Ctst - Địa Lí 6 - Bài 10.Doc

16 2 0
Ctst - Địa Lí 6 - Bài 10.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 6 Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY BÀI 10 QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH KHOÁNG SẢN Môn học/ Hoạt động giáo dục Địa lý 6 Thời gi[.]

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY: BÀI 10 QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH KHỐNG SẢN Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh - Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh ngoại sinh tượng tạo núi - Phân biệt dạng địa hình Trái Đất - Kể tên số loại khoáng sản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nêu khái niệm nội sinh ngoại sinh, trình bày dạng địa hình kể tên khống sản - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ sách giáo khoa trang 144, 145, 146, 147 + Sử dụng hình 10.1 SGK trang 144 để trình bày trình nội sinh ngoại sinh Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ + Sử dụng hình 10.2, 10.3, 10.4 bảng 10 SGK trang 145, 146 để xác định dạng địa hình + Sử dụng hình 10.5 SGK trang 147 để tìm hiểu số loại khống sản - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: nhận biết nêu dạng địa hình địa phương thuận lợi dạng địa hình việc phát triển kinh tế địa phương Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại, ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi thơng tin khoa học địa hình bề mặt Trái Đất, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức biết sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV) - Lược đồ địa hình Việt Nam - Một số hình ảnh SGK ( phóng to) - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em có nhận xét dạng địa hình sau đây: HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thực trò chơi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau nhóm có sản phẩm, GV cho đại diện HS nhóm trình bày sản phẩm mình: Có nơi cao, nơi sâu HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Bề mặt địa hình Trái Đất khơng phẳng, có nơi nâng cao lên có nơi lại bị bào mịn hay sụp xuống Tại lại có thay đổi vậy? Để biết tất điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Quá trình nội sinh ngoại sinh a Mục tiêu: HS phân biệt trình nội sinh ngoại sinh trình bày tác động đồng thời trình tượng tạo núi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ b Nội dung: HS quan sát hình 10.1 kết hợp kênh chữ SGK trang 144, 145 suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Quá trình nội sinh ngoại *GV cho HS đọc nội dung mục I SGK sinh *GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1 SGK trang 144, 145 thơng tin bài, trả lời câu hỏi sau: +Thế trình nội sinh, ngoại sinh? + Bề mặt địa hình thay đổi hình a, b, c? Nêu nguyên nhân thay đổi + Hình kết trình nội sinh? Ngoại sinh? + Trình bày tác động đồng thời Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ q trình tượng tạo núi + Quá trình nội sinh hay ngoại sinh ngun nhân q trình tạo núi? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 10.1, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: *HS nêu khái niệm nội sinh, ngoại sinh trình bày tác động chúng tượng tạo núi theo nội dung SGK Nội sinh trình xảy tác nhân từ bên vỏ Trái Đất Ngoại sinh q trình xảy tác nhân bên ngồi vỏ Trái Đất Quá trình nội sinh ngoại sinh diễn đồng thời đối lập bề mặt địa hình đặc biệt tượng tạo núi Q trình nội sinh đóng vai trị làm gia tăng tính gồ ghề bề mặt đất, q trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san chỗ gồ ghề, bồi lấp làm đầy chỗ lõm Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ -Hình a đất đá bị sóng biển bào mịn lực tác động sóng kèm theo vật liệu cát, sỏi va đập vào đá - Hình b nấm đá bị gió thổi mịn lực tác động gió mang theo cát va đập vào phần đá bên bị khoét mịn nhiều - Hình c q trình tạo núi mảng kiến tạo xơ vào - Hình c kết trình nội sinh, hình a, b kết trình ngoại sinh - Q trình nội sinh ngun nhân trình tạo núi * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá - Nội sinh trình xảy nhân tác nhân từ bên vỏ Trái Bước 4: Đánh giá kết thực Đất nhiệm vụ học tập - Ngoại sinh trình xảy GV đánh giá tinh thần thái độ học tập tác nhân bên vỏ HS, đánh giá kết hoạt động HS Trái Đất chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt - Quá trình nội sinh ngoại sinh * GV mở rộng: Mảng Ấn Độ xô vào mảng diễn đồng thời đối lập Âu-Á tạo thành dãy núi Hymalaya cao bề mặt địa hình đặc biệt giới với đỉnh Everest 8848m tượng tạo núi Ở Việt Nam: Do tác động nội lực, + Q trình nội sinh đóng vai trị vận động Tân kiến tạo dãy núi làm gia tăng tính gồ ghề bề Hồng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) mặt đất nâng lên, thềm lục địa phía Nam + Q trình ngoại sinh có xu Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ bị hạ xuống hướng phá hủy, san chỗ gồ ghề, bồi lấp làm đầy chỗ lõm Hoạt động 2.2: Các dạng địa hình a Mục tiêu: Phân biệt dạng địa hình Trái Đất b Nội dung: Quan sát lược đồ hình 10.2, 10.3, 10.4, bảng 10 Một số dạng địa hình kết hợp kênh chữ SGK trang 145, 146, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Các dạng địa hình * GV cho HS đọc nội dung mục II SGK * GV chia lớp làm nhóm, u cầu HS quan sát Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ hình 10.2 bảng 10.1 SGK thông tin bày, thảo luận nhóm phút để trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1, 2: Xác định độ cao đặc điểm địa hình núi Địa hình núi đem lại thuận lợi gì? - Nhóm 3, 4: Xác định độ cao đặc điểm địa hình cao nguyên Địa hình cao nguyên đem lại thuận lợi gì? - Nhóm 5, 6: Xác định độ cao đặc điểm địa hình đồi Địa hình đồi đem lại thuận lợi gì? - Nhóm 7, 8: Xác định độ cao đặc điểm địa hình đồng Địa hình đồng đem lại thuận lợi gì? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 10.2, 10.3 bảng 10, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm 1, 3, 5, lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ -HS nêu độ cao đặc điểm núi, cao nguyên, đồi, đồng nội dung bảng 10 SGK trang 146 Nhóm Núi: Núi dạng địa hình nhô cao rõ rệt mặt đất Núi gồm phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi Độ cao: núi thường 500m so với mực nước biển Nhóm Cao nguyên: Cao nguyên vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt phẳng, sườn dốc, chia tách với vùng xung quanh Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển Nhóm Đồi: Đồi dạng địa hình nhơ cao so với xung quanh, đỉnh trịn, sườn thoải Độ cao: khơng q 200m so với xung quanh Nhóm Đồng bằng: Là dạng địa hình thấp, tương đối phẳng gợn sóng, độ đốc nhỏ Độ cao: 200m so với mực nước biển - HS nêu thuận lợi dạng địa hình: núi thích hợp trồng cơng nghiệp, phát triển thủy điện, du lịch…; cao nguyên thuận lợi: trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc; đồi thuận lợi trồng công nghiệp màu lương thực; đồng thuận lợi trồng lương thực, thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ phẩm * HS nhóm 2, 4, 6, lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt * GV mở rộng: - Độ cao tương đối tính từ chân núi đến đỉnh núi độ cao tuyệt đối tính từ mực nước biển đến đỉnh núi - Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi - Hang động cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch Núi - Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất - Núi gồm phận: đỉnh núi, sườn núi chân núi - Độ cao: núi thường 500m so với mực nước biển Cao nguyên - Cao nguyên vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt phẳng, sườn dốc, chia tách với vùng xung quanh - Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển Đồi - Đồi dạng địa hình nhơ cao so với xung quanh, đỉnh trịn, sườn thoải - Độ cao: khơng q 200m so với xung quanh Đồng - Là dạng địa hình thấp, 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ tương đối phẳng gợn sóng, độ đốc nhỏ - Độ cao: 200m so với mực nước biển Hoạt động 2.3 Khoáng sản a Mục tiêu: HS nhận biết số loại khống sản b Nội dung: Quan sát hình 10.5 Một số loại khoáng sản kết hợp kênh chữ SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Khoáng sản * GV cho HS đọc nội dung mục III SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình 10.5 SGK thông tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Khống sản gì? Khống sản phân loại nào? Kể tên khoáng sản loại - Em cho biết hình a, b, c, d khống sản nào? 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ - Mỏ khống sản gì? Cần làm để bảo vệ tài ngun khống sản? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 10.5, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - HS nêu khái niệm khống sản, mỏ khống sản, phân loại khoáng sản biện pháp bảo vệ theo nội dung SGK trang 147 Khoáng sản tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích người khai thác, sử dụng sản xuất đời sống Dựa vào tính chất cơng dụng, khống sản thường chia thành nhóm: + Khống sản lượng: than đá, dầu mỏ, khí đốt + Khoáng sản kim loại: vàng, sắt, + Khống sản phi kim loại: đá vơi, thạch anh, Nơi tập trung số lượng lớn khống sản có khả khai thác gọi mỏ khoáng sản Các khoáng sản tài nguyên có hạn nên việc khai thác sử dụng phải hợp lí tiết kiệm - HS nhận biết hình a đá vơi, hình b than, 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ hình c vàng, hình d kim cương - Khống sản tích * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản tụ tự nhiên khoáng vật phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân đá có ích người Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ khai thác, sử dụng sản học tập xuất đời sống GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, - Dựa vào tính chất cơng đánh giá kết hoạt động HS chốt lại dụng, khoáng sản thường nội dung chuẩn kiến thức cần đạt chia thành nhóm: * GV mở rộng: Việt Nam nước giàu tài + Khoáng sản lượng: nguyên khoáng sản có khoảng 5000 điểm than đá, dầu mỏ, khí đốt quặng với gần 60 loại khoáng sản khác + Khoáng sản kim loại: than, dầu mỏ, khí đốt, đồng, sắt vàng, sắt, + Khống sản phi kim loại: đá vôi, thạch anh, - Nơi tập trung số lượng lớn khống sản có khả khai thác gọi mỏ khoáng sản - Các khống sản tài ngun có hạn nên việc khai thác sử dụng phải hợp lí tiết kiệm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.4 kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Câu Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh Câu Cho biết độ cao dạng địa hình Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu 1: + Q trình nội sinh đóng vai trị làm gia tăng tính gồ ghề bề mặt đất + Q trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san chỗ gồ ghề, bồi lấp làm đầy chỗ lõm Câu 2: Núi - Độ cao: núi thường 500m so với mực nước biển Cao nguyên - Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển Đồi - Độ cao: không 200m so với xung quanh Đồng - Độ cao: 200m so với mực nước biển Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi cho HS: Nơi em sống thuộc dạng địa hình nào? Dạng địa hình phù hợp với hoạt động kinh tế nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: ví dụ: Bình Dương thuộc dạng địa hình đồng bằng, phù hợp với việc trồng loại lương thực, thực phẩm, xây dựng khu công nghiệp, tuyến đường giao thông, khu đô thị lớn… * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt tổ trưởng chuyên môn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD ĐỊA LÍ 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 05/09/2023, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan