KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TUẦN 1 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN RÙA VÀ CÁO I Yêu cầu cần đạt Bước đầu HS làm quen với truyện , biết một số nhân vật tiêu biểu qua caâu truyện ñöôïc nghe[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TUẦN ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN: RÙA VÀ CÁO I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện , biết số nhân vật tiêu biểu qua câu truyện nghe - Nâng cao kĩ lắng nghe truyện, nắm tên nhân vật tơ màu nhân vật u thích - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện khổ nhỏ, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - Một số tranh photo khổ giấy A4, sáp màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: Hát vui - Cả lớp hát Khám phá: 2.1 HĐ1: Đọc to nghe chung * Trước đọc: - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? - HS trả lời + Hình vẽ có đẹp khơng? + Hình vẽ nói lên điều gí?Em thử đốn - Cả lớp theo dõi tên truyện xem? - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất * Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - HS ý theo dõi - Khi đọc kết hợp biện pháp đoán nhằm gây tị mị cho HS + Rùa làm để thoát chết? - HS trả lời + Kết Cáo sao? Cô mời em lắng nghe cô đọc tiếp (đến hết - Học sinh theo dõi truyện) * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh * Sau đọc : + Học sinh trả lời +Vừa kể cho em nghe chuyện gì? + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp đính tranh minh họa bảng + Học sinh trả lời lớp) + Em yêu thích nhân vật nào? + Câu chuyện nói lên điều gì? - HS nghe - GV liên hệ giáo dục * Rùa thơng minh, bình tỉnh nên chết cịn Cáo độc ác nên hậu không tốt.Trong sống gặp việc phải bình tỉnh tìm cách giải quyết, - HS nghe thực theo nhóm khơng độc ác, kêu căng… 2.2 HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho - Từng nhóm học sinh lên báo cáo nhóm - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên báo cáo kết thảo luận Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN: THỎ NGỌC VÀ TÍ CHUỘT I Yêu cầu cần đạt: - Thu hút trẻ đến với việc đọc sách - Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp - Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ câu chuyện nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Truyện: Thỏ ngọc Tí chuột; Tranh nhân vật truyện - Một số truyện dành cho HS đầu cấp III Các hoạt động dạy chủ yếu: Giáo viên Học sinh Khởi động * Cả lớp - GV cho HS hát - Quan sát tranh (trang bìa) Khám phá: 2.1 HĐ1: Đọc to nghe chung * Trước đọc: - Nhận biết nhân vật Thỏ ngọc Tí - Gợi ý trao đổi minh hoạ chuột - đoán tên truyện trang bìa - Phỏng đốn việc xảy - Giới thiệu tên truyện: Thỏ ngọc Tí chuột - u cầu đốn: Chuyện xảy với Thỏ ngọc? Ai bắn Thỏ? Có phải Tí chuột khơng? Thỏ có chết khơng? * Sau đọc (5-8 phút) - Cơ vừa đọc truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật giao việc - Đến trị chuyện với HS * Cả lớp - đơi bạn - Thỏ ngọc Tí chuột - Kể tên nhân vật - Đơi bạn: Nói cho bạn nghe thích (khơng thích) nhân vật nào? Vì sao? - Rút học - Liên hệ giáo dục: Làm phải hiếu thảo với cha mẹ; phải biết thương yêu bảo vệ loài vật - Làm quen với sách thiếu nhi 2.2 HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Qua câu chuyện em thích nhân -Hs suy nghĩ vật nào? Vì sao? - HS thảo luận - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên thực - GV HS nhận xét khen HS làm - HS trả lời tiếng hót vẹt giống Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ TO TRUYỆN : HỌC BƠI VỚI ẾCH I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện , biết số nhân vật tiêu biểu qua câu truyện nghe - Nâng cao kĩ lắng nghe, nắm tên nhân vật tô màu nhân vật yêu thích - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện khổ to, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - Một số tranh photo khổ giấy A4 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Khởi động: Hát vui Khám phá: 2.1 HĐ1: Đọc to nghe chung * Trước đọc: Em có thích bơi khơng?tại sao?em người lớn dẫn bơi? - Dẫn nhập vào truyện : - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? + Hình vẽ có đẹp khơng? +Hình vẽ nói lên điều gí?Em thử đoán tên truyện xem? - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất * Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ: chuồn chuồn cắn rún, rún, lỡ mà bè sút hụt hơi, thọc léc, mớ - Khi đọc kết hợp biện pháp đoán nhằm gây tị mị cho HS +Trang 8: chuyện xảy bạn chơi ? +Trang 12: Khi bạn gặp nạn đến cứu? Cô mời em lắng nghe cô đọc tiếp Học sinh - Cả lớp hát - Lắng nghe trả lời: - HS trả lời - Cả lớp theo dõi - HS ý theo dõi hiếu - HS trả lời tự - Học sinh theo dõi (đến hết truyện) * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh * Sau đọc : + Học sinh trả lời tự +Vừa kể cho em nghe chuyện gì? + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp tranh minh họa) - HS trả lời + Em yêu thích nhân vật nào? Tại sao? + Câu chuyện nói lên điều gì? + Học sinh trả lời tự - GV liên hệ giáo dục +Các em có học theo gương bạn không?Tại sao? - HS nghe * Các em không tự chơi sông nước khơng có người lớn em khơng biết bơi, ngồi xuồng, ghe nước hay đường em không đùa giỡn nguy hiểm… HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho - HS nghe nhóm + Cho HS vẽ nhân vật em thích - HS vẽ ếch qua câu chuyện - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp đỡ nhóm - HS khen - Gọi nhóm lên thực - GV HS nhận xét khen HS vẽ đẹp Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ CHUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM I Yêu cầu cần đạt: - Đưa bé vào giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê việc đọc sách - Trẻ yêu thích truyện cổ tích Việt Nam - Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua học rút từ câu truyện cổ tích II Đồ dùng dạy học: - Truyện kể: Chiếc bình vơi - Tranh minh hoạ truyện kể - Một số thẻ đánh dấu sách - Một số truyện cổ tích Việt Nam - Địa điểm: Trong lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Khởi động: Hát vui * Cả lớp Khám phá: - Quan sát tranh 2.1 HĐ1: Đọc to nghe chung + Nêu hình ảnh có * Trước đọc: tranh: ơng sãi, bình vơi,… - Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện: + Phỏng đốn tên truyện + Quan sát tranh em thấy gì? * Cả lớp - đơi bạn + Dựa vào hình ảnh minh hoạ tranh - Nhắc tên truyện em đốn xem hơm kể - Kể nhận vật truyện: Gã chuyện gì? trộm, hai vợ chồng người ăn mày, - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên số sư trụ trì, ơng sãi,… truyện cổ tích Việt Nam nhấn mạnh - Đơi bạn trị chuyện: nói cho bạn truyện kể hơm truyện Chiếc bình nghe em đồng ý việc làm vôi nhân vật nào? Không đồng ý việc * Trong kể (17 phút) làm nhân vật nào? Vì sao? - Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Một số học sinh trình bày trước - Kết hợp trò chuyện: lớp + Trang 3: Gã trộm nghe vợ người ăn mày nói có cịn muốn ăn trộm - Trình bày suy nghĩ không? - Tiếp tục kể đến hết trang + Trang 7: Theo em sau đem nước cúng phật gã trộm có quay lại nạp HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Cho HS thi làm tiếng hót vẹt - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp đỡ nhóm Giáo viên Học sinh - Gọi nhóm lên thực - GV HS nhận xét khen HS làm tiếng hót vẹt giống Vận dụng trải nghiệm: ( - phút) - Giới thiệu số sách chuẩn bị: Một nhà viên gạch - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN : TIẾNG HÓT CỦA VẸT I Yêu cầu cần đạt: - HS nghe hiểu nội dung câu chuyện, kể tên nhân vật có truyện - Nâng cao kĩ lắng nghe, nói nhân vật, đoạn chuyện mà u thích giải thích thích - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - Que số tranh photo khổ giấy A4 III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: - Hát Khám phá: * Trước đọc: - Dẫn nhập vào truyện : - Lắng nghe trả lời: - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? - HS trả lời + Hình vẽ vẹt đậu cành Để xen vẹt làm ? Hơm kể câu chuyên : “ Tiếng hót vẹt - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất * Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - Cả lớp theo dõi - Khi đọc kết hợp biện pháp đốn nhằm gây tị mị cho HS +Trang : Sự việc xảy Vẹt thi? +Trang 10:Khi bắt chước tiếng kêu loài khác vẹt có dành giải khơng? Cơ mời em lắng nghe cô đọc tiếp (đến hết truyện) - Học sinh theo dõi * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh + Truyện có nhân vật nào? + Hs trả lời + Các loài vật mở hội thi gì? + Vẹt + Nhân vật bắt chước tiếng kêu lồi thú khác? + Khơng vẹt khơng có tiếng + Vẹt có nhận giải khơng? Vì hót riêng * Sau đọc : + Học sinh trả lời + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV liên hệ giáo dục + Các em thích giống Vẹt khơng? Vì - HS theo dõi * Các em không nên Vẹt Vì phải có hành động, ý kiến mình, khơng nên bắt chước bạn thi cử - Hs nghe em phải tin vào kết khơng nên xem bạn - HS chia nhóm HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận nhóm + Cho HS thi làm tiếng hót vẹt - HS thi - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp - HS tuyên dương đỡ nhóm - Gọi nhóm lên thực - GV HS nhận xét khen HS làm tiếng hót - HS nghe vẹt giống Vận dụng trải nghiệm: ( - phút) - Giới thiệu số sách chuẩn bị: Một nhà viên gạch - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 11 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN : LỜI HỨA I Mục đích, yêu cầu: - Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; - Giáo viên làm mẫu việc đọc tốt; - Khuyến khích học sinh tham gia đọc mơi trường có hỗ trợ; - Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc II Đồ dùng dạy học: Chọn sách: Lời hứa Xác định tình truyện đặt câu hỏi đoán Xác định 1-2 từ để giới thiệu với học sinh (rối rít, ấp úng) Hình thức: Cùng đọc Hoạt động mở rộng: Sắm vai III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Khởi động: Hát vui Khám phá: 2.1 HĐ1: Đọc to nghe chung * Trước đọc: - Cho học sinh hắc lại nội quy thư viện - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? + Hình vẽ có đẹp khơng? + Hình vẽ nói lên điều gí?Em thử đốn tên truyện xem? - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất * Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - Khi đọc kết hợp biện pháp đoán nhằm gây tò mò cho HS Học sinh - Cả lớp hát - học sinh nêu - HS trả lời - Cả lớp theo dõi - HS ý theo dõi + Mèo em làm ? - HS trả lời + Khi mẹ nào? Cô mời em lắng nghe cô đọc tiếp (đến hết truyện) - Học sinh theo dõi * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh * Sau đọc : +Vừa cô kể cho em nghe chuyện gì? + Học sinh trả lời + Truyện có nhân vật nào? + Em yêu thích nhân vật nào? + Câu chuyện nói lên điều gì? + Học sinh trả lời - GV liên hệ giáo dục * Cần phải biết nói lời xin lỗi làm sai việc đó… - HS nghe 2.2 HĐ 2: Mở rộng - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho - HS nghe thực theo nhóm nhóm + Săm vai đoạn cuối câu chuyện - Cho nhóm thảo luận - Giáo viên giúp - Các nhóm lên sắm vai đỡ nhóm - Gọi nhóm lên sắm vai - GV HS nhận xét khen nhóm sắm vai tốt - HS ý nghe Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 13 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN: CƠ BÉ MỒ CƠI I Mục đích, yêu cầu: - Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc; - Giáo viên làm mẫu việc đọc tốt; - Khuyến khích học sinh tham gia đọc mơi trường có hỗ trợ; - Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc II Chuẩn bị trước tiết dạy: Chọn sách: Cô bé mồ côi Xác định tình truyện đặt câu hỏi đoán II Đồ dùn dạy học: - Truyện khổ nhỏ, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - Một số tranh photo khổ giấy A4, sáp màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Khởi động: Hát vui Khám phá: a Trước đọc: - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? + Hình vẽ có đẹp khơng? + Hình vẽ nói lên điều gí? Em thử đoán tên truyện xem? - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất b Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ: quanh quẩn, khám phá - Khi đọc kết hợp biện pháp đoán nhằm gây tò mò cho HS + Một lần lúc mẹ không để ý gà làm gì? + Gà nhờ chim làm gì? + Khi gặp dế gà nói với chuột chũi gì? Khi khỏi hang gà bị làm sao? + Gà nói với vịt + Trong tập bơi gà + Cuối gà nói với mẹ + GV đọc lần 2: Kết hợp tranh * Sau đọc : +Vừa cô kể cho em nghe chuyện gì? + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp đính tranh minh họa bảng lớp) + Em yêu thích nhân vật nào? + Câu chuyện khuyên em điều gì? Học sinh - Cả lớp hát - Lắng nghe trả lời: - Tranh vẽ gà mẹ ôm gà - HS nghe - Cả lớp theo dõi - HS ý theo dõi - Dạy gà tập bay - cho tớ xem cậu đào hang - Cậu dạy tớ bơi với - Học sinh TL + Học sinh trả lời tự + Học sinh trả lời tự - HS nghe - GV liên hệ giáo dục: Các em muốn phải xin phép người lớn c Hoạt động mở rộng - Gv tổ chức cho em đóng vai theo nhân vật - HS thảo luận, phân vai + Cho HS thảo luận theo nhóm - HS đóng vai theo + Gọi HS đóng vai - GV quan sát giúp đỡ HS - Gọi HS nhận xét đánh giá - Tuyên dương em đóng vai tốt Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 17 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN: CÂY KHẾ I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện, biết số nhân vật tiêu biểu qua caâu truyện: Cây khế - Nâng cao kĩ lắng nghe, nắm tên nhân vật - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện khổ nhỏ, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: Hát vui - Cả lớp hát Khám phá: a Trước đọc: - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho - Lắng nghe trả lời: học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? + Hình vẽ có đẹp khơng? + Hình vẽ nói lên điều gí?Em thử đoán tên truyện xem? - HS trả lời - Giáo viên giới thiệu tên truyện, tác giả, nhà xuất b Trong đọc: * GV đọc lần 1: - Cả lớp theo dõi - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - Khi đọc kết hợp biện pháp đốn nhằm gây tị mị cho HS + Tinh nết vợ chồng người anh nào? - HS ý theo dõi + Tính nết người em sao? + Họ chia tài sản cho em nào? + Khi mà chim phượng hoàng ăn khế em - HS trả lời tự nói với chim? + Chim Phượng Hồng đưa người em đâu? - Học sinh theo dõi + Cuối người em người anh sao? + GV đọc lần 2: Kết hợp tranh * Sau đọc : +Vừa cô kể cho em nghe chuyện gì? + Học sinh trả lời tự + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp đính tranh minh họa bảng lớp) + Em u thích nhân vật nào? - HS tơ theo ý thích + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV liên hệ giáo dục + Chúng ta có nên tham lam khơng? Tham lam đức tính nào? + Học sinh trả lời tự * Các em không lên tham lam, anh chị em gia đình phải biết yêu thương đùm - HS nghe bọc giúp đỡ lẫn nhau… c Hoạt động mở rộng - Gv tổ chức cho em đóng vai theo đoạn câu chuyên + Cho HS thảo luận theo nhóm - HS lên đóng vai + Gọi HS đóng vai - Gọi HS nhận xét đánh giá Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 19 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN: MỒ HÔI CỦA THỎ CON I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện, biết số nhân vật tiêu biểu qua caâu truyện nghe - Nâng cao kĩ lắng nghe, nắm tên nhân vật - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - que số tranh photo khổ giấy A4, sáp màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: - Hát Khám phá * Trước đọc: - Dẫn nhập vào truyện : - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học - Cả lớp theo dõi sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? - HS trả lời + Hình vẽ thỏ mẹ thỏ - Giáo viên giới thiệu tên truyện: Mồ hôi thỏ -HS nghe - GV giới thiệu tên tác giả giải nghĩa số từ a Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - Khi đọc kết hợp biện pháp đốn nhằm gây tị mị cho HS - Sao lưng mẹ nhiều mồ +Trang3+4: Thỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời Mẹ bảo sau làm nào? việc vất vả - Mẹ lắc đầu nói: Sao +Trang 7+8: Mẹ nói với thỏ thỏ con lại đá bóng vào buổi đá bóng nhều mồ trưa, mồ nhiều rễ ốm - Mẹ nói thỏ ăn ớt nhiều mồ hôi? - Những giọt mồ hôi đáng trê - Mẹ nói thỏ giúp thỏ xám đủn xe - Đây giọt mồ rau nhiều mồ hôi hôi đáng khen * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh b Sau đọc : + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp đính tranh minh họa bảng lớp) + Em yêu thích nhân vật nào? - Hs lắng nghe + Vì thỏ đá bóng mẹ lại khơng khen? + Khi thỉ thỏ khen? + Học sinh trả lời + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV liên hệ giáo dục + Học sinh trả lời ? Khi thấy người khác gặp khó khăn em nên làm gì? * Chúng ta cần giúp đỡ người người + Học sinh trả lời gặp khó khăn c Hoạt động mở rộng + Học sinh trả lời - Gv tổ chức cho em đóng vai đoạn thỏ giúp cô thỏ xám đủn xe rau - Học sinh nghe - GV hướng dẫn + Cho nhóm thực hành đóng vai - Gọi HS nhận xét, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm: - HS thực - Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 21 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN : MÈO CON ĐAU RĂNG I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện, biết số nhân vật tiêu biểu qua câu truyện nghe - Nâng cao kĩ lắng nghe, nắm tên nhân vật - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - que số tranh photo khổ giấy A4, sáp màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Khởi động: Khám phá * Trước đọc: - Dẫn nhập vào truyện : - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? + Hình vẽ có mào nhà mèo con, mèo quấn khắn quanh miệng bị làm sao, để xem có chuyện xảy với mịe cô mời, em nghe cô đọc truyện nha! - Giáo viên giới thiệu tên truyện: Mèo đau răng, - GV giới thiệu tên tác giả giải nghĩa số từ a Trong đọc: * GV đọc lần 1: - GV đọc to truyện kết hợp giải nghĩa từ - Khi đọc kết hợp biện pháp đốn nhằm gây tị mị cho HS +Trang 3+4: Mèo khơng chịu đánh súc miệng điều xảy với mèo con? +Trang 7+8: Mèo có dám nhổ khơng (đến hết truyện) * GV đọc lần 2: Kết hợp tranh b Sau đọc : + Truyện có nhân vật nào? (Kết hợp đính tranh minh họa bảng lớp) + Em u thích nhân vật + Vì mèo bị đau răng? +Mèo lần đầu đến bác sĩ có dám nhổ khơng? + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV liên hệ giáo dục ? Hằng ngày cần phải làm để bảo vệ miệng * Chúng ta cần phải đánh lần ngày vào buổi sáng sau thức dậy buổi tối trước ngủ,… Học sinh - Hát - Cả lớp theo dõi - HS trả lời - Học sinh theo dõi - Hs lắng nghe + Học sinh trả lời + Học sinh trả lời + Học sinh trả lời + Học sinh trả lời - Học sinh nghe c Hoạt động mở rộng - Gv tổ chức cho em vẽ vật dụng đánh - HS thực - GV hướng dẫn cách vẽ + Cho HS thực hành cá nhân + Gọi HS trưng bày sản phẩm - Gọi HS nhận xét, tuyên dương Vận dụng trải nghiệm: - Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… ……………………… TUẦN 23 ĐỌC TO NGHE CHUNG SÁCH KHỔ NHỎ TRUYỆN : CHÚ DÊ ĐEN I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu HS làm quen với truyện , biết số nhân vật tiêu biểu qua câu truyện nghe - Nâng cao kĩ lắng nghe, nắm tên nhân vật - Giúp HS bước đầu làm quen với truyện yêu thích đọc truyện II Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh nhân vật tiêu biểu, nam châm - Que số tranh photo khổ giấy A4, sáp màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động: - Hát Khám phá: * Trước đọc: - Dẫn nhập vào truyện : - Giáo viên giới thiệu bìa truyện cho - Cả lớp theo dõi học sinh quan sát hỏi: + Các em thấy bìa vẽ gì? - HS trả lời tự + Hình vẽ dê đen húc vào bụng chó sói ,để xem việc xảy cô mời em thật chăm nghe cô đọc truyện nha! - Giáo viên giới thiệu tên truyện: Chú dê đen,