1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các chuyên đề nghiên cứu và bài tham luận hội thảo tại hà giang và gia lai

232 3,7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Các chuyên đề nghiên cứu và bài tham luận hội thảo tại hà giang và gia lai

Trang 1

UỶ BAN DÂN TỘC

* * * * * * * * * * * *

CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

VÀ BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI HÀ GIANG, GIA LAI

(THỰC HIỆN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ

UY TÍN TRONG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC

VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG

NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ) ”

Hà Nội, tháng 12 năm 2012

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ

CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ GIA LAI

(Thực hiện Dự án: “Điều tra về vị trí, vai trò của người có uy tín trong dân tộc thiểu

số đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”)

1 Thực trạng công tác vận động, phát huy vai trò của người có uytín trong vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo

2 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khuvực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 27

3 Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và tác động của hội nhậpkinh tế đối với đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số 44

4 Vai trò người có uy tín trong dân tộc thiểu số trong công táctuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc 59

5 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của người có uy tín đốivới công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 74

II Các bài tham luận hội thảo tại tỉnh Hà Giang: 12

1 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khuvực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh

2

Vai trò của người có uy tín trong công tác tuyên truyền vận động

đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối của

Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và chính sách dân tộc

trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

100

3 Thực trạng và kết quả công tác vận động, phát huy vai trò ngườicó uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên

4 Công tác vận động nghệ nhân dân gian trên địa bàn xã HữuVinh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 105

5 Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của người có uy tíntrong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo

6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác vận động, phát huy vai tròcủa người có uy tín đối với công tác dân tộc và thực hiện chính

7 Phát huy vai trò, vị trí của người có uy tín tham gia phát triểnkinh tế xã hôi, xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới

8 Đánh giá tình hình hoạt động của Người có uy tín trong cộngđồng dân cư huyện Quản Bạ

9 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đối

Trang 3

nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang

10 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đốivới phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói giảm nghèo và xây dựng

nông thôn mới trên địa bàn huyện Bắc Mê

11 Công tác dân vận đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộcthiểu số trong sự nghiệp xây dựng và giữ gìn an ninh, trật tự ở

địa phương

12 Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của Người có uy tíntrong thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương

III Các bài tham luận Hội thảo tại tỉnh Gia Lai: 12

1 Thực trạng và giải pháp thực hiện công tác vận động, phát huyvai trò của người có uy tín trong công tác giữ gìn an ninh, trật tự

ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

2 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trongđồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên

3 Vai trò của người có uy tín đối với phát triển kinh tế-xã hội, xóađói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới

4 Thực trạng và giải pháp tình hình người có uy tín trên địa bàntỉnh Đắk Nông

5 Vai trò của người có uy tín và các vị sư sãi tiêu biểu ở vùng đồngbào Khmer trong công tác tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết

toàn dân

6 Vai trò của người có uy tín trong công tác bảo tồn, phát huy bảnsắc văn hóa truyền thống các dân tộc

7 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trongđồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam bộ

8 Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của người có uy tíntrong thực hiện chính sách dân tộc

9 Vai trò của người có uy tín đối với công tác bảo vệ môi trườngsinh thái và phát triển bền vững vùng dân tộc và miền núi

10 Công tác dân vận đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộcthiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

11 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín tham giagiữ gìn an ninh trật tự và bảo vệ Tổ quốc vùng dân tộc thiểu số và

miền núi

12 Giải pháp phát huy vai trò của người có uy tín trong công táctuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ

trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước

Trang 4

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ

CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết nghiên cứu chuyên đề

Vấn đề dân tộc thiểu số hết sức nhạy cảm và có vị trí chiến lược đối với

sự nghiệp cách mạng Việt Nam Vai trò của người có uy tín, những “ngườiđứng đầu” trong các dân tộc thiểu số có tầm quan trọng đặc biệt trong đấu tranhchế ngự thiên nhiên, bảo tồn và phát triển dân tộc Lợi dụng đặc điểm này, cácthế lực thù địch đã triệt để khai thác sử dụng người có uy tín phục vụ cho ý đồchính trị của chúng

Người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số có vai trò quan trọngtrên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đối với cuộc sống của đồngbào dân tộc thiểu số Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, chính sách đốivới vùng dân tộc thiểu số, trong đó có chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện chongười có uy tín trong dân tộc phát huy vai trò của mình nhằm xây dựng vùngdân tộc thiểu số phát triển toàn diện, giảm dần khoảng cách vùng miền núi, dântộc với vùng đồng bằng

Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, thời gian qua, các ngành, cấp ủyĐảng và chính quyền các cấp đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác vậnđộng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; đã ban hành nhiều vănbản quan trọng tổ chức thực hiện chính sách đối với người có uy tín; quan tâmchỉ đạo, tích cực vận động và đã thu được kết quả to lớn, góp phần quan trọngvào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ởcác vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, công tác vận động người có uytín phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòngtrong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa còn có nhiều hạn chế, chưa đượctiến hành thường xuyên; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ;nội dung, hình thức vận động chưa linh hoạt, thiết thực; cơ chế, chính sách chocông tác này chưa đồng bộ nên chưa phát huy tốt vai trò, vị trí và khả năng củanhững người có uy tín

Để nâng cao hiệu quả công tác vận động và phát huy vai trò, vị trí củangười có uy tín đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc trong

Trang 5

khái niệm, đặc điểm liên quan đến người có uy tín, thực trạng công tác triểnkhai, kết quả thực hiện, những tồn tại, thiếu sót, nguyên nhân cũng như các giảipháp để thực hiện đối với công tác người có uy tín có ý nghĩa thực tiễn đặc biệtquan trọng góp phần đảm bảo an ninh trật tù trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu chuyên đề

Ở nước ta đã có nhiều ngành, nhiều cơ quan, nhiều người nghiên cứu, đềcập đến chuyên đề người có uy tín trong dân tộc thiểu số, xong nhìn chung còntản mạn, dưới các phạm vị, mục đích nghiên cứu khác nhau; chưa có công trìnhlớn nào nghiên cứu có tính hệ thống những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về côngtác đối với người có uy tín trong thời gian gần đây; đội ngũ cán bộ chuyên trách,chuyên sâu về công tác đối với người có uy tín còn thiếu nên việc nghiên cứucòn hạn chế

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ nhận thức, khái niệm về người có uy tín, đặc điểm về lịch sử,kinh tế xã hội, nơi cư trú, về tín ngưỡng, tôn giáo, tác động bên ngoài có liênquan đến người có uy tín

- Tình hình và thực trạng công tác triển khai thực hiện chính sách đối vớingười có uy tín; kết quả; bài học kinh nghiệm

- Giải pháp nâng cao vai trò, vị trí của người có uy tín đối với sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc

4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu toàn diện các vấn đề về vai trò, vị trí của người có uy tín từkhi thực hiện Chỉ thị 05/BNV của Bộ Nội vụ từ năm 1993 Tập trung vàonghiên cứu sâu việc tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị 06/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ từ năm 2008 trở lại đây

5 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp giữa khảo sát thực tế với nghiên cứu hệ thống tư liệu, tài liệu,thống kê, đối chiếu, so sánh Phương pháp duy vật biện chứng Chú ý tổng kết,phân tích đánh giá logic, phương pháp lịch sử và hiện tại

Trang 6

Kết luận.

Phần I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

1 Những vấn đề cơ bản về người có uy tín trong dân tộc thiểu số

Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, gồm 54 dân tộc, trong

đó có 53 dân tộc thiểu số (DTTS): 12.250.570 người, chiếm khoảng 14 % tổngdân số toàn quốc (theo Tổng Điều tra dân số 2009) Các dân tộc thiểu số có sốngười và trình độ phát triển không đồng đều, có 5 dân tộc có số dân trên 1 triệungười như Tày, Thái, Mường, Khơme, Mông; một số dân tộc có số dân chỉ dưới

1 nghìn người như Pu Péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu, Si La Cộng đồng các dân tộcthiểu số Việt Nam cư trú xen kẽ nhau, không hình thành các địa vực cư trú riêngbiệt Mỗi dân tộc đều có đặc điểm lịch sử và bản sắc văn hóa riêng Trong quátrình phát triển của đời sống xã hội, các dân tộc thiểu số hình thành một lớpngười được được đồng bào suy tôn, tin tưởng và tìm đến để bày tỏ tâm tư,nguyện vọng, hỏi ý kiến, đó gọi là người có uy tín

Xã hội nào, dân tộc nào và mỗi vùng, mỗi nơi đều có người được coi là

có uy tín ảnh hưởng, chi phối một bộ phận quần chúng Tùy theo mỗi thời kỳ cóquan niệm khác nhau về tầng lớp người này Chúng ta thấy vai trò, vị trí, ảnhhưởng của người có uy tín tùy thuộc vào mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, không

có mẫu người có uy tín chung cho mọi chế độ xã hội Nhưng do tính kế thừa vàphát triển của lịch sử xã hội, nên người có uy tín ở xã hội đã qua vẫn còn duy trì

ở giai đoạn tiếp theo

Trước đây trong vùng DTTS ta đã có khái niệm về tầng lớp trên dân tộc

là những người được xây dựng dựa vào uy thế về cường quyền (người có chứcdịch như Thổ ty, Lang đạo, Phìa tạo, Thống lý, Thống quán), về tộc quyền(đứng đầu dòng họ) và thần quyền (người hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng) Họ

có cơ sở về kinh tế, nhờ đó tăng thêm uy thế về chính trị đối với quần chúngngười dân tộc trong phạm vi nhất định Tầng lớp trên dân tộc là sản phẩm củachế độ cũ tạo dựng, phong chức dịch, được hưởng đặc quyền, đặc lợi để vừa cóthế, vừa có uy trong khuất phục quần chúng, nhằm phục vụ ý đồ xâm lượcthống trị của chúng Ngày nay, do điều kiện đất nước có nhiều thay đổi, cơ sởkinh tế của tầng lớp trên không còn, cũng như đặc quyền, đặc lợi không còn, vìvậy khái niệm này hiện nay không còn phù hợp

2 Khái niệm

Trang 7

Hiện nay, tùy theo từng vùng dân tộc của mỗi địa phương đã nêu lênnhiều tiêu chí khác nhau về người có uy tín trong dân tộc thiểu số, nhưng có thểkhái quát chung nhất như sau: Người có uy tín là người có mối liên hệ với quầnchúng, được quần chúng tín nhiệm, suy tôn, mến phục và có thể mang lại niềmtin cho mọi người; có tri thức về một hay nhiều lĩnh vực, tiếng nói, hành độngcủa họ có khả năng tác động, chi phối được một bộ phận quần chúng nghe theotrong phạm vi nhất định.

Tại các từ điển, văn bản hướng dẫn và các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng,Nhà nước, của bộ, ngành, có nhiều khái niệm, qui định khác nhau về người có

uy tín trong DTTS, trong đó các qui định có tính pháp lý cao, được sử dụngrộng rãi như:

Tại Chỉ thị số 05/CT-BNV, ngày 23/02/1993 của Bộ Nội vụ (nay là BộCông an) về “Công tác của Công an nhân dân trong việc tranh thủ, sử dụng

người có uy tín trong DTTS” có nêu: “Trong mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi dân tộc đều có những người có uy tín, có ảnh hưởng trong DTTS, được đồng bào dân tộc suy tôn, tín nhiệm tự nguyện hoặc bằng sự ràng buộc của phong tục tập quán dân tộc trong những mức độ và phạm vi nhất định Họ thường được đồng bào tìm đến để bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và tranh thủ ý kiến giải quyết các vấn đề của bản thân, gia đình và xã hội, người có uy có khả năng tác động, chi phối tập hợp quần chúng bằng lời nói, hành động hoặc bằng những quy ước của phong tục, tập quán dân tộc”.

Theo Từ điển Bách khoa CAND Việt Nam năm 2005, thì: “Người có uy tín trong DTTS là người có ảnh hưởng nhất định không phải bằng quyền lực hành chính mà bằng sự tín nhiệm của cộng đồng dân cư ở các vùng DTTS Người có uy tín trong DTTS thường có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng được người xung quanh suy tôn Họ có khả năng chi phối, tác động, tập hợp người khác bằng sự thuyết phục hoặc bằng những quy ước của phong tục tập quán dân tộc; cũng có thể là người có học vấn cao, thành đạt trong hoạt động kinh

tế, có công trong các hoạt động xã hội - từ thiện ở địa phương…”[3,tr874].

Theo Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg, ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về “Phát huy vai trò người có uy tín trong DTTS trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc”, thì: “ Cần xác định rõ người có uy tín là người được đồng bào DTTS tín nhiệm, tự nguyện đến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tranh thủ ý kiến; có mối liên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng nhất định đối với cộng đồng dân cư

ở vùng đồng bào DTTS; có khả năng tác động, chi phối, tập hợp đồng bào DTTS…” Căn cứ vào Chỉ thị 06/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ

Trang 8

Công an đã có Hướng dẫn số 04/HD-BCA, ngày 16/3/2009 về “Thực hiện Chỉthị số 06/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát huy vai trò người có

uy tín trong đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”,trong đó xác định người có uy tín trong DTTS là những người có điều kiện: (1)Thực sự được đồng bào DTTS tín nhiệm, do có vị trí xã hội hoặc kiến thức nhấtđịnh về một hay nhiều lĩnh vực, có điều kiện kinh tế ổn định, có cách ứng xử,giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng và xã hội (2) Có mốiliên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng với cộng đồng, thường được đồng bào tìm đếnbày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tranh thủ ý kiến giải quyết các vấn đề (3) Có khảnăng tác động, chi phối, tập hợp được đồng bào DTTS ở những phạm vi nhấtđịnh bằng lời nói, qua hành động hoặc bằng những quy ước của phong tục, tậpquán dân tộc

Tại Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2012 của Thủ tướngChính phủ quy định đối tượng áp dụng được hưởng chính sách gồm: (a) Làcông dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú ở vùng dân tộc thiểu số; (b) Đượcnhân dân nơi cư trú bầu chọn là người gương mẫu chấp hành chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương nơi cưtrú; (c) Được chính quyền xã xác nhận là người có công lao, đóng góp xây dựng

và bảo vệ thôn (thôn, làng, bản, buôn, phum, sóc), xã, địa phương nơi cư trú; (d)Được Hội nghị dân cư và liên ngành thôn (Chi ủy, Trưởng thôn, Trưởng bancông tác Mặt trận và các đoàn thể) bầu chọn; Ủy ban nhân dân xã công nhận

Từ các khái niệm, qui định nêu trên và qua thực tiễn thực hiện công táctranh thủ người có uy tín trong DTTS, chúng ta có thể nhận thấy: Trong mỗidân tộc ở mỗi khu vực đều có những người có uy tín Người có uy tín trước hết

là người ở trong cộng đồng hoặc có mối liên hệ với đồng bào dân tộc Họ có uytín, ảnh hưởng nhất định với một bộ phận người DTTS trong một khu vực nhấtđịnh, một số người uy tín lớn còn có uy tín, ảnh hưởng đối với một bộ phậnđồng bào người DTTS ở nước ngoài và ngược lại một số người có uy tín đangđịnh cư ở nước ngoài hiện vẫn còn ảnh hưởng, tác động đối với đồng bào DTTS

ở trong nước Uy tín của họ thường dựa vào địa vị xã hội được pháp luật quyđịnh (những người quản lý một đơn vị hành chính), dựa vào các quan hệ truyềnthống, tập quán như trưởng họ, già làng, dựa vào thần quyền giáo lý (chức sắctôn giáo, hoạt động tín ngưỡng)… hoặc có được nhờ các tri thức trong các lĩnhvực đời sống xã hội Những người có uy tín thường được đồng bào dân tộc tìmđến bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, tham khảo ý kiến đối với những vấn đề ngườidân đang vướng mắc, chưa tìm được hướng giải quyết Những ý kiến, lời nói,

Trang 9

việc làm của người có uy tín có tác động sâu sắc đến đồng bào dân tộc, thậm chí

có thể tác động, định hướng cho quần chúng hành động theo cả hướng tích cực

Tóm lại, một người có uy tín, rộng hẹp khác nhau phụ thuộc vào khảnăng tri thức, cũng như mối liên hệ, ảnh hưởng của họ đối với quần chúng Cóngười chỉ có uy tín một lĩnh vực: có thể là trưởng dòng họ, hay có chức sắctrong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng hoặc có uy tín đối với quần chúng do biếtlàm kinh tế… thì phạm vi uy tín ảnh hưởng người đó đến quần chúng thường cóhạn Những người có uy tín nào vừa có hiểu biết, vừa có cương vị: như trưởng

họ đồng thời là cán bộ, đảng viên có vị trí, địa vị trong xã hội thì rất có uy tínđối với quần chúng Thường thường người có uy tín nào vừa có uy tín dựa trên

uy thế tộc quyền, vừa có vị thế trong xã hội mà vị trí đó càng cao thì tiếng nói

và hành động của người đó có sức lôi cuốn, thuyết phục mạnh mẽ, sâu sắc,phạm vi uy tín, ảnh hưởng đối với quần chúng càng rộng

3.Tình hình, đặc điểm các dân tộc thiểu số liên quan đến công tác vận động phát huy vai trò của người có uy tín

3.1 Đặc điểm liên quan đến người có uy tín

3.1.1 Đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội

Đồng bào các dân tộc thiểu số có ý thức tộc người khá sâu sắc, có tinhthần yêu nước, truyền thống đoàn kết, gắn bó cộng đồng quốc gia dân tộc Đồngbào các dân tộc thiểu số ở nước ta thường sớm ý thức về sự tồn tại của mình với

tư cách một tộc người cụ thể trong cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên cơ sở tộcdanh tự nhận và những đặc trưng về văn hoá phong tục tập quán, họ xác địnhnhững người anh em, cùng dân tộc và phân biệt với các dân tộc khác; họ mongmuốn dân tộc mình được phát triển vươn lên; đoàn kết giữa các nhóm, các thànhviên để bảo vệ; giữ gìn những cái riêng, những giá trị văn hoá tộc người, đểkhẳng định vị trí trong cộng đồng quốc gia dân tộc Mặt khác điểm nội bật củacác dân tộc thiểu số ở Việt Nam là tinh thần yêu nước và truyền thống đoàn kết,gắn bó keo sơn từ bao đời nay giữa các dân tộc thiểu số với đa số, giữa các dân

Trang 10

tộc thiểu số với nhau đã có sự giao lưu, gắn bó, chung sức chung lòng bảo vệ vàxây dựng đất nước Đồng bào các dân tộc đã đặt lợi ích tộc người trong lợi íchchung của Tổ quốc, của quốc gia-dân tộc, đã thấy được sự bền vững không thểtách rời của cả cộng đồng các dân tộc Việt Nam Hầu hết các dân tộc thiểu sốcoi mình là cư dân bản địa sinh ra để gắn bó với lãnh thổ mà mình đang cư trú.Nhiều dân tộc tự nhận là “người Việt” để phân biệt với đồng tộc ở nước lánggiềng.

Truyền thống đoàn kết gắn bó đó được thể hiện rõ nét trong lịch sử, cácdân tộc đã sát cách cùng nhau và cùng nhau với người Kinh chống lại sự bànhtrướng xâm lược, đồng hoá với phong kiến phương Bắc; sự quấy phá của cácthế lực từ phía Tây sang; đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ đấtnước ngay trong các truyện cổ tích, thần thoại của nhiều dân tộc thiểu số, cũng

đã ghi nhận, phản ánh truyền thống này (như chuyện quả bầu của người Thái, của cư dân Trường Sơn-Tây Nguyên; sử thi (đẻ đất, đẻ nước) của ngườiMường đây là đặc biệt thuận lợi cho các cơ quan liên quan trong vận động,phát động quần chúng chống lại âm mưu, hoạt động chia rẽ của kẻ địch

Tày-Hoạt động kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số khá phong phú, đa dạng

và phát triển với nghề chính là nông nghiệp và thủ công nghiệp Ngoài ra còn cócác hoạt động trao đổi, buôn bán, chăn nuôi, đánh bắt hải sản Tùy theo địa bàn

cư trú mà đồng bào dân tộc thiểu số nước ta có những hoạt động kinh tế thíchhợp với điều kiện tự nhiên và môi trường xã hội Hoạt động nông nghiệp vớihoạt động sản xuất chính là làm ruộng và chăn nuôi (trâu, bò, dê, gia cầm.)

Văn hóa xã hội của người dân tộc thiểu số Việt Nam đa dạng, có nền vănhóa lâu đời, gắn bó với lịch sử thăng trầm của dân tộc và có ảnh hưởng sâu sắctrong đời sống tinh thần, tư tưởng của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Mỗidân tộc luôn có ý thức sâu sắc về việc bảo tồn những di sản văn hóa truyềnthống được coi như là bảo tồn chính sự tồn tại của dân tộc mình

3.1.2 Đặc điểm cư trú.

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau và xen kẽ với dân tộc

đa số; không dân tộc nào có lãnh thổ dân tộc riêng Người có uy tín cư trú cùngđồng bào dân tộc thiểu số tại các bản, làng; nhiều địa bàn từng là khu căn cứcách mạng, tuy nhiên cũng có nhiều nơi trước đây đã từng là địa bàn đứng châncủa bọn phản động cũ Một số vùng trước đây do lịch sử để lại là những vùngđất đã từng được chính quyền cũ cho phép cư dân sống tại chỗ được hưởngquyền lợi về chính trị, kinh tế Chính vì vậy, nơi cư trú của người có uy tín,

Trang 11

đồng bào dân tộc thiểu số được xác định là địa bàn có vị trí chiến lược quantrọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh của đất nước.

Các dân tộc thiểu số cư trú trên 3/4 diện tích cả nước: Dân tộc Hoa tậptrung ở các thành phố lớn, thị xã; dân tộc Khơ me ở đồng bằng Nam Bộ; dân tộcChăm ở duyên hải miền Trung; phần lớn 70% cư trú ở miền núi, biên giới là địabàn trọng yếu về quốc phòng, an ninh Vùng các dân tộc thiểu số ở miền núi,trung du phía Bắc, Tây Bắc từ Quảng Trị trở ra gồm 30 dân tộc, với hơn 5 triệungười Trong đó có các dân tộc đông dân Tày, Thái, Mường, Nùng, Mông, Dao.Vùng các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn - Tây Nguyên gồm 20 dân tộc tại chỗvới 1,2 triệu người/1,8 triệu người toàn vùng, trong đó các dân tộc chiếm đa số

là Ba na, Jarai, Ê đê, Kơ ho, Chu ru Vùng dân tộc Khơ me với khoảng 1 triệungười, cư trú chủ yếu ở 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Sóc Trăng, Trà Vinh,

An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ…Vùng dân tộc Chăm cókhoảng 10 vạn người, cư trú chủ yếu ở ven biển miền Trung, An Giang

3.1.3 Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng

Về tín ngưỡng, tôn giáo, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam theo nhiều tínngưỡng khác nhau: 85% các dân tộc thiểu số giữ tín ngưỡng bản địa truyềnthống, họ thờ cúng tổ tiên, thờ đa thần, với quan niệm “vạn vật hữu linh”, chotất cả sự vật xung quanh, cỏ cây, sông suối đều có linh hồn; bộ phận theo cáctôn giáo thế giới du nhập khoảng 15% (đạo Phật trong dân tộc Khơ me; đạoKitô (trong vùng Tây Bắc, Tây Nguyên); đạo Hồi (vùng dân tộc Chăm)

Đáng chú ý vấn đề tôn giáo trong vùng dân tộc thiểu số đang được cácthế lực thù địch bên ngoài kích thích, hỗ trợ, được giáo hội một số tôn giáo vàcác giáo sĩ cực đoan trong nước quan tâm, khuyến khích, có nhiều đối tượng đãlợi dụng vấn đề này để tuyên truyền, lôi kéo, kích động người có uy tín thựchiện âm mưu gây mất ổn định về chính trị-xã hội

3.1.4 Mối quan hệ đồng tộc mang tính quốc tế

Người có uy tín chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên họ cũng có nhữngđặc điểm về quan hệ với đồng tộc như đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Tronglịch sử và hiện tại, nhiều dân tộc thiểu số ở nước ta có mối quan hệ đa dạng vớicác tộc người ở khu vực Đông Nam Á, nhất là ở Trung Quốc, Lào, Campuchia,Thái Lan Từ lâu, người Mông ở các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc đã cóquan hệ anh em dòng họ, đồng tộc ở Nam Trung Quốc; Lào; đông Bắc TháiLan; có những nét tương đồng về nguồn gốc, phong tục tập quán với các tộcngười nói cùng ngôn ngữ ở nhiều quốc gia trong khu vực Người KhơMe Nam

Trang 12

Bộ với người Khơme Cămpuchia cùng chung nguồn gốc, có đặc điểm giốngnhau về kinh tế, văn hoá-xã hội, cùng tôn sùng đạo phật theo phái Nam TôngKhơ me Người Chăm Islam giao lưu với những người theo đạo Hồi-Islam ởmột số quốc gia Châu Á (Malaysia, Indonesia, Brunei, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Xê

út, Iran, Campuchia, Trung Quốc)

Ngoài ra, còn có nhiều bộ phận người dân tộc thiểu số Việt Nam chuyển

cư ra nước ngoài trong nhiều thời điểm, với nhiều lý do, đáng kể nhất là ở giaiđoạn 1945-1954 và sau năm 1975 Hiện nay, các nhóm cộng đồng người dân tộcthiểu số lưu vong cư trú ở nhiều nước (Mỹ, Pháp, Canada, Australia, ) đã hìnhthành một số tổ chức mang tính chính trị-xã hội, văn hoá, nghiên cứu khoa học

Họ ngày càng tăng cường quan hệ với thân nhân, gia đình và tác động về cácvùng dân tộc thiểu số trong nước

Đặc điểm trên đây đang trở thành điều kiện thuận lợi để các dân tộc thiểu

số ở nước ta phát triển, quan hệ, giao lưu với bên ngoài trên nhiều lĩnh vực, từ

đó, vừa khẳng định vị trí của mình, vừa hoà nhập vào xu thế chung Nhưngngược lại, các thế lực thù địch cũng khai thác, lợi dụng quan hệ đó để kích động

tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, xu hướng ly khai, tự trị, liên kết ngoài biên giớiquốc gia

5 Một số chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín

Hiện nay, có nhiều chính sách của Đảng, Nhà nước được thực hiện tạivùng dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế xã hội tại vùng dân tộc thiểu

số Các chính sách được thực hiện tại vùng dân tộc thiểu số như: Chương trìnhphát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc vàmiền núi (Chương trình 135); Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở vànước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn;Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn vay vốn pháttriển sản xuất; Chính sách hỗ trợ đồng bào định canh định cư; Chính sách trợgiá, trợ cước các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống; Chính sách

hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc vùng khó khăn; Chính sách bảo tồn dân tộc

có dân dưới 1000 người…Bản thân những người có uy tín là người được thụhưởng chính sách đó, đồng thời là người giúp cấp ủy chính quyền các cấp tổchức thực hiện chính sách, giám sát việc thực hiện chính sách của Đảng, Nhànước tại cơ sở

Như vậy, những đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội, tình hình phát triển

Trang 13

tôn giáo, các yếu tố tác động bên ngoài… góp phần tạo nên những nét, đặc điểmtính cách, tâm lý của người có uy tín hiện nay có liên quan mật thiết tới công tácđối với người có uy tín Vì vậy, hiểu và vận dụng các đặc điểm liên quan nàygiúp các cơ quan ban, ngành tổ chức triển khai công tác có hiệu quả đối vớingười có uy tín trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phần II THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG VÙNG DÂN TỘC THIỂU

SỐ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

1 Tình hình triển khai

Ngay từ những ngày đầu dựng nước, giữ nước, Đảng và Nhà nước ta đãquan tâm đến công tác vận động và phát huy vai trò của người có uy tín trongdân tộc thiểu số Hồ Chủ tịch đã chỉ đạo tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộcthiểu số Tây Nguyên lần thứ nhất năm 1946, ngay từ thời kỳ chính quyền cáchmạng còn non trẻ Ngành công an hết sức quan tâm đến công tác này theo sự chỉđạo của Đảng và Nhà nước nhằm phục vụ cho công tác đảm bảo an ninh chínhtrị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở vùng miền núi, dân tộc thiểu số Ngày23/02/1993, Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) ra Chỉ thị số 05/BNV về

“Công tác của Công an nhân dân trong việc tranh thủ người có uy tín trong dântộc thiểu số” Chỉ thị này đã được công an các đơn vị, địa phương tích cực triểnkhai thực hiện, vừa tham mưu đề xuất cho cấp ủy, chính quyền địa phương,phối hợp các ngành tiến hành công tác tranh thủ rộng rãi phục vụ nhiệm vụ pháttriển kinh tế, xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc; vừa tiến hành tranhthủ cá biệt phục vụ nhiệm vụ công tác đảm bảo an ninh, trật tự ở các vùng dântộc thiểu số Kết quả nổi bật là số người có uy tín đưa vào diện tranh thủ ngàycàng tăng, thành phần đa dạng, tập trung đông ở những vùng chiến lược, trọngđiểm mà các thế lực thù địch đang tập trung tác động, lôi kéo kích động ly khai,

tự trị, vùng dân tộc có trình độ phát triển thấp hoặc có đặc thù về lịch sử xã hội.Lực lượng công an đã phối hợp các ban, ngành liên quan rà soát đưa vào danhsách tranh thủ rộng rãi 14.097 người có uy tín, tăng 6.527 người so với trướcnăm 1993 Các dân tộc được xác định có nhiều người uy tín lần lượt là Khơme,Thái, Tày, Mường…

Trong thực tiễn, công tác vận động người có uy tín trong đồng bào DTTS

là một công tác quan trọng của các cấp, các ngành từ Trung ương tới cơ sở dưới

sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, trong đó lực lượng công

an là nòng cốt Trªn c¬ së tæng kÕt 10 thùc hiÖn ChØ thÞ 05/CT-BNV của Bộ

Trang 14

Nội vụ để chỉ rõ những mặt hạn chế, tồn tại trong quá trình tổ chức thựchiện, từ đó rút kinh nghiệm để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công táctranh thủ ngời có uy tín trong vùng DTTS phục vụ công tác đảm bảo an ninhquốc gia trong tình hình mới, Bộ Công an đã tham mu cho Thủ tớng Chínhphủ ban hành Chỉ thị 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 về “Phát huy vai tròcủa ngời có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ tại Chỉ thị này, Bộ Cụng an

đó ban hành Hớng dẫn số 04/HD-BCA ngày 16/3/2009 gửi cỏc bộ, ban, ngànhliên quan và Chủ tịch UBND 52 tỉnh, thành phố có đông đồng bào DTTS

để hớng dẫn thực hiện Nhiều tỉnh đó ra chỉ thị; thành lập Ban chỉ đạo 06;phõn cụng đơn vị chủ trỡ, đơn vị phối hợp; ra quyết định cụng nhận người cú uytớn; phõn cụng, phõn cấp thực hiện cụng tỏc vận động, thực hiện chớnh sỏch đốivới người cú uy tớn Qua đú, nhận thức của cấp ủy, chớnh quyền địa phương đốivới cụng tỏc này được nõng cao; sự phối hợp giữa cỏc ban ngành chặt chẽ,thống nhất hơn trước

Bộ Cụng an đó ban hành Kế hoạch số 43/KH-BCA-A81 ngày 06/4/2010gửi các đơn vị và Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơngchỉ đạo lực lợng Công an trong toàn quốc thống nhất thực hiện Cụng an cỏcđơn vị, địa phương đó phối hợp rất cú hiệu quả trong việc tổ chức cỏc hoạt độngtranh thủ người cú uy tớn Đó tổ chức hàng trăm hội nghị biểu dương người cú

uy tớn tiờu biểu về an ninh, trật tự ở cấp tỉnh, huyện Đặc biệt, đó tổ chức đưa 8đoàn gồm 550 người cú uy tớn của cỏc địa phương thăm Bộ Cụng an, gặp gỡlónh đạo Đảng, Nhà nước, cỏc bộ ngành Trung ương; phối hợp cỏc bộ, ngànhđún hàng chục đoàn người cú uy tớn về Thủ đụ Hà Nội Hầu hết cụng an cáctỉnh đã phát huy tốt vai trò của ngời có uy tín phục vụ công tác nắm tìnhhình, đấu tranh, quản lý, giáo dục đối tợng lầm lỡ tại cộng đồng; tham gia vận

động quần chúng, giải quyết các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự trongvùng DTTS: huy động người cú uy tớn giải quyết hàng trăm vụ việc tranhchấp, khiếu kiện; mâu thuẫn, xung đột ở vựng dõn tộc thiểu số; tham gia vận

động đồng bào nhường nơi quờ cha, đất tổ đến nơi ở mới, ủng hộ cỏc chủtrương của Nhà nước về tỏi định c xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện; đấutranh với luận điệu tuyên truyền lập “ Vơng quốc Mông”, đấu tranh xóa bỏ

“Nhà nớc Đêga” và “Tin lành Đêga”, các luận điệu chia rẽ khối đại đoàn kếttoàn dân tộc ở Tây Nam Bộ; vận động người cú uy tớn đấu tranh với các hoạt

động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật; ngời có uy tín tham gia phát

Trang 15

hiện, đấu tranh với các tội phạm ma túy; giữ gỡn an ninh biờn giới Nhiềungười cú uy tớn lớn được lực lượng tranh thủ đó cú việc làm, lời núi giỳp đồngbào đang bị lừa bịp phải sớm tỉnh ngộ, phải coi nơi đang sinh sống chớnh là Tổquốc của mỡnh, phải chấp hành phỏp luật của Nhà nước của nước sở tại, khụngđược ảo tưởng nghe lời của kẻ xấu xỳi giục tụ tập chống chớnh quyền, việc làm

đú chỉ làm hại chớnh dõn tộc mỡnh, qua đú đó gúp phần cú hiệu quả ổn định tỡnhhỡnh, đấu tranh chống hoạt động kớch động ly khai, tự trị, giữ gỡn khối đại đoànkết toàn dõn, đảm bảo an ninh vựng dõn tộc thiểu số

2 Đỏnh giỏ kết quả bước đầu thực hiện một số mặt cụng tỏc

Cụng an cỏc đơn vị, địa phương đó chủ trỡ phối hợp với cỏc ban, ngành

liờn quan tổ chức rà soỏt, thống nhất đưa vào danh sỏch 28.543 người cú uy tớn

để vận động, tranh thủ theo Hướng dẫn số 04 của Bộ Cụng an, trong đú đụngnhất là dõn tộc Jarai 2.330 người, dõn tộc Mụng 1.939 người, dõn tộc Dao 1.556người, dõn tộc ấ đờ 1.258 người, dõn tộc Tày 1.214 người, dõn tộc Khơmer cú1.184 người, dõn tộc Thỏi 1.116 người, dõn tộc Bana 1.057 người, dõn tộcChăm 277 người, người Kinh chiếm tỷ lệ ớt v.v; trong đú phõn cấp Trung ươngquản lý: 938 người, cũn lại do địa phương tranh thủ, vận động Số lượng người

cú uy tớn tập trung vào cỏn bộ, đảng viờn, trưởng bản tuy nhiều, nhưng người cú

uy tớn cú phạm vi ảnh hưởng rộng từ một xó đến một huyện, từ một dõn tộc đếnnhiều dõn tộc, hay từ một dũng họ đến nhiều dũng họ khụng nhiều Thành phầnngười cú uy tớn phần lớn là cỏn bộ về hưu, đảng viờn, trưởng bản, trưởng dũng

họ, quần chỳng cơ bản, một số ớt là chức sắc tụn giỏo và làm nghề thày cỳng

Đối chiếu với danh sỏch do ủy ban Dõn tộc chủ trỡ bầu người uy tớn đểhưởng chớnh sỏch theo Quyết định số 18/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 của Thủtướng Chớnh phủ và Thụng tư liờn tịch số 05/TTLT-UBDT-BTC ngày16/12/2011 của Ủy ban Dõn tộc và Bộ Tài chớnh đến thỏng 11/2012 cú 48 tỉnh,

thành phố (đó bỏo cỏo) cú 31.1191 người cú uy tớn được được hưởng chớnh sỏch

theo Quyết định số 18, tăng 2.576 người so với danh sỏch được lập theo Hướng dẫn số 04 của Bộ Cụng an Đó xỏc định cú 19 tỉnh cú số lượng người cú uy tớn

1 Theo số liệu chung cả 52 tỉnh là 32.522 người cú uy tớn (4 tỉnh Bỡnh Dương, Quảng Ninh, Cần Thơ,

TP Hồ Chớ Minh chưa cú danh sỏch 05)

Thành phần dõn tộc: Tày 5.026; Thỏi 3.904; Mường 3.288; Nựng 2.605; Mụng 3.406; Dao 2.726; ấ đờ

519; Ba Na 534; Chăm 372; Khơ me 1.645; Chơ ro 42; Hoa 475; Kinh 557; Chứt 26; Lào 50; Raglay 161; H’rờ 252; Gia rai 799; Bru Võn kiều 206; Tà ụi 130; Mảng 19; Hà Nhỡ 63; Lự 19; Khơ mỳ 115; Khỏng 1; Giỏy 203;

La Hủ 44; Cống 5; Si la 2; Sỏn chay 461; Sỏn dỡu 316; Phự Lỏ 33; Bố y 10; La chớ 36; Pà thẻn 17; Lụ tụ 18; Ngỏi 1; S’tiờng 11; Xơ đăng 122; Mơ nụng 268; Chu ru 28; Mạ 104; Co 88; Cowlao 4; Cơ ho 194; Cơ tu 235;

Giẻ triờng 22; Pu pộo 5; Xinh mun 70; La ha 44; Thổ 48 (Ba dõn tộc khụng cú tờn là Brõu, Ơ đu, Rơ măm)

Số liệu phõn tớch về thành phần NCUT (35 tỉnh khụng cú phõn tớch số liệu): 32.252 người cú: cỏn bộ trớ

thức đó nghỉ hưu 1.642; chức sắc tụn giỏo 266; thầy cỳng 678; trưởng thụn, già làng, tộc trưởng 4779; nhõn sỹ, trớ thức, cụng chức cũ 82; thành phần khỏc 6.396.

Trang 16

tăng (13.479 người), chủ yếu là các tỉnh miền núi phía Bắc, nhưng cũng xác định có 27 tỉnh giảm (9.490 người), chủ yếu là các tỉnh phía Nam Số người có

uy tín có tên trong danh sách Hướng dẫn số 04 được bầu để hưởng chính sách là

6.402 người; số người không được bầu để hưởng chính sách là 20.371 người.

Như vậy hiện nay, trên thực tế có 51.490 người có uy tín trong dân tộc thiểu số

được bầu để hưởng chính sách hoặc được lựa chọn từ trước khi có Quyết định18/QĐ-TTg mà lực lượng công an các cấp vµ c¸c ngµnh tiếp tục cần phải quantâm

- Về thực hiện chính sách đối với người có uy tín, nhìn chung các địaphương đã bước đầu thực hiện có hiệu quả một số chính sách đối với người có

uy tín như: hầu hết các địa phương UBND tỉnh, thành phố đã dành một nguồnkinh phí để thăm hỏi, tặng quà cho người có uy tín nhân các ngày lễ, tết; hỗ trợgia đình người có uy tín gặp khó khăn, bệnh tật; định kỳ tổ chức hội nghị, tọađàm, gặp mặt với người có uy tín để phổ biến nâng cao kiến thức pháp luật,quốc phòng - an ninh cho người có uy tín; tổ chức cho người có uy tín được gặplãnh đạo Đảng, Nhà nước; được đi tham quan, trao đổi học hỏi kinh nghiệmnâng cao trình độ Nhiều địa phương đã thực hiện và đề xuất các hình thức khenthưởng đối với người có uy tín như đề xuất Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịchUBND tỉnh tặng Bằng khen; Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT tặng Kỷ niệmchương Đại đoàn kết dân tộc; tổ chức Hội nghị biểu dương người có uy tín từcấp xã, đến cấp tỉnh được duy trì thường xuyên, thành nền nếp, kịp thời độngviên, khen thưởng, qua đó đó phát huy rất tốt vai trò của người có uy tín trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Qua 5 năm triển khai thực hiện, về mặt nhận thức, các bộ, ngành và cấp

uỷ, chính quyền các địa phương liên quan đều đã thấy rõ vai trò, tầm quan trọngđặc biệt của người có uy tín đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; vìvậy đã quan tâm chỉ đạo, huy động lực lượng và đầu tư kinh phí để triển khaithực hiện Chỉ thị; đã huy động được cả hệ thống chính trị tích cực tham giacông tác này Lực lượng Công an, đặc biệt là Công an nhiều địa phương đã làmrất tốt chức năng nòng cốt, tham mưu và trực tiếp trong việc tổ chức thực hiệntại địa phương, được lãnh đạo cấp ủy, chính quyền đánh giá rất cao sự đóng gópcủa lực lượng công an đối với công tác này, đặc biệt đã phối hợp với các ngànhchặt chẽ với các đơn vị chức năng rà soát, lên danh sách đưa vào diện nhữngngười có uy tín cần tranh thủ, vận động, đề xuất phân công, phân cấp lực lượngtrực tiếp tham gia công tác vận động tranh thủ; một số địa phương đã quan tâmthực hiện tốt chính sách đối với người có uy tín, đã làm tốt công tác tranh thủ cá

Trang 17

biệt đối với những người có điều kiện để phục vụ cho công tác công an và đãthu được nhiều kết quả quan trọng trong công tác này.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác này đã bộc lộ một

số tồn tại, hạn chế và vướng mắc Lãnh đạo cấp ủy, chính quyền một số địaphương chưa nhận thức thống nhất, đầy đủ tầm quan trọng, phương pháp, cáchthức tiến hành nên trong chỉ đạo thực hiện chưa sâu sát Do nhận thức chưathống nhất, nên việc phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp ở nhiều tỉnhchưa thống nhất, dẫn đến hình thức cách làm khác nhau Việc ban hành chínhsách đối với người có uy tín để được hưởng chính sách phải bằng bỏ phiếu, mỗinăm xem xét bầu một lần và mỗi bản chỉ được bầu một người và phải có hộkhẩu thường trú ở vùng DTTS, gương mẫu chấp hành chính sách của Đảng vàNhà nước có điểm chưa phù hợp, cần được nghiên cứu, sửa đổi Việc khônghướng dẫn sự phân công, phân cấp, định rõ trách nhiệm của các cấp, từng cơquan từ Trung ương đến cấp cơ sở theo Quyết định 18 và Thông tư 05 đã gâykhó khăn, lúng túng cho địa phương Việc trao đổi thông tin và sự phối hợpgiữa các ban, ngành nhất là trong việc lập danh sách người có uy tín chưa chặtchẽ, cụ thể nên việc rà soát, xác định và lập danh sách người có uy tín đưa vàodiện vận động chưa sâu sát, sự thống nhất và phân công, phân cấp tổ chức, cánhân trực tiếp làm công tác vận động chưa cụ thể Đa số người uy tín là giàlàng, trưởng bản hiện nay trình độ, nhận thức về chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà hạn chế nên hiệu quả công tác vận động quần chúngchưa cao; còn một số người có uy tín có tư tưởng lừng chừng, ngại cung cấpthông tin cho ta hoặc có dấu hiệu, biểu hiện hoạt động liên quan đến an ninhquốc gia Ngân sách của địa phương cho công tác này hạn hẹp, mức chi cho lễ,Tết không quá 400.000đ/người/năm không đáp ứng được yêu cầu; các địaphương phần lớn đều là các tỉnh nhận nguồn ngân sách của Trung ương, nhưngnhiều địa phương đã cố gắng bố trí nguồn ngân sách địa phương cho công tácnày, nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể nên dẫn đến hầu hết các địa phương gặpkhó khăn trong việc thực hiện lập dự trù kinh phí đề nghị Bộ Tài chính cấp,cũng như thanh, quyết toán với cơ quan tài chính

Đội ngũ làm công tác vận động người có uy tín chưa chuyên sâu, nănglực hạn chế nên hiệu quả công tác tranh thủ, vận động, phát huy vai trò người có

uy tín còn thấp Công tác vận động và thực hiện chính sách với người có uy tínchưa thường xuyên, một số địa phương chỉ tiến hành khi có vụ việc xảy ra; chưaquan tâm đúng mức đến công tác giáo dục, vận động, cảm hóa chính trị đối vớinhững người có uy tín là chức sắc các tôn giáo, hoặc có tư tưởng ly khai, tự trị,

Trang 18

có các dấu hiệu hoạt động liên quan đến an ninh quốc gia; việc giáo dục kiếnthức quốc phòng - an ninh và cấp các loại báo như báo Dân tộc và phát triển,báo địa phương cho người có uy tín triển khai trên thực tế còn chậm v.v.

Công an một số đơn vị, địa phương quán triệt và tổ chức thực hiện chưađầy đủ các nội dung cơ bản của Chỉ thị 06 của Thủ tướng và Hướng dẫn, kếhoạch Bộ Công an; chưa làm tròn vai trò tham mưu, nòng cốt trong tổ chức thựchiện công tác này, nhất là trong việc tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng, banhành kế hoạch triển khai thực hiện và chủ trì rà soát, lập danh sách, phân công,phân cấp công tác vận động đối với từng người có uy tín; chưa nắm rõ tiêu chíxác định người có uy tín theo Hướng dẫn số 04 hoặc hiểu chưa đầy đủ về người

có uy tín, do vậy còn nhiều người có uy tín nhưng chưa được đưa vào danhsách; việc phân công đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp trong tổ chức thực hiệncông tác vận động, tổ chức đưa người có uy tín đi thăm quan, trao đổi kinhnghiệm do lực lượng công an tham mưu ở nhiều tỉnh chưa thống nhất, một sốnơi không giao đơn vị trinh sát chủ trì trong lựa chọn đối tượng, trực tiếp đưađoàn đi thăm quan… dẫn đến hiệu quả công tác tranh thủ cá biệt còn hạn chế;thực hiện chế độ thông tin, báo cáo chưa kịp thời, nghiêm túc Một số địaphương chưa có dự toán, đề xuất cụ thể trình UBND tỉnh cấp kinh phí cho lựclượng Công an để phục vụ công tác vận động tranh thủ cá biệt người có uy tín

do đó hạn chế kết quả công tác tranh thủ v.v

3 Kết quả thực hiện công tác vận động, phát huy vai trò của người

có uy tín trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Tuyên truyền, vận động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước nói chung, chính sách dân tộc nói riêng làtrách nhiệm của nhiều cấp bộ, ngành từ Trung ương tới địa phương Xác địnhcông tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật là một nội dung trọng tâm,xuyên suốt của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc nhằm nâng caonhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, trong đó đặc biệt coi trọng việc phổ biến cácchính sách dân tộc Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo các cơ quan thôngtấn, báo chí dành nhiều trang, bài, thời lượng phát thanh, truyền hình để tuyêntruyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đếnchính sách dân tộc; tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền về gương người tốt,việc tốt, điển hình tiên tiến tiêu biểu của các địa phương trên nhiều lĩnh vực

Các địa phương đã tổ chức hàng ngàn cuộc vận động tập trung, với hàng

Trang 19

cảnh giác cách mạng, phòng chống âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổcủa các thế lực thù địch, tham gia phòng chống các loại tội phạm, trong đó cóvai trò đóng góp to lớn của người có uy tín.

Thông qua hình thức tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đạichúng và việc tổ chức các hội nghị biểu dương người có uy tín từ cấp cơ sở đếncấp tỉnh, Trung ương đã tổ chức quán triệt và phổ biến những nội dung cơ bảncủa Chỉ thị 06, tiêu chuẩn, chế độ chính sách đối với người có uy tín, thông quangười có uy tín để tuyên truyền đến đồng bào các dân tộc Các địa phương liênquan đều tổ chức các hội nghị, tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm giữađồng bào các dân tộc trong tỉnh, ngoài tỉnh; tổ chức cho nhân dân nâng cao ýthức cảnh giác, phòng chống âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ củacác thế lực thù địch, đặc biệt là những hoạt động lợi dụng các vấn đề dân tộc,tôn giáo, chiêu bài “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền” để kích động gây chia rẽkhối đại đoàn kết các dân tộc, gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hộitrong vùng đồng bào các dân tộc, phá hoại mối quan hệ hữu nghị với các nướcláng giềng, phòng chống các loại tội phạm buôn người, buôn bán ma túy quabiên giới Qua đó đã nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin cho cho người uy tín,tạo điều kiện cho người uy tín phát huy vai trò của mình trong vận động quầnchúng ở vùng dân tộc thiểu số

- Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị và chính quyền ở cơ sở: Mặt trận

Tổ quốc các cấp và các ngành vận động người có uy tín trên diện rộng, côngkhai là chủ yếu, dựa trên tinh thần hữu nghị, phát huy tinh thần tích cực củanhững người có uy tín, thông qua lời nói, việc làm để vận động quần chúng thựchiện đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, giáo dục những phần tử chậmtiến Nắm tình hình và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng Vậnđộng những người tích cực tham gia công tác trong các tổ chức đoàn thể đoànthể xã hội theo khả năng của từng người, tăng cường khối đoàn kết toàn dân tộcchống lại các luận điệu kích động, chia rẽ mất đoàn kết dân tộc Sự tham giatích cực của người có uy tín đã góp phần xây dựng, củng cố vũng chắc hệ thốngchính trị và chính quyền ở cơ sở, nhất là tại các địa bàn mà các thế lực thù địchchú ý trong ý đồ chia rẽ dân tộc, kích động ly khai tự trị

- Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc: Việc phát hiện, bồidưỡng, củng cố, phát huy vai trò của người có uy tín tại các địa phương baogồm những người tiêu biểu trong lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, trongbảo tồn các phong tục, tập quán, các giá trị văn hóa dân tộc, trong bảo vệ anninh trật tự, bảo vệ biên giới đã góp phần tuyên truyền, vận động đồng bào

Trang 20

các dân tộc thực hiện tốt hơn các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước,tích cực thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, xóa đói, giảm nghèo, đoànkết ở khu dân cư, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa, phát hiện, đấu tranh phòng ngừa tội phạm, hoạt độngchống phá của các thế lực thù địch qua đó đã củng cố, tăng cường khối đại đoànkết toàn dân, làm nền tảng của các phong trào cách mạng.

- Trong giữ gìn an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội: Các lựclượng công an, biên phòng đã trực tiếp vận động, tranh thủ người có uy tíntuyên truyền vận động nhân dân trực tiếp tham gia thực hiện phong trào “Toàndân bảo vệ An ninh Tổ quốc”; phong trào “Quần chúng tham gia tự bảo quảnđường biên, cột mốc quốc gia và an ninh trật tự khu vực biên giới”, thực hiện đề

án “Vận động toàn dân tham gia phòng, chống ma túy” Đồng bào DTTS đãcung cấp hàng ngàn tin có giá trị cho lực lượng công an, quân đội triệt phá các

vụ án hình sự, vụ án liên quan ma túy qua đó đã nâng cao chất lượng hoạtđộng phong trào ở cơ sở, nâng cao chất lượng hoạt động của các phong trào ở

cơ sở, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về tác hại của ma túy,không tham gia vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma túy; không tin,không nghe, không làm theo những luận điệu lôi kéo, ép buộc, kích động của kẻxấu; không truyền đạo trái pháp luật, vượt biên trái phép, gây rối trật tự xã hội,nhất là các thủ đoạn tập hợp, lôi kéo đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia các

tổ chức phản động góp phần giữ vững an ninh biên giới, đảm bảo tốt an ninhtrật tự tại cơ sở

Trong những năm qua, tình hình an ninh nông thôn ở một số vùng dân tộcthiểu số vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, nổi lên là vấn đề tranh chấp đấtđai giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể, giữa người Kinh vớingười đồng bào tại chỗ ở nhiều nơi trở lên gay gắt Do trình độ dân trí hạn chế,đồng bào chưa được tuyên truyền đầy đủ về chủ trương chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, nhất là quản lý về mặt đất đai, nhiều người chưa kháiniệm được quyền sở hữu ruộng đất, mà cho rằng đất đai do tổ tiên ông bà để lạithì được quyền sử dụng, nên đã xảy ra hàng ngàn vụ tranh chấp đất đai.Việc giảiquyết các vụ việc này các cơ quan nhà nước ngoài việc tổ chức tốt công tác nắmtình hình, đánh giá đúng tính chất sai phạm, xác định rõ nguyên nhân cần phảinghiên cứu kỹ các văn bản quy định của Nhà nước, thành lập các tổ để giảiquyết, thì việc vận dụng và phát huy vai trò của người có uy tín trong dòng họ,dòng tộc, kể cả người có người có uy tín là chức sắc tôn giáo trong vùng tranhchấp có tôn giáo là hết sức quan trọng và cần thiết

Trang 21

- Trong phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, người có uy tínluôn là chỗ dựa quan trọng của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc tuyêntruyền, vận động tổ chức đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, tham gia phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo anninh quốc phòng, giữ gìn khối đại đoàn kết toàn dân Những đóng góp củangười có uy tín trong phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế xãhội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của bào các dântộc là rất đáng ghi nhận Hưởng ứng phong trào thi đua lao động sản xuất, pháttriển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, người có uy tín đã gương mẫu đi đầu vậnđộng đồng bào dân tộc ở các thôn, bản, phum, sóc tổ chức lại sản xuất, quyhoạch lại dân cư, thực hiện “dồn điền, đổi thửa”, cải tạo vườn tạp, đất trồng, đồinúi trọc để tăng diện tích cây trồng, hiến đất làm đường giao thông Nhiều giađình người có uy tín đã áp dụng thành công mô hình kinh tế trang trại, khôngnhững cho gia đình mình thoát nghèo mà còn hỗ trợ, giúp đỡ nhiều hộ thoátnghèo thông qua việc hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật, giúp nhiều hộ thoát nghèovươn lên làm giàu.

- Trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sốngvăn hóa mới ở khu dân cư, hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động,cùng với các phong trào cách mạng khác như “Toàn dân bảo vệ An ninh Tổquốc”, “Xóa đói giảm nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa” , nhiều mô hình điển hìnhtiên tiến về xây dựng đời sống văn hóa trong đồng bào các dân tộc đã được hìnhthành và phát triển, người có uy tín đã đi đầu trong việc bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa truyền thống quý báu của các dân tộc như các lễ hội, Tết cổtruyền, các phong tục tập quán tốt đẹp như: Tết cổ truyền, Tết Độc lập 2.9, lễ cổtruyền trong dân tộc Mông; lễ Katê, tháng lễ Ramadan trong dân tộc Chăm; TếtChol Ch’nam Th’may trong dân tộc Khơ me; các lễ hội xuống đồng, mừng cơmmới trong đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; tổ chức sưu tầm và giữ gìn cácđiệu hát, múa, các sản phẩm văn hóa phi vật thể đã được quốc tế công nhận là disản văn hóa của nhân loại; các loại nhạc cụ dân tộc, tổ chức các đội văn hóa đểtruyền dạy chữ, tiếng dân tộc; thi ứng xử, thi trình diễn các trang phục dân tộctrong phạm vi tỉnh, thành phố và trong phạm vi cả nước Các hoạt động trên đãvận động được cả cộng đồng tham gia và gìn giữ, trong đó có vai trò nổi bật củangười có uy tín

4 Đánh giá chung

Trang 22

- Ưu điểm: Qua gần 5 năm triển khai thực hiện, về mặt nhận thức, các bộ,

ngành và cấp uỷ, chính quyền các địa phương liên quan đều đã thấy rõ vai trò,tầm quan trọng đặc biệt của người có uy tín đối với công cuộc xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc; vì vậy đã quan tâm chỉ đạo, huy động lực lượng và đầu tư kinh phí

để triển khai thực hiện Chỉ thị; đã huy động được cả hệ thống chính trị tích cựctham gia công tác này Lực lượng Công an, đặc biệt là Công an nhiều địaphương đã làm tốt chức năng nòng cốt, tham mưu và trực tiếp trong việc tổchức thực hiện; đã phối hợp với các ngành chức năng rà soát, lên danh sách đưavào diện những người có uy tín cần tranh thủ, sử dụng; một số địa phương đãquan tâm thực hiện tốt chính sách đối với người có uy tín, đã làm tốt công táctranh thủ cá biệt đối với những người có điều kiện để phục vụ cho công tác công

an và đã thu được nhiều kết quả quan trọng trong công tác này

- Tồn tại: Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác này đã

bộc lộ một số tồn tại, hạn chế và vướng mắc: Một số bộ, ban, ngành và UBNDmột số tỉnh chưa thấy hết tầm quan trọng của công tác này, còn cho rằng đây làviệc của ngành Công an nên chưa thực sự vào cuộc Do vấn đề nhận thức chưathống nhất, nên mỗi địa phương có cách làm khác nhau, từ việc ban hành chỉthị, quyết định, lập ban chỉ đạo cấp tỉnh, cấp huyện, giao đơn vị chủ trì, đơn vịphối hợp không thống nhất nên công tác triển khai, báo cáo sơ kết hàng nămtrên thực tế gặp nhiều khó khăn Việc ban hành chính sách và triển khai thựchiện trên thực tế đối với người có uy tín còn quá chậm, quy định đưa người có

uy tín vào diện để được hưởng chính sách phải bằng bỏ phiếu, mỗi năm bầu mộtlần và mỗi bản được bầu một người và bặt buộc phải là người có hộ khẩu trongvùng dân tộc thiểu số là không phù hợp và nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trênthực tế Việc trao đổi thông tin và sự phối hợp giữa các ban, ngành nhất là trongviệc lập danh sách người có uy tín chưa chặt chẽ, cụ thể nên việc rà soát, xácđịnh và lập danh sách người có uy tín đưa vào diện vận động tranh thủ cònchậm, chưa có sự phân công, phân cấp cụ thể v.v Việc vận dụng chi kinh phíđối với người có uy tín theo Thông tư 211/2009/TT-BTC của Bộ tài chính vàThông tư liên tịch số 05/TTLT-UBDT-BTC giữa Ủy ban Dân tộc và Bộ Tàichính của các địa phương chưa thống nhất do đối tượng được hưởng chính sáchngười có uy tín, phạm vi áp dụng của hai thông tư khác nhau, chính sách hỗ trợcũng khác nhau, đồng thời có tỉnh cần xin kinh phí Trung ương, có tỉnh lại tựcân đối được nguồn ngân sách do có mức thu nhập cao hơn, vì vậy sự quan tâmcủa tỉnh với công tác này có điều kiện thực tế hơn

Trang 23

- Nguyên nhân của những tồn tại trên bắt nguồn từ sự nhận thức chưa

thống nhất của một số cấp ủy, chính quyền địa phương đối với công tác người

có uy tín về phương pháp, cách làm, phân công trách nhiệm của từng cơ quandẫn đến sự chỉ đạo, phối hợp công tác giữa các ban, ngành của một số địaphương chưa chặt chẽ; chưa nghiên cứu kỹ các văn bản, hướng dẫn của các bộ,ngành cấp Trung ương để tổ chức thực hiện Các ban, ngành cấp trung ương khiphát hiện những tồn tại, thiếu sót của các địa phương, có kiểm tra, đánh giá, cóbáo cáo kiến nghị, đề xuất nhưng chưa kịp thời hướng dẫn địa phương khắcphục, nhất là điều kiện thực hiện chính sách đối với người có uy tín Vì vậy,việc triển khai trên thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trongtình hình mới

5 Bài học kinh nghiệm trong công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Qua thực tiễn công tác đối với người có uy tín, có thể rút ra một số bàihọc như sau:

5.1 Công tác người có uy tín trong dân tộc đạt kết quả mức độ nào điều quan trọng là phải nắm chắc tình hình, xác định đúng, phân loại rõ, cụ thể phạm vi uy tín, ảnh hưởng và tác dụng từng người có uy tín.

Dù lực lượng nào, ngành nào khi thực hiện công tác đối với người có uytín đều phải điều tra, nghiên cứu, nắm được tâm lý, hoàn cảnh, điều kiện củatừng người và phong tục tập quán của từng dân tộc để áp dụng nội dung, biệnpháp, hình thức tiếp xúc, tranh thủ, sử dụng để phát huy hiệu quả trong côngtác

Người có uy tín trong dân tộc thiểu số thuộc nhiều thành phần, khả năng,vai trò, vị trí, phạm vi uy tín, ảnh hưởng của mỗi người cũng khác nhau Mỗingười có uy tín chỉ có tác dụng trong những phạm vi lĩnh vực nhất định; khôngphải lĩnh vực nào người có uy tín đều phát huy tác dụng như nhau, không phụthuộc vào ranh giới hành chính; nhiều khi uy tín của họ vượt ra khỏi biên giớiquốc gia do có mối quan hệ dân tộc, dòng họ, quan hệ thân thiết làng bản hoặc

có vị trí trong xã hội Vấn đề cốt lõi trong công tác với người có uy tín là phảiđánh giá đúng khả năng từng người; uy thế và sự chi phối rộng hay hẹp, sâu sắchay bình thường; uy tín thực sự hay do một yếu tố nào tạo nên, từ đó tính toányêu cầu phục vụ công tác mới đạt hiệu quả

Nghiên cứu, xác định đúng người có uy tín là điều kiện quan trọng hàngđầu Cho nên phải tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích và căn cứ vào tiêu chí

Trang 24

để đối chiếu, so sánh, cân nhắc xác định đúng từng người thực sự có uy tín.Đồng thời chủ động phát hiện những người có khả năng, điều kiện phát triển trởthành người có uy tín phát huy ảnh hưởng sau này để chủ động bồi dưỡng pháthuy những khả năng uy tín của người đó phục vụ công tác lâu dài Khi đã điềutra, đánh giá đúng là người có uy tín thì số lượng người có uy tín thì số lượngngười có uy tín nhiều hay ít, rộng hay hẹp đều phải được tính toán vào trongquá trình thực hiện công tác để phát huy tác dụng của họ theo yêu cầu đề ra,khắc phục tình trạng khi đưa vào diện người có uy tín rồi buông lơi, xa lánh họ.

5.2 Biết lựa chọn và sử dụng người có uy tín một cách linh hoạt đem lại hiệu quả theo yêu cầu, nhiệm vụ của từng ngành, từng lực lượng là nghệ thuật công tác trong vùng dân tộc.

Người có uy tín trong dân tộc thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau,

có người là già làng, trưởng bản, có người là cán bộ, trí thức; nhiều người cóchức sắc trong lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng Mỗi người có ảnh hưởng chi phốiquần chúng trong phạm vi rộng hẹp khác nhau, ở từng lĩnh vực khác nhau; trithức, đặc điểm tâm lý, điều kiện hoàn cảnh và môi trường hoạt động khácnhau do đó mỗi người có thế mạnh, điểm yếu, hạn chế riêng Trong công tácđiều tra cơ bản cần chú ý nắm chắc mỗi loại người, trong từng dân tộc để tínhtoán theo yêu cầu công tác, không lạm dụng việc sử dụng người có uy tín.Trong công tác muốn sử dụng người có uy tín vừa có hiệu quả, vừa phát huy tácdụng và ảnh hưởng của người có uy tín phải biết khai thác thế mạnh của từngngười Có người có uy tín có thế mạnh trong vận động quần chúng dân tộc; cóngười lại biết làm kinh tế giỏi xóa đói giảm nghèo; có người lại có thế mạnhcảm hóa, giáo dục phần tử xấu, tiêu cực, chậm tiến trong xã hội Do vậy, mỗivùng, mỗi dân tộc và tùy theo yêu cầu công tác cụ thể phải biết lựa chọn người

có uy tín sao cho phù hợp thì công tác mới phát huy hiệu quả, phục vụ yêu cầu,nhiệm vụ chính trị

5.3.Phát hiện kịp thời những biểu hiện lệch lạc của người có uy tín, tăng cường cảm hóa thuyết phục chống địch lôi kéo, bôi lem, sử dụng.

Bên cạnh thực hiện công tác phát huy hiệu quả và thực hiện chính sáchđối với người có uy tín, phải chú ý phát hiện những biểu hiện lệc lạc, tiêu cực

và sự móc nối, lôi kéo của địch và phần tử xấu để vừa uốn nắm những biểu hiệnlệch lạc đó vừa chủ động ngăn ngừa phát sinh tiêu cực mới Những việc làm đócũng nhằm bảo vệ những người có uy tín, vừa đảm bảo độ tin cậy và gắn bó mậtthiết với ta

Trang 25

5.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên sâu có đủ khả năng, trình độ và bố trí ổn định triển khai công tác người có uy tín ở vùng dân tộc.

Đội ngũ cán bộ làm công tác người có uy tín có vai trò, vị trí hết sức cầnthiết, có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả công tác này Muốn vậy, cán bộphải được bố trí chuyên sâu, thực sự có năng lực, có trình độ nắm bắt đượcđường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có kiến thức, am hiểudân tộc, phong tục tập quán, có kiến thức xã hội, kiến thức địch tình, có kinhnghiệm và có tinh thần chịu đựng gian khổ gần gũi với đồng bào dân tộc, đượcdân tin là những điều kiện rất quan trọng có tính quyết định trong công tác đốivới người có uy tín

Tóm lại: Công tác đối với người có uy tín là nghệ thuật trong vận động

đồng bào dân tộc Muốn phát huy cao hiệu quả vai trò, tác dụng người có uy tíntrong công cuộc vận động cách mạng thực hiện sự nghiệp đổi mới ở vùng dântộc thiểu số, nhất là sự nghiệp giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh trật

tự, điều quan trọng là phải nắm bắt được đặc điểm tâm lý, sinh hoạt truyềnthống của người dân tộc và khả năng tri thức, điều kiện, hoàn cảnh, môi trường,mặt mạnh, mặt hạn chế của mỗi người có uy tín để kiên nhẫn, thận trọng, tíchcực, chắc chắn, tỷ mỷ, cụ thể kết hợp có lý, có tình là phương châm của nghệthuật công tác này Mặt khác công tác đối với người có uy tín phải đảm bảonguyên tắc nắm được quần chúng cơ bản, nâng cao giác ngộ cho nhân dân cácdân tộc Đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ: có đội ngũ cán bộ dân tộc tại chỗ

đủ mạnh, thiết chế dân chủ ở cơ sở được củng cố và phát huy; người có uy tíntrong dân tộc được đặt đúng vị trí quan trọng trong chiến lược an ninh quốc giatrong vùng dân tộc thiểu số là cơ sở cho tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 26

KẾT LUẬN

Người có uy tín trong dân tộc thiểu số là một lực lượng quần chúng đặcbiệt, là chỗ dựa quan trọng của chính quyền các cấp trong công tác vận độngquần chúng các dân tộc thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ởvùng dân tộc nói chung; trong công tác vận động quần chúng đẩy mạnh phongtrào bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ gìn an ninh- trật tự nói riêng Người có uy tíntrong dân tộc thiểu số là mục tiêu lôi kéo, tấn công của địch và phần tử xấu, dovậy làm tốt công tác vận động, tranh thủ người có uy tín còn có ý nghĩa phòngngừa tích cực Công tác đối với người có uy tín trong dân tộc thiểu số phải đặtdưới sự chỉ đạo thống nhất của cấp uỷ, chính quyền các cấp, có sự phối hợp chặtchẽ của các ban, ngành chức năng, trong đó Dân vận, Mặt trận tổ quốc, Công anlàm nòng cốt Đây là một biện pháp công tác quan trọng để phòng ngừa và đấutranh giải quyết những vấn đề phức tạp xảy ra ở vùng dân tộc, là nhân tố quantrọng góp phần giữ ổn định chính trị các vùng dân tộc thiểu số Công tác đối vớingười có uy tín trong dân tộc thiểu số phải được tiến hành thường xuyên, liêntục, vừa phục vụ cho yêu cầu lâu dài, đồng thời vừa phải gắn với nhiệm vụ giảiquyết những vấn đề bức xúc nổi lên ở địa phương

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí, vai trò đặc biệtquan trọng trong vấn đề đảm bảo an ninh trật tự và xây dựng vµ ph¸t triÓn kinh

tế, văn hóa, xã hội ở vùng dân tộc thiểu số Trong công cuộc đổi mới hiện nay,nhất là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các thế lực thù địch và bọn phảnđộng trong và ngoài nước luôn tìm mọi cách tinh vi, xảo quyệt để tạo dựng

“ngọn cờ” vào vùng dân tộc thiÓu sè, tôn giáo hãa vïng d©n téc thiÓu sè để tậphợp lực lượng chống phá, gây rối làm mất ổn định chÝnh trÞ Vì vậy, việc đánhgía đúng vai trò, vị trí của người có uy tín đối với công tác dân tộc và việc thựchiện chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa là hết sứcquan trọng giúp cấp ủy, chính quyền các địa phương ngày càng quan tâm và chỉđạo thực hiện tốt hơn đối với công tác này Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chínhphủ, sự triển khai tổ chức thực hiện đồng bộ của các bộ, ngành trung ương, sựquan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các địa phương hiện nay, chắc chắncông tác đối với người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số sẽ đượcnâng cao thêm một bước góp phần xây dựng vùng dân tộc thiểu số nước ta ngàycàng giàu đẹp, kinh tế xã hội phát triển, an ninh trật tự ổn định, quốc phòng

Trang 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chỉ thị 05/CT-BNV ngày 23/9/1993 về công tác Công an nhân dântrong việc tranh thủ người có uy tín trong dân tộc thiểu số

2 Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 1/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ

về “Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

3 Hướng dẫn số 04/HD-BCA ngày 16/3/2009 của Bộ Công an hướngdẫn việc thực hiện Chỉ thị 06/2008/CT-TTg ngày 1/2/2008 của Thủ tướngChính phủ về “Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu sốtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

4 Quyết định số 18/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

5 Thông tư 211/2009/TT-BTC ngày 8/7/2009 của Bộ Tài chính hướngdẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ công tác phát huy vai trò của người

có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc theo Chỉ thị 06/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ

6 Thông tư liên tịch Ủy ban Dân tôc-Bộ Tài chính số BTC ngày 16/12/2011 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 18/QĐ-TTg ngày18/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với người có uy tín trongđồng bào dân tộc thiểu số

05/2011/UBDT-7 Báo cáo số 638/BC-BCA-A81 ngày 16/9/2011 của Bộ Công an về tìnhhình triển khai, kết quả thực hiện Chị thị 06 của Thủ tướng Chính phủ về người

có uy tín

8 Kế hoạch số 63/KH-BCA-A81 ngày 29/3/2012 của Bộ Công an vềkiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 1/2/2008 của Thủtướng Chính phủ về “Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộcthiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

9 Đề tài người có uy tín trong dân tộc thiểu số các tỉnh phía Bắc đối với

sự nghiệp đảm bảo an ninh trật tự- kiến nghị và giải pháp của Bộ Công an

10 Báo cáo số 2052/A11(A41) ngày 15/12/2003 của Tổng cục An ninh

về tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 05/CT-BNV ngày 23/9/1993 về công tácCông an nhân dân trong việc tranh thủ người có uy tín trong dân tộc thiểu số

11 Các kế hoạch và kết quả triển khai thực hiện Chỉ thị số TTg ngày 1/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về “Phát huy vai trò người có uytín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc” của 52 UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước

06/2008/CT-12 Báo cáo số 49/BC-UBDT ngày 25/6/2012 báo cáo kết quả kiểm trathực hiện Chỉ thị 06/2008 của Thủ tướng Chính phủ tại 3 tỉnh Quảng Ninh,Thanh Hóa, Sơn La

Trang 28

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1 Một số khái niệm

1.1 Lãnh thổ quốc gia

Trong tiếng Việt, lãnh thổ là một danh từ, có nghĩa ''đất đai thuộc chủquyền của một nước'' Với vị trí địa lý của mình, Việt Nam có lãnh thổ bao gồm''đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời'' kể cả lòng đất của đất liền, củacác hải đảo, đáy và lòng đất dưới đáy vùng biển như quy định trong Điều 1 Hiếnpháp nước Cộng hoà xã hợi chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Phạm vi chủ quyềnlãnh thổ quốc gia gắn liền với đường biên giới quốc gia Về mặt địa lý, biên giớicủa một quốc gia là đường và mặt thẳng đứng đi qua đường xác định phạm vilãnh thổ của quốc gia đó Trên phương diện pháp luật, biên giới quốc gia và''hàng rào pháp lý'' xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng biển, vùng trời

và lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia

1.2 Biên giới quốc gia

Biên giới quốc gia là nơi phân chia chủ quyền lãnh thổ của một quốc giavới quốc gia khác hoặc với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tàiphán của quốc gia đó Nói một cách khác, biên giới quốc gia chính là giới hạnngăn cách lãnh thổ của quốc gia này với quốc gia khác và ngăn cách lãnh hảivới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm

2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2004, quy định: ''Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng

Trang 29

trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam''

Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam kýkết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định

a) Biên giới quốc gia trên đất liền

Biên giới quốc gia trên đất liền giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam với các nước láng giềng được xác định bằng hệ thống mốc quốc giới,Hiệp ước về hoạch định biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng cùngcác bản đồ, Nghị định thư kèm theo các Hiệp ước đó

Mốc quốc giới là dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường biên giớiquốc gia trên đất liền Mốc quốc giới của Việt Nam được cắm theo quy định của

pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế về biên giới đã được ký kết với nước

láng giềng để đánh dấu đường biên giới quốc gia trên thực địa và được giữ gìn,

bảo vệ giữ đúng vị trí, hình dáng, kích thước, ký hiệu, chữ và màu sắc đã đượcquy định

Đường biên giới trên đất liền là một bộ phận của biên giới quốc gia, là

đường phân chia lãnh thổ trên phần đất liền, đảo, trên sông, hồ, kênh đào và nộithuỷ giữa các quốc gia có chung biên giới, là kết quả của việc ký kết các điềuước quốc tế về biên giới ký kết giữa các quốc gia có chung biên giới hoặc là cácquyết định của cơ quan tài phán quốc tế khi các quốc gia hữu quan đồng ý vấn

đề biên giới đưa ra quốc tế phân xử

b) Biên giới quốc gia trên biển

Được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giớiphía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo củaViệt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm

1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cácquốc gia hữu quan

Trang 30

Các đường ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền

về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biểnnăm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàcác quốc gia hữu quan

c) Biên giới quốc gia trong lòng đất

Là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốcgia trên biển xuống lòng đất

Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đườngranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đấtxác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ướcquốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan

d) Biên giới quốc gia trên không

Là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốcgia trên biển lên vùng trời

Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của Nhà nước, của các

cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang, chính quyền các cấp và của toàn dân, trựctiếp và thường xuyên là chính quyền, nhân dân khu vực biên giới Cơ quan, tổchức, cá nhân có nghĩa vụ, trách nhiệm tôn trọng đường biên giới quốc gia,nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia; tích cựctham gia bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khuvực biên giới; phối hợp, giúp đỡ Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng ngừa vàchống các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh,trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới

1.3 Khu vực biên giới, vành đai biên giới, vùng cấm biên giới đất liền

a) Khu vực biên giới bao gồm

Trang 31

- Khu vực biên giới trên đất liền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam là toàn bộ những xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giápvới đường biên giới quốc gia trên đất liền

- Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hếtđịa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo;

- Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giớiquốc gia có chiều rộng mười kilômét tính từ biên giới quốc gia trở vào

b) Vành đai biên giới

Là phần đất nằm tiếp giáp với vùng biên giới quốc gia, có chiều sâu tính

từ đường biên giới trở vào nơi hẹp nhất là 100m, nơi rộng nhất không quá 1000m, trường hợp đặc biệt do Thủ tướng quy định Vành đai biên giới được

thiết lập để kiểm soát các hoạt động của người, phương tiện; duy trì trật tự anninh và phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn các hoạt động viphạm chủ quyền, an ninh biên giới và an toàn của các nước láng giềng

c) Vùng cấm biên giới

Trong khu vực biên giới có những nơi cần thiết, quan trọng hoặc từngthời điểm cần thiết để đảm bảo cho an ninh quốc phòng, kinh tế mà xác lậpvùng cấm Vùng cấm biên giới có thể xác lập trong vành đai biên giới hoặcngoài vành đai biên giới thuộc khu vực biên giới Trong vùng cấm được ápdụng một số biện pháp hành chính để hạn chế việc cư trú, đi lại, hoạt động củacông dân…

1.4 Cửa khẩu biên giới

Cửa khẩu là nơi thực hiện việc xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu,nhập khẩu và qua lại biên giới quốc gia Cửa khẩu bao gồm: Cửa khẩu đường

bộ, cửa khẩu đường sắt, cửa khẩu đường hàng không, cửa khẩu đường thuỷ nộiđịa, cửa khẩu đường hàng hải

1.5 Xâm canh, xâm cư, di cư, vượt biên trái phép

Trang 32

a) Xâm canh là một loại sự kiện đặc biệt chỉ xảy ra trên khu vực biên giới.

Xâm canh là việc cư dân sống trong khu vực biên giới của nước này tiến hànhcanh tác trong khu vực biên giới của nước khác Xâm canh có các hình thứcnhư: phát nương, làm ruộng, trồng cây, gây rừng…

b) Xâm cư là việc vượt biên sang cư trú, làm ăn sinh sống ở khu vực biên

giới của nước khác

c) Di cư là việc một bộ phận dân cư, một bộ tộc, một làng, một bản rời

bỏ nơi cư trú này đến cư trú ở nơi khác vì những nguyên nhân khác nhau.Việc

di cư có thể diễn ra từ vùng này đến vùng khác, hoặc từ nước này sang nướckhác

d) Vượt biên trái phép là hành vi vi phạm Quy chế biên giới quốc gia,

bằng hành động qua lại biên giới quốc gia mà không đủ giấy tờ hợp lệ hoặckhông đúng nơi quy định

2 Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên biên giới đất liền Việt Nam

Nước ta có gần 8.000 km đường biên giới, bờ biển Khu vực biên giới có49/54 dân tộc sinh sống, tập trung ở 28 tỉnh, thành phố, 159 huyện, thị xã, 735

xã, phường, thị trấn và 6.785 thôn, bản; với 1.097.033 hộ, 4.313.020 khẩu

2.1 Biên giới Việt Nam- Trung Quốc

Khu vực biên giới hai nước có cấu trúc địa hình tương đối phức tạp, độchia cắt lớn, thấp dần từ Tây sang Đông dẫn đến hệ thống sông suối nơi đâyphần lớn có xu hướng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam, ít có giá trị đối vớigiao thông đường thủy Tùy theo mùa, theo từng đoạn, khi thì nước xuống thấpkhi thì dâng cao, chảy mạnh gây bồi lở và đổi dòng dẫn đến việc biến đổi địahình lòng sông Khu vực này cũng có một số tài nguyên khoáng sản đã và đangđược nghiên cứu nhưng nhìn chung các mỏ có trữ lượng thấp, ít có giá trị khaithác thương mại

Ngoài ra, đây cũng là khu vực có triển vọng về tài nguyên rừng Do sựkhai thác không có kế hoạch và tình trạng đốt rừng làm nương rẫy nên diện tích

Trang 33

che phủ của rừng bị giảm sút nghiêm trọng khiến chế độ dòng chảy của các consông bị biến đổi, hiện tượng xói lở, lũ ống, lũ quét trở nên thường xuyên hơnảnh hưởng trực tiếp đến vùng dân cư cả khu vực miền núi và đồng bằng

2.2 Biên giới Việt Nam- Lào

Đường biên giới giữa Việt Nam và Lào dài khoảng 2.340 km, trải dàisuốt 10 tỉnh của Việt Nam là: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum;tiếp giáp với 10 tỉnh phía Lào là: Phỏng Sả Lỳ, Luổng Pha Bang, Hủa Phăn,Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muồn, Sa Vắn Nạ Khệt, Sả Lạ Văn,

Sê Kông và Ắt Tạ Pư

Phần lớn tuyến biên giới giữa Việt Nam và Lào đều đi qua đỉnh hoặc triềnnúi và qua rừng rậm nhiệt đới, so với mặt nước biển nơi thấp nhất vào khoảng300m, cao nhất vào khoảng 2.700m; khu vực các cửa khẩu có độ cao trung bìnhkhoảng 500m, có nơi cao trên 1000m Giữa hai nước có những dãy núi cao hìnhthành một đường biên giới tự nhiên: phía Bắc từ A Pa Chải trở xuống là dãy PuXam Sẩu, phía Nam từ Thanh Hoá trở vào là dãy Trường Sơn Một số đèo đãtrở thành các cửa khẩu nối liền hai nước, còn trên các đoạn biên giới khác, hầuhết là núi non hiểm trở, đi lại khó khăn

Dân cư sống hai bên biên giới đa phần là nhân dân các dân tộc ít người,sống thưa thớt tại các làng bản rất xa nhau và xa đường biên giới Đời sống vậtchất và tinh thần của đa số đồng bào các dân tộc của hai bên còn nhiều thiếuthốn và lạc hậu Giao thông đi lại giữa hai bên và trong khu vực biên giới củatừng bên rất khó khăn, hầu như chưa có đường giao thông cơ giới (trừ một vàikhu vực cửa khẩu; đông dân cư; một số đường có từ thời chiến tranh; hoặc cóđường lâm nghiệp mới mở theo thời vụ đã xuống cấp nhiều…)

Các khu vực gần biên giới có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đối vớihai nước Nhân dân hai nước ở khu vực biên giới từ lâu đã có sẵn mối quan hệdân tộc, thân tộc gần gũi, tối lửa tắt đèn có nhau và gắn bó giúp đỡ nhau trongcuộc sống

Trang 34

2.3 Biên giới Việt Nam- Căm pu chia

Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên đường biên giới trên đất liền giữaViệt Nam và Căm-pu-chia khởi đầu từ ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Căm-pu-chia (thuộc tỉnh Kon Tum) kéo dài đến sát mép biển Hà Tiên, tỉnh KiênGiang, đi qua 10 tỉnh biên giới miền Tây Nam của Việt Nam (KonTum, GiaLai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, AnGiang và Kiên Giang), tiếp giáp với 9 tỉnh biên giới của Căm-pu-chia(Ratarakiri, Mônđunkiri, CôngpôngChàm, Carachê, Sveyriêng, Prâyveng,Kầnđan, Tàkeo và Kămpốt) với chiều dài khoảng 1.137km

Điều kiện khí hậu tại khu vực này chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới,gió mùa, độ ẩm cao, thuận lợi cho trồng cây công, nông nghiệp, nuôi thủy hảisản, giúp hình thành nên những doanh trại trồng cây công nghiệp lớn hay nhữngcánh đồng lúa trải dài Thông thường, mùa mưa từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 9,tháng 10 dương lịch, chiếm tới 90% lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 9,tháng 10 đến tháng 4, tháng 5 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 -27ºC

 Khác với hai tuyến biên giới Việt Nam - Lào và Việt Nam - Trung Quốc,đường biên giới này có địa hình tương đối bằng phẳng, ít đồi núi hiểm trở.Chính vì vậy, hệ thống giao thông liên kết giữa hai nước bằng đường bộ, đườngsông phát triển thuận lợi, hình thành các tuyến đường bộ như đường liên quốcgia, quốc lộ, tỉnh lộ, đường sông và nhiều đường mòn, đặc biệt sau này sẽ hìnhthành tuyến đường sắt, đường bộ xuyên Á nối kết với các trung tâm thương mạilớn của khu vực góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy giao lưu, hiểu biết lẫnnhau cũng như mang lại nhiều lợi ích thiết thực về kinh tế và thương mại cho cưdân hai bên biên giới Bên cạnh hệ thống giao thông được cải thiện, hệ thốngcửa khẩu biên giới đã và đang được Chính phủ hai nước quan tâm đầu tư Tínhđến tháng 3 năm 2011, hai nước Việt Nam - Căm-pu-chia đã thỏa thuận mở 10cửa khẩu quốc tế và 12 cửa khẩu chính, trong đó có 19 cửa khẩu đường bộ và

03 cửa khẩu đường sông là Thường Phước (Đồng Tháp) - Côkrôca (Prâyveng);

Trang 35

Sông Tiền (An Giang)  Caomsamno (Kầnđan); Vĩnh Hội Đông (An Giang) Kompung Kroxăng (Tàkeo) Hệ thống cửa khẩu này đã giúp cho việc trao đổihàng hóa giữa hai nước, sự giao lưu của dân cư hai bên nhanh chóng và thuậntiện.

-II CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

1 Tình hình chung

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,chính sách quan tâm, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng sâu, vùng xa Qua đó, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triểnkinh tế và dân sinh ở nhiều địa phương được đầu tư xây dựng cơ bản; điều kiện

y tế, giáo dục, an sinh xã hội được quan tâm, tạo những chuyển biến tích cựctrong đời sống xã hội; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổiđến trường đạt trên 90%, cơ sở y tế khám chữa bệnh ngày càng đáp ứng nhu cầucủa nhân dân Hệ thống chính trị cơ sở thường xuyên được quan tâm củng cố,đội ngũ cán bộ cơ sở được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, từng bước nâng caotrình độ năng lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý Nhà nước ở địaphương

Tuy nhiên, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giớicòn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn so với các địa phương khác Trình độ pháttriển KT-XH còn rất thấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển; khoảng cách chênhlệch về trình độ phát triển giữa các khu vực, vùng miền còn khá lớn; tình trạng

di dịch cư vẫn chưa được khắc phục, tỷ lệ hộ không có đất, thiếu đất sản xuất và

hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao2; y tế, giáo dục vẫn chưa đáp ứng được nhu cầucủa nhân dân; trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người mù chữ, tái mù chữ còn cao; hoạtđộng tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật đang có nhiều diễn biến phứctạp; các loại tội phạm và tệ nạn xã hội xảy ra nhiều, đặc biệt là tội phạm về ma

2 Có 207.038 hộ nghèo = 19%, 19.825 hộ đói = 1.8%; 70.717 hộ thiếu đất sản xuất = 6.5%, 68.099 hộ không có đất sản xuất = 6.2%.

Trang 36

tuý Một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ cấp xã, thôn, bản trình độ, năng lựchạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

Bên cạnh đó, các thế lực phản động triệt để lợi dụng những sơ hở, thiếusót của chính quyền cấp cơ sở, những khó khăn về đời sống kinh tế, trình độ dântrí thấp và đời sống khó khăn của đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực biêngiới, nhất là vấn đề dân tộc, tôn giáo để tăng cường các hoạt động “Diễn biếnhòa bình”, phá hoại khối đại đoàn kết các dân tộc, gây mất ổn định an ninhchính trị, tạo cớ can thiệp, chống phá Đảng và Nhà nước ta

Trước tình hình trên, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP luôn nhận thức sâu sắc

vị trí vai trò hết sức quan trọng của đội ngũ già làng, trưởng bản, người có uytín trong vùng dân tộc Để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ chủ quyềnlãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia những năm qua Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP

và cấp ủy, chỉ huy các đơn vị BĐBP đã quán triệt sâu sắc Nghị quyết Số 24 Hộinghị Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá IX “về công tác dân tộc”; Chỉ thị số

06 của Thủ tướng Chính phủ về “Phát huy vai trò người có uy tín trong đồngbào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Tăng cườngcông tác lãnh đạo, đổi mới nội dung hình thức công tác vận động quần chúng ởkhu vực biên giới; trong đó đặc biệt coi trọng phát huy vai trò của các già làng,trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới

Các đơn vị BĐBP đã xây dựng kế hoạch, tổ chức quán triệt đến mọi cán

bộ, chiến sĩ, xác định công tác vận động phát huy vai trò người có uy tín là một

là một nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các đơn vị BĐBP để tuyêntruyền vận động quần chúng cũng như xây dựng phong trào quần chúng ở địaphương Chủ động tham mưu, phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phươngthành lập các Ban chỉ đạo 06, xây dựng kế hoạch hoạt động; tổ chức khảo sát,bình chọn, tổng hợp và lập danh sách người có uy tín trong đồng bào dân tộcthiểu số trên khu vực biên giới

Đến nay, khu vực biên giới đã bình chọn được 4.023 người có uy tín trênđịa bàn Để thuận lợi trong quá trình bồi dưỡng phát huy vai trò người có uy tín,

Trang 37

sau khi bình chọn lập danh sách, các đơn vị căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng củangười có uy tín đã tiến hành phân cấp quản lý, vận động theo các cấp, cấp đồn

BP quản lý là 3.913 người; cấp Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh quản là 110 người23

2 Kết quả thực hiện công tác vận động, phát huy vai trò của người

có uy tín ở khu vực biên giới

a) Công tác tuyên truyền, vận động người có uy tín

Các Đồn Biên phòng, các tổ công tác vận động quần chúng và các tổ côngtác biên phòng trên địa bàn đã thường xuyên cung cấp tài liệu, thông tin cầnthiết về tình hình thời sự chính trị, kinh tế- xã hội ở địa phương, trong nước vàquốc tế cho người có uy tín Phổ biến cho người có uy tín nắm được các chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhất là chủ trương chínhsách liên quan đến dân tộc, tôn giáo; kiến thức về quốc phòng, an ninh, vềphòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý; về âm mưu, phương thức thủ đoạnhoạt động của các thế lực thù địch

Đội ngũ người có uy tín trong đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới

đã từng bước nâng cao nhận thức, tin tưởng vào quan điểm, đường lối lãnh đạocủa Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, qua đó tích cực tuyên truyền,vận động nhân dân, phối hợp chặt chẽ với BĐBP đấu tranh với các luận điệutuyên truyền của kẻ xấu, của bọn phản động, không để chúng kích động, đe dọa,lôi kéo đồng bào các dân tộc thực hiện âm mưu và các hoạt động gây rối, chốngphá chính quyền, gây chia rẽ, ly gián, phá hoại khối đại đoàn kết các dân tộc,gây mất ổn định đời sống và an ninh chính trị trên địa bàn4

3 Dân tộc Mông 638 người, Nùng 506 người, Tày 506 người, Dao 337 người, Thái 483 người, Vân Kiều 181, Giẻ Triêng 126, Pa Cô 78, Mnông 44, Ja Rai 39, Cà Tu 77, Khmer 197, Chăm 15, Hoa 40,

… Người có uy tín là cán bộ, trí thức đã nghỉ công tác là 514 người; già làng, trưởng thôn, bản là 2.240

người (chiếm gần 58% số người có uy tín); là chức sắc, chức việc trong các tôn giáo là 95 người; thầy cúng, thầy mo là 127 người; các thành phần khác là 1.047 người

4 Đã tổ chức tuyên truyền 51.045 buổi/ 5.221.655 lượt người; giao lưu văn hóa, văn nghệ 6.852 buổi; chiếu phim, video 3.710 buổi In ấn, phát hành 200 bộ đề cương, 40.000 tờ gấp về Luật BGQG, Luật Nghĩa vụ Quân sự, Luật Phòng, chống tội phạm về ma túy; 1.500 bộ đề cương cuộc thi tìm hiểu Luật BGQG; 32.000 cuốn tài liệu, đề cương về tăng dày, tôn tạo mốc quốc giới tuyến Việt Nam - Lào; về

“Ngày Biên phòng toàn dân”; Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và Hiệp định về quản lý cửa khẩu đất liền Việt Nam - Trung Quốc; 1.800 đĩa DVD phim khoa giáo “Người Mông không còn nghe theo kẻ xấu” bằng tiếng Mông và 3.000 cuốn tài liệu về “Người Mông không nghe kẻ xấu” bằng chữ quốc ngữ và chữ Mông La tinh Soạn thảo, in và phát hành 2.200 cuốn Sổ tay tự học tiếng Mông cho cán bộ, chiến sỹ BP công tác ở địa bàn vùng đồng bào Mông.

Trang 38

b) Phát huy vai trò của người có uy tín tham gia xây dựng, củng cố cơ sở chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện các cuộc vận động, các phong trào ở địa phương

Các đơn vị đã tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phươngphát huy vai trò của người có uy tín trong đóng góp ý kiến, kinh nghiệm đối vớiviệc xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở chính trị, phát triểnkinh tế, văn hoá, xã hội ở khu vực biên giới, nhất là với các xã, bản biên giới cóphong trào yếu kém, địa bàn trọng điểm về dân tộc, tôn giáo

Hàng năm các đồn biên phòng tham mưu cho các xã biên giới tổ chức hộinghị gặp mặt già làng, trưởng bản, người có uy tín đóng góp ý kiến, tâm tưnguyện vọng củng cố nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở Đặc biệt chútrọng phát hiện bồi dưỡng người có uy tín tiêu biểu của các thôn, bản có đủ điềukiện để phát triển trở thành đảng viên và lực lượng cán bộ của cơ sở

Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, các đơn vị bộ đội biênphòng phổ biến, tập huấn cho đội ngũ người có uy tín và đồng bào các dân tộc

về các chủ trương, chính sách, các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hộicủa Chính phủ như: Chương trình 135, 134, Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, Nghịquyết 80/NQ-CP của Chính phủ và phong trào “Xây dựng nông thôn mới” Phốihợp và trực tiếp thực hiện hàng trăm dự án kinh tế-xã hội, xây dựng cơ sở hạtầng vùng dân tộc như: làm đường giao thông, thuỷ lợi, xây dựng trường học,trạm y tế… với tổng số vốn hàng nghìn tỷ đồng

Bên cạnh đó, các đơn vị bộ đội biên phòng đã tham mưu với cấp ủy,chính quyền địa phương tạo điều kiện cho người có uy tín tham gia góp ý xâydựng các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hộiở địa phương.Đồng thuận với chủ trương phát triển kinh tế- xã hội từ đó đội ngũ những người

có uy tín đã thường xuyên tuyên truyền, vận động con cháu trong gia đình, dòng

họ, cộng đồng dân cư tích cực lao động sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi, tận dụng tiềm năng thế mạnh về lao động, đất đai, khai hoang mở rộngdiện tích đất sản xuất, chăn nuôi, phát triển, mở mang ngành nghề, dịch vụ Nhiều người có uy tín cùng gia đình đã gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh

Trang 39

tế hộ gia đình, tích cực đóng góp nhiều ngày công xây dựng, hiến đất cho cácchương trình dự án thực hiện đúng tiến độ và quan trọng hơn là đã tuyêntruyền, vận động bà con trong dòng họ, trong cộng đồng dân cư cùng nghe,cùng tin tưởng và làm theo 5.

Hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa ở khu dân cư”, các đơn vị bộ đội biên phòng đã vận động những người có

uy tín và đồng bào các dân tộc thực hiện nếp sống văn hóa mới; trực tiếp đứng

ra hướng dẫn, vận động nhân dân xóa bỏ dần những hủ tục lạc hậu, tệ nạn mêtín dị đoan trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc mình; gương mẫu thực hiệnchính sách dân số kế hoạch hóa gia đình; tham gia xây dựng và thực hiện hươngước, quy ước của thôn làng, thực hiện dân chủ cơ sở, góp phần xây dựng, củng

cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc 6

c) Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân và thế trận Biên phòng toàn dân vững chắc

Các đơn vị bộ đội biên phòng thường xuyên tổ chức các lớp phổ biến vềcác hiệp định, hiệp nghị, quy chế quản lý biên giới, lịch sử đường biên, cột mốccho những người có uy tín, giúp họ nắm chắc ranh giới, địa phận giữa hai nước;hiểu rõ chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền lãnh thổ

5 Các gương điển hình như:

- Ông Pờ Dần Sinh, dân tộc Hà Nhì, bản Tả Khố Cừ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên luôn gương mẫu trong công tác tuyên truyền, tích cực phối hợp giúp đỡ BĐBP trong nắm tình hình thôn bản và phong trào

tự quản đường biên mốc quốc giới Có uy tín với bà con trong phát triển sản xuất và làm tốt công tác hòa giải trong thôn bản, dòng họ

- Ông Đặng Văn Nỗ, dân tộc Nùng, ở bản Bó Tờ, thị trấn Hòa Thuận, huyện Phục Hòa, Cao Bằng có thành tích tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình;

- Ông Tằng Chăn Khìn, dân tộc Dao, thôn Lục Phủ, xã Bắc Sơn, thành phố Móng Cái, Quảng Ninh có thành tích tiêu biểu trong tuyên truyền, vận động xóa đói, giảm nghèo.

- Bà Hồ Thị Nam, dân tộc Chứt, bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và giúp đỡ BĐBP trong quản lý, bảo vệ biên giới, giữ gìn ANTT thôn, bản.

- Ông Cu Xát, dân tộc Pa Cô, thôn Hồng Thủy, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế có thành tích trong vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới.

- Ông Lâm Cốp, dân tộc Khmer, ấp Cây Me, xã Lộc Thịnh, huyện Lộc Ninh, Bình Phước hiến 400 m 2 đát xây dựng trường học Tham gia đấu tranh 02 vụ tuyên truyền đạo trái pháp luật, 1 vụ khiếu kiện đất đai.

- Ông Y Njrên, dân tộc M’Nông, bon Sarpa, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, Đắk Nông hiến 24 m 2 đất rẫy cà phê để xây dựng cột mốc Tích cực tham gia phong trào tự quản đường biên, mốc quốc giới và giữ gìn ANTT thôn, bản

- Ông Nguôn Xà Bươn, dân tộc Khmer, ấp Bố Lớn, xã Hòa Hội, huyện Châu Thành, Cà Mau đã có nhiều thành tích tiêu biểu trong hoạt động phát triển KT-XH và củng cố QP-AN trên địa bàn.

6 Đã vận động xây dựng 979 làng, bản văn hóa, 237.558 gia đình văn hóa; vận động 17.652 học sinh bỏ học trở lại trường và 163.612 trẻ em trong độ tuổi đến trường.

Trang 40

của Tổ quốc Từ đó, những người có uy tín đã chủ động vận động giáo dục concháu trong gia đình dòng họ, thôn bản tham gia vào lực lượng dân quân tự vệ,

dự bị động viên và lên đường làm nghĩa vụ quân sự; tích cực vận động bà consinh sống ở khu vực biên giới ký cam kết gia đình không có người vi phạmpháp luật; tích cực tố giác tội phạm để bảo vệ an ninh chính trị, đồng thời pháthuy vai trò của người có uy tín trong thực hiện phong trào “Quần chúng thamgia tự quản đường biên, mốc quốc giới và giữ gìn an ninh trật tự khu vực biêngiới” Hiện nay, bộ đội biên phòng đang phát huy vai trò của người có uy tín vànhân dân các dân tộc hai bên biên giới để thực hiện ký kết nghĩa cụm dân cư haibên biên giới, góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân vàchính quyền hai nước, giữ gìn an ninh trật tự hai bên biên giới, giữ vững chủquyền lãnh thổ của mỗi nước, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị

Để tranh thủ, phát huy vai trò của người uy tín trong công tác đảm bảo anninh chính trị, trật tự an toàn trên địa bàn, cán bộ chiến sĩ bộ đội biên phòng đãtăng cường lực lượng làm tốt công tác vận động quần chúng, nắm và quản lýchặt chẽ tình hình địa bàn; thực hiện tốt phương châm “ba bám, bốn cùng” trựctiếp gặp gỡ tiếp xúc, đối thoại với già làng, trưởng thôn, người có uy tín để nắmtình hình, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân Trên cơ sở đó, vận động người có

uy tín gương mẫu đi đầu trong chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước; phối hợp chặt chẽ với bộ đội biên phòng và cùng cấp uỷ, chínhquyền, đoàn thể ở cơ sở vận động đồng bào các dân tộc không nghe theo luậnđiệu tuyên truyền, xuyên tạc của kẻ xấu, tích cực tham gia đấu tranh, phòngchống các loại tội phạm, vận động giáo dục những người lầm lỗi, bài trừ tệ nạn

xã hội; tham gia giải quyết các vụ tranh chấp đất đai, khiếu kiện, mâu thuẫntrong nội bộ nhân dân và những vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự

d) Thực hiện tốt chính sách với người có uy tín

Bộ đội Biên phòng các tỉnh luôn quan tâm chăm lo đối với già làng,trưởng bản, người có chức sắc, chức việc trong các tôn giáo và những người có

uy tín trong cộng đồng các dân tộc ở khu vực biên giới Thường xuyên thăm

Ngày đăng: 30/01/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w