Trước nhiệm vụ phát triển kinh tế của kế hoạch từ đay đén năm2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP trên 7%/năm Việt Nam chủ trương tiếp tục thu hút nhiều hơn vớI chất lượng cao hơn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy nhanh công nghiệp hoá hiên đạI hoá đât nước .Mục tiêu đến năm 2005 thu hút vốn vớI 12 tỷ USD vốn đăng ký và 11 tỷ USD vốn thực hiện.Đến năm 2005 đầu tư nước ngoài sẽ đóng góp khoản 15% GDP 25%kim ngạch xuất khẩu và trên 10% tổng thu ngân sách .Đây là thách thức lớn trong bốI cảnh sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 ,dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm,trong khi nhiều nước trong khu vực nhất là Trung Quốc đang tích cực cảI thiện môi trường đầu tư và trở thành điểm mạnh thu hút nguồn vốn FDI .Thực tế này đòi hỏI chúng ta phảI đổI mớI đòng bộ ,khẩn trương cơ chế chính sách nhất là khâu điều hành để thực hiện thắng lợI mục tiêu thu hút nhiều hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI
1.Xây dựng chiến lược và quy hoạch thu hút FDI ,xác định rõ những ngành ,lĩnh vực ,địa bàn cần khuyến khích thu hút FDI
Chiến lược FDI được xem là một hình thức biểu hiện cụ thể của chiến lược phát triển kinh tế xã hộI của đất nước ,phản ánh sự kết hợp hài hoà việc phát huy nộI lực và phát huy nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh quá trình công nghiệp háo và hiện đạI hoá nên kinh tế quốc dân ,là cơ sở để xây dựng các quy hoạch và kế hoạch thu hút FDI theo ngành ,lĩnh vực kinh tế và vùng lãnh thổ .Để nâng cao chất lượng quy hoạch thu hút FDI chúng ta cần chú trọng vào công tác dự báo ,cập nhất thông tin thị trường trong nước ,quốc tế đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch và kế hoạch ,đảm bảo sự thống nhất giữa quy hoạch các bộ ngành và các địa phương trong việc thu hít FDI
Xây dựng các danh mục dự án kêu gọI đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thờI gian tớI .Danh mục dự án kêu gọI đầu tư nước ngoài quốc gia được xây dựng trên cơ sở quy hoạch thu hút FDI đã được phê duyệt .Danh mục kêu gọI đầu tư trực tiếp nước ngoài của các bộ ngành và các địa phương là bộ phận cấu thành của danh mục dự án kêu gọI đầu tư nước ngoài quốc gia
CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
Việc cảI thiện môi trường đầu tư được thực hiện trên cả 5 mặt (pháp luật,cơ sở hạI tầng,thủ tục hành chính,môi trường kinh doanh,hệ thống trọng tài và toà án)
a.Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài
+Xây dựng hệ thống pháp luật hấp đẫn ,thông thoáng ,rõ ràng ,ổn định và mang tính cạnh tranh cao so vớI các nước trong khu vực .Triển khai việc nghiên cứu để tiến tớI xây dựng một bộ luật đầu tư chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài .Hoàn chỉnh pháp luật chung về kinh tế để tạo lập môi trường kinh doanh ổn định,bình đẳng sớm ban hành về luật kinh doanh bất động sản,luật cạnh tranh và chống độc quyền…
+Sửa đổI thuế thu nhập cá nhân đốI vớI ngườI lao đọng Việt Nam làm việc trong các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài ,xây dựng chính sách thuế khuyến khích sản xuất phụ tùng linh kiện ,nâng cao tỷ lệ nộI địa hoá.Hoàn chỉnh hệ thống thuế xuất khẩu ,thuế VAT,thuế tiêu thụ đặc biệt,hoàn thiện các quy định về hợp đồng kinh tế ,sở hữu trí tuệ,cảI tiến hợp đòng tín dụng ,bảo lãnh đầu tư ,phá sản đốI với doanh nhiệp đầu tư nước ngoài
Đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mớI,cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn,đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hoá các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài ;ban hành danh mục ,lĩnh vực cho phép nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần cua doanh nhiệp Việt Nam
b.ĐổI mớI hoàn thiện chính sách đầu tư nước ngoài
Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu tư .Điều chỉnh giá phí các loạI hàng hoá,dịch vụ để sau một thờI gianvề cơ bản áp dụng một mặt bằng giá cho các doanh nhiệp trong nước và các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài .Trước mắt thực hiện giảm giá cước viễn thông,vận tảI hàng không,giảm giá thuê đất…tạo điều kiện giúp doanh nhiệp giảm chi phí đầu vào để tăng sức cạnh tranh từ đó hấp dẫn các dự án đầu tư mớI
+ĐốI vớI đất đai ,có thể miển giảm tiền thuê đất trong một số năm để tạo điều kiện thuận lợI cho doanh nhiệp ,giảI quyết dứt điểm tình trạng giảI phóng mặt bằng đền bù đang bị ách tắc cho việc triển khai các dự án .Tiếp tục ban hành văn bản hướng dẫn về điều kiện thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất
CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
Công cụ thuế cơ chế xuất nhập khẩu ,thủ tục hảI quan phảI được tiên hành mạnh mẽ,linh hoạt hơn ,có các chính sách khuyến khích và ưu đãi tạo động lực lớn hơn để hướng mạnh vào xuất khẩu,áp dụng công nghệ cao và chuyển giao công nghệ ,thu hút các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư .Chính sách tín dụng tạo điều kiện để các doanh nhiệp tiếp cận chủ động hơncác nguồn vốn trong nước và thị trường íôn nước ngoài ,chú trọng giảI quyết các vấn đề tồn tạI để khai thông các giao dịch có bảo đảm(thế chấp ,thiết lập hệ thống đăng ký quốc gia..)
Cho phép các doanh nhiệp tham gia trực tiếp thuê lao động sản xuất giảm dần tình trạng các doanh nhiệp FDI phảI sử dụng lao động qua các tổ chức cung ứng lao động của Việt Nam như hiện nay.Để làm được việc này cần xem xét sửa lạI quy định tại bộ luật lao động theo hướng cho phép các doanh nhiệp đầu tư nước ngoài trực tiếp thuê lao động ,đồng thờI cần kết hợp vớI các giảI pháp khác để bảo đảm trật tự an ninh xã hộI
Tạo điều kiện để xửlý linh hoạt hơn việc chuyển đổI các hình thức đầu tư
3.Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư
Thành lập cục xúc tiến đầu tư ,giảI pháp này đòi hỏI có sự quan tâm của tất cả các cơ quan nhà nước đồng thờI phảI được triển khai đồng bộ vớI sự phốI hợp chặt chẽ của các bộ, ngành ,địa phương.Thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư tạI các bộ ,ngành,các tổng công ty lớn ,tạI một số cơ quan đạI diện ở một số địa bàn trọng điểm nước ngoài …để chủ động vận động đốI vớI từng dự án nhà đầu tư có tiềm năng
Chương trình vận động xúc tiến đầu tư được đẩy mạnh theo ngành ,lĩnh vực địa bàn vớI các dự án và đốI tác cụ thể hướng vào đốI tác nước ngoài có tiềm lực tài chính và công nghệ cao .Về ngành lĩnh vực cần tập trung vận đọng đầu tư cho các dự án áp dụng công nghệ thông tin ,dầu khí,điện tử .Về đốI tác cần mở rộng ,đa phương hoá hợp tác hoá các nhà đầu tư thuộc EU,Hoa Kỳ,Nhật Bản ,các nước ASEAN…Tăng cường công tác nghiên cứu thi trườngđốI tác nâng cao chất lượng thông tin .Bố trí ngân sách hợp lý cho hoạt động đầu tư
4.ĐổI mớI hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước ,cảI tiến thủ tục hành chính đốI vớI FDI
Tập trung điều chỉnh để tháo gở khó khăn ,hỗ trợ cho các dự án đầu tư nước ngoài hoạt động có hiệu quả .GiảI quyết kịp thờI các vướng mắc phát sinh giúp sho các nhà đầu tư nước ngoài triển khai dự án thuận lợI
CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
Tiếp tục thực hiên phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cho các địa phương .Đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất về quy hoạch chính sách ,tăng cường hướng dẫn kiểm tra giám sát các bộ ngành nâng cao kỷ cương thực hiện và phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương cơ sở.
Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đốI vớI các nhà đầu tư nước ngoài .Tiếp tục hoàn thiện quy trình ban hành văn bản để bảo đảm tính thống nhất đồng bộ của luật pháp cơ chế chính sách.Hình thành đầu mốI quản lý thống nhất đốI vớI đầu tư trực tiếp nước ngoài từ trung ưng đến địa phương xây dưng cơ chế phốI hợp giữa trung ưng và địa phương.Xây dựng chế độ kiểm tra rõ ràng minh bạch ,tránh tình trạng tuỳ tiện,hình sự hoá các quan hệ kinh tế
Từng bước mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư ,thực hiện thí điểm cơ chế đăng ký đầu tư
Khẩn trương xây dựng các đếan tổ chức đào tạo cán bộ kinh doanh ,quản lý, công nhân lành nghề làm việc trong các doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn ,tinh thần trách nhiệm công việc ,đáp ứng yêu cầu của tình hình mớI