CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 2.Giai đoạn từ năm 1998 đến nay

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỐT NGHIỆP:" TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA NHÂT BẢN RA NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM " potx (Trang 31 - 38)

II. TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 2.Giai đoạn từ năm 1998 đến nay

2.Giai đoạn từ năm 1998 đến nay

Sau cơn bão tiền tệ xảy ra ở châu Á ,tình hình kinh tế Nhật Bản càng lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng ,đặc biệt là khu vực tài chính làm cho buôn bán giữa Nhật Bản vớI Việt Nam có sự giảm sút về mức năm 1996.Tốc độ và quy mô đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam có chiều hướng suy giảm .Năm 1999 cùng vớI xu thế chung của các đốI tác trong khu vực ,đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tụt xuống đứng hàng thứ 9 trong các nước đầu tư vào Việt Nam (chỉ có 13 dự án trong năm vớI tổng số vốn là 46,97 triệu USD)Trong 10 tháng đầu năm 2000 ,Nhật Bản đã đầu tư thêm vào Việt Nam 19 dự án vớI số vốn là 56,348 triệu USD ,nâng tổng số vốn dự án của Nhật Bản vào Việt Nam là 227 dự án vớI tổng số vốn là 3852 triệu USD (tính đến tháng 10 năm 2000).Mức độ đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đã tăng dần lên ,tuy nhiên so sánh vớI giai đoạn trước thì đậy mớI chỉ là bước khởI đầu trở lạI của tiến trình đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam .FDI của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào khu vực công nghiệp ,xây dựng giao thông vận tảI bưu diện ,nông –lâm –ngư nghiệp .Việc thực hiện các dự án đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn khá tốt,tỷ lệ dự án bị rút giấy phép rất thấp trên 7% dự án và trên 4%vốn đầu tư .một số dự án có hiệu quả cao ,đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế ở Việt Nam ,trong đó cảI thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hộI ,hiện đạI hoá một số nghành công nghiệp …làm tăng khốI lượng hàng xuất khẩu ,và thu hút lực lượng lao đọng đáng kể ở Việt Nam

Cơ cấu đầu tư của Nhật Bản theo lãnh thổ

Ở thờI kỳ đầu ,đầu tư của Nhật Bản chủ yếu tập trung ở phía Nam ,đặc biệt là các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở,các khu chế xuất tạI thành phố Hồ Chí Minh và các dự án khai thác dầu khí tạI Vũng Tàu.Đến nay hầu hết các tỉnh thành phố đều đã có rảI rác các dự án đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ,các tỉnh phía Bắc tập trung được 20% tổng số dự án ,chiếm khoảng 40% trong tổng số vốn đầu tư

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Một số dự án đầu tư của Nhật Bản tạI Việt Nam

Tên dự án Địa phương Mặt hàng sản xuất Vốn đầu tư

(triệu USD)

KCN Bắc Thăng Long Hà Nội XD cơ sở hạ tầng 54

Liên doanh toyota Vn Vĩnh Phúc Xe ô tô 90

Liên doanh sony VN Tân Bình Hàng điện tử 17

LiêndoanhThăng Long-ton Hà Nội Xây dựng nền móng 3,5 Fujitsu –Việt Nam Đồng Nai Linh kiện điện tử máy

tính

198,8

Goshi-Thăng Long Hà NộI Phụ tùng xe máy 13,7

Liên doanh Yamaha co Hà NộI Lắp ráp xe gắn máy 80

Nguồn :VIR;Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam

Cơ cấu đầu tư theo ngành

Nếu ở thờI kỳ trước chủ yếu tập trung vào các dự án ở khu công nghiệp và ngành du lịch thì đến thờI kỳ này thì các dự án chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp ,xây dựng giao thông vận tảI

Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành

Tên ngành Số dự án Số vốn đầu tư

(triệu USD)

Số vốn thực hiện

(triệu USD)

Công nghiệp nặng Dầu khí Xây dựng hạ tầng KCX Công nghiệp nhẹ Công nghiệp thực phẩm Nông-lâm -nghiệp Khách sạn-du lịch Xây dựng

Văn hoá-y tế -giáo dục Thuỷ sản Tài chính ngân hàng 96 4 1 51 14 16 1 18 6 4 2 1784 131 53 250 52 51 128 412 34 14 21 645 40 14 168 25 19 45 95 9 11 15

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Cho đến năm 2003 tạI Việt Nam tổng vốn đầu tư đăng ký của Nhật Bản là 4,45 tỷ USD vớI 403 dự án .Nếu so sánh vớI Hàn Quốc ,singapore,Đài Loan ta thấy Singapore là 7,35 tỷ USD vớI 281 dự án ,Đài Loan là 5,57 tỷ USD vớI 1026 dự án và Hàn Quốc là 3,93 tỷ USD vớI 596 dự án do đó ta thấy đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam vẫn còn thấp

Hiện nay Việt Nam đang bước vào giai đoạn mớI,đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đạI hoá ,do đó đòi hỏI lượng vốn đầu tư lớn.Dự kiến sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 20 tỷ USD, trong khi đó Nhật Bản là một trong những nước chúng ta hy vọng có lượng vốn đầu tư lớn nhất .Có thể luồng đầu tư trực tiếp to lớn của Nhật Bản đổ vào Việt Nam trong thờI gian qua đã góp phần to lớn làm tăng trưởng nên kinh tế Việt Nam ,cùng vớI sự tiến bộ hơn nữa của công cuộc công nghiệp hoá đất nước .Chúng ta đánh giá cao vai trò của FDI Nhật Bản từ chổ là “nhân tố bên ngoài”chuyển thành “nhân tố bên trong”tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế mở của chúng ta.Việc Nhật Bản giúp đở Việt Nam trong các lĩnh vực kinh tế -xã hộI sẽ làm giảm bớt những khó khăn hạn chế trong qua trình đổI mớI ,tiến nhanh hơn sang nên kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hộI chủ nghĩa,thực hiện công nghiệp hoá hiện đạI hoá thành công.Đây chính là cơ hộI tốt nhất dành cho nhân dân Việt Nam đẩy mạnh các quan hệ hiểu biết lẫn nhau,cùng hợp tác ,kinh doanh và phát triển vớI nhân dân Nhật Bản

3. Viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho Việt Nam (ODA)

Hiện nay Nhật Bản là nước đứng đầu trong số 25 nước và 350 tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam .Tính từ khi chính phủ Nhật Bản chính thức nốI lạI viên trợ cho Việt Nam tháng 11/1992 cho đến nay (năm 2002) tổng số viện trợ và phát triển chính thức (ODA) đã lên tớI 9280,31 tỷ Yên (khoảng 7,957 USD).những đặc điểm chủ yếu của ODAcủa Nhật Bản ở Việt Nam là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Bảng viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam thờI kỳ 1992-2002 Đơn vị :100 triệu Yên

STT Năm Tổng khốI lượng ODA Việntrợ cho vay Việntrợkhông hoàn lại Hợp tác kỹ thuật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 474,19 598,90 660,47 821,48 923,87 965,19 1008,22 1119,96 864,03 916,00 928,10 455,00 523,04 580,00 700,00 810,00 850,00 880,00 1012,81 709,04 743,00 793,00 15,87 62,70 56,72 89,08 80,35 72,97 81,86 46,41 80,67 83,00 52,00 3,32 13,16 23,75 32,40 33,52 42,22 46,36 60,74 74,32 90,00 79,00 Tổng 9276,31 8055,89 721,63 498,79

Nguồn:Bản tin đạI sứ quán Nhật Bản ,số 6 tháng 4-2000 và số 8 tháng 3-2003

1.Quy mô của ODA được duy trì ổn định vớI khốI lượng khá lớn cơ cấu ít thay đổI

từ số liệu ở trên cho thấy quy mô viện trợ tăng lên khá đều đặn và được duy trì ổn định trong thờI gian dài .Trong đó đáng chú ý là sự khởI đầu của viện trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng .Điều này không chỉ thể hiệ ở quy mô ban đầu tương đốI lớn (vớI 474,19 triệu Yên năm 1992)mà chính quyết định này đã mở ra thờI kỳ mớI trong quan hệ hợp tác kinh tế hai nước .Đồng thờI đây như là chất xúc tác để khuyến khích các nhà tài trợ của thế giớI giúo đỡ cho Việt Nam .Vì vậy không phảI ngẫu nhiên khi mà Mỹ chưa bỏ cấm vận nhưng hộI nghị của các nhà tài trợ lớn vẫn được tố chức thành công vào tháng 10 năm 1993 tạI PARI tạI đây các nhà tài trợ nhất là Nhật Bản ,Pháp ,WB,IMF..đã cam kết giúp cho Việt Nam 1,8 tỷ USD mở đầu cho việc khai thông nguồn tài trợ của thế giớI cho Việt Nam sau một khoảng thờI gian dài bị bế tắc va bị phong toả

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Nếu xét ở khía cạnh khốI lượng viện trợ có thể chia thờI kỳ 1992-2002 thành 3 giai đoạn .giai đoạn 1:từ 1992-1994 cung cấp ODA ở mức trung bình ,giai đoạn 1995- 1999 tăng dần ODA và giai đoạn 2000-2002 duy trì ổn định ODA.Vì vậy ,về khốI lượng ODA của Nhật Bản được duy trì khá liên tục tuy có tăng giảm qua các thờI kỳ khác nhau,song Việt Nam vẫn à nước được ưu tiên trong số các nước nhận viện trợ của Nhật Bản .Việc thay đổI quy mô của các thờI kỳ do những nguyên nhân sau;ở giai đoạn đầu khi Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho Việt Nam khốI lượng ODA nhìnchung đã khá lớn điều này chứng tỏ Nhật Bản mong muốn mở rộng quan hệ vớI Việt Nam OD A được coi là công cụ tiên phong trong việc thực hiện chính sách ngoạI giao của Nhật Bản .điều này hoàn toàn đúng vào thờI điểm khi mà Nhật Bản nốI lạI quan hệ vớI Việt Nam và ODA là cách thức để tiếp tục duy trì và phát triển mốI quan hệ này.Khi quan hệ hai nước đã được khai thông và hai phía đã tỏ ra sẵn sàng hợp tác và mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ thì ODA lạI tăng lên khá nhanh.Giai đoạn 1995-1999 ODA đã tăng từ 82.148 triệu Yên lên 111.996 triệu Yên đây là năm cao nhất trong hơn 10 năm kể từ khi Nhật Bản nốI lạI viện trợ cho nước ta.Tuy nhiên quy mô ODA đã có dấu hiệu giảm sút ở giai đoạn từ 2000 đến nay đây cũng phù hợp vớI thờI điểm mà ODA nói chung của Nhật Bản đã bị cắt giảm.

Tính ổn định của ODA của Nhật Bản cho Việt Nam không chỉ thể hiện trong việc duy trì khốI lượng mà còn trong cả cơcấu viện trợ .Nhìn chung ,khoản cho vay luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong viện trợ .Nếu như giai đoạn 1992-1994 tỷ lệ viện trợ cho vay,viện trợ không hoàn lạI và hợp tác kỹ thuật tưng ứng là 90%,8%và2%thì các con số ở giai đoạn sau đã thay đổI giai đoạn 1995-1999là ,7,6%và 5,4%và hai năm 2000-2001 là 81%, 9% và 10%.như vậy cơ cấu viện trợ đã có sự thay đổI khá rõ rệt theo hướng giảm vớI tốc độ chậm khoản viện trợ cho vayvà tăng dần khoản viện trợ không hoàn lạI và viện trợ kỹ thuật

2.ODA tập trung chủ yếu cho lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án đã và đang thực hiện về cơ bản đáp ứng yêu cầu của Việt Nam đề ra

ODA của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu vào các lĩnh vực cơ bản sau:

+ phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế,trong đó hổ trợ chuyển sang nền kinh tế thi trường

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

+ Hổ trợ phát triển nông nghiệp nhất là phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn và chuyển giao công nghệ

+Hổ trợ phát triển giáo dục đào tạo và phát triển y tế +Hỗ trợ bảo vệ môi trường

Có thể khẳng định dây là những lĩnh vực Việt Nam đang tập trung phát triển ,vì vậy ODA của Nhật Bản đã hướng vào mục tiêu này thông qua các dự án do hai bên thoả thuân .Khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn do đó tập trung chủ yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm :xây dựng các nhà máy điện ,xây dựng giao thông,viễn thông hạ tầng đô thị.Các khoản viện trợ không hoàn lạI và hợp tác kỹ thuật tập trung chocác dự án quy mô nhỏ như xây dựng trường học cảI tạo bệnh viện,cung cấp trang thiết bị thi nghiệm,các chương trình chăm sóc y tế và sức khoả cộng đồng.Trong đó đáng chú ý là các dự án hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực bằng hình thức đào tạo tạI chổ và tiếp nhậ cán bộ sang Nhật Bản học tập.

Trong các khoản vay ODA,ngoạI trừ năm 1992 là vốn vay bằng hàng hôàcn các năm sau đó đến nay các khoản vay tập trung cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mà chủ yếu là phát triển điện lực và giao thông.Năm 1993 có 8 dự án thuộc vốn vay ODA của Nhật Bản thì vốn cho điện lực là 3 chiếm 55,7% tổng vốn vay và 8 dự án giao thông chiếm 39,5%.Từ năm 1995 đến nay các dự án điện lực và giao thông luôn đứng đứng ở vị trí ưu tiên vớI số lượng vay và tỷ trọng lớn trong kgoản vay cho ODA của Nhật Bản cho Việt Nam .Việc tập trung các khoản vay đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng là một điểm khá chung đốI vớI các nước kém phát triển khi tiếp nhận ODA của Nhật Bản ,Việt Nam cũng không là trường hợp ngoạI lệ.Việc tập trung cho cơ sở hạ tầngkhông chỉ nhằm cảI tạo cơ sở vật chất cần thiết cho công nghiệp hoá mà đây cũng là một trong những điều kiện quan trọng nhất để thu hút đầu tư nước ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng.

3.Tốc độ tăng ODA nhanh hơn tốc độ tăng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Đây là một đặc điểm khá nổI bật khi xem xét ODA của Nhật Bản ở Việt Nam .Mặc dù bị hạn chế bởI lệnh cấm vận của Mỹ và mốI quan hệ giữa hai nước vẫn còn lạnh giá song các công ty Nhật Bản là một trong nhữngnhà đầu tư sớm có mặt trên thj trường Việt Nam .Dù rằng quy mô đầu tư của vào Việt Nam trong những năm cuốI thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 vẫn còn thấp.Cho đến nay Nhật Bản là một trong nhữngnhà đầu tư lớn ở Việt Nam ,đứng thứ 3 trong tổng vốn đầu tư sau Xingapore và

CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Đài Loan,nhưng nếu xét về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu.Tuy nhiên tốc độ đầu tư vẫn chậm hơn nhiều so vớI tốc độ và quy mô ODA.Tính đến năm 2002 Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam 264 dự án vớI số vốn thực hiện 3,161 tỷ USD con số này xấp xỉ 40% so vớI khoản ODA trong thờI điểm này.Ngay cả ở thờI điểm mức đầu tư cao nhất (năm 1996 và năm 1997) thì quy mô đầu tư cũng thấp hơn nhiều so vớI khốI lượng ODA.Hơn thế nữ ,nếu khốI lượng ODA tăng lên và được duy trì khá ổn định thì đầu tư của Nhật Bản cho Việt Nam khá thất thường,năm cao nhất đạt 637,4 triệu USD thì có năm giảm khá nhanh năm 2000 chỉ đạt 80,6 triệu USD .Tốc độ và quy mô của ODA Nhật Bản tăng nhanh và ổn định hơn so vớI đầu tư có thể được giảI thích bởI các nguyên nhân sau:

+Việc tăng khốI lượng ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đã được quy đinh bởI nhiều lý dovà việc thay đổI ở các giai đoạn khác nhau đã được phân tích ở trên,quyết định không chỉ ở khía cạnh chính trị kinh tế mà còn cả ngoạI giao…Trong khi đó việc các nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn vào làm ăn tạI Việt Nam trước hết và quyết định nhất là lý do kinh tế ,trực tiếp là xâm nhập mở rộng thị trường .Do vậy việc tìm kiếm các dự án đầu tư có hiệu quả buộc họ phảI tính toán thận trọng.NgườI Nhật Bản vốn ít mạo hiểm nhất là trong đầu tư .Cho nên sự dè dặt trong việc bỏ vốn vào thị trường Việt Nam đã là lý do quan trọng để giảI thích cho thực trạng đó

+Cho đến nay hai nước vẫn còn thiếu các cơ chế ràng buộc và đảm bảo,nhất là chưa có hiệp định bảo hộ đầu tư .Nếu như ODA được thực hiện và quyết định thông qua nhà nước vad được nhà nước bảo đảm lợI ích hoật động thì FDI lạI do tư nhân quyết định .Vì vậy đảm bảo hiệu quả đầu tư là tiêu chí hàng đầu đốI vớI họ và việc tăng chậm chạp tốc độ đầu tư là việc đương nhiên

+ODA xét đến cùng là sự đẩm bảo là một trong những công cụ quan trọng nhất đẻ mở đường và hỗ trợ cho các doanh nhiệp Nhật Bản xâm nhập và mở rộng thị trường ở các nước .Vì thế ODA thường đi trước cả về thờI gian tôc đọ và quy mô

+ODA là khoản vay có lãi dù Nhật Bản dành nhiều ưư đãi trong việc vay tín dụng:thờI gian thanh toán và ân hạn khá dài (thường là 30 năm ,lãi suất từ 0,75% đến

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỐT NGHIỆP:" TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA NHÂT BẢN RA NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM " potx (Trang 31 - 38)