1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Chỉ Đạo Của Hiệu Trưởng Đối Với Tổ Trưởng Chuyên Môn Tại Trường Trung Học Phổ Thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội

28 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIANG THỊ THU HÀ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƯỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI – 2012 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Mục lục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Các chức quản lý 1.2.3 Quản lý giáo dục 1.2.4 Quản lý nhà trường 1.2.5 Chức đạo quản lý nhà trường 1.3 Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu đối tượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.4 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.5 Tổ chuyên môn nhà trường trung học phổ thông 1.5.1.Vị trí, vai trị tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 1.5.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn 1.6 Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 1.7 Nội dung quản lý, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 2.1 Vài nét trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt 2.2 Thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn 2.3 Thực trạng hoạt động đạo biện pháp đạo Tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng 2.4 Thực trạng việc thực chức quản lý, đạo Hiệu trưởng -6- i ii iii iv v 1 7 10 11 13 14 17 20 20 21 21 24 30 31 31 41 47 59 2.5 Kết luận chung 61 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 68 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.2 Nguyên tăc đề xuất biện pháp 68 68 3.3 Các biện pháp đề xuất 3.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức hoạt động tố 69 chuyên môn 69 3.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn tổ 73 chuyên môn 3.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi nội dung hình thức hoạt động tổ 75 chuyên môn 3.3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy- học, kiểm tra đánh 78 giá theo chuẩn kiến thức – kĩ 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức thi đua tạo động lực cho giáo viên phấn đấu 81 3.3.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ chuyên môn 87 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chương 91 92 97 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 85 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 -7- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - : Hoạt động tổ CM trường THPT có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ giảng dạy GD nhà trường Tổ CM đầu mối QL mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để QL nhà trường hoạt động GD, dạy học hoạt động sư phạm GV - : Qua nhiều năm công tác trường THPT, từ GV trở thành TTCM, thân thấy rõ: QL, đạo có hiệu nội dung hoạt động tổ CM công tác trọng tâm thường xuyên Hiệu trưởng để thực nhiệm vụ QL, nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp đạo Hiệu trƣởng Tổ trƣởng chuyên môn trƣờng Trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt, Long Biên, Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu sở lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng tìm biện pháp đạo hữu hiệu Hiệu trưởng trường THPT đội ngũ TTCM hoạt động tổ CM nhà trường phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - CM trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp đạo Hiệu trưởng TTCM THPT Lý Thường Kiêt, Long Biên, Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng CM, giáo viên công tác học tập trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Khảo sát thực trạng thời gian năm học trở lại Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp đạo phù hợp nâng cao hiệu cơng tác QL hoạt động tổ CM góp phần nâng cao thêm chất lượng GD trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QL, đạo Tổ trưởng CM Hiệu trưởng trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QL, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng CM hoạt động tổ CM trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng CM để nâng cao hiệu hoạt động CM trường THPT Lý Thường Kiêt, Long Biên, Hà Nội góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc khái quát tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Nhóm phương pháp tốn thống kê: Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu thực trạng QL hoạt động tổ CM trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội đề xuất biện pháp tăng cường đạo hoạt động tổ CM phù hợp với bối cảnh Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu công tác QL nhà trường nói chung QL hoạt động tổ CM THPT nói riêng nội dung quan trọng cần thiết để nâng cao hiệu QL, đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông T công tác QL trường học Hiệu trưởng chủ yếu QL hoạt động CM với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng dạy học GV HS QL CM để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường có nhiều cơng trình, nhiều đề tài nghiên cứu Riêng trường Đại Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội có nhiều nghiên cứu QL CM nhiều khía cạnh khác QL hoạt động dạy học, QL công tác bồi dưỡng CM,… phân bố tất bậc học từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở đến Trung tâm GD thường xuyên trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Thế đề tài nghiên cứu công tác QL, đạo TTCM Hiệu trưởng hoạt động tổ CM trường THPT chưa nghiên cứu nhiều chưa có đề tài đề cập đến vấn đề cách cụ thể 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý QL q trình tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể QL đến khách thể QL tổ chức, thông qua công cụ phương pháp QL nhằm làm cho tổ chức vận hành thuận lợi đạt mục tiêu đề 1.2.2 Các chức quản lý Một tổ chức cần phải có QL có người QL để tổ chức hoạt động đạt mục đích Hoạt động QL gồm có bốn chức bản: - Chức kế hoạch hoá , mục đích thành tựu, tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức, điều kiện sở vật chất để đạt mục tiêu, mục đích Chức tổ chức: trình hình thành nên quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức” -Chức đạo: Là biến mục tiêu dự kiến thành kết thực Phải giám sát hoạt động , trạng thái vận hành hệ tiến trình, kế hoạch Khi cần thiết phải điều chỉnh, sửa đổi, uốn nắn không làm thay đổi mục tiêu hướng vận hành hệ nhằm nắm vững mục tiêu chiến lược đề - Chức kiểm tra đánh giá: Nhiệm vụ kiểm tra nhằm đánh giá trạng thái hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu toàn kế hoạch đạt tới mức độ nào, kịp thời phát sai sót q trình hoạt động , tìm ngun nhân thành cơng, thất bại giúp cho chủ thể QL rút học kinh nghiệm 1.2.3 Quản lý giáo dục QL GD tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan chủ thể QL cấp lên đối tượng QL nhằm đưa hoạt động GD sở toàn hệ thống GD đạt tới mục tiêu định 1.2.4 Quản lý nhà trường Cơng tác QL trường học hoạt động có ý thức, có kế hoạch có định hướng chủ thể QL tác động tới hoạt động nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà trung tâm hoạt động dạy học nhà trường Ở góc độ cụ thể QL trường học việc người cán QL tổ chức, đạo điều hành hoạt động nhà trường, hoạt động hướng tới hiệu hoạt động trung tâm dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.2.5 Chức đạo quản lý nhà trường Chức đạo khâu quan trọng việc tổ chức thực kế hoạch đề Đây chức đặc thù người QL QL Chức đạo tác động đến người mệnh lệnh làm cho người quyền phục tùng làm việc với kế hoạch, với nhiệm vụ phân cơng Đó tác động cá nhân nhóm người làm cho họ tích cực, hăng hái làm việc theo phân công kế hoạch định Trong đạo bao hàm dẫn, động viên, thúc đẩy, giám sát người quyền thi hành nhiệm vụ giao, tạo động lực để người hoạt động tích cực biện pháp động viên, khen chê mức phù hợp Trong đạo hoạt động nhà trường phải bám sát quy chế, kế hoạch chương trình để giám sát cán bộ, GV; vẽ, hướng dẫn, uốn nắn khéo léo nhằm thực mục tiêu đề cách hướng, phát huy khả tự quản, khả đội ngũ tổ trưởng,… Tóm lại, thực chức đạo, Hiệu trưởng cần làm việc sau: Nội dung chức đạo: Xác định đường hướng, thực quyền huy, giao việc hướng dẫn triển khai hoạt động nhiệm vụ; Đơn đốc, động viên, kích thích tạo động lực làm việc cho giáo viên thực mục tiêu xác định; Giám sát, sửa chữa đảm bảo hoạt động với đường hướng đề , bám sát yêu cầu thực thi kế hoạch nhà trường; Xây dựng môi trường thúc đẩy hoạt động phát triển, xây dựng chế thi đua, khen thưởng 1.3 Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu đối tƣợng giáo dục trƣờng Trung học phổ thơng 1.3.1 Vị trí, vai trị trường trung học phổ thông Trường THPT cấp học cuối GD phổ thông, gồm năm học Đây bậc học hồn thiện kiến thức phổ thơng cho học sinh, bậc học tạo nguồn cho yêu cầu đào tạo xã hội; đồng thời chuẩn bị tích cực cho hệ trẻ vào sống xã hội lao động sản xuất làm nghĩa vụ công dân có điều kiện học lên 1.3.2 Nhiệm vụ trường trung học phổ thông Theo Điều 2, Điều lệ trường trung học (2007) quy định nhiệm vụ trường trung học là: tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động GD khác chương trình GD phổ thông; QL giáo viên (GV), cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng điều động GV, cán bộ, nhân viên; tuyển sinh tiếp nhận học sinh (HS), vận động HS đến trường, QL HS theo quy định Bộ GD Đào tạo (GD-ĐT); thực kế hoạch phổ cập GD phạm vi cộng đồng; huy động, QL, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục; phối hợp với gia đình HS, tổ chức cá nhân hoạt động GD; QL, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước; tổ chức cho GV, nhân viên, HS tham gia hoạt động xã hội; tự đánh giá chất lượng GD chịu kiểm định chất lượng GD quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng GD; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.3.3 Đối tượng giáo dục trường trung học phổ thông Theo Điều 26 điều 27- Luật GD 2005 thì: GD THPT thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi 1.3.4 Mục tiêu nội dung giáo dục trường trung học phổ thông GD trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết GD trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” 1.3.5.Mục tiêu quản lý trường trung học phổ thông Đối với QL 1.4 Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thơng 1.4.1 Vị trí, vai trị Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm cao trước pháp luật, trước cấp trên, trước xã hội, trước toàn thể giáo viên, nhân viên, học sinh cha mẹ học sinh tất trường học 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Hiệu trưởng trường THPT có nhiệm vụ sau đây: Tổ chức tất hoạt động nhà trường quan điểm, đường lối Đảng Chịu trách nhiệm trước nhà nước công tác QL nhà trường chất lượng GD học sinh; Đảm bảo cho máy nhà trường hoạt động khẩn trương tích cực với sáng tạo cao; Đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần để tập thể GV HS hồn thành nhiệm vụ với chất lượng cao; Giữ vững mối đồn kết trí tập thể HS GV trường; Động viên khen thưởng kịp thời người đạt thành tích tốt; Ln kiểm tra, giám sát, uốn nắn kịp thời sai sót để điều chỉnh công việc chung; Động viên phối hợp lượng lượng GD nhà trường vào mục đích GD chung 1.4.3 Một số yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT giai đoạn chung, Theo Thông tư quy định chuẩn Hiệu H trưởng trường THPT Bộ GD QL 1.5 Tổ chuyên môn nhà trƣờng trung học phổ thông 1.5.1 Vị trí, vai trị Tổ chun mơn trường Trung học phổ thông - Theo điều 16- Chương II - Điều lệ trường trung học: - Giáo viên trường trung học tổ chức thành tổ CM theo môn học nhóm mơn học Mỗi tổ CM có tổ trưởng hai tổ phó Hiệu trưởng định giao nhiệm vụ - Tổ CM phận cấu thành trường THPT Các tổ, nhóm CM có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể thực nhiệm vụ tổ nhiệm vụ khác chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhà trường đạt mục tiêu đề 1.5.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn Theo Điều 16, Khoản 2, Điều lệ trường trung học (2007) quy định nhiệm vụ tổ CM là: Xây dựng kế hoạch chung tổ, hướng dẫn xây dựng QL kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ GD-ĐT kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng CM CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 2.1 Vài nét Trƣờng trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt V : Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn trình độ CM trình độ tay nghề GV; Biểu đồ 2.7 Biểu đồ so sánh tỉ lệ điểm TB đỗ vào Đại học (2009-2012); Bảng 2.9 Bảng thống kê kết mặt giáo dục hàng năm c số thành tích đáng kể chưa thực có nhiều thành tích cao chất lượng dạy học 2.2 Thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn 2.2.1 Thống kê đánh giá chung số liệu tổ chuyên môn 2.2.2 Đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn 2.2.2.1 Đánh giá thông qua kết luận đợt tra nội trường học 2.2.2.2 Đánh giá thông qua điều tra khảo sát phiếu hỏi thông qua phương pháp vấn 2.2.3 Hoạt động quản lý Tổ trưởng chuyên môn *Ưu điểm: Các TTCM xây dựng mục tiêu QL hoạt động tổ Từ đó, định hướng hoạt động QL thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu QL hoạt động theo kế hoạch tổ CM đề * Hạn chế: Tuy TTCM đề hoạt động QL tổ CM phù hợp việc đề biện pháp QL nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ CM nhiều yếu * Nguyên nhân: 13 - Do lực tổ chức thực hoạt động QL TTCM nhiều hạn chế, hiệu QL hoạt động tổ chưa cao; Các TTCM chưa bồi dưỡng kỹ QL điều hành hoạt động tổ CM cách có hệ thống 2.3 Thực trạng hoạt động đạo biện pháp đạo Hiệu trƣởng 2.3.1 Biện pháp đạo quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học Bảng 2.12: Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trƣởng việc thực chƣơng trình, kế hoạch dạy học MỨC ĐỘ CẦN THIẾT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN S BIỆN PHÁP T QUẢN LÝ VÀ T CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƢỞNG (Số lƣợng- Tỉ lệ %) Rất cần (Số lƣợng- Tỉ lệ %) (Số lƣợng- Tỉ lệ %) Cần Không Thường Không Không Tốt cần xuyên thường thực xuyên Tổ chức cho GV 21 19 nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, PPCT 52,50 47,50 10 30 24 25,00 60,00 Kiểm tra việc lập kế 10 hoạch giảng dạy 30 GV 75,00 25,00 Tổ chức thảo luận cách thực chương trình KẾT QUẢ THỰC HIỆN 26 22,50 65,00 10 75,00 25,00 Kiểm tra GV thực 34 đúng, đủ chương trình dạy 85,00 15,00 học Nghiêm túc xử lý trường hợp GV 34 thực sai 85,00 10,00 5,00 chương trình dạy học chức rút kinh Tổ 11 22 nghiệm, đánh giá việc thực 17,36 27,50 55,00 chương trình dạy 23 17,50 57,50 12 19 30,00 47,50 21 11 52,50 27,50 13,88 TB Yếu Khá 28 10,00 70,00 20,00 21 12,5 7,50 52,50 32,50 7,50 10 12 14 11 25,00 30,00 35,00 27,50 7,50 14 11 13 22,50 35,00 27,50 32,50 5,00 8 25 20,00 20,00 20,00 62,50 18 20 5,00 45,00 50,00 7,50 14 13 12 25 30,00 62,50 2.3.2 Biện pháp đạo quản lý việc thực nề nếp dạy học Giáo viên Bảng 2.13 Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trƣởng việc thực nề nếp dạy học GV S T BIỆN PHÁP QUẢN MỨC ĐỘ CẦNTHIẾT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO (Số lƣợng- Tỉ lệ %) T CỦA HIỆU TRƢỞNG Rất Cần Tổ chức cho GV nắm vững quy định soạn giáo án, thực lên lớp phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy Tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học 21 Kiểm tra GV thực lên lớp, thực tiết thí nghiệm thực hành 32 62,50 37,50 34 80,00 20,00 29 Khá TB 21 Yếu 27,5 52,25 20,00 33 11 13 32 21 75,00 25,00 27 14 24 27 100 65,50 32 87,50 12,50 27 13 17,50 50 32,50 29 11 72,50 27,50 25 13 80,00 20,00 13 14 32,50 32,50 35,00 10 22 16 100 26 75,00 17 25,00 23 55,0 5,00 30 40,00 10 42,50 57,50 15 7,50 10,00 62,50 20,00 30 65,00 35,00 20 40 14 28 16 32,50 62,50 27,50 17,50 67,50 15,00 19 13 11 30,00 70,00 60,00 40,00 40 25 12 52,25 47,50 65,00 35,00 35 10,00 80,00 20,00 10 26 32,50 67,50 82,50 17,50 30 85,00 15,00 72,50 27,50 Quy định chế độ thông tin báo cáo việc dạy bù, dạy thay GV không lên lớp theo kế hoạch Tổ chức dự phân tích sư phạm tiết dạy Kiểm tra việc đề kiểm tra, chấm trả quy chế Quy định cụ thể hồ sơ CM GV phải thực 10 Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc GV thực hồ sơ CM (Số lƣợng- Tỉ lệ %) đủ SGK tài liệu tham khảo môn chuẩn bị lên lớp (Số lƣợng- Tỉ lệ %) Cần Không Thường Không Không Tốt cần xuyên thường thực xuyên 19 25 15 11 52,50 47,50 Cung cấp đến GV đầy Kiểm tra soạn giáo án, KẾT QUẢ THỰC HIỆN 75,00 25,00 2.3.3 Biện pháp đạo quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn giáo viên Bảng 2.14: Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trƣởng việc thực đổi PPDH tổ chuyên môn GV BIỆN PHÁP QUẢN S LÝ VÀ CHỈ ĐẠO T CỦA HIỆU T TRƢỞNG Tổ chức cho tổ trưởng GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi PPDH Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho GV thực đổi PPDH Yêu cầu GV hướng dẫn HS phương pháp tự học Cung cấp điều kiện để GV thực đổi PPDH Chỉ đạo GV thực đổi cách kiểm tra, đánh giá HS Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi PPDH Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi PPDH MỨCĐỘ CẦNTHIẾT (Số lượng- Tỉ lệ %) Rất Cần MỨCĐỘ THỰCHIỆN (Số lượng- Tỉ lệ %) KẾTQUẢTHỰCHIỆN (Số lượng- Tỉ lệ%) Cần Không Thường Không Không Tốt 40 100 52,50 47,50 19 72,50 27,50 19 47,50 40 23 40 70,00 30,00 25 42,50 57,50 12 15 62,50 37,50 12,5 40 23 100 12 24 40,00 60,00 40 100 10 12 18 45,00 10 30 25,00 75,00 24 40,00 60,00 57,50 30,00 16 16 16 100 Yếu 60,00 40,00 40,00 12,50 25,00 30,00 17 100 28 16 TB 24 Khá xuyên thường thực xuyên 21 19 29 cần 33 17,50 82,50 29 11 72,50 27,50 31 22,50 77,50 13 27 32,50 67,50 2.3.4 Biện pháp đạo quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn 16 Bảng 2.15: Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trƣởng công tác bồi dƣỡng GV thông qua hoạt động Tổ chuyên môn MỨCĐỘCẦNTHIẾT S T CHỈ ĐẠO CỦA T BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ HIỆU TRƢỞNG Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ Tổ chức cho tổ trưởng GV quán triệt yêu cầu công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ CM,NV MỨCĐỘTHỰCHIỆN KẾTQUẢTHỰCHIỆN (Số lƣợng- Tỉ lệ %) (Số lƣợng- Tỉ lệ %) (Số lƣợng- Tỉ lệ %) Rất Cần Không Thường Không Không Tốt Khá Cần cần xuyên thường thực xuyên 33 14 26 82,50 17,50 24 16 60,00 40,00 17 Yếu 25 20,00 62,5 17,50 16 24 42,50 57,50 22,5 21 16 25,00 23 77,50 10 Tạo điều kiện để tổ 18 22 trưởng, GV thực tự bồi dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng 45,00 55,00 Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ CM NV 35,00 65,00 31 TB 40,00 60,00 52,25 20,00 40,00 52,50 7,50 21 40 29 11 100 72,50 27,50 2.4 Thực trạng việc thực chức quản lý, đạo Hiệu trƣởng 2.2.1 Chức lập kế hoạch, xác định mục tiêu + Ưu điểm: Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt nắm vững bám sát mục tiêu GD THPT, am hiểu tình hình kinh tế-xã hội địa phương, am hiểu đời sống nhân dân có nhận thức tầm quan trọng công tác lập kế hoạch có trọng vào việc thực chức người Hiệu trưởng hoạt động QL + Hạn chế: Trong thực chức lập kế hoạch Hiệu trưởng chưa ý mức đến yếu tố dự phòng kế hoạch chưa linh hoạt, triển khai thực điều kiện ổn định mà chưa thích ứng thay đổi chưa có giải pháp dự phịng cho tình xảy Mặt khác, kế hoạch cịn thiếu chi tiết thời gian triển khai cụ thể chắn 17 + Nguyên nhân: Do Hiệu trưởng chủ quan, làm việc theo kinh nghiệm, lập lại công việc dựa vào sẵn có, lập kế hoạch chưa có biện pháp kiểm sốt, chưa tập hợp đầy đủ thông tin, chưa làm tốt công tác dự báo 2.2.2 Chức tổ chức + Ưu điểm: Hiệu trưởng kết hợp yếu tố người, tài chính, thiết bị, làm tốt khâu bồi dưỡng giáo viên, khơng ngừng kiện tồn tổ chức đồn thể máy nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vai trò tổ chức sở Đảng tổ chức đồn thể Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu hoạt động trường học hiệu lực QL + Hạn chế: Bên cạnh mặt mạnh, Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệtc số hạn chế thực chức tổ chức biểu cụ thể như: khả liên kết hệ thống chưa cao, việc phân định chức quyền hạn mối quan hệ phận chưa thật rõ ràng đơi lúc cịn chồng chéo + Ngun nhân: ngun nhân chủ yếu tồn đội ngũ cán bộ, GV công nhân viên thiếu lực lượng CM hoá theo chức năng; Hiệu trưởng bị động công tác nhân trông chờ vào tiêu nhân cấp giao, khả tham mưu với cấp chưa cao, chưa mạnh dạn đổi mới, chưa có tầm nhìn xa cơng tác tổ chức 2.2.3 Chức điều hành + Ưu điểm: Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt điều hành nhà trường tương đối tốt, trì hoạt động trạng thái ổn định Về Hiệu trưởng nhận thức việc phải có phương thức điều hành phù hợp để tác động đến đội ngũ, thúc đẩy vận hành nhà trường + Hạn chế: Hiệu trưởng cịn lúng túng tình bất thường, xử lý người việc thiếu kiên quyết, có lúc có nơi cịn chưa khích lệ, động viên cán chưa mức kịp thời Công tác đạo điều hành trình giảng dạy số Hiệu trưởng đặc biệt hoạt động CM thực gián tiếp thông qua báo cáo Hiệu trưởng dành hầu hết thời gian cho công 18 tác đối ngoại, QL tài chính, QL nhân + Nguyên nhân: Hiệu trưởng cịn sa vào cơng tác hành chính, vụ, việc chưa dành thời gian thích đáng để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, động cấp dưới, chưa trọng mức đến loại kênh thông tin, tập hợp thông tin chưa đầy đủ, nghệ thuật ứng xử, giao tiếp chưa đáp ứng yêu cầu, thiên mệnh lệnh, dẫn, chưa thật khơi dậy động lực tập thể 2.2.4 Chức kiểm tra + Ưu điểm: Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt thực tốt chức kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra với tiêu chuẩn rõ ràng, phân định chức cụ thể, trọng ngăn ngừa hạn chế việc xử lý hậu quả, kịp thời phát sai lệch, thiếu sót có kế hoạch điều chỉnh kịp thời + Hạn chế: Tuy có nhiều ưu điểm thực chức kiểm tra Hiệu trưởng chưa tập trung vào điểm trọng yếu thiên nhân tố thứ yếu, phương pháp kiểm tra chưa linh hoạt, sáng tạo đôi lúc nặng nề, khe khắt + Nguyên nhân: Nguyên nhân Hiệu trưởng chưa nắm rõ nguyên tắc, phương pháp hình thức kiểm tra kinh nghiệm vận dụng thực tiễn 2.5 Kết luận chung CM : Hiệu trưởng quan tâm đạo thực việc nâng cao chất lượng GD nhà trường; nhiều nội dung cần thiết phải thực hoạt động tổ CM để đáp ứng yêu cầu đổi có nhận thức tốt tầm quan trọng cần thiết biện pháp đạo CM để làm chuyển biến chất lượng dạy học nhà trường Tuy nhiên, đạo Hiệu trưởng tổ CM chưa sâu sắc, cịn giao khốn cho phó Hiệu trưởng TTCM Nội dung đạo hoạt động tổ CM Hiệu trưởng chung chung Cơng tác kiểm tra Hiệu trưởng cịn 19 yếu chưa làm tròn nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy hoạt động tổ CM; kết thực biện pháp đạo Hiệu trưởng đạt mức trung bình, hiệu đạo chưa cao; công tác kiểm tra Hiệu trưởng chưa thường xuyên Tiểu kết chƣơng CM hoạt động tổ CM Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ CM CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 3.1 Nguyên tăc đề xuất Biện pháp 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa CM tiếp tục 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu khả thi 3.3 Các biện pháp đề xuất 20 3.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức hoạt động Tố chuyên môn 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp Kế hoạch năm học tổ CM (thường gọi tắt “kế hoạch tổ CM ”) dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động tổ CM ng TTCM 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Bước 2: Bước 3: , hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Bước 4: HT phê duyệt Bước 5: Công bố thực kế hoạch 3.3.1.3 Điều kiện thực CM CM 3.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, chuyên môn 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp HT có biện pháp QL tốt việc thực quy chế CM, CM CM 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp thực quy chế CM, CM; thực quy chế CM, CM CM; CMthực CM quy chế CM, CM 3.3.2.3 Điều kiện để thực biện pháp 21 n nắm bắt thơng tin từ TTCM CM để họ có đủ khả hoàn thành nhiệm vụ giao 3.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn Tổ chuyên môn 3.3.3.1 Mục tiêu biện pháp Có thể khẳng định khơng có kiểm tra khơng có QL Kiểm tra, đánh giá hoạt động CM GV nhằm hướng đến phân loại đội ngũ để làm cho việc sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ nhà trường 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực hịên biện pháp - CM ; Kiểm tra công tác giảng dạy GV cách dự thăm CM lớp đột xuất; Kiểm tra thông qua hồ sơ CM GV; Kiểm tra thơng qua việc tra tồn diện GV định kỳ năm 3.3.3.3 Điều kiện thực biện pháp , công khai 3.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi nội dung hình thức hoạt động tổ chuyên môn 3.3.4.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động tổ CM 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp ; đổi hình thức hoạt động CM; 3.3.4.3 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng giao tiêu cho tổ CM năm tập trung giải nội dung CM có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Động viên GV tự giác đăng ký thực tiết thao giảng 22 - Khuyến khích GV giỏi dạy minh họa tiết thao giảng để GV khác học hỏi kinh nghiệm lẫn 3.3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy- học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức-kĩ 3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp: - Chuẩn KT-KN quy định chương trình GD 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp n KT-KN; Chỉ đạo đánh giá chất lượng dạy học theo chuẩn KT-KN; Tổ chức cho tổ CM trao đổi thống mục đích yêu cầu dạy, đối tượng HS lớp, chọn kiến thức cần khắc sâu cho HS, lựa chọn phương pháp nào, sử dụng đồ dùng dạy học để đạt hiệu tiết dạy Rút kinh nghiệm qua dự chuyên đề, thao giảng, hội giảng; Chỉ đạo TTCM tăng cường cho GV thực đổi cách kiểm tra nhiều hình thức khác nhau; Chỉ đạo TTCM yêu cầu GV hướng dẫn HS phương pháp tự học lớp, nhà 3.3.5.3 Điều kiện để thực biện pháp 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức thi đua tạo động lực phấn đấu cho giáo viên 3.3.6.1 Mục tiêu biện pháp Tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái, tích cực, tự giác, dân chủ, đồn kết hợp tác tập thể sư phạm nhà trường 3.3.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn quy định xếp loại thi đua; Hiệu trưởng đạo TTCM tính kết thi đua cá nhân hàng tháng thực theo cơng thức tính điểm theo tiêu chuẩn; Sau đợt thi đua cần đánh giá, tổng kết tổ chức khen chê kịp thời 23 3.3.6.2 Điều kiện thực biện pháp - Hiệu trưởng 3.3.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ chuyên môn 3.3.7.1 Mục tiêu biện pháp 3.3.7.2.Nội dung cách thức thực biện pháp - Hiệu trưởng tổ chức học tập quán triệt toàn hội đồng sư phạm nội dung Quyết định 14/2007/ QĐ-BGĐT quy định chuẩn nghề nghiệp GV THPT , - Bồi dưỡng CM nghiệp vụ thường xuyên theo kế hoạch cho GV để GV đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy-giáo dục giai đoạn 3.3.7.3.Điều kiện thực biện pháp 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Các giải pháp đánh giá cần thiết cho việc đạo QL hoạt động tổ CM Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt với mức độ “cần thiết” chiếm tỉ lệ tương đối cao, từ 80% trở lên, 5/7 biện pháp có tỉ lệ 90% * Về mức độ khả thi: 24 Nhìn chung giải pháp đánh giá có tính khả thi mức độ cách biệt Chỉ có giải pháp “ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM ” xem khả thi với tỉ lệ cao Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu lý luận khoa học QL khảo sát phân tích kết thực tế trường THPT Lý Thường Kiệt, luận văn đề xuất 07 biện pháp đạo QL hoạt động CM Hiệu trưởng giai đoạn là: - Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức hoạt động tố CM - Chỉ đạo việc thực quy chế CM , CM - Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động CM tổ CM - Chỉ đạo đổi nội dung hình thức hoạt động tổ CM - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy- học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN - Đổi hình thức thi đua tạo động lực phấn đấu cho giáo viên; - Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM Các biện pháp đạo TTCM hoạt động tổ CM mà đề tài đề xuất xuất phát từ thực tiễn QL nhà trường Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội Các biện pháp đánh giá cần thiết cho việc đạo quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt với mức độ “cần thiết” chiếm tỉ lệ tương đối cao, từ 80% trở lên, 5/7 biện pháp có tỉ lệ 90% Nhìn chung biện pháp đánh giá có tính khả thi mức độ cách biệt Chỉ có biện pháp “chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ chun mơn” xem khả thi với tỉ lệ cao Tất biện pháp lại phần lớn đối tượng lấy ý kiến đánh giá khả thi biện pháp phụ thuộc vào nổ lực thân Hiệu trưởng GV, ngành giáo dục Còn biện pháp thường xuyên tổ 25 chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề mà yếu tố khách quan chiếm phần lớn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trường, hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT Trong nhà trường, tổ CM tổ chức sở, hoạt động tổ CM tách rời hoạt động chung nhà trường Người Hiệu trưởng đạo điều hành, QL mặt hoạt động tổ CM cần phải đạo tốt hoạt động tổ CM Kết hợp kết việc nghiên cứu lý luận với kết khảo sát thực trạng đạo QL hoạt động tổ CM Hiệu trưởng T để Hiệu trưởng đạo QL tốt hoạt động tổ CM nhà trường giai đoạn với chủ đề “Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng GD ” Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Sở GD-ĐT phối hợp trường Bồi dưỡng cán GD tổ chức thường niên lớp bồi dưỡng QL GD cho Hiệu trưởng đội ngũ TTCM trường - Có chế độ khen thưởng, thu hút nhà QL giỏi Có sách hợp lý cải thiện đời sống, điều kiện làm việc GV 2.2 Đối với Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt - Đẩy mạnh việc tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ CM , nghiệp vụ QL cho đội ngũ TTCM giáo viên - Mạnh dạn đổi mới, phát huy chủ động, sáng tạo công tác điều hành tập thể sư phạm nhà trường - Hiệu trưởng cần tăng cường QL, kiểm tra hoạt động tổ CM cách thường xuyên 26 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ... 1.4 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.5 Tổ chuyên môn nhà trường trung học phổ thông 1.5.1.Vị trí, vai trị tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 1.5.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn. .. QL, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng CM hoạt động tổ CM trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng CM để nâng cao hiệu hoạt động CM trường THPT Lý Thường

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w