1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiết tăng tuần 18 lớp 4

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 47,42 KB

Nội dung

Tốn(T) ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - HS khắc sâu kiến thức cách thực phép tính với số tự nhiên - Có kĩ làm tính, giải tốn nhanh xác - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng, trừ, nhân, chia học vào giải tập, toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Năng lực chung - Phát triển lực tư toán học; NL tự học tự chủ Phẩm chất - HS tích cực tham gia tiết học, yêu thích học mơn Tốn, có hứng thú hồn thành nhiệm vụ học tập II Các hoạt động dạy- học: HĐ mở đầu: *Khởi động: - Tổ chức cho HS ôn lại em học phép tính với số tự nhiên hình thức trị chơi: Truyền điện – Bạn lấy ví dụ phép tính học nêu cách thực - GV HS nhận xét HĐ Luyện tập, thực hành: Bài 1: GV chọn lọc viết số phép tính HS lấy ví dụ yêu cầu lớp đặt tính tính - YC HS tự làm sau chữa - KKHS thử lại phép tính =>Củng cố kĩ thức phép tính với STN Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a, (346 x 90) : 45 b, 656 x 25 – 55 x 254 - HS tự làm *HS thử lại phép tính - HS chữa, nêu cách thực phép tính - HS khác nhận xét - HS tự làm biểu thức đầu *HS làm biểu thức - HS chữa bài, nêu cách thực c, 243 x 98 + 486 d) (145 x 99 + 145) – ( 143 x 101 – 143) - YC HS làm cá nhân, làm xong chữa KK HS làm nhanh sáng tạo phần c, d: c)243 x 98 + 486 = 243 x 98 + 243 x = 243 x (98 + 2) = 243 x 100 = 24300 d) (145 x 99 + 145) – ( 143 x 101 – 143) = 145 x ( 99+1) – 143 x ( 101- 1) - Khen ngợi HS có sáng tạo để tính = 145 x 100 – 143 x 100 nhanh = (145 – 143) x 100 = x 100 = 200 Bài 3: (BP)Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 540 m Chiều rộng - HS đọc tốn chiều dài 46 m Tính diện tích - Nhận dạng tốn ruộng - Giải- chữa - GV chữa bài, nhận xét *HS nêu cách làm khác =>Củng cố cách giải tốn dạng Tìm hai số biết tổng- hiệu hai số đó; tính diện tích HCN Bài 4: Lớp 4A 4B trồng số - HS đọc đề, xác định yêu cầu Biết TBC số hai lớp trồng 253 cây, lớp 4A trồng lớp 4B 16 Tìm số lớp trồng? + Dạng tốn Tìm hai số biết + Bài tốn thuộc dạng nào? tổng- hiệu hai số + Tổng chưa biết + Tổng, hiệu biết chưa? * Tổng = TBC x + Tìm tổng, hiệu nào? * Hiệu số lớp 16 - HS trình bày giải - Yêu cầu làm - Chữa bài, nhận xét Đáp án: * HS nêu cách làm khác Tổng số hai lớp trồng là: 253 x = 506(cây) Lớp 4A trồng là: ( 506 - 16) : = 245( cây) Số lớp 4B trồng là: 245 + 16 = 261( cây) Đáp số: Lớp 4A: 245 cây; Lớp 4B: 261cây =>Chốt cách giải: Với dạng tốn tổng- hiệu (ẩn tổng), muốn tìm số cần phải xác định tổng, hiệu Củng cố- Dặn dị: - Cho HS nêu dạng tốn vừa ôn Tự hỏi- đáp nội dung - Dặn HS nhà ơn chuẩn bị sau KT Tốn(T) ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - HS nắm cách tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính; giải dạng tốn có liên quan đến phép tính với số tự nhiên - Có kĩ làm tính, giải tốn nhanh xác - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng, trừ, nhân, chia học vào giải tập, toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Năng lực chung - Phát triển lực tư toán học; NL tự học tự chủ Phẩm chất - HS tích cực tham gia tiết học, u thích học mơn Tốn, có hứng thú hoàn thành nhiệm vụ học tập II Các hoạt động dạy- học: HĐ mở đầu: *Khởi động: - Tổ chức cho HS ơn lại em học: HS hỏi - đáp theo nhóm đơi thứ tự thực phép tính biểu thức; tìm thành phần chưa biết phép tính; cách giải dạng tốn học học kì I - GV HS nhận xét HĐ Luyện tập, thực hành: Bài Tính giá trị biểu thức sau: a) 6125 : 25 x 35 b, 197 x + 6384 : 21 - HS làm cá nhân - 3HS lên bảng c, 9912 : 42 - 8484 : 42 - GV theo dõi giúp đỡ HS làm - GV HS nhận xét, chữa - HS GV nhận xét, chữa - Lớp nhận xét, nêu thứ tự thực hiện: + Biểu thức có phép tính nhân, chia có phép tính cộng trừ ta thực theo thứ tự từ trái sang phải =>Củng cố thứ tự thực phép tính - Biểu thức có phép tính biểu thức cộng, trừ, nhân, chia ta thực nhân chia trước, cộng trừ Bài 2: Tìm x sau a, 805 + x = 2345 - HS đọc toán b, 14 x x = 364 c, x : 15 = 35( dư 9) - HS làm cá nhân d, 948 : x = 13 (dư 12) - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tìm số - HS nêu cách tìm thành phần hạng chưa biết, tìm SBT chưa biết phép tính ->Chốt: Cách tìm số hạng, SBC, SC( phép chia có dư) chưa biết Bài 3: Một cửa hàng hai tuần đầu bán 5670 kg hàng, tuần sau bán 470 kg Hỏi trung bình tuần cửa hàng bán ki- lơ- gam? + Bài tốn thuộc dạng nào? + Muốn tìm trung bình tuần cửa hàng bán ki- lơ- gam ta làm ? - Cho HS tự làm - GV chữa bài, nhận xét, chốt bước giải: + Đổi 470 kg = 4470 kg + Tìm xem cửa hàng bán tuần + Tìm tổng số hàng bán + Tìm TB tuần - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi, nêu dạng tốn, cách giải + Dạng tốn Tìm số TBC + Lấy tổng số ki- lô- gam tuần bán chia cho tổng số tuần - HS làm cá nhân =>Chốt cách giải dạng tốn tìm số TBC phải xác định tổng cần tìm số số hạng *Bài 4: TBC hai số 798 Số lớn số nhỏ có bốn chữ số khác Tìm số bé - HS đọc đề, xác định yêu cầu - GV nhận xét, chốt giải đúng: - Thảo luận nhóm đơi tìm cách Số nhỏ có bốn chữ số khác giải Nêu cách giải 1023 Vậy số lớn 1023 - Đọc giải- Lớp nhận xét Tổng hai số là: 798 x = 1596 Số bé là: 1596 – 798 = 573 Đ/s : 573 - Lưu ý HS cách trình bày Củng cố- Dặn dò: - Cho HS chia sẻ điều em nắm qua học - Dặn HS nhà ôn chuẩn bị sau KT Tiết Tiếng Việt(T) ƠN TẬP: DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù - Học sinh nắm danh từ, động từ, tính từ - Biết xác định từ loại từ câu, đoạn văn đoạn thơ - HS viết đoạn văn ngắn tả cối xác định tính từ đoạn văn Năng lực chung - Phát triển NL tự chủ, tự học (biết cách tự thực nhiệm vụ); - NL sáng tạo (biết lựa chọn từ ngữ, viết đoạn văn có hình ảnh cảm xúc) Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm (có ý thức cẩn thận làm bài) II Đồ dùng dạy-học: - GV: Bài giảng điện tử, video, hình ảnh minh họa III Các hoạt động dạy - học: HĐ mở đầu: *Khởi động: - Tổ chức trò chơi truyền điện: Nối tiếp nêu ví dụ danh từ; động từ; tính từ - GV nêu cách chơi, luật chơi: đưa yêu cầu thay đổi yêu cầu; HS nêu từ, truyền điện cho bạn khác; không bị loại GV chốt: Các từ theo yêu cầu, nhận xét, tuyên dương học sinh HĐ luyện tập, thực hành: A Củng cố KT: + Danh từ: - GV yêu cầu HS nêu danh từ? Cho ví dụ? + Danh từ chia làm loại? + Nêu danh từ chung? Danh từ riêng? - GV đưa ví dụ: Lan đọc sách + Tìm danh từ câu trên? + Từ "đọc" thuộc loại từ gì? - Động từ: + Thế động từ? - Lấy VD ĐT hoạt động, ĐT trạng thái (HS nối tiếp nêu) + Trong ĐT trên, từ ĐT hoạt động? Từ ĐT trạng thái? GV đưa câu: Các em ghi nội dung + Tìm ĐT câu trên? (ghi) + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? + ĐT thường giữ chức vụ câu? + Đứng trước ĐT ghi từ nào? + ĐT có khả kết hợp với từ đứng trước nó? GV ghi bảng: (Hãy, đừng, chớ, đã, đang, sẽ, + ĐT) GV nhấn mạnh cho HS: + ĐT có khả kết hợp với từ mệnh lệnh (hãy, đừng, ) + ĐT có khả kết hợp với từ thời gian (đã, đang, ) + Tính từ: (GV đưa câu hỏi để HS trả lời tái lại kiến thức TT GV đưa VD từ thông minh Từ thuộc từ loại - HS chơi theo 3nhóm - HS nêu - loại: DTC DTR - Lan; sách, + động từ - HS nêu khái niệm - HS thực - HS trả lời nào? + Thế tính từ? + Tính từ có khả kết hợp với từ nào? GV ghi bảng: (hơi, quá) + tính từ tính từ + (lắm) + GV cung cấp cho HS cách nhận biết ĐT, TT: * Dựa đâu để nhận biết từ có phải ĐT, TTkhơng? GV ghi bảng: Cách nhận biết DT, ĐT,TT: + Dựa vào khái niệm + Dựa vào khả kết hợp + Dựa vào nội dung câu văn - GV đưa VD: Thầy trò thi đua dạy tốt, học tốt Xác định ĐT, TT câu Thầy trò thi đua dạy tốt, học tốt ĐT ĐT TT ĐT TT =>Chốt: Danh từ từ người, vật Danh từ có danh từ chung danh từ riêng Khi viết danh từ riêng cần ý viết hoa; Động từ từ hoạt động, trạng thái, động từ kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, sắp; Tính từ từ tính chất, đặc điểm người, vật Tính từ kết hợp với từ mức độ: quá, lắm, … B luyện tập, thực hành: Bài 1: Xác định từ loại từ thành ngữ sau: (Bảng phụ) - Nước chảy, đá mòn - Dân giàu, nước mạnh - Nhìn xa, trơng rộng - Nước chảy, bèo trôi - HSTL - HSTL - HS làm cá nhân - Lần lượt HS lên bảng Nước chảy, đá mòn DT ĐT DT ĐT Dân giàu, nước mạnh DT TT DT TT Nhìn xa, trơng rộng ĐT TT ĐT TT Nước chảy, bèo trôi DT ĐT DT ĐT - Nhận xét HS => Củng cố khái niệm DT, ĐT, TT - HS thảo luậnnhóm đôi Bài 2: Dựa vào từ loại xếp từ sau vào - Đại diện trình bày nhóm: - Nhận xét- bổ sung Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngào, thành phố, ăn đánh đập, ước mơ =>Chốt DT, ĐT, TT + DT: núi đồi, vườn, thành phố, ước mơ + ĐT: chen chúc, ăn , đánh đập, ước mơ + TT: rực rỡ, dịu dàng, ngào Bài 3: Viết đoạn văn tả ăn mà em thích Gạch chân TT có đoạn văn em vừa - HS làm cá nhân vào viết - ->4 hs đọc mình- GV nhận xét, sửa sai cho HS nhận xét đánh giá viết Củng cố cách xây dựng đoạn văn miêu tả bạn( dùng từ, viết câu, cối xếp, ) - Gọi hs đọc đoạn văn - Nhận xét tuyên dương HS viết tốt - Đọc số đoạn văn hay trước lớp Củng cố- Dặn dị: - Gọi hs nêu điều em ơn học - Nhắc lại nội dung bài.Giáo dục HS vận dụng kiến thức vào viết văn - Nhận xét tiết học Tiết Tiếng Việt( T) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù: - HS nắm thể loại văn miêu tả cối - HS biết tìm ý, lập dàn theo yêu cầu đề Biết dựa vào dàn ý lập viết đoạn văn ngắn (HS bước đầu biết vận dụng hình ảnh nhân hoá, so sánh, kết hợp tả cảnh vật xung quanh để vật cần tả trở nên gần gũi với người) - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu nhận diện cấu tạo đoạn văn Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Thông qua hoạt động nhóm, trao đổi học, biết trân trọng yêu quý bạn bè - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trò chơi vận dụng II Đồ dùng dạy- học: - tờ giấy A3 để học sinh lập dàn ý theo sơ đồ tư III Các hoạt động dạy-học: HĐ mở đầu: *Khởi động: Ơn lí thuyết - GV hướng dẫn HS hỏi đáp: - HS trả lời, nhận xét, bổ + Bài văn miêu tả cối thường có phần? Nêu nội dung phần + Có kiểu mở bài? Đó kiểu nào? + Thế MB gián tiếp? Thế MB trực tiếp? + Phần thân miêu tả theo trình tự nào? + Khi quan sát phận cối ta cần sử dụng giác quan nào? + Cần lưu ý miêu tả phận cây? sung + Gồm phần: MB, TB, KB - Có kiểu MB: MB trực tiếp MB gián tiếp 1- HS nhắc lại + Từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần, xuống dưới, phận, tả theo thay đổi thời điểm khác nhau, + Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác, + Cần quan sát kĩ nhiều giác quan; sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, sử dụng từ ghép, từ láy đặc sắc, - Có kiểu kết - Vài HS nêu - Có kiểu kết văn miêu tả cối? Nêu đặc điểm kiểu kết => GV chốt: Cấu tạo văn miêu tả; trình tự miêu tả; lưu ý viết văn miêu tả HĐ Thực hành: Đề bài: Mùa xuân, loài hoa đua khoe sắc Em - HS đọc đề, xác định yêu lập dàn ý cho văn tả cầu hoa mà em thích - HD HS tìm hiểu đề : - GV y/c HS đọc kĩ đề - HDHS phân tích đề bài: + Đề thuộc kiểu gì? + Đề thuộc kiểu văn tả cối + Đối tượng miêu tả ? + Đối tượng miêu tả cây hoa + Kể tên cây hoa mà em - HS nêu thích * HD HS lập dàn bài: - Với đề mở em cần nêu gì? a MB: GT định tả + GT định tả + Cây em tả gì? Được trồng đâu? Trồng từ nào? + Khi tả cối, em thường tả theo trình tự nào? b TB: Tả bao quát -> Tả chi tiết( tả theo mùa thời kì phát triển ) + Khi tả bao quát, em thường viết nào? + Nhìn từ xa, có dáng vẻ nào? + Cây hồng nhung( hoa cúc, hoa đào, hoa mai, ) + Nhìn từ xa, - VD: Tả hồng nhung: + Nhìn từ xa, nàng công chúa kiều diễm( Cây đứng kiêu hãnh, xịe tán nhỏ xíu, ) - VD: Tả hoa cúc: + Cây có phận nào? + Nhìn từ xa, đứng nghiêng mình, nở nụ cười đón ánh nắng mai chị + Thân nào? gió - Rễ,thân, lá, - VD: Tả thân hồng nhung: + Lá có đặc điểm gì? + Thân mảnh mai, màu nâu sẫm, có gai to sắc nhọn chàng hiệp sĩ bảo vệ nàng công chúa Càng lên ngọn, màu nhạt dân, gai mềm đi, + Thân hồng mảnh khảnh, nhìn khẳng khiu nhung lại + Những bơng hoa có đặc điểm cứng gì? - VD: Tả lá, hoa hồng nhung: + Lá hồng hình bầu rục có hàng cưa nét hoa văn bao bọc lấy bên + Những màu xanh thẫm, hình bầu dục tô điểm thêm viền + Cảnh vật thiên nhiên xung quanh nào? + Phần kết em cần nêu ? c KB: Nêu tác dụng/ Tình cảm -> Chăm sóc nào? + Cây có ích lợi em cần phải làm gì? - GDHS yêu quý, bảo vệ *HS lập dàn bài: - Dựa vào ý em vừa trình bày, em lập dàn cho văn (lựa chọn từ ngữ cho phù hợp; vận cưa làm tơn thêm vẻ kiêu kì loài hoa + Khi chưa nở, hoa e lệ ẩn nụ màu xanh non Khi muốn khoe hết vẻ đẹp hoa nở bung Cánh hoa màu đỏ thắm, mịn màng, khum khum úp sát vào + Những hoa tuyệt làm sao! Chúng có màu đỏ tươi, nối cánh tròn phân thành lớp bám chặt lấy anh em nhà, giữ mật cho anh ong, chị bướm VD: Tả hoa cúc: + Lúc hoa cúc tròn xoe, kiêu hãnh Những cánh hoa nhỏ li ti xếp đặc vào bao quanh nhụy Từ cánh hoa tỏa mùi thơm ngan ngát dịu dàng VD: Tả hoa đào: + Khi trời lất phất hạt mưa xuân đào bắt đầu cựa trỗi dậy Trên cành khẳng khiu bắt đầu xuất nụ nhỏ đầu đũa Chúng lớn dần, lớn dần + Mỗi lần chị gió ghé qua, hoa tươi cười chào chị ong bướm, + Nêu tác dụng/ Tình cảm + Em thích ngắm vẻ đẹp hoa vào buổi dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để cối trở nên gần gũi, gắn bó với người) - GV HS nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: - Đọc số đoạn viết hay cho HS học tập - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt sáng Em muốn hoa khoe sắc tỏa hương thơm cho khu vườn nhà em thêm đẹp + Hằng ngày, em chăm sóc cẩn thận Có anh cỏ ló đầu em nhổ tận gốc Thỉnh thoảng em bón phân để mau lớn cho em hoa đẹp - HS lập dàn theo sơ đồ tư duy, HS lập vào giấy chuẩn bị - HS trình bày dàn ý- nhận xét- tuyên dương - HS đọc bài- nhận xét bạn

Ngày đăng: 05/09/2023, 06:15

w