Luận văn thạc sĩ nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 và 19 (qua hai tác giả nguyễn bỉnh khiêm và nguyễn công trứ)

93 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 và 19 (qua hai tác giả nguyễn bỉnh khiêm và nguyễn công trứ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN HẠNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 VÀ 19 (QUA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-201 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN HẠNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 VÀ 19 (QUA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội-2013 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TRIẾT HỌC, THUYẾT TU DƢỠNG CỦA NHÀ NHO VÀ QUAN NIỆM AN BẦN LẠC ĐẠO 1.1 Nho giáo dƣới nhìn tổng quan……………………………………………………… 1.1.1 Hạt nhân học thuyết ………………………………………………………………… 1.1.2 Nho giáo với dòng chảy Việt Nam…………………………………………………….12 1.2 Thuyết tu dƣỡng Nhà nho……………………………………………………………14 1.3 Cảm hứng An bần lạc đạo…………………………………………………………………25 1.3.1 Cụm từ An bần lạc đạo …………………………………………………………………25 1.3.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác văn học………………………………………27 CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 ( QUA TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM) 2.1 Thời đại, đời ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm………………………………… 32 2.1.1 Thời đại………………………………………………………………………………… 32 2.1.2 Cuộc đời ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm………………………………………… 34 2.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm…………… 40 2.2.1 Cuộc sống nghèo khó mà nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm……………………………….40 2.2.2 Nhân cách Nhà nho thống ……………………………………………………… 46 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 19 ( QUA TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ ) 3.1 Thời đại, đời ngƣời Nguyễn Công Trứ……………………………………….56 3.1.1 Thời đại………………………………………………………………………………… 56 3.1.2Cuộc đời ngƣời Nguyễn Công Trứ……………………………………………… 59 3.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác Nguyễn Công Trứ…………………………… 67 3.2.1 Bức tranh sinh hoạt nghèo khó tác giả…………………………………………… 67 3.2.2 Hình ảnh tƣớng qn Uy Viễn với nhàn………………………………………… 71 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………… 84 z PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu văn học trung đại - văn chương nhà Nho thời kì đổi cơng việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tìm hiểu truyền thống văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Văn học nhà nho chiếm phần không nhỏ văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên thời kì lại có khác biệt riêng đề tài, cảm hứng, thể loại .Nhưng có vấn đề lại xuyên suốt chiều dài lịch sử, tạo nên dấu ấn đặc biệt cho tác giả Thế kỉ 16 kỉ nho giáo thống phát triển nhất, sau nhiều kỉ phật giáo chiếm vị trí độc tơn (thời Lí - Trần) Các nhà nho trước khơng có vị trí cao triều đình thỏa sức thi thố tài năng, hành đạo Sang kỉ 16, nhà Mạc cướp nhà Lê sức mạnh Nho giáo không suy giảm Điều đáng nói khác biệt lẽ xuất xử Hành hay tàng, xuất hay xử vốn vấn đề day dứt nhà nho Bên cạnh đó, từ thời Mạc, ảnh hưởng Tống nho lại thể ngày rõ nét Trong số hàng ngũ trí thức cao cấp nhất, nhiều người lạnh nhạt với thú tu, tề, trị, bình, bộc lộ tư tưởng an vị cầu nhàn, tìm tự do, tự tại, mong đạt độc lập tách biệt tương triều đại thể Vì vậy, mơ hình nhà nho ẩn dật cảm hứng An bần lạc đạo lên ngôi, lưu lại nhiều tên tuổi lịch sử tư tưởng lịch sử văn học Nguyễn Dữ, Nguyễn Hàng, Nguyễn Bỉnh Khiêm Thế kỉ 19, sau thời gian đầy biến động với tranh chấp tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn, thắng lợi nhà Nguyễn mở thời kì mới: Nho giáo trở lại vị trí độc tơn sau thời gian suy vi chiến z tranh Tuy nhiên, sau nhiều thăng trầm chiến tranh, giá trị đạo đức bị đảo lộn, nho giáo khơng cịn mang tính thống trước nên nhà nho giai đoạn mang bi kịch nội tâm Họ khơng hài lịng với thuộc khn mẫu đạo đức cũ Vẫn đạo nho, sống nghèo họ không thấy vui vẻ Các nhà nho than nghèo, châm biếm nghèo, cười cợt với sống nghèo khổ Vì thế, tâm tính thuyết tu dưỡng nhà nho có thay đổi rõ rệt Cảm hứng An bần lạc đạo có khác biệt Nếu tác giả tiêu biểu văn học kỉ 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm nói tới văn học kỉ 19 không nhắc tới Nguyễn Công Trứ Đây hai nhà nho đại diện cho hai loại hình nhà nho thống phi thống Cuộc đời, người, tâm lý, sáng tác họ nói tới nhiều dường chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu so sánh họ nói chung cảm hứng An bần lạc đạo thơ họ nói riêng Vì thế, chọn đề tài này, từ thuyết tu dưỡng nhà nho, từ hoàn cảnh lịch sử để khám phá điểm chung khác biệt hai nhà nho điển hình hai giai đoạn văn học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả đại nghiên cứu tổng thể văn học kỉ 16 19 nói chung, đồng thời nghiên cứu đời, tư tưởng , người sáng tác văn học hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Công Trứ Với tư cách đại diện danh nhân văn hóa kỉ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tiêu biểu văn học trung đại nhiều người chuyên z tâm nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu Trạng Trình cơng việc gặp nhiều khó khăn nhiều ghi chép người thời viết ơng nhiều khơng có thống với Việc nghiên cứu đời nghiệp thơ văn ông môn sinh tiến hành từ kỉ 16 Tuy nhiên, tiểu sử Trạng Trình sưu tầm ghi chép tương đối xưa nhất, chi tiết mà ngày biết đến Bạch Vân am thi sĩ Nguyễn Cơng Văn Đạt phả kí tiến sĩ Vũ Khâm Lân biên soạn năm 1745 Đây công trình sưu tầm ghi chép người học trị nhà thơ, giúp đỡ Ngơ Thì Đương, cháu trực hệ bảy đời ơng Tiếp theo Bùi Huy Bích - Hồng Việt: Thi văn tuyển soạn 1788 viết thân thế, gia đình, tư cách nghiệp ông Đến kỉ 19, Phan Huy Chú có ghi chép Trạng Trình sử Lịch triều hiến chương loại chí Sang thời Pháp thuộc, Việt Nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm Tuyết Giang phu tử (1945) Chu Thiên cơng trình nghiên cứu cách công phu, tỉ mỉ mặt đời nghiệp trị văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy vậy, với phát triển khoa nghiên cứu văn học, việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm cách đầy đủ toàn diện diễn vào năm 50 kỉ XX, đặc biệt sau ngày thống đất nước Ta liệt kê số cơng trình đáng ý: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Văn sử địa (nhà xuất Văn Sử Địa), Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII (nhà xuất Đại học Tổng hợp) Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam Đại học sư phạm Bên cạnh đó, ta phải kể đến Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lí (nhà xuất Văn hóa) Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhóm Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn Trong sách đạt thành tựu định việc tìm hiểu đời tài thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Ngoài ra, sau hội thảo khoa học kỉ niệm 400 năm ngày nhà thơ, ta có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1991, Văn hóa thơng tin thể thao viện khoa học xã hội Việt Nam công bố chuyên luận Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa nhân lễ dâng hương tưởng nhớ ơng Cuốn sách tập hợp viết phần lớn nhà khoa học nghiên cứu ông Và năm 1991, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị khoa học nhân 500 năm ngày sinh nhà thơ công bố Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc Với ba sách trên, nhiều ý kiến đời, người đánh giá thơ văn ông đề cập đến việc trí nhìn nhận lại triều đại lịch sử nước ta Và nay, nhiều học giả tiếp tục nghiên cứu ông để nhìn nhận cách tồn diện người tiếng Uy Viễn tướng quân Nguyễn Công Trứ coi tượng văn học Việt Nam kỉ 19 Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà thơ Ngay từ người thời với ông, nhà nho kỉ 19 có nhiều viết Nhưng lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Trứ thực bắt đầu với công trình biên khảo Lê Thước năm 1928: "Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ" Đây tư liệu tảng có giá trị to lớn làm sở cho nhiều cơng trình nghiên cứu sau Ở đây, Lê Thước xếp thơ văn Nguyễn Công Trứ theo phân chia giai đoạn đời để thơ đời ông tương ứng Tuy nhiên, đứng quan điểm nhà nho để nhìn nhận Nguyễn Cơng Trứ ơng có đánh giá theo quan điểm nho giáo với tiêu chí lập cơng, lập đức, lập ngơn Ơng chưa ý nhiều đến mối quan hệ người nhà thơ với đời sống xã hội diễn thời để đánh giá Nguyễn Cơng Trứ Trước năm 1945, có nhiều viết ơng tình cảm cho hầu hết nhà nho chẳng hạn Lưu Trọng Lư hồi niệm thời z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 "khống dật, to nhớn rộng rãi kiêu sa" Nguyễn Công Trứ Và phải đến năm năm mươi trở đi, bắt đầu có nhiều tác giả khảo cứu ông theo phương pháp nghiên cứu Đáng ý Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Bách Khoa Ở đây, Nguyễn Bách Khoa dùng phương pháp đứng lập trường vật biện chứng quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn nhà thơ Ông phê phán quan điểm tâm Lê Thước, nêu nguyên nhân bất lực muốn giải thích tính cách mâu thuẫn tâm lý đời nhà thơ quan niệm trừu tượng, phong kiến người nghiên cứu Theo ông, "phải nghiên cứu tất hệ thống xã hội có cá nhân kia, đứng phạm vi đẳng cấp mình, bị hoàn cảnh định chiến đấu để phản động lại hoàn cảnh ấy" Và đặt Nguyễn Công Trứ vào bối cảnh cụ thể, Nguyễn Bách Khoa tác động thời đại vào chí nam nhi nhà thơ Theo ơng, thời loạn hun đúc nên anh hùng Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh Họ tạo cho người đương thời lịng sùng bái anh hùng Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đưa "khí trung hưng sĩ phiệt" Gia Long mở viễn cảnh ổn định cho đất nước, tạo nên tâm lý công danh nghiệp cho nhiều nho sĩ, có Nguyễn Cơng Trứ Khi giải thích tư tưởng hành lạc Nguyễn Công Trứ, ông dựa vào tâm lý giai cấp để giải thích: hành lạc cách để Nguyễn Cơng Trứ "đánh bại" bọn phú hộ thương nhân Cách giải thích chưa thuyết phục Tuy khơng tránh khỏi hạn chế vận dụng phương pháp vật chưa thật nhuần nhuyễn cơng trình ơng thể mặt mạnh có ảnh hưởng sau Sang thời kì 1954 -1975, Nguyễn Cơng Trứ xem xét gắn liền với chất giai cấp, gắn liền với đánh giá lịch sử triều Nguyễn Hầu hết viết phân tích phê phán ơng, phê phán tích cực phục vụ triều đình hành động đàn áp khởi nghĩa nông dân ông Bàn thơ ca tư tưởng, viết nói z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 đến tính chất mâu thuẫn hồn cảnh lịch sử chi phối Lê Chí Viễn Phan Côn nhận xét: "Chán nản công danh, bi quan yếm thế, ngất ngưởng vẩn vơ chế độ Nguyễn" Nguyễn Hoạch Lý tưởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ -1959, thấy Nguyễn Công Trứ "tượng trưng cho người muốn sống đầy đủ phương diện, "chiều" người" Cịn Hà Như Chi ca ngợi "nghệ thuật hành lạc", "biết chơi" anh chàng họ Nguyễn Phạm Thế Ngũ coi hành lạc chủ nghĩa nhân sinh Do vậy, thời kì chưa có nhìn khách quan tồn diện ông văn chương ông Những năm 80 kỉ XX, lời giới thiệu Trương Chính Nguyễn Công Trứ đánh dấu mốc việc tìm hiểu nhà thơ Theo ơng, cần phải "có nhìn lịch sử" nhân vật lịch sử, không nên áp đặt suy nghĩ thời đại, đồng thời nên nhìn bao quát hệ thống thơ ca, không nên tách riêng để thấy mối quan hệ người thơ ca Nguyễn Cơng Trứ Vì thế, sang đến năm 90, việc nghiên cứu nhà thơ có chuyển biến theo hướng nhìn nhận đánh giá ơng - tri thức lớn, nhà trị, nhà thơ lớn đất nước Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu đưa cách phân tích văn hóa mới: Từ mặt khác biệt tư tưởng Nguyễn Công Trứ với tư tưởng nhà nho để vạch nét đặc trưng loại hình nhà nho tài tử Cái nhìn nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ Trần Ngọc Vương: Từ hồi quang anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu, Trần Nho Thìn: Nguyễn Cơng Trứ thời đại Như vậy, nói văn học kỉ 16 19 đóng góp cho nhiều nhà thơ lớn, bật Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Công Trứ Và văn học kỉ 16 bật sáng tác nhà nho ẩn dật sáng tác văn học kỉ 19 phần đa nhà nho tài tử Và khơng thấy có so sánh cảm hứng hai thời kì văn học dường chưa có nghiên cứu z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo hai chặng đường này, hai nhà thơ tiếng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu văn học kỉ 16 19, đặc biệt hai tác giả nhà nho Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Cơng Trứ có nhiều vấn đề lớn đáng nói Trong khn khổ luận văn này, muốn từ thuyết tu dưỡng nhà nho, qua nghiên cứu tác giả, tác phẩm để thấy rõ khác biệt chuyển biến cảm hứng An bần lạc đạo hai tác giả nói riêng văn học kỉ 16 19 nói chung PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở luận văn này, vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liên nghành bao gồm lý luận văn học, nghiên cứu tác giả, phân tích tác phẩm, chất liệu ngơn từ, hình tượng thơ ca phương pháp tổng hợp, so sánh, chứng minh đánh giá khoa học, phương pháp thống kê Đặc biệt phương pháp nghiên cứu văn học sử CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở triết học, thuyết tu dưỡng nhà nho quan niệm an bần lạc đạo Chương 2: Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 16 (qua tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chương 3: Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 19 (qua tác giả Nguyễn Công Trứ) z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Sống giới đầy biến động, Nguyễn Công Trứ khơng thu theo gị bó nho giáo mà theo xu hướng thời đại, muốn giải phóng người cá nhân Con người cá nhân lại phù hợp với hồn cảnh lúc Mặt biểu người cá nhân qua quan niệm nhàn ơng thích tự do, hích lạc thú người có cách hưởng nhàn lại khác Nguyễn Công Trứ thường đưa hai lẽ xuất, xử mà toan tính cho tương lai Với ơng: “ Xưa xuất xử thường hai lối Mãi ta tính đây” (Hội gió mây) Nhà thơ thấy “thú ruộng vườn”, “thú ẩn dật”: vui vầy với cỏ hoa, thong thả với cày cấy Cuộc sống lo toan, “chẳng phiền lụy, chẳng rầy” Ông học cách xử người xưa thú nhàn tự nhủ rằng; “chẳng lợi danh chi hóa lại hay” (thú ẩn dật) Tuy vậy, điểm khác biệt ông so với nho gia xưa tìm đến nhàn, kế hoạch hưởng nhàn lại chưa thể thực “chưa có danh với núi sơng” Do thấy, triết lý nhàn ơng xuất phát từ việc tránh danh lợi, tìm đến nhàn để dưỡng tính tự nhiên Vì vậy, người ưa hoạt động nên ông đặt nhàn sau thời kì nhập với ý thức rằng: phải trả xong nợ tang bồng hưởng nhàn Đây điểm khác biệt ông nhà nho khác Quan niệm nhàn Nguyễn Công trứ quan niệm tích cực người hành động đưa lên hang đầu Chỉ “nợ tang bồng tang trắng vỗ tay reo” “thảnh thơi thi thập rượu bầu” Do thơ Luận kẻ sĩ, ông khẳng định: z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 “Nhà nước yên mà sĩ thung dung Bấy sĩ tìm ơng Hồng Thạch” Chỉ đến cơng thành danh toại, đất nước n bình, kẻ sĩ hoàn thành tâm nguyện, bắt đầu sống nhàn dật bầu rượu túi thơ nơi hoang lạnh rừng sâu, lúc làm tròn danh kẻ sĩ Vậy trọn vẹn lí tưởng Nho giáo giao cho nhập hành đạo mà giữ lý tưởng nhân cách Người hành đạo đâu thể chê Nguyễn Công Trứ vơ trách nhiệm, ích kỷ chăm lo cho số phận riêng Bởi cơng danh nghiệp ơng to Cịn nhân cách ông hướng tới nhàn theo chân ông Hoàng Thạch Nếu Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư tưởng nhàn dật hướng đến cảnh cô độc, tìm thú vui tâm thiên nhiên, tránh nơi náo nhiệt Đó sống “tạc đỉnh nhi ẩm, canh điền nhi thực” Nguyễn Cơng Trứ coi nhàn nhàn tức lánh đời mà hưởng nhàn “hành” Ơng khơng tìm sống cô độc, không yên phận ông nhàn mà thể thái độ phản kháng ông nhàn Nguyễn Công Trứ thái độ, phản kháng nhân sinh quan, hứng thú cá nhân nên nhàn kết nhận thức, tự biết, tự thỏa mãn Nhận thức là: “tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà nhàn” (Chữ Nhàn) Nguyễn Công Trứ suy xét “đè nén dày vị” đờ tính chuyện “trốn đường danh mua lấy nhàn” (Con tạo ghét ghen) Cuộc nhàn ơng khơng phải ngồi mà chờ đợi nhàn đến mà có hội hưởng nhàn “ngồi vịng cương tỏa chân cao thấp” qn hết đời “nhàn cho nhàn” Ông so sánh nhàn nhân quý nhân “quý nhân tưởng bất nhàn quý” (thật quý nhân không quý nhàn nhân) Người nhàn đáng quý chữ nhàn khơng phải có được: “Người nhân muốn nhàn z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Nên phải giữ lấy nhàn làm trước” (Chữ nhàn) Và chữ nhàn có giá trị lớn gắn lền với cầm kỳ thi tửu: “Một chữ nhàn giá lại đáng muôn chung” (Cầm kì thi tửu) Cuộc nhàn nhà thơ khơng theo dự tính làm vị tiền bối nhàn nơi thâm sơn cốc, nơi ruộng vườn mà ông sống nhàn nơi thành thị náo nhiệt, nhàn với bạn bè, với khách cầm ca, với tiếng trống tiếng đàn Nếu vị tiền bối có thú nhàn với “thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ” nhà thơ khơng dừng lại mà nhàn ơng xa vượt qua giới hạn Nho giáo thống để trở thành chơi Khi quan niệm nhàn vui với gió trăng, “cầm kì thi tửu” cịn nằm phạm vi tư tưởng mà nhà nho cho phép thành chơi mơi trường ca kỹ với bóng dáng văn nhân tài tử vượt qua thống Điều biểu người tài tử, phi thống Với nhàn ấy, Nguyễn Công trứ thể cách hưởng nhàn Đó hưởng nhàn thú hành lạc Ở nhiều nhà nho, nhàn thái độ xuất thế, chán phồn hoa danh lợi đành, song lại thường kèm theo nếp sống đạm, tri túc dục, yên lặng để hướng tâm tư suy tưởng, đạo Ví dụ ta thấy nhàn đầy hương vị khiết Nguyễn Trãi Quốc âm thi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân thi, Nguyễn Hàng Tịch cư ninh thể phú Với Nguyễn Công Trứ, ta thấy nhàn ơng có tính cách hoạt động Ơng chán xã hội, chán cơng danh nghiệp để quay sang sống cho cá nhân cho cảm giác Và sống thường nhộn nhịp, hăng say Ở Nguyễn Công z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Trứ hưởng nhàn gần đồng nghĩa với hành lạc, tức bày trò vui để hưởng thụ đường cảm giác Người ta thấy chữ nhàn ơng tất giai trình thú vui ấy, từ thú vui cao đến thú vui trần tục Thú ngao du: “Đôi ba tiểu đồng lếch thếch, Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn” Thú cầm kì thi tửu: “Cầm kì thi tửu, Đường ăn chơi vẻ hay, Đàn năm cung réo rắt tính tình Cờ đơi nước rập rình xe ngựa Thơ túi phẩm đề câu nguyệt lộ, Rượu ba chung tiêu sái yên hà” Thú bạc: “Nhân sinh q thích chí, Cuộc ăn chơi thú tổ tôm Túi kinh luân xoay dọc xoay ngang, Cơ điều đạc quân ăn quân đánh” Thú ca nhi: z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 “Thú tiêu sầu rượu rót thơ đề, Có yến yến hường hường thú Khi đắc ý mắt mày lại, Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng” Bên cạnh đó, Nguyễn Cơng Trứ hưởng nhàn theo hội suốt đời Thường nhà nho Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cầu nhàn thái độ già, hết nhiệm vụ với vua với nước, lui sống ngày tàn Đối với Nguyễn Công Trứ, qua giai đoạn đời ông, lúc ta thấy ơng ca tụng hưởng nhàn, hành lạc Ơng coi nhàn hạ hội tốt, lúc nên bám lấy để hưởng thụ Ông lại đặt nhiều tự hào vào chỗ biết khai thác nhàn, biết thưởng thức lạc thú, biết chơi Lúc cịn hàn vi ơng viết: “Chẳng lợi danh chi lại hoá hay, Chẳng phiền luỵ chẳng rầy Ngồi vịng cương toả chân cao thấp, Trong thú n hà tỉnh say” (Than cùng) Khi đương làm quan ơng có dịp ca tụng: “Cầm kì thi tửu với giang sơn, Dễ kẻ xuất trần xuất thế” z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 (Cầm đường ngày tháng nhàn): Khi già “thốt vịng danh lợi” ơng ưa thích: “Chuyện cổ kim so tựa bàn cờ, Riêng vui thú giang sơn phong nguyệt Mặc xa mã thị thành không dám biết, Thú yên hà trời đất để riêng ta” Có thơ ơng mở đầu: “Tang bồng nợ, Làm trai chi sợ công danh” Để đến kết luận: “Chơi cho phỉ chí tang bồng!” Hoặc có câu ơng viết: “Chí vẫy vùng có đâu chuyển xuống câu đã: “Thảnh thơi thơ túi rượu bầu” Do thấy quan niệm hưởng nhàn quan trọng tư tưởng Nguyễn Công Trứ ngang với chí nam nhi vẫy vùng Mặc dầu hai khuynh hướng đối lập gây mâu thuẫn tâm hồn ông Sự mâu thuẫn ta giải thích phân tích khuynh hướng z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thời đại người Ngay lúc thiếu niên, mặt giáo dục nghiêm khắc cha, ý thức kiêu hãnh dịng dõi giai cấp, ý chí vươn lên đóng vai trò cho thoả mãn lòng tự ái, tự hào, tất ánh sáng lí trí thúc đẩy ông nhảy trường tranh đấu Mặt khác, buồn thất thế, khổ vận đeo đuổi nửa đời người, nếp sống phóng túng dật lạc thời loạn tất đẩy ông sang khuynh hướng tiêu cực xây dựng lại xã hội để khai thác tất thú vui đời vòng cương toả Bản chất khoẻ, nặng dục vọng ông làm cho mâu thuẫn thêm rõ, tuỳ lúc lơi ơng hướng mạnh mà hướng mạnh ngang Tuy nhiên ta cần nhận xét thêm Thật tình trạng mâu thuẫn tâm lí khơng phải khơng tiến triển dọc theo đời ông Thuở hàn vi ơng hưởng nhàn, lí trí ơng khuyến khích cho tạm thời, phương thuốc để đỡ nóng lịng chờ đợi cơng danh Thời làm quan hoạt động vất vả, ơng tìm hội hành lạc để giải lao: lí trí ơng tha thứ Sau hoạt động gặp nỗi trắc trở đau lịng, lí tưởng cơng danh nhiều lúc ý nghĩa, ơng hành lạc để qn đời: lí trí ơng đồng lỗ Sau hết đến lúc ơng hưu, khỏi trường ác mộng, ông bám lấy nhàn lạc lẽ sống tuổi già: lí trí ơng đầu hàng Tư tưởng hưởng nhàn hành lạc ngày thêm phát triển tiến tới trở thành cột trụ vững vàng chủ nghĩa nhân sinh ông Tiểu kết: Thế kỉ 19 kỉ đầy biến động lịch sử Việt Nam Đây thời điểm có giao thoa đáng kể văn hóa, mà Nho giáo nhà Nguyễn đưa trở lại với vị trí độc tơn Nguyễn Công Trứ lớn lên giai đoạn này, giáo dục đạo Khổng từ nhỏ nên có mâu thuẫn lớn tâm tính Dù tu dưỡng theo đạo Nho ơng có giải phóng người cá nhân ý thức cá nhân trỗi dậy z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 An bần lạc đạo cảm hứng xuyên suốt sáng tác nhà thơ Nguyễn Công Trứ mà người nhà nho ông đạt đến cảnh giới cao tu dưỡng cảnh: “Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cần no - Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường mở ngỏ - Đồ chuyên trà ấm đất sứt vòi - Cuộc uống rượu be sành chắp cổ (Hàn nho phong vị phú) Đó lĩnh nhà nho coi trọng tu dưỡng đạo đức mà coi khinh giá trị vật chất đời sống thường ngày theo lý tưởng “quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an” Sự thản, chí hài hước hầu hết phú ông làm thơ “vui với cảnh nghèo” Tuy vậy, khác với Trạng Trình, Uy Viễn tướng quân với hình tượng ơng nhàn lại khắc hẳn Khơng cịn niềm vui thực sống nghèo, mà miễn cưỡng Đơn giản nhà thơ buộc phải sống cảnh Và nhàn ơng khơng phải sống với thiên nhiên, non nước, làng quê, mà nhàn sống hàng ngày với thú hành lạc z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 riêng 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 PHẦN KẾT LUẬN Cảm hứng An bần lạc đạo xuất văn chương từ lâu Dù khơng phải cảm hứng xun suốt trình văn học dài để lại dấu ấn đặc biệt với nhà nho cho bậc Đại Nho Việt Nam Từ hạt nhân học thuyết Nho giáo, với việc Nho giáo xuất văn hóa Việt Nam, với thuyết tu dưỡng nhà nho, ta thấy giai đoạn lịch sử, thời kì văn học tác giả có sáng tác thể cảm hứng An bần lạc đạo không giống Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tiêu biểu văn chương nhà nho kỉ XVI, hình ảnh ông nhàn với cảm hứng An bần lạc đạo trung tâm, bật với hình ảnh ông nhàn ung dung tự tại, với lòng u nước tha thiết, u thiên nhiên, u hịa bình, ln mơ ước sống thái bình, người sống an cư lạc nghiệp, tránh khỏi thảm họa chiến tranh Cảm hứng tiêu biểu cho sĩ phu mẫn thế kỉ 16, kỉ mà xảy chiến tranh loạn lạc Nho giáo chiếm vị trí độc tơn đỉnh cao Khi nhà nho day dứt vấn đề xuất – xử Và ẩn dật có lẽ đường cứu cánh cho người giai đoạn Nhưng nhà thơ lại xây dựng cho hình ảnh khác Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm ta thấy điều thể hình ảnh ơng nhàn với nhiều phương diện khác nhau: Thái độ sống nhàn tản ông triết lý, bắt nguồn từ hiểu quy luật thời thế, bất lực ơng trước thời cuộc, tìm lối triết lý nhân sinh xuất xử Ơng nhàn tìm thú tiêu dao thiên nhiên mây trời, sống sống phiêu diêu, hành lạc, đơi có nhuộm thêm màu sắc đạo lý Cảm hứng chứa đựng chất xa lánh đời xấu xa, ô trọc đồng thời gần quần z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 chúng nhân dân, sống tự với người cá nhân mình, khơng bị ràng buộc vào danh lợi bon chen ngồi xã hội Hình ảnh ơng Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hội tụ đặc điểm văn chương kỉ 16 Đó văn chương ẩn dật trở thành mảng lớn với giá trị nó, mà nhà nho chưa thoát tư tưởng Nho giáo thống Ẩn dật, sống phiêu diêu, tự do, tự tâm nhà nho nhất, mà người cá nhân chưa bộc lộ Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm đại diện cho văn học kỉ 16, cảm hứng An bần lạc đạo, sang kỉ 19, Nguyễn Cơng Trứ có khác biệt rõ rệt Đây kỉ mà văn hóa Việt Nam có chuyển biến khác đi, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc mà cịn có mầm mống văn minh tương đối xa lạ - văn minh phương Tây Đây kỉ đầy biến động mà chiến tranh tranh giành đất nước trở nên căng thẳng Đây kỉ mà giá trị đạo đức người Việt xuống Do đó, Nho giáo nhà nho thay luẩn quẩn vấn đề xuất xử lựa chọn cho minh đường thứ ba, để xuất hình ảnh nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử mang lối hành xử thống nhà nho thống Điều thể rõ đời, nghiệp công danh lúc thăng, lúc trầm, đầy sóng gió ơng Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác tướng quân Uy Viễn khơng trội Chí nam nhi… coi đại diện cho văn học kỉ 19 Ở đây, nghèo, hình ảnh người với nhàn nghèo khơng cịn thị vị mà trở nên chân thực hết Nhà thơ lúc khơng phải chán ghét thời cuộc, lánh đời chủ động ẩn dật mà gần bị buộc nghèo Tuy nhiên, sống nghèo ấy, nhà thơ mang z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thái độ sống tích cực, u thiên nhiên, u sống, có hoài bão lớn lao, nhập thế, sau tận hưởng thú bẵng phương cách khác Do nghèo mang phong vị riêng, hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ với nhàn rõ nét Tuy cảm hứng An bần lạc đạo cảm hứng chủ đạo văn học kỉ 19, đóng góp lại quan trọng, góp phần kéo dài cảm hứng từ kỉ 12 -13 đến tận đầu kỉ 20 với màu sắc khác Và so sánh hai kỉ văn học, ta thấy phần khác z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hố, Bộ văn hố thơng tin thể thao -Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (3-1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự, Tạp chí Văn học,số 3, tr 12-18 Nguyễn Phương Chi (21-1-1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ lớn kỉ XVI, Báo Văn nghệ (số 2), tr5-6 Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Cơng Trứ - Sự lên cá thể, Tạp chí nghiên cứu Văn Học, (số 3), trang 3-13 Biện Minh Điền (2009), Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ, tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 3), trang 28-41 Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại, tạp chí nghiên cứu Văn học,( số 4), trang 81- 90 8.Triệu Trí Hải, biên dịch Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hạnh (2004) , Lời dạy Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, Mạnh Tử, NXB Hà Nội, Hà Nội Giáp Hải (1997), Thứ vận đáp Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm ( hoạ vần đáp Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Trong tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hội thảo khoa học danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh Khiêm,(1-1986), tạp chí văn học(số 1) 11 Trần Đình Hượu (1981), Nho giáo văn hố nghệ thuật, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật,(số 4), tr 34 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 12 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo Việt Nam văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13.Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Cơng Trứ, NXB Văn Hố, Hà Nội 14 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Hương (1986), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa kỉ XVIII, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý, NXB Văn hoá - Cục Xuất Bộ Văn hoá, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân- Hồ Như Sơn (1983),Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Bách Khoa (1951), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, NXB Thế Giới, Hà Nội 19.Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo: đại cương triết học Trung Hoa, NXB Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội 20.Nguyễn Lộc ( 12-1985), Nguyễn Bỉnh Khiêm – người văn chương, Báo Đại đoàn kết, (số 26), tr 15-19 21.Nguyễn Đức Mậu (2000), Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, (số 11), trang 48-56 22.Bùi Văn Nguyên, Phan Sĩ Tấn ( 1961), Giáo trình lịch sử văn học Viêt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 24 Nguyễn Quân (1974), Bạch Vân quốc âm thi tập, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Sống mới, TP Hồ Chí Minh 25 Phạm An Quế (1992), giai thoại sấm ký Trạng Trình, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 26 Lương Cao Rính: Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hệ thống giai thoại quê hương Vĩnh Bảo 27 Bùi Duy Tân (1984), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển văn học, T.II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh ( tuyển chọn giới thiệu – 1988), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 30 Lê Sỹ Thắng ( 1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Cơng Trứ tác giả tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Trần Nho Thìn (2009), Nhân cách Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm thể luận, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 3), trang 14-27 33 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, NXB Giáo dục 34.Thơ Nguyễn Cơng Trứ chọn lọc (2001), NXB Đồng Nai, Đồng Nai 35 Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ (1958), NXB Văn hố, Hà Nội 36.Mai Khắc Ứng (2004), Đôi điều tồn chất Nguyễn Cơng Trứ, NXB Thuận Hố, TP Thừa Thiên Huế 37 Trần Ngọc Vương (1998) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan