Sự quan tâm nhân viên được mô tả như là tôn trọng ý kiến nhân viên, quan tâmđến cảm xúc của họ, giúp đỡ các nhân viên khi họ gặp phải những vấn đề khókhăn cá nhân, là một người thân thiệ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2MỞ ĐẦU
Lãnh đạo là một trong những chức năng quan trọng của quản trị, nếu thực hiệnkhông thành công chức năng này, chủ thể quản trị sẽ biến tổ chức thành “nấm mồ”lạnh lẽo Khi đó, mỗi thành viên trong tổ chức sẽ không năng động, không hòanhập tốt với tập thể và năng suất lao động thấp Chính vì vậy, trong công việcquản trị, những quyết định về lãnh đạo có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến môitrường làm việc của tổ chức Để thực hiện thành công công tác lãnh đạo, nhà quảntrị cần hiểu rõ con người trong hệ thống, xây dựng, phát triển các nhóm làm việchiệu quả Bên cạnh đó, là nhà quản trị thì chúng ta phải có khả năng giải thíchhành vi của nhân viên những nhóm trong tổ chức và hành vi của tổng thể tổ chức
Từ đó giúp cho Nhà quản trị có thể dự báo và có biện pháp tác động đến hành vicủa các đối tượng này nhằm gia tăng thành tích của tổ chức Và để thành côngtrong công tác lãnh đạo, nhà quản trị cần xây dựng các chính sách phù hợp, nhằmtạo động lực về vật chất và tinh thần cho nhân viên trong tổ chức Người ta thườngnói người lãnh đạo cũng giống như một đầu tàu Người lãnh đạo có phong cáchlãnh đạo tốt thì tổ chức mới phát triển đi lên
Để hiểu sâu hơn về nhà lãnh đạo, thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu lý thuyết về hành
vi nhà lãnh đạo Ưu điểm hay hạn chế của các học thuyết về nhà lãnh đạo
Trang 31 Lãnh đạo.
1.1 Định nghĩa lãnh đạo.
Lãnh đạo là khả năng ảnh hưởng, động viên các nhóm hay cá nhân đóng gópvào thành công và hiệu quả hoạt động của tổ chức mà họ là thành viên Khả năngảnh hưởng của người lãnh đạo có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức,nhưng cũng có thể từ chính họ
Ví dụ, một người thông minh, ăn nói hoạt bát, biết cách động viên đúng lúc cóthể gây ảnh hưởng tích cực đến chúng ta, làm cho chúng ta cố gắng, nổ lực làmviệc, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch do tổ chức đặt ra
1.2 Phân biệt lãnh đạo và quản lý.
Tiêu thức Lãnh đạo
(Leadership)
Quản lý (Management)
- Có lãnh đạo, không quản lý: có hướng đi, không biết cách đi
- Có quản lý, không lãnh đạo: Biết cách đi, không có hướng đi
- Nhà quản lý còn gọi là nhà lãnh đạo
- Nhà lãnh đạo không hẳn là nhà quản lý
Chức năng - Quan tâm đến công việc
- Quan tâm đến con người
- Hoạch định
- Tổ chức
- Điều khiển
- Kiểm soátYêu cầu đối
với công việc
- Quan tâm đến ý nghĩacông việc
- Quan tâm đến cách giảiquyết công việc
- Làm đúng việc: So sánh giữa kết quả với mục tiêu
- Làm việc đúng cách: So sánh giữa kết quả vơi chi phíKhả năng ứng
phó - Ứng phó với sự thay đổi - Ứng phó với sự phức tạp
Trang 4 Người lãnh đạo là biết thích ứng với thay đổi, người lãnh đạo đề ra phươnghướng với tầm nhìn rộng trong tương lai Người lãnh đạo biết liên kết mọingười lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua khó khăn.
Vậy trong nhóm hay trong tổ chức, phong cách lãnh đạo nào được xem là phùhợp, mang lại hiệu quả làm việc cao? Câu trả lời sẽ được tìm thấy trong các họcthuyết về lãnh đạo
2 Lý thuyết hành vi nhà lãnh đạo.
2.1 Nghiên cứu của trường đại học Ohio.
2.1.1 Trường đại học Ohio.
Ohio Là trường đại học công tọa lạc tại Athens, bang Ohio trên một khuônviên rộng 1.800 hecta Trường được thành lập vào năm 1804, và là trường đại họclâu đời nhất vùng lãnh thổ Đông Bắc Các chương trình đào tạo được giảng dạy tại
hệ thống các trường của Đại học Ohio như Kế toán, Sức khỏe ứng dụng, Khoa học
và sự khỏe mạnh, Xã hội nhân văn, Truyền thông, Múa, Kỹ thuật điện tử và họcmáy tính (tiền thân là khoa Quản lý hệ thống thông tin), Nghiên cứu nghệ thuật(tiền thân là khoa Phê bình nghệ thuật), Báo chí E.W.Scripps, Lãnh đạo và Vấn đềcông cộng Voinovich, Truyền thông và nghiên cứu (tiền thân là khoa Viễn thông),
Trang 5Âm nhạc, Y tá, Phục hồi và khoa học tuyên truyền, Sức khỏe cộng đồng và xã hội,Kịch nghệ và khoa Đồ họa truyền thông.
2.1.2 Nghiên cứu của trường đại học Ohio.
Một trong những lý thuyết hành vi mang tính toàn diện và mô phỏng nhất là lýthuyết được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu của trường đại học Ohio vào cuốinhững năm 1940
Những nhà nghiên cứu ở đại học Ohio cũng đã sớm có những nghiên cứu vềhành vi lãnh đạo, đã tiến hành khảo sát dựa trên bản câu hỏi mô tả về hành vi lãnhđạo Sau khi liệt kê ra 2000 hành vi lãnh đạo, người ta đã thu hẹp lại thành 150hành vi lãnh đạo cuối cùng và thiết kế bảng câu hỏi phát cho người lao động.Hàng trăm người lao động đã trả lời rằng các chuẩn mực về hành vi phụ thuộcvào mức độ đa dạng của những hành vi mà nhà lãnh đạo của họ thực hiện Kếtquả, các nhà nghiên cứu đã phân loại dạng hành vi chính đó là khởi xướng côngviệc và sự quan tâm nhân viên
=> Mục tiêu của các nghiên cứu này là xác định những dạng hành vi từ đó hìnhthành nên những dạng phong cách lãnh đạo
Theo mô hình này, các nhà quản lý có thể tập trung sự khuyến khích, độngviên của mình theo hai hướng: chú trọng đến nhân viên và chú trọng đến khởixướng công việc
Lãnh đạo chú trọng đến nhân viên.
Sự quan tâm nhân viên được mô tả như là tôn trọng ý kiến nhân viên, quan tâmđến cảm xúc của họ, giúp đỡ các nhân viên khi họ gặp phải những vấn đề khókhăn cá nhân, là một người thân thiện, có thể đến gần và đối xử công bằng với tất
cả các nhân viên
Lãnh đạo chú trọng đến nhân viên có đặc trưng nổi bật là sự quan tâm đến đờisống, lợi ích và gần gũi, lắng nghe ý kiến nhân viên Các nhà lãnh đạo theo phongcách này cố gắng tạo ra bầu không khí thân thiện và dễ chịu nơi làm việc
Trang 6Do đó đem lại cho nhân viên ham muốn hoàn thành công việc của họ một cáchhoàn hảo và điều đó khiến cho công việc của họ được thực hiện dễ dàng hơn Nhà lãnh đạo tìm kiếm sự nhất trí của cấp dưới bằng cách đối xử với họ dựatrên sự tôn trọng cá nhân và phẩm giá, giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng quyềnhạn Những hành vi của nhà lãnh đạo chú trọng đến nhân viên là:
Biểu lộ sự đánh giá cao khi nhân viên hoàn thành tốt một công việc
Không đòi hỏi quá mức mà người nhân viên có thể thực hiện
Giúp đỡ nhân viên giải quyết những vấn đề riêng tư của họ
Đối xử một cách thân thiện và gần gũi với nhân viên
Khen thưởng kịp thời những nhân viên hoàn thành tốt công việc
Lãnh đạo chú trọng đến khởi xướng công việc.
Khởi xướng công việc bao gồm những hành vi cố gắng để tổ chức công việc,giao cho các thành viên trong nhóm những nhiệm vụ cụ thể, nhấn mạnh đến việcđáp ứng được các thời hạn cuối cùng…
Đặc trưng nổi bật của phong cách này là những hoạt động hoạch định, tổ chức,kiểm soát và phối hợp các hoạt động của cấp dưới Phong cách này dựa trên cơ sởnhững giả thiết của thuyết X
Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo chú trọng đến khởi xướng công việcbao gồm:
Phân công nhân viên đảm nhiệm vào công việc cụ thể
Xác đĩnh rõ nhiệm vụ và quy trình thực hiện, tuân thủ luật lệ và quy địnhcủa công ty
Thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá thành tích
Cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết cho nhân viên theo yêu cầucủa công việc
Trang 7 Lập biểu đồ tiến hành công việc cho các thành viên của nhóm đảm nhận.
Khuyến khích áp dụng những quy trình thống nhất
Do hai nhóm hành vi quan tâm đến khởi xướng công việc và quan tâm tớinhân viên là tương đối độc lập với nhau nên có thể có 4 phong cách lãnh đạo: (1)Quan tâm đến khởi xướng công việc cao và quan tâm nhân viên thấp; (2) Quantâm đến khởi xướng công việc cao và quan tâm nhân viên cao; (3) Quan tâm đếnkhởi xướng công việc thấp và quan tâm nhân viên cao; (4) Quan tâm đến khởixướng công việc thấp và quan tâm nhân viên thấp
Bốn dạng phong cách này được thể hiện qua sơ đồ :
Mức độ khởi xướng thấp
Sự quan tâm cao
S 3
Mức độ khởi xướng cao
Sự quan tâm cao
- Ô S3: Người lãnh đạo theo đuổi việc động viên sự hài hòa của nhóm và thỏamãn các nhu cầu xã hội của người dưới quyền
- Ô S4: Người lãnh đạo giữ vai trò thụ động và để mặc tình thế diễn ra
Trang 8Nghiên cứu rộng hơn đã nhận thấy rằng các nhà lãnh đạo có khởi xướng côngviệc cao và sự quan tâm nhân viên cao thì có xu hướng có được thành quả và sựthỏa mãn của nhân viên thường xuyên hơn là những người có sự quan tâm nhânviên và khởi xướng công việc thấp hoặc cả hai đều thấp Tuy nhiên hành vi củanhà lãnh đạo được xem là có khởi xướng công việc cao thì dẫn đến tỷ lệ phàn nàn,
sự vắng mặt và thuyên chuyển cao, đồng thời các mức độ thỏa mãn đối với thànhquả trong công việc hằng ngày của nhân viên thấp hơn Các nghiên cứu khác nhậnthấy rằng sự quan tâm nhân viên cao thì có liên quan một cách tiêu cực đến tỷ lệ
mà cấp trên xếp loại thành quả của người lãnh đạo Tóm lại, nghiên cứu của đạihọc Ohio cho thấy rằng tỷ lệ “cao-cao” nói chung dẫn đến các kết quả tích cựcnhưng có những ngoại lệ đã được chỉ ra cho thấy rằng cần kết hợp các nhân tố tìnhhuống vào trong lý thuyết
Mặc dù, nhiều nhà lãnh đạo sử dụng cả hai phong cách vừa quan tâm nhân viên
và vừa khởi xướng công việc, nhưng hai phạm trù này hoàn toàn độc lập với nhau,
do vậy chúng không nên được xem xét như những mặt đối lập của nhau, ví dụ,một nhà lãnh đạo thiên về lãnh đạo quan tâm nhân viên sẽ không đồng nghĩa vớiviệc nhà lãnh đạo đó kém cỏi đối với lãnh đạo chú trọng công việc Như thế, mộtngười lãnh đạo có thể kết hợp hai kiểu hành vi ở mức độ cao hoặc ở mức độ thấp,hoặc nghiêng về quan tâm hơn, hoặc nghiêng về cấu trúc hơn Nhiều nghiên cứuchỉ ra rằng khi các phong cách lãnh đạo này được kết hợp một cách khéo léo vớinhau sẽ đem lại hiệu quả cao
Những nghiên cứu thêm về tương quan giữa hai loại hành vi lãnh đạo và tácđộng của chúng lên nhân viên đã cho thấy rằng lãnh đạo quan tâm đến nhân viênlàm cho nhân viên thỏa mãn cao hơn so với lãnh đạo chú trọng khởi xướng côngviệc Chẳng hạn như, khi tiêu chí cho một nhà lãnh đạo hiệu quả là doanh thu vàmức độ phàn nàn của thuộc cấp, thì những nhà lãnh đạo quan tâm nhân viênthường có ít doanh thu và những lời phàn nàn hơn Nhưng nếu đề cao những tiêuchuẩn thực thi của công việc, và năng suất thì lãnh đạo chú trọng khởi xướng côngviệc tỏ ra hữu hiệu hơn
Trang 92.1.3 Ví dụ thực tế hành vi lãnh đạo của tổng thống Nelson Mandela.
Cựu tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, xuất thân trong một gia đình hoàngtộc, sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước chìm đắm trong các cuộc bạo động
Vì tham gia vào các hoạt động chống chủ nghĩa Aparthied, Ông từng bị bắt giữ 27năm Phần lớn thời gian Ông bị giam giữ tại đảo Robben Lúc ở trong tù, Ông đãhọc bằng Cử nhân luật của chương trình Đào tạo từ xa của Đại học Luân Đôn.Sau khi ra tù, Ông trở thành Tổng thống đầu tiên được bầu theo được bầu theohình thức dân chủ Ông tiếp tục kiên trì đấu tranh cho một nền dân chủ Ông lãnhđạo quốc gia Cầu Vồng xây dựng một Nam Phi kiểu mới
Trong suốt cuộc đời, Ông đã nhận hơn 250 giải thưởng trong và ngoài nước, trong
đó có giải Nobel Hòa Bình năm 1993
Theo một bài viết trên tạp chí Newsweek, "Mandela đã có được một vị trí bấtkhả xâm phạm khi nhắc đến Nam Phi Ông là nhà giải phóng dân tộc, vị cứu tinh,
là Washington và Lincoln hòa lại làm một"
Khi lên làm tổng thống, trách nhiệm của Ông là phải đưa đất nước thoát khỏinguy cơ của một cuộc nội chiến, chấm dứt các cảnh bạo động, hận thù dân tộc,phân hóa giàu nghèo, đồng thời phải vực dậy nền kinh tế trì trệ, nghèo đói, bệnhtật, thất nghiệp, v.v
Nhận thấy World Cup bóng bầu dục là thời cơ thuận lợi để xoa dịu hận thù,hàn gắn vết thương dân tộc, Ông đã có một quyết định chiến lược là sử dụng thểthao, cụ thể là đội bóng bầu dục quốc gia Pringboks làm phương tiện để đạt đượcmục đích chính trị đó của mình
Để làm được điều này, Ông cần phải tranh thủ sự ủng hộ của người dân, cộng
sự và các lãnh đạo da đen lẫn da trắng
Vậy Ông đã làm điều đó như thế nào?
World Cup Bóng bầu dục sẽ tổ chức tại Nam Phi, sẽ được thi đấu tại các địađiểm trên khắp đất nước, sẽ tập trung sự chú ý của báo chí và cộng đồng thế giới.Trận chung kết sẽ được truyền hình trực tiếp cho hơn 1 tỷ người xem Đây là cơhội thuận lợi để xây dựng hình ảnh Nam Phi kiểu mới trong lòng công chúng và
Trang 10giới chức quốc tế, đồng thời là cơ hội để người dân xóa đi hận thù, và nỗi sợ hãi,đoàn kết với nhau; Là cơ hội để người Nam Phi thoát khỏi mặc cảm là nơi bẩn thỉucủa thế giới; Là cơ hội để họ tin tưởng vào những kỳ tích mà họ có thể tạo ra.Phong cách lãnh đạo của tổng thống Nelson Mandela có những đặc điểm sau:
Lãnh đạo quan tâm đến nhân viên:
Tạo ra bầu không khí cởi mở, thân thiện, quan tâm và khuyến khích
nhân viên bày tỏ quan điểm.
Điều này được thể hiện qua các tình tiết:
- Ông luôn nở nụ cười, niềm nở và quan tâm cấp dưới Ví dụ: quan tâm đếnsức khỏe của bà Linga (mẹ của một vệ sĩ da đen) Ông không tiết kiệmnhững lời khen của mình Ví dụ: sẵn lòng khen cho một kiểu tóc mới, mộttrang phục mới của nhân viên
- Theo lời một người vệ sĩ da trắng của Ông: “khi tôi làm việc với tổng thốngtiền nhiệm, công việc của tôi là trở nên vô hình Với Nelson, Ông ta tìm ratôi thích ăn kẹo Toffe của Anh và Ông ấy đã mua một ít cho tôi trongchuyến thăm Anh Với Ông ấy không ai vô hình cả”
Thể hiện sự tin tưởng, tôn trọng, đánh giá cao những năng lực và nỗ
lực của nhân viên:
Người da trắng không được tin tưởng và trọng dụng trong chính Đảng của Ôngnhưng Ông vẫn trọng dụng họ: Ông giữ lại đội ngũ nhân viên da trắng, vệ sĩ datrắng, đội bóng da trắng
Ông luôn lắng nghe ý kiến của cấp dưới cho dù là những ý kiến trái
chiều, và sẵn lòng giải thích cặn kẽ.
Điều này được thể hiện qua các tình tiết:
- Ông lắng nghe ý kiến nhân viên, chuyên viên, quan chức, dân chúng đánh giá
về những hạn chế và khả năng chiến thắng của đội bóng Pringboks (Pringboks
là biểu tượng của chế độ phân biệt chủng tộc, hơn nữa khả năng thi đấu của độibóng được đánh giá là rất tệ)
Trang 11- Và Ông đã nói với họ: “Người da trắng quý trọng bóng dầu dục, họ yêu mếnđội bóng Pringboks, màu cờ sắc áo đội tuyển Nếu tước đoạt những điều họ ưathích là chúng ta sẽ đánh mất họ Chúng ta phải tốt đẹp hơn họ, làm họ ngạcnhiên bằng lòng trắc ẩn, sự vị tha, và hào hiệp của chúng ta.”.
- Ông lắng nghe những lo ngại về an ninh của Jason Tshabalala- Đội trưởng đội
vệ sĩ khi Ông tiếp nhận những người da trắng trong đội vệ sĩ của mình; Và Ông
đã cố gắng xoa dịu và giải thích cho Jackson Tshabalala- Đội trưởng đội vệ sĩ,người da đen: “khi công chúng nhìn thấy tôi, họ cũng nhìn thấy vệ sĩ của tôi,…các anh trực tiếp đại diện cho tôi,…Quốc gia Cầu Vồng bắt đầu từ đây, sự hòagiải bắt đầu từ đây, sự tha thứ cũng bắt đầu từ đây” Ông cũng nói: “Sự tha thứgiải phóng tâm hồn Nó xóa đi nỗi sợ hãi Đó là lý do khiến nó trở thành mộtthứ vũ khí mạnh mẽ”
- Ông lắng nghe ý kiến của cô thư ký Granda cho rằng Ông nên dành sự quantâm của mình cho tình trạng khó khăn của nền kinh tế, sự chống đối, và tươnglai chính trị của Ông
- Và Ông đã giải thích cho cô thư ký: Mặc dù người da trắng, những ngườiAfrikaner chỉ chiếm thiểu số nhưng thiểu số đó lại đang chi phối lực lượngcảnh sát, quân đội và nền kinh tế Nên mặc dù đang phải đối mặt với nền kinh
tế trì trệ, bạo động Ông vẫn phải quan tâm đến cái thiểu số đó Ông muốndùng Bóng bầu dục như là một tính toán mang tính chính trị, hơn thế nó còn làquyết định về mặt nhân sự
Lãnh đạo chú trọng đến khởi xướng công việc.
Hạch định trước và đưa ra các mong đợi rõ ràng:
- Ông luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hòa giải dân tộc
- Ông nói cộng sự da trắng: “Quá khứ đã qua, chúng ta đang hướng đếntương lai, tôi cần các đồng chí giúp đỡ, đất nước cần các đồng chí Tôi yêucầu là các đồng chỉ hãy làm việc với tất cả những khả năng của mình vàmang theo một trái tim tốt đẹp”
Trang 12- Ông nói với Francois Pienaar- Đội trưởng đội Pringboks: “tôi muốn độituyển quốc gia Pringboks vô địch World Cup”.
- Trong chiến dịch “1 đội bóng, 1 đất nước” nhằm quảng cáo cho World Cup
sẽ diễn ra tại Nam Phi, Ông yêu cầu đội tuyển Pringboks ngoài giờ luyệntập ra, họ sẽ khắp đất nước, đến những địa điểm người da đen sinh sống,đến các bệnh viện trẻ em da đen để dạy cách chơi bóng
Hướng dẫn và truyền cảm hứng để cấp dưới có thể làm tốt hơn, giúp họ
vượt lên trên những giới hạn của bản thân họ:
- Ông gợi ý cho đội trưởng Francois Pienaar về cách lãnh đạo đội bóng
- Ông đã giúp cho đội bóng có những trải nghiệm quý giá về hạnh phúc của
sự chia sẻ niềm đam mê với trẻ em da đen, về tình yêu thương, sự kỳ vọng
mà cả đất nước dành cho họ, về tinh thần dân tộc mạnh mẽ đang tuôn chảytrong huyết mạch của họ để họ cảm nhận họ không thi đấu vì chính họ, họkhông chỉ là đội bóng mà họ còn hơn thế, họ đại diện cho khát vọng chiếnthắng của dân tộc, của quốc gia Cầu Vồng, của một Nam Phi kiểu mới!
- Ông giúp người dân xóa đi nỗi nhục bị coi là nơi bẩn thỉu của thế giới Giờđây họ tin tưởng rằng họ có thể tạo ra những kỳ tích
Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên nhưng Ông để họ tự quyết
Lãnh đạo bằng cách làm gương cho nhân viên:
- Ông nói: “Nếu tôi không thể thay đổi khi hoàn cảnh yêu cầu thì sao tôi cóthể mong chờ điều đó ở những người khác”
- Ông cũng từng như những người dân da đen, Ông chống đối chế độApartheid và những gì là biểu trưng cho nó, trong đó có đội Pringboks
Trang 13Nhưng bây giờ thì Ông ủng hộ Pringboks vì bây giờ là lúc xóa bỏ hận thùdân tộc, là lúc xây dựng một Nam Phi kiểu mới dân chủ và đoàn kết.
2.2 Nghiên cứu của trường đại học Michigan.
2.2.1 Trường đại học Michigan.
Thành lập vào năm 1903, được xếp vào hàng 100 trường Đại học xuất sắc nhấtHoa Kỳ trường Đại học Western Michigan cấp bằng Cử nhân cho hơn 150 ngành,cấp bằng Thạc sĩ và Tiến sĩ cho hơn 100 môn học và có một chương trình Anhngữ chuyên sâu riêng hoàn toàn được công nhận
Các phân khoa của trường gồm: Kinh doanh, Hàng không, Sư phạm, Đào tạo Kỹ
sư, Nghệ thuật và một số phân khoa khác Nhiều chương trình sau đại học đượcxếp hàng đầu trên toàn quốc
2.2.2 Nghiên cứu của trường đại học Michigan.
Trong cùng thời gian, trường Đại học Michigan cũng thực hiện nghiên cứu vềlãnh đạo với mục đích tương tự: xác định phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo.Nhưng những nghiên cứu của trường Đại học Michigan có nét khác biệt ở chỗchúng so sánh trực tiếp hành vi của nhà lãnh đạo hữu hiệu và không hữu hiệu Sựhữu hiệu của nhà lãnh đạo được đánh giá qua hiệu quả hoạt động của nhân viên.Những cuộc nghiên cứu sơ cấp và những cuộc phỏng vấn đã được thực hiện bằngbảng câu hỏi trên nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau được gọi là nghiên cứu về