1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH VAI TRÒ NGƯỜI CHO VAY CUỐI CÙNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

28 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 589,74 KB

Nội dung

Trước hết cho phép chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong trường nói chung và các thấy cô trong khoa kế toán tài chính ngân hàng nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức ,những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Để chúng tôi có điều kiện tham gia học tập, bổ sung kiến thức cho bản thân ,nghiên cứu và hoàn thành đồ án này. Đặt biệt xin chân thành cảm ơn giảng viên: Tô Thị Nhật Minh đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung đồ án tốt này trong suốt quá trình từ xây dựng, hoàn thiện đề cương sơ bộ cho đến khi hoàn thành đồ án. Cuối cùng xin cảm ơn, các bạn học viên cùng lớp đã động viên và hỗ trợ chúng tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đồ án này. Với khuôn khổ của đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp quan tâm giúp đỡ của Quý Thầy, Cô và các bạn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH VAI TRÒ NGƢỜI CHO VAY CUỐI CÙNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Ngành: Kế toán – Tài chính Chuyên ngành: Tài chínhNgân hàng Giảng viên hướng dẫn: Tô Thị Nhật Minh Sinh viên thực hiện : Lê Võ Mai Chi MSSV: 1154020123 Lớp: 12DTC01 Huỳnh Thị Kiều Hương MSSV: 1211190032 Lớp: 12DTC01 Lê Thị Yến Nhi MSSV: 1211190069 Lớp: 12DTC01 Bùi Phương Thảo MSSV: 1211190084 Lớp: 12DTC01 Lềnh Sau Kiều MSSV: 1211191751 Lớp: 12DTC01 TP. Hồ Chí Minh, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi: Sinh viên lớp 12DTC01, Khoa kế toán – Tài chínhNgân hàng, trường ĐH Công Nghệ TPHCM. Chúng tôi Xin cam đoan: Toàn bộ nội dung đồ án “PHÂN TÍCH VAI TRÒ NGƯỜI CHO VAY CUỐI CÙNG”. Do chúng tôi tự học tập từ bài giảng của trên lớp, nghiên cứu trên Internet, sách báo, và các tài liệu trong và ngoài nước liên quan. Không sao chép hay sử dụng bài làm của bất kỳ ai khác. Mọi tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước Quý thầy cô và nhà trường. ………………, ngày … tháng … năm …… (SV Ký và ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong trường nói chung và các thấy cô trong khoa kế toán - tài chính - ngân hàng nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức ,những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Để chúng tôi có điều kiện tham gia học tập, bổ sung kiến thức cho bản thân ,nghiên cứu và hoàn thành đồ án này. Đặt biệt xin chân thành cảm ơn giảng viên: Tô Thị Nhật Minh đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung đồ án tốt này trong suốt quá trình từ xây dựng, hoàn thiện đề cương sơ bộ cho đến khi hoàn thành đồ án. Cuối cùng xin cảm ơn, các bạn học viên cùng lớp đã động viên và hỗ trợ chúng tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đồ án này. Với khuôn khổ của đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp quan tâm giúp đỡ của Quý Thầy, Cô và các bạn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! ………………, ngày … tháng … năm …… (SV Ký và ghi rõ họ tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Lê Võ Mai Chi ____________ MSSV: 1154020123 ______ Lớp: 12DTC01 Huỳnh Thị Kiều Hương _____ MSSV: 1211190032 ______ Lớp: 12DTC01 Lê Thị Yến Nhi ____________ MSSV: 1211190069 ______ Lớp: 12DTC01 Bùi Phương Thảo __________ MSSV: 1211190084 ______ Lớp: 12DTC01 Lềnh Sau Kiều ____________ MSSV: 1211191751 ______ Lớp: 12DTC01 Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… , ngày tháng năm 2014 (Ký và ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 : Vai trò “Ngƣời cho vay cuối cùng” của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2 1.1. Cách thức thực hiện chức năng Người cho vay cuối cùng 3 1.1.1. Tái chiết khấu 3 1.1.2. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá 7 1.1.3. Cho vay theo hồ sơ tín dụng 8 1.1.4. Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các ngân hàng thương mại 9 CHƢƠNG 2: Chức năng “Ngƣời cho vay cuối cùng” của NHNN Việt Nam đƣợc áp dụng trong các năm gần đây 9 2.1. Rút tiền ồ ạt trên quy mô hệ thống đối với hợp tác xã tín dụng (HTXTD) và quỹ tín dụng (QTD) 12 2.2. Rút tiền ồ ạt ở Ngân hàng ACB 13 2.2.1. Năm 2003 13 2.2.1. Năm 2012 14 2.3. Rút tiền ồ ạt ở Ngân hàng Phương Nam: 16 2.4. NHTMCP Nông thôn Ninh Bình: 16 CHƢƠNG 3: Nhận Xét và Biện Pháp giúp Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức năng “Ngƣời cho vay cuối cùng” 17 3.1. Nhận xét chung 17 3.2. Giải pháp đẩy mạnh tính hiệu quả của chức năng NCVCC của NHNN 17 3.2.1. Tăng cường chức năng,củng cố niềm tin ở các NHTM và người dân 17 3.2.2. Cải thiện các chính sách vĩ mô tạo sự ổn định cho nền kinh tể 19 3.2.3. Ngườỉ gửi tiền cần có nhận định sáng suốt trước mọi tình huống 20 v KẾT LUẬN 20 Tài liệu tham khào 21 Danh mục các từ viết tắt 22 1 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam đã phải đối mặt với hàng loạt các khó khăn, nguy cơ đổ vỡ, trong đó nguyên nhân vừa do ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính thế giới vừa do chính từ bản thân các ngân hàng. Nhiều vụ việc gây tranh cãi trong thời gian qua đã làm gia tăng rủi ro khủng hoảng của ngân hàng Việt nam trong tương lai. Nhằm hạn chế, phòng tránh và ngăn chặn nguy cơ, một trong những biện pháp hiệu quả có khả năng cao nhất áp dụng ở nước ta là sử dụng chức năng “Người cho vay cuối cùng” của Ngân hàng Nhà nước. Đồng thời cho đến thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào thực sự đi sâu vào vấn đề này mà chỉ cung cấp những lý luận một cách khái quát về Ngân hàng Nhà Nước hoặc khủng hoảng các ngân hàng. Dựa trên tình hình đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài nghiên cứu là: Phân tích chức năng “Người cho vay cuối cùng” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Bằng cách phân tíchluận về tính hiệu quả của chính sách Người cho vay cuối cùng và số liệu cụ thể về những thực trạng ở Việt nam, đề tài trình bày những giải pháp cấp thiết để nâng cao tính hiệu quả trong việc áp dụng chức năng Người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích, lý luận, đánh giá qua số liệu, so sánh đối chiếu giữa lý thuyết và thực trạng tình hình, và cuối cùng tổng hợp kết luận. Đề tài đƣợc chia thành 3 phần chính: Chƣơng I: Vai trò “Người cho vay cuối cùng” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chƣơng II: Chức năng “Người cho vay cuối cùng” của NHNN Việt Nam được áp dụng trong các năm gần đây. Chƣơng III: Nhận Xét và Biện Pháp giúp Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng “Người cho vay cuối cùng”. 2 CHƢƠNG 1 Vai trò “Ngƣời cho vay cuối cùng” của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Theo luật NHNN Việt Nam năm 2010, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng của NHNN về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. NHNN Việt Nam đóng vai tròngân hàng của các ngân hàng, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản. NHNN xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong các trường hợp như các tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác. Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, NHNN có chức năng nhận tiền gửi và cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng. Những lúc ngân hàng trung gian hoặc tổ chức tín dụng kẹt tiền mặt hoặc những đợt rút tiền ồ ạt của nhân dân ( vì lãi suất thấp, vì lạm phát cao cho nên lãi suất trở thành âm, vì những loại đầu tư khác có lợi cao hơn hoặc vì không đủ tin vào ngân hàng…) sẽ rất dễ làm cho ngân hàng trung gian không đủ tiền mặt chi trả cho nhân dân. Vì thế ngân hàng trung gian không còn chỗ vay mượn nào khác và không thu hồi kịp những khoản vay về thì nó phải đến NHNN vay tiền như người cứu cánh cuối cùng. Trong trường hợp này, NHNN đóng vai trò là chủ nợ đồng thời là người cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tín dụng đó. Đây là một phần trong chức năng của NHNN, khi các ngân hàng thương mại lâm vào tình trạng khó khăn về thanh khoản hoặc mất khả năng chi trả. 3 1.1. Cách thức thực hiện chức năng Ngƣời cho vay cuối cùng: NHNN thực hiện chức năng Người cho vay cuối cùng thông qua các công cụ cấp tín dụng, tái cấp vốn. Về khái niệm, tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. NHNN với các hoạt động như cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; Chiết khấu giấy tờ có giá; Các hình thức tái cấp vốn khác, NHNN tiếp vốn cho ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm cung ứng cho nền kinh tế có đủ phương tiện thanh toán khi cần thiết. Trong trường hợp này, NHNN luôn đứng ở vai tròngười chủ nợ và là người cho vay cuối cùng, và vì thế nên nghiệp vụ cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại của NHNN có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế. Ngân hàng NHNN cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại bằng nhiều phương pháp khác nhau: Tái chiết khấu. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá. Cho vay theo hồ sơ tín dụng. Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các ngân hàng thương mại. Với việc nhận tiền gửi và tín dụng cho ngân hàng thương mại, NHNN trở thành trung tâm tín dụng của nền kinh tế. Sau đây, đề tài nghiên cứu sẽ phân tích các cơ sở pháp lý của công cụ cấp tín dụng qua các hình thức cho vay của NHNN đối với tỏ chức tín dụng. 1.1.1. Tái chiết khấu: Tái chiết khấu nói riêng và tái cấp vốn nói chung là việc NHNN tiếp vốn cho các ngân hàng thương mại bằng cách mua lại những phiếu nợ chưa đến hạn mà ngân hàng thương mại đã chiết khấu cho khách hàng trước đấy, nhằm khai thông năng lực thanh toán hoặc khuyến khích họ mở rộng tín dụng cho nền kinh tế trên cơ sở các hệ số tín dụng hoặc chứng từ được ngân hàng thương mại chiết khấu trước đây. Vì vậy trong nghiệp vụ này, lãi suất tái chiết khấu cũng là công cụ quan trọng 4 hàng đầu để có thể tác động đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng tín dụng cho nền kinh tế. Vì vậy phải đòi hỏi tiến hành một cách thận trọng dựa trên tiêu chuẩn định lượng và định tính. Nghĩa là, NHNN không là người tác nghiệp, không phải là người rực tiếp cho vay đối với nền kinh tế nhưng hoàn toàn có khả năng chi phối đến khối lượng tín dụng mà hệ thống ngân hàng trong nước cung ứng cho nền kinh tế. Lãi suất chiết khấu: là lãi suất NHNN áp dụng để tính số tiền thanh toán khi thực hiện chiết khấu giấy tờ có giá. Lãi suất chiết khấu do NHNN xác định và công bố, phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Thông qua lãi suất tái chiêt khấu, NHNN có thể khuyến khích giảm hay tăng mức cung ứng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế, đồng thời giảm hay tăng mức cung tiền. Khi thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, NHNN sẽ nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế cơ hội cho vay. Ngược lại, nếu NHNN hạ thấp lãi suất chiết khấu ngân hàng thương mại trong trường hợp này sẽ đi vay rẻ hơn nên có khuynh hướng giảm lãi suất cho vay dẫn đến nhu cầu vay tăng. Ngoài ra chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là công cụ đăc lực trong ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội. Đối với chính sách kích thích xuất khẩu ngân hàng tủng ương sẽ ưu tiên tái chiết khấu các thương phiếu xuất khẩu hoặc nâng hạn mức tái chiết khấu đối với các thương phiếu đó. Đối tƣợng áp dụng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu: Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài;  Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương trong thời gian chưa chuyển đổi thành Ngân hàng hợp tác xã theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, khi chấp nhận tái chiết khấu là NHNN đã tăng khối lượng tiền cung ứng. Vì vậy, NHNN chỉ có thể chấp nhận tái chiết khấu cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:  Là các tổ chức tín dụng không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. [...]... quả của Ngân hàng Nhà nước với chức năng người cho vay cuối cùng, trong đó bao gồm việc cải thiện các chính sách cũng như cơ chế hoạt động, quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tăng niềm tin ở các Ngân hàng thương mại và người dân; điều chỉnh chính sách vĩ mô phù hợp với sự thay đổi của thị trường, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác; và biện pháp cuối cùng nằm chính người gửi tiền. .. định, tuy lãi suất cho vay của ngân hàng trung gian là 10%, nhưng nếu ngân hàng trung gian cho vay dưới tỉ lệ dự trữ bắt buộc và phải vay đến NHNN, NHNN sẽ cho vay với lãi suất cao hơn là 12% Lúc đó ngân hàng trung gian sẽ cân nhắc, việc lỗ trông thấy khi vay tiền của NHNN sẽ buộc các ngân hàng trung gian giảm lượng cho vay xuống, hay nói cách khác là giảm lượng cung ứng tiền ngân hàng và tăng dự trữ... như các ngân hàng khác nếu người dân có động thái rút tiền hàng loạt Nhờ chương trình lãi suất hấp dẫn của ACB và những cam kết của NHNN Việt Nam, 15 niềm tin của người gửi tiền đã dần dần được khôi phục và người dân đã quay lại gửi tiền tại ACB 2.3 Rút tiền ồ ạt ở Ngân hàng Phƣơng Nam: Nguyên nhân là do người gửi tiền hiểu sai và hoang mang sau khi nghe bản tin Thời sự của Đài truyền hình Việt Nam lúc... pháp cuối cùng nằm chính người gửi tiền Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng bởi Ngân hàng nhà nước, các cơ quan ban hành chính sách trong việc phân tích đưa ra chính sách phù hợp nhất nhằm phòng tránh rủi ro về thanh khoản trong tương lai cũng như vai trò Người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://www.sbv.gov.vn/ 2 http://www.baomoi.com/BHTGVN-vi-loi-ich-cua-nguoi-gui-tien-va-su-antoan-lanh-manh-cua-he-thong-NH/126/10347411.epi... cho vay có bảo đảm bang cam cố giấy tờ có giá theo quy định của NHNN  Có các khoản cho vay, cho thuê tài chính trong hồ sơ tín dụng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Thông tư này 1.1.4 Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các ngân hàng thƣơng mại: Ngân hàng trung gian có thể cho vay hết dự trữ bắt buộc vì khi cần thiết nó có thể vay NHNN với lãi suất cũng giống như vay của nhân dân để thanh toán cho. .. như bảo hiểm tiền gửi, giám sát ngân hàng, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Như vậy, người dân sẽ có cơ sở kiến thức nhất định trong việc đưa ra quyết định của bản thân KẾT LUẬN Đề tài đã phân tích một cách cụ thể các trường hợp áp dụng kinh nghiệm chức năng Người cho vay cuối cùng của ngân hàng Nhà nước trong việc ngăn chặn hiện tượng mất khả năng thanh khoản tại Việt Nam, từ đó đưa... vận hành của NHNN và hệ thống tiền tệ của Việt nam đã học hỏi và kề thừa kinh nghiệm của nhiều NHNN trên the giới Tuy nhiên, điều mà NHNN Việt nam còn thiếu đo là sự tin tưởng của người dân và các ngân hàng thương mại vào khả năng cũng như sự nhất quán của mình Niềm tin chính là điều đầu tiên và quan trọng nhất bởi một trong những nguyên nhân chính 17 dẫn đến người dân rút tiền ồ ạt và ngân hàng mất... kiệm chưa đến hạn, ACB sẽ hẹn lại khách hàng vài ngày sau đến nhận tiền ACB vẫn đảm bảo thanh khoản của hệ thống Mặt khác, các ngân hàng khác cũng tích cực hỗ trợ ACB Trong ngày 14/10 ngân hàng Vietcombank TP.HCM đã cho ACB vay 7 triệu USD, ngân hàng Sài Gòn Thương tín cho vay 2 triệu USD NHNN với vai trò NCVCC đã tích cực hỗ trợ cho ACB Sau khi hỗ trợ cho ACB vay 500 tỉ đồng vào tối 14/10, sáng 15/10... GTCG, hoặc yêu cầu ngân hàng chuyển khoản GTCG vào tài khoản của NHNN mở tại Trung tâm giao dịch chứng khoán để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản vay cam cố của ngân hàng tại NHNN Lãi suất cho vay cầm cố là lãi suất tái cấp vốn mà NHNN áp dụng khi thực hiện cho vay cầm cố đối với các ngân hàng, tại thời điểm giải ngân khoản vay và duy trì trong suốt thời hạn cho vay Lãi suất tái... hầu hết chưa được trang bị kiến thức về nghiệp vụ tài chính, ngân hàng nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và lúng túng Cùng lúc, khung pháp lý về hoạt động tài chính, ngân hàng mới đang dần được nghiên cứu và xây dựng Do thiếu những quy định an toàn về kinh doanh tiền tệ, hoạt động của các HTXTD và QTD luôn chứa nhiều rủi ro Bản thân người cho vay người đi vay không nắm chắc được những khía cạnh . KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHÂN TÍCH VAI TRÒ NGƢỜI CHO VAY CUỐI CÙNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Ngành: Kế toán – Tài chính . cuối cùng tổng hợp kết luận. Đề tài đƣợc chia thành 3 phần chính: Chƣơng I: Vai trò Người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chƣơng II: Chức năng Người cho vay cuối cùng . năng của NHNN về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. NHNN Việt Nam đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng, hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 18/06/2014, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w