BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN TRÇNTHÞTHUHUYÒN NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦACHUYỂNDỊCHC ƠCẤUNGÀNHKINHTẾĐẾNTĂNGTRƯỞNGNĂN GSUẤTLAOĐỘNGXÃHỘIỞVIỆTNAM LUẬNÁNTIẾNSĨNGÀNH KINHTẾPHÁTTRIỂN HÀNỘI–2021 TRÇNT[.]
Nhữngnghiêncứuvềảnhhưởngcủachuyểndịchcơcấungànhkinhtếtớităngtrưởngn ăngsuất laođộngxãhội
Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NSLĐXHlà chủ đề đặc biệt thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả ở cả cácnước phát triển và các nước đang phát triển Các nghiên cứu tập trung vào tìm hiểutăng trưởng năng suất lao động của một nền kinh tế tăng lên như thế nào, điều đókhông chỉ quan trọng trong việc xác định tăng trưởng năng suất có nguồn gốc từ đâumà còn quan trọng trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi năngsuất Trong nhiều thập kỷ qua, khi tìm hiểu về tăng trưởng NSLĐ của các quốc giatrên thế giới trong các giai đoạn khác nhau, nhìn chung các nhà nghiên cứu đều đưara kết luận rằng: sự di chuyển nguồn lực từ khu vực có năng suất thấp sang khu vựccó năngsuất caohơnlànhântốchính dẫn tớităngtrưởng NSLĐcủanền kinh tế.
Schumpeter (1929) cho rằng việc di chuyển nguồn lực từ ngành này sangngành khác có thể thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động nếu như nguồn lực saukhiphânbổlại đượcsửdụngđểtạo rasản phẩmcónăngsuất caohơn.
Các kết quả nghiên cứu của Kuznets (1930) cho rằng chính sự khác nhau vềtốc độ tăng trưởng năng suất trong các phân ngành đã tạo nên quá trình chuyển dịchcơ cấu lao động trong nội bộ ngành và toàn bộ nền kinh tế Theo thời gian, một sốngành sẽ bị thu hẹp dần, đồng thời một số ngành khác sẽ được mở rộng.C h í n h s ự tái phân bổ nguồn lực giữa các ngành sẽ tạo động lực cho tăng trưởng năng suất củanền kinh tế Bên cạnh đó, do tác động tràn của dòng lao động dịch chuyển và quátrình tự học tập để đáp ứng nhu cầu công việc và nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệpmà trình độ và kỹ năng của người lao động được cải thiện đáng kể, góp phần nângcao NSLĐ Kuznets (1977) khẳng định rằng chuyển dịch cơ cấu và đổi mới côngnghệlàđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngnăngsuất. Đồng quan điểm với Kuznets, Fabricant (1942) tập trung phân tích tác độngcủachuyểndịchcơcấungànhtớităngtrưởng NSLĐdosựdichuyểnlaođộnggiữa cácngànhkinhtế.Đồngthờiônglýgiảirằngthayđổicôngnghệsẽtạohiệuứngképđối với vấn đề việc làm, tức là vừa làm tăng cầu về lao động ở ngành/lĩnh vực mới,vừa làm giảm cầu về lao động ở ngành/lĩnh vực cũ Vì vậy, sự di chuyển lao độngđược coi như là một tác nhân dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành và làm thay đổiNSLĐ củangànhcũngnhưcủatổngthểnềnkinhtế.
Mô hình hai khu vực của Lewis (1954) cũng cho thấy NSLĐ ở các nước kémphát triển tăng nhanh thông qua quá trình dịch chuyển lao động từ khu vực nôngnghiệp sang khu vực công nghiệp Ông đã lập luận rằng, ở những nước kém pháttriển,nềnkinhtếcóhaikhuvựckinhtếsongsongtồntại:khuvựctruyềnthống,chủyếu là sản xuất nông nghiệp với đặc trưng là rất trì trệ, NSLĐ thấp và dư thừa laođộng; khu vực công nghiệp hiện đại có đặc trưng NSLĐ cao và có khả năng tự tíchlũy.Môhìnhnàyđãlýgiảiquátrìnhchuyểndịchcơcấungànhgắnvớidichuyểnlaođộngtừnôn gnghiệpsangcôngnghiệpđồngthờivớiquátrìnhhìnhthànhtàisảnvốncủa khu vực côngnghiệpđãcó ảnhhưởng tíchcựctới tăngtrưởngNSLĐtổng thể.
FeivàRainis(1964)đãchỉrahaikhiếmkhuyếtcơbảncủamôhìnhLewis,đólà: (i) quá trình chuyển dịch cơ cấu là có điểm dừng khi không còn lao động dư thừatrong khu vực nông nghiệp; (ii) Bỏ qua thị trường hàng hóa và phát triển chỉ số giáhàng hóa giữa các ngành Nhằm khắc phục những hạn chế trên Fei và Rainis đã pháttriển mô hình của Lewis thành ba giai đoạn khi nghiên cứu về quá trình tăng trưởngkinhtếởcácnướcđangpháttriển,baogồm:(i)banđầucósựdichuyểnlaođộng vàchuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng năng suất do dư thừa lao động trong khu vựccông nghiệp;(ii)trongquá trìnhchuyểndịch cơcấungành,thịtrường hànghóa thayđổi, giá nông sản tăng tương đối so với giá hàng công nghiệp, lao động nông nghiệpdư thừa cạn dần, khả năng duy trì mức chênh lệch về tiền lương ngày một khó khănhơn,khuvựccôngnghiệpmuốntuyểnthêmlaođộngthìphảitănglương,dovậyphảigiảmtíchlũ y,đầutư,dẫnđếngiảmnăngsuất;(iii)khisựdichuyểnlaođộngdưthừasẽ dừng lại khi nào tiền công của lao động nông nghiệp tăng lên Học thuyết củaLewis và Rainis – Fei đã giải thích một phần cơ chế chuyển dịch lao động từ nôngnghiệp sangcôngnghiệp.
Baumol (1967) cũng nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu ngành thông quamô hình hai ngành Một ngành có công nghệ tiến bộ được giả định có tốc độ tăngNSLĐkhôngđổivàmộtngànhcôngnghệlạchậucóNSLĐkhôngthayđổi.Môhìnhgiảđịnhr ằnglaođộnglàmộtyếutốđầuvàoduynhấtcủaquátrìnhsảnxuất.Theo ông ngành tiến bộ được coi là ngành công nghiệp, còn ngành lạc hậu được coi làngành dịch vụ.Tuynhiên,chínhnghiêncứucủa Baumolvàcộngsự(1989) đãchỉrarằng,khôngphảitấtcảcácngànhdịchvụđềulạchậu,vídụnhưdịchvụđiệntoánvàtruyền hình. Các ngành dịch vụ tiến bộ này có tốc độ tăng NSLĐ tương tự như cácngànhcôngnghiệptiếnbộ,thậmchícòncaohơn.NhữngtồntạitrongnhậnđịnhcủaBaumolcó thểxuất pháttừgiảthiếtvề NSLĐvà giả thiếtngànhlạchậuchỉ sảnxuấtnhucầucuốicùng.Cáckếtluậnkhôngcònđúngkhitrongthựctếcácngànhnàycungcấpđầuv àotrunggianchoquátrìnhsảnxuất.
Kết quả nghiên cứu của Jan Fagerberg (2000) đã chỉ ra rằng, chuyển dịch cơcấu tác động tới tăng trưởng năng suất theo cách khác so với trước đây Sự khác biệtcơbảnởđâylàvaitròcủanhữngcôngnghệmớitrongviệctạorasựthayđổicơcấu.Trong nửa đầu của thế kỷ XX, tăng trưởng sản lượng, năng suất và việc làm có quanhệ chặt chẽ với nhau Việc làm trong các ngành dựa vào công nghệ mới (như điện tửvàvậtliệutổnghợp)mởrộngnhanhchóngvớimứclươngcaohơncácngànhtruyềnthống, điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của thay đổi cơ cấu đến tăng trưởngNSLĐ Nửa sau thế kỷ XX, mối quan hệ giữa sản lượng, năng suất và việc làm trởnên mờ nhạt hơn Công nghệ mới (cách mạng điện tử) đã mở rộng năng suất rấtnhanh, đặc biệt là trong ngành cơ điện tử nhưng không có sự gia tăng lớn tương tựtrong phần chia của ngành trong tổng số việc làm Thực tế các ngành có phần chiaviệc làm tăng đáng kể nhất là các ngành công nghiệp truyền thống (chủ yếu hướngtới tiêu dùng cá nhân) có tăng trưởng năng suất thấp Do đó, công nghệ mới khôngliênkếtsựthayđổicấutrúccủacầu,sảnlượngvàviệclàmgiốngnhưtrướcđây.Điềunày giải thích tại sao thay đổi cơ cấu lại quan trọng đối với tăng trưởng năng suấttrong nửađầuthếkỷXXhơnlà nửasaucủathếkỷnày.
Anders Isaksson (2009) tiến hành so sánh đóng góp của chuyển dịch cơ cấuvào tăng trưởng năng suất tại các nước công nghiệp hóa; các nước có nền kinh tếchuyểnđổivàcácnướcđangpháttriểnnhằmđưarabằngchứngvềvaitròcủachuyểndịch cơ cấu hay tái phân bổ các nguồn lực giữa các ngành đối với tăng trưởng năngsuất tổng thể theo nhóm các quốc gia Tác giả đã đưa ra một số kết luận và hàm ý vềchínhsáchchocácnướcđangpháttriểnnhưsau:(i)đónggópdochuyểndịchcơcấuvàotăngtrưởngnăngsuấtởcácgiaiđoạnpháttriểnkhácnhautạic ácnướcđangpháttriểnvà cácnướccôngnghiệphóa làrấtkhácnhau,dovậycáchàmý chínhsáchđốivớicácnướccũngkhácnhau; (ii)táiphânbổcác nguồn lựctrong mộtngànhthường dễ dàng hơn so với tái phân bổ nguồn lực giữa các ngành, bởi vì trong một ngành ítcó khác biệt về công nghệ cũng như trình độ, kỹ năng của người lao động Ví dụ,công nghệ trong ngành dệt khá gần với công nghệ ngành sản xuất trang phục, trongkhiđónó khácxasovới côngnghệsửdụng chongànhsảnxuất máymóc,dođó cáchãng thường quyết định di chuyển nguồn lực bên trong ngành dệt may hơn là dichuyển sangcácngànhkhác.
Dani Rodrik (2012) đã khẳng định rằng tăng trưởng NSLĐ của một nền kinhtế có thể đạt được theo hai cách: cách thứ nhất là gia tăng năng suất của các khu vựckinh tế thông qua tích lũy vốn, thay đổi công nghệ và nâng cao hiệu quả phân bổ;cách thứ hai là dịch chuyển lao động giữa các ngành, từ các ngành năng suất thấpsang các ngành có năng suất cao hơn Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (2014) cũngđưaranhậnđịnhtươngtự,đólàđểtăngnhanhNSLĐcóhaiconđườngchocácquốcgia: Một là tăng hiệu quả của các ngành công nghiệp chính bằng cách áp dụng côngnghệ mới, nâng cấp máy móc và đầu tư vào đào tạo kỹ năng và đào tạo nghề; Hai làchuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia tăng lớn hơn giúp năng suất lao độngcó thể tăng nhiều nhất Theo cách thứ hai, hầu hết các nghiên cứu đều dựa vào cácmô hình thay đổi cơ cấu trong dài hạn và các dữ liệu sẵn có theo ngành để cố gắngđịnh lượng và so sánh tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng năngsuấtởcácquốcgia,vùnglãnhthổvàcáckhuvựckinhtế. ỞViệtNam,ảnhhưởngcủachuyểndịchcơcấungànhkinhtếtớităngtrưởngnăng suất lao động xã hội là chủ đề mới được nghiên cứu trong hơn một thập kỷ trởlạiđây.Vềmặtlýthuyết,cácnghiêncứuchủyếuđềcậpmộtcáchriêngrẽvềchuyểndịch cơcấungành kinhtếhoặcvề năngsuấtlaođộngxã hộihoặcnộidungliênquanđếnảnhhưởngchuyểndịchcơcấungànhtớităngtrưởngNSLĐXHmới đượcnghiêncứu một cách rời rạc mà chưa được nghiên cứu một cách bài bản, đầy đủ Phần lớncác nghiên cứu đều tập trung vào phân tích thực nghiệm nhằm đo lường ảnh hưởngcủachuyểndịchcơcấulaođộngtớităngtrưởngnăngsuấtởViệtNamtrongcácgiaiđoạn khácnhau.
Nhữngnghiêncứuvềphươngphápđolườngảnhhưởngcủachuyểndịchcơcấungànhkinh tế đến tăngtrưởng năngsuấtlaođộng xãhội
Để lượng hóa ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởngNSLĐXH,cácnhànghiêncứuđãthựchiệnnhiềunghiêncứuthựcnghiệmởnhiề u quốc gia trên thế giới Trong đó hai phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trongcácnghiêncứulàphươngphápphântíchchuyểndịchtỷtrọngcủangành(ShiftShareAnalysis - SSA)vàphươngphápkinhtếlượng.
Phương pháp SSA là một phương pháp khá đơn giản nhưng hiệu quả trongviệc đánh giá đóng góp trực tiếp của chuyển dịch cơ cấu ngành vào tăng trưởngNSLĐXH.PhươngphápnàydoFabricant(1942)xâydựngnhằmđolườngđónggópcủac huyểndịchcơcấungànhvàotăngtrưởngnăngsuấtngànhcôngnghiệpchếbiếnchế tạo của Hoa Kỳ thời kỳ 1899-1939 Phương pháp SSA đã được khai thác và vậndụng rất nhiều vào phân tích đóng góp của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trưởng năngsuất của một ngành hay của toàn nền kinh tế Tuy nhiên, Fabricant tập trung nhiềuhơn vào tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất do dichuyển laođộnggiữacácngànhkinhtế. Để đo lường chính xác hơn tác động của chuyển dịch cơ cấu tới tăng trưởngNSLĐXH, Bart van Ark (1995) đã dựa vào phương pháp của Fabricant
(1942) đểtách tác động chuyển dịch cơ cấu thành hai tác động riêng là tác động
“tĩnh” và tácđộng “động” Ông đã phân tích tăng trưởng NSLĐ của tám nền kinh tế Tây Âugiaiđoạn sau chiến tranh thế giới thứ II, từ 1950-1990 và so sánh với Hoa Kỳ Kết quảbóc tách tăng trưởng NSLĐXH được thực hiện cho hai giai đoạn, từ 1950-1973 vàtừ 1973-1990 Sau đó so sánh kết quả của hai giai đoạn để đánh giá sự thay đổi củatừng cấu phần đóng góp vào tăng trưởng NSLĐXH Kết quả cho thấy, ở các nềnkinh tế có trình độ phát triển cao hơn thì tăng trưởng năng suất nội ngành đóng gópnhiều nhất vào tăng trưởng NSLĐXH Song đóng góp của chuyển dịch cơ cấu vẫncó ý nghĩa lớn đối với các nước có tỷ trọng lao động nông nghiệp cao như Tây BanNhavàÝtrongcảgiaiđoạn1950-1990.
Timmer và Szirmai (2000) đã sử dụng phương pháp SSA để lý giải vai tròcủa chuyển dịch cơ cấu các nguồn lực (vốn và lao động) đối với tăng trưởng năngsuất của ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại bốn quốc gia thuộc Châu Á baogồm: Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan trong giai đoạn 1963-1993 Kết quảnghiên cứu cho thấy, chuyển dịch cơ cấu các nguồn lực không đóng góp vào tăngtrưởng NSLĐ và tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp Thay vào đó, tăng trưởngnăng suất trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo được quyết định bởi sự cải tiếnnăng suất bên trong các phân ngành Tương tự, Lakhwinder Singh (2004) cũng sửdụng phương pháp SSA để xác định đóng góp do tái phân bổ các nguồn lực vốn vàlaođộngvàotăngtrưởngNSLĐngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạocủaHànQuốc giai đoạn 1970-2000 Tác giả đã chỉ ra rằng, dịch chuyển cơ cấu có ảnh hưởng tíchcực đến tăng trưởng NSLĐ ngành công nghiệp chế biến chế tạo những năm 1970.Ngoài ra, những doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ năng động hơn trong tái phân bổcác nguồn lực vốn và lao động Tuy nhiên, đóng góp do tái phân bổ lại đến từ cácdoanhnghiệplớntrongngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạo.
Kết quả nghiên cứu của Peneder (2001) ở các nước thuộc Tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế (OECD) thời kỳ 1990 – 1998 cũng cho thấy rằng, chuyển dịch cơcấucóđónggópkhônglớnvàotăngtrưởngnăngsuất.Nguyênnhânlàdo:(i)chuyểndịch cơ cấu ngành tạo ra cả tác động tích cực và tiêu cực tới tăng trưởng; (ii) tácđộng tích cực và tiêu cực loại trừ nhau nên tác động tổng hợp của chuyển dịch cơcấun g à n h t ớ i t ă n g t r ư ở n g n ă n g s u ấ t l à n h ỏ ; ( i i i ) c ó m ộ t s ố n g à n h n h ấ t đ ị n h c ó t ố c đột ă n g t r ư ở n g n ă n g s u ấ t ca oh ơ n n h ữ n g ngànhk h á c , vìv ậ y c h u y ể n d ị c h cơc ấ u kinhtếhướngtớinhữngngànhđósẽcóthểthúcđẩytăngtrưởngNSLĐtổ ngthểcủanềnkinhtế.
Trong nghiên cứu “Phần thưởng do chuyển dịch cơ cấu” đối với ngành côngnghiệpchếtạoởTâyBanNha,A.Fonfriavàcáccộngsự(2005)đãchỉrarằng,cáctácđộng“tĩnh” và“động”đốivớităngtrưởng năngsuấtlaođộngdochuyểndịchcơcấungànhgâyrachủyếulàâm,điềuđócónghĩalàsựdịchch uyểnlaođộngtừcácphânngànhcónăngsuấtlaođộngthấpsangphânngànhcónăngsuấtlaođộ ngcaohơnlàrấthạnchế.Nhưvậy,tỷtrọngcủacácngànhcôngnghiệptruyềnthốngvớilaođộngnăngsuấtth ấpvẫnrấtcao,trongkhitỷtrọngcủacácngànhcóhàmlượngcôngnghệcaovànăngđộnghơncòn thấp.
Nhóm tác giả Bartelman, Haltiwanger và Scarpetta (2004) cũng khẳng địnhgần một nửa tăng trưởng năng suất ở Anh giai đoạn 2000 – 2001 là do hiệu ứng nộingành.Bêncạnhđó,cáctácgiảcũngxemxéttăngtrưởngNSLĐXHcủamộtsốquốcgia khác như: Phần Lan (2000-2002), Pháp (1990-1995), Hà Lan (1992-2001), BồĐàoNha(2002),TâyĐức(2000- 2002)đềuchothấykếtquảlàtăngtrưởngNSLĐXHphần lớn được giải thích bởi hiệu ứng nội ngành (78% - 88%). Nghiên cứu củaP.Huber và các cộng sự (2005) thực hiện cho các nước xã hội chủ nghĩa cũ ở Trungvà Đông Âu (CEEC) và cũng đi đến kết luận rằng, chuyển dịch cơ cấu chỉ đóng vaitrònhỏtrongviệctăngnăngsuấtlaođộngcủanềnkinhtế.Ởhầuhếtcácnướcnghiêncứu, chuyển dịch cơ cấu ngành đóng góp chưa đến 10% vào tăng trưởng năng suấtlaođộng,vàthậmchíởCộnghòaSéc,chuyểndịchcơcấucònlàmchonăngsuấtlaođộng toàn nền kinh tế giảm khi lao động làm việc trong những ngành có năng suấtlao độngthấptăngnhanh. ĐểđolườngđónggópcủatừngngànhvàotăngtrưởngNSLĐtổngthểcũngnhưbó ctáchđónggópcủatừngcấuphầntheophươngphápSSAvàoNSLĐcủatừngngà nh,ArkvàTimmer(2003)đãchianềnkinhtếcủabảynướcChâuÁnóitrênthành10ngànhvàtínhto ánchobốngiaiđoạn1963-1973,1973-1985,1985-1996và1985- 2001.Nhìnchung,đónggópcủatừngngànhvàotăngtrưởngNSLĐtổngthểđãthayđổit heocácgiaiđoạnphântích.Xu hướngchunglàngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạođónggópnhiềunhấtvàotăngtrưởngNS
LĐởtất cảcácnước,làđộnglựccủatăngtrưởngtrongsuốtgiaiđoạn1963- 2001.NgaycảđốivớiNhậtBảnvàcácnềnkinhtếNICsnhưHànQuốcvàĐàiLoan,đónggópc ủangànhchếtạovẫncònrấtlớn,đặcbiệtlàởHànQuốc.Tronggiaiđoạn1985- 2001,côngnghiệpchếtạovẫnđónggóptới60%tăngtrưởngNSLĐởHànQuốc.TimmervàVries( 2008)cũngđưarakếtluậntươngtựkhiphântíchđónggópcủa10ngànhvàotăngtrưởngNSLĐcủ a19nướcđangpháttriểnởChâuÁvàMỹLatinhgiaiđoạn1950-2005,baogồmnhómnước tăng tốc độ tăng trưởng và nhóm giảm tốc độ tăng trưởng Kết quả phân rã chothấy,nhómnướctăngtốcđộtăngtrưởngthìtăngtrưởngnộingànhđónggópvàotăngtrưởngNSLĐl àchínhvàđónggópcủachuyểndịchcơcấulàkhánhỏtrongtăngtrưởngNSLĐ.Tro ngđó,ngànhdịchvụvàcôngnghiệpchếbiến,chếtạolànhữngngànhchínhđónggópvàos ựgiatăngtốcđộtăngtrưởngNSLĐcủanhữngnướcnày.Kếtluậnrútrat ừ n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c ủ a n h ó m t á c g i ả M c M i l l a n , Margaret và Dani
Rodrik2011về tăng trưởng NSLĐ ở 38 quốc gia thuộc các châulụckhácnhaugồm29quốcgia đangpháttriểnvà9quốcgiacómứcthu nhập caotrongthờikỳ1990-2005cũngđiđếnthốngnhấtlà:(i)cókhoảngcáchlớngiữaNSLĐtrong ngànhtruyền thống vàngànhhiện đại,lao động dịchchuyển từngànhcónăngsuấtthấpsangngànhcónăngsuấtcaohơnđãthúcđẩytăngtrưởngnăn gsuấttổngthể; (ii)chuyểndịchcơcấucótácđộngkhácnhauđếntăngtrưởngnăngsuấtcủacácvùngkhácnhau. ỞChâuÁ,laođộngdịchchuyểntừngànhcónăngsuấtthấptớingànhcónăngsuấtca ohơnlàmtăngnăngsuấttổngthể,cònởChâuPhivàChâuMỹLatinhthìxuấthiệnsựdịchchuyểnl aođộngtừngànhcónăngsuấtcaosangngànhcónăngsuấtthấphơndokhôngđápứngđượcyê ucầuchuyênmôn;(iii)chuyểndịchcơcấukhôngphảilàmộtquátrìnhtựđộng,dovậycầncónhữngtácđộng cóđịnhhướngcủacácnhàquảnlývàhoạchđịnhchínhsáchđểnóđiđúnghướngnhằmtăng năng suấtchung,đónggópchotăngtrưởng kinhtế.
Nhưvậy,phươngphápSSAđãđượcsửdụngtừnhiềuthậpkỷnayđểphântíchtác động của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng NSLĐ cho nhiều nền kinh tếtrênthếgiớitrongcácthờikỳpháttriểnkhácnhau.Tuynhiên,phươngphápnàychỉlượng hóa được tác động trực tiếp của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởngNSLĐXH mà không lượng hóa được tác động của các yếu tố khác như vốn đầu tư,vốn con người, vốn FDI, khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế tới tăng trưởngNSLĐXH.Đểkhắcphụchạnchếtrên,phươngphápkinhtếlượngcũngđượccácnhànghiên cứuquantâm.
M.A.Carrer (2002) đã xem xét tác động của thay đổi cơ cấu đối với tăng trưởngnăngsuấtcủangànhcôngnghiệpở20nướcOECDtừnăm1972-1992.Ôngtậptrungphân tích cho 5 ngành công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến với mô hình kinh tếlượngnhư sau:
Trongđó:biếnphụthuộclàthayđổiNSLĐcủangành(đượctínhbằngtổnggiátrị sản xuất gia tăng trên tổng lao động sản xuất) - (Yi,t- Yi,t-M) i là quốc gia, M là sốnăm trong một giai đoạn (M=5), biến độc lập là NSLĐ ban đầu - Yi,t-M, thay đổi tỷtrọng việc làm của ngành - (Xi,t- Xi,t-M), tỷ trọng việc làm ban đầu của ngành - Xi,t-
INV.Kếtquảthựcnghiệmchothấy,thayđổicơcấucótácđộngkhôngđángkểtớităngtrưởngNSL Đcủacácngành,ngoạitrừngànhthiếtbịđiệntửlàcótácđộngtíchcựctớităngNSLĐcủangànhcông nghiệp.
Jagannath Mallick (2015) tiến hành so sánh ảnh hưởng của toàn cầu hóa vàthay đổi cơ cấu hay tái phân bổ lao động tới tăng trưởng NSLĐ ở Ấn Độ với TrungQuốcgiai đoạn 1980-2010.Tácgiảđềxuấtmôhình thựcnghiệm nhưsau:
LPG=f(SC,humancapital,GTR,FDI) Trongđó:biếnphụthuộclàNSLĐtổngthể-
HK.KếtquảướclượngbằngphươngphápOLSđãchỉrarằng,tấtcả các yếu tố trên đều có ảnh hưởng tích cực tới tăng năng suất NSLĐ tổng thể tăngđángkểởcảhaiquốcgiatronggiai đoạn1980-2010,tuy nhiêntăngtrưởng NSLĐởẤn Độ thấp hơn ở Trung Quốc Trong đó, đóng góp của chuyển dịch cơ cấu là vào tăngtrưởngNSLĐ ở hai quốc gia là ngang nhau Nghiên cứu này cung cấp bài học chínhsáchchoẤnĐộtừsựpháttriểnkinhtếcủaTrungQuốc.Đólàcầnphảithựcthiệncác biệnphápcảicách vàcácchínhsáchhướng ngoạihơn.Chúngbaogồmsự pháttriểncủacơsởhạtầng,tíndụnglànhmạnhvàcácchínhsáchkinhtếvĩmô,cácchínhsáchthị trường lao động linh hoạt có thể thúc đẩy xuất khẩu, khuyến khích đầu tư nướcngoàivàtiếpthucôngnghệtiêntiến.Cácbiệnphápđósẽthúcđẩy năngsuấtvàthúcđẩychuyểndịchcơcấu,dẫnđếntăngnăngsuấtchungcủanềnkinhtế.
Jagannath Mallick (2017) tiếp tục so sánh tác động của chuyển dịch cơ cấuđến sự chênh lệch giữa các ngành trong tăng trưởng năng suất liên vùng ở Ấn Độ vàTrung Quốc giai đoạn 1993-2010 Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng SGMMđối vớimôhìnhdữliệubảngđộngnhư sau:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN DỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾĐẾNTĂNGTRƯỞNGNĂNGSUẤTLAOĐỘNGXÃ HỘI
Chuyểndịch cơcấu ngành kinh tế
Cónhiềucáchtiếpcậnvàkháiniệmkhácnhauvềcơcấungànhkinhtế.Cơcấungànhxét theoquanđiểmhệthốnglàmộtchỉnhthểliênkếtcácngànhkinhtếtheomộtkiểucấutrúcnhấtđịn h,tạoranhữngthuộctínhmới,chấtlượngmớicủahệthốngmànhữngthuộctínhnàykhôngthểcóởtừ ngbộphậnriêngrẽhợpthànhhệthống.
Theo Nguyễn Thị Bích Hường (2005),“Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể cácmối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương đối ổn định giữa các yếu tốkinhtếvàtrongtừngyếutốcủalựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuấttrongmộthệthống tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định trong mộtkhoảng thờigiannhấtđịnh”.
Theo Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008),“Cơ cấu ngành kinh tế làquan hệ tỷ lệ của tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mốiquan hệtươngđốiổnđịnhgiữachúng”.
NgôThắngLợi(2012)quan niệmrằng:“Cơcấungànhkinhtếlàtươngquangiữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác độngqualạicảvềsốlượngvàchấtlượnggiữa cácngành vớinhau.Cácmốiquanhệnàyđược hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, luôn vận động vàhướng vàonhữngmụctiêu cụthể”.
MaiVănTân(2014)chorằng:“Cơcấungành kinhtếthểhiệnquanhệcảmặtđịnh lượng và định tính giữa các ngành trong nền kinh tế Mặt định lượng chính làquy môvàtỷtrọng vềsản lượng,laođộng,vốncủa mỗingành trongtổngthểkinhtếquốcdân.Mặtđịnhtínhthểhiệnvịtrívàvaitrò(tiềnđề,hỗtrợ,thúcđẩy…)củ amỗingành tronghệthốngkinhtếquốcdân”.
Theo Nguyễn Thị Cẩm Vân (2017),“Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp cácngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng củamỗi ngànhtrongtổngthểnền kinhtế”.
Từ các quan điểm nêu trên, có thể hiểu: “Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tấtcả các ngành kinh tế và mối quan hệ tương quan giữa các ngành thể hiện ở vai trò,vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân Mối quan hệnày được hình thành trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định, luôn vận độngvàhướngvàonhữngmụctiêucụthể”.
Bảnchất củacủa cơcấu ngànhkinhtếthểhiệnởcáckhía cạnhsau:
Thứ nhất, đó là tổng thể các nhóm ngành, các ngành kinh tế được hình thành.Số lượng các ngành kinh tế luôn thay đổi theo sự phát triển của phân công lao độngxãhội.Căncứvàotínhchấtphâncônglaođộngxãhộicụthểlàsựkhácnhauvềquytrình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ,cácngànhkinhtếđượcphânthànhbakhu vực:khuvựcIbaogồmcácngànhnông
– lâm – ngư nghiệp; Khu vực II bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng; Khuvực III bao gồm các ngành dịch vụ Theo ISIC (International Standard IndustrialClassification)toànbộcáchoạtđộngkinhtếđượcphânchiathành20ngànhvà3khuvự c được thể hiện trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) và cho đến nay hầu hếtcáccácquốcgia trênthếgiớiđềuxâydựngvàápdụng SNA,theo đó:
(1) Nông nghiệp vàlâm nghiệp:(2)Thủysản;(3)Công nghiệpkhai thácmỏ.
Khu vực III: Nhóm ngành dịch vụ bao gồm:(7)Thương mạis ử a c h ữ a x e con, động cơ môtô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình; (8) Du lịch, khách sạn -nhàhàng;(9)Vậntải,khobãivàbưuchínhviễnthông;(10)Tàichínhngânhàng; (11)Hoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ;
(12)Hoạtđộngliênquanđếnkinhdoanhtài sản và dịch vụ tư vấn; (13) Quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xãhội; (14) Giáo dục và đào tạo; (15) Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội;
(16) Hoạt độngvănhoá,thểthao;(17)HoạtđộngĐảng,Đoànthể,Hiệphội; (18)Hoạtđộngdịchvụ cá nhân và cộng đồng; (19) Dịch vụ phục vụ trong các hộ gia đình; (20) Hoạtđộngcủacáctổchứcđoànthểquốctế.
Trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam có điểm khác so vớiISIC là ngành khai mỏ thuộc khu vực II của nền kinh tế (theo QĐ 75/CP ngày27/10/1993).
Thứ hai, cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ (bao gồm cảmặtsốlượngvàchấtlượng)giữacácngànhvớinhau,mốiquanhệnàythườngxuyên biến đổi và ngày càng phức tạp theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và phâncông lao động xã hội trong nước và quốc tế Mức hợp lý của cơ cấu ngành kinh tế làdấu hiệuđểđánhgiátrình độpháttriển củanền kinhtếcủamộtquốcgia.
Cơcấungànhkinhtếchịusựtác độngcủa nhiềunhântố,cácnhân tốnàyđềutácđộngđếnsựthayđổitrongcơcấucủatổngcầuvàsựphânbổcácyếutốsảnxuất,từđótá cđộngđếncơcấungànhkinhtế.Nhómcácnhântốtácđộngtừbêntrongbaogồm:nhântốthịtrường vànhucầutiêudùngxãhội;trìnhđộpháttriểncủalựclượngsản xuất cùng với sự vận động phù hợp của quan hệ sản xuất; quan điểm chiến lược,mụctiêupháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnướctrongmỗigiaiđoạnnhấtđịnh.Nhómcác nhân tố tác động từ bên ngoài bao gồm: xu thế chính trị, xã hội trong khu vực vàtrên thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; xuthếtoàncầuhóavàquốctếhóalựclượngsảnxuất;cácthànhtựucủacáchmạngkhoahọcvàcôngng hệ;sựbùngnổcủacôngnghệthôngtin.Đánhgiáđượcmộtcáchđúngđắnmứcđộvàphạmvitácđộng củacácnhântốnàylàcăncứđểNhànướcxâydựngvàđiều chỉnh cơcấukinhtếthông quacácchínhsáchcơcấuphù hợp.
Theo thời gian, sự phát triển của các ngành dẫn đến sự thay đổi mối quan hệtương đối ổn định vốn có của các ngành Sự thay đổi này là kết quả của quá trìnhxuất hiện thêm các ngành mới hoặc mất đi một số ngành đã có (tức là có sự thay đổivề số lượng các ngành và loại ngành trong cơ cấu ngành của nền kinh tế); thay đổitrong mối quan hệ tác động qua lại giữa các ngành thông qua quy mô đầu ra mà mỗingành cung cấp cho các ngành và quy mô đầu vào mà mỗi ngành sử dụng của cácngànhtronghệthốngkinhtế;vàdoquymôvànhịpđộtăngtrưởngcủacácngànhlàk hácnhau.
Dođó,cơcấungànhkinhtếluônthayđổitheotừngthờikỳpháttriển.NguyễnVăn Phát (2004) cho rằng“Sự biến đổi, vận động và phát triển của các ngành kinhtếlàmthayđổivịtrí,tươngquantỷlệvàmốiquanhệtươngtácgiữachúngtheothờigian dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội của đất nước và quốc tế nhấtđịnh đượcgọi làchuyểndịchcơcấu ngànhkinhtế”.
Năngsuất laođộng xãhội
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện tính chất vàtrình độ phát triển của một tổ chức, một đơn vị sản xuất, hay của một nền kinh tế. Năngsuấtlaođộnglàmộttrongnhữngthướcđođượcdùngđểđánhgiánănglựccạnhtranhquốcgia,đặ cbiệtnăngsuấtlaođộnglạiphảnánhyếutốchấtlượngngườilaođộng-yếu tố cốt lõi của sự phát triển trong sự cạnh tranh toàn cầu, phát triển của khoa họccôngnghệvànềnkinhtếtrithứchiệnnay.Trêncơsởđó,kháiniệmNSLĐcũngđượctiếpcậntheocá cgócđộkhácnhau:
Theo Karl Marx (1960):“NSLĐ là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích”.Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vịthờigian nhấtđịnh.Haynóicáchkhác,NSLĐđượcđo bằngsốđơnvịsản phẩmsảnxuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ramột đơnvịsảnphẩmđó.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD (2001):“NSLĐ là tỷ lệgiữa đầu ra trên đầu vào,trong đó đầu ra được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội–GDPhoặc tổnggiátrịgiatăng–GVA,đầuvàothườngđược tínhbằnggiờcông laođộngvàsốlaođộngđanglàmviệc”.
Theo Freeman (2008),“NSLĐ là thước đo sử dụng nhằm đo lường hiệu quảsửdụng cácyếu tốđầu vàođểsản xuất hàng hóa vàdịchvụđầu ra”.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (2014): “NSLĐ phản ánh tổng lượngđầura(đobằngtổng sảnphẩmtrongnước GDP)sảnxuấtđược trênmộtđơnvị đầuvào laođộng(đobằngtổng sốlao động)trong mộtthờigiantham chiếunhấtđịnh”.
Theo Viện năng suất Việt Nam (2017):“NSLĐ là chỉ tiêu đo lường hiệu quảsử dụng lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, được đặc trưng bởi quan hệ sosánhgiữamột chỉ tiêu đầura(kết quảsản xuất)với laođộng đểsảnxuất ranó”.
Từ các quan điểm nêu trên, có thể hiểu: “NSLĐ là tỷ lệ giữa đầu ra trên đầuvào, trong đó đầu ra được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội – GDP hoặc tổng giátrị gia tăng – GVA, đầu vào thường được tính bằng giờ công lao động hoặc số laođộng đanglàmviệc”.
Trên thực tế, khái niệm NSLĐ có thể hiểu theo ba cấp độ: NSLĐ cá nhân,NSLĐ doanhnghiệpvàNSLĐxãhội.
“NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động xét trongmột đơn vị thời gia, được biểu hiện bằng giá trị đầu ra do một lao động tạo ra trongmột giờ lao động, hoặc là số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm(Trần XuânCầu,2012)”.
“NSLĐ doanh nghiệp có thể hiểu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sửdụng lao động của doanh nghiệp được đo bằng khối lượng sản phẩm được sản xuấtratrongmộtđơnvịthờigianhoặclượngthờigianhaophíđểsảnxuấtramộtđơnvịsản phẩm(TrầnXuânCầu,2012)”.
“NSLĐxãhộilàchỉtiêuphảnánhhiệusuấtlàmviệccủalaođộng,thườngđobằng tổng sản phẩm trong nước tính bình quân một lao động trong một thời kỳ thamchiếu, thường là một năm(Tổng cục thống kê,
2016) ” NSLĐXH có thể được tínhtoán cho nền kinh tế, cho các ngành kinh tế hay các vùng kinh tế Trong nghiên cứunày,NSLĐXHđượcquanniệmlàNSLĐ tổngthểcủatoànnền kinh tế.
Theo lý thuyết về đường cong chuỗi giá trị, có thể thấy NSLĐ của toàn nềnkinh tế sẽ có xu hướng gia tăng khi cơ cấu ngành thay đổi, tỷ trọng giá trị gia tăngcủa những hoạt động sản xuất nằm ở giữa của chuỗi giá trị giảm đi, thay thế bằngnhữnghoạtđộng nằmởđầuhaycuốicủachuỗigiá trịsản xuất.Lýdovìtrongchuỗi giá trị sản xuất, những công đoạn đầu (như nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm)vàcôngđoạncuối(nhưpháttriểnthịtrường,phânphốibánlẻ)củaquátrìnhsảnxuấtkinhdoa nhthườngcótỷtrọnggiátrịgiatăng(trongmộtđơnvịsảnphẩmcuốicùng)lớnhơncáckhâu giữa(nhưchếtạolinhkiệnbộphận,gia cônglắp ráp thành phẩm).
NSLĐ toàn nền kinh tế còn phụ thuộc vào việc khả năng sử dụng những lợithế so sánh hiện có Ví dụ với một nền kinh tế có lợi thế về cung lao động (chi phínhân công rẻ) thì phát triển những ngành có mức thâm dụng lao động cao, chính lànhững ngành nằm ở khâu giữa của chuỗi giá trị sản xuất, sẽ là lựa chọn hợp lý đểnâng cao NSLĐ toàn nền kinh tế Song cần bàn thêm, những lợi thế liên quan tới laođộng hay nguyên vật liệu thô giá rẻ sẽ luôn chỉ là những lợi thế so sánh tĩnh Tức lànhữnglợithếsẽnhanhchóngmấtđitheothờigian,khôngcótácdụngcảithiệnnăngsuất laođộngxãhộitrongdàihạn.
Thứ nhất, NSLĐXH cao sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một nền kinh tế cónăng suất cao nghĩa là nền kinh tế đó có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụhơn với cùng một lượng nguyên liệu hay yếu tố đầu vào, hoặc sản xuất ra số lượnghàng hóa và dịch vụ tương đương với lượng nguyên liệu và yếu tố đầu vào ít hơn.Nếu như NSLĐXH thấp thì sẽ không thể khai thác hết tiềm lực của quốc gia và sẽ lànguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức sống và thu nhập bình quân đầu người rất thấp.Do đó tăng NSLĐXH sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốcđộ phát triển của tổng sản phẩm trong nước và thu nhập quốc dân, từ đó cho phépgiải quyết cácvấn đềtíchlũy vàtiêu dùng,cảithiện đời sốngcủangườidân.
Thứ hai,xu hướng già hóa dân số sẽ gây ra những bất lợi đối với quá trìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicủamỗiquốcgia.Dođó,việctăngnhanhNSLĐXHlàcáchduynhất giúp cácquốcgia đạtđượcsựthịnh vượngkhidânsốngàycànggià đi.
Thứba,chỉcópháttriểnnhờvàotăngNSLĐXHmớităngđượckhảnăngcạnhtranhcủanềnki nhtế,mớicóđiềukiệnđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóa,dịchvụvàtăngcường hộinhậpquốctế.
Mức NSLĐXH được tính bằng tỷ lệ giữa tổng sản phẩm trong nước trên tổngsốlaođộngbìnhquânđanglàmviệc.
LP1làmứcNSLĐXH kỳbáocáoLP0l àmứcNSLĐXHkỳ gốc
LP1làmức NSLĐXHkỳ báocáoLP0l à m ứ c N S L Đ X Hkỳgốc
Năng suất lao động của nền kinh tế chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố,trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, sự tác động của các yếu tố tới tăngnăng suất lao động xã hội có thể khác nhau Phần này chủ yếu tập trung phân tíchmột số yếu tố tác động tới tăng NSLĐXH gồm có: chuyển dịch cơ cấu ngành,tăngcường trang bị vốn, phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chất lượnglaođộngvàthểchế,chínhsách.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình dịch chuyển nguồn lực (laođộng, vốn, đất đai) giữa các ngành kinh tế Các học thuyết phát triển đã chỉ ra rằngchuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những động lực thúc đẩy tăng năng suất laođộng.Theolýthuyếtnhịnguyên,môhìnhhaikhuvựccủaLewis(1954)chorằngkhinôngnghiệ pdưthừalaođộngthìtăngtrưởngkinhtếđượcquyếtđịnhbởitíchlũyvàđầutưcủakhu vựccôngnghiệp.Khuvựchiệnđại(côngnghiệp vàdịchvụ)chínhlàkhuvựcthuhútlaođộngtừkhuvựctruyềnthống(nôngnghiệp)sang,từđócảit hiệnNSLĐcủanềnkinhtếđốivớicácnướcđangpháttriển.NghiêncứucủaCrafts(1984)đã chỉ ra rằng sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm dịch chuyển lao độngvàvốntừsảnxuấthànghóathô,sơcấpsangngànhcôngnghiệpchếbiếnvàdịchvụ.Hơn nữa, mức độ và tốc độ tăng trưởng NSLĐ trong ngành nông nghiệp luôn thấphơn so với những ngành còn lại trong nền kinh tế Sự khác biệt này phản ánh tính tựnhiênvốncótronghàmsảnxuất,trongcơhộiđầutưvàsựthayđổicủatỷlệkỹthuậtcôngnghệ.Từđ ó,nguồnvốnđầutư,côngnghệ,laođộngcóthểdễdàngdịchchuyểntừ những ngành có năng suất thấp sang những ngành có năng suất cao để cải thiệnNSLĐ tổng thể nền kinh tế Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm dịch chuyển cơ cấu ngànhđơnthuầntheochiềurộng(tứclàlaođộngngànhnôngnghiệpdịchchuyểnsangcôngnghiệp chỉ là những ngành lắp ráp, gia công đơn giản hay những ngành dịch vụ tựphátphichínhthứcnhưănuống,buônbánnhỏlẻ)thìmụctiêutăngtrưởngNSLĐcóthể không khó để đạt được trong ngắn hạn nhưng NSLĐ trong dài hạn rất khó cảithiện do laođộng sửdụng ít dựavàosứcsángtạovàcôngnghệ.
Từnghiêncứuthựcnghiệm,NgânhàngThếgiới(2000)chothấybanđầukhuvực nông nghiệp là quan trọng nhất đối với các nước đang phát triển nhưng sau đó,khithunhậpbìnhquânđầungườităngthìnôngnghiệpsẽmấtđivaitròchínhyếuvàvai trò khu vực công nghiệp sẽ tăng lên (gọi là quá trình CNH) và tiếp đó khu vựccông nghiệp sẽ giữ vai trò chủ đạo (gọi là thời kỳ hậu CNH) Quá trình này đượcquyết định bởi cấu trúc cầu của người tiêu dùng và NSLĐ tương đối giữa 3 khu vực.Việc áp dụng khoa học công nghệ mới trong nông nghiệp giúp tăng trưởng
NSLĐtrongkhuvựcnàytăngnhanhđồngnghĩadưthừalaođộngngàycànglớn.Trongkhiđó, nhu cầu lao động công nghiệp ở các nước đang phát triển tăng nhanh do sự dịchchuyểnluồngvốnđầutưsảnxuấtcôngnghiệptừnhữngnướcpháttriển.NhờNSLĐtuyệt đối tăng, thu nhập của người lao động cũng dần được cải thiện dẫn tới nhu cầuchi tiêuchodịchvụ(giáodục,ytế,tàichính…)tăngnhanh.
Sựhộinhậpsâurộngcủacácnềnkinhtếtrênthếgiớidẫntớisựthayđổimạnhmẽ cấu trúc sản xuất và cơ cấu ngành của các quốc gia Toàn cầu hóa giúp thươngmại quốc tế dễ dàng hơn dẫn tới quá trình thay đổi cấu trúc và dịch chuyển của laođộng, vốn và đầu vào trung gian giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành và giữa cácquốcgiatrongquátrìnhsảnxuất(Kuznet,1966;Harberger,1998).Quátrìnhthươngmạicũn g dẫntớisựdịchchuyểnlao độngvàcác nguồnlựckhác tới nhữngngành cóNSLĐ cao hơn do sự chuyên môn hóa và lợi thế theo quy mô dần được hình thành ởmỗi quốcgia.
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾVÀ TĂNGTRƯỞNGNĂNG SUẤTLAOĐỘNGXÃ HỘI Ở VIỆTNAM6 0 3.1 Thực trạngchuyểndịchcơcấungànhkinh tế ởViệt Nam
Chuyểndịch cơcấugiátrịgiatăng(GTGT) theongành
Tronghơnhaithậpkỷqua,cơcấuGTGTtheongànhkinhtếcủaViệtNamđãchuyểndịchth eohướng:tỷtrọngGTGTnhómngànhnôngnghiệpgiảmdần;tỷtrọngGTGTnhómngànhcông nghiệptănglênvàtỷtrọngnhómngànhdịchvụ tuycógiaiđoạn suy giảm song nhìn chung tương đối ổn định.Nếu năm 1995, tỷ trọng GTGTcủanhómngànhnôngnghiệp–côngnghiệp–dịchvụlầnlượtlà24,67%-26,47% -48,86% thì đến năm 2018 tương ứng là 16,31% - 38,02% - 45,67% Như vậy, trongsuốt 24 năm đóng góp của nhóm ngành nông nghiệp vào GTGT giảm 8,36%; nhómngành công nghiệp tăng 11,55%; còn ngành dịch vụ giảm 3,19% Trong những nămgầnđây,nhómngànhcôngnghiệpvàdịchvụluônchiếmkhoảngtrên80%GTGTcủanền kinh tế.Bảng 3.1 phản ánh rõ nét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theoGTGTtronggiaiđoạnnày.
Năm Tổngsố Nôngnghiệp Côngnghiệp Dịchvụ mtrừtrợcấps Thuếsảnphẩ ảnphẩm
Lưuý:Giá trịtrongngoặc được tínhlạisaukhiloạitrừđónggópcủathuế sảnphẩm
Từbảng3.1chothấy,mặcdùnhómngànhnôngnghiệpchuyểndịchkhôngổnđịnh,thể hiệnởsựtănghoặcgiảmtỷtrọngđónggóp của cácngànhvào GTGThàngnăm và trong cả giai đoạn 1995-2018 nhưng nhìn chung là tỷ trọng GTGT nhóm ngànhnông nghiệp có xu hướng suy giảm Tỷ trọng GTGT của nhóm ngành dịch vụ giảmdần từ 1995-2012, sau đó có xu hướng tăng dần từ 2013-2018 Tỷ trọng của nhómngành công nghiệp tăng nhanh từ 1995-2007 (đây là giai đoạn Việt Nam đẩy mạnhCNH-HĐH đất nước), sau đó có xu hướng chững lại từ 2007-2018 là do tốc độ tăngtrưởngcủangànhcôngnghiệpcóxuhướngchậmlại,kểcảđốivớicôngnghiệpkhaikhoáng và công nghiệp chế biến, chế tạo Nhìn chung trong giai đoạn 1995-2018 cơcấu GTGT của Việt Nam chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng GTGT của nhómngành công nghiệp và giảm tỷ trọng GTGT của nhóm ngành nông nghiệp, nhóm ngànhdịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GTGT của nền kinh tế Xu hướng chuyển dịchnàylàphùhợpvớiyêucầuchuyểndịchcơcấungànhkinhtếtheohướngCNH-
HĐHcủanướcta,gópphầnthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,tăngtiềmlựccủanềnkinhtế,nhấtlàtiềm lựccôngnghiệpvàkếtcấuhạtầng.Tuynhiên,tốcđộchuyểndịchvẫncònrấtchậm,bìnhquângiai đoạn1995-2018tốcđộchuyểndịchcơcấuGTGTcủaViệtNamđạt 0,6%/năm, trong đó giai đoạn 1995-2007 đạt 1,2%/năm và giai đoạn 2007-2018đạt 0,3%/năm Điều đó cho thấy rằng giai đoạn 2007-2018 cơ cấu ngành đã chuyểndịch chậm hơn nhiều so với giai đoạn 1995-2007, nguyên nhân là do ảnh hưởng củakhủnghoảngkinhtếtoàncầuđã làmchotăngtrưởngcủacácngànhchậmlại.
Xét cơcấu GTGT của cácngành kinhtếcấp 1của ViệtNam(không baogồmHoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế) thì hầu hết các ngành chiếm tỷ trọngGTGTcaocóxuhướngchuyểndịchkhôngổnđịnhtronggiaiđoạn1995-2018,vídụnhư: ngành công nghiệp chế biến chế tạo; ngành nông lâm nghiệp và thủy sản; hoạtđộng bán buôn, bán lẻ Các ngành có tỷ trọng GTGT nhỏ và gần như không thay đổilà: hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; nghệ thuật,vui chơi và giải trí;hoạtđộng làm thuê cáccôngviệctrong các hộgiađình; hoạt động dịchvụkhác.
Bảng3.2chothấy,sựchuyểndịchcơcấuGTGT của20ngànhkinhtếdiễnrarấtchậmchạptừnăm1995đếnnăm2018.Vídụnhư:năm1995,tỷtrọ ngGTGTcácngànhnônglâmnghiệpvàthủysản;ngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạo;lĩn hvực
Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản bán buôn, bán lẻ; ngành xây dựng lần lượt là 24,7% - 13,6% - 14,6% - 6,3% thì đếnnăm 2018tươngứng là16,3%-17,8%-12,1%-6,5%.
Trong nội bộ nhóm ngành nông nghiệp thì xu hướng là giảm tỷ trọng GTGTngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GTGT ngành thủy sản Năm 1995 tỷ trọng GTGTngành nông nghiệp, ngành lâm nghiệp và ngành thủy sản lần lượt là 83,8% - 6,3% -9,9%thìđếnnăm2018tỷtrọngGTGTtươngứnglà71,6%-5%-23,4%.Mặcdùcơcấu GTGT trong nội bộ nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đã chuyển dịchtheođúngxuhướngnhưngkhuvựcngànhnôngnghiệpvẫnchiếmtỷtrọngrấtlớnvàsự thay đổi tỷ trọng của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản diễn ra rấtchậm và không ổn định từ năm 1995 đến năm 2018 (hình 3.2) Kết quả này cho thấyrằng, khu vực nông nghiệp Việt Nam vẫn nặng về nông nghiệp thuần mà chưa khaithác được hết các lợi thế tự nhiên về rừng, đất rừng, mặt nước sông, hồ, biển để pháttriểnmạnhcácngànhlâmnghiệpvàthủysản,đưacácngànhnàytrởthànhngànhsảnxuấtchínhc ủakhuvựcnôngnghiệpnhằmtạoracơcấukhuvựcnôngnghiệphợplý.Trong đó, ngành lâm nghiệp đang sử dụng quỹ đất lớn nhất, nhưng giá trị tạo ra lạithấp nhất.
Cơ cấu nội bộ nhóm ngành công nghiệp có xu hướng chuyển dịch ngày càngphùhợphơnvớinhucầucủathịtrường,đólàgiảmdầnsựphụthuộcvàongànhkhai
0.0 Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Xây dựng tháckhoángsảnvàtàinguyên,trongkhingànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạomởrộngquy mô. Hình 3.3 cho thấy, trong cơ cấu GTGT nhóm ngành công nghiệp thì ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cả giai đoạn 1995-2018; tỷ trọng GTGT ngành công nghiệp khai khoáng có xu hướng giảm nhanh từnăm2012- 2018;vàtỷtrọngngànhxâydựngthườngchiếmkhoảng15%-23%GTGTtoàn ngành công nghiệp Mặc dù ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Namvẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong GTGT nhưng chủ yếu là gia công, lắp ráp vớiGTGT thấp và lệ thuộc vào nước ngoài về các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụsản phẩm Một số ngành có trình độ công nghệ thấp, chủ yếu gia công, lắp ráp sảnphẩm lại chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng phát triển mạnh như: điện thoại, linhkiện, điện tử, máy tính, dệt may và da giầy Một số ngành công nghệ cao như: sảnxuất hóa chất, dược liệu lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong GTGT ngành chế biến, chếtạo.Hiệnnay,ViệtNamđứngthứ101/143vềchỉsốGTGTtrongngànhcôngnghiệpchếbiến,c hếtạotính theobìnhquânđầungười.
Hiệnnay,nhómngànhdịchvụvẫnchiếmtỷtrọngcaonhấttrongGTGTnhưngtrongcơcấunộ ibộnhómngànhdịchvụthìnhữngngànhdịchvụđộnglực,cóhàm lượng tri thức cao tăng rất chậm và còn chiếm tỷ trọng thấp như hoạt động chuyênmôn,khoahọcvàcôngnghệ,giáodụcvàđàotạochiếmlầnlượt2,8%và6,7%trongtổng GTGTtoànngànhdịchvụvàonăm1995thìđếnnăm2018tỷtrọngGTGTtươngứng là 3% và 8,9%. Còn tỷ trọng các ngành dịch vụ truyền thống như bán buôn, bánlẻ; vận tải, kho bãi; dịch vụ lưu trú và ăn uống vẫn còn chiếm 42,2% GTGT toànngànhdịchvụvàonăm2018.Cơcấunhómngànhdịchvụđãchuyểndịchtheohướngtăngdầncác hoạtđộngdịchvụnhư:hoạtđộngngânhàng,tàichínhvàbảohiểm;vậntải,khobãi;dịchvụlưutrúvà ănuống;giáodụcvàđàotạo;vàgiảmdầntỷtrọngcácngànhdịchvụnhư:hoạtđộngbánbuôn,bánlẻ; hoạtđộngkinhdoanhbấtđộngsản.
Dịch vụlưutrú và ăn uống 6,9 6,8 7,5 9,8 9,3 9,2
Hoạt động kinh doanh bất độngsản 17,5 16,0 15,8 16,5 12,8 11,1
HD của ĐCS,tổchứcCTXH,QLNN,AN
Nghệ thuật,vuichơivà giải trí 1,6 1,9 1,6 1,8 1,5 1,4
Hoạt động làm thuê các côngviệctrong cáchộgia đình 0,4 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4
Việt Nam năm 2018Trung Quốc năm 1995Thái Lan năm 1984Hàn Quốc năm 1980
Nông nghiệp Công nghiêp Dịch vụ
MặcdùcơcấuGTGTtheongànhcủaViệtNamhiệnnayđãchuyểndịchđúnghướngnhưngt ốcđộchuyểndịchvẫncònkháchậm(bìnhquânđạt0,63%/năm)tronggiai đoạn 1995-2018 và cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam năm 2018 chỉ tương đươngvới cơ cấu ngành kinh tế của Trung Quốc năm 1995, của Thái Lan năm 1984, HànQuốcnăm1980.
Nguồn:http://data.worldbank.org/indicator
TheobáocáopháttriểncủaNgânhàngthếgiớinăm2010,cơcấuGTGTngànhnông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ ở các nước có mức thu nhập trung bình thấptươngứnglà13%-41%-46%.Nhưvậy,cơcấungànhkinhtếcủaViệtNamhiệnnaycònkhálạchậuvớitỷtrọngGTGTnh ómngànhnôngnghiệpvẫncòncaovàtỷtrọngGTGTnhómngànhcôngnghiệpvẫncònthấp.Đâylà mộttháchthứclớnđốivớiViệtNamtrongquátrìnhthựchiệnchuyểndịchcơcấungànhkinhtếth eotiêuchícủanướccông nghiệp hóa Điều đó đặt ra yêu cầu đối với Việt Nam cần phải chuyển đổi môhình tăng trưởng kinh tế từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiềusâu,gópphầnđẩymạnhtốcđộtăngtrưởng củacác ngànhkinh tế vàthúc đẩycơcấungànhchuyểndịchtheohướngtíchcựchơntronggiaiđoạntiếptheo.
Chuyểndịch cơcấu giátrịsản xuất(GTSX)theongành
2018đãchuyểndịch theo hướng:tỷ trọngGTSXcủanhómngànhcôngnghiệptăng
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ nhanh (từ 34,7% năm 1995 lên 54,3% năm 2018); tỷ trọng GTSX của nhóm ngànhnông nghiệp và nhóm ngành dịch vụ giảm dần (tương ứng từ 25,8% và 39,5% năm1995 xuống 15% và 30,7% năm 2018) Tốc độ chuyển dịch còn rất chậm, bình quângiai đoạn 1995-2018 tốc độ chuyển dịch cơ cấu GTSX của Việt Nam đạt 0,5%/năm,trong đó giai đoạn 1995-
2007 bình quân đạt 1,7%/năm và giai đoạn 2007-2018 bìnhquân đạt 3,4%/năm Điều đó cho thấy rằng giai đoạn 2007-2018 cơ cấu GTSX đãchuyển dịch nhanh hơn so với giai đoạn 1995-2007 Hình 3.5 phản ánh rõ nét xu hướngchuyểndịchcơcấuGTSXcủacácnhómngànhtrongnềnkinhtếtrongthờigianqua.
Hình 3.5 cho thấy, khu vực công nghiệp có tỷ trọng GTSX lớn nhất và ngàycàng gia tăng trong nền kinh tế Sự gia tăng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp chủyếunhờsựgiatăngtrongthuhútvốnFDI.NguồnvốnFDIđầutưvàoViệtNamphầnlớn tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm như khai thác dầu khí (vốn FDI chiếmtới96%),ngành điện,điện tử,dệtmay vàcôngnghiệphóachất.Việcthu hútcác tậpđoàn cóvốnFDIlớngiúp giatăngđángkểquymôkhu vựccôngnghiệp.Tuynhiên,do chính sách ưu đãi thu hút cũng như chính sách và chiến lược phát triển các ngànhcôngnghiệpnộiđịakémnêncácngànhcôngnghiệpViệtNamchủyếumớichỉthamgia ở khâu gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp Điều đó thể hiện ở tỷ lệ GTGTcủa khu vực côngnghiệp luôn thấphơnso vớikhuvựcnông nghiệpvàkhu vựcdịchvụ.ĐángquanngạinhấtlàtỷlệGTGTcủacảbakhuvựcvànềnkinhtếđềucóchiềuhướngsu ygiảmtừ năm 1995đếnnăm2018.
Năm Toànnềnkinhtế Nôngnghiệp Côngnghiệp Dịch vụ
Sốliệuởbảng3.4chothấy,tỷlệGTGTcủatoànnềnkinhtếvàkhuvựcnôngnghiệp– côngnghiệp–dịchvụđềucóxuhướnggiảmdần,lầnlượttừ54,6%-54,7%
59,8%năm2018.Trongđó,khuvựccôngnghiệpluôncótỷlệGTGTthấpnhấtvàsựsuygiảmtỷlệGT GTcủakhuvựccôngnghiệpchothấytìnhtrạnggiatăngchiphítrunggiancủasảnxuấtcông nghiệplàđiểmđáng lưuýđốivớiquátrìnhCNHởViệtNam.Mặcdùkhu vực công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nhưng các ngành côngnghiệp của nước ta chủ yếu phát triển theo chiều rộng, phần lớn là sơ chế, gia công,lắpráp,phụthuộcvàonguồnnguyênliệunhậpkhẩuvàdựavàonguồnlaođộngcókỹnăng,tayn ghềthấpnêngiátrịgiatăngđượctạoratrongnướcthấp.Sựpháttriểncủacác ngành công nghiệp mới chỉ đạt được mục tiêu tăng nhanh về số lượng, còn mụctiêu về chất lượng tăng trưởng vẫn chưa đạt được. Điều đó chứng tỏ chất lượng tăngtrưởngcủacácngànhcôngnghiệpvàrộnghơnlàchấtlượngtăngtrưởngcủanềnkinhtếtrongth ờigianqualàthấpvàkhôngbềnvững.
Xét cơ cấu các ngành kinh tế cấp 1 (không bao gồm Hoạt động của các tổchức và cơ quan quốc tế) thì cơ cấu GTSX thay đổi chủ yếu ở các ngành có tỷ trọngGTSX cao như ngành công nghiệp chế biến chế tạo; ngành nông lâm nghiệp và thủysản; hoạt động bán buôn, bán lẻ; ngành xây dựng Các ngành có tỷ trọng GTSX nhỏvà gần như không thay đổi là: ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý nước thải vàxử lý rác thải; thông tin truyền thông; nghệ thuật, vui chơi và giải trí; hoạt động làmthuê các công việc trong các hộ gia đình; hoạt động dịch vụ khác Còn lại các ngànhkhác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong nền kinh tế Bảng 3.5 phản ánh rõ nét xuhướngchuyểndịch cơcấuGTSX của20 ngành kinhtếtronggiaiđoạn1995-2018:
Nhìn chung cơ cấu GTSX của các ngành đã chuyển dịch đúng hướng nhưngphần lớn các ngành có tỷ trọng GTSX cao lại có xu hướng chuyển dịch không ổnđịnh trong thời gian qua, thể hiện ở sự tăng giảm tỷ trọng đóng góp của ngành vàotổng GTSX toàn nền kinh tế hàng năm và trong cả giai đoạn 1995- 2018.N g à n h công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế và có xu hướngngày càng gia tăng Năm 2018, ngành công nghiệp chế biến chế tạo đã đóng góp tới34,8% vào tổng GTSX của nền kinh tế Điều đó cho thấy ngành công nghiệp chếbiến chế tạo ngày càng đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy nền kinh tế mở rộng quymô sản xuất Tuy nhiên, tỷ lệ GTGT của ngành lại thấp nhất trong nền kinh tế và cóchiềuhướng giảmdầntừ 37,5%nă m 1 9 9 5 x u ố n g còn2 0, 5 % n ă m 2 0 1 8 K ế t quả này phản ánh ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong thời gian qua tuy pháttriển mạnh nhưng với hiệu quả sản xuất thấp Nguyên nhân do công nghiệp chế biếnchế tạo là ngành thâm dụng lao động kỹ năng, tay nghề thấp, chủ yếu tham gia ởcông đoạn sơ chế, gia công, lắp ráp nênGTGT tạo ra thấp; hơn nữaviệc lệt h u ộ c lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đã làm cho các chi phí trung gian ngày cànggiatăng.Điều đó càng chứng tỏsựpháttriểnyếukémcủacácngànhcôngnghiệphỗtrợtrongnướctrongthờigianqua.
Nônglâmnghiệpvàthủysảncũnglàngànhcótỷtrọnglớntrongnềnkinhtế và có chiều hướng thu hẹp dần Điều đó cho thấy, ngành nông lâm nghiệp và thủysản đã chuyển dịch phù hợp với quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam, tuy nhiên hiệnnay tỷ trọng của ngành vẫn còn khá lớn trong nền kinh tế (năm
2018 tỷ trọng GTSXcủangànhchiếm15%tổngGTSXtoànnềnkinhtế). Mặcdùngànhnônglâmnghiệpvà thủy sản có tỷ lệ GTGT tương đối cao so với các ngành khác nhưng tỷ lệ này lạigiảmđángkểtừ55,3%năm1995xuống44%năm2018.
Ngành xây dựng có xu hướng chuyển dịch không ổn định trong giai đoạn1995-2018 Tỷ trọng GTSX của ngành giảm từ 8,3% năm 1995 xuống 6,7% năm2000,sauđótăngliêntụclên10,8%vàonăm2010,rồigiảmxuống9,6%năm2015,đến năm
2018 ngành vẫn chiếm 9,9% toàn nền kinh tế Như vậy, đến nay xây dựnglà ngành có đóng góp lớn thứ 3 vào tổng GTSX toàn nền kinh tế Tuy nhiên, ngànhlại có tỷ lệ GTGT thấp và có chiều hướng giảm sút liên tục từ 43,2% năm 1995xuốngcòn26,2%năm2018.
Hoạt động bán buôn, bán lẻ là một trong những ngành có tỷ trọng lớn trongcơ cấuGTSX Tỷ trọngGTSXcủangành giảm mạnh từ 10,9% năm1995x u ố n g còn 5,7% năm 2010, sau đó tăng dần lên 7,1% năm 2018 Mặc dù ngành chiếm tỷtrọng tương đối lớn trong cơ cấu của nhóm ngành dịch vụ nói riêng và trong cơ cấucủa nền kinh tế nói chung song tỷ lệ GTGT của ngành thấp và cũng có chiều hướngsuygiảmtừ44,9%năm1995xuống36,4%năm2018.
Chuyểndịchcơcấulao động theongành
Chuyểndịchcơcấungànhkinhtếđãcònthểhiệnrõởchuyểndịchcơcấulao động theo ngành Trong giai đoạn 1995-2018, cơ cấu lao động đang làm việctheo nhóm ngành đã chuyển dịch theo hướng tích cực: Số lao động đang làm việctrongnhómngành côngnghiệpvàdịchvụngàycàngtăng, trong khisốlao động
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ đang làmviệc trong nhómngànhnông nghiệp ngàyc à n g g i ả m t ừ n ă m
1 9 9 5 đ ế n năm2018.Tỷtrọnglao độngcủa khuvực nôngnghiệp– công nghiệp– dịchvụnăm1995 lần lượt là 71,3% - 11,4% - 17,4% thìđến năm 2018 tương ứnglà38,1%- 27% - 35,9% Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đã diễn ra một cách mạnhmẽ từ năm 2000 trở đi, với tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và dịch vụ đã tănglên rõ rệt, luôn chiếm trên 50% tổng số lao động của nền kinh tế (hình 3.6) Đây làkết quả của việc thực hiện các biện pháp tái cơ cấu, cải cách hành chính được bắtđầu thực hiện từ giai đoạn trước đó Mặt khác, xu thế phân bổ lại lao động giữa cácngànhđãphầnnàophảnánhquátrìnhhộinhậpkinhtếcủaViệtNam.
Hình 3.6 cho thấy, cơ cấu lao động theo ngành đã chuyển dịch đúng hướng.Bình quân giai đoạn 1995-2018 tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinhtếcủaViệtNamđạt1,6%/năm;trongđóbìnhquângiaiđoạn2007-2018đạt1,6%/ nămvàbìnhquângiaiđoạn1995-2007là1,4%/năm.Nhưvậy,cơcấulaođộngtheo ngành có xu hướng chuyển dịch nhanh hơn trong giai đoạn 2007-2018 Tuynhiên, sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ thực tế vẫn chưa tạo rađượcnhiềuviệclàmđểthuhútlaođộngtừcácngànhnôngnghiệpchuyểnsang,phầnlớn lao động di chuyển ra khỏi ngành nông nghiệp chủ yếu chuyển sang làm việctrong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có năng suất thấp hay các ngành dịchvụ có thu nhập thấp Vì vậy, mặc dù nhóm ngành nông nghiệp hiện chiếm tới 38,1%lao động củacảnướcnhưngnhómngànhnàymới chỉtạo ra16,3%GDP.
Xét theo ngành cấp 1 (không bao gồm Hoạt động của các tổ chức và cơ quanquốc tế) của Việt Nam trong cả giai đoạn 1995-2018 thì chỉ có ngành nông lâmnghiệp và thủy sản là ngành có tỷ trọng lao động có xu hướng giảm đều qua cácnăm Ngược lại, hầu hết các ngành đều có tỷ trọng lao động tăng lên liên tục như:ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo; ngànhx â y d ự n g ; b á n b u ô n , b á n l ẻ ; d ị c h v ụ lưutrúvàănuống;hoạtđộngtàichính,ngânhàngvàbảohiểm;hoạtđộngkinhdoanhbất động sản; giáo dục và đào tạo; hoạt động dịch vụ khác… Còn lại các ngành kháccó xu hướng chuyển dịch không ổn định Bảng 3.6 cho thấy, lao động di chuyển từngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành xây dựng; bánbuôn, bán lẻ; dịch vụ lưu trú và ăn uống Sự di chuyển lao động linh hoạt hơn giữacác ngành trong những năm gần đây cũng là một tín hiệu tốt cho biết thị trường laođộngViệtNamđãhoạtđộngtheotínhiệuthịtrường.
2018,cơcấulaođộngcủaViệtNamchuyểndịchnhanhhơngấp2,4lầncơcấuVA,điềuđóphảnán htínhkémhiệuquảcủachuyểndịchcơcấulaođộngvàtínhkhôngphùhợpcủachuyểndịchcơc ấulaođộngsovớithựctrạngtăngtrưởngkinhtế.Việclaođộngchuyểndịchtừnhómngànhnôngnghi ệpsangnhómngànhcôngnghiệpvàngànhdịchvụlàdokếtquảcủaquátrìnhCNHvớisựpháttriể ncủakhuvựcđôthịvàcácngànhphinôngnghiệp.Tuynhiên,tốcđộtăngVAcủanhómngànhcôngn ghiệpvàdịchvụchậmhơntốcđộtănglaođộngchứngtỏcácngànhnàykhôngpháttriểnkịpthời,năngl ựckinhtếcủacácngànhnàykhôngtăngkịpđểđónnhậnlaođộngđượcchuyểndịchtừcácngànhnôn gnghiệpsang.Điềuđólàmchonăngsuấtlaođộngcủacácngànhcôngnghiệpvàdịchvụcóxuhướngtăn gchậmhoặcgiảmxuống,tỷlệthấtnghiệpthànhthịcóxuhướngtăngnhanh.
Thựctrạngtăngtrưởngnăngsuất laođộngxãhội ở Việt Nam
Trong nghiên cứu này Năng suất lao động xã hội (NSLĐXH) được đo bằngtổng GDP chia cho tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinhtế.Trongcảgiaiđoạn1995-2018,năngsuấtlaođộngxãhộicủaViệtNamcóxuhướngtăng liên tục qua các năm, NSLĐXH năm 2018 theo giá hiện hành đạt 102,2 triệuđồng/lao động, tương đương 4.521USD/lao động, cao gấp hơn 13 lần so với năm1995 Tuy nhiên, tốc độ tăngNSLĐXH không ổn định và có biểu hiện tăng trưởngchậmlại.TăngtrưởngNSLĐXHbìnhquângiaiđoạn1995-2018đạt4,4%/năm.Hình3.7thểhiệnmứcNSLĐXHvàtốcđộtăngNSLĐXHcủaViệtNamtronggiaiđoạnnày.
Năng suất lao động xã hội (triệu đồng/lao động) Tốc độ tăng NSLĐXH (%)
Hình 3.7.NSLĐXH vàtốc độtăngNSLĐXH củaViệtNam,1995-2018
CùngvớixuhướngtăngNSLĐXHcủatoànnềnkinhtế,NSLĐcủacácngànhkinhtếcũng có xuhướngngàycàngtănglên.Tuynhiên,mứcNSLĐgiữacácngànhkinhtếlạicósựkhácbiệtnhấtđ ịnh,trongđónhómngànhcôngnghiệpcóNSLĐbìnhquân cao nhất với mức 63,9 triệu đồng/lao động; tiếp đến là nhóm ngành dịch vụ đạtmức54,6triệuđồng/laođộng,caohơnNSLĐbìnhquâncủatoànnềnkinhtế(39triệuđồng/lao động); thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp với mức 14,7 triệu đồng/laođộngtronggiaiđoạn1995- 2018.MặcdùcácngànhnôngnghiệpcómứcNSLĐthấpnhất nhưng lại có tốc độ tăng NSLĐ bình quân cao nhất (4,2%/năm) Trong khi đó,NSLĐ nhóm ngành công nghiệp và nhóm ngành dịch vụ lớn hơn nhiều lần nhómngànhnôngnghiệp,nhưngdotốcđộtăngNSLĐthấphơnnênkhoảngcáchvềNSLĐgiữa nhóm ngành nông nghiệp so với nhóm ngành công nghiệp và nhóm ngành dịchvụ ngày càng được thu hẹp Năm 1995, NSLĐ nhóm ngành công nghiệp và nhómngành dịch vụ gấp 6,8 lần và 8,2 lần NSLĐ nhóm ngành nông nghiệp thì đến năm2018 lần lượt là 3,3 lần và 3 lần (bảng 3.7) Kết quả này cho thấy các ngành côngnghiệp và các ngành dịch vụ chưa có sự phát triển tương xứng với kỳ vọng là nhữngngành kinh tếchủ chốt,động lựcthúcđẩy tăngtrưởngnhanhtrong nền kinhtế.
Nền kinh tế Nôngnghiệp Côngnghiệp Dịchvụ NSLĐ
1,6lầnbìnhquâncảgiaiđoạn1995-2018.KếtquảnàyphảnánhNSLĐcủa nềnkinhtế giaiđoạnsau khiViệtNamgianhậpWTOđãđượccảithiệnnhanhchóng.NhìnchungNSLĐcủacácngànhđều cóxuhướngtănglênquacácnămnhưngtốcđộtăngtrưởngnăngsuấtcủacácngànhlại không ổn định. Trong đó, NSLĐ ngành công nghiệp cao nhất, tốc độ tăng NSLĐbình quân cả ba giai đoạn 1995-2006, 2007-2018 và 1995-2018 đều đạt khoảng2,5%/năm.TiếptheolàNSLĐngànhdịchvụnhưngtốcđộtăngNSLĐrấtthấp,bìnhquân giai đoạn 1995-2006 chỉ đạt 0,3%/năm; giai đoạn 2007-2018 tăng trưởng năngsuất ngành dịch vụ đã được cải thiện nhưng vẫn thấp nhất trong ba ngành, bình quâncả giai đoạn 1995-2018 đạt 1,5%/năm Ngành nông nghiệp có mức NSLĐ thấp nhấtnhưng lại có tốc độ tăng NSLĐ cao nhất trong cả ba giai đoạn, bình quân giai đoạn2007-2018 đạt 4,7%/năm, cao hơn tốc độ tăng
NSLĐ bình quân ngành công nghiệp(2,4%/năm)vàngànhdịchvụ(2,3%/năm)vàcaohơntốcđộtăngtrưởngNSLĐbìnhquâ ncủatoànnềnkinhtế(4,4%/ năm).Nguyênnhânchủyếudolaođộngngànhnôngnghiệpcóxuhướnggiảmmạnh(laođộngnăm2 018giảm3,9triệungườisovớinăm2011)vàcơcấunộibộngànhcósựchuyểndịchtheohướnggiảmt ỷtrọngngànhnôngnghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Sự giảm mạnh của số lượng lao động trongngành nông nghiệp giúp mức trang bị vốn, đặc biệt là đất đai tính trên một lao độnggia tăng, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tốc độ tăng NSLĐ của ngành này Mặtkhác,trongbangành nôngnghiệp–công nghiệp –dịchvụthì chỉ có duynhấtngànhnôngnghiệpcótốcđộtăngtrưởngNSLĐdươngtrongcảgiaiđoạn1995-
2018,kểcảtrong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và bất ổn kinh tế vĩ mô từ 2008-2010 Điều nàychứng tỏ, đã có bước tiến bộ đáng kể trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuấtnông nghiệp và xu hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp từng bướcchuyển dịch sang phân ngành có giá trị gia tăng cao hơn, qua đó đóng góp vào tăngtrưởng NSLĐcủangànhvàcủanềnkinhtế.
Xét theo ngành cấp 1 của Việt Nam (không bao gồm Hoạt động của các tổchức và cơ quan quốc tế), bảng 3.8 cho thấy rằng NSLĐ của các ngành cũng có sựkhác biệt rõ rệt, trong đó ngành khai khoáng là ngành có NSLĐ cao nhất trong cácngànhkinhtế(đạt2250,4triệuđồng/laođộng,gấp22lầnmứcNSLĐcủanềnkinhtếvàonăm2018).Tuynhiên,đâylàngànhcôngnghiệpcótínhđặcthù,giátrịsảnphẩmkhaikhoángbaogồmcảg iátrịtàinguyênthiênnhiên.Tiếpđếnlàsảnxuấtvàphân phối điện, khí đốt và nước; hoạt động kinh doanh bất động sản; tài chính, ngân hàngvà bảo hiểm Bên cạnh đó, các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản; xây dựng; côngnghiệpchếbiếnchếtạo;dịchvụvậntải,khobãi;bánbuôn,bánlẻ;dịchvụlưutrú,ănuống; giáo dục và đào tạo; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; hoạt động củaÐảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; giáo dục và đào tạo; hoạt động làm thuêcác công việc trong các hộ gia đình là có mức năng suất thấp Mặc dù ngành côngnghiệpchế biếnchếtạochiếmtỷtrọng GTGTlớnnhất nhưngNSLĐngành nàylạiởmức thấp (đạt 91,2 triệu đồng/lao động năm 2018) Nguyên nhân là do các doanhnghiệp công nghiệp (gồm cả doanh nghiệp FDI) chủ yếu mới tham gia ở các khâu,cáccôngđoạntạoragiátrịgiatăngthấpnhưgiacông,lắpráp,khôngchủđộngđượcnguồn cung cho sản xuất, nhất là các sản phẩm phải nhập khẩu nguyên phụ liệu (dệt,may mặc, da giày, điện tử, hóa chất…), trong khi đây là những ngành thâm dụng laođộng.Bêncạnhđó,việctiếpnhậnvàchuyểngiaocôngnghệtừkhuvựcdoanhnghiệpFDI sang khu vực doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao NSLĐ thời gian qua cònhạn chế.
Nếu xét về tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 1995-2018 thì ngành sảnxuất, phân phối điện, khí đốt và nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 8,9%/năm;sauđólàgiáodụcvàđàotạođạt8,4%/năm;hoạtđộngnghệthuật,vuichơivàgiảitríđ ạt 6,9%/năm Ngành nông lâm nghiệp và thủy sản tuy mức NSLĐ thấp nhất nhưngđã có nhiều cải thiện với tốc độ tăng bình quân đạt 4,1%/năm Trong khi đó, nằmtrong top có mức NSLĐ cao như hoạt động kinh doanh bất động sản; tài chính, ngânhàng và bảohiểmlạicó tốcđộtăngNSLĐthấp.Mộtsố ngànhvừa có mứcnăng suấtthấp và tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình quân thấp như: dịch vụ vận tải kho bãi; dịchvụ lưu trú và ăn uống; xây dựng; hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ giađình; hoạt động dịch vụ khác Hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động chuyên môn,khoahọcvàcôngnghệlànhữngngànhcóNSLĐthìgầnnhưkhôngtăngtrưởng.Hoạtđộng của Ðảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; y tế và hoạt động trợ giúp xã hộilà haingànhcótăngtrưởngâmtrong giaiđoạnnghiên cứu.
Lưuý:Sốliệuchitiếttừnăm1995-2018xembảng3và bảng4phụlục2
Cùng với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, NSLĐXH của Việt Nam đãcó nhiều cải thiện trong thời gian qua So sánh với một số nước khu vực Châu Á,trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình quân của Việt Nam đạt4,7%/năm,lầnlượtbằng0,43%củaMyanmar;0,52%củaTrungQuốc;1,38%củ a
Nhật Bản Đài Loan Thái Lan Hàn Quốc Malaysia Singapore Campuchia Indonesia Việt Nam Trung Quốc
Singapore; 3,92% của Philipin Bước sang giai đoạn 2011-2016, tốc độ tăng trưởngNSLĐ bình quân của Việt Nam đạt 4,7%/năm, lần lượt bằng 0,78% của Myanmar;0,65% của Trung Quốc; 6,71% của Singapore; 15,67% của Nhật Bản.
Kết quả nàychothấykhoảngcáchtươngđốivềNSLĐXHsovớicácnướctrongkhuvựcđãđượcthu hẹpdần(hình3.8).
Hình 3.8 Tốc độ tăng trưởng NSLĐXH bình quân của một số nước Châu Ágiaiđoạn2001-2016(%)
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng NSLĐXH cao trong nhóm cácnướcASEANlàmchokhoảngcáchtươngđốivềNSLĐXHcủaViệtNamsovớicácnước đang dần thu hẹp lại, nhưng khoảng cách tuyệt đối giữa NSLĐXH của ViệtNam với hầu hết các nước trong cùng khu vực ASEAN ở trình độ phát triển cao hơnlại cóxuhướngngàycàngtănglên.
Quốc Malaysia Indonesia ẤnĐộ Trung
Lưu ý: NSLĐXH tính bằng GDP/lao động theo sức mua tương đương năm
Nhìn vào bảng 3.9 ta thấy, trong cả giai đoạn 2001-2016, NSLĐXH củaViệtNam luôn ở mức thấp nhất so với các nước trong khu vực ASEAN Năm2016,NSLĐXH của Việt Nam chỉ lần lượt tương đương với NSLĐXH của TrungQuốcnăm 2006 và NSLĐXH của Ấn Độ năm 2009, ngày càng kéo dài khoảng cách tuyệtđối so với Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Singapore Dấu hiệu này chothấy nguy cơ tụt hậu và đặt ra thách thức ngày càng lớn đối với nền kinh tếViệtNam khi đối mặt với việc bắt kịp mức NSLĐXH của các nước trong quá trình hộinhậpkinhtế.
NSLĐXHcủaViệtNamhiệnvẫncònthấpvàcáchxasovớicácnướctrongkhuvựcASE ANdonhiềunguyênnhân,trong đóphảikểđếncácnguyênnhânchínhsauđây:thứnhấtdoquymônềnkinhtếViệtNamcònnhỏ, nhữngngànhcóNSLĐthấplạichiếmtỷtrọnglaođộngcao(vídụngànhnôngnghiệp);thứhaiquátrì nhchuyểndịchcơcấungànhkinhtếtuytheohướngtíchcựcnhưngcònchậm,cácngànhcôngn ghiệp,dịchvụ,nhấtlànhữngngànhdịchvụmangtínhchấtđộnglựchayhuyếtmạchcủanềnkinhtế(vídụl ĩnhvựctàichính,ngânhàng)cònchiếmtỷtrọngthấp;thứbamáymóc,thiếtbịvàquytrìnhcôngnghệcò nlạchậu,trìnhđộkhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạocònthấp(nhiềudoanhnghiệpđangsửdụ ngcôngnghệcũ,lạchậu2-
3thếhệsovớimứctrungbìnhcủathếgiới);thứtưchấtlượngnhânlựclaođộngViệtNamhiệnnaycò nnhiềuhạnchế,trongđótỷlệlaođộngđãquađàotạocònthấp,cơcấuđàotạothiếuhợplý,thiếuh ụtlaođộngcótaynghềcao,khoảngcáchgiữagiáodụcnghềnghiệpvànhucầucủathịtrườnglaođộng cònlớn;thứnămtrìnhđộtổchức,quảnlývàhiệuquảsửdụngcácnguồnlựccònnhiềubấtcập,nănglực quảnlý,quảntrịdoanhnghiệpcònhạnchế,cònmộtsố“điểmnghẽn”vềcảicáchthểchếvàthủtụch ànhchính…
NSLĐXHthấpsẽlàyếutốcảntrởcảvềtốcđộvàtínhbềnvữngcủatăngtrưởngkinhtếViệtNam.Điềunàygâytrởngạitớiviệcnângcaokhảnăngcạnhtranhcủanềnkinhtếtrongbốicảnhtoàncầuhóa vàhộinhậpngàycàngsâurộng.Hiệnnay,NSLĐXHlàmộttrongnhữngyếutốquyếtđịnhsựhấ pdẫnđầutư,khảnăngthamgiavàochuỗigiátrịtoàncầuvàtốcđộhộinhậpvàokhuvựcvànềnkin htếthếgiới.Vìvậy,bứtpháhaybịtụthậulạiphíasauphụthuộcrấtnhiềuvàonhữngnỗlựccảithiệnNSLĐXHcủaViệtNamtronggiaiđoạnpháttriểntiếptheo.
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂNDỊCH CƠ CẤU NGÀNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGXÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Phân tích đóng góp của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng năngsuấtlaođộngxãhộibằngmô hìnhhạchtoántăngtrưởng
Trong phần này luận án vận dụng phương pháp Shifshare Analysis (SSA) doFabricant (1942) xây dựng đã được trình bày chi tiết ở mục 2.4.1.1 nhằm lượng hóađónggópcủachuyểndịchcơcấulaođộngtheongànhđếntăngtrưởngNSLĐXHcủaViệt
TăngtrưởngNSLĐXH đượcphân rã theocôngthức sau:
LP (t) (S (t 1) S (t) ) (LP (t1) LP (t) )(S (t 1) S (t) ) S (t) (LP (t1) LP (t) )
LP (t) LP (t) LP (t) Ở phương pháp này, tăng trưởng NSLĐXH được phân rã thành 3 thành phần: (1)Hiệuứngchuyểndịchtĩnh,(2)Hiệuứngchuyểndịchđộng,(3)Hiệuứngnộingành.
Số liệu phân tích cho biểu thức (4.1) được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấpcủa Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2018 Các chỉ tiêu về VA và GDP theo giá hiệnhành và giá so sánh 2010 của nền kinh tế và của 20 ngành kinh tế cấp 1 qua các nămđượcthuthậptừnguồncủaTổngcụcthốngkê.
Chỉtiêuvềlaođộngcủa20ngànhcấp1vàcủanềnkinhtếtừnăm1995-2018đượcthu thậptừnguồncủaBộlao độngthương binhvàxãhội.
Mức năng suất laođộng củacácngành vàcủanền kinhtếđược tínhtoántheocông thức (2.3), còn tốc độ tăng NSLĐ của các ngành và của nền kinh tế được tínhtoán theocôngthức(2.5).
Tăng NS nội ngành Chuyển dịch cơ cấu công thức(2.1).
Cơ cấu ngành kinh tế phân tích là cơ cấu lao động của 20 ngành kinh tế cấp 1(Không bao gồm Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế) theo cách phân ngànhcủa Việt Nam năm 2018 Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam thay đổi ba lần vàonăm 1993, 2007 và 2018 nên 20 ngành kinh tế cấp 1 từ năm 1995 đến năm 2018không đồng nhất hoàn toàn với nhau Từ năm 1995 đến năm 2006, do không có sốliệu thống kê về ba ngành Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nướcthải; Thông tin và truyền thông; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ nên đónggóp củacácngànhnàyvàotăng trưởng NSLĐXHđượccoi bằng0.
4.1.1.3 Kếtquảnghiên cứu Đểlượnghóađónggópcủa chuyểndịch cơcấulaođộngtheongànhđếntăngtrưởng NSLĐXH ở Việt Nam, luận án thực hiện phân rã tăng trưởng NSLĐXH củaViệt Nam giai đoạn 1995-2018 thành 2 thành phần: hiệu ứng chuyển dịch cơ cấu vàhiệuứngnộingành.Kếtquảthểhiệnởhình4.1:
Hình 4.1.Đónggópcủa chuyển dịchcơcấu ngànhđếntăngtrưởngNSLĐXH
Trong hơn hai thập kỷ qua chuyển dịch cơ cấu ngành đã có đóng góp quan trọngvàotăngtrưởngNSLĐXHcủaViệtNamnhưngcósựbiếnđộngkhácnhautrongmỗigiaiđoạ n.Giaiđoạn1995-1999,tăngtrưởngNSLĐcủanềnkinhtếphầnlớnđượcgiải thích bởi tăng hiệu ứng nội ngành (đóng góp 76,6%) Như vậy, động lực chính thúcđẩytăngtrưởngNSLĐcủanềnkinhtếgiaiđoạnnàylànhờsựgiatăngNSLĐcủacácngành Tuy nhiên, giai đoạn 2001-2008 hiệu ứng nội ngành không còn đóng vai tròquyếtđịnhđếntăngtrưởngNSLĐXHmàđãbịlấnátbởihiệuứngchuyểndịchcơcấu(đónggóp66 ,2%).ĐiềunàychứngtỏtăngtrưởngNSLĐcủanềnkinhtếgiaiđoạnnàylà do sự chuyển dịch lao động từ các ngành năng suất thấp sang các ngành năng suấtcao Đây là thời kỳ các ngành công nghiệp và dịch vụ có NSLĐ cao hơn đã thu hútđược nhiều lao động hơn và sự thu hút này đã làm tăng nhanh tỷ trọng lao động cácngànhcôngnghiệpvàdịchvụtrongcơcấulaođộngcủanềnkinhtế.Tronggiaiđoạnnày phần đóng góp của chuyển dịch cơ cấu ngành trong tăng trưởng NSLĐXH cao hơnnhiềusovớigiaiđoạn1995-1999.
2018hiệuứngnộingànhlấnáthiệuứngchuyểndịchcơcấu.SựgiatăngNSLĐcủacácngànhđãgóp phầnmởrộngquymôđónggópcủahiệuứngnộingànhvàotăngtrưởngNSLĐcủanềnkinhtế(khoản g65,5%),đónggópcủahiệuứngchuyểndịchcơcấuvàotăngtrưởngNSLĐXHkhoảng34,5%.Như vậy,vai trò của tăng năng suất nội ngành ngày càng quan trọng trong tăng trưởng NSLĐcủa nền kinh tế, ngược lại đóng góp của chuyển dịch cơ cấu ngành vào tăng trưởngNSLĐXH có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao Kết quả này phù hợp vớiquy luật phát triển của các nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi, tăng trưởngNSLĐXHsẽngàycàngphụthuộcvàotăngNSLĐnộingành.Nhưngđếnnaychưacóthayđổiđá ngkểtrongbảnchấttăngtrưởngcủangành,chủyếuvẫnnhờvàomởrộngquy mô những ngành thâm dụng lao động, hàm lượng công nghệ thấp, làm cho mụctiêutăngnhanhgiátrịgiatăngcủasảnphẩmchưađạtđược. Đểthấyrõđượcbảnchấtcủachuyểndịchcơcấulaođộngtronggiaiđoạn1995-
2018,tiếptụcphânrãhiệuứngcủachuyểndịchcơ cấuthuầnthànhhiệu ứngchuyểndịchtĩnhvàhiệuứngchuyểndịchđộng.Trongkhihiệuứngchuyểndịchtĩnhđượct ạora do sự di chuyển lao động từ ngành có mức NSLĐ thấp hơn sang ngành có mứcNSLĐcaohơn,thìhiệuứngchuyểndịchđộngđượctạorabởisựdichuyểnlaođộngtừngành cótốcđộtăngNSLĐthấphơnsangngànhcótốcđộtăngNSLĐcaohơn.Nóicách khác, hiệu ứng chuyển dịch động được tạo ra khi một ngành vừa tăng nhanh đượcNSLĐ,vừatăngđượctỷtrọnglaođộngtrongngành.
Tăng NS nội ngành CDCC tĩnh CDCC động
Hình4.2.Phântíchđóng góptĩnh vàđộngcủaCDCCđến tăngtrưởng NSLĐXH
Nguồn:Tính toántừsố liệucủa TCTKtheophương phápSSA
Trong giai đoạn 1995-2018, tăng trưởng NSLĐXH bình quân đạt 4,4%/năm,trong đó tăng năng suất nội ngành chiếm 54,7% và chuyển dịch cơ cấu ngành chiếm45,3%
1,4%).Kếtquảnàychothấy,chuyểndịchcơcấungànhcóđónggópvàotăngtrưởng NSLĐXH nhỏ hơn so với tăng trưởng năng suất nội ngành Trong đó, hiệuứng chuyển dịch tĩnh có đóng góp vào tăng trưởng NSLĐXH lớn hơn gấp nhiều lầnso với hiệu ứng chuyển dịch động Như vậy, đóng góp của CDCC ngành vào tăngtrưởng NSLĐXH hoàn toàn là do di chuyển lao động và nguồn lực từ ngành có mứcNSLĐ thấpsangnhữngngànhcómứcNSLĐcaohơn.
Hình 4.2 cho thấy, hiệu ứng chuyển dịch động có giá trị rất nhỏ và có nhữngnăm mang dấu âm, có nghĩa là lao động di chuyển từ ngành nông nghiệp có NSLĐthấp sang những ngành công nghiệp và dịch vụ có NSLĐ cao hơn gần như không cóđónggópmàthậmchícònlàmgiảmtăngtrưởngNSLĐcủanhữngngànhđó.Nguyênnhânl àdolaođộnglàmviệctrongngànhnôngnghiệphầunhưchưađượcquađàotạochuyên môn kỹ thuật, chủ yếu chuyển sang những ngành công nghiệp có năng suấtthấp hoặc ngành dịch vụ có thu nhập thấp nên tác động của nó không làm cải thiệnnăngsuấtchonhữngngànhnày.Cònhiệuứngchuyểndịchtĩnhđềumangdấudươngtrongc ảgiaiđoạn1995-2018,cónghĩalàđónggópcủachuyểndịchcơcấungànhvào
1995-2006 2007-2018 tốc độ tăng NSLĐXH chủ yếu nhờ di chuyển lao động từ ngành nông nghiệp cóNSLĐ thấp sang ngành công nghiệp (nhất là ngành chế biến chế tạo) và ngành dịchvụ có NSLĐ cao hơn Điều này có thể lý giải một phần qua tác động của hội nhậpkinh tế, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từnăm 2007 Hội nhập sâu rộng hơn kéo theo thúc đẩy thương mại và đầu tư, đặc biệtlàthuhút vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)vàongành côngnghiệpchếbiếnchếtạo Sự mở rộng của khu vực chế biến, chế tạo thực sự thúc đẩy chuyển dịch cơ cấuđầu tư và cơ cấu lao động giữa các ngành Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp chếbiến chế tạo tăng rõ rệt từ năm 2007 đến năm 2018 Như vậy, sự phát triển của cácngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến chế tạo đã kéo theo sự di chuyểnlao động sang ngành có NSLĐ cao hơn ngành nông nghiệp và góp phần làm tăngNSLĐXHcủacảnềnkinhtế.
Các kết quả phân rã không chỉ cho thấy những thay đổi trong nguồn đónggóp vào tăng trưởng NSLĐ của nền kinh tế mà còn giúp nhận diện được tầm quantrọngcủacácngànhđốivớităngtrưởng.
Kết quả ở hình 4.3 cho thấy, nhìn chung 20 ngành kinh tế đều có đóng góptíchcựcvàotăngtrưởng NSLĐXH,n g oạ i trừngànhkhaikhoáng giaiđoạn2007-
2018 Vai trò của các ngành trong tăng trưởng NSLĐXH đã có sự thay đổi phù hợpvới quá trình CNH-HĐH ở nước ta Giai đoạn 1995-2006, sáu ngành dẫn dắt tăngtrưởng NSLĐXH là công nghiệp chế biến chế tạo; khai khoáng; nông lâm nghiệp vàthủy sản; xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, tài chính vàbảohiểm(đónggóp78%tăng trưởngNSLĐcủanềnkinhtế)thìđếngiaiđoạn 2007- 2018,sáungànhdẫndắttăngtrưởngNSLĐXHlàcôngnghiệpchế biếnchế tạo;hoạtđộng bán buôn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; xây dựng; sảnxuất và phân phối điện, khí đốt; nông lâm nghiệp và thủy sản (đóng góp 74% tăngtrưởngNSLĐcủanềnkinhtế).Điềuđóchothấy,cơcấungànhkinhtếtrongthờigianqua chuyển dịch đúng hướng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng NSLĐ của nền kinhtếgiatăngtừ4,26điểm%giaiđoạn1995- 2006đến4,42điểm%giaiđoạn2007-2018.
Trong giai đoạn 1995-2018, NSLĐXH của Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dođónggóptừcácngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạo(25,9%),hoạtđộngbánbuônbánlẻ(11,7%),xâ ydựng(8,4%),hoạtđộngtàichính,ngânhàngvàbảohiểm(7,4%),sảnxuất và phân phối điện, nước (6,8%) và ngành nông lâm nghiệp và thủy sản
(8%).Trongđó,côngnghiệpchếbiếnchếtạolàngànhcóđónggópngàycànglớnvàotăngtrưởng NSLĐ của nền kinh tế Nếu năm 1995 ngành công nghiệp chế biến chế tạođóng góp 13,1% vào tăng trưởng NSLĐXH thì đến năm 2018 đã tăng mạnh chiếm37,9% tăng trưởng NSLĐXH Công nghiệp chế biến chế tạo trở thành một trong nhữngngànhdẫndắttăngtrưởngNSLĐXHtrong giaiđoạnnày.
Hình 4.4 Tỷ trọng đóng góp của chuyển dịch cơ cấu của 20 ngành kinh tếvàotăngtrưởngNSLĐXH
Nguồn:Tính toántừsố liệucủa TCTKtheophương pháp SSA
Hình4.4chothấy,tronggiaiđoạn1995-2006sáungànhđượchưởnglợinhiềunhất nhờ chuyển dịch cơ cấu lao động là khai khoáng; công nghiệp chế biến chế tạo;xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, tài chính và bảo hiểm;hoạt động dịch vụ khác Sang giai đoạn 2007-2018, sáu ngành được hưởng lợi nhiềunhất nhờ chuyển dịch cơ cấu lao động là hoạt động kinh doanh bất động sản; côngnghiệpchếbiếnchếtạo;hoạtđộngngânhàng,tàichínhvàbảohiểm;xâydựng;dịchvụlưutr úvàănuống;hoạtđộngbánbuôn,bánlẻ.Điềuđóchứngtỏsựdichuyểnlaođộng giữa các ngành ở Việt Nam trong thời gian qua đã hoạt động theo tín hiệu thịtrường,phùhợpvớixuhướnghộinhậpquốctế.
Kểtừnăm2001,ngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạoluônđóngvaitròchiphốinhịp tăng trưởng NSLĐ của nền kinh tế, thể hiện ở phần đóng góp của ngành luônchiếmtỷtrọnglớnnhấttrongtăngtrưởngNSLĐXH (ngoạitrừnăm2009dochịutácđộngcủa khủnghoảngkinhtế).Trongđóphầnlớnđónggópcủangànhdựavàotăngnăng suất nội ngành (trung bình khoảng 55,5%) Giai đoạn 2013-2018, ngành côngnghiệp chế biến chế tạo đã trở thành ngành kinh tế
Kếtluận
Luận án đã nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăngtrưởngNSLĐXH đồngthờitheohainộidung:(i) ảnhhưởngcủa chuyểndịch cơcấulao động theo ngành đến tăng trưởng NSLĐXH; và (ii) ảnh hưởng của chuyển dịchcơcấusảnlượngtheongànhđếntăngtrưởngNSLĐXH.Đểnghiêncứuhainộidungnày, luận án đã sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm xem xét nhiều khía cạnhcủavấn đềnghiên cứu vàđểđảmbảo tính vững củacáckết luậnthu được.
(1) Phântích,đánhgiáthựctrạngquátrìnhchuyểndịchcơcấungànhkinhtếvàtăngtr ưởng NSLĐXHởViệt Nam giaiđoạn 1995-2018
- Cơcấusảnlượngđãchuyểndịchđúngxuthế,theohướnggiảmdầntỷtrọngkhu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ nhưng tốcđộ chuyển dịch còn chậm; đáng lưu ý là tốc độ tăng GTGT của các ngành luôn thấphơntốcđộtăngGTSX;tỷlệ GTGTcủacácngànhđềucóxuhướngsuygiảm;ngànhcông nghiệp phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu do công nghiệp hỗ trợ chưapháttriển.Điềuđóchứng tỏ cơcấungành củanước tatrongnhữngnămquachủyếuphát triểntheo chiềurộng,chưachútrọng pháttriển theochiềusâu.
- Cơc ấ u l a o đ ộ n g c ũ n g c h u y ể n d ị c h t í c h c ự c , p h ù h ợ p x u h ư ớ n g c h u y ể n dịchcơcấusảnlượng.Tuynhiên,tốcđộchuyểndịchcònchậmvàlaođộng khuvực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động của nền kinh tế Hơnnữa,tốc độ tăng GTGTcủacácngành công nghiệp vàc á c n g à n h d ị c h v ụ c h ậ m hơnt ốc đ ộ tănglaođộng,c h ứ n g tỏcácngànhnày chưa p h á t tr iể nk ị p t h ờ i , n ă n g lựck i n h t ế c ủ a c á c n g à n h n à y c h ư a t ă n g k ị p đ ể đ ó n n h ậ n l a o đ ộ n g đ ư ợ c c h u y ể n dịch từ các ngành nông nghiệp sang Điều đó làm cho NSLĐ của các ngành côngnghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng chậm hoặc giảm xuống, tỷ lệ thất nghiệp thànhthịcóxuhướngtăngnhanh.
- NSLĐcủanềnkinhtếvàcủacácngànhđềutăngliêntụctrongthờigian qua, tuy nhiên tăng trưởng NSLĐ bình quân của nền kinh tế và của các ngành cònchưa cao và không ổn định trong giai đoạn 1995-2018; có sự khác biệt lớn về NSLĐgiữa các ngành Mặc dù NSLĐXH của Việt Nam đã tăng liên tục nhưng vẫn còn ởmức thấp so với NSLĐXH của các nước trong khu vực và trên thế giới NSLĐXHthấp sẽ là yếu tố cản trở cả về tốc độ và tính bền vững của tăng trưởng kinh tế ViệtNam Điều này gây trở ngại tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tếtrong tươnglaitrong bốicảnhtăngcườnghộinhập kinhtế.
- Những ngành có tỷ trọng lao động và tỷ trọng sản lượng cao lại có mứcNSLĐthấp,tỷlệGTGTthấpvàngượclại.Vídụnhưngànhnônglâmnghiệpvàthủysản; ngành công nghiệp chế biến chế tạo; hoạt động bán buôn, bán lẻ có tỷ trọng laođộng và tỷ trọng sản lượng cao nhưng NSLĐ lại thấp; trong khi đó những ngành cómức NSLĐ cao, tỷ lệ GTGT cao như hoạt động kinh doanh bất động sản; hoạt độngtài chính, ngân hàng và bảo hiểm; ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước;ngànhkhai khoánglại cótỷtrọng laođộng vàtỷtrọngsản lượng rất nhỏ.
- Kết quả so sánh tương quan động thái CDCC lao động và động thái CDCCsảnlượng(thôngquatỷlệCDCCbìnhquâncủa20ngànhkinhtế)vớiđộngtháităngtrưởng NSLĐXH(thôngquatốcđộtăngNSLĐXHbìnhquân)ởViệtNamgiaiđoạn1995-
2018chothấyrằng,CDCClaođộngcóảnhhưởngtíchcựctớităngtrưởngnăngsuất,trongkhiđóCDCC sảnlượnglạicóảnhhưởngbấtlợiđốivớităngtrưởngnăngsuất củanềnkinhtế.
(2) Lượng hóa ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởngNSLĐXHởViệtNam
Luậnánđãsửdụngđadạngphươngphápđịnhlượngđểlượnghóaảnhhưởngcủa CDCC ngành đến tăng trưởng NSLĐXH ở Việt Nam, bao gồm mô hình hạchtoán tăngtrưởngvàmôhìnhkinhtếlượng.
Kết quả nghiên cứu của hai mô hình đều chỉ ra rằng, chuyển dịch cơ cấu laođộng theo ngành có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng NSLĐXH, trong khi đóchuyển dịch cơ cấu sản lượng theo ngành có ảnh hưởng bất lợi đối với tăng trưởngNSLĐXHởViệtNamtrong thờigianqua.
Kếtquả nghiêncứu từmô hìnhhạch toántăngtrưởng cho thấy:
- Chuyển dịch cơ cấu lao động đóng góp trung bình 45,3%, còn chuyển dịchcơcấusảnlượngđónggóptrungbình-7,4%vàotăngtrưởngNSLĐtổngthểcủaViệt
Nam giai đoạn 1995-2018 Như vậy, sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành có ảnhhưởng tích cực tới tăng trưởng NSLĐXH, trong khi đó sự thay đổi cơ cấu sản lượngcó ảnh hưởng bất lợi tới tăng trưởng NSLĐXH ở Việt Nam Kết quả này phản ánhkhá trung thực về thực trạng cơ cấu sản lượng theo ngành của Việt Nam trong thờigian qua Cơ cấu sản lượng theo ngành của Việt Nam tuy chuyển dịch đúng hướngnhưng còn chậm và chưa theo hướng tích cực, thể hiện ở các ngành có tỷ lệ GTGTthấpvẫncònchiếmtỷtrọnglớn,trongkhiđócácngànhcótỷlệGTGTcaocònchiếmtỷtrọng nhỏtrongnềnkinhtếvàchậmđượccảithiện.ĐángchúýlàtỷlệGTGTcủa20ngànhđềucóxuhướn gsuygiảmtừ1995-2012.Chínhquátrìnhchuyểndịchchậmvà không hướng vào việc gia tăng tỷ trọng những ngành có tỷ lệ GTGT cao kết hợpvới sự suy giảm về tỷ lệ GTGT của các ngành đã gây ra tác động bất lợi đối với tăngtrưởng NSLĐXHcủatoànnềnkinh tế.
- Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu vào tăng trưởng NSLĐXH phần lớn nhờtác động “tĩnh”, còn tác động “động” có giá trị rất nhỏ và có năm có giá trị
“âm”.Điều này chứng tỏ rằng NSLĐXH của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu tăngtrưởng chủ yếu dựa vào gia tăng tỷ trọng của những ngành thâm dụng lao động cónăngsuấtthấp,GTGTthấp.
- Nhữngngànhđượchưởnglợinhờchuyểndịchcơcấungànhlàcôngnghiệpchế biến chế tạo; xây dựng; hoạt động bán buôn, bán lẻ; hoạt động ngân hàng, tàichính vàbảohiểm; hoạtđộng tư vấnvàkinh doanhbất độngsản.
- Những ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể của ViệtNamlầnlượtlàcôngnghiệpchếbiếnchếtạo;hoạtđộngbánbuôn,bánlẻ;xâydựng;nông lâm nghiệp và thủy sản; hoạt động ngân hàng, tài chính và bảo hiểm; sản xuấtvà phân phối điện, khí đốt; khai khoáng Như vậy, công nghiệp chế biến chế tạo làngành năng động nhất trong nền kinh tế do vừa tăng được NSLĐ vừa tăng được tỷtrọng Tuy nhiên, tăng trưởng NSLĐ của ngành chủ yếu dựa vào việc gia tăng quymô sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, lao động giản đơn có kỹ năng, năng suấtthấpvàtrìnhđộcôngnghệthấp.Đặcbiệtlàngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạoluôncó tỷ lệ GTGT thấp nhất trong nền kinh tế và có chiều hướng suy giảm liên tục Đâylà yếu tố kìm hãm tăng trưởng năng suất của ngành, do đó công nghiệp chế biến chếtạochưacósựpháttriểntươngxứngvớikỳvọnglàngànhkinhtếchủchốt,độnglựcthúc đẩyNSLĐXHcủatoàn nềnkinh tếtăng trưởngnhanh.
- ChuyểndịchcơcấulaođộngcóảnhhưởngtíchcựcđếntăngNSLĐXHtronggiai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là khác nhau giữa các ngành vàgiữa các vùng kinh tế Cụ thể: cả 3 biến đại diện cho cơ cấu lao động là tỷ trọng laođộng của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, tỷ trọng lao động của các ngànhdịch vụ hiện đại, tỷ trọng lao động của các ngành dịch vụ truyền thống đều có ảnhhưởngtíchcựcđếntăngNSLĐXH,trongđótỷtrọnglaođộngcủacácngànhdịchvụhiện đại có mức ảnh hưởng lớn hơn hẳn so với hai biến cơ cấu còn lại Điều này ngụý rằng việc thu hút lao động sang những ngành có NSLĐ cao sẽ thúc đẩy NSLĐXHgia tăngnhiềuhơn.
XéttheovùngthìchuyểndịchcơcấulaođộngcóảnhhưởngtíchcựcnhấtđếntăngNSLĐX HởcácvùngĐồngbằngsôngHồng,vùngĐôngNamBộ;nhưngkhôngcó ảnh hưởngđếntăng NSLĐXHởvùngTâyNguyên tronggiaiđoạn 2011-2018.
- Chuyển dịch cơ cấu sản lượng theo ngành có ảnh hưởng bất lợi đến tăngNSLĐXH trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên chiều hướng và mức độ ảnh hưởngcó sự khác biệt giữa các ngành và giữa các vùng kinh tế Xét theo ngành thì tỷ trọngsảnlượngcủacác ngànhdịchvụ hiệnđạicóảnhhưởngtíchcựcđếntăngNSLĐXH,còn tỷ trọng sản lượng của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo và tỷ trọng sảnlượngcủacácngànhdịchvụtruyềnthốngcóảnhhưởngtiêucựcđếntăngNSLĐXH,trongđómứ cảnhhưởngtiêucựccủatỷtrọngsảnlượngcủacácngànhdịchvụtruyềnthống là lớn hơn nhiều so với hai biến cơ cấu còn lại Điều này ngụ ý rằng, việc giatăng tỷ trọng sản lượng các ngành dịch vụ truyền thống có tỷ lệ GTGT thấp sẽ làmchoNSLĐcủanềnkinhtếgiảmđi.
XéttheovùngthìchuyểndịchcơcấusảnlượngcóảnhhưởngtíccựcđếntăngNSLĐXHởvù ngĐồngbằngsôngHồng,vùngTrungduvàmiềnnúiphíaBắc,vùngBắcTrungBộvàduyênhải miềnTrung,ĐồngbằngsôngCửuLong,mặcdùmứcảnhhưởngtươngđốinhỏ.TạivùngĐông NamBộ,chuyểndịchcơcấusảnlượngcóảnhhưởngtiêucựcđếntăngNSLĐXH,đặcbiệttạivùn gTâyNguyênthìchuyểndịchcơcấusảnlượngkhôngcóảnhhưởngđếntăngNSLĐXHtronggi aiđoạn2011-2018.
- Vốn đầu tư xã hội, vốn nhân lực và thể chế quản trị đều có ảnh hưởng tíchcực tới tăng NSLĐXH, trong khi đó ảnh hưởng của vốn đầu tư cho nghiên cứu vàphát triển khoa học công nghệ tới tăng NSLĐXH tuân theo hình chữ U Điều đó ngụýrằngviệctăngcườngđầutưnghiêncứukhoahọccôngnghệcùngvớicảithiệnmôi trườngthểchế,cải thiện chất lượngnguồn laođộng sẽthúc đẩyNSLĐ củanềnkinhtếgiatăng.
Đềxuấtmột sốkhuyếnnghị
Trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 và toàn cầu hóa, nền kinh tếthếgiớiđangbướcvàogiaiđoạntăngtrưởngchủyếudựavàocôngnghệvàđổimới,sáng tạo Đây chính là những động lực không giới hạn thay cho tăng trưởng chủ yếudựavàokhaitháctàinguyên,sửdụngvốn,laođộngphổthông–lànhữngyếutốđầuvào truyền thống có tính hữu hạn Lĩnh vực sản xuất hiện nay đang dần được ứngdụng máy móc một cách triệt để, khi đó vai trò của lao động trực tiếp sẽ giảm. Điềunàyđặtratháchthứclớnđốivớicácnướcđangpháttriểndựavàolợithếnguồnnhânlựcgiárẻd ồidàokhilợithếnàyđangbịcạnhtranhlớnbởimáymócvàtựđộnghóa.Hiện nay, sản xuất đang bắt đầu chuyển dịch dần từ những ngành/lĩnh vực sử dụngnhiều lao động phổ thông và tài nguyên sang những ngành/lĩnh vực sử dụng nhiềulao động có kỹ năng, chuyên môn cao và có trình độ công nghệ cao Những nướcđang phát triển nếu kịp thời nắm bắt được những xu hướng mới thì cần đầu tư thíchđáng và hiệu quả vào những ngành/lĩnh vực hiện đại có hàm lượng công nghệ caonhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, GTGT cao, đáp ứng nhu cầu thịtrường trong và ngoài nước Điều đó sẽ giúp các nước đang phát triển tăng nhanhnăng suất,nângcaonănglựccạnh tranhvàcócơhội bắt kịpcácnướcpháttriển.
TrongbốicảnhđóthìcơcấungànhkinhtếcủaViệtNamcầnđượcđịnhhướngphù hợp với xu thế phát triển mới Từ những bằng chứng thực nghiệm của luận án,trong thời giantớinênđẩy mạnhchuyển dịchcơcấungànhtheohướngsau:
HĐHdựatrênnềntảngcủakhoahọccôngnghệ,đổi mớisángtạonhằmđạtđượcmụctiêu“Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại” đã đề ratrong Chiếnlượcpháttriển kinhtế- xãhộigiaiđoạn 2021-2030.
Thứ hai, tập trung phát triển các ngành có NSLĐ cao, tỷ lệ GTGT cao nhằmgia tăng nhanh tỷ trọng của những ngành này trong nền kinh tế (ví dụ như hoạt độngngân hàng, tài chính và bảo hiểm; thông tin và truyền thông; hoạt động chuyên môn,khoa họcvàcông nghệ…)đồng thờiđẩy nhanhquátrình gia tăngNSLĐXH.
Thứba,tiếptụcpháttriểnhiệuquảcácngànhcôngnghiệp(vídụnhưcông nghiệp chế biến chế tạo) đồng thời nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ nhằm tạorađộnglựcképthúcđẩytăngtrưởngNSLĐXH.
Thứ tư, ưu tiên các nguồn lực phát triển mạnh các ngành công nghiệp thâmdụng vốn và công nghệ cao nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng, GTGT cao, đáp ứngtiêu chuẩn quốc tế; đồng thời tiếp tục duy trì phát triển các ngành công nghiệp thâmdụng lao động theo hướng khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh và đẩy mạnh ứngdụng khoa học công nghệ trong sản xuất nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng củacácngànhnày.
Trên cơ sở những kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đềxuất một sốkhuyếnnghịchính sáchchogiai đoạn đến 2030nhưsau:
Thứnhất,chuyểndịchcơcấulaođộngcóảnhhưởngtíchcựcđếntăngtrưởngNSLĐXH nhưng mức ảnh hưởng là khác nhau giữa các ngành kinh tế Do đó, cácchính sách liên quan cần được xây dựng phù hợp với đặc điểm của từng ngành.
Bêncạnhđó,cầncónhữngchínhsáchphùhợp,thúcđẩycơcấungànhchuyểndịchnhanhhơn theo hướng hiện đại, đặc biệt là các chính sách phát triển ngành cần hướng vàotăngnăng suấtđicùngvớităngviệclàm,hướngđếnnhững khâucóhàmlượngcôngnghệvà GTGTcao hơnnhằmvừa tránhsức épvềgiatăngviệclàmvừa chuyểndịchthuận lợi từ tăng trưởng dựa vào tài nguyên và nhân công giá rẻ sang dựa vào laođộng có trình độ kỹ thuật cao và đổi mới công nghệ Việc đầu tư vào các ngành sảnxuất thâm dụng vốn và công nghệ là việc làm cần thiết để giữ nhịp tăng năng suất.Do đó, chính sách của Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư vàonhữngngànhđượckhuyếnkhích,cókhảnăngcạnhtranhvàcầncungcấptốtcácdịchvụ hỗtrợnhưcơsởhạtầng,vốn,côngnghệ vànguồnnhânlựcchấtlượng caonhằmđẩy mạnh quátrình hình thành các ngànhkinhtếhiện đại,cóGTGTcao.
Thứhai,ảnhhưởngcủachuyểndịchcơcấungànhđếntăngtrưởngNSLĐXHcó sự khác nhau giữa các vùng kinh tế Do đó, cần phát huy tốt hơn các lợi thế sosánhcũngnhưcảithiệnchấtlượngthểchếcủa cácđịaphươngtrongmộtvùngnhằmtạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng nâng caonăng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủcầntraothêmquyềntựchủchochínhquyềncấptỉnhđểcácđịaphươngcóthểchủ động,sángtạohơntrong quá trình quảnlý,điều hành.
Thứ ba, thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp dựa vào tăng năng suất vàcải tiến công nghệ, hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp có công nghệ cao; pháttriển và ưu đãi đầu tư vào ngành chế biến ở những công đoạn có GTGT cao thay vìchỉdừnglạiởkhâugiacônglắpráp;tậptrungnguồnlựcvàkhuyếnkhíchđầutưvàonhữnglĩnhvự cViệtNamcóưuthếnhưcôngnghiệpchếbiếnnôngsản,chếbiếnthựcphẩm,máymócvàcôngcụphụ cvụsảnxuấtnôngnghiệphiệnđại,điệntử;từđótạora những cụm liên kết có lợi thế theo qui mô và tính chuyên môn hóa cao; tránh tìnhtrạngpháttriểncôngnghiệpdàn trảivà rờirạcnhưhiệnnay.Bên cạnhđó,pháttriểncông nghiệp hỗ trợ nhằm giảm sự phụ thuộc vào đầu vào nhập khẩu, đồng thời thúcđẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, giúp hàng hóa Việt Namtăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Để phát triển công nghiệp hỗ trợ thànhcông thì không thể thực hiện dàn trải cho các ngành mà phải phân chia thành cácnhóm ngànhđểxácđịnhbướcđiphùhợpchotừng thờikỳpháttriển.
Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ ở các ngành dịch vụ truyền thống nhưhoạtđộngbánbuôn,bánlẻ;dịchvụlưutrúvàănuống;hoạtđộngvậntảivàkhobãi,giáo dục, y tế… đồng thời chú trọng phát triển các ngành dịch vụ hiện đại như hoạtđộng ngân hàng, tài chính và bảo hiểm; hoạt động thông tin và truyền thông; hoạtđộng chuyên môn và khoa học công nghệ theo hướng đa dạng hóa và hiện đại hóanhằmtạo tiềnđềquan trọng đểViệtNampháttriểnmột nềnkinh tế cóGTGT cao.
Thứnăm,tăngcườngđầutưvàonghiêncứuvà pháttriểnkhoahọccôngnghệvà đổi mới sáng tạo nhằm tạo sự đột phá về năng suất lao động, nâng cao trình độkhoa học công nghệ trong nước lên ngang tầm khu vực và thu hẹp khoảng cách vềtrình độ nghiên cứu khoa học cơ bản với các nước phát triển Chú trọng lĩnh vựcnghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ cao, trong đó chú trọng hoàn thiệnmôi trường thể chế thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ Xây dựng và triểnkhaicác chương trìnhnghiên cứukhoahọc vàứngdụng tiếnbộcông nghệtrongcácngànhnôngnghiệp,côngnghiệp,dịchvụ,trongđóchútrọngpháttriểncácngànhc ócôngnghệcao.
Thứ sáu, cần có chính sách đào tạo và phát triển nhân lực có tri thức, kỹ thuậtcao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế Theo đó,chútrọngđàotạolại,đàotạothườngxuyênlựclượnglaođộng;đảmbảođàot ạo được nguồn lao động có kỹ năng cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các vùngkinh tế trọng điểm, góp phần nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia;gắn kếtchặt chẽgiữađàotạovànhu cầusửdụng laođộng.
Các hạnchế củaluậnáncầntiếptục nghiêncứu
Mặc dù đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên kết quảnghiên cứucủaluậnánvẫn cònmộtsốhạnchếsau:
- Về phạm vi nghiên cứu: Luận án mới tập trung phân tích ảnh hưởng củachuyểndịchcơcấugiữacácngànhmàchưaphântíchảnhhưởngcủachuyểndịchcơcấu nộingànhtớităngtrưởngNSLĐXH.
+ Với mô hình hạch toán tăng trưởng: Luận án sử dụng dữ liệu ngành kinh tếcấp 1 để phân tích ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởngNSLĐXH, tuy nhiên nếu có thể sử dụng dữ liệu ngành cấp 2 thì các kết quả nghiêncứusẽđầyđủvàchitiếthơn.
+Vớimôhìnhkinhtếlượng:Dohạnchếvềnguồnsốliệuở63tỉnh/ thànhphốkhôngđồngnhấtvớinhaunêntrongmôhìnhhồiquymớiđưavàomộtsốyếutốđiểnhình. Hơn nữa, mặc dù mô hình hồi quy với số liệu mảng động nhưng mới chỉ là môhình hồi quy đa biến, do đó luận án mới chỉ phân tích được ảnh hưởng của chuyểndịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng NSLĐXH trong ngắn hạn, chưa phân tích đượcảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất trong dài hạn.Nếucóđiềukiệntiếpcậnđượcvớinguồnsốliệuđầyđủhơnthìcóthểphântíchảnhhưởng của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng NSLĐXH trong dài hạn bằng mô hìnhVAR,môhìnhVECM.
Những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án là phù hợp vớithực tế tại Việt Nam nhưng do hạn chế về nguồn số liệu hiện có nên đây chỉ là bướckhởiđầuvàviệcgiảithíchnguyênnhâncủanhữnghạnchếcủanhữngkếtluậnrútrachưa có điều kiện nghiên cứu một cách đầy đủ Hy vọng những hạn chế của luận ánsẽđượcgiảithích đầyđủhơntrong những nghiêncứu tiếptheo.
Đềxuất một số hướngnghiêncứu tiếptheo
Luận án đã tập trung đánh giá ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế đến tăng trưởng NSLĐXH ở Việt Nam tiếp cận theo cả cơ cấu lao động và cơ cấusảnlượng.Đểtiếptụcnghiêncứusâuhơnnhữngvấnđềliênquanđếnchủđềnày, tác giả đề xuất mộtsốhướng nghiêncứu trongtươnglainhưsau:
- Nghiênc ứ u ả n h h ư ở n g c ủ a c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n g à n h đ ế n t ă n g t r ư ở n g NSLĐXHtrongdài hạnbằng môhình VAR,mô hìnhVECM.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN
1 TrầnThịThuHuyền(2019),‘Phântíchtácđộngcủachuyểndịchcơcấungànhđếntăngtrưởn gnăngsuấtlaođộngxãhộiởViệtNam’,KỷyếuHộithảokhoahọcquốctếdànhchocácnhà khoahọctrẻkhốikinhtếvàkinhdoanh,ĐạihọcHuế,tháng12/2019,trang1145-1161.
2 TrầnThịThuHuyền(2019),‘TăngtrưởngnăngsuấtlaođộngxãhộitỉnhTháiNguyên: nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế’,Kỷ yếu hội thảoQuốc gia: Phát triển kinh tế địa phương: Định hướng phát triển kinh tế - xãhộivùngTrungdumiềnnúiphíaBắcđến2030vàtầmnhìnđến2045,ĐạihọcHùng
3 TrầnThịThuHuyền(2020),Đolườngtácđộngcủachuyểndịchcơcấungànhđến tăng trưởng năng suất lao động ngành công nghiệp Việt Nam, Đề tàinghiêncứucấpcơsở,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân,mãsốKTQD/V2019.45, tháng1/2020.
4 TrầnThịThuHuyền(2020),‘Tăngtrưởngnăngsuấtlaođộngcủangànhcôngnghiệp:Nhìn từgócđộchuyển dịchcơcấungành kinhtế’,TạpchíKinh tếvàDựbáo,số17,tháng6/2020,trang32-37.
5 Trần Thị Thu Huyền (2020), ‘Ước lượng tác động của chuyển dịch cơ cấungành kinh tế tới tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam’,Tạp chíCon sốvàsự kiện,KỳItháng9/2020,trang37-40.
1 ADB(2012),KeyIndicatorsforAsiaandthePacific2012,truycậpngày30tháng5 năm2019từ http://www.adb.org/statistics
2 Anders Isaksson (2009),Structural Change and Productivity Growth: A reviewwith implications for Developing countries,WP Research and Statistics
3 Antonio Estache và Gregoire Garsous (2012),The impact of infrastructure ongrowth indevelopmentcountries,IFCEconomicsNotes
(2003),Asia’sProductivityPerformanceandPotential:Theontribution of Sectors and
Structural Change, Universityof Groningen &ConferenceBoard
6 Asian Productivity Organization (2008-2018),APO Productivity
Databook(năm2008-2018),truy cập ngày20tháng 4năm 2019từhttp://www.apo- tokyo.org
7 BartelsmanEricJ.,JohnC.HaltiwangerandStefanoScarpetta(2004),Microeconomi c Evidence of Creative Destruction in Industrial and DevelopingCountries, Timbergen Institute Discussion Paper, TI 2004-114/3, Amsterdam:Timbergen Institute
8 Baumol WJ (1967), ‘Macroeconomics of Unbalanced Growth: The Anatomy ofUrban Crisis’,TheAmericanEconomicReviewNo.57(3),pp.415–426
9 Baumol WJ, Batey Blackman SA, Wolff EN (1989),Productivity and
Americanleadership.In:Thelongview,MITPress,London
10 BiweiSuvàAlmasHeshmati(2011),‘DevelopmentandSourcesofLaborProductivity in Chinese Provinces’,IZA DiscussionPaperNo.6263
12 BộCôngthương(2011),BáocáonănglựccạnhtranhcôngnghiệpViệtNam2011,truycập ngày15tháng6năm2018từhttp://www.un.org.vn
13 Broadberry, Stephen (2006):Agriculture and Structural Change: Lessions From
16 ClarkW.Reynolds(1979),Ashift- shareanalysisofregionalandsectoralproductivitygrowth in contemporaryMexico,June1979,WP-79-41
( 1 9 9 4 ) , ‘ G r o w t h t h e o r y a n d E c o n o m i c S t r u c t u r e , Economica’,NewSeries,V ol.61,No.242,pp.237-251
19 CụcthôngtinKH&CNquốcgia(2011),Năngsuấtyếutốtổnghợp– tìnhhìnhvàtỷtrọngđóng gópcủa nóvàotăng trưởngkinh tếởViệtNam
20 ĐảngCộng sảnViệt Nam(2016),Vănkiệnđạihội Đảngtoàn quốclầnthứXII
21 ĐặngThịThuHoài(2014),NSLĐxãhộiViệtNam:Đặctrưng,tháchthứcvàđịnhhướng chínhsách,DiễnđànNSLĐXH,CIEM-GIZ
22 DaniRodrik(2012),‘Globalization,StructuralChange,andProductivityGrowth’,IF PRIDiscussionPaper01160
24 Djankov, S and Hoekman, B (1999),Foreign Investment and
ProductivityGrowth In Czech Enterprises,The World Bank Development
25 Đỗ Anh Dũng (2019),Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểmBắcBộ,Luận ántiếnsỹđịalýhọc,ĐạihọcsưphạmHàNội
27 Fei John C H and Gustav Rains (1964),Development of the Labor
SurplusEconomy: Theory andPolicy,Homewood,Illinois,RichardA.Irwin,Inc
28 Ford, Timothy; Rork, Jonathan and Elmslie, Bruce (2008),‘Foreign DirectInvestment,EconomicGrowthandtheHumanCapitalThreshold:Evidencefrom USStates’,Review ofInternationalEconomics,February 2008,16(1), pp96-113
31 Hoffman W.(1958),The Growth of Industrial Economics, Oxford UniversityPress,Manchester
32 ILO (2014),Key Indicators of The Labour Market
33 IdrisJajriandPahmahIsmail(2010),‘Impactoflaborqualityonlabourproductivity and economic growth’,African Journal of Business
34 IsmailR.,RosaA.andSulaimanN.(2011),‘GlobalisationandLabourProductivity in theMalaysian Manufacturing Sector’, Review of Economics &Finance,pp.76-86
35 Jagannath Mallick (2015), ‘Globalization, Structural Change and ProductivityGrowth in The Emerging Countries’, IndianEconomic Review, New Series,Vol.50,No.2,pp.181-217
36 Jagannath Mallick (2017), ‘Globalization, Structural Change and InterregionalProductivityGrowthinTheEmergingCountries’,AsianDevelopmentB ankInstitute,No.774
37 Jan Fagerberg (2000), ‘Technological process structural change and productivitygrowth:acomparativestudy’,StructuralChangeandEconomicDynamics, Vol.11,pp.393-411
38 Johannes W Fedderke and Zeljko Bogetic (2006), ‘Infrastructure and Growth inSouthAfrica:DirectandIndirectProductivityImpactsof19InfrastructureMeasures’
39 Justin Yifu Lin (2010),Lý thuyết kinh tế mới: Cơ sở để xem xét lại sự phát triển,Washington,DC:Ngânhàngthếgiới
40 K.Ichikawa (2005),Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại
ViệtNam,Báo cáođiều tra,Cụcxúctiến ngoại thương Nhật Bản tại HàNội
41 K.Ohno(2007),Xâydựngngành công nghiệpphụ trợởViệtNam,Diễnđànpháttriển ViệtNam,HàNội
42 Karl Marx(1960),Tưbảnquyển 1tập2,NXBSựthật
43 Kartz, J.M.(1969),Production fuction, foreign invest and growth A study basedon the manufacturing sector 1946-1961,North Holland Publishing
45 Lê Anh Sơn và Nguyễn Công Mỹ (2002),Đóng góp của nhân tố năng suất tổnghợp vàotăngtrưởng,ĐềtàikhoahọccấpBộ
46 Lê Huy Đức (2018), ‘Hạch toán và dự báo tăng năng suất lao động: Tiếp cận từgóc độ chuyển dịch cơ cấu ngành theo sản lượng’,Tạp chí Kinh tế và Dự báosố16 (692)/2018
47 LeHuyDuc (2019),‘Ananalysisof thecontributionofeconomic restructuringtosociallaborproductivity growth: A casestudy ofVietnam’,Journal ofEconomics andDevelopment,Vol.21,SpecialIssue,pp.51-68
48 Lê HuyĐức (2019),Dựbáokinhtế- xã hội,NXBĐạihọc Kinhtếquốc dân
49 LêVăn Hùng(2016),Nhữngyếutố tácđộngtớinăngsuấtlaođộng ở ViệtNam,
Luậnán tiếnsĩkinhtế,Học việnkhoa học xã hội
50 Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008),Đánh giá đóng góp của các ngànhkinhtế vàchuyểndịchcơcấungànhtớităngtrưởngnăngsuất ởViệtNam,NXBKhoahọckỹthuật,HàNội
(1954),‘EconomicDevelopmentwithUnlimitedSuppliesofLabour’,ManchesterSc hoolofEconomicandSocialStudies,Vol.22,pp.131-191
53 Macro Breu và cộng sự (2012),Giữ nhịp tăng trưởng bền vững ở Việt Nam:
Tháchthứcvềnăng suất,Viện nghiêncứu toàncầuMckinsey
54 Mai Văn Tân (2014),Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăngtrưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
55 MargaretS.McMillanandDaniRodrik(2011),‘Globalization,StructuralChangeandProd uctivity Growth’,NBER WorkingPaperNo.17143,pp.1-54
56 McMillan,MargaretandDaniRodrik2011,Globalization,StructuaralChange,andEcon omicGrowth,inM.BachettaandM.Jansen(EDS),MakingGlobalization Socially Sustainable,ILOandWTO,Geneva
57 Nakabashi, L., Goncalves Pereira, A.E & Sachsida, A.(2013), ‘Institutions andgrowth:adevelopingcountrycasestudy’,JournalofEconomicStudies,Vol.40(5), pp.614-634
59 Ngô Doãn Vịnh (2006),Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển,NXB Chínhtrịquốcgia
61 Nguyễn Bá Ngọc - Phạm Minh Thu (2015), ‘NSLĐ ở Việt Nam - nhìn từ góc độcơcấulaođộngvàkỹnăng’,hộithảoCIEM2015
Nam,Diễnđànchính sáchViệt Nam,Tháng10 năm 2013
63 Nguyễn Đức Thành và Ohno Kenichi (2018),Hiểu thị trường lao động để tăngnăng suất,Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2018, NXB Đại học quốc giaHàNội
64 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), ‘Phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệptrongquátrìnhcôngnghiệphóaởViệtNam’,TạpchíKinhtế&pháttriểnsố203,tháng 5/2014
65 NguyễnQuangThái(2004),‘MấyvấnđềchuyểndịchcơcấukinhtếởViệtNam’,Tạp chínghiêncứukinhtếsố5(312),tr.3-15
66 NguyễnQuốcTếvàNguyễnThịĐông(2013),‘Đolườngtăngnăngsuấtlaođộngở Việt Nam bằng phương pháp phân tích tỉ trọng chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế’,TạpchíPhát triểnkinhtếsố273,tr.17-25
67 Nguyễn Thắng, La Hải Anh, Phạm Minh Thái, Vũ Thị Thư Thư (2015),NăngsuấtlaođộngởViệtNam:Thựctrạngvàyếutốquyếtđịnh
68 Nguyễn Thành Độ (2010),Chuyển dịch CCKT trong điều kiện hội nhập với khuvựcvàthếgiới,NXBChính trịquốcgia,HàNội
69 Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đỗ Văn Lâm (2013), ‘Đóng góp của chuyển dịch laođộngvàotăngtrưởngkinhtếViệtNamgiaiđoạn1995-
70 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013),Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989-2011,Đ ề t à i n g h i ê n c ứ u k h o ahọcmãsốT.2012.17,TrườngĐạihọcKinhtếquốcdân
71 NguyễnThịCẩmVân(2015),Cácmôhìnhphântíchsựchuyểndịchcơcấukinhtế trong quá trình CNH-HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tếquốcdân
72 NguyễnThịLanHương(2007),‘Phântíchtácđộngcủachuyểndịchcơcấungànhtới tăng trưởng ở ViệtNam theo phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng’,Tạp chíNghiêncứukinh tếsố353,tr3-11
73 NguyễnThịLanHương(2008),‘Ướclượngtácđộngcủachuyểndịchcơcấukinhtế tới tăng trưởng bằng hàm kinh tế lượng’,Tạp chí Kinh tế và dự báosố 418,tr.29-31
74 NguyễnThịLanHương(2012),ẢnhhưởngcủaCDCCngànhcủanềnkinhtếtớiTTKTởViệ tNam,Luậnántiến sĩkinh tế,ĐạihọcKinhtếquốcdân
75 NguyễnThịMinh(2009),‘Lượnghóa quanhệ chuyểndịchcơcấungànhvàtăngtrưởng’,TạpchíKinhtếvàpháttriểnsố9,
76 NguyễnThịTuệAnh(2007),ĐánhgiáđónggópcủacácngànhkinhtếvàCDCCngành tới tăngtrưởng năng suấtởViệtNam,ĐềtàikhoahọccấpBộ
77 Nguyễn Thị TuệAnh (2015),C h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u n g à n h v à đ ó n g g ó p c ủ a chuyển dịch cơ cấu ngành vào chất lượng tăngtrưởng của Việt Nam,Đ ề t à i khoahọccấpBộ
78 OECD (2002),Đo lường năng suất, đo lường tốc độ tăng năng suất tổng thể vànăng suấtngành
OECDManuel:measurementofaggregate and industry-levelproductivity growth,chapter 2
82 Phạm Ngọc Dũng (2002),Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công – nôngnghiệpởvùnglãnhthổĐồngbằngSôngHồng:Thựctrạngvàgiảipháp,Luậnántiến sĩ,HọcviệnChínhtrịquốcgia
83 Phạm Thị Khanh (chủ biên) (2010),Chuyển dịch CCKT theo hướng phát triểnbền vữngởViệtNam,NXBChính TrịQuốcGia,HàNội
84 Porter M.(1990), ‘The Comptetitive Advantage of Nations’, Harvard BusinessReview,pp.73-91
85 PrasadE.(2004),China’s Growth andIntegrationintothe WorldEconomy-
87 Quốc hội (2016),Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020,Nghịquyếtsố24/2016/QH14ngày8/11/2016
89 Riccardo Pariboni and Pasquale Tridico (2019),‘Structural Change, institutionsand the dynamics of laborproductivity inEurope’, Journal of
90 RobertE.HallandCharlesI.Jones(1999),‘WhyDoSomeCountriesProduceSoMuchMore OutputPerWorkerThanOthers?’,TheQuarterlyJournalofEconomicsVol.114,No.1 ,pp.83-116
93 Saccone, D and V Valli (2009), ‘Structure and aggregate growth’,
94 SchmidtG (1989),SimonKuznets,‘SectoralSharesinLaborForce:A Different Explanation of His(I+S)/A Ratio’,The American Economic ReviewVol.79,No.5
95 Schumpeter,J.A(1939),BussinessCycles:TheTheoretical,HistoricalandStatisticalAnalysi softheCapitalistProcess,NewYorkandLondon,McGrawHill
(1957),‘TechnicalChangeandtheAggregateProductionFunction’,TheReviewofEconomicsa ndStatistics,Vol.39,No.3,pp.312-320
97 Solow R., Robert M.(1960),Investment and Technical Progress,in Arrow, K.,Karlin, S., and Suppes, P.eds MathematicalMethods in the Social Science.StanfordUniversityPress,pp.89-104
(1984),ResourceReallocationandProductivityGrowth,MosheSyrquin,LanceTaylora ndLarryE.Westphal(Eds),EconomicStructualPerformance – Essay in Honor of
Hollis B.Chenery, Academic Press, Orlando,Florida,pp.75-101
99 TimmerM.andSzirmaiA.(2000),ProductivityGrowthinA s i a n Manufacturing: The
Structural Bonus Hypothesis Examined, Groningen
100 Timmer, M.&Szirmai, A.(2000), ‘Productivity Growth in Asian Manufacturing:The Structural Bonus Hypothesis Examined’,Structural Change and EconomicDynamics,pp.371-392
Tổngcụcdạynghề(2012),Độtpháchấtlượngđàotạonghề,Báocáotổngquanvềdạynghề ởViệtNam,HộinghịkhuvựcvềđàotạonghềtạiViệtNam,HàNội
Tổngcụcthốngkê(2016),NăngsuấtlaođộngcủaViệtNam:Thựctrạngvàgiảipháp,NXBTh ốngkê
103 Tổng cục thống kê (2018),Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộctrungương,NXBThốngkê
104 Trần Thọ Đạt, Ngô Thắng Lợi (2017),Kinh tế Việt Nam 2016: Tái cơ cấu nền kinhtế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng vai trò của Nhà nước kiến tạo phát triển,NXBĐạihọcKinhtếquốcdân
105 Trần Thọ Đạt, Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015),Tăng trưởng năng suất lao động ởViệt Nam: Một phân tích dựa trên SSA,Hội thảo khoa học quốc gia, Đại họcKinhtếquốcdân
107 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2011),Chất lượng tăng trưởng kinh tế
108 UNDP– CIEM (2004),Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bàihọccủa
TrungQuốc,NXB Giaothôngvận tải,HàNội
111 Viện khoa học lao động và xã hội (2013-2015),Báo cáo xu hướng lao động vàxãhội(năm2013-2015)
112 Viện năng suất Việt nam (2014-2017),Báo cáo năng suất Việt Nam(năm 2014- 2017)
113.Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey (2012),Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tạiViệt Nam:Tháchthứcvềnăng suất
114 Vũ Hoàng Ngân (2017),Báo cáo năng suất lao động Việt Nam: Tiềm năng vàtháchthứchộinhập,Đềtàinghiêncứukhoahọccấpcơsởtrọngđiểmnăm2016,Đại họcKinhtếquốcdân
115 Vũ Thị Thu Hương (2017),Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam: Các yếutốtácđộngvàvaitròđốivớităngtrưởngkinhtế,Luậnántiếnsĩkinhtế,ĐạihọcKinh tếquốcdân
116 World Bank (1999),Knowledge for Development,World Development Report,OxfordUniversity Press1998-1999
118.Yilimaz Kilicaslan (2005),Industrial structure and labour markets: a study onproductivitygrowth
PHỤLỤC1 Bảng1.Danhmụcngànhkinh tếcấp1 củaViệtNam
4 D Sảnxuấtvàphânphốiđiện,khíđốt,nướcnóng,hơinướcvàđiềuhòa khôngkhí
5 E Cungcấpnước;hoạt độngquảnlývà xửlýrácthải,nướcthải
7 G Bánbuônvàbánlẻ;sửachữaôtô,môtô,xemáyvàxecóđộngcơ khác
13 M Hoạtđộngchuyênmôn,khoa học vàcông nghệ
14 N Hoạtđộng hànhchính và dịch vụhỗ trợ
15 O HoạtđộngcủaĐảngcộngsản,tổchứcchínhtrị-xãhội,quảnlýnhà nước,anninhquốcphòng; bảo đảm xã hộibắtbuộc
18 R Nghệ thuật,vui chơivàgiải trí
20 T Hoạtđộnglàmthuêcáccôngviệctrongcáchộgiađình,sảnxuấtsản phẩmvật chất và dịch vụtựtiêu dùngcủahộgia đình
21 U Hoạtđộng củacác tổ chứcvàcơquanquốc tế
Nguồn:Quyếtđịnhsố 27/2018/QĐ-TTgcủaThủ tướngChínhphủ
Bảng2.Danh mục cácngànhkinhtếcấp1giaiđoạn 1995-2006và 2007-2018
1 Nông,lâm nghiệp vàthủy sản
4 Sảnxuấtvàphânphốiđiện,khíđốt,nước nóng,hơinướcvàđiềuhòakhôngkhí
6 Bánbuôn,bánlẻ;sửachữaôtô,môtô,xe máy vàxecóđộngcơkhác
9 Hoạt động tài chính, ngân hàng vàbảo hiểm
11 Hoạt động chuyên môn, khoa họcvàcôngnghệ
12 Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổchức chính trị - xã hội; quản lý
Nhànước,anninhquốc phòng;đảmbảoxãhội bắtbuộc
17 Hoạt động làm thuê các công việctrongcáchộgiađình, sảnxuấtsảnphẩmvậtchấtvàdịchvụtiêudùn gcủahộgiađình
4 Sảnxuấtvàphânphốiđiện,khíđốt,nướcnóng,hơ inướcvàđiềuhòakhôngkhí
5 Cungcấpnước; hoạt động quản lývàxửlý rácthải,nướcthải
7 Bánbuôn,bánlẻ;sửachữaôtô,môtô,xe máyvàxecóđộngcơkhác
15 Hoạt động của Ðảng Cộng sản, tổ chứcchính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninhquốcphòng; đảmbảo xãhội bắtbuộc
20 Hoạt động làm thuê các công việc trongcác hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chấtvàdịchvụtiêudùng củahộgiađình
Bảng3.Danhmục cáctỉnh/thànhphố củamỗi vùngkinhtế
2 Trung du và miềnnúi phíaBắc
BằngBắcKạn TuyênQuang LàoCai YênB á i Th áiNguyênLạng SơnBắc GiangPhú ThọĐiện BiênLaiChâ uSơn La Hoà Bình
Thanh HoáNghệA nHàTĩnhQu ảngBìnhQuả ng Trị ThừaThiênHuếĐ àNẵng QuảngNam QuảngNgãiBì nh ĐịnhPhú YênKhánh HoàNinhTh uận BìnhThuận
4.Tây Nguyên 5.ĐôngNam Bộ 6 Đồng bằng sôngCửu Long
Bà Rịa – VũngTàuTP.HồChí Minh
Long AnTiền GiangBến TreTràVinh Vĩnh LongĐồng ThápAn GiangKiênG iangCần ThơHậu GiangSóc TrăngBạcL iêu CàMau
Bảng3.NSLĐcủacácngànhkinhtếgiaiđoạn1995-2008 Đơnvịtính:triệuđồng/laođộng
Bảng 4.Tốcđộtăng trưởngNSLĐcủacácngànhkinhtếgiaiđoạn 1995-2018 Đơn vịtính:%
Nguồn:Tính toántừsố liệucủaTCTKtheophương pháp SSA
Bảng 2.Tỷtrọngđónggóptĩnhvàđộngcủa 20ngành kinhtế vàotăngNSLĐXHgiaiđoạn1995-2018(%)
PHỤLỤC4: KẾTQUẢ KIỂM ĐỊNHMÔ HÌNH1
Coefficients b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsist entunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel H0:sigma(i)^2=sigma^2forall ichi2(63)= 2012.71 Prob>chi2= 0.0000
Bảng 3.Kếtquảkiểmđịnh WooldridgeWooldridge test for autocorrelation in panel dataH0: nofirst- orderautocorrelation F(1 , 62)196.564Prob
L_SER2 0041176 0060134 -.0018958 000803 lnINV1 1492609 1499731 -.0007122 0065015 lnTECH 0011366 0003128 0008238 0011993 lnINS 042672 0487198 -.0060478 0023217 lnEDU 7288516 7175093 0113423 0171346