1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam

215 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,21 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cácnghiêncứuvềthịtrườngvậntảibiển,thịtrườngvậntảicontainer quốctếbằngđườngbiển (22)
    • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứungoàinước (22)
    • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (23)
  • 1.2. Cácnghiêncứuvềchiếnlược,chiếnlượcpháttriển,chiếnlượcpháttriểnthịtrườn gvàchiếnlượcpháttriểnthịtrườngquốctế (26)
    • 1.2.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứungoàinước (26)
    • 1.2.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (27)
  • 1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (29)
    • 1.3.1. Vềhướngtiếp cậnnghiêncứu (29)
    • 1.3.2. Vềphươngpháp nghiêncứu (30)
  • 2.1. Mộtsốkháiniệm (31)
    • 2.1.1. Thịtrường (31)
    • 2.1.2. Thịtrườngvận tảicontainerđườngbiểntuyếnquốctế (31)
    • 2.1.3. Chiếnlược (34)
    • 2.1.4. Chiếnlượcpháttriển (35)
    • 2.1.5. Chiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntải containerquốc tế (36)
    • 2.2.1. Xácđịnhnhiệmvụvàmụctiêuchiếnlượccủadoanhnghiệpởphạmviquố ctế 25 2.2.2. Phântích môitrườngbênngoài (38)
    • 2.2.3. Phântích môitrườngnộibộ (41)
    • 2.2.4. Phântíchvàlựachọncácphươngánchiếnlược (41)
  • 2.3. Phươngphápnghiêncứucủaluậnán (43)
    • 2.3.1. Nghiêncứutổngquanlýthuyết (44)
    • 2.3.2. Đánhgiácácđiềukiệnđểđềxuất địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthị trườngvậntải containerquốctế (44)
    • 2.3.3. Địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếchocácdoanhn ghiệpvậntảicontainerViệtNamgiaiđoạn2020-2030 (46)
  • CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER QUỐCTẾCỦA CÁCDOANHNGHIỆPVẬNTẢICONTAINERVIỆTNAM36 3.1. Tổngquan vềcácdoanhnghiệp vậntải containerViệtNam (22)
    • 3.2. Tìnhhìnhhoạt độngtrênt h ị trường vậntải container quốc t ế củac á c doanhnghiệp vậntảicontainerViệtNamgiaiđoạn2010-2020 (52)
      • 3.2.1. Xácđịnhcácmụctiêucầnđánhgiá (52)
      • 3.2.2. Đánhgiáviệc thựchiệncácmụctiêugiaiđoạn2010 -2020 (54)
      • 3.2.3. So sánhcácmụctiêuđềravàviệcthựchiệngiaiđoạn2010-2020 (64)
    • 3.3. Tình hình pháttriểnthịtrườngvậntải containerthếgiớivà ViệtNam 54 1. Tìnhhìnhpháttriểncủathịtrườngvậntảicontainerthếgiớigiaiđoạn2010 -2020 (67)
      • 3.3.2. TìnhhìnhpháttriểncủathịtrườngvậntảicontainerViệtNamgiaiđoạn201 0-2020 (70)
    • 3.4. Cácyếutốmôitrườngvậntảicontainerquốctế (75)
      • 3.4.1. Môitrườngvĩmô (75)
      • 3.4.2. Môi trườngngành (84)
      • 3.4.3. Môi trườngnộibộ (91)
      • 3.4.4. Xây dựng mô hình hồi quy về mức độ tác động của các yếu tố môi trườngbên ngoài và môi trường nội bộ đến định hướng phát triển thị trường vận tảicontainerquốctế (96)
    • 3.5. Tổnghợpcácđiểmmạnh,điểmyếucủacácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtN am;cơhội,đedọatrênthịtrườngvậntảicontainerquốctế (106)
      • 3.5.1. Điểmmạnh,điểmyếucủacácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtNam93 3.5.2. Cơ hộivà đedọatrênthịtrườngvậntảicontainerquốctế (106)
  • CHƯƠNG 4:ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNGVẬN TẢI (0)
    • 4.1. Xu hướng phát triển của vận tải container thế giới và Việt Nam đến năm2030 (111)
      • 4.1.1. Xu hướngphát triểncủavậntảibiểnthếgiới (111)
      • 4.1.2. Xu hướngpháttriểncủavậntảibiển ViệtNam (111)
    • 4.2. Địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếchocácdoanhn ghiệpvận tảicontainerViệt Nam (114)
      • 4.2.1. Xácđịnhnhiệmvụvàmụctiêuchiếnlược (114)
      • 4.2.2. Phântích môitrườngbênngoài (129)
      • 4.2.3. Phântích môitrườngnộibộ (130)
      • 4.2.4. Phântíchvàlựachọnchiếnlược (131)
    • 4.3. Cácgiảiphápđểthực hiệnnhững địnhh ướ ng chiếnlượcđãđược lự achọn (150)
      • 4.3.1. Nhómgiải phápvềđộitàucontainer (151)
      • 4.3.2. Nhómgiải phápvềchi phívậntảibiển (152)
      • 4.3.3. Nhómgiải phápvềnguồnnhânlực (154)
      • 4.3.4. Nhómgiải phápvềđốithủcạnhtranh (154)
      • 4.3.5. Nhómgiải phápvềkháchhàng (155)
      • 4.3.6. Nhómgiải phápvềkinhtế (156)
      • 4.3.7. Nhóm giảiphápvềnăng suấtđội tàucontainer vàchi phívận chuyển.143 4.4. Mộtsốkiến nghị (156)
      • 4.4.3. Thựchiệncảicáchthủtụchànhchính (158)
      • 4.4.4. Nângcaohiệuquảtrongphốihợpthực hiệnnhiệmvụvớicáccơquan quảnlýNhànướcliênquan (158)

Nội dung

Cácnghiêncứuvềthịtrườngvậntảibiển,thịtrườngvậntảicontainer quốctếbằngđườngbiển

Cáccôngtrìnhnghiêncứungoàinước

Đã có nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu đến thị trường vận tải biển. Stopford(2009)chorằng10nhântốcung- cầutácđộngđếnthịtrườngvậntảibiểngồm5nhântốcung(độitàu,năngsuấthoạtđộng,đóngmới,phá dỡtàucũvàgiácước)và5nhântố cầu (kinh tế thế giới, thương mại hàng hoá bằng đường biển, quãng đường bình quân,cácsựkiệnvềchínhtrịvàchiphívậntải).Brooksvàcáccộngsự(2002)chorằngcó5 vấn đề vận tải biển: đội tàu và phương thức vận chuyển, cạnh tranh, tài chính củadoanhnghiệpvậntảibiển,luậtvàchínhsách,cảngbiển.Cullinane(2005)đãphânbiệtkinht ếvậnchuyểnvàkinhtếcảng,phântíchthịtrường,tàichínhtàu,chínhsáchhànghải,antoànhànghải, logisticsvàchuỗicungứng.Trongđó,cóđềcậpđếnvậnchuyểntrongvậntảibiểngồm3loạihàng:h àngrời,hànglỏngvàhàngcontainervàgiớithiệucông nghiệp container ở Trung Quốc Rodrigue và các cộng sự (2006) cho rằng cáctuyếnđườngvậntảicontainerthếgiớigồmtuyếnthươngmạiĐông- Tây,tuyếnthươngmại Bắc-Nam, tuyến nội vung; phân tích đặc điểm các tuyến đường, điều kiện địa lývàkhíhậu,vấnđềtựdohóavậntảibiểntrênthếgiớivàmộtsốnướcOECD.Luậnánkế thừa và sử dụng có chọn lọc cách phân loại hàng hóa, phân loại tuyến đườngcontainervàcác yếutốảnhhưởngđếnthịtrườngvậntảibiển.

Vềthịtrườngvậntảicontainer,Lunvàcáccộngsự(2010)chorằngthịtrườngvậntảicontaine rgồm:cácyếutốcấuthànhthịtrườngvậntảicontainer,cáctuyếnvậnchuyểncontainer,vấnđềannin hvàantoànhànghải,hệthốngcảngcontainer.Cácbàiviết khá ấn tượng và có các mô hình toán hiện đại và số liệu minh chứng hỗ trợ.Conville(1999),Wilson(2008),JanssonvàShneerson(2010)cungcấpcáinhìntoàncảnh về ngành hàng hải thế giới, phân tích qua các yếu tố cấu thành thị trường vậnchuyểncontainernhưđộitàu,giácước,tàichính,tuyếnđườngvậnchuyểnHộinghị

LiênhợpquốcvềthươngmạivàpháttriểnUNCTADhàngnămcóBáocáovềdịchvụvậntảibiển“Re viewofmaritimetransport”,trongđócónhữngphântích,đánhgiávềsự phát triển của ngành hàng hải quốc tế, gồm đội tàu container thế giới, các tuyếnđườngvậnchuyểncontainerbằngđườngbiển,hệthốngcảngbiển,nhữngthayđổivềhànghảiq uốctế,trongđócóViệtNam.Đâycũnglànhữngcơsởkhoahọcđểxây dựngcơsởlýluận,phântíchvềthựctrạngvàxuhướngpháttriểncủathịtrườngvậntảicontainerqu ốctếcholuậnán.

Bêncạnhsáchchuyênkhảo,córấtnhiềucácbàibáoviếtvềvậntảicontainer.Tiêu biểu là Hsua và Hsieha (2007) đã xem xét bài toán Pareto dựa trên mối quan hệgiữa tuyến đường, cỡ tàu và công suất tàu để xây dựng tuyến đường container.ChernovavàVolkov(2010)đãxâydựngtuyếncontainerBiểnBắctrêncơsởtínhtoánch iphívàsosánhvớituyếnvậnchuyểnquađàoSuez.Mikulko(2013)xâydựngmôhìnhtoánvềcácy ếutốảnhhưởngđếntuyếnvậnchuyểncontainerTrungQuốc-

Nganhằmlựachọncảngđếntốiưu.Hanvàcáccộngsự(2011)ápdụngtrongvậntảigầnvà vận tải nội địa từ Myanmar đi các nước Đông Nam Á, xây dựng mô hình chi phí,sảnlượngvàtuyếnđườngnhằmtốiưuhoáchiphívậnchuyển.Martínez-

PaxtrongcáctuyếnvậntảigầntạiBiểnBắc,đánhgiákhảnăngcạnhtranhvàđềxuấtnhữngthayđổiđểt ănghiệuquảvậnchuyển.Jugovićvàcáccộngsự(2015);Lun(2013)đềxuất10yếutốchínhảnhhưởngđ ếnthịtrườngvậntảibiển.Đâycũnglàcáccơsởkhoahọcđểluậnánphântíchvềthựctrạngvàxuhướ ngpháttriểncủathịtrườngvậntảicontainerquốctế.

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

HiệnởViệtNamđãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềvậntảibiển.Tuynhiên,cácđềtàitậptru ngvàocáclĩnhvựckhác,chưađisâuvàonghiêncứuthịtrườngvậntảicontainerquốc tế.

Về các luận án tiến sĩ, Nguyễn Như Tiến (1996) đã nghiên cứu hiệu quả kinhtế của chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng container và đưa ra các biện pháptăngsảnlượngvậnchuyển.thịtrườngvậntảicontainerquốctếchưađượcđềcậpđến.NguyễnHoàn gTiệm(2000)đãđánhgiáthựctrạngcơsởhạtầng,nhữngtồntạitrongcơ chế, chính sách, hệ thống luật pháp và cơ chế quản lý, từ đó đưa ra các giải phápnhằmđổimớicơchếquảnlýđốivớidoanhnghiệpvậntảibiển,cảngbiểnvàdịchvụhàng hải. Luận án tập trung vào nghiên cứu hệ thống pháp luật và quản lý trong vậntải biển, chưa đề cập đến yếu tố thị trường Vũ Thị Minh Loan (2008) đã nghiên cứumối quan hệ giữa thị phần vận tải và các nhân tố ảnh hưởng, phân tích và đánh giáhiệntrạngquảnlýNhànướctrongviệcnângcaothịphầncủađộitàubiểnViệtNam.Luận án chỉ tập trung phân tích thị phần của đội tàu biển Việt Nam qua các văn bảnphápluậtvềvậntảibiểnchứkhôngphântáchthịtrườngvậntảinộiđịavàthịtrườngquốctếvàk hôngđềcậpsâuđếnthịtrườngvậnchuyểncontainer.VũTrụPhi(2005)đưaracácgiảiphápkha ithácnguồnvốnđểphát triểnđộitàuViệtNam,quađó tìm ra các giải pháp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả Luận án có phân tích về đội tàucontainer của Việt Nam nhưng không đề cập đến yếu tố thị trường trong luận án VũHữu Hùng (2007) nghiên cứu tình hình khai thác của đội tàu container từ năm 1996-2007, dự báo nhu cầu và lập mô hình vận tải liner cho đội tàu container Việt Nam.Luậnáncóđềcậpđếncácyếutốcung-cầutácđộngđếnthịtrườngvậntảicontainer,tuy nhiên chỉ nghiên cứu chuyên sâu về hình thức vận tải liner cho đội tàu container.Vũ Thế Bình (2000) đã hệ thống hoá các xu hướng phát triển tàu container hiện nay,phân tích và đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng, những hạn chế trong việc phát triểnđộitàucontainer,đềxuấtcácgiảiphápquabàitoángiớihạn.Yếutốthịtrườngchưađược đề cập trong luận án này Đỗ Mai Thơm (2012) phân tích thực trạng công táckế toán chi phí và giá thành tại các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, từ đó xâydựng mô hình tổ chức thực hiện công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành Yếutố thị trường chưa được đề cập trong luận án này Mai Khắc Thành (2013) hệ thốnghoá cơ sở lý luận về đội ngũ quản lý, nghiên cứu thực trạng đội ngũ quản lý tại 5doanh nghiệp vận tải biển:và đề xuất các giải pháp phát triển Luận án có phân tíchvề nguồn nhân lực trong vận tải biển và cách phân loại doanh nghiệp trong luận ánnhưng dựa trên góc độ của nhà quản lý Đinh Lê Hải Hà (2013) đã phân tích, đánhgiá thực trạng phát triển logistics ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp phát triển.Luận án có đề cập đến hệ thống cảng biển, đội tàu, thị trường vận tải, các yếu tố cấuthành thị trường nhưng chưa phân tích sâu về thị trường quốc tế và hàng container.Nguyễn Thị Liên (2017) đã đánh giá thực trạng hệ thống vận tải gạo xuất khẩu củaViệt Nam, dự báo nhu cầu và lựa chọn các tham số cơ bản để xây dựng hệ thống tốiưu Luận án chỉ lựa chọn 1 loại hàng rời để phân tích Lưu Quốc Hưng (2017) xâydựng13tiêuchíđánhgiánănglựccạnhtranhcủangànhvậntảibiển,sosánhvớicácquốc gia khác để đề xuất các giải pháp khai thác và tận dụng các yếu tố cạnh tranhcủa vận tải biển Việt Nam Các doanh nghiệp vận tải biển trong nước và nước ngoàiđã được đề cập đến trong luận án nay nhưng chưa cụ thể Luận án tập trung so sánhcácyếutốcạnhtranhchứkhôngphântíchvềthịtrườngvậntảicontainerquốctế.

Về đề tài nghiên cứu vận tải biển, Đinh Ngọc Viện (2001) đã nghiên cứu vàđánhgiáthựctrạngvànănglựccạnhtranhcủacáclĩnhvựcvậntải, bốcxếp,dịchvụvà đưa ra các giải pháp tập trung phát triển đội tàu vận tải quốc gia về kỹ thuật côngnghệ và tổng trọng tải đội tàu Lê Thanh Hương (2011) đã phân tích tác động củakhủnghoảngtớisảnlượngvậntải,giácước,doanhthu,lợinhuận;phântíchcácnhântố ảnh hưởng; xây dựng ma trận SWOT cho ngành hàng hải, vai trò của quản lý Nhànướcvà đềxuấtcácgiảiphápkhắcphụctồntại.

Về các đề án, Cục hàng hải Việt Nam (2013) đã phân tích sản lượng và thịphầnvậnchuyểnhànghoáxuấtnhậpkhẩucủađộitàubiểnViệtNam;đánhgíanhữngtồn tại trong 3 lĩnh vực: quản lý khai thác đội tàu biển, đội tàu, hoạt động khai thácvận tải biển; học tập kinh nghiệm 3 quốc gia châu Á có đội tàu phát triển Thái Lan,Philipines và Malaysia; đề xuất các giải pháp với 2 đối tượng: cơ quan quản lý Nhànướcvà doanhnghiệpvậntảibiểnđểtăngthịphần.

Về các báo cáo vận tải biển, Cục hàng hải Việt Nam (2013) đã rà soát điềuchỉnh một số nội dung quy hoạch: vận tải biển, đội tàu Các vấn đề về môi trườngbiển cũng được trình bày trong báo cáo này Cục hàng hải Việt Nam (2015) đã phântíchthựctrạng5yếutố:kếtcấuhạtầnghànghải,vậntảibiểnvàdịchvụhànghải,hệthống văn bản quản lý phát luật, cơ chế chính sách, quy hoạch phát triển ngành Từđó đề ra giải pháp tái cơ cấu ngành hàng hải cũng như đổi mới, nâng cao năng lựcquảnlýNhànướctronggiaiđoạn2015- 2020,tầmnhìnđếnnăm2030.

Ngoàira,còncócácsáchchuyênkhảo,các bàibáotrêntạpchíchuyênngànhcũng đề cập đến thị trường vận tải biển Về sách chuyên khảo, Phạm Văn Cương(1995)đềcậpđếnvaitrò,đặcđiểm,cơsởvậtchất,ưunhượcđiểmcủavậntảiđườngbiển;khai thácvậntảibiển,cácnghiệpvụkhaithácđộitàu;HoàngVănChâu(2009)cungcấpcơsởlýthuyếtv ềlogistics,cácphươngthứcgiaonhậnhànghoáxuấtnhậpkhẩu bằng đường biển, đường sắt, đường hàng không Trịnh Thị Thu Hương

(2011)làmrõnộidungdịchvụvậntải(tậptrungvàovậntảibiển),phântíchcáccamkếtvềdịchvụvậ ntảicủaViệtNam,phântíchcáccơhộivàtháchthứcđốivớisựpháttriểncác dịch vụ vận tải và đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tếquốctế.NguyễnHữuHùng(2014)cungcấpnhữngkiếnthứccơbảnvềđặcđiểmsảnxuất của vận tải biển, mối quan hệ cung - cầu - giá cả và các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkhaitháctàutrongvậnchuyểnbằngđườngbiển.Trongđó,cóđềcậpđến10yếutốảnhhưở ngđếnthịtrườngvậntảibiển(5yếutốcung,5yếutốcầu).

Các đề án, báo cáo, sách chuyên khảo là nguồn tài liệu quý giá cho tác giả hệthống hoá cơ sở lý luận về thị trường vận tải container quốc tế và các yếu tố ảnhhưởng Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến các lĩnh vực trong vận tải biểnnhư phân tích đội tàu, tài chính,nhân sự, logistics… Trong một số đề tài và đề án đãđề cập đến các thị trường vận chuyển và tuyến vận chuyển bằng đường biển Tuynhiên, hiện chưa có đề tài nào mang tính chất chuyên sâu về thị trường vận tảicontainerquốc tế.

Cácnghiêncứuvềchiếnlược,chiếnlượcpháttriển,chiếnlượcpháttriểnthịtrườn gvàchiếnlượcpháttriểnthịtrườngquốctế

Cáccôngtrìnhnghiêncứungoàinước

Về chiến lược, Chandler (1962) cho rằng, chiến lược là việc xác lập nhữngmụctiêudàihạn,đưaracácphươnghướnghànhđộngvàphânbổnguồnlựcđểthựchiện mục tiêu đã đề ra Quinn (1980) đưa ra cách hiểu, chiến lược là một dạng thứchoặcmộtkếhoạchphốihợpcácmụctiêu,cácchínhsáchvàtrìnhtựhànhđộngthànhmột thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Andrews (1971),Johnson và Scholes (1999) đều đưa ra các khái niệm về chiến lược tương tự như củaChandler và Quinn, đề cập đến 3 nội dung: xác định mục tiêu dài hạn, lựa chọnphương hướng hành động và phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó Về chiếnlượcpháttriển,Ansoff(1957)xâydựngmatrậnAnsofftrêncơsởxemxétmốiquanhệ giữa sản phẩm - thị trường, qua đó chỉ ra doanh nghiệp có thể tăng trưởng theo 4chiến lược: thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm và đadạnghoá.Chiếnlượcpháttriểnthịtrườngquốctếlàsựmởrộnghoạtđộngcủadoanhnghiệprathịtr ườngnướcngoàitrêncơsởhuyđộng,phânbổvàphốihợpcácnguồnlựccầnthiếtđểđạtcácmục tiêuđó.

Về quy trình xây dựng định hướng chiến lược, David (2011), Miller(1998)đưa ra 4 bước: các định nhiệm vụ và mục tiêu, thực hiện kiểm soát bên ngoài, thựchiện kiểm soát nội bộ, lựa chọn các chiến lược phải theo đuổi Xác định nhiệm vụ,mục tiêu là điểm khởi đầu, giúp trả lời câu hỏi doanh nghiệp đang ở vị trí nào Kiểmsoát bên ngoài và kiểm soát nội bộ là tiến hành xem xét các yếu tố môi trường bêntrongvàbênngoàidoanhnghiệp.Bướccuốicùnglàđưaraquyếtđịnhlựachọnchiếnlược phù hợp với doanh nghiệp Về các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược,David(2008),MichaelPorter(1985);đãđềcậpđếnảnhhưởngcủa6yếutốtrongmôitrườngvĩ mô quốc tế(chính trị, kinh tế, văn hóa, tự nhiên, công nghệ và dân số) và 5 yếu tốtrong môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn, nhà cung cấp, sảnphẩm thay thế và khách hàng) Rất nhiều bài báo cũng dựa trên quan điểm lý thuyếtnàyđểphântíchcácyếutốảnhhưởngkhixâydựngchiếnlượcpháttriểnthịtrường.Tiêubi ểulàluậnáncủaGauci-Maistre(2009),luậnáncủaLamberts(2015);cácbàibáo của Parola (2013), bài báo của Lin và Key (2016), bài báo của Ekeledo (2017),bàibáocủaSwoboda(2018).

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

Vềkháiniệmchiếnlượcvàchiếnlượcpháttriển,cáctácgiảtrongnướcgồm:Ngô Kim Thanh (2016); Lê Thị Thu Thủy (2012); Đào Duy Huân (2013); NguyễnKhoaKhôi vàĐồng ThịThanhPhương(2013)đềucósựnhữngthốngnhấtvớicáctácgiảnướcngoài.Chiếnlượcph áttriểncóthểđượchiểulà:việcxácđịnhcácmụctiêupháttriểndàihạn,đảmbảonguồnlựcđểđạt mụctiêuvànhữngcáchthứcchủyếucầntuântheokhisửdụngnhữngnguồnlựcnày.

Về vai trò của chiến lược và chiến lược phát triển, Ngô Kim Thanh (2016) đãnêu 4 vai trò: định hướng hoạt động dài hạn, nắm bắt cơ hội kinh doanh, nâng caohiệuquảsửdụngnguồnlựcvàlàcăncứđềracácquyếtđịnhphùhợp.ĐàoDuyHuân(2013)cũngđềc ậpđếnvaitròcủachiếnlược,trongđóbổsungthêmvềtốithiểuhóarủirovàsựđổimới.NguyễnKho aKhôivàĐồngThịThanhPhương (2013)cũngđãđề cập đến các vai trò tương tự Lê Thị Thu Thủy (2012) đề cập đến 4 vai trò củachiến lược kinh doanh quốc tế: mở rộng khả năng tham gia vào thị trường quốc tế,tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh, nâng cao hiệu quả và kết quả hoạt động, nângcao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế Luận án kế thừa các nhận địnhtrênchovaitròcủachiếnlượcpháttriển.

Vềquytrìnhxâydựngđịnhhướngchiếnlược,NgôKimThanh (2011)đềcậpđến 4 bước: xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược, phân tích môi trường bênngoài, phân tích môi trường nội bộ, phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.Quan điểm này giống với quan điểm của các nhà nghiên cứu nước ngoài Các yếu tốtácđộngđếnviệcxâydựngchiếnlượcgồmcácyếutốthuộcmôitrườngvĩmô,vimôvànộibộcủad oanhnghiệp.Trongquátrìnhxâydựngđịnhhướngchiếnlượccósựhỗtrợcủacácmatrậntrongquảnt rịchiếnlược.Mộtquanđiểmkhácvềxâydựngchiếnlượckinhdoanhquốctế,LêThịThuThủy(201 2)chorằng,cáchtiếpcậncũnggiốngvới xây dựng chiến lược Tuy nhiên, chiến lược kinh doanh quốc tế nhấn mạnh đếnviệcdoanhnghiệphướngtớithịtrườngquốctế,thịtrườngbênngoàichứkhôngchỉlàthịtrườngtro ngnước,thịtrườngnộiđịa.Xâydựngchiếnlượckinhdoanhquốctếgồm4 bước: phân tích môi trường kinh doanh quốc tế và môi trường nội bộ, xác định cácmụctiêu,lựachọnphươngánchiếnlược,phânbổnguồnlựcđểthựchiệnmụctiêu.

Về phân loại chiến lược phát triển, Lê Thị Thu Thủy (2012) đề xuất 3 loạichiến lược chính: phát triển tập trung, hội nhập dọc và đa dạng hóa Quan điểm nàyđồngnhấtvớiquanđiểmcủacácnhànghiêncứunướcngoài,trongđóchiếnlượchộinhậpdọcđ ược hiểulàhộinhậpvềphíatrướcvàhộinhậpvềphíasau.

Với các luận án tiến sĩ, hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu về chiếnlược phát triển thị trường quốc tế, mà chỉ có các công trình về phát triển thị trường,chiếnlượcpháttriểnthịtrường.TrầnĐăngKhoa(2007)đãđánhgiáđượchiệntrạngphát triển của ngành viễn thông Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thếgiới; đánh giá môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của ngành viễn thôngViệt

Nam;từđó,tổngkếtđượccácmặtmạnh,mặtyếu,cơhộivànguycơcủangànhviễnthôngViệtNam vàđềxuấtcácnhómgiảiphápgópphầnpháttriểnngànhviễnthôngViệtNamgiaiđoạntừnayđến năm2020gồm:cơchếchínhsách,pháttriểnthịtrường,pháttriểnsảnphẩmdịchvụ,huyđộngvốnđầ utư,pháttriểnnhânlựcviễnthông,pháttriểnhạtầngmạnglướivàvềnghiêncứupháttriển,ứngdụn gkhoahọccôngnghệtrongviễnthông.Đâylàcôngtrìnhnghiêncứukhácôngphuvềpháttriểnthị trường,tuynhiêntácgiảtậptrungvàophântíchngànhchứkhôngđisâuvàocácdoanhnghiệpkin hdoanhviễn thông cụ thể Nguyễn Đức Hiệp (2015) chỉ ra, sự phát triển thị trường xăng dầuởViệtNamchịutácđộngcủanhiềunhântố: Kinhtế;Chínhtrị;Thểchế-Luậtpháp;Quốc tế; Dân số; Khoa học - Kỹ thuật; Tự nhiên; Văn hóa Cả tám nhân tố trên đềucó tác động cùng chiều tới sự phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam Tuy nhiênmỗi nhân tố tác động tới sự phát phát triển thị trường xăng dầu ở Việt Nam với mứcđộkhácnhau.Luậnánchỉtậptrungvàocácnhântốtácđộngđếnpháttriểnthịtrườngtrong nước. Nguyễn Ngọc Anh (2017) xác định 03 nhóm yếu tố môi trường cần tiếnhành phân tích trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển cho PV

Trans, bao gồm:NhómyếutốbênngoàiTCT(gồmmôitrườngvĩmôvàmôitrườngngành);xácđịnhquy trình xây dựng chiến lược phát triển cho PV Trans gồm 06 bước: Phân tích môitrường;Khẳngđịnhsứmệnh,tầmnhìn,mụctiêu;Xácđịnhmụctiêuchiếnlược;Xâydựngcácl ựachọnchiếnlược;Đánhgiávàlựachọnphươngánchiếnlượctốiưu;Đềxuất và quyết định chiến lược. Cách tiếp cận này hoàn toàn phù hợp với các quanđiểmlýthuyếtđãđượctrìnhbàybêntrên.

Theo thống kê đến thời điểm hiện tại, chưa có một luận án tiến sĩ nào nghiêncứuvềchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếchocácdoanhnghiệpvận tải container Việt Nam, mà chỉ có một số luận văn, luận án của một số tác giảtiến hành nghiên cứu về chiến lược phát triển hoặc chiến lược kinh doanh ở các lĩnhvực khác, ngoài vận tải container Vì vậy nghiên cứu về thị trường vận tải containerquốc tế và chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế của các doanhnghiệpvậntảicontainerViệtNamlàvấnđềhoàntoànmới.Trêncơsởnhữngnghiêncứu về chiến lược, chiến lược phát triển thị trường quốc tế và đặc điểm riêng của thịtrường vận tải container quốc tế, tác giả sẽ kế thừa và xây dựng khung lý thuyết choluậnán.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Vềhướngtiếp cậnnghiêncứu

Hiện tại, chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về thị trường vận tảicontainer quốc tế và quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trườngvậntảicontainerquốctế.Cácđềán,báocáoquyhoạch,đềtàinghiêncứukhoahọc chỉ mới đi vào phân tích thực trạng chung của vận tải biển Việt Nam Về vận tảicontainer, hiện Việt Nam chỉ có 3 luận án tiến sĩ về vận chuyển hàng hoá, mô hìnhvậntảilinervàvậntảiđaphươngthức.Đ ã cónhữngnghiêncứuvềnộidung,vaitrò,các yếu tố cấu thành, mô hình nghiên cứu thị trường vận tải container đường biển.Tuy nhiên, nghiên cứu về thị trường vận tải container quốc tế chưa có. Các nghiêncứu lý luận về chiến lược phát triển thị trường đã xuất hiện trong một số luận văn,luận án, nhưng chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu về chiến lược phát triểnthịtrườngvậntảicontainerquốctế.Hướng tiếpcậnnghiêncứucủaluậnánlà:

- Vềkháiniệmchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctế:trêncơ sở khái niệm về chiến lược phát triển và thị trường vận tải container quốc tế, tácgiảđềxuất kháiniệmchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntải containerquốctế.

- Về vai trò của chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế:luậnánkếthừaquanđiểmchungcủacácnhànghiêncứutrongvàngoàinướcv ề4 vai trò của chiến lược, áp dụng cho chiến lược phát triển thị trường vận tảicontainerquốctế.Tuy nhiên,khiphântíchsẽgắn vớiđặcđiểm riêngc ủ a t h ị trườngvậntảicontainerquốctế.

- Về quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tảicontainer quốc tế:tác giả đồng quan điểm với các nghiên cứu trong và ngoài nướcvề 4 bước trong quy trình xây dựng định hướng chiến lược (xác định nhiệm vụ vàmụctiêuchiếnlượccủadoanhnghiệp,phântíchmôitrườngbênngoài,phântíchmôitrường nội bộ,phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược) Các yếu tố môitrườnggồmmôitrườngvĩmô,ngành,nộibộ.Mộtsốyếutốmôitrườngngànhvànộibộ sẽ được điều chỉnh cho phù hợp do ngành vận tải container có những đặc trưngriêng.Quátrìnhphântíchvàlựachọncácphươngánchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvận tải container quốc tế có sử dụng các công cụ ma trận trong quản trị chiến lượckhilựachọnchiếnlược.

- Về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến định hướng chiến lược pháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctế:xâydựngmôhìnhhồiquyđểxemxétmứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến định hướng chiến lược phát triển thịtrườngvậntảicontainerquốc tế.

-Vềphânloạichiếnlượcpháttriển,cácnhómchiếnlượcpháttriểncóthểlựachọngồmnhó mchiếnlượctăngtrưởngtậptrung(thâmnhậpthịtrường,mởrộngthịtrường,pháttriểnsảnphẩm), đadạnghóa(đadạnghóađồngtâm,đa dạnghóachiềungang,đadạnghóahỗnhợp),hộinhập(hộinhậpvềphíasau,hộinhậpvềphíatrước).

Vềphươngpháp nghiêncứu

Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về chiến lược phát triển thịtrường,đãchọnphươngphápđịnhtínhvàđịnhlượngđểxâydựngđịnhhướngchiếnlược phát triển thị trường và phương pháp định lượng để đánh giá các yếu tố ảnhhưởngtớichiếnlượcpháttriểnthịtrường(nhưđánhgiácácyếutốvĩmô,vimô,nộibộ).Tácgiả cũngsửdụng2phươngphápnghiêncứunàycholuậnáncủamình.Tuynhiên, thị trường vận tải container quốc tế có những đặc trưng riêng, mang tính chấtchuyên ngành nên việc xây dựng định hướng chiến lược phát triển của tác giả sẽ mangtínhmớisovớinhữngnghiêncứutrướcđây.Tácgiảsẽsửdụngtổnghợpcácphươngpháp thống kê mô tả, so sánh tỷ lệ, điều tra, phỏng vấn chuyên gia, phân tích môhình…đểgiảiquyếtvấnđềnghiên cứumộtcáchthuyếtphục nhất.

Tổng quan cho thấy đề tài “Chiến lược phát triển thị trường vận tải containerquốctếcủacácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtNam”là mộtđềtàimới,khôngman g tính trùng lặp với nhưng nghiên cứu trước đây Tác giả sẽ kế thừa các quanđiểmnghiêncứu trênđểhoànthiệnnghiên cứucủamình.

Chương1của luậnán làmrõnhữngnội dung cơbảnsau:

Thứ nhất, luận án khái quát các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướcthành 2 nhóm: nhóm 1 nghiên cứu về thị trường vận tải biển, thị trường vận tảicontainerquốctế;nhóm2nghiêncứuvềchiếnlược,chiếnlượcpháttriển,chiếnlượcpháttriển thịtrường,chiếnlượcphát triểnthị trườngvậntảicontainerquốctế.

Thứ hai, luận án xác định khoảng trống nghiên cứu: hướng tiếp cận và cácphươngphápnghiêncứu.

THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TUYẾNQUỐCTẾ

Mộtsốkháiniệm

Thịtrường

Jevon, nhà kinh tế học thế kỷ 19 đã đưa ra khái niệm: thị trường là nơi côngcộng,ởđóhànghóavàdịchvụđưabàyrađểbán.CuốnGiáotrìnhKinhtếchính trị có đề cập đến khái niệm thị trường của Các Mác: thị trường là tổng hòa các mốiquanhệmua- bántrongxãhộiđượchìnhthànhdonhữngđiềukiệnlịchsử,kinhtế

- xã hội nhất định Thị trường là nhân tố của quá trình tái sản xuất xã hội, nối liềnsảnxuấtvàtiêudùngthôngquasựgiaotiếpgiữacácchủthểthamgiathịtrườn ggắn liền với các nhân tố cạnh tranh, hàng - tiền, cung - cầu và giá cả Carthy (1997)cho rằng, thị trường là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự vànhững người bán đưa ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoảmãn nhu cầu đó Kotler

(1994) cho rằng, thị trường là tập hợp tất cả những ngườimua thực sự hay những người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm Thị trường làmột tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khảnăng trao đổi Đối với doanh nghiệp, tốt nhất nên hiểu thị trường là nơi có nhu cầucần được đáp ứng.Vậy có thểhiểu t h ị t r ư ờ n g l à n ơ i d i ễ n r a c á c h o ạ t đ ộ n g t r a o đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế thường xuyên cạnh tranh với nhau đểxácđịnhgiácảvàsảnlượng Chứcnăngcủathịtrườnglàtraođổihànghóa.

Thịtrườngvận tảicontainerđườngbiểntuyếnquốctế

Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học hiện đại, đã coi vận tải biển như một bậcthangđểpháttriểnkinhtế.TrongChương3củatácphẩmWealthof Nations,ôngđãnhìn thấy vận tải biển như một nguồn vận tải rẻ mà có thể mở rộng thị trường đếnmức chuyên môn hóa, bằng cách đưa ra dịch vụ vận tải cho hầu hết các sản phẩmthông dụng nhất tại mức giá thấp hơn các phương thức vận tải khác Có nhiều cáchnhìn nhận khác nhau về vận tải biển.

OECD (2007) cho rằng vận tải biển là bất kỳviệc di chuyển hàng hoá và/ hoặc hành khách bằng việc sử dụng các loại tàu đi biểntrongnhữnghànhtrìnhđượcthựchiệntrêntoànbộhaymộtphầncủađườngbiển.Tổchứcthươ ngmạithếgiớiWTO(2012)chorằngvậntảibiểnlàhoạtđộngvậnchuyển của các tàu biển được đầu tư bởi chủ tàu biển Tại Việt Nam, vận tải biển được hiểulàmộtngànhcôngnghiệpdịchvụđápứngnhucầuvậntảicủaxãhộithôngquaviệccung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng biển này đến cảng biển khác trong không giantheothờigianđểnhậntiềncôngvậnchuyển.

Căn cứ vào giới hạn thương mại, vậnt ả i b i ể n đ ư ợ c c h i a t h à n h v ậ n t ả i b i ể n nội địa và vận tải biển quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam

(2016) nêu rõ, vận tảibiển nội địa là việc vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý bằng tàu biển màđiểm nhận và điểm trả hàng hoá, hành khách, hành lý thuộc vùng biển Việt Nam.Vận tải biển quốc tế hoạt động trên nguyên tắc cạnh tranh tự do, vận chuyển hànghoá,h à n h k h á c h , h à n h l ý v ư ợ t r a k h ỏ i l ã n h t h ổ c ủ a m ộ t q u ố c g i a V ậ n t ả i b i ể n quốc tế trên cơ sở đó được hiểu là việc vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lýbằngt à u b i ể n m à đ i ể m n h ậ n v à đ i ể m t r ả hà n g h o á , h à n h k h á c h , hànhl ý v ư ợ t r a khỏilãnhthổcủamộtquốcgia.

Quaviệcphântíchvềthịtrường,vậntảibiển,tácgiảcho rằng,thịtrườngvậntải biển quốc tế được hiểu là nơi diễn ra các mối quan hệ mua - bán để vận chuyểnhàngh o á , h à n h k h á c h , h à n h l ý b ằ n g t à u b i ể n Đ i ể m n h ậ n v à đ i ể m t r ả h à n g h o á , hành khách, hành lý vượt ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia Trên cơ sở đó,

- bán để vận chuyển hàng container bằng tàu biển Điểm nhận và điểm trả hàngvượtrakhỏilãnhthổcủamộtquốcgia”.

Trongthịtrườngvậntảicontainerquốctếcósựthamgiacủachủtàu(cáccôngty vận tải container đường biển tuyến quốc tế), người thuê tàu (các khách hàng nướcngoàihoặcViệtNam)vàngườimôigiới(cácđạilývậntải).Chủtàucótàuchothuê,ngườithuêtà ucóhàngđểvậnchuyểnvànhữngngườimôigiớicónhiệmvụkếtnối.Hàng hoá là hàng container Điểm nhận và trả hàng là các cảng biển Việt Nam vàquốctế.

Thịtrườngvậntảicontainer,tuycótínhđặcthùcủangànhvậntảibiển,nhưngcũng có điểm chung như thị trường hàng hoá khác Thị trường vận tải container vậnđộng theo quy luật cung - cầu Cung và cầu trên thị trường không tồn tại độc lập màthường xuyên tác động qua lại với nhau Trên thị trường vận tải container, quan hệcung cầu là quan hệ bản chất, tăng và giảm có tính chất lặp tạo nên quy luật thị trường.Cungvàcầucóxuthếdịchchuyểngầnnhau đểtạonênthếcânbằngtrênthịtrường.

Container là một công cụ vận tải có tính bền vững, được lắp đặt thiết bị chophép xếp dỡ thuận tiện cho việc đóng hàng, dỡ hàng, chở hàng bằng nhiều phươngtiện vận tải (tàu biển, tàu hoả, xe tải chuyên dụng…) Hàng đóng trong container rấtđa dạng, có thể là hàng rời khô (xi măng, ngũ cốc, quặng ), hàng lỏng trong bồnchứa (rượu, hoá chất ) hoặc được thiết kế chở những hàng chuyên dụng (ô tô, súcvật ) Thực chất, những mặt hàng chở container có thể được xếp vào hàng lỏng hayhàng khô Hiện tại, hơn 90% hàng hoá được đóng trong container và hơn 200 triệucontainerđượcchuyênchởhàngnăm.

*Tàuchở hànglàtàucontainer: Độitàucontainerkhaitháctheohìnhthứcvậntảiđịnhtuyếntrênthếgiớigồm6loạitàu:Tàu containerchuyêndụng,tàuđachứcnăng,tàuhaitầngboong,tàubáchhóatruyềnthống,tàuro- rovàtàuchởsàlan.

Hàng container sẽ được vận chuyển trên tàu định tuyến Trong các nghiêncứu gần đây của Liên Hiệp Quốc, thế giới có khoảng 30 vùng hàng hải ven biển vàcó trên 1.000 các tuyến tàu định tuyến tiềm năng giữa những vùng này Các tuyếnvận tải định tuyến trong thương mại hàng hóa bằng đường biển được chia thành banhóm, được thể hiện ở hình 1.1 Tuyến thương mại Đông-Tây, chiếm 44% lượnghànghoá, ba oq ua nh BáncầuB ắc, nốicác trungt âm côngnghiệp ch ín hc ủa Bắc Phi,TâyÂuvàchâuÁ.CáctuyếnthươngmạiBắc-

Nam,hoạtđộngchủyếugiữa ba vùng công nghiệp chính và các nền kinh tế ở Bán cầu Nam, chiếm khoảng 22%lượng hàng hoá Khối lượng hàng còn lại là hàng nội vùng, thường trên tuyến ngắnvàsửdụngtàucỡnhỏ.

Cảng container là nơi xếp dỡ hàng container từ các phương tiện vận tải thủy(tàu, sà lan…) lên bãi cảng (Container Yard - CY) hoặc các phương tiện vận tảiđường bộ, đường sắt Các tiêu chí của cảng container gồm: diện tích cảng, số lượngcầu tàu, chiều dài cầu tàu, độ sâu trước bến, cẩu làm hàng tàu-bờ, cẩu làm hàngtrong CY, xe nâng, xe tải, số ổ điện lạnh Hoạt động nghiệp vụ của cảng gồm nhiềukhâu liên hoàn nối tiếp nhau: bốc dỡ container lên xuống tàu; vận chuyển và lưu trữcontainer tại bãi chứa; thực hiện hoạt động giao, nhận hàng; đóng hàng vào và rúthàng ra khỏi container; chuyên chở hàng lẻ; tiếp chuyển container bằng các phươngthứcvậntảikhácnhau

Trong thị trường vận tải container, quy trình khai thác vận chuyển có nhữngyêu cầuriêngvàđòihỏiphảithực hiện rấtnghiêmngặt,baogồm:

- Tổchứcchạytàuđúngngày,giờ,đúngcảngtheométlịchtrìnhtàuchặtchẽ,đểcóthểnối mạngliênhoànvớimạnglướikhaitháccủacáctàumẹvàcáchệthốngdịchvụkhác.

- Phảicóvỏcontainerđểđổilẫnchocáchãngtàukhácnhằmkhắcphụcnhữngbất bình thường về hàng hóa (nơi có hàng xuất, thì không có hàng nhập hoặc khôngphùhợpvớithờigiantạicảngxếphaydỡ)

- Phải có hệ thống đại lý, hệ thống thông tin nối mạng với tất cả các cảng haynơigiaonhậnhàngxuấtnhậpkhẩu.

Chiếnlược

“Chiến lược”là thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hy

Lạp“Strategos”,đượcdùngtrongquânsự,vớiýnghĩalànghệthuậtchỉhuycácphươngtiệnđ ểdànhchiếnthắng Từ thế kỷ XX, chiến lược được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh và quanniệm về nó phát triển dần theo thời gian, được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau.Chandler(1962)chorằngchiếnlượclàmộttiếntrìnhgồm3bước:x á c địnhcácmụctiêu dài hạn, lựa chọn phương hướng hành động và phân bổ nguồn lực để đạt đượccác mục tiêu đó Đồng ý với quan điểm đó, Quinn (1980) đã đưa ra định nghĩa cũnggồm2nộidungnhưChandler,chorằngchiếnlượclàmộtkếhoạchgồmcácmụctiêu chínhyếuvàcácchínhsách,chuỗihànhđộng.JohnsonvàScholes(1999)đềcậpđếnchiến lược trong việc xem xét nguồn lực của doanh nghiệp với môi trường thay đổiđểđạtđượclợithếcạnhtranh.Theođóchiếnlượclàviệcxácđịnhhướngcủamộttổchức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh thông qua việc định dạng các nguồnlực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãnmongđợicủacácbênhữuquan.

Ngoàicáchtiếpcậntheokiểutruyềnthốngnóitrên,cónhữngcáchnhìnchiếnlượctheocác hmới.Andrews(1971)chorằngchiếnlượclàkếhoạchkiểmsoátvàsửdụng nguồn lực, tài sản và tài chính nhằm mục đích nâng cao và đảm bảo nhữngquyền lợi thiết yếu của mình Theo ông, chiến lược là những gì mà một tổ chức phảilàm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội vàcảnhữngmốiđedọa.

Dùtiếpcậntheocáchnào(làtruyềnthốnghayhiệnđại)thìbảnchấtcủachiếnlược vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt độngvàkhảnăngkhaithác.Đềcậpđếnchiếnlượclàđềcậpđến3nội dung:

Nhưvậytacóhiểuvềchiếnlượcnhưsau:Chiếnlượclàviệcxáclậpcácmụctiêu dài hạn của doanh nghiệp, đưa ra các phương án hành động và phân bổ nguồnlựcđểthực hiệnđượccácmụctiêumàdoanhnghiệpđãđềra.

Chiếnlượcpháttriển

Chiếnlượcpháttriểnlàmộttrongnhữngchiếnlượcthểhiệnđịnhhướnghoạtđộng mà theo đó, doanh nghiệp sẽ xây dựng một chương trình hành động tổng quát,dài hạn nhằm mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh để đạt được hiệu quả kinhdoanhcaohơn,vịthếcạnhtranhmạnhhơn.Cóhiểuvềchiếnlượcpháttriểnnhưsau:Chiến lược phát triển là việc xác lập các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, đưara các phương án hành động và phân bổ nguồn lực để thực hiện được các mụctiêupháttriểnmàdoanhnghiệpđãđềra

Về phân loại chiến lược phát triển, Ansoff (1957) cho rằng, chiến lược pháttriển thuộc ma trận Ansoff Ma trận Ansoff được xây dựng trên cơ sở xem xét mốiquan hệ giữa sản phẩm - thị trường, qua đó chỉ ra doanh nghiệp có thể tăng trưởngtheo4chiếnlược:thâmnhậpthịtrường,pháttriểnthịtrường,pháttriểnsảnphẩmvà đa dạng hoá Kotler (1994 ) cho rằng khi triển khai các chiến lược phát triển, doanhnghiệp có thể lựa chọn 3 nhóm chiến lược phát triển tập trung, nhóm chiến lược đadạng hoá và nhóm chiến lược phát triển hội nhập Vậy quan điểm của Philip Kotlercó nhiều sự thống nhất với Ansoff Miller (1998) và David (2008) đồng quan điểm,xem chiến lược phát triển gồm những chiến lược chuyên sâu của doanh nghiệp, gồmthuộc nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược phát triển gắn với các mụctiêugiatăngdoanhsốbánvàlợinhuận.

Dựa trên quan điểm của các nhà khoa học, có thể hiểu chiến lược phát triểngồm 3 nhóm chiến lược chuyên sâu: nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung (thâmnhập thị trường, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm), nhóm chiến lược đa dạnghoá(đadạnghóađồngtâm,đadạnghóachiềungang,đadạnghóahỗnhợp)vànhómchiếnlược hội nhập(hộinhậpvềphíatrước, hộinhậpvềphíasau).

Chiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntải containerquốc tế

Chiến lược phát triển định hướng hoạt động của doanh nghiệp theo các mụctiêu phát triển đã đề ra Thị trường vận tải container quốc tế là nơi diễn ra các mốiquan hệ mua - bán để vận chuyển hàng container bằng tàu biển, bên ngoài phạm vicủa một quốc gia Từ khái niệm chiến lược phát triển và thị trường vận tải containerquốc tế, có thể hiểu “ Chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế làviệc xác lập các mục tiêu dài hạn, đưa ra các phương án hành động và phân bổnguồnlực đểthựchiệnmụctiêupháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctế”

Dựatrênviệc phântíchđặc điểmcủathịtrườngvậntảicontainerquốct ế,vai trò của chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế được tổng kếtnhưsau:

Thứ nhất, giúp cho doanh nghiệp vận tải container Việt Nam mở rộng khảnăng tham gia vào thị trường vận tải quốc tế Giúp các doanh nghiệp nhận rõ mụcđích, hướng đi của mình trong tương lai Chiến lược phát triển thị trường vận tảicontainer quốc tế đóng vai trò định hướng hoạt động phát triển thị trường vận tảicontainerq u ố c t ế t r o n g d à i h ạ n c ủ a d o a n h n g h i ệ p , l à c ơ s ở v ữ n g c h ắ c c h o v i ệ c triểnkhaicáchoạtđộngtácnghiệp.Xácđịnhđúngmụcđích,hướngđilày ếutốcơbảnquantrọngđảmbảothànhcôngtrong kinhdoanhvớichiphívềthời gianvànguồnlựcnhỏnhất.

Thứhai,g i ú pd o a n h n g h i ệ p v ậ n t ả i c o n t a i n e r V i ệ t N a m t ạ o l ậ p v à d u y trìlợi thế cạnh tranh: nắm bắt và tận dụng những cơ hội kinh doanh trong thị trườngvận tải container quốc tế, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguycơ và mối đe dọa trên thị trường Ngoài ra, kinh doanh trên thị trường quốc tế giúpcác doanh nghiệp tham gia tích cực và chủ động hơn vào nền kinh tế thế giới Cácdoanh nghiệp có thể tiếp thu được những kiến thức, kinh nghiệm của các đối tácnướcngoài,từđónângcaonănglựckinhdoanhvàtínhcạnhtranhcủamình.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả và kết quả hoạt động: bằng việc xây dựng cácchiến lược kinh doanh thích hợp, doanh nghiệp có thế khai thác các lợi thế so sánhgiữa các quốc gia, đạt được quy mô tối ưu trong hoạt động của mình, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp vận tảicontainer Việt Nam, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững Vậndụng chiến lược phát triển thị trường hợp lý sẽ giúp cân đối giữa một bên là nguồnlực và mục tiêu của doanh nghiệp, một bên là các cơ hội trên thị trường vận tảicontainer quốc tế Việc phát triển ra thị trường quốc tế là cách để doanh nghiệp vượtqua những hạn chế trên thị trường nội địa, khi thị trường nội địa đã bão hòa hoặcquy mô hạn chế. Việc mở rộng thị trường quốc tế là cơ sở tăng lượng hàng vậnchuyển,doanhthuvàlợinhuận.

-Thứtư,tạoracăncứvữngchắcchodoanhnghiệpvậntảicontainerViệtNamđề ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường vận tải container quốctế Mở rộng hoạt động trên thị trường quốc tế giúp doanh nghiệp có thể khai thác vàthu hút các nguồn lực trong và ngoài nước vào việc phát triển hoạt động của mình,khắc phục được tình trạng thiếu nguồn lực Đồng thời, nó tạo ra cơ sở cho các hoạtđộng đầu tư và phát triển công nghệ, mở rộng thị trường, đào tạo và bồi dưỡng nhânsự,kinhdoanh,pháttriểnđộitàu,tàichính…

Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược

Phân tích môi trường nội bộ Phân tích môi trường bên ngoài Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp ở phạm vi quốc tế

Hình 2.2 Quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trườngvậntảicontainerquốc tế

Xácđịnhnhiệmvụvàmụctiêuchiếnlượccủadoanhnghiệpởphạmviquố ctế 25 2.2.2 Phântích môitrườngbênngoài

phạmviquốctế Đây là bước đầu tiên trong quy trình xây dựng chiến lược Nhiệm vụ chiếnlược là kim chỉ nam, chỉ ra hướng doanh nghiệp sẽ theo đuổi Nhiệm vụ chiến lượclà mục đích tồn tại của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanhnghiệpkhác.Nóxácđịnhlĩnhvựckinhdoanhcủadoanhnghiệp,cácnhómđốitượngkháchh àng, lĩnhvựccôngnghệdoanhnghiệpsửdụngtrênthịtrườngquốctế.

Mụctiêuchiếnlượclànhữngkếtquảmangtínhchiếnlượccầnđạtđượcnhằmduy trì vị trí và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế, là cơsở để doanh nghiệp lựa chọn các kế hoạch, phương hướng hành động thích nghi vớiđiều kiện nội bộ và môi trường bên ngoài

(Lê Thị Thu Thủy, 2012) Mục tiêu chiếnlượcgồmnhữngmục tiêudàihạnvàngắnhạn Mục tiêudàihạnmangtính kháiquát vàđịnh hướng chungc h o d o a n h n g h i ệ p ở t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c n g o à i M ụ c t i ê u dài hạn sẽ được cụ thể hóa thành các mục tiêu ngắn hạn cần đạt được theo nhữngmốc thời gian nhất định (mục tiêu hàng năm, mục tiêu quý, mục tiêu tháng).

Cũngnhưcác mụctiêudàihạn,mụctiêungắnhạnphải đolường được,cóđịnhl ượng vàc ó t í n h t h á c h t h ứ c , p hù h ợ p v ớ i m ứ c đ ộ ư u t i ê n T h i ế t l ậ p c á c m ụ c t i ê u n g ắ n hạnlà cơsởvà căncứưut iê nđểphâ np hố i nguồnlựctr on g quátrìnhthự ch iệ n

Chiến lược kinh doanh quốc tế

Môi trường tự nhiên Môi trường kinh tế

Môi trường KHKT - công nghệ

Môi trường chính trị - luật pháp Đối thủ cạnh tranh

(hiện tại và tiềm ẩn) Môi trường văn hoá chiến lược; là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các đơn vị trongdoanh nghiệp; là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lượcnhằmđạtđượccácmụctiêudàihạnđềra.

Phân tích môi trường bên ngoài là quá trình xem xét và đánh giá ảnh hưởngcủa các yếu tố môi trường đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác địnhnhữngcơhộivàtháchthứcmàdoanhnghiệpcóthểgặpphảikhitriểnkhaihoạtđộngtrênthịtrư ờngquốctế.Đócũngchínhlànhữngcăncứquantrọngchoviệcxâydựngcác phương án chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế Phân tíchmôitrườngbênngoàigồmphântíchmôitrườngvĩ môvàmôitrường ngành.

Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố có tính chất vĩ mô, có ảnh hưởng trựctiếp hay gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và ngành kinh doanh 6 yếu tốthuộc môi trường vĩ mô gồm: môi trường kinh tế, chính trị - luật pháp, văn hóa - xãhội,dânsố,côngnghệ,tựnhiên.Nhữngthayđổitrongmôitrườngvĩmôcũngcótácđộngtrựcti ếphaygiántiếpđếnchiếnlượcpháttriểnthịtrườngcủadoanhnghiệpvàlàm thay đổi tính hấp dẫn của một ngành Môi trường chính trị - luật pháp cần xemxét trongthịtrường vận tảicontainerquốctếgồmhệthống luậtvàcácvănbản dưới luật, các công cụ chính sách phát triển vận tải biển của Nhà nước Một thể chế chínhtrịổnđịnh,luậtpháprõràng,rộngmởsẽlàcơsởchoviệcđảmbảomôitrườngkinhdoanh bình đẳng, tạo điều kiện các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển thịtrường quốc tế Khi phát triển sang thị trường nước ngoài, việc xem xét tốc độ tăngtrưởng kinh tế thế giới và quốc gia là điều bắt buộc Khi xây dựng chiến lược pháttriển thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần thu thập thông tin về tăng trưởng của nềnkinh tế trong quá khứ và những thông tin dự báo về khả năng tăng trưởng của nềnkinh tế trong dài hạn, đồng thời dự báo và đánh giá tác động của yếu tố này đến cáchoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong hiện tại và tương lai Môi trườngKHKT - công nghệ chứa đựng nhiều cơ hội cũng như những đe dọa đối với doanhnghiệp Trong lĩnh vực vận tải biển, khoa học kỹ thuật và công nghệ gắn với côngnghệđóngtàuvàcông suấtcủatàuquacácthờikỳ.Môitrườngvănhóa-xãhộibaogồm nhu cầu và xu hướng thay đổi nhu cầu container trên thị trường vận tải.

Môi trường ngành gồm 5 yếu tố: đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn, nhàcung cấp, sản phẩm thay thế, khách hàng Môi trường ngành là môi trường phức tạpvà ảnh hưởng trực tiếp đến công tác định hướng chiến lược phát triển thị trường củadoanhnghiệp.Sựthayđổicóthểdiễnrathườngxuyênvàkhódựbáochínhxácđược,khác với môi trường vĩ mô, môi trường ngành không được tổng hợp từ những quyđịnh,quyluậtmàmangtínhthờiđiểmnhấtđịnh.V i ệ c nhậnthứcđượccácquanđiểmcủađốith ủcạnhtranhchophépxácđịnhđượcđốithủcạnhtranhcóđổihướngchiếnlượchiệntạihaykhông? Nếucóthìdựbáohướngpháttriểnmớicủahọnhưthếnào?Từ đó, doanh nghiệp có kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn lực một cách hợplý để có thể kiểm soát được năng lực cạnh tranh của đối thủ và tăng cường năng lựccạnh tranh của mình Bên cạnh đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ tiềm ẩn sẽ gây áplực thị trường với doanh nghiệp Khách hàng là đối tượng có ảnh hưởng rất mạnhtrong các chiến lược phát triển thị trường, quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dàicủadoanhnghiệp.Kháchhàngcủacáccôngtyvậntảicontainergồmcáchãngtàuvàdoanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vận chuyển hàng Khi nghiên cứu khách hàng cầnchútrọngđếnquymô,đặcđiểm,khảnăngpháttriểncủakháchhàng.Đốivớinhữngnhàphânph ối,phảichúýtầmquantrọngcủahọbởivìhọcóảnhhưởngtrựctiếpđếnchất lượng dịch vụ Nhà phân phối trong lĩnh vực vận tải biển gồm các công ty đóngtàu (trong và ngoài nước) Sản phẩm thay thế là các sản phẩm, dịch vụ có thể thỏamãnnhucầutươngđươngvớicácsảnphẩmdịchvụ,trongngành.Nhữngsảnphẩm thaythếcótínhnăng,côngdụngđadạnghơn,chấtlượngtốthơnnhưnggiáthấphơnlà những sản phẩm thay thế có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Sản phẩm thay thếtrongvậntảicontainerbaogồmvậntảihàngkhông,đường sắt,đườngbộ.

Phântích môitrườngnộibộ

Môi trường nội bộ gồm các yếu tố: tài chính, marketing, sản xuất, nhân sự,R&D,đểxácđịnhnhữngđiểmmạnh,điểmyếucủadoanhnghiệptrênthịtrườngquốctế Đây cũng chính là những căn cứ quan trọng cho việc đánh giá năng lực hiện tại,địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthịtrường quốctếtrongtươnglai.

Phântíchvàlựachọncácphươngánchiếnlược

MatrậnIE Ma trận vị trí chiến lược vàđánhgiáhoạtđộngSPACE

Nguồn: Ngô Kim Thanh, Giáo trình QTCL,

2016Giaiđoạnnhậpdữliệu:đâylàgiaiđoạncungcấpcácdữliệucầnthiếtcho việchìnhthànhchiếnlược.Cácdữliệunàyđượclấytừmôitrường bêntrongvàbênngoài doanh nghiệp Ma trận EFE và IFE được sử dụng để đánh giá vị thế hiện tạicủadoanh nghiệptrênthịtrường.

Giai đoạn kết hợp:mục đích của giai đoạn này là đưa ra các chiến lược khảthicóthểápdụngđược.Tronggiaiđoạnnày,có3côngcụmatrậnđượcsửdụng:IE,SPACE, SWOT Các ma trận này đều có ý nghĩa như nhau là: sử dụng các kết quảdữ liệu của giai đoạn 1 để đề xuất ra những chiến lược khả thi Các chiến lược pháttriểnđượctìmracànglặplạiởnhiềumatrậncàngchứngtỏđộkhảthicủachúng.Dovậy, việcsửdụngkếthợpnhiều matrậnsẽchokếtquảchínhxáchơnítmatrận.

Giai đoạn quyết định:sử dụng công cụ ma trận QSPM để đánh giá và xếphạngcácphươngánchiếnlượcpháttriểnđượcđềxuấtởgiaiđoạnkếthợp.Kếtthúc

CL hội nhập về phía trước

CL hội nhập về phía sau

CL đa dạng hóa đồng tâm

CL đa dạng hóa chiều ngang

CL đa dạng hóa hỗn hợp

CL tăng trưởng tập trung:

CL thâm nhập thị trường

CL mở rộng thị trường

CL phát triển sản phẩm

Chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ tìm ra được chiến lược phát triển khả thi nhất.

NộidungvàýnghĩacủacácmatrậnEFE,IFE,IE,SPACE,SWOT,QSPMsẽđược trình bày ởPhụ lục 1 Nội dung và điều kiện áp dụng của các chiến lược pháttriểnsẽđượctrìnhbày ởPhụlục2. Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Đánh giá các điều kiện để đề xuất định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế Đề xuất và kiến nghị Các giải pháp để thực hiện các định hướng chiến lược đã được lựa chọn Định hướng chiến lược phát triển thị trường vận tải container quốc tế cho các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030

Xu hướng phát triển của thị trường vận tải container thế giới và Việt Nam

Quy trình nghiên cứu luận án

Tổng quan về các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam

Phân tích các quan điểm lý thuyết để xây dựng cơ sở lý thuyết cho luận ánNghiên cứu tổng quan lý thuyết

Phươngphápnghiêncứucủaluậnán

Nghiêncứutổngquanlýthuyết

*Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp tổng hợp dữ liệuthứcấp,thốngkêmôtả,sosánhtỷlệ Dữliệuđượcthuthậplàdữliệuthứcấp.Luậnántổnghợp, sosánhcôngtrìnhnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinướctrướcđó để tìm ra khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu Luận án phân tíchquan điểm của các tác giả trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở lý thuyết về thịtrường vận tải container quốc tế, chiến lược phát triển thị trường vận tải containerquốc tế, các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thị trường vận tải containerquốctế,quytrìnhxâydựngchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctế.

Đánhgiácácđiềukiệnđểđềxuất địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthị trườngvậntải containerquốctế

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglà tổnghợpdữliệuthứcấp,thốngkêmô tả nhằm thu thập, tổng hợp số liệu về số lượng, tình hình tài chính các doanhnghiệp vận tải container Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Trên cơ sở các yếu tố độitàu,kíchcỡ,tuyếnvậnchuyển…đểphâncácdoanhnghiệpvậntảicontainerthành2nhóm Nhóm

1 gồm 4 doanh nghiệp có tàu container trọng tải trên 1000 TEU, chạytuyến quốc tế và nội địa Nhóm 2 gồm 6 doanh nghiệp với lượng tàu container trọngtảitừ 500–900TEU,chuyêntuyếnnộiđịa.

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglà tổnghợpdữliệuthứcấp,thốngkêmôtả,sosán htỷlệđể phântíchsốliệutrongkhoảngthờigian2010-2020.Cáctiêuchẩn đánh giá gồm: thị phần vận tải quốc tế, quy mô đội tàu container, trọng tải tàu,năng suất đội tàu, tuổi tàu, tỷ trọng tàu container trong đội tàu, tuyến vận chuyển,nguồnnhânlực.Luậnánxâydựngnhữngbảngbiểuđểsosánhcácmụctiêuđãđềravà việc thực hiện mục tiêu, từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trên thị trườngvận tải container quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Nguồn số liệu: từ các BáocáokếtquảkinhdoanhcủaCôngty,CụcHànghảiViệtNam,Bộgiaothôngvậntải,Tổngcụct hốngkê.CácwebsitecủaUNCTAD, WTO,OECD,Tokyo-Mo.

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglà tổnghợpdữliệuthứcấp,thốngkêmôtả,sosá nhtỷlệđể phântíchsốliệutrongkhoảngthờigian2010-2020.Luậnánphân tích tình hình phát triển của sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển,đặc biệt là hàng container trên thế giới và Việt Nam, từ đó nhìn nhận được những cơhội, đe dọa, từ đó đưa ra những đề xuất định hướng chiến lược phát triển phù hợptrong chương 4 Nguồn số liệu: từ các Báo cáo Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ giaothôngvậntải,Tổngcục thốngkê.

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglà tổnghợpdữliệuthứcấp,thốngkêmô tả, so sánh tỷ lệ để thu thập và phân tích các dữ liệu thứ cấp về các yếu tố môitrườngảnhhưởngtớithịtrườngvậntảicontainerquốctế:5yếutốvĩmô(môitrườngkinh tế, chính trị

- luật pháp, KHKT, tự nhiên, văn hóa - xã hội), 4 yếu tố vi mô(ĐTCThiệntạivàtiềmẩn,nhàcungcấp,sảnphẩmthaythế,kháchhàng)vàcácyếutố nội bộ (sản xuất, marketing, dịch vụ, nhân lực, R&D) Nguồn số liệu: từ các Báocáo tổng kết của Bộ giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng cục thống kê,các website của các hãng tàu nước ngoài tại Việt Nam, các website của UNCTAD,WTO,OECD,Tokyo-

Luận án sử dụng nghiên cứu định lượng với mục đích: xây dựng mô hình cácyếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến phát triển thị trường vận tảicontainerquốctế.Phươngphápthuthậpdữliệu: phươngphápđiềutrađiềutratrựctiếp và điều tra qua email.Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu Các phương phápkiểmđịnhđộtincậycủathangđobằnghệsốCronbachsAlpha,phântíchnhântốk hámpháEFAvàphântíchhồiquytươngquanđểxâydựngvàkiểmđịnhmôhìnhhồiquy.

2.3.2.5 Tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp vận tải containerViệtNam; cơ hội,đedọatrênthịtrườngvậntảicontainerquốctế.

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglàtổnghợpdữliệuthứcấp,thốngkêmô tả để thu thập và phân tích tổng hợp các các điểm mạnh, điểm yếu của 2 nhómdoanh nghiệp vận tải container Việt Nam; cơ hội, đe dọa trên thị trường vận tảicontainer quốc tế.Đây sẽ là cơ sở dữ liệu để có những định hướng xây chiến lượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếtrongchương4.

ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNGCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI CONTAINER QUỐCTẾCỦA CÁCDOANHNGHIỆPVẬNTẢICONTAINERVIỆTNAM36 3.1 Tổngquan vềcácdoanhnghiệp vậntải containerViệtNam

Tìnhhìnhhoạt độngtrênt h ị trường vậntải container quốc t ế củac á c doanhnghiệp vậntảicontainerViệtNamgiaiđoạn2010-2020

Để đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam trênthịtrườngquốctế,luậnánsosánhcácmụctiêuđãđềratronggiaiđoạn2010–2020và việc thực hiện mục tiêu, từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trên thị trườngvậntảicontainerquốc tếcủa các doanh nghiệp ViệtNam

3.2.1 Xácđịnhcác mụctiêucần đánhgiá Đểđánhgiáhoạt độngcủa cácdoanh nghiệpvận tải container ViệtN a m , luậná n d ự a t r ê n m ụ c t i ê u c ủ a C ụ c H à n g h ả i V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n

2 0 1 0 – 2 0 2 0 , trongQuy hoạch (điều chỉnh) phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, địnhhướngđếnnăm2030.Cácmụctiêuđánhgiágồm:thịphầnđộitàucontainert rênthịtrườngquốctế,quymô,kíchcỡ,tuổi,năngsuấtđộitàu,tuyếnvậnchuyển,nguồnnhânlực.

* Mụctiêuvềlượnghàng container và thịphầndođội tàuViệtNam đảm nhiệm:

Bảng 3.3: Lượng hàng container XNK và thị phần do đội tàu Việt

2015-2020 (Thấpnhất) Khốilượng Thịphần Khốilượng Thịphần Khốilượng Thịphần Khốilượng Thịphần (Tr.TEU) (%) (Tr.TEU) (%) (Tr.TEU) (%) (Tr.TEU) (%) Tổng 1,342÷1,443 15,3÷16,2 1,124÷1,162 12,8÷13 2,466÷2,812 18,9÷20,5 2,127÷2,333 16,3÷17

- Đến các nước châu Phi, châu Âu,châu Mỹ

5 Tỷ trọng tàu container trong độitàubiển Việt Nam(%) 7,5 10

6 Tuyếnvậnchuyển Pháttriểntuyếnbiển xa(châuPhi,châu u,châuMỹ)

Pháttriểntuyếnbiển xa(châuPhi,châu u,châuMỹ)

BGTVTngày29/06/2009,năm2015,mụctiêuđềlàcó40.000sĩquan,thuyềnviênđượccấpchứn gchỉhànhnghềtrênbiển,trongđókhoảng4000thuyềntrưởng,2.500đạiphó,2.500máy2,5.000 sĩquanbong,5.000sĩquanmáy,21.000thủythủvàthợmáy Mục tiêu từ 2015 đến 2020 đào tạo và bồi dưỡng

45.000 sỹ quan, thuyền viên;trongđóđàotạo mớikhoảng24.000người(baogồm16.000ngườibổsungtheo yêucầu phát triển đội tàu và 8.000 người thay thế lực lượng hiện có) Về cơ cấu đào tạo:Sỹ quan quản lý khoảng 9.600 người; thuyền viên, công nhân kỹ thuật hàng hảikhoảng14.000 người Đổi mới phương thức đào tạo, chương trình, tiêu chuẩn đàotạo và huấn luyện hàng hải; đặc biệt với công tác đào tạo cán bộ quản lý khai tháclogistics, vận tải đa phương thức Coi trọng đào tạo ngoại ngữ, thực hành đi đôi vớilý thuyết Tăng cường tính gắn kết giữa các công ty vận tải biển với các cơ sở đàotạo,huấnluyện.

Bảng 3.5 Sản lượng và thị phần vận tải hàng container xuất nhập khẩu bằngđộitàuViệtNam Năm

Sản lượng hàng containerXNKthôngquabằng độitàu biểnViệtNam(tấn)

Sản lượng hàng containerXNKthôngquabằng độitàu biểnnướcngoài (tấn)

Thị phần vận tảihàngcontainer XNK(%)

Giai đoạn 2010 - 2015, chịu ảnh hưởng của sự suy giảm chung của nền kinhtế thế giới, khu vực nên mức độ tăng trưởng hàng hóa vận tải container của đội tàubiểnViệtNamthấp.Năm2015,sảnlượngvậntảicontainercủađộitàuViệtNamđạt9.897.691tấn ,chiếmtỷtrọng10%thịphầnhàngcontainerxuấtnhậpkhẩu.Giaiđoạn2016 - 2020, tuy lượng hàng container có mức tăng trưởng tốt, sản lượng vận tải độitàu Việt Nam ngày càng giảm Năm 2020, sản lượng vận tải container của đội tàuViệtNamchỉđạt7.572.900tấn,chiếm5%thịphầnhàngcontainerxuấtnhậpkhẩu.

Thị phần vận tải hàng container xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam ngàycàng giảm, năm 2015 đội tàu container Việt Nam đảm nhận 10,0% thị phần hàngcontainer xuất nhập khẩu, đến năm 2018 thị phần giảm xuống 7,3%, đến năm2020thịphầngiảmcòn5,0%.Nhưvậy,thịphầnvậntảihàngcontainerxuấtnhậpkhẩudođội tàu biển nước ngoài cũng tăng lên tương ứng, đến nay đội tàu nước ngoài đãchiếmlĩnh95%thịphầnhàngcontainer xuấtnhậpkhẩucủaViệtNam.

Tính đến tháng 12/2020, đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam có 1.576tàu (trong đó đội tàu vận tải là 1.049 tàu, chiếm 66% trong tổng đội tàu), tổng dungtích khoảng 6,1 triệu GT và tổng trọng tải khoảng 9,3 triệu DWT (trong đó đội tàuvận tải là 8,04 triệu DWT, chiếm 86%) Trong đội tàu vận tải, số lượng tàu hàng rời,tổng hợp có 764 tàu, chiếm tỷ trọng hơn 72% tỷ trọng; tàu chở dầu, hóa chất có 162tàuchiếm15%;tàuchuyêndụngkhíhóalỏngcó19tàuchiếm1,8%;độitàucontainercó 42 tàu chiếm 3,6%; tàu chở khách có 66 tàu chiểm 6,2% Theo số liệu thống kêcủa UNCTAD năm 2020, đội tàu Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN (sauSingapore,Indonesia,Malaysia)vàthứ30 trênthếgiới.

Hiện tại, có 10 doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam kinh doanh vận tảicontainer trên tuyến nội địa và quốc tế, sở hữu đội tàu container mang cờ quốc tịchViệt Nam gồm 42 chiếc (38 tàu mang quốc tịch Việt Nam và 4 tàu được cấp phépvận tải nội địa) với tổng trọng tải 31.993 TEU, tương đương 413.827 DWT.

Từ năm2013 - 2019, đội tàu container Việt Nam có sự tăng trưởng nhanh, số lượng tàu tăngtừ 19 tàu trong năm 2013 lên 41 tàu trong năm 2019, tăng bình quân 35,9%/năm.Năm 2020, số lượng tàu là 42 Tuy nhiên, đội tàu container Việt Nam yếu cả về sốlượng, trọng tải và tốc độ phát triển so với các tàu nước ngoài Thị phần đội tàucontainer của thế giới chiếm khoảng 13% tổng đội tàu, còn đội tàu Việt Nam chỉchiếm 3,6% Loại tàu chạy tuyến main line của thế giới có kích cỡ từ 14.000-18.000TEUs, tàu Feeder cỡ 4000 TEUs Số tàu container của Việt Nam (nhất là những tàutrên

1000 TEU) cũng chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp tên tuổi nhưGemadept,Vinafco, Biển Đông, Hải An Đa số các tàu đều có trọng tải nhỏ, sức chở trung bìnhkhoảng 800 TEU, lớn nhất là tàuHải An Mindlà 1.794 TEU Các doanh nghiệp cònlạinănglực độitàurấtyếu.

Cơ cấu đội tàu Việt Nam

Tàu bách hóaTàu hàng rời

Tàu hàng lỏng Tàu container

Cơ cấu đội tàu thế giới

Tàu bách hóaTàu hàng rời Tàu hàng lỏng Tàu container

2 Công Ty CP- đạiLý Liên Hiệp

HCM-DAN-QN- HPH-HKG-HPH- HCM

TRADER VN 15,0 610 7143 2006 SIN-PKL-SIN

FREIGHTER VN 15,0 610 9500 2006 HPH-HKG- HPH

8 BIENDONGSTAR VN 15,6 600 9108 2000 HPH-HKG- HPH

12 VINAFCO26 VN 14,0 700 7040 1997 HPH-HCM-HPH

13 MORNING VN 15,0 508 8721 1996 HPH-HCM-HPH

HP-QN- QNHON-CM- HCM

HPH-HCM- HKG-HCM-HP

HPH-HCM-SIN- HCM-HPH HPH-HCM

7 Công ty vận tảibiểnTân Cảng

HPH-HCM- Cái MépHCM– CatLai Phnompenh

MVProsper(tàuquố c tịch nướcngoài) Mongoli a 12,4 576 8673 1997

HPH- Cửa LòHuế-ĐN- BìnhĐịnh-QN- CáiMép-VT- HCM

HPH- Cửa LòHuế-ĐN- BìnhĐịnh-QN- CáiMép-VT- HCM

41 Premier VN 15,4 840 12500 1996 HPH-ĐN-QN-

Nguồn:CụcHàng hải ViệtNam, Báocáo tổngkết,2020

TheosốliệuthốngkêcủaUNCTADvàCụcHànghảiViệtNam,từnăm2008đến năm 2020, có thể chia độ tuổi của đội tàu container Việt Nam thành 3 giai đoạn:giaiđoạnđộitàuđượctrẻhoá,giaiđoạngiàcỗivàgiaiđoạnphụchồi.Từnăm2008-2010, tuổi bình quân của đội tàu container Việt Nam ngang bằng thế giới Đây là hệquả của việc đóng mới tàu nhỏ và mua tàu ồ ạt của các hãng vận tải vào những năm2007 Việc này cũng dẫn tới dư cung (tàu có dung tích nhỏ) và thiếu cung (tàu códungtíchlớn)khikhủnghoảngkinhtếvàonăm2008.NhiềucáccôngtythuộcTổngcôngtyHàn ghảiViệtNam, VOSCO, Gemadeptphải bánnhững contàu đangtrong thời gian khai thác, tuổi tàu thấp để trang trải khó khăn trước mắt Tình trạng đó kéodàitừnăm2012đếnnay,dẫntớiđộitàucontainerViệtNamrơivàotìnhthếtàumớibán, tàu cũ để lại khai thác Giai đoạn 2010 - 2015, độ tuổi trung bình của đội tàucontainer Việt Nam có xu hướng tăng, khoảng

14 tuổi, khá cao so với độ tuổi trungbình khai thác hiệu quả của đội tàu container thế giới (9-11 tuổi) Giai đoạn 2015 -2019, tuổi tàu bình quân của đội tàu container Việt Nam là 15 tuổi Năm 2020, consố này là 17,7 tuổi Theo số liệu của UNCTAD, tuổi tàu container bình quân của thếgiới năm 2020 là 13,5 Như vậy, tuổi tàu của đội tàu container Việt Nam già hơn 4,2tuổi so với tuổi tàu trung bình của thế giới Đội tàu container Việt Nam trong 5 nămgầnđâykhôngcósự tăngtrưởng.

Bảng3.7.Tuổi bình quâncủađộitàu containerViệtNamvàthếgiới năm2005-2020(tuổi)

Tuổi bìnhquân củađội tàucontai nerTG

Tuổi bìnhquân củađội tàucontai nerViệtNa m

- Tốcđộtàu: Đặc điểm của các hãng tàu container của Việt Nam là công suất nhỏ, tuổi thọtươngđốicao(trên14tuổi),chạychậm(dưới20hảilý/h),trọngtảithấp(phầnlớnlàtàu feeder dưới

1000 TEU và quá nửa dưới 10000 DWT) Nếu làm thử một phép sosánh sẽ thấy rõ sự chênh lệch Theo số liệu của AXS-Alphaliner, chỉ riêng hãng APM-

Maersk(hãngtàuđứngđầuthếgiới)đãcótổngsứcchởkhoảng2,6triệuTEU(chiếm15,8% thị phần toàn cầu), gấp 130 lần tổng sức chở của toàn bộ đội tàu containerViệtNamcủa15hãngtàu.Haysosánhvớihãngđứngthứ49củaHànQuốc,Heung-A

Shipping, sức chứa 21,041 TEU của riêng hãng với 14 tàu tương đương sức chởcủa14hãngtàuViệtNamlà20.782TEU.

ViệckhaitháctàuhàngcontainerViệtNamhiệntạilàkémhiệuquả,tỷlệthờigian tàu chạy có hàng bình quân chỉ khoảng 30 - 35%, thời gian các tàu chạy rỗngvẫn còn khá cao, bình quân khoảng 13 - 15% trong năm, thời gian tàu neo chờ làmhàngcũngthườngchiếmkhoảng20- 25%,hiệntượngcáctàuchiềuđicóhàngtrongkhi chiều về thiếu hàng rất thường xuyên Cục Hàng hải Việt Nam

(2020) thống kê,một số tàu container như Forture Navigator, Pacific Pearl, Vạn Hưng, Biển ĐôngTrader, Vinafco 25… đạt được 50 - 60% khả năng vận tải, trong đó nội địa từ 50 -60%,xuấtnhậpkhẩukhoảng40%.Nhữngtàu kháckhảnăngkhaithácthấphơn,chỉkhoảng20-

30%.Trongnhữngthángcuốinăm2020đếnnay,cácdoanhnghiệpgặprất nhiều khó khăn do giá cước vận tải biển tăng cao, thiếu container rỗng để đónghàng Covid kéo dài làm nhiều con tàu của các công ty vận tải biển đã phải nằm chờhàngtạicáccảngkhuvựcĐôngNamÁvìkhôngcóhàngvậnchuyển.Việctàuphảinằmbờđợ ihàngcònkhiếndoangnghiệpphảibỏranhiềukhoảnchi phícốđịnhkhálớnnhư:lươngthuyềnviên,khấuhaotàu,nhiênliệu,vậttư Khảnăngkhaitháctà ucontainernăm 2020rấtthấp,chỉkhoảng15 -20%.

Bảng 3.8: Các tuyến vận chuyển quốc tế bằng đường biển chínhcủađộitàuViệtNam

ViệtNam-EUViệt Nam - Trung QuốcViệt Nam - Hàn QuốcViệtNam- NhậtBản

Việt Nam - Nhật BảnViệtNam-Úc ViệtNam-TrungQuốc ViệtNam-Malaysia

Việt Nam - Trung QuốcViệt Nam - SingaporeViệtNam-Hồng

Kong ViệtNam-Hồng Kong-NhậtBản

Hoạt động vận tải của các đội tàu container Việt Nam phần lớn chỉ chạy trêntuyến nội địa Hải Phòng - TPHCM Do có sự bảo hộ của Nhà nước nên gần 100%lượng hàng container trên tuyến này là do đội tàu Việt Nam đảm nhiệm Chỉ có

4hãngtàuBiểnĐông,Gemandept,HảiAn,TânCảngchạytuyếnquốctế(HồngKong,Singapore)như ngtầnsuấtcònhạnchế,thườnglà2chuyến/tuầnhoặc1chuyến/ tuần,chiếmkhoảng5%lượnghàngxuấtnhậpkhẩu.Sauđâylà mộtsốđiểmđặctrưngcáctuyếnvậntải:

Tuyến Việt Nam - Đông Nam Á:vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vựcnhiệt đới gió mùa, đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa vàkhuvựcnàynằmtrongvùngnhiệtđớivàxíchđạo.Khíhậuvùngbiểnnàymangđặcđiểm tương tự như vùng biển Việt Nam Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnhhưởng của gió mùa Đông Bắc, càng về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đếnsự đi lại của tàu thuyền Từ tháng 6 đến tháng 9 gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnhhưởng đến tốc độ tàu đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa vùng nàynhiều bão nhất là vùng quần đảo Philippin.Về hải lưu: trên tuyến này cũng chịu ảnhhưởng của hai dòng hải lưu Một dòng từ phía Bắc chảy xuống và một dòng chảy từvịnh Thái Lan từ Nam lên Bắc sát bờ biển Malaixia qua bờ biển Campuchia tốc độcủa dòng chảy nhỏ, không ảnh hưởng đến hoạt động của tàu Về thủy triều: hầu hếtvùng biển Đông Nam Á, có chế độ nhật triều, có biên độ dao động tương đối lớn, từ2đến5m.Vềsươngmù:Ởvùngbiểnnàyvàosángsớmvàchiềutốicónhiềusươngmù.Sốngày cósươngmùtrongnămlêntới115ngày.

Tình hình pháttriểnthịtrườngvậntải containerthếgiớivà ViệtNam 54 1 Tìnhhìnhpháttriểncủathịtrườngvậntảicontainerthếgiớigiaiđoạn2010 -2020

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu các loại hàng vậnchuyển bằng đường biển trên thế giới có xu hướng tăng từ năm 2015 đến 2019.Lượnghànghóađượcvậnchuyểnbằngđườngbiểnnăm2019đạttrên12,263tỷtấn,tăng 11,4% so với năm 2018 Hàng container chiếm 19,4% tổng lượng hàng vậnchuyển,tăng25,5%sovớinăm2018.Lượnghàngkhô chiếm24,3%,tăng10, 3%so với năm 2018 Các loại hàng rời chiếm tỷ trọng 28,9%, trong khi hàng lỏng là27,4% (Unctad, 2019) Đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, sản lượnghàng hóa vận chuyển bằng đường biển giảm 4,1% so với năm 2019, trên tất cả cácloạihàng.

Bảng 3.11 Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2010-2020(triệutấn)

Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giới theo loại hàng năm 2010-2020 (triệu tấn)

Hàng containerHàng khôHàng rờiHàng lỏngTổng

Hình 3.3: Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2008-2020(triệutấn)

Bảng 3.12 Thương mại đường biển Container theo các tuyến vận chuyểnchínhnăm2015-2020(triệuTEU) Năm

Tuyếnthươngmạix uyên Thái BìnhDương Tuyếnthươngmại u-Á

Tuyếnthươngmạix uyên Đại TâyDương ĐôngÁ- BắcMỹ

BắcMỹ- ĐôngÁ Á-Âu Âu-Á ChâuÂu

Thương mại container đường biển thế giới năm 1996 -2020 có thể chia làm 5giaiđ oạn :t ừ 1 9 9 6 - 2 0 0 6 , 2 00 7- 2 00 9, 2 01 0 - 2 0 1 6 , 2 01 7-

20 19, 2 0 2 0 đến na y G i a i đoạn1996-2006,lượnghàngvậnchuyểncósựtăngtrưởngkháổnđịnh(khoảng0,5-2triệuTEU/ năm).Giaiđoạn2007-2009,lượnghànghoásụtgiảmdoảnhhưởngcủacuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Giai đoạn 2010-2019, lượng hàng vận chuyểnphụchồichậmvàtrởlạichukỳtănghàngnăm.Saunhữngnămkhókhăn2015,2016,năm 2019, lượng hàng container toàn cầu có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đạt 12,263triệu TEU, tăng khoảng 11,4% so với năm 2018 Con số này ở năm 2020 giảm đi4,1%.DoảnhhưởngcủaCovid,mứctăngtrưởngtrêncả3tuyến:Á- Âu,xuyênTháiBìnhDương,xuyênĐạiTâyDươngđềuâmsovớinăm2019.Trêntuyếnthươngmại Âu-Á,mứctăngtrưởng-

3,6%.T u y ế n thươngmạixuyênTháiBìnhDươngtăng trưởng-9,7%(ĐôngÁ-BắcMỹ).TuyếnthươngmạixuyênĐạiTâyDươngđềuâmởmức-5,8và -5,3(Unctad,2015,2016,2017,2018,2019,2020).

Là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 2007, Việt Namhiện có quan hệ thương mại với trên 220 nước và vùng lãnh thổ, đã ký kết 88 Hiệpđịnh thương mại song phương, 7 Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự do(FTA) với 15 nước Hàng hoá của Việt Nam đã tiếp cận được đến các thị trường lớntrong khu vực, châu Âu, châu Phi, Mỹ… Bên cạnh đó, Việt Nam đang cần nhiềunguyên vật liệu cho sản xuất để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước, phát triển kinh tế định hướng xuất khẩu nên nhu cầu vận chuyển hàngxuấtnhậpkhẩubằngđườngbiểnrấtlớnvàđadạng.

Chỉtiêu Đơnvị Năm2010 Năm2011 Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

Hànghóaquac ảng biển TTQ 259.144.580 286.091.675 294.549.952 326.022.214 370.317.324 427.390.175 456332000 519297000 530143000 664611000 689074000 Hàngcontainer Tấn 72.936.941 81.038.523 91.068.223 99.961.396 117.150.420 131.016.982 146568000 165701000 181472000 237156000 238266000

Nguồn:Báocáothống kêcácnămcủaBộCôngthương,Bộ NN&PTNT,TổngcụcHải quan,TrungtâmXúctiếnThương mại,2010,2011,2012,2013,2014,2015,2016,2017,2018,2019,2020

Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầugiảm sút, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, ViệtNam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan trong năm 2020. Tổngkimngạchxuấtnhậpkhẩuhànghóanăm2020ướctínhđạt543,9tỷUSD,tăng5,1%so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hànghóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Năm 2020 có 31 mặthàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, 24 mặt hàng có kim ngạchxuất khẩu trên 2 tỷ USD, 9 mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng cókim ngạch trên 10 tỷ USD Mặt hàng đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng kim ngạchxuất khẩu năm 2020 là điện thoại và linh kiện với giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 50,9tỷUSD,chiếm18,1%tổngkimngạchxuấtkhẩu,giảm1%sovớinămtrước;điệntử,máy tính và linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24,4% Những năm gần đây nổi lên vaitrò chi phối của nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại và linh kiện Trị giá xuấtkhẩu của 2 nhóm hàng này đang tiến dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷUSD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng ngày càng tăng, chiếm tới33,9% tổng kim ngạch xuất khẩu năm

2020 Kim ngạch nhập khẩu năm 2020 đạt262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm

2019 Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhómhàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệuphụcvụsảnxuất,xuấtkhẩu.Kimngạchnhậpkhẩunhómhàngnàyđạt245,6tỷUSD,tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu,trong đó nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ,phương tiện vận tải, phụtùngtăngmạnhtới16,3% (Tổngcục hảiquan,2020).

Lượng hàng container xuất nhập khẩu thông qua cảng biển 2010 - 2020 (tấn)

Lượng hàng container xuất nhập khẩu thông qua cảng biển 2010 - 2020 (TEU)

Xuất khẩu Nhập khẩuTổngXuất khẩuNhập khẩuTổng 0

Bảng 3.14 Sản lượng hàng container thông qua cảng biển Việt

Năm Xuấtkhẩu Nhậpkhẩu Nộiđịa Tổng

Tấn TEU Tấn TEU Tấn TEU Tấn TEU

Hình 3.5 Lượng hàng container xuất nhập khẩu thông qua cảng biển2010-2020(TEU, tấn)

Từ năm 2010 - 2020, lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam tăng đềuổn định với tốc độ tăng khoảng 12%/năm Chiều xuất khẩu và nhập khẩu xấp xỉ nhưnhauvàcóxuhướngtăngđều.Hàngnộiđịaquacảngcũngtăngnhưngtăngchậmvàthấphơnhàn gxuấtnhậpkhẩu.Năm2017-

2019,lượnghàngcontainercóxuhướngtăngmạnhtheođàtăngtrưởngcủakinhtếthế giới.TheothốngkêcủaCụcHànghảiViệt Nam, năm 2020, tuy chịu tác động của Covid, lượng hàng container thông quacảngvẫntăng13%sovớinăm2019.Trongđó,khuvựccókhốilượnghàngcontainerthôngquatăn gcaonhấtlàĐồngTháptăng125%;QuảngNam,AnGiangtăng55%;khu vực TPHCM mức tăng

30,4%; Vũng Tàu tăng 29%; Hải Phòng tăng 26,3% vàĐồngNaităng22%.CácloạihàngViệtNamđượcvậnchuyểnbằngtàucontainercóthế mạnh xuất khẩu là gạo, cafe, tiêu, hạt điều, các loại hàng nông sản khác và hảisản đông lạnh Ngoài ra còn các loại hàng tiêu dùng của các công ty liên doanh hoặccáccôngtycó100%vốnđầutưnướcngoàixuấtđicácnướcbằngcontainer.Đốivớihàngnhập khẩu,lớnnhấtlàphânbón,sắtthépởdạngnguyênliệu,máymócthiếtbị,đồđiệntử Indonesiavà Philippinevẫnlàhainướctrongkhuvựcchủyếunhậpgạocủa Việt Nam và Thái Lan do tuyến đường vận chuyển gần, đơn giản và quen thuộc.Thái Lan là nước có khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn như xuất gạo, đường,sắn lát, ngô, vật liệu xây dựng và nhập khẩu chủ yếu là phân bón, dầu sản phẩm.Trong khi đó, đội tàu biển của Thái Lan đều nhỏ, tuổi tàu từ trên 15 đến 25 là khánhiều So sánh trong khu vực, đội tàu Trung Quốc và Singapore có tiềm lực hơn độitàu Việt Nam. Tuy nhiên, 2 đội tàu này chủ yếu là chở dầu và các loại tàu dịch vụkhác Vì vậy thị trường quốc tế vẫn còn rất tiềm năng để đội tàu container của ViệtNamthamgia.

Việc phân tích tình hình phát triển của sản lượng hàng hóa vận chuyển bằngđườngbiển,đặcbiệtlàhàngcontainertrênthếgiớivàViệtNamchothấy:ngànhvậntải biển thế giới đang dần thoát khỏi dư chấn khủng hoảng từ năm 2008, kéo dài tớinăm 2016.Tại Việt Nam, nhờ tái cơ cấu đúng hướng, ngành vận tải biển đã có sựphụchồitốttronggiaiđoạn2017-2019.Lượnghàngcontainertoàncầucóxuhướnggiảm trong năm 2020 do tác động của Covid Tuy nhiên, ở Việt Nam,mức tăng trưởngvẫnlà13%sovớinăm2019.Đ â y làcơhộitrênthịtrườngchocácdoanhnghiệpvậntải biển Việt Nam Xem xét tình hình phát triển thị trường vận tải container quốc tếsẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam nhìn nhận được những cơ hội, đe dọa, từ đó đưa ranhữngđềxuất địnhhướngchiến lược phát triểnphùhợptrong chương4.

Cácyếutốmôitrườngvậntảicontainerquốctế

Theo các số liệu thống kê của UNCTAD từ năm 2016 đến năm 2018, 2016 lànăm kinh tế thế giới đạt mức tăng trưởng thấp nhất (3,2%) kể từ sau cuộc khủnghoảngtàichínhtoàncầu2007- 2008.Tuynhiên,bướcsangnăm2017,kinhtếthếgiớiđã khởi sắc hơn và đạt mức tăng trưởng 3,1%, tạo động lực tích cực cho phát triểnvận tải biển.Năm 2018 với căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và TrungQuốc, dẫn tới không chỉ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, tăng trưởng của các nềnkinh tế đang phát triển và các thị trường mới nổi đều chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.Trong năm 2018, kinh tế Mỹ tăng trưởng 4,2%, Trung Quốc tăng 6,6%, Nhật Bảngiảm2,5%.

UNCTAD (2019) chỉ ra, chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khiếntốcđộtăngtrưởngcủanềnkinhtếtoàncầu2019chỉđạt2,3%,giảmxuốngmứcthấpnhấtkểt ừcuộckhủng hoảngtàichínhtoàncầu2008-2009.Tăngtrưởngcủacác nềnkinhtếpháttriển,đangpháttriểnvàmớinổicũngkhácbiệt.TăngtrưởngtạiMỹ,khu vực đồng tiền chung châu Âu và Nhật Bản giảm tốc từ 2,2% năm 2018 xuống còn1,6% năm 2019 Ngược lại, tăng trưởng tại các nền kinh tế mới nổi dự báo chỉ tăng3,5% năm 2019 so với mức 4,2% năm 2018 Tăng trưởng trong khu vực Đông Á vàThái Bình Dương chững lại chỉ còn 5,4% vào năm 2019 Tăng trưởng của khu vực,ngoạitrừTrungQuốc,đượcdựbáosẽkhôiphụcnhẹlên5,4%dosứccầutrongnướcđượchưở nglợinhờtìnhhìnhtàichínhkháthuậnlợi,lạmphátthấp vàdòngvốnđầutưmạnhđổvàomộtsốquốc gia, trongđócóViệtNam.

Năm2020,dịchCovid-19đẩynềnkinhtếthếgiớivàomộtgiaiđoạnsuythoáitrầm trọng nhất trong lịch sử hiện đại với mức tăng trưởng -4,3% Các quốc gia đềucómứctăngtrưởngâm,ngoạitrừTrungQuốcvà1sốquốcgiaĐôngÁ.TăngtrưởngkinhtếcủaT rungQuốcchỉđạt1,3%,mứcrấtthấpđốivớiquốcgianày Nhữnglĩnhvực bị ảnh hưởng nặng nhất là giao thông, du lịch, vận tải hàng hóa, trong đó có vậntải biển Một hậu quả khác của dịch Covid 19 là thất nghiệp sẽ tăng cao, nhất là tạichâu Âu Vậy đây sẽ là một khoảng thời gian khó khăn kéo dài cho ngành vận tảibiểnthếgiới.

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đốivới kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giới được dự báosuy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đềugiảmsâudoảnhhưởngtiêucựccủadịchCovid-

DịchCovid-19diễnbiếnphứctạp,xungđộtthươngmạiMỹ–Trung,thiêntai,dịch bệnh… tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống củangười dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Tuy nhiên, với những giảipháp quyết liệt và hiệu quả, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duytrì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là mộtthành công của Việt Nam với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Cùngvới Trung Quốc và Myanmar, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mứctăng trưởng tích cực trong năm nay Đồng thời, quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) và Malayxia (336,3 tỷ USD), đưa ViệtNam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sauIndonexia1.088,8tỷUSD;TháiLan509,2tỷUSDvàPhilippin367,4tỷUSD)

Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đếnđó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuấtsiêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuấtsiêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD).Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực chonềnkinhtếViệtNam, đặcbiệtlàHiệpđịnhThươngmạitựdogiữaViệtNamvàEU(EVFTA) Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 thángđược thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước Điều này phản ánh năng lực sảnxuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạothuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiềuthành tựu Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảmnghiêmtrọngvàtiếptục đối mặtvớidịchCovid- 19diễnbiếnphức tạp.

Bêncạnhkếtquảtăngtrưởngđạtđượctrongnăm2020,nềnkinhtếViệtNamvẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết Với độ mở lớn, hội nhập quốc tếngàycàngsâurộngnên mọibiếnđộngcủakinhtếthếgiớiđềutácđộngđếncáclĩnhvực kinh tế – xã hội nước ta Dịch Covid-19 tuy được khống chế ở Việt Nam nhưngcòndiễnbiếnphứctạp trênthếgiới,cáchoạtđộngsảnxuất,cungứngvàlưuchuyểnthương mại, hàng không, du lịch, lao động và việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bêncạnh đó, xuất khẩu tăng trưởng nhưng chưa đảm bảo tính bền vững, năng suất laođộng vẫn ở mức thấp…Do vậy, nước ta cần tập trung thực hiện mục tiêu kép

“vừaphòngchốngdịchbệnhhiệuquả,vừatậndụngtốtcáccơhội,nỗlựcphụchồivàphát triểnkinhtế- xãhộitrongtrạngtháibìnhthườngmới”;đồngthờikhaitháctốiđatiềmnăng,lợithếđểđư anềnkinhtếđạt mứctăngtrưởngcaonhấttrongnăm2021.

Vận tải biển là một ngành công nghiệp dịch vụ, do vậy chịu tác động bởi sựthay đổi kinh tế, chính trị trong nước và thế giới Trong những năm gần đây, kinh tếvà chính trị thế giới và Việt Nam có nhiều thay đổi, đem đến những cơ hội và tháchthức cho thị trường vận tải biển nói chung và thị trường vận tải container nói riêng.Bức tranh thế giới năm 2020 đầy rẫy những bất ổn với Covid 19, cuộc chiến tranhthương mại dai dẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, căng thẳng tại Trung Đông, vấn đềBiển Đông… Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá là một nước có nền chính trị ổnđịnh,tạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.Cóthểthấysựquantâm ngày càng tăng và mang tính chiến lược của Chính phủ thông qua hàng loạt cácquy hoạch như: Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tàu thủy Việt Nam đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030

(Quyết định số 2290/QĐ-TTg), Quy hoạch pháttriểnvậntảibiểnViệtNamđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030(Quyếtđịnhsố1517/QĐ- TTg) của Thủ tướng Chính phủ Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2016trong điều 8 đã quy định quyền vận tải biển nội địa để bảo hộ quyền vận tải nội địacho đội tàu trong nước Bên cạnh đó còn là hàng loạt những thay đổi mang hướngtích cực trong việc giảm tải các thủ tục hành chính như hải quan điện tử, thủ tục kêkhai thuế qua mạng internet Việc Chính phủ có các động thái đẩy mạnh hợp tácquốctếtronglĩnhvựchànghảinhằmtiếpthunhữngtiếnbộkhoahọccôngnghệcũngnhư kinh nghiệm phát triển vận tải biển của các nước tiên tiến trên thế giới như HàLan, Nhật Bản, Panama Việc siết chặt tải trọng phương tiện đường bộ tạo cơ hộichocác doanh nghiệpvậntảibiển.

Vậnchuyểnbằngtàucontainerlàmộttrongnhữngyếutốquyếtđịnhthúcđẩytoàn cầu hoá. Bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài, cho đến tận ngày naykhông ai có thể tưởng tượng nền thương mại thế giới mà không có tàu container.Ngày 31.5.1968 khi tàu “American Lancer” dài 210m, đưa thùng container đầu tiêntừ Hoa Kỳ sang Đức, cập cảng Hamburg (Đức) đã là một sự kiện lớn Kích cỡ cũngnhư trọng tải của các con tàu không ngừng tăng lên Năm 2007, kỷ lục là tàu containerlớn nhất thế giới là tàu OOCL với sức chở 21.413 TEU của Hong Kong (Trung Quốc).Năm 2015, Samsung Heavy Industries Co. đã trở thành hãng đóng tàu đầu tiên củaHàn Quốc đóng tàu container với sức chở trên

20.000 TEU sau khi nhận được đơnđặthàngtừCôngtyMitsuiO.S.K.Lines,Ltd.củaNhậtBản,đóng4tàucósứcchở

20.100 TEU Ngày 8/7, hãng này cho xuất xưởng tàu MSC Gulsun có kích thức dài400m, rộng 61,5m và cao 33,2m với sức chở container lên tới 23.756 TEU. Nhữngcon tàu khổng lồ đem lại nhiều lợi ích cho các hãng tàu, vì số lượng nhân công cũngnhư tiêu thụ nhiên liệu tăng không đáng kể so với tàu cỡ nhỏ, nhưng số lượngcontainerlạitănggấpbội,điềunàylàmgiảmchiphíđối vớicáchãngtàu.

Trong vận tải container, quãng đường vận chuyển chịu tác động bởi 2 yếu tốtự nhiên là tuyến đường vận chuyển và hệ thống cảng container Khoảng cách giữacáctuyếnđườngsẽgiúpxácđịnhkhoảng cáchbìnhquântrongvậntảibiển.

Tuyếnvậnchuyển:ThịphầnvậntảihànghóaxuấtnhậpkhẩucủađộitàuViệtNamhiệnn a y m ớ i c h ỉ c ò n k h o ả n g 5 % , t r o n g đ ó t h ị p h ầ n v ậ n t ả i h à n g k h ô t ổ n g hợp chiếm 12%, hàng công-ten-nơ chiếm khoảng 10%, hàng lỏng chiếm 8% Thịtrường quốctếcủađộitàuViệtNam chủ yếulàc á c n ư ớ c T r u n g Q u ố c , Đ ô n g NamÁ , C h â u Á , m ộ t s ố t à u b i ể n đ ã x u ấ t đ i c á c n ư ớ c Đ ô n g  u n h ư n g v ớ i s ố lượngr ấ t í t Đ ố i v ớ i h à n g c o n t a i ne r , đ ộ i t àuV iệ t N a m c h ỉ v ậ n t ả i cá c t u y ế n g ầ n như khu vực Đông Nam Á,Trung Quốc, chưa có các tuyếnv ậ n t ả i x a n h ư C h â u Âu,Châu Mỹ.Mộtsốchủ tàucontainer lớnn h ư T ổ n g c ô n g t y H à n g h ả i V i ệ t Nam,Côngty vậntảiBiểnĐông,Gemadept,V O S C O t u y đ ư ợ c đ ầ u t ư p h á t triểnn h ư n g đ ộ i t à u c o n t a i n e r v ẫ n í t v ề s ố l ư ợ n g v à n h ỏ v ề d u n g t í c h , t r ọ n g t ả i Vìv ậ y , đ ộ i t à u c o n t a i n e r c h ủ y ế u c h ỉ v ậ n t ả i n ộ i đ ị a , v ậ n t ả i t u y ế n q u ố c t ế g ầ n và gom hàng cho các hãng tàu mẹ chứ chưa có tàu chạy tuyến thẳng Vì thế, chủhàngt h ư ờ n g l ự a c h ọ n d ị c h v ụ c ủ a c á c h ã n g t à u b i ể n n ư ớ c n g o à i c ó k h ả n ă n g cungcấ p d ị c h v ụ t r ọ n g ó i t ừ n ơ i s ả n x u ấ t đ ế n t ậ n n ơ i t i ê u t h ụ S a u đ ó c á c h ã n g tàub i ể n n ư ớ c n g o à i c h i a n h ỏ d ị c h v ụ v à t h u ê t à u b i ể n c ủ a Việ tNam chạygomhàngtừ các cảng lẻđểlêntàumẹvậntảiđếnthịtrườngtiêu thụ

Cáctuyếndịchvụ từkhuvựcHải Phòng(tuyến/tuần)

TT Cáctuyến dịch vụ HITC HảiPhòng ĐìnhVũ Têntuyếntàu

2 Bờ Tây TC-HICT-LosAngerles

TT Cáctuyến dịch vụ CátLái HiệpPhước

Tên tuyếntàu TCTT TCTT CMIT SSIT GML Tổng

NS1 (TCIT) +TPV (TCTT) +JTV1 (TCTT) +JID(TCTT)+

MSC NewOrigam i N/S(SSIT) +SEAGULL (SSIT) +SEAHORS E(SSIT)+

EC4(TCIT) +COLUMBUSS UEZ (CMIT) +PEX3 (SSIT)+

FP2(US)(TCIT) + PS3 (TCIT) +PVC(TCIT) +TPA(TCIT) +COLUMBUSJ AX(CMIT)+

3 ChâuÂu AEU7(TCTT) FE5(TCIT)+ 1 1 0 0 0 2

BIEN DONG(TCIT - CMIT),HAI AN (TCIT),GLS(CM IT-TCIT),GMD (TCIT)

Hệ thống cảng container: Cả nước hiện có 219 bến cảng, với 373 cầu cảngtổngchiềudàikhoảng 43.600m,nănglựcthôngquahơn430triệutấn/năm(trongđó213 cầu cảng cho hàng tổng hợp, container dài hơn 35.900m, tổng công suất khoảng250 triệu tấn/năm); 39 luồng vào cảng quốc gia và 10 luồng vào cảng chuyên dùng.DựatrênQuyếtđịnhsố2190/QSS-

TTgvềquyhoạchtổngthểhệthốngcảngđếnnăm2020, hệ thống cảng tại Việt Nam được chia thành 6 nhóm theo thứ tự từ Bắc vàoNam Nhóm 1: Cảng biển miền Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Nhóm 2: Cảngbiển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Nhóm 3: Cảng biển miền Trung từQuảngBìnhđếnQuảngNgãi.Nhóm4:CảngbiểnNamTrungBộtừBìnhĐịnhđến

BìnhThuận.Nhóm5:CảngbiểnmiềnĐôngNamBộ.Nhóm6:CảngbiểnĐồngbằngsông Cửu Long Về hệ thống cảng container Việt Nam có thể thấy hiện nay các bếncảng chuyên về hàng container không nhiều (dao động hơn chục cảng), còn hầu hếtcác cảng đều là cảng tổng hợp (trong đó có hàng container) Nhìn chung cảngcontainer tập trung chủ yếu ở khu vực Hải Phòng và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.Cảng container lớn nhất có độ sâu trước bến -22m và có thể tiếp nhận được tàu cótrọngtảitrên100.000DWT.

Chiều dài cầutàu Độsâ unư ớcbế n(m)

Trọng tải tàutối đa(D WT)

Chiều dài cầutàu Độsâ unư ớcbế n(m)

Trọng tải tàutối đa(D WT)

Nguồn:DONGNAMLogistics 3.4.1.5.Môitrường vănhóa-xã hội

Theo báo cáo triển vọng ngành 2015 của Công ty TNHH Chứng khoán NgânhàngĐầutư vàPháttriểnVN -

BSC, từ năm1947đếnnăm2007,ngànhvận tảibiểntrảiqua7chukỳbiếnđộng,tro ngđóđỉnhmỗichukỳkéodàikhoảng3nămvà đáy mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 5 năm Ngoại trừ chu kỳ 1958-

Tổnghợpcácđiểmmạnh,điểmyếucủacácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtN am;cơhội,đedọatrênthịtrườngvậntảicontainerquốctế

Từ việc đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp vận tải container Việt Namtrênthịtrườngquốctếtronggiaiđoạn2010–

2020(Mục3.2)vàphântíchmôitrườngnộibộ(Mục3.4),luậnánđưaracácđiểmmạnh,điểmyếutheo2 nhómdoanhnghiệpvậntảicontainer:

S1: Đội tàu container hiện đang chạy tuyến quốc tếgần: NhậtBản, Singapore…

S3: Tàu container chạy tuyến quốc tế liên tiếp lọtvào“Danhsáchtrắng”củaTokyo-

S4: Sản lượng hàng container nội địa vận chuyểnbằngđộitàu tăngtrongnhữngnămgần đây

S5:Độitàu containerViệtNam đượchưởngnhững ưuđãi củaNhà nướcvềvậntảinội địa

S2:ĐộitàucontainerViệtNamđượchưởngnhữngưuđãic ủaNhà nướcvề vận tảinộiđịa

W1: Thị phần vận tải hàng hoá XNK của đội tàucontainer Việt Nam chỉ chiếm 5% tổng lượng hàngW2:Cơcấuđộitàuchưahợplý,sốtàucontainerchỉchiếm

W3: Đội tàu container chỉ vận tải các tuyến gần,chưacó các tuyến biểntrungvàxa

W4: Thiếu tàu container có trọng tải 2000 –

W5: Độ tuổi trung bình của đội tàu container hiệntạitrên 17,7 tuổi, khá cao

,nguồnvốnhạnchế,khócó khả năng cạnh tranh với hãng tàu nước ngoàiW8:Áplựccạnhtranhkhichạytuyếnquốctếvềtàichính, độitàu, nhânlực….

W9: Các doanh nghiệp vận tải container Việt

Namthiếu sự liên kết với nhau và liên kết với các chủhàng xuất nhập khẩu, ngành thương mại, bảo hiểm.W10:Các doanh nghiệp vậntảicontainertrongnướccòncóhiệntượngcạnhtranhk hônglànhmạnhvề giá cước vận tải để thu hút nguồn hàng khi chạytuyến nộiđịa

W11: Thiếu hụt nguồn nhân lực cao, có trình độchuyênmônvàtrìnhđộngoạingữvàtâmhuyếtvớinghề.

W12: Sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa chủ tàu vàchủhàngViệtNamchưachặtchẽvàmậtthiết,phầnlớncác chủtàuViệtNamđềukhôngcókhảnăngkýkếtnhữnghợpđồ ngCOA(hợpđồngvậnchuyểndàihạn) với các chủ hàng Việt Nam và phải chấp nhậntìnhtrạngchởthuêcho nước ngoài

W13:Cácdoanhnghiệpvậntảicontainerchưathựcsự tham gia được vào các kênh thông tin thị trườngtoàn cầu cũng như công tác điều tra thông tin, dựbáo thịtrườngchưachính xác, cập nhật.

W1:Chưa cótàu chạytuyến quốctế W2: Cơ cấu đội tàu chưa hợp lý, số tàu containerchỉchiếm3,6%tổngsố tàubiểnViệtNam W3: Độ tuổi trung bình của đội tàu container hiệntạitrên 17,7 tuổi, khá cao

W4: Tình trạng kỹ thuật, trang thiếtbịđội tàucontainer còn hạn chế dẫn đến năng suất đội tàuthấp

W5: Các doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn hạn chế,khó có khả năng cạnh tranh với hãng tàu nướcngoài.

W6:Cácdoanhnghiệpvậntảicontainertrongnướccòn có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh vềgiá cước vận tải để thu hút nguồn hàng khi chạytuyến nộiđịa

W7: Thiếu hụt nguồn nhân lực cao, có trình độchuyênmônvàtrìnhđộngoạingữvàtâmhuyếtvớinghề. W8: Các doanh nghiệp vận tải container chưa thựcsựthamgiađượcvàocáckênhthôngtinthịtrườngtoàn cầu cũng như công tác điều tra thông tin, dựbáo thịtrườngchưachính xác, cập nhật.

W9: khả năng tham gia vào chuỗi liên kết giữa cácphươngthức vận tảicòn kém

W10: Các doanhnghiệp nhỏ,nguồn vốn hạnchế

2020 (Mục 3.3) và phân tích môi trường vận tải container quốc tế(Mục 3.4), luận án đưa ra các cơ hội và đe dọa cho 2 nhóm doanh nghiệp vận tảicontainer:

O1:Sảnlượnghàngcontainervậnchuyểnbằngđường biểntrênthếgiớităng trưởng nhanhtrongnhữngnămgần đây

O2: Sản lượng hàng container thông qua cảngbiểnVNtăngvớitốcđộcao,khoảng12%/nămO

3:Côngtáccảicáchthủtụchànhchínhvàứng dụngkhoahọccông nghệtrong quảnl ý đang đượcchú trọng

O4:Tăngcườngthamgiacáchoạtđộngtrongcá ctổchứcquốctếvàkhuvựcvềhànghảiO5:Cácdịc hvụhỗtrợvậntảibiểnvàhànghải khôngngừngphát triển

O7:Côngtácđảmbảoantoànhànghải,anninhhàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trườngđangđược thực hiện hiệu quả

O8: Việt Nam đang tham gia sâu và rộng hơnvàocácHiệpđịnhthươngmạithươngmạitựdo

O1: Sản lượng hàng container vận chuyển bằngđườngbiểntrênthếgiớităngtrưởngnhanhtrongn hữngnăm gần đây

O2:S ả n l ư ợ n g h à n g c o n t a i n e r t h ô n g q u a c ả n g biển VN tăng với tốc độ cao, khoảng 12%/ nămO3:Côngtáccải cáchthủtụchànhchínhvàứng dụngk h o a h ọ c c ô n g n g h ệ t r o n g q u ả n l ý đ a n g đượcchú trọng O4: Tăng cường tham gia các hoạt động trongcáctổ chứcquốctếvàkhuvựcvềhànghải O5: Các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển và hàng hảikhôngngừngphát triển

O6: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hànghảiđangđượchoàn thiện

O7: Công tác đảm bảo an toàn hàng hải, an ninhhàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trườngđangđượcthựchiện hiệuquả

O8:ViệtNamđangthamgiasâuvàrộnghơnvàocácHiệ p định thươngmại thươngmại tựdo

T1: Dịch bệnh kéo dài toàn cầu ảnh hưởng trựctiếp đến sự phát triển của ngành hàng hải trênthế giới và Việt

Nam Thương mại hàng hóatoàncầu đãgiảm

T1: Dịch bệnh kéo dài toàn cầu ảnh hưởng trựctiếpđếnsựpháttriểncủangànhhànghảitrênthếgiới vàViệtNam.Thươngmạihànghóatoàncầuđãgiảm 20%trongnăm2020

T2: Covid kéo dài dẫn tới các cảng cắt giảm tàunhậpcảnh, thờigian làmhàngkéo dài

T3: Thị trường vận tải nội địa trong những nămgần đâycó xu hướngbãohòa

T4: Hạn chế về công tác cải cách thủ tục hànhchính vàứngdụngkhoahọccôngnghệ

T6: Hạn chếvềhệthốngvăn bản pháp quy

T7: Cơ chế chính sách quản lý của Nhà nướcchưa đồng bộ và chưa phát huy được hết tácdụng.

T8:Giádầu,giá nhiênliệu khôngổn định

T9: giá cước vận tải quốc tế tăng mạnh trongnhữngthángcuốinăm2020.Kéotheođólàgiat ăngcácloại phụ phí vậntải

T10: Chính phủ chưa có những chính sách hợptácquốctếtầmcỡđểpháttriểnnănglựcvậntảibiển

T11:Xuthếliênminhvậntảigiữacáchãngtàuquốc tế lớn trong lĩnh vực vận tải container đãgây khó khăn cho những doanh nghiệp vận tảicontainerViệt Nam.

T12: Áp lực dư thừa trọng tải tàu trên toàn cầuT13: Các hãng tàu biển nước ngoài được hoạtđộngbìnhđẳngtạiViệtNam(trừvậntảibiể n nộiđ ị a ) ng ày càngvượt x a c ác do an h n g h i ệ p

T14: Tỷ lệ container trực tiếp đặt chỗ tại

ViệtNamvớihãng tàu rấtthấp(chỉchiếm10%tuyếnđiChâuMỹ,20%tuyế nđiChâuÂu)chủyếuthôngquacáccôngtygiaonhậ n(forwarder), nên việc thuê tàu và trả giá cướcvậntảithườngdođốitácnướcngoàiđảmnhận.

T15: Chủ hàng Việt Nam không ký kết hợpđồng trực tiếp với hãng tàu mà thường thôngqua các forwarder Giá cước vận tải và các loạiphụ thu giữa forwarder và chủ hàng do hai bêntựthỏathuận.

T16.Tổ chức Hàng hải quốc tế đã quyết địnhgiới hạn hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệutàu biển 0,5%sẽcó hiệulựctừngày1/1/2020

T4: Hạn chế về công tác cải cách thủ tục hànhchính vàứngdụngkhoahọccôngnghệ

T5: Hạn chếvềhợp tácquốctế T6: Hạn chếvềhệthống văn bản pháp quy T7: Cơ chế chính sách quản lý của Nhà nướcchưa đồng bộ và chưa phát huy được hết tácdụng.

T8:Giádầu,giá nhiênliệu khôngổn địnhT9:Chínhphủchưacónhữngchínhsáchhợptácquốctếtầ mcỡđểpháttriểnnănglựcvậntảibiểnT10:Áp lựcdư thừatrọngtải tàu trêntoàn cầu

Việc tổng hợp các điểmmạnh, điểmyếucủa các doanh nghiệp vận tảicontainerViệtNam;cơhội,đedọatrênthịtrườngvậntảicontainerquốctếcóýnghĩarất quan trọng Đây là cơ sở dữ liệu để xây dựng các ma trận định hướng chiến lượckinh doanh trên thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp vận tải container Việt Namtrongchương4.

Trong chương này, luận án đánh giá tình hình hoạt động trên thị trường vậntải container quốc tế của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam qua phươngphápsosánhgiữamụctiêuđềravàviệcthựchiệncácchỉtiêu(thịphầnvậntải,quymô đội tàu, trọng tải tàu, năng suất đội tàu, tuổi tàu, tỷ trọng tàu container, tuyếnvận chuyển, nguồn nhân lực) trong giai đoạn 2010 - 2020.Đánh giá tình hình pháttriển thị trường vận tải container trên thế giới và Việt Nam để thấy cơ hội phát triểncủa thị trường Phân tích tổng hợp các yếu tố môi trường vận tải container quốc tế,từ đó xây dựng mô hình hồi quy để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đếnphát triển thị trường vận tải container quốc tế Tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội, đe dọa theo 2 nhóm doanh nghiệp vận tải container để có những định hướngxâychiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếtrongchương4.

HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNGVẬN TẢI

Xu hướng phát triển của vận tải container thế giới và Việt Nam đến năm2030

Năm 2020, đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ Vũ Hán - Trung Quốc đã lan ratại210quốcgia/vùnglãnhthổ,vớihơn151triệucanhiễm,hơn3,17triệucatửvong.Đến nay, dịch bệnh vẫn chưa được kiểm soát và còn lây lan nhanh, diễn biến phứctạp tại Châu Âu, Mỹ và nhiều nước châu Á; tác động tiêu cực đối với mọi hoạt độngkinh tế - xã hội toàn cầu Năm 2020 là một năm đầy biến động cho kinh tế toàn cầunóichungvàvậntảibiểnnóiriêng.CácnhàxuấtkhẩuchâuÁgặpcáckhókhănnhưtàu chạy không đúng lịch và các cảng ở châu Âu và Mỹ tắc nghẽn dẫn đến việc giaohàng chậm trễ, thiếu chỗ, thiếu vỏ container, giá cước tăng cao ngất ngưởng Ngànhvận tải biển đang gặp rất nhiều khó khăn và mong chờ sự hồi phục sau đại dịch kéodài.NếutìnhhìnhCovidđượckhốngchế,thươngmạihànghảitoàncầuđượcdựbáotăng lên đến trên 15.000 triệu tấn vào năm 2035, trong đó tổng sản lượng hàng khôvậntảibằngđườngbiểnsẽtăngtrưởngđạt6.000triệutấn,sảnlượngcontainerđạt 3.100triệu tấnvàsảnlượngdầuvận chuyển bằngđườngbiểntăng 1,8%.

* Về loại hàng vận chuyển, Bộ Công thương đã đưa ra 6 định hướng cho hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam Những định hướng này là những nhân tố chủ quanmangt í n h t í c h c ự c t á c đ ộ n g s ự p h á t t r i ể n c ủ a v ậ n t ả i b i ể n V i ệ t N a m , c ũ n g l à cơ sởgiúpdựbáoxuhướngphátt r i ể n c ủ a v ậ n t ả i b i ể n V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i giantớiđây.

Pháttriểnvàxuấtkhẩunhữngmặthàngcólợithếvềđiềukiệntựnhiênvàlaođộnggiárẻnhư thuỷsản,nôngsản,dệtmay,điệntử…

2030,tậptrungpháttriểncácmặthàngcôngnghiệpmớicógiátrịgiatăngcao,hàmlượngcôngnghệvàchấtxámcao,trêncơsởthuhút mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài vào các ngành sản xuất định hướng xuấtkhẩu,nhữngngànhchếtạocôngnghệtrungbìnhvàcôngnghệcao.

- Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu hàng thô,nông sản, thuỷ sản,tăng tỷ trọng hàng côngnghiệp,đặc biệt làhàng côngn g h i ệ p chếtạonhư điệntử,viễnthông,vậtliệuxâydựng,đồgỗ

- Khôngk h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t , x u ấ t k h ẩ u c á c m ặ t h à n g t h u hút nhiều lao động rẻ,ô nhiễm môi trường,giá trị gia tăng thấp.C h ú t r ọ n g p h á t triểncácmặthàngxuấtkhẩu thânthiệnmôitrường, hạnchếsửdụngnăn glượngvàtàinguyên.

- Tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, cógiá trị gia tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết làkhai thác cơ hội mở cửa thị trường từ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩymạnhx u ấ t k h ẩ u v à c á c t h ị t r ư ờ n g l ớ n n h ư H o a K ỳ , E U , N h ậ t B ả n , T r u n g Q u ố c , Hàn Quốc, ASEAN Khai thác các thị trường tiềm năng như Nga, Đông Âu, châuPhivàchâuMỹLatinh.

* Về lượng hàng container xuất nhập khẩu:Trên cơ sở phân tích thực trạngvà triển vọng phát triển vận tải biển thế giới, Cục Hàng hải Việt Nam đã dự báo nhucầuhàngcontainerxuấtnhậpkhẩuđếnnăm2030nhưsau:

Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu hàng container vận tải theo các luồng tuyến chínhđếnnăm2030(TriệuTEU)

Nguồn:UNCTAD, CụcHànghải Việt Nam, 2019

* Về lượng hàng container thông qua cảng biển:Trên cơ sở phân tích thựctrạngvàtriểnvọngpháttriểnvậntảibiểnthếgiới,CụcHànghảiViệtNamđãdựbáonhucầuhà ngcontainerxuấtnhậpkhẩuđếnnăm2030,2050 như sau:

Bảng4.2.Dựbáonhu cầutừngloạihànghóathôngquacảngbiển Đơnvị:Triệutấn

Dựbáo2050theo Quy hoạch2021 Kịchbảnthấp Kịchbảncao Kịchbảnthấp Kịchbảncao

* Về đội tàu vận tải: Trên cơ sở xu thế phát triển đội tàu thế giới, khu vực vàthực tế phát triển đội tàu Việt Nam thời gian qua, dự kiến cỡ loại tàu hợp lý để pháttriểnđộitàutrongquyhoạchnhư sau:

- Tuyếnquốctế:Đốivớihàngrời:Cỡtàu30.000÷300.0000DWT;trongđó:Tàu chở than nhập cung ứng cho nhiệt điện, than, quặng cho liên hợp luyện kimchuyên dùng hàng rời trọng tải 100.000 ÷ 300.000 DWT; Tàu xuất than, quặng,alumin trọng tải 30.000 ÷ 50.000 DWT Đối với hàng bách hóa, tổng hợp: Tàu trọngtảitừ5.000÷50.000DWT.Đốivớihàngcôngtennơ:Tàusứcchở500÷3.000TEU(tuyến Châu Á); tàu sức chở 4.000 ÷ 24.000 TEU (tuyến Châu Âu, Châu Phi, ChâuMỹ) Đối với hàng lỏng: Tàu dầu thô nhập ngoại tàu trọng tải từ 100.000 ÷ 400.000DWT; Tàu sản phẩm dầu nhập ngoại trọng tải 10.000 ÷ 50.000 DWT; tàu xăng dầunhậpkhẩutrungchuyểntrọngtảitừ10.000÷50.000DWT.Tàuchởkhídầumỏhóalỏng

(LPG) cỡ tàu từ 1.000 ÷ 5.000 DWT; tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG)trọngtảitừ 50.000÷150.000DWT.

- Tuyếntrongnước:Đốivớihàngrời,báchhóa,tổnghợp:Tàutrọngtải1.000 ÷10.000DWT.Đốivớihàngcôngtennơ:Tàusứcchở200÷1.000TEU.Đốivới hàng lỏng: Tàu chở sản phẩm dầu trọng tải 1.000 ÷ 30.000 DWT; Tàu chở dầu thôtrọngtải10.000÷15.000DWT;Tàuchởsảnphẩmdầutrọngtải1.000÷50.000DWT(CụcHàn ghảiViệtNam,2021).

Địnhhướngchiếnlượcpháttriểnthịtrườngvậntảicontainerquốctếchocácdoanhn ghiệpvận tảicontainerViệt Nam

Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược là bước đầu tiên và hết sức quan trọng, làkim chỉ nam định hướng cho các bước xây dựng tiếp theo Nhiệm vụ chiến lược vềthịtrườngvậntảicontainerquốctếcủacácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtNamđược xem xét từ các các quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển vận tải biểnViệt Nam và vận tải container đến năm

2030, năm 2050 của TTCP, Bộ giao thôngvận tải và Cục Hàng hải Việt Nam. Nhiệm vụ chiến lược của ngành vận tải biển baogồm7nộidungsau:

- Pháthuytốiđalợithếvềvịtríđịalývàđiềukiệntựnhiêncủađấtnước,đặcbiệtlàtiềmnăn gbiểnđểpháttriểnGTVTbiển mộtcácđồngbộ,cótrọngtâm,trọngđiểm, vừa có bước đi phù hợp, vừa có bước đột phá theo hướng hiện đại nhằm gópphần thực hiện những mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030, từngbước đưa nền kinh tế hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu trong các lĩnh vực kinhtếbiển,đồngthời gópphầncủngcốanninhquốcphòngcủa đất nước.

- Pháttriểnvậntảibiểntheohướnghiệnđạivớichấtlượngngàycàngcao,chiphíhợplý,a ntoàn,hạnchếônhiễmmôitrườngvàtiếtkiệmnănglượng,tăngsứccạnhtranhđểchủđộnghộinh ậpvàmởrộngthịtrườngvậntảibiểntrongkhuvựcvàtrênthếgiới.

- Phát triển vận tải biển đồng bộ với phát triển các ngành vận tải liên quan(đườngbộ,đườngsông,đườngsắt)vàpháttriểncôngnghệvậntảitiêntiến;trongđóchú trọng phát triển vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics để tạo nên một hệthốngvậntảiđồngbộ,liênhoàn,hiệuquả.

- Đầu tư phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại, có năng lực cạnh tranhtrênthịtrườngquốctếkhuvực.Tậptrungđầutưcảngbiểnnướcsâu,cảngcửangõquốctếkế thợptrungchuyểnquốctếởcáckhuvựctrọngđiểm;từngbướccủngcố,nângcấpmởrộngcáccả ngkhác;coitrọngcôngtácduytubảotrì,kếthợpchỉnhtrịvớicảitạoluồnglạchđểđảmbảotàubiểnl ớnravàothuậnlợi,antoànvàkhaithácđồngbộ,hiệuquả.

- Lựachọnphươnghướngvàbướcđithíchhợp,kếthợpgiữatựlực,nhậpkhẩuvàhợptác,khuy ếnkhíchcácnguồnlựcđểxâydựngpháttriểnđộitàuvàcôngnghiệptàu thủy theo quy hoạch có hiệu quả, đồng thời có cơ chế chính sách hợp lý để pháttriểnphùhợpvớinhucầuthực tế.

- Đẩym ạ n h x ã h ộ i h ó a v i ệ c đ ầ u t ư p h á t t r i ể n đ ộ i t à u v à k ế t c ấ u h ạ t ầ n g giaot h ô n g đ ư ờ n g b i ể n C á c d o a n h n g h i ệ p c h ủ t à u p h ả i t h e o s á t d i ễ n b i ế n c ủ a thịt r ư ờ n g đ ể c h ủ độ ng tì m k i ế m , t ận d ụ n g c ơ h ộ i t hự c h i ệ n k ế h o ạ c h t á i c ơ c ấ u theo định hướnghiệnđại, trẻh ó a p h ù h ợ p v ớ i n ă n g l ự c t à i c h í n h v à g ắ n v ớ i nângcaohiệuquảkinhdoanh.

Trên cơ sở phân tích các nhiệm vụ chiến lược về vận tải biển, mục tiêu chiếnlược phát triển thị trường vận tải container quốc tế được xây dựng Mục tiêu chiếnlượcgồmmụctiêungắnhạnvàdàihạn.Mụctiêudàihạnđượcxâydựngtừnăm2020đến năm

2030 Mục tiêu ngắn hạn cho thị trường vận tải container quốc tế được xâydựngtheonăm,trong5năm(2021-2025).

- Bước 1: xác định mục tiêu và định hướng phát triển thị trường vận tảicontainerquốc tếcủaCụcHànghảiViệtNamgiaiđoạn2020-2030

* Bước 1: xác định mục tiêu và định hướng phát triển thị trường vận tảicontainerquốc tế củaCục Hàng hải ViệtNamgiaiđoạn2020 -2030

Cácd o a n h n g h i ệ p v ậ n t ả i c o n t a i n e r V i ệ t N a m c ó t h ể đ ề r a m ụ c t i ê u p h á t triểnp h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u , đ ị n h h ư ớ n g đã x á c đ ị n h t r o n g Q u y hoạchn ă m 2 02 1 củaCục Hàng hải Việt

Nam.Cụthểvớihàngc o n t a i n e r , đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n đến năm 2030 đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 5,0 – 10 triệu TEU, trong đólượnghànghóaxuấtnhậpkhẩuc h u y ê n c h ở k h o ả n g 2 , 5 – 6 , 8 t r i ệ u T E U B ắ t đầu phát triển các tuyến vận tải biển trung và biển xa, nâng thị phần xuất nhập khẩuhàngnăm(CụcHànghảiViệtNam,2021). Để dự báo lượng hàng container do đội tàu Việt Nam vận chuyển, CụcHànghảiViệtNamđãxâydựng2nhómkịch bản:

- Nhóm kịch bản cao:Tương ứng với tình huống kinh tế thế giới sớm phụchồivàpháttriểnổnđịnh,thịtrườngvậntảibiểnsớmkhởisắctrởlại.

- Nhóm kịch bản thấp:Tương ứng với tình huống tăng trưởng kinh tế và thịtrường vận tải biển thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng của những diễn biến phức tạp,khólườnghiệnnay,phụchồichậmvàkhódựbáothờiđiểmkhởisắctrởlại.

Bảng 4.3 Dự báo lượng hàng container do đội tàu Việt Nam đảm nhận đếnnăm2030theonhómkịchbản cao (triệuTEU,%)

Bảng 4.4 Dự báo lượng hàng container do đội tàu Việt Nam đảm nhận đếnnăm2030theonhómkịchbảnthấp(triệuTEU,%)

*Bước2:đánhgiávịthếhiệntạicủa cácdoanhnghiệpvậntảicontainerViệtNamtrên thịtrườngvậntảicontainerquốctế Để đánh giá vị thế của các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam trên thịtrường vận tải container quốc tế, luận án sửa dụng 2 công cụ ma trận đánh giá cácyếu tố bên ngoài EFE và ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE Các dữ liệu lấytừmôitrườngkinhdoanh(Mục3.4.1,3,4,2,3,4,3).

CácyếutốmôitrườngcủamatrậnEFEvàIFEđềuđượcđánhgiáqua2điểm:điểmtầmquan trọngvàđiểmtrọngsố.Luậnánsửdụngphươngpháp phỏngvấnsâu(trực tiếp và bán cấu trúc) Đối tượng: các chuyên gia về vận tải biển tại Cục Hànghải Việt Nam, Viện chiến lược và phát triển GTVT,

Tổng Công ty Hàng hải

Nộidung Giới tính Đơnvịcôngtác Trìnhđộ họcvấn

Chuyêngia1 Nam CụcHànghảiViệtNam Tiếnsĩ Trưởngban

Chuyêngia2 Nam CụcHànghảiViệtNam Thạcsĩ Trưởngban

Chuyêngia3 Nam ViệnchiếnlượcvàpháttriểnGTVT Thạcsĩ Giámđốc

Chuyêngia4 Nam TổngcôngtyHànghảiViệtNam Thạcsĩ Phóban

Chuyêngia5 Nữ TổngcôngtyHànghảiViệtNam Thạcsĩ Phóban

Chuyêngia6 Nam ĐạihọcHànghảiViệtNam PGS.TS TrưởngKhoa

Chuyêngia7 Nam ĐạihọcHànghảiViệtNam PGS.TS TrưởngKhoa

Chuyêngia8 Nam ĐạihọcHànghảiViệtNam PGS.TS PhóTrưởngKhoa

Chuyêngia9 Nam ĐạihọcHànghảiViệtNam PGS.TS Việnphó

Chuyêngia 10 Nam ĐạihọcHànghảiViệtNam PGS.TS PhógiámđốcTT

Bảng 4.6: Kết quả khảo sát chuyên gia về tầm quan trọng và mức độ ảnhhưởngcủacácyếutốmôitrường

STT Câu hỏi Điểm trungbình Điểm trungbìnhlàm tròn

STT Câu hỏi Điểm trungbình Điểm trungbìnhlàm tròn

Sự quan tâm của Chính phủ: xây dựng các Quy hoạchphát triển ngành VTB, giảm thủ tục hành chính, đẩymạnhhợp tácquốctế…

Vịtrí địalýcủaViệt Nam thuận lợi 2.9 2.6 3 3

Xuhướngcác loại hàngkhô(sắt,giấy, ngũcốc )vậnchuyểnbằngcontainer tăng 4.2 3.3 4 3

Giácướcvận tải container quốctếkhôngổn định 4.1 1.9 4 2

STT Câu hỏi Điểm trungbình Điểm trungbìnhlàm tròn

Vậntảiđườngbiểncóthểvậnchuyểnđượcnhiềuhànghóavớikh ốilượngvàkíchthướclớn,cógiáthànhthấpnhấtso với cácphươngthứcvận tải khác

Vậntảiđường biểncócảng phí,các loạithuế,phí

Sốlượng vàtốcđộ p h á t t r i ể n độitàu co nt ai ne rV i ệt Namthấp 3.5 2.4 4 2

STT Câu hỏi Điểm trungbình Điểm trungbìnhlàm tròn

TQT TS TQT TS Độit à u V i ệ t N a m đ ả m n h ậ n t r ê n 9 0 % l ư ợ n g h à n g containernội địa 2 1.5 2 2

Tăngthêm cáctrườngđào tạochuyên ngànhHàng hải 3.1 3 3 3

Cácd o a n h n g h i ệ p t h i ế u v ố n đ ầ u t ư p h á t t r i ể n t à u container có trọngtải lớn 3.7 1.4 4 1

CácdoanhnghiệpvậntảibiểnViệtNamthiếusựliênkếtvới nhau và liên kết với các chủ hàng xuất nhập khẩu,ngànhthươngmại,bảohiểm 3.3 2 3 2

PhầnlớncácchủtàuViệtNamđềukhôngcókhảnăngký kết những hợp đồng COA với các chủ hàng ViệtNam 3.6 1.3 4 1

(TQT:tầmquantrọng:1:khônghềcóảnhhưởng,2:ảnhhưởngrấtnhỏ,3:ảnhhưởngb ìnhthường,4:ảnhhưởnglớn,5: ảnhhưởngrấtlớn

TS:trọngsố:1:phảnứngkém,2:phảnứngTB,3:phảnứngkhá,4:phảnứngtốt)

MatrậnEFEđượcsửdụngđểđánhgiámứcđộphảnứngcủacácdoanhnghiệpvận tải container Việt Nam đối với các yếu tố bên ngoài Dựa trên kết quả khảo sátchuyêngiavềtácđộngcủacácyếutốmôitrườngbênngoài(Bảng4.6)matrậnđượcxâydựngvà phântíchcho 2 nhóm doanh nghiệpnhư sau:

Bảng4.7 Matrậnđánhgiácác yếutốbên ngoài(EFE)cho Nhóm1

4 Xuhướngcácloạihàngkhô(sắt,giấy,ng ũcốc )vậnchuyển bằngcontainertăng 4 0.061 3 0.182

6 Vịtrí địalýcủaViệt Nam thuận lợi 4 0.061 3 0.182

8 Tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bấtổntrongnhữngnămgầnđây.ĐạidịchCovid19 ảnh hưởngtiêu cựcđến kinh tếthếgiới.

10 Sự quan tâm của Chính phủ: xây dựng cácQuy hoạch phát triển ngành VTB, giảm thủtụchành chính, đẩymạnh hợptácquốctế

11 Giádầu,giánhiên liệu khôngổn định 4 0.061 2 0.121

12 Cảngphí,cácloạithuế,phí tăngsẽgâykhókhănđến việcpháttriểnthịtrườngvậntải 4 0.061 2 0.121

13 Xuhướnghợptácliênminhcủacáchãngtàulớn nước ngoài gây khó khăn đến việc pháttriểnthị trường 3 0.045 2 0.091

19 Ngành phá dỡ tàu cũ trong nước đang có sựtăng trưởng nhanh, số lượng tàu cũ phá dỡtăng

Như vậy, tổng điểm phản ứng của các doanh nghiệp vận tải container

ViệtNamởNhóm1vớicácyếutốmôitrườngbênngoàichỉđạt2,41điểm,ởmứcphảnứngdưới trungbình Kếtquảnàythấp,chưathậtsựkhảquanvàchưatươngxứngtiềmnăng phát triển của thị trường vận tải container quốc tế Các doanh nghiệp vận tảicontainer Nhóm 1 có phản ứng ở mức kém và trung bình với hầu hết các yếu tố môitrườngvậntảiquốctế.

Bảng4.8 Matrậnđánhgiácác yếutốbên ngoài(EFE)cho Nhóm2

4 Xu hướng các loạihàngkhô (sắt,giấy, ngũcốc )vậnchuyển bằngcontainer tăng 4 0.077 3 0.231

6 Vị trí địalýcủaViệt Nam thuận lợi 4 0.077 3 0.231

7 Tình hình chính trị trên thế giới có nhiều bấtổntrongnhữngnămgầnđây.ĐạidịchCovid19 ảnh hưởngtiêu cựcđến kinh tếthếgiới.

9 Sự quan tâm của Chính phủ: xây dựng cácQuy hoạch phát triển ngành VTB, giảm thủtụchành chính, đẩymạnh hợptácquốctế

10 Giádầu,giánhiên liệu khôngổn định 4 0.077 2 0.154

11 Cảngphí,cácloạithuế,phí tăngsẽgâykhókhănđ ến việcphát triển thị trườngvận tải 4 0.077 2 0.154

14 Ngànhđóngtàutrongnướccósựpháttriểnc hậm, sản lượngđóngmới chậm 2 0.038 2 0.077

15 Ngành phá dỡ tàu cũ trong nước đang có sựtăng trưởng nhanh, số lượng tàu cũ phá dỡtăng

Như vậy, tổng điểm phản ứng của các doanh nghiệp vận tải container

ViệtNamởNhóm2vớicácyếutốmôitrườngbênngoàichỉđạt2,577điểm,ởmứcphảnứngtrên trungbình CácdoanhnghiệpvậntảicontainerNhóm2cóphảnứngởmứctrungbìnhvớihầuhếtcácy ếutốmôitrườngvậntảicontainer.

MatrậnIFEđượcsửdụngđểđánhgiámứcđộphảnứngcủacácdoanhnghiệpvận tải container Việt Nam đối với các yếu tố nội bộ Dựa trên kết quả khảo sát chuyêngia về tác động của các yếu tố môi trường bên trong (Bảng 4.8), ma trận được xâydựngvàphântích cho2nhómdoanhnghiệpnhư sau:

Nhóm1:Côngtycótàucontainer≥1000TEU,chạytuyếnquốc tếvànộiđịaNhóm2:Côngtycótàucontainer

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   2.2.   Quy   trình   xây   dựng   định   hướng   chiến   lược   phát   triển   thị trườngvậntảicontainerquốc tế - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
nh 2.2. Quy trình xây dựng định hướng chiến lược phát triển thị trườngvậntảicontainerquốc tế (Trang 38)
Bảng 3.1: Các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam và hình thức vận  tảinăm2020 - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.1 Các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam và hình thức vận tảinăm2020 (Trang 50)
Bảng   3.2:   Kết   quả   kinh   doanh   của   các   doanh   nghiệp   vận   tải containerViệtNamnăm2019,2020 - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
ng 3.2: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải containerViệtNamnăm2019,2020 (Trang 51)
Bảng 3.3: Lượng hàng container XNK và thị phần do đội tàu Việt Namđảmnhiệmgiaiđoạn2010-2020 - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.3 Lượng hàng container XNK và thị phần do đội tàu Việt Namđảmnhiệmgiaiđoạn2010-2020 (Trang 52)
Bảng 3.5. Sản lượng và thị phần vận tải hàng container xuất nhập khẩu  bằngđộitàuViệtNam - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.5. Sản lượng và thị phần vận tải hàng container xuất nhập khẩu bằngđộitàuViệtNam (Trang 54)
Bảng   3.8:   Các   tuyến   vận   chuyển   quốc   tế   bằng   đường   biển chínhcủađộitàuViệtNam - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
ng 3.8: Các tuyến vận chuyển quốc tế bằng đường biển chínhcủađộitàuViệtNam (Trang 62)
Bảng 3.10 cho thấycác mục tiêu về phát triển vận tải container được đề - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.10 cho thấycác mục tiêu về phát triển vận tải container được đề (Trang 65)
Bảng 3.11. Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2010-2020(triệutấn) - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.11. Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2010-2020(triệutấn) (Trang 67)
Hình 3.3: Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2008-2020(triệutấn) - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Hình 3.3 Sản lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trên thế giớitheoloạihàngnăm2008-2020(triệutấn) (Trang 68)
Bảng 3.12. Thương mại đường biển Container theo các tuyến vận  chuyểnchínhnăm2015-2020(triệuTEU) - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.12. Thương mại đường biển Container theo các tuyến vận chuyểnchínhnăm2015-2020(triệuTEU) (Trang 69)
Bảng 3.14. Sản lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Namnăm2010-2020(tấn,TEU) - Chiến lược phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp vận tải biển việt nam
Bảng 3.14. Sản lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Namnăm2010-2020(tấn,TEU) (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w