1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

184 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Minh Bạch Của Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Mai Thị Hoa
Người hướng dẫn PGS,TS. Lê Thị Thanh Hải, GVC,TS. Nguyễn Tuấn Duy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 317,15 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcần thiết của đềtài nghiên cứu (14)
  • 2. Tổngquannghiêncứuvànhậndiệnkhoảngtrốngnghiêncứu (16)
  • 3. Mụctiêu nghiêncứu (30)
  • 4. Câuhỏi nghiên cứu (31)
  • 5. Đốitượng và phạmvi nghiên cứu (31)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (32)
  • 7. Đóng góp củaluậnán (32)
    • 1.1. Tổngquan vềminh bạch thôngtin trênBCTC (34)
      • 1.1.1. Minh bạchthôngtin (34)
      • 1.1.2. Thông tintrên Báocáotàichính (35)
      • 1.1.3. Minh bạch thông tintrênBCTC (36)
    • 1.2. Vaitròcủaminh bạch thôngtin trênBCTC (36)
    • 1.3. Tiêu chí đánh giá và đo lường mức độ minh bạch thông tin trên Báo cáotài chính (38)
      • 1.3.1. Tiêuchí đánh giá mứcđộminh bạch thông tintrên BCTC (38)
      • 1.3.2. Đolường mứcđộ minhbạch thông tintrên BCTC (40)
    • 1.4. Cácyếutốảnhhưởngđếntínhminhbạchcủacác thôngtintrênBCTC 29 1. Một sốlýthuyếtnền tảng (42)
      • 1.4.2. XácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếntínhminhbạchthôngtintrênBCTC (48)
  • CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀINIÊMYẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM (53)
    • 2.1. Doanhnghiệp niêmyếtvàdoanh nghiệp phitài chínhniêm yết (53)
      • 2.1.1. Doanh nghiệp niêm yết (53)
      • 2.1.2. Doanh nghiệp phitài chính niêmyết (57)
    • 2.2. Tổngquanvềbáocáotàichínhcủacácdoanhnghiệpphitàichính niêm yết (58)
      • 2.2.1. Hệ thốngbáocáotàichính (58)
      • 2.2.2. Quy địnhvề lập,trìnhbàyvà côngbố thôngtin trênBCTC củacácDNPTCNYtrênTTCKViệtNam (60)
      • 2.2.3. Đặc điểm báocáotàichính của cácdoanh nghiệpphi tài chínhniêm yết (64)
    • 2.3. Khái quát thực trạng về lập, trình bày và công bố thông tin trên Báo cáotàichínhcủadoanhnghiệpphitài chinhniêmyết (66)
    • 3.1. Thiếtkếnghiêncứu (72)
      • 3.1.1. Quytrình nghiên cứu (72)
      • 3.1.2. Môhình nghiên cứu (74)
    • 3.2. Phươngphápthuthậpdữliệuvàquytrìnhthựchiệntrongnghiêncứu địnhtính (98)
      • 3.2.1. Thu thậpdữliệu (98)
        • 3.2.1.1. Đốitượng khảo sáttrongnghiên cứu địnhtính (98)
        • 3.2.1.3. Quytrìnhthựchiện nghiêncứuđịnh tính (0)
    • 3.3. Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệutrongnghiêncứuđịnhlượng (99)
      • 3.3.1. Thu thậpdữliệu (99)
      • 3.3.2. Phương pháp xửlý dữliệu định lượng (102)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁOTÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM (109)
    • 4.1. Kếtquảnghiêncứu địnhtính (109)
      • 4.1.1. Tổnghợpýkiếnchuyêngiavềcáctiêuchíđo lườngtínhminh bạchthông tin (109)
      • 4.1.2. Tổng hợpý kiếnchuyên giavề cácyếutốảnh hưởng (109)
      • 4.1.3. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về thực trạng minh bạch thông tintrênBCTCcủa cácDNPTCNY (110)
    • 4.2. Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng (110)
      • 4.2.1. Mô tả mẫu nghiêncứu (110)
      • 4.2.2. Kết quả thống kế mô tả về thực trạng mức độ minh bạch thông tin trênBCTCcủacác DNPTCNY (111)
      • 4.2.3. Thống kêmô tảvềcác yếutố ảnhhưởngđến mứcđộ minhbạch thôngtintrên BCTCcủa các DNPTCNY (113)
      • 4.2.4. Kết quả đánhgiá độtincậy củathangđo (114)
      • 4.2.5. Kết quả phân tíchnhântố khám pháEFA (118)
      • 4.2.6. Kếtquả phân tích tương quan vàhồiquy bội (128)
      • 4.2.7. Kết quả kiểmđịnh giảthuyết (133)
    • 4.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến minh bạch củathông tin trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chínhniêm yết (136)
      • 4.3.1. Kiểm soátnộibộ (136)
      • 4.3.2. Hội đồngquảntrị (136)
      • 4.3.3. Ban giámđốc (138)
      • 4.3.4. Ban kiểmsoát (139)
      • 4.3.5. Nhân viênkế toán (141)
      • 4.3.6. Môi trường pháp lý (142)
      • 4.3.7. Kiểm toánđộclập (149)
      • 4.3.8. Vềphầnmềmkếtoán (150)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNHMINHBẠCHCỦATHÔNGTINTRÊNBCTCCỦACÁCDOANHNGHIỆP (152)
    • 5.1. Kết luận (152)
      • 5.1.1. Kết luận về tính minh bạch thông tin trên BCTC của các doanh nghiệpphi tài chính niêm yết trên TTCK ViệtNam (152)
      • 5.1.2. Kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trênBCTCcủacácdoanhnghiệpphitàichínhniêmyếttrênTTCKViệtNam (153)
    • 5.2. Khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin trênBCTCcủacácdoanhnghiệpphi tàichínhniêmyết (155)
      • 5.2.1. ĐốivớicácDNPTCNY (155)
      • 5.2.2. Đốivớinhânviênkếtoán (161)
      • 5.2.3. ĐốivớiUỷbanchứngkhoánNhànướcvàBộtàichính (164)
      • 5.2.4. Đốivớicáccôngtykiểmtoánđộclập (170)
      • 5.2.5. ĐớivớiHộinghềnghiệp,cơsởđàotạo (171)
      • 5.2.6. Đốivớicácnhàđầutư (173)
    • 5.3. Những hạn chế củanghiên cứu và hướngnghiên cứu tiếp theo (174)

Nội dung

Sựcần thiết của đềtài nghiên cứu

Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực vàchế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế tài chính tổng hợp về tìnhhình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp Có thểcoi BCTC là sản phẩm của quá trình lập, trình bày và cung cấp thông tin của mộtđơn vị kế toán. Trong đó, tính công khai, minh bạch thông tin trên BCTC của cácdoanhnghiệpniêmyết (DNNY)được quantâmtừ nhiềunhóm đốit ư ợ n g k h á c nhau,không chỉlà ban lãnh đạo doanhnghiệpmà BCTC còn được quant â m đ ặ c biệt từ các nhà đầu tư, các chuyên gia phân tích, các đối tác, các cơ quan quản lý….Công khai, minh bạch là phương tiện hữu hiệu để các đối tượng quan tâm có đượcsự nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là thựctrạng tài chính khi đưa ra các quyết định kinh tế Tuy nhiên, thông tin trên BCTCđược trình bày và công bố như thế nào để đáp ứng được nhu cầu người sử dụng vẫncòn khoảng cách tương đối lớn giữa thực tế và kỳ vọng Song, tính công khai minhbạch của thông tin trên BCTC phụ thuộc vào chất lượng của quá trình tạo lập, trìnhbày và công bố thông tin của các doanh nghiệp, quá trình này chịu ảnh hưởng củanhiều các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp Chính vì vậy, hiện nay trênthếgiớivàViệtNam,vấnđềnàyđượcnhiềunhànghiêncứuquantâm.

Một số công trình trên thế giới khi nghiên cứu nhận thức của nhà đầu tư vềthông tin trên BCTC, kết quả cho thấy đa số các nhà đầu tư đều đánh giá BCTC lànguồn cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định so với các nguồnthông tin khác. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cũng phản hồi rằng tính công khai, minhbạch của BCTC bị hạn chế do thiếu thông tinc ô n g k h a i h o ặ c c ó c ô n g k h a i n h ư n g rấtkhóhiểu.

Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán ngày càng phát triển, theo đó các quyđịnh về pháp lý liên quan ngày càng được bổ sung hoàn thiện Đặc biệt là các quyđịnh liên quan đến lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC Các quy định nàyđược hoàn thiện theo hướng ngày càng nâng cao tính công khai, minh bạch củathông tin Song, một số quy định còn mang tính định hướng chưa thực sự cụ thể, rõràng,chưacósựràngbuộcchặtchẽvềmặtpháplý.Điềunày,dẫnđếnkhảnăngvận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn ở mỗi doanh nghiệp có sự khác nhau nhấtđịnh.Bêncạnh,cácDNNYđãcóýthứcchấphànhtốtcácquyđịnhcủaphápluật trong việc lập, trình bày và công bố BCTC vẫn còn không ít số lượng doanh nghiệpchưa chú trọng đến tính công khai, minh bạch của thông tin trên BCTC Các thôngtin công bố còn nặng về hình thức, mới chỉ dừng lại ở yêu cầu công khai chứ chưachú trọng đến tính minh bạch, vẫn còn phổ biến các tình trạng như: Công bố BCTCkhông kịp thời, số liệu trước và sau khi kiểm toán có sự chênh lệch tương đối lớn;giaodịchvớ icácbên liênquanchưa đ ượ c thuyếtminhđầ yđủ;t rì nh bàycác ch ỉtiêu trên BCTC chưa đầy đủ, chưa đúng quy định của chuẩn mực kế toán và một sốquyđịnhliênquan;mộtsốkhoảnmụctrọngyếu trênBCTCchưađượctrìnhbày đầ y đủ, chi tiết và rõ ràng… làm ảnh hưởng đến khả năng đọc hiểu thông tin cũngnhư ảnh hưởng đến niềm tin của công chúng khi sử dụng thông tin trên BCTC củacácDNNYđểđưaraquyếtđịnhkinhtế.

Đánh giá mức độ minh bạch thông tin trên BCTC là việc không dễ dàng nhưng để xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC còn khó hơn Do đó, việc nắm rõ, kiểm soát và giải quyết được các yếu tố này sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan quản lý xác định được giải pháp phù hợp để nâng cao tính minh bạch thông tin trên BCTC Các yếu tố này có thể xuất phát từ bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp, có thể đến từ phía doanh nghiệp với vai trò là người cung cấp thông tin, các công ty kiểm toán trong việc phát hiện và báo cáo các sai phạm trên BCTC, từ phía môi trường pháp lý hoặc do một yếu tố nào khác.

Dođó,sựminhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYcóảnhhưởngrấtlớnđếnquyết địnhcủacácđốitượngsửdụngthôngtin.Đểcóthểđưaranhữngkhuyếnnghịvàgiảipháp mộtcáchphù hợp, mang tính khả thi cao nhằm đảm bảo và nâng cao tính minh bạch thông tin trênBCTC của DNPTCNY yết trên TTCK Việt Nam, cần thiết phải xác định được cácyếu tố và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến tính minh bạch của thông tin trênBCTC, đặc biệt là thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yếttrênthịtrườngchứngkhoán. Ở Việt Nam tính đến nay, theo tìm hiểu củat á c g i ả , c h ư a c ó n g h i ê n c ứ u chính thức nào xác định các yếu tố, cũng như lượng hóa mức độ ảnh hưởng của cácyếu tố đến tính minh bạch của các thông tin trên BCTC của DNPTCNY trên thịtrường chứng khoán (TTCK) dưới góc độ người cung cấp thông tin, mặc dù vấn đềnàyđangnhậnđượcsựquantâmkhôngchỉtừcácnhànghiêncứumàcòntừcácnhà quản lý doanh nghiệp, cơ quan quản lý, nhà đầu tư, công ty kiểm toán… Đâyđược coilàphươngphápkiểmsoát tínhminhbạchthôngtintrên BCTCtừgốc.

Nghiên cứu này tập trung vào đề tài "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam" với mục đích làm sáng tỏ vấn đề đang được quan tâm và đề xuất các khuyến nghị để nâng cao tính minh bạch của thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp này Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng thông tin tài chính trên TTCK Việt Nam, tạo điều kiện để các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt hơn.

Tổngquannghiêncứuvànhậndiệnkhoảngtrốngnghiêncứu

2.1 Các nghiên cứu về đánh giá tính minh bạch thông tin và tính minh bạchthôngtintrênbáocáotàichính. Đánhgiátính minh bạchthông tin nóichung,minh bạch thôngt i n t r ê n BCTC nói riêng là một việc không hề dễ dàng Cho đến nay, các công trình nghiêncứu về tính minh bạch thông tin trên BCTC có thể chia theo hai hướng tiếp cận khácnhau: Một số công trình nghiên cứu cho rằng minh bạch thông tin đồng nghĩa vớimức độ công bố thông tin, trong khi đó có những công trình nghiên cứu lại cho rằngminh bạch thông tin phải được xem xét theo các đặc tính của thông tin công bố. Dovậy, các tiêu chí đánh giá tính minh bạch thông tin trên BCTC cũng dựa trên nhữngcơsởkhácnhau.

T C đồng nghĩa với mức độ công bố thông tin, thường xuất phát từ quan điểm của ngườisử dụng thông tin đặc biệt là từ cảm nhận của nhà đầu tư để đánh giá mức độ minhbạch thông tin trên BCTC Trong các nghiên cứu này, để đánh giá mức độ minhbạchthôngtin,cácnhànghiêncứuthườngdựatrênbộtiêuchíđánhgiátínhminh bạch của các tổ chức có uy tín như OECD, S&P, CIFAR Theo Robert Bushman vàcộng sự (2001) nghiên cứu về minh bạch thông tin tài chính ở góc độ công ty chorằng minh bạch thông tin tài chính là sự sẵn có của thông tin cho các đối tượng sửdụng, tác giả sử dụng chỉ số CIFAR để đo lường mức độ minh bạch thông tin tàichính của công ty. Trong đó, chỉ số CIFAR là chỉ số được Trung tâm phân tích vànghiêncứutàichínhquốctế(IAAT–InternationalAccountingandAuditingTrends) xây dựng năm

1995, chỉ số này gồm 90 khoản mục thông tin tài chính vàphi tài chính được công bố trên các báo cáo thường niên của các công ty niêm yết.Bộ chỉ số này bao gồm các câu hỏi nhằm đánh giá có hay không việc công bố thôngtinchứchưatậptrungvàoviệcđánhgiáchấtlượngcủathôngtincôngbố.

TheoMine AksuandArmanKosedag (2005)nghiêncứuminhbạchthông ti n quản trị và thông tin trên BCTC với mẫu nghiên cứu là 52 doanh nghiệp tại ThổNhĩKỳ,tácgiảđãvậndụngchỉsốminhbạchvàcôngbốthôngtincủaStandardan d Poor’s (S&P) dựa trên BCTC bằng 109 câu hỏi chia thành 3 nhóm trong đó có35 câu hỏi liên quan đến công khai minh bạch thông tin tài chính và tính hình kinhdoanh Các câu hỏi khảo sát cũng tập trung đánh giá sự tuân thủ các quy định vềcông bố thông tin chứ chưa tập trung vào đánh giá tính minh bạch thông tin theo cácđặc tính chất lượng của thông tin công bố Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độcông khai và minh bạch thông tin tài chính của 52 doanh nghiệp chỉ đạt ở mức trungbình 6/10 điểm Tuy nhiên, chỉ số của S&P chỉ dừng lại ở việc đánh giá xem cácdoanh nghiệp niêm yết có công bố các thông tin liên quan hay không mà ít có cáccâu hỏi khác để phân biệt mức độ minh bạch thông tin của từng nội dung của chỉ số(như: thực hiện đúng quy định, thực hiện tốt quy định…) và chưa đánh giá đượcmứcđộminhbạchthôngtinmộtcáchtoàndiện.

Nghiên cứu của Chueng và cộng sự (2005) cho rằng minh bạch thông tin làmức độ công bố thông tin tài chính và thông tin quan trị công ty, nghiên cứu này sửdụng bảng khảo sát được thiết kế dựa trên nguyên tắc quản trị của OECD do Hiệphội các giám đốc Viện Thai Institute of Director (IOD)’s thực hiện đánh giá mức độminh bạch thông tin của các công ty niêm yết Ở Việt Nam, Sở giao dịch chứngkhoán Hà Nội cũng đã công khai bộ tiêu chí đánh giá công bố thông tin và minhbạch thông tin được xây dựng trên cơ sở tham khảo bộ nguyên tắc quản trị công tycủa OECD với 70 câu hỏi chia thành 2 nhóm: Một là nhóm gồm 41 câu hỏi về việctuân thủ các quy định pháp lý Hai là nhóm gồm 29 câu hỏi về thông lệ quốc tế.Điểm được đánhgiá theothang điểm0-1-2.Tổngđiểm tốiđa màmộtDNNYcó thể đạt được là 97 điểm.Để đảm bảo nhất quán về phương pháp đánh giá từ góc nhìncủa nhà đầu tư, trong quá trình đánh giá dù doanh nghiệp niêm yết có áp dụng cácquy định pháp lý và thông lệ tốt nhưng không công bố ra thị trường vẫn sẽ khôngđượctínhđiểm. Đối với nhóm tác giả Yu-Chih Lin và cộng sự (Năm 2007),đ ã d ự a t r ê n c h ỉ số “hệ thống xếp hạng về sự minh bạch và CBTT - ITDRS” để đánh giá mức độminh bạch thông tin của các DNNY Đây là chỉ số đánh giá xếp hạng về sự minhbạch và CBTT của các DNNY được xây dựng ở Đài Loan Chỉ số này bao gồm 88khoản mục công bố được phân chia thành 5 nội dung: (1) Sự tuân thủ với các quyđịnh về công bố,

(2) Sự kịp thời của các báo cáo, (3) Sự công bố các dự báo tàichính, (4) Sự công bố báo cáo thường niên, (5) Sự CBTT trên website của công ty.Bên cạnh những ưu điểm trong việc xếp hạng của ITDRS, thì nghiên cứu của Yu-Chil Lin đưa ra nhận định rằng, xếp hạng về sự minh bạch và công bố thông tin củaITDRS chỉ đánh giá được mức độ công bố thông tin của các công ty mà không thểxemxétđượcchấtlượngthôngtinđikèmvớinhữngcôngbốnày.

Từ việc tổng quan các công trình nghiên cứu ở trên, cho thấy khi đứng trênquanđi ểmc ủan gư ời sửdụngt hô ng tinđể đánhg iá mứ cđ ộ minhbạ ch th ôn g tin trên BCTC thì chỉ tập trung đánh giá về có hay không việc công bố thông tin trênBCTC chứ chưa tập trung đánh giá mức độ minh bạch thông tin một cách toàn diện,đầy đủ dẫn đến trường hợp những thông tin được công bố nhưng lại chưa chắc đãđảm báo tính minh bạch và ngược lại có những thông tin đảm bảo tính minh bạchnhưng không được công bố Do vậy, có nhiều công trình nghiên cứu đã lựa chọncáchtiếpcậnthứhailàđánhgiátínhminhbạchthôngtinthôngquacácđặctính của thông tin công bố Các tác giả cho rằng dù khách quan hay chủ quan thì cácthông tin trên BCTC là sản phẩm của quá trình lập, trình bày và cung cấp thông tinnên để đảm bảo tính minh bạch thì các thông tin đó nên được kiểm soát từ quá trìnhnày Theo Tara Vishwanath và Daniel Kaufmann (2001), Minh bạch thông tin tàichính là việc cung cấp và miêu tả các thông tin tài chính, kinh tế một cách kịp thờivà có chất lượng cho những đối tượng quan tâm, bao gồm các đặc tính:Đầy đủ, kịpthời,trungthựcvàcóthểsosánh.

Theo Raymond S Kulzick (2003), Blanchet (2002) & Prickett (2002) nghiêncứu sự minh bạch thông tin tài chính, cho rằng, tính minh bạch thông tin trên báocáotàichínhbaogồmcácđặctínhhữuíchcủathôngtinnhư:Chínhxác,đầyđủ,kịpth ời,nhấtquán.

Để thông tin tài chính hữu ích, kịp thời, chúng cần đáng tin cậy, có thể so sánh, nhất quán và minh bạch Một cách để đạt được tính minh bạch trong báo cáo tài chính là lập thông tin theo bộ nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi và chất lượng cao Trong thị trường toàn cầu, báo cáo tài chính lập theo chuẩn mực kế toán của một quốc gia có thể không so sánh được với quốc gia khác Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) do Ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) ban hành đang ảnh hưởng đến bối cảnh quốc tế hiện nay.

Theo Gheorghe, Mironela (2009) nghiên cứu về minh bạch thông tin trênBCTC và trách nhiệm giải trình, tính minh bạch đề cập đến nguyên tắc tạo ra mộtmôi trường thông tin dễ tiếp cận, dễ hiểu đối với tất cả các bên tham gia thị trườngtrong việc ra các quyết định kinh tế Trách nhiệm giải trình đề cập đến nhu cầu sửdụng thông tin các thành viên tham gia thị trường Nghiên cứu này cho rằng thôngtin trình bày trên BCTC hữu ích cho người dùng phải mang các đặc tính cơ bản là:Sựphùhợp,đángtincậy,sosánhđược,dễhiểu,kịpthời,cólợiíchsovớichiphíbỏ ra Các nhà cung cấp thông tinphải tuân thủ yêu cầu về chất lượng thông tin vàcông bố thông tinđể đạt được sự cân bằng các đặc tính định tính trên trong một môitrườngcụthể.

Theo nghiên cứu của Ferdy van Beest và G.B, ‘Suzanne Boelens (2009), tácgiảchorằngtínhminhbạchcủathôngtintàichínhđượcđolườngthôngquac áctiêu chí đánh giá chất lượng của thông tin trên BCTC, bao gồm các đặc tính:Sự phùhợp,Sựtrungthựckháchquan,sựdễhiểu,sosánhđượcvàkịpthời.

Hệ thống kiểm soát tính minh bạch thông tin tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đòi hỏi việc trình bày và công bố theo chuẩn mực kế toán và quy định về công bố thông tin ngành Tính minh bạch thông tin tài chính đảm bảo: kịp thời, đầy đủ, chính xác, nhất quán và thuận tiện.

Minh bạch thông tin kế toán là sự phản ánh mức độ công bố thông tin tự nguyện và bắt buộc, cả về số lượng và chất lượng, nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm, theo quan điểm của các nhà nghiên cứu Theo Xuan QI và Dan LIU (2012) trong nghiên cứu về minh bạch thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc.

Theo MarianaMan và Maria Ciurea (2016), tính minh bạch của thông tin kế toán cần đảm bảo về cả số lượng lẫn chất lượng thông tin được công bố Chất lượng thông tin này phải tuân theo các yêu cầu được quy định trong Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB).

TheoN g u y ễ n T r ọ n g N g u y ê n ( 2 0 1 6 ) v à P h ạ m Q u ố c T h u ầ n ( 2 0 1 6 ) n g h i ê n cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên BCTC Tác giả cho rằngthông tin tài chính có chất lượng thì phải bao gồm các đặc tính như:Thích hợp,trungt h ự c , s o s á n h , d ễ h i ể u v à k ị p t h ờ i Đ ểđ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g t h ô n g t i n t r ê n BCTC tác giảđ ã t h a m k h ả o c á c t h u ộ c t í n h đ o l ư ờ n g c h ấ t l ư ợ n g t h ô n g t i n t r ê n BCTCcủaFASB & IASB2010, đồng thời kếthừaphương pháp đol ư ờ n g c ủ a Ferdy van Beest & công sự (2009) để đo lường các đặc tính chất lượng thông tintheothangđolikert.

Như vậy, với cách tiếp cận minh bạch thông tin thông theo các đặc tính củathông tin công bố, các tác giả đều cho rằng tính minh bạch của thông tin trên BCTCkhôngchỉđảmbảovềsốlượngmàcònđảmbảovềchấtlượngthôngtin.Dovậy,bộ chỉ số đo lường đánh giá tính minh bạch thông tin theo đặc tính của thông tinthường được căn cứ theo khuôn mẫu IAS, IFRS của các tổ chức kế toán quốc tế nhưIASB, FASB sẽ đầy đủ hơn, bao quát hơn, qua đó mức độ minh bạch thông tin trênBCTC giữa các DN sẽ được phân biệt rõ nét hơn Ngoài ra, các tác giả cũng chorằng để nâng cao tính minh bạch thông tin trên BCTC thì phải xác định và kiểm soátđược các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo lập và cung cấp thông tin trên BCTC.Quá trình này được thực hiện bởi chính các doanh nghiệp niêm yết- người cung cấpthôngtin.

Mụctiêu nghiêncứu

Mục tiêu chung của luận án: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minhbạchcủathôngtintrênBCTCcủacácdoanhnghiệpphitàichínhniêmyết(DNPTCNY) vàđềxuấtcáckhuyếnnghịnhằmnângcaotínhminhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYnóiriê ngvàcácDNNYnóichung.

- Hệ thống hóa, bổ sung và góp phần hoàn thiện cơ sở lý thuyết về minh bạchthông tin trên BCTC và các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trênBCTCdướigócđộngườicungcấpthôngtin.

- Xác định mức độ minh bạch thông tin trên BCTC và các yếu tố ảnh hưởngcũng như lượng hóa mứcđộ ảnh hưởng củac á c y ế u t ố đ ế n t í n h m i n h b ạ c h c ủ a thôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNY.

- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNYnóiriêng vàcácDNNYnóichung trênTTCKViệtNam.

Câuhỏi nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích và trả lời cáccâuhỏisau:

(1) Minh bạch thông tin trên BCTC và các yếu tố nào ảnh hưởng đến tínhminh bạchcủathôngtintrênBCTCdướigócđộngườicungcấpthôngtin?

(2) ThựctrạngvềmứcđộminhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNY và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính minh bạch thông tin trênBCTCnhưthếnào?

(3) Cáckhuyếnnghịnhằmnâng caotínhminh bạchcủathông tint r ê n BCTCcủacácDNPTCNYtrênTTCK?

Đốitượng và phạmvi nghiên cứu

Phạmvinộidung:LuậnánchỉnghiêncứuminhbạchthôngtintrênBCTCvà yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNYtrên TTCKViệtNamdướigócđộngườilập,trìnhbàyvàcôngbố thôngtin.

Phạm vi không gian:Tác giả tiến hành thu thập số liệu và khảo sát tại cácdoanh nghiệp phi tài chính niêm yết (DNPTCNY) trên TTCK Việt Nam Tác giảkhông thực hiện khảo sát các tổ chức tài chính như ngân hàng, các tổ chức tín dụng,doanhnghiệpchứngkhoán,cácdoanhnghiệpbảohiểm…niêmyết.

Phạmvithờigian :Thờigiannghiêncứucácnộidungliênquanđếnluậnán đượcthực hiện từnăm 2015-2019.

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước cơ bản: Nghiêncứu tổng thể để khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứukiểmđịnhbằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng.

Phương pháp định tính: Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tính minhbạch của thông tin trên BCTC của các DNPTCNY, hình thành mô hình nghiên cứu,xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứu,thiếtlậpbảnghỏiđiềutra;cácthangđonhápvàt hangđochínhthứcthôngquaviệctổnghợp,phântíchtừquátrìnhtổngquancáccôn gtrìnhnghiêncứutrướctrongvàngoàinướcđồngthờikếthợpvớiphỏngvấn,traođổivớicácchuyêngiavềlĩn hvựctàichính,kếtoán-kiểmtoán,chứngkhoán.

Phương pháp định lượng: Được thực hiện trên cơ sở mô hình nghiên cứu đãxác định ở bước nghiên cứu định tính nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu vàsựphùhợpcủamôhìnhnghiêncứu,quađóđánhgiámứcđộảnhhưởngcủacácyếut ố đến tính minh bạch củathông tin trên BCTC củacác DNPTCNY trên TTCK.

Đóng góp củaluậnán

Tổngquan vềminh bạch thôngtin trênBCTC

Minhbạchthôngtinlàmộtkháiniệmrấttrừutượng,dovậy,cónhiềuquan điểm khác nhau về minh bạch thông tin.

Một số quan điểm cho rằng minh bạch thông tin là phản ánh mức độ công bốthông tin Minh bạch thông tin là số lượng thông tin mà trên đó, các nhà kinh tế dựavàođóđểđưacácquyếtđịnhvàkỳvọngcủahọ,thôngtincôngbốcàngđầyđủthìtínhminh bạch thông tin càng cao (Andrew Schnackenberg, 2000; Dipiazza và

Như vậy, có thể thấy các quan điểm trên xem xét minh bạch thông tin thườngtậptrungvàosốlượngthôngtincôngbố,trongkhiđó,mộtsốquanđiểmkhácxemxéttính minhbạchthôngtinkhôngchỉtậptrungvàomứcđộcôngbốthôngtinmàcònquantâmđếnc hấtlượngthôngtinđượccôngbố.Minhbạchlàmộtkháiniệmkhátrừutượng,khixemxé ttínhminhbạchthôngtin,côngkhaithôichưađủmàcònbaogồmcảkhảnăngtiếpcậnt hôngtinmộtcáchcôngbằng,bìnhđẳng,thuậntiệntrongviệctiếpcậnthôngtinđốivớicácđố itượngsửdụngthôngtin,cácthôngtinphảiđược cung cấpnhấtquán,mọi chínhsáchkinhtế mà DNđưara phải cókhảnăngdự đoántrướcvà có tháiđộ cởimở ( Đ ậ u A nh Tuấn, 2 0 0 6 ) Cùngv ới qua nđiểmnày,LâmThịHồngHoa(2009),cũngchorằngminhbạchthôngtincónghĩalànhững thôngtinvềthựctrạngđangdiễnra,vềcácquyếtđịnhmàmỗiđốitượngquantâmsửdụngc hocácm ục đíchkhácnhauphảilànhữngthôngtincóthểdễ dàngtiếpcận,thấyđược,h iểuđược,tínhminhbạchcóliênquanchặtchẽđếntínhtráchnhiệm.Tínhtráchnhiệmyêuc ầucácchủthểcungcấpthôngtinphảilýgiảiđượccácchínhsáchsửdụngtronghoạtđộ ngkinhdoanhvàchịutráchnhiệmđốivới quyếtđịnhvà kếtquảtạora.TaraVishwanathvà DanielKaufmann(2001)cũngnhấnm ạ n h r ằ n g , m i n h b ạ c h t hô ng t i n l à v i ệc t r ì n h b à y , m i ê u t ả v à cun gc ấ p c á c thông tin kinh tếmột cách kịpthời vàcó chất lượngcho những đối tượngquan tâm.Từcácquanđiểmtrên,cóthểthấyrằngminhbạchthôngtinkhôngchỉdừnglại ởviệc xem xét mức độ công bố thông tinvà còn bao gồm cả chất lượng thông tin được công bố Thực tế, chất lượng thông tin công bố chỉ có thể được kiểm soát từquátrìnhsoạnlập,trình bàyvàcôngbốthôngtin.Dođó,đểnhìnnhậnmộtcáchbao quát nhất, đầy đủ nhất về tính minh bạch thông tin cũng như các yếu tố ảnhhưởng đến tính minh bạch thông tin, NCS đứng trên quan điểm của người cung cấpthôngtinđểnghiêncứu.

Theo đó, minh bạch thông tin được hiểu là việc thông tin được công bố đầyđủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng từ người cung cấp thông tin cho các đốitượngsử dụngthôngtin.

1.1.2 Thôngtin trên Báo cáo tàichính

Thông tin trênBCTC được nhìnnhận theohaigóc độnhưsau:

Dướigócđộngười sử dụng thôngtin, thông tin trênBCTC khôngc h ỉ g ắ n liền thông tin tài chính, mà nó còn bao gồm những thông tin phi tài chính (Alishah.S.Z, 2009) Thông tin BCTC đảm bảo chức năng thiết yếu cho thị trường vốnhiệu quả, vì vậy doanh nghiệp ngoài việc cung cấp thông tin quy định luật pháp cầnphảibổsung nhữngthông tinmangtínhchấttựnguyệnvềnhữngphântíchđánh giá,cácdựbáocủanhàquảnlý(HealyvàPalepu,2001).

Dưới góc độ người cung cấp thông tin, BCTC (Financial statements) là sảnphẩm của kế toán tài chính, là đầu ra của hệ thống thông tin kế toán, phản ánh theomột cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả tài chính của doanh nghiệp BCTCcung cấp các thông tin về tình hình tài chính, kết quả tài chính và các luồng tiền củadoanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của số đông những người sử dụng trong việc đưa racác quyết định kinh tế, nó cũng cho thấy kết quả quản lý của ban giám đốc đối vớicácn g u ồ n l ự c đ ư ợ c g i a o p h ó c h o h ọ ( I A S B , 2 0 1 2 ) Đ ể đ á p ứ n g m ụ c t i ê u n à y , BCTC trình bày thông tin về: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chiphí, bao gồm cả lãi và lỗ, khoản góp vốn của chủ sở hữu và phân phối cho chủ sởhữu, các dòng tiền Thông thường, một hệ thống BCTC bao gồm: báo cáo tình hìnhtài chính, báo cáo thu nhập; báo cáo vốn chủ sở hữu; báo cáo lưu chuyển tiền vàthuyết minh BCTC Việc soạn lập và công bố thông tin trên BCTC là trách nhiệmcủađơnvịlậpbáocáo.BCTCcungcấpthôngtintàichínhvàphitàichínhvềđơnvị báocáo chocácđối tượngcó nhucầusửdụng(NguyễnThị MinhTâm,2018).

Như vậy,đ ứ n g t r ê n q u a n đ i ể m c ủ a n g ư ờ i c u n g c ấ p t h ô n g t i n t h ì t h ô n g t i n trên BCTC là kết quả của quá trình tạo lập, trình bày và công bố thông tin của cácđơn vị kế toán, bao gồm các thông tin tài chính (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chiphívàdòngtiền)và thôngtinphitàichính(cơhội,rủi ro,cơcấunhânsự,đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách kế toán…) Thông tin trên BCTC luônnhận được sự quan tâm từ nhiều đối tượng như nhà đầu tư, cơ quan quản lý nhànước, các đối tác và bản thân các doanh nghiệp khi đưa ra các quyết định liên quan.Dovậy,làmthếnàođểnângcaotínhminhbạchthôngtintrênBCTClàviệchết sứcquantrọngvàcầnthiết.

Mặc dù chưa có một khái niệm chính thức nào về tính minh bạch của thôngtin trên BCTC Song, dưới góc độ người cung cấp thông tin, minh bạch thông tintrênBCTCđượchiểunhư sau:

Minh bạch thông tin trong báo cáo tài chính yêu cầu công bố đầy đủ, thuyết minh rõ ràng các thông tin hữu ích phục vụ cho nhu cầu ra quyết định của người dùng Để đảm bảo tính minh bạch, thông tin trong báo cáo phải đáng tin cậy, kịp thời, dễ so sánh, dễ hiểu, dễ tiếp cận Ngoài ra, các bên cung cấp thông tin phải tuân thủ các quy định về trình bày và công bố báo cáo tài chính.

Như vậy, khi nghiên cứu dưới góc độ người cung cấp thông tin, NCS chorằng:Minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính là quá trình soạn lập, trình bày vàcông bố một cáchcông khai và đảm bảo chất lượngvề toàn bộ thông tin liên quanđến tình hình tài chính, kết quả hoạt động, dòng tiền và các thông tin bổ sung kháctrên thuyết minhBCTC nhằm tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đồng thời đápứngnhucầusử dụngthôngtincủacácđốitượngsử dụng.

Vaitròcủaminh bạch thôngtin trênBCTC

Minh bạch thông tin trên BCTC có vai trò rất quan trọng không chỉ đối vớicác đối tượng sử dụng thông tin mà còn quan trọng đối với bản thân các doanhnghiệpcungcấpthôngtin.Cụthểnhư sau:

Thứ nhất, đối với bản thân các doanh nghiệp Minh bạch thông tin sẽ manglại lợi ích rõ rệt cho doanh nghiệp: Làm gia tăng uy tín trên thị trường chứng khoán,giatăngniềmtinđốivớicácnhàđầutư,giảmchiphíhuyđộngvốn…

Thứ hai, minh bạch trên BCTC góp phần giảm thiểu rủi ro và chi phí trunggian đối với nhà đầu tư Các nhà đầu tư thực chất là những người mua trên TTCK.Họ thường rơi vào lựa chọn bất lợi khi không có thông tin đầy đủ so với những nhàquảnl ýb ên trongd o a n h nghiệphay cáccổ đôngchi ến l ư ợ c Dođó,họcót hể bịt hiệt hại nếu chọn phải những chứng khoán xấu hoặc phải tốn nhiều chi phí để sànglọcthôngtinvàkiểmsoátviệcsửdụngvốncủacácdoanhnghiệpđểhạnchếrủiro đạo đức trên thị trường Đối tượng thường chịu thiệt hại lớn nhất là các nhà đầu tưthiểu số, mua chứng khoán với số lượng ít Enron, Worldcom ở Mỹ hay gần đây làOlympus ở Nhật là những ví dụr õ r à n g v ề t á c h ạ i c ủ a s ự k h ô n g m i n h b ạ c h t h ô n g tin Cuối cùng sự phá sản của Enron, Worldcom hay Olympus đã gây ra những thiệthại lớn cho nhà đầu tư và chủ nợ của họ, đồng thời cũng làm mất niềm tin của côngchúng về những công bố của các công ty cũng như các quy định kiểm soát các côngty đại chúng mà nguyên nhân xuất phát từ sự thiếu minh bạch thông tin tài chính.Minh bạch thông tin tài chính giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định chính xác hơn.Minh bạch thông tin sẽ giúp nhà đầu tư có quyền kiểm soát chất lượng của nhữngchứng khoán trên thị trường Qua đó họ sẽ xác định mức giá giao dịch tối ưu nhấtchom ì n h Đ ố i v ới cá c t h ô n g t i n k hác t r ê n TT CK , đ ặ c b i ệ t l à t h ô n g t in t ì n h h ì n h kinh doanh của các doanh nghiệp mà các nhà đầu tư quan tâm, minh bạch hóa thôngtin sẽ cho họ biết doanh nghiệp đó đang trong tình trạng nào, đang có những thuậnlợi hay khó khăn gì và tương lai ra sao Qua đó, các nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết địnhđùngđắnvàthíchhợphơn

Thứ ba, đối với cơ quan quản lý Nhà nước Với việc tiếp cận dễ dàng mọithông tin trên TTCK, việc cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời hơn, cáccơ quan quản lý nhà nước có được cái nhìn tổng quát và sát thực hơn về TTCK Từđó, các cơ quan này sẽ có những biện pháp phù hợp để hạn chế và ngăn chặn cáchành vi vi phạm trên TTCK, thực hiện các chức năng quản lý vĩ mô hiệu quả hơn,đảmbảolợiíchcủacácnhàđầutưvàcácbênthamgiatrênthịtrường

Thứ tư, đối với thị trường chứng khoán Theo lý thuyết thị trường hiệu quả,một thị trường không minh bạch thông tin nói chung, thông tin tài chính nói riêng,với quá nhiều thông tin bị che giấu, nơi mà các giao dịch và giá cả của các loạichứng khoán không phản ánh đầy đủ, kịp thời các thông tin liên quanđến doanhnghiệp phát hành,chính là biểu hiện của thị trường không hiệu quả Khi đó, nhà đầutư sẽ ngại không muốn tham gia, các công ty làm ăn tốt không muốn phát hànhchứng khoán trên thị trường do lo sợ vì định giá thấp Như vậy, hàng hóa, ngườimua, người bán trên thị trường đều thưa thớt Điều này, sẽ giảm tính thanh khoảncủa TTCK và tính hiệu quả của thị trường cũng suy yếu Khi đó, các nguồn vốntrong nền kinh tế sẽ không được huy động và phân bố một cách hiệu quả, gây tácđộng tiêu cực đối với nền kinh tế về nhiều mặt Quá trình hội nhập quốc tế diễn ramạnh mẽ thì TTCK các nước trên thế giới ngày càng liên kết nhiều hơn, điều đó,giúpcácnhàđầutưcóthểtìmranhữngcơhộiđầutưmớitrêncácTTCKkhuvực và thế giới Do đó, minh bạch thông tin tài chính sẽ là một tiêu chí quan trọng đểTTCK của một quốc gia có thể thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, quyết định khảnăngcạnhtranhvớicácTTCKtạicácnướckhác.

Tiêu chí đánh giá và đo lường mức độ minh bạch thông tin trên Báo cáotài chính

Từ quan điểm tiếp cận tính minh bạch thông tin trên BCTC từ góc độ ngườicung cấp thông tin, luận án sẽ xem xét tính minh bạch thông tin trên BCTC theo hainhóm tiêu chí: chất lượng thông tin trên BCTC và mức độ công bố thông tin (khảnăngtiếpcậnthôngtincủangườisử dụng)

Thứnhất,về chất lượng thông tin trênBCTC

Chất lượng thông tin báo cáo tài chính (BCTC) phản ánh chất lượng sản phẩm kế toán tài chính, được tạo ra từ quá trình thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin kế toán Để đánh giá chất lượng thông tin BCTC, luận án sẽ dựa vào các quan điểm tiếp cận khác nhau của các tổ chức quốc tế về yêu cầu về chất lượng thông tin tài chính Những yêu cầu này đóng vai trò là tiêu chuẩn và thước đo minh bạch thông tin trên BCTC.

(1) QuanđiểmcủaHộiđồngchuẩnmựcKếtoánquốctế(IASB) Để đánh giá chất lượng của thông tin trên BCTC, quan điểm của IASB dựavào các tiêu chí: có thể hiểu được, thích hợp, đáng tin cậy và có thể so sánh được vàkịpthời.

Những đối tượng tiếp cận BCTC được cho là có kiến thức nhất định về kinh tế, kinh doanh và kế toán, thế nhưng việc cung cấp thông tin về một vấn đề phức tạp nhưng cần thiết cho việc ra quyết định không được loại trừ khỏi BCTC chỉ vì nó khó hiểu với một số người sử dụng.

Thích hợp: Thông tin có chất lượng khi nó thích hợp với nhu cầu đưa raquyết định của người sử dụng Thông tin thích hợp khi nó có thể giúp người đọcđánh giá quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, hoặc xác nhận, điều chỉnh các đánh giátrướcđó.

Tính thích hợp bao gồm tính dự đoán và tính xác nhận,h a i đ ặ c đ i ể m n à y quan trọng với nhau Tính thích hợp của thông tin phụ thuộc vào nội dung và tínhtrọngyếu.

Thông tin được coi là trọng yếu khi sự sai lệch hay bỏ sót nó có thể gây ảnhhưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vàosốtiềnvàthôngtinhoặcsaisóthaysựđánhgiátronghoàncảnhcụthể.Trọngyếu không phảilà mộttiêu chuẩnchấtlượng màlàmộtngưỡng phâncách. Đáng tin cậy: Đáng tin cậy nghĩa là không có sai sót trọng yếu và không bịthiên lệch, đồng thời phản ánh trung thực vấn đề cần trình bày Thông tin có thểthíchhợpnhưngkhôngđángtincậy.

Cóthểsosánhđược:Thôngtintrên BCTCcó chấtlượngkhicóthểso sánh được với năm trước,vớidoanhnghiệpkhác.Đểcóthểsosánhđược,BCTCphải:

- Khai báo về chính sáchkế toán sửdụng trênBCTC.

Kịp thời: Thông tin luôn sẵn có để giúp những người sử dụng BCTC kịp đưaracác quyết định Thông thường, những thông tin cũ thường kém hữu ích hơn, tuynhiên một số thông tin vẫn có tính kịp thời sau khi kết thúc kỳ báo cáo một thờigian.

(2) Quanđiểm của Hộiđồng chuẩn mựcKếtoán tàichính Mỹ(FASB) Đốiv ớ i F A S B , t r ư ớ c t h á n g 9 / 2 0 1 0 , c h ấ t l ư ợ n g c ủ a t h ô n g t i n t r ê n B

C T C đượcđánhg iá qua các đặc điể m: tí nh phùh ợp, t í n h đán gtincậ yvà khả năngs o sánhđược.

Tính phù hợp (tính thích hợp): Thông tin kế toán là thích hợp khi nó có khảnăng thay đổi quyết định của người sử dụng Để đảm bảo tính thích hợp, thông tinphải:Cógiátrịdựđoánhayđánhgiávàkịpthời.

Tínhđángtincậy:Thôngtinkếtoánđángtincậytrongphạmvinócóthểkiểmc h ứ n g , k h i đ ư ợ c t r ì n h b à y t r u n g t h ự c v à k h ô n g c ó s a i s ó t h o ặ c t h i ê n l ệ c h Khả năng so sánh được: Thông tin kế toán phải được đo lường và báo cáotheo cùngmộtphươngthứcđểcóthểsosánhđượcgiữacácdoanhnghiệp.

Cùng với xu hướng hội tụ kế toán thì từ tháng 9/2010, quan điểm đánh giáchấtlượngthôngtintrênBCTCcủaFASBcũngtươngtựnhưIASB.

Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính thể hiện qua các đặc điểm: phù hợp, tin cậy, có thể so sánh, kịp thời, dễ hiểu Đặc điểm phù hợp đảm bảo thông tin trên BCTC phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của người dùng Tin cậy phản ánh mức độ đáng tin của thông tin, giúp người dùng tin tưởng vào độ chính xác và trung thực của thông tin Có thể so sánh cho phép người dùng so sánh thông tin tài chính của doanh nghiệp theo thời gian hoặc với các doanh nghiệp khác Kịp thời đáp ứng nhu cầu thông tin kịp thời của người dùng Dễ hiểu giúp người dùng dễ dàng tiếp nhận và hiểu được thông tin trên BCTC.

Thứhai,về khả năng tiếp cậnthông tin của người sửdụng

Khảnăngtiếpcậnthôngtinlàmộttiêuchíquantrọngvìkểcảkhicácthôngtinđượcnộpchocơquanqu ảnlýđúng hạnthìtínhminhbạchcủathôngtincũngbịhạnchếnếuchỉcómộtsốlượnghạnchếngườisửdụngtiế pcậnđượcthôngtinnày.Thôngthường có 3 cách để công bố thông tin (CBTT)ra công chúng: (1) CBTT bằng vănbản,báochí;(2)CBTTbằnghệthốngđiệntử;(3)CBTTbằnghệthốngInernet.

Hầu hết các nước đều chấp nhận nhiều phương thức CBTT đồng thời Cùngvớisự phát triển của công nghệ thông tin, phương thức CBTT bằng Internet đã trởnên phổ biến và là một kênh thông tin được nhiều người sử dụng thông tin tin cậy.Tuy vậy, xét về mặt luật pháp, Internet vẫn chưa được nhiều quốc gia thừa nhận làkênhthôngtinhợpphápnếucácdoangnghiệpkhôngcôngbốbằngvănbản. Để đánh giá mức độ tiếp cận thông tin của người sử dụng, tác giả xem xéttiêuchísauđây:

- Người sử dụng thông tin nắm được thông tin công bố của doanh nghiệp từnhững phương tiện CBTT nào? Các phương tiện CBTT càng phổ biến thì côngchúng càng dễ tiếp cận Nói cách khác, chi phí liên quan đến tiếp cận thông tin phảiđượcgiảmthiểuvớinhàđầutư.DoanhnghiệpcóhệthốngCBTThaykhông?

- Thông tin trên BCTC có được CBTT kịp thời, chính xác và đầy đủ, dễ hiểucho người sử dụng hay không? trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc công bố vàgiảitrìnhthôngtintrênBCTCnhư thếnào?

- Ngôn ngữsửdụng trên BCTC có thuận tiệncho người sửdụng hay không? Tóm lại, để đánh giá mức độ tiếp cận thông tin của người sử dụng cần dựatrên cáctiêuchí cụthểnhư: Đầyđủ,kịp thời,chínhxác,dễhiểu,dễ tiếpcận.

1.3.2 Đolườngmức độminh bạchthông tintrênBCTC Đếnnay,vẫn chưacó phươngpháp chínhthứcnàođượcáp dụngđ ể đ o lường mức độ minh bạch thông tin trên BCTC Do vậy, khi đo lường mức độ minhbạch thông tin tài chính hay thông tin trên BCTC, tùy theo cách tiếp cận của mỗicông trình sẽ có phương pháp đo lường mứcđ ộ m i n h b ạ c h k h á c n h a u Đ ể đánh giávà đo lường sự minh bạch thông tin tài chính, các nghiên cứu trước đây thường dựavàocáctiêuchíđượcđưarathôngquacácchỉsốđolườngdocáctổchứcquốctếcó uy tín xây dựng Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng dựa vào các yêu cầu vềđặcđiểmchấtlượngthôngtintrênBCTCdocáctổchứcquốctếbanhànhlàmcơsở xây dựng các biến để đo lường mức độ minh bạch của thông tin trên BCTC Do cácđiều kiện về văn hóa, kinh tế, chính trị, hoàn cảnh và mục tiêu xem xét khác nhaunênv iệc đo lườngvẫn chưađầ y đủvà cònmộtsốh ạ n chến hất định.Tuynh iê n, mỗi cách thức lựa chọn đều đáp ứng phần nào đó mục tiêu nghiên cứu mà các côngtrình nghiên cứu đề ra Xuất phát từ việc xác định tiêu chí đánh giá mức độ minhbạch thông tin ở mục 1.3.1, tính minh bạch thông tin trên BCTC phải đảm bảo cácđặc tính về chất lượng và các yêu cầu về công bố thông tinDo vậy, tác giả sẽ dựatrêncácđặctínhchấtlượngthôngtintừnhữngkhuônmẫucủaIASB,FASB,các quy định về công bố thông tin, đồng thời kế thừa phương pháp đo lường mức độminh bạch thông tin của các nghiên cứu tiền nhiệm như Ferdy van Beest và G.B,Suzanne Boelens (2009), Nguyễn Đình Hùng (2010), Lê Thị Mỹ Hạnh (2015),NguyễnTrọngNguyên(2015),PhạmQuốc Thuần(2016),MarianaMan,MariaCiurea (2016)… để xây dựng phương pháp đo lường mức độ minh bạch thông tintrên BCTC phù hợp với điều kiện thực tiễnở V i ệ t N a m N h ư v ậ y , m ứ c đ ộ m i n h bạch thông tin trên BCTC sẽ được đo lường thông qua các đặc tính:Sự thích hợp;đángtincậy;kịpthời;cóthểsosánh;dễhiểu,dễtiếpcận.

Phương pháp đo lường tính minh bạch thông tin trên BCTC sẽ được tác giảtrìnhbàyởchương3:Phươngphápnghiêncứu.

Bảng1.1.Đặctính đolườngmức độminhbạchthông tintrênBCTC

(2003), Blanchet (2002) & Prickett (2002); Bert J Zarb,(2006); Gheorghe, Mironela (2009);;Ferdy van Beest và G.BSuzanneBoelens(2009);XuanQI,DanLIU(2012);MarianaMa n, Maria Ciurea (2016); Đậu Anh Tuấn (2006); LâmThị Hồng Hoa (2009; Nguyễn Đình Hùng (2010); Lê Thị MỹHạnh(2015);N g u y ễ n TrọngNguyên(2016);PhạmQuố cThuần (2016)

Tara Vishwanath và Daniel Kaufmann (2001); Blanchet (2002)& Prickett (2002); Bert J Zarb, (2006); Gheorghe, Mironela(2009);;FerdyvanBeestvàG.BSuzanneBoelens( 2 0 0 9 ) ; Xuan QI, Dan LIU (2012);MarianaMan, Maria Ciurea (2016);Đậu Anh Tuấn

Raymond S Kulzick (2003), Blanchet (2002) & Prickett (2002);Bert J Zarb, (2006); Gheorghe, Mironela (2009);;Ferdy vanBeestvàG.BSuzanneBoelens(2009);XuanQI,DanLIU(2012); MarianaMan,MariaCiurea(2016);ĐậuAnhTuấn

(2006); Nguyễn Đình Hùng (2010); Lê Thị Mỹ Hạnh (2015);NguyễnTrọngNguyên(2016);PhạmQuốcThuần(2016)

(2003), Blanchet (2002) & Prickett (2002); Bert J Zarb, (2006);G h e o r g h e , M i r o n e l a ( 2 0 0 9 ) ; ; F e r d y vanB e e s t v à G BSuzanneBoelens(2009);XuanQI,DanLIU(2012);MarianaMan,M ariaCiurea(2016);ĐậuAnhTuấn(2006);Lâm

(Nhất quán) Thị Hồng Hoa (2009; Nguyễn Đình Hùng (2010); Lê Thị

Dễ hiểu, dễ tiếp cận(Sựthuậntiện)

R a y m o n d S Kulzick (2003), Blanchet (2002) & Prickett (2002); Gheorghe,Mironela(2009);FerdyvanBeestvàG.BSuzanneBoelens(2 009); Xuan QI, Dan LIU (2012);MarianaMan, Maria Ciurea(2016); Đậu Anh Tuấn

(Nguồn:Tác giả tổng hợp)

Cácyếutốảnhhưởngđếntínhminhbạchcủacác thôngtintrênBCTC 29 1 Một sốlýthuyếtnền tảng

Như đã trình bày ở phần tổng quan, có khá nhiều công trình nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC, kết quả của cácnghiên cứu này cho thấy tính minh bạch thông tin trên BCTC bị ảnh hưởng bởinhiều yếu tố Các nhà nghiên cứu tiền nhiệm thường dựa trên các lý thuyết nền tảngkhácn h a u n h ư L ý t h u y ế t đ ạ i d i ệ n , L ý t h u y ế t t h ô n g t i n b ấ t c â n x ứ n g , L ý t h u y ế t thông tin hữu ích, Lý thuyết thể chế,…và kết quả nghiên cứu đôi khi không đồngnhất Chẳng hạn, Lý thyết đại diện được Nguyễn Thị Phương Hồng (2016), Lê

ThịMỹHạnh(2015),NguyễnTrọngNguyên(2016),ZinatulIffahBintiAbdullah(2015) sử dụng khi nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố Kiểm toán độc lập đến tínhminh bạch thông tin trên BCTC của các DN, trong khi Lý thuyết xử lý thông tin lạichỉ được Phạm Quốc Thuần (2016) sử dụng khi nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tốCông nghệ thông tin, phần mềm kế toán; Ahmed và Courtis, 1999; Archambault,2003 và Jaggi và Low (2000) sử dụng Lý thuyết đại diện để nghiên cứu ảnh hưởngcủay ế u t ố Đ ò n b à y t à i c h í n h , k ế t q u ả c h o t h ấ y m ứ c đ ộ m i n h b ạ c h t h ô n g t i n t à i chính sẽ gia tăng ở các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao đối với các quốc giatheotrườngpháithôngluật,ngượclại,ởquốcgiamàhệthốngphápluậttheoluậtLa Mã thì lại không có mối quan hệ nào giữa đòn bẩy tài chính và mức độ mức độminh bạch thông tin tài chính,… Sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu một phần làdo các nghiên cứu thường tập trung xem xét dưới góc độ người sử dụng thông tintrên BCTC và chưa có nghiên cứu nào sử dụng đồng thời các lý thuyết nêu trên.Chất lượng và minh bạch thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp nói chung,doanhn g h i ệ p p h i t à i c h í n h n i ê m y ế t n ó i r i ê n g p h ụ t h u ộ c v à o b ả n t h â n t h ô n g t i n trong các báo cáo mà công ty lập và hoạt động công bố thông tin trên thị trường Vìthế luôn nảy sinh các vấn đề về đại diện, về bất cân xứng thông tin, về thể chế, vềhành vi quản lý,… Do đó để hiểu rõ bản chất của minh bạch thông tin và các yếu tốảnh hưởng dưới góc độ người cung cấp thông tin thì việc nghiên cứu sử dụng đồngbộ các lý thuyết nêu trên là sự lựa chọn phù hợp mang lại một sự giải thích trọn vẹnhơnvớivấnđềnghiêncứu.

1.4.1 Một số lý thuyếtnền tảng

1.4.1.1 Lý thuyết thôngtin hữu ích

Về mặt lý thuyết, yêu cầu minh bạch thông tin tài chính xuất phát từ lý thuyết thông tin hữu ích và lý thuyết quan hệ quản lý Yêu cầu tính hữu ích của thông tin được thể hiện khi các thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) đáp ứng được bốn yếu tố cơ bản theo Ủy ban các chuẩn mực kế toán của Vương quốc Anh, gồm: liên quan, đáng tin cậy, своевременный и сопоставимый.

Lý thuyết thông tin hữu ích ra đời vào những năm 1960 đã mở đầu giai đoạnđịnhhướngvào vi ệc sửdụngthôngtinkế toánhữuí ch để phụcvụraquyết định phù hợp Lý thuyết này được xem là lý thuyết nền tảng để xây dựng các chuẩn mựckếtoánquốctế.Vàonăm1973,lýthuyếtnàyđượcxemxétmộtcáchrộngrãitạiMỹ với mục tiêu của BCTC là cung cấp thông tin hữu ích để ra quyết định Trên cơsởđó,c á c đ ặ c t í n h v ề c h ấ t l ư ợ n g c ủ a t h ô n g t i n t r ê n B C T C đ ư ợ c x á c đ ị n h T r ư ớ c hết, BCTC cần phải cung cấp các thông tin thích hợp, nghĩa là các thông tin đó phảigiúp người sử dụng đánh giá được quá khứ và tương lai của DN Không những vậy,các thông tin trình bày trên BCTC cần thể hiện tính trung thực về tình hình tài chínhvà kết quả hoạt động kinh doanh của DN, nghĩa là đúng bản chất các hiện tượngkinhtế-tàichính.

Theo lý thuyết thông tin hữu ích, thông tin BCTC được xem là quá trình tạolập và cung cấp thông tin thích hợp cho các đối tượng sử dụng Quá trình này phụthuộc nhiều vào các quy định pháp lý về kế toán, nhận thức của nhà quản lý,… Tínhhữu ích của thông tin được đánh giá qua mức độ minh bạch và chất lượng thông tincông bố mà các đối tượng sử dụng có khả năng tiếp cận, đáp ứng yêu cầu sử dụngtrongquátrìnhraquyếtđịnh.

Như vậy, lý thuyết thông tin hữu ích có vai trò quan trọng trong việc nghiêncứu và đánh giá mức độ minh bạch và chất lượng thông tin BCTC mà các doanhnghiệpphitàichínhniêmyếtcôngbốcũngnhưnghiêncứucácyếutốảnhhưởng đếntínhminh bạchthông tin trênBCTC củacácDNTCNY,đặc biệt là yếutố thuộcvềDNPTCNY.

1.4.1.2 Lý thuyết thôngtin bất cânxứng

Việc cung ứng thông tin đầy đủ, công bằng cho nhà đầu tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Tuy nhiên, không phải nhà đầu tư nào cũng có cơ hội tiếp cận thông tin đầy đủ về số lượng và chất lượng Nguyên nhân chủ yếu do doanh nghiệp chưa thực sự minh bạch trong công bố thông tin, dẫn đến tình trạng một nhóm nhà đầu tư tiếp cận thông tin nhanh hơn, chính xác hơn, từ đó hưởng lợi nhiều hơn so với nhà đầu tư thông thường khi giao dịch chứng khoán Đây chính là hiện tượng bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Theo các nghiên cứu, bất cân xứng thông tin tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây thiệt hại cho một số nhóm nhà đầu tư tham gia giao dịch, thậm chí có thể dẫn đến sự thất bại của cả thị trường.

Bất cân xứng thông tin trên TTCK xảy ra khi một hoặc nhiều nhà đầu tư sởhữu thông tin riêng hoặc có nhiều thông tin đại chúng hơn về một doanh nghiệp.Hoặc khi doanh nghiệp, những người quản lý doanh nghiệp có nhiều thông tin hơnso với cộng đồng nhà đầu tư Vì vậy có thể dẫn tới hiện tượng che đậy các thông tinbấtlợi,thổiphồngcácthôngtincólợihoặccungcấpthôngtinmộtcáchkhôngcôngbằngđốivớicá cnhómnhàđầutưkhácnhau.Ngoàira,córấtnhiềunhữngbiểuhiệnvề sự bất cân xứng thông tin trên TTCK như doanh nghiệp sau khi phát hành cổphiếukhôngchútrọngvàođầutưsảnxuấtkinhdoanhmàchỉchútrọngvàoviệcđẩygiá cổ phiếu lên cao trên TTCK; có sự rò rỉ thông tin nội gián; tạo cung cầu ảo trênthị trường,tungtinđồnthấtthiệtvềdoanhnghiệp,cungcấpthôngtinsai…

Như vậy, có thể thấy, thông tin bất cân xứng là tình trạng mà các bên thamgia giao dịch không có được thông tin như nhau, một bên tham gia giao dịch trên thịtrường (ban điều hành doanh nghiệp, cổ đông lớn) có nhiều thông tin hơn, có thôngtin sớm hơn hoặc tiếp cận thông tin dễ dàng hơn so với các bên còn lại (các nhà đầutư nhỏ lẻ) Thông tin bất cân xứng chính là tình trạng thông tin không đầy đủ, khôngkịp thời, không tin cậy, không chính xác và không tạo điều kiện để tiếp cận dễ dàngđối với các nhà đầu tư còn lại trên thị trường Đây chính là biểu hiện của sự khôngminhbạchthôngtintrênthịtrường. Để giảm tình trạng thông tin bất cân xứng, tăng cường tính minh bạch củathông tin trên BCTC được công bố của các DNPTCNY, rất cần thiết thiết lập cơ chếgiám sát thông qua người đại diện của cổ đông là HĐQT vàBKS.Nói cách khác vai trò và cơ chế giám sát của HĐQT và BKS có ảnh hưởng đến minh bạch của thôngtincôngbố,giảmthiểukhảnăngthôngtinbấtcânxứngtrênthịtrường.

Từ các lập luận trên,t h e o l ý t h u y ế t t h ô n g t i n b ấ t c â n x ứ n g c ũ n g đ ư ợ c s ử dụng nghiên cứu tính minh bạch thông tin và các yếu tố ảnh hưởng đến tính minhbạch thôngtin trênBCTCcủa cácDNNY,đặcbiệtlà cácyếu tốbêntrong DNNY.

Jensen & Meckling (1976) xác định mối quan hệ đại diện là "quan hệ hợpđồng, theo đó một hoặc nhiều người (những người chủ, các cổ đông) chỉ định ngườikhác( n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n , n g ư ờ i q u ả n l ý côn gt y ) đ ể t h a y m ặ t nh ữn g n g ư ờ i c h ủ t h ự c hiện việc liên quan đến công ty Các công việc này cụ thể bao gồm việc điều hànhcông ty, thậm chí cả các quyết định liên quan đến định đoạt tài sản công ty Trênthực tế, những người giữ vị trí quản lý chủ chốt (giám đốc điều hành hoặc hội đồngquản trị) của công ty sẽ do chính các cổ đông của công ty chỉ định chọn Nhữngngười này sẽ được các cổ đông trao quyền thay mặt các cổ đông để ra quyết định,nhằm cùng hướng tới mục tiêu chung vì sự phát triển của công ty Nội dung hànhđộngcủanhàquảnlýsẽđượcquyđịnhrõtrongđiềulệcủacôngty.

Lý thuyết đại diện lý giải sự minh bạch thông tin của doanh nghiệp dựa trên sự cân nhắc giữa chi phí và lợi ích công bố thông tin của người quản lý Khi lợi ích của người quản lý được đảm bảo, họ sẽ hành động theo lợi ích của chủ sở hữu, tăng cường sự minh bạch thông tin Tuy nhiên, thông tin kế toán có thể trở thành đòn bẩy quyền lực cho các nhà quản lý, cho phép họ thao túng thông tin để đáp ứng các ràng buộc hợp đồng với nhà đầu tư Tuy nhiên, việc khai thác thông tin phục vụ mục đích tư lợi này bị hạn chế bởi các cơ chế giám sát từ cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

D N D ự a v à o l ý t h u y ế t đ ạ i diện,n h i ề u nhà ng hi ênc ứu ch or ằn gh ệ thốngk iể msoá tn ội có mố i quảnhệ đế ntínhminhbạchcủacácthôngtintàichính.

Bell & Carcello (2000); Ambler & Neely (2007); Constant Djama (2010) cho rằng việc giải quyết xung đột lợi ích giữa các bên liên quan trong doanh nghiệp đã dẫn đến thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát bên ngoài để chuẩn hóa hành vi của người quản lý và giảm chi phí phát sinh từ xung đột Điều này phản ánh vai trò của các bên giám sát bên ngoài như kiểm toán viên trong việc đảm bảo tính trung thực của thông tin trong báo cáo tài chính Các nghiên cứu chỉ ra rằng kiểm toán viên đã phát hiện ra các hành vi gian lận và vi phạm qui định kế toán Ngoài ra, các nhà đầu tư tin tưởng hơn vào báo cáo tài chính đã được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế (Teoh & Wong 1993) Dựa trên lý thuyết này, các nhà nghiên cứu cho rằng vai trò của kiểm toán độc lập ảnh hưởng đến mức độ minh bạch của thông tin trong báo cáo tài chính.

Lýt h u y ế t h à n h v i q u ả n l ý c h o r ằ n g , n h à q u ả n l ý k h ô n g b ị t á c đ ộ n g b ở i những mục đích cá nhân, mà theo đó, họ có những động lực để đồng hành với mụctiêucủachủsởhữu(Donaldson,1990a;Donaldson,1990b;Barney,1990;Donaldson and Davis, 1991) Nói cách khác, lý thuyết này rất chú trọng đến vai tròcủanhàquảnlývìbảnthânhọlàngười kếthợpcácmụctiêugiữacácbên(Donaldson and Davis, 1991). Cách tiếp cận của lý thuyết hành vi quản lý là cơ sởđể hình thành mối quan hệ giữa sự thành công của công ty và sự hài lòng của cổđông (Davis, Schoorman and Donalson, 1997), góp phần giúp nhà quản lý vận hànhcông ty một cách hiệu quả (Donaldson and Davis, 1991) Trái ngược với lý thuyếtđại diện, lý thuyết hành vi quản lý cho rằng nhà quản lý luôn cân nhắc kỹ lưỡng mọiquyết định trước khi tiến hành đa dạng hóa, nhằm gia tăng lợi ích và mở rộng quymô của doanh nghiệp một cách tối ưu Nhà quản lý muốn tự khẳng định bản thânthôngquathànhtíchcủatổchức.

Hành vi của nhà quản lý liên quan chặt chẽ đến chất lượng thông tin trong BCTC, thể hiện trách nhiệm của họ trong quá trình lập và công bố thông tin Họ chú trọng đến lợi ích tập thể hơn là mục tiêu cá nhân và luôn nỗ lực thể hiện sự chính trực thông qua xác nhận của kiểm toán viên về sự trung thực và hợp lý của thông tin BCTC công bố Do đó, theo thuyết hành vi quản lý, không cần thiết phải thiết lập một cơ chế giám sát nào.

Nhưvậy,lýthuyếthànhviquảnlýcũngđượcsửdụngđểnghiêncứuvềtính minh bạch thông tin trên BCTC và sự ảnh hưởng của yếu tố đến tính minh bạchthôngtintrênBCTC,đặcbiệtlàcácyếutốquảntrịdoanhnghiệp.

Theo Deegan và Unerman(2006), lý thuyết thể chế khẳng định rằng các tổchức luôn cố gắng để đảm bảo rằng họ được coi là hoạt động trong khuôn khổ vàchuẩnmựccủaxãhội.Nóicáchkhác,cáctổchứcluôncốgắngđểđảmbảorằngcác hoạtđộngcủahọđượccảmnhậnbởibênngoàilà hợpphápvàđángtincậy.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀINIÊMYẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM

Doanhnghiệp niêmyếtvàdoanh nghiệp phitài chínhniêm yết

2.1.1.1 Kháiquát về nghiệp nghiệp niêm yết

Doanhnghiệpniêmyết(DNNY) thựcchấtlàcácdoanhnghiệpcổphầncóchứng kh oán (c ổp hi ếu vàt rá ip hi ếu ) đ ư ợ c n iê myế tt rê nt hị tr ườ ng ch ứ n g kh oán (gồmsở

Xét từ các chủ thể tham gia TTCK, DNNY trước hết là tổ chức phát hành vàcó chứng khoán (bao gồm cổ phiếu và trái phiếu) được niêm yết trên thị trườngchứng khoán Dưới góc nhìn này, DNNY thực chất là doanh nghiệp cổ phần với tưcách làtổ chức niêm yết DNNY không bao hàm các tổ chức phát hành có chứngkhoán niêm yết khác như chính phủ (niêm yết tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc,trái phiếu đầu tư); chính quyền địa phương (niêm yết trái phiếu địa phương); cácdoanhnghiệpNhànướcvàdoanhnghiệpTNHH(niêmyếttráiphiếud o a n h nghiệp); các quỹ đầu tư chứng khoán và doanh nghiệp quản lý quỹ (niêm yết chứngchỉđầutư).

Xét các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế, DNNY là loại hình công tycổ phần Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp, có đa dạng các loại hình doanhnghiệp gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh vàdoanhnghiệpt ư n h â n Khidoanh nghiệp là công ty cổ phần đại chúng và cóchứng khoán được niêm yết trên TTCK thì được gọi là doanh nghiệp niêm yết haycôngtycổphầnniêmyết.

Như vậy, DNNY là tổ chức niêm yết trên TTCK, là doanh nghiệp cổ phần(thuộc đơn vị có lợi ích công chúng) có đủ điều kiện về vốn, hoạt động kinh doanh,khả năng tài chính, số cổ đông hoặc số người sở hữu chứng khoán và được niêm yếttrênTTCK(SởGDCKhoặcTrungtâmGDCK).

2.1.1.2 Đặc điểm quảntrị công ty (QTCT) củacác DNNY

Quản trị công ty (QTCT) trở thành vấn đề được quan tâm toàn cầu do các vụ bê bối tài chính lớn dẫn đến sụp đổ nhiều công ty lớn ở Mỹ và Châu Âu, như Enron, Worldcom, Adelphia Communications, AOL, Tyco vào cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 Sự kiện này khiến QTCT không chỉ là vấn đề ở các quốc gia phát triển mà còn ở cả các nền kinh tế đang phát triển, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á.

Nguồn gốc về QTCT từ sự phân tách quyền sở hữu với quyền quản lý ở cáccông ty đại chúng Các nhà đầu tư đầu tư vốn của họ vào các công ty mà họ kỳ vọnglà sẽ sinh lời, do vậy họ có thể được hưởng lợi nhuận trong tương lai Tuy nhiên,nhiều nhà đầu tư thiếu thời gian và trình độ chuyên môn cần thiết để điều hành côngty và đảm bảo rằng công ty đó tạo ra lợi nhuận Vì vậy, các nhà đầu tư thuê các nhàquản lý có trình độ để điều hành công ty hằng ngày, đảm bảo rằng các hoạt độngcôngtytăngkhảnăngsinhlợivàhiệuquảhoạtđộnglâudài.

Sự tách biệt quyền sở hữu và quản lý, một mặt giải quyết được mâu thuẫngiữa vốn và năng lực điều hành như đã trình bày; mặt khác nó cũng làm nảy sinhnguy cơ xung đột lợi ích, khiến cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không đạtmức tối ưu, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư Trong mối quan hệ giữa nhà đầu tư vànhà quản lý, cả hai bên đều mong muốn tối đa hoá lợi ích của mình, tuy nhiên điềukiệnđểtốiđahoálợiíchcủahaibênkhônggiốngnhau.Nhàđầutưmuốntốiđaho á lợi ích của mình thông qua việc tăng giá trị doanh nghiệp, còn lợi ích của nhàquản lý thường gắn trực tiếp với thu nhập nhận được Do nhà quản lý là người trựctiếp điều hành hoạt động của doanh nghiệp nên họ có thể thực hiện những hành vihay quyết định nhằm tối đa hoá lợi ích cho cá nhân mình nhưng lại làm tổn hại đếnlợiíchcủanhàđầutư.

Từ thực trạng nêu trên, do đó cần phải có một cơ chế được đặt ra để các nhàđầu tư (chủ sở hữu) và các bên liên quan kiểm soát việc điều hành công ty nhằmmang lại giá trị gia tăng cao nhất cho công ty nói chung và nhà đầu tư nói riêng.QTCT hình thành nhằm giải quyết mối quan hệ uỷ quyền trong công ty, qua đó cácbêncóliênquancùngkiểmsoátnhằmngănngừavấnđềlợidụngquyềnhạncủacácnhàquảnlýnhằ mtốiđahóalợiíchchobảnthâncũngnhưnhómngườicùnglợiích.

Nguyên tắc quản trị công ty, bao gồm: Đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý; Đảmbảo hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Đảm bảo quyền lợicủa cổ đông và những người có liên quan; Đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổđông; Công khai minh bạch mọi hoạt động của công ty Quản trị công ty cũng baohàmm ố i q u a n h ệ g i ữ a n h i ề u b ê n , k h ô n g c h ỉ t r o n g n ộ i b ộ c ô n g t y c ổ p h ầ n n h ư các cổ đông, ban giám đốc điều hành, hội đồng quản trị, ban kiểm soát mà cònnhữngbêncólợiíchliênquanbênngoàicôngty:cơquanquảnlýNhànước,cácđốitá ckinhdoanhnhàđầutư. Đối với Hội đồng quản trị

Về trách nhiệm của HĐQT

Hộiđ ồ n g q u ả n t r ị p h ả i tu ân t h ủ đ ầ y đủ t r á c h n hi ệm v à n g h ĩ a v ụ t h e o q u y đị nh của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty, ngoài ra Hội đồng quản trị có cáctráchnhiệmvànghĩavụsau:

- Chịu trách nhiệmtrướccổ đông vềhoạtđộng củacông ty;

- Xây dựng Quy chế nội bộ về quản trị công tyvà trình Đại hội đồng cổ đôngthôngqua

- Số lượng thành viên Hội đồng quản trị của công ty đại chúng ít nhất là 03người và nhiều nhất là 11 người Cơ cấu Hội đồng quản trị cần đảm bảo sự cân đốigiữa các thành viên có kiến thức và kinh nghiệm về pháp luật, tài chính, lĩnh vựchoạtđộngkinhdoanhcủacôngtyvàcóxétyếutốvềgiới.

- Cơ cấu Hội đồng quản trị của công ty đại chúng cần đảm bảo sự cân đốigiữa các thành viên điều hành và các thành viên không điều hành Tối thiểu 1/3 tổngsốthànhviênHộiđồngquảntrịphảilàthànhviênkhôngđiềuhành.

- Công ty đại chúng cần hạn chế tối đa thành viên Hội đồng quản trị kiêmnhiệm chức danh điều hành của công ty để đảm bảo tính độc lập của Hội đồng quảntrị Chủ tịch Hội đồng quản trị không được kiêm nhiệm chức danh Giám đốc (Tổnggiámđốc)củacùng01côngtyđạichúng.

- Cơ cấu thành viên Hội đồng quản trị của công ty niêm yết phải đảm bảo tốithiểu1/3tổngsốthànhviênHộiđồngquảntrịlàthànhviênđộclập. Đối với ban kiểm soát và kiểm soátviên

Ban kiểm soátcó các quyềnvànghĩavụ sau:

- Giám sát việc tổ chức thực hiện chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh,thựchiệncácmụctiêuchiếnlượcvàmụctiêukếhoạchcủacôngty;

- Giámsátvàđánhgiáhiệulựcvàmứcđộtuânthủquychếkiểmtoánnộibộ,quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báo cáo và các quy chế quản trịnộibộkháccủacôngty;

- Giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống và trung thực trong công tác kế toán,sổ kếtoán,trongnộidungbáocáotàichính,cácphụlụcvàtàiliệuliênquan;

- Giám sát các giao dịch của côngtyvớicác bên có liên quan;

- Giám sát thực hiện các dự án đầu tư lớn, giao dịch mua, bán và giao dịchkinh doanh kháccó quymô lớnhoặc giaodịchkinhdoanh bấtthường củacông ty;

- ĐềxuấtvàkiếnnghịĐại hộiđồngcổđôngphêchuẩntổchứckiểmtoán độc lập thực hiệnkiểm toán Báocáotài chínhcủa công ty;

- Chịu trách nhiệm trướccổđông vềhoạt độnggiámsát của mình;

- Giám sát tình hình tài chính công ty, tính hợp pháp trong các hoạt động củathành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), người quản lý khác, sựphốih ợ p h o ạ t đ ộ n g g i ữ a B a n k i ể m s o á t v ớ i H ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị , G i á m đ ố c (

Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), người điều hành doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Hội đồng quản trị trong vòng 48 giờ Nội dung thông báo yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi và đưa ra giải pháp khắc phục hậu quả.

- Báo cáo tại Đạihội đồng cổ đôngtheoquy định.

- Kiểm soát viên có các quyền theo quy định của Luật doanh nghiệp, phápluật liên quan và Điều lệ công ty, trong đó có quyền tiếp cận các thông tin và tài liệuliên quan đến tình hình hoạt động của công ty Thành viên Hội đồng quản trị, Giámđốc (Tổng giám đốc) và người điều hành doanh nghiệp khác có trách nhiệm cungcấpcácthôngtinkịpthờivàđầyđủtheoyêucầucủaKiểmsoátviên.

- Kiểm soát viên có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật, Điều lệcông ty và đạo đức nghề nghiệp trong thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.Côngtyđạichúngcóthể hướngdẫnquyđịnhvềhoạtđộngvàthựcthinhiệm vụcủaKiểmsoátviêntheoquyđịnhcủaphápluậtvàĐiềulệcôngty.

- Sốl ượ ng Ki ểms oá tv iên í t nhấ tl à0 3n gư ời v à nh iề un hất là 05 n g ư ờ i Kiểm soát viên cóthể không phải làcổ đông củacông ty.

- Kiểm soát viên phải là những người độc lập với thành viên HĐQT, Bangiámđốcvànhữngngườiquảnlýkhác.

Nhưvậy,việctuânthủcácquyđịnhvềquảntrịcôngtysẽảnhhưởngđếnquátrì nhtồntạivàpháttriểncủadoanhnghiệp.Quảntrịcôngtyminhbạchsẽảnh hưởngđ ế n s ự m i n h b ạ c h c ủ a t h ô n g t i n đ ặ c bi ệt l à t h ô n g t i n t r ê n B C T C c ủ a c á c DNNY.

2.1.2.1 Khái quát doanh nghiệp phitài chínhniêm yết

Tổngquanvềbáocáotàichínhcủacácdoanhnghiệpphitàichính niêm yết

2.2.1 Hệ thống báo cáo tàichính

Báo cáo tài chính là một hệ thống các báo cáo tổng hợp được hình thành từquá trình tạo lập, trình bày và công bố thông tin của một đơn vị kế toán BCTC cungcấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền và cácthông tin khác trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính nhằm giải trình thêm về cácchỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụngđể ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày Báo cáo tài chính củamột doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhànước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết địnhkinhtế.

Hệthống báo cáo tài chínhgồm:

(2) Báo cáo kếtquả hoạtđộng kinhdoanh

(3) Báo cáo lưu chuyểntiền tệ

(4) Bản thuyết minh Báo cáotài chính

Nội dung của các báo cáo trong hệ thống BCTC theo chuẩn mực kế toánViệtNam

Bảng cân đối kế toán: Bảng là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kháiquát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình tháitiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT làmột bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phảitrảcủadoanhnghiệp.B ả n g CĐKTlàtàiliệuquantrọngđểphân tích,đánhgiámột cách tổng quát tình hình tài chính, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tếtàichínhcủadoanhnghiệp.

Báoc á o k ế t quảk in h d o a n h : Báo c á o kế t quả k i n h d o a n h (BCKQKD) l à một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấpsố liệu cho người sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và cácdoanh nghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động củadoanhnghiệptrongkỳvàxuhướngvậnđộngnhằmđưaracácquyếtđịnhquảnlývàqu yếtđịnhtàichínhchophùhợp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáokế toán tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thể đánh giá được khả năngtạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũngnhư tình hình lưu chuyển tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoán được nhu cầuvà khả năng tài chính của doanh nghiệp Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin bổsung về tình hình tài chính của doanh nghiệp mà BCĐKT và BCKQKD chưa phảnánh được do kết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiềukhoản mục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vàovàracủatiềnvàcoinhưtiền,nhữngkhoảnđầutưngắnhạncótínhlưuđộngcao,có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịurủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất giúp cho người sử dụng phân tíchđánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tương lai, khả năng thanh toán cáckhoản nợ, khả năng chi trả lãi cổ phần đồng thời những thông tin này còn giúpngười sử dụng xem xét sự khác nhau giữa lãi thu được và các khoản thu chỉ bằngtiền.

Thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộphận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập để giải thíchmột số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràngvà chi tiết được. Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạtđộngc ủ a d o a n h n g h i ệ p , n ộ i d u n g m ộ t s ố c h ế đ ộ k ế t o á n đ ư ợ c d o a n h n g h i ệ p l ự a chọnđ ể á p d ụ n g , t ì n h h ì n h v à l ý d o b i ế n đ ộ n g c ủ a m ộ t s ố đ ố i t ư ợ n g t à i s ả n v à nguồnvốnquantrọng,phântíchmộtsốchỉtiêutàichínhchủyếuvàcáckiếnnghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bàythông tin riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp, tuỳ thuộcvào tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp Đối vớicác DNNY, Thuyết minh BCTC là một trong những báo cáo quan trọng giúp chocác đối tượng sử dụng thông tin đặc biệt là nhà đầu tư có thểm căn cứ để đưa ranhữngquyếtđịnhkinhphùhợphơn.

Như vậy, nghiên cứu về hệ thống báo cáo tài chính sẽ hiểu được tầm quantrọng của BCTC trong việc cung cấp thông tin cho các đối tượng quan Để nâng caotính minh bạch thông tin trên BCTC, cần phải có một hệ thống các yếu tố kiểm soátquátrìnhhìnhthànhcácthôngtintrênBCTC.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính” thìGiám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp chịu trách nhiệm về lập và trình bàybáo cáo tài chính Khi lập và trình bày BCTC phải đảm bảo các yêu cầu và nguyêntắcsau:

Cácyêu cầu khi trình bày BCTC

Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tàichính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp Để đảmbảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải được lập và trình bàytrên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liênquanhiệnhành.

Báo cáo tài chính được coi là lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam nếu tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán ngành do Bộ Tài chính ban hành Điều này đảm bảo tính thống nhất và chính xác của thông tin tài chính, giúp người sử dụng báo cáo có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định phù hợp.

Tính thích hợp :Các thông tin trình bày trênB C T C p h ả i t h í c h h ợ p v ớ i n h u cầu ra quyết định của người sử dụng.Từ việc sử dụng những thông tin này,h ọ c ó thể nhận xét, đánh giá được những sự kiện và kết quả của doanh nghiệp, có phươnghướngt h ự c h i ệ n t r o n g t ư ơ n g l a i n h ằ m đ ạ t t ớ i m ụ c t i ê u đ ã đ ị n h T í n h t h í c h h ợ p đượchiểulàsửdụngchođạiđasốcácđốitượngcónhucầusửdụngthôngkhácnhauch ứkhôngphảiđápứngnhucầucụthểcủatừngđốitượngsửdụng.

Tínht r ọ n g y ế u : T í n ht r ọ n g y ế u c ủ a t h ô n g t i n k ế t o á n t ù y t h u ộ c v à o t á c độngcủanó đến quyếtđịnh kinht ế c ủ a n g ư ờ i s ử d ụ n g t h ô n g t i n

M ứ c đ ộ t r ọ n g yếuđ ư ợ c h i ể u l à n ế u b ỏ s ó t h o ặ c x á c đ ị n h s a i c á c t h ô n g t i n n à y c ó t h ể ả n h hưởngnghiêmtrọngđếnquyếtđịnhcủacácđốitượngsửdụngthôngtin. Độ tin cậy: Độ tin cậy của thông tin trên BCTC là một trong những yếu tốquan trọng và chủ yếu của chất lượng thông tin.C á c t h ô n g t i n c ó c h ấ t l ư ợ n g đ á n g tin cậy khi đó phản ánh một cách trung thực, khách quan các nghiệp vụ và các sựkiệnkinhtế p hát sinh,tôntrọngnội dunghơnh ìn h thứchoặc th ôn g tinkh ôn g bị bópm éo, g i ú p cho th ôn g t i n kết oá nh ữu í c h hơnđể từ đócácnhà đầ u tưcót hể khắc họa được đầy đủ và chính xác các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vàtìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệp.

Tínhso sánh:Các thôngt i n k ế t o á n p h ả i đ ả m b ả o t í n h c ó t h ể s o s á n h đượcđ ể c ó t h ể p h â n t í c h đ ư ợ c n h ữ n g b i ế n đ ộ n g v ề t ì n h h ì n h t à i c h í n h v à h o ạ t độngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Tínhkịpthời:Đ ểh ữ u h i ệ u t r o n g v i ệ c đ á n h g i á h i ệ u q u ả k i n h t ế c ủ a cácdoanhnghiệp, thông tin phảip h á t h u y đ ư ợ c t í n h k ị p t h ờ i Y ê u c ầ u n à y l à m choviệcphântích,đánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpđúngđắnth eobảnc h ấ t c ủ a c á c s ự k i ệ n p h á t s i n h , t ừ đ ó k h ô n g d ẫ n đ ế n c á c đ á n h g i á h a y n h ậ n xétsailầmvềdoanhnghiệp.

Tínhdễhiểu:Tínhdễhiểuđượcx á c đ ị n h t r o n g p h ạ m v i l à n g ư ờ i s ử dụng thông tin phải có những kiến thức nhất định về kế toán chứ không phải chorộngr ã i t ấ t c ả c á c đ ố i t ư ợ n g T u y n h i ê n , k h i m ộ t t h ô n g t i n p h ứ c t ạ p n h ư n g c ầ n thiếtchonhucầuraquyếtđịnhvẫnphảiđượctrìnhbàyvàcôngbố.

Hiện nay, chưa có chế độ kế toán riêng áp dụng cho các DNPTCNY mà chếđộ kế toán ban hành vẫn áp dụng chung cho các DNPTC niêm yết và chưa niêm yết.CácDNPTCNY đang áp dụng Chế độ kế toán hiện hành theo thông tư 200/2014-BTC thay thế chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006-BTC Theo đó hệ thốngbiểu mẫu chứng từ, hệ thống sổ sách, hệ thống tài khoản và hệ thống báo cáo tàichính được ban hành và hướng dẫn vận dụng cụ thể trong thông tư này Thông tư200/2014-BTC ra đời đã có những quy định phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mangtính khảthi,tôntrọngbản chấthơnhình thức,linhhoạt vàmở,phù hợpvớithông lệ quốc tế, rút ngắn khoảng cách giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kếtoán quốc tế, đồng thời đề cao trách nhiệm của người cung cấp thông tin về tínhminh bạch của các thông tin trên BCTC được công bố Song, bên cạnh sự linh hoạtcủa chế độ kế toán hiện hành (như chứng từ, sổ sách chỉ mang tính hướng dẫn) giúpcho các doanh nghiệp chủ động xây dựng hệ thống chứng từ, sổ sách phù hợp vớinhucầ uq u ả n l ý củ a m ì n h t r ê n c ơ s ở đ ả m b ả o cá c yêu cầ u b ắ t b u ộ c th ìđ iề u n à y c ũng có ảnh hưởng nhất định đến quá trình thu thập, ghi nhận thông tin ban đầu củamỗi doanh nghiệp, do vậy, việc vận dụng sự linh hoạt của chế độ kế toán có thể dẫnđến chất lượng và tính minh bạch của thông tin trên BCTC của mỗi DN là khácnhau.

Ngoài ra, các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết hoạt động dưới hình thứccông ty mẹ - công ty con khi lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất phải tuânthủ theo những quy định và hướng dẫn tại thông tư 202/2014-BTC về hướng dẫnphương pháp lập và trình bày BCTC hợp nhất đối với các khoản đầu tư vào công tycon, công ty liên doanh, liên kết và phương pháp kế toán xử lý các giao dịch giữacác đơnvịtrongnộibộtậpđoàn,giữa tậpđoànvàcông tyliêndoanh,liên kết.

Bênc ạ n h đ ó , c á c d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c t à i c h í n h ( N g â n hàng,b ả o hi ểm, c h ứ n g k hoá n) có chế đ ộ kế toánr iê ng khá c v ớ i các DN PT CN Y. Trongđó,chếđộkếtoánđốivớicácngânhàngdoNgânhàngNhànướcbanhànhtheoQĐsố16/

2007-NHNNđượcsửađổitheothôngtư49/2014- NHNN.NgoàicácbáocáobắtbuộctronghệthốngBCTC(Bảng Cânđốikếtoán,Báocáo KQHĐKD,Báoc á o L ư u c h u y ể n t i ề n t ệ , T h u y ế t m i n h B C T C ) g i ố n g n h ư c á c D N P

T C N Y t h ì theoquyđịnhtạiVBHNsố04/VBHN- NHNHnăm2018,hệthốngBCTCcủacáctổchức t ín dụ ng ph ải nộpthêmBảngcâ nđ ố it ài kh oản kế toánm ẫu A01/TCTD.Đốivớicáccôngtybảohiểmnhânthọ,chếđộ kếtoánđượcápdụngtheoThôngtư199/2014- BTC,thôngtưnàyquyđịnhmộtsốtàikhoản,nguyêntắc,phươngpháphạchtoán,mẫuBáo cáotàichínhápdụngchocácdoanhnghiệpbảohiểm(DNBH)nhânthọ,doanhnghiệpchuyê nkinhdoanhbảohiểmsứckhỏevàdoanhnghiệptáibảohiểmnhânthọđượcthànhlậpvà hoạtđộngtheophápluậttạiViệtNam.Cáccôngtychứngkhoán(CTCK)thànhlậpvà hoạtđộngtheoquyđịnhcủaphápluậtvềchứng khoánáp dụng chếđộ kếtoánhiện hànhtheo Thông tưsố 210/2014-BTC.Như vậy, rõ ràng các doanh nghiệp niêm yết hoạt động trong lĩnh vực tàichính có đối tượng kế toán riêng và áp dụng chế độ kế toán khác so với chế độ kếtoáncủacácDNPTCNY.Dovậy,NCSđãgiớihạnphạmvinghiêncứucủaluậnán là các DNPTC niêm yết nhằm đưa ra các khuyến nghị và giải pháp cụ thể hơn, trọngtâm hơn vềviệcnângcao tính minhbạchthôngtin trên BCTCcủa cácDNPTCNY.

2.2.2.3 Quyđịnhvềcông bốthông tintrên TTCKcủa cácDNPTCNY

Các quy định về công bốt h ô n g t i n t r ê n T T C K c ủ a c á c D N N Y đ ư ợ c t h ự c hiện theo hướng dẫn tại Thông tư 155/2015-BTC về công bố thông tin trên thịtrườngc h ứ n g k h o á n v à t ại N g h ị đị nh 7 1 / 2 0 1 7 -

C P v ề q u a n trịc ô n g ty đ ạ i chú ng CácDNNYkhicôngbốthôngtinphảiđảmbảomộtsốnộid ungsau:

DNNY có nghĩa vụ công bố đầy đủ, chính xác và kịp thời thông tin định kỳvà bất thường về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính và tình hìnhquản trị công ty cho cổ đông và công chúng DNNY phải công bố đầy đủ, chính xácvà kịp thời các thông tin khác nếu các thông tin đó có khả năng ảnh hưởng đến giáchứng khoán và ảnh hưởng đến quyết định của cổ đông và nhà đầu tư Thông tin vàcách thức công bố thông tin được thực hiện theo quy định của pháp luật và Điều lệcôngty.

Trang thông tin điện tử (website) của tổ chức là đối tượng công bố thông tin;HệthốngcôngbốthôngtincủaỦybanChứngkhoánNhànước;

Trang thôngtin điệntửcủa Sởgiaodịch chứngkhoán;TrangthôngtinđiệntửcủaTrungtâmlưukýchứng khoán;

Các phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định pháp luật (báo in,báođiệntử ).

Khái quát thực trạng về lập, trình bày và công bố thông tin trên Báo cáotàichínhcủadoanhnghiệpphitài chinhniêmyết

Qua khảo sát, nghiên cứu dữ liệu thứ cấp, phỏng vấn chuyên gia, thực trạng lập, trình bày, công bố BCTC của doanh nghiệp phi tài chính niêm yết được nhận định là ngày càng trung thực và minh bạch hơn do quy định nhà nước rõ ràng và tiếp cận chuẩn mực quốc tế Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành năm 2015 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp giúp hoạt động kinh tế được phản ánh đúng bản chất, thông tin trên BCTC đầy đủ, chất lượng, hỗ trợ người sử dụng ra quyết định phù hợp Tuy nhiên, tình trạng cố tình "bóp méo" BCTC vẫn diễn biến phức tạp, chưa thực hiện đầy đủ chuẩn mực, chế độ, quy định pháp lý liên quan; nộp BCTC chậm vẫn gia tăng, ảnh hưởng tới quyết định kịp thời của người sử dụng thông tin BCTC.

Thứ nhất, hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêmyếtcònmộtsốtồntạinhấtđịnh,cụthể:

Bảng cân đối kế toán,chỉ tiêu “Tiền và các khoản tương đương tiền” chưaphảnánhđúnggiátrịthựcdonhiềudoanhnghiệpđã“gom”vàocảnhữngkhoả nđầu tư có thời hạn trên 3 tháng (Nguyễn Thị Thanh Loan, 2017); việc phân loại vàtheo dõi chi tiết các khoản chứng khoán đầu tư, các khoản nợ phải thu, phải trả chưađượcq u a n t â m đ ú n g m ứ c d ẫ n đ ế n v i ệ c x á c đ ị n h k ế t q u ả k i n h d o a n h t h i ế u t r u n g thực; việc trích lập các khoản dự phòng thường không đúng quy định do thủ tụcthành lập hội đồng thẩm định mức trích lập các khoản dự phòng không được nhiềudoanh nghiệp quan tâm thực hiện; không loại trừ các giao dịch nội bộ trên BCTChợpnhất;…

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,vẫn có doanh nghiệp bất động sản(nhưcác

DN có mã chứng khoán LHC, MCO, VST) áp dụng chuẩn mực về hợpđồng xây dựng để ghi nhận doanh thu theo tiến độ, tương tự nhà thầu xây dựng; códoanh nghiệp (như các DN có mã chứng khoán C47, HLG) thay đổi phương phápkhấu hao khi không có bằng chứng cho thấy có sự thay đổi về cách thức sử dụng vàthu hồi tài sản nhằm giảm chi phí phải khấu hao trong năm, nhờ vậy, làm tănglãi/giảm lỗ trên báo cáo tài chính. Thậm chí, chi phí lãi vay không được hạch toánđúng, đủ; chi phí quản lý doanh nghiệp cũng không được kết chuyển toàn bộ vàobáo cáokếtquảkinhdoanh,mà“treo”lạimộtphần trênbảngcânđốikếtoán;…

Báoc á o l ư u chuyển t i ề n tệ, m ặcd ùt hị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n su yg i ả m kéod ài, nhiều khoản đầu tư tài chính đã bị giảm sâu, nhưng trên báo cáo lưu chuyển tiềntệ của một số doanh nghiệp (như các DN có mã chứng khoánCLG, CNT) đã khôngtrình bày luồng tiền liên quan đến chứng khoán nắm giữ vì mục đích thương mại;không bóc tách chênh lệch giữa số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các khoản phải thu,phải trả và tồn kho liên quan đến hoạt động đầu tư và tài chính Thậm chí, trên báocáotàichínhcủakhôngítdoanhnghiệp,sốliệugiữabáocáonàykhôngkhớpvớisốli ệutrênbáocáokếtquảkinhdoanh;…

Thuyết minh báo cáo tài chính,thuyết minh báo cáo tài chính trong nhiềutrường hợp không thuyết minh các chỉ tiêu có tính chất trọng yếu theo quy định củachuẩn mực kế toán như khoản đi vay, cho vay có giá trị lớn, phương pháp xác địnhdoanh thu, giá vốn gắn với từng loại hình lĩnh vực kinh doanh cụ thể của doanhnghiệp (như các DN có mã chứng khoán PTC, TMS), khiến người đọc không cóđược cái nhìn rõ ràng, chân thực về doanh nghiệp Thông tin về các bên liên quankhông được trình bày, hoặc trình bày không đủ các nội dung theo quy định củachuẩn mực kế toán Các thông tin phi tài chính về cơ hội cũng như rủi ro kinh doanhđượctrìnhbàyhếtsứchạnchế.

Thứhai,về chênhlệch sốliệu trướcvà sau kiểm toán

Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết luôn là nguồnthông tin quan trọng để nhà đầu tư phân tích, đánh giá cổ phiếu và ra quyết định đầutư Tuy nhiên trong những năm gần đây, tình trạng chênh lệch về lợi nhuận giữa báocáotàichínhtrướcvàsaukhikiểmtoánlạikháphổbiến.Việcdoanhnghiệpđangtừ lãi nhiều thành lãi ít, đang từ lãi thành lỗ đã làm giảm sút nghiêm trọng niềm tincủa nhà đầu tư vào doanh nghiệp, vào thị trường chứng khoán, nhất là khi hiệntượngnàygâythiệthạichonhàđầutư.

Theo thống kê của Vietstock tính đến ngày 16/04/2018, có 540 DNPT NNY có lợi nhuận sau thuế năm 2017 kiểm toán chênh lệch so với báo cáo tự lập trong tổng số 709 DNPT NNY đã công bố BCTC kiểm toán Trong số đó, có 5 doanh nghiệp chuyển từ lãi thành lỗ và không có doanh nghiệp nào từ lỗ sang lãi sau kiểm toán.

Nhiều DNPTCNY có chênh lệch giữa BCTC trước và sau kiểm toán năm 2017 khálớnvàbằngnhiềuhìnhthứckhácnhau.

Nhìn chung, các sai lệch trong BCTC do doanh nghiệp tự lập và sau kiểm toánthường xuất hiện những sai sót trong việc ghi chép và trình bày các khoản mục trênBCTC. Phần nhiều là do chênh lệch từ quan điểm khác nhau giữa doanh nghiệp vớicáck i ể m t o á n vi ên l i ê n qua nđ ế n cácư ớc t í n h k ế t o á n nh ư c á c kh oản d ự phòng , khấu hao và phân bổ… Sai sót hay gặp nhất là do sai sót, nhầm lẫn từ phía cácdoanh nghiệp con, doanh nghiệp liên doanh liên kết của doanh nghiệp làm choBCTCcủad oan h nghiệp m ẹ cũngbịsait he o, k h i thựchi ện kiểmto án cácd oan h nghiệpc o n , d o a n h n g h i ệ p l i ê n d o a n h l i ê n k ế t n à y t h ì m ớ i p h á t h i ệ n r a s a i s ó t

Nội dung công khai báo cáo tài chính theo quy định của Việt Nam ít hơn vàthời hạn chậm nhất phải công bố cũng ngắn hơn so với chuẩn mực quốc tế Tuynhiên, quy định này trên thực tế hầu như không được tôn trọng Mới đây, Sở Giaodịch chứng khoán Hà Nội (HNX) tạm dừng giao dịch cổ phiếu của 17 DN chậmcông bố BCTC kiểm toán 2017 Theo đó, cổ phiếu của 17 tổ chức đăng ký giao dịchchậm công bố quá 45 ngày so với thời hạn quy định chung đối với BCTC kiểm toánnăm 2017 bị tạm dừng giao dịch từ 23/5 đến 25/5/2018 Trong danh sách này, nhiềucái tên quen như CTCP Viglacera Hà Nội, CTCP Lương thực thực phẩm Colusa –Miliket,C T C P C ô n g n g h i ệ p -

DN trước đó đã từng "dính án” tạm ngừng giao dịch nhưSD3củadoanhnghiệpCPSôngĐàtừngbịngừnggiaodịch3phiên. Đại diện HNX cho hay, Sở này sẽ có thông báo cho phép cổ phiếu thuộc danh sáchtrên được giao dịch trở lại khi tổ chức đăng ký giao dịch thực hiện công bố thông tinBCTC kiểm toán năm 2017 Trước đó, HNX đã nhắc nhở trên toàn thị trường đốivới 32DN chậmcôngbốBCTCkiểm toánnăm 2017quá 30ngàytheo quyđịnh.

Việcl ự a c h ọ n h ì n h thức c ô n g khai B C T C c ủ a c á c d o a n h nghiệp c ũ n g còn một số tồn tại nhất định, DNPTCNY chủ yếu thực hiện đầy đủ và đúng quy định vềCBTT trên website của SGDCK, một số doanh nghiệp không công bố BCTC quý,BCTC năm trên website doanh nghiệp. Định dạng tập tin BCTC chủ yếu dưới dạngfile pdf, chiếm 100% tổng mẫu quan sát Tất cả các BCTC được công bố bằng tiếngViệt, một số lượng nhỏ các BCTC được công bố bằng ngôn ngữ quốc tế phổ biến(tiếng Anh) như các DN có mã chứng khoán TNG vàNTP Hầu hết các DNPTCNYchưa quan tâm đúng mức đến việc tạo sự dễ dàng hay thuận tiện để nhà đầu tư tiếpcận thông tin Các DNPTCNY chủ yếu thực hiện những quy định của cơ quan chứcnăng liên quan đến việc CBTT, rất hiếm doanh nghiệp xem đó như là quyền vànghĩavụcủamình,thậmchínhiềudoanhnghiệpcònviphạmcácquy địnhtrong việc CBTT trên website của chính doanh nghiệp mình Cụ thể, các DN có mã chứngkhoán MHL, DCS, trên website doanh nghiệp không công bố BCTC kiểm toán;thông tin công bố cho cổ đông trình bày không logic, BCTC được trình bày dướidạng tin tức mà không có sự sắp xếp ngày tháng, không phân loại thông tin, nhà đầutư muốn đọc BCTC phải đọc hết tin tức mới tìm được thông tin hay BCTC cần tìm(mấtkhánhiềuthờigian);…

Tình trạng bất cập trong quản trị công ty tại Việt Nam hiện nay được đánh giá là do hệ thống pháp lý chưa thực sự đầy đủ, dễ hiểu; không sử dụng các công cụ phân tích trên các báo cáo; nội dung công khai báo cáo ít được tôn trọng Theo ông Phan Lê Thành Long, Giám đốc Viện Kế toán Quản trị Công chứng Úc tại Việt Nam, chất lượng quản trị công ty ở Việt Nam còn yếu kém vì vai trò của thành viên hội đồng quản trị độc lập còn nhiều hạn chế, mô hình quản trị hiện tại chưa giúp họ gia tăng vai trò giám sát hoạt động của doanh nghiệp Theo báo cáo về công bố và minh bạch thông tin của Sở GDCK Hà Nội, chỉ có khoảng 20% DN niêm yết có đủ tỷ lệ 1/3 số lượng thành viên Hội đồng quản trị độc lập theo quy định tại Nghị định 71/2017/NÐ-CP hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng.

71, để đảm bảo chất lượng và hiệu quảhoạt động của Ban kiểm soát thì phải có ít nhất

01 thành viên là kế toán viên hoặckiểm toán viên, tuy nhiên qua khảo sát thì chỉ có trên 25% DNNY đáp ứng đượcđiều kiện này Ðương nhiên, việc hoàn thiện quy định pháp lý về các vấn đề này làquan trọng, nhưng quan trọng hơn là phải được thực thi trên thực tế Nếu tình trạngthành viên hội đồng quản trị độc lập xuất hiện ở các doanh nghiệp theo kiểu điểmmặt, trình tên cho có, để đáp ứng về mặt hình thức tuân thủ quy định tại Nghị định71 thì một mặt sẽ khó nâng cao chất lượng hoạt động của thành viên hội đồng quảntrị độc lập, mặt khác khiến cho chất lượng quản trị công ty kém dẫn đến tính minhbạch thông tin chậm được cải thiện Bên cạnh đó, thời gian qua, độ tin cậy kết quảkiểmtoánđộclậpbáocáotàichínhchưathựcsựđápứngđòihỏicủathựctiễnvàđó là nguyên nhân ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của cácDNPTCNY (Nguyễn Thị Minh Tâm,2 0 1 9 ) C h ế t à i x ử p h ạ t c h ư a đ ủ s ứ c r ă n đ e , chấtlượngphầnmềmkếtoánvànănglựccủanhânviênkếtoáncũngđượccoilà nhữngnguyênnhândẫnđếntìnhtrạng trên(NguyễnThịMinhTâm,2019;PhạmQ uốcThuần,2016).

Trong chương 2, NCS đã tổng quát hóa các nội dung liên quan đến Báo cáotài chính của các DNNY trên TTCK VN, trong đó gồm các nội dung vềkhái niệm,đặc điểm của các DNPTCNY và đặc điểm của BCTC của các DNPTCNY trênTTCKVN.

Bên cạnh đó, luận án cũng trình bày các quy định pháp lý về lập, trình bày vàcông bố thông tin trên BCTC và các quy định về quản trị công ty của các DNNYtrên thị trường chứng khoán Việt Nam.Đồng thời luận án cũng đã khái quát thựctrạng lập, trình bày và công bố thông tin trênBCTC của các DNPTCNY Nội dungcủa chương 2 là một trong những căn cứ pháp lý khi xây dựng các tiêu chí đo lườngmức độ minh bạch thông tin trên BCTC cũng như xác định các yếu tố ảnh hưởngđến mức độ minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY trên TTCK VN ởchương3.

Thiếtkếnghiêncứu

Nghiên cứu luận án được chia thành 2 giai đoạn: Nghiên cứu đính tính vànghiêncứuđịnhlượng.

Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm xác định các tiêu chí đánh giámứcđ ộ m i n h b ạ c h t h ô n g t i n t r ê n B C T C v à cácy ế u t ố ả n h h ưở ng đ ế n t í n h m i n h bạch thông tin trên BCTC của các DNNY dưới góc độ người cung cấp thông tin.Trên cơ sở đó, hình thành mô hình nghiên cứu,x â y d ự n g g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u , thiếtlậpbảnghỏiđiềutra,cácthangđonhápvàthangđochínhthức.

Trong giai đoạn này, tác giả tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến chủđề nghiên cứu của luận án, bao gồm: Các công trình trong nước và quốc tế về minhbạchthôngtin và các yếutố ảnh hưởng đến tínhminhb ạ c h t h ô n g t i n t r ê n

Qua tổng hợp và phân tích tài liệu, tác giả nghiên cứu và đánh giá các quan điểm về minh bạch thông tin và các yếu tố tác động trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết (DNNY) theo nhiều cách tiếp cận Từ đó, xác định hướng nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của các DNNY" dưới góc độ người cung cấp thông tin, thiết lập mô hình nghiên cứu Đồng thời, thu thập tài liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết phi tài chính và quy định liên quan đến tạo lập, trình bày, công bố thông tin trên báo cáo tài chính của DNNY trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Sau khi xây dựng được mô hình nghiên cứu của luận, tác giả thực hiện xin ýkiến chuyên gia về sự phù hợp của các biến trong mô hình nghiên cứu Tiếp thu ýkiến của các chuyên gia, tác giả thực hiện những hiệu chỉnh cần thiết để có đượcbảngcâuhỏikhảosátchínhthứccủaluậnán.

Trong giai đoạn này Tác giả sử dụng công cụ xử lý dữ liệu khảo sát bằngphầnmềmSPSS20nhằm đánhgiávềthựctrạngminhbạchthôngtintrênBCTC

Tính minh bạch của thông tin trên BCTC và ảnh hưởng của các yếu tố đến tínhminh bạchthông tintrênBCTC củacácDNPTCNY trênTTCKViệt Nam

Tổng quan về tính minh bạch thông tin trên BCTC và cácyếutốảnhhưởngđếntínhminhbạchthôngtintrênBCTC Thang đonháp lần1

Khảosát thử Hoàn chỉnh bảng câu hỏi vàthangđo

Kiểm định và đưa ra kết quả

Xử lỹ dữ liệu Phân tích với công cụ SPSS cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của cácDNNY. Đồng thời đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định giá trị thang đobằng phân tích EFA được trình bày sau đó Kế tiếp, tác giả tiến hành kiểm định mốiquan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC thôngqua các phép kiểm định thích hợp (Anova, Pearson) và xây dựng mô hình hồi quituyến tính tối ưu nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính minhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNNY.Toànbộquytrìnhnghiêncứucủaluậnánđượcthểhiệ ntạihình3.1.dướiđây.

Hình3.1.Quy trìnhnghiên cứucủa luậnán

Sau nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin, mặc dù có sự khác nhau về cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu nhưng các kết luận đưa ra đều có giá trị và cơ sở minh chứng Tuy nhiên, trên thị trường chứng khoán trong nước và thế giới, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu tổng hợp nhất quán về các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của DN niêm yết.

Y n ó i chung và các DNPTCNY nói riêng dưới góc độ người cung cấp thông tin, nếu cócũng chỉ dừng lại ở phương pháp nghiên cứu định tính Từ việc tìm hiểu quá trìnhtạo lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC, cho thấy, để đảm bảo tính minhbạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY cần có rất nhiều điều kiện, bao gồmcác điều kiện bên trong DNPTCNY như: hệ thống kiểm soát nội bộ, ban lãnh đạocủa doanh nghiệp (Gồm HĐQT và ban giám đốc), ban kiểm soát, kế toán… Đồngthời còn có các điều kiện bên ngoài tác động đến mức độ minh bạch thông tin trênBCTC là các điều kiện về pháp lý và quản lý nhà nước: cụ thể là hệ thống chuẩnmực kế toán và các quy định liên quan đến quá trình công bố BCTC, Kiểm toán độclập, đây là những điều kiện tác động và chi phối đến chất lượng xử lý dữ liệu kếtoán phục vụ cho việc soạn lập và công bố BCTC của doanh nghiệp kết hợp đặcđiểm của các DNPTCNY ở Việt Nam cho phù hợp với môi trường kinh tế, xã hội,văn hóa của Việt Nam, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu Mô hìnhnghiên cứu đề xuất này, tổng hợp những ưu điểm nổi bật từ các yếu tố ảnh hưởngđến tính minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY ở góc độ người lập,trình bày và công bố thông tin trên BCTC, được kế thừa từ các kết quả nghiên cứutrước của một số tác giả như Nguyễn Trọng Nguyên (2013), Phạm Quốc Thuần(2016), Zinatul Iffah Binti Abdullah (2015),

Nghiên cứu của Lê Thị Mỹ Hạnh (2015) tiếp thu và phát triển các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch báo cáo tài chính từ luận án của Nguyễn Đình Hùng (2010) Bên cạnh đó, trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài cũng như dựa trên học thuyết xử lý thông tin (mục 1.4.1.6), tác giả đã xác định được các yếu tố tác động đến tính minh bạch báo cáo tài chính

Ban kiểm soát Nhân viên kế toán

MB thông tin trên BCTC như căn cứ vào quá trình nghiên cứu thực trạng lập, trình bày và công bố thông tintrên BCTC của các DNPTCNY ở chương 2, tác giả nhận thấy rằng, để xử lý thôngtin trong quá trình tạo lập, trình bày thông tin trên BCTC thì chất lượng phần mềmkế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng cũng đóng vai trò quan trọng.Do vậy,tácgiả quyết định đưa

“Phần mềm kế toán” vào mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY,sau đó tiếp tục xin ý kiến các chuyên gia về sự phù hợp của các yếu tố này để đưa ramôhìnhnghiêncứuchínhthức.

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính minh bạch của thông tin trên BCTC của các DNPTCNY trên TTCK, luận án sử dụng mô hình hồi quy đa biến Theo đó, biến phụ thuộc là tính minh bạch của thông tin trên BCTC, biến độc lập là 8 yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Kiểm soát nội bộ, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát.

Nhân viên kế toán,M ô i t r ư ờ n g p h á p lý,kiểmtoánđộclậpvàphầnmềmkếtoán(Hình3.2).

Hình3.2.Môhình nghiêncứu đề xuất

(Nguồn:Tác giả tổng hợp)

H2:HĐQT càng độc lập, hoạt động tuân thủ quy định thì mức độ minh bạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYcàngcao.

H3: Ban giám đốc càng chính trực, am hiểu và tuân thủ quy định về lập, trình bàyvà công bố thông tin trên BCTC thì mức độ minh bạch thông tin trên BCTC củacácDNPTCNYcàngcao.

H4: Ban kiểm soát càng đảm bảo về số lượng, tỷ lệ thành viên, trình độ chuyênmôn và thực hiện tốt chức năng giám sát thì mức độ minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNYcàngcao.

H5: Năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của Nhân viên kế toán càngđảmbảoth ìmức độminhbạc hthôngtintrênBCT C củacác DNPTCNYcà n g cao

H6: Môi trường pháp lý càng hoàn thiện thì mức độ mức độ minh bạch thông tintrênBCTCcủacácDNPTCNYcàngcao

H7: Chất lượng kiểm toán BCTC của các Công ty Kiểm toán độc lập càng cao thìmứcđộminhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYcàngcao.

H8: Phần mềm kế toán có chất lượng càng tốt thì mức độ minh bạch thông trênBCTCcủacácDNPTCNYcàngcao.

3.1.2.3 Xâydựng thang đo củacác biếntrongmô hình nghiên cứu

Nhưđ ã t r ì n h b à y t r o n g c h ư ơ n g 1 c ủ a l u ậ n á n , c ó n h i ề u c á c h t h ứ c k h á c nhau để đánh giá tính minh bạch thông tin tài chính trong các nghiên cứu trước đây,phụ thuộc vào mục tiêu và cách tiếp cận của từng nghiên cứu Các chỉ số dùng làmtiêu chí đánh giá tính minh bạch thông tin tài chính được sử dụng trong một sốnghiên cứu trước như của S&P, OECD đều dựa trên các tiêu chí nhất định để chấmđiểm.T u y n h i ê n , đ ể p h ù h ợ p v ớ i c á c h t i ế p c ậ n c ủ a l u ậ n á n l à n h ằ m đ o l ư ờ n g m ứ c độ minh bạch của thông tin trên BCTC dựa trên góc độ lập, trình bày và công bốthông tin cho những đối tượng sử dụng, đặc biệt là nhà đầu tư và để phù hợp vớithựctiễntạiViệtNam.Luậnánsẽsửdụngphươngphápđịnhtínhtrêncơsởđáp ứng các yêu cầu về về trình bày và công bố thông tin trên BCTC theo các quy địnhcủa chuẩn mực kế toán và quy định về công bố thông tin tại Việt Nam theo hướngtiếp cận với chuẩn mức kế toán quốc tế Do vậy, tác giả sẽ lựa chọn kết hợp phươngpháp đo lường chất lượng của thông tin trên BCTC của Ferdy van Beest và các côngsự (2009) dựa trên quan điểm của FASB và IASB và nghiên cứu của Jonas vàBlanchet (2000) đồng thời kế thừa phương pháp đo lường các đặc tính minh bạchthông tin trên BCTC trong trong các nghiên cứu trong nước như của Nguyễn TrọngNguyên (2013), Trần Thị Thanh Tú (2014), Phạm Quốc Thuần (2016), Lê Thị MỹHạnh(2015)…đểcóđượcbộthangđophùhợpvớiphạmvinghiêncứucủađềtàivà phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam trên cở sở đáp ứng được các đặc tính minhbạch của thông tin trên BCTC là:Sự Thích hợp, Sự tin cậy, so sánh, kịp thời và dễhiểu dễ tiếp cận ( Sự Thuận tiện).Sở dĩ tác giả không thể kế thừa trọn bộ thang đo ởbất kỳ công trình đi trước mà chỉ kế thừa chọn lọc, vì bộ tiêu chí đo lường của cácnghiên cứu trước có một số câu hỏi nằm ngoài phạm vi cung cấp thông tin trênBCTC mà thông tin đó lại nằm trên bao cáo quản trị hoặc báo cáo thường niên củaDN, hơn nữa có những bộ tiêu chí đo lường rất tốt về chất lượng thông tin trênBCTC nhưng lại thiếu một số đặc tính của công bố thông tin Vì đối tượng nghiêncứu của luận án là tính minh bạch thông tin nên sẽ bao gồm các đặc tính về chấtlượngthôngtinvàcôngbốthôngtin.Bộtiêuchíbanđầucủaluậnánbaogồm5đặc tính đại diện cho tính minh bạch thông tin trên BCTC tương ứng với 26 thuộctínhđolường,cụthểnhư sau: ĐăctínhThíchhợp

Thông tin được cho là thích hợp khi nó có khả năng tạo ra sự khác biệt trongquyết định của người sửdụng thông tinvới tư cách là người cung cấpv ố n c h o doanh nghiệp Để đạt được điều này thông tin thích hợp cần phải có giá trị dự báo,giá trị xác nhận hoặc cả hai (IASB) Các thông tin trình bày trên BCTC phải thíchhợp với nhu cầu ra quyết định của người sử dụng Từ việc sử dụng những thông tinnày, họ có thể nhận xét, đánh giá được những sự kiện và kết quả của doanh nghiệp,cóp h ư ơ n g h ư ớ n g t h ự c h i ệ n t r o n g t ư ơ n g l ai n hằ m đ ạ t t ớ i m ụ c t iê uđ ã ( V A

Phươngphápthuthậpdữliệuvàquytrìnhthựchiệntrongnghiêncứu địnhtính

Nhưđãtrìnhbày,tínhminhbạchcủathôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNY là một khái niệm đa chiều, phức tạp Do đo tác giả sẽ thực hiện xin ýkiến của các chuyên gia thông qua phỏng vấn trực tiếp kết hợp với phát phiếu xin ýkiếnv ớ i c á c đ ố i tượng t h a m g i a k hảo s á t đ ư ợ c x á c đ ị n h l à n h ữ n g c h u y ê n g i a c ó t rình độ cao và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Kế toán, kiểm toán, bao gồmcác giảng viên ở các trường đại học; Giám đốc/phó giám đốc, Kế toán trưởng, cánbộ trong ban kiểm soát nội bộ của DNPTCNY Các chuyên gia tham gia phỏng vấnphải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm và có trình độ từ cử nhân trở lên Phương phápnghiên cứu định tính được thực hiện đầu tiên với việc thu thập thông tin bằng bảngcâuhỏiđượcchuẩnbịtrước.Bảngcâuhỏibaogồmnộidungyêucầucácchuyêngi a cho biết ý kiến về mô hình nghiên cứu đã phù hợp chưa, cũng như yêu cầu xemxét lại các thành phần và thang đo của mô hình nghiên cứu đề xuất có phù hợp vớiđặcthùcủalĩnhvựcnghiêncứuhaychưa vàchoýkiếnbổsung.Kếtquảnghiêncứu định tính sẽ là cơ sở dùng để thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng mô hình chonghiêncứukiểmđịnh.

Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá vì vậy mẫu củanghiên cứu định tính sẽ được chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết hay còn gọi làchọn mẫu lý thuyết ( Coyne, 1997, Strauss và Corbin, 1998) Quy trình chọn mẫu lýthuyết được thực hiện như sau: Tác giả thực hiện các cuộc phỏng vấn lần lượt vớicác chuyên gia.S ố l ư ợ n g c á c c u ộ c p h ỏ n g v ấ n đ ư ợ c t i ế n h à n h v ớ i t i ê u c h í : T h ự c hiện đến khi không tìm được nội dung mới (đến điểm bão hoà) thì sẽ kết thúc(Nguyễn Đình Thọ,

2013) Với các nội dung đã được đặt ra,tác giả thực hiện đếncuộc phỏng vấn thứ chín thì không phát hiện ra những điểm mới so với các cuộcphỏng vấn trước Tuy nhiên, để đảm bảo chắc chắn, tác giả thực hiện phỏng vấnthêm một chuyên gia nữa nhưng cuộc phỏng vấn này cũng không phát hiện thêmđiểmmớinàosovớicáccuộcphỏngvấnđãthựchiệnnêntácgiảđãdừngphỏng vấn sau khi thực hiện phỏng vấn 10 chuyên gia (Phụ lục 3.01 Danh sách phỏng vấnchuyêngia)

Xuất phát từ mô hình đề xuất ở trên về các yếu tố ảnh hưởng đến tính minhbạch của các thông tin trên BCTC, tác giả thực hiện phỏng vấn bán cấu trúc với cácchuyêngiathôngquabảngsơthảovớinộidungthảoluậnnhư sau:

(1) Thảo luận về các đặc tính đo lường mức độ minh bạch thông tin trênBCTC của các DNPTCNY dưới góc độ người cung cấp thông tin đã đầy đủ và phùhợpchưa?Cáctiêuchíđolườngđượcsử dụngđãđầyđủvàphùhợpchưa?

(2) Thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trênBCTC của các DNPTCNY trên TTCK Việt Nam; Các tiêu chí đo lường đặc điểmcủacácyếutốnàyđãđầyđẩyđủvàphùhợpchưa?

Sauđ ó, t á c giảthựchi ện ph ỏn g vấnsâ uvớicácch uy ên gia t h ô n g quacác câu hỏi mở để thu thập ý kiến của các chuyên gia Các câu hỏi sử dụng trong phỏngvấnchuyênsâutậptrungvào:

(1) Yêu cầu chỉnh sửa bổ sung đặc tính cũng như các tiêu chí đo lường tínhminh bạch củathông tin trênBCTC củacác DNPTCNY trênTTCK ViệtNam?

(2) Yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạchcủathôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYtrênTTCKViệtNam?

Ngoàin h ữ n g n ộ i d u n g p h ỏ n g v ấ n t r ê n , t r o n g q u á t r ì n h p h ỏ n g v ấ n c h u y ê n sâu, tuỳ vào tình hình cuộc phỏng vấn tác giả cũng phỏng vấn thêm một số nội dungliênquanđến:

(1) Thực trạng lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC của các DNNYhiệnnaycũngnhư làmộtsốnguyênnhânảnhhưởngđếnthựctrạngđó?

(2) Nhữngkhuyến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNYtrênTTCKViệtNamhiệnnay?

Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệutrongnghiêncứuđịnhlượng

Thu thập dữ liệu nghiên cứu gồm các nội dung: Chọn mẫu nghiên cứu, thiếtkếcâuhỏikhảosátvàphươngphápthuhồiphiếukhảosát.

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận của luận án là “ Nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin trên BCTC của các DNNY”dưới gócđộngười cungcấpthông tin.Dovậy,đối tượngthuthập dữliệuphảicó có kiến thức về kế toán, nắm rất rõ đặc tính minh bạch thông tin và đặc điểm xử lýBCTC, tại chính DN cần được khảo sát Vì vậy, tác giả sẽ tiến hành thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng từ các đối tượng là Giám đốc tài chính, Trưởng Ban kiểmsoát,Kếtoántrưởng,KếtoántổnghợptạicácDNNY.

Khung mẫu nghiên cứu của luận án là các doanh nghiệp phi tài chính niêmyết trên thị trường chứng khoán (gồm SGDCK Hà Nội và SGDCK TP.HCM). Danhsáchc á c D N N P T C N Y t r ê n 2 S à n g i a o d ị c h t í n h đ ế n n g à y 1 5 / 5 / 2 0 1 8 l à 6 3

5 D N trong đó Sàn HNX có 353 DN và Sàn HOSE là 282 DN được phân loại theo 14ngànhnhưbảng3.3dướiđây.Trongđó,2ngànhcósốlượngdoanhnghiệpniêmyết cao hơn hắn so với các ngành còn lại là Ngành Vật liệu xây dựng (175 DN) vàNgành Hàng và dịch vụ công nghiệp

(109 DN) chiếm tổng số 284/635 DN Tuynhiên, vì các đối tượng thu thập dữ liệu của luận án là các đối tượng bên trongDNNY( G i á m đ ố c , k ế t o á n , k i ể m s o á t v i ê n … ) , v i ệ c t h u t h ậ p d ữ l i ệ u t ừ c á c đ ố i tượng này ở tất cả 635 DN là không hề dễ dàng, bởi các đối tượng này thường rất“kẹt”thờigian,dovậy,khôngphảilúcnàohọcũngsẵnsàngtrảlờicâuhỏikhảosát. Hơn nữa, nếu khảo sát toàn bộ 635 DN sẽ gây tốn kém nguồn lực và thời gian.Vì thế, tác giả sẽ quyết định lựa chọn kích thước mẫu nghiên cứu vừa đảm đảm điềukiệnvềcỡmẫutốithiểuvừađảmbảotínhđạidiệncao.

Bảng3.3.SốlượngcácD N P T C N Y trên TTCKViệtNam tínhđến18.5.2018

STT Ngành HNX HOSE Tổng

5 Điện,nước & xăng dầu khí đốt 14 23 37

8 Hàng cá nhân & Gia dụng 16 17 33

12 Du lịch và Giải trí 13 10 23

(Nguồn:Tác giả tổng hợp từS t o x p l u s )

Để đảm bảo tính tin cậy của khảo sát định lượng, kích thước mẫu tối thiểu cần đạt được là 100-150 theo Hair và công sự (1998) và Nguyễn Đình Thọ (2011) Tuy nhiên, khi tiến hành phân tích nhân tố, Gorsuch (1983) khuyến nghị sử dụng ít nhất 200 quan sát Bollen (1989) đưa ra quan điểm rằng kích thước mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần số câu hỏi cần ước lượng, tương ứng với 55 * 5 = 275 quan sát cho bảng câu hỏi khảo sát Trong nghiên cứu này, tác giả đã chọn mẫu xác suất với 70% (445/635) số doanh nghiệp nhỏ và vừa niêm yết trong 14 ngành trên hai sàn giao dịch chứng khoán.

(Phụ lục3.02.Danh sáchcácDNPTCNY đãtham giakhảo sát)

Bảng khảo sát được thiết kế trên cơ sở kết quả ở bước nghiên cứu định tính,bảng hỏi được sử dụng chung cho tất cả các đối tượng có hiểu biết liên quan đếnviệc lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC của các DNPTCNY, bao gồmcác đối tượng bên trong DNPTCNY Để nâng cao độ tin cậy của dữ liệu khảo sát,trong mỗi DN khảo sát, tác giả sẽ thu thập thông tin từ 3 đối tượng là Kế toántrưởng,Giámđốc/PGĐtàichính,Trưởngbankiểmsoát.

Bảng câu hỏikhảo sát đượcthiết kế gồmcác3phần sau:PhầnI:Thôngtinchungvềđốitượngkhảosát

Phần II: Câu hỏi khảo sát: Câu hỏi khảo sát là những câu hỏi đóng được đánhgiá qua 5 cấp độ theo thang đo Likert từ mức thấp nhất đến mức cao nhất như sau:Mức 1: Rất không đồng ý; Mức 2: Không đồng ý; Mức 3: Bình thường; Mức 4:Đồngý;Mức5:Rấtđồngý.

Phần III Một số câu hỏi mở nhằm xin ý kiến của các đối tượng khảo sát vềthựctrạnglập,trìnhbàyvàcôngbốthôngtintrênBCTCcũngnhưthựctrạngvềcá cyếutốảnhhưởngđếnmứcđộminhbạchthôngtintrênBCTCtạiđơnvịmình?

(Phụ lục 3.03Phiếu khảo sátdành chođối tượng thuộc DNPTCNY)

3.3.1.3.Phương pháp khảo sát và thu hồiphiếu khảo sát

Phươngpháp khảo sát: Khảo sát trực tiếp,gọiđiện,qua email.

- Tác giả sẽ gửi lại phiếu khảo sát và nhờ một nhân viên của đơn vị đượckhảosátthuhộ

Với hình thức gửi qua mail:Sử dụng bản thiết kế câu hỏi trên Google Drivevà thu hồi phiếu qua bảng tổng hợp tự động của Google Drive (dành cho các trườnghợpkhônggửiđượctrựctiếp)

Số lượng phiếu khảo sát dự kiến sử dụng: là 1.335 phiếu (Mẫu khảo sát 445DNPTCNY,mỗiDNsử dụng3phiếu)

Căncứvàokết quảkhảosát,để xửlýdữliệu bằngcôngcụSPSS20,tácgiảtiếnhànhmãhóacácthuộctínhcủacácthanhđonhư sau:

Bảng 3.4 Mã hóa các đặc tính đo lường mức độ minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNY STT Mã Tên các đặc tính

1 R1 BCTCcótrìnhbàycácthôngtinphitàichính(cơhộirủiro)ảnhhưởng đến quyếtđịnh củanhà đầu tư.

2 R2 BCTCc u n g c ấ p c á c t h ô n g t i n đ ị n h h ư ớ n g t ư ơ n g l a i r ấ t h ữ u í c h c h o người sử dụngthông tin

3 R3 BCTCtrìnhbàycụthể vềkếtquảkinhtheotheobộphận(theotừnglĩnh vựchaytừngkhuvựcđịa lý)

5 R5 TrongbảnthuyếtminhBCTC,DNcóthuyếtminh,giảitrìnhthêmcác thôngtinkhácgiúpngườisửdụnghiểuđượcsựtácđộngcủacácgiaodịch cụthểtrongquákhứhoặccácdiễnbiếncủathịtrườngảnhhưởng tới DN trongviệc đưa raquyếtđịnhkinhtế.

6 F1 BCTCcung cấpcácgiả định vàướctínhkếtoáncó căncứ.

9 F4 BCTCcungcấpvàđánhgiácácsựkiệnảnhhưởngtíchcựcvàtiêucực đến kếtquảkinhdoanhtrongnăm báocáo(trình bàykhôngthiên lệch)

10 F5 BCTCcungcấpđầy đủthôngtinvề các bên liênquan

11 F6 BCTCcủadoanhnghiệpđược côngbốchínhxác&nhấtquán(sốliệu trước& sau kiểm toánkhông sailệch nhiều).

12 F7 Cácc h í n h s á c h k ế t o á n đ ư ợ c l ự a c h ọ n v à á p d ụ n g p h ù h ợ p v ớ i c h u ẩ n mựcvà chế độkếtoán hiệnhành.

U Dễhiểu,dễ tiếpcận(Sự thuậntiện)

14 U2 Cácthuyếtminhchobảngcânđối kế toánvà báocáokết quả kinhdoanh đượctrìnhbàychitiết,cụthể,rõràng

16 U4 DNcungcấpnhiềukênhgiúpnhàđầutưtiếpcậnthôngtin.(thôngqua báocáothườngniên, website củaSởGDCK,ấn phẩm,báo chívàbá ocáophântíchtómtắt)

17 U5 DNcó t r a n g w e b s i t e cậpn h ậ t thường x u y ê n v à đầyđ ủ thôngtin được côngbố.

18 U6 DNcôngbố BCTCbằng cảtiếngAnh vàtiếng Việt

19 C1 BCTCcóphântíchcácchỉsốtàichínhvàcóbiểuđồ,đồthịminhhọa giúp so sánhvới các nămtrước vàvớiDNkhác

20 C2 Tấtc ả c á c p h ư ơ n g p h á p v à c h í n h s á c h k ế t o á n t r o n g B C T C đ ề u đ ư ợ c kiểm toán viên chấpnhậnsau khi kiểmtrathông tin.

21 C3 BCTCcungcấpgiảithích chonhữngđiềuchỉnh hồitốsốliệu BCTCcác kỳ trướccó ảnh hưởng đếnBCTCnăm hiện hành.

22 C4 BCTCsosánhthôngtinnămtàichínhhiệnhànhvớicácnămtrướcvà có so sánhvới thôngtincủa ngành.

23 C5 DNsửdụngnhấtquáncácphươngphápvàchínhsáchkếtoán,nếucó thay đổithìcó trìnhbàylýdothayđổi.

25 T2 DNc ô n g b ố kị pt h ờ i n hữ ng t h ô n g t i n bấ t t h ư ờ n g ả n h h ư ở n g đ ế n thông tin trên BCTC

26 T3 DNcôngbốkịp thờibảngiảitrình nguyênnhânkhicósựthay đổivề lợinhuậnsauthuếtừ10%sovớikỳtrướchoặckhilợinhuậntrongkỳbáo cáobịlỗ…

Bảng 3.5 Mã hóa các thuộc tính đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến tínhminh bạchthôngtintrênBCTC củacácDNPTCNY

2 KSNB2 KSNBbả o đ ả m phòng n g ừ a , p há t h i ệ n , x ử l ý k ị p t h ờ i r ủ i rovàđ ạ t đượcyêucầuđềra.

3 KSNB3 KSNBđảmbảotàisảncủaDNđượcbảođảmantoàn,tránhsửdụng saimục đích,khônghiệuquả

5 KSNB5 KSNBtăngcườngtínhhiệulựcvềmặtđiềuhành,hiệunăngquảnlý vàhiệuquả kinhdoanhcủa đơn vị.

7 HĐQT2 HĐQTluônđảmbảohoạtđộng của DN tuânthủcác quy địnhcủa Nhà nước và quyđịnhnộibộcủa DN

8 HĐQT3 Tỷ lệthànhviênđộclập của HĐQTđược đảmbảotheo quyđịnh

9 BGĐ1 BGĐamhiểucácquyđịnhliênquanđếnviệclập,trìnhbàyvàcông bố BCTC.

12 BKS1 Số lượngthành viênBKSđược đảm bảotheoquyđịnh

14 BKS3 Cácthành viên trongBKSđảm bảođượcsựđộclập theo quy định

15 BKS4 BKSluônthựchiệntốtviệcgiámsáttínhhợppháp,tínhhệthốngvà trungthực củacác nộidungtrênBCTC

17 NVKT2 NVKThiểurõvề quytrìnhvà đặc điểmSXKD của DN

19 MTPL1 Sựđầyđủ,rõ ràngcủahệthốngchuẩnmực vàchếđộkếtoán được đảmbảo

20 MTPL2 Sựphùhợpcủa hệthốngchuẩnmực và chếđộkế toánđượcđảmbảo

21 MTPL3 Sựp h ù h ợ p , đ ầy đủ,rõ ràngcủa c á c q u y định v ề c ô n g b ố thông t i n trên BCTCđượcđảm bảo

22 MTPL4 Chếtài xửphạtvàtrách nhiệm củacácbênliên quanđủ sứcrănđe.

23 KTĐL1 DNNY được kiểm toánbởicáccôngtykiểmtoáncóuy tín

24 KTĐL2 Kiểm toán viênđáp ứngyêu cầu về khảnăngchuyên mônsâu

25 KTĐL3 Kiểmtoánviêncóýthứctuânthủchuẩnmực đạođức nghề nghiệp.

28 PMKT2 Phầnmềm kế toáncótínhbảomậtthôngtinvà antoàndữ liệucao

29 PMKT3 Phầnmềmkếtoánnângcấp,cậpnhậtkịpthờisựthayđổicủachếđộ kế toán.

3.3.2.2.Phương pháp thống kê môtả

Phươngphápnàyđượcsửdụngđểmôtảnhữngđặctínhcơbảncủadữliệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm, cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫuvà các thước đo Dữ liệu định lượng sẽ được thống kế tóm tắt dưới dạng các bảng sốliệutómtắtgiátrịthốngkêđơngiảnnhất.

Các đại lượng thống kê mô tả được sử dụng trong chuyên đề gồm: Mean: Sốtrungbìnhcộng,Sum:Tổngcộng,Std.deviation:Độlệchchuẩn,Minimum,Maximum: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, Df: Tần số, Std error: Sai số chuẩn,Meadian: Lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến, Mode:Biểuhiện của tiêu thức được gặpnhiều nhất trong tổng thể hay trong dãy phânphối.

3.3.2.3 Phương pháp phântích độtin cậy củathang đo

Phương pháp này cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế cácbiến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ sốCronbach’sAlpha.

Thang đo được đánh giá chất lượng tốt khi: Hệ số Cronbach’s Alpha của tổngthểlớnhơn0.6;vàhệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátlớnhơn0.3.

3.3.2.4 Phương pháp phân tích khám phánhân tố

Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Cònphương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắtlàphươngphápEFA)giúpchúngtađánhgiáhailoạigiátrịquantrọngcủathangđo làgiá trịhộitụvà giátrịphân biệt.Các thamsố trongphântích EFAbaogồm:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)là một chỉ số dùng để xem xét sự thíchhợpcủaphântíchnhântố.TrịsốcủaKMOphảiđạtgiátrị0.5trởlên(0.5≤KMO

≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thìphântíchnhântốcókhảnăngkhôngthíchhợpvớitậpdữ liệunghiêncứu.

- Trị số Eigenvaluelà một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượngnhânt ố t r o n g p h â n t í c h E F A V ớ i t i ê u c h í n à y , c h ỉ c ó n h ữ n g n h â n t ố n à o cóEigenvalue≥1mớiđượcgiữ lạitrongmôhìnhphântích.

- Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)≥ 50% cho thấy môhìnhEF A l à p h ù hợ p C o i bi ến t h i ê n là 1 0 0 % t h ì tr ị số n à y t h ể h i ệ nc á c n hâ n t ố đượct r í c h c ô đ ọn g đ ư ợ c ba on h i ê u % v à b ị thấtt h o á t b a o n h i ê u

Hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu thị mối tương quan giữa biến quan sát và nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao, tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn Theo Hair và cộng sự (1998, 111), hệ số tải nhân tố nên lớn hơn 0,3 để đảm bảo ý nghĩa thực tế của phân tích nhân tố khám phá (EFA) Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,4 được coi là quan trọng, còn hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 được coi là có ý nghĩa thực tiễn Để hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3, cỡ mẫu phải đạt ít nhất 350 theo khuyến cáo của Hair và cộng sự (1998, 111).

3.3.2.5 Phương pháp phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộchay là biến được giải thích) vào một hay nhiều biến khác (biến độc lập hay biến giảithích) với ý tưởng cơ bản là ước lượng hay dự đoán giá trị trung bình của biến phụthuộctrêncơsởđãbiếtcủabiếnđộclập.Môhìnhhồiquycódạng:

Cácbiếnđộclập β0: hằng số (constant term)βi: hệ số các biến giải thíchεii:Phầndư(Residual)

Phần dư là thước đo độ chính xác của mô hình hồi quy, phản ánh mối quan hệ giữa các biến giải thích và biến phụ thuộc hoặc giữa các biến giải thích với nhau Đây là một biến ngẫu nhiên độc lập, biểu diễn các biến (hay yếu tố) tác động đến biến quan sát nhưng vì lý do nào đó mà nghiên cứu chưa xét đến nên không đưa vào mô hình Nếu mô hình hồi quy được thiết lập phù hợp, giá trị phần dư sẽ nhỏ, ngược lại, nghiên cứu đã bỏ sót biến có ảnh hưởng đáng kể hoặc có biến không phù hợp trong mô hình Để đảm bảo độ tin cậy và hiệu quả của mô hình hồi quy, tác giả sẽ thực hiện các kiểm định sau:

Kiểm định giả thuyết về mức độ phù hợp của mô hình là bước quan trọng để đánh giá mối quan hệ tuyến tính giữa các biến trong mô hình Sử dụng phân tích phương sai ANOVA, kiểm định này giúp xác định có sự phù hợp giữa mô hình và dữ liệu hay không Nếu giá trị p (Sig.) nhỏ hơn 0,05, nghĩa là có mức độ tin cậy ít nhất 95%, mô hình được coi là phù hợp để giải thích dữ liệu.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH MINH BẠCH THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁOTÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM

Kếtquảnghiêncứu địnhtính

Từ kết quả phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn chuyên sâu với các chuyêngia về mô hình đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch BCTC của cácDNNY cũng như các giả thuyết nghiên cứu và cách thức đo lường, tác giả tiến hànhhiệu chỉnh các thành phần của mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên cơ sở kết quảthảoluậnsâuvớicácchuyêngiavàtổnghợpýkiếncủacácchuyêngia.Trongsố10 chuyên gia tham gia phỏng vấn, có 3 chuyên gia là giảng viên trong lĩnh vực kếtoán và 7 chuyên gia còn lại thuộc Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soátvà Kế toán trưởng của các DNPTCNY (Phụ lục 3.01 Danh sách các chuyên giatham gia phỏng vấn) Tác giả xin tổng hợp kết quả phỏng vấn với các chuyên gianhưsau:

Hầu hết các chuyên gia đều nhất trí với tác giả về cách tiếp cận và phươngpháp đo lường tính minh bạch thông tin trên BCTC thông qua các 5 đặc tính minhbạch của thông tin dưới góc độ người cung cấp thông tin (Sự thích hợp, Sự tin cậy,Sosánhđược,Dễthiểudễtiếpcận,Sựkịpthời).Cáctiêuchíđolườngthuộccácđặ c tính đều được sự đồng thuận cao của các chuyên gia Tuy nhiên, có một sốchuyên gia gợi ý bổ sung thêm tiêu chí

“BCTC nên cung cấp bằng cả tiếng Anh vàtiếng Việt”để đo lường cho đặc tính “Dễ hiểu, dễ tiếp cận” vì trong xu thế hội nhậptoàn cầu, các DN muốn nhận tiếp cận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư nướcngoàithìnêncôngbốthôngtinđặcbiệtlàthôngtintrênBCTCbằngcảtiếnganhđể gia tăng tính dễ tiếp cận thông tin trên BCTC của các DNPTCNY trên TTCKViệt Nam Sau khi cân nhắc, tác giả thấy ý kiến này là hợp lý và quyết định bổ sungthêm tiêu chí thứ 6 “DNPTCNY công bốB C T C b ằ n g c ả t i ế n g A n h v à t i ế n g V i ệ t ” đểđolườngđặctính“Dễhiểu,dễtiếpcận’’.

Theo kết quả phỏng vấn chuyên gia, hầu hết các ý kiến đều cho rằng 8 yếu tốmà tác giả sử dụng trong mô hình nghiên cứu là phù hợp với phạm vi cũng như cáchtiếpcậnnghiêncứucủaluậnándướigócđộngườicungcấpthôngtin.Đasốcác chuyên gia đều cho rằng các tiêu chí đo lường mà tác giả sử dụng đều hợp lý và có căn cứ rõ ràng Do vậy, tác giả sẽ giữ nguyên 8 yếu tố ảnh hưởng với 29 tiêu chí đolường tương ứng (bảng 3.2) để kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu bằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngtrongcácbướctiếptheo.

Như vậy, Sau khi tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, tác giả có được bảngthang đo nháp lần 2 Trong đó, 8 yếu tố ảnh hưởng gồm: Hệ thống KSNB (5 tiêuchí), Hội đồng quản trị (3 tiêu chí), Ban giám đốc (3 tiêu chí), Ban kiểm soát (4 tiêuchí), Nhân viên kế toán (3 tiêu chí), Môi trường pháp lý (4 tiêu chí), kiểm toán độclập (4 tiêu chí) và Phần mềm kế toán (3 tiêu chí); 5 đặc tính minh bạch thông tinBCTC gồm: Sự thích hợp (5 tiêu chí), Sự tin cậy (7 tiêu chí), Sự thuận tiện (6 tiêuchí),Cóthểsosánhđược(5tiêuchí)vàTínhkịpthời(3tiêuchí) Để kết quả khảo sát đạt kết quả tốt, tác giả thực hiện khảo sát thử tại 5DNPTCNY để xem xét mức độ rõ ràng, dễ hiểu của bảng câu hỏi đối với các đốitượng tham gia khảo sát Trên cơ sở đó, tác giả sẽ có những hiệu chỉnh bổ sung cầnthiết để hình thành bảng câu hỏi kháo sát chính thức phục vụ cho điều tra trên diệnrộngtheomẫunghiêncứucủaluậnán(Phụlục3.03)

4.1.3 Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về thực trạng minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNY

Kết quả phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia về hai câu hỏi mở liênquan đến

(1) thực trạng lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC của cácDNNYhiệnnaycũngnhưlàmộtsốnguyênnhânảnhhưởngđếnthựctrạngđóvà

Để nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết Trung Quốc (DNPTCNY) trên thị trường chứng khoán Việt Nam, một số khuyến nghị đã được đưa ra, bao gồm: nêu rõ các giao dịch liên kết và cung cấp thông tin chi tiết về các thỏa thuận bên thứ ba; công bố đầy đủ các khoản phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá tương ứng; ghi nhận doanh thu và chi phí theo nguyên tắc đối ứng, đảm bảo sự nhất quán trong công nhận doanh thu theo thời gian; nâng cao chất lượng kiểm toán thông qua tăng cường giám sát và thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung.

Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng

Như đã trình bày trong chương 3, để thu thập dữ liệu khảo sát của từngDNPTCNY, tác giả sử dụng 3 phiếu trong đó, 1 phiếu cho Giám đốc/PGĐ tài chính,1 phiếu cho Kế toán trưởng và 1 phiếu cho Trưởng ban kiểm soát Kết quả khảo sátcủa mỗi DNPTCNY sẽ là điểm trung bình cộng từ kết quả của 3 phiếu trên đạt yêucầutheotừngtiêuchíđolường.Theođó,nhữngDNnàocóíthơn3phiếuđạtyêu cầu (gồm những DN không thu hồi đủ số lượng phiếu phát ra hoặc thu hồi đượcnhững phiếu không đạt yêu cầu) thì sẽ không thỏa mãn điều kiện để đưa vào môhình nghiên cứu định lượng Với những điều kiện trên, trong số 1.335 phiếu phát racho 445 DNPTCNY trong mẫu khảo sát thì chỉ có 392 DNPTCNY thu về được cả3 phiếu đạt yêu cầu với tổng số phiếu là 1.176 phiếu Còn lại 159 phiếu tương ứngvới53DNkhôngđạtđiềukiệnkhảosát.

4.2.2 Kết quả thống kế mô tả về thực trạng mức độ minh bạch thông tin trênBCTCcủacácDNPTCNY

TácgiảtiếnhànhtínhtoánmứcđộminhbạchthôngtintrênBCTCtrêncơsở lấy giá trị trung bình của 5 đặc tính đo lường Trong đó, mỗi đặc tính đo lườngtính minh bạch cũng được tính toán theo giá trị trung bình từ các tiêu chí đo lường.Việc lượng hóa giá trị minh bạch thông tin trên BCTC theo cách thức này đượcnhiều tác giả trước đó sử dụng (Ferdy van Beest & ctg 2009; Geert Braam & FerdyvanBeest2013,).KếtquảtheoBảng4.01.

Std. Deviation(Độlệ chuẩn)ch MB:MinhbạchthôngtintrênBC

(Nguồn: Tác giảtổng hợp từkếtquả nghiên cứu)

Số liệu phân tích ở Bảng 4.01 cho thấy thực trạng MBTT trên BCTC trongcác DNPTCNY trên TTCK Việt Nam theo kết quả khảo sát, được đánh giá với sốđiểm bình quân (mean) là 3,40/5 điểm Điều này cho thấy, mức độ minh bạch thôngtintrênBCTCcủacácDNNYlàchưacaomớiđạtởmứctrungbìnhkhá.Giátrị Std Deviation (độ lệch chuẩn) của các biến quan sát là tương đối thấp (từ 0.3 đến0.9)điềuđócónghĩacáccâutrảlờitươngđốinhấtquán.

Cácđ ặ c t í n h cấu t h à n h nê nt í n h m i n h bạc ht h ô n g t i n t r ê n B C T C (Đầy đ ủ , p hù hợp; Tin cậy,Dễ hiểu,d ễ t i ế p c ậ n ; C ó t h ể s o s á n h ; K ị p t h ờ i ) c ó s ố đ i ể m k h á gầnnhau(đều>3)vàxoayquanhgiátrịtrungbình.Trongđó,đặctínhSựđầyđủ và phù hợp (R) có số điểm bình quân cao nhất đạt 3.54 điểm và đặc tính Có thể sosánhđược(C)cósốđiểmbìnhquânthấpnhấtđạtmức3.28điểm.

Sau đây, tác giả phân tích một số nội dung còn tồn tại, cần có giải pháp đểkhắc phục trong thời gian tới góp phần nâng cao tính minh bạch thông tin trênBCTC.

Xét về sự thích hợp, thông tin trình bày trên BCTC của các DNNY nhìn chung đáp ứng cơ bản yêu cầu pháp luật nhưng chưa thực sự đầy đủ, hạn chế khả năng cung cấp cơ hội, rủi ro cho người dùng ra quyết định và dự đoán kết quả tương lai của DN Các doanh nghiệp còn chưa chú trọng công bố thông tin phi tài chính liên quan đến phát triển bền vững, một số DN có công bố nhưng còn sơ sài, ảnh hưởng đến việc ra quyết định hợp lý của nhà đầu tư Thêm vào đó, hầu hết các DN vẫn sử dụng giá gốc khi trình bày thông tin trên BCTC, trong khi chế độ kế toán Việt Nam quy định ghi nhận tài sản, nợ phải trả theo giá gốc.

Sự chênh lệch số liệu trước và sau kiểm toán phổ biến ở nhiều doanh nghiệp, gây mất niềm tin cho nhà đầu tư Những sai sót thường liên quan đến ghi chép, trình bày BCTC, ước tính kế toán (dự phòng, khấu hao), sai sót từ công ty con, công ty liên doanh liên kết Nguyên nhân có thể là do kế toán thiếu kinh nghiệm, đặc biệt trong các doanh nghiệp có ngành nghề phức tạp hoặc do lỗi xử lý của phần mềm kế toán.

VềSựdễhiểu,dễtiếpcận(Sựthuậntiện):TheokếtquảkhảosátthìđasốcácDNđã trìnhbàycác BCTCtàich ín h theođúngkết cấuquyđ ịn h T u y nhiên, phần giải thích các thuật ngữ đặc thù hầu như các DN chưa giải thích chi tiết, rõràng, gây khó khăn cho người sử dụng BCTC, hầu hết Báo cáo tài chính chủ yếuđược lập bằng tiếng Việt, rất ít các DNPTCNY công bố báo cáo bằng tiếng Anh.Điềunàyhạnchếviệcthuhútnhàđầutư nướcngoài.

VềSựsosánh:TừđiểmsốbìnhquâncủađặctínhCóthểsosánhđược(C)có thể thấy các thông tin được trình bày trên BCTC theo quy định là chỉ trình bàythông tin của 2 kỳ: là kỳ báo cáo và kỳ liền trước ngoài ra các chỉ số về so sánhngành cũng ít được các DN trình bày trên BCTC nên để có một sự so sánh, đánh giáđầy đủ toàn diện là chưa có thông tin đầy đủ Theo kết quả khảo sát, hầu hết ý kiếnđánh giá của các DN là trên BCTC của DN ít khi tự nguyện phân tích các chỉ số tàichính, ít có biểu đồ, đồ thị minh họa về biến động của các khoản mục trên BCTC.Như vậy, khi trình bày nội dung này các doanh nghiệp chỉ thực hiện đúng theo yêucầu của luật phápvề kếtoánmà chưa hướng tớitính hữu íchcho người sửdụng.

Về Tính kịp thời:Theo kết quả khảo sát, nhiều DN vẫn chậm nộp BCTC,ngoài việc chậm nộp BCTC, nhiều DN vẫn không công bố hoặc công bố không kịpthời bản giải trình khi có sự chênh lệch số liệu trước và sau kiểm mặc dù sự thay đổilợi nhuận sau thuế trên 10%, mặc dù chậm công bố BCTC là bị xử phạt hành chínhnhưng mức mức phạt có lẽ chưa đủ sức rănđ e , n g o à i r a c ũ n g d o m ộ t s ố n g u y ê n nhân khách quan như DN phải mất thời gian hợp nhất BCTC, lỗi về phần mềm kếtoán,nhânviênkếtoánchưachuyênnghiệp…

4.2.3 Thống kê mô tả về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tintrênBCTCcủacácDNPTCNY

Trong nghiên cứu này, tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC) được đánh giá dựa trên 3-5 tiêu chí cho mỗi yếu tố ảnh hưởng Để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, tác giả đã tính giá trị trung bình của các tiêu chí đó Kết quả được trình bày trong Bảng 4.02.

Bảng 4.02: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạchcủathôngtinBCTCtạicácDN DescriptiveStatistics

Ký hiệu biến N Minimum Maximum Mean Std Deviation

(Nguồn: Tác giảtổng hợp từkếtquả nghiên cứu)

Kết quả phân tích ở Bảng 4.02 cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến tính mínhbạch thông tin trên BCTC đều có mức điểm đánh trên mức trung bình (> 3 điểm) vàcũng chỉ đạt ở mức trung bình khá chứ chưa được đánh giá ở mức độ cao, riêng yếutố hệ thống kiểm soát nội bộ có mức điểm bình quân tương đối thấp (2.75 điểm) Độlệch chuẩn của các biến tương đối thấp (trong khoảng từ 0.4 đến 0.7) điều đó cónghĩa là các câu trả lời tương đối nhất quán Trong các yếu tố trên, yếu tố HĐQTđược đánh giá ở mức độ cao nhất 3.77 điểm (HĐQT) điều này cho thấy HĐQT hiệnnaytrongchừngmực nào đó đã đápứngđượctiêu chuẩn vềminh bạch quảnt r ị công ty, ảnh hưởng thuận chiều đến minh bạch thông tin trên BCTC Yếu tố KSNBcómứcđiểmđánhgiáởmứcthấpnhấtđiềunàychothấyKSNBcủac á c DNPTCNY hiện nay được thiết lập và vận hành chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả, cònmangtínhhìnhthức.

4.2.4 Kết quả đánh giá độtin cậy của thangđo

Hệ số Cronbach là hệ số được sử dụng phổ biến để đánh giá độ tin cậy (tínhnhất quán nội tại) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Nếu một biến đo lường có hệ số tươngquanb i ế n t ổ n g hiệuch ỉn h ( c o r r e c t e d i te m- t ot al c o r r e l a t i o n ) > = 0 , 3 t h ì b i ế n đ ó đạtyêu cầu và một thang đo được xem là có thể chấp nhận được về độ tin cậy nếuCronbach’s Alpha >= 0,6 (Nunnally & Bernstein 1994, theo Nguyễn Đình Thọ2011) Cronbach chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo có từ 3 biến quan sát trở lênvàvềnguyêntắc,Cronba chc à n g c a o thìtha n g đ o c à n g đạtđ ộ t i n cậyc a o , tuyn h i ê n đối với thang đo có Cronbach’s Alpha quá cao (> 0,95) thì cần phải xem lại vì đó làhiệntượngtrùnglắptrongđolường(NguyễnĐìnhThọ,2011).

Kết quả chất lượng thang đo tính MBTT trên BCTC và các yếu tố ảnh hưởngbằnghệsốCronbach’sAlphađượcthểhiệnquabảngsau:

Bảng 4.03 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng thang đo tính

ScaleMeanifItemDelet ed (Trung bìnhthangđ o n ế u l o ạ i biến)

Scale Variance ifItemDeleted(ph ươngsaithang đo nếu loạibiến)

TotalCorre lation(tươngq uan biến tổng)

Cronbach'sAlph aifItemDeleted(H ệsốtincậynếulo ạibiến)

Hệ thốngkiểmsoátnộibộ(KSNB):Cronbach’sAlpha= 834

Dễhiểu,dễ tiếpcận(U):Cronbach’sAlpha=.778

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần đo lường tính MBTT BCTC và các yếu tố ảnh hưởng đều cao (>0.6) và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều cao (>0.3) Tuy nhiên, biến quan sát R1 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến R1 sẽ tăng lên Do đó, tác giả đã quyết định loại biến R1 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo.

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổngbiến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.751 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độtincậy.

Ngoài ra, một số biến quan sát như HĐQT1, BGD1, BKS1, NVKT1, KTDL,U4 và U6 hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến sẽ cao hơn hệ số Cronbach’s Alphahiện tại.Tuy nhiên, các biến này lại có hệ số tương quan biến tổng đều thỏa mãnđiều kiện >0.3 nên tác giả vẫn quyết định giữ lại biến này để thực hiện các bướcphântíchtiếptheobởi vớihệsốCronbach’ Alphahiệntạicũngkhá cao,đềulớ nhơn0.7vìvậykhôngcầnphảitănghệsốCronbach’sAlphamàbỏquamộtgiátrị quan trọng về mặt giá trị nội dung vì việc loại biến không chỉ đơn thuần nhìn vàoconsốthốngkê.

Bàn luận về kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến minh bạch củathông tin trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chínhniêm yết

Từ kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đồng thời căn cứ vào nhữngthông tin thu thập được thông qua phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia trong phầnnghiên cứu định tính kết hợp ý kiến của các đối tượng khảo sát, tác giả tiến hànhluận bàn về kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tintrên BCTC Kết quả luận bàn sẽ là căn cứ quan trọng đề xuất các khuyến nghị nhằmnângcaotínhminhbạchthôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNY.

Về lý thuyết, kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách, thể chế, quy địnhđược

DN thiết kế, thực hiện nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và ngăn chặn kịpthời những gian lận, rủi ro trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt làhoạtđộ ng tà ich ín h Theokế tq uả nghiêncứ u, K S N B khôngcó ýn g h ĩ a th ốn g kê hayn ó i c á c h k h á c l à c h ư a t ì m t h ấ y m ố i l i ê n h ệ g i ữ a K S N B v ớ i t í n h m i n h b ạ c h t hông tin trên BCTC trong mô hình nghiên cứu Điều này có thể được giải thíchrằng, mức độ minh bạch thông tin không có sự khác biệt đáng kể giữa một DN cóKSNBh o ạ t đ ộ n g c ó h i ệ u q u ả v ớ i m ộ t D N c ó K S N B h o ạ t đ ộ n g c h ư a h i ệ u q u ả Ngoài ra, có một số ý kiến từ đối tượng khảo sát cho rằng KSNB của họ còn mangtính hình thức, hoạt động giám sát và ngặn chặn vi phạm hoạt động chưa thườngxuyênvàthốngnhất.

Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố HĐQT có ảnh hưởng thuận chiều đến tínhminh bạch của thông tin trên BCTC, theo đó HĐQT càng độc lập, hoạt động tuânthủ quy định thì mức độ minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY càngcao với mức độ ảnh hưởng 29.1% Yếu tố này được đo lường bởi 3 tiêu chí với mứcđiểmđánhgiábìnhquân3.78/5(Bảng4.03),cụthểnhưsau:

Về Sựtách bạchgiữa chức năng của chủtịchHĐQT vàGĐ điều hành

Mặc dù, theo quy chế về quản trị công ty đại chúng đã yêu cầu các doanhnghiệpniêmyếtphảitáchhaichứcnăngnày,songtheokếtquảkhảosátvẫncò ncác DN chưa thực hiện tốt quy định này,v i ệ c k i ê m n h i ệ m s ẽ d ẫ n đ ế n t í n h m i n h bạchthôngtintrênBCTCthấp.

Vềthực hiệnchức năng,nhiệm vụHĐQT

HĐQT đảm bảo hoạt động của DN tuân thủ các quy định của Nhà nước vàquy định nội bộ của DN Theo kết quả khảo sát vẫn còn một số DN, HĐQT cũngchưa thực hiện tốt chức năng này.T h e o ý k i ế n c h u y ê n g i a v à c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g khảosátchothấynguyênnhâncủahiệntượngnàylàdo:

- Các thành viên HĐQT chủ yếu quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính mà ítquan tâm đến thông tin phi tài chính trước khi trình cho đại hội cổ đông duyệt trướckhicôngbốrabênngoài.

- Trong các cuộc họp của HĐQT thường chỉ quan tâm đến các hoạt độngkinh doanh và đầu tư mà ít qua tâm đến hoạt động định hướng và giám sát quá trìnhlậpvàcôngbốthôngtin.

- Nhiệm vụ của HĐQT thường không được đánh giá mức độ hoàn thànhthông qua các cuộc họp của HĐQT, do đó chưa nâng cao trách nhiệm và tính cẩntrọngcủatừngthànhviênHĐQT.

- Trong HĐQT không có sự phân công tráchn h i ệ m , đ ặ c b i ệ t c h u y ê n v ề công bố thông tin và quá trình lập BCTC, do đó rất ít ý kiến trong cuộc họp HĐQTvềlĩnhvựcnày.

Theo Quy chế quản trị công ty, yêu cầu tối thiểu 1/3 thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) tại doanh nghiệp niêm yết phải là thành viên độc lập Tuy nhiên, khảo sát cho thấy nhiều doanh nghiệp niêm yết chưa thực hiện nghiêm túc hoặc chỉ mang tính hình thức Lý do được các chuyên gia và đối tượng khảo sát đưa ra là:

Không phải chỉ ở Việt Nam mà ngay tại các nước có trình độ phát triển caohơn,khái niệm thành viên độc lập tuy được quy định rõ ràng trong các văn bản luậtnhưng cũng gặp khó khăn trong việc xác định liệu một cá nhân có đạt chuẩn thànhviên độc lập hay không Khó khăn lớn nhất không nằm ở chỗ liệu có thoả mãn cácđiều kiện quy định của luật pháp hay không, mà nằm ở chỗ liệu cá nhân đó có thậtsựcóquanđiểmđộclậphaykhông,đôikhicònmangtínhhìnhthức.Ởđây,độc lập được hiểu là độc lập với ban điều hành, độc lập với các cổ đông chi phối, cóquyền kiểm soát và cổ đông lớn Vậy theo tiêu chuẩn này, các định nghĩa hay kháiniệmth àn hv iên độc lậpt h e o luậtđị nh mớichỉl àcác ràngb u ộc cơhọcm à chưa thựcsự đảmbảopháthuytácdụng.

Trên thực tế, việc một cá nhân được đề cử là thành viên HĐQT độc lập có thể thỏa mãn các quy định hình thức theo luật định nhưng lại khó có thể đảm bảo "có quan điểm độc lập" nếu cá nhân đó được giới thiệu ứng cử bởi thành viên điều hành, cổ đông chi phối, cổ đông kiểm soát hay nhóm cổ đông lớn Đây chính là lý do vì sao việc xác định tính độc lập của thành viên HĐQT không chỉ dựa trên các tiêu chuẩn hình thức mà còn phải căn cứ vào quy trình giới thiệu thành viên độc lập vào danh sách đề cử.

Ban giám đốc có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch của BCTC, chịu trách nhiệm giám sát hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị Kết quả nghiên cứu hồi quy cho thấy Ban giám đốc có ảnh hưởng thuận chiều đến mức độ minh bạch thông tin trên BCTC Tuy nhiên, điểm đánh giá thực trạng Ban giám đốc tại các DNNY chỉ đạt 3,5/5 điểm, phản ánh thực tế còn nhiều hạn chế trong việc tuân thủ các quy định về lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC.

Sự am hiểu các quy định liên quan đến lập, trình bày và công bố thông tintrên BCTC của Ban giám đốc là chưa cao: Một phần là do có những thành viên bangiám đốc không có chuyên môn về kế toán, vận dụng sai các quy định liên quan.Ngoài ra, BanGiám đốc chỉ quan tâm đến vấn đề thị trường, kỹ thuật, công nghệ…mà giao toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp cho kế toán trưởng Đôi khiduyệt ký các văn bản mà không xem xét tận tình, thậm chí còn không nắm rõ đượctình hình tài sản, công nợ,nguồn vốn… của doanh nghiệp Điều này có ảnh hưởngnghiêm trọng đến tình hình kế toán tại doanh nghiệp, dễ dàng xảy ra tình trạng gianlận, biển thủ do nguồn thông tin không được nắm rõ Đến khi doanh nghiệp phátsinhvấnđềthìhậuquảthậtnghiêmtrọng.

Sự tuân thủ các quy định liên quan đến việc lập, trình bày và công bố BCTCcủaBGĐ

Sự tuân thủ các quy định của BGĐ được thể hiện trong việc thiết lập quytrình thực hiện và đánh giá quy trình thực hiện đảm bảo các quy định của Nhà nướcvà quy định nội bộ trong DNPTCNY Tuy nhiên, hiện nay nhiều DN vẫntồn tại cáctình trạng như: BCTC công bố không kịp thời, số liệu trước và sau khi kiểm toáncó sự chênh lệch tương đối lớn; giao dịch với các bên liên quan chưa được thuyếtminh đầy đủ; trình bày các chỉ tiêu trên BCTC chưa đầy đủ, chưa đúng quy định củachuẩn mực kế toán và một số quy định liên quan; một số khoản mục trọng yếu trênBCTC chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết và rõ ràng… làm ảnh hưởng đến khảnăng đọc hiểu thông tin cũng như ảnh hưởng đến niềm tin của công chúng khi sửdụng thôngtintrênBCTCcủacácDNPTCNYđểđưa raquyếtđịnhkinhtế.

Tínhchính trực của BGĐvề trách nhiệm côngbố BCTCminh bạch

Ban lãnh đạo DNNY chịu nhiều sức ép từ các cổ đông và nhà đầu tư, nhất làvào những thời điểm khó khăn Nếu kinh doanh lâm vào tình trạng khó khăn, cónguy cơ phá sản hoặc thu hẹp qui mô kinh doanh, dẫn đến thua lỗ, nhưng thôngthường, DNPTCNY vẫn muốn có một BCTC đẹp để làm hài lòng nhà đầu tư (vì uytín, vì giá trị công ty, cổ phiếu và chính ban lãnh đạo lại là các cổ đông chủ chốt,hoặc họ có thể muốn bán được cổ phiếu với giá cao trước khi BCTC thể hiện tìnhtrạng xấu được công bố…) Tất cả những điều này đã tạo nên sức ép cho ban lãnhđạo doanh nghiệp trong việc thiết lập và trình bày một BCTC trung thực và hợp lý.Khi BCTC được lập vì sức ép “làm đẹp”chắc chẵn sẽ làm giảm tính minh bạch củathông tin trên BCTC và gây mất niềm tin của các nhà đầu tư và về lâu dài sẽ ảnhhưởng đến lợi ích của bản thân DNNY Một phần nguyên nhân này là do chưa cómột môi trường văn hóa làm việc hiệu quả tại công ty, đặc biệt là nâng cao tráchnhiệmgiảitrìnhcủaBanlãnhđạo.

Theo kết quả phần tích hổi quy, yếu tố Ban kiểm soát ảnh hưởng thuận chiềuđến tính minh bạch của thông tin trên BCTC, theo đó Ban kiểm soát càng đảm bảovề số lượng, tỷ lệ thành viên, trình độ chuyên môn và thực hiện tốt chức năng giámsát thì mức độ minh bạch thông tin trên BCTC của các DNPTCNY càng cao vớimức độ ảnh hưởng là 34.4% Thực trạng về các tiêu chí đại diện cho Ban kiểm soátđượcc á c đ ố i t ư ợ n g k h ả o s á t đ á n h g i á ở m ứ c đ i ể m b ì n h q u â n 3 7 / 5 C ă n c ứ v à o những thông tin thu thập được từ đối tượng khảo sát và một số chuyên gia, một sốtồntạiđốivớiBankiểmsoátởđasốcácDNNYnhư sau:

Về số lượng thành viên:Hầu hết các DNPTCNY đều đảm bảo số lượng quyđịnh theo quy chế quản trị công ty ( từ 3-5 người) Tùy theo quy mô và đặc điểmhoạtđ ộ n g c ủ a m ỗ i D N P T C N Y m à s ố l ư ợ n g t h à n h v i ê n t r o n g B K S v ề c ơ b ả n l à được đảm bảo, điều này đảm bảo cho BKS thực hiện tốt chức năng của mình, từ đócóthểsẽlàmgiatăngchấtlượngbáocáotàichính.

Về tỷ lệ cácthành viêntrong BKScó chuyên môn kếtoán tài chính

Ngày đăng: 14/11/2023, 19:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát được thiết kế trên cơ sở kết quả ở bước nghiên cứu định tính,bảng hỏi được sử dụng chung cho tất cả các đối tượng có hiểu biết liên quan đếnviệc lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC của các DNPTCNY, bao gồmcác đối tượng bên trong DN - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng kh ảo sát được thiết kế trên cơ sở kết quả ở bước nghiên cứu định tính,bảng hỏi được sử dụng chung cho tất cả các đối tượng có hiểu biết liên quan đếnviệc lập, trình bày và công bố thông tin trên BCTC của các DNPTCNY, bao gồmcác đối tượng bên trong DN (Trang 101)
Bảng 3.5. Mã hóa các thuộc tính đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến  tínhminh bạchthôngtintrênBCTC củacácDNPTCNY - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 3.5. Mã hóa các thuộc tính đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến tínhminh bạchthôngtintrênBCTC củacácDNPTCNY (Trang 104)
Bảng 4.02: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạchcủathôngtinBCTCtạicácDN - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.02 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạchcủathôngtinBCTCtạicácDN (Trang 113)
Bảng 4.03. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng thang đo tính  MBTTtrênBCTCvàcácyếutốảnhhưởng - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.03. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng thang đo tính MBTTtrênBCTCvàcácyếutốảnhhưởng (Trang 115)
Bảng 4.05. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan  sátTotalVarianceExplained - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.05. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sátTotalVarianceExplained (Trang 118)
Bảng 4.06.Ma trậnxoay cácyếu tố - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.06. Ma trậnxoay cácyếu tố (Trang 119)
Bảng 4.08.Tóm tắtmô hình - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch của thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.08. Tóm tắtmô hình (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w