1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long

177 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,51 MB

Cấu trúc

  • 1.1 SỰCẦNTHIẾT CỦAVẤNĐỀ NGHIÊNCỨU (18)
  • 1.2 MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (21)
    • 1.2.1 Mụctiêuchung (21)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (21)
  • 1.3 CÂUHỎINGHIÊNCỨU (21)
  • 1.4 ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (22)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiêncứu (22)
    • 1.4.2 Đốitượngkhảosát (22)
    • 1.4.3 Phạmvinghiên cứu (22)
  • 1.5 Ý NGHĨAKHOAHỌC VÀTHỰC TIỄNCỦAĐỀTÀI (23)
    • 1.5.1 Ýnghĩa khoahọc (23)
    • 1.5.2 Ý nghĩa thựctiễn (24)
  • 1.6 TÍNHMỚICỦALUẬNÁN (24)
  • 1.7 CẤUTRÚCLUẬNÁN (25)
  • 2.1 PHƯƠNGPHÁPTIẾPCẬNCHUỖIGIÁTRỊ (26)
    • 2.1.1 Địnhnghĩachuỗi giá trị (26)
    • 2.1.2 Phươngpháp luận trongcách tiếp cận chuỗigiá trị (26)
      • 2.1.2.1 KhungphântíchcủaPorter (27)
      • 2.1.2.2 PhươngphápFilière(chuỗi,mạch) (28)
      • 2.1.2.3 Môhình SIPOC (29)
      • 2.1.2.4 Phươngpháp tiếpcận toàn cầu (30)
  • 2.2 LƯỢCKHẢOCÁC NGHIÊNCỨUVỀCHUỖIGIÁTRỊỚTVÀMỤCĐÍCHNGHIÊNCỨUCHUỖI GIÁTRỊỚT (33)
    • 2.2.1 Chiếnlượcvà giải phápnângcấp chuỗi giátrị (33)
    • 2.2.2 Nghiên cứuchuỗigiá trịớtnhằmmụcđích khác (39)
  • 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP VÀ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN CHUỖIGIÁTRỊNÔNGSẢN (41)
  • 2.4 LƯỢC KHẢO VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆUQUẢSẢNXUẤT (47)
  • 2.5 ĐÁNHGIÁTỔNGQUANTÀILIỆU (50)
  • 2.6 KHUNGNGHIÊNCỨU (53)
  • 3.1 CƠSỞLÝTHUYẾT (55)
    • 3.1.1 Các côngcụđượcsửdụngtrongphântíchchuỗi giátrị (55)
      • 3.1.1.1 Vẽ sơđồchuỗigiá trị (55)
      • 3.1.1.2 Phântích kinhtếchuỗi giátrị (58)
      • 3.1.1.3 Phântíchhậucần chuỗi (62)
      • 3.1.1.4 Phântíchrủirochuỗi (62)
      • 3.1.1.5 PhântíchSWOT (63)
      • 3.1.1.6 Chiếnlượcnângcấpvà giảipháp nângcấp chuỗigiá trị (65)
    • 3.1.2 Phântíchhiệu quảsản xuấtcủa nôngdân (68)
      • 3.1.2.1 Các kháiniệmđolườnghiệuquả sảnxuất (68)
      • 3.1.2.2 Phươngpháp phân tích bao phủdữliệu(DEA) (75)
      • 3.1.2.3 MôhìnhhồiquyTobit (77)
  • 3.2 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (78)
    • 3.2.1 Phươngpháptiếpcận (78)
    • 3.2.2 Phươngpháp chọn vùngnghiên cứuvà quansát mẫu (78)
      • 3.2.2.1 Chọnđịabàn nghiên cứu (78)
      • 3.2.2.2 Cỡmẫuvàphươngphápchọnquan sátmẫu (79)
    • 3.2.3 Phươngphápthuthậpdữliệu (81)
      • 3.2.3.1 Dữliệuthứcấp (81)
      • 3.2.3.2 Dữliệusơcấp (81)
    • 3.2.4 Phươngphápphântích (82)
  • 4.1 KHÁIQUÁT VỀ ĐỊABÀN NGHIÊNCỨU (90)
    • 4.1.1 Điều kiện tựnhiên (90)
    • 4.1.2 Tìnhhìnhpháttriểnkinhtế-xãhội (92)
  • 4.2 THỰCTRẠNG SẢNXUẤT VÀTIÊU THỤ ỚT TRÊN THẾGIỚI (95)
  • 4.3 PHÂN TÍCH YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG TIÊUTHỤỚTVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬALONG (96)
    • 4.3.1 Yêu cầuthịtrườngvềchất lượngớt (96)
      • 4.3.1.1 Sản phẩmớt (96)
      • 4.3.1.2 Yêu cầu thịtrườngvề sảnphẩmớt (97)
      • 4.3.1.3 LợithếcủaớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (98)
      • 4.3.1.4 Phântíchlỗhổngsảnphẩmớtsovớiyêucầu thịtrường (99)
    • 4.3.2 ThựctrạngtiêuthụớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (99)
      • 4.3.2.1 Các tácnhânthamgiathịtrường (99)
      • 4.3.2.2 Hoạt độngcủacác tácnhânthamgia thịtrường (100)
      • 4.3.2.3 Xác địnhgiá trênthịtrường (103)
      • 4.3.2.4 Đánh giá mứcđộtập trungcủa thịtrường (104)
  • 4.4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢNXUẤTỚTVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG (107)
    • 4.4.1 ThựctrạngsảnxuấtớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (107)
      • 4.4.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ớt vùng đồng bằng sông CửuLong (107)
      • 4.4.1.2 Hoạt độngsản xuấtcủahộtrồngớt (110)
      • 4.4.1.3 Hiệu quảsảnxuấtcủahộtrồngớt (123)
      • 4.4.1.4 Cácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuấtcủahộtrồngớt.104 (126)
    • 4.4.2 Thựctrạngsơchế,chếbiếnớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (129)
      • 4.4.2.1 Sản phẩmđượcsơchế,chếbiếntừớt (129)
      • 4.4.2.2 Côngnghệbảo quản,sơchế, chếbiến (129)
  • 4.5 PHÂNTÍCH CHUỖIGIÁTRỊSẢN PHẨMỚT VÙNG ĐBSCL (130)
    • 4.5.1 Sơđồ chuỗi giátrịvà kênhthịtrườngcủa chuỗi (130)
      • 4.5.1.1 Sơđồ chuỗi giá trịớtvùngĐBSCL (130)
      • 4.5.1.2 Kênh thịtrườngcủachuỗi giátrịớtvùngĐBSCL (131)
      • 4.5.1.3 Tổ chức,cánhân hỗ trợ,thúcđẩychuỗigiá trị (132)
    • 4.5.2 PhântíchkinhtếchuỗiớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (133)
      • 4.5.2.1 Phântích kinhtếchuỗi theokênh thịtrường (133)
      • 4.5.2.2 Phântích tổnghợpkinhtếchuỗi (136)
      • 4.5.3.1 Hậucầntrongkhâusảnxuất (137)
      • 4.5.3.2 Hậu cầntrongkhâutiêu thụ (138)
    • 4.5.4 PhântíchrủirochuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (139)
      • 4.5.4.1 Rủirotrongsảnxuấtvàtiêuthụớtcủanôngdân (139)
      • 4.5.4.2 Rủirotrongsản xuất kinhdoanh của thươnglái,chủ vựa (142)
  • 4.6 CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT VÙNG ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG (143)
    • 4.6.1 ĐiểmnghẽncủachuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong121 (143)
    • 4.6.2 Cácyếutố củaphântíchSWOTtoànchuỗingànhhàngớtvùngđồngbằngsôngCửuLong 122 (144)
    • 4.6.3 MatrậnSWOTngànhhàngớtvùngđồngbằngsôngCửuLong (147)
    • 4.6.4 ChiếnlượcnângcấpchuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong .............................................................................................................1 3 5 CHƯƠNG5 (159)
  • 5.1 KẾTLUẬN (161)
  • 5.2 HÀMÝQUẢNTRỊ (164)
    • 5.2.1 Đốivớinôngdân (164)
    • 5.2.2 Đốivớithươngláivà chủvựa (165)
    • 5.2.3 Đốivớinhà xuấtkhẩuớt (165)
    • 5.2.4 Đối với nhà quản lý của các tỉnh trồng ớt vùng đồng bằng sông CửuLong (166)

Nội dung

SỰCẦNTHIẾT CỦAVẤNĐỀ NGHIÊNCỨU

Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị (CGT) là phương pháp tổ chức sảnxuất (đặc biệt là nông sản) đáp ứng yêu cầu thị trường về số lượng, chất lượngvà giá cạnh tranh Vì vậy, phương pháp tiếp cận này được các nước phát triểnáp dụng trong nhiều thập kỷ qua nhằm đưa sản phẩm ra thị trường một cáchhiệu quả, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp Phương pháp này còn được các tổchức quốc tế rất quan tâm để phát triển ổn định và bền vững các ngành hàngnông nghiệp ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vì đây là phươngpháp giúp cho các tác nhân tham gia chuỗi nhận thức được vai trò và tráchnhiệm của mình trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo yêu cầu từng thịtrường Ngoài ra, các kết quả từ việc nghiên cứu CGT, đặc biệt là CGT nôngsản sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách có căn cứ để phát triển các chínhsách hợp lý cho sự phát triển kinh tế của địa phương Trong thực tế, phươngpháp tiếp cận CGT được sử dụng để đưa ra các chiến lược hoặc giải pháp nângcấp CGT của sản phẩm,nâng cao hiệu quả cho toàn CGT.P h ư ơ n g p h á p n à y đã được đề cập bởi nhiều nhóm tác giả, tổ chức khác nhau ở nước ngoài nhưGereffi (1994, 1999), Kaplinsky (1999), Porter (1985), Kaplinsky và Morris(2001), Gereffi và cộng sự (2005) Đến năm 2006, FAO cũng đã đưa ra nhữnghướng dẫn cho việc phân tích một CGT sản phẩm; Và đặc biệt năm

2007, cáchtiếp cận liên kết chuỗi giá trị "Valuelinks” được áp dụng bởi tổ chức GTZ.Năm 2008, DFID đã áp dụng cách tiếp cận CGT để nâng cao hiệu quả thịtrường cho người nghèo "M4P” (viết tắt của Making Markets Work for thePoor) Tương tự, IFAD cũng đã đề xuất cách phân tích CGT có lồng ghép giớivào CGT vào năm 2014 Những cách tiếp cận này được ứng dụng trongnhiềulĩnhvựcnghiêncứukhácnhaunhưnôngnghiệp,thủysảnvàdulịch.

Riêng ở Việt Nam, cách tiếp cận CGT được biết đến và sử dụng rộng rãitừ sau năm 2000 Những nhà nghiên cứu của Việt Nam cũng đã kế thừa nhữngcácht i ế p c ậ n n à y đ ể t h ự c h i ệ n n h ữ n g n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n C G T s ả n phẩm, ngành hàng trong nhiều lĩnh vực khác khau, đặc biệt là nông sản Nhiềunghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận CGT của GTZ (2007) vì nó có ýnghĩa rất lớn đối với phát triển ổn định một sản phẩm/ngành hàng, bởi vì nó làcông cụ đắc lực giúp cho những nhà quản trị xác định đâu là những hoạt độngchínhmộtngànhhàng,kiểmsoátđượcsựtươngtácgiữanhữngngườithamgi a khác nhau trong chuỗi và phát hiện tính không hiệu quả ở một khâu nào đótrongCGT,đolườngđượchiệuquảchungcủasảnphẩm,củangànhhàngvà xác định được mức đóng góp cụ thể của từng tác nhân tham gia chuỗi để có cơsở đưa ra những quyết định phù hợp, xác định phân phối chi phí và chi phí củanhững ngườit h a m g i a t r o n g c h u ỗ i t ừ đ ó k h u y ế n k h í c h s ự h ợ p t á c g i ữ a c á c khâu trong chuỗi để việc phân phối lợi ích vươn tới sự công bằng, tạo ra nhiềuhơn giá trị tăng thêm và nâng cao lợi thế cạnh tranh Ngoài ra, phương pháptiếp cận CGT còn giúp các nhà tạo lập chính sách có nguồn thông tin cần thiếtđể có những giải phápvà chính sách phù hợp, giúp hình thànhv à p h á t t r i ể n các liên kết dọc và liên kết ngang trong chuỗi, tạo việc làm ổn định và có kỹnăng, nối kết thị trường Đây là cơ sở chính để phát triển các liên kết kinhdoanh nhằm quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, quản lý rủi ro dọc theo chuỗi tốthơn, tổ chức hậu cần chuỗi hiệu quả hơn, các tác nhân tham gia chuỗi có nhậnthức, năng động và trách nhiệm hơn đến sản phẩm cuối cùng và từ đó cải thiệnvà nâng cấp chuỗi kịp thời và hiệu quả, đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường vềsảnphẩm. Ớt là một trong những cây trồng thuộc nhóm rau màu, góp phần thúc đẩychuyển đổi cơ cấu sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt cũng như nâng cao giá trịsản xuất trên một đơn vị diện tích và gia tăng thu nhập cho nông hộ ở vùngđồngbằngsôngCửuL o n g (ĐBSCL).T h ê m và ođ ó, d o n huc ầus ử dụngvàtiêu dùng các sản phẩm từ ớt khá phổ biến và đa dạng, cụ thể như ớt tươi, ớtkhô, ớt qua sơ chế, chế biến (gia vị),… nên ớt được xác định là một trongnhững đối tượng câytrồng quantrọng trong qui hoạchsử dụng đấtn ô n g nghiệp của một số địa phương trong vùng như Đồng Tháp, An Giang, TiềnGiangvàTràVinh. Ưu điểm của loại cây trồng này là thời gian sinh trưởng ngắn Mỗi vụ ớtchỉ khoảng hơn 100 ngày, thời gian từ khi gieo hạt đến bắt đầu thu hoạchkhoảng 70 ngày, thời gian thu hoạch kéo dài trong khoảng 1 tháng Chính vìvậy, từ nhiều năm nay nông dân ở các tỉnh thành ở ĐBSCL như Đồng Tháp,An Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Long An đã lựa chọn ớt là mộttrong những loại rau màu phổ biến để canh tác do thời gian thu hồi vốn nhanhMột số tỉnh ở ĐBSCL mỗi năm có thể trồng 2 vụ ớt như ở tỉnh Tiền Giang, AnGiang, Đồng Thápvà VĩnhL o n g V ớ i n ă n g s u ấ t 1 0 - 1 2 t ấ n ớ t t ư ơ i / v ụ / h a , người trồng đạt được mức lợi nhuận gấp 3 - 4 lần trồng lúa (Báo cáo của Sởnông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2014) Hơn nữa, trongnhững năm gần đây các địa phương đã tích cực và chủ động thực hiện chủtrương chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trên đất lúa kém hiệu quả, cụ thể trongđó có mô hình canh tác ớt, với kỳ vọng đạt được mức thu nhập cao hơn chongười nông dân trồng lúa kém hiệu quả Hành vi chuyển đổi này cũng phù hợpvớiquanđiểm pháttriểngầnđâycủacảgiớikhoahọcvàlãnhđạocủacácđịa phương ở ĐBSCL Đặc biệt, trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp đã, đang vàsẽ chịu ảnh hưởngnặngnềtừbiếnđổikhíhậu (hạnmặnkéo dài)ởĐBSCL

Hiệnn a y , p h ầ n l ớ n ớ t ở Đ B S C L đ ư ợ c t r ồ n g l à g i ố n g ớ t C h ỉ t h i ê n v à phần lớn được tiêu thụ qua kênh xuất khẩu,c h ủ y ế u x u ấ t s a n g t h ị t r ư ờ n g Trung Quốc dưới dạng ớt tươi hoặc ớt sấy khô Trung Quốc đóng vai trò thugom, sau đó tiếp tục xuất khẩu sản phẩm ớt sang các quốc gia khác Các thịtrườngkhácởChâuÁnhưẤnĐộ,HànQuốc,Singapore,TháiLan,Campuchia có nhu cầu nhập khẩu ớt rất cao nhưng Việt Nam chỉ mới bắt đầuxuất khẩu sang các thị trường này, nên tiềm năng thị trường xuất khẩu ớt củaĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung vẫn còn lớn Hơn nữa, ớt của ViệtNam còn có nhiều cơ hội giảm thị phần của Trung Quốc, tăng cường tự xuấtkhẩu sang các thị trường khác thông qua Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC -ASEAN Economic Community) và các Hiệp định Thương mại tự do như: Khuvực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area), Hiệp địnhThương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệpđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), điều nàysẽ giúp nâng cao giá trị gia tăng (GTGT) cho CGT ớt, cũng như tạo điều kiệncho ngành hàngớtcủaViệt Namthamgiavào CGTtoàncầutrongtươnglai.

Như đã được đề cập ở trên, mặc dù trồng ớt mang lại lợi nhuận cao hơntrồng lúa, có thời gian thu hồi vốn nhanh, có tiềm năng tiêu thụ và phát triểntốt,nhưngviệctrồngớtcủanôngdânđangđứngtrướcnhiềunguycơ.TheoVõ Thị Thanh Lộc và cộng sự (2014) và qua khảo sát của nghiên cứu sinh,ngành ớt của vùng ĐBSCL đang gặp phải những nguy cơ như sau: i) Sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún; ii) Kỹ thuật sản xuất của người trồng còn hạn chế; iii) Biếnđổi khí hậu làm dịch bệnh trên ớt nhiều hơn, sương muối làm giảm năng suấtớt;i v ) N g ư ờ i s ả n x u ấ t c h ư a á p d ụ n g c á c t i ê u c h u ẩ n T h ự c h à n h N ô n g n g h i ệ p tốt(GAP);v)Ớtphơikhôchưađảmbảovệsinhantoànthựcphẩm(VSATTP); vi) Thiếu hậu cần trong sơ chế, chế biến và kho dự trữ; vii) Giábánkhôngổnđịnh;viii)ỚtchủyếuxuấtkhẩutiểungạchsangTrungQuốc; ix) Địa phương chỉ tập trung vào vụ chính, chưa bố trí sản xuất theo hướng rảivụ Về lâu dài, sản lượng ớt gia tăng không thể kiểm soát được do các địaphương chưa có chiến lược chuyển đổi cơ cấu nông nghiệpm ộ t c á c h r õ r à n g và còn một số hộ nông dân trồng lúa chuyển đổi sang trồng ớt một cách tựphát, trong khi đó thị trường xuất khẩu chưa được khai thông, những điều nàysẽ dẫn đến tình trạng cung vượt cầu và giảm giá sản phẩm ớt Thực tế trongnhững năm qua cho thấy, giá ớt biến động liên tục dẫn đến rủi ro rất lớn chocác tác nhân tham gia chuỗi, đặc biệt là người trồng ớt.Để khắcp h ụ c t ì n h trạngnày,mộttrongnhữnggiảiphápđượcViệtNamápdụngtronghơnmột thậpk ỷq u a đ ó là ứ n g dụngphươngphápt i ế p cậ n CG T để phânt í c h cụthểhơn về CGT sản phẩm ớt, phân tích thị trường và yêu cầu thị trường của sảnphẩm cũng như xay dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt đểnâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả toàn chuỗi, góp phần phát triển ổn địnhcácngànhhàngnôngsảnởViệtNam.

Với ý nghĩa khoa học của phương pháp tiếp cận CGT và những tồn tạithực tế trong ngành hàng ớt nêu trên, việc nghiên cứu và đề xuất “Chiến lượcnâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông Cửu Long” là thậtsựcầnthiết.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêuchung

Mục tiêu chung của luận án là xây dựng chiến lược nâng cấp chuỗi giá trịsản phẩm ớt nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả chuỗi ngành hàng ớt, góp phầnpháttriểnổnđịnhngànhhàngớtvùngđồngbằngsôngCửuLong.

Mụctiêucụthể

1) Phântíchyêu cầuthịtrườngvề sản phẩmớttrongvà ngoài nước.

4) Đềxuất chiếnlư ợc vàg iả iphápnâng cấpc h u ỗ i gi á trịsản phẩmớ tvùngđồngbằngsôngCửuLong.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

- Yêu cầu thị trường về sản phẩm ớt của Việt Nam và các quốc gia nhậpkhẩuớ t h i ệ n n a y n h ư t h ế n à o ? Đ ộ t ậ p t r u n g t h ị t r ư ờ n g c ủ a c á c k h â u t r o n g chuỗivàhiệntrạngtiêuthụớtvùn gđồngbằngsôngCửuLongrasao?

- Số lượng, chất lượng và giá bán trong sản xuất và chế biến ớt vùngđồng bằng sông Cửu Long hiện nay ra sao? Hiệu quả sản xuất và các yếu tốảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuấtnhưthếnào?

- Thực trạng hoạt động chuỗi giá trị ớt vùng vùng đồng bằng sông CửuLong?

G i á t r ị g i a t ă n g cũngnhư h i ệ u q u ả t ài chính t h e o kênht h ị t r ư ờ n g và toàn chuỗi ra sao? Điễm nghẽn trong nghiên cứu cũng như điểm mạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứctoànngànhhàngớthiệnnaylàgì?

- Chiến lược, giải pháp chiến lượcv à h à m ý q u ả n t r ị n à o c ó t h ể g i ú p nângcấpchuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu là phân tích CGT ớt vùng ĐBSCL nhằm xây dựngchiến lược và giải pháp nâng cấp chuỗi Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ phân tíchcho sản phẩm ớt cay với giống ớt chỉ thiên - là giống ớt được trồng phổ biến ởĐBSCLvàđượcnhiềuthịtrườngnướcngoàiưachuộng.

Sản phẩm từ ớt chỉ thiên cónhiều loại như ớt tươi, ớt khô, bột ớt,m u ố i ớt, tương ớt Trong luận án, các chỉ tiêu về sản lượng, giá bán của các loại sảnphẩm ớt khác nhau này được quy đổi thànhớt tươiđể xác định doanh thu, chiphí,giátrịgiatăngvàlợinhuận.

Đốitượngkhảosát

Đối tượng khảo sát của luận án gồm tất cả các tác nhân tham gia chuỗi:Người trồng ớt;Các tác nhân trung gian như thương lái,c h ủ v ự a , n g ư ờ i b á n lẻ; Người chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt; Công ty kinh doanh ớt;Nhữngđơnvị/tổchứcngườihỗtrợ,thúcđẩy CGTớtvàNhà khoa học.

Phân tích được thực hiện từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, tuy nhiên do điềukiện thời gian và kinh phí, nghiên cứu không phân tích người tiêu dùng cánhân, người tiêu dùng công nghiệp (nhà hàng, quán ăn,…) và không phân tíchlựclượngthươngláitrunggiantạicửakhẩu.

Phạmvinghiên cứu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện ở ba tỉnh Đồng Tháp,An Giang và Tiền Giang vì ba tỉnh này có diện tích và sản lượng ớt lớn nhấtĐBSCL (sẽ đề cập tính đại diện cụ thể trong Chương 3: Phương pháp nghiêncứu).

- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu của luận án là thời vụ sản xuấtớt trong năm 2015 của nông dân được khảo sát vào năm 2016 Tuy nhiên, luậnán vẫn còn mang tính thời sự khi các vấn đề của ngành hàng ớt được đề cập ởtiểu mục 1.1 của chương này vẫn chưa được cải thiện khi so sánh với các vấnđềđượcnghiêncứuvềCGTớttỉnhAnGiangcủaNguyễnPhúSonvàcộn gsự (2018) Hơn nữa, do đại dịch Covid-19 đã làm cho không chỉ sản phẩm ớtmà các nông sản khác của vùng ĐBSCL lệ thuộc thị trường Trung Quốc còngặp nhiều khó khăn hơn (do giảm nhập khẩu tiểu ngạch và tăng hàng rào kỹthuậtchínhngạchcủaphíaTrungQuốc),dođótìnhtrạngvượtcung vàrớtgiá còn trầm trọng hơn Vì vậy, việc nghiên cứu CGT ớt của vùng ĐBSCL, phântích yêu cầu thị trường và tìm giải pháp chiến lược nhằm nâp cấp CGT sảnphẩm ớt là thật sự cần thiết Tính thời sự của luận án sẽ được đề cập chi tiếthơntrongChương3– Phầnphươngphápnghiêncứu.

+ Những phân tích rủi ro trong sản xuất, tiêu thụ chỉ được đánh giá địnhtínhquakhảosátcáctácnhânthamgiachuỗi.

+ Đánh giá khả năng thích ứng, tính hiệu quả của cây ớt trong điều kiệnbiến đổi khí hậu cũng chỉ được đánh giá định tính qua phân tích dữ liệu thứcấp,dữliệusơcấpvànhậnđịnhcủatácgiả.

+ Những thông tin về ớt (diện tích, sản lượng) rất hạn chế, do đó số liệuphân tích tổng quát chỉ được tập hợp ở một số tỉnh thành ở ĐBSCL, không thuđượcsốliệuớtchungcủaViệtNamvàthếgiới.

+ Do trong các báo cáo nông sản của Tổ chức Lương thực và Nôngnghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) và niên giám thống kê của Việt Nam cũng nhưcác tỉnh ĐBSCL không có thống kê riêng sản phẩm ớt (ớt chỉ được thống kêtrong các báo cáo của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh) nênluận án không đủ thông tin và dữ liệu để dự báo thị trường ớt cũng như phântích lợi thế cạnh tranh Yêu cầu thị trường chỉ dựa vào kết quả phỏng vấn cáctácnhânthươngmạitrongchuỗigiátrịớtvùngĐBSCL.

+ Việc nâng cấp CGT ớt bao gồm cả phân tích hậu cần, nghiên cứu ứngdụng và thể chế, do hạn chế dữ liệu và thông tin nên các nội dung này đượcphântíchrấthạnchếtrongluậnán.

Ý NGHĨAKHOAHỌC VÀTHỰC TIỄNCỦAĐỀTÀI

Ýnghĩa khoahọc

Luận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp giữa phương pháp CGT và môhình DEA trong phân tích hiệu quả sản xuất (HQSX) để đáp ứng tốt hơn yêucầu thị trường cũng như hiệu quả thị trường về nông sản, cụ thể ở thời điểmhiện tại cách tiếp cận kết hợp này chưa được thực hiện trên sản phẩm ớt chỉthiênởViệtNamnóichungvàĐBSCLnóiriêng.

Luận án hệ thống cơ sở lý thuyết về CGT và HQSX Mô hình nghiên cứucủa luận án có giá trị tham khảo trong việc xây dựng chiến lược hoặc giải phápnângcấpCGTớtvùngĐBSCL.

Luận án đóng góp mô hình, phương pháp định lượng, định tính để xâydựngchiếnlượcvàgiảiphápnângcấpCGTớtvùngĐBSCL.

Luận án góp phần khẳng định rằng, phát triển ổn định và bền vững ngànhhàng ớt theo phương pháp tiếp cận CGT sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trườngvềsốlượng,chấtlượngvàgiácạnhtranh.

Ý nghĩa thựctiễn

Kỳ vọng của nghiên cứu này là đánh giá được hiện trạng sản xuất, chếbiến, tiêu thụ ớt vùng ĐBSCL và xác định được chiến lược nâng cấp chuỗicũng như những giải pháp thực hiện chiến lược nhằm phát triển ổn định ngànhhàng ớt vùng ĐBSCL Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn hữu ích cho các tácnhânthamgiachuỗivàcácbêncóliênquan,cụthể:

- Các tác nhân tham gia chuỗi trong ngành hàng ớt, đặc biệt là ngườitrồng ớt sẽ tham khảokết quả nghiên cứu đểlựa chọnk ê n h p h â n p h ố i h i ệ u quả.

- Chính quyền địa phương và các doanh nghiệp (DN) chế biến sản phẩmGTGT từ ớt hoặc DN xuất khẩu ớt tại tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giangvàcáctỉnhkhác(thànhphốHồChíMinh,tỉnhBìnhDương).

- Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy vànghiêncứu.

TÍNHMỚICỦALUẬNÁN

Qua lược khảo, có nhiều nghiên cứu có liênq u a n đ ế n C G T n ô n g s ả n Tuy nhiên, có ít nghiên cứu về CGT ớt có kết hợp cả phương pháp tiếp cậnCGT, phương pháp bao phủ dữ liệu (DEA), phân tích hồi qui và phân tích độtập trung thị trường Vì vậy, đây là một trong những công trình có những đónggóp nhất định vào cách tiếp cận mới liên quan đến phân tích CGT có kết hợpvớicácphươngphápphântíchđịnhlượngkhácnhưđãđượctrìnhbày.

Qua nghiên cứu, thông tin của CGT ớt vùng ĐBSCL được cập nhật chitiết từ đầu vàođến đầu ra Các yếu tố ảnhhưởng đến HQSX ớtđ ư ợ c p h â n tích, gắn kết và so sánh cả ba hiệu quả với nhau bao gồm: hiệu quả kỹ thuật,hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả chi phí (thay vì chỉ quan tâm đếnhiệuquảtàichính), đâylà điểm mớinhằm pháthiệncụthể hơnc á c đ i ể m nghẽn trong CGT, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao HQSX nhằm nối kếtvớiyêucầuthịtrườngvềsốlượng,chấtlượngvàgiácảớt.

Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu liên quan đến phân tích CGT nông sảnhoặcHQSX riêng lẻ, nhưng rất hiếm các nghiên cứu kết hợp hai phân tích nàyđểpháthiệnđiểm nghẽntrong khâusảnxuất làmảnhhưởng đếnhoạt độngcác khâutheosautrongchuỗicũngnhưhiệuquảtoànchuỗi.

Hơn nữa, các giải pháp nhằm thay đổi tư duy sản xuất, kinh doanh củacáctácnhân tham gia chuỗi (trong ba khâu: sản xuất,chế biến vàtiêu thụ)cũngnhưthayđổitưduytrongquảnlýcủachínhquyềnđịaphươngcáccấpđể áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, liên kết kinh doanh và nâng cao chấtlượng ớt đáp ứng yêu cầu thị trường – đây cũng là điểm mới cũng chưa đượcquantâmnghiêncứutrướcđâytronghoạtđộngnângcấpchuỗigiátrị.

CẤUTRÚCLUẬNÁN

Chương 1: Giớithiệu.N ộ i d u n g C h ư ơ n g 1 g i ớ i t h i ệ u ý n g h ĩ a k h o a h ọ c và những tồn tại của chuỗi ngành hàng ớt dẫn đến sự cần thiết phải thực hiệnnghiên cứu; Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiêncứu;Ýnghĩakhoa học,thựctiễncủa nghiêncứuvàcấu trúcluậnán.

Chương 2:L ư ợ c k h ả o t ổ n g q u a n t à i l i ệ u C h ư ơ n g n à y t ậ p t r u n g l ư ợ c khảo tổng quan phương pháp tiếp cận CGT, những kết quả nghiên cứuv ề CGT và mục đích nghiên cứu CGT cũng như các chiến lược nâng cấp CGTnông sản, những nghiên cứu về phân tích hiệu quả sản xuất ớt trong và ngoàinướcđểxácđịnhkhungnghiêncứucủaluậnán.

Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3 bao gồmchi tiết các khái niệm về CGT đã được đề cập trong khung nghiên cứu; Cácphươngpháptiếpcận,thuthậpdữliệuvàphântíchdữliệu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứuv à t h ả o l u ậ n N ộ i d u n g c h ư ơ n g 4 t r ì n h bàykếtquảnghiêncứutheocácmụctiêucụthểbaogồm:phântíchyêucầuthị trường, đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và phân tích HQSX ớt, cácyếu tố ảnh hưởng đến HQSX, phân tích CGT ớt vùng ĐBSCL và đề xuất cácchiếnlượcnângcấpCGTớtvùngĐBSCL.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị Chương này trình bày tóm tắt kếtquả thực hiện nghiên cứu và những tồn tại; một số hàm ý quản trị có thể vậndụngvàothựctếđểnângcấpCGTớtởcáctỉnhtrồngớtvùngĐBSCL.

Chương 2 trình bày các lược khảo tổng quan về phương pháp tiếp cậnchuỗi giá trị, các nghiên cứu về chuỗi giá trị ớt và mục đích nghiên cứu chuỗigiá trị, chiến lược và giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị, hiệu quả sản xuất vàcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, đánh giá tổng quan tài liệu vàkhungnghiêncứu.

PHƯƠNGPHÁPTIẾPCẬNCHUỖIGIÁTRỊ

Địnhnghĩachuỗi giá trị

- CGT theo nghĩa hẹplà một loạt các hoạt động thực hiện trong một côngtyđểsảnxuấtramộtsảnphẩmnhấtđịnh.Cáchoạtđộngnàycóthểbaogồmtừ giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sảnxuất, tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi v.v Tất cả nhữnghoạt động này trở thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng.Mặt khác, mỗi hoạt động sẽ làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm cuối cùng Nóicách khác, CGT theo nghĩa hẹp baog ồ m c á c h o ạ t đ ộ n g t r o n g c ù n g m ộ t t ổ chứchaymộtcôngtytheokhungphântíchcủaPorter(1985).

- Theo nghĩa rộng, CGTlà một tập hợp những hoạt động do nhiều tácnhân khác nhau tham gia thực hiện (nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhàchế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ ) để sản xuất ra một sản phẩm,sau đó bán cho người tiêu dùng trong nước và người tiêu dùng nước ngoàithông qua hoạt động xuất khẩu (phương pháp tiếp cận toàn cầu của GTZ,2007).Nói cách khác,C G T t h e o n g h ĩ a r ộ n g l à m ộ t c h u ỗ i c á c q u á t r ì n h s ả n xuất từ đầu vào đến đầu ra; một sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối từngười sản xuất, nhóm sản xuất, DN và nhà phân phối liên quan đến một sảnphẩm cụ thể; và là một mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sảnphẩm và công nghệ thích hợp với cách thức tổ chức các tác nhân liên quan đểtiếpcậnthịtrường.

Phươngpháp luận trongcách tiếp cận chuỗigiá trị

Có nhiều định nghĩa khác nhau về cách tiếp cận CGT nhưng nhìn chungCGTcóbacách tiếpcậnchính đólà phương phápFilière( p h ư ơ n g p h á p chuỗi),khungphântíchcủaPortervàcáchtiếpcậntoàncầu.

CGT nhà cung cấp CGT thị trường

Cách tiếp cận thứ hai có liên quan đến công trình của Michael Porter(1985)v ề c á c l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h M i c h a e l P o r t e r đ ã d ù n g k h u n g p h â n t í c h CGT để đánh giá xem một công ty nên tự định vị mình như thế nào trên thịtrường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và các đối thủcạnh tranh khác (cách tiếp cận CGT theo nghĩa hẹp) Trong đó, ý tưởng về lợithế cạnh tranh của một DN được Ông tóm tắt như sau: Một công ty có thểcung cấp cho khách hàng một mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đươngvới đối thủ cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược giảmchi phí). Hoặc, làm thế nào để một DN có thể sản xuất một mặt hàng màkhách hàng chấp nhận mua với giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt).Trong bối cảnh này, khái niệm CGT được sử dụng như một khung khái niệmmà các DN có thể dùng để tìm ra các nguồnl ợ i t h ế c ạ n h t r a n h ( t h ự c t ế v à tiềm năng) của mình.Đặc biệt, Porter còn lập luận rằng các nguồn lợit h ế cạnh tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào công ty như một tổng thể Một côngty cần được phân tách thành một loạt các hoạt động và có thể tìm thấy lợi thếcạnh tranh trong một (hoặc nhiều hơn) ở các hoạt động đó Porter phân biệtgiữa các hoạt động sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm cho giá trị sản xuấthàng hoá (dịch vụ) và các hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trịcuốicùngcủasảnphẩm(Hình2.1).

Hình2.1:Khungphântích chuỗigiá trịcủa Porter

Trong khung phân tích của Porter, khái niệm CGT không trùng với ýtưởng về chuyển đổi vật chất.Porter giớithiệu ý tưởng,t h e o đ ó t í n h c ạ n h tranh của một công ty không chỉ liên quan đến qui trình sản xuất Tính cạnhtranh của DN có thể phân tích bằng cách xem xét CGT bao gồm thiết kế sảnphẩm,muavật tư đầuv à o , h ậ u c ầ n ( b ê n t r o n g v à b ê n n g o à i ) , t i ế p t h ị , b á n hàng, các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ (lập chiến lược, quản lý nguồnnhânlực,hoạtđộng nghiêncứu…).Dovậy,trongkhungphântíchcủaPorter,

Nhàs ảnxuất Nhàc hếbiến Nhà phân phối khái niệm CGT chỉ áp dụng trong kinh doanh.P h â n t í c h C G T c h ủ y ế u n h ằ m hỗ trợ các hoạt động quản lý, điều hành đưa ra các quyết định mang tính chiếnlượccủamộttổchức,mộtcôngty.

PhươngphápFilièređượcKaplinsky(1999)đềcậpbaogồmn h i ề u trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác nhau Khởi đầu, phươngpháp này được dùng để phân tích hệ thống nông nghiệp củacácn ư ớ c đ a n g phát triển trong hệ thống thuộc địa của Pháp Phân tích chuỗi, chủ yếu là làmcông cụ để nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuất nông nghiệp (caosu, bông, cà phê, dừa, lúa gạo và rau màu) được tổ chức trong bối cảnh của cácnước đang phát triển Trong bối cảnh này, khung filière chú trọng đặc biệt đếncách thức các hệ thống sản xuất địa phương được kết nối với công nghiệp chếbiến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng Do đó, khái niệmchuỗi (Filière) được nhận thức chủ yếu bằng kinh nghiệm thực tế và được sửdụng để lập sơ đồ dòng chuyển động của hàng hóa và xác định những ngườitham gia vào các hoạt động Tính hợp lý của chuỗi cũng tương tự như kháiniệm rộng về CGT (đã trình bày ở trên) Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếutập trung vào các vấn đề của các mối quan hệ vật chất và kỹ thuật được tóm tắttrong sơ đồ dòng chảy của các hàng hóa và sơ đồ mối quan hệ chuyển đổithôngquanhữngngườithamgiachuỗi(Hình2.2).

Phươngphápchuỗi (Filière)có hailĩnhvựcvàcómột sốđiểmchungvới các tiếp cận khác Thứ nhất, việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tàichính chú trọng vàov ấ n đ ề t ạ o t h u n h ậ p v à p h â n p h ố i t r o n g c h u ỗ i h à n g h ó a và phân biệt các khoản chi phí, thu nhập giữa kinh doanh nội địa và quốc tếnhằm phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đónggóp của nó vào tổng thu nhập quốc nội (GDP) Thứ hai, phân tích chú trọngvào chiến lược của phương pháp chuỗi được sử dụng nhiều nhất ở trường Đạihọc Paris – Nanterre, một số viện nghiên cứu như Viện Nghiên cứu và Pháttriển của Pháp (CIRAD), các tổ chức phi chính phủ như IRAM (về phát triểnnông nghiệp), nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động lẫn nhau của cácmụctiêu, cá c cản trởvàkết quả của mỗibêncó liênqua ntrongchuỗi;các

Ngườ itiêudù ng Đầu vào (Input) Nhà cung cấp (Supplier)

Gồm những nhà cung cấp nàoYêu cầu đầu vào là gì? Đầu ra mong đợi cái gìAi là khách hàng

(Customer) Đầu ra (Output) Quy trình (Process)

Người, máy móc, quy trìnhNguyên vật liệu, dữ liệu, kiến Sản phẩm, năng suất, thông tin,…Người tiêu dùng cuối cùng chiến lược cá nhân và tập thể cũng như các hình thái qui định mà Hugon(1985) đã xác định là có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa ở Châu Phiđược phân tích gồm qui định trong nước, qui định về thị trường, qui định củanhà nước và qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế Tương tự, Moustier vàLeplaideur (1989) đã đưa ra một khung phân tích về tổ chức chuỗi hàng hóa(lập sơđồ,c á c c h i ế n l ư ợ c c á n h â n v à t ậ p t h ể , h i ệ u s u ấ t v ề m ặ t g i á c ả v à t ạ o thu nhập, vấn đề chuyên môn hóa của nông dân, thương nhân ngành thựcphẩmsovớichiếnlượcđadạnghóa).

Ngoài những mô hình tiếp cận chuỗi giá trị còn có mô hình SIPOS là chữviết tắt của

Supplier – Input – Process – Output – Customer (Nhà cung cấp –Đầu vào – Quy trình – Đầu ra – Khách hàng) dùng để mô tả mối quan hệ giữanhà cung cấp, đầu vào, quy trình, đầu ra, khách hàng.

Mục đích của việc phântích mô hình SIPOC cải tiến quy trình dựa trên biểu diễn sơ đồ của các yếu tốchính của một quá trình từ nhà cung cấp đến khách hàng nhằm giảm lãng phívà đảmbảo thờigiangiao hàng.Sơđồ SIPOCđượcthể hiện ởHình2.3.

Mô hình SIPOC gồm 5 bước: i) Đi từ trọng tâm P (Process) là xác địnhquy trình để sản xuất sản phẩm, quy trình này sẽ gồm các bước chính nào(khôngquá 6 b ư ớ c ) ; ii)Xác đ ị n h đầur a; iii)X á c địnhk h á c h h à n g ; i v ) X á c định đầu vào cần thiết; v) Xác định nhà cung cấp Mô hình này được sử dụngtrong từng doanh nghiệp riêng lẻvà sử dụng kết hợpvới cácm ô h ì n h k h á c như mô hình PDCA (Plan – Do – Check – Act) để cải tiến quy trình Đây làmột cách tiếp cận hiện đại theo hướng chuỗi cung ứng để cải tiến quy trìnhtoàn diện và liên tục của từng doanh nghiệp riêng lẻ nên không phù hợp để ápdụng trong nghiên cứu này Hơn nữa, luận án này tiếp cận theo hướng chuỗigiá trịnhằmphân tíchgiátrịgiatăngvàlàmtănggiátrịchosảnphẩm.

Khái niệm CGT còn được áp dụng để phân tích vấn đề toàn cầu hóa(Gereffi and Kozeniewicz 1994, Kaplinsky 1999, Kaplinsky and Morris 2001).Theo đó, các tác giả trên dùng khung phân tích CGT để tìm hiểu cách thức màcác công ty, các quốc gia hội nhập toàn cầu đánh giá về các yếu tố quyết địnhliên quan đến việc phân phối và thu nhập toàn cầu Phân tích CGT còn giúplàm sáng tỏ việc các công ty, quốc gia và vùng lãnh thổ được kết nối với nềnkinhtếtoàncầunhưthếnào. Đến năm 2007, Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ – GesellschaftTechnische Zusammenarbeit) của Cộng hòa Liên bang Đức đã phát triển kháiniệm liên kết chuỗi giá trị theo cách tiếp cận toàn cầu - là một loạt các hoạtđộng kinh doanh (hay chức năng) có quan hệv ớ i n h a u , t ừ v i ệ c c u n g c ấ p c á c giá trị đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đó, đến sơ chế, chuyển đổi,marketing, cuối cùng là bán sản phẩm đó cho người tiêu dùng Nói cách khác,cách tiếp cận được GTZ cụ thể hơn cho sản phẩm nông nghiệp - CGT đượchiểu là một loạt quá trình mà các nhà vận hành chuỗi thực hiện các chức năngchủ yếu của mình để sản xuất, chế biến, và phân phối một nông sản cụ thể nàođó.Cáctácnhânchuỗikếtnốivớinhaubằngmộtloạtcácgiaodịchsảnxuấtvà kinh doanh, trong đó sản phẩm được chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ chế banđầu đến tay người tiêu dùng cuối cùng Theo thứ tự các chức năng và các nhàvận hành, CGT sẽ bao gồm một loạt các khâu/chức năng trong chuỗi (Hình2.4).

Kết hợp với cách tiếp cận CGT của GTZ (2007), phòng Phát triển Quốctế củaAnh còn giới thiệu cuốn sổ tay thực hành phân tích CGT có liên quanđến người nghèo với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo”hay “Nâng cao hiệu quả thị trường cho ngườinghèo“ (M4P,2008).Đ â y l à cách tiếp cận rất phù hợp để nghiên cứu các sản phẩm nông nghiệp, nhất lànhững sản phẩm có liên quan đến người nghèo ở các nước đang phát triển nhưViệtNam. Đầu vào Sản xuất Chuyển đổi Bán Tiêu dùng

Người tiêu dùng Nông dân

Nhà cung cấp đầu Người Nhà buôn (bán) đóng gói

Trồng, nuôi,thu hoạch, sơchế

Phân tích chuỗi giá trị theo cách tiếp cận GTZ (2007) bao gồm cả phântích định tính vàđịnh lượng.Nội dung phânt í c h b a o g ồ m 9 n ộ i d u n g n h ư dưới đây, trong đó phân tích chuỗi giá trị hiện tại của một sản phẩm bao gồmtừnộidung(2)đếnnộidung(7).

(6) Phântíchcác chính sách có liênquan

Theo GTZ (2007), nội dung để nâng cấp một CGT nông sản xuất phát từđiểm nghẽn của phân tích CGT hiện tại nông sản đó bao gồm cả cơ sở hạ tầngvà thể chế/chính sách (từ nội dung 2 đến nội dung 7 được nêu ở trên) và lỗhổng giữa thực trạng sản phẩm ớt so với yêu cầu thị trường Nói cách khác, đểđề xuất các chiến lược và giải pháp nâng cấp CGT nông sản dựa vào ba cơ sởchính đó là: (1) phân tích yêu cầu thị trường về sản phẩm, (2) phân tích chuỗigiá trị hiện tại của sản phẩm, từ hai phân tích này sẽ tìm ra khe hở của nghiêncứu,sauđótiếnhànhphântíchSWOTtoànngànhhàngnôngsảnđểxácđịn h các giải pháp chiến lược, từ nội dung các giải pháp chiến lược này sẽ lựa chọncácchiếnlượcnângcấpphùhợp.

Qua mô tả bốn cách tiếp cận CGT như trên thì cách tiếp cận CGT toàncầu của GTZ (2007) có nhiều khía cạnh phù hợp cho ngành hàng nông sảncũng như phù hợp để ứng dụng đối với bối cảnh của nông nghiệp các nướcđang phát triển như ViệtNam Điều này sẽ được chứng minh qua nội dunglượckhảocácnghiêncứutrongvàngoàinướcnhưdướiđây.

LƯỢCKHẢOCÁC NGHIÊNCỨUVỀCHUỖIGIÁTRỊỚTVÀMỤCĐÍCHNGHIÊNCỨUCHUỖI GIÁTRỊỚT

Chiếnlượcvà giải phápnângcấp chuỗi giátrị

Quả ớt thuộc họ cà, Đông y gọi là lạt tiêu và trong thống kê ớt được xếptrong nhóm rau củ quả Hiệu quả trồng ớt cao hơn so với nhiều loại cây raumàu khác, diện tích cũng ngày càng gia tăng nhưng các thông tin về ớt (diệntích, sản lượng,…) chưa được thống kê và công bố rộng rãi mà hiện nay cácthông tin này gần như chỉ có trong báo cáo nội bộ hàng năm của ngành nôngnghiệp Các nghiên cứu về ớt, CGT ớt của Việt Nam và các quốc gia khácđược thực hiện trong thời gian qua tập trung vào một số mục đích được trìnhbàynhưsau.

Mục đích của nghiên cứu CGT ở các nước là để tìm giải pháp thúc đẩy,phát triểnCGT trên cơ sở đánh giá hiện trạng của chuỗi được xem là mục đíchchính và quan trọng nhất của nghiên cứu CGT Chẳng hạn, nghiên cứu chuỗithực phẩm ớt ở Châu Á của Ali (2006) cung cấp thông tin phân tích ngànhcông nghiệp ớt ở cấp dây chuyền thực phẩm khác nhau trong bốn nước sảnxuất ớt lựa chọn chính: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Thái Lan Mục tiêuchính của nghiên cứu này là phân tích các chuỗi ớt thực phẩm; ước tính xuhướng trong sản xuất ớt; so sánh thu nhập giữa nông dân trồng ớt với khôngtrồng ớt; xác định bệnh ớt, côn trùng và cỏ dại, và định lượng thiệt hại năngsuất; ước tính khả năng kinh tế và hiệu quả của các nguồn lực được sử dụngtrong sản xuất ớt so với các loại cây trồng khác; nghiên cứu này cung cấpthông tin về các khía cạnh khác nhau của sản xuất ớt, tiêu thụ, và tiếp thị tạiThái Lan để khắc phục những hạn chế nguồn cung cấp trong nước, giúp nôngdân trồng ớt ở Thái Lan Phần lớn nông dân tự sản xuất giống,một phần rấtnhỏ của nông dân xử lý hạt giống ớt và đất để kiểm soát dịch hại Bệnh thánthư được coi là bệnh khó trị nhất đối với người trồng ớt Nghiên cứu đã đưa ramột số giải pháp như phát triển các giống kháng bệnh; mở rộng trồng ớt trongkhu vực tưới tiêu chủ động cũng có thể cải thiện khả năng cạnh tranh củaTháiLantrongsảnxuấtớttrênthịtrườngquốctế;cungcấptíndụngchoviệcmua nguyên liệu đầu vào và trồng ớt cung cấp một lựa chọn tốt hơn về kinh tế sovới trồng các loại ngũ cốc trong điềuk i ệ n t ư ơ n g t ự Đ i ề u n à y đ ã đ ư ợ c p h ả n ánh bởi lợi nhuận ròng cao hơn, hiệu quả sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, chiếnlược mởrộngớtnên đượcthựchiệncẩn thận vìnócó độ cogiãn nhu cầu thấp.

Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của White và cộng sự (2007) cho thấysản xuất ớt ở Indonesia đã tăng trung bình 20% mỗi năm Những vấn đề lớnphải đối mặt với các ngành hàng ớt ở Nam Sulawesi là năng suất thấp, các cơhội cho giá trị gia tăng trong nông trại, cơ hội phát triển thị trường, nông dânkhông có quyền thương lượng.

Do đó, cần cógiải phápliênk ế t s ả n x u ấ t ; h ỗ trợ kỹ thuật cho nông dân và ứng dụng xử lý sau thu hoạch, tạo giá trị gia tăng.Kếtquảnghiêncứucũngchỉrarằng,ngườinôngdânsảnxuấtớtnhậnđượclợi nhuận cao nhất khi tiêu thụ sản phẩm cho hệ thống các siêu thị, so với tiêuthụquacáckênhphânphốikhác.

Tương tự, nghiên cứu của Ntale (2011) xác định được tiềm năng để tiếptục phát triển sản xuất ớt và tiếp thị ở Uganda Ớt tiêu thụ trong nước rất hạnchế, hầu hết ớt sản xuất là để xuất khẩu Việc sản xuất và xuất khẩu ớt ởUganda và trên thế giới đang gia tăng ở một số nước sản xuất ớt hiệu quả hơn(chi phí sản xuất thấp hơn) so với Uganda và có các CGT hiệu quả hơn Sảnxuất ớt ở Uganda đang tăng trưởng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng nhucầu, điều này chứa đựng một rủi ro tiềm ẩn do tình trạng vượt cung Vì vậy,chiến lược dài hạn nên được đầu tư và hỗ trợ cho các nghiên cứu giảm chi phíởtấtcảcácgiaiđoạntrongCGTớt. Ở Việt Nam, nghiên cứu CGT ớt đã được thực hiện tại huyện ThanhBình, tỉnh Đồng Tháp theo cách tiếp cận của GTZ (Võ Thị Thanh Lộc và cộngsự,2014). Nghiêncứu khảosát130tác nhântham giachuỗi( n ô n g d â n , thương lái, chủ vựa, công ty) và nhà hỗ trợ chuỗi (nhà quản lý các cấp liênquan đến ớt) Qua đánh giá tình hình sản xuất cho thấy, trong giai đoạn 2009 -2013 diện tích trồng ớt của huyện tăng bình quân 15%/năm nhưng năng suấtgiảm bình quân 19%/năm, do vậy sản lượng giảm trung bình 6%/năm Điềunày cho thấy cây ớt của huyện Thanh Bình nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nóichung đang phát triển với xu hướng ngày càng xấu đi về năng suất Kết quảnghiên cứu cho thấy, 97,4% ớt của tỉnh chủ yếu tiêu thụ qua kênh xuất khẩusang cácthị trường như Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc, Camphuchia,Singapore, Malaysia và Đài Loan Có 5 kênh thị trường xuất khẩu, trong đó có2 kênh xuất khẩu chính chiếm gần 91% sản lượng của chuỗi và 2 kênh nàyđược sử dụng để phân tích kinh tế chuỗi và đề xuất các giải pháp nâng cấpchuỗi là: 1) Nông dân - Thương lái - Chủ vựa

- Công ty - xuất khẩu; 2) Nôngdân- T h ư ơ n g l á i - C h ủ v ự a -

30.428t ấ n , t ổ n g doanht h u k h o ả n g 2 1 2 9 t ỷ đ ồ n g , l ợ i n h u ậ n t o à n c h u ỗ i đ ạ t 394 tỷ đồng trong đó nông dân được phân phối lợi nhuận cao nhất (gần 86%)nhưng do sản lượng ớt tiêu thụ/năm của mỗi nông hộ tương đối thấp

(trungbình6 , 6 t ấ n / h ộ / n ă m ) n ê n l ợ i n h u ậ n / h ộ / n ă m l à t ư ơ n g đ ố i t h ấ p N g h i ê n c ứ u cũng xác định những khó khăn chính trong sản xuất và tiêu thụ ớt như: giá bánchưa ổn định; ớt chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc; ớt phơi khôchưa đảm bảo VSATTP; chưa có sản phẩm ớt đạt tiêu chuẩn VietGap,… làmcơsởđểđềxuấtgiảiphápnângcấpchuỗigiátrị. Ớt chỉ thiên phát triển ở tỉnh Trà Vinh từ năm 2011v à c â y t r ồ n g n à y được nông dân quan tâm do đặc điểm của nó là trồng được quanh năm, có đầura ổn định, hiệu quả kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi.Nhận thấy tiềm năng phát triển của ớt chỉ thiên nên cuối năm 2015 Ban Điềuphối Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL tại tỉnh Trà Vinh (AMDTrà Vinh) đã phân tích CGT ớt chỉ thiên tỉnh Trà Vinh nhằm nâng cấp chuỗi.Kết quả cho thấy, thị trường tiêu thụ ớt của tỉnh Trà Vinh cũng gần giống vớitỉnh Đồng Tháp là tiêu thụ chủ yếu qua kênh xuất khẩu Do đó, tuy chưa có sốliệu thống kê chính thức về sản lượng hay tỷ trọng ớt xuất khẩu của ĐBSCLnhưng qua nghiên cứu CGT ớt ở tỉnh Đồng Tháp và Trà Vinh đã cho thấy thịtrường tiêu thụ ớt chỉ thiên chủ yếu là qua kênh xuất khẩu. Ngoài ra, nghiêncứu của AMD Trà Vinh cũng xác định thuận lợi, khó khăn của ngành ớt chỉthiên,từđóđềxuấtcácchiếnlượcnângcấpCGTớt.

Bêncạn hđ ó, trong năm2014Ban Quả nl ý dựánp hát tr iể n nôngthônbền vững vì người nghèo Hà Tĩnh (SRDP) đã xây dựng“Kế hoạch hành độngphát triển chuỗi giá trị ớt xã Sơn

Thịnh, huyện Hương Sơn”theo phương pháptiếp cận CGT của GTZ làm cơ sở để thực hiện những chính sách nhằm pháttriển cây ớt, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, khai thác tiềm năng của xã(đất đai, lao động) góp phần xây dựng nông thôn mới và làm cơ sở để chuyểnđổi mô hình sản xuất từ đậu phộng sang ớt Nghiên cứu khảo sát 30 nông dân(trong đó có 50% hộ nghèo, cận nghèo) và 1 công ty (công ty cổ phần thựcphẩm Nghệ An – Nafoods – bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho nông dân) CGTđược phân tích bằng các phương pháp như thống kê mô tả, phân tích CGT,phân tích SWOT, phân tích sự tham gia của người nghèo Sơ đồ CGT ớt củaSơn Thịnh rất đơn giản, nguyên liệu đầu vào được cung cấp bởi người cungcấp đầu vào nông dân hoặc tổ hợp tác (THT) công ty Nafoods xuất khẩu hoặcnội địa Tổng giá trị gia tăng thuần gần 5.400 đồng/kg (chỉ bằng 37% của tỉnhĐồng Tháp), trong đó nông dân nhận được 63%, tương đương 3.400 đồng/kg(chỉ bằng 31% ở tỉnh Đồng Tháp) Ngoài ra, nghiên cứu còn so sánh chi phísảnx u ấ t c ủ a ớ t v à đ ậ u p h ộ n g làmcơ s ở k h u y ế n k h í c h c h u y ể n đ ổ i m ô h ì n h canh tác Kết quả cho thấy, trồng ớt lợi nhận gấp 6,5 lần so với trồng đậuphộng Phân tíchS W O T đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ể đ á n h g i á n h ữ n g y ế u t ố b ê n t r o n g và bên ngoài ảnh hưởng đến trồng ớt và đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi là“Phát triển chuỗi giá trị ớt bền vững có sự tham gia của người nghèo”và cầnthực hiện 3 giải pháp để phát triển chiến lược này là: 1) Tổ chức sản xuất vàcác hỗ trợ kỹ thuật từ dự án SRDP; 2) Liên kết tiêu thụ sản phẩm ớt; 3) Đầu tưpháttriểnCGTvàthịtrường.

Ngoài nghiên cứu CGT ớt, một số tác giả cũng phân tích về CGT củanhững sản phẩm nông nghiệp khác của Việt Nam theo phương pháp tiếp cậnliên kết chuỗi – Valuelink của GTZ Chẳng hạn như, nghiên cứu của NguyễnTrâm Anh và Bạch Ngọc Văn (2012) đã tiếp cận phương pháp phân tích CGTcủa GTZ để phát triển xuất khẩug ạ o c ủ a t ỉ n h K i ê n G i a n g h ư ớ n g đ ế n b ề n vững Nghiên cứu đã xây dựng sơ đồ CGT theo các chức năng gồm cung cấpđầu vào, sản xuất, thu mua, chế biến, marketing và bán hàng trên cơ sở khảosát 150 tác nhân tham gia chuỗi.K ế t q u ả c ủ a n g h i ê n c ứ u l à t á c g i ả đ ã l ậ p s ơ đồi CGT, mô tả hoạt động của các tác nhân trong chuỗi, phân tích thuận lợi vàkhó khăn trong phát triển xuất khẩu gạo của tỉnh Kiên Giang và đặc biệt lànghiên cứu đã khuyến nghị tổ chức lại hệ thống sản xuất lúa gạo theo mô hìnhCGT nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường thông qua phát triển các liên kết dọc vàliênkếtngang.

Ngoài ra, thời gian gần đây các nước có sản xuất ớt ở khu vực Châu Á đãtiếp cận theo phương pháp phân tích CGT để phân tích CGT ớt như Thái Lan,ẤnĐộ,Bangladesh,Ghana,Indonesia.

Thái Lan là nước có nền tảng nông nghiệp tốt, nhưng Thái Lan vẫn cònnhiều bất lợi trên thị trường nông sản và thương mại cấp khu vực Chính vìvậy, Ayooth Yooyen và cộng sự (2014) đã phân tích thị trường của rau quảtươitheohướngthựchànhnôngnghiệptốt(GAP-GoodA g r i c u l t u r a l Practice)tạiChiang Mai, Thailand trong đó có sản phẩm ớt và hành tây để tìmbiện pháp phát triển sản xuất TháiLan là một trong những nước đứng đầu vềxuất khẩu ớt Nghiên cứu khảo sát 210 người trồng ớt đạt tiêu chuẩn GAP ởChiang Mai, 10 người trung gian (thương lái, chủ vựa) và 5 cơ quan chính phủliên quan Kết quả nghiên cứu cho thấy, thương lái thu mua 2 – 5 tấn ớt/ngày,biênđộdaođộnggiálà20bath/ kgtínhtừgiábánlẻ(34bath/kg)vàgiámuatừ nông dân (14 bath/kg) Khoảng 50% sản lượng ớt của nông dân được thumua qua thương lái, sau đó phân phối lại cho chủ vựa trong nước (hoạt độngnhư một người bán sỉ ở Bangkok hay một người bán lẻ ớt ở Chiang Mai);50%sản lượng ớt còn lại được các chủ vựa nước ngoài thu mua Giá ớt phụ thuộclớnv à o g i á b á n s ỉ ớ t t ạ i thịt r ư ờ n g Bangkok Ở V i ệ t Namg iá ớ t b i ế n đ ộ n g hàng giờ, trong khi ở Thái Lan giá thu mua ớt được người trung gian ấn địnhcố định vàgiá cố định này phụ thuộc vàogiá của người bán sỉ vàg i á t h ị trường tại nơi thu mua Cũng giống như ở thị trường Việt Nam, người trunggian thu mua ớt sau đó loại bỏ những sản phẩm bị hư, không đạt yêu cầu rồiđóng gói sản phẩm để tiêu thụ Tuy nhiên, ở Việt Nam ớt được đóng gói trongrổ nhựa còn ớt Thái lan được đóng gói trong bọc ni lông (10 kg) hoặc giỏ mây(10 kg, 30 kg) Tương tự như ở thị trường Việt Nam, ớt của Thái Lan cũngkhông được dán nhãn mác trên sản phẩm, ớt sản xuất phần lớn được tiêu thụhết không tồn trữ và được vận chuyển bằng xe tải đến nơi tiêu thụ. Qua nghiêncứu về hiện trạng sản xuất, tiêu thụ ớt đạt chuẩn VietGap, Ayooth Yooyen(2014) đề xuất 4 giải pháp cho ngành ớt: 1) Thường xuyên cập nhật dữ liệu vềớt và sử dụng dữ liệu cho việc lập kế hoạch sản xuất một cách hợp lý; 2) Sảnphẩm nông nghiệp của Thái phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế do đó phải cósự phối hợp giữa các cơ quan liên quan và nông dân ớt; 3) Nông dân và ngườicóliênquan (ngườitr un g gian)phảit ìm hiểukiếnthức về hệthống antoàn phù hợp với tiêu chuẩn GAP; 4) Nông dân phải được khuyến khích để tạothành một nhóm nông dân (liên kết ngang) dựa trên nguyên tắc hợp tác nhằmtăngcườngsứcmạnhđàmphán.

Tương tự như ở Thái Lan, Ấn Độ là nước tiêu dùng và xuất khẩu ớt rấtlớn.Năm

2015, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã thực hiệnnghiên cứu về CGT của“Thu thập dữ liệu và xác định chuỗi giá trị nôngnghiệp ở Ấn Độ”đối với 7 sản phẩm trong đó có ớt nhằm mục đích đánh giáhiện sản xuất, phân phối, tiếp thị và xác định hướng hỗ trợ của JICA để thúcđẩy chuỗi thông qua phương pháp tiếp cận CGT đơn giản của Kaplinsky vàMorris Nghiên cứu được thực hiện ở Guntur thuộc bang Andhra Pradesh, ẤnĐộ Sản phẩm ớt cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu của

Gunturchủyếulàớtkhô(ớtkhônguyêntráihoặcbộtớthoặcépdầutừớtkhô),chỉcó khoảng 10 – 25% được bán dưới dạng ớt tươi Cũng giống như Việt Nam,chất lượng ớt của Ấn Độ chưa đảm bảoVSATTP, còn dư lượng thuốc hoá họcvà aflatoxin (độc tốvi nấm).Tuy nhiên,cách thức tổ chức thị trường ớtc ủ a Ấn Độ, đặc biệt là tại Guntur khác hẳn so với Việt Nam và các nước vì nôngdân đóng vai trò chủ đạo trong chuỗi và họ có thể lựa chọn thời điểm bán vớimức giá hợp lý thông qua hình thức đấu giá dưới sự quản lý của Uỷ ban sảnxuấtthịtrườngnôngnghiệp(APMC–AgriculturalProduceMarketCommittee)chuyên quản lý các chợ đầu mối và 2 tác nhân tham gia thị trườngđược APMC cấp phép là người trung gian(CA – Commission Agent)và ngườimua Người trung gian đóng vai trò là người môi giới (ở Việt Nam còn gọi là“cò”)của ngườibán(nông dân)vàngười m u a C h ỉ cóngườimuađượccấp phép mới được quyền thu mua ớt của nông dân tại chợ đầu mối Thị trườngAPMC ở Gunter là thị trường ớt lớn nhất Châu Á với khối lượng giao dịch lênđến 300.000 tấn ớt khô/năm Ngoài ra, nông dân còn có thể trữ ớt tại các kholạnh để chờ giá tăng cao hoặc bán ớt trực tiếp cho chủ vựa,ngườib á n l ẻ Ngoài ra, nghiên cứu này còn phân tích chi phí của các tác nhân, phân tíchSWOT và đưa ra 3 định hướng để nâng cấp CGT ớt của Ấn Độ gồm: 1) Nângcao giá trị gia tăng cho ớt bằng cách cải thiện khâu chế biến, kiểm soát chấtlượng ớt từ khâu trồng; 2) Tạo thu nhập tốt hơn cho nông dân bằng cách giảmchi phí sản xuất như giảm lượng phân bón, nâng cao hiệu quả trong khâu phơisấy ớt; 3) Tăng xuất khẩu sang các thị trường quốc tế như EU, Hoa Kỳ và đặcbiệtlàNhậtBản.

Công ty Action for Enterprise (AFE, 2015) dưới sự tài trợ của Cơ quanHợp tác và Phát triển Thuỵ Sỹ(SDC – Swiss Agency for Development andCooperation)đãnghiêncứu chuỗigiátrịcủa5sảnp h ẩ m t ạ i B a n g l a d e s h (trong đó có sản phẩm ớt) nhằm phát triển thị trường để giảm rủi ro do thiêntai Nghiên cứu được thực hiện ở Galachipa Upazila thuộc tỉnh Patuakhal.Phương pháp tiếp cận của nghiên cứu là phân tích CGT và phục hồi chuỗi từđầu vào đến người tiêu dùng cuối cùng và mối quan hệ giữa họ; giải pháp dựavào thị trường tiềm năng được xác định đó là tạo điều kiện thuận lợi để đónggóp vào những nỗ lực giảm nhẹ rủi ro thiên tai bằng cách tận dụng cơ hội vàgiải quyết những hạn chế Ớt ở Bangladesh được sản xuất chủ yếu để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng nội địa nên kênh phân phối rất đơn giản, ớt được trồng từnông dân bán (75% nông dân trồng qui mô nhỏ lẻ, 20% trung bình và 5% quimô lớn) sau đó bán cho những người thu gom lớn nhỏ, sau đó phân phối chochủvựa/người bá ns ỉrồi đến ng ườ ib án lẻ vàc uố icù ng làng ườ it iê ud ùn g M ột phần ớt được chủ vựa bán cho các đơn vị chế biến Điểm nổi bật củanghiên cứu này là lập được sơ đồ lịch thời vụ để kiểm soát các rủi ro Sơ đồđược trình bày theo từng tháng trong năm thể hiện nhiệt độ, những bất thườngcủa thời tiết (lốc xoáy), lượng mưa, chu kỳ sản xuất ớt (thời điểm gieo, thuhoạch), sản lượng, giá, cơ hội việc làm cho lao động, nguy cơ dịch hại câytrồng, rủi ro trong thu hoạch Từ kết quả nghiên cứu, công ty AFE đã đề xuấtcác giải pháp phát triển thị trường để giảm rủi ro thiên tai là: 1) Nâng cao chấtlượng câygiống bằng cách phát triểnvườn ươm, công tyg i ố n g đ ầ u t ư n â n g cao chất lượng giống, công ty giống phổ biến thông tin, thời gian thu hoạch đểtránhlốcxoáy;2)Pháttriểnkhodựtrữsảnphẩm;3)Nhàcungcấpđầuvàomở rộng tín dụng cho nông dân; 4) Phát triển mô hình tài chính vi mô phục vụcho người trồng ớt; 5) Nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác hiện đại; 6)

Nghiên cứuchuỗigiá trịớtnhằmmụcđích khác

Ngoài nghiên cứu CGT để nâng cấp chuỗi, một ứng dụng khác củanghiên cứu CGT là nhằm thiết kế các sản phẩm tài chính phục vụ cho các tácnhân trong chuỗi. Năm 2013, Công ty nghiên cứu và tư vấn Spire đã nghiêncứu để đánh giá thị trường nông nghiệp cho 5 sản phẩm là gạo, ớt, bắp, khoaitây, cây dầu cọ của Indonesia Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hiệntrạng của CGT các sản phẩm và cả chuỗi cung ứng đầu vào cho sản xuất củanông dân để từ đó xác định độ lớn của các giao dịch (đo lường bằng tiền), thờigian thanh toán, hình thức thanh toán (tiền mặt, chuyển khoản),… để thiết kếcács ả n p h ẩ m t à i c h í n h p h ù h ợ p c ó t h ể t h a n h t o á n q u a t h i ế t b ị d i đ ộ n g c h o nôn g dân nhằm thúc đẩy sản xuất, giảm giao dịch bằng tiền mặt Phương phápthu thập số liệu chủ yếu là phỏng vấn chuyên sâu người trồng ớt để xác địnhCGT liên quan và các tác nhân khác tham gia chuỗi nhằm xác định vai trò củahọ trong chuỗi Sản xuất ớt tại Indonesia gia tăng từng năm cả về diện tích,năng suất và sản lượng Năm 2012, diện tích trồng ớt của Indonesia là 242ngàn ha (tăng 1% sovới 2011), năng suất đạt 6,84 tấn/ha (tăng 11% sov ớ i năm 2011) và sản lượng trên 1,6 triệu tấn (tăng 8% so với năm 2011) Ớt đượctrồng hai vụ trong năm, trong đó vụ mùa khô đạt năng suất cao hơn vụ mùamưa Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông dân mua các nguồn đầu vào (giống,phân bón, thuốc hoá học,…) chủ yếu từ đại lý bản lẻ (65% giá trị giao dịch),các tổ chức hợp tác cung cấp đầu vào hay còn gọi là Hợp tác xã (HTX) nôngnghiệp (25% giá trị giao dịch), công ty (10% giá trị giao dịch) Có 6 tác nhântham gia chuỗi giá trị ớt của Indonesia gồm nông dân, tổ nhóm nông dân, côngty (công ty thu muav à c ô n g t y c h ế b i ế n ) , t h u g o m , c h ủ v ự a ( c u n g c ấ p c h o kênh tiêu thụ truyền thống và kênh tiêu thụ hiện đại), người tiêu dùng cuốicùng Do đặc thù của nghiên cứu là thiết kế sản phẩm tài chính nên Spire chỉứng dụng một phần CGT trong nghiên cứu, chủ yếu là lập bản đồ chuỗi củatoàn bộ thị trường và các tiểu kênh để xác định mối quan hệ của các tác nhânvànhữngthôngtincầnthiếtvềtàichính.

Ngoài ra, nghiên cứu CGT còn để phục vụ mục đích kêu gọi đầu tư chongành hàng ớt ở Ghana Năm 2014, Cơ quan phát triển thiên niên kỷ(MiDA –The

Millennium Development Authority)đã thực hiện một nghiên cứuv ề c ơ hội đầu tư vào ngành hàng ớt ở Ghana Nghiên cứu này đánh giá CGT ớt (bảnđồ chuỗi, kinh tế chuỗi), phân tích hiện trạng sản xuất đặc biệt là phân tích thịtrường xuất khẩu hiện tại và tiềm năng của thị trường xuất khẩu Kết quảnghiêncứu chothấynhững cơhội lớn trong việcđầutư vàongànhớtt ạ i Ghana như: 1) Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng ớt (đất đai dồi dào vớinguồnt à i n g u y ê n n ư ớ c p h o n g p h ú , k h í h ậ u t h u ậ n l ợ i ) ; 2 ) T h u ậ n t i ệ n v ậ n chuyển(bằng đường hàng không sang Châu Âu,TâyPhi);3) Nông dânc ó kinhn g h i ệ m v à đ ư ợ c t ổ c h ứ c t ố t ; 4 ) H ỗ t r ợ M i D A c h o k i n h d o a n h n ô n g nghiệp và cơ sở hạ tầng; 5) Chi phí lao động thấp; 6) Thương mại và đầu tư ưuđãi cho các DN xuất khẩu; 7) Chính phủ dân chủ chính trị ổn định; 8) Ngườidân thân thiện.CGT ớtở G h a n a đ ư ợ c p h â n l à m 3 c ấ p :

1 )“Thượng nguồn”bao gồm những người cung cấp đầu vào cho nông dân, nông dân và nhữngngười cung cấp dịch vụ cho nông dân (tập huấn, tồn trữ,…); 2)“Giữa nguồn”bao gồm những người tập hợp sản phẩm – phân loại – đóng gói – vận chuyểnhoặc những người làm dịchvụ sấykhô ớt,chế biến sản phẩm giá trịg i a t ă n g từ ớt; và 3)“Hạ nguồn”bao gồm người tiêu dùng nội địa và thị trường xuấtkhẩu(ĐứcvàUK). Ớt của Ghana nổi tiếng bởi chất lượng, mùi vị, thời gian sử dụng lâu hơnvà tiếp cận được kênh phân phối hiện đại là siêu thị Điều đó có được chính lànhờ mô hình liên kết dọc – ngang của trong sản xuất – tiêu thụ của Ghana.Nông dân trồng ớt là những người có kinh nghiệm và sẵn sàng chấp nhận đầutư từ bên ngoài từ những nhà cung cấp sản phẩm đầu vào và các dịch vụ nôngnghiệp (những nhà cung cấp đầu vào và dịch vụ) để phát triển sản xuất của hộ.Những nhà cung cấp này cung cấp cây giống chất lượng, phân bón, hỗ trợ kỹthuật và cơ sở hạ tầng cho nông dân thông qua hợp đồng Ngoài ra, những nhàcung cấp này còn thực hiện chức năng thu mua ớt của nông dân, sau đó sấy ớtvà chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt (tương ớt) rồi cung cấp cho thịtrường nội địa hoặc xuất khẩu Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, nếukhông hợp tác với những nhà cung cấp này, nông dân có thể tự mua đầu vào ởcác đại lý, sản xuất và tập hợp sản phẩm để bán cho thị trường nội địa (Hình2.5).Đâylàmôhìnhtổchứcsảnxuất– tiêuthụớthiệuquả,luậnáncóthểxemxétđểxâydựnggiảipháppháttriểnớtcủaĐBSCL. Đầu vào

Nông dân trồng ớt (Nucleus Farmer) Tập hợp và vận chuyển Đầu vào, Dịch vụ kỹ thuật,

Cơ sở hạ tầng khác (sấy,…) Hợp đồng Ớt

Nhà đầu tư bên ngoài (Outgrowers)

Nguồn:Cơ quanpháttriển thiênniên kỷ- MiDA, 2014

Tóm lại, phân tích CGT nhằm mục đích nâng cấp/phát triển CGT haynhững mục đích khác thì các nghiên cứu trong và ngoài nước đều thực hiệnđánh giá hiện trạng sản xuất – tiêu thụ của chuỗi và bất kỳ nghiên cứu nàocũng thực hiện việc lập bản đồ CGT, xác định kênh phân phối Ngoài ra, mộtsố nghiên cứu còn áp dụng phân tích kinh tế chuỗi, phân tích SWOT hoặcnhững phân tích khác tùy vào mục tiêu của từng nghiên cứu để làm cơ sở đềxuất chiến lược và giải pháp nâng cấp Trong các nghiên cứu trên, mô hình tổchức thị trường của Ghana và Ấn Độ, sơ đồ lịch thời vụ để quản lý rủi ro củaBangladesh, định hướng một số giải pháp sẽ được luận án xem xét kế thừa vàphát triển cho phù hợp với điều kiện sản xuất, thị trường của ViệtNam nóichungvàởĐBSCLnóiriêng.

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP VÀ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN CHUỖIGIÁTRỊNÔNGSẢN

Từ năm 2000, nhiều nghiên cứu về CGT, đặc biệt là CGT nông sản đượcthực hiện ở nhiều tỉnh/thành của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng Cụthể, nghiên cứu của

Võ Thị Thanh Lộc và cộng sự (2009) đã ứng dụng lýthuyết “Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks” (2007) của GTZ Eschborn và “Thịtrường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị” M4P (2008) để“Nghiênc ứ u c h u ỗ i g i á t r ị n g à n h h à n g t ơ x ơ d ừ a n h ằ m t ạ o v i ệ c l à m v à c ả i thiệ nt h u n h ậ p n g ư ờ i n g h è o ở đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g ” đ ã k ế t h ợ p c ả 3 chiến lược nâng cấp là “Chiến lược giảm chi phí, đầu tư công nghệ và gia tăngsảnxuất”đểvươntớitầmnhìnchiếnlượccủachuỗilà“Pháttriểnthịtrườngvà liên kết các tác nhân trong chuỗi” dựa vào các công cụ phân tích chuỗi vàphân tích SWOT toàn ngành hàng xơ tơ dừa.Chiến lược kết hợp này sẽ manglại những lợi ích như: 1) Tăng sản lượng tơ được sản xuất để cung ứng nguyênliệu cho sản xuất sản phẩm từ tơ xơ dừa; 2) Đa dạng hoá sản phẩm của chuỗilàm cho việc tiêu thụ được liên tục; 3) Tăng việc làm thông qua việc tăng thờigian lao động cho những lao động hiện tại và tạo thêm việc làm mới do ngànhtơx ơ dừapháttriển;4) Cơgiớih o á t ro ng sảnxuất gi úp tă ng năngsuấtlàmt ăng giá trị gia tăng cho chuỗi; 5) Ổn định giá cả, sản lượng đầu ra gia tăng.Ngoài ra, tác giả còn xác định các mục tiêu cụ thể của chiến lược nâng cấp;những hoạt động hỗ trợ cho chiến lược nâng cấp; những giải pháp trong khâusản xuất, khâu tiêu thụ, hoạt động hỗ trợ và thúc đẩy của địa phương, hỗ trợvốn nhằmthựchiện chiếnlượcnângcấp chuỗigiátrịtơxơdừaởĐBSCL.

Ngoài ra, nghiên cứu của Zuhui Huang Zhejiang (2009) và Lê Văn GiaNhỏ

(2012) đã đặt ra một định hướng khác trong nâng cấp CGT là thực hiệnchiến lược“giảm bớt kênh phân phối, giảm bớt một số tác nhân tham giachuỗi” Các chuỗi giá trị nông nông sản, thuỷ sản của Việt Nam cũng đangtrongtìnhtr ạn g đườngđicủ a s ả n p hẩ m khád à i , q u a n h i ề u t á c n h â n nênr ấ t k hó kiểm soát chất lượng, không công bằng trong phân phối giá trị gia tăng,các tác nhân trung gian thao túng thị trường,… Do đó chiến lược cắt giảm tácnhân tham gia chuỗi cũng rất được quan tâm. Để minh chứng điều này, J.W.H.van der Waal và cộng sự (2011) đã thực hiện mô hình HTX của nông dân tựxuấtk h ẩ u t r ự c t i ế p x o à i F a i r t r a d e đ ã đ ư ợ c c h ứ n g n h ậ n , b ỏ q u a c á c t h ư ơ n g nhân và các nhà xuất khẩu hiện có nhằm gia tăng giá trị của chuỗi xoài. Tuynhiên,t h ự c t ế đ ã c h o th ấy n ế u b ỏ q u a các k h â u t r u n g g i a n ( t h ư ơ n g lá i, n h à xu ất khẩu) thì chuỗi sẽ không thành công vìcácthỏa thuận hợpđ ồ n g g i ữ a nông dân (chủ nhiệm HTX và nhân viên HTX) không được đảm bảo như vớithương nhân và nhà xuất khẩu Các thương nhân trung gian đóng vai trò quantrọng trong việc kiểm soát chất lượng, tổ chức thu hoạch, vận chuyển, quản lýrủi ro và cung cấp tín dụng cho nông dân. Thương nhân còn có khả năng thànhlập công ty xuất khẩu, hợp tác chặt chẽ với các nhóm nông dân, tiếp cận vớinhà đóng gói, ký hợp đồng dịch vụ hậu cần hiệu quả Do đó, sự tham gia của 3tác nhân trong một mô hình tổ chuỗi gồm nông dân – thương lái – DN xuấtkhẩu được xây dựng dựa trên những điểm mạnh của mỗi tác nhân làm chochuỗi giá trị hiệu quả hơn.Tuy nhiên,điềuq u a n t r ọ n g l à l à m t h ế n à o đ ể nghiêncứucáchthức,nộidunghợpđồngnhằmđảmbảohàihoàlợiíchgiữa các tác nhân tham gia Đặc biệt, các nghiên cứu trên cũng sử dụng phân tíchSWOTđểđềxuấtcácchiếnlượcnângcấp. Đặc biệt hơn, có những nhà nghiên cứu thực hiện các nghiên cứu để tìmra hoạt động ảnh hưởng làm tăng giá trị gia tăng từng tác nhân cũng như cácgiảiphápgiúptănggiátrịgiatăngtoànchuỗi Vídụnhư nghiêncứucủaZuhuiHuangZhejiang(2009)về“ChuỗigiátrịlêTrungQuốc:Mụctiêutăngtrưởn gcho người sản xuất nhỏ”được thực hiện ở tỉnh Hà Bắc và Chiết Giang nhằmmô tả CGT của trái lê để làm rõ các hoạt động làm tăng giá trị gia tăng củachuỗi ở mỗi tỉnh Nghiên cứu khảo sát 168 tác nhân tham gia CGT bao gồmnông dân, thương lái, chủ vựa/bán sỉ, nhà chế biến, nhà xuất khẩu, bán lẻ.

Giátrịgiatăngcủachuỗiđượcphântíchquacácthôngtinvềchiphí,giábánvàlợinhuận của mỗi tác nhân. Kết quả phân tích chỉ ra rằng, nông dân ở Hà Bắc hầunhư không được hưởng lợi từ CGT lê vì giá trị gia tăng ở các khâu thu gom,thương mại cao hơn nhiều so với khâu sản xuất của nông dân Ngược lại, CGTlê ở Chiết Giang ngắn hơn ở Hà Bắc và giá trị gia tăng trong khâu sản xuất caohơn so với ở Hà Bắc, vì vậy mà nông dân trồng lê ở Chiết Giang có thể đượchưởng lợi trong CGT lê Ngoài ra, hoạt động của các HTX ở Chiết Giang còngiúp người trồng lê của HTX giảm chi phí và giá trị gia tăng được tạo ra trongtiêu thụ tăng lên. Như vậy, kênh thị trường được rút ngắn và các hoạt động hỗtrợcủaHTXlàyếutốgiúptănggiátrịgiatăngchoCGTlêởChiếtGiang.

Tương tự, để tìm những giải pháp giúp nâng cao giá trị gia tăng của CGTnông sản,tổ chứcANSAB (2011) đã thựchiện nghiên cứuv ề C G T r a u ở Nepal nhằm đánh giá sâu CGT, phân tích thị trường cạnh tranh và thị trườngxuất khẩu để có cái nhìn sâu sắc làm cơ sở đề xuất những chính sách hỗ trợphát triển ngành rau ở Nepal. Nghiên cứu này dựa trên cách tiếp cận CGT vàphân tích thị trường vớin g u ồ n d ữ l i ệ u t h ứ c ấ p v à s ơ c ấ p đ ư ợ c k h ả o s á t t ừ nông dân,nhà đầu tư và các bên liên quan.T á c g i ả đ ã l ậ p s ơ đ ồ C G T , p h â n tích giá trị gia tăng của một số loại rau và sử dụng ma trận SWOT để đánh giáthực trạng ngành rau của Nepal Kết quả phân tích cho thấy, ngành rau củaNepal có nhiều điểm tương đồng với các sản phẩm nông nghiệp của Việt Namnhư: thiếu sự phối hợp, liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi, thiếu thông tinthị trường, khả năng thương lượng của nông dân rất hạn chế, giá cả phụ thuộcthị trường khác là Ấn Độ (đối với Việt Nam giá cả của một số nông sản phụthuộc người thu mua của Trung Quốc) Cuối cùng, ANSAB đề xuất chiến lượccanthiệp ngắnhạn vàdài hạn nhằm phát triểnngànhrau,cả2 n h ó m c h i ế n lược này đều tập trung giải quyết 3 vấn đề là sản xuất, thị trường, thể chế -chính sách Do ngành rau của Nepal có nhiều điểm tương đồng với sản phẩmnôngnghiệpViệtNam(Bảng2.1).

Bảng2.1:Chiếnlược can thiệp vàgiải pháp đốivớingành raucủa Nepal

Phát triển vùng trồng rautráivụ.

Tăng cương trình diễn cácmô hình sử dụng phân bónhữucơ,chếphẩmsinhhọc

Thành lập các kho lạnh đểtồntrữsảnphẩm.

Pháttriểnhệthốnggiaothông tạo điềukiện thuậnlợicholưuthônghàngh oá.

Chính phủ hỗ trợ cho cáchoạtđộngxúctiếnxuấtkh ẩu.

Riêng nghiên cứu CGT ớt ở tỉnh Đồng Tháp, tác giả Võ Thị Thanh Lộcvà cộng sự (2014) đã nhận dạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững CGTớt theo“Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm”để tập trung cho thịtrường xuất khẩu nhằm giảm cung ớt khô sang thị trường Trung Quốc bằngcáchc á c c h ủ v ự a t ự x u ấ t k h ẩ u h o ặ c l i ê n k ế t đ ầ u r a v ớ i c á c c ô n g tyk h á c ở thà nh phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang và đặc biệt là với một DN sấy theo quytrình công nghệ Việt Đức,bảo đảmVSATTPt ạ i t ỉ n h Đ ồ n g T h á p đ ể đ a d ạ n g thị trường xuất khẩu Để thực hiện chiến lược này cần phải thực hiện nhữnggiải pháp trong khâu đầu vào

(giống chất lượng, tăng cường phân bón vô cơ,khôngsửdụngthuốcbảovệthựcvậtbịcấm),khâusảnxuất(pháttriểnliên kết dọc, liên kết ngang, tập huấn kiến thức về thị trường, hỗ trợ chứng nhận vàtái chứng nhận trồng theo tiêu chuẩn GAP) và khâu tiêu thụ (vẫn giữ vai tròcủa các thương lái, tạo điều kiện cho công ty chế biến ớt phát triển) Phươngpháp nghiên cứu của nhóm tác giả sử dụng là bộ công cụ của GTZ (2007) vàcông cụ để xuất chiến lược nâng cấp dựa phân tích SWOT của ngành hàng ớttỉnhĐồngTháp.

Nghiên cứu về CGT ớt chỉ thiên của tổ chức AMD Trà Vinh (2015) cũngđề xuất phối hợp 3 chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị ớt chỉ thiên tỉnh Trà Vinhtrên cơ sở phân tích những hạn chế của ngành ớt chỉ thiên là“nâng cấp quytrình”n h ằ mx â y d ự n g q u y t r ì n h s ả n x u ấ t p h ù h ợ p v à c h u y ể n g i a c h o n ô n g dân,“nâng cấp sản phẩm”mục đích là tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt ,“nâng cấp chức năng”nhằm đến nâng cấp vai trò của chủ vựa để chủ vựa đủnăng lực xây dựng vùng nguyên liệu ớt và xuất khẩu trực tiếp Trong 3 chiếnlược nâng cấp này có chiến lược “nâng cấp quy trình” chính là chiến lược “đầutư công nghệ” được đề cập trong 4 chiến lược cơ bản để nâng cấp chuỗi củaGTZ (2007) Hai chiến lược “nâng cấp sản phẩm”, “nâng cấp chức năng”khôngt h u ộ c 4 c h i ế n l ư ợ c c ơ b ả n n h ư n g p h ù h ợ p v ớ i t ì n h h ì n h t h ự c t ế c ủ a chuỗi giá trị ớt của tỉnh Trà Vinh và khả năng đầu tư của AMD Trà Vinh.Ngoài ra, nghiên cứu xác định 7 giải pháp để thực hiện chiến lược nâng cấpgồm: 1) Hỗ trợ kỹ thuật đối với người sản xuất;

2) Hỗ trợ tín dụng đối vớingười sản xuất; 3) Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất đối với DN tiêu thụ; 4) Hỗ trợDNmởrộngvùngnguyênliệu;5)Thúcđẩycáchợpđồngbaotiêusảnphẩm;

6) Xây dựng vùng nguyên liệu; 7) Thúc đẩy sự tham gia của bảo hiểm nôngnghiệp. Tương tự, gần đây nghiên cứu CGT ớt tỉnh An Giang của Nguyễn PhúSon và cộng sự (2018) cho thấy các vấn đề của CGT ớt mà tác giả đã đề cậptrong phần đầu của Chương 1 vẫn chưa được cải thiện: Sản xuất nhỏ lẻ, manhmún; ii) Thiếu kỹ thuật sản xuất; iii) Biến đổi khí hậu làm bệnh trên ớt nhiềuhơn, sương muối làm giảm năng suất ớt; iv) Người sản xuất chưa áp dụng cáctiêu chuẩn GAP; v) Ớt phơi khô chưa đảm bảo VSATTP; vi) Thiếu hậu cầntrong sơ chế, chế biến và kho dự trữ; vii) Giá bán chưa ổn định; viii) Ớt chủyếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc; ix) Địa phương chưa có quy hoạchvùng sản xuất ớt Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu đều sử dụng bộ côngcụ phân tích chuỗi của GTZ

(2007) với các chiến lược đề xuất từ phân tích matrậnSWOTtoànngànhhàngớttỉnhAnGiang.

Về hiệu quả chiến lược nâng cấp theo cách tiếp cận CGT, Michael K vàcộng sự

(2018) đã đánh giá thực trạng thực hiện chiến lược nâng cấp CGTngànhh à n g d a ở U g a n d a c h o t h ấ y s a u k h i t h ự c h i ệ n c h i ế n l ư ợ c n â n g c ấ p doanhthutăng56lần.Tươngtự,PrasannaKvàAriyarathneS.M.W.(2021) cũng đã lược khảo nhiều nghiên cứu về chiến lược nâng cấp CGT một số nôngsản ở Sri Lanka về ngũ cốc, lúa gạo, rau màu, cà phê và trái cây cho thấy cácchuỗi giá trị đều tăng thu nhập và lợi nhuận, đời sống nông dân được cải thiệnkhi các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất được thực thi và có liên kết tiêuthụvớicáctácnhânthươngmại.

RiêngởViệtNam,đánhgiácácCGTnôngsảnvùngĐBSCLcủaLoc, V.T.T (2016) cũng như các nghiên cứu gần đây của Nguyễn Phú Son và cộngsự về: Đánh giá CGT xà lách xoang tỉnh Vĩnh Long (2016), chiến lược pháttriển CGT đậu phọng tỉnh Trà Vinh (2018), chiến lược phát triển CGT camsành tỉnh Vĩnh Long (2019),chiến lượcp h á t t r i ể n C G T l ú a g ạ o t ỉ n h V ĩ n h Long (2020) cũng như “Đánh giá tổng thể kế hoạch hành động nâng cấp CGTdừa tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018-2020…” (2020) của sở NN&PTNT tỉnh TràVinh và Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển đều có thu nhập toàn chuỗi và giátrị gia tăng cao hơn Điều đó chứng tỏ phát triển ổn định và bền vững nông sảntheo cách tiếp cận CGT là việc làm cần thiết Các chiến lược nâng cấp CGTnêu trên hầu hết xuất phát từ bộ công cụ của GTZ (2007), đặc biệt là từ phântíchthịtrường, phântích CGTsảnphẩmvàphân tích SWOT toànngành hàng.

Qua lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, ngoài cácchiếnlượcnângcấpCGTtheocáchtiếpcậncủaGTZthìmôhìnhcắtgi ảmtác nhân tham gia chuỗi theo hướng đẩy mạnh các liên kết dọc (nông dân –thương lái – DN xuất khẩu) và các liên kết ngang (nông dân – nông dân, nôngdân – hợp tác xã/tổ hợp tác) cần được quan tâm để xác định kênh thị trườngmang lại hiệu quả tài chính cao hơn - gia tăng giá trị gia tăng thuần cho toànchuỗi.

LƯỢC KHẢO VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆUQUẢSẢNXUẤT

Theo cách tiếp cận CGT, định hướng thị trường và sản xuất theo yêucầu thị trường về số lượng, chất lượng và giá cạnh tranh dựa vào liên kết kinhdoanh là yếu tố quyết định sự thành công của một chuỗi nông sản (Võ ThịThanh Lộc, 2016) Một hạn chế trong phân tích kinh tế chuỗi của cách tiếp cậnCGT hiện nay là chỉ tính toán những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của mỗi tácnhân và toàn chuỗi như chi phí (chi phí đầu vào, chi phí tăng thêm), doanh thu,giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần và sự phân phối giá trị gia tăng,g i á t h ị giatăng thuầnnhưng chưa đánhgiáđượchiệuquảsản xuất(HQSX)c ủ a người sản xuất như thế nào, những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến HQSX để cónhữngg i ả i p h á p g i ú p n g ư ờ i n ô n g d â n n â n g c a o H Q S X n h ằ m t i ế p c ậ n t h ị trường tốt hơn và giá cạnh tranh hơn Mối liên hệ này rất quan trọng để mộtchuỗigiátrịnôngsảnổnđịnhvềlâudài.

Hiệu quả sản xuất được trình bày bởi Farrell (1957) là khả năng sản xuấtra được một mức đầu ra cho trước từ một khoản chi phí thấp nhất Hiệu quảcủa một nhà sản xuất được đo lường bằng tỷs ố c h i p h í t ố i t h i ể u v à c h i p h í thực tế để sản xuất ra một mức đầu ra cho trước.H Q S X g ồ m h i ệ u q u ả k ỹ thuật,hiệuquảphânphốivàhiệuquảchiphí.

Mặc dù có thể sử dụng phân tích hiệu quả tài chính để đo lường HQSXcủa người sản xuất, tuy nhiên những kết quả rút ra được từ phương pháp nàychịu ảnh hưởng lớn đến những thay đổi từ môi trường kinh doanh bên ngoài,cũng như từ sự thay đổi của những điều kiện tự nhiên Ngoài ra, đánh giáHQSX dựa vào phân tích hiệu quả tài chính sẽ không chỉ ra được kỹ thuật kếthợp các yếu tố đầu vào với những giá cả đầu vào sẵn có Chính vì vậy, nhữngnhà nghiên cứu kinh tế đã tiếp cận cách đánh giá HQSX dựa vào công cụ phântích DEA để đo lường hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối (AE), hiệuquả chi phí (CE) và hàm hồi quy Tobit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnHQSX.

Hiệnn a y , c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i n ư ớ c đ ặ c b i ệ t l à c á c nghiên cứu đối với sản phẩm nông nghiệp nhằm phân tích HQSX và đánh giáhiệu quả có được là do đâu.C h ẳ n g h ạ n n h ư n g h i ê n c ứ u c ủ a B a s a n t a v à c ộ n g sự

(2004) đã sử dụng hàm hồi quy Tobit để xác định các yếu tố có ảnh hưởngđến hiệu quả kinh tế của các nông trại sản xuất lúa ở Nê Pan Kết quả nghiêncứu cho thấy thái độ chấp nhận rủi ro, giới tính, trình độ học vấn của ngườiquản lý nông trại và số lao động gia đỡnh cú ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế.Trong khi đú, ệren và Alemdar

(2005) chỉ ra rằng các hộ trồng cây thuốc lá ởvùng Đông á của Thổ Nhĩ Kỳ có thể gia tăng hiệu quả kỹ thuật của họ lên 55%(TE=0,45) bởi viêc sử dụng các nguồn lực sẵn có tốt hơn và cải thiện việc tiếpcận với các dịch vụ khuyến nông Cũng trong năm 2005, Rios và Shively đãứng dụng kỹ thuật DEA để đo lường TE và CE của các hộ trồng cà phê ở ViệtNam.K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ã c h o t h ấ y n h ữ n g h ộ c ó q u i m ô d i ệ n t í c h l ớ n đ ạ t TE và CE cao hơn so với những hộ có qui mô diện tích nhỏ hơn. Tuy nhiên,tính không hiệu quả của các hộ này không phải chủ yếu do yếu tố qui mô diệntíchquyếtđịnh.

Một nghiên cứu khác của Haji (2006) đã chỉ ra các hộ trồng rau ở miềnđông củaEthiopia có thể gia tăng hiệu quả kinh tế của họ bởi việc cải thiệnhiệu quả sản xuất,hơn là tạo ra hoặc chuyển giao kỹ thuật mới Tương tự,Brázdik(2006)đãsửdụngmôhìnhDEAđểđolường TEvàSEcủanhững hộ trồng lúa ở Indonesia và đã chỉ ra rằng qui mô diện tích là nhân tố quan trọngtác động đến TE của các hộ sản xuất (HSX) và sự manh mún của đất đai sảnxuất là nguyên nhân chính dẫn đến tính không hiệu quả vềm ặ t k ỹ t h u ậ t c ủ a cácHSX.

Cũng trong lĩnhv ự c t r ồ n g t r ọ t , H a j i ( 2 0 0 6 ) đ ã s ử d ụ n g m ô h ì n h T o b i t để đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các HSX raumàu ở Miền đông Ethiopia Haji đã phát hiện ra rằng: tài sản, thu nhập từngành phi nông nghiệp, qui mô diện tích, dịch vụ khuyến nông và qui mô hộgia đình có ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, trong khi đó sự đa dạng hóa câytrồng và chi tiêu gia đình có ảnh hưởng đến hiệu quả phân phối và hiệu quảkinhtếcủacácHSXraumàuởđây. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Phú Son và cộng sự (2009), QuanMinh Nhựt và cộng sự (2013 và 2014) đã ứng dụng mô hình DEA để đánh giáhiệu quả kinh tế, kỹ thuật và hiệu quả phân phối nguồn lực đầu vào trong sảnxuấtđốivớicácsảnphẩm raumàu(hànhtím,môhìnhluâncanhlúa–mèđen

– lúa, rau an toàn) Các tác giả đã sử dụng 7 biến số đầu vào cơ bản là: 1) Diệntích đất sản xuất; 2) Giống; 3) Phân bón; 4) Thuốc bảo vệ thực vật; 5) Xăngdầu tưới tiêu; 6) Lao động;

7) Số giờ sử dụng máy móc Kết quả nghiên cứucho thấy HSX đạt hiệu quả kỹ thuật khá cao (0,91) nhưng hiệu quả phân phốinguồn lực tương đối thấp (0,66) điều này đã tác động và làm giảm sút hiệu quảchi phí hay hiệu quả kinh tế (0,62), có nghĩal à c á c h ộ n ô n g d â n c ó t h ể t i ế t kiệm được 38% chi phí các yếu tố đầu vào, nhưng vẫng i ữ đ ư ợ c m ứ c s ả n lượng không đổi. Kết quả này cho thấy nông hộ sử dụng đầu vào chưa hợp lývới kỹ thuật và giá cả các yếu tố đầu vào sẵn có Kết quả nghiên cứu còn chỉ rarằng cácHSXđạtđượchiệuquảquimôrấtcao(hiệuquảquimôkhoảng 0,96

– 0,98) Đồng thời nhóm tác giả này cũng xác định được 5 yếu tố tác động tíchcực và có ý nghĩa về mặt thống kê đến HQSX là: 1) Số năm kinh nghiệm sảnxuất; 2) Qui mô diện tích trồng; 3) Số lần được tập huấn kỹ thuật; 4) Sự đadạng hoá cây trồng trên cùng diện tích gieo trồng; 5) Mức độ tiếp cận đượcthôngtinthịtrườngcủangườisảnxuất.

Ngoài ra, trong lĩnh vực thủy sản nhiều nghiên cứu trong và ngoài nướcđã sử dụng mô hình DEA để tính hiệu quả sản xuất, chẳng hạn như các nghiêncứu củaSharma và cộng sự (1999); Kaliba và Angle (2004); Nguyễn Phú Son(2010); DangHoang Xuan Huy (2011), Quynh, N.T.C., và Yabe, M (2014);Lliyasu (2015); LeVan Thap (2016); Lam A Nguyen và cộng sự (2017); vàAngui Christian DorgelèsKevin Aboua (2017) Tuy nhiên, các nghiên cứu nàyvẫnthựchiệnriênglẻ,chưakếthợpphươngpháptiếpcậnchuỗigiátrị.

Gần đây, các nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2015), La NguyễnThùyDung(2017)đãsửdụngkếthợpphântíchDEAvàphântíchchuỗigiátrị của GTZ (2007) để đề xuất các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của CGTkhóm Tiền Giang và CGT lúa gạo tỉnh An Giang Đặc biệt, nghiên cứu của LêThị Thanh Hiếu (2019) về “Phân tích chuỗi giá trị và hiệu quả sản xuất trongnuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long” đã sử dụng kết hợp nhiều cách tiếpcận khác nhau bao gồm phân tích chuỗi giá trị và phân tích hiệu quả sản xuất,sử dụng phương pháp phân tích hàm sản xuất và hàm chi phí biên ngẫu nhiên,kết hợp với phân tích mô hình PEST, 5 áp lực cạnh tranh của Porter và phântích ma trận SWOT để phát hiện các điểm nghẽn của CGT để đề xuất các giảipháp nâng cấp CGT, nâng cao HQSX của các hộ nuôi cá tra ở ĐBSCL cũngnhưđolường,đánh giácác yếutốảnhhưởngđếnHQSX củacác hộnuôi.

Tóm lại, có nhiều nghiên cứu riêng lẽ về CGT và hiệu quả sản xuấtnhưng rất ít các nghiên cứu kết hợp hai cách tiếp cận này Các nghiên cứu cókết hợp một hoặc nhiều cách tiếp cận khác với CGT thì điễm nghẽn được phântíchc ụ t h ể v à c h i t i ế t h ơ n , l o g i c h ơ n t r o n g C G T Q u a l ư ợ c k h ả o , c á c b i ế n được xem xét phù hợp cho phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sảnxuất bao gồm 13 biến:

1) Giới tính; 2) Tuổi; 3) Dân tộc; 4) Kinh nghiệm sảnxuất;5)Trìnhđộ họcvấn;6) Tậphuấn kỹthuật;7)Sốlaođộngchínhcủa hộ;

11) Diện tích trồng ớt; 12) Hình thức trồng (tiêu chuẩn an toàn hay truyềnthống);13)Sốvụtrồngớt.

ĐÁNHGIÁTỔNGQUANTÀILIỆU

Qua lược khảo, có ba cách tiếp cận chính về CGT (cách tiếp cận chuỗi/mạch của Kaplinsky (1999), Kaplinsky và Morris (2001); khung phân tích củaPorter (1985) và cách tiếp cận CGT toàn cầu), trong đó phương pháp tiếp cậnCGT toàn cầu của GTZ

(2007) được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu vềCGT và nâng cấp CGT trong nước và trên thế giới bởi vì nó có ý nghĩa thựctiễn cao (như đã đề cập trong Chương 1), phù hợp vớin g h i ê n c ứ u n ô n g s ả n của các nước đang phát triển như Việt Nam (lược khảo trong Chương 2: tiểumục 2.1-2.4) Ngoài ra, theo cách tiếp cận này, CGT là một hoạt động kinhdoanh có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các đầu vào để sản xuất một sảnphẩm, đến sơ chế, vận chuyển, tiếp thị đến việc cuối cùng là bán sản phẩm đócho người tiêu dùng, đặc biệt là sản phẩm có xuất khẩu lớn như ớt chỉ thiên.Ngoài ra, theo cáchtiếp cận này chiến lượcnâng cấpC G T s ẽ d ự a v à o p h â n tích thị trường, phân tích chuỗi giá trị hiện tại và phân tích SWOT toàn ngànhhàng ớt vùng ĐBSCL Trong đó, phân tích ma trận SWOT (Henricks,

DN trong quá trình xây dựng chiến lược và giải pháp phát triển ngành hàngnông sản của địa phương, chiến lược kinh doanh cũng như đề xuất những giảipháp nâng cấp CGT của một sản phẩm, đặc biệt là nông sản do công cụ nàyđơn giản và hữu dụng (Kotler, 1988; Wilson và Gilligan, 1997; Thompson vàStrickland, 2001) Do vậy, luận án sẽ kế thừa cách tiếp cận này để giải quyếtcácmụctiêunghiêncứu.

Trong những nghiên cứu về CGT trước đây, các tác giả đã sử dụng nhiềucông cụ khác nhau, bao gồm sự kết hợp những nghiên cứu định tính để phântích sự tương tác giữa các tác nhân trong CGT, phân tích mối mối liên kếtngang và dọc của các tác nhân trong CGT, phân tích sự đáp ứng về chất lượngsản phẩm của thị trường, vẽ sơ đồ CGT, đánh giá điểm nghẽn của CGT, nângcấp CGT, phân tích liên kết ngang và dọc của các tác nhân trong CGT, định vịsản phẩm, phân tích rủi ro, phân tích hậu cần chuỗi, phân tích chính sách; vànghiên cứu định lượng để phân tích giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần,phântíchphânphốithunhậpgiữacáctácnhân.

Ngoài ra, cách tiếp cận CGT được đã được các nhà nghiên cứu trong vàngoài nước vận dụng, đặc biệt là đối với những ngành hàng nông thuỷ sản.Điểm chung của các nghiên cứu CGT là lập bản đồ chuỗi để đánh giá thịtrường (tác nhân tham gia, tỷ trọng sản phẩm qua các tác nhân, kênh thịtrường); đánh giá hiệu quả của các tác nhân dựa vào phân tích chi phí, lợinhuận; phân tích ma trận SWOT làm cơ sở để xây dựng chiến lược và giảipháp nâng cấp CGT Tuy nhiên, các nghiên cứu kết hợp cách tiếp cận CGT vàcácphương phápkhácnhưDEAđểphântíchHQSX cònrấthạn ch ế Bảng

2.2dưới đâytómtắtnhữnglượckhảocó liênquan đến luậnán.

1 CGT vàkhun gphânt íchchu ỗi

- Có nhiều khái niệm về CGT, tổng quan nhấtlà một tập hợp những hoạt động do nhiều ngườikhác nhau tham gia thực hiện (nhà cung cấp đầuvào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, ngườibán sỉ,người bán lẻ,…)đ ể s ả n x u ấ t r a s ả n p h ẩ m sau đó bán cho người tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu”.

1) Lập sơ đồ CGT; 2) Lượng hoá và mô tả chi tiếtchuỗi; 3) Phân tích kinh tế chuỗi Tuỳ vào mục tiêunghiên cứu của từng chuỗi để bổ sung thêm nhữngphương pháp phân tích phù hợp ví dụ như phân tíchSWOT,phântíchtỷsốtàichính,…

- Ngoài ra, qua những lược khảo rút ra đượcnhững vấn đề nổi bật sẽ được kế thừa trong luận ánnhư mô hình tổ chức thị trường của Ghana và ẤnĐộ,sơđồlịchthờivụđểquảnlýrủirocủaBangladesh, định hướng một số giải pháp phát triểnchuỗigiá trị.

- Võ Thị Thanh Lộc,Nguyễn Phú Son(2016)

- Võ Thị Thanh Lộcvàcộng sự(2014) -SDRP(2014)

Nâng cấp CGT là nhằm xác định tầm nhìnchiến lược, các chiến lược nâng cấp, sự hỗ trợ vàcác giải pháp phát triển bền vững CGT của một sảnphẩm hay một ngành hàng Mục tiêu của một tầmnhìn cơ bản lànâng caog i á t r ị v à g i á t r ị g i a t ă n g của toàn chuỗi Có 4 chiến lược nâng cấp chuỗi cơbản là: 1) Nâng cao chất lượng; 2) Đầu tư côngnghệ; 3) Giảm chi phí; 4) Tái phân phối.

Ngoài 4chiến lược trên còn có thêm những chiến lược khácnhư cắt giảm tác nhân tham gia chuỗi theo hướngđẩy mạnh các liên kết dọc và liên kết ngang Tuỳvào từng phân tích chuỗi cụ thể mà lựa chọn thựchiệnđơnlẻtừngchiếnlượchaykếthợpn h i ề u chiế nlược.

Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến giá trịgia tăng sẽ giúp có biện pháp xác đáng hơn nhằmnâng cao giá trị gia tăng Các giải pháp thực hiệnchiến lược nâng cấp nên được phân theo 3 nhómnhưsau:sảnxuất,thịtrường,thểchế-chính sách.

- Võ Thị Thanh Lộc,Nguyễn Phú Son(2016)

- Võ Thị Thanh Lộcvàcộng sự(2009)

- Nguyễn PhúSonvà cộng sự(2018,2020).

X vànhữ ngyếut ốảnhh ưởngđ ếnHQ

HQSXcủanôngdânđượcđolườngqua3 chỉ tiêu là hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế, hiệu quảphân phối được phân tích bởi mô hình DEA với 7biếnđầuvào:1)Diện tíchđấts ả n xuất;2)Giống

; 3)Phân bón; 4)Thuốc bảovệ thựcvật; 5)X ă n g dầu tưới tiêu; 6) Lao động; 7) Số giờ sử dụng máymóc.

Ngoài ra, phân tích hiệu quả theo qui mô sẽgiúp đánh giá được hiệu quả theo qui mô chung củahộ.

Bên cạnh đó, mô hình DEA sẽ đưa ra nhữngkhuyến cáo về sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lýhơn.

Mô hình hồi quy Tobit được sử dụng để hồiquy những chỉ tiêu hiệu quả được phân tích từ môhình DEA để đánh giá những yếu tố thuộc về đặcđiểm của hộ, điều kiện kinh tế xã hội,… ảnh hưởngđến hiệu quả sản xuất Có 13 yếu tố ảnh hưởng tíchcực đến hiệu quả sản xuấtl à :1) Giới tính; 2)Tuổi; 3) Dân tộc; 4) Kinh nghiệm sản xuất; 5)Trình độ học vấn; 6) Tập huấn kỹ thuật; 7) Sốlao động chính của hộ; 8) Tham gia Hợp tácxã/Tổ hợp tác; 9) Vay vốn; 10) Hỗ trợ của địaphương; 11) Diện tích trồng ớt; 12) Hình thứctrồng( t i ê u c h u ẩ n a n t o à n h a y t r u y ề n t h ố n g ) ;

Dang Hoang XuanHuy(2011), Quynh, N.T.C.,và Yabe, M (2014);

KHUNGNGHIÊNCỨU

Qual ư ợ c k h ả o k h u n g l ý t h u y ế t v à c á c n g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n C G T n ông sản trong và ngoài nước,khung nghiên cứu của luận án đượcx â y d ự n g và trình bày trongHình 2.5 Trong phần còn lại của luận án này, tác giả sẽ đềcập CGT theo nghĩa rộng của GTZ (2007) vì cách tiếp cận này phù hợp vớithựctrạngnôngsảnViệtNamnóichungvàngànhhàngớtnóiriêng.

Mục tiêu Dữ liệu Phương pháp Kết quả mong đợi

Kết quả từ các phân tích trên.

Phân tích SWOT toàn ngành hàng ớt.

Chiến lược và giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng ĐBSCL

Phân tíchyêu cầuthị trườngvề sảnphẩmớ t Đánh giáthựctrạn gsản xuất, chếbiến, hiệuquảsảnxu ất

Dữ liệusơ cấp: 389 quans át,baogồm:

- Phỏngvấnsâu5người quản lý HTX Dữ liệu thứ cấp:

- Phân tích hiệu quảsảnxuất (DEA)

- Phântíchyếutốảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuất(Tobi t)

Báo cáo những yêucầu của thị trườngớt,tiêuthụớtvà đánhgiámứcđộtậptr ungcủathịtrườngớt vùngĐBSCL.

Báo cáo hiện trạngsản xuất, chế biếnvàhiệuquảsảnx uấtớtvùngĐBSCL.

- Khung lý thuyếtchuỗigiá trị- Valuelink của GTZ(2007) và Võ ThịThanhLộcvàNguy ễnPhúSon (2016).

- Lược khảo nhữngnghiên cứu có liênquan chuỗi giá trịnôngsản.

Dữ liệu sơ cấp:389 quansát,baog ồm:

- Thảo luận nhóm vớinôngdân(45người).

Bộ công cụ phântích chuỗi giá trị -Valuelink của GTZ(2007).

Báo cáo về chuỗigiátrịớtvùng ĐBSCL.

Xâydựngchiếnlượcnâng cấp chuỗi giá trị sản phẩmớt nhằm nâng cao giá trịvà hiệu quả chuỗi ngànhhàngớtvùngĐBSCL

CHƯƠNG3 CƠSỞLÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Nội dung Chương 3 trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến bộ côngcụph ân tí chc hu ỗi giátrị củaGT Z (2007),h i ệ u q uảs ản xuất vàcá c y ếut ốảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất; và phương pháp nghiên cứu bao gồmphươngp h á p t i ế p c ậ n , c h ọ n đ ị a b à n n g h i ê n c ứ u , p h ư ơ n g p h á p t h u t h ậ p d ữ liệuvàphươngphápphântích.

CƠSỞLÝTHUYẾT

Các côngcụđượcsửdụngtrongphântíchchuỗi giátrị

(2007) được trình bày trong luận án bao gồm 6 nội dung được sử dụngphân tích trong luận án: Vẽ sơ đồ CGT, phân tích kinh tế CGT, phân tích hậucần CGT, phân tích rủi ro, phân tích ma trận SWOT và xây dựng chiến lượcnâng cấp CGT Do điều kiện thông tin và dữ liệu còn hạn chế nên phân tích lợithếcạnhtranhngànhhàngớtchưađượcnghiêncứutrongluậnánnày.

VẽsơđồCGTlàmộtcôngcụquantrọng trongphântíchCGT.Nhằmmô tả bức tranh chung về sự kết nối, sự phụ thuộc và hiểu biết lẫn nhau giữacác tác nhân và các quy trình vận hành trong một CGT sản phẩm ớt vùngĐBSCL Sơ đồ CGT sẽ giúp nhận ra được kênh phân phối của một sản phẩmtrong CGT một cách dễ dàng hơn Lập sơ đồ CGT nhằm đạt được những mụctiêu như: 1) Khái quát được chuỗi giá trị; 2) Mô tả được các tác nhân tham giatrongtừng khâu của CGTvàmốiquan hệgiữacác tác nhântrongchuỗi giá trị;

3) Mô tả được vai trò hoặc chức năng thị trường của các tác nhân trong chuỗigiátrị.

Vẽs ơ đ ồ C G T s ẽ g i ú p t r ả l ờ i đ ư ợ c n h ữ n g c â u h ỏ i n h ư : N h ữ n g k h â u , công đoạn chính trong một CGT là gì? Những tác nhân nào tham gia trong cáckhâu của CGT và chức năng thị trường của họ là gì? Có bao nhiêu kênh phânphối trong chuỗi giá trị? Tỷ trọng lượng sản phẩm đi qua các kênh và số tácnhân tham gia trong từng khâu của CGT là bao nhiêu? Giá trị sản phẩm đượcgia tăng qua từng khâu của CGT là bao nhiêu? Những mối quan hệ và liên kếtnàođangtồntạ itrongchuỗig iá trị?Những loạidịchv ụnàođượccungcấpcho hoạt động của chuỗi giá trị? Có những dòng sản phẩm nào đang được sảnxuấtvàtiêuthụtrongchuỗigiátrị?

Cung cấp đầu vàoSản xuất Thu gom Sơ chế/ Chế biếnThương mạiTiêu dùng

Chính quyền địa phương, ngân hàng, các Sở/ngành liên

Các bướcđượcthựchiệnkhisửdụngcôngcụ này bao gồm:

1) Vẽ các khâu hoặc côngđoạn chính của CGT.

3) Xác địnhluồngsản phẩmđiquacác khâu củaCGT.

5) Môtảlượngsảnphẩm vàsố tác nhânq ua cáckênhp hân phốikhác nhautrongCGT.

6) Môtả giá trịgia tăngcủa sảnphẩmqua từngkhâu của CGT.

7) Môtả mốiquanhệ vàliên kếtgiữacác tác nhân trongCGT.

8) Môtả nhữngdịch vụ cungcấp chohoạt độngCGTtừbênngoài CGT.

Sơ đồ chuỗi được mô tả như sau: Các chức năng cơ bản trong chuỗi, cáctác nhân tham gia chuỗi giá trị, kênh thị trường chuỗi, nhà hỗ trợ chuỗi giá trị.Sau khi hoàn thành các bước vẽ CGT như vừa được trình bày ở trên có thểđượctómtắtbằngmộtsơđồCGTnhưHình3.1.

- Chế biếnsản phẩmgiá trị giatăng

Hình 3.1: Sơ đồ CGT của một sản phẩmNguồn: TổnghợptừGTZ,2007

Các tác nhân chính thực hiện các khâu trong chuỗi:Ngườitiêudùng: Nhàhỗtrợchuỗigiátrị:

Mô tả sơ đồ chuỗi giá trị: Lượng hoá và mô tả chi tiết CGT là xác địnhcác con số kèm theo kênh thị trường chuỗi giá trị Tỷ trọng các dòng sản phẩmcủa các tiểu chuỗi, các kênh phân phối khác nhau Thị phần của CGT đượcđịnh nghĩa là phần trăm giá trị bán ra trên toàn bộ thị trường Ngoài ra, nhữngcon số cụ thể xác định về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm củatừngphânđoạntrongchuỗi.

- Bước đầu tiên trong việc lập sơ đồ chuỗi là xác định thị trường mà sảnphẩm sẽ phục vụ,n ó l à n ơ i đ ế n c u ố i c ù n g c ủ a s ả n p h ẩ m v à l à đ i ể m k ế t t h ú c của sơ đồ CGT Nói cách khác, cần chỉ ra được đâu là sản phẩm hay dòng sảnphẩm mà CGT đang hướng tới, từ đó xác định thị trường cuối cùng/nhómkháchhàngcuốicùng.

- Tiếp theo là mô tả qui trình sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm,hoặc mô tả các hoạt động kinh doanh còn được gọi là chức năng chuỗi (cáckhâu trong CGT) có thể dễ dàng nhìn thấy thông qua hướng đi của các mũi tênrỗng Nghĩa là lập danh sách các hoạt động đang được thực hiện để đưa sảnphẩm cuối cùng ra thị trường Có bao nhiêu khâu (chức năng) trong chuỗi làtùythuộcvàoCGTthựctếcủasảnphẩmđó.

- Sơ đồ cũng mô tả các tác nhân tham gia chuỗi Các tác nhân này đượcđặt chính xác dưới các chức năng để chỉ rõ mối quan hệ tương thích giữa cácchức năng của chuỗi và các nhóm tác nhân chuỗi khác nhau Cũng cần lưu ýrằng, trong thực tế có các tác nhân thực hiện nhiều khâu trong một CGT, nghĩalà mỗi chức năng có ít nhất một tác nhân tham gia chuỗi Các tác nhân kết nốivới nhau bằng các mũi tên (không có mũi tên lên, xuống hoặc đường chéo) vàhìnhthànhkênhthịtrườngchuỗi.

- Cuối cùng là sơ đồ cũng thể hiện các tổ chức hỗ trợ trong một khâu haynhiềukhâucủaCGT.

Phân tích kinh tế đối với CGT là phân tích các mối quan hệ giữa các tácnhân tham gia trong chuỗi dưới gốc độ kinh tế nhằm đánh giá năng lực, hiệusuất vận hành của chuỗi bao gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợinhuậnvàgiátrịgiatăngcủacáctácnhântạicáckhâutrongchuỗi.

+ Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi tác nhân tham giachuỗi.

+ Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân tham gia vận hành trongCGT.

+ Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên toàn CGT và tỷtrọngcủagiátrịtăngthêmtạicáckhâukhácnhautrongchuỗi.

+ Phân tích năng lực của các tác nhân tham gia chuỗi (về qui mô, nănglựcsảnxuất,lợinhuận,…).

-Cách tính cụ thể các tiêu chí phân tích kinh tế CGT theo phương phápphântíchlợiíchchiphí(JulesDupuit,1840s):

+ Giá trị: Là giá bán sản phẩm của mỗi tác nhân (đã qui đổi ra cùng hìnhtháisảnphẩmchotấtcảcáckhâutrongCGT).

+ Giá trị gia tăng (VA - Value Added) giữa hai tác nhân: Là chênh lệchgiábánsảnphẩmgiữahaitácnhân.

+ Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: Là chênh lệch giá bán và chi phítrung gian (hoặc chi phí đầu vào đối với người sản xuất ban đầu – nông dân).Giá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế Khái niệmnày tương đương với tổng giá trị (doanh thu) được tạo ra bởi những người vậnhànhchuỗi.

Giátrịgiatăng=Giá bán – Chiphítrung gian

+C h i p h í t r u n g g i a n c ủ a m ỗ i t á c n h â n : L à g i á m u a s ả n p h ẩ m c ủ a t á c nhân đó Đối với nhà sản xuất ban đầu trong sơ đồ chuỗi (thí dụ nông dân), chiphít r u n g gi an l à c h i p h í đ ầ u v à o b a o g ồ m chi p h í t r ự c t i ế p s ả n x uất r a s ả n phẩm (giống, nhiên liệu, vật tư, thuốc bảo vệ thực vật); còn tất cả các chi phícònlạicủanôngdânlàchiphítăngthêm).

+ Chi phí tăng thêm: Là toàn bộ chi phí còn lại (lao động thuê, khấu hao,dịch vụ thuê ngoài, lãi vay, thuế trực thu,…) ngoài chi phí trung gian của mỗitácnhân.

+ Tổng chiphí:Làchi phí đầu vào/trung giancộng vớic h i p h í t ă n g thêm.

+ Giá trị gia tăng thuần hay lợi nhuận (NVA - Net Value Added) của mỗitác nhân (lợi nhuận): Là giá bán trừ tổng chi phí Hay giá trị gia tăng thuần cònđượctínhnhưsau:

Giá trịgiatăngthuần=Giátrịgiatăng–Chiphítăngthêm Thông thường giábáncủatácnhânđitrướclàchiphíđầuvào/trung giancủat á c n h â n t h e o s a u T u y n h i ê n nế ut á c n h â n t h e o s a u m u a s ả n p h ẩ m củ a nhiềunguồnkhácnhauthìchiphíđầuvàocủatácnhânđisaunàysẽlàtrungbìnhgia quyền củagiámuavà sảnlượng muavào củacác nguồnđó.

Cách xác địnhgiá trịgia tăng,giá trịgia tăngthuần đượcthể hiện ởHình3.2.

- Khấu hao tài sản cốđịnh

Hình3.2:Xácđịnhgiátrịgiatăng,giá trịgia tăngthuần

+ Phân bổ giá trị gia tăng thuần trong chuỗi: Là phần trăm lợi nhuận củamỗi tác nhân trong toàn chuỗi (tổng lợi nhuận chuỗi là 100%) Nguyên tắc tínhtoán trên có thể được áp dụng cho mỗi giai đoạn của chuỗi giá trị Tổng giá trịđược tiêu thụ bởi khách hàng cuối cùng đượcchia ra giữa giá trịg i a t ă n g v à cách à n g h o á t r u n g g i a n đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g c h i p h í t r u n g g i a n H à n g h o á trung gian lại được phân chia cụ thể thành bán thành phẩm (sản phẩm trunggian) và sản phẩm cuối cùng được cung cấp bởi các nhà vận hành trong phânđoạn trước đó trong cùng một CGT, và các đầu vào khác được cung cấp bởicácnhàcungcấpbênngoài.

Phân phối giá trị gia tăng trong chuỗi: Là phân phối giá trị gia tăng giữacác nhà vận hành chuỗi và các nhà cung cấp đầu vào khác nhau Phân phối giátrịgiatăngđượcmôtảởHình3.3. giá trị gia tăng giá trị gia tăng từ CGT giá trị gia tăng giá trị gia tăng giá trị gia tăng do các nhà cung cấp đầu vào Đầu vào khác Đầu vào khác nhà cung cấp nhà cung cấp tổng giá trị sản phẩm sản phẩm

Người tiêu dùng Thương nhân (Thương lái, chủ vựa, chế biến)

Người tạo ra sản phẩm (Nông dân) Nhà sản xuất sơ cấp (Cung cấp đầu vào)

Phântíchhiệu quảsản xuấtcủa nôngdân

Theo Farrell (1957) thì hiệu quả của một DN/HSX (HSX) được đo lườngbởihai đại lượng: 1) hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency),v i ế t t ắ t l à T E Đại lượng này phản ảnh khả năng của DN/HSX có thể đạt sản lượng tối đa từmột tập hợp các nhập lượng sẵn có, hoặc để đạt được một mức sản lượng nhấtđịnh,mộtDN/HSXsửdụngmộttậphợpcácyếutốnhậplượngthấpnhất,và

2) hiệu quả phân phối (allocative efficiency), viết tắt là AE Đại lượng nàyphản ảnh khả năng củamột DN/HSX sử dụng các nhập lượng theom ộ t t ỷ l ệ tối ưu trong điều kiện giá cả và kỹ thuật sản xuất hiện hữu Tích số của hai đạilượngnàysẽđolườnghiệuquảkinhtế(economicefficiency), viếttắtlàEE

(nếu tiếp cận theo hướng xuất lượng), hoặc hiệu quả chi phí (cost efficiency)viếttắtlàCE(nếutiếpcậntheohướngnhậplượng).

Cũng theo Farrel (1957), các đại lượng đo lường hiệu quả này có thểđược xác định theo hai hướng tiếp cận: 1) đo lường định hướng đến các nhậplượng và 2) đo lường định hướng đến các xuất lượng Một thí dụ đơn giảnminh họa cho cách tiếp cận định hướng đến các nhập lượng: DN thứ i nào đósử dụng 2 lượng nhập lượng (x 1và x2 ) để sản xuất ra xuất lượng (y) với giảthuyết thu nhập qui mô không đổi - lúc này cho phép chúng ta sử dụng đườngđồng lượng đơn vị để giải thích kỹ thuật được sử dụng. Trên đồ thị 3.8 đườngđồng lượng đơn vịS S ’ đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể đ o l ư ờ n g

T E c ủ a D N đ ư ợ c q u a n s á t thứ i Khi DN hoạt động tại bất kỳ điểm nào đó nằm trên đường SS’ được xemlà DN đạt hiệu quả kỹ thuật hoàn toàn Giả định DN thứ i đang hoạt động tạiđiểm

K, lúc đó tính không hiệu quả của DN này được đo lường bằng khoảngcách IK. Khoảng cách này đo lường lượng các nhập lượng có thể được giảmcùng một tỷ lệ phần trăm trong khi không làm giảm lượng xuất lượng Tỷ lệnày được đo lường bằng tỷ số IK/OK.Nói cách khác,t ỷ s ố I K / O K l à p h ầ n trăm các nhập lượng cần được giảm để DN đạt được hiệu quả kỹ thuật hoàntoàn.Lúcnày,TEcủaDNthứiđượcđolườngdựavàocôngthứcsau:

Hình3.8:Hiệu quảphân phốivàhiệu quả kỹthuật

Như vậy giá trị của TEin ằ m t r o n g k h o ả n g t ừ 0 đ ế n 1 , c ò n t ỷ s ố I K / O Kchỉ mức độ không hiệu quả về mặt kỹ thuật của DN thứ i Thí dụ, DN thứ i đạthệ số kỹ thuật TE là 0,6(hay 60%), có nghĩa là DN thứ i có thể giảm sử dụngtấtcảcácnhậplượng40%,nhưngcũng cóthểđạtđược1đơnvịxuấtlượng y.

Cũng có nghĩa là,n ế u T E l à 1 , l ú c đ ó c h ỉ r a r ằ n g D N t h ứ i đ ạ t h i ệ u q u ả k ỹ thuậthoàntoàn,thídụtạiđiểmI,nằmtrênđườngđồnglượngSS’.

Nếu tỷ số giá cả giữa hai nhập lượng x1và x2, được thể hiện bằng đườngđồng phí HH’ trong hình 3.8, lúc đó AE của DN thứ i đang hoạt động tại điểmKcóthểđượctínhtoánbởicôngthức3.2.

Bởi vì khoảng cách RI thể hiện sự cắt giảm chi phí sản xuất khi DN thứ idịch chuyển sản xuất từ điểm I (điểm mà DN đạt hiệu quả kỹ thuật hoàn toàn,nhưngchưađạthiệuquảphânphối)đếnđiểmI’(điểmmàDNvừađạthiệuquả phân phối và hiệu quả kỹ thuật hoàn toàn) Lúc này CE được đo lường bởitỷ số của tổng chi phí nhập lượng tại điểm I’ trên tổng chi phí nhập lượng tạiđiểm K, hay bằng tỷ số OR/OK trên đồ thị 3.8 Đại lượng này được đo lườngquabiểuthứcdướiđây:

CEi=TEixAEi=(OI/OK)x(OR/OI)=OR/OK (3.3) Như vậy gía trị của cả 3 hệ số TE, AE và CE đều nằm trong khoảng từ 0đến1.

Hình 3.9 a&b: Đo lường hiệu quả kỹ thuật định hướng nhập lượng và xuấtlượngvàthunhậpquimô

Các hệ số này cũng có thể được đo lường định hướng xuất lượng, thay vìtheo hướng nhập lượng như vừa được trình bày Nếu như các hệ số trên đượctính toán theo hướng nhập lượng để trả lời cho câuhỏi “cób a o n h i ê u p h ầ n trăml ư ợ n g n h ậ p l ư ợ n g c ó t h ể đ ư ợ c g i ả m m à v ẫ n d u y t r ì đ ư ợ c l ư ợ n g x u ấ t lượng không đổi”, thì việc tính toán các hệ số hiệu quả trên theo hướng xuấtlượngsẽtrảlờichocâuhỏi“lượngxuấtlượngcóthểgiatăngbaonhiêuphần trăm trong điều kiện sử dụng lượng nhập lượng không đổi” Sự khác biệt giữahaicáchtiếpcậnnàyđượcthểhiệntrênHình3.9avà3.9b.

Theo Farrell (1957), hiệu quả kỹ thuật định hướng theo nhập lượng trongtrường hợp thu nhập qui mô giảm – được thể hiện bằng đường cong f(x) –được đo lường bằng tỷ số AI/AK và hiệu quả kỹ thuật định hướng xuất lượngtrongtrườnghợpnàyđượcđolườngbằngtỷsốCK/CD(hình3.9.a).Ởđó,Klà điểm mà DN hoạt động không hiệu quả về mặt kỹ thuật và I là điểm mà DNhoạt động đạt hiệu quả kỹ thuật hoàn toàn. Tuy nhiên, trong trường hợp thunhập qui mô không đổi (hình 3.9.b) – được thể hiện bằng đường thẳng f(x)- hệsố kỹ thuật định hướng theo nhập lượng được đo lường bằng tỷ số AI/AK,bằng với hệ số kỹ thuật định hướng theo xuất lượng (CK/CD), có nghĩa làtrong trường hợp này AI/AK = CK/CD, đối với DN đang hoạt động tại điểmkhụnghiệuquảK(FọrevàLovell,1978).

Các hệ số TE, AE và EE theo định hướng xuất lượng cũng có thể đượctính toán dựa vào trường hợp một DN sản xuất hai sản phẩm (y1và y2) và sửdụng nhập lượng x1 (Fọre, Grosskopf và Lovell, 1985, 1994) Lỳc này, chỳngta cú thể sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất để trình bày cách tính cáchệsốhiệuquả.

Trong đồ thị 3.10, A là điểm hoạt động không hiệu quả của DN do điểmnày nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất ZZ’ Lúc này hiệu quảkỹ thuật được đo lường bằng tỷ số OA/OB Trong đó, đoạn thẳng AB thể hiệntínhkhônghiệuquảkỹthuậtcủaDN,cónghĩalàABlàlượngxuấtlượngcó thểđượcgiatăngmàk h ô n g cầnđòihỏithêmbấtk ỳ lượngnhậplượngnào.Côngthứ ctínhhiệuquảkỹthuậttrongtrườnghợpnàylà:

Nếu chúng ta có được thông tin về giá cả của các xuất lượng (y1và y2),lúc này đường đẳng nhập (DD’) có thể được sử dụng để dẫn ra hệ số hiệu quảphânphốitheocôngthứcsau:

Giống như trong cách tiếp cận tính toán hiệu quả theo định hướng nhậplượng,l ú c n à y h i ệ u q u ả k i n h t ế h a y h i ệ u q u ả c h i p h í s ẽ l à t í c h s ố c ủ a T E v à AE,dovậytacó

Dựa vào bối cảnh hiện nay sản xuất ớt ở ĐBSCL, nghiên cứu sẽ đượcthực hiện dựa vào cách tiếp cận tính toán hiệu quả kinh tế định hướng theo cácyếu tố nhập lượng – tối thiểu hóa chi phí Lý do lựa chọn tiếp cận này là vìlượng xuất và giá cả sản phẩm đầu ra của ớt không ổn định, và nằm ngoài khảnăng kiểm soát của người sản xuất Do vậy, việc lựa chọn hướng tiếp cận nàymang tính tích cực hơn cho người sản xuất, khi phải đối mặt với thị trường đầurakhôngổnđịnhnhưhiệnnay.

Bên cạnh 3 hệ số hiệu quả sản xuất được sử dụng ở trên để đánh giá hiệuquả sản xuất của các DN hay HSX, chúng ta cũng có thể sử dụng thêm hệ sốhiệu quả qui mô (SE – Scale efficiency), dựa vào biểu thức 3.9 Như đã biết,giả thuyết thu nhập qui mô không đổi chỉ phù hợp khi tất cả các DN hay HSXhoạt động với qui mô tối ưu. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh không hoànhảo thì những ràng buộc về tài chánh, kỹ thuật, v.v… có thể khiến cho DN hayHSXk h ô n g t h ể h o ạ t đ ộ n g v ớ i q u i m ô t ố i ư u D o v ậ y , h i ệ u q u ả k ỹ t h u ậ t l ú c này cần phải được tính toán trong điều kiện thu nhập qui mô thay đổi (VRS-Variable Returns to Scale),TEVRS( B a n k e r ,C h a r n e s v à C o o p e r , 1 9 8 4 ) , d ự a vàođồthịHình3.11. Để tính toán hiệu quả qui mô, ngoài việc tính toán TE dưới điều kiện thunhập qui mô không đổi (TEcrs - dựa vào biểu thức 3.7), người ta cần tính toánthêm TE dưới điều kiện thu nhập qui mô thay đổi (TEvrs – dựa vào biểu thức3.8) Lúc đó, TEcrs được phân tích thành hai thành phần, khi có sự khác biệtcủanó vớiTEvrs.Sự khácbiệt này nói lên tính không hiệu quảvềmặtk ỹ thuật do 1) tính không hiệu quả về qui mô và 2) tính không hiệu quả về kỹthuậtthuần.Haynóicáchkhác,khicósựkhácbiệtgiữaTEcrsvàTEvrscủa một DN đang xem xét, lúc đó DN này được đánh giá là không đạt hiệu quả quimôhoàntoàn.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Phươngpháptiếpcận

Qua lược khảo khung lý thuyết và các nghiên cứu trong và ngoài nướcthuộc chương 2, cách tiếp cận nghiên cứu chính của luận án là kết hợp ứngdụng cách tiếp cận CGT của GTZ (2007) và phân tích HQSX (sử dụng DEA),phân tích hồi quy sử dụng hàm Tobit và phân tích hiệu quả tài chính (được môtả chi tiết trong tiểu mục 3.1 của chương này). Riêng phân tích yêu cầu thịtrường sản phẩm ớt,t á c g i ả c h ỉ d ự a v à o k ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n c á c t á c n h â n thương mại của CGT ớt vùng ĐBSCL (hạn chế này được trình bày trong giớihạn phạm vi nghiên cứu ở chương 1) Nội dung các tiểu mục dưới đây sẽ chitiếthơncácphươngpháptiếpcậntrên.

Phươngpháp chọn vùngnghiên cứuvà quansát mẫu

Diệnt í c h v à s ả n l ư ợ n g ớ t l à h a i t i ê u c h í l à m c ơ s ở đ ể c h ọ n đ ị a b à n nghi ên cứu về ớt vùng ĐBSCL Tuy nhiên, chưa có số liệu thống kê riêng vềdiện tích và sản lượng của ớt của toàn vùng ĐBSCL cũng như của cả nước.Qua đánh giá những thông tin thứ cấp, chủ yếu từ các sở NN&PTNT các tỉnhcủa vùng, nghiên cứu xác định có 6 tỉnh có trồng ớt phổ biến ở ĐBSCL baogồm Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh.Trong đó, ba tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang được chọn làm địa bànnghiên cứu vì 3 tỉnh này có diện tích chiếm khoảng 90% diện tích cả vùng, và91,4%s ả n l ư ợ n g ớ t t o à n v ù n g T ạ i đ ó , ở t ỉ n h Đ ồ n g T h á p c ó h u y ệ n T h a n h Bình chiếm 64% diện tích ớt toàn tỉnh, An Giang có huyện Chợ Mới chiếm37% diện tích ớt toàn tỉnh và Tiền Giang có huyện Chợ Gạo chiếm 53% diệntích toàn tỉnh được chọn để quan sát Ba tỉnh trên có truyền thống trồng ớt lâuđời,đặcbiệtlàớtchỉthiên,trồngtậptrungchuyêncanhhơnnhữngtỉnhkhác, lực lượng thương lái và các cơ sở chế biến, công ty xuất khẩu cũng tập trungnhiềuởbatỉnhnày.

Theo báo cáo của các sở NN&PTNT các tỉnh, có hơn 90% diện tích vàsản lượng ớt vùng ĐBSCL là ớt chỉ thiên Bảng 3.3 dưới đây trình bày diệntíchvàsảnlượngớtchỉthiênvùngĐBSCLnăm2015.

Năng suất(tấn/ha/ năm)

Nguồn: Sở Nôngnghiệpvà Pháttriểnnôngthôncác tỉnh,2016

Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức của Tabachnick và Fidell(1996): n 50 + 8m (trong đóm là số biếnđộc lập) Tổng số biến độc lậptrong nghiên cứu của luận án là 13 (được trình bày cụ thể trong các tiểu mụcbên dưới), theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu phải là 154 quan sát Cỡmẫu khảo sát tác nhân là nông dân của luận án là 237 quan sát là phù hợp(Bảng3.4).

7 Nhà hỗ trợ,thúcđẩychuỗi 10 PhỏngvấnKIP

8 Hợptác xã 5 Chọn100%HTXcó trồngớt

G i a n g v à T i ề n G i a n g cũng dùng hai tiêu chí diện tích và sản lượng ớt chỉ thiên của tỉnh để chọnhuyện và xã, sau đó dùng phương pháp phi ngẫu nhiên có điều kiện để chọnquansátmẫuphỏngvấn.Điềukiệnphỏngvấnlàhộcótrồngvàbánớtítnhất5n ăm.

- Đối với các tác nhân khác theo sau nông dân như thương lái, chủ vựa,công ty chế biến, công ty xuất khẩu thì chọn quan sát mẫu theo liên kết chuỗi.Nghĩalàchọn q uan sátmẫucủatác n hân tiếpth eo trong chuỗilà đối tượng báncủatácnhântrướcđó.

- Nhàhỗtrợ chuỗi sẽdùng phương phápphỏng vấnnhững ngườia m hiểu(KIP)vềngànhhàngớtởđịaphươngcótrồngớt.

- RiêngHTX,chọn 100% (5HTX) cótrồngớtcủađịabàn nghiêncứu.

Phương chuỗi pháp theo liên kết

Phương chuỗi pháp theo liên kết

Phương chuỗi pháp theo liên kết Phương chuỗi pháp theo liên kết

Phươngphápthuthậpdữliệu

Luận án lược khảo những nghiên cứu, báo cáo, tài liệu có liên quan đếnđịnh nghĩa CGT và khung phân tích chuỗi giá trị, các nghiên cứu CGT của sảnphẩm ớt ở Việt Nam và các nước, HQSX và những yếu tố ảnh hưởng đếnHQSX, giải pháp nâng cao giá trị gia tăng của các tác nhân tham gia chuỗi vàgiá trị gia tăng toàn chuỗi, nâng cấp CGT và giải pháp nâng cấp CGT Nhữnglược khảo này được ứng dụng về nội dung,phương pháp đểg i ả i q u y ế t c á c mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định những chiến lược và giải phápnâng cấp CGT ớt vùng ĐBSCL, nâng cao hiệu quả thị trường của chuỗi vàgiúpcảithiệnthunhậpchongườitrồngớt.

Ngoài ra, luận án tổng hợp và phân tích các tài liệu thứ cấp có liên quanđến hiện trạng sản xuất và tiêu thụ ớt ở các tỉnh ĐBSCL, đặc biệt là ba tỉnhĐồng Tháp, An Giang, Tiền Giang được chọn làm địa bàn nghiên cứu Dữ liệuthứcấpđượcthuthậptừcácnguồnsau:

- Bàibáo,tàiliệuhộithảo,côngtrìnhnghiêncứ ucóliênquancủacác Viện,Trườngtrongvàngoàinước.

-Thảo luận nhóm (Focus Group Discussion – FGD):3 nhóm nông dântrồng ớt chỉ thiên ở 3 ba huyện đại diện thuộc ba tỉnh Đồng Tháp, An Giang vàTiền Giang được chọn phi ngẫu nhiên có điều kiện (hộ có trồng và bán ớt ítnhất 5 năm) bằng bảng hỏi bán cấu trúc Ngoài ra, đối tượng tham gia các cuộcthảo luận nhóm này là các nông dân trồng ớt có nhiều kinh nghiệm Số nôngdânt h a m gi a t r o n g m ỗ i c u ộ c t h ả o l uậ n n h ó m l à 1 5 n ô n g dân.M ụ c t i ê u c ủ a việ c thảo luận nhóm là nhằm thu thập những thông tin liên quan đến chứcnăng, hoạt động thị trường của các nông dân trong chuỗi giá trị, thu thập thôngtin vềnhững thuận lợivàkhó khăn củac á c h ộ t r ồ n g ớ t t r o n g q u á t r ì n h s ả n xuấtvàtiêuthụớt.

- Phỏng vấn trực tiếp (Direct Interview - DI):Phương pháp phỏng vấntrực tiếp được sử dụng để thu thập những thông tin chi tiết về sản xuất và tiêuthụ từ các tác nhân tham gia trong CGT dựa vào các bảng câu hỏi cấu trúc.Người trồng ớt được lựa chọn để khảo sát là những người trồng và bán ớt ítnhấtl à 5 n ă m N h ữ n g tácn h â n c ò n l ạ i t r o n g CG T b a o g ồ m thươnglái, c h ủ vựa, công ty xuất khẩu, công ty/cơ sở chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt,người bán lẻ được lựa chọn để phỏng vấn dựa vào kết quả của thảo luận nhómvà phỏng vấn các hộ trồng ớt, nói cách khác những những tác nhân này đượclựachọndựavàophươngphápliênkếtchuỗi.

- Phỏng vấn người am hiểu (KIP - Key Informant Panel):Bao gồm nhàquản lý ngành nông nghiệp các cấp ở các tỉnh có liên quan đến hoạt động sảnxuất và tiêu thụ ớt bằng bảng hỏi bán cấu trúc Mục đích của phỏng vấn này lànhằmthut h ậ p n h ữ n g thôngtin li ên q u a n đ ế n t h ự c t rạ ng chungv ề s ả n x uấ t , tiêu thụ ớt, những tiềm năng của ngành hàng, những chính sách hỗ trợ của nhànướcđãvàđangápdụngđốivớicáctácnhântrongCGTớthiệnnay.

- Phỏng vấn sâu người quản lý hợp tác xã, tổ hợp táctrồng ớt ở các tỉnhbằng bảng câu hỏi bán cấu trúc: Nghiên cứu đã phỏng vấn 5 người quản lý ở 5HTX/THT để thu thập những thông tin liênq u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a

H T X , THTt r o n g v i ệ c n ố i k ế t n ô n g dân, c á c d ị c h v ụ H T X , T H T c u n g c ấpc h o x ã viên,nhữngthuậnlợivàkhókhăncủaHTX,THTtrồngớt.

Phươngphápphântích

Những phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng tương ứng với cácmụctiêucủaluậnánnhưsau:

Phân tích định tính từ kết quả khảo sát người trồng ớt, người thu mua,công ty xuất khẩu ớt Luận án tổng hợp những thông tin về yêu cầu sản phẩmớt của các thị trường nhập khẩu ớt lớn trên thế giới dựa vào kết quả phỏng vấncác tác nhân thương mại của CGT ớt vùng ĐBSCL Ngoài ra, đánh giá mức độtập trung của thị trường bằng chỉ số GINI cũng được thực hiện theo các khâutrongCGTớtvùngĐBSCL. Đánhgiámứcđộtậptrungcủathịtrường:

Chỉ số GINI (Gr) và đồ thị Lorenz được dùng để đánh giá mức độ tậptrung của thị trường ớt: là thị trường cạnh tranh hay thị trường độc quyền.Trong luận án này, đồ thị Lorenz chỉ ra mối quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm cộngdồn của tác nhân (nông dân hoặc thương lái hoặc chủ vựa) với tỷ lệ phần trămcộngdồncủasảnlượngớtbánracủatácnhântươngứng.Đểtínhtỷlệphần n1 trămcộngdồnthìsảnlượngcủatácnhântươngứngđượcsắpxếptừcaođếnthấp.

Chỉ số GINI được chỉ ra từ đồ thị Lorenz, nó đo lường sự bất bình đẳngtrong phân phối giữa các nhóm sản xuất và tiêu thụ khác nhau Chỉ số GINIđượctínhtheocôngthứcsau:

- Pi: Tỷ lệ phần trăm cộng dồn của thương nhân thứ i trong tổng số cácthươngnhânđượckhảosát.

- Si: Tỷ lệ phần trăm cộng dồn của lượng sản phẩm tiêu thụ của thươngnhân thứitrongtổnglượngsảnphẩmtiêuthụcủathươngnhânđượckhảosát.

Nếu Gr = 0 mức độ tập trung rất thấp, cạnh tranh cao độ, đồ thị Lorenznằmtrùngvớiđườngchéo.

Nếu Gr = 1 mức độ tập trung rất cao, thị trường tập trung vào tay một sốít nhà cung cấp,đồ thị Lorenz nằm sátvớigóc vuông.Ngoài ra,c ó t h ể đ á n h giá nếu Gr ≤ 0,5: mức độ tập trung thấp, thị trường thuộc dạng cạnh tranh cao,Gr > 0,5: mức độ tập trung cao, thị trường độc quyền (Lưu Thanh Đức Hải,2003).

Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và hiệu quả sảnxuấtớtvùngĐBSCL.

Các phươngphápsau đâyđượcsửdụngđểđáp ứngmụctiêu cụthể 2:

Thống kê mô tả là tập hợp tất cả các phương pháp đo lường, mô tả vàtrìnhbàysốliệu.

+ Bảng phân phối tần số các chỉ tiêu về diện tích, sản lượng và năngsuất,

+ Số trung bình giản đơn (∑xi/n) và gia quyền (∑(xi*fi)/∑fi) dùng để tínhdiện tích trung bình, sản lượng trung bình, năng suất trung bình và tuổi đápviên, i n 1

 0  phát triển trung bình của các chỉ tiêu diện tích, năng suất và sản lượng ớt mộtthời kỳ nào đó Tại đó, xn… X0là tỷ số giữa chỉ tiêu nghiên cứu tại năm hiệnnghiên cứu và chỉ tiêu nghiên cứu tại năm gốc, n là số năm từ năm gốc đếnnămbáocáo. +Phân tíchsosánh:

Sốtương đốiđộngthái củacácchỉ tiêuqua thờigian. y 1x

Số tương đối kết cấu (tỷ trọng: %) dùng để tính cho chọn lựa và cáctiêu chí về tỷ trọng giá trị gia tăng, tổng thu nhập và tổng lợi nhuận của các tácnhântrongtoànchuỗi.

% ) sửdụngđểs o sán h diệntích, năngsuất,sảnlượng,…củaớtquacácnăm.

Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA) được ứng dụng trongluậnánnhằmđánhgiáhiệuquảsảnxuất,hiệuquảtheoquimôcủahộ.Luậ nánsửdụngmôhìnhDEAqua2bước:

Bước1:Ướclượnghiệuquảsảnxuất Ướclượnghiệuquảsảnxuấtbởi3chỉtiêulà:i)Hiệuquảkỹthuật(TE); ii) Hiệu quả kinh tế (EE); iii) Hiệu quả phân phối (AE) Đồng thời nghiên cứuướclượng thêmchỉti êu hiệ u quảth eo quimô(S E) T r o n g đó,c á c biế nđầ uvào bao gồm: 1) Giống ớt (gam); 2) Phân bón (kg); 3) Thuốc bảo vệ thực vật(lần); 4) Xăng dầu tưới(lít); 5) Lao động gia đình (ngày công); 6) Lao độngthuê(ngàycông).

Bước 2: Ước lượng những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất bằngmôhìnhhồiquyTobit

Những nghiên cứu của Kalirajan và Shand (1988), Coelli và Battese(1996), Assefa (1995) và Getachew (1995) cho thấy, hiệu quả sản xuất chịuảnhhưởngbởicácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượngquảnlýsảnxuấtcủahộvà do đó có khả năng ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất, bao gồm yếu tốvề mặt thể chế, chính sách và kinh tế xã hội như tình trạng hôn nhân, giới tính,tuổitác,trìnhđộhọcvấn,kinhnghiệmsảnxuấtcủaHSX.

Luận án phân tích mô hình Tobit với biến phụ thuộc (Y) là hiệu quả sảnxuất được đo lường bằng hiệu quảk ỹ t h u ậ t ( T E ) , h i ệ u q u ả p h â n p h ố i n g u ồ n lực (AE) và hiệu quả sử dụng chi phí (CE) Trong đó, các hệ số ước lượng TE,AE, CE được xác định thông qua mô hình DEA ở Bước 1 và các biến số phụthuộc nàynằmtrongkhoảngtừ0đến1 (Hussain,1989vàGreene,1991).

Qua lược khảo, 13 biến độc lập (xi) có thể giải thích được sự thay đổitrong hiệu quả sản xuất của hộ trồng ớt bao gồm: 1) Giới tính; 2) Tuổi; 3) Dântộc;4)Kinhnghiệmsảnxuất;5)Trìnhđộhọcvấn;6)Tậphuấnkỹthuật;7)Sốlao độngchínhcủahộ;8)ThamgiaHợptácxã/Tổhợptác;9)Vayvốn;

10) Hỗ trợ của địa phương; 11) Diện tích trồng ớt; 12) Hình thức trồng; và13)Sốvụtrồngớt(Bảng3.5).

1.Giớitính X1 Giới tính chủ hộ trồng ớt(Nam/Nữ)–biếnDummy

3.Dântộc X3 Kinh hay dân tộc khác – biếnDummy

6.Tậphuấnkỹthuật X6 Cóhaykhôngcóthamgia tậphuấn kỹthuật–biếnDummy

7.Sốlaođộngchính X7 Lao độngchính thamgia sản xuất ớtcủa hộ(Người)

8.ThamgiaHTX/THT X8 LàthànhviênHTX/THT–biến

9.Vay vốn X9 Có hay không có vay vốn sản xuấtớt–biếnDummy

10 Hỗ trợ của địaphương X 10 Có hay không có nhận hỗ trợ củađịaphương–biếnDummy

11 Diện tích X11 Diện tích đất trồng ớt

X12 hay trồng truyền thống – biếnDummy

Mục tiêu3:PhântíchCGTsản phẩmớt vùng ĐBSCL

(1) Phântíchgiátrị giatăng,chiphí,giátrịgiatăng thuần

Luận án phân tích doanh thu, chi phí,giá trị gia tăng,g i á t r ị g i a t ă n g thuần(lợi nhuận)của từng tácnhân trong chuỗiđểthấy được hiệu quảt à i chínhcủatừngtácnhâncũngnhưphânbổgiátrịgiatănggiữacáctácnhân(đ ãđượcđềcậpchitiếtởtiểumục3.1.1.2củaChươngnày).

Nhữngtỷsốtàichínhnhưlợinhuận/chiphí,lợinhuận/doanhthuđượcsử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân trong CGTớtvùngĐBSCL.

Doanh thu (DT):Là toàn bộ số tiền thu được khi bán sản phẩm, tức làtổngsốtiềnthuđượcmàmỗitácnhântrongCGTnhậnđượckhibánớt.

Tổng chi phí sản xuất (CP):là các khoản đầu tư mà mỗi tác nhân bỏ ratrong quá trình sản xuất và thu hoạch bao gồm chi phí đầu vào cộng vớic h i phítăngthêm.

Chiphíđầuvào:Baogồmchiphítrựctiếpsảnxuấtrasảnphẩm(giống,vậttưnôngnghiệp,t huốcBVTV).

Chiphítăngthêm:Làtoànbộchiphícònlại(laođộng,nhàthuê/ kho,khấuhao,nhiênliệu…)ngoàichiphíđầuvào.

Lợinhuận/doanhthu= Lợi nhuậnDoan hthu

Lợi nhuận/chi phí:Tỷ số này phản ánh nếu bỏ ra 100 đồng chi phí đểđầutư thìta sẽ thulại đượcbao nhiêuđồng lợi nhuận.T ỷ s ố n à y c à n g l ớ n càngcólợichongườisảnxuất.

Phân tích hậu cần CGT nhằm mô tả và phân tích sự tham gia của côngnghệ, cơ sở hạ tầng và vận chuyển của các khâu trong CGT sản phẩm ớt quakhảo sát cụ thể các tác nhân tham gia chuỗi bằng phương pháp định lượng (VõThịThanhLộcvàNguyễn PhúSon,2016) Tuy nhiên,trongluận án này,phân tích hậu cần dựa vào kết quả phỏng vấn các tác nhân tham gia chuỗi và nhà hỗtrợchuỗiởcácđịaphươngtrồngớt.

Phân tích rủi ro nhằm tìm biện pháp để hạn chế những rủi ro và nâng caochất lượng, số lượng và giá trị gia tăng trong mỗi tác nhân trong toàn chuỗi.Nghiên cứu này sẽ khảo sát 7 loại rủi ro của Steve và cộng sự (2008) đã đượctrình bày ở Bảng 3.1 bằng phương pháp định tính theo ba mức độ: thấp, trungbìnhvàcao.

Mục tiêu 4: Chiến lược và giải pháp nâng cấp CGT sản phẩm ớtvùngĐBSCL.

Như đã được trình bày trong các phần trên, phân tích yêu cầu thị trường,phân tích CGT hiện tại sản phẩm ớt vùng ĐBSCL và phân tích ma trận SWOTsẽ là ba cơ sở để đề xuất các chiến lược và giải pháp nâng cấp CGT ớt vùngĐBSCL Các nội dung này về phương pháp phân tích đã được trình bày trongcácmụctiêu1,2và3bêntrên.

Tóm lại Chương 3 tập trung cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứuđược sử dụng để đạt được các mục tiêu cụ thể: phân tích yêu cầu thị trường,đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến và hiệu quả sản xuất cũng như các yếutố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ớt vùng ĐBSCL, phân tích chuỗi giá trị ớtvùng ĐBSCL và phân tích SWOT nhằm đề xuất các chiến lược và giải phápnâng cấp chuỗi, góp phần phát triển ổn định ngành hàng ớt vùng ĐBSCL.Chương4sẽtrìnhbàychitiếtcáckếtquảnghiêncứu.

KHÁIQUÁT VỀ ĐỊABÀN NGHIÊNCỨU

Điều kiện tựnhiên

Đồng bằng sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổihàng hóa với các vùng khác trong nước và xuất khẩu nhất là lúa gạo, thủy sảnvà các loại rau quả Thật vậy, hàng năm ĐBSCL sản xuấtk h o ả n g 2 / 3 s ả n lượnglúagạocủacảnước,sảnlưọngcâyănquảcaonhấtnhìquốcgia,cũnglà vùng có sản lượng xuấtkhẩu thủy sản caonhất nước.B a t ỉ n h Đ ồ n g T h á p , An Giang và Tiền Giang không chỉ là vựa lúa của ĐBSCL mà còn là nơi cungcấp những trái cây đặc sản của vùng (như xoài, sầu riêng, thanh long,…), thủysản (cá tra, basa,…) và cung cấp một lượng lớn rau màu, đặc biệt ba tỉnh nàycó vùng chuyên canh ớt cho thị trường trong nước và xuất khẩu lớn nhất vùngĐBSCL.

Diện tích đất nông nghiệp của vùng ĐBSCL chiếm đến 22,7% tổng diệntích đất nông nghiệp của cả nước, trong đó ba tỉnh An Giang, Tiền Giang,Đồng Tháp chiếm 30,2% diện tích đất nông nghiệp của vùng, cho thấy vị thếnôngnghiệpcủa3tỉnhnàylàkhálớn(Bảng4.1). Đất đai vùng ĐBSCL nói chung và ba tỉnh vùng nghiên cứu nói riêngthuận lợi cho phát triển nông nghiệpv ớ i 8 n h ó m đ ấ t c h í n h T r o n g đ ó , n h ó m đất phù sa có diện tích khoảng 1.184.857 ha (chiếm 31,66% diện tích đất toànvùng, chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích đất phù sa của cả nước) Đây là mộttrong những loại đất được khai thác khá lâu, khả năng đáp ứng với phân bóntốt, có mức thuần thực cao, là địa bàn cho năng suất caovà thích hợpv ớ i nhiều loại cây trồng như lúa, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăntrái,câymàunóichungvàớtcaynóiriêng.

Cả nước 33.124 11.498 ĐồngbằngsôngCửuLong 4.082 2.616 ĐBSCLsovới cả nước(%) 12,3 22,7

Khíhậu Đồng bằng sông Cửu Long có một nền nhiệt cao và ổn định trong toànvùng Số giờ nắng trung bình cả năm từ 2.226-2.709 giờ Nhiệt và nắng là mộttrong những lợi thế ở ĐBSCL để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới vớinhiều chủng loại cây con, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và chuyển dịch cơcấu sản xuất nông nghiệp Cây ớt cũng là đối tượng thay thế các cây trồng kémhiệu quả trong tái cơ cấu nông nghiệp của ba tỉnh Đồng Tháp, An Giang vàTiềnGiang.

Lượng mưa trung bình năm biến động theo không gian và thời gian tạonên 2 mùa là mùa mưa và mùa khô Lượng mưa bình quân vùng ĐBSCL đạt1.520- 1.580 mm, nhưng phân bố không đều Mưa theo mùa gây ra những trởngại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp: mùa mưa thường đi kèm với ngập lũcho khoảng 50% diện tích toàn đồng bằng gây trở ngại lớn cho sản xuất ớt đặcbiệt là mưa vào thời gian thu hoạch sẽ làm cho ớt bị hư; mùa khô thường đikèm vớiviệcthiếunướctướigâykhókhăntrongsảnxuất.

Nguồn nước mặt ở vùng ĐBSCL khá dồi dào, bao gồm hệ thống sông vàkênhrạchchằng chịt,mang nguồn nướcdàn trải rộng khắp đồng bằng,c h ủ yếu là hai hệ thống sông chính là hệ thống sông Cửu Long và hệ thống sôngVàm Cỏ Dòng chảy được cung cấp bởi nguồn nước chính là nước mưa, vì vậycũng có sự biến đổi theo mùa Vào mùa mưa, mưa lớn trên lưu vực là nguyênnhân chính gây ra lũ trên dòng chính Mê Kông và ĐBSCL.

Nước lũ tải nhiềuphùs a , h à n g nă mĐ BS CL n h ậ n k h o ả n g 1 5 0 t r i ệ u t ấ n p h ù s a l à m g i à u d i n h dưỡng chođất sản xuất nông nghiệp,trong đó cócây ớt.T u y n h i ê n , n h ữ n g năm gần đây do các quốc gia thượng nguồn làm đập ngăn nước, một trongnhững nguyên nhân gây xâm nhập mặn cho vùng nói chung và ba tỉnh nghiêncứu nói riêng làm ảnh hưởng năng suất và sản lượng cây trồng rất lớn,t r o n g đócócâyớt.

Chế độ thủy văn có tính chu kỳ hàng năm nên có gần 2 triệu ha trải rộngtrênl ã n h t h ổ c ủ a 9 t ỉ n h ở v ù n g Đ B S C L b ị n g ậ p l ũ k é o d à i t ừ t h á n g 8 đ ế n th áng 12 với các mức độ ngập khác nhau Nước lũ cũng mang nguồn phù sabồi đắp cho đồng ruộng, dòng chảy lũ có tác dụng tốt trong việc cải tạo môitrường nước và cải tạo đất, vệ sinh đồng ruộng.Nguồn nước ngọt quan trọngnày được cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, kinh tế dânsinh và tạo nên một vùng sinh thái nước ngọt rộng lớn cho vùng ĐBSCL ĐốivớicáctỉnhcótrồngớtnhưAnGiang,TiềnGiang,ĐồngTháp,… mùanướclũ nông dân sẽ không sản xuất vụ ớt, khi hết nước lũ nông dân sẽ xuống giốngvụtrồngớt.

Tìnhhìnhpháttriểnkinhtế-xãhội

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) thực năm 2019 đạt gần 3.739 ngàn tỷđồng, tăng bình quân 6,8% trong giai đoạn 2014-2019 Ngành nông, lâm vàthủy sản chỉ đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn này là 2,5%/năm,trong khi ngành công nghiệp và xây dựng tăng 8,6%/năm, ngành dịch vụ tăng7%choth ấy cós ựdịchchuyển GD Ptừlĩnhvựcnôngnghiệpsangcácl ĩn h vựck hác(Bảng4.2).

Bảng4.2:Tổngsảnphẩmtrongnước(GDP)theogiásosánh2010 ĐVT:Tỷ đồng

Thuế sảnphẩm trừ trợ cấpsảnphẩ m

Trong 3 tỉnh vùng nghiên cứu của ĐBSCL, tỉnh Tiền Giang đạt tốc độtăng trưởng giátrịtổng sảnphẩm trênđịa bàn caonhất,tăng bình quân7,5%/năm giai đoạn 2014-2019 Tốc độ tăng trưởng giá trị tổng sản phẩm lĩnhvực nông ngiệp, lâm nghiệp và thủy sản của cả 3 tỉnh đều thấp hơn tốc độ tăngtrưởng tổng sản phẩm chung,đặcbiệt tỉnh An

Giang cót ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g lĩnhvựcnôngnghiệpchỉ0,9%/nămchothấykinhtếcủacáctỉnhnàydầncó xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ (Bảng4.3).

Bảng4 3 :T ổ n g sản p h ẩ m tr ên đ ị a b à n của 3t ỉ n h v ù n g ĐB SC Lt he o g i á s o sánh20 10 ĐVT:Tỷ đồng

Hạ tầng giao thông, thuỷ lợi của các tỉnh vùng ĐBSCL đã và đang đượcđầu tư, phát triển, nhiều công trình trọng điểm được đầu tư đưa vào sử dụnggópphầnđá pứ ng yêucầ up hát tr iể n k i n h t ế - xã hộ i chov ùn g G i a o th ôn g ĐồngThápAnGiangTiềnGiang đường bộ và giao thông đường thuỷ đều được chú ý; nhiều tuyến quốc lộ, tỉnhlộđãđượcnângcấp,mởrộngvàxâydựngmới.

Năm 2019, dân số vùng ĐBSCL gần 17,3 triệu người, chiếm 17,9% dânsố cả nước Trong đó, dân số tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, chiếmgần 75% dân số của vùng ĐBSCL Năm 2019, lực lượng lao động của vùngĐBSCL là 10,1 triệu người, chiếm trên 58% dân số của vùng (Bảng 4.4) Tỷ lệlao động đang làm việc đã qua đào tạo của vùng ĐBSCL chỉ đạt khoảng 11%,thấp nhất cả nước Nguyên nhân chính của tình trạng này đó là trình độ dân tríở vùng khá thấp, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa Lao động không qua đào tạo,chấtlượng đàot ạo lao độngchưa caodẫ nđ ến năn g suấtlaođộ ng củav ùn g cònt hấp.Mộtlợithếcủangànhnôngnghiệpnóichungvàngànhớtnóiriênglà có sẵn lực lượng lao động dồi dào tại nông thôn đáp ứng nhu cầu chăm sóc,thuhoạch,sơchếớt,chếbiếnớt.

THỰCTRẠNG SẢNXUẤT VÀTIÊU THỤ ỚT TRÊN THẾGIỚI

e x i c o v àThổ Nhĩ Kỳ Sản lượng ớt của thế giới đạt khoảng 45 triệu tấn vào năm 2018,tăng35,5% so với năm 2014 (FAO, 2019) Sản lượng ớt của Trung Quốc là20,4 triệu tấn,chiếm 45,3% sản lượng ớt của thế giới và gấp 5,4 lần quốc giađứng thứ 2 về sản lượng ớt là Mexico (sản lượng 3,8 triệu tấn), gấp 7,3 lầnquốc gia đứng thứ 3 là ThổNhĩ Kỳ (sản lượng 2,8 triệu tấn) Các quốc gia sảnxuất ớt lớn phần lớn cũng là những quốc gia tiêu thụ ớt lớn nhất thế giới Nếutính theo giá trị xuất khẩu thì Mexico là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới Năm2019, giá trị xuất khẩu ớt của Mexico là 1,4 tỷ USD, giá trị xuất khẩu ớt củaTrungQuốclà97,3triệuUSD(Bảng4.5).

Năm 2014, sản lượng ớt của Ấn Độ đạt 1,5 triệu tấn, đứng thứ 4 thế giớinhưng Ấn Độ là quốc gia có sản lượng ớtkhô lớnnhất thế giới,c h i ế m 3 2 % vào năm

2014 và 35% vào năm 2019.Ớ t k h ô đ ư ợ c s ử d ụ n g l à m g i a v ị c h ế biến các món ăn, đặc biệt là các món ăn Trung Quốc, Châu Á, Thái Lan và Ý.Những nước nhập khẩu ớt khô lớn nhất của Ấn Độ là Việt Nam, Thái Lan, SriLankavàIndonesia.

Bảng 4.5: Sản lượng ớt của một số quốc gia sản xuất ớt lớn nhất thế giới năm2014và2018

Châu Âu là nhà nhập khẩu ớt khô lớn thứ hai thế giới sau Châu Á, chiếmkhoảng40% thị phần trong tổng nhập khẩu của thế giới Nhập khẩu ớt khô củaChâu Âu tăng liên tục trong giai đoạn 2014-2018 và khoảng 67% lượng nhậpkhẩu ớt khô của Châu Âu là từ các quốc gia đang phát triển Theo dự đoán củanhững nhà nghiên cứu thị trường thì nhập khẩu ớt khô của các nước Châu Âutrong 5 năm tới tăng 5% - 6%/năm cho thấy nhu cầu tiêu thụ ớt trên thế giới sẽngàycàngtăng.

PHÂN TÍCH YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG TIÊUTHỤỚTVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬALONG

Yêu cầuthịtrườngvềchất lượngớt

4.3.1.1 Sảnphẩmớt Ớt chỉ thiên được nông dân trồng với các giống phổ biến như ChánhPhong, Hai mũi tên đỏ, Tiela và Tiến Nông Đặc điểm chung của sản phẩm làớtc h o t r á i c ó đ ộd à i k h o ả n g 3 - 5c m , t r á i c h í n đ ỏ , c ó đ ộ ca y n ồ n g M ặ c d ù

Sảnlượngớttoàncầu 33,2 100,0 45,0 100,0 nông dân sử dụng các giống khác nhau nhưng sản phẩm ớt khá đồng nhất vềchất lượng và đặc trưng của ớt Qua phỏng vấn các tác nhân thương mại củaCGT ớt vùng ĐBSCL, hiện nay, ớt của vùng được tiêu thụ ở thị trường nội địavàxuấtkhẩudướicácdạngsảnphẩmsau:

- Ớt tươi: Ớt tươi nguyên trái, sau thu hoạch được sơ chế bằng cách lặt,rửa, phân loại ớt lớn nhỏ hoặc không phân loại tùy theo thị trường Riêng đốivới xuất khẩu, tùy vào yêu cầu của ngườim u a t h ì ớ t c ó t h ể đ ư ợ c l à m l ạ n h bằng cách cấp đông sản phẩm Hàn Quốc, Thái Lan và các thị trường khác chủyếu nhập khẩu ớt tươi hoặc ớt đông lạnh hay ớt cấp đông thông qua công tyxuất khẩu ớt ở thành phố Hồ Chí Minh Một vài chủ vựa lớn ở tỉnh Đồng Thápcókhođônglạnhvàcấpđôngớtcũngthamgiaxuấtkhẩutrựctiếp.

- Ớt khô: Ớt sau khi thu hoạch được làm khô chủ yếu bằng cách phơinắng tự nhiên thành ớtkhônguyên trái.Lượng lớn ớtk h ô c ủ a 3 t ỉ n h đ ư ợ c khảo sát được thương lái, chủ vựa trực tiếp xuất khẩu bằng đường tiểu ngạchsangTrungQuốc.

- Sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt: Hiện nay, các tỉnh được khảo sát đã sảnxuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt như tương ớt, ớt bột, muối ớt. Nhữngsản phẩm này được sản xuấtvới số lượng ítv à c h ủ y ế u t i ê u t h ụ ở t h ị t r ư ờ n g nộiđịa.

Yêu cầu của thị trường xuất khẩu đối với ớt tươi và ớt khô cũng khácnhau Kết quả khảo sát các tác nhân thương mại đóng vai trò phân phối sảnphẩmớtchobiếtnhưsau:

- Đối với ớt tươi: Thị trường yêu cầu ớt trái to, bóng, cứng trái, màu sángđẹp, cuống xanh, không bị bông cuống, không bị đốm đen Yêu cầu của từngthị trường xuất khẩu có khác nhau về kích cỡ, màu sắc Chẳng hạn như thịtrường Hàn Quốc yêu cầu ớt tươi dài không quá 5 cm, ớt có màu đỏ bordo; thịtrường Malaysia, Singapore yêu cầu ớt tươi dài 5-6 cm, ớt có màu vàng cam.Ớt chỉ thiên của vùng ĐBSCL có tỷ lệ lớn không đạt tiêu chuẩn về chiều dàinênchủyếuxuấtkhẩuớtkhôchothịtrườngTrungQuốc.

- Đối với ớt khô: Thị trường nhập khẩu yêu cầu ớt khô có màu đỏ cam,khô, giòn, không lẫn tạp chất Thị trường Hàn Quốc yêu cầu ớt có màu nâu(màu cánh dán) nhưng ớt khô của vùng ĐBSCL có màu sậm hơn nênHànQuốcmua ớttươi hoặc ớtđônglạnhcủa Việt Namđể tự sấy khôvà chế biến.Tùy vào đặc điểm tiêu dùng của nước nhập khẩu thì độ cay của sảnphẩmớtcũngkhácnhau:

- Đối với thị trường Châu Á: Vị cay là một phần không thể thiếu trongbữa ăn hàng ngày của người dân đa số các nước Châu Á Trung Quốc, Ấn Độ,Thái Lan, Malaysia, Buhtan, Hàn Quốc,… là những quốc gia nổi tiếng với ăncay Tuy nhiên, Hàn Quốc vẫn nhập một lượng lớn ớt không cay từ các quốcgia để làm kim chi Tây Ban Nha và Mỹ không thuộc khu vực Châu Á nhưngẩm thực của hai quốc gia này là các món ăn có vị cay Vì vậy, yêu cầu củanhữngthịtrườngnàylàớtphảicóđộcaycao.

- Đối với thị trường Châu Âu: Châu Âu là thị trường nhập khẩu ớt khôlớn thứ 2 thế giới, sau Châu Á, chiếm khoảng 40% tổng nhập khẩu ớt khô toàncầu, và nhu cầu ớt khô ở khu vực này vẫn đang có xu hướng tăng với tốc độkhoảng 5-6% mỗi năm Thị trường Châu Âu yêu cầu ớt có độ cay vừa phải vìngườitiêudùngChâuÂukhôngănquácay.

Ngoài ra, để xuất khẩu được ớt dưới hình thức chính ngạch thì các nướcnhập khẩu yêu cầu ớt phải đạt những tiêu chuẩn chất lượng nhất định nhưVietGap, GlobalGap Thời gian qua cũng có một số nước nhập khẩu đặt hàngớt của vùng ĐBSCL là ớt được sản xuất và đạt tiêu chuẩn GAP, trái đồng đềusẽ có giá bán cao gấp 5-10 lần ớt thường nhưng ĐBSCL chưa đáp ứng đượcyêu cầu này mặc dù một số nông dân đã được tập huấn kỹ thuật trồng ớt theotiêu chuẩn GAP, địa phương đã triển khai thực hiện mô hình trồng ớt theo tiêuchuẩnGAPnhưngrấthạnchếvềsảnlượng.

Cũng theo các tác nhân thương mại, sản phẩm ớt của vùng ĐBSCL cólợithếsovớiớtcủamộtsốquốcgiakhácnhưsau:

- Ớt chỉ thiên có độ cay cao, đáp ứng được yêu cầu của những thị trườngnhậpkhẩuthíchsảnphẩmớtcóđộcaycao.

- Chi phí sản xuất ớt của vùng ĐBSCL nhìn chung là thấp nên giá bánthấp, cóthểcạnhtranhvềgiávớiớtcủa mộtsốquốcgiakhác.

- Sự bố trí mùa vụ tự nhiên, vào thời điểm tháng 2, tháng 3 hàng năm thìTrung Quốc đã vào thời điểm cuối vụ ớt, trong khi đó thời điểm này là thờiđiểm thu hoạch ớt của vùng ĐBSCL Vì vậy, thời điểm này Trung Quốc tăngcường thu mua ớt của Việt Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu của Trung Quốc nên giá ớt của Việt Nam vào những thời điểm này có xuhướng tăng Vì vậy, nếu các tỉnh trồng ớt ở vùng ĐBSCL phối hợp, bố trí mùavụ hợp lý có thể tận dụng được cơ hội này để xuất khẩu ớt với sản lượng lớn,giábáncao.

Qua phân tích yêu cầu của thị trường xuất khẩu, ớt của Việt Nam nóichung và của vùng ĐBSCL nói riêng chưa đáp ứng 3 yêu cầu của thị trườngnhưsau:

- Ớtchỉthiêncóđộcaycaonhưngtùyvàoyêucầuthịtrườngkhácnhau thì độ cay cũng khác nhau Điều này Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCLchưa nghiên cứu được yêu cầu này của từng thị trường nhập khẩu để có thể sửdụng những loại giống ớt đáp ứng yêu cầu của từng nhóm thị trường về độ caycủa ớt Cụ thể, thị trường Hàn Quốc có nhu cầu ớt cay ít để làm kim chi nhưngớtcủa vùng ĐBSCL chưa thể đáp ứng yêu cầu này vì các giống ớtc h ỉ t h i ê n củavùnglàớtcóđộcaycao.

- Ớt chưa đạt các tiêu chuẩn sản xuất sạch với số lượng lớn để đáp ứngyêu cầu xuất khẩu chính ngạch sang một số thị trường khó tính Dư lượngthuốcbảovệthựcvậttrongớtcònởmứccao.

ThựctrạngtiêuthụớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

Nông dân: Đóng vai trò là người sản xuất, cung cấp sản phẩm ớt tươihoặc ớt khô cho các trung gian thu mua hoặc công ty xuất khẩu ớt Nghiên cứukhảo sát 237 nông dân trồng ớt với các hoạt động sản xuất của nông dân đượcmôtảởtiểumục4.3.2.2.

Thương lái: Thu mua ớt từ nông dân, một số thương lái lớn (về số lượng)thu mua ớt từ những thương lái nhỏ hơn Sau đó phân phối cho các tác nhântrung gian như chủ vựa, công công ty xuất khẩu hoặc trực tiếp xuất khẩu.Nghiên cứu khảo sát 30 thương lái của 3 tỉnh An Giang, Tiền Giang, ĐồngTháp Độ tuổi trung bình của thương lái là 44 tuổi (ít nhất là

25 tuổi, cao nhấtlà64tuổi).Thươngláicótrungbình12nămkinhnghiệmtrongthumuaớt.

Chủ vựa: Chủ vựa thu mua ớt từ nông dân, thương lái và xuất khẩu trựctiếphoặcbánchocôngtyxuấtkhẩu,cơsởchếbiếnsảnphẩmgiátrịgiatăngtừ ớt Nghiên cứu khảo sát 21 chủ vựa tại 3 tại An Giang, Tiền Giang, ĐồngTháp, thành phố Hồ Chí Minh Độ tuổi trung bình của chủ vựa là 41 tuổi (ítnhất là 32 tuổi, cao nhất là 60 tuổi) Chủ vựa có trung bình 11 năm kinhnghiệmtrongthumuaớt(thấpnhất3năm,caonhất23năm).

Công ty/Cơ sở chế biến

Lao động Phân bón, thuốc Nông dân

Công ty xuất khẩu: Nghiên cứu khảo sát 10 công ty xuất khẩu ớt tại vùngĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh cho biết Công ty thu mua ớt khô, ớt tươicấpđôngtừcácthươngláivàvựađểxuấtkhẩu.

Cơsởsản xuất,chế biến: Cơ sởsản xuất,chế biến thu mua ớtt ừ n ô n g dân hoặc thương lái, chủ vựa, sau đó chế biến thành các sản phẩm giá trị giatăngnhướtbột,muốiớt,tươngớt.

Người bán lẻ: Người bán lẻ là người cung cấp sản phẩm ớt cuối cùng chongườitiêudùngtạicácchợởđịaphương.

4.3.2.2 Hoạtđộngcủa cáctácnhânthamgiathịtrường a) Hoạt động mua bánNôngdân

Nông dân sử dụng các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc bảo vệthực vật, lao động,… để trồng ớt Phần lớn nông dân bán ớt tươi ngay sau thuhoạch Kết quả khảo sát cho thấy, có 74,7% người trồng ớt bán cho thương lái(chiếm 75,1% sản lượng ớt của nông dân); 25,3% người trồng ớt bán cho chủvựa (chiếm 24,4% sản lượng); 2,5% người trồng ớt bán ớt cho những ngườibán lẻ ở các chợ (chiếm 0,3% sản lượng) và 2,1% người trồng ớt bán ớt trựctiếp cho những công ty/cơ sở chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ ớt (chiếm0,2%sảnlượng)(Hình4.1).

Hình 4.1:Kênh phân phốiớtcủa nôngdân

Thương lái địa phương chủ yếu phân phối ớt cho các tác nhân khác nhưchủ vựa,người bán lẻ hoặc trực tiếp xuất khẩu ớtq u a đ ư ờ n g t i ể u n g ạ c h c h o các thương lái Trung Quốc Kết quả phân tích cho thấy, có 90% thương lái bánớt cho chủ vựa (chiếm 80% sản lượng bán); 26,7% thương lái trực tiếp xuấtkhẩuớ t t ư ơ i h o ặ c p h ơ i k h ô h a y c ấ p đ ô n g s ả n p h ẩ m r ồ i x u ấ t k h ẩ u ( c h i ế m 18,1%sảnlượngbán);10%thươngláibánsảnphẩmchotiểuthương(người

Công ty/Cơ sở chế biến Công ty xuất khẩu Xuất khẩu

Thương lái bánlẻ)ởcácchợ đầumố iởcáctỉnhtrong vùngĐBSCLhayt hà nh phốHồChíMinh( chiếm1,9%sảnlượng)(Hình4.2).

Chủ vựa thu mua ớt từ nông dân hoặc thương lái, phần lớn chủ vựa xuấtkhẩu ớt trực tiếp dưới dạng ớt tươi, ớt khô, ớt cấp đông (chiếm 95,5% sảnlượng của chủ vựa). Ngoài ra, có 28,5% vựa bán ớt cho các Công ty xuất khẩuở thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 4% sản lượng) và có 14,3% chủ vựa bán ớtcho các Công ty/Cơsởc h ế b i ế n t ạ i đ ị a p h ư ơ n g đ ể c h ế b i ế n s ả n p h ẩ m g i á t r ị giatăngtừớt(chiếm0,5%sảnlượngcủachủvựa)(Hình4.3).

Nghiên cứu khảo sát 30 người bán lẻ theo phương pháp chọnm ẫ u l i ê n kết chuỗi Người bán lẻ ớt thường bán ớt và các loại rau màu khác Một sốngười bán lẻ còn dùng ớt để tặng kèm khi người tiêu dùng mua các loại raumàu khác Kết quả phân tích cho thấy, phần lớn người bán lẻ ớt là nữ (chiếm83,3%) Độ tuổi trung bình của người bán lẻ là 42 tuổi (từ 22 đến 65 tuổi).Người bán lẻ đã tham gia hoạt động mua bán ớt bình quân là 11 năm (ít nhất 1năm,caonhất30năm).

Người bán lẻ được khảo sát đều có bán ớt chỉ thiên Ngoài ra, có 80%người bán sừng trâu và 23,3% người bán lẻ bán các loại ớt cay khác như ớthiểmxanh,ớtsừngchâuPhivàngcay,ớtsừngđỏ,ớtTháiđỏ,ớtxiêm.Sản

Người bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng Nông dân

Công ty/Cơ sở chế biến

Thương lái lượng ớt chỉ thiên người bán lẻ mua bán bình quân mỗi năm là 803kg (± 36kg/năm), tương đương 2,2 kg/ngày Người bán lẻ mua ớt tươi từ 2 tác nhântrung gian là thương lái (100% trường hợp, chiếm 92% sản lượng mua bán) vànông dân (16,7% trường hợp,chiếm 8% sản lượng mua bán).M ộ t s ố n g ư ờ i bán lẻ mua các sản phẩm giá trị gia tăng từ các công ty/cơ sở chế biến ớt ở địaphươngđểtiêuthụ.

Người bán lẻ bán ớt cho hai đối tượng là người tiêu dùng cuối cùng vàngười tiêu dùng công nghiệp (nhà hàng, quán ăn) Kết quả phân tích cho thấy,có 96,7% người bán lẻ bán ớt trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng (chiếm69,6% sản lượng); 50% người bán lẻ bán ớt cho các nhà hàng, quán ăn (chiếm30,4%sảnlượng)(Hình4.4).

Qua khảo sát các tác nhân trong chuỗi giá trị ớt, các tổ chức, cá nhâ nhỗtrợthúc đẩy CGT ớt chothấy tình hìnhliên kếttrong sảnx u ấ t , t i ê u t h ụ g i ữ a cáctácnhâncònrấthạnchế.

Nông dân là tác nhân đầu tiên tạo ra sản phẩm ớt và là tác nhân trung tâmcủachuỗigiátrị.Chínhquyềnđịaphươngđãhỗtrợ,tạođiềukiệnthànhlậpcácH TX/THTnông nghiệpởđịa phương(trong đócómộts ố H T X / T H T trồng ớt) để nông dân liên kết với nhau tạo ra sản lượng lớn, chất lượng đồngnhất để tiếp cận thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, do nông dân chưa mạnh dạntham gia, năng lực quản lý HTX/THT còn hạn chế, tính cam kết của nông dânchưa cao,… vì vậy liên kết ngang của nông dân dưới hình thức HTX/THT chủyếulàliênkếttrongkhâulàmđất,tưới.

Trong hoạt động mua bán, các thương lái, chủ vựa, người bán lẻ cũngchưa có hoạt động liên kết với nhau trong cùng nhóm tác nhân của mình đểthựchiệnchứcnăngthugomhoặcphânphối.Chẳnghạnnhư,cácthươnglái chưa liên kết với nhau để có được sản lượng lớn, khi bán sản phẩm, đặc biệt làkhixuấtkhẩutiểungạchsẽ cólợithếhơnđểthươngthuyếtvề giácả.

Liên kết giữa nông dân và nhà cung cấp đầu vào: Nông dân mua vật tưnông ngiệp, giống ớt ở những cửa hàng, đại lý bán vật tư nông nghiệp tại địaphương Mặc dù một số cửa hàng, đại lý bán vật tư nông nghiệp chấp nhậnhình thức thanh toán chậm hoặc thanh toán của vụ của nông dân nhưng đâykhông phải là liên kết thực sự, không có sự cam kết hay đảm bảo chất lượngsảnphẩmđầuvàođượccungcấp.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢNXUẤTỚTVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG

ThựctrạngsảnxuấtớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

Chưa có số liệu thống kê chi tiết nhưng qua thu thập những thông tin thứ cấpcho thấy ở Việt Nam ớt được trồng phổ biến ở vùng ĐBSCL và các tỉnh khácnhư Tây Ninh,ĐàLạt,Ninh Thuận,Lạng Sơn,… Ở ĐBSCL,ớ t đ ư ợ c t r ồ n g tập trung ở 3 tỉnh Tiền Giang, An Giang,Đồng Tháp Năm 2014, tỉnh AnGiang có diện tích trồng ớt lớn nhất so với 2 tỉnh còn lại nhưng đến năm 2019diệntíchtrồngớtcủatỉnhbịthuhẹpchỉcòn72%sovớinăm2014(diệntích giảmbìnhquân6,3%/nămgiaiđoạn2014-2019)làdocâyđậunànhrautrồngở An Giang phù hợp, có đầu ra và hiệu quả kinh tế cao hơn Ngược lại, diệntích trồng ớt của tỉnh Tiền Giang và Đồng Tháp có xu hướng ngày càng tăng,diện tích trồng ớt tỉnh Tiền Giang tăng bình quân 5,9%/năm, Đồng Tháp tăng6,7%/năm trong giai đoạn 2014-2019 do có vùng chuyên canh lớn và được sựhỗ trợ xuyên suốt của chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là các tác nhânthươngmạiđềucócơsởchếbiếnlớntạicácvùngchuyêncanhnày.

Năm 2019, năng suất ớt của tỉnh Đồng Tháp đạt được là 18,4 tấn/ha/năm,cao hơn 2 tỉnh An Giang và Tiền Giang Mặc dù diện tích trồng ớt giảm nhưngnăng suất ớt của tỉnh An Giang tăng bình quân 2,6%/năm trong giai đoạn2014-2019;Tươngtự,năngsuấtớtcủatỉnhĐồngTháptăngbìnhquân1,6%/năm trong giai đoạn 2014-2019 Trong khi đó, năng suất ớt của tỉnh TiềnGiang giảm bình quân 3,2%/năm trong giai đoạn này (Bảng 4.7) Một trongnhững nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi năng suất là do tình trạngbiến đổi khí hậu làm sâu bệnh trên ớt gia tăng và tình trạng nông dân lạm dụngphân bón hóa học, đê bao khép kín làm giảm độ màu mỡ của đất canh tác.Ngoài ra, có những hộ sản xuất có được kỹ thuật sản xuất ngày càng tốt hơnhoặc áp dụng một số tiêu chỉ của sản xuất theo hướng an toàn đã giúp làm giatăngnăngsuấtớt.

Bảng4.7:Diệntích,năngsuất,sảnlượngớttỉnhTiềnGiang,AnGiang,ĐồngThápgiaiđoạn20 14-2019

Nguồn:TổnghợpsốliệutừCụcthốngkê,SởNN&PTNTcáctỉnh,giaiđoạn2014-2019

Mặc dù có sự thay đổi về diện tích của tỉnh trồng ớt nhưng nhìn chungtổng diện tích trồng ớtvà sản lượng ớt của 3 tỉnh trong giai đoạn 2014- 2019đềutheoxuhướngtăng,diệntíchtăng2,1%/nămvàsảnlượngt ă n g 2,6%/năm) và không có sự thay đổi lớn về năng suất (năng suất tăng 0,5%).Điều này cho thấy, hiệu quả sản xuất xét trên chỉ tiêu năng suất chung của 3tỉnh được khảo sát không có sự thay đổi lớn Do đó, những phân tích ở cácphầnsauvềhiệuquảsảnxuấtcủahộtừ kếtq uả khảosátnôngdântrồngớtvàothời điểmnăm2016đếnnayvẫncòngiátrị.

Trong sản xuất và tiêu thụ, sản phẩm ớt được chính quyền địa phươngquan tâm hỗ trợ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh đã thực hiệnnhiềuk h ó a t ậ p h u ấ n k ỹ t h u ậ t t r ồ n g ớ t c h o n ô n g d â n , c h u y ể n g i a o k ỹ t h u ậ t

Sản Tấn 51.731 55.372 57.436 77.243 76.114 77.672 8,5 trồng ớt theo tiêu chuẩn an toàn, triển khai các mô hình thí điểm trồng ớt theotiêuchuẩnVietGap. Ớt của Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng được tiêu thụ chủyếu bằng xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc và chính ngạchsang cácthị trường khác như TháiLan,Hàn Quốc,… Sản phẩm xuấtk h ẩ u sang các thị trường này là ớt tươi cấp đông và ớt khô Riêng huyện ThanhBình, tỉnh Đồng Tháp đã chứng nhận thương hiệu tập thể ớt Thanh Bình điềunàygiúpsảnphẩmớtcủatỉnhcóthểtiếpcậnvớithịtrườngtiêuthụtốthơn.

Nghiên cứu khảo sát 237 nông dân trồng ớt ở 3 tỉnh An Giang, TiềnGiang và Đồng Tháp Kết quả cho thấy, có đến 90% lao động chính tham giatrồng ớt là nam giới Phần lớn người trồng ớt là dân tộc Kinh (chiếm 99%) vàmột số ít người trồng ớt là dân tộc Khmer Một bộ phận nhỏ hộ trồng ớt thuộcdiệnhộnghèo(6%).

Bảng 4.8 cho thấy, độ tuổi trung bình của hộ trồng ớt là 50 tuổi (±11tuổi), người trẻ tuổi nhất tham gia trồng ớt là 20 tuổi và cũng có một số ngườitrồng ớt đã hết tuổi lao động nhưng vẫn có thể tham gia trồng ớt Người trồngớt lâu nhất được khảo sát là bắt đầu trồng từ năm 1970 nhưng phần lớn hộ bắtđầu trồng ớt từ năm 2000 đến thời điểm khảo sát chiếm đến 92% số hộ trồngớt Do đó, người trồng ớt có nhiều kinh nghiệm, bình quân là 9 năm, ít nhất 5năm và cao nhất là 46 năm Phần lớn lao động chính tham gia trồng ớt có trìnhđộ học vấn là cấp II (43%), cấp III (19%), một số lao động trồng ớt có trình độhọc vấn khá cao từ trung cấp đến đại học (8%) Trình độ học vấn của lao độngchínhthamgiatrồngớtcaogiúphộtrồngớtdễdàngtiếpcận,tiếpnhậntiếnbộkho ahọckỹthuậtvàápdụngvàocanhtácớt.

Số nhân khẩu bình quân của hộ là 4 người, trong đó có bình quân 3 laođộng và trong số lao động đó có bình quân 2 lao động/hộ tham gia trồng ớt.Ngoài ra, khi vào vụ thu hoạch thì nông dân thường phải thuê thuê lao động đểthuhoạchớt.

Thấp Cao Trung Độ lệch tính nhất nhất bình chuẩn

Nguồn: Kết quảkhảosát,2016 b) Thu nhậpvàchitiêucủahộtrồngớt

Những hộ trồng ớt có nguồn thu nhập khá đa dạng Bên cạnh nguồn thunhập là ớt, phần lớn các hộ có nguồn thu nhập từ bắp (43,9% số hộ), lúa haynếp (29,5%), chăn nuôi (25,7%), rau màu các loại (24,1%) và các loại cây ăntrái lâu năm như dừa, cóc, nhãn (14,8%) Ngoài ra, có 12,7% số hộ có nguồnthu nhập khác từ làm công, tiền lương hay mua bán (Bảng 4.9) Phần lớnnhững hộ được khảo sát có nguồn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp nên việcđa dạng nguồn thu nhập sẽ hạn chế được rủi ro khi một nguồn thu nhập nào đóbịảnhhưởngbởicácyếutốkháchquannhưmấtmùa,giábánthấp.

Năm 2015, tổng thu nhập bình quân của hộ là 116 triệu đồng/hộ (±103,1triệu đồng/hộ) Trong đó, thu nhập bình quân từ ớt là 68 triệu đồng/hộ (caonhất là 372 triệu đồng/hộ) và cũng có hộ có thu nhập từ trồng ớt âm do doanhthu bán ớt thấp hơn chi phí sản xuất Thu nhập từ trồng ớt bình quân chiếm59,6% tổng thu nhập của hộ, cho thấy nguồn thu từ ớt là nguồn thu rất quantrọngđốivớihộ.Tổngchitiêucủahộbìnhquânlà54,3triệuđồng/hộ(±72,8 triệuđồng/ hộ)vàtổngchitiêubìnhquânchiếm68,1%tổngthunhậpchothấynhữnghộtrồngớtđượckhảo sátcânđốiđượcthuchicủahộ(Bảng4.10).

Trung bình Độl ệch thunhập

Nguồn: Kết quảkhảosát,2016 c) Thamgiahợptácxã/tổhợptác

Kết quả khảo sát cho thấy, có 24,1% số hộ trồng ớt tham gia các HTXhay THT ở địa phương như HTX Tân Long, HTX rau an toàn Bình Hưng,HTX Thuận Phong, HTX nông nghiệp Nhơn Hòa, HTX Bình Hưng, THTVietGap,THTrauantoàn,…

Mặc dù HTX, THT chưa phát huy hết vai trò kinh tế hợp tác nhưng thamgia HTX/THT có thể giúp người trồng ớt được hỗ trợ kỹ thuật thông qua cáchoạt động tập huấn (80,7% số hộ tham gia HTX/THT) giúp người trồng ớt biếtcách sử dụng phân bón, thuốc hóa học hợp lý, giảm được chi phí sản xuất.Ngoài ra, người trồng ớt khi tham gia HTX/THT còn có những lợi ích khácnhư được hỗ trợ vốn (5,3%), được những hỗ trợ khác (8,8%) như hỗ trợ nướctưới, hỗ trợ tiêu thụ, tham quan nhiều mô hình hiệu quả và được hỗ trợ trang bịthiếtbịbảohộlaođộng(Bảng4.11).

Chỉtiêu Tầnsố Tỷlệ% Được hỗtrợkỹ thuật 46 80,70 Được hỗtrợvốn 3 5,26

Tổngthunhập Triệuđồng/hộ/năm -40,0 690,0 116,0 103,1 Thunhậptừtrồngớt Triệuđồng/hộ/năm -60,0 372,0 68,0 72,8

Tổngchitiêu Triệu đồng/hộ/năm 8,0 126,0 54,3 24,2

Kết quả khảo sát tại vùng nghiên cứu cho thấy, diện tích trồng ớt bìnhquân của ba tỉnh được khảo sát năm 2015 là 5.400 m 2 /hộ (Bảng 4.12). Tuynhiên,h o ạ t đ ộ n g trồngớtk h ô n g yêucầ ud i ệ n t í c h l ớ n, n ôn g dânc ó k h o ả n g 500 m 2 đất có thể tham gia vào ngành này Diện tích trồng ớt lớn là điều kiệntốt để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như các mô hình tưới tự động,quy trình trồng ớt đạt tiêu chuẩn chất lượng và có thể liên kết kinh doanh Sảnlượng đạt được bình quân gần 9.644 kg/hộ/năm, thấp nhất 600 kg/ hộ/năm vàcaonhấtlà60tấn/hộ/năm.Năngsuấtbìnhquânđạtđược1 1 8 7 kg/1.000m 2 /vụ, tuy nhiên cũng có hộ chỉ đạt năng suất ở mức thấp nhất là 333kg/1.000m 2 /vụ và cao nhất lên đến 3.100 kg/1.000m 2 /vụ Năng suất là yếu tốquan trọngtrongviệcxácđịnhhiệuquảtrồngớtcủa nôngdân.Giaiđoạn2009

– 2013, năng suất ớt của tỉnh Đồng Tháp giảm bình quân 19%/năm trong (VõThị Thanh Lộc và cộng sự, 2014), tương tự năng suất ớt của tỉnh An Gianggiảm bình quân 3,2%/năm do nhiều nguyên nhân như nông dân lạm dụng phânbónvôcơ,đêbaokhépkínlàmđấtbịgiảmđộmàumỡ.

Bảng4.12:Diệntích,năngsuất,sảnlượngớtcủa hộnăm2015

Chỉtiêu Đơnvịtính Thấp nhất Cao nhất

Trung bình Độ lệchchu ẩn

Qui mô diện tích trồng ớt bình quân của mỗi hộ ở tỉnh Đồng Thápv à Tiền Giang không chệnh lệch nhiều (Đồng Tháp 4.900 m 2 /hộ, Tiền Giang4.800 m 2 /hộ), trong khi đó qui mô diện tích trồng ớt bình quân của hộ ở tỉnhAn Giang cao hơn (8.700 m 2 /hộ) so với tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang (khácbiệtcóýnghĩathốngkêởmức5%quakiểmđịnhtrungbình)(Bảng4.13).

Thựctrạngsơchế,chếbiếnớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

Một số công ty, cơ sở chế biến có qui mô lớn ngoài việc đầu tư kho đônglạnh và cấp đông để xuất khẩu ớt tươi đông lạnh họ còn sản xuất sản phẩm giátrị gia tăng từ ớt bao gồm muối ớt, ớt bột, ớt khô và tương ớt Các công ty, cơsở chế biến này còn phân phối ớt bột, ớt khôđ ó n g g ó i q u a s i ê u t h ị ; m u ố i ớ t tiêu thụ qua các đại lý trên toàn quốc hoặc bán tại cơ sở sản xuất; tương ớt bánchosiêuthị,tạichợđịaphươngvàhộichợ.

- Mức độ trang bị máy móc thiết bị của công ty/cơ sở chế biến chưa đồngbộ Một vài công ty đã đầu tư máy sấy nhiệt lạnh để sấy ớt khô, từ ớt khô đónggói hoặc xay thành ớt bột để tiêu thụ Mặc dù công ty đầu tư máy móc thiết bịhiện đại nhưng công suất còn thấp, chi phí đầu tư cao (máy sấy 500 triệu đồngvới công suất sấy 500 kg/mẻ trong 15 tiếng) Hiện tại, phần lớn lượng ớt khôcủa vùng ĐBSCL được sơ chế bằng cách phơi khô dựa vào ánh nắng tự nhiên,sân phơi không chuyên dụng, cặp theo các tuyến quốc lộ nên chưa đảm bảo antoànvệsinhthựcphẩm.

- Cơ sở chế biến muối ớt của huyện ThanhB ì n h , t ỉ n h Đ ồ n g

T h á p đ ã đăng ký nhãn hiệu muối ớtNgọc Yến cho sản phẩm (năm 2009),s ả n l ư ợ n g chế biến hàng năm đạt 500 tấn muối ớt Cơ sở cũng đầu tư máy móc thiết bị đểxay ớt khô nhưng các công đoạn trong khâu chế biến còn làm bằng thủ công,công suất thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu thị trường; chưa phân phối sản phẩmvào siêu thị hoặc xuất khẩu do cáchđàm phán về nhãn hiệu và cácht h a n h toán.M u ố i ớtNgọcYếnchủ yế ut iêu thụnộiđị a, đ ặ c biệtlà th ịtrườngcáctỉnhphíaBắc.

2 t ấ n tương ớt Quy trình sản xuất tương ớt đơn giản và chủ yếu thực hiện thủ công.Hiện tại cơ sở chỉ có 2 máy xay ớt tươi (dùng máy xay thịt với chi phí đầu tư800 ngàn đồng/máy để xay ớt nên năng suất thấp),cơ sởr ấ t c ầ n đ ư ợ c đ ầ u t ư hỗtrợmáyxayớtchuyêndùng,côngsuất600kg/ngày.

- Thành phố Hồ Chí Minh có trên 10 công ty xuất khẩu ớt tươi qui môvừavàlớn(trungbìnhtừ600tấn/thángtrởlên).Nguồnnguyênliệucủ acác

- La ođộng Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thương mại Tiêu dùng

Công ty/Cơ sở chế biến Bán lẻ

Viện/Trường, Cán bộ khuyến nông, Sở NN&PTNN,

Công ty, Đại lý BVTV, Thương lái, Chủ vựa

Tổ chức tín dụng (Ngân hàng, Quỹ tín dụng) Chính quyền địa phương các cấp côngtynày từ cácchủ vự a cók ho đônglạnhvàcấ pđôngtừ100m 2 t r ở l ê n thuộc cáctỉnhĐồngTháp,TiềnGiang,ĐàLạtvàTâyNinh.

PHÂNTÍCH CHUỖIGIÁTRỊSẢN PHẨMỚT VÙNG ĐBSCL

Sơđồ chuỗi giátrịvà kênhthịtrườngcủa chuỗi

Chuỗi giá trị ớt vùng ĐBSCL baog ồ m 6 c h ứ c n ă n g t ừ k h â u c u n g c ấ p đầu vào (người cung cấp cây giống, vật tư nông nghiệp, lao động), khâu sảnxuất

(nông dân, THT, HTX), khâu thu gom (thương lái, chủ vựa), khâu chếbiến (công ty, cơ sở chế biến) và khâu thương mại (công ty xuất khẩu, ngườibánsỉ,ngườibảnlẻ)vàkhâutiêudùng.

Năm 2015, diện tích trồng ớt chỉ thiên của 3 tỉnh vùng ĐBSCL là 11.654ha, năng suất đạt 193.032 tấn, trong đó xuất khẩu 97,7% và 2,3% sản lượngđược tiêu thụ nội địa (Hình 4.12) Phần trăm sản lượng qua sơ đồ chuỗi đượcquiraớttươi.

4.5.1.2 KênhthịtrườngcủachuỗigiátrịớtvùngĐBSCL Ớt vùng ĐBSCL được tiêu thụ chủ yếu bởi thị trường xuất khẩu với 5kênh phân phối Tổng sản lượng ớt chiếm 97,7%, trong đó kênh 2 làk ê n h quan trọng nhất vì có lượng ớt được xuất khẩu chiếm 94,3% sản lượng ớt Cácsản phẩm ớt được xuất khẩu gồm ớt tươi, ớt khô và ớt cấp đông Thị trườngxuấtk h ẩ u c h í n h l à T r u n g Quốcvà m ộ t s ố n ư ớ c k h u v ự c Đ ô n g NamÁnhư Thái Lan, Hàn Quốc, Campuchia, Singapore, Malaysia và Đài Loan Kết quảnày cũng phù hợp với nghiên cứu về CGT ớt tỉnh Đồng Tháp của Võ ThịThanh Lộc và cộng sự (năm 2015), nghiên cứu CGT ớt chỉ thiên tỉnh Trà Vinh(dự án AMD, 2015) và nghiên cứu CGT sản phẩm nông nghiệp ở tỉnh AnGiang trong đó có sản phẩm ớt (năm 2018) là sản phẩm ớt chủ yếu được xuấtkhẩu tiểu ngạch sang các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc (tỉnh Đồng Thápxuất khẩu 97,4% sản lượng, tỉnh An Giang xuất khẩu 94% sản lượng, tỉnh TràVinhxuấtkhẩutrên75%sảnlượng).

Ngoàira,thịtrườngớtvùngĐBSCLcòncó3kênhtiêuthụnộiđịavớitổngsảnlượn gớtlà2,3%(0,6%lượngớttươiđượcchếbiếnvàtiêuthụdướidạngsảnphẩmgiátrịgiatăngn hưmuốiớt,bộtớtvàtương ớtqua2kênhtiêuthụ(quachủvựa0,4%vàkênhmuatrựctiếptừnôngdân0,2%)và1,7%tiê uthụ ớt tươi qua chợ đầu mối, sau đó phân phối qua người bán lẻ Mặc dù kênhtiêudùngnộiđịachiếmtỷtrọngrấtnhỏ(2,3%)nhưngtạorasảnphẩmgiátrịgia tăng nên cần được quan tâm hỗ trợ để nâng cao sản phẩm giá trị gia tăng từớt.

Kênh1:NôngdânThươngláiChủvựaCôngtyxuấtkhẩu Xuấtkhẩu.

Kênh2:NôngdânChủvựaCôngtyxuấtkhẩuXuấtkhẩuKênh3:NôngdânT hươngláiChủvựaXuấtkhẩu.

Kênh4:NôngdânChủvựaXuấtkhẩuKênh5:Nông dânThươngláiXuấtkhẩu.

Kênh thị trường 1 và 2 tiêu thụ 3,4% sản lượng ớt của toàn chuỗi. Kênhthị trường 5 tiêu thụ 13,6% sản lượng ớt của chuỗi Kênh thị trường 3 và

4 tiêuthụ80,7%sảnlượng ớtcủachuỗi.Trong đóKênh3(sản phẩm từNông dân

Thương láiChủ vựaXuất khẩu) là kênh thị trường chính tiêu thụ đến60,1% sản lượng toàn chuỗi Đây là cũng kênh thị trường chính trong CGT ớttỉnh Đồng Tháp (Võ Thị Thanh Lộc và cộng sự, 2015), tỉnh Trà Vinh (Dự ánAMD,

2015) và tỉnh An Giang (Nguyễn Phú Son và cộng sự, 2018) được thựchiện ở những nghiên cứu trước đây Điều này cho thấy vai trò của hai tác nhânthugomchínhlàthươngláivàchủ vựatrongCGT ớtvùngĐBSCL.

Kênh7:NôngdânThươngláiNgườibánlẻNgườitiêudùngKênh8:Nôngdân

ChủvựaCôngty/CơsởchếbiếnNgườibán lẻNgườitiêudùng

Kênh thị trường nội địa 6 và 7 tiêu thụ sản phẩm ớt tươi Kênh thị trường8tiêuthụsảnphẩmgiátrịgiatăngtừớt.

4.5.1.3 Tổ chức, cá nhân hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi giá trịĐối vớinôngdân

Qua phỏng vấn các nhà hỗ trợ, nông dân, thương lái và chủ vựa cho thấynông dân nhận được nhiều hỗ trợ từ nhà nước và những hỗ trợ từ các đối tác,cụthểnhưsau:

- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng nông nghiệp, cán bộkhuyến nông, chính quyền địa phương hỗ trợ chủ yếu là tập huấn kỹ thuậttrồng ớt, cách bón phân, phòng và trị bệnh cho cây ớt, Ngoài ra, nông dâncòn được hỗ trợ đào tạo nghề theo Chương trình 1956, được Phòng nôngnghiệp huyện hỗ trợ 200.000 đồng/1.000 m 2 đất sản xuất, được địa phương tạođiều kiện về mặt thuỷ lợi để sản xuất ớt Nông dân còn nhận được sự hỗ trợ từViện,TrườngvềkỹthuậtsảnxuấtớttheotiêuchuẩnVietGap.

- Hỗ trợ từ Viện, Trường: Trường Đại học Cần Thơ đã thực hiện đề tài“Xây dựng quy trình sản xuất ớt để nâng cao năng suất, chất lượng và đạtchứngnhậnVietGaptạihuyệnThanhBình, tỉnhĐồngTháp”giúpnông dâncóđượcquytrìnhsảnxuấtớthiệuquả.

- Sở Khoa học và Công nghệ hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức nôngdân về sản xuất tốt góp phần bảo vệ nhãn hiệu cho cộng đồng các HSX, kinhdoanh ớt Hỗ trợ đăng ký và được Cục Sởh ữ u t r í t u ệ c ấ p g i ấ y c h ứ n g n h ậ n nhãnhiệutậpthể“ớtThanhBình”củatỉnhĐồngTháp.

- Công ty cung cấp thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tổ chức hội thảo đểgiớithiệugiốngớt,phânbón,thuốcbảovệthựcvật;hướngdẫnkỹthuậtcanh tác, bón phân, xây dựng mô hình mẫu sử dụng phân bón và cho nông dân thamquanmôhình.

- Đại lý thuốc BVTV hỗ trợ cung cấp giống, vật tư nông nghiệp đến cuốivụ thanh toán và người mua phải chi thêm tiền lời khoảng 2,5% - 3%/thángtrên tổng số tiền mua hàng Ngoài ra, đại lý cũng tổ chức hội thảo, cho nôngdânthamquanmôhìnhtrồngớthiệuquả.

- Hỗ trợ của tác nhân khác trong chuỗi (Thương lái, chủ vựa): Có 21%nông dân được hỗ trợ từ thương lái, chủ vựa Thương lái, chủ vựa hỗ trợ chonông dân bằng cách cung cấp giống đến cuối vụ thu mua ớt rồi trừ tiền, chonông dân mượn 1-3 triệu đồng vốn sản xuất không tính lãi hoặc ứng trước mộtphầntiềnchonôngdântrướckhithumuachonôngdân.

- Tổ chức tín dụng (Ngân hàng, Quỹ tín dụng): Khoảng 38% nông dânđược vay vốn từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Ngânhàng chính sách xã hội hoặc Quỹ tín dụng vớis ố t i ề n v a y t r u n g b ì n h k h o ả n g 48 triệu đồng/hộ, lãi suất trung bình 1,3%/tháng Vốn vay được nông dân sửdụng với mục đích mua vật tư đầu vào để sản xuất (giống, phân và thuốcBVTV), làm đất, thu hoạch và phần còn lại sử dụng cho các mục đích chi tiêutronggiađình. Đốivớithương lái,chủvựa:

+Xâydựng“MôhìnhthíđiểmDN-hộkinhdoanh-nôngdânvềtiêuthụ ớt và cung ứng vật tư nông nghiệp”nhằm giúp nông dân giảm giá thànhsản xuất; liên kết trong sản xuất và tiêu thụ; đảm bảo đầu ra ổn định; nâng caochấtlượngvàgiátrịớt,nângcaothunhậpchonôngdân.

PhântíchkinhtếchuỗiớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

Phân tích kinh tế chuỗi giá trị theo kênh thị trường là phân tích giá trị giatăng, giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận), cũng như phân tích tổng hợp kinh tếchuỗi giá trị ớt vùng ĐBSCL theo kênh thị trường Tất cả các chỉ tiêu được sửdụngtrongphântíchkinhtếchuỗiđềuđượcquyđổiraớttươivớitỷlệquiđổi là1kgớtkhôbằng3,5kgớttươi.Bảng4.23thểhiệngiátrịgiatăng thuầntheo5kênht hịtrườngxuấtkhẩu.

Bảng4.23:Phântích giá trịgia tăngthuần theokênh thịtrườngxuấtkhẩu ĐVT:Đồng/kg

Kênh1:Nôngdân  Thươnglái  Chủvựa  Côngtyxuấtkhẩu  Xuấtkhẩu

Kênh2:Nôngdân  Chủvựa  Côngtyxuấtkhẩu  Xuấtkhẩu

Kênh3:Nôngdân  Thươnglái  Chủvựa  Xuấtkhẩu

- Trong cả 5 kênh thị trường, nông dân là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng,gia trị gia tăng thuần cao nhất so với các tác nhân còn lại trong chuỗi giá trị.Giá trị gia tăng thuần của nông dân chiếm từ 61,5% đến 80,6% giá trị gia tăngtoàn chuỗi, nhận được phân phối giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận/kg) là caonhất: từ 11.946 - 12.746 đồng/kg ớt tươi (chiếm 72,4% đến 90% tổng lợinhuận/kg của toàn chuỗi) Tuy nhiên, do sản lượng ớt tiêu thụ/năm của mỗi hộtrồng ớt tương đối thấp (trung bình 9,6 tấn/hộ/năm) nên lợi nhuận/hộ/năm làthấp nhất(chỉchiếmkhoảng2%,tươngđương118triệuđồng/hộ/năm).

- Giá trị gia tăng thuần của thương lái trung bình 1.333 đồng/kg ớt tươi,của chủ vựa dao động từ 825 - 2.586 đồng/kg Phân bổ giá trị gia tăng thuầncho thương lái, chủ vựa mặc dù thấp hơn nông dân nhưng sản lượng mua báncủa thươnglái,chủvựalớnnêntổnglợinhuậntrongnămcaohơnnôngdân.

- Giá trị gia tăng của chủ vựa chiếm từ 11,1%- 2 1 , 8 % t o à n c h u ỗ i v à nhận được từ 5,6% - 17,1% giá trị gia tăng thuần của toàn chuỗi.

Về số tuyệtđối, giá trị gia tăng thuần của chủ vựa khoảng từ 825 đến 2.586 đồng/kg ớt.Nông dân bán ớt qua thương lái ở kênh 1, 3, 5 và bán cho chủ vựa ở kênh 2,

4.Nôngdânbánớtchochủvựaphảichởđếnvựađểbánhoặcvựatớitậnvườnớt để thu mua, chi phí tăng thêm khoảng 200 đồng/kg và giá bán cao hơn 600đồng/kg so với bán cho thương lái, như vậy lợi nhuận nông dân tăng thêmtrung bình 400 đồng/kg Hiện tại lượng ớt nông dân bán trực tiếp cho chủ vựachiếm 24,4% sản lượng của chuỗi.Nông dân cần đẩy mạnh liên kết ngang,tăng sốlượng vàchấtlượng đểbántrực tiếpchochủ vựa đểgiat ă n g l ợ i nhuận.

- Côngt y x u ấ t k h ẩ u t ạ o r a 1 2 , 6 % đ ế n 1 8 , 6 % g i á t r ị g i a t ă n g v à n h ậ n được 3,8% đến 12,9% giá trị gia tăng thuần của toàn chuỗi Tuy nhiên, sảnlượng xuất khẩu của các công ty xuất khẩu thấp hơn nhiều so với thương lái,chủ vựa do công ty xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp khác nên lợi nhuậnxuất khẩu ớt trung bình công ty nhận được cũng ở mức thấp hơn nhiều so vớicáctácnhânkhác.

Bảng 4.24 phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ớt của vùng ĐBSCL.Sản lượng ớt toàn vùng ĐBSCL năm 2015 đạt 211.081 tấn, trong đó xuất khẩu97,7%(206.226tấn),tiêudùngnộiđịa2,3%(4.855tấn).

Bảng 4.24: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ớt vùng ĐBSCLChỉtiêu Nôngdân

3 Tổng chi phí(đồng/kg)

5 Tổng thu nhập toànchuỗi(tỷđồng)

6 Tổng lợi nhuậntoànchuỗi(tỷđ ồng)

7 Sản lượng trungbình/chủthể/năm( tấn)

8 Lợinhuậntrungbì nh/chủ thể/năm(triệuđồng)

*:Sản lượngớtước tỉnhcủa 6tỉnhvùng ĐBSCL

Kết quả Bảng 4.24 cho thấy năm 2015 tổng doanh thu ớt của vùngĐBSCL khoảng 15.194 tỷ đồng (cao nhất là doanh thu của chủ vựa chiếm35,5%, kế đến là nông dân 33,6%) Sau khi trừ đi chi phí thì tổng lợi nhuậntoàn chuỗi đạt 3.043 tỷ đồng, trong đó nông dân chiếm cao nhất 83,1%. Tuynhiên,lợinhuận/hộ/nămlàrấtthấpdolượngbáncủa1hộtrongnămthấphơn

Thương Chủ Côngty lái vựa xuấtkhẩu Tổng

118 1.740 2.941 155 4.954 nhiều so với thương lái và chủ vựa Mặc dù tổng lợi nhuận của chủ vựa trongnăm chỉ chiếm có 5,6% đến 17,1% toàn chuỗi nhưng lợi nhuận/vựa/năm hơn2,94tỷđồng.Tương tự,lợinhuận/thương lái/nămlà1,74tỷđồng,trong khil ợinhuậncủa1hộnôngdânchỉởmức118triệuđồng/năm.

Liên quan đến các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh qua các tỷ số tàichính thì nông dân đạt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 49,6%, tỷ suất lợinhuậntrênchiphílà98,4%,caonhấttrongchuỗidochiphíđầutưchotrồngớt thấp hơn các tác nhân khác Trong khi các tác nhân khác các tỷ số lợi nhuậntrênchiphídaođộngtrongkhoảng4–5,5%(Hình4.13).

Nông dân trồng ớt trồng 1-2 vụ trong năm nhưng thu hoạch nhiều đợt tuỳtheo giá cảthị trường.Trong sản xuất,phương tiệnvậnchuyểnn g u y ê n v ậ t liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của nông dân là xe honda (59,8%) hoặc xeđạp (4,2%) hoặc đại lý giao đến tận nơi cho nông dân (36%) (Hình 4.14), chiphínhiênliệuxăngdầuchuyênchởkhoảng200.000đồng/vụ.

Trong khâu trồng, chăm sóc và thu hoạch được thực hiện hoàn toàn bằnglao động thủ công truyền thống Khâu làm đất có 54,9% nông dân thực hiệnbằng cơgiớihóa(thuêmáyxới),27,4%nông dânthựchiệnbằng tay(thuêlao động làm) và 17,7% nông dân vừa sử dụng máy móc vừa thuê lao động làmđất Khâu gieo sạ chủ yếu vẫn thực hiện thủ công bằng tay Khâu thu hoạch làkhâu tốn nhiều công lao động nhất và nông dân thuê lao động để thu hoạch ớt.Hoạt động trồng ớt chủ yếu thực hiện thủ công nên sử dụng nhiều lao độnggồm lao động gia đình, lao động thuê nên chi phí thuê lao động chiếm tỷ trọngkhá cao trong tổng chi phí sản xuất của nông dân Thực tế trong thời gian qua,khi ớt bị rớt giá nông dân không thuê lao động để thu hoạch ớt vì chi phí thuêlao động cao,nếu thuê lao động thuh o ạ c h s ẽ b ị l ỗ t i ề n c ô n g l a o đ ộ n g n ê n nôngdânbỏruộngớtkhôngthuhoạch.

Riêng cơ sở hạ tầng giao thông từ ruộng ớt đến nơi tiêu thụ của nông dânrấtthuậnlợi,đườngnhựahoặcđườngbêtông.

Trong khâu tiêu thụ nông dân chủ yếu bán trực tiếp cho thương lái chiếm75,1%, bán cho chủ vựa chiếm 24,4% sản lượng ớt và một lượng nhỏ bán chocáccơ sởchế biến, ngườibán lẻ tại địa phương.Trong tiêu thụ,c h ỉ c ó 5 % nông dân phân loại ớt trước khi bán để bán được giá cao hơn Ngoài ra, có 9%nông dân phơi ớt để trữ lại khi giá ớt tươi trên thị trường giảm mạnh với tỷtrọng ớt phơi khô trung bình khoảng 35% sản lượng thu hoạch Ớt tươi thuhoạch sẽ được bán trong ngày, ớt khô sẽ được bán trong thời gian tối đa 23ngày Khâu phơi ớt của nông dân gặp khó khăn do không có sân phơi,phơikhông đủ nắng sẽ không bảo quản ớt khô được lâu Do vậy, khâu phơi ớtthườngthươngláivàchủvựathựchiện.

Các thương lái, chủ vựa ớt trong và ngoài tỉnh mua bán ớt bằng phươngtiện xe tải, trọng tải trung bình 5 tấn (cao nhất 20 tấn) Chi phí đầu tư xe trungbình là 400 triệu đồng/xe (cao nhất 1,7 tỷ đồng) và chi phí đầu tư vựa của chủvựatrungbìnhlà900triệuđồng(caonhất5tỷđồng).

Trong khâu sơ chế của thương lái, chủ vựa đều thực hiện thủ công, sửdụng nhiều lao động Đối với ớt tươi, thương lái, chủ vựa thuê lao động phânloạiớt,đóngớtvàorỗ.Đốivớiớtđônglạnhvàcấpđông,ớtđượclặtcuốngrồi đóng rỗ để đông lạnh và cấp đông trong bọc nhựa có trọng lượng theo yêucầuthịtrường.Đốivớiớtkhô,thươnglái,chủvựathuêlaođộngđểlựaloạibỏớthư, lặtcuốngrồithuêkhoánlaođộngđểphơiớt.

PhântíchrủirochuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

4.5.4.1 Rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ ớt của nông dânRủi rotrongsảnxuấtcủanôngdân

Kết quả phân tích cho thấy, có 4 rủi ro trong sản xuất mà phần lớn nôngdân gặp phải đó là rủi ro do thời tiết (94,9%), rủi ro sâu bệnh (63,7%), rủi rogiá đầu vào biến động (43,2%) và rủi ro do độ màu mỡ đất trồng (40,6%)(Bảng4.25).

Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu nên thời tiết thay đổi, sâu bệnhphát triển nhiều và giảm độ màu mỡ tự nhiên của đất (do bón nhiều phân vôcơ) là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc trồng ớt Thời tiết thay đổi ảnh hưởnglàm giảm năng suất nhưng phần lớn nông dân quản lý rủi ro do thời tiết ở mứckém (73,4% ý kiến), hay nói cách khác nông dân chưa có biện pháp để quản lýtốtr ủ i r o d o t h ờ i t i ế t T h ờ i t i ế t t h a y đ ổ i c ũ n g d ẫ n đ ế n s â u b ệ n h p h á t t r i ể n nhưng do nông dân có kinh nghiệm sản xuất nên người sản xuất quản lý rủi ronày ở mức trung bình (51%), quản lý tốt (29,5%) và một số hộ quản lý rủi ronàyởmứckém(19,5%).

Bên cạnh đó, giá các yếu tố đầu vào đặc biệt là giá phân bón, thuốc bảovệ thực vật biến động và theo xu hướng tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận củanông dân và phần lớn nông dân quản lý rủi ro này ở mức kém (74,3%), do đórất cần sự quản lý của các cơ quan chức năng đối với giá, chất lượng của phânbón,thuốcbảovệthựcvật. Đất trồng ngày càng kém màu mỡ, bị suy thoái dẫn đến cây sinh trưởngkém, năng suất thấp do nguyên nhân khách quan là địa phương thực hiện đêbao vùng sản xuất làm giảm lượng phù sa bồi đắp cho đất và do nguyên nhânchủ quan là nông dân lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Một số nôngdân đã quản lý rủi ro này ở mức khá (32,6%) hoặc tốt (30,5%) bằng biện phápgiảm lượng phân bón, thuốc hóa học sử dụng hoặc trồng xen canh ớt với câytrồngkhác(phầnlớnlàcâyhọđậu)đểtănglượngđạmchođấthoặcrửađất bình

9.Laođộng 47 20,1 17,0 12,8 70,2 bằng cách rắc vôi bột và dẫn nước vào ngâm đất Tuy nhiên, cũng còn nhiềunông dân chưa quản lý tốt rủi ro về đất trồng (36,9%) Kết quả phân tích hiệuquả kỹ thuật trồng ớt của nghiên cứu này cũng cho thấy, nông dân đã sử dụnglãng phí yếu tố đầu vào là phân bón và thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phântích hiệu quả kỹ thuật đã cho thấy nông dân nên giảm lượng phân bón vô cơ,giảm số lần phun xịt các loại thuốc bảo vệ thực vật để tăng hiệu quả kỹ thuật,giảm chi phí sản xuất, đồng thời cũng giúp làm giảm tác hại của hai yếu tố đầuvàonàyđếnchấtlượngđấttrồng,giảmtáchạiđếnmôitrường.

Ngoài ra, một số nông dân cũng gặp phải những rủi ro khác trong sảnxuất như: giống ớt, nước tưới tiêu, kỹ thuật xử lý ra hoa, chất lượng thuốc hóahọc, lao động. Trong đó, rủi ro về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật chưa đượcquản lý tốt Nông dân sử dụng thuốc hóa học nào phần lớn phụ thuộc vào sự tưvấncủacácđại lý vật tư nông nghiệp,đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g n ô n g d â n t r ồ n g ớ t mua thiếu các yếu tố đầu vào từ đại lý vật tư nông nghiệp thì không có nhiềulựa chọn về chủng loại thuốc cũng như không kiểm soát được chất lượng cácyếu tố đầu vào này Những rủi ro còn lại về giống ớt, nước tưới tiêu, kỹ thuậtxửlýrahoa,laođộngđượcnôngdânquảnlýkhátốt.

Tươngtựtrongsảnxuất,rủi rotrong tiêuthụđượcnhậndạngvàđánh giá rủi ro theo 3 mức độ: thấp, trung bình và cao Trong tiêu thụ, có ba rủi roảnh hưởng hoạt động tiêu thụ của người trồng ớt là do giá thị trường đầu ra,yêu cầu thị trường và đầu ra không ổn định về số lượng. Rủi ro phần lớn nôngdân trồng ớt gặp phải là rủi ro giá bán ớt đầu ra không ổn định (94,3% số hộ)và gần như nông dân chưa có biện pháp để quản lý rủi ro này (87,4% số hộquản lý rủi ro này ở mức kém) Bên cạnh đó, có 41% nông dân cũng quan tâmrủi ro do yêu cầu của thị trường về chất lượng, chủng loại sản phẩm, nông dâncó biện pháp quản lý rủi ro này bằng cách thay đổi giống ớt nên quản lý rủi roở mức tốt (17,5%), trung bình (52,3%) và cũng có một số nông dân quản lý rủiro này ở mức kém (30,2%). Một số nông dân đánh giá rủi ro do đầu ra khôngổn định về số lượng (15,7% nông dân) và nếu gặp phải rủi ro này thì phần lớnnông dân phải chấp nhận rủi ro (93,9% số hộ quản lý rủi ro này ở mức kém)(Bảng4.26).

Số hộ %hộ Kém Trung Tốt

Trong sản xuất kinh doanh, thương lái, chủ vựa gặp nhiều rủi ro do thờitiết (61,1% ở mức cao), nhưng do hoạt động của thương lái, chủ vựa có vậnchuyểnsảnphẩmđểxuấtkhẩutạicáccửakhẩuởmiềnBắcnênthườnggặprủi ro do thiên tai (50% ở mức cao) Hai rủi ro này do yếu tố khách quan màthương lái, chủ vựa chưa có biện pháp tốt để quản lý hai rủi ro này (Bảng4.27).

Thương lái, chủ vựa trực tiếp xuất khẩu nên gặp rủi ro rất lớn trong tiêuthụ do giá ớt biến động liên tục nên có đến 62,5% đánh giá rủi ro này ở mứccao Ớt thu mua từ nông dân, sau 2-3 ngày sẽ được vận chuyển đến cửa khẩuđể bán (vận chuyển 2-3 ngày), ớt sẽ được định giá tại cửa khẩu nên rủi ro củathương lái, chủ vựa là rất lớn. Nhìn chung, thương lái, chủ vựa cũng chưa cóbiệnphápđểquảnlýrủironày.

Phần lớn thương lái, chủ vựa đánh giá rủi ro do chính sách và thể chế củanhànước(chínhsáchthuế,các chínhsách liênquanđếnhoạtđ ộ n g k i n h doanh) ở mức thấp cho thấy chính sách của nhà nước không gây cản trở đếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủathươnglái,chủvựa.

Ngoàir a , n h ữ n g t h ư ơ n g l á i , c h ủ v ự a c ó n h i ề u k i n h n g h i ệ m t r o n g m u a bán nên cũng ít gặp rủi ro do hậu cần hay do quản lý kinh doanh và hai rủi ronàyđượcthươnglái,chủvựaquảnlýởmứctốt. bình

Thấp Trung Cao Rất Thấp Trung Tốt Rất bình thấp bình tốt

1 Do thời tiết(mưa,gió, )

6 Do quản lý củathươnglái,chủv ựa

Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của các tác nhân chính trongchuỗi giá trị ớt chịu 4 rủi ro lớn nhất: do thời tiết thay đổi, thiên tai, sâu bệnh,giá yếu tố đầu vào, giá thị trường đầu ra, yêu cầu thị trường và các tác nhânnàychưacóbiệnphápđểquảnlýtốtnhữngrủironày.

CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT VÙNG ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG

ĐiểmnghẽncủachuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong121

Qua các nội dung phân tích ở các phần trên, CGT ớt vùng ĐBSCL cónhữngđiểmnghẽncầnđượctháogỡnhưsau:

Thứ nhất:Kết quả phân tích yêu cầu thị trường, phân tích tình hình tiêuthụ, phân tích độ tập trung của thị trường thì ngành hàng ớt tồn tại các điểmnghẽn:

2) Sản phẩm chưa đạt yêu cầu về sản xuất sạch theo các tiêu chuẩnGAP,sản phẩm ớt khô chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm do thiếu cơsởhạtầngtrongsấyớtkhô.

3) Thị trường tiêu thụ trong khâu thu gom của thương lái, chủ vựa mangtính độc quyền tương đối nên thương lái, chủ vựa là người quyết định giá thumua,ngườitrồngớtkhócókhảnăngthươngthuyếtgiá.

4) Ớt của vùng ĐBSCL chủ yếu được tiêu thụ qua xuất khẩu tiểu ngạchvà phụthuộc vàothịtrườngxuất khẩuchính làTrungQuốc nênrủi rorất lớn.

Thứ hai:Kết quả phân tích tình hình sản xuất, chế biến, phân tích hiệuquả sản xuất, phân tích CGT ớt vùng ĐBSCL cho thấy ngành hàng này cónhữngđiểmnghẽntrongcáckhâunhưsau:

5) Diện tích sản xuất nhỏ lẻ,trong khi đó ngườitrồng ớtcók h ả n ă n g tăng diện tích để tăng hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệuquảchiphí.

6) Người trồng ớt chưa phối hợp tốt các yếu tố đầu vào và có xu hướngsửd ụ n g l ã n g p h í c á c y ế u t ố đ ầ u v à o n h ư g i ố n g , p h â n b ó n , s ố l ầ n p h u n x ị t thuốcBVTV,laođộngnênhiệuquảkinhtếthấp.

7) Người trồng ớt gặp nhiều rủi ro do tình hình thời tiết thay đổi, dịchbệnh trên ớt phát triển,… và người sản xuất chưa có biện pháp tốt để quản lýrủironày.

8) Người trồng ớt tạo ra giá trị gia tăng cao hơn so với các tác nhân khácvà nhận được phân bổ giá trị gia tăng thuần cao nhất nhưng do diện tích nhỏ lẻnênlợinhuậntrungbìnhhàngnămcủangườisảnxuấtcònởmứcthấp.

9) Các tác nhân thiếu vốn, thiếu cơ sở hạ tầng (lò sấy, sân phơi, thiết bịcấp đông sản phẩm,…) nên sản phẩm được sơ chế như ớt đông lạnh, ớt khôchưađảmbảochấtlượng.

Cácyếutố củaphântíchSWOTtoànchuỗingànhhàngớtvùngđồngbằngsôngCửuLong 122

Từ kết quả phân tích yêu cầu thị trường qua các tác nhân thương mại ớt,đánh giá kết quả nghiên cứu để tìm các điểm nghẽn của CGT ớt vùng ĐBSCL,kết quả khảo sát những người hỗ trợ/thúc đẩy ngành hàng ớt ở các địa phươngthuộc vùng nghiên cứu, CGT sản phẩm ớt vùng ĐBSCL có những điểm mạnh,điểmyếu,cơhội,tháchthứcnhưsau:

- Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai,…) của các tỉnh vùng ĐBSCL phùhợpvớisinhtrưởngcủacâyớt.

- Có vùng trồng ớt chuyên canh tập trung diện tích lớn ở một số huyệngiúpdễtiêuthụ.ỚtlàngànhsảnxuấttruyềnthốngcủamộtsốtỉnhnhưĐồng

Tháp, Tiền Giang, An Giang và các tỉnh này đã xây dựng được vùng chuyêncanhớt.

- Đã được cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể “ớt Thanh Bình” Ớt củahuyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứngnhận nhãn hiệu tập thể “ớt Thanh Bình” (năm 2012) và tỉnh đã xây dựng vàtriểnkhaikếhoạchpháttriểnthươnghiệutậpthểnày.

- Các tác nhân tham gia ngành ớt (nông dân, các tác nhân trung gian) cónhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Nông dân có nhiều kinh nghiệm trongtrồngớt.Thươnglái,chủvựacókinhnghiệmtrongmuabánớt.

- Người trồng ớt ngày càng quan tâm đến việc sản xuất đáp ứng các tiêuchuẩnchấtlượngnhưVietGap,trồngớtantoàn.

Bên cạnh những thuận lợi, cơ hội nêu trên, chuỗi giá trị ớt còn tồn tạinhiềuđiểmyếunhưsau:

- Diện tích trồng ớt còn nhỏ lẻ Mặc dù các tỉnh có vùng chuyên canh câyớt nhưng nhìn chung diện tích bình quân của mỗi hộ vẫn còn nhỏ lẻ, chưa liênkết được trong sản xuất nên không tập hợp được sản phẩm với khối lượng lớnđể liên kết tiêu thụ sản phẩm Khó khăn này cũng được ghi nhận trong cácnghiên cứu trước đây về CGT ớttại tỉnh tỉnh Trà Vinh,t ỉ n h A n G i a n g c h o thấy cần phải liên kết trong sản xuất để tăng qui mô, cung ứng sản phẩm vớikhốilượnglớnđểtiếpcậnthịtrườngtiêuthụ.

- Tính cam kết của nông dân chưa cao trong việc liên kết sản xuất - tiêuthụ ớt Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, Phòng Nôngnghiệp huyện Thanh Bình đã từng hỗ trợ người trồng ớt liên kết với chủ vựa ớtlớn tại huyện để cung cấp ớt theo hợp đồng nhưng do người sản xuất khôngthựchiệncamkếtnênliênkếtnàyđãkhôngthànhcông.

- Nông dân thiếukỹ thuật trồng, chăm sócvà điều trị bệnh cho cây ớt,đặc biệt là hiện nay chưa có các loại thuốc đặc trị các bệnh trên ớt như bệnhthán thư Các nghiên cứu trước về CGT ớt tại các tỉnh vùng ĐBSCL cũng chothấy, khó khăn của người sản xuất là thiếu kỹ thuật trồng và chưa có phươngpháphiệuquảđểđiềutrịmộtsốloạibệnhđặctrưngtrêncâyớt.

- Các tác nhân trong chuỗi giá trị ớt, đặc biệt là nông dân, thương lái,chủvựathiếuvốnsảnxuấtkinhdoanh.

- Các công ty, cơ sở chế biến thiếu máy móc thiết bị để sơ chế, chế biến,bảo quản ớt Ớt khô chủ yếu được phơi nắng tự nhiên, chưa có sân phơi, chưađảmbảochấtlượngớtkhô.

- Phần lớn ớt được xuất khẩu tiểu ngạch nên thị trường đầu ra (sản lượng,giá bán) không ổn định Phần lớn các tác nhân trong chuỗi giá trị ớt là ngườichấpnhậngiánênchịunhiềurủiro.

- Chất lượng ớt không đồng đều, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong ớtcònc a o T r o n g k h i đó, y ê u c ầ u ớ t c ủ a t h ị t rư ờn g đầur a c ủ a c ác n ư ớ c n h ập khẩu cũng khác nhau về chất lượng, kích cỡ, màu sắc ớt nên sản phẩm ớt củaĐBSCL chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường làm hạn chế khả năng thâmnhậpvàocácthịtrườngkhótínhđểbánđượcgiácao.

- Người trồng ớt chưa phối hợp tốt các yếu tố đầu vào và sử dụng lãngphícácyếutốđầuvàonênchưađạthiệuquảsảnxuấttốiưu.

- Ngành nông nghiệp nói chung và ớt nói riêng được sự quan tâm hỗ trợcủaNhànước vàđịaphương trong việcxâydựng thương hiệu,xúct i ế n thươngmại,quyhoạchvùngtrồngớt,hỗtrợkỹthuậtgiúpnôngd ânsảnxuấtớtđạttiêuchuẩnchấtlượng,…

- Nguồn lao động của địa phương dồi dào phục vụ cho hoạt động thuhoạch,sơchếớt.

- Nhu cầu ớt của thị trường nước ngoài lớn Sản phẩm ớt của Việt NamcónhiềucơhộixuấtkhẩutrựctiếpsangcácthịtrườngnhưMalaysia,Singaporen ếuđápứngđượcyêucầucủacácthịtrườngnày.

- Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, tạo cơ hội xuất khẩuchínhngạchsảnphẩmớt.

- Công nghệ sản xuất, sơ chế, chế biến ớt hiện đại, tạo cơ hội phát triểnsảnphẩmgiátrịgiatăngtừớt.

- Cơ hội thu hút nguồn tài chính trong nước để đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (VietinBank)đã thực hiện chương trình cấp tín dụng cho DN hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp ở tỉnh Tây Ninh, giúp thúc đẩy tỉnhT â y N i n h t h ự c h i ệ n d ự á n p h á t triển chuỗi giá trị nông nghiệp công nghệ cao thành công, tạo tiền đề cho việcnhânrộnghìnhthứccấptíndụngnày.

- Cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp:BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônđãphêduyệt“Kếhoạchxúctiếnđầutư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2021-2025” theo quyết định số5227/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng 12 năm 2020 nhằm thu hút đầu tư nướcngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.Ngoài ra,h i ệ n c ũ n g c ó n h i ề u c ô n g t y , t ậ p đoàncủaMỹ(côngtySunriseOrchards,tậpđoànUnitedTechnologiesCarrier),NhậtBả n (Quỹđầu tưDaiwa,thuộctậpđ o à n D a i w a S e c u r i t i e s Group Inc.), Hà Lan (công ty TNHH De Heus thuộc tập đoàn De Heus) có dựán đầu tư vào nông sản của Việt Nam tạo nhiều cơ hội cho vùng ĐBSCL thuhútđầutưnướcngoàinàyvàopháttriểnchuỗigiátrịớt.

- Biến đổi khí hậu, tình trạng sâu bệnh trên ớt: Ảnh hưởng của biến đổikhí hậu làm cho sâu bệnh trên ớt phát triển nhiều và khó điều trị; đất đai bị suythoái.Trongkhiđónôngchưacóthóiquenvàcũngítsửdụngphânhữucơ nên năngsuất ớtngàycànggiảm,giá thànhsảnxuất ngàycàngtăng.

- Phụ thuộc lớn vào thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc nên giábán,sảnlượngtiêuthụkhôngổnđịnh.

- Thiếu sự liên kết giữa các tỉnh trồng ớt trong việc quy hoạch diện tích,sảnlượngớt.

MatrậnSWOTngànhhàngớtvùngđồngbằngsôngCửuLong

Trên cơ sở những cấu tố của SWOT nêu trên, ma trận SWOT toàn ngànhớt vùng ĐBSCL được trình bày ở Bảng 4.28 Đây là cơ sở để xây dựng cácchiếnlượcvàgiảiphápchiếnlượcnângcấpchuỗigiátrịớtvùngĐBSCL.

Bảng4.28:Ma trận SWOTvà các chiến lược nângcấp chuỗi giá trịớtvùngĐBSCL

O1:Ngànhnông nghiệpnóichung vàớtnóiriêngđượcnhiều chính sách của Nhànước.

O2:Nguồnlaođộng củađịa phươngd ồ i dào phục vụ cho hoạt động thu hoạch, sơchếớt.

O3: Nhu cầu ớt của thị trường nước ngoàitrườnglớn.

O4: Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tếthế giới, tạo cơ hội xuất khẩu chính ngạchsảnphẩmớt.

T2:Phụthuộclớnvàothịt r ư ờ n g xuấ t khẩu chính là Trung Quốc nêngiá bán, sản lượng tiêu thụ không ổnđịnh.

T3: Thiếu sự liên kết giữa các tỉnhtrồng ớt trong việc quy hoạch diệntích,sảnlượngớt.

O7:Cơhộithuhútđầutưnướcngoài(FDI)vàolĩ nhvựcnôngnghiệp. Điểmmạnh(S) Các giảiphápchiếnlược SO: Các giảiphápchiếnlược ST:

S2:C ó v ù n g t r ồ n g ớ t c h u y ê n c a n h t ậ p t r u n g diện tích lớnởmộtsốhuyện giúpdễ tiêu thụ.

S4: Các tác nhân tham gia ngành ớt (nông dân,người trung gian) có nhiều kinh nghiệm sảnxuất,kinhdoanh.

S5: Người trồng ớt ngày càng quan tâm đếnviệcsảnxuấtđápứngcáctiêuchuẩnchấtlượngn hưVietGap,trồngớtantoàn. xúctiếnthươngmại. Điểmyếu(W) CácgiảiphápchiếnlượcWO:

(5) W 5,6,7 + O 5,6,7 :Sản xuất sản phẩm giátrịgiatăngtừớt.

(6) W 3,5,7,8 + O 4,5,6,7 :Tăng cường đầutưcông nghệ sản xuất, chế biến, bảo đảm vệsinhantoànthựcphẩm.

(8) W 3,4,8 + T 2 :Xây dựng liên kết dọcgiữanhàcungcấpvậttưv à n ô n g dân.

W4:Cáctác nhâ ntrong chuỗig i á trịớ tt h i ế u vốn.

W5:C á c c ô n g t y , c ơ s ở c h ế b i ế n t h i ế u m á y móc thiếtbịđểsơchế,chếbiến,bảo quản.

W7:Chấtlượng,kí ch cỡ,m à u sắc,… ớtchưađápứngyêucầuxuấtkhẩu.

Kếtq u ả p h â n t í c h m a t r ậ n S W O T c h o t h ấ y c ó 9 n h ó m g i ả i p h á p c h i ế n lượcđểnângcấpCGTớtvùngĐBSCL.Nộidung9nhómgiảiphápnàylàcơsở để lựa chọn chiến lược nâng cấp CGT ớt vùng ĐBSCL Chín nhóm giải phápbaogồm:

(1) Trồngớttheohướngan toàn, đạttiêuchuẩnchất lượng GAP

Chất lượng sản phẩm là một trong các yếu tố then chốt quyết định khảnăng cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển ổn định của ngành hàng ớt nói riêng vàcác sản phẩm nông nghiệp nói chung Sản xuất ớt theo hướng an toàn, đạt tiêuchuẩn chất lượng GAP nhằm tận dụng thế mạnh về điều kiện tự nhiên, các tỉnhtrồng ớt có vùng sản xuất chuyên canh ớt, nông dân có nhiều kinh nghiệm trồngớt và ngày càng quan tâm đến các tiêu chuẩn chất lượng trong sản xuất và tậndụng các cơ hội hỗ trợ từ nhà nước cho ngành hàng ớt, nhu cầu thị trường sảnphẩm ớt gia tăng và các cơ hội xuất khẩu chính ngạch Việc xây dựng quy trìnhsản xuất ớt để nâng cao năng suất, chất lượng và đạt chứng nhận VietGAP đồngthờihướng đến tiêu chuẩn cao hơnl à G l o b a l G A P l à r ấ t c ầ n t h i ế t d o h i ệ n n a y các thị trường nhập khẩu đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng và an toàn vệ sinhthực phẩm, Do đó, việc quy hoạch sản xuất theo cánh đồng lớn hoặc thực hiệnliên kết ngang giữa nông dân với nông dân để sản xuất sản phẩm ớt theo hướngan toàn và đạt các tiêu chuẩn GAP cần được thực hiện Khi có sản phẩm ớt đạttiêu chuẩn an toàn thìm ớ i c ó k h ả n ă n g t h â m n h ậ p v à c á c t h ị t r ư ờ n g k h ó t í n h nhưMỹ,Nhật,EU, vớisảnlượngvàgiábáncaohơn.

Mặc dù ngành hàng ớt vùng ĐBSCL có nhiều điểm mạnh và nhiều cơ hộiđể phát triển trong thờigian tới.Đồng thời,n g à n h ớ t c ũ n g đ a n g t ồ n t ạ i n h i ề u khó khăn cần được tháo gỡ và nhiều thách thức trong thời gian tới Đặc biệt,trong bốicảnhdịchbệnhCovid19từ năm 2019đếnnay, cács ả n p h ẩ m x u ấ t khẩu nói chung và ớt nói riêng đều được kiểm duyệt chất lượng kỹ hơn và cácnướchạnchế nhậpkhẩuhàng hóatiểungạch,tăng cường nhậpkhẩuchínhngạchđểkiểmsoátsựlâylancủadịchbệnh.

Giải pháp này nhằm phát huy điểm mạnh hiện tại của ngành hàng ớt là cóvùng chuyên canh ớt tập trung, được cấp chứng nhận nhãn hiệut ậ p t h ể ớ t Thanh Bình ở tỉnh Đồng Tháp, các tác nhân tham gia ngành hàng ớt có nhiềukinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Đồng thời tận dụng cơ hội hỗ trợ củanhà nước thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, nhu cầu thịtrường ngày càng gia tăng và khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu và ớt củaĐBSCL có lợi thế về mùa vụ so với Trung Quốc Giải pháp này còn nhằm tậndụngk i n h n g h i ệ m c ủ a n ô n g d â n c ù n g v ớ i đ i ể m m ạ n h c ủ a đ ị a p h ư ơ n g t r o n g khâuthương mạitậptrung tạih uyệ n cáchuyệncódiện tícht rồ ng ớtl ớ n n h ư huyện Thanh Bình (tỉnh Đồng Tháp), huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang), huyệnChợMới(tỉnhAnGiang). Ớt của vùng ĐBSCL chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc do thị trườngnày không đòi hỏi về an toàn vệ sinh thực phẩm, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro đặcbiệt là rủi ro về giá bán Các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU, HànQuốc,… có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm ớt từ các nước khác nhưng đòi hỏi sảnphẩm đạt chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm và các tiêu chuẩn riêng củamỗi nước nhập khẩu Chính vì các vấn đề trên, việc mở rộng thị trường xuấtkhẩu cần được quan tâm và thực hiện cùng với việc nâng cao chất lượng ớt (ớttươi, ớt khô) Song song với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, đòi hỏi phảinghiên cứu yêu cầu của từng thị trường về các tiêu chuẩn chất lượng, kích cỡ,màu sắc ớt, độ cay, để bố trí sản xuất đáp ứng yêu cầu của từng nhóm thịtrường.

Theo đánh giá của các tác nhân trong chuỗi giá trị ớt, đánh giá của cán bộquản lý ở địa phương thì ớt của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng cótiềm năng để phát triển ở các thị trường xuất khẩu hiện tại và xâm nhập các thịtrường mới Những nổ lực trong việc đàm phán thương mại của nhà nước đãgiúp Việt Nam ký kết được nhiều hiệp định thương mại có lợi trong xuất khẩunhưAFTA,EVFTA,CPTPP.KếtquảnghiêncứuthịtrườngcủaMordorIntelligene đã dự đoán, tăng trưởng nhập khẩu ớt giai đoạn 2021-2026 của thịtrường Châu Âu 5-6%/năm và nhu cầu thị trường này là ớt khô với độ cay vừaphải Trung Quốc là quốc gia sản xuất ớt lớn nhất thế giới nhưng hàng nămTrung Quốcvẫn nhậpk h ẩ u 7 8 % s ả n l ư ợ n g ớ t v ù n g Đ B S C L c h o t h ấ y s ự ổ n địnhvềxuấtkhẩuớttớithịtrườngchínhhiệntại.

(3) Tăngcườnghoạtđộngxúctiếnthươngmại Để tận dụng cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu nhà nước, chính quyềnđịa phương cần tăng cường thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại và quảngbá sản phẩm ớt Hỗ trợ các tác nhân trong CGT ớt tiếp cận với những công tyxuấtk h ẩ u h o ặ c t i ế p c ậ n c á c n h à n h ậ p k h ẩ u đ ể t ì m h i ể u y ê u c ầ u c ủ a c ô n g ty/nhànhậpkhẩu,giớithiệusảnphẩm,tìmcơhộihợptáctiêuthụsảnphẩm.

Bêncạnhđó,hỗtrợnôngdânnắmbắtthôngtinthịtrường,yêucầucủathị trường về chất lượng, độ cay, kích cỡ,… để nâng cao nhận thức cho ngườitrồng ớt phải sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Ngoài ra, hỗ trợcác chủ vựa, công ty chế biến tiếp cận với công nghệ sấy hiện đại nhằm giảiquyếtyêucầucấpthiếthiệnnaylàantoànvệsinhthựcphẩmđặcbiệtđốivớiớt khô, đáp ứng yêu cầu thị trường với số lượng và chất lượng với giá cạnhtranh.

Doảnhhưởngcủabiếnđổikhíhậu,thờitiếtthayđổi(mưanhiều,sương muối,h ạ n ) n ê n s â u b ệ n h t r ê n ớ t p h á t t r i ể n n h i ề u v à k h ó đ i ề u t r ị c ũ n g n h ư t r ê n thị trường chưa có loại thuốc BVTV đặc trị nào có khả năng trị một số bệnh trênớt như bệnh thán thư Ngoài ra, do giống ớt chưa đảm bảo chất lượng hoặc chưakháng được sâu bệnh, các loại thuốc BVTV không đảm bảo chất lượng, thiếuphân hữu cơcải tạo đất đã ảnh hưởng rất lớnđ ế n n ă n g s u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g c ủ a ớt.

Do đó, nhà nước, nhà khoa học cần tăng cường chuyển giao tiến bộ khoa họckỹ thuật trong sản xuất cho người trồng ớt để quản lý sâu bệnh và trồng, chămsóccâyớtcóhiệuquả.Ngoàira,cầnchuyểngiaokỹthuậtxuấtớttheohướn gan toàn VietGAP và hướng đến tiêu chuẩn GlobalGAP là rất cần thiết để tạo rasản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Bên cạnh đó, tăngcường ứng dụng công nghệ4.0trong sảnxuấtnhưhệ thống tướiphunđ i ề u khiển bằng điện thoại, sử dụng các thiết bị tự động (máy bay không người lái,giàn phun tự động,…) để phun xịt thuốc giúp giảm công lao động, giảm lượngthuốc, khả năng phun xịt đều hơn phun xịt thủ công,… Để thực hiện được điềunày, chính quyền địa phương cần quy hoạchvùng trồng ớt theo hướng an toànđể có vùng nguyên liệu chất lượng nhằm thâm nhập vào cáct h ị t r ư ờ n g x u ấ t khẩumới.

(5) Đẩymạnh sảnxuất sảnphẩmgiá trị giatăngtừ ớt

Khâu tạo ra các sản phẩm giá trị gia tăng từớtnhư ớtkhô,b ộ t ớ t , t ư ơ n g ớt, muối ớtsấy khô,… củav ù n g Đ B S C L h ầ u n h ư c h ư a đ ư ợ c q u a n t â m đ ú n g mức nên lượng tiêu thụ chưa cao vì khâu khai thác thị trường còn yếu, các cơ sởchế biến sản phẩm giá trị gia tăng thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị để chế biến.Giải pháp này nhằm tận dụng sự hỗ trợ củacác chương trình/dự ánv à h ỗ t r ợ của chính quyền địa phương cũng như của các Viện/Trường đại học để đầu tưcông nghệ cho các cơ sở chế biến, nâng cao chất lượng và khai thác thị trườngxuấtkhẩu.

(6) Tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất, chế biến, bảo đảm vệ sinhantoànthựcphẩm

Nhằm giảm phụ thuộc thị trường nhập khẩu chính là Trung Quốc và mởrộng thị trường xuất khẩu, về lâu dài cần tăng cường đầu tư công nghệ cao đểsảnx uất v à sấ y ớ t đ ả m bảov ệ s i n ha n t oà nt h ự c phẩm và đ ạ t các t i ê uc h u ẩn chất lượng như GlobalGAP, EUROGAP để xuất khẩu sang các thị trường khótính,đ ồ n g t h ờ i c ó t h ể c ạ n h t r a n h t r o n g m ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h c a o c ủ a x u t h ế hộinhậpAEC,EVFTAvàCPTPP,

Ngoài ra, tăng thu nhập toàn chuỗi ớt dựa vào việc bán ra sản phẩm với sốlượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn từ việc sản xuất sản phẩm qui mô lớn hơnvớigiáthànhcạnhtranhnhờđầutưcôngnghệvàgiáổnđịnh.Giúpnôngdâ n trồng ớt chủ động trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ớt theo yêu cầu thịtrường bằng cách hợp tác các liên kết ngang nhằm tăng năng lực đàm phán cũngnhưhợpđồngsảnxuất,xuấtkhẩu.

Thực trạng liên kết ngang, liên kết dọc của các tác nhân tham gia CGT ớtở Mục 4.3.2.2 và có nhiều nguyên nhân dẫn đến chưa hình thành các mối liênkết dọc, liên kết ngang giữa các tác nhân Để giải quyết thực trạng này cần pháttriểncácliênkếtkinhdoanh,cụthểlàcácthươnglái,chủvựacũngnhưcôngty cần đầu tư vùng nguyên liệu ớt để sản xuất theo yêu cầu thị trường về sốlượng và chất lượng, kể cả liên kết giữa nhà cung cấp đầu vào chất lượng caovới liên kết ngang của nông dân hoặc với các chủ đầu tư vùng nguyên liệu; cầntránh những liên kết ngang thiếu sự nối kết đầu ra thì hiệu quả sản xuất sẽkhông ổn định Qua khảo sát cho thấy nông dân sản xuất mang tính tự phát,riêng lẻ từ đó giá thành sản xuất cao, không tạo được liên kết với người mua,quyền lực trong mua bán của nông dân bị hạn chế luôn bị ép giá khi bán sảnphẩm Thực hiện được giải pháp này sẽ giúp cho người sản xuất nâng cao đượcchất lượng vàhiệu quả sản xuất cũng như sảnx u ấ t t h e o y ê u c ầ u t h ị t r ư ờ n g v à cóđầuraổnđịnh.

Trong liên kết sản xuất - tiêu thụ cả đầu vào và đầu ra, DN sẽ đầu tư mộtphần hoặc toàn bộ các yếu tố đầu vào như giống, phân bón, thuốc nông dượccho nông dân và thu mua sản phẩm cho nông dân Liên kết kinh doanh - mộtdạng của mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ hoàn chỉnh, trong đó DN đóng vaitrò chủ đạo, DN là ngườiđịnh hướng,d ẫ n d ắ t c h u ỗ i g i á t r ị

V a i t r ò d ẫ n d ắ t chuỗi giá trị của DN bao gồm việc DN xây dựng vùng nguyên liệu và chịu tráchnhiệm về số lượng và chất lượng sản phẩm, nghiên cứu yêu cầu của thị trường(số lượng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng sản phẩm đầu ra,…) và tổ chức vàquản lý sản xuất đáp ứng yêu cầu của thị trường (quản lý chuỗi cung ứng hiệuquả).

Bên cạnh đó, DN cũng là tác nhân đăng ký nhãn hiệu, xây dựng và pháttriển thương hiệu sản phẩm; chịu trách nhiệm về chứng nhận, tái chứng nhậnchất lượng sản phẩm Những điều này là các vấn đề mà liên kết sản xuất – tiêuthụ hiện tại chưa làm được Để đáp ứng điều này cũng như hình thành một liênkết kinh doanh đúng nghĩa, DN cần có năng lực về tài chính, công nghệ, biệnpháp quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng và sự tự nguyện đầu tư theo chuỗi củaDN Ngoài ra, một liên kết kinh doanh thành công không thể thiếu sự hỗ trợ cótráchnhiệm vàtích cực củachính quyền địa phương cácc ấ p t r o n g q u á t r ì n h liênkết.T h ự c hiệnđược giảiphápphát triểnliênkếtkinhdoanhnà ysẽ giúp cho người sản xuất nâng cao được chất lượng và hiệuq u ả s ả n x u ấ t c ũ n g n h ư sảnxuấttheoyêucầuthịtrườngvàcóđầuraổnđịnh(Hình4.15).

ChiếnlượcnângcấpchuỗigiátrịớtvùngđồngbằngsôngCửuLong .1 3 5 CHƯƠNG5

Hai chiến lược được chọn để nâng cấp chuỗi giá trị ớt vùng ĐBSCL baogồmchiến lược nâng cao chất lượng và chiến lược đầu tư công nghệ.Cơ sở lựachọn hai chiến lược dựa vào nội dung 9 nhóm giải pháp chiến lược từ phân tíchma trận SWOT đã được đề cập ở phần trên và tận dụng những chính sách củanhà nước để nâng cấp chuỗi giá trị ớt - Nhà nước đã ban hành nhiều chính sáchhỗtrợtrong lĩnhvực nông nghiệpnhưng phầnlớncác địap h ư ơ n g c h ư a t ậ n dụng tốt những chính sách này để thúc đẩy ngành hàng ớt của tỉnh nói riêng vàcủavùng ĐBSCL nóichung.Chẳng hạnnhư: Chínhsáchtáicơc ấ u n ô n g nghiệp (Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giátrị gia tăng vàphát triển bềnvững);Chương trình mục tiêu quốcgiavềx â y dựng nông thôn mới (Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướngChính phủ); Chính sách đầu tư hạ tầng thủy lợi (Quyết định số 1397/2012/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ); Chính sách phát triển liên kếtsản xuất DN - nông dân nhằm khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp (Nghịđịnh 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ); Chính sách phát triển kinh tế hợp tác(Quyết định 62/2013/QĐ- TTg chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liênkết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn); Chính sách hỗtrợ tín dụng trong kinh tế hợp tác (Nghị định4 1 / 2 0 1 0 / N Đ - C P n g à y 1 2 / 4 / 2 0 1 0 về chínhsáchtíndụngphụcvụpháttriển nôngnghiệp,nôngthôn).

Cụthể,hai chiến lượcvới9 nhómgiải pháp chiếnlượcnhưsau:

(1) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm ớt:Mục tiêu của chiếnlược này nhằm cải thiện đổi mới chất lượng ớt tốt hơn, đây là cơ sở tăng giá trịsản phẩmớtvàthâmnhập thịtrườngmới.Cácgiải pháp chiếnlượcbao gồm:

- Trồngớttheo hướngan toàn, đạt tiêu chuẩn chất lượngGAP.

(2) Chiến lược đầu tư công nghệ:Mục tiêu của chiến lược này nhằm sảnxuấttheoquimô:giảmchiphí,tăngsảnlượng,chấtlượngđồngnhất,đadạng hóasảnphẩ m và g i á cạn ht ra nh về l âu dài C h i ế n lượcnà ybaogồ mhaigi ả iphápchính:

- Sảnxuất sản phẩm giá trịgiatăngtừ ớt.

- Tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất, chế biến, bảo đảm vệ sinh antoànthựcphẩm.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu đã đề xuất hai chiến lược nâng cấp chuỗi giátrị ớt vùngĐBSCL baogồm (1) Chiến lược nângcaoc h ấ t l ư ợ n g v ớ i

7 n h ó m giải pháp thực hiện và (2) Chiến lược đầu tư công nghệ với hai nhóm giải pháp.Cơ sở để có kết quả này từ phân tích thực trạng sản xuất, hiệu quả sản xuất,những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất; thực trạng chế biến và tiêu thụớt, yêu cầu thị trường về sản phẩm ớt, phân tích độ tập trung thị trường; phântíchchuỗigiátrịớtvùngĐBSCLvàphântíchSWOT.

CHƯƠNG5KẾTLUẬN VÀ HÀMÝQUẢN TRỊ

KẾTLUẬN

Nhữngkếtquả nghiêncứuchính theomục tiêucụthể baogồm:

Thị trường sản phẩm ớt: Qua thông tin thứ cấp và phỏng vấn các tác nhânthương mại thì yêu cầu chất lượng ớt của từng thị trường, từng nhóm thị trườngxuất khẩu là khác nhau Phần lớn nhà nhập khẩu yêu cầu ớt phải đạt tiêu chuẩnVSATTP, ớt được sản xuất theo quy trình GAP Về kích cỡ ớt có độ dài

5 cmhoặc 5-6 cm tùy thị trường Ớt tươi yêu cầu trái màu đỏ đậm, bóng, không bịbong cuống Ớt khô thì yêu cầu ớt có màu đỏ cam Những quốc gia thuộc khuvực Châu Á yêu cầu độ cay của ớt cao (trừ Hàn Quốc), những quốc gia thuộcChâu Âu thì yêu cầu ớt có độ cay vừa phải Như vậy, để mở rộng thị trường(giảm xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc) cần nghiên cứu yêu cầu của từngthị trường nhập khẩu, phát triển các liên kết kinh doanh, đầu tư xây dựng vùngnguyên liệu, tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết để đáp ứng tốt hơn yêu cầuthị trường Ngoài ra, phân tích mức độ tập trung của thị trường bằng hệ số GINIvà đồ thị Loenz cho thấy thị trường ớt của người trồng ớt không mang tính tậptrung nhưng thị trường ở ở khâu thu gom và thương mại của thương lái và chủvựa lại mang tính tập trung cao hơn, cho thấy vị thế cao của những thương lái,vựalớntrongviệcđiềuphốithịtrườngớt.

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt vùng ĐBSCL: Hiện nay một số tỉnh cóvùng chuyên canh như Đồng Tháp (huyện Thanh Bình), An Giang (huyện Chợmới) và Tiền Giang (huyện Chợ gạo) nhưng liên kết kinh doanh còn rất yếu vàthiếu (cả liên kết ngang và liên kết dọc) Sản xuất ớt vẫn còn nhỏ lẻ; hoạt độngsơ chế, chế biến ớt còn thô sơ nên sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn VSATTP.Riêng khâu tiêu thụ ớt phụ thuộc lớn vào thương lái (đặc biệt là thương láiTrung Quốc) và chủ vựa về giá và sản lượng nên chưa ổn định cả trong sản xuấtvà tiêu thụ Mặc dù chính quyền địa phương các cấp có hỗ trợ tập huấn kỹ thuậttrồng ớt,x â y d ự n g c á c m ô h ì n h l i ê n k ế t n g a n g s ả n x u ấ t t h e o c h u ẩ n c h ấ t l ư ợ n g ớt nhưng không đáng kể, cũng như thiếu liênkếtkinhdoanh để phát triểnl â u dàichocácmôhìnhnày.

Người trồng ớt có hiệu quả sản xuất chưa cao Cụ thể, hiệu quả kỹ thuật(TE=0,58),hiệuquả chi phí(CE=0,37) vàhiệuquảphânphối nguồnlực(AE

= 0,52) còn ở mức thấp Đặc biệt có đến 90%n ô n g H S X ớ t c h ư a đ ạ t h i ệ u q u ả kỹthuậttốiưu;tươngtự98%chưađạthiệuquảphânbốnguồnlựctốiưu và

95% nông hộ chưa đạt hiệu quả chi phí tối ưu Điều này cho thấy người trồng ớtcó thể cải thiện được hiệu quả sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vàohợpl ý h ơ n n h ư g i ả m l ư ợ n g g iố ng, p h â n b ó n , s ố l ầ n p h u n x ị t các l o ạ i t h u ố c , xăng dầu phục vụ tưới ớt,… để giảm chi phí Tuy nhiên, hiệu quả qui mô củacác HSX ớt khá hợp lý (SE = 0,86) nhưng vẫn còn 95% nông hộ chưa đạt hiệuquả qui mô tối ưu Qua phân tích, yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến hiệuquả sản xuất là diện tích trồng ớt, yếu tố này có tác động tích cực đến hiệu quảkỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả chi phí ở mức ý nghĩa 1% Diện tíchsản xuất càng lớn thì hiệu quả sản xuất càng cao, điều này càng khẳng định xâydựngcácliênkếtngangtrongsảnxuấtớtrấtcóýnghĩa.

Chuỗi giá trị ớt vùng ĐBSCL có 6 tác nhân tham gia: Nông dân trồng ớt,thương lái, chủ vựa, công ty, bán sỉ và bán lẻ Trong CGT ớt, nông dân là ngườinhận được giá trị gia tăng thuần tính trên mỗi kg ớt là cao nhất nhưng do sảnlượng sản xuất hàng năm của mỗi hộ ở mức thấp nên lợi nhuận cả năm của hộnông dân thấp hơn nhiều so với các tác nhânk h á c t r o n g c h u ỗ i T h ị t r ư ờ n g ớ t chủ yếu là xuất khẩu (theo 5 kênh thị trường), chiếm đến 97,7% sản lượng ớtcủa chuỗi; tiêu thụ ở thị trường nội địa chỉ chiếm 2,3% sản lượng (3 kênh thịtrường) Thị trường lớn và truyền thống trong xuất khẩu ớt của vùng ĐBSCL làTrung Quốc và do việc quá tập trung vào thị trường này dẫn đến nhiều rủi rotrong tiêu thụ, kết quả là giá ớt theo vòng lẩn quẩn được mùa rớt giá (đặc biệtgiáphụthuộclớnvàothươngláitạicáccửakhẩu). Để nâng cấp, phát triển CGT ở trong tương lai, nghiên cứu đề xuất haichiến lược nâng cấp CGT ớt vùng ĐBSCL đó là chiến lược nâng cao chất lượngvà chiến lược đầu tư công nghệ với 9 nhóm giải pháp từ phân tích ma trậnSWOT.

(1) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm ớt: Mục tiêu của chiến lượcnày nhằm cải thiện đổi mới chất lượng ớt tốt hơn, đây là cơ sở tăng giá trị sảnphẩm ớt và thâm nhập thị trường mới Các giải pháp để thực thi chiến lược nàybao gồm: 1) Trồng ớt theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn chất lượng GAP; 2)Mởrộngthịtrườngxuấtkhẩu;3)Tăngcườnghoạtđộngxúctiếnthươngmại;

4) Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất; 5) Phát triển các liênkết kinh doanh; 6) Xây dựng liên kết dọc giữanhà cung cấpvậtt ư v à n ô n g dân;7)ThànhlậpvàcủngcốTổhợptác/Hợptácxã.

(2) Chiến lược đầu tư công nghệ: Mục tiêu của chiến lược này nhằm sảnxuất dựa vào lợi thế kinh tế qui mô: giảm chi phí, tăng sản lượng, chất lượngđồngnhất,đadạnghóasảnphẩmvàgiácạnhtranhvềlâudài.Chiếnlượcnà y baog ồ m haig i ả i p há p c h í n h : 1 ) T ă n g cườngđầ u t ư côngnghệs ả n x uấ t , c h ế biế n, bảođảmVSATTPvà2)Sảnxuấtsảnphẩmgiá trịgiatăngtừớt.

HÀMÝQUẢNTRỊ

Đốivớinôngdân

Cần hỗ trợ thay đổi tư duy của nông dân trong sản xuất ớt – sản xuất ớttheo yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng với giá cạnh tranh bằng cáchtăngcườngchiasẻvàhọchỏikinhnghiệmtrongsảnxuất,thamgiatậph uấn(kỹ thuật, kinh tế, thị trường), sản xuất luân canh Đồng thời, nên tổ chức sảnxuất dưới hình thức liên kết ngang (THT/HTX) để tận dụng lợi thế sản xuất vớiqui mô lớn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, dễ áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, tận dụng được chính sách hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức phi chínhphủ, ổn định sản xuất Nông dân liên kết ngang sẽ tạo điều kiện xây dựng cácliên kết kinh doanh với các

DN tiêu thụ sản phẩm ớt để nâng cao hiệu quả kỹthuật, hiệu quả chi phí, hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả theo qui mô,tăng chất lượng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu người tiêu dùng về số lượng, chấtlượng và giá cạnh tranh Trồng ớt mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn những câytrồng khác nhưng rủi ro rất lớn về năng suất (do dịch bệnh), về giá bán do thịtrường không ổn định Vì vậy, nông dân cần thay đổi nhận thức không sản xuấtvà tiêu thụ riêng lẻ mà phải tham gia vào liên kết kinh doanh để hoạt động sảnxuất,tiêuthụđượcổnđịnh.

Về lâu dài, khi Việt Nam đi vào lộ trình WTO (thuế nhập khẩu các hànghoá nông nghiệp từ nước ngoài phần lớn giảm xuống từ mức 0-5%), Cộng đồngkinh tếA S E A N ( A E C ) v à c á c h i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o n h ư H i ệ p đ ị n h Đ ố i táctoàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương (CPTPP)vàHiệpđ ị n h Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA), lúc đó mứcđộ cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn Do vậy, một trong những giải pháp quantrọng là phải hướng đến việc tổ chức sản xuất áp dụng các qui trình sản xuấtnôngnghiệptốtnhưVietGAP,EuroGapvàGlobalGAP.

Tổ chức nông dân cũng như THTvà HTX sản xuất vàk i n h d o a n h t h e o hợpđồng đượcpháp luậtbảo vệ,tổ chứccác lớptậphuấnnâng cao năng lựcký kết và thương lượng hợp đồng, tránh xảy ra trường hợp bội tín với người mua,đểtạothịtrườngtiêuthụổnđịnh.

Đốivớithươngláivà chủvựa

Thương lái: Tổ chức lại thương lái làm vệ tinh cho chủ vựa và công ty chếbiến ớt khô nhằm cung cấp sản phẩm ớt sạch, bảo đảm chất lượng theo yêu cầuthị trường để đạt giá trị gia tăng cao Trước mắt, tổ chức hạn chế không phơi ớtdọc đường đi vì không bảo đảm VSATTP bằng cách tự đầu tư lò sấy công suấtnhỏ hoặc cần đượchỗ trợđể mua lò sấy công suất cao hơn,c h ấ t l ư ợ n g ớ t s ấ y tốt hơn Về lâu dài, ớtđ ư ợ c s ấ y t h e o q u y t r ì n h k h é p k í n c ủ a c ô n g n g h ệ s ấ y thuộcnhữngcôngtychuyênsấyớt.

Chủ vựa: Cần đầu tư nâng cấp kho đông lạnh và cấp đông ớt tươi để trữ ớtcung cấp theo đặt hàng của chủ vựa ngoài tỉnh, công ty xuất khẩu ở thành phốHồ Chí Minh hoặc xuất khẩu trực tiếp Về lâudài, chủvựa cũng cầnđ ầ u t ư vùng nguyên liệu để sản xuất ớt theo yêu cầu thị trường, có chỉ dẫn địa lý, đăngkýnhãnhiệuvàpháttriểnthươnghiệu.

Thương lái và chủ vựa cần nhận thức được những thách thức của ngànhhàng ớt trong thời gian tới để có những điều chỉnh nhằm thích nghi với nhữngthay đổi của thị trường, góp phần phát triển ổn định ngành hàng Những chủvựa,t h ư ơ n g láil ớn n ê n m ạ n h dạn ph át tr iể n t h à n h doa nh ng hi ệp hoặ c cót hể liên kết với nhau để đầu tư vùng nguyên liệu, đầu tư cơ sở hạ tầng để sơ chế, dựtrữ,bảoquảnsảnphẩm.

Đốivớinhà xuấtkhẩuớt

Đối với chủ vựa và công ty xuất khẩu ớt tươi đông lạnh và cấp đông cầnđầu tư và phát triển vùng nguyên liệu theo yêu cầu thị trường, cùng với THT vàHTX để liên kết trong sản xuất và tiêu thụ qui mô lớn đảm bảo chất lượng (pháttriển liên kết kinh doanh).Cung cấp giống vàq u y t r ì n h k ỹ t h u ậ t c ũ n g n h ư p h í tái chứng nhận chất lượng để sản phẩm ớt đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường vềsố lượng và chất lượng Về lâu dài, sản phẩm ớt chất lượng của vùng liên kết sẽđượccácnhàxuấtkhẩuđăngkýnhãnhiệu vàpháttriểnthươnghiệu. Đối với công ty chế biến cần tiếp cận yêu cầu thị trường, đăng ký nhãnhiệu và xuất khẩu ớt khô sang thị trường Châu Á và Châu Âu với công nghệ sấyhiện đại Về lâu dài cũng cần đầu tư vùng nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầucủacôngtyxuấtkhẩuvàyêucầuthịtrường.

Đối với nhà quản lý của các tỉnh trồng ớt vùng đồng bằng sông CửuLong

Hỗ trợ từng bước tổ chức thành lập/cũng cố các liên kết ngang (THT,HTX) cho các HSX ớt để nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh cho cácHSX đồng thời định hướng cho các THT, HTX này sản xuất ớt theo tiêu chuẩnGAP nhằm đạt được sản lượng lớn, chất lượng cao và đồng nhất, từ đó tạo cơhội liên kết kinh doanh để sản phẩm ớt thâm nhập vào các thị trường khó tínhnhư Nhật,Mỹ và ChâuÂu.Đ ặ c b i ệ t c á c l i ê n k ế t n g a n g n à y c ầ n đ ư ợ c n ố i k ế t vớicôngtyđầuravềlâudài.

Hỗ trợ phí chứng nhận lần đầu phát triển THT và HTX sản xuất ớt theotiêu chuẩn GAP nhằm sản xuất qui mô lớn, chất lượng đồng nhất vì sản phẩmđạtchấ tl ượ ng sẽxuấ tb án v ớ i g i á caoở c á c t hị trường k hó tí nh V ề l â udà i, thoả thuận và thuyết phục các công ty đầu ra liên kết và hỗ trợ chi phí tái chứngnhậntheochuẩnchấtlượng.

Tạo điều kiện, hỗ trợ để những công ty chế biến đầu tư tiếp cận với cácchính sách đầu tư nông nghiệp của chính phủ cũng như của địa phương để đầutư máy móc thiết bị hiện đại nhằm sản xuất ớt đạt chuẩn xuất khẩu sang thịtrường Châu Á, Châu Âu với giá trị gia tăng cao qua chế biến; góp phần tăngnguồncungớtvàgiátrịgiatăngtoànchuỗi.

Cần hỗ trợ xây dựng và phát triển các liên kết kinh doanh cũng như trunggian nối kết giữa các chủ vựa ớt lớn ở An Giang, Tiền Giang và Đồng Tháp đểchia sẻ kinh nghiệm và liên kết trong quy hoạch sản xuất ớt theo yêu cầu thịtrường Điều này cũng phù hợp với chiến lược phát triển liên kết vùng cho sảnphẩm cùng loại, đặc biệt là nối kết liên quan hậu cần chuỗi - đầu tư nhà xưởng,máymócthiếtbịphục vụsấyớt,lưutrữvàcấpđôngớttheođơn đặthàng.

Xây dựng mô hình liên kết kinh doanh là bước đi lâu dài để phát triển ổnđịnh ngành hàng ớt Để thực hiện được mô hình này cần xây dựng thí điểm môhình liên kết nông dân với các tác nhân khác tại đại phương Trong và sau khithí điểm mô hình liên kết, địa phương sẽ rút nghiệm đồng thời sẽ xây dựng cơchế vận hành, hình thức tổ chức của mô hình nhằm ràng buộc trách nhiệm củacác bên tham gia liên kết, cơ chế phân chia lợi ích cho các bên,… làm cơ sở đểnhânrộngvàpháttriểnmôhìnhliênkết.

Các đối tượng là cán bộ quản lý có liên quan đến nông nghiệp thuộc cáccấp (cả tỉnh, huyện và xã) cùng tất cả các tác nhân tham gia chuỗi ớt cần đượcbố trí tập huấn lớp về kiến thức thị trường, sản xuất và tiêu thụ theo cách tiếpcậnCGT.

Cần hỗ trợ đầu tư theo CGT, theo hướng đầu tư trọng điểm và hiệu quảthaychođầutưdàntrải,manhmún.

Tóm lại, những hàm ý quản trị để nâng cấp CGT ớt vùng ĐBSCL trong bakhâusảnxuất,chế biếnvàtiêuthụtậptrungvàoviệcsảnxuấtớtchấtlượn gcao hơn với chi phí thấp hơn thông qua xây dựng và phát triển các liên kết kinhdoanh,đầutưcôngnghệđểsảnxuấtsảnphẩmớtđápứngyêucầuthịtrườngvề sốlượng,chấtlượngvàgiácạnhtranh./.

Axis(2005).Chuỗigiá trịrauquảCầnThơ.MetroCash&CarrryVietnamLtd,GTZ andMinistryofTradeof SocialistRepublicof Vietnam.

2015trongngànhthủysảnvàđềxuấtchog i a i đ o ạ n 2 0 1 6 - 2 0 2 0 , h t t p : / / w w w v i f e p c o m v n / h o a t - d o n g - n g h i e n - cuu/1036/Danh-gia-tinh-hinh- thuc-hien-ke-hoach-hanh-dong-ung-pho- bien-doi-khi-hau-giai-doan-2011-2015-trong- nganh-thuy-san-va-de-xuat-cho-giai-doan-2016-

Dự án AMD (2015) Phân tích chuỗi giá trị ớt chỉ thiên tỉnh Trà Vinh

GTZ Eschborn (2007) Cẩm nang Valuelinks: Phương pháp luận để thúc đẩychuỗigiátrị.NhàxuấtbảnHàNội.277trang.

La Nguyễn Thùy Dung (2017) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lúagạo góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng lúa ở tỉnh AnGiang.L u ậ n á n t i ế n s ỹ c h u y ê n n g à n h K i n h t ế N ô n g n g h i ệ p n ă m

Lê Thị Thanh Hiếu (2019) Phân tích chuỗi giá trị và hiệu quả sản xuất trongnuôi cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Khoa học vàPháttriểnKinhtế,TrườngđạihọcTâyĐô,số6(2019):50-64.

M4P (2008) Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo Sổ tay thực hànhphân tích chuỗi giá trị, Ngân hàng Phát triển Châu Á – Cơ quan đại diệnthườngtrútạiViệtNam.

Nguyễn Kim Búp (2014) Đánh giá hiệu quả và một số giải pháp phát triển câyớtở h u y ệ n T h a n h B ì n h , Đ ồ n g T h á p S ở K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ t ỉ n h ĐồngTháp.

Nguyễn Phú Son (2010) Nghiên cứu thị trường cá tra và basa ở ĐBSCL. Tạpchí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 8, trang 28-37; ISSN. 1859-2333.

Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Lê Văn Gia Nhỏ, Lê Văn Dễ, LêBửuMinh Quân, Phan Huyền Trang (2018) Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnhAnGiang.BáocáosởNôngNghiệpvàPháttriển nôngthôntỉnhAnGiang.

Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Lê Văn Thúc, Phan Thị Thanh Quế, VănMinhN h ự t , L ê V ă n G i a N h ỏ , L ê B ử u M i n h Q u â n , P h a n H u y ề n

(2018) Phân tích hệ thống thị trường để xây dựng kế hoạch cải thiện chuỗigiá trịđậuphọngtỉnhTràVinh Ban quảnlýdựánAMD tỉnhTrà Vinh.

Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Lê Văn Thúc, Phan Thị Thanh Quế, VănMinh Nhựt, Lê Văn Gia Nhỏ, Lê Bửu Minh Quân, Phan Huyền Trang(2016) Đề xuất chiến lược phát triển và các chính sách tác động tới CGTxà lách xoang tỉnh Vĩnh Long Báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long2016.

Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Lê Văn Thúc, Phan Thị Thanh Quế, VănMinh Nhựt, Lê Văn Gia Nhỏ, Lê Bửu Minh Quân, Phan Huyền Trang(2019) Xây dựng các chiến lược phát triển cho sản phẩm cam sành tỉnhVĩnhLong.BáocáosởNN&PTNTtỉnhVĩnhLong2019.

Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Lê Văn Thúc, Phan Thị Thanh Quế, VănMinh Nhựt, Lê Văn Gia Nhỏ, Lê Bửu Minh Quân, Phan Huyền Trang(2020).Xâydựng cácchiến lược pháttriển chosảnphẩm lúagạot ỉ n h Vĩnh Long.BáocáosởNN&PTNTtỉnhVĩnhLong2020.

Nguyễn Quốc Nghi (2015) Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩmkhóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang.Luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp năm 2015, khoa Kinhtế,trườngĐạihọcCầnThơ.

Nguyễn Trâm Anhv à B ạ c h N g ọ c V ă n ( 2 0 1 2 ) T i ế p c ậ n c h u ỗ i g i á t r ị c ủ a G T Z để phát triển xuất khẩu gạo của tỉnh Kiên Giang hướng đến bền vững Hộithảokhoahọcvềquảntrịkinhdoanh. Quan Minh Nhựt và cộng sự (2013) Phân tích hiệu quả chi phí và hiệu quả theoqui mô của HSX hành tím tại huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng ứng dụngphương pháp tiếp cận phi tham số Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ.Số28:33-37. Quan Minh Nhựt và cộng sự (2014) Đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hìnhluân canh lúa - mè đen - lúa tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ - sử dụngphương pháp tiếp cận phi tham số Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ.Số31:24-30.

SởCông thương tỉnh Đồng Tháp,An Giang và Tiền Giang (2012).B á o c á o tổng kết mô hình DN – hộ kinh doanh – nông dân về tiêu thụ ớt và cungứngvậttưnôngnghiệptrênđịabàntỉnh.

SởCông thương tỉnh Đồng Tháp,An Giang và Tiền Giang (2013).B á o c á o tổng kết tình hình hoạt động năm 2013 và kế hoạch năm 2014 của ngànhcôngthương.

Sở NN&PTNT tỉnh Trà Vinh và Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (2020).Đánh giá tổng thể kế hoạch hành động nâng cấp CGT dừa tỉnh Trà Vinhgiai đoạn 2018-2020 và đề xuất các hoạt động cho tỉnh giai đoạn 2020-2025.BáocáocủasởNN&PTNTtỉnhTràVinh2020.

Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, An Giang và TiềnGiang (2013) Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế nông nghiệp và nôngthôntỉnhnăm2013.

Tổngcục Thốngkê (2020).Niên giámthốngkê2019.Nhà xuất bảnThốngkê.

Tổng cục Thống kê (2020) Tư liệu kinh tế-xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộctrungương.NhàxuấtbảnThốngkê.

Tổngcục thống kê Việt Nam(2015) Niên giámthốngkê 2014.

Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt (2014) Phân tích thực trạng kênh phân phối nếp ởhai huyện Thủ Thừa và Châu Thành tỉnh Long An Tạp chí Khoa họcTrườngĐạihọcCầnThơ.Số33:79-86.

Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang (2013) Kế hoạch phát triểnthươnghiệuớttậpthểnăm2013.

Uỷ ban nhân dân xã Sơn Thịnh, Ban quản lý dự án phát triển nông thôn bềnvững vì người nghèo Hà Tĩnh – SDRP (2014) Kế hoạch hành động pháttriểnchuỗigiátrịớtxãSơnThịnh,huyệnHươngSơn.

ViệtQuality(2019).MôhìnhSIPOClàgì?,http://www.vietquality.vn

Võ Thị Thanh Lộc (2010) Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cươngnghiêncứu.NhàxuấtbảnĐạihọcCầnThơ,2010.

Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Hữu Thọ (2015) Phương pháp nghiên cứu khoa họcvà viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội) –Táibảnlầnthứnhất.NhàxuấtbảnĐạihọcCầnThơ,2015.

Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2016) Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm(ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp) – Tái bản lần thứ nhất Nhà xuấtbảnĐạihọcCầnThơ,2016.

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.5:Môhìnhtổchứcnôngdân trồngớtởGhana - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 2.5 Môhìnhtổchứcnôngdân trồngớtởGhana (Trang 41)
Sơ đồ chuỗi được mô tả như sau: Các chức năng cơ bản trong chuỗi, cáctác nhân tham gia chuỗi giá trị, kênh thị trường chuỗi, nhà hỗ trợ chuỗi giá trị.Sau khi hoàn thành các bước vẽ CGT như vừa được trình bày ở trên có thểđượctómtắtbằngmộtsơđồCGTnhưHình3.1 - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Sơ đồ chu ỗi được mô tả như sau: Các chức năng cơ bản trong chuỗi, cáctác nhân tham gia chuỗi giá trị, kênh thị trường chuỗi, nhà hỗ trợ chuỗi giá trị.Sau khi hoàn thành các bước vẽ CGT như vừa được trình bày ở trên có thểđượctómtắtbằngmộtsơđồCGTnhưHình3.1 (Trang 56)
Hình 3.3 cũng cho thấy các kịch bản khác nhau về nâng cấp CGT. Sự tạora giá trị có nghĩa là lượng bán cao hơn hoặc giá bán cao hơn là kết quả củaviệc cải thiện sản xuất hoặc giảm chi phí - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.3 cũng cho thấy các kịch bản khác nhau về nâng cấp CGT. Sự tạora giá trị có nghĩa là lượng bán cao hơn hoặc giá bán cao hơn là kết quả củaviệc cải thiện sản xuất hoặc giảm chi phí (Trang 61)
Hình 3.4:Chiếnlượcnângcao chấtlượng - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.4 Chiếnlượcnângcao chấtlượng (Trang 65)
Hình 3.6:Chiếnlượcgiảmchiphí - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.6 Chiếnlượcgiảmchiphí (Trang 67)
Hình 3.7:Chiếnlượctáiphânphối - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.7 Chiếnlượctáiphânphối (Trang 68)
Hình 3.9 a&b: Đo lường hiệu quả kỹ thuật định hướng nhập lượng và xuấtlượngvàthunhậpquimô - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.9 a&b: Đo lường hiệu quả kỹ thuật định hướng nhập lượng và xuấtlượngvàthunhậpquimô (Trang 70)
Hình 3.11 chỉ ra rằng tại điểm hoạt động không hiệu quả của DN đangxem xét, điểm P, dưới điều kiện thu nhập qui mô không đổi, tính không hiệuquả về mặt kỹ thuật theo định hướng nhập lượng được đo lường bởi khoảngcách PPc - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.11 chỉ ra rằng tại điểm hoạt động không hiệu quả của DN đangxem xét, điểm P, dưới điều kiện thu nhập qui mô không đổi, tính không hiệuquả về mặt kỹ thuật theo định hướng nhập lượng được đo lường bởi khoảngcách PPc (Trang 73)
Bảng   4.5:   Sản   lượng   ớt   của   một   số   quốc   gia   sản   xuất   ớt   lớn   nhất   thế   giới năm2014và2018 - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
ng 4.5: Sản lượng ớt của một số quốc gia sản xuất ớt lớn nhất thế giới năm2014và2018 (Trang 96)
Hình 4.1:Kênh phân phốiớtcủa nôngdân - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.1 Kênh phân phốiớtcủa nôngdân (Trang 100)
Hình 4.3:Kênh phânphốicủachủ vựa - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.3 Kênh phânphốicủachủ vựa (Trang 101)
Hình 4.5:Hệ sốGINItrongkhâu sản xuất - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.5 Hệ sốGINItrongkhâu sản xuất (Trang 105)
Bảng 4.13: Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của hộ năm 2015 phân theo địabànkhảosát - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.13 Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của hộ năm 2015 phân theo địabànkhảosát (Trang 115)
Hình 4.8:Cácvụớtchínhtrongnăm - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.8 Cácvụớtchínhtrongnăm (Trang 116)
Bảng 4.14chothấy giống ớt đượccung cấp bởi các đạilý bán vậtt ư nông nghiệp, các cửa hàng tại địa phương cung cấp (52,7%) - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.14choth ấy giống ớt đượccung cấp bởi các đạilý bán vậtt ư nông nghiệp, các cửa hàng tại địa phương cung cấp (52,7%) (Trang 117)
Hình 4.10:Cácloại quytrìnhtrồngớtcủahộ trồngớt - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.10 Cácloại quytrìnhtrồngớtcủahộ trồngớt (Trang 120)
Bảng 4.24 phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ớt của vùng ĐBSCL.Sản lượng   ớt   toàn   vùng   ĐBSCL   năm   2015   đạt   211.081   tấn,   trong   đó   xuất khẩu97,7%(206.226tấn),tiêudùngnộiđịa2,3%(4.855tấn). - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.24 phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ớt của vùng ĐBSCL.Sản lượng ớt toàn vùng ĐBSCL năm 2015 đạt 211.081 tấn, trong đó xuất khẩu97,7%(206.226tấn),tiêudùngnộiđịa2,3%(4.855tấn) (Trang 136)
Hình 4.13:Tỷsốtàichính củacáctác nhântrongchuỗigiátrịớtvùngĐBSCL - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.13 Tỷsốtàichính củacáctác nhântrongchuỗigiátrịớtvùngĐBSCL (Trang 137)
Hình 4.15: Đề xuất mô hình liên kết kinh doanh ớt vùng  ĐBSCLNguồn:Đềxuất của tác giả - Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm ớt vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.15 Đề xuất mô hình liên kết kinh doanh ớt vùng ĐBSCLNguồn:Đềxuất của tác giả (Trang 157)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w