1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh nghệ an

178 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Giá Trị Ngành Chè Tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Công Biên
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đình Long, PGS.TS. Trần Đình Thao
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 340,4 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềchuỗigiátrịngànhnôngnghiệp (19)
  • 1.2. Tổngquan cáccông trìnhnghiên cứuvềchuỗigiátrịngànhchè (32)
  • 1.3. Địnhhướngnghiên cứuvàmô hìnhnghiên cứu củaluậnán (39)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊNGÀNHCHÈ (19)
    • 2.1. Kháiniệmchuỗigiátrịvà chuỗigiátrịngànhchè (44)
    • 2.2. Môhìnhnhântốảnh hưởngđến phát triển chuỗigiátrịngànhchè (61)
    • 2.3. Kinhnghiệmpháttriểnchuỗigiátrịngànhchècủamộtsốnướctrên thếgiớivàcủa ViệtNam (64)
    • 3.1. Giớithiệukhái quátvềtỉnhNghệAn (77)
    • 3.2. Thựctrạng chuỗigiátrịngành chètỉnhNghệAn (83)
    • 3.3. PhântíchcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnchuỗigiátrịchètỉnhNghệAn 83 3.4.Nhữngkếtquảđạtđược,hạnchếvànguyênnhânhạnchếtrongpháttriểnchuỗi giátrịchètỉnhNghệAn (97)
    • 4.1. Bốicảnhquốctế,trongnướcvànhữngđịnhhướngpháttriểnngànhchè ViệtNam (120)
    • 4.2. Quanđiểmphát triểnchuỗigiátrịchè bền vững (127)
    • 4.3. Giảipháp pháttriểnchuỗigiátrịngànhchètỉnhNghệAn (129)
    • 4.4. Điềukiệnthựchiệngiảipháp (149)
  • Biểuđồ 3.4: Tỷtrọnggiátrịgiatăng theocáckhâutrong chuỗigiátrị (96)
  • Biểuđồ 3.7:Mứcđộđáp ứngyêu cầuđốivớicácyếutốđầu vào (101)
  • Biểuđồ 3.8:Mứcđộ hiệuquảcủacácchính sách (103)

Nội dung

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềchuỗigiátrịngànhnôngnghiệp

Thuật ngữ “chuỗi giá trị” lần đầu tiên được công bố bởi Michael Porter(1985)trongtácphẩm“Competiveadvantage:Creatingandsustainingsuperior performance”, theo đó, chuỗi giá trị được hiểu là một chuỗi các hoạtđộng có liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho kháchhàng [61]. Theo quan điểm của Michael Porter, một doanh nghiệp có thể đạtđược “lợi thế cạnh tranh” bằng cách tăng thêm giá trịtrong tổc h ứ c c ủ a h ọ Giá trị này được tạo ra tại các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp và tạo thành chuỗi giá trị [61] Hiện nay, lý thuyết vềCGT được pháttriển bởi rất nhiều tác giả tạicác quốc gia trênt h ế g i ớ i v à được ứng dụng trong tất cả các ngành, đặc biệt là ngành nông nghiệp, mộtngành sản xuất đầu tiên được nghiên cứu và phát triển khái niệm về chuỗi giátrị Cho tới bây giờ vẫn tồn tại 3 nhóm quan điểm tiếp cận về chuỗi giá trịngành nông nghiệp: phương pháp chuỗi (phương pháp Filière), Phương pháplợithếcạnhtranhvàphươngpháp giá trị toàncầu.

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu chuỗi giá trị ngành nôngnghiệptheoquanđiểmtiếpcậnFilière

Phương pháp Filière được ứng dụng trong phân tích hệ thống nôngnghiệp của các nước đang phát triển với vai trò chủ yếu là công cụ để nghiêncứu cách thức mà các hệ thống sản xuất nông nghiệp (cao su, bông, cà phê,dừa…) được tổ chức trong bối cảnh của các nước đang phát triển Trong bốicảnh này,phương pháp filière chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sảnxuấtđ ị a p h ư ơ n g đ ư ợ c k ế t n ố i v ớ i c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n , t h ư ơ n g m ạ i, x u ấ t

Ngườitiêu dùng khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng Tuy nhiên, khái niệm chuỗi (Filière) khôngđượcxâydựngtrêncơsởmộtkhunglýthuyếtduynhấtmàđãđượccáctácgi ả dựa vào các lý thuyết khác nhau, cùng với những kinh nghiệm thực tế đểđưa ra khái niệm và được ngành nông nghiệp các nước sử dụng để xây dựngmột sơ đồ và phân tích dòng chuyển động của hàng hóa, đồng thời xác địnhnhững người tham gia vào các hoạt động của dòng chuyển động đó [44] Theophương pháp này,khái niệm chuỗi giá trịchủyếutập trung vàocác vấnđ ề của các mối quan hệ về sản lượng sản xuất và dịch vụ, được tóm tắt trong sơđồ dòng chảy của các hàng hóa và sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi thông quanhững người tham gia chuỗi [44] Trong trường hợp này, khái niệm chuỗi giátrị được hiểu tương đối tương đồng với khái niệm chuỗi cung ứng Mô hìnhCGTtheophươngphápFilièređược minhhọa trongHình 1.1.

Trong những năm 1960, khái niệm CGT theo phương pháp Filière đượchiểu đồng nghĩa với chuỗi cung ứng và được sử dụng để nghiên cứu hợp đồngcanh tác và hội nhập dọc trong ngành nông nghiệp Pháp và ngay sau đó, đượcáp dụng cho ngành nông nghiệp ở các nước đang phát triển, đặc biệt là trongphát triển các ngành bông ở Tây và Trung Phi Theo thời gian, phương phápfilière tập trung nhiều hơn vào cách thức các tổchức của chính phủả n h hưởng đến các hệ thống sản xuất tại địa phương và cách thức các hiệp hộitrung gian giúp cho việc gắn kết các tác nhân sản xuất sản phẩm chính và cáctácnhâncungứngcác hànghóa vàdịchvụphụ trợ.

Tiếp cận CGT theo phương pháp chuỗi (Filière) đã được ứng dụng theohaihướngcơbản:

(1)đánh giáchuỗivềmặtkinhtếvàtàichínhchútrọngvàovấnđềtạothunhập vàphânphốitrongchuỗihànghóavàphânbiệtcác khoản chi phí, thu nhập giữa kinh doanh nội địa và quốc tế nhằm phân tích sựảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp của nó vàoGDP;

( 2 ) p h â n t í c h c h ú t r ọ n g v à o c h i ế n l ư ợ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p c h u ỗ i đ ể nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động lẫn nhau của các mục tiêu, cáccản trở và kết quả của mỗi bên có liên quan trong chuỗi; các chiến lược cánhân và tậpthểcũng như cáchình thái qui định.Theo đóHugon( 1 9 8 5 ) đ ã xác định là có bốn loại liên quan đến chuỗi hàng hóa ở Châu Phi được phântíchgồmquiđịnhtrongnước,quiđịnhvềthịtrường,quiđịnhcủanhànướcvà qui định kinh doanh nông nghiệp quốc tế [44] Moustier và Leplaideur(1989) đã đưa ra một khung phân tích về tổ chức chuỗi hàng hóa (lập sơ đồ,các chiến lược cá nhân và tập thể, hiệu suất về mặt giá cả và tạo thu nhập, vấnđề chuyên môn hóa của nông dân, thương nhân ngành thực phẩm so với chiếnlượcđa dạnghóa) [62]. ỞV i ệ t N a m , đ ã c ó m ộ t s ố t á c g i ả n g h i ê n c ứ u v ề C G T t h e o p h ư ơ n g pháp tiếp cận này nhằm đưa ra các giải pháp về môi trường kinh doanh, môitrườngpháplýnhằmnângcaogiátrị chuỗinôngsản trênđịa bànmộttỉnh.

TácgiảHồThanhThủy(2013)đãtiếpCGTtheophươngphápFilièrevàphântíchvaitrò củaliênkếttrongchuỗigiátrị,đểtừđóđềxuấtcácbiệnpháppháthuyvaitròcủacácliênkếttron gsảnxuấtnôngsản.Tuynhiên,mộtsốgiảiphápđượctácgiảđềxuấtchưađượcxâydựngtrêncơ sởnhữngcăncứthựctếmàmớichỉxuấtpháttừvaitròcủacácliênkếttrongCGTnôngsản[25].

Cùng phương pháp tiếp cận này, tác giả Võ Thị Thanh Lộc và LêNguyễnĐ o a n K h ô i ( 2 0 1 1 ) c ũ n g đ ã p h â n t í c h t á c đ ộ n g c ủ a c h í n h s á c h v à chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo và đề xuất một số giải pháp vềnâng cấp chuỗi thị trường lúa gạo như chiến lược đầu tư, chiến lược chấtlượng sản phẩm, chính sách hỗ trợ người nông dân trồng lúa, chính sách anninh lươngthực,chínhsáchđầutưcơ sởhạtầng…[16].

Tác giả Nguyễn Kế Tuấn (2003) khi nghiên cứu về khả năng cạnh tranhcủa nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế [29] đã đánh giá hiệuquả xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam như gạo, càphê, hạt tiêu, hạt điều, cao su, rau quả, chè, lạc và đưa ra những giải pháp pháttriển,trongđónhấnmạnhvaitròcủapháttriểncôngnghiệpchếbiến,coiđólà cách thức cơ bản nhằm nâng cao GTGT của hàng nông sản Việt Nam vàkhuyến nghị nên hạn chế tình trạng xuất khẩu sản phẩm thô, góp phần ổn địnhcho sảnxuấtnôngnghiệp.

Như vậy,có thể thấy, tiếp cận CGT theo phương pháp filière khôngnhấn mạnh tầm quan trọng của các mối liên kết để đạt được giá trị và lợi thếđể cạnh tranh trong thị trường toàn cầu mà các nghiên cứu chỉ hướng tới CGTcủa một ngành trong một khu vực nhất định và bao gồm các yếu tố nhưlogicstic, cung ứng, tạo ra giá trị gia tăng, phân phối và liên kết thị trường

….Tuynhiên, c á c n g h i ê n c ứ u c h ư a c h ỉ r a đ ư ợ c c á c h t h ứ c p h â n t í c h v à n h ữ n g địnhhướngtrongtổchứcsảnxuấtkinhdoanhcủamỗitácnhântrongchuỗiđể có thể đề xuất những giải pháp nâng cao giá trị nội sinh của mỗi tác nhântrongchuỗi.

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu chuỗi giá trị ngành nôngnghiệptheoquanđiểmtiếpcận lợithế cạnhtranh

Phươngphápch uỗ i giátrịtiếpcậ n lợithếcạnhtra nh đượcpháttriểnb ởi Micheal Porter, với quan điểm:chuỗi giá trị được coi như là yếu tố để tạonênvàduytrìlợithếcạnhtranhbềnvữngcủamộttổchứctrongkinhdoanhởt h ế k ỷ 2 1 [ 61].T h e o M i c h a e l P o r t e r , c h u ỗ i g i á t r ị l à c h u ỗ i c ủ a c á c h o ạ t độngcủamộtcôngtyhoạtđộngtrongmộtngànhcụthểgiúpmanglạic hosản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt độngcộng lại Trong quá trình sản xuất, sản phẩm của một doanh nghiệp sẽ đi quatấtc ả c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a c h u ỗ i t h e o t h ứ t ự v à t ạ i m ỗ i h o ạ t đ ộ n g đ ó , d o a n h nghiệp sẽ thu được một số giá trị nhất định Phân tích chuỗi các hoạt động nàysẽ giúp các doanh nghiệp có thể tìm ra các lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềmnăng) của mình Bởi, một doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng mộtsản phẩm hay một dịch vụ có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh củamình với chi phí thấp hơn hoặc chi phí cao hơn nhưng có những đặc tính màkhách hàng mong muốn [61] Nếu hoạt động của một doanh nghiệp được coilàmộttổng thể những hoạtđộng, những quátrình thì sẽ khócót h ể h o ặ c không thể tìm ra được một cách chính xác lợi thế cạnh tranh của họ là gì.Nhưng nếu hoạt động của một doanh nghiệp được phân tách thành một loạtcác hoạt động chính và phụ trợ thì điều này hoàn tòa có thể thực hiện được.Theo cách tiếp cận này, cần phân biệt rõ giữa các hoạt động chính, trực tiếpgóp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hóa và các hoạt động hỗ trợ cóảnh hưởnggiántiếpđếngiátrị cuốicùng của sảnphẩm.

Như vậy, quan điểm chuỗi giá trị của Michael Porter được tiếp cận theonghĩa hẹp, chỉ bao gồm chuỗi các hoạt động trong phạm vi một doanh nghiệphoặc một tổ chức với ý nghĩa giúp cho một doanh nghiệp phân tích và đưa raquyết định chiến lược liên quan đến việc định vị doanh nghiệp trên thị trườngvà trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và các đối thủ cạnhtranh khác theo hai khía cạnh: (1) Một doanh nghiệp có thể cung cấp chokhách hàng một mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủcạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược giảm chi phí);(2)làm thế nào để mộtdoanh nghiệp có thể sản xuấtmộtmặt hàngm à k h á c h hàng chấp nhận mua với giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt) Ngoài ra,khi phân tích chuỗi giá trị theo các giai đoạn của chuỗi cung ứng, các doanhnghiệp có thể tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) củamình Mô hình chuỗi giá trị theo quan điểm của Michael Porter được mô tảtrong Hình1.2vàHình1.3.

Chuỗigiátrịd oanhnghiệp Chuỗi giá trịthịtrường

Hình1.2:Mô hìnhchuỗigiá trịtheo chuỗi cung ứng của MichaelPorter

Trong nghiên cứu của M Porter, khái niệm CGT không trùng với ýtưởng về chuyển đổi vật chất, theo đó tính cạnh tranh của một doanh nghiệpkhông chỉ liên quan đến qui trình sản xuất màcòn liên quan đếnm ọ i h o ạ t động phụ trợ của quá trình sản xuất và cung ứng hàng hóa tạo ra giá trị giatăng cho doanh nghiệp, bao gồm: thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào,logistic, marketing, bánhàng, các dịch vụ hậumãiv à d ị c h v ụ h ỗ t r ợ ( l ậ p chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu…) Do vậy, theoquan điểm của M. Porter, khái niệm CGT được tiếp cận theo nghĩa hẹp, chỉ ápdụng trong kinh doanh, bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong mộtdoanh nghiệp từ thiết kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối,marketing bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kếtnốin g ư ờ i s ả n x u ấ t v ớ i n g ư ờ i t i ê u d ù n g đ ể s ả n x u ấ t r a m ộ t s ả n p h ẩ m n h ấ t định Phân tích CGT theo phương pháp tiếp cận này chủ yếu nhằm hỗ trợ cáchoạtđộng quảnlý,điềuhành đưaracácquyếtđịnh mang tínhchiếnlược[61].

Vận dụng quan điểm tiếp cận của M Porter, tác giả Nguyễn Văn Bộ,Đào Thế Anh (2013) nghiên cứu “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trongchuỗi giá trị nông sảnViệt Nam”[ 2] đãđ ư a r a 5 g i ả i p h á p c ơ b ả n n h ằ m nâng cao CGT gồm: giải pháp về ứng dụng công nghệ trong chọn tạo giống,trong bón phân, về chuyển đổi hệ thống canh tác, cơ cấu cây trồng, về cáccông nghệ trong bảo quản, chế biến nông sản; giải pháp về thị trường; giảipháp về xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia; giải pháp về hỗ trợdoanh nghiệp; giải pháp về hỗ trợ xây dựng tổ chức nông dân và hiệp hộingànhhàng. Để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành, Romero, C and Rehman, T.

(2003) trong nghiên cứu với đề tài “Multiple criteria analysis for agriculturaldecisions”[66]vàJongen, W.M.F (2000) trong nghiên cứu với đề tài “Foodsupply chains: from productivity toward quality[52] đã phân tích chuỗi giá trịcủa ngành nông nghiệp theo quy trình sản xuất và đưa ra những giải phápnhằm nâng cao giá trị gia tăng của các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứngtrong ngànhđó. Ngoài ra, việc vận dụng tiếp cận phương pháp lợi thế cạnh tranh theoquan điểm của Michael Porter đã được sử dụng trong các nghiên cứu với mụctiêu tích hợp các quan điểm khi phân tích chuỗi giá trị trong phạm vi doanhnghiệp và có sự gắn kết với bối cảnh phát triển ngành đang là hướng tiếp cậnphổ biến trong các nghiên cứu của các tác giả với mục tiêu đề xuất nâng caogiá trị gia tăng của mỗidoanh nghiệpt r o n g c h u ỗ i g i á t r ị đ ồ n g t h ờ i v ớ i v i ệ c góp phầnnângcaochuỗigiátrịtoànngành.

Như vậy, tiếp cận CGT theo quan điểm của M Porter sẽ giúp doanhnghiệp có thể phân tích được nhưng khâu mạnh, khâu yếu trong quy trình sảnxuất, đồng thời, đề xuất những giải pháp làm tăng giá trị được tạo ra từ cáckhâuv à p h á t t r i ể n c á c h o ạ t đ ộ n g d ị c h v ụ , p h ụ t r ợ g i ú p c h o s ả n p h ẩ m c u ố i cùng có giá trị cao hơn, thậm chí cao hơn tổng giá trị mang lại từ các khâutrong quy trình sản xuất Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận này không thể ápdụngchomộtkhuvực,mộtquốcgiavớimụcđíchsửdụnghiệuquảnguồnlực và phát triển bền vững đối với một ngành sản xuất có nhiều khâu, nhiềumắt xích tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm Để đảm bảo mục đích này, đòihỏi cần có sự kết hợp giữa những phương pháp khác nhau để có thể có nhữngđánh giá đầy đủ và khách quan nhất về chuỗi giá trị của ngành nông nghiệp,làm cơ sở đề xuất những giải pháp phát triển chuỗi giá trị ngành nông nghiệpnướcta hiệnnay.

1.1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị ngànhnông nghiệptheoquanđiểmtiếpcận giátrị toàn cầu

Tổngquan cáccông trìnhnghiên cứuvềchuỗigiátrịngànhchè

1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu chuỗi giá trị ngành chètiếp cận theophươngphápFilière

Theo phương pháp này, các tác giả nghiên cứu chuỗi cung ứng ngànhchè, từ đó đề xuất giải pháp gia tăng chuỗi giá trị ngành chè Điển hình trongphươngpháptiếpcậnnàylàSheikhMohammedR a f i u l H u q u e m

( 2 0 1 4 ) , trong nghiên cứu của mình về chuỗi giá trị ngành chè ở các nước đang pháttriển và các vấn đề liên quan, từ đó đưa ra các giải pháp trong bối cảnh kinh tếvàđiềukiệnkinhdoanhcủacác nướcpháttriển Nghiêncứutậptrungvà ocác yếu tố ảnh hưởng đến ngành chè ở các nước đang phát triển và đưa ra cácgiải pháp phát triển CGT ngành chè Ngoài ra, nghiên cứu còn tập trung vàoviệc tiếp cận lĩnh vực chi phí- một trong cácbiện pháp của quản trịc h i p h í với việc lựa chọn 2 nước có mức độ phát triển kinh tế đối lập nhau để tậptrung nghiên cứu, là Bangladesh - đại diện cho các nước đang phát triển vàNhật Bản - đại diện cho các nước phát triển. Hàng hóa nông sản ở các nướcđang phát triển (Bangladesh) đang phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn về giácả,sựhạnchếvềquảntrịđấttrồng,hiệuquảcủaviệcthuhoạch,vàchiphísản xuất cao đã hạn chế sự tăng trưởng của của ngành chè Việc giữ các vườnchè cũ và không trồng mới sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lá chè.Điềunàylàmtăngchiphítrongchuỗigiátrịvàgiảmgiáchèởcácsànđấu giá.TácgiảcũnglấymôhìnhtrồngchèởNhậtBảnlàmgiảipháphìnhmẫuđể minh chứng cho hiệu quả của việc quản lý đất trồng chè, nâng cao năngsuất,c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g t h à n h p h ẩ m c h è , củng cố vị trítrênthịtrườngchèthếgiới[67].

Tácgiả,NguyễnHữuThọ,BùiThịMinhHà(2013)trong“Chuỗigiátrị ngành chè tỉnh Thái Nguyên: chi phí và lợi nhuận giữa các tác nhân” đãphântíchchuỗicungứngsảnphẩmchè,từđóđềxuấtnhữnggiảiphápquảntrịchu ỗicungứngvàgiatănggiátrịtừsảnphẩmchè,đặcbiệtlàcáctácgiảđã dùng phương pháp chi phí và lợi nhuận để minh họa cho giá trị của cáckhâu trong chuỗi cung ứng [24] Nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Sản phẩm chèThái Nguyên rất đa dạng về mặt chuỗi giá trị Tại tỉnh

Thái Nguyên tồn tại ítnhấtban h ó m nôngdânt r o n g 3c h u ỗ i giát r ị : N ô n g dânn ô n g trường, n ô n g dân tự do và nông dân hợp tác xã (HTX) Tương tự như vậy các dòng sảnphẩm của ba nhóm nông dân này cũng đi theo các thị trường khác nhau Phântích cụ thể chuỗi giá trị thấy, tổng lợi nhuận của mỗi chuỗi phụ thuộc vào haiyếu tố chính: (1) sản phẩm của chuỗi, và (2) Độ dài của chuỗi - sản phẩm tiếpcận được tới người tiêu dùng cuối cùng. Chính vì vậy, để phát triển CGT chèThái Nguyên, cần đẩy mạnh liên kết dọc (liên kết giữa các bên liên quan trongchuỗi - người sản xuất với người chế biến và liên kết ngang (liên kết giữanhững nông dân với nhau) trong chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Thái Nguyên.Ngoàir a , c ũ n g c ầ n l ự a c h ọ n đ ư ợ c n h ữ n g c ô n g t y đ ó n g v a i t r ò l à t á c n h â n chính trong mỗi chuỗi giá trị Tăng cường quản lý chất lượng trong bối cảnhhội nhập thông qua việc áp dụng quy trình quản lý nông nghiệp tốt cho chè(Global GAP,AsianGAP,ViệtGAP ).

Tác giả Ngô Thị Hương Giang (2010) trong nghiên cứu với đề tài“Chuỗi cung ứng mặt hàng chè Thái Nguyên - những tồn tại và khuyến nghị”đãphântíchchuỗicungứngchèTháiNguyên,chỉranhữngtồntạivàđềxuất nhữnggiảiphápnângcaogiátrịsảnphẩmchèTháiNguyênthôngquaviệcđề cao vài trò của các hiệp hội, của Ủy ban nhân dân (UBND) Tỉnh TháiNguyên trong việc tham gia vào chuỗi giá trị chè từ đó góp phần nâng cao giátrịsảnphẩmchè TháiNguyên[5].

Cho tới nay, việc sử dụng phương pháp chuỗi trong phân tích CGTngành chè chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành chè ở Việt Nam nóiriêng và trên thế giới nói chung Với bối cảnh quá trình hội nhập kinh tế ngàycàng sâu, rộng giữa các quốc gia như hiện nay, đòi hỏi việc phân tích CGTngành chè không chỉ đơn thuần là các khâu trong chuỗi cung ứng trong mộtvùng, địa phương mà hướng tới phải phân tích CGT gắn với sự chuyên mônhóa quốc tếđốivớisảnphẩmchè.

1.2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị ngànhchètiếpcậntheophươngpháplợithế cạnhtranh

Theo quan điểm lợi thế cạnh tranh, tác giả Ariyawardana (2003) thựchiện nghiên cứu các nhà sản xuất chè ở Srilanka, kiểm tra các lợi thế cạnhtranh mà liên quan đến năng suất của người trồng chè [36] Nghiên cứu đã chỉra nhân tố ảnh hưởng đến năng suất trồng chè và từ đó ảnh hưởng đến giá trịsản phẩm chè là các nhân tố thuộc về quản trị hoạt động của người trồng chè,từ đó đề xuất những giải pháp về quản trị nhằm nâng cao giá trị gia tăng chonghười trồngchèởSrilanka.

Ngoàira,BáocáocủaAgrifoodconsultinginternational(2013)đãchỉra rằng, chuỗi giá trị chè của Việt Nam có 2 kênh chính, kênh thứ nhất làngười trồng chè (nhà nông) và các doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu liênkết với nhau Trong trường hợp này người trồng chè phải cung cấp chè chonhàm á y , c á c n h à m á y s ả n x u ấ t c h è ( c ô n g t y c ủ a N h à n ư ớ c h o ặ c t ư n h â n ) cungcấptíndụng,cáchỗtrợvềmặtkỹthuật.Kênhthứhailànhàtrồngchètực h ế biếnv àx u ấ t r at h ị t r ư ờ n g , m à k h ô n g c ó sự g ắ n k ết vớ i c ô n g t y nào trong chuỗi Báo cáo chỉ ra rằng, một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượngchè, đó là củng cố mối quan hệ trong chuỗi nhằm nâng cao chất lượng, baogồm việc tư nhân hóa, kêu gọi đầu tư nước ngoài, hợp tác trong chuỗi và đadạnghóathịtrường.Cácbiệnphápnângcấpchuỗilàviệctậpt r u n g Marketing và tìm đối tác nước ngoài [35] Martin Odoch (2008) đã đưa ra mộtsố giải pháp nhằm cải thiện chất lượng lá chè tại nước cộng hòa Uganda nhằmcung ứng cho CGT thương mại trong đó khẳng định vai trò của các nhà trunggiansảnxuất chè,nhấn mạnh chiến lượcMarketing củadoanh nghiệp [81].

Charles Kirimi Mbui (2016) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của quản trịchiếnlượcđếnnângcaoGTGTchohàngchèxuấtkhẩutạiKenya[40].Nghiêncứu đã đo lường mối quan hệ giữa các biến (phát triển thị trường/xúc tiếnthươngmại,thiếtlậpquanhệđốitácbạnhàng,đadạnghóasảnphẩm,quảntrịchiphívàcảit iếncôngnghệ)tớinângcaoGTGTchohàngchèxuấtkhẩu.Cácsản phẩm có thương hiệu thì có giá trị cao hơn nhiều so với các sản phẩm chèdời và điều này tạo lợi nhuận cho các doanh nghiệp, tạo việc làm cho nền kinhtế Theo kết quả nghiên cứu thì tại Kenya, thì việc càng chú trọng vào xúc tiếnthương hiệu thì GTGT đạt được càng cao, đặc biệt là quảng cáo sản phẩm quativi và đài có ảnh hưởng lớn nhất trong các hoạt động xúc tiến thương mại.Việc thiết lập quan hệ đối tác của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuấtkhẩuchècònchưađượcquantâmthíchđáng.Chínhvìvậy,cácgiảiphápđượcđề xuất bởi tác giả chủ yếu hướng tới hai khía cạnh này Nghiên cứu củaTsalwa S Grace and Theuri Fridah (2016) về các nhân tố ảnh hưởng đếnGTGT chè trong chuỗi giá trị chè tại Kenya, bao gồm: cầu và loại thị trường,chínhsáchcủachínhphủ,quyếtđịnhchiếnlược,kỹnănglaođộng[72].

Ngoài ra, còn nhiều nghiên cứu của các tác giả tiếp cận CGT theophương pháp này nhưng được lồng ghép với phương pháp CGT toànc ầ u đ ể có thểđưarađược giải pháptổnghợp thúcđẩypháttriểnchuỗigiátrị chè.

1.2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu về chuỗi giá trị ngànhchètheophươngphápgiátrị toàn cầu

Hiện nay,c á c n g h i ê n c ứ u v ề c h u ỗ i g i á t r ị t o à n c ầ u đ ố i v ớ i s ả n p h ẩ m chèđượccáctácgiảthựchiệntươngđốinhiềuvớimụcđíchnghiêncứu rấtđa dạng Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất cho rằng, chuỗi giá trị chèthường có 4 khâu: (1) trồng chè (sản xuất): thường liên quan đến người nôngdân tự trồng chè, trồng chè gia công cho doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệpsản xuất và chế biến chè Mỗi chủ thể khác nhau trong khâu trồng chè sẽ cónhữnghànhvikhácnhaukhitham giavàoCGTchè;

(2)chếbiếnc h è : Thườngliênquantớihộgiađìnhhoặcdoanhnghiệpthựchiện việcchuyểnđổi từ chè tươi thành các loại chè thương phẩm phục vụ nhu cầu của thịtrường;

(3) thươngmạichè (bánbuôn, bánlẻnộiđịahoặcxuấtkhẩu):Chủyếuliênq uanđến ho ạt độngcủadoanhng hi ệp thựchiệnho ạt độngthương mại hoặc hộ gia đình tự tìm nguồn cầu chè và đáp ứng Tuy nhiên, mức độ giátrị mà các chủ thể tham gia vào khâu thương mại chè có thể thu được phụthuộc rất nhiều vào khả năng tiếp cận thị trường và triển khai các hoạt độngmarketing…; (4) tiêu dùng chè: liên quan đến các tổ chức, cá nhân trong vàngoài nướccónhu cầuchè[12];[10]; [23];[48];[50];[51].

Mặc dù các tác giả đều thống nhất về quan điểm khi mô tả CGT chènhưng mục đíchcủacác nghiên cứuđượcchiathành3 nhómnhưsau:

- Nghiên cứu CGT ngành chè, từ đó đề xuất giải pháp phát triểnCGTngành chè của quốc gia/ khu vực Trên cơ sở phân tích các yếu tố thuộcCGTngànhchè,tácgiảVũVănHùng(2019)đãphântíchCGTchètrênđịa bànHà Nội và từ đó đề xuất những giải pháp phát triển CGT chè và nâng cao giátrị gia tăng cho người dân trồng chè Theo tác giả, CGT chè là một chu trìnhđược bắt đầu từ công đoạn cung cấp vật tư đầu vào cho sản xuất, tiếp đến làquátrìnhsửdụngcácnguồnlựcđểtạorasảnphẩmchèvàcáccôngđoạnchế biến sâu, chiến lược marketing để lưu thông trên thị trường, đưa sản phẩm chèhàng hóa đến giá trị lớn nhất [10] Như vậy, CGT chè bao gồm chuỗi giá trịsản xuấtchè,chuỗi giá trịchế biếnchè, chuỗi giátrị tiêu thụchè.T á c g i ả cũng đề xuất những giải pháp về tổ chức sản xuất theo chuỗi, quy hoạch vùngtrồng chè, áp dụng công cụ quản lý chất lượng sản phẩm chè và tăng cườngmốiliênkếtgiữadoanhnghiệpvàngườisảnxuất.Tuynhiên,cácgiảiph ápdo tác giả đề xuất mới chỉ là các phương hướng đặt ra cho ngành chè, khi cácgiải pháp này được triển khai áp dụng, mỗi chủ thể có thể nhìn nhận và hoạchđịnh cáckếhoạchvàbiệnphápkhác nhaumới đảmbảohiệuquả.

Cùng hướng tiếp cận này, tác giả Jodie Keane, Yurendra Basnett (2019)trong nghiên cứu với tên đề tài“Global Value Chains and Least

DevelopedCountries in Asia: Cost and Capability Considerations in Cambodia andNepal”đã mô tả CGT chè ở Nepal, qua đó đề cập đến những đóng góp củaquốcgianàytrongchuỗigiátrịngànhhàngchèthếgiới,đặcbiệtlàởkhâ usản xuất và trồng chè và đề cập tới việc sơ đồ hóa ngành hàng chè tại đây vớicác khâu từchọn chè,hái lượm,rang xay,đóng gói,x u ấ t k h ẩ u … v à đ ư a r a giảipháp choviệc phát triển chuỗigiátrịngànhhàng chèthếgiới [51].

- Nghiên cứu CGT ngành chè, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao nănglựcthamgia chuỗigiá trịtoàncầucủaquốc gia.

Với mục tiêu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tham gia chuỗi giá trịtoàn cầu của ngành chè Việt Nam, tác giả Tô Linh Hương trong luận án tiến sĩcủa mình đã thực hiện phân tích CGT ngành chè Việt

Nam, đặc biệt là phântíchc á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n v ị t r í c ủ a n g à n h c h è V i ệ t N a m tr on g C

G T toàncầu, dự báo xu hướng phát triển CGT chè toànc ầ u , n h ữ n g c ơ h ộ i v à tháchthứccủangànhchèViệtNamkhithamgiaCGTchètoàncầu… đểtừđó đề xuất những chính sách và giải pháp nhằm nâng cao vị trí của ViệtNamtrongchuỗigiátrịchètoàncầu[12].Tácgiảcũngchorằng,trongngắnhạn, ngành chè Việt Nam nên tham gia CGT chè toàn cầu theo chiều ngang, tuynhiên, trong dài hạn, việc tham gia CGT chè toàn cầu theo chiều dọc là điềucần thiết nhằm nâng cao giá trịc ủ a s ả n p h ẩ m c h è T á c g i ả c ũ n g đ ã đ ề x u ấ t giải pháp đối với Nhà nước về quy hoạch và quản lý sản xuất chè ở Việt Nam,về hỗ trợ hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Ngoài ra, tác giả cũng đề xuấtmột số giải pháp đối với Hiệp hội chè Việt Nam và với doanh nghiệp chè ViệtNamtrongviệcxây dựngthươnghiệuchè.Tuynhiên,dotiếpcậntừnhiề ugóc độ chủ thể thực hiện dẫn đến những giải pháp chỉ có thể mang tính địnhhướng chung chung, chưa thực sự gắn với thực trạng ngành chè Việt Nam vànhững định hướng chính sách của ngành chè Việt Nam trong thời gian tớivũng nhưxuhướng pháttriển CGTchètoàncầu trongtương lai.

- Nghiên cứu CGT ngành chè, từ đó đề xuất chiến lược thúc đẩy CGTngành chè của quốc gia/khuvực.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊNGÀNHCHÈ

Kháiniệmchuỗigiátrịvà chuỗigiátrịngànhchè

Chè là thức uống được dùng từ 4700 năm trước đây với chủng loại sảnphẩm chè vô cùng đa dạng và phục vụ cho tất các các nhóm người tiêu dùngcó nhu cầu khác nhau Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tác giả NguyễnHữu Thọ, Bùi Thị Minh Hà (2013) đã chỉ ra rằng, ngành chè càng tạo ranhững sản phẩm có giá trị vượt trội về hình thức và chất lượng, giá trị của sảnphẩm chè càng lớn [24] Chính vì vậy, trồng chè và khâu chế biến chè đóngvaitròquantrọngquyếtđịnh lêngiátrịcủa sảnphẩmchè. Đặcđiểmvềquytrình sảnxuất

Chèlàmộtsản phẩm rấtđ ặc thùtro ng sảnxuất,kháchẳnvớinh ữn g sản phẩm công nghiệp khác, vì để tạo ra được một sản phẩm chè cuối cùngcho xuất khẩu như chè xanh, chè đen, chè túi lọc, chè Long thì quá trìnhsản xuất chè phải trải qua những công đoạn có tính chất hoàn toàn khác nhau,từ trồng và chăm sóc cây chè nguyên liệu, chế biến chè và tiêu thụ chè Bakhâu này có quan hệ nhân quả, hợp thành một hệ thống hữu cơ, hoàn chỉnh,tác động lẫn nhau để tạo ra những sản phẩm chè được cung cấp đến tay ngườitiêudùng.

Trồng và chăm sóc cây chè nguyên liệu, là khâu đầu tiên và là khâuquan trọng nhất trong việc phát triển chuỗi giá trị ngành chè Để khâu này đạthiệu quả cao thì phải chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng đúng kỹ thuậttrồng Giống chè tốt là giống chè có khả năng sinh trưởng, phát triển và chấtlượng cao, thích ứng mạnh với điều kiện đất trồng của địa phương Ngoài ra,trongquátrìnhtrồngchè,ngườitrồngchècầnphảituânthủđúngquytrì nh trồng và chăm sóc đối với mỗi chủng loại chè được quy định cho từng vùng,từng địa phương.

Chế biến chè, là khâu thứ hai trong chuỗi giá trị ngành chè, có vai tròquan trọng có ảnh hưởng quyết định đến giá trị cốt lõi của sản phẩm chè đó làhương và vị Mục đích của chế biến chè là duy trì và phát huy chất lượng vốncó của lá chè, hạn chế tối đa sự tiêu hao, chính vì vậy, hiệu quả quả khâu chếbiến chè chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng chè nguyên liệu và công nghệ chếbiến Mặt khác, chè nguyên liệu là một loại sản phẩm khó bảo quản và có yêucầu khắt khe đối về bảo quản để đảm bảo chất lượng Chính vì vậy, mối quanhệ giữa các tác nhân thực hiện 2 khâu này và đặc biệt là sự kết hợp trong sảnxuất của hai nhóm tác nhân này có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng caogiátrịsảnphẩmcủa ngànhchè.

Tiêu thụ chè, là khâu cuối cùng trong chuỗi giá trị chè, trong đó, thịtrườngtiêuthụchècóýnghĩaquyếtđịnhđếnsựpháttriểncủangànhchè.Cáctác nhân thực hiện khâu này có vai trò như cầu nối giữa thị trường và các tácnhân thực hiện khâu chế biến chè Sự kết hợp về thông tin liên quan đến nhucầu thị trường, xu hướng biến động về thị hiếu, thiết kế các sản phẩm đáp ứngtốt nhất nhu cầu của thị trường sẽ giúp cho giá trị của sản phẩm chè tăng lênđáng kể Tuy nhiên, việc này chỉ có thể làm tốt nếu có sự kết hợp giữa các tácnhânchếbiếnchèvàtiêuthụchè.Ngoàira,vaitròcủacáchiệphộivàcơquanquản lý nhà nước với sự hỗ trợ và tạo cơ chế thuận lợi về cung cấp thông tin,tạomôitrườngkinhdoanhchocáctácnhâncũnghếtsứcquantrọng. Đặcđiểmvềsảnphẩmchè

Chè là một loại cây trồng nông nghiệp, mang tính chất mùa vụ với thờigiansinhtrưởngtheomùavàthườngđượcthuhoạchvàomùahè,chí nhvìvậy khối lượng sản phẩm chè trong năm được sản xuất ra thường có tính chấtkhông ổn định theo thời gian Ngoài ra, chất lượng sản phẩm chè phụ thuộcchặtchẽvàochấtlượngđất,quytrìnhchămsócvàđặcđiểmthờitiếtt rong thời gian chè phát triển và được thu hoạch [12] Đây là một trong những đặcđiểm cơ bản của ngành chè đòi hỏi để phát triển chuỗi giá trị chè, cần phải cóchiến lược và chính sách phát triển ngành chè về khu vực trồng chè, về kỹthuật chămsóc,bảoquản và côngnghệchếbiếnchè.

Nếu tiếp cận từ công dụng cho thấy, sản phẩm của ngành chè vô cùngđa dạng và có khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng khácnhau về thị hiếu, từ vô cùng đơn giản đến rất cao cấp với đòi hỏi cao vềhương, vị, mức độ an toàn và bao bì Chính vì vậy, để phát triển CGT ngànhchè cần có sự liên kết giữa các tác nhân để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệuđể sản xuất thành những chủng loại sản phẩm khác nhau Hơn nữa, trongtương lại cần tăng cường đầu tư, nghiên cứu nhằm tìm ra những giá trị có thểđáp ứng các loại nhu cầu khác của người tiêu dùng trong ngành công nghiệpthựcphẩmhoặcmỹphẩm Đặcđiểmvềđầu tư Đầu tư phát triển trong ngành chè thường có thời gian thu hồi vốn đầutư dài, bởi chè là loại cây có chu trình sinh trưởng khá lâu, nên chu kỳ hoạtđộng kinh tế kéo dài Thông thường đầu tư cho chè phải trải qua các giai đoạnpháttriểnsinhhọc,nêntừkhitrồngđếnkhibắtđầuđượcthuháiphảim ấtthời gian 3 năm, và thời gian kinh doanh có thể từ 30 đến 50 năm Vốn đầu tưphải phân bổ trong khoảng thời gian kéo dài và theo thời vụ của cây chè Hơnnữa, hiệu quả thu hoạch cây chè trong những năm đầu kinh doanh là rất thấp,hiệu quả chỉ được tăng dần trong thời gian sau Vì vậy, thời gian để hoàn đủvốn đầutưxâydựngcơ bảnlà khá lâu.

Ngoàira,đầutưpháttriểnngànhchèthườngđượcdiễnratrongmột địa bàn không gian rộng lớn, trên các vùng đồi trung du, miền núi với đòi hỏiphải có hệ thống hạ tầng cơ sở tối thiểu như các viện nghiên cứu, các trungtâmk h ả o n g h i ệ m , h ệ t h ô n g t h u ỷ l ợ i , m ạ n g l ư ớ i g i a o t h ô n g , h ệ t h ố n g đ i ệ n tương thích, các phương tiện thiết bị phù hợp Bởi, với đặc điểm của ngànhchè, khu vực chế thương được xây dựng xa vùng nguyên liệu, gây tốn kém vềchuyên chở và làm giảm chất lượng chè thành phẩm; vì chè búp tươi hái vềphải chế biến ngay, nếu chậm sẽ làm giảm mạnh chất lượng chè nguyên liệuvà chè thành phẩm Do đó, hoạt động đầu tư trong ngành chè đòi hỏi nhà quảnlý phải nghiên cứu thận trọng, đảm bảo tính phù hợp, có hệ thống và liên hoàngiữavùng sản xuất chènguyên liệuvới khuvựcchếbiến chèthànhphẩm.

Ngoài ra, phần lới các vườn chè được giao cho các hộ gia đình quản lýchăm sóc và trong quá trình chăm sóc đòi hỏi vốn đầu tư lớn so với khả năngtài chính của hộ gia đình, vì thế cần có cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư vốn,vậttưkỹthuậtchongườitrồngvà chămsóc chè. Đặcđiểmvềnguồnnhân lực

Ngành chè là ngành sử dụng đa dạng các loại lao động từ lao động thủphụcv ụ h o ạ t đ ộ n g t r ồ n g v à c h ă m s ó c , c h ề b i ế n c h è đ ế n l a o đ ộ n g c ó c h ấ t lượng cao phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chè, phát triểnthị trườngtiêuthụvàquảnlýkênhphânphối…

Tuy nhiên, việc tuân thủ các quy trình kỹ thuật trong khâu trồng vàchăm sóc cây chè lại có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chè cungcấp cho người tiêu dùng Chính vì vậy, hoạt động chuyển giao kỹ thuật, hoạtđộng đào tạo, tuyên truyền, phổ biến các chính sách phát triển ngành chè, vềnhiệm vụ của người trồng chè trong việc phát triển thương hiệu… có ý nghĩaquantrọngđốivớiviệcpháttriểnCGTngànhchè.

2.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị và các yếu tố cấu thành chuỗi giá trịngànhchè

Khái niệm về chuỗi giá trị (Value Chain) lần đầu tiên được đưa ra bởiMichaelPortervàonằm1985,trongcuốnsáchnổitiếngcủaô n g “CompetitiveAdvantage”,ôngchorằngcôngcụquantrọngcủadoanhnghiệp để tạo ra giá trị lớn hơn cho khách hàng chính là chuỗi giá trị Về thực chất,đây là một tập hợp các hoạt động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàngvà hỗ trợ sản phẩm của doanh nghiệp Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt độngtương ứng về chiến lược tạo ra giá trị cho khách hàng, trong đó, chia ra 5 hoạtđộng chính (cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm,marketing- bánhàngvàdịchvụ)và4hoạtđộnghỗtrợ(quảntrịtổngquát,quảntrịnhânsự,pháttriểncôngn ghệvàhoạtđộngthumua).Tiếpđó,KaplinskyvàMorris(2006)mởrộngkháiniệmvàchor ằng:chuỗigiátrịlànóiđếnmộtloạtnhữnghoạtđộngcầnthiếtđểbiếnmộtsảnphẩm(hoặc mộtdịchvụ)từlúccònlàý tưởng, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phân phối tớingườitiêudùngcuốicùngvàloạibỏsaukhiđãsửdụng.

Chuỗi giá trị ngành chè được phát triển trên cơ sở kế thừa khái niệm vềCGT của các tác giả Michael Porter (1985) và CGT toàn cầu của Kaplinsky.Theo Kaplinsky(2000):

Chuỗi giá trị nói đến một loạt các hoạt động cần thiết để biến mộtsản phẩm (hoặc dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giaiđoạn sản xuất khác nhau, đến khi phân phối đến người tiêu dùngcuối cùng và vất bỏ sau khi đã sử dụng Tiếp đó, một chuỗi giá trịtồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt động để tạoratốiđa giá trịlợinhuậntrongchuỗi [65].

Như vậy, chuỗi giá trị có thể hiểu là một loạt các hoạt động mà doanhnghiệp thực hiện khi tạo ra một sản phẩm từ khi những ý tưởng, những kháiniệm còn manh nha, cho tới khi sản phẩm đó được hoàn thiện, được đưa tớitay người tiêu dùng cuối cùng và những dịch vụ chăm sóc khách hàng có liênquantớisảnphẩmđó.

Theo quan điểm của M Porter (1985): công cụ quan trọng của doanhnghiệpđểtạogiátrịlớnhơndànhchokháchhàngchínhlàchuỗigiátrị[61].

Môhìnhnhântốảnh hưởngđến phát triển chuỗigiátrịngànhchè

MôhìnhđánhgiátácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnCGT chèđượcxâydựngtrêncơsởcáckếtquảphântíchcáccôngtrìnhnghiêncứulýthuyếtvàthựctiễn vềCGTngànhchè,cáctácnhânthamgiaCGT,cácnhântốảnhhưởngvàxuhướngpháttriển CGTngànhchècủacáctácgiả.

Biếnphụthuộctrongmôhìnhđượcxácđịnhlàkhảnăngtănggiátrị sản phẩm chè, được đánh giá qua 4 chỉ tiêu bộ phận: (1) Khả năng tăng giábán của sản phẩm chè tới người tiêu dùng; (2) Khả năng tăng doanh thu và lợinhuận của doanh nghiệp; (3) Khả năng đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùngcuối cùng; (4) Khảnăngđáp ứngnhu cầucủakháchhàngtrực tiếp.

Biến độc lập trong mô hình được xác định theo quan điểm của tác giảMichael Porter (1985)[61]baogồm:

KN1 Mức độ đáp ứng yêu cầu về đất trồng chè/máy móc thiết bịKN2 Mức độ đáp ứng yêu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệpKN3.Mức độđápứngyêu cầuvềchấtlượngnguồnnhânlực

KN4.Mứcđộđáp ứngyêu cầu vềtrìnhđộcôngnghệ

CS1 Mức độ khoa học và hợp lý của chính sách phát triển ngành chèCS2 Thông tin về chính sách phát triển ngành chè tới doanh nghiệpCS3.Sựhỗtrợchodoanhnghiệptừphíacác cơquanquản lý

CS4 Sự hỗ trợ cho doanh nghiệp từ phía các tổ chức tài chínhCS5.Sựhỗ trợchodoanhnghiệp từphíacác hiệphội

LK3.Mức độquantrọng trongviệckýkếtcáchợpđồng kinhtế

MT2.SựhỗtrợchodoanhnghiệpcủaÔng/bàtừphíacáctổchứctàichínhMT3 Sự hỗ trợ cho doanh nghiệp của Ông/bà từ phía các hiệp hộiMT4.Sựpháttriểnvềkhoahọc,kỹthuật MT5 Sự thuận lợi về hệ thống thông tin liên quanMT6.Mứcđộcạnhtranh trên thịtrường chè

Môhìnhnghiêncứuphát triểnchuỗi giá trịngành chè được môtảtrongHình 2.2. Cácgiảthuyết củamôhìnhbaogồm:

KN-Cáctácnhâncàngcókhảnăngđápứngyêucầuvềyếutố đầ uvào,giá trị sảnphẩmchè càngcao;

GT=β0 +β1.KN+β2.CS+ β3.LK+β4.MT (2.1)

Chất lượng yếu tố đầu vào rườn ki

Giá trị sản phẩm chèChính sách kinh tế

Liên kết giữa các tác nhân

Kinhnghiệmpháttriểnchuỗigiátrịngànhchècủamộtsốnướctrên thếgiớivàcủa ViệtNam

2.3.1 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè của một sốnướctrênthếgiới

SảnxuấtchètrênthếgiớitậptrungchủyếuởchâuÁ.Kinhnghiệmpháttriểnchuỗigiá trịsảnxuấtchècủamộtsốnướcnhưAnĐộ,Srilanka,Kenyasẽđemlạinhữngbàihọcvềphát triểnCGTchongànhchètỉnhNghệAn.

An Độ là một trong những cường quốc về sản xuất chè trên thế giới.Đặcđiểm sản xuất chè của An Độl à t r ồ n g t ậ p t r u n g , g i ố n g c h è l á t o , t r ồ n g câybóngrâmchochè và ápdụngphươngphápháichừanhiềulá. Đểđ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t , n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a sản phẩm chè, Chính phủ An Độ thành lập Ủy ban Chè (Tea Board).NgànhchèAnĐộdướisựđiềutiếtcủaỦybanChèđãtạodựngđượccácmốiliên kết chặt chẽ, thống nhất giữa trồng, chăm sóc, chế biến, tiêu thụ, nghiên cứukhoahọcvàứngdụngtiếnbộkhoahọckỹthuậtvàosảnxuất,chếbiếnchè.

Việcq u y h o ạ c h c á c k h u v ự c t r ồ n g c h è v à c h ế b i ế n c h è c ũ n g đ ư ợ c Chính phủ An độ quan tâm Các nhà máy chế biến được xây dựng ngay giữatrung tâm vùng chè của doanh nghiệp Khoảng cách từ địa điểm xa nhất củavườn chè đến nhà máy thường không quá 05 km, giao thông thuận lợi, nên rấtthuận tiện trong việc vận chuyển chè nguyên liệu về nhà máy chế biến. Côngsuấtc ủ a c á c n h à m á y c h ế b i ế n t r o n g v ù n g k h ô n g đ ư ợ c v ư ợ t q u á k h ả n ă n g cung ứng chè nguyên liệu của toàn vùng Khi năng suất, sản lượng chè búptươi toàn vùng tăng, dưới sự chỉ đạo của Hiệp hội chè địa phương, các doanhnghiệp phối hợp để phân chia việc mở rộng nhà máy hoặc đầu tư xây dựngthêm nhà máy mới để tăng công suất chế biến tương ứng Việc mở rộng quymô chế biến được coi như “hạn ngạch”, “chỉ tiêu” bắt buộc đối với các doanhnghiệp chè Do đó, các doanh nghiệp không bao giờ thiếu nguyên liệu chếbiến, ngược lại các hộ gia đình nông dân có đầu ra ổn định, yên tâm sản xuấtvà bánđượcgiáhợplý.

1 9 0 nghìn ha, sản lượng hàng năm đạt khoảng 310.000 tấn chiếm 10% sản lượngchè thế giới Xuất khẩu chè hàng năm chiếm 21% sản lượng chè xuất khẩu thếgiới Việc tiêu thụ sản phẩm chè của các doanh nghiệp sản xuất chè chủ yếuthực hiện thông qua thị trường đấu giá Colombo, thành lập năm 1883, là thịtrườnglớnnhấttrongnướcvàthếgiớivới5nướcthamgiakinhdoanhch ècủa60nướcđembánđấugiá [12].

Chính phủ Srilanka thành lập Ủy ban Chè trực thuộc Bộ Nông nghiệp,là cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm tổ chức và phát triển ngành chèSrilanka.Việcquảnlýthuốcbảovệthựcvậtthốngnhấttrongcảnướcthuộc Ủyban

Chè Các đơn vị sản xuất chè đều phải chịu sự quản lý của Ủy ban Chè vàđược Ủy ban Chè công nhận là nhà sản xuất tiêu thụ chè và phải đăng ký kếhoạchsảnxuấtổnđịnhtrongnăm. Ủy ban Chè Srilanka đã thể hiện được vai trò điều tiết của mình thôngqua quản lý một cách toàn diện ngành chè từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, đếnviệc cung cấp, hỗ trợ các dịch vụ cho các hộ nông dân, các doanh nghiệp nhưbảo đảm chất lượng, thông tin thị trường và xúc tiến thương mại, xây dựng vàphát triển thương hiệu, tạo thành hệ thống tổ chức quản lý chặt chẽ trongngành chè, khẳng định được hình ảnh và uy tín của chè Srilanka trên thịtrườngquốctế.

ViệcnghiêncứunhucầuthịtrườngtừđóthiếtkếcácsảnphẩmphùhợpđượcSrilan kacoitrọngvàthựchiệnmộtcáchnghiêmtúc.Vớilợithếđịahìnhđa dạng và điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại chè,Srilankađãtậptrungthiếtkếđadạngsảnphẩmphùhợpvớinhucầucủangườitiêu dùng. Srilanka đầu tư nâng cao nguồn thu chè bằng cách nhập khẩu chènguyên liệu từ các nước khác để pha trộn với các loại chè trong nước nhằm đadạnghóahươngvịcũngnhưgiátrị,đồngthờitậndụngưuthếthươnghiệuchèCeylonđểthu lợi.Đólàmộtphầnnhờhoạtđộngnghiêncứutriểnkhaitốtmớicó thể có được những sáng tạo mới đồng thời vẫn giữ vững được những đặctrưngvàthươnghiệuriêngcủamình.

Trong quá trình sản xuất chè, nhằm hỗ trợ cho những hộ trồng chè quymô nhỏ, Srilanka đã xây dựng một hệ thống dịch vụ hỗ trợ thông qua các nhàsản xuất chè nổi tiếng như Unilever hay Tata Tea nhằm hỗ trợ trong việc thuháivàvậnch uy ển lá chètươi đế nc ác nhàm á y mộtc ác hn ha nh nhấtnh ằmđảm bảo ổn định chất lượng chè Ngoài ra, Srilanka còn có riêng hệ thốngdoanh nghiệp chuyên cung cấp các giống cây, công cụ, dụng cụ và phân bónphụcvụ choviệctrồngvà chếbiếnchè.

Srilanka tích cực tham gia các hội chợ để quảng bá sản phẩm cũng nhưtìm hiểu nhu cầu thị trường và khách hàng Ngoài ra, Srilanka còn chú ý xâydựng các liên minh chiến lược với các thương hiệu chè nổi tiếng, đẩy mạnhcác hoạt động nghiên cứu và truyền bá lợi ích của việc uống chè đến sức khỏengười dân cũng như tạo ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu “tiêu dùngngay”, “ướp lạnh” của các nước Âu, Mỹ,… cho đến các loại pha chế cầu kìcủacác nướcphươngĐông.

Như vậy, cách tổ chức, quản lý ngành chè của Srilanka rất chặt chẽ vàkhoa học giữa các khâu sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm Trong đó,có thể nói công nghiệp chế biến và hệ thống đấu giá và những chuẩn mực vềchấtlượnglànhữnglợithếcạnhtranhnổibật,tạouytínthươnghiệuvàgiátrị sảnphẩmchè

Kenya nằm ở phía Đông lục địa châu Phi, gần đường xích đạo, là mộtnước sản xuất chè mới phát triển trong thế kỷ XX Kenya hiện có 110.000 hachè và trên 100 nhà máy với khoảng 3 triệu nông dân trồng chè, trong số đó64%cácnhàmáylànhàmáynhỏ.Kenyahiệnlànhàsảnxuấtchèlớnthứ3và là nướcxuấtkhẩuchèđenlớnnhấtthếgiới [12]. Ủy ban chè của Kenya là một cơ quan quản lý nhà nước về Chè tạiKenya với sự tham gia của Bộ Nông nghiệp nhưng hoạt động độc lập và songsongvớiBộnày.UỷbanchècủaKenyasẽđiềuchỉnhngườitrồng,sảnxuấ tvà thương mại chè, đồng thời cũng tiến hành các nghiên cứu và quảng bá chochè Vì vậy họ có 3 bộ phận hoạt động: quảng bá và marketing, sản xuất,nghiên cứu.Uỷbanchèđược cảNhànướcvà người trồngchètrảphí.

Các vườn chè của hộ gia đình quy mô nhỏ thuộc diện quản lý củaCơquan phát triển chè Kenya Các nông dân trồng chè đưa sản phẩm của mình rathịtrườngthôngquacơquanpháttriểnchèKenya.Cơquannàyphụtráchviệcthumua,ch ếbiếnvàbánchènguyênliệuđãsơchếcho54nhàmáyvừavà nhỏ Cơ quan phát triển chè Kenya được tổ chức như một công ty hoạt độngmôi giới, cơ quan này thường ký hợp đồng 3 năm/lần với các nhà máy chếbiến, đồng thời quyết định số lượng chè bán ra qua sàn hay bán trực tiếp. Hiệntại các nhà máy chế biến chè của Kenya bán khoảng 80% qua sàn và 20% sảnphẩmbántrựctiếpvớimứcgiáphụthuộcvàosàngiaodịch[12].

Kenya có hệ thống kiểm soát chất lượng hoàn chỉnh, đã thiết lập và duytrì tiêu chuẩn chất lượng rất gắt gao đối với lá chè tươi được thu hoạch và cảkhâu chế biến Hơn nữa, do

Cơ quan phát triển chè Kenyaquản lýt o à n b ộ việc trồng, chế biến và tiêu thụ chè tại khu vực hộ quy mô nhỏ, vì thế chấtlượng chè được đảmbảo.

Kenya đã tổ chức ngành hàng chè rất chặt chẽ, nhất quán dưới sự điềuhành theo pháp luật của nhà nước Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động hoạtđộng theo mục tiêu vì sự phát triển bền vững của ngành hàng chè Kenyanhưng vẫn thực hiện theo đúng quy định của Ủy banchèKenya.Cácb ê n tham gia trong chuỗi giá trị sản xuất đều được hưởng những lợi ích hợp lý từviệcphát triểnbềnvữngcủangànhcông nghiệpsảnxuấtchè.

Ngành sản xuất chè Kenya nổi tiếng thế giới chủ yếu nhờ tổ chức quảnlý rất khoa học, vừa đảm bảo được sự chỉ đạo nhất quán của Chính phủ, vừapháthuyđượctính sáng tạo,chủ độngcủamọi thànhviên trongchuỗi giátrị.

2.3.2 Kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị ngành chè của một số tỉnhtrong nước

Hà Tĩnh là tỉnh không có nhiều diện tích trồng chè, nhưng sản xuất chècủaHàTĩnhđãvàđangđạthiệuquảcaonhờTỉnhtổchứcsảnxuấtvàquảnlý sảnxuấtchèhợplí.

2.000hađấttựnhiênvới3vùngchècôngnghiệptậptrungvớidiệntích888 ha tại 3 huyện: Vùng Sơn Kim 2, Sơn Tây thuộc huyện Hương Sơn; VùngHương Trà, Hương Xuân thuộc huyện Hương Khê; Vùng Kỳ Trung, Kỳ Tây,KỳThượngthuộc huyệnKỳAnh.

Công ty thực hiện kí hợp đồng đầu tư tài chính, cung ứng giống, hướngdẫn kĩ thuật làm đất, trồng mới, chăm sóc, bảo vệ thực vật (BVTV), thu hái vàbao tiêu sản phẩm ngay trước khi tiến hành làm đất trồng mới Ngoài ra, Côngty còn thực hiện các cơ chế thưởng vườn chè “xanh - sạch - đẹp”, hỗ trợ lãixuấtđầutư,hỗtrợđầutưphânhữucơ(mỗinămCôngtyhuyđộngđượctrên

Giớithiệukhái quátvềtỉnhNghệAn

Tỉnh Nghệ An có vị trí ở trung tâm vùng Bắc Trung bộ, phía Bắc tỉnhThanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào Với 419 km đường biên giới trên bộ và 82 km bờ biển ởphía Đông, Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lưu kinh tế - xã hộiBắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộnghợp tác quốc tế Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16.481,62 km 2 với hơn 80%diện tích là vùng đồi núi nằm ở phía tây gồm 10 huyện, và 01 thị xã miền núi;Phía đông là phần diện tích đồng bằng và duyên hải ven biển gồm 07 huyện,02 thị xã và thành phố Vinh Tỉnh có 189.000 ha đất phù sa và nhóm đất cát,đâylàloạiđấttốtphụcvụpháttriểnsản xuấtnôngnghiệpcủaTỉnh [26].

Năm 2019, Nghệ An có mức dân số là 3.157.100 người, là đơn vị hànhchính Việt Nam đông thứ 4 về số dân Tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) củatỉnh năm 2019 đạt 115.676 tỉ đồng (tương ứng với 5,024 tỉ USD), tổng sảnphẩmq u ố c n ộ i b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i đ ạ t 3 6 , 6 4 t r i ệ u đ ồ n g ( t ư ơ n g ứ n g v ớ i

1.591 USD), tốc độ tăng GRDP đạt 8,77% Với mức tổng sản phẩm quốc nộiđạt được, Nghệ An là tỉnh đứng thứ 10 về tổng sản phẩm quốc nội, xếp thứ 54về GRDP bình quân đầu người và thứ 19 về tốc độ tăng GRDP [80] Kết quảpháttriểncủahailĩnhvực kinhtếcơbảncủa Tỉnhđượcthốngkê nhưsau:

Thứ nhất, ngành nông nghiệp, lâm và ngư nghiệp vẫn giữ được mứctăng trưởng 4,81% Cơ cấu lại ngành nông nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh vàdầnđivàothựcchất,đemlạikếtquảtíchcực.Tổngsảnlượnglươngthựccả nămư ớ c đ ạ t 1 , 2 1 4 t r i ệ u t ấ n D i ệ n t í c h r ừ n g t r ồ n g m ớ i t ậ p t r u n g ư ớ c đ ạ t

18.500 ha, tăng 8,8%; sản lượng khai thác gỗ ước đạt 1.200 ngàn m3, tăng24,82% Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 220 ngàn tấn, tăng 8,73%. Chươngtrình xây dựng nông thôn mới (NTM) tiếp tục được các địa phương chỉ đạoquyết liệt, đạt được nhiều kết quả Năm 2019 có thêm 40 xã đạt chuẩn NTM;nâng tổng số xã đạt chuẩn NTM của toàn tỉnh lên 258/431 xã, chiếm 59,9%;có 3 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành xây dựng NTM, huyện YênThành đã đạt các tiêu chí đang trình cấp có thẩm quyền công nhận Có đượckết quả nêu trên là do trong thời gian vừa qua, Nghệ An đã thực hiện:

(1) chủđộng rà soát cơ cấu các loại cây trồng chủ lực và xây dựng phương án chuyểnđổi phù hợp với lợi thế của từng vùng cũng như nhu cầu thị trường;

(2) thựchiện chủ trương đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị (doanh nghiệp làtrung tâm) gắn với các sản phẩm có lợi thế như lúa, ngô, lạc, chè, mía ; (3)hình thành và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệcao với quy mô khoảng 20.519 ha (chiếm 6,8%); (4) từng bước phát triển cácthương hiệu nông sản có tiềm năng, điển hình như xây dựng chỉ dẫn địa lý đốivớicâycam,côngbốnhãnhiệutậpthểđốivớicâychè.Chính vìvậy,đế nnăm 2019, Tỉnh đã thực hiện chuyển đổi thành công 8.898 ha đất trồng lúakém hiệu quả sang các cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn, cơ cấu theohướng giảm dần diện tích lúa lai, tập trung sản xuất lúa chất lượng, vừa đảmbảo giá trịlạidễ tiêuthụ[80].

Thứ hai, ngành công nghiệp xây dựng đạt mức tăng trường1 3 , 5 1 % Giát r ị s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p ư ớ c t ă n g 1 6 , 4 % S ả n l ư ợ n g m ộ t s ố s ả n p h ẩ m côngn g h i ệ p c ó m ứ c t ă n g k h á n h ư x i m ă n g , b i a đ ó n g c h a i , s ữ a c h u a , p h â n bón, thức ăn gia súc, Một số dự án khánh thành đưa vào hoạt động như:Cảng kho xăng dầu DKC (1.400 tỷ đồng), Nhà máy chế biến nước tinh khiết,nướchoaquảvàthảodượcNúiTiên(1.177tỷđồng),NhàmáyđiệntửE m-

Tech (11,82 triệu USD), Nhà máy sản xuất viên nén sinh khối Biomass FuelViệt Nam (28,3 triệu USD), Ngành điện tập trung đảm bảo nguồn điện phụcvụsảnxuấtkinhdoanh;hệthốngphânphối,truyềntảiđiệnđượctập trungđầu tư[80].

Trong giai đoạn 2014 - 2019 ngành chè tỉnh Nghệ An đã có những kếtquả đáng ghi nhận cả về sản lượng, giá trị chè và những chính sách, giải phápphát triển cây chè trên địa bàn tỉnh Kết quả sản xuất và kinh doanh chè củatỉnh NghệAnđượckháiquáttrongBảng 3.1 vàBiểuđồ3.1.

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh chè của tỉnh Nghệ

TT Chỉtiêu Năm Bình quân

Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quy hoạch, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông,lâmsản chủ yếu trênđịa bàn tỉnhNghệAnqua cácnăm[20]

Diện tích trồng, % Diện tích thu hoạch, % Sản lượng, %

Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng liên hoàn về diện tích trồng, thu hoạt và sảnlƣợng chècủa tỉnhNghệAn

Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quy hoạch, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông,lâmsảnchủyếutrênđịa bàntỉnh NghệAnquacác năm[20]

Tính đến năm 2019, trên địa bàn tỉnh Nghệ An được có 8 huyện thuộckhu vực miền núi phía Tây Nam của Tỉnh thực hiện trồng chè tập trung, baogồm: Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Kỳ Sơn, Quỳ Hợp, Quế Phong,Tương Dương, Tân kỳ với tổng diện tích năm 2019 là 10.700 ha, tăng 34,76%so với năm 2015 với tốc độ tăng bình quân là 7,74%/năm Diện tích trồng chètỉnhtăngnhanhlàdosovớinăm2014,sốhuyệnthựchiệntrồngchètăngthêm2 huyện, bao gồm: huyện Tương Dương và huyện Tân kỳ với diện tích trồngchiếmgần4,7%tổngdiệntíchtrồngchètoànhuyện.Mặtkhác,theoquyhoạchphát triển ngành chè Nghệ An, một số huyện tăng đáng dể diện tích trồng chènhưhuyệnConCuông,diệntíchtrồngchènăm2019là1.300ha,tăng276,8%so với năm

2014, huyện Thanh Chương có diện tích trồng chè là 4480ha, tăng40,3 % so với năm 2014 và huyện Kỳ Sơn có diện tích trồng chè năm 2019 là1.000ha,tăng102,8%[20].

Diện tích thu hoạch chè của toàn tỉnh trong năm 2019 là 10.000 ha vớitốcđộtăngbìnhquânlà9,33%/năm.Tươngđương vớitốcđộtăngvề diệntích trồng và thu hoạch, sản lượng chè năm 2019 của Tỉnh đạt 130.000 tấn,tăng 54,76% so với năm

2015 với tốc độ tăng bình quân là 11,54%/năm Nhìnchung, về diện tích đất trồng và diện tích thu hoạch có xu hướng biến độngtăng đều qua các năm trong giai đoạn 2015 - 2019, tuy nhiên, năm 2016 có sựtăng nhiều hơn so với các năm khác là do trong năm

2016, thực hiện chiếnlược phát triển ngành chè nghệ An, một số diện tích trồng chè theo quy hoạchđược đưa vào sử dụng để trồng chè, một số diện tích được trồng trong năm2014 đến nay đã được thu hoạch với sản lượng lớn, đặc biệt là việc đưa 2huyện Tương Dương và huyện Tân kỳ tham gia trồng chè phục vụ quy hoạchphát triền ngành chè của Tỉnh Đến năm 2018 diện tích trồng mới này bắt đầuđược thu hoạch, vì vậy năm 2018 và 2019 có tốc độ tăng về sản lượng chè caonhấttronggiaiđoạn [20].

Năng suất chè của tỉnh trong giai đoạn 2015 - 2019 không có biến độngnhiều, đạt từ 120 - 230 tạ/ha Năng suất chè của Nghệ An cao hơn so với mứctrung bình của cả nước (cả nước năm 2019 là 125,9 tạ/ha) và so với các tỉnhtrồng chè trong cả nước, năng suất chè Nghệ An chỉ thấp hơn 2 tỉnh trồng chènhiều nhất cả nước là Lâm Đồng và Thái Nguyên [20] Năng suất chè NghệAn caohơnmức năngsuấttrungbìnhcủacảnướclà do:

Thứnhất,dạngđịahìnhchungcủavùngthíchhợpvớiđặcđiểmsinhtháicủa cây chè Bảy huyện trong vùng nguyên liệu thuộc vùng trung du bán sơnđịa, có nhiều đồi bát úp độ cao trung bình từ 150 - 300m, độ dốc trung bình từ15 0 -

25 0 chiếmmộtdiệntíchlớntrongdiệntíchđấtcủatoànvùng,tậptrungởThanh Chương, AnhSơn, Con Cuông, Quỳ Hợp Riêng huyện Kỳ Sơn có độcaotrungbìnhtừ1000-1100mthíchhợpchogiốngchèShanpháttriển.

Thứ hai, Tỉnh đã thực hiện tốt công tác đầu tư và phát triển cây chè.Trong thời gian vừa qua, Tỉnh đã đầu tư phát triển các giống mới, ứng dụngtiến bộ khoa học kĩ thuật trong quá trình trồng và chăm sóc cây chè vì vậy đãlàm năng suất chè tăng và có xu hướng cao hơn mức trung bình của cả nước.Bên cạnh đó, phần lớn chè Nghệ An được được hái bằng máy và hái dài hơnso với yêu cầu chế biến chè (1 tôm 2 lá) nên năng suất chè tăng cũng có xuhướng caohơn.

Thựctrạng chuỗigiátrịngành chètỉnhNghệAn

Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Nghệ An được tổ chức theo mô hình chuỗigiátrịđiểnhìnhcủangànhchèViệtNam,baogồm3khâucơbản:

(1)trồngcàchămsóc chè;(2)chếbiếnchè;(3)tiêuthụ chè.

Chè ở Nghệ An được trồng bởi các xí nghiệp chè, hợp tác xã và hộ giađình Hiện nay, tham gia trồng chè trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 3 xí nghiệpchè lớn, đó là xí nghiệp chè Hạnh Lâm, xí nghiệp chè Ngọc, xí nghiệp chèThanh Ngoài ra, tham gia vào khâu trồng chè còn có các đội thanh niên xungphong số 2 và đội thanh niên xung phong số 5 và 13 hợp tác xã thuộc cáchuyện Chè được trồng bời các xí nghiệp trồng sẽ được giao cho các hộ giađìnhchămsócvà thuhoạch.

Bảng3.2:Diệntíchđấttrồng chètại cáckhuvựctrênđịa bàntỉnhNghệAn ĐVT:Ha

Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019

Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quy hoạch, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông, lâm sản chủ yếu trên địa bàntỉnhNghệAnquacácnăm [20]

Trong giai đoạn 2015 - 2019, chè được trồng chủ yếu trên địa bàn 2huyện Thanh Chương và Anh Sơn Tuy nhiên, trong năm 2018, 2019 mặc dùdiệnt í c h t h u h o ạ c h c h è t r ê n 2 đ ị a p h ư ơ n g n à y v ẫ n c ó x u h ư ớ n g t ă n g l ê n nhưng tỷ trọng diện tích so với diện thích chè thu hoạch trên toàn tỉnh có xuhướng giảm Nguyên nhân cơ bản là do trong giai đoạn 2017 - 2019 tỉnh pháttriển trồng chè trên 2 huyện mới là Tân Kỳ và Quỳnh Lưu đồng thời phát triểndiện thích trồng và thu hoạch ở Con Cuông và Kỳ Sơn kéo theo tỷ trọng diệntích thu hoạch của huyện Thanh Chương và Anh Sơn có xu hướng giảmxuống Cùng với việc mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, sản lượng chècũng tăng hàng năm Tốc độ tăng sản lượng bình quân trong giai đoạn 2015 -2019 là 11,53%/năm Địa phương có sản lượng chè của 2 huyện có diện tíchchèlớnnhấttỉnhcũngcó tỷtrọnglớnnhất,đạt62,1%và23,5%sảnlượn gchètoàn tỉnhtươngứngởhuyện Thanh Chươngvàhuyện Anh Sơn[20].

Nhằm nâng cao năng suất và sản lượng chè, Tỉnh đã đầu tư nghiên cứu,ứngdụngcácgiốngmớichonăngsuấtcao,phùhợpvớiđiềukiệntựnhiên củaTỉnh.Năm 2014,UBNDtỉnhbanhànhQuyếtđịnhsố87/2014/QĐ- UBNDngày17/11/2014vềhỗtrợsảnxuấtchènhưsau:Hỗtrợ1.500đồng/bầugiốngchè TuyếtShan,mậtđộ3.300bầu/ha;Hỗ trợgiốngc h è LDP1,LDP2,chèchấtlượngcaovớimức400đồng/bầu,mậtđộ1 6 0 0 câ y/ha; Hỗ trợ chi phí trồng mới, làm đất chè LDP1, LDP2, chè chất lượngcao, chè Tuyết Shan với mức 5.000.000 đồng/ha đối với các huyện ConCuông, Kỳ Sơn, Tương Dương, khu tái định cư thủy điện Bản Vẽ tại huyệnThanh Chương vàmức2.000.000đồng đối với cáchuyện cònlại[31].

Toàn tỉnh hiện nay có 86 cơ sở chế biến với tổng công suất thiết kế 871tấn chè búp/ngày, với nhu cầu cần lượng nguyên liệu chế biến là120.000tấn/năm(thờigianchếbiếndựkiếnlà230ngày/năm),trongđóchếbiếncủa các doanh nghiệp có năng lực về công nghệ, thiết bị chiếm 328 tấn búptươi/ngày

[20] Trong các doanh nghiệp này, trang bị máy móc thiết bị tươngđối đồng bộ, một số dây chuyền chế biến có công nghệ hiện đại, chất lượngsảnphẩmsản xuấtrađược thị trườngtrongnước vàquốc tếchấpnhận.

Vềcông nghệ, đến năm 2019trên địabàntỉnhcó 8dây chuyềnc h ế biếnc h è đ e n , t r o n g đ ó 7 d â y c h u y ề n c h è đ e n C T C , 1 d â y c h u y ề n c h è đ e n OTD và 12 dây chuyền chế biến chè xanh công nghiệp Tuy nhiên, chất lượngsản phẩm tuỳ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên liệu đầu vào, quy trìnhcôngnghệ chếbiếnchè[20].

Về cơ sở chế biến chè, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 4 cơ sở chế biếnchè với công suất thiết kế lớn, được tổ chức với hình thức công ty THHH vàsử dụng các dây chuyền chế biến công nghiệp hiện đại Ngoài ra, có 2 cơ sởchế biến nhỏ là Tổng đội Thanh niên xung phong 8 và Tổng đội Thanh niênxungphong10tham giachếbiếnchèxanh vớicôngsuất thiếtkếđạt1 tấ nbúptươi/ ngày.Thamgiavàohoạtđộngchếbiếnchèxanhcòncó75cơsởchế biến nhỏ lẻ, chủ yếu được tổ chức dưới hình thức hộ kinh doanh với côngsuất thiếtkếtrung bìnhcủa 1cơsởlà 7tấnbúp tươi/ngày[20].

Số liệu về cơ sở sản xuất và công suất chế biến của các cơ sở đượcthốngkê trongBảng3.3.

Qua số liệu trong Bảng cho thấy, cơ sở chế biến chè có công suất lớnnhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triểnchè Nghệ An, với công suất chế biến thiết kế là 262 tấn/ngày, Công ty đangthực hiện tới 30,08% tổng công suấtchếbiến củaTỉnh.Hiệntại,C ô n g t y đang vận hành 04 dây chuyền chè đen CTC với tổng công suất 96 tấn chèbúp/ngày, các thiết bị nhập khẩu từ An Độ; 01 dây chuyền chè đen OTD vớitổng công suất 24 tấn chè búp/ngày, công nghệ nhập khẩu từ Liên bang Nga;09d â y c h u y ề n c h è x a n h v ớ i t ổ n g c ô n g s u ấ t 1 4 2 t ấ n c h è b ú p / n g à y , t h i ế t b ị nhập khẩu từ Trung Quốc Ngoài ra, Công ty còn đang vận hành 01 trung tâmđấu trộn và đóng gói chè xuất khẩu công suất 8.000 - 10.000 tấn/năm và 01dây chuyền sản xuất chè túi nhúng, chè hương các loại chất lượng cao, côngsuất25tấn/năm,phục vụtiêudùngnộiđịavà xuấtkhẩu[6].

TT Cơsở chếbiến Công suất thiết kế(tấnbúptươi/ngà y)

Nguồn: Báo cáo tổng hợp về quy hoạch, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông,lâmsản chủyếu trênđịabàn tỉnh NghệAnquacác năm[20]

Tổng hợp công suất theo thiết kế hiện nay của Công ty là 262 tấn búpchè tươi/ngày, với thời gian chế biến dự kiến là 230 ngày/năm, công suất tínhtheo năm của công ty sẽ là 60.260 tấn chè búp tươi/năm Với công suất chếbiến này,Công ty có khả năng cung cấp ra thị trường 12.000 tấn chè khô/nămvới kết cấu sản phẩm chè CTC chiếm 45%; chè xanh chiếm 55% Trong năm2019, công ty đang thực hiện được mức sản lượng thực tế đạt 67% công suấtthiết kế,tươngđươngsảnlượng chếbiến 40.000tấn búptươi/năm[6].

Cơ sở chế biến chè lớn thứ hai trong Tỉnh là Công ty TNHH ChèTrường Thịnh Hiện nay Công ty đang vận hành 02 dây chuyền chế biến vớicông suất chế biến thiết kế là 28 tấn chè tươi/ngày, trong đó có 01 dây chuyềnchế biến chè xanh với công suất 12 tấn chè tươi/ngày và 01 dây chuyền chếbiến chè đen công suất 16 tấn chè tươi/ngày. Với công suất thiết kế và thờigian dự tính là 230 ngày/năm, Công ty có thể chế biến được 6.440 tấn búptươi/năm và cung ứng cho thị trường sản lượng chè khô đạt 1.200 tấn/năm.Trong năm 2019, công ty đang thực hiện chế biến được 3.300 tấn chè búptươi, đạt 52% công suất thiết kế, chủ yếu là sản phẩm chè đen phục vụ hoạtđộng xuấtkhẩuvàtiêudùngnộiđịa[6].

Năng lực chế biến tương đương Công ty Công ty TNHH Xuất nhậpkhẩu Trường Thịnh là Công ty Cổ phần Rồng Phương Đông Hiện nay Côngty đang vận hành 02 dây chuyền chế biến với công suất thiết kế là 24 tấn chètươi/ngày, trong đó có 01 dây chuyền chế biến chè xanh công suất 12 tấn chètươi/ngàyvà01dâychuyềnchếbiếnchèđencông suất12tấnchètươi/ngày.

Công ty TNHH MTV NôngCông nghiệp 3/2cũng là mộtcơs ở c h ế biến chè tương đối lớn của tỉnh Hiện Công ty đang vận hành 01 dây chuyềnchếbiếnchèxanhvớicôngsuất12tấn chètươi/ngày.

Ngoài ra, tham gia vào 62,6% công suất chế biến chè của Tỉnh là Tổngđộithanhniênxungphong8vàTổngđộithanhniênxungphong10củahuyệnKỳ Sơn, mỗi Tổng đội có 1 dây chuyền chế biến chè xanh với công suất 1 tấnchè tươi/ngày và 75 cơ sở chế biến nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình với tổng côngsuấtchếbiếnchèxanhthiếtkếlà543tấnchètươi/ngày.Cáccơsởchếbiếnnàychủ yếu được tổ chức dưới hình thức hộ gia đình và đang sử dụng công nghệchếbiếnmangtínhcảitiếnhoặctươngđốilạchậu,chắpvá.Vớicôngnghệchếbiến này, sản phẩm đầu ra của các cơ sở thường có chất lượng thấp,khôngđồngđều,chưathựcsựđảmbảocácyêucầuvềantoànvệsinhthựcphẩm.

Năm 2019, sản lượng thực tế được chế biến các cơ sở chế biến chè này chỉ đạt40- 45% công suất thiết kế do thiếu nguyên liệu chè búp tươi Tuy nhiên, việcduy trì và phát triển cơ sở chế biến chè này là cần thiết nhằm tận dụng khốilượngchènguyênliệukhôngcóchấtlượngcaovàđápứngmộtphầnnhucầuởmứcbìnhdâ nđốivớisảnphẩmchètrênthịtrườngnộiđịa.

Ngoài ra, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng cácdoanh nghiệp và cơ sở chế biến chè chỉ đạt được 50 - 70 % công suất là dotheo quy hoạch phát triển chè nguyên liệu của Tỉnh, diện tích trồng chè có xuhướng ngày càng tăng lên theo lộ trình để đảm bảo chất lượng đầu tư cho câygiống, kỹ thuật từ đó đảm bảo chất lượng chè thương phẩm Tuy nhiên,tronggiaiđoạn2014-

2019Tỉnhchưaquảnlýtốthoạtđộngđầutưcủacáccơ sở chế biến chè, đặc biệt là các cơ sở chế biến chè của các hộ gia đình, dẫntới tốc độ tăng công suất chế biến chè cao hơn tương đối nhiều so với tốc độtăng năng suất và sản lượng chè nguyên liệu Vì vậy trong thời gian tới, để tậndụng tốt lượng vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động, pháttriểnC G T c h è , T ỉ n h c ầ n đ i ề u c h ỉ n h q u y hoạch v ù n g n g u y ê n l i ệ u đ ể c ó t h ể tăng côngsuất củacácdoanh nghiệpvàcơsởchếbiến chèthươngphẩm.

PhântíchcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnchuỗigiátrịchètỉnhNghệAn 83 3.4.Nhữngkếtquảđạtđược,hạnchếvànguyênnhânhạnchếtrongpháttriểnchuỗi giátrịchètỉnhNghệAn

3.3.1 Đánh giá khả năng phát triển chuỗi giá trị chè của TỉnhnghệAn Để có những nhận định về khả năng phát triển CGT chè tỉnh Nghệ Anvà định hướng cho những giải pháp phát triển CGT chè trong thời gian tới, tácgiả tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi và tham khảo ý kiến chuyên gia vềvaitròcủacácnhântốgópphầnpháttriểnCGTngànhchètỉnh NghệAn.

Với kích thước mẫu được xác định là 165 phiếu, để đảm bảo số phiếuhợp lệ sau khi thu về, luận án thực hiện thu thập số liệu trên 200 đối tượng vớiphương pháp thu thập số liệu trực tiếp từng đối tượng kết hợp với phóng vấnsâu bán cấu trúc về quan điểm của các đối tượng phỏng vấn về chính sách, sựhỗtrợcủa Hiệphội

Số phiếu thu về là 200 phiếu hợp lệ, kết quả khảo sát và mô tả mẫuđượctậphợptrongphụlục số 2.

Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trực tiếp 3,53

Khả năng đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng cuối cùng 3,53

Khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận của DN 3,4

Khả năng tăng giá bán của sản phẩm chè tới người tiêu dùng [VALUE]3,5

Số liệu khảo sát được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 vớithôngtinmôtảmẫuđượctrìnhbàytrongphụlụcsố2vàkếtquaphântíchkhảnăngpháttriển chuỗigiátrịchètỉnhNghệAnđượcmôtảtrongBiểuđồ3.5.

Biểuđồ3.5:Khả năng pháttriểnchuỗigiá trị chètỉnh NghệAn

Qua số liệu cho thấy, các tác nhân tham gia CGT ngành chè tỉnh NghệAn đều cho rằng, trong thời gian tới, khả năng phát triển CGT ngành chè tỉnhNghệ

An được đánh giá là tốt với các hướng như tiếp cận thị trường, đáp ứngthị hiếu của người tiêu dùng cuối cùng, nghiên cứu phát triển sản phẩm chấtlượng cao để có thể tăng giá bán sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm cung cấp trênthị trường xuất khẩu. Ngoài ra, việc tổ chức sản xuất khoa học, tăng năng suấtlaođộngvàgiảmgiáthànhsảnphẩmcũngđượccholàmộttrongcáchướngđi cơ bản nhằm phát triển chuỗi giá trị ngành chè của tỉnh Nghệ An trong thờigiantới.

3.3.2 Vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đối với chuỗi giá trị chètỉnhnghệAn

Cácnhântốảnhhưởng đếnCG T ngànhchèNghệAnđượcxác địnhbao gồm: (1) Yếu tố về chất lượng yếu tố đầu vào như: nguyên liệu, đất đai,nhânlực,vốn ;(2)Yếutốvềcôngnghệ;(3)Yếutốvềchínhsáchpháttriển kinh tế của tỉnh; (4) Yếu tố về môi trường kinh doanh: cạnh tranh, bình đẳng,công bằng, công khai thông tin ; (5) Yếu tố về mối mối liên kết giữa ngườibán và người mua; (6) Thương hiệu sản phẩm; (7) Thương hiệu địa phương.Kết quả khảo sát ý kiến những tác nhân tham gia CGT ngành chè tỉnh NghệAn đượcthốngkê trongBiểuđồ 3.6.

Quakếtquảphântíchsốliệuchothấy:yếutốđượcđánhgiácaonhấtlà chất lượng yếu tố đầu vào, với mức điểm 3,89 theo thang Likert 5 cấp độ.Đánhg i á m ứ c đ ộ q u a n t r ọ n g ở m ứ c c a o v à r ấ t c a o đ ư ợ c tậptr un g ở n h ó m t hực hiện khâu trồng, chăm sóc chè và khâu chế biến chè Trong thời gian vừaqua, tỉnh Nghệ An và các tác nhân cũng đã rất chú trọng đến cơ cấu và chấtlượng giốngchè,phânbónnhằmtăngnăng suấtchèthuhoạch.

Bên cạnh đó, trong năm 2018, 2019, tinh Nghệ An đã thực hiện sángkiến chuyển từ chè trồng hạt thành chè trồng cành và thực hiện hái chè bằngmáy. Việc trồng chè bằng cành đã góp phần đẩy nhanh diện tích chè và tăngnăng xuất cây chè, tránh hạn hán, khắc nghiệt của thời tiết Việc đưa côngnghệ hái chè bằng máy vào thu hoạch chè tại Nghệ An Công nghệ hái chèbằng máy của Tỉnh đã được Viện cơ khí Việt Nam sửa đổi dựa trên công nghệhát chè máy trong hội chợ chè tạiNhật và đảm bảo phù hợp với điều kiệntrồng chè của Việt Nam nói chung So với hái chè thủ công với công suất 45-50kg/người/ngày, công nghệ hái máy có thể giúp tăng công suất hái chè gấp10 lần Để thực hiện hái máy, nhiều buổi tập huấn đầu bờ được thực hiện, yêucầu luống chè phải tiêu chuẩn, và hiện nay các nông trường chè trên địa bàntỉnh Nghệ An đã thực hiện trồng chè tương đương với cách trồng chè NhậtBảnvàcácnôngtrườngnàyđã ứngdụngháibằngmáy100%.

Yếu tố về mối mối liên kết giữa người bán và người mua 3,79

Yếu tố được đánh giá tương đối quan trọng là yếu tố công nghệ, môitrường kinh doanh vàmốiliên kếtgiữa ngườimuav à n g ư ờ i b á n v ớ i m ứ c điểm từ 3,77 - 3,79 theo thang Likert cho thấy trong thời gian tới, sự ổn địnhtrong mối quan hệ thị trường và thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi chocác tác nhân tham gia chuỗi có vai trò quan trọng đối với việc phát triển CGTngành chè của Tỉnh.

3.3.3 Mứcđộđáp ứng yêucầuđối với cácyếu tốđầuvào Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu đối với các yếu tố đầu vào được thựchiệnthôngqua bảng khảosáttại Phụ lục1và kết quảtại Biểuđồ 3.7.

Mức độ đáp ứng yêu cầu về trình độ công nghệ 3,68 Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực 3,55

Mức độ đáp ứng yêu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Mức độ đáp ứng yêu cầu về đất trồng chè/máy móc thiết bị

Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng của yếu tố đầu vào

Qua số liệu cho thấy, các tác nhân đáp ứng tương đối tốt về chất lượngcác yếu tố đầu vào như giống, phân bón đối với các tác nhân trồng chè và chènguyên liệu đối với tác nhân thực hiện chế biến chè với mức điểm đạt 3,85/5cho thấy một trong những yếu tố góp phần nâng cao CGT ngành chè tỉnhNghệ An là việc nhận thức được vai trò của yểu tố đầu vào và trong thời gianvừaqua Tỉnhđã chútrọngđếnyếutố này.

Trong giai đoạn 2015 - 2019, Tỉnh đã đã thực hiện tốt công tác quản lýgiống chè, đã triển khai và phát triển các giống chè mới phù hợp với điều kiệnđất đai, khí hậu của vùng được đưa vào sản xuất như: LDP1, LDP2 và chèShan góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Bên cạn đó, tỉnhcũng đã thực hiện hiệu quả việc kiểm tra đối với các địa phương, đơn vị cóươm giống chè về các nội dung: cơ cấu giống, kĩ thuật vườn ươm, số lượngbầu ươm tại mỗi vườn, chất lượng giống (khả năng sinh trưởng, tình hình sâubệnhtạivườnươm).

Ngoàiv i ệ c s ử d ụ n g p h â n b ó n h o á h ọ c n h ư đ ạ m S A , l â n , k a l i , U r e , nhiều vùng trồng chè đã sử dụng phân vi sinh để tăng năng suất cây trồng.Điển hình là các hộ trồng chè ở xã

Hùng Sơn, Anh Sơn đã học cách chế biếnphânvisinhnhằmgiảmbớtchiphíđầutưmàvẫnđemhiệuquảkinhtếcao.

Năm 2015, Tỉnh hỗ trợ 60% chi phí tiền men vi sinh, phần còn lại 40% Xínghiệp chè Hùng Sơn hỗ trợ cho người dân Người dân chủ yếu tận dụng cácphế phẩm từ nông nghiệp để sản xuất phân vi sinh Việc sản xuất và đưanguồn phân vi sinh vào chăm bón trên đồi chè đã thúc đẩy cây chè phát triểncho năng suất cao.

Hệ thống đập và tưới lưu động nhằm giữ ẩm tốt cho câychècũngđược quantâmthíchđáng.

Khản ă n g đ á p ứ n g v ề k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t c ũ n g đ ư ợ c đ á n h g i á t ố t v ớ i mức điểm trung bình 3,78/5 Trong giai đoạn 2015 - 2019, việc ứng dụng tiếnbộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất chè ngày càng được đẩy mạnh như sản xuấttheo tiêu chuẩn VietGap, thuỷ lợi tưới, việc đưa cơ giới vào sản xuất đã nângcao năng suất, chất lượng chè, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng xuất laođộngvà giá trịsản xuất Bêncạnhđó, việc cơ giới hóa côngđoạnháic h è cũng được đẩy mạnh, đến nay, phần lớn diện tích trồng chè trên địa bàn tỉnhđã được cơ giới hóa từ khâu làm đất đến thu hoạch.

Số lượng máy hái chè củatỉnh đã lên tới trên 1100 máy, trong đó chủ yếu là được hình thành từ nguồnđầut ư c ủ a C ô n g t y T N H H M T V Đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n c h è N g h ệ A n (

9 5 0 máy) Công nghệ hái chè bằng máy đã thực sự giúp người dân nâng cao năngsuất laođộng,từđónângcaohiệuquảsảnxuất.

Một trong những điểm yếu của các tác nhân là khả năng đáp ứng yêucầuvềvốnvàchấtlượngnguồnnhânlực.Yêucầuđổimớikỹthuậtlàmộtđ òi hỏi tất yếu đối với ngành chè nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suấtlao động và chất lượng sản phẩm. Trong thời gian vừa qua, các tác nhân trồngvà chế biến chè đã chú trọng đầu tư về công nghệ chăm sóc và hái chè, côngnghệ chế biến chè, nhà xưởng tuy nhiên, để thực sựđáp ứng nhuc ầ u v ề công nghệ, đòi hỏi các tác nhân cần phải có năng lực về vốn lớn Điều này làmột trongnhữngkhókhăncủa các tácnhân.

Mặcdùngànhchè làngành không đòihỏicông nghệcaonhưng yêucầ uvềkỹthuậttươngđối kh ắt kh e đặcbiệtlàyêuc ầu vềmứcđột u â n th ủ

Mức độ thuận lợi của chính sách tới hoạt động của DN

Mức độ hiệu quả trong triển khai các chính sách kinh tế 3,24

Mức độ ổn định của chính sách kinh tế 3,2

Sự hỗ trợ cho DN từ phía các cơ quan quản lý Thông tin về chính sách phát triển ngành chè tới DN Mức độ khoa học và hợp lý của chính sách phát triển ngành chè

Bốicảnhquốctế,trongnướcvànhữngđịnhhướngpháttriểnngànhchè ViệtNam

Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thúc đẩy hoạt độngcủa các quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Không ngoài xu hướngđó, trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực đổi mới và hội nhập ngàycàng sâu,rộngvàonềnkinh tế thế giới.

Trong giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam đã ký kết các Hiệp định songphương và đa phương, trở thành thành viên của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế.Việc Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ năm2000đãtạosứcbậtvềđầutư,tăngtrưởngxuấtkhẩu;năm2007,ViệtNam gia nhập WTO; năm 2015 Việt Nam cùng các nước kết thúc đàm phán Hiệpđịnh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và năm 2019, việc ký kết Hiệpđịnh LVFTA đã mở ra những cơ hội, những hướng đầu tư và kinh doanh mớicho các doanh nghiệp Việt Nam và sẽ có những tác động và làm thay đổi sâusắc tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, thịtrường nông sản Việt Nam rộng mở hơn. Hiện tại, thế mạnh xuất khẩu củaViệt Nam là một số mặt hàng như gạo, ngô, điều, cao su, cà phê, chè, tuynhiên, nông sản xuất khẩu của Việt Nam phổ biến ở dạng thô hoặc ít qua chếbiến,danh mục cácsảnphẩmcó độ chếbiến sâuhầu nhưkhôngcó.

Là thành viên của WTO, các ưu đãi của Chính phủ cho các doanhnghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nước sẽ không còn hoặc giảm theo Luậtdoanh nghiệp và lộ trình mà các Chính phủ các nước thành viên WTO đã camkếtvớinhautrướchếtlà giảmcácưuđãitrựctiếpchoxuấtkhẩu chènhư:vay vốn, thưởng xuất khẩu…; các hỗ trợ đầu tư như: thuế sử dụng đất, vật tư,nhiên liệu, năng lượng, thu nhập tối thiểu và bảo hiểm của người lao động…Mức thuếnhậpkhẩuchè của ViệtNamcũnggiảmdần.

Còn đối với TPP, hiện tại chè Việt Nam vào các nước TPP mới chỉ đạt10- 12% tổng sản lượng xuất khẩu, vì vậy cơ hội còn rất lớn, nhất là thị trườngNhật và

Mỹ Cùng với đó, gia nhập TPP tăng cường cơ hội tiếp cận vốn, khoahọccôngnghệ của các nướctiêntiến.

Tuyn h i ê n , c h è l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n ô n g s ả n x u ấ t k h ẩ u c h ủ l ự c c ủ a nước ta, nhưng việc quản lý chất lượng sản phẩm này đang gặp khó khăn;nông dân sản xuất tự phát không đúng quy trình sẽ ảnh hưởng đến chất lượngkhi chúng ta tham gia “sân chơi” lớn Với khoảng 500 cơ sở chế biến, tổngcông suất 500.000 tấn búp khô/năm, khó khăn đặt ra là nguyên liệu không đủnênnhiềunhàmáychạychưađủcôngsuấtthiếtkế.Việccáccơsởchếbiếntưnh ânsảnxuấttheophongtràodẫnđếntổngcôngsuấtchếbiếnchèhiệnnay vượt quá 2 lần so với sản lượng nguyên liệu, gây mất cân đối giữa côngnghiệp chế biến và sản xuất nguyênliệu. Việc quản lý quy hoạchv ù n g nguyên liệu gắn các nhà máy chế biến đang phân tán Có quá nhiều nhà máy,cơ sở chế biến trên một vùng nguyên liệu Công suất gấp 2-2,5 lần sản lượngnguyên liệu hiện có, các cơ sở chế biến tư nhân tranh mua, tranh bán làm choviệcquản lýchấtlượng,vệ sinh antoàn thựcphẩmrấtkhókhăn.

Ngoài ra, thiếu vốn và công nghệ tiên tiến, giá thành sản phẩm cạnhtranh đang là thách thức lớn nhất của chè tỉnh Nghệ An nói riêng và chè củaViệt Nam nói chung khi vào các thị trường lớn Hạn chế về trình độ lao độngvà nguồn nhân lực, thiếu lao động có tay nghề cao, quản trị giỏi cũng là tháchthức không nhỏ khi tham gia vào thị trường TPP Kết quả phân tích về tácđộng của TPP đối với ngành chè cho thấy, bên cạnh những cơ hội, còn cónhữngtháchthứccầnđượcnhanhchónggiảiquyếtvàtậndụngcơhộiđểcó thể cải thiện được khả năng tiêu thụ và nâng cao CGT chè tỉnh Nghệ An nóiriêngvà CGTchè ViệtNamnóichung.

* NhữngkhókhăntừthịthườngthếgiớidoảnhhưởngcủadịchCovid-19 ĐạidịchCovid-19đãvàđangảnhhưởngđếnhoạtđộngsảnxuấtvàtiêuthụ trên toàn cầu, trong đó thị trường chè Ngành chè Việt Nam cũng bị ảnhhưởng đáng kể do một số thị trường lớn như Đài Loan, Trung Quốc, Nga gầnnhưđóngbăng,cácthịtrườngkháckhôngkíđượccáchợpđồngmới,trongkhicác hợp đồng đã kí trước đây được yêu cầu giảm giá sâu, hoãn thời gian giaonhận hàng hoặc hủy hợp đồng khiến hoạt động xuất khẩu chè của Việt

Namgặpnhiềukhókhăn,đặcbiệtlàtrongquý1năm2020.Nhìnchung,trongquý1năm 2020, sản lượng chè xuất khẩu, giá trị chè xuất khẩu và giá bán chè có xuhướnggiảmtươngứnglà2,5%,19%và7,6%sovớiquý1năm2019.

Trong 6 tháng đầu năm 2020 dịch COVID-19 đã bùng phát và lan rộngtại nhiều thị trường quan trọng của ngành chè Việt Nam, dự báo trong giaiđoạn

2020 - 2021 nhu cầu của thị trường toàn cầu và giá bán chè có xu hướngsuy giảm Bên cạnh đó, việc hạn chế vận chuyển, thông quan xuất khẩu, nhậpkhẩu của một số quốc gia nhằm giảm thiểu tác động xấu của dại dịch Covid-19 cũng góp phần làm giảm sản lượng và giá trị chè xuất khẩu của Việt Nam.Trước bối cảnh đó, ngành chè Việt Nam cần có chiến lược phát triển phù hợpnhằm đạt được sự ổn định và phát triển CGT chè, đặc biệt là việc phát triểnsảnphẩm,mởrộngthịtrường vàkênhphân phốisảnphẩm.

TheoH i ệ p h ộ i C h è V i ệ t N a m , n ă m 2 0 1 5 , d i ệ n t í c h , n ă n g s u ấ t , s ả n lượng và xuất khẩu của toàn ngành chè sẽ bị giảm đáng kể, một trong cácnguyênn h â n đ ế n t ừ k h ó k h ă n c ủ a t h ị t r ư ờ n g n ê n v i ệ c đ ầ u t ư c ủ a d o a n h nghiệpvànôngdângiảmxuống[8].

Bên cạnh đó, các thị trường nhập khẩu ngày càng đưa ra quy địnhnghiêm ngặthơn,đặcbiệtlàmứcdưlượngtốiđachophépcủacácthuốcbảo vệ thực vật (như Đài Loan, Nhật Bản đã hạ mức dư lượng tối đa đối vớiFipronil từ 0,005mg/kg xuống còn 0,002mg/kg), nguy cơ thu hẹp thị trườngđang diễn ra, nhất là các thị trường truyền thống như Đài Loan, các nước châuÂu dẫn đến tình trạng tăng cung trong nước và tình hình cạnh tranh ngày cànggiatăng.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu về chất lượng chè của thịtrường trong nước cũng có xu hướng tăng lên, sự đa dạng trong nhu cầu vềchủng loại, chất lượng và mẫu mã sản phẩm chè của thị trường trong nướccũng mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè đadạnghóasảnphẩm, mởrộngkênh phânphốivàgiatăng giátrịsảnphẩm.

Tuy nhiên, không nằm ngoài quy luật, dù không bị ảnh hưởng nặng nềbởi dịch Covid-19 như Trung Quốc hoặc một sốn ư ớ c C h â u  u n h ư n g n h u cầu về sản phẩm chè của thi trường trong nước trong nửa đầu năm 2020 cũngcó xu hướng giảm xuống và cách thức kinh doanh, thương mại chè cũng cầnthayđổichophùhợpvới hoàn cảnhvàđảmbảohiệu quả kinhdoanh.

4.1.3 Dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm chè trên thế giới vàtrongnước

Trong giai đoạn 2015 - 2019, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè sang 3thị trường chính, đó là Pakistan, Đài Loan và Nga Trong đó, Pakistan là thịtrường nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam Loại chè được xuất khẩu chủyếu sangPakistan là chè đen, đây cũng là loại chè xuất khẩu chủ lực của ViệtNam với khoảng 80% tổng sản lượng xuất khẩu Với dân số gần 200 triệungười, cùng văn hóa uống trà truyền thống lâu đời, Pakistan là một trongnhững thị trường tiêu thụ chè lớn, đầy tiềm năng tại khu vực Nam Á và chèViệt đang trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùngtạiquốcgianày.Trongnhữngnămtrởlạiđây,sảnlượngchèPakistannhậ p khẩu từ Việt Nam đã tăng nhanh sau từng năm và Pakistan luôn giữ vị trí làđối tác nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch bình quân về giátrị đạt trên 40 triệu USD/năm, chiếm trên 20% tổng sản lượng chè xuất khẩucủaViệtNam.

Thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của ngành chè Việt Nam là Đài Loan vàNga Còn tại thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á (theo Bộ Công Thương),mặc dù là một trong những thị trường lớn nhưng do nhiều rào cản, đặc biệt làràoc ả n v ề t h i ế u t hô ng t i n t h ị t r ư ờ n g , doanh n g h i ệ p c h è V i ệ t Namkhót i ế p cận Mặc dù trong giai đoạn 2015 - 2019 giá xuất khẩu chè có xu hướng tăngtheo thời gian nhưng Việt Nam vẫn đang là một trong những nước có giá xuấtkhẩu chè thấp trên thế giới; chè Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ xuất thô nên kimngạchxuấtkhẩuchưacao.

TrungtâmThôngtincôngnghiệpvàThươngmại(VITIC)vừacóbáocáovềmộtsốl oạihànghóaxuấtkhẩutrong7thángđầunămnay.Vớimặthàngchè,khốilượngxuấtkhẩuđạt 69.000tấn,tănggần5%songgiátrịlạigiảmhơn2%so với cùng kỳ Nguyên nhân do giá chè xuất khẩu giảm tới 6,6%, chỉ đạtkhoảng1.160USDmộttấn.ThịtrườngxuấtkhẩuchèlớnnhấtcủaViệtNamlàPakistan với 33,7% thị phần, đã giảm 11,1% về giá trị do giá giảm tới 9,8% sovới với cùng kỳ năm 2019 Những thị trường có giá trị xuất khẩu tăng mạnh làIndonesia (gấp 2,1 lần), Malaysia (gấp 1,8 lần), Philippines (gấp 3,5 lần) vàTrungQuốc(gấp1,3lần)sovớicùngkỳnăm2019[ 83].

Theo VITIC, Việt Nam là nước xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới (sauKenya, Sri Lanka, Trung Quốc, An Độ), sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là chèđen,chèxanh,chèôlong,chènhài,chèđenOTC

Quanđiểmphát triểnchuỗigiátrịchè bền vững

Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè chưa đảm bảo tính chủ động,cònp h ụ t h u ộ c nh iề u v à o n h u c ầ u t h ị t r ư ờ n g Đ i ề u q u a n t r ọ n g l à n gư ờ isản xuất phải trả lời được những câu hỏi: sản xuất cái gì, bao nhiêu? sản xuất nhưthế nào? và sản xuất cho ai?, nghĩa là phải tính được sản xuất chè với nhữngchủng loại nào, khối lượng là bao nhiêu, chế biến thế nào và tiêu thụ ở đâu.Làmrõ đượcnhữngvấn đề này,cầngiải quyết được nhữngvấn đề sau:

Phát triển chuỗi giá trị chè phải thực hiện trên cơ sở nắm bắt và khaithác được nhu cầu thị hiếu sở thích và trào lưu tiêu dùng sản phẩm chè của thịtrường trong và ngoài nước Hiểu được vấn đề này là điều có ý nghĩa quyếtđịnhtrongviệcđềrachínhsáchvàphươnghướngđầutưquảnlýsảnxuất, lựa chọn các loại giống mới, tổ chức các dịch vụ hỗ trợ nhằm xây dựng quyhoạchvùngsảnxuấtchè.

Hướng tới phát triển sản xuất hàng hoá đủ sức cạnh tranh với các vùngsản xuấtchètrongcảnước và quốc tế Đểcạnht r a n h t ố t , đ ò i h ỏ i p h ả i c ó chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách tàichính, tiền tệ,… Từ đó lựa chọn phát triển các hình thức tổ chức lãnh thổ sảnxuất chè đạt hiệu quả cao, từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung quymô lớn.

Phát triển chuỗi giá trị chè Nghệ An phải chú ý đầy đủ những mặt tíchcực và những mặt hạn chế của kinh tế thị trường, thúc đẩy nhanh quá trìnhphân công lao động xã hội, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Khuyến khích sựtham gia của tất cả các thành phần kinh tế, nhằm có được những hình thức tổchứcsảnxuấtphùhợp vớiyêu cầu củanềnkinhtếthịtrường.

4.2.2 Phát triển chuỗi giá trị chè kết hợp với bảo vệ m i trường vàkhai thác hiệuquả nguồn lựcđịaphương

Quan điểm phát triển bền vững hiện nay đang là một quan điểm baotrùm trong phát triển kinh tế Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm chètỉnh Nghệ An, cần kết hợp một cách đồng bộ và có hiệu quả các tiềm năng,cácnguồn tài nguyên,cũng nhưquan tâmđếnvấn đềbảo vệmôi trường.

Phát triển chuỗi giá trị chè bảo đảm sử dụng hợp lý nhất quỹ đất củatỉnh, một mặt thực hiện thâm canh liên tục và ngày càng cao, mặt khác phảimởrộng diệntíchtrồngmới, kếthợptrồngxencây ngắnn g à y , c â y p h â n xanh, cây che bóng. Đồng thời phải chống xói mòn, nâng cao hiệu quả sửdụng đất.

Phát triển chuỗi giá trị chè phải đồng thời góp phần giải quyết việc làm,nângcaochấtlượngcuộcsốngcủangườisảnxuấtchè,giảiquyếttốtcácvấnđềxãhội,tạorađộ nglựcmạnhmẽđểpháttriểnsảnxuấtvàbảovệmôitrường.

Giảipháp pháttriểnchuỗigiátrịngànhchètỉnhNghệAn

4.3.1 Nhóm giải pháp về nâng cao khả năng đáp ứng của chất lượngyếutố đầu vào

Hiệntrên địa bànNghệ Anđang sửdụngmộts ố g i ố n g c h í n h n h ư LDP1, LDP2, PH1, Tuyết Shan, một ít chè Trung du , trong đó giống PH1tính chịu hạn kém, còn chè Tuyết Shan trồng ở huyện Kỳ Sơn Trong nhữngnăm tới vẫn tiếp tục sử dụng các giống chè LDP1, LDP2, chè Shan, keo AmTíchvà HùngĐỉnhBạch.

Ngoài các giống trên, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dunhập, trồng khảo nghiệm một số giống mới để đánh giá, lựa chọn ra giống cóchấtlượng,năngsuấtvàchốngchịuhạn,rétđưavàocơcấutrongthờigiantới.

Chỉ đạo, hướng dẫn ngừời trồng chè thực hiện đúng quy trình kỹ thuậtcủa

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Các địa phươnng,trêncơsởquytrìnhchung,cầncâncứvàođặcđiểmcủatừnggiốngc hèđểxây dựng quy trình phù hợp cho từng vùng trồng, hướng dẫn người thực hiệnđúng quy trình kỹ thuật theo hướng thâm canh để chè phát triển tốt ngay từthờikỳtrồngmới,kiếnthiết cơbảnvàkéodàithờigianthuhoạchchè.

+ Trồng cây che bóng đúng mật độ, tạo tán hợp lý nhằm bảo đảm chochè quang hợp tốt, hạn chế nắng hạn, sâu bệnh hại và không ảnh hưởng đếnnăngsuất.MậtđộtrồngđốivớicácgiốngPH1,LDP1,LDP2trồngvớimật độ16.000bầu/ha,khoảng cáchhàng-hàngtừ1,2-1,5m;câycách câytừ 0,4

- 0,5m Đối với giống chè Shan tuyết mật độ 3.300 bầu/ha; khoảng cách hàngcáchhàng2,2 m;câycáchcây1,5m.

+ Kĩ thuật trồng xen trong vườn chè: trong thời kỳ trồng mới và kiếnthiếtcơbảnvườnchècầnđượctrồngxenvớicâyhọđậu,lạc,…đểvừache bóng mát, vừa tăng thu nhập vừa có tác dụng chống hạn, cải tạo đất Cuối thờikì kiến thiết cơ bản trồng cây che bóng che như Muồng, Trẩu,… với nguyêntắc đảm bảo mật độ nhưng không cạnh tranh dinh dưỡng và không là nơi chosâubệnh ẩntrốngâyhạichocâychè.

+ Bón phân: Đầu tư chăm bón đúng quy trình, bón đủ lượng phân, làmcỏk ị p t h ờ i , h ợ p l ý , t ạ o t ỉ a t á n t h ờ i k ỳ k i ế n t h i ế t c ơ b ả n , đ ố n c h è đ ú n g k ỹ thuật Bón phân chuồng với lượng từ 15 - 20 tấn/ha, các loại phân khác tuỳvào giai đoạn và tuổi của cây chè để bón lượng phù hợp theo nguyên tắc bóncân đối và hợp lí đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao vàchấtlượngtốt.

- Giải pháp về thuỷ lợi tưới cho cây chè: là giải pháp rất quan trọngtrong việc nâng cao năng suất, chất lượng chè Vườn chè được tưới sẽ có năngsuấtcaohơntừ20-30%sovớivùngkhôngđượctới.Hiệnnay,ởNghệAnrấtít diệntích chèđượctướimột cáchchủđộng.Cácgiảipháp tướibaogồm:

+ Tưới bằng hồ đập: Toàn vùng có 43 hồ đập, tuy nhiên diện tích chètưới rất ít, chủ yếu là để giữ ẩm Cần tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống kênhmương dẫn nước, đồng thời đầu tư hệ thống ống dẫn nước từ các hồ, đập vềtưới chocácvùngchè.

+ Xây dựng mô hình tưới phun cho chè: Tưới phun mưa tiết kiệm đượcchi phí nhân công trong việc gánh nước, phun thuốc BVTV, người trồng chèchủ động nước theo đúng thời vụ và yêu cầu của cây chè, nâng cao hiệu quảcủaphânbón,tăng sốlứa hái,tăngsố lượng chè mỗiđợthái từ30 -50%.

Vốn đầu tư hệ thống tưới cho 1 ha chè khoảng 40 triệu đồng Hệ thốngtướip h u n g ồ m : C ô n g t r ì n h đ ầ u m ố i ( n g u ồ n c ấ p n ư ớ c s ạ c h c ó á p l ự c ) , h ệ thốngđườngốngdẫn,các vòi tướiphunmưa.

Việc tướichocây chè được thực hiệntrongmùa khô, mỗin ă m t h ự c hiện tưới 17-20đợt,mỗiđợttướitốiđa 60m 3 /ha, thực hiệntrong 1-2ngày, 4-

8 giờ/ngày, chi phí tiền điện hết 3.000 - 4.000 đồng/lần, tuỳ theo tình hình đấtẩmtínhquyđổitướitrongnămlà160giờ.

+ Tưới bằng giếng khoan: xây dựng các giếng khoan phục vụ tưới chocây chè Từ nguồn nước có thể tưới bằng ống dẫn theo cách thông thườnghoặctheo phươngpháp phun mưabềmặt với vòitướidiđộng hoặccốđịnh.

- Giải pháp về công nghệ thu hoạch: Thu hái đúng kỹ thuật theo hướngthúc đẩy chè sinh trưởng, phát triển, không được khai thác vườn chè quá mức(khi có giá cao), đặc biệt việc sử dụng máy hái chè trong mùa nắng hạn (cầndừng hái đúng lúc), tránh làm cho chè thoát hơi nước nhanh, dễ gây ra cháy lávàcóthể chếtkhitrờinắngcónhiệtđộkhôngkhícao.

- Áp dụng quy trình trồng chè theo hướng Viet Gap, phòng trừ sâu bệnhkịp thời bằng các loại thuốc được phép sử dụng trên cây chè, bảo đảm thờigian cách ly để có sản phẩm chè an toàn, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu xuấtkhẩu,tiêuthụchè. Đối vớichè trồngmới và trồngthay thế: phải triệt để thựch i ệ n q u y trình thiết kế nương đồi, làm đất bằng cơ giới, trồng cây cải tạo đất, bón đủphân hữu cơ trước khi trồng chè, trồng cây che bóng, chống xói mòn và thựchiện canh tác nông lâm kết hợp Áp dụng quy trình trồng chè cành bằng bầukích thước lớn, trồng tăng mật độ hợp lý và chăm sóc tập trung để rút ngắnthờikỳkiếnthiếtcơbản. Đối với chè kinh doanh: áp dụng các quy trình hái dãn lứa, sửa tán vàbón thúc đủ và cân đối các loại phân bón ngay saulứa hái, nơi cóđ i ề u k i ệ n kếthợptướigiữẩmtăng hiệuquảcủa phânbón.

Những nương chè cằn cỗi phải tăng cường bón bổ sung phân hữu cơ,phânvisinh,phânbónláđểchènhanhphụchồivàsinhtrưởngtốt.Nhữngnơisản xuất chè xanh chất lượng cao và có điều kiện tưới thực hiện phương thứcđốntráivụ(đốnvàocuốivụchèXuân)đểgiảivụvàtănghiệuquảkinhtế.

Sử dụng cân đối thuốc bảo vệ thực vật: Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuậtquản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên chè, đảm bảo có nguồn nguyên liệu chèantoàn. Hạn chế việcsử dụng thuốc hoá họcchochè, trường hợpthậtcầnthiết phải sử dụng, phải thực hiện nghiêm ngặt quy định về sử dụng thuốcBVTVcho chè,phòngtrừsâubệnhhại theo phươngphápsinh học.

Tăng cường sử dụng các loại thuốc thảo mộc và thuốc có nguồn gốcsinh học, sử dụng đúng loại thuốc đặc hiệu, không sử dụng các loại thuốcthuộc danh mục thuốc cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng, đảm bảo thời giancáchlyan toànđốivớitừngloạithuốc.

Tỷtrọnggiátrịgiatăng theocáckhâutrong chuỗigiátrị

QuasốliệutrongBảng3.6vàBiểuđồ3.4chothấy,trongnăm2019sảnl ượngchètiêuthụcủa nghệAnlà26nghìntấn,đượctiêuthụqua2kênh: bán buôn và bán lẻ với tỷ trọng tương ứng là 68,73% và 31,27% tổng sảnlượng tiêuthụ của Tỉnh. Đối với ngành chè tỉnh Nghệ An hiện nay, đóng góp chủ yếu vào chuỗigiá trị là khâu trồng, chăm sóc chè và khâu chế biến chè Đây cũng là 2 khâucơ bản quyết định giá trị của sản phẩm chè đối với khách hàng và giá bán sảnphẩm trên thị trường Khâu trồng và chăm sóc chè chiếm 35,84% trong giá trịsản phẩm chè với thành phần chủ yếu là tiền lương của người lao động và tiềnđầu tư ban đầu cho cây chè Khâu chế biến chiếm 39,39% giá trị gia tăng vớibộ phận giá trị chủ yếu là khấu hao tài sản cố định do đầu tư dây chuyền chếbiến, các khoản chi phí liên quan đến nghiên cứ phát triển sản phẩm Khâuthương mại bán buôn và thương mại bán lẻ đóng góp một tỷ lệ nhỏ giá trị giatăng trong chuỗi giá trị sản phẩm chè với tỷ lệ tương ứng là 19,45% và 5,32%sovớigiá trịbìnhquânmộttấnchè.

3.3.1 Đánh giá khả năng phát triển chuỗi giá trị chè của TỉnhnghệAn Để có những nhận định về khả năng phát triển CGT chè tỉnh Nghệ Anvà định hướng cho những giải pháp phát triển CGT chè trong thời gian tới, tácgiả tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi và tham khảo ý kiến chuyên gia vềvaitròcủacácnhântốgópphầnpháttriểnCGTngànhchètỉnh NghệAn.

Với kích thước mẫu được xác định là 165 phiếu, để đảm bảo số phiếuhợp lệ sau khi thu về, luận án thực hiện thu thập số liệu trên 200 đối tượng vớiphương pháp thu thập số liệu trực tiếp từng đối tượng kết hợp với phóng vấnsâu bán cấu trúc về quan điểm của các đối tượng phỏng vấn về chính sách, sựhỗtrợcủa Hiệphội

Số phiếu thu về là 200 phiếu hợp lệ, kết quả khảo sát và mô tả mẫuđượctậphợptrongphụlục số 2.

Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trực tiếp 3,53

Khả năng đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng cuối cùng 3,53

Khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận của DN 3,4

Khả năng tăng giá bán của sản phẩm chè tới người tiêu dùng [VALUE]3,5

Số liệu khảo sát được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 vớithôngtinmôtảmẫuđượctrìnhbàytrongphụlụcsố2vàkếtquaphântíchkhảnăngpháttriển chuỗigiátrịchètỉnhNghệAnđượcmôtảtrongBiểuđồ3.5.

Biểuđồ3.5:Khả năng pháttriểnchuỗigiá trị chètỉnh NghệAn

Qua số liệu cho thấy, các tác nhân tham gia CGT ngành chè tỉnh NghệAn đều cho rằng, trong thời gian tới, khả năng phát triển CGT ngành chè tỉnhNghệ

An được đánh giá là tốt với các hướng như tiếp cận thị trường, đáp ứngthị hiếu của người tiêu dùng cuối cùng, nghiên cứu phát triển sản phẩm chấtlượng cao để có thể tăng giá bán sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm cung cấp trênthị trường xuất khẩu. Ngoài ra, việc tổ chức sản xuất khoa học, tăng năng suấtlaođộngvàgiảmgiáthànhsảnphẩmcũngđượccholàmộttrongcáchướngđi cơ bản nhằm phát triển chuỗi giá trị ngành chè của tỉnh Nghệ An trong thờigiantới.

3.3.2 Vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đối với chuỗi giá trị chètỉnhnghệAn

Cácnhântốảnhhưởng đếnCG T ngànhchèNghệAnđượcxác địnhbao gồm: (1) Yếu tố về chất lượng yếu tố đầu vào như: nguyên liệu, đất đai,nhânlực,vốn ;(2)Yếutốvềcôngnghệ;(3)Yếutốvềchínhsáchpháttriển kinh tế của tỉnh; (4) Yếu tố về môi trường kinh doanh: cạnh tranh, bình đẳng,công bằng, công khai thông tin ; (5) Yếu tố về mối mối liên kết giữa ngườibán và người mua; (6) Thương hiệu sản phẩm; (7) Thương hiệu địa phương.Kết quả khảo sát ý kiến những tác nhân tham gia CGT ngành chè tỉnh NghệAn đượcthốngkê trongBiểuđồ 3.6.

Quakếtquảphântíchsốliệuchothấy:yếutốđượcđánhgiácaonhấtlà chất lượng yếu tố đầu vào, với mức điểm 3,89 theo thang Likert 5 cấp độ.Đánhg i á m ứ c đ ộ q u a n t r ọ n g ở m ứ c c a o v à r ấ t c a o đ ư ợ c tậptr un g ở n h ó m t hực hiện khâu trồng, chăm sóc chè và khâu chế biến chè Trong thời gian vừaqua, tỉnh Nghệ An và các tác nhân cũng đã rất chú trọng đến cơ cấu và chấtlượng giốngchè,phânbónnhằmtăngnăng suấtchèthuhoạch.

Bên cạnh đó, trong năm 2018, 2019, tinh Nghệ An đã thực hiện sángkiến chuyển từ chè trồng hạt thành chè trồng cành và thực hiện hái chè bằngmáy. Việc trồng chè bằng cành đã góp phần đẩy nhanh diện tích chè và tăngnăng xuất cây chè, tránh hạn hán, khắc nghiệt của thời tiết Việc đưa côngnghệ hái chè bằng máy vào thu hoạch chè tại Nghệ An Công nghệ hái chèbằng máy của Tỉnh đã được Viện cơ khí Việt Nam sửa đổi dựa trên công nghệhát chè máy trong hội chợ chè tạiNhật và đảm bảo phù hợp với điều kiệntrồng chè của Việt Nam nói chung So với hái chè thủ công với công suất 45-50kg/người/ngày, công nghệ hái máy có thể giúp tăng công suất hái chè gấp10 lần Để thực hiện hái máy, nhiều buổi tập huấn đầu bờ được thực hiện, yêucầu luống chè phải tiêu chuẩn, và hiện nay các nông trường chè trên địa bàntỉnh Nghệ An đã thực hiện trồng chè tương đương với cách trồng chè NhậtBảnvàcácnôngtrườngnàyđã ứngdụngháibằngmáy100%.

Yếu tố về mối mối liên kết giữa người bán và người mua 3,79

Yếu tố được đánh giá tương đối quan trọng là yếu tố công nghệ, môitrường kinh doanh vàmốiliên kếtgiữa ngườimuav à n g ư ờ i b á n v ớ i m ứ c điểm từ 3,77 - 3,79 theo thang Likert cho thấy trong thời gian tới, sự ổn địnhtrong mối quan hệ thị trường và thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi chocác tác nhân tham gia chuỗi có vai trò quan trọng đối với việc phát triển CGTngành chè của Tỉnh.

3.3.3 Mứcđộđáp ứng yêucầuđối với cácyếu tốđầuvào Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu đối với các yếu tố đầu vào được thựchiệnthôngqua bảng khảosáttại Phụ lục1và kết quảtại Biểuđồ 3.7.

Mức độ đáp ứng yêu cầu về trình độ công nghệ 3,68 Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực 3,55

Mức độ đáp ứng yêu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Mức độ đáp ứng yêu cầu về đất trồng chè/máy móc thiết bị

Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng của yếu tố đầu vào

ứngyêu cầuđốivớicácyếutốđầu vào

Qua số liệu cho thấy, các tác nhân đáp ứng tương đối tốt về chất lượngcác yếu tố đầu vào như giống, phân bón đối với các tác nhân trồng chè và chènguyên liệu đối với tác nhân thực hiện chế biến chè với mức điểm đạt 3,85/5cho thấy một trong những yếu tố góp phần nâng cao CGT ngành chè tỉnhNghệ An là việc nhận thức được vai trò của yểu tố đầu vào và trong thời gianvừaqua Tỉnhđã chútrọngđếnyếutố này.

Trong giai đoạn 2015 - 2019, Tỉnh đã đã thực hiện tốt công tác quản lýgiống chè, đã triển khai và phát triển các giống chè mới phù hợp với điều kiệnđất đai, khí hậu của vùng được đưa vào sản xuất như: LDP1, LDP2 và chèShan góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Bên cạn đó, tỉnhcũng đã thực hiện hiệu quả việc kiểm tra đối với các địa phương, đơn vị cóươm giống chè về các nội dung: cơ cấu giống, kĩ thuật vườn ươm, số lượngbầu ươm tại mỗi vườn, chất lượng giống (khả năng sinh trưởng, tình hình sâubệnhtạivườnươm).

Ngoàiv i ệ c s ử d ụ n g p h â n b ó n h o á h ọ c n h ư đ ạ m S A , l â n , k a l i , U r e , nhiều vùng trồng chè đã sử dụng phân vi sinh để tăng năng suất cây trồng.Điển hình là các hộ trồng chè ở xã

Hùng Sơn, Anh Sơn đã học cách chế biếnphânvisinhnhằmgiảmbớtchiphíđầutưmàvẫnđemhiệuquảkinhtếcao.

Năm 2015, Tỉnh hỗ trợ 60% chi phí tiền men vi sinh, phần còn lại 40% Xínghiệp chè Hùng Sơn hỗ trợ cho người dân Người dân chủ yếu tận dụng cácphế phẩm từ nông nghiệp để sản xuất phân vi sinh Việc sản xuất và đưanguồn phân vi sinh vào chăm bón trên đồi chè đã thúc đẩy cây chè phát triểncho năng suất cao.

Hệ thống đập và tưới lưu động nhằm giữ ẩm tốt cho câychècũngđược quantâmthíchđáng.

Khản ă n g đ á p ứ n g v ề k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t c ũ n g đ ư ợ c đ á n h g i á t ố t v ớ i mức điểm trung bình 3,78/5 Trong giai đoạn 2015 - 2019, việc ứng dụng tiếnbộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất chè ngày càng được đẩy mạnh như sản xuấttheo tiêu chuẩn VietGap, thuỷ lợi tưới, việc đưa cơ giới vào sản xuất đã nângcao năng suất, chất lượng chè, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng xuất laođộngvà giá trịsản xuất Bêncạnhđó, việc cơ giới hóa côngđoạnháic h è cũng được đẩy mạnh, đến nay, phần lớn diện tích trồng chè trên địa bàn tỉnhđã được cơ giới hóa từ khâu làm đất đến thu hoạch.

Số lượng máy hái chè củatỉnh đã lên tới trên 1100 máy, trong đó chủ yếu là được hình thành từ nguồnđầut ư c ủ a C ô n g t y T N H H M T V Đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n c h è N g h ệ A n (

9 5 0 máy) Công nghệ hái chè bằng máy đã thực sự giúp người dân nâng cao năngsuất laođộng,từđónângcaohiệuquảsảnxuất.

Một trong những điểm yếu của các tác nhân là khả năng đáp ứng yêucầuvềvốnvàchấtlượngnguồnnhânlực.Yêucầuđổimớikỹthuậtlàmộtđ òi hỏi tất yếu đối với ngành chè nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suấtlao động và chất lượng sản phẩm. Trong thời gian vừa qua, các tác nhân trồngvà chế biến chè đã chú trọng đầu tư về công nghệ chăm sóc và hái chè, côngnghệ chế biến chè, nhà xưởng tuy nhiên, để thực sựđáp ứng nhuc ầ u v ề công nghệ, đòi hỏi các tác nhân cần phải có năng lực về vốn lớn Điều này làmột trongnhữngkhókhăncủa các tácnhân.

Mặcdùngànhchè làngành không đòihỏicông nghệcaonhưng yêucầ uvềkỹthuậttươngđối kh ắt kh e đặcbiệtlàyêuc ầu vềmứcđột u â n th ủ

Mức độ thuận lợi của chính sách tới hoạt động của DN

Mức độ hiệu quả trong triển khai các chính sách kinh tế 3,24

Mức độ ổn định của chính sách kinh tế 3,2

Sự hỗ trợ cho DN từ phía các cơ quan quản lý Thông tin về chính sách phát triển ngành chè tới DN Mức độ khoa học và hợp lý của chính sách phát triển ngành chè

3,53 3.003.103.203.303.403.503.60 theo quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè Người dân Nghệ Ancó một lợi thế cao về kinh nghiệm trồng và chăm sóc chè Tuy nhiên, sự chủđộng với những biến động của môi trường kinh doanh, sự chủ động về tạo racác liên kết giữa các tác nhân trong CGT nhằm phát triển CGT chè tỉnh NghệAn chưa được các tác nhân thực hiện tốt, đặc biệt là trong khâu chế biến vàthương mạichè.

Các ý kiến được hỏi đều đánh giá cao sự khoa học và hợp lý của cácchính sách phát triển nông nghiệp nói riêng và chính sách phát triển kinh tếcủaTỉnhnóichungvớimức điểmđánh giálà 3,53/5.

hiệuquảcủacácchính sách

+Hỗtrợ80%giátrịquyếttoánđốivớicôngtrìnhthuỷlợiđầumối,kênhmươngbêtôngloạ i3.Đốivớicáchộtrồngchèkhiđầutưcôngtrìnhtướinướcnhỏ,tướichốnghạnchochèđượchỗtr ợ40%giámáymóc,thiếtbị.

+ Đối với các hộ trồng chè là công nhân trong các công ty nông nghiệpsẽđược vaytiềntrảchậmđểmua giống,vậttưphânbón,tướichống hạn.

+ Hỗ trợ 1.500 đồng/bầu giống chè Tuyết Shan, mật độ 3.300 bầu/ha;Hỗtrợ giống chèLDP1, LDP2, chè chất lượng cao với mức4 0 0 đ ồ n g / b ầ u , mật độ 1.600 cây/ha; Hỗ trợ chi phí trồng mới, làm đất chè LDP1, LDP2, chèchất lượng cao, chè Tuyết Shan với mức 5.000.000 đồng/ha đối với các huyệnCon Cuông, Kỳ Sơn, Tương Dương, khu tái định cư thủy điện Bản Vẽ tạihuyện Thanh Chươngvà mức2.000.000 đồngđốivới cáchuyện cònlại.

+ Quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm2020; Quy hoạch chế biến nông lâm sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh Nghệ Anđến năm

2020 đã đề ra những mục tiêu những con số cụ thể về quy hoạchvùng chè nguyên liệu gắn với các nhà máy chế biến Đây là văn bản quantrọng trong sử dụng hiệu quả quỹ đất, từng bước mở rộng diện tích, nâng caonăngsuất,chấtlượngsảnphẩm,pháttriểnchèbềnvững.

+Chínhsáchđầutưtíndụng:cáchộtrồngchèđượcvayvốnvớilãisuấtưuđãiđểtrồng mớichètrongvùngquyhoạch,thờigianvayvốndài(trongđócó quy định vốn vay trên 1 đơn vị diện tích không quá 10 triệu đồng/ha) Tỉnhcó chính sách cho dân vay vốn lãi suất ưu đãi để trồng mới và thâm canh cảitạo đồi chè thông qua chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ở các huyện trong vùng nguyên liệu Ngân hàng hỗ trợ lãi suất vaytrồngchèđịnhmứcvay5triệu/havớithờigianhỗtrợ36tháng.

+ Chính sách đầu tư trở lại 100% thuế sử dụng đất Nông nghiệp.Trongnhững năm gần đây, ngân sách Tỉnh tiếp tục cấp lại cho Công ty Đầu tư pháttriểnchèNghệAnvàcác doanh nghiệpsản xuất nôngnghiệpcóđ ấ t q u y hoạch trồng chè 100% tiền thuế đất sử dụng đất nông nghiệp để phục vụ chomục tiêu thâm canh trồng chè công nghiệp, trong đó 20% dùng trong công táckhuyến nôngvà 80%dùng trongcôngtácxâydựng cơ bản.

Những chính sách trên đã từng bước tạo điều kiện cho vùng trong thờigiantớipháttriểnchètheohướngchấtlượngvàantoàn.

Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ của Tỉnh đang chú trọng ở khâu trồngchè, khâu chế biến và tiêu thụ chưa có các chính sách đột phá trong khâu chếbiến và xúc tiến thương mại chưa nhiều Việc cấp phép cho nhiều cơ sở chếbiến chè tư nhân trong khi không quy hoạch vùng nguyên liệu, dẫn đến việctranh chấpnguyên liệu,chất lượngchế biến khôngđảmbảo.

Quy hoạch vùngtrồngchè đếnnăm 2020và quy hoạchcôngn g h i ệ p chế biến nông, lâm, thuỷ sản Uỷ ban Tỉnh đã ban hành, nhưng để triển khaitheođúngquyhoạchcòngặprấtnhiềukhókhăn.Hiệnnay,dosảnxuấtchèlợi nhuận không cao bằng cây cam, nhiều vùng chè bị cháy do nắng hạn, nêndiện tích trồng chè đang giảm xuống, đặc biệt ở huyện Con Cuông (xã

BồngKhê).Diệntíchtrồngchè ởhuyệnKỳSơncũnggiảmnhiều,dochất lượ ngchế biến sản phẩm chè không cao, giá trị kinh tế thấp, diện tích chè hiện naychỉtập trungởcác xãHuồiTụvà MườngLống và một ítởxã NaNgoi.

Yếu tố được đánh giá cao khi thiết lập mối liên kết giữa các tác nhân lànhận thức về mức độ quan trọng của việc ký kết hợp đồng giữa các tác nhânvà sự ổn định trong quan hệ kinh tế với các đối tác Điều này sẽ góp phần tạorasựổnđịnhvà an toàn trongquátrìnhkinh doanhcủacáctác nhân.

Trách nhiệm của DN trong việc xây dựng thương hiệu chè Nghệ An 3,57

Mức độ đa dạng về các đối tác của DN trong việc bán yếu tố đầu vào và hàng…

Mức độ quan trọng trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế Mức độ ổn định về quan hệ kinh tế của DN với người mua hàng hóa

Mức độ ổn định về quan hệ kinh tế của DN với người bán yếu tố đầu vào

Biểuđồ3.9:Mứcđộliênkếtgiữacáctácnhân trong chuỗi giátrị

Tuy nhiên, trên thực tế, việc ký hợp đồng chủ yếu được thực hiện đốivới các công ty có quy mô lớn, có hình thức tổ chức dưới dạng các doanhnghiệp. Với các hộ gia đình, các cơ sở chế biến, kinh doanh mini, hoạt độngkinhtếgiữacáctácnhânchủyếuđượcgiaokếtthôngquathoảthuậnmiệngv àgiaodịchbằngđiệnthoại.

Công ty Đầu tư và Phát triển chè Nghệ An có đầu tư vùng nguyên liệu,nhưng, một số nhà máy chè của Công ty chưa có sản phẩm chất lượng cao,hiệu quả không bền vững vì không có khả năng quản lý vùng nguyên liệu, chiphí hành chính trung gian cao Diện tích trồng chè của Công ty hầu hết đềuđược chia nhỏ, giao khoán cho các hộ gia đình Chế độ canh tác, bảo vệ thựcvật và thu hái do các hộ tự đảm nhiệm Công ty có giám sát kĩ thuật chăm sóc,nhưng vẫn chưa kiểm soát được chất lượng và an toàn thực phẩm Nhiều nhàmáy của Công ty không thu mua được hết nguyên liệu do nhiều hộ gia đìnhkhôngkíhợpđồng,hoặccókíhợpđồngnhưnglạibánsảnphẩmchocáccơsở chế biến khác do giá thum u a c ủ a C ô n g t y c a o h ơ n , h o ặ c p h ả i p h â n l o ạ i chè,chưathanhtoántiềnngay.MộtsốcơsởchếbiếncủaCôngty cóthiếtbị, công nghệ trình độ thấp, nguồn nhân lực không đảm bảo yêu cầu; lợi nhuậnkhông ổn định, nhiều rủi ro khi đầu tư lớn, khả năng thị trường tiêu thu bị thuhẹp nhanh.

Số lượng cơ sở chế biến chè tăng nhanh, không gắn liền với vùngnguyên liệu Các cơ sở chế biến gia đình sẵn sàng mua nguyên liệu với bất kìchất lượng nào khiến người dân không muốn cố gắng sản xuất với chất lượngsản phẩm tốt hơn nên chất lượng sản phẩm ngày càng giảm, thu nhập ngườinông dânđixuống,khảnăng cạnhtranh trênthị trườngquốc tếthấp.

Việc thu mua nguyên liệu chè chủ yếu thông qua thoả thuận, không cócácv ă n b ả n p h á p l í V ì v ậ y , c á c c ơ s ở c h ế b i ế n k h ô n g t r ự c t i ế p k i ể m s o á t được số lượng, chất lượng và an toàn thực phẩm bởi các hộ nông dân trồngchè quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, đầu tư thâm canh thấp, thiếu kĩ năngnghề nghiệp; sản phẩm chất lượngthấp và và khôngđ ư ợ c k i ể m s o á t v ề v ệ sinh antoànthựcphẩm

Trongcác chuỗi giá trịc h è t r ê n , c h u ỗ i l i ê n k ế t c ủ a d o a n h n g h i ệ p t ư nhân với hộ nông dân khá hiệu quả, chất lượng chè chế biến được đảm bảo vàsốlượng tiêu thụtươngđối ổnđịnh.Tuy nhiên, liên kết giữacácd o a n h nghiệp tư nhân với các hộ nông dân trong chuỗi giá trị này còn khá lỏng lẻo.Khi được mùa, doanh nghiệp tư nhân có thể ép giá, nhưng khi thiếu hàng lạixảy ra trường hợp người nông dân bán nơi khác giá cao hơn Lợi ích củadoanh nghiệp trong chuỗi này không phải lúc nào cũng song hành với nôngdân, thậm chí, nhiều khi còn ngược lại, không tạo nên động lực cao kích thíchpháttriển.

Môi trường kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng ảnhhưởngđếnkhảnăngpháttriểnCGTngànhchètỉnhNghệAn.

Mức độ cạnh tranh trên thị trường chè 3,51

Sự thuận lợi về hệ thống thông tin liên quan 3,48

Sự phát triển về khoa học, kỹ thuật 3,56

Sự hỗ trợ cho DN từ phía các hiệp hội 3,19

Sự hỗ trợ cho DN từ phía các tổ chức tài chính 3,27

Sự phát triển của hệ thống logistic ngành chè tại địa phương và cả nước 3,22

Kết quả khảo sát cho thấy các tác nhân đánh giá cao vai trò thuận lợicủa hệ thống thông tin liên quan đến việc phát triển CGT ngành chè tỉnh nghệAn.

Sự phát triển khoa học kỹ thuật cũng đang tạo điều kiện cho việc pháttriển CGT ngành chè Tuy nhiên, các ý kiến đều cho rằng, trong thời gian vừaqua, các doanh nghiệp chưa nhận được sự thuận lợi từ phía các chính sách,hiệphộihaycác tố chức tàichính.

Ngoài ra, vai trò của các hiệp hội trong việc hỗ trợ thông tin cho các tácnhân và liên kết giữa các tác nhân trong CGT chưa được thực hiện tốt, phầnnào đã hạn chế khả năng phát triển CGT ngành chè tỉnh Nghệ An Các tácnhân trong chuỗi đều có nhu cầu vay vốn, đặc biệt là các hộ chế biến chè Quađiều tra, cho thấy số vốn bình quân của các hộ trồng chè không nhiều, trungbìnht ừ 40 -

Ngày đăng: 05/09/2023, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hải Anh (2005), “Nông sản Việt Nam và con đường xây dựngthương hiệu”,Tạpchí Thươngmại,(36),tr.3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông sản Việt Nam và con đường xâydựngthương hiệu”,"Tạpchí Thươngmại
Tác giả: Hoàng Hải Anh
Năm: 2005
2. NguyễnVăn Bộ, ĐàoThếAnh(2013), “Giải phápnângc a o g i á t r ị g i a tăng trong chuỗi giá trị nông sản Việt Nam”,Tạp chí Khoa học Công nghệViệt Nam,(2+3),tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phápnângc a o g i á t r ịg i a tăng trong chuỗi giá trị nông sản Việt Nam”,"Tạp chí Khoa học CôngnghệViệt Nam
Tác giả: NguyễnVăn Bộ, ĐàoThếAnh
Năm: 2013
3. CụcT h ố n g k ê ( 2 0 1 0 -2 0 1 8 ) , N i ê n g i á m t h ố n g k ê t ỉ n h N g h ệ A n t ừ n ă m 2010 đếnnăm2018,NxbThốngkê,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N i ê n g i á m t h ố n g k ê t ỉ n h N g h ệ A n t ừ n ă m 2010đếnnăm2018
Nhà XB: NxbThốngkê
4. Nguyễn Trung Đông (2012),Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trườngthếgiớichosảnphẩmchècủaViệtNamđếnnăm2020,LuậnánTiếnsĩkinhtế,ĐạihọcKinhtếThànhphốHồChíMinh,ThànhphốHồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chiến lược thâm nhập thịtrườngthếgiớichosảnphẩmchècủaViệtNamđếnnăm2020
Tác giả: Nguyễn Trung Đông
Năm: 2012
5. NgôThịHươngGiang(2010),“ChuỗicungứngmặthàngchèTháiNguyên - những tồn tại và khuyến nghị”,Tạp chí Khoa học và công nghệ,(124(10),tr.213-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChuỗicungứngmặthàngchèTháiNguyên - những tồntại và khuyến nghị”,"Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: NgôThịHươngGiang
Năm: 2010
6. Hiệp hội chè tỉnh Nghệ An (2020),Tổng hợp báo cáo thực trạng tiêu thụvà xuấtkhẩucủangànhchèqua cácnăm,NghệAn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp báo cáo thực trạng tiêuthụvà xuấtkhẩucủangànhchèqua cácnăm
Tác giả: Hiệp hội chè tỉnh Nghệ An
Năm: 2020
7. Hiệp hội chè Việt Nam (2018),Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 vàphương hướngnhiệmvụ năm2019,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2018vàphương hướngnhiệmvụ năm2019
Tác giả: Hiệp hội chè Việt Nam
Năm: 2018
8. Hiệp hội chè Việt Nam (2020),Tổng hợp báo cáo của Hiệp hội chè quacácnăm,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp báo cáo của Hiệp hội chèquacácnăm
Tác giả: Hiệp hội chè Việt Nam
Năm: 2020
9. Nguyễn ThịQuỳnh Hoa (2006) “Tăng hiệu quả tiêu thụn ô n g s ả n h à n g hóathôngquahợpđồng”,Tạp chíThươngmại,(17),tr.3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng hiệu quả tiêu thụn ô n g s ả nh à n g hóathôngquahợpđồng”,"Tạp chíThươngmại
10. VũV ă n H ù n g ( 2 0 1 9 ) , “ N g h i ê n c ứ u c h u ỗ i g i á t r ị c h è ở v i ệ t n a m t h ô n g qua trường hợp điển hình ở khu vực Hà Nội”,Tạp chí Khoa học thươngmại,(127) Sách, tạp chí
Tiêu đề: N g h i ê n c ứ u c h u ỗ i g i á t r ị c h è ở v i ệ t n a m th ô n g qua trường hợp điển hình ở khu vực Hà Nội”,"Tạp chí Khoa học thươngmại
11. Phú Hương (2016),Chè Nghệ An chưa có thương hiệu trên thị trường thếgiới,https://baonghean.vn/che-nghe-an-chua-co-thuong-hieu-tren-thi-truong-the-gioi-96467.html,[truycập10/8/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè Nghệ An chưa có thương hiệu trên thị trườngthếgiới
Tác giả: Phú Hương
Năm: 2016
12. TôLinhHương(2018),ChuỗigiátrịtoàncầungànhhàngchèvàsựthamgiacủaViệtNam,LuậnánTiếnsĩKinhtếquốctế,ĐạihọcQuốcgia,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChuỗigiátrịtoàncầungànhhàngchèvàsựthamgiacủaViệtNam
Tác giả: TôLinhHương
Năm: 2018
13. Phan Lê Huy (2017),Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh GiaLai,LuậnvănThạcsỹ,trườngđạihọcKinhtế,ĐạihọcĐàNẵng,ĐàNẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnhGiaLai
Tác giả: Phan Lê Huy
Năm: 2017
14. Nguyễn Xuân Khoát (2017),Phát triển nông nghiệp bền vững ở một sốnền kinh tế chuyển đổi: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiếnsĩ Kinhtế,Học việnKhoahọc xãhội,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững ở một sốnềnkinh tế chuyển đổi: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoát
Năm: 2017
15. Ngô Thị Phương Liên (2019),Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giá trịở tỉnh Tuyên Quang, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trịquốcgia HồChíMinh,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hàng nông sản theo chuỗi giátrịở tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Ngô Thị Phương Liên
Năm: 2019
16. VõT h ị T h a n h L ộ c , LêN g u y ễ n Đ o a n K h ô i (2 0 1 1 ) , “ P h â n t í c h t á c đ ộngcác chính sách và chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo”,Tạp chíKhoahọc,TrườngĐạihọc CầnThơ,CầnThơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h â n t í c h t á c độngcác chính sách và chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo”,"TạpchíKhoahọc
17. Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son (2011), “Phân tích chuỗi giá trị lúagạo vùng đồng bằng Sông Cửu Long”,Tạp chí Khoa học, Trường Đại họcCần Thơ,CầnThơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trịlúagạo vùng đồng bằng Sông Cửu Long”,"Tạp chí Khoa học
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son
Năm: 2011
18. Nguyễn Thị Thu Nga (2006),Phát triển ngành hàng chè Việt Nam trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, ĐạihọcQuốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành hàng chè Việt Namtrongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Nga
Năm: 2006
19. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007),Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn chongười nghèo, Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị, Đại học Cần Thơ,Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để chuỗi giá trị hiệu quả hơnchongười nghèo
Tác giả: Ngân hàng Phát triển Châu Á
Năm: 2007
20. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2019),Tổng hợpbáo báo về quy hoạch, chế biến và xuất khẩu nông, lâm sản chủ yếu trênđịa bàntỉnhNghệAnqua các năm,NghệAn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổnghợpbáo báo về quy hoạch, chế biến và xuất khẩu nông, lâm sản chủ yếutrênđịa bàntỉnhNghệAnqua các năm
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
Năm: 2019

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh chè của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2015-2019 - Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh chè của tỉnh Nghệ Angiai đoạn 2015-2019 (Trang 80)
Bảng 3.7. Kết quả phân tích hồi quy  bộiCoefficients a - Chuỗi giá trị ngành chè tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Kết quả phân tích hồi quy bộiCoefficients a (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w