MỤC LỤCChương 11TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO11.1. Công dụng, yêu cầu của hệ thống treo11.2. Các bộ phận chính của hệ thống treo21.3. Các thông số tương đương51.4. Hệ thống treo phụ thuộc51.5. Hệ thống treo độc lập71.5.1. Dạng treo 2 đòn ngang81.5.2. Dạng treo Mc.Pherson91.5.3Hệ treo đòn dọc101.5.4Hệ treo đòn dọc có thanh ngang liên kết101.5.5Hệ treo đòn chéo12Chương 213KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG TREO132.1. Xác định các thông số cơ bản của xe Toyota Vios13Các thông số ban đầu của xe Toyota Vios:132.2. Lựa chọn phương án thiết kế13Chương 318TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO TRƯỚC MC.PHERSON183.1. Xác định tần số dao động của hệ thống treo Mc.Pherson18Số liệu cơ sở để tính toán213.2. Động học của hệ thống treo Mc.Pherson213.2. 1 Xác định độ dài càng chữ A và vị trí các khớp (phương pháp đồ thị)213.3. Động lực học hệ thống treo Mc.Pherson243.3.1. Các chế độ tải trọng tính toán243.3.2. Xác định độ cứng và chuyển vị của phần tử đàn hồi253.4. Chọn và kiểm bền các bộ phận chính273.4.1. Đòn ngang chữ A273.4.2. Tính bền Rôtuyn313.5. Tính toán lò xo333.5.1. Lực lớn nhất tác dụng lên lò xo333.5.2. Trình tự thiết kế lò xo343.5.3. Kết luận373.6. Tính thanh ổn định373.7. Tính toán giảm chấn423.7.1. Chọn giảm chấn423.7.2. Tính toán thiết kế giảm chấn453.7.3.Tính bền ty đẩy piston của giảm chấn50CHƯƠNG 4: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO534.1 Công nghệ chẩn đoán hệ thống treo trên xe534.1.1 Một số tiêu chuẩn của hệ thống treo534.2. Công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật trên hệ thống treo xe vios544.2.1. Xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng hệ thống treo xe Toyota Vios57KẾT LUẬN68TÀI LIỆU THAM KHẢO69 Chương 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 1.1.Công dụng, yêu cầu của hệ thống treo a. Công dụng Hệ thống treo ở đây được hiểu là hệ thống liên kết mềm giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe. Mối liên kết treo của xe là mối liên kết đàn hồi có chức năng chính sau đây:Tạo điều kiện cho bánh xe thực hiện chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng đối với khung xe hoặc vỏ xe theo yêu cầu dao động “êm dịu”, hạn chế tới mức có thể chấp nhận được những chuyển động không muốn có khác của bánh xe (như lắc ngang, lắc dọc)Truyền lực giữa bánh xe và khung xe bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng, phản lực) lực dọc (lực kéo hoặc lực phanh, lực đẩy hoặc lực kéo với khung, vỏ) lực bên (lực li tâm, lực gió bên, phản lực bên ). b. Yêu cầuTrên hệ thống treo, sự liên kết giữa bánh xe và khung vỏ cần thiết phải mềm nhưng cũng phải đủ khả năng để truyền lực. Quan hệ này được thể hiện ở các yêu cầu chính sau đây :+ Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe (xe chạy trên đường tốt hay xe chạy trên các loại đường khác nhau).+ Bánh xe có thể chuyển dịch trong một giới hạn nhất định.+ Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích chính của hệ thống treo là làm mềm theo phương thẳng đứng nhưng không phá hỏng các quan hệ động học và động lực học của chuyển động bánh xe.+ Không gây nên tải trọng lớn tại các mối liên kết với khung hoặc vỏ.+ Có độ bền cao + Có độ tin cậy lớn, không gặp hư hỏng bất thường.•Đối với xe con chúng ta cần phải quan tâm đến các yêu cầu sau: Giá thành thấp và độ phức tạp của hệ thống treo không quá lớn. Có khả năng chống rung và chống ồn truyền từ bánh xe lên thùng, vỏ tốt Đảm bảo tính ổn định và tính điều khiển chuyển động của ô tô ở tốc độ cao, ô tô điều khiển nhẹ nhàng.1.2.Các bộ phận chính của hệ thống treoa.Bộ phận đàn hồi+ Chức năng: là bộ phận nối mềm giữa bánh xe và thùng xe, nhằm biến đổi tần số dao động cho phù hợp với cơ thể con người (6080 lầnph). Bộ phận đàn hồi có thể bố trí khác nhau trên xe nhưng nó cho phép bánh xe có thể dịch chuyển theo phương thẳng đứng. Các bộ phận đàn hồi thường được sử dụng: 1. Bộ phận đàn hồi nhíp lá2. Bộ phận đàn hồi lò xo trụ3. Bộ phận đàn hồi thanh xoắn.Hình 1.1. Bộ phận đàn hồi•Nhíp Nhíp được làm từ các lá thép mỏng, có độ đàn hồi cao, các lá thép có kích thước chiều dài nhỏ dần từ lá lớn nhất gọi là lá nhíp chính. Hai đầu của nhíp chính được uốn lại thành hai tai nhíp dùng để nối với khung xe. Giữa bộ nhíp có các lỗ dùng để bắt bulông siết các lá nhíp lại với nhau. Quang nhíp dùng để giữ cho các lá nhíp không bị sô lệch về hai bên, các lá nhíp có thể dịch chuyển tương đối với nhau theo chiều dọc. Khi dịch chuyển tương đối theo chiều dọc, giữa các lá nhíp có lực ma sát, lực ma sát này dùng để dập tắt dao động theo phương thẳng đứng của ôtô. Khi làm việc, mặt trên của lá nhíp sẽ chịu kéo, còn mặt dưới sẽ chịu nén.•Lò xo Lò xo chỉ có chức năng là một cơ cấu đàn hồi khi bộ phận chịu lực theo phương thẳng đứng. Còn các chức năng khác của hệ thống treo sẽ do bộ phận khác đảm nhiêm. Lò xo chủ yếu được sử dụng trong hệ thống treo độc lập, nó có thể đặt ở đòn trên hay đòn dưới của bộ phận dẫn hướng.•Thanh xoắn Thanh xoắn giống như lò xo xoắn loại này cũng chỉ có chức năng đàn hồi khi chịu lực tác dụng theo phương thẳng đứng còn lại chức năng khác do bộ phận khác của hệ thống treo đảm nhận. Hình 1.2. Thanh xoắnThanh xoắn được chế tạo từ thanh thép dài, có tiết diện tròn, đàn hồi theo chiều xoắn vặn. Một đầu của thanh xoắn được gắn cứng vào khung xe, đầu còn lại gắn vào một tay đònHiện nay bộ phận đàn hồi được làm có xu hướng “mềm mại” hơn nhằm tạo điều kiện cho bánh xe lăn “êm” trên mặt đường.Hiện nay người ta dùng các bộ phận đàn hồi có khả năng thay đổi độ cứng trong một giới hạn rộng. Khi xe chạy ít tải, độ cứng cần thiết có giá trị nhỏ, khi tăng tải thì độ cứng cần phải có giá trị lớn. Chính vì vậy mà cần phải có thêm các bộ phận đàn hồi phụ như : Nhíp phụ,vấu tỳ bằng cao su biến dạng, đặc biệt là các bộ phận đàn hồi có khả năng thay đổi tự động độ cứng theo tải trọng kết hợp với các bộ phận thay đổi chiều cao trọng tâm của xe.b. Bộ phận dẫn hướngCho phép các bánh xe dịch chuyển thẳng đứng ở mỗi vị trí của nó so với khung vỏ, bánh xe phải đảm nhận khả năng truyền lực đầy đủ. Bộ phận dẫn hướng phải thực hiện tốt chức năng này. Trên mỗi hệ thống treo thì bộ phận dẫn hướng có cấu tạo khác nhau. Quan hệ của bánh xe với khung xe khi thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng được gọi là quan hệ động học. Khả năng truyền lực ở mỗi vị trí được gọi là quan hệ động lực học của hệ treo. Trong mối quan hệ động học các thông số chính được xem xét là : sự dịch chuyển (chuyển vị) của các bánh xe trong không gian ba chiều khi vị trí bánh xe thay đổi theo phương thẳng đứng (z).Mối quan hệ động lực học được biểu thị qua khả năng truyền các lực và các mô men khi bánh xe ở các vị trí khác nhau.c. Bộ phận giảm chấnĐây là bộ phận hấp thụ năng lượng dao động cơ học giữa bánh xe và thân xe. Bộ phận giảm chấn có ảnh hưởng tới biên độ dao động. Trên các xe hiện đại chỉ dùng loại giảm chấn ống thuỷ lực có tác dụng hai chiều trả và nén. Trong hành trình trả (bánh xe đi xa khung và vỏ) giảm chấn có nhiệm vụ giảm bớt xung lực va đập truyền từ bánh xe lên khung.Trên xe ôtô giảm chấn được sử dụng với mục đích sau: Giảm và dập tắt các va đập truyền lên khung khi bánh xe lăn trên nền đường không bằng phẳng nhằm bảo vệ được bộ phận đàn hồi và tăng tính tiện nghi cho người sử dụng. Đảm bảo dao động của phần không treo ở mức độ nhỏ nhất, nhằmlàm tốt sự tiếp xúc của bánh xe với mặt đường. Nâng cao các tính chất chuyển động của xe như khả năng tăng tốc,khả năng an toàn khi chuyển động.d. Thanh ổn định Hình1.3. Thanh ổn địnhTrên xe con thanh ổn định hầu như đều có. Trong trường hợp xe chạy trên nền đường không bằng phẳng hoặc quay vòng, dưới tác dụng của lực li tâm phản lực thẳng đứng của 2 bánh xe trên một cầu thay đổi sẽ làm cho tăng độ nghiêng thùng xe và làm giảm khả năng truyền lực dọc, lực bên của bánh xe với mặt đường. Thanh ổn định có tác dụng khi xuất hiện sự chênh lệch phản lực thẳng đứng đặt lên bánh xe nhằm san bớt tải trọng từ bên cầu chịu tải nhiều sang bên cầu chịu tải ít hơn. Cấu tạo chung của nó có dạng chữ U. Các đầu chữ U nối với bánh xe còn thân nối với vỏ nhờ các ổ đỡ cao su.e. Các vấu cao su tăng cứng và hạn chế hành trình Trên xe con các vấu cao su thường được đặt kết hợp trong vỏ của giảm chấn. Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình của bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc của bánh xe.f. Các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe Hệ thống treo đảm nhận mối liên kết giữa bánh xe và thùng vỏ, do vậy trên hệ thống treo có thêm các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc bố trí bánh xe. Các cơ cấu này rất đa dạng nên ở mỗi loại xe lại có cách bố trí khác nhau, các loại khác nhau1.3.Các thông số tương đươnga. Các thông số tương đương Phần được treo: Là bộ phận chủ yếu của ôtô bao gồm: khung, thùng, hệ thống động cơ và các chi tiết bộ phận khác gắn trên thùng xe hoặc khung xe. Toàn bộ khối lượng của các bộ phận này được đỡ trên hệ thống treo. Phần không được treo gồm có: Cầu, dầm cầu, hệ thống chuyển động (cụm bánh xe ), cơ cấu dẫn động lái. Các bộ phận này đặt dưới hệ thống treo. Có một số chi tiết và bộ phận vừa được lắp lên phần được treo vừa được lắp lên phần không được treo như: nhíp, lò xo, giảm chấn, trục cardan. Do đó một phần khối lượng của chúng được xem như thuộc phần được treo và nửa kia thuộc phần không được treo.1.4. Hệ thống treo phụ thuộcĐặc trưng của hệ thống treo phụ thuộc là các bánh xe lắp trên một dầm cầu cứng. Trong trường hợp cầu xe là bị động thì dầm đó là một thanh thép định hình, còn trường hợp là cầu chủ động thì dầm là phần vỏ cầu trong đó có một phần của hệ thống truyền lực.Chương 2KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG TREO2.1. Xác định các thông số cơ bản của xe Toyota ViosCác thông số ban đầu của xe Toyota Vios: Nhóm các thông số tải trọng:Tải trọng toàn xe khi không tải G0 = 12800 N.Tải trọng toàn xe khi đầy tải GT = 17300 N.Tải trọng đặt lên cầu trước khi không tải G10 = 7000 N.Tải trọng đặt lên cầu trước khi đầy tải G1T = 8500 N.Tải trọng đặt lên cầu sau khi không tải G20 = 5800 N.Tải trọng đặt lên cầu sau khi đầy tải G2T = 8800 N.Chiều dài cơ sở: L = 2630 (mm).Chiều rộng cơ sở: B = 1480 (mm).DàiRộngCao : 449017101425.Kích thước bánh xe: Kí hiệu lốp 18565 R14 H.Khoảng sáng gầm xe khi đầy tải: Hmin = 100 (mm).Khối lượng phần không treo: mkt = 11x2 = 22 Kg.Khối lượng phần bánh xe: mbx = 16 Kg.Vết bánh xe: trước =1300(mm). sau = 1310(mm). Ne max = 110 (ml) 6000 (vph). vmax = 195 (kmh). Me max = 145 (N.m) 4800 (vph).2.2. Lựa chọn phương án thiết kếHiện nay trên thị trường trong nước và thế giới đang sử dụng nhiều loại HTT rất đa dạng và phong phú, với đủ kiểu mẫu và chủng loại .Nhưng đối với ôtô con hiện đại ngày nay người ta thường hay sử dụng các loại hệ thống treo độc lập như:HTT hai đòn ngangHTT Mc.PhersonHTT đòn dọcHTT đòn dọc có thanh liên kếtMột số ít các ôtô khác có sử dụng HTT đòn chéo hoặc HTT nhiều khâuKết hợp với việc sử dụng HTT độc lập là sử dụng loại lốp có bề rộng lớn và có áp suất thấp. Điều này có lợi cho việc biến dạng lốp, và làm tăng độ êm dịu chuyển động của ôtô. Tăng khả năng bám đường của lốp và do đó nâng cao được tốc độ chuyển động của ôtô, tăng khả năng ổn định khi quay vòng.Các HTT của ôtô con hiện nay thường dùng loại có cấu tạo đơn giản, giảm số chi tiết, giảm trọng lượng HTT , giá thành hạ , dễ tháo lắp sửa chữa và bảo dưỡng Ở đồ án này với một khoảng thời gian ngắn và trình độ hạn chế em chỉ đi sâu vào nghiên cứu và thiết kế HTT dựa trên cơ sở xe Toyota Vios với hệ thống treo trước là hệ thống Mc.Pherson. 2.3 Cấu tạo các chi tiết của hệ thống treo độc lập Mc.Pherson2.3.1 Kết cấu của hệ thống treo trước 1. Lò xo trụ 2. Đòn ngang chữ A. 3,4. Khớp trụ liên kết đòn ngang với khung 5. Khớp cầu 6. Giảm chấn Hình 2.1. Hệ thống treo trước Mc.Pherson Đặc điểm của hệ thống treo độc lập kiểu Mc.Pherson 1 đòn ngang+ Cấu tạo tương đối đơn giản+ Do có ít chi tiết nên nó nhẹ, giảm được khối lượng không được treo+Chiếm ít không gian nên tăng không gian sử dụng của khoang động cHoạt động của hệ thống treo: Khi xe đi trên những đoạn đường xấu, chạy với vận tốc cao và khi xe quay vòng trong quá trình hoạt động phản lực từ mặt đường sẽ tác dụng trực tiếp lên bánh xe truyền đến hệ thống treo, lên vỏ xe và đến hành khách ngồi trên xe. Hệ thống treo có nhiệm vụ tạo cảm giác an toàn và thoải mái cho người lái và hành khách trên xe thông qua kết cấu của nó. Lò xo trụ có tác dụng tạo cảm giác êm ái
LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nước ta, nhu cầu giao thông vận tải ngày lớn Vai trò quan trọng ơtơ ngày khẳng định ơtơ có khả động cao, vận chuyển người hàng hố nhiều loại địa hình khác Những năm gần đây, lượng xe du lịch có xu hướng tăng lên đặc biệt loại xe Toyota Vios với ưu điểm khả động tính kinh tế thích hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau.Với ôtô nói chung xe Toyota Vios nói riêng an toàn, êm dịu chuyển động tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng khai thác sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính an tồn, êm dịu ổn định chuyển động kết hợp hoàn hảo hệ thống lái hệ thống treo đặc biệt tốc độ cao Chính em muốn tìm hiểu sâu hai hệ thống may cho em thầy giáo mơn khí ơtơ đồng ý cho em nhận đồ án tốt nghiệp thiết kế hệ thống treo xe du lịch chỗ nên em lựa chọn thiết kế dựa thông số xe Toyota Vios Sau ba tháng làm việc nghiêm túc với hướng dẫn tận tình thầy giáo Thiều Sỹ Nam thầy giáo mơn khí bạn sinh viên lớp, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực hiện, chắn em không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận bảo góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Yên ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Xuân Thành MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO……………………………………3 1.1 Công dụng, yêu cầu hệ thống treo 1.2 Các phận hệ thống treo 1.3 Các thông số tương đương 1.4 Hệ thống treo phụ thuộc 1.5 Hệ thống treo độc lập 10 1.5.1 Dạng treo đòn ngang 11 1.5.2 Dạng treo Mc.Pherson 12 1.5.3 Hệ treo đòn dọc 13 1.5.4 Hệ treo địn dọc có ngang liên kết .14 1.5.5 Hệ treo đòn chéo 15 1.6.Lựa chọn 16 1.6.1 Xác định thông số xe Toyota Vios .16 1.6.2 Lựa chọn phương án thiết kế .17 CHƯƠNG :THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO DỰA TRÊN XE THAM KHẢO TOYOTA VIOS .22 2.1 Xác định tần số dao động hệ thống treo Mc.Pherson .22 2.2 Động học hệ thống treo Mc.Pherson 26 2.2 Xác định độ dài chữ A vị trí khớp (phương pháp đồ thị) 26 2.2.2 Mối quan hệ hình học hệ treo Mc.Pherson 31 2.2.3 Đồ thị động học hệ treo Mc.Pherson 33 2.3 Động lực học hệ thống treo Mc.Pherson 33 2.3.1 Các chế độ tải trọng tính tốn 33 2.3.2 Xác định độ cứng chuyển vị phần tử đàn hồi 35 2.3.3 Xác định phản lực lực tác dụng lên hệ treo cầu trước dẫn hướng:36 2.4 Chọn kiểm bền phận .41 2.4.1 Đòn ngang chữ A 41 2.5 Tính tốn lị xo .47 2.5.1 Lực lớn tác dụng lên lò xo 47 2.5.2 Trình tự thiết kế lị xo 48 2.5.3 Kết luận .52 2.6 Tính ổn định 52 2.7 Tính tốn giảm chấn .57 2.7.1 Chọn giảm chấn 57 2.7.2 Tính tốn thiết kế giảm chấn .61 CHƯƠNG : CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO .68 3.1 Cơng nghệ chẩn đốn hệ thống treo xe .68 3.2 Công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe vios 69 3.2.1 Xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng hệ thống treo xe Toyota Vios72 CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 1.1 Công dụng, yêu cầu hệ thống treo a Công dụng Hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm bánh xe khung xe vỏ xe Mối liên kết treo xe mối liên kết đàn hồi có chức sau đây: Tạo điều kiện cho bánh xe thực chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe theo yêu cầu dao động “êm dịu”, hạn chế tới mức chấp nhận chuyển động khơng muốn có khác bánh xe (như lắc ngang, lắc dọc) Truyền lực bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng, phản lực) lực dọc (lực kéo lực phanh, lực đẩy lực kéo với khung, vỏ) lực bên (lực li tâm, lực gió bên, phản lực bên ) b Yêu cầu Trên hệ thống treo, liên kết bánh xe khung vỏ cần thiết phải mềm phải đủ khả để truyền lực Quan hệ thể yêu cầu sau : + Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe (xe chạy đường tốt hay xe chạy loại đường khác nhau) + Bánh xe chuyển dịch giới hạn định + Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích hệ thống treo làm mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng quan hệ động học động l ực học chuyển động bánh xe + Không gây nên tải trọng lớn mối liên kết với khung vỏ + Có độ bền cao + Có độ tin cậy lớn, không gặp hư hỏng bất thường Đối với xe cần phải quan tâm đến yêu cầu sau : - Giá thành thấp độ phức tạp hệ thống treo không lớn - Có khả chống rung chống ồn truyền từ bánh xe lên thùng, vỏ tốt - Đảm bảo tính ổn định tính điều khiển chuyển động ô tô tốc độ cao, ô tô điều khiển nhẹ nhàng 1.2 Các phận hệ thống treo a Bộ phận đàn hồi + Chức năng: phận nối mềm bánh xe thùng xe, nhằm biến đổi tần số dao động cho phù hợp với thể người (60-80 lần/ph) Bộ phận đàn hồi bố trí khác xe cho phép bánh xe dịch chuyển theo phương thẳng đứng Các phận đàn hồi thường sử dụng: Hình 1.1 Bộ phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi nhíp Bộ phận đàn hồi lò xo trụ Bộ phận đàn hồi xoắn Nhíp Nhíp làm từ thép mỏng, có độ đàn hồi cao, thép có kích thước chiều dài nhỏ dần từ lớn gọi nhíp Hai đầu nhíp uốn lại thành hai tai nhíp dùng để nối với khung xe Giữa nhíp có lỗ dùng để bắt bulơng siết nhíp lại với Quang nhíp dùng để giữ cho nhíp khơng bị sơ lệch hai bên, nhíp dịch chuyển tương theo chiều dọc Khi dịch chuyển tương đối theo chiều dọc, nhíp có lực ma sát, lực ma sát dùng để dập tắt dao động theo phương thẳng đứng ôtô Khi làm việc, mặt nhíp chịu kéo, cịn mặt chịu nén Lị xo Lị xo có chức cấu đàn hồi phận chịu lực theo phương thẳng đứng Còn chức khác hệ thống treo phận khác đảm nhiêm Lò xo chủ yếu sử dụng hệ thống treo độc lập, đặt địn hay đòn phận dẫn hướng Thanh xoắn Thanh xoắn giống lò xo xoắn loại có chức đàn hồi chịu lực tác dụng theo phương thẳng đứng lại chức khác phận khác hệ thống treo đảm nhận Hình 1.2 Thanh xoắn Thanh xoắn chế tạo từ thép dài, có tiết diện trịn, đàn hồi theo chiều xoắn vặn Một đầu xoắn gắn cứng vào khung xe, đầu lại gắn vào tay đòn Hiện phận đàn hồi làm có xu hướng “mềm mại” nhằm tạo điều kiện cho bánh xe lăn “êm” mặt đường Hiện người ta dùng phận đàn hồi có khả thay đổi độ cứng giới hạn rộng Khi xe chạy tải, độ cứng cần thiết có giá trị nhỏ, tăng tải độ cứng cần phải có giá trị lớn Chính mà cần phải có thêm phận đàn hồi phụ : Nhíp phụ,vấu tỳ cao su biến dạng, đặc biệt phận đàn hồi có khả thay đổi tự động độ cứng theo tải trọng kết hợp với phận thay đổi chiều cao trọng tâm xe b Bộ phận dẫn hướng Cho phép bánh xe dịch chuyển thẳng đứng vị trí so với khung vỏ, bánh xe phải đảm nhận khả truyền lực đầy đủ Bộ phận dẫn hướng phải thực tốt chức Trên hệ thống treo phận dẫn hướng có cấu tạo khác Quan hệ bánh xe với khung xe thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng gọi quan hệ động học Khả truyền lực vị trí gọi quan hệ động lực học hệ treo Trong mối quan hệ động học thơng số xem xét : dịch chuyển (chuyển vị) bánh xe không gian ba chiều vị trí bánh xe thay đổi theo phương thẳng đứng (z).Mối quan hệ động lực học biểu thị qua khả truyền lực mô men bánh xe vị trí khác c Bộ phận giảm chấn Đây phận hấp thụ lượng dao động học bánh xe thân xe Bộ phận giảm chấn có ảnh hưởng tới biên độ dao động Trên xe đại dùng loại giảm chấn ống thuỷ lực có tác dụng hai chiều trả nén Trong hành trình trả (bánh xe xa khung vỏ) giảm chấn có nhiệm vụ giảm bớt xung lực va đập truyền từ bánh xe lên khung Trên xe ôtô giảm chấn sử dụng với mục đích sau: - Giảm dập tắt va đập truyền lên khung bánh xe lăn đường không phẳng nhằm bảo vệ phận đàn hồi tăng tính tiện nghi cho người sử dụng - Đảm bảo dao động phần không treo mức độ nhỏ nhất, nhằm làm tốt tiếp xúc bánh xe với mặt đường -Nâng cao tính chất chuyển động xe khả tăng tốc , khả an toàn chuyển động d Thanh ổn định Hình1.3 Thanh ổn định Trên xe ổn định có Trong trường hợp xe chạy đường không phẳng quay vòng, tác dụng lực li tâm phản lực thẳng đứng bánh xe cầu thay đổi làm cho tăng độ nghiêng thùng xe làm giảm khả truyền lực dọc, lực bên bánh xe với mặt đường Thanh ổn định có tác dụng xuất chênh lệch phản lực thẳng đứng đặt lên bánh xe nhằm san bớt tải trọng từ bên cầu chịu tải nhiều sang bên cầu chịu tải Cấu tạo chung có dạng chữ U Các đầu chữ U nối với bánh xe thân nối với vỏ nhờ ổ đỡ cao su e Các vấu cao su tăng cứng hạn chế hành trình Trên xe vấu cao su thường đặt kết hợp vỏ giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc bánh xe f Các cấu điều chỉnh xác định góc bố trí bánh xe Hệ thống treo đảm nhận mối liên kết bánh xe thùng vỏ, hệ thống treo có thêm cấu điều chỉnh xác định góc bố trí bánh xe Các cấu đa dạng nên loại xe lại có cách bố trí khác nhau, loại khác 1.3 Các thông số tương đương a Các thông số tương đương - Phần treo: Là phận chủ yếu ôtô bao gồm: khung, thùng, hệ thống động chi tiết phận khác gắn thùng xe khung xe Toàn khối lượng phận đỡ hệ thống treo - Phần khơng treo gồm có: Cầu , dầm cầu, hệ thống chuyển động (cụm bánh xe ), cấu dẫn động lái Các phận đặt hệ thống treo - Có số chi tiết phận vừa lắp lên phần treo vừa lắp lên phần khơng treo như: nhíp, lị xo, giảm chấn, trục cardan Do phần khối lượng chúng xem thuộc phần treo nửa thuộc phần không treo 1.4 Hệ thống treo phụ thuộc Đặc trưng hệ thống treo phụ thuộc bánh xe lắp dầm cầu cứng Trong trường hợp cầu xe bị động dầm thép định hình, cịn trường hợp cầu chủ động dầm phần vỏ cầu có phần hệ thống truyền lực Đối với hệ treo phận đàn hồi nhíp lị xo xoắn ốc, phận dập tắt dao động giảm chấn Hình 1.4 Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp Nếu phận đàn hồi nhíp nhíp đóng vai trị phận dẫn hướng, dùng thêm giảm chấn không Hình 1.5 Treo phụ thuộc loại lị xo xoắn ốc 1.Dầm cầu 2.Lò xo xoắn ốc Giảm chấn 4.Đòn dọc 5.Đòn dọc Thanh giằng Panhada Nếu phận đàn hồi lò xo xoắn phải dùng thêm hai đòn dọc hai đòn dọc Đòn dọc nối với cầu, đòn dọc nối với khớp trụ (hình ) Để đảm bảo truyền lực ngang ổn định vị trí thùng xe so với cầu người Panhada”, đầu nối với cầu đầu nối với thùng ta phải dùng thêm “đòn xe Lò xo xoắn ốc trường hợp đặt địn dọc đặt cầu Giảm chấn thường đặt lòng lị xo xoắn ốc để chiếm khơng gian *Cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc có ưu nhược điểm: Nhược điểm: - Khối lượng phần liên kết bánh xe (phần không treo) lớn, đặc biệt cầu chủ động Khi xe chạy đường không phẳng, tải trọng động sinh gây nên đập mạnh phần không treo phần treo làm giảm độ êm dịu chuyển động Mặt khác bánh xe va đập mạnh đường làm xấu tiếp xúc bánh xe với đường - Khoảng khơng gian phía sàn xe phải lớn để đảm bảo cho dầm cầu thay đổi vị trí, lựa chọn chiều cao trọng tâm lớn Hình 1.6 Sự thay đổi vị trí bánh xe xe xe trèo lên mô đất -Sự nối cứng bánh xe bên bờ dầm liên kết gây nên tượng xuất chuyển vị phụ xe chuyển động Ưu điểm: -Trong trình chuyển động vết bánh xe cố định khơng xảy tượng mịn lốp nhanh hệ thống treo độc lập -Khi chịu lực bên (lực li tâm, lực gió bên, đường nghiêng) bánh xe liên kết cứng hạn chế tượng trượt bên bánh xe -Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ tháo lắp sửa chữa -Giá thành thấp *Vấn đề sử dụng hệ thống treo phụ thuộc: Do yêu cầu thực tế trình độ phát triển kỹ thuật tốc độ tô ngày nâng cao Khi tốc độ ô tơ ngày cao u cầu kỹ thuật ô tô ngày khắt khe : trọng tâm ô tô cần phải hạ thấp Vấn đề ổn định lái phải tốt, trọng lượng phần không treo nhỏ để tăng êm dịu chuyển động Vì lí mà hệ thống treo phụ thuộc khơng sử dụng xe có vận tốc cao, có sử dụng xe có tốc độ trung bình trở xuống xe có tính việt dã cao 1.5 Hệ thống treo độc lập Đặc điểm : - Trên hệ thống treo độc lập dầm cầu chế tạo rời, chúng liên kết với khớp nối, phận đàn hồi lò xo trụ, giảm chấn giảm chấn ống Trong hệ thống treo độc lập hai bánh xe tráI phảI không quan hệ trực tiếp với dịch chuyển bánh xe mặt phẳng ngang bánh xe lại giữ nguyên Do động lực học bánh xe dẫn hướng giữ hệ then treo phụ thuộc Ưu điểm hệ thống treo độc lập: + Khối lượng phần không treo nhỏ, đặc tính bám đường bánh xe tốt em dịu chuyển động có tính ổn định tốt + Các lò xo làm nhiệm vụ đỡ thân ôtô mà làm nhiệm vụ dẫn hướng nên làm lị xo mềm nghĩa tính êm dịu tốt + Do khơng có nối cứng bánh xe bên trái bên phải nên hạ thấp sàn ơtơ vị trí lắp động Do mà hạ thấp trọng tâm ôtô Nhược điểm: 10