Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

114 210 0
Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. ISO: hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 2. EU: Liên minh Châu Âu 3. HACCP: Kiểm soát, ngăn chặn mối nguy tới hạn 4. P1: sản phẩm 5. P2: Giá cả 6. P3: Phân phối 7. P4: Truyền thông 8. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 9. HSC: Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long 10. VMS: Hệ thống kênh Marketing liên kết dọc 11. CP: cổ phần 12. CBCNV: cán bộ công nhân viên 13. XNK : xuất nhập khẩu 14. VASEP: Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam 15. GTGT: giá trị gia tăng 16. WTO: tổ chức thương mại quốc tế. 17. NAFIQUAVED: Cục quản lý và an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm 10

Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. ISO: hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 2. EU: Liên minh Châu Âu 3. HACCP: Kiểm soát, ngăn chặn mối nguy tới hạn 4. P1: sản phẩm 5. P2: Giá cả 6. P3: Phân phối 7. P4: Truyền thông 8. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 9. HSC: Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long 10. VMS: Hệ thống kênh Marketing liên kết dọc 11. CP: cổ phần 12. CBCNV: cán bộ công nhân viên 13. XNK : xuất nhập khẩu 14. VASEP: Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam 15. GTGT: giá trị gia tăng 16. WTO: tổ chức thương mại quốc tế. 17. NAFIQUAVED: Cục quản lý và an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản DANH MỤC ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 1 - Luận văn tốt nghiệp Trang đồ 1.1: Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm 10 đồ 1.2 Kênh phân phối phổ biến cho sản phẩm tiêu dùng 13 đồ 1.3 Kênh phân phối phổ biến cho hàng hoá dịch vụ C.nghiệp 14 đồ 1.4 Các loại hệ thống Marketing liên kết dọc (VMS) 15 đồ 1.5 Quá trình truyền thông 16 đồ 1.6 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng. 22 đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần DV và XNK Hạ Long 34 đồ 2.2 Quy trình chế biến SP bạch tuộc thái miếng đông lạnh 63 đồ 2.3 Cấu trúc kênh phân phối nội địa của công ty 69 đồ 3.1 Cặp sản phẩm thị trường 83 đồ 3.2 Cấu trúc kênh phân phối dự kiến cho thị trường nội địa 106 Bảng 2.1 Cơ cấu vốn điều lệ của công ty 39 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán 40 Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh 41 Bảng 2.4 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 50 Bảng 2.5 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU 55 Bảng 2.6 Sản lượng cá hồi nguyên liệu nhập khẩu từ thị trường EU 56 Bảng 2.7 Cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc 59 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn kỹ thuật SP bạch tuộc thái miếng đông lạnh 62 Bảng 2.9 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty 65 Bảng 2.10 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo thị trường 66 Bảng 3.1 Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch các năm theo thị trường 76 Bảng 3.2 Ma trận SWOT của công ty CP DV và XNK Hạ Long 80 Bảng 3.3: Các mặt hàng TS VN xuất khẩu sang Nhật Bản, 2002-2005 85 Bảng 3.4 Các nhóm mặt hàng nhật khẩu của Nhật Bản, 2002- 2005 85 Bảng 3.5: Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ năm 2000 - 2004 86 Bảng 3.6: Xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam theo thị trường 87 Bảng 3.7: Cặp sản phẩm thị trường của công ty 88 Bảng 3.8 Doanh thu theo thị trường xuất khẩu. 89 Bảng 3.9: Tình hình xuất khẩu cả nước qua các năm 92 Bảng 3.10 Ma trận các yếu tố tác động đến kinh doanh của doanh nghiệp 93 Bảng 3.11 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty 94 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trưởng thị trường của ngành và công ty 95 Bảng 3.13 Khai báo thông số thống kê 95 Bảng 3.14 Các thông số thống kê của doanh thu (được ước lượng) 96 Bảng 3.15: Kết quả dự báo doanh thu trên các thị trường 97 Bảng 3.16 Dự kiến cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Miền Bắc 99 Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 2 - Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.17 Thống kê chi phí cho hoạt động phân phối 100 Bảng 3.18: Khoảng cách địa lý giữa các tỉnh/thành phố - thị trường 101 Bảng 3.19: Tổng hợp chi phí vận chuyển từ tỉnh/ thành phố - thị trường 101 Bảng 3.20: Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường 102 Bảng 3.21: Tổng chi phí của kênh phân phối 103 Bảng 3.22 Dự kiến thời gian thiết lập quan hệ với các trung gian bán lẻ 104 Bảng 3.23: Dự kiến kết quả hoạt động của cửa hàng giới thiệu sản phẩm 105 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU 55 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc 59 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty 65 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo thị trường 66 Biểu đồ: 3.1 Chỉ số giá USD qua các năm 91 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001 -2006 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, trên thế giới đặc biệt ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển người ta đã quen những vấn đề lý luận về thực tiễn khoa học Marketing. Trong nền kinh tế thị trường phát triển, khi ra các quyết định kinh doanh và quản lý người ta không thể thiếu tri thức về thị trường, khách hàng và nhu cầu của họ cũng như các phương thức làm thoả mãn nhu cầu khách hàng…suy cho cùng là phương thức kinh doanh làm thế nào để giảm thiểu rủi ro và những khó khăn của sản xuất kinh doanh nên triết lý kinh doanh Marketing ngày càng thể hiện được những ưu điểm nổi bật của nó. Tháng 11/2006 Việt nam hân hoan được trở thành là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đây là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt nam hội nhập nền kinh tế thế giới nhưng cũng không ít những thách thức Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 3 - Luận văn tốt nghiệp mà các doanh nghiệp Việt nam phải đối diện. Những bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế của Vinataba, Trung Nguyên…gần đây là các mặt hàng thuỷ sản, may mặc là các bài toán đặt ra cho các nhà kinh doanh. Nguyên nhân của những tình trạng này là: - Các doanh nghiệp chưa có chiến lược phát triển toàn diện và dài hạn. - Đội ngũ cán bộ nhân viên còn yếu về chuyên môn Marketing, hiểu biết còn hạn chế về thị trường và khách hàng. - Tính chuyên nghiệp trong hoạt động kinh doanh còn chưa cao, đặc biệt các doanh nghiệp vẫn cố gắng “bán cái doanh nghiệp sản xuất ra mà chưa bán thứ khách hàng cần”. - Sự am hiểu về khách hàng nói chung và hoạt động Marketing nói riêng còn rất hạn chế. - Hoạt động của các công cụ Marketing còn mang tính dời dạc không có sự phối hợp giữa các công cụ trong Marketing, - Khả năng cạnh tranh các sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất là một vấn đề rất đáng quan tâm trong khi chúng ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới thì các sản phẩm trong nước gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm nước ngoài. Do vậy, việc thực hiện Marketing tại các doanh nghiệp là vấn đề cấp thiết hiện nay để các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hiệu quả hơn cần có các biện pháp phù hợp và khả thi thông qua việc thực hiện Marketing trên cả góc độ lý luận và thực tiễn. Tháng 6 năm 2006, Công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long đã hoàn thiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước do vậy đặt ra cho công ty làm thế nào để khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 4 - Luận văn tốt nghiệp Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long.” Đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn, tác giả đã vận dụng lý luận chính sách Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào ứng dụng chính sách Marketing tại Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. Từ kết quả của việc thực hiện các giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện với ba mục đích chính: - Hệ thống cơ sở lý thuyết về Marketing trong doanh nghiệp - Phân tích hoạt động Marketing áp dụng tại công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. - Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. - Tổng hợp phân tích và đề xuất kế hoạch Marketing cho doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung giới thiệu hoạt động Marketing tại công ty, phân tích tình hình hoạt động Marketing. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động Marketing tại công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý thuyết về hoạt động Marketing và các nguyên tắc cơ bản của phép duy vật biện chứng có sử dụng phương pháp mô tả, phân tích thống kê, phân tích tổng hợp để đưa ra các giải pháp Marketing để nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty. Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 5 - Luận văn tốt nghiệp 5. Những đóng góp của đề tài - Bằng việc mô tả thực trạng hoạt động Marketing trong doanh nghiệp luận văn đã làm rõ hơn cơ sở lý luận và phương pháp luận trong việc nghiên cứu về hoạt động Marketing trong doanh nghiệp. Ngoài những phương pháp trên còn sử dụng mô hình mô phỏng để dự báo doanh thu của công ty bằng phần mềm mô phỏng Excel Crystal Ball. - Từ việc nghiên cứu và phân tích từ đó tìm ra một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. 6. Kết cấu của luận văn Tên đề tài: “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty cổ phần dịch vụ và XNK Hạ Long.” Bố cục ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ lý thuyết về Marketing Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing tại công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ long Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh tại Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ long. Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 6 - Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.1 Khái niệm Marketing Theo Philip Kotler: “Marketing là quá trình quản lý mang tính chất xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác”(Trang 12, [1]). Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người; hoặc Marketingmột dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Marketing Mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanh nghiệp nhằm củng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường. Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 7 - Luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp. Ngày nay, các doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt do vậy không một doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển lại tách khỏi thị trường. Hoạt động Marketing ngày càng quan trọng hơn khi người tiêu dùng được đánh giá là ngày càng khó tính và có nhiều khả năng lựa chọn. Nhiều bài học kinh nghiệm thành công có, thất bại có đều gắn liền với hoạt động Marketing dưới các góc độ nhìn nhận khác nhau. Hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp xây dựng quan điểm lấy khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động. Marketing phối hợp với các chức năng tài chính, sản xuất, nhân lực định hướng theo sự thoả mãn của khách hàng và hiệu quả cao. Nhận dạng những cơ hội và nguy cơ trong kinh doanh từ những nhu cầu tiềm ẩn chưa được đáp ứng và những xu thế trong môi trường cạnh tranh và môi trường vĩ mô. Hoạt động Marketing đã góp phần khẳng định, xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, đồng thời bảo vệ hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng. Kinh doanh theo triết lý Marketingmột trong những quan điểm hiện đại nhất được các doanh nghiệp áp dụng để thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu được áp dụng đầu những năm năm mươi của thế kỷ 20 và ngày nay nó càng được hoàn thiện và được chứng minh những ưu điểm của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 BẢN CHẤT CỦA MARKETING 1.2.1 Công cụ của Marketing Marketing Mix là sự phối hợp các công cụ của Marketing với nhau tạo ra một sức mạnh nhất định thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các công cụ của Marketing Mix bao gồm: Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 8 - Luận văn tốt nghiệp 1.2.1.1 Chiến lược sản phẩm (Production: P 1 ) a. Quan niệm Marketing về sản phẩm: - Thông thường khi nhắc đến sản phẩm chúng ta thường nghĩ đến những sản phẩm cụ thể nhưng các nhà làm Marketing thì quan niệm “sản phẩm là tất cả những gì, những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng” (trang14 [1]). - Với quan niệm trên, sản phẩm bao gồm những vật thể vô hình và hữu hình, các yếu tố vật chất và phi vật chất. Trong thực tế hàng hoá được xác định bằng các đơn vị sản phẩm. Đơn vị sản phẩm là một chỉnh thể riêng biệt được đặc trưng bằng kích thước, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác. Các yếu tố cấu thành một đơn vị sản phẩm - Cấp độ sản phẩm ý tưởng là sản phẩm thoả mãn những đặc điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng sẽ mong đợi, cũng chính là yếu tố mà công ty sẽ bán cho khách hàng. - Cấp độ sản phẩm hiện thực: là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm bao gồm: chất lượng, các đặc tính, bố cục bên ngoài, tên nhãn hiệu, đặc trưng của bao gói. - Cấp độ sản phẩm bổ sung: bao gồm tính tiện lợi của việc lắp đặt, dịch vụ bổ sung sau khi bán, bảo hành, các hình thức tín dụng. b. Các quyết định liên quan đến chiến lược sản phẩm * Các quyết định về nhãn hiệu: - Khái niệm “Nhãn hiệu là tên gọi, biểu tượng, thuật ngữ, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt với hàng hoá của đối thủ cạnh tranh” (trang 499, [1]). - Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu: Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 9 - Luận văn tốt nghiệp + Quyết định có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm không? + Quyết định ai là người chủ nhãn hiệu sản phẩm? + Quyết định đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? Doanh nghiệp có thể chọn một trong các cách sau để đặt tên nhãn hiệu:  Tên nhãn hiệu riêng biệt được sử dụng cho cùng mặt hàng nhưng có đặc tính khác nhau ít nhiều  Tên nhãn hiệu đồng nhất được sử dụng cho tất cả các hàng hoá được sản xuất bởi doanh nghiệp  Tên thương mại kết hợp với tên nhãn hiệu riêng biệt của hàng hoá  Tên nhãn hiệu tập thể cho từng dòng họ hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra. Với mỗi cách đặt tên có những ưu nhược điểm riêng, song yêu cầu đối với đặt tên nhãn hiệu phải hàm ý về lợi ích, chất lượng, dễ đọc, dễ nhận biết, dễ nhớ và khác biệt với những tên nhãn hiệu hàng hoá khác. + Quyết định có nên mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu hay không? * Quyết định về bao gói và dịch vụ - Bao gói thường có 4 yếu tố cấu thành điển hình: Lớp tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thông tin mô tả trên bao gói. - Các quyết định về bao gói bao gồm: + Xây dựng quan niệm về bao gói: bao bì tuân thủ nguyên tắc nào, nó đóng vai trò như thế nào đối với một hàng hoá cụ thể. + Quyết định về các khía cạnh: kích thước hình dáng, vật liệu, màu sắc…v.v + Quyết định về thử nghiệm bao gói bao gồm: thủ nghiệm về kỹ thuật, hình thức, kinh doanh, khả năng chấp nhận của người tiêu dùng + Cân nhắc các khía cạnh lợi ích xã hội, người tiêu dùng và doanh nghiệp + Quyết định thông tin trên bao gói: Thông tin về sản phẩm chỉ rõ đó là hàng hoá gì? Thông tin về phẩm chất sản phẩm, ngày, người, nơi sản xuất và các Học viên: Trần Thị Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 10 - [...]... tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động Marketing của doanh nghiệp - Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để cùng thoả mãn một mong muốn - Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm - Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu: biết điểm mạnh, điểm yếu của từng nhãn hiệu và công ty tương ứng Mức độ cạnh tranh tăng dần từ một đến bốn, khi phân tích không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh vì nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc... là một công việc rất khó khăn Các nhà làm Marketing dựa vào luận thuyết động cơ của các nhà tâm lý học để giải thích nguồn gốc và từ đó đưa ra các giải pháp có hiệu quả - Nhận thức là khả năng tư duy của con người, là quá trình qua đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và giải thích các thông tin để tạo nên một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một. .. trường: “Đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp/ sản phẩm là những người bán/ sản phẩm khác mà đang tranh giành với doanh nghiệp/ sản phẩm đó những đồng chi tiêu của khách hàng” (trang 255, [1]) Đối thủ cạnh tranh là các nhà cung ứng sản phẩm trên một đoạn thị trường mục tiêu, nên bất kỳ một sự thay đổi nào của đối thủ cạnh tranh đều tác động và ảnh hưởng trực tiếp tới các chính sách Marketing của doanh... Thực trạng Marketing: trình bày những số liệu cơ bản có liên quan về thị trường, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối: - Tình hình thị trường: Các số liệu về thị trường mục tiêu quy mô và mức tăng trưởng của thị trường những năm qua - Tình hình sản phẩm: mức tiêu thụ, giá cả, mức lời đã đóng góp vào lợi nhuận ròng của công ty trong một số năm trước - Tình hình cạnh tranh: Xác định những đối thủ cạnh tranh chủ... dụng + Phương pháp xác định theo tỷ lệ % trên doanh số bán: doanh nghiệp ấn định ngân sách cho truyền thông bằng một mức tỷ lệ % nào đó so với doanh số bán dự kiến Các doanh nghiệp lấy doanh số bán kỳ trước hoặc chu kỳ trước liền kề để ấn định + Phương pháp cân bằng cạnh tranh: doanh nghiệp xác định ngân sách truyền thông của mình cân bằng với mức ngân sách truyền thông của đối thủ cạnh tranh trong khu... truyền thông Marketing - Đặc điểm của các công cụ truyền thông: + Quảng cáomột kiểu truyền thông có tính đại chúng, mang tính xã hội cao, là phương tiện thuyền thông có khả năng thuyết phục người nhận tin cao, tạo cơ hội cho người nhận tin so sánh thông tin với các đối thủ cạnh tranh, ngôn ngữ quảng cáo rất phong phú, đa dạng, giới thiệu hàng hoá hiệu quả và trực diện + Bán hàng cá nhân: là một công... trong chu kỳ kinh doanh + Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ phải hoàn thành: các doanh nghiệp phải hình thành ngân sách truyền thông của mình trên cơ sở những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết + Phương pháp theo khả năng: doanh nghiệp có khả năng đến đâu thì quyết định mức ngân sách đến đó 1.2.2 Mối quan hệ giữa các công cụ của Marketing Các công cụ của Marketing được thiết kế có quan... của đề xuất? -Những lỗ hổng trong năng lực? - Thiếu sức cạnh tranh? - Vấn đề tài chính? - Những chỗ yếu tự biết? - Lịch trình, thời hạn cuối cùng, sức ép thời gian? - Tính liên tục khả năng của dây chuyền cung cấp? - Ảnh hưởng đến các hoạt động chính? Khả năng gây sao lãng? - Tính tin cậy của dữ liệu? Tính có thể dự đoán trước của kế hoạch? - Tính đạo đức, cam kết, khả năng lãnh đạo? - Mức độ được công... và thách thức, một số câu hỏi mẫu và câu trả lời được thể hiện trong các phần tương ứng trong khung, những câu hỏi dưới đây chỉ là ví dụ minh hoạ và có thể thay đổi cho phù hợp từng đối tượng nghiên cứu Sau đây là khung phân tích SWOT: Điểm mạnh - Ưu điểm của đề xuất - Năng lực? - Lợi thế cạnh tranh? - Điểm đặc sắc của sản phẩm - Nguồn lực, tài sản, con người? - Hoạt động Marketing, khả năng tiếp cận... tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm: nghệ thuật và văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân, nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được hành vi Nhánh văn hoá (tiểu văn hoá): khi một nhóm người trong một xã hội có các đặc điểm của một nền văn . một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. 6. Kết cấu của luận văn Tên đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao. nghiệp - Phân tích hoạt động Marketing áp dụng tại công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long. - Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty cổ phần dịch. Ngọc Dung- Lớp Cao học QTKD Nam Định - 4 - Luận văn tốt nghiệp Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại Công

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.11 Một số chỉ tiêu tài chính của công ty

  • Bảng 3.17 Thống kê chi phí cho hoạt động phân phối

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SƠ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING

    • 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:

      • 1.1.1 Khái niệm Marketing

      • 1.1.2 Vai trò của Marketing trong doanh nghiệp.

      • 1.2 BẢN CHẤT CỦA MARKETING

        • 1.2.1 Công cụ của Marketing

        • 1.2.2 Mối quan hệ giữa các công cụ của Marketing

        • 1.3 QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH MARKETING TẠI DOANH NGHIỆP

          • 1.3.1 Phân tích môi trường Marketing của doanh nghiệp

          • 1.3.2 Hành vi người tiêu dùng

          • CHƯƠNG II

          • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING

          • TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XNK HẠ LONG

            • 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP DỊCH VỤ VÀ XNK HẠ LONG

              • 2.2.1 Tình hình về nhân sự

              • 2.2.2 Tình hình về công nghệ

              • 2.2.3 Tình hình về tài chính

              • 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ XNK HẠ LONG.

                • 2.3.1 Môi trường Marketing của công ty

                • 2.3.2 Khách hàng của công ty và xu hướng tiêu dùng.

                • 2.3.3 Phân tích hoạt động Marketing của công ty

                • CHƯƠNG 3

                • MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan