Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
28,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH LA HỒNG NGÂN GIAO NỘP, TIẾP CẬN CHỨNG CỨ TRONG THỦ TỤC SƠ THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỐ CHÍ MINH GIAO NỘP, TIẾP CẬN CHỨNG CỨ TRONG THỦ TỤC SƠ THẨM DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng nghiên cứu Mã số CN: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tiến Học viên: La Hồng Ngân Khóa: CHL – K30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân sự” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ts Nguyễn Văn Tiến Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh ngày tháng Tác giả La Hồng Ngân năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 TTDS Tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIAO NỘP, TIẾP CẬN CHỨNG CỨ TRONG THỦ TỤC SƠ THẨM DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm việc giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân 14 1.2 Ý nghĩa quy định giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân 17 1.3 Nội dung hoạt động giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân 19 1.3.1 Giao nộp chứng thủ tục sơ thẩm dân 19 1.3.2 Tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân 25 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO NỘP, TIẾP CẬN CHỨNG CỨ TRONG THỦ TỤC SƠ THẨM DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Về việc xác định tài liệu, chứng đƣợc giao nộp bảo đảm đủ sở để giải vụ việc dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật 30 2.2 Về quyền tiếp cận chứng đƣơng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 38 2.3 Về số lần tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 42 2.4 Về nội dung phiên họp, nội dung biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng kiến nghị hồn thiện pháp luật 49 2.5 Về vắng mặt đƣơng sự, thông báo kết phiên họp kiến nghị hoàn thiện pháp luật 52 2.6 Về thời điểm bị đơn có yêu cầu phản tố, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập kiến nghị hoàn thiện pháp luật 58 Kết luận chƣơng 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chứng minh, chứng nguyên tắc BLTTDS 2015 để thực nguyên tắc này, thủ tục tố tụng phải thực giao nộp, tiếp cận chứng Giao nộp chứng quyền, đồng thời nghĩa vụ đương sự; tiếp cận chứng quyền đương quy định trình a án giải vụ án Pháp luật hành quy định hẩm phán phân công giải vụ án phải tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Việc quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải nội dung bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Đây quy định mới, có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm tiếp cận tài liệu, chứng vụ án để thực quyền tranh tụng Tuy nhiên, số quy định giao nộp, tiếp cận chứng BLTTDS 2015 cịn bất cập q trình áp dụng thực tiễn Những vấn đề là: Thứ nhất, thời điểm mở phiên họp Pháp luật TTDS quy định thời điểm mở phiên họp phạm vi giai đoạn chuẩn bị xét xử mà không quy định cụ thể mốc thời điểm bắt đầu thơng báo mở phiên họp để tiến hành mở phiên họp Vì Thẩm phán tổ chức phiên họp vào thời điểm giai đoạn chuẩn bị xét xử sau Thẩm phán cho tài liệu chứng đầy đủ, nội dung quan hệ tranh chấp xác định rõ Bên cạnh đó, pháp luật TTDS không quy định số lần mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Điều tạo không thống Thẩm phán chủ quan đương khơng có trách nhiệm nhanh chóng giao nộp chứng cứ, cố tình giao nộp chứng nhiều lần để trì hỗn q trình giải vụ án nhằm gây bất lợi cho đương khác hai, nội dung phiên họp Trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hẩm phán phải công bố tài liệu chứng bên đương giao nộp, Tòa án thu thập Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ cách thức cơng bố nên gây khó khăn trình áp dụng pháp luật Thứ ba, vắng mặt đương thông báo kết phiên họp Điều kiện để tiến hành phiên họp trường hợp đương vắng mặt phải thỏa mãn hai điều kiện là: điều kiện thứ nhất, phải đồng ý đương có mặt điều kiện thứ hai việc tiến hành phiên họp khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Tuy nhiên, vấn đề cần phải xem xét coi “việc tiến hành phiên họp không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt” Đây quy định khơng rõ ràng, nay, chưa có văn hướng dẫn vấn đề nên thực tế áp dụng cịn nhiều lúng túng khơng thống Thứ tư, thời điểm đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Thời điểm đưa yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan liên quan đến phiên họp Theo đó, bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Tuy nhiên, thực quy định thực tiễn, nhiều cách hiểu khác dẫn đến áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp hợp đương vụ án Thứ năm, quyền tiếp cận tài liệu chứng đương liên quan đến phát sinh yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Thực tiễn cho thấy nhiều trường hợp đương không gửi tài liệu cho nhau, đương biết chứng thông qua phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Điều gây bất lợi cho đương có trường hợp tiếp cận chứng cứ, đương nắm bắt tồn nội dung vụ án, từ phát sinh yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, theo pháp luật hành u cầu đương khơng chấp nhận Với bất cập trên, việc cần nghiên cứu đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật cần thiết Bên cạnh kiến nghị biện pháp thống việc áp dụng pháp luật phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng để nhằm thực có hiệu vấn đề trình giải vụ án dân Chính vậy, việc chọn đề tài “Giao nộp, tiếp cận chứng thủ tục sơ thẩm dân sự” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học cần thiết mang tính thời sự, đặc biệt bối cảnh hệ thống TAND thụ lý giải vụ án dân ngày nhiều số lượng phức tạp nội dung II Tình hình nghiên cứu đề tài hực tiễn thời gian qua cho thấy vấn đề chứng nói chung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng nói riêng có nhiều nghiên cứu đề cập Tuy nhiên, thủ tục giao nộp, tiếp cận chứng chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể: - rường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), “Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam”, NXB Hồng Đức Giáo trình giới thiệu kiến thức tố tụng dân như: Khái niệm, nguyên tắc Luật tố tụng dân sự; chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân sự; thẩm quyền Tòa án; chứng chứng minh; án phí chi phí tố tụng khác; biện pháp khẩn cấp tạm thời; thủ tục giải vụ án dân thủ tục giải việc dân tố tụng dân nhằm tổng hợp, nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành; giáo trình có phân tích vấn đề chi phí tố tụng khác BLTTDS Tuy nhiên, giáo trình nên chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận khơng trình bày thực tiễn bất cập việc thực quy định - ưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật Tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích, bình luận vụ việc cụ thể phải xử xử lại nhiều lần vi phạm pháp luật tố tụng như: Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; chứng chứng minh việc giải đắn vụ việc dân sự; việc xác định người tham gia tố tụng để bảo đảm cho vụ án công bằng; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo nhu cầu cấp bách đương việc bảo tồn tình trạng tài sản chứng để bảo đảm việc thi hành án Sau vụ việc, tác giả đưa nhận xét, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trong suốt q trình phân tích, bình luận đề cập đến phiên tòa phúc thẩm dân - Đoàn Tấn Minh Nguyễn Ngọc Điệp (2016), “Bình luận khoa học BLTTDS 2015” Nhà xuất Lao động năm 2016 Với phương pháp bình luận mới, dựa việc tổng kết kinh nghiệm xét xử cá nhân, cơng trình nghiên cứu kiến giải nhiều vấn đề phức tạp, giải thích chi tiết, dễ hiểu sát với thực tế điều luật cụ thể, giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận vấn đề nghiên cứu Bộ luật này, nâng cao kiến thức pháp lý lĩnh vực tố tụng dân sự, để vận dụng hiệu việc áp dụng Bộ luật nói - Phan Thị Thu Hà (2018), “Những khó khăn, vướng mắc thực quy định BLTTDS 2015 chứng minh, chứng số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Tịa án số 08/2018 Bài viết nêu lên vướng mắc, khó khăn chứng minh, chứng theo quy định BLTTDS đưa số đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện quy định BLTTDS Tuy nhiên, nội dung đề cập đến vướng mắc tạm ứng chi phí giám định, chi phí định giá trường hợp Tịa án tự định trưng cầu giám định, định giá vướng mắc chi phí xem xét, thẩm định chỗ, từ đưa số đề xuất, kiến nghị mà khơng nghiên cứu chi phí tố tụng khác TTDS - rường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2016), “Bình luận điểm BLTTDS 2015” (Nguyễn Thị Hoài Phương chủ biên), Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam xuất năm 2016 Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu bật lên điểm BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004, đó, có bình luận phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, tác giả giải thích phân tích quy định phiên họp đồng thời tập trung bình luận quy định Cơng trình nghiên cứu giúp người đọc nắm quy trình tố tụng pháp luật dân hành tổ chức phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Tuy nhiên, cơng trình sâu vào phân tích quy định pháp luật mà chưa làm rõ vướng mắc tồn đọng Hoạt động thu thập chứng Tòa án sơ thẩm trình giải vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả rương Việt Hồng (2014), trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động thu thập