Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải

13 5 0
Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm, nhằm bảo đảm tăng cường sự công khai, minh bạch, tạo điều kiện tốt hơn cho các bên đương sự thực hiện quyền tranh tụng của mình và bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp của họ thì việc quy định về phiên họp giao nộp chứng cứ, tiếp cận chứng cứ, phiên họp về việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải là vô cùng cần thiết

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, nhằm bảo đảm tăng cường công khai, minh bạch, tạo điều kiện tốt cho bên đương thực quyền tranh tụng bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp họ việc quy định phiên họp giao nộp chứng cứ, tiếp cận chứng cứ, phiên họp việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải vơ cần thiết Thơng qua phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải đương có nhìn tổng quan tồn hồ sơ vụ án từ có nhận định, đánh giá chứng qua đưa lập luận, chứng minh cho yêu cầu, ý kiến Bài tiểu luận sau tơi xin nói quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 B NỘI DUNG I Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Chứng định nghĩa Điều 93 BLTTDS 2015 sau: “Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp” Nhằm cụ thể hóa quy định khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm”, BLTTDS năm 2015 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Điều 24, đồng thời, quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Đây quy định nhằm bảo đảm chứng công khai, đương biết tài liệu chứng vụ án để thực quyền tranh tụng, việc quy định nghĩa vụ đương giao nộp tài liệu chứng cho Tòa án, phải gửi cho đương khác, Điều 208 BLTTDS năm 2015 quy định phải có phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải trước có định đưa vụ án xét xử Để không làm thời gian đương thành phần khác tham gia phiên họp, đồng thời, hạn chế việc phát sinh thêm thủ tục không cần thiết, giúp cho đương khơng phải đến Tịa nhều lần, tiết kiệm chi phí tố tụng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng tiến hành với phiên hòa giải Song, hai phiên họp hoàn toàn độc lập, tách biệt nội dung Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng tiến hành trước phiên họp hòa giải Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Theo quy định khoản Điều 48 BLTTDS năm 2015 Thẩm phán có nhiệ vụ: “Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải, định cơng nhận thỏa thuận đương theo quy định Bộ luật này” giai đoạn xét xử Điều 208 BLTTDS năm 2015 quy định việc thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, theo đó, Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiệp cận, công khai chứng hòa giải đương Trước tiến hành phiên họp, Thẩm phán phải thông báo cho người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Tuy nhiên, BLTTDS không quy định cụ thể thời gian, địa điểm để tiến hành mở phiên họp, số lượng phiên họp Thẩm phán tổ chức phiên họp vào thời điểm giai đoạn chuẩn bị xét xử sau Thẩm phán cho tài liệu chứng đầy đủ, nội dung quan hệ tranh chấp xác định rõ… Về địa điểm tiến hành mở phiên họp tổ chức trụ sở Tòa án nơi giải vụ án Trong số trường hợp cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho đương Thẩm phán tổ chức phiên họp ngồi trụ sở Tịa án, giống với việc thu thập lấy lời khai trụ sở phiên họp cần phải có chứng kiến xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi lập biên Cũng theo quy đinh Điều 208 trường hợp vụ án dân (VADS) khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 BLTTDS năm 2015 Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng mà khơng tiến hành hịa giải Đối với vụ án nhân gia đình liên quan đến người chưa thành niên, trước mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải đương Thẩm phán, Thẩm tra viên Chánh án Tịa án phân cơng phải thu thập tài liệu, chứng để xác định nguyên nhân việc phát sinh tranh chấp Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hồn cảnh gia đình, ngun nhân phát sinh tranh chấp nguyện vọng vợ, chồng, có liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên, trường hợp cần thiết mời đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lấy ý kiến chưa thành niên thủ tục tố tụng khác người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân người chưa thành niên Thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Theo Điều 209 BLTTDS năm 2015 thành phần tham dự phiên họp bao gồm: Thẩm phán chủ trì phiên họp; Thư ký Tòa án ghi biên phiên họp; Các đương người đại diện hợp pháp đương sự; Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động vụ án lao động có yêu cầu người lao động, trừ vụ án lao động có tổ chức đại diện tập thể lao động người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao động (Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động khơng tham gia hịa giải phải có ý kiến văn bản); Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có); Người phiên dịch (nếu có) Trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên họp; vụ án nhân gia đình, Thẩm phán u cầu đại diện quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiên họp; họ vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp Viện kiểm sát không tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiệp cận, công khai chứng mà tiến hành kiểm sát phiên họp thơng qua biên mà Tịa án lập lưu hồ sơ Thời điểm tiến hành kiểm sát nhận hồ sơ mà Tòa án gửi đến Trình tự phiên tịa kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Theo Điều 210 BLTTDS năm 2015 trước tiến hành phiên họp, Thư ký Tòa án báo cáo Thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tịa án thơng báo Thẩm phán chủ trì phiên họp kiểm tra lại có mặt cước người tham gia, phổ biến cho đương quyền nghĩa vụ họ theo quy định Bộ luật Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán cơng bố tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, hỏi đương vấn đề sau đây: - Yêu cầu phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; vấn đề thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu Tòa án giải quyết; - Tài liệu, chứng giao nộp cho Tòa án việc gửi tài liệu, chứng cho đương khác; - Bổ sung tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ; yêu cầu Tòa án triệu tập đương khác, người làm chứng người tham gia tố tụng khác phiên tòa; - Những vấn đề khác mà đương thấy cần thiết Sau đương trình bày xong, Thẩm phán xem xét ý kiến, giải yêu cầu đương Trường hợp người Tịa án triệu tập vắng mặt Tịa án thông báo kết phiên họp cho họ Giao nộp tài liệu chứng cho Tòa án: Là quyền nghĩa vụ đương để chứng minh cho yêu cầu Kiểm tra việc giao nộp tài liệu chứng việc xem xét chứng đương giao nộp cho Tòa án có đầy đủ, hợp lệ hay khơng Kiểm tra việc tiếp cận chứng cứ: Là việc đương có quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ (khoản Điều 70); Được thông báo tài liệu mà Tòa án thu thập (khoản Điều 97) Kiểm tra việc tiếp cận chứng nhằm giúp đương biết tài liệu chứng có hồ sơ vụ án, vào thể đưa lập luận để chứng minh cho yêu cầu Kiểm tra việc cơng khai tài liệu Tịa án: Các tài liệu chứng mà Tòa án thu thập trình giải vụ án như: Biên lấy lời khai, đối chất đương sự, kết trưng cầu giám định, định giá tài sản, xem xét thẩm định chỗ (nếu có)… tài liệu chứng khác đương giao nộp phải Tịa án cơng khai Từ đương yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập thêm tài liệu chứng giao nộp thêm tài liệu chứng cho Tòa án thấy cần thiết yêu cầu Tịa án cơng khai tài liệu chứng đương giao nộp không công khai (trừ tài liệu khơng cơng khai) mà khơng có hồ sơ vụ án Biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Điều 211 BLTTDS năm 2015 quy định tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ, Thư ký Tịa án phải lập biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng biên việc hòa giải với nội dung: Ngày, tháng, năm tiến hành phiên họp; Địa điểm tiến hành phiên họp; Thành phần tham gia phiên họp; Ý kiến đương người đại diện hợp pháp đương nội dung quy định khoản Điều 210 Bộ luật này;… Biên phải có đầy đủ chữ ký điểm người tham gia phiên họp, chữ ký Thư ký Tòa án ghi biên Thẩm phán chủ trì phiên họp Những người tham gia phiên họp có quyền xem biên sau kết thúc phiên họp, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ký xác nhận điểm II Hòa giải vụ án dân Định nghĩa hòa giải VADS Hòa giải VADS thủ tục tố tụng Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với việc giải vấn đề VADS Nguyên tắc tiến hành hòa giải Điều 205 BLTTDS năm 2015 quy định, Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 Điều 207 BLTTDS năm 2015 vụ án giải theo thủ tục rút gọn Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: - Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí mình; - Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Phạm vi hòa giải VADS Về nguyên tắc, Tòa án phải tiến hành hòa giải hầu hết VADS, trừ: * Những vụ án khơng hịa giải (Điều 206 BLTTDS năm 2015): - Yêu cầu địi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước (nhằm phòng ngừa trường hợp hòa giải để thỏa thuận, thương lương gây thiệt hại, thất thoát tài sản nhà nước) - Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội * Những VADS khơng tiến hành hịa giải (Điều 2017 BLTTDS năm 2015): - Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt - Đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng - Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân - Một đương đề nghị không tiến hành hòa giải (nhằm hạn chế việc kéo dài thời gian giải vụ án) Thành phần hòa giải Thành phần phiên họp hòa giải tương tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng Theo Điều 209 vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt, đương có mặt đồng ý tiến hành phiên họp việc tiến hành phiên họp khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp đương có mặt; đương đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất đương vụ án Thẩm phán phải hỗn phiên họp Thẩm phán phải thơng báo việc hỗn phiên họp việc mở lại phiên họp cho đương Trình tự phiên họp hịa giải Cũng theo Điều 210 BLTTDS năm 2015, trước tiến hành phiên họp, Thư ký Tịa án báo cáo Thẩm phán có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp Tịa án thơng báo Thẩm phán chủ trì phiên họp kiểm tra lại có mặt cước người tham gia, phổ biến cho đương quyền nghĩa vụ họ theo quy định BLTTDS năm 2015 Tại phiên họp, thủ tục tiến hành hòa giải thực hiên theo khoản Điều 210 BLTTDS năm 2015: - Thẩm phán phổ biến cho đương quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để đương liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án; - Nguyên đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày nội dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiện; để bảo vệ yêu cầu khởi kiện đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); - Bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu phản tố (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn; để bảo vệ yêu cầu phản tố đề xuất quan điểm vấn đề cần hịa giải, hướng giải vụ án (nếu có); - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; trình bày yêu cầu độc lập (nếu có); để phản đối yêu cầu nguyên đơn, bị đơn; để bảo vệ yêu cầu độc lập đề xuất quan điểm vấn đề cần hòa giải, hướng giải vụ án (nếu có); - Người khác tham gia phiên họp hịa giải (nếu có) phát biểu ý kiến; - Sau đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trình bày kiến mình, Thẩm phán xác định vấn đề đương thống nhất, chưa thống yêu cầu đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống nhất; - Thẩm phán kết luận vấn đề đương thống nhất, chưa thống Ra định công nhận thỏa thuận đương Theo Điều 211 BLTTDS năm 2015, thư ký Tòa án phải lập biên kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng biên việc hòa giải Theo Điều 212 BLTTDS năm 2015, hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thỏa thuận đương Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thỏa thuận đương sự, Tòa án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Trường hợp đương không thỏa thuận với việc giải vấn đề vụ án Tịa án lập biên hịa gải (tuy nhiên luật lại khơng quy định giá trị pháp lý biên này) định đưa vụ án xét xử Trong trường hợp quy định khoản Điều 210 Bộ luật mà đương có mặt thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận có giá trị người có mặt Thẩm phán định công nhận không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Trường hợp thỏa thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thỏa thuận có giá trị Thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hòa giải đồng ý văn III Một vài hạn chế kiến nghị kèm theo quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Trình tự phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hoà giải bị lặp lại việc phổ biến quyền nghĩa vụ đương sự, yêu cầu khởi kiện phạm vi khởi kiện (Khoản Điều 210 điểm a khoản Điều 10 210) Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng sau tiến hành hoà giải đương hai thủ tục khơng có kết hợp, gắn kết nên nhiều thủ tục thực phần trước lặp lại phần sau Việc lặp lại không cần thiết làm kéo dài thời gian phiên họp Nên đề xuất Bộ luật nên sửa đổi để kết hợp hai điều luật lại với Điểm d khoản Điều quy định cho đương có quyền đề xuất thẩm phán hỏi đương khác “những vấn đề khác mà đương thấy cần thiết” Quy định chung chung chưa nêu bật vấn đề khác mà đương thấy cần thiết vấn đề Do vậy, Tịa án nhân dân tối cao nên có hướng dẫn cụ thể nội dung Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nhằm đảm bảo thủ tục tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải chặt chẽ Theo quy định khoản 5, Điều 96 Bộ luật tố tụng dân giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án, đương phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác Điểm b, khoản 2, Điều 210 Bộ luật tố tụng dân quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán phải hỏi đượng việc gửi chứng cho đương khác Đây quy định có ý nghĩa góp phần bảo đảm thực tốt nhấ t bình đẳng quyền tranh tụng đương tố tụng dân Tuy nhiên đương không thực việc gửi tài liệu cho đương khác (do khơng biết cố tình khơng thực hiện) chế tài nào? Do BLTTDS nên bổ sung thêm phần chế tài trường hợp C KẾT LUẬN Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải VADS có vai trị quan trọng giải VADS tòa án cấp sơ thẩm Phiên họp ngày khẳng định vai trị việc giảm bớt tỉ lệ hủy án hay sai sót liên quan đến vấn đề chứng cứ, hạn chế tốn kéo dài trình giải VADS 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Quốc gia thật, 2019 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nguyễn Thị Mai Hương: Giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học Kỹ thuật, 2018 Bùi Thị Huyền: Thời hạn giao nộp chứng đương phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo quy định BLTTDS năm 2015, Tạp chí Khoa học số 10/2016 Phạm Thị Thu Hiền: Hạn chế Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hồ giải, Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 13 ... phiên họp giao nộp chứng cứ, tiếp cận chứng cứ, phiên họp việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng hịa giải vơ cần thiết Thơng qua phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải. .. báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, theo đó, Thẩm phán tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiệp cận, công khai chứng hòa giải đương Trước tiến hành phiên. .. phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng tiến hành với phiên hịa giải Song, hai phiên họp hồn toàn độc lập, tách biệt nội dung Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

Ngày đăng: 29/12/2021, 10:31

Mục lục

    I. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

    1. Thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

    2. Thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

    3. Trình tự phiên tòa kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

    4. Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

    II. Hòa giải vụ án dân sự

    1. Định nghĩa hòa giải VADS

    2. Nguyên tắc tiến hành hòa giải

    3. Phạm vi hòa giải VADS

    4. Thành phần hòa giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan