Đề cương nuôi trồng thủy sản đại cương chuyên ngành thú y. Nuôi trồng thủy sản đại cương là một môn học quan trọng trong chương trình đào tạo bác sỹ thú y tương lai, giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn về thủy sản
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Cƣơng by Manh-tydk55 Chƣơng 1. Giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong NTTS 1. Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản? - Nuôi đơn - Nuôi ghép - Nuôi luân canh - Nuôi kết hợp - Nuôi xen canh 2. Trình bày tóm tắt các phƣơng thức (hệ thống) NTTS? - nuôi quảng canh( nuôi tôm) - nuôi quảng canh cải tiến - nuôi thâm canh - nuôi bán thâm canh( tôm) 3. Kể tên các giai đoạn phát triển của cá, tôm? - thời kì phôi của cá - cá bột - cá hương - cá giống - cá thịt - cá bố mẹ 4. Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở VN hiện nay? - Hệ thống nuôi chủ yếu ở nước ta hiện nay là hệ thống nuôi bán thâm canh - Đặc điểm: sử dụng giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các ao đầm nuôi ko lớn, nguồn nước cung cấp chủ động, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi. Do vậy hệ thống nuôi ngày càng phát triển. - Ưu điểm: Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của người dân ở góc độ đầu tư và kĩ thuật canh tác. Hệ thống nuôi này mang lại nhiều thuận lợi trên 1 đơn vị diện tích. Trong hệ thống nuôi này ao thường được xây dựng khá hoàn chỉnh, diện tích ko lớn do đó dễ dàng vận hành, quản lý. - Nhược điểm: Năng suất tuy cao hơn nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến nhưng vẫn chưa đạt năng suất tối ưu trên 1 đơn vị diện tích mặt nước. Chƣơng 2. Đặc điểm sinh học một số loài cá nuôi 1. Hình dạng: hình thoi, hình ống, hình dẹt… 2. 2. Các bộ phận trên cơ thể cá - Đầu cá: dẹt theo mặt phẳng, dẹt 2 bên - Miệng cá: miệng trên, miệng dưới, bằng nhau Râu: cơ quan xúc giác - Thân và đuôi cá - Da và vảy cá: có vảy hoặc không (nhiều chất nhờn) Cá vảy, cá da trơn - Màu sắc cá: phù hợp với MT 3. Sự vận động của cá - Vây nhiệm vụ vận động và thăng bằng - Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi - Vây chẵn: vây ngực, vây bụng - Sự di động của cá nhở uốn khúc cơ thể, nhờ vận động của vây 1. Cấu tạo và chức năng của bộ máy tiêu hóa - Khoang miệng hầu Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Thực quản - Dạ dày: có dạ dày, không rõ, không có dạ dày - Ruột: chiều dài của ruột phụ thuộc vào đặc điểm dinh dưỡng: cá dữ ruột ngắn, cá hiền ruột dài và ruột cá ăn thực vật ruột dài nhất - Các tuyến tiêu hóa: N/v tiết men tiêu hóa: gan, tụy 2. Quan hệ giữa thức ăn và cấu tạo của bộ máy tiêu hóa - Cá dữ: có dạ dày, ruột ngắn, PT men tiêu hóa Protid: cá quả, cá trê… - Cá ăn động vật phù du; thường sống tầng nước giữa, miệng hướng phía trước hoặc lên trên, dạ dày vừa phải, ruột không dài: cá diếc - Cá ăn động vật đáy: chuyên sống tầng đáy, dạ dày lớn, ruột ngắn, râu phát triển: cá chép, cá trắm đen, cá trê - Cá ăn thực vật - TV phù du: ruột nhỏ, dài: cá mè trắng - TV bậc cao: cá trắm cỏ, cá bỗng - Cá ăn mùn bã hữu cơ: có ruột dài, sống đáy: cá trôi, cá chim - Cá ăn tạp: cá chép, rô phi, cá rô đồng - Phân chia trên chỉ mang tính chất tương đối III. Hệ hô hấp - Mang - Cung mang, - Hoạt động của mang 1) Cơ quan hô hấp phụ - Da - Ruột - Cơ quan trên mang - Túi khí - Bóng hơi 2) Cơ quan hô hấp của cá con (cơ quan hô hấp chƣa PT hoàn chỉnh) 3) Cƣờng độ hô hấp; loài, tuổi, MT (hàm lƣợng ô xy, CO2 hòa tan, nhiệt độ nƣớc) V. Sinh trƣởng của cá - K/N tốc độ sinh trưởng - TĐST = W2-W1/t2-t1 - Tăng trưởng chiều dài - Sự liên quan giữa sinh trưởng về chiều dài và trọng lượng: W = aLb (W: trọng lượng cá (g), L: chiều dài cá (cm), a và b là hệ số. b= 3, tốc độ ST - bình thường) - Phương pháp xác định tuổi: theo vảy, xương - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá - Thức ăn: số lượng, chất lượng - Môi trường: Nhiệt độ, ô xy hòa tan - Hocmon sinh trưởng và yếu tố di truyền Bài tập: Tính tốc độ sinh trƣởng - Một ao nuôi cá rô phi có DT: 2000 m2 thả cá rô phi với mật độ 3 con/m2, kích cỡ cá thả: 50 g/ - con. Sau khi nuôi 1, 2, 3 tháng Ktra cá đạt trọng lượng TB là 150; 300 và 500 g/con. - Tỷ lệ nuôi sống sau tháng nuôi T1, T2, T3 - tương ứng là 95; 90 và 85% so với số lượng cá thả ban đầu. - Tính tổng tăng trọng của cá trong ao qua từng tháng nuôi và cả giai đoạn? - Tổng trọng lượng cá thả: - 2000 m2 x 3 con/m2 x 50g/con = 300000g = 300 kg - Tổng tăng trọng cá trong tháng nuôi 1 là: - 95% x 6000con x (150-50)g/con = 570 kg - Tổng tăng trọng T2 - 90% x 6000 c x (300-150)g/c = 810 kg Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Tổng tăng trọng T3 - 85% x 6000 c x (500-300)g/c = 1020 kg - Tổng tăng trọng cả 3 tháng = 2400 kg VI. Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến Cá chép Cá mè trắng Cá mè hoa Cá trắm cỏ Cá trôi Cá rô phi Cá quả Cá chim trắng Cá trê Cá tra, cá ba sa Cá giò Cá song (cá mú) I. Cá chép 1. Các dạng hình và sự phân bố của cá chép - Cá chép (Cyprinus carpio) phân bố rộng, xuất hiện ở khắp các nước trên thế giới. - Cá Chép sống chủ yếu trong nước ngọt, cũng sống được ở nước lợ có nồng độ muối thấp. - Có nhiều dạng hình cá chép và màu sắc khác nhau - Hiện nay ở nước ta, bên cạnh cá Chép nhập nội từ Trung Quốc, đã nhập thêm nhiều dòng cá chép chất lượng cao ở Châu Âu, đặc biệt là các dòng cá đã được lai - tạo và chọn lọc từ Hungary, góp phần làm phong phú thêm các giống loài cá thả nuôi trong các lọai hình thủy vực. - Việt nam đã phát hiện nhiều dạng cá chép: cá chép bạc, cá chép kính, cá chép trần, cá chép hồng, cá chép lưng gù - Cá chép lai V1 đang được nuôi phổ biến 1.2. Sự thích nghi của cá Chép với điều kiện môi trƣờng - Cá chép thuộc loài rộng nhiệt - Sống được ở lớp nước bên dưới lớp nước đóng băng vào mùa đông ở Châu Âu đến nhiệt độ cao vào mùa hè ở vùng - nhiệt đới. - Tuy nhiên nhiệt độ thích hợp cho cá chép từ 20 - 28°C - Nhiệt độ dưới 12°C cá chậm lớn, ăn ít và dưới 5°C cá ngừng bắt mồi. - Độ pH thích hợp cho cá sinh trưởng và phát triển là 7 - 8, nhưng cá cũng có thể - sống được trong điều kiện pH từ 6 - 8,5. - Cá cũng sống được ở ao nước tĩnh có hàm lượng oxy thấp, hay sông nơi có nước chảy thường xuyên. 1.3. Sự sinh trƣởng, phát triển và tính ăn của cá Chép 1.4. Đặc điểm sinh sản - Cá chép nuôi ở nước ta thành thục sinh dục sau 1 năm - Cá đẻ tự nhiên trong môi trường nếu đủ các điều kiện sau - Có cá đực và cá cái thành thục - Có cây cỏ thủy sinh hay giá thể làm tổ - Có điều kiện môi trường nước thích hợp - Cá chép đẻ nhiều lần trong năm. Mùa sinh sản tập trung vào các tháng đầu năm và giữa mùa mưa với nhiệt độ từ 25 - 29°C. - Trong sinh sản nhân tạo cá chép sinh sản được quanh năm - Trứng cá chép là lọai trứng dính, cần giá thể trong nước. - Sức sinh sản dao động từ 120.000 - 140.000 trứng/kg cá cái - Số lượng trứng phụ thuộc vào giá thể trong nước. - Số lượng trứng phụ thuộc vào kích cỡ cá cái 2. Cá mè trắng (Hypophthalmychthys molitrix) 2.1. Phân bố - Cá mè trắng Trung Quốc là loài cá đặc trưng của khu hệ cá đồng bằng - Trung Quốc, phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Trường Giang, sông - Châu Giang, sông Tây Giang và sông Hắc Long Giang. - Cá mè trắng Trung Quốc được nhập vào Việt nam năm 1964, đã - cho sinh sản nhân tạo thành công và được nuôi rất phổ biến ở nhiều Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - loại hình mặt nước ở nước ta. - Cá mè trắng Trung Quốc cũng - được di nhập vào nuôi ở nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Phi - Trong thủy vực tự nhiên cá phân bố chủ yếu ở tầng mặt và tầng - giữa, hoạt động nhanh nhẹn, hay nhảy cao khỏi mặt nước khi có động. Cá thích sống trong môi trường nước thoáng, rộng, nơi sâu, - hàm lượg oxy cao, nhiệt độ thích hợp cho cá là 22 – 25oC, pH dao động từ 7 - 8. 2.2. Đặc điểm sinh trƣởng - Cá lớn nhanh 2.3. Tính ăn của cá mè trắng - Cá bột sau khi nở 3 ngày có chiều dài 7 – 8 mm bắt đầu ăn thưc ăn bên ngoài. Thức ăn thích hợp cho cá lúc này là động vật phù du kích thước nhỏ hợp cỡ miệng cá. - Sau 4 - 5 ngày, ngoài những thức ăn là động vật phù du, cá còn ăn thêm tảo phù du. - Sau 6 - 8 ngày cá dài 18 –23 mm, cá ăn tảo nhiều hơn, cá dài 30mm trở lên ăn thức ăn như cá trưởng thành. - Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du là chính, ngoài ra còn ăn thêm động vật phù du và chất hũu cơ lơ lửng. - Trong ao nuôi cá cũng được cho ăn thêm thức ăn khác như: cám mịn, bột hay sữa đậu nành 2.4. Đặc điểm sinh sản - Cá mè trắng thành thục sinh dục sau 2 năm, trong điều kiện nuôi tốt có con sau 1 năm đã thành thục. - Cá đực thường thành thục sớm hơn cá cái cả về tuổi và thời gian trong năm. - Mùa vụ sinh sản: tháng 4-5 - Sức sinh sản của cá cái phụ thuộc vào cỡ và tuổi của cá. Sức sinh sản vào khoảng 75.000 - 100.000 trứng/kg cá cái, một cá có thể tham gia sinh sản 4-5 lần/mùa sinh sản. - Trứng cá thuộc nhóm trứng bán trôi nổi, trứng lơ lửng trong nước nhờ dòng nước chảy. Thời gian trứng nở phụ thuộc vào nhiệt độ nước. 3. Cá mè hoa - Cá được nhập vào Vn năm 1958 và cho SS nhân tạo thành công năm 1963 - Cá lớn nhanh, tốc độ sinh trưởng phụ thuộc vào mật độ nuôi và chế độ dinh dưỡng - Cá sống chủ yếu tầng nước giữa và tầng nước trên, nơi giàu dinh dưỡng và giàu ô xy hòa tan, cá sống thành đàn. Thức ăn chủ yếu là ĐVPD - Cá thành thục nhưng không có khả năng đẻ trứng trong ao nuôi, trứng cá mè hoa thuộc loại trôi nổi 4. Cá trôi (Indian carp) - Cá được nhập vào VN năm 1982, sau được nhân rộng và nuôi phổ biến 4.1 Tính ăn - Khi còn nhỏ, cá ăn chủ yếu là sinh - vật nhỏ lơ lửng trong nước, Khi trưởng thành cá ăn nhiều loại - thức ăn khác nhau nhưng chủ yếu là mùn bã hữu cơ lắng đọng đáy ao. 4.2 Sinh trƣởng - Cá Trôi Ấn độ có thể nuôi nhiều loại hình thủy vưc khác nhau, do vậy cá có sức lớn khác nhau. 4.3 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trƣờng - Cá trôi Ấn độ có khả năng thích ứng tương đối tốt với điều kiện môi trường. Cá có thể sống ở nhiệt độ nước từ 11- 42oC, nồng độ muối thấp như 4 - 5 %o, pH 5,5 cá cũng có thể phát triển nhưng chậm. 4.4. Sinh sản - Cá Trôi Ấn độ nuôi trong ao sau 1 - 2 năm thì mang trứng nhưng không tự đẻ được trong ao. Vì vậy phải dùng biện pháp kích thích nhân tạo để cá đẻ trứng. - Cá có thể đẻ được 2 - 3 lần trong năm - Mùa vụ sinh sản của cá tập trung từ tháng 5 - 9. 5. Cá trắm cỏ: Grass carp (Ctenopharyngodon idellus) Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Loài cá lớn nhanh - Năm 1958, chúng ta nhập cá trắm cỏ từ Trung Quốc, đến năm 1967 đã thành công trong việc sinh sản nhân tạo, cá trắm cỏ - trở thành đối tượng nuôi phổ biến, có ý nghĩa cho các tỉnh miền núi và là đối tượng nuôi lồng chính ở phía Bắc. - Ở Việt Nam, cá trắm cỏ thường phát dục khi đạt 1 - 3 tuổi, cá đực phát dục sớm hơn cá cái, nhưng ở Trung Quốc cá trắm cỏ - lại phát dục muộn hơn. - Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh sản 22 - 29oC, lưu tốc nước 1 - 1,7m/s. - Trứng cá trắm cỏ thuộc loại bán trôi nổi, trứng sau khi đẻ xong trôi theo dòng sông và nở thành cá bột. - Sức sinh sản thực tế trong sinh sản nhân tạo là 47.600 - 103.000 trứng / kg cá cái - Cá trưởng thành chủ yếu là ăn TV thượng đẳng 6. Cá rô phi (Tilapia) - Cá rô phi là loài cá dễ nuôi, cá có khả năng thích ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường, - Cá rô phi thích ứng trong nhiều mô hình nuôi khác nhau, - Cá tăng trọng tốt, là đối tượng góp phần cải thiện năng suất và thu nhập cho nông hộ qua các mô hình sản xuất. 6.1. Đặc điểm dinh dƣỡng - Tất cả các loài rô phi đều có tính ăn tạp, tuy nhiên thức ăn ưa thích của rô phi là những sinh vật thuỷ sinh lơ lửng trong nước. Ngoài ra rô phi còn có khả năng sữ dụng trực tiếp những loại thức ăn do con người cung cấp như cám, tấm, các loại rong bèo (bèo tấm, bèo hoa dâu) . Đây là đặc điểm rất thuận lợi cho nghề nuôi cá. 6.2 Đặc điểm sinh trƣởng - Sau một tháng tuổi cá con có thể đạt trọng lượng 2 - 3g/con và sau khoảng 2 tháng tuổi có thể đạt 10-12g/con. - Cá cái sẽ lớn chậm hơn sau khi tham gia sinh sản trong khi đó cá đực vẫn lớn bình thường vì vậy trong đàn cá rô phi thì cá đực bao giờ cũng có kích - thước lớn hơn cá cái. Sau khoảng 5 - 6 tháng nuôi cá rô phi vằn đực có thể đạt 200-250g/con và cá cái có thể đạt 150-200g/con. - Trong hệ thống ao nuôi thâm canh, sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, trọng lượng cá có thể đạt bình quân 300 – 600 gram/con. Đối với cá nuôi lông sau chu kỳ nuôi 6 – 8 tháng, trọng lượng cá có thể đạt bình quân từ 250 gram – 550 gram/con. Trường hợp cá vượt đàn, trọng lượng cá có thể tăng đến 700 - gram/con. 6.3 Đặc điểm sinh sản - Sau khoảng 4-5 tháng tuổi cá rô phi vằn (O.niloticus) đã tham gia đẻ trứng - Cá rô phi đen chỉ cần khoảng 3 tháng tuổi là đã tham gia sinh - sản. - Cá thường chọn những nơi có mực nước từ 0.3 - 0.6m, đáy ao có ít bùn để làm tổ. - Đường kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cở của con đực. - Sau khi tổ làm xong cá tự ghép đôi và tiến hành đẻ trứng. - Hầu hết các loài rô phi đều đẻ nhiều lần trong năm. - Khoảng cách giữa hai lần đẻ trứng khoảng 20-30 ngày. - Số trứng trong một lần đẻ phụ thuộc vào kích cỡ cá cái, cá càng lớn số trứng đẻ ra trong một lần càng nhiều và ngược lại. - Trung bình một cá cái có trọng lượng 200-250g đẻ được 1000 – 2500 trứng. - Sau khi đẻ xong cá cái ngậm trứng và cá con mới nở trong miệng (cá con được giữ trong miệng đến khi hết noãn hoàng). - Trong thời gian ngậm trứng và nuôi con cá cái không bắt mồi vì vậy cá không lớn, cá chỉ bắt mồi trở lại khi đã giải phóng hết con trong miệng 7. Cá trê (catfish) Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Cá trê đã được nuôi nhiều ở một số vùng Châu Á như Thái Lan, Đài Loan, Ân Độ, Philippines, Trung quốc, Việt nam, - Cá trê lai đã trở thành một đối tượng nuôi chủ yếu như Thái Lan, năng suất có thể đạt 105 tấn/ha/năm. - Cá trê gồm nhiều loài ở châu Á và châu Phi. - Ở nước ta đang khai thác và nuôi các loài là cá trê Đen (Clarias focus), - Trê Trắng (Clarias batracus), - Trê vàng (Clarias macrocephalus), - Trê phi (Clarias gariepinus) và - Cá trê lai (Clarias macrocephalus female x Clarias gariepinus male). - Hiện nay cá trê lai đang được nuôi phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. - Các loài cá trê đều có tính chịu đựng cao với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, nơi có hàm lượng oxygen rất thấp vì cơ thể cá trê có cơ quan hô hấp phụ gọi là " hoa khế " giúp cá hô hấp được nhờ khí trời và pH thấp (4 - 4.5). - Cá trê có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu là động vật. - Trong tự nhiên cá trê ăn côn trùng, giun ốc, tôm cua, cá, ngoài ra trong điều kiện ao nuôi, giai đọan cá con, cá trê ăn - chủ yếu là động vật phù du, giai đọan trưởng thành cá trê còn có thể ăn các phụ phế phẫm từ các trại chăn nuôi, nhà máy - chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ. - Cá lớn nhanh và rất dễ nuôi. - Trong hệ thống nuôi thâm canh ở ao, sau chu kỳ nuôi 4 tháng, nước ao có hàm lượng oxygen thấp, trọng lượng cá có thể đạt bình quân từ 250 - 300 - gram/con. - Riêng đối với cá trê phi, trọng lượng cá có thể đạt đến 500 - 700 gram/con, cá biệt 1 kg/con. - Mùa vụ sinh sản của cá trê bắt đầu vào mùa mưa từ tháng 4 - 9 tập trung chủ yếu vào tháng 5 - 7. Trong điều kiện nuôi ao, cá có thể sinh sản nhiều - lần trong năm (3 - 5 lần/năm). - Nhiệt độ để cá sinh sản tốt từ 25 - 320C. Sức sinh sản của cá trê thấp, sau khi cá đẻ xong, có thể nuôi vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày, cá có thể tham - gia sinh sản trở lại. 8. Cá tra, cá basa - Cá tra có tên khoa học là Pangasius hypophthalmus là một loài cá nuôi truyền thống - trong ao của nông dân các tỉnh - ĐBSCL. - Ngoài tự nhiên cá sống ở lưu vực sông Cửu long (Thái Lan, - Lào, Cam-pu-chia và Việt Nam). - Cá có khả năng sống tốt trong điều kiện ao tù nước đọng, nhiều chất hữu cơ, oxygen hòa tan cũng như pH thấp và có thể nuôi với mật độ rất cao (ao nuôi 50 con/m2, bè 90 – 120 - con/m3). - Cá tra là loài ăn tạp. Trong tự nhiên, cá ăn được mùn bã hữu cơ, rễ cây thủy sinh, rau quả, - tôm tép, cua, côn trùng, ốc và cá. - Cá nuôi trong ao sử dụng được các loại thức ăn khác nhau như thức ăn tự chế với các nguyên liệu như cá tạp, cám, tấm, rau muống và thức ăn viên - Thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ giúp cá lớn nhanh. - Cá tra lớn nhanh khi nuôi trong ao, sau 1 năm nuôi cá có thể đạt trọng lượng 1 - 1,5 kg/con, trong những năm sau cá lớn nhanh hơn. Cá nuôi trong ao có thể đạt đến 25 kg ở cá 10 tuổi. - Cá tra không đẻ tự nhiên trong ao nuôi. Cá tra cũng không có bãi đẻ tự nhiên ở Việt Nam. Cá tra đẻ ở Cam-pu-chia, cá bột theo dòng nước về Việt - Nam - Trong tự nhiên, mùa vụ sinh sản của cá bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm. Người ta thường vớt cá tra bột trên sông vào khoảng tháng 5 âm lịch. - Hiện nay các trại cá giống có khả năng chủ động sản xuất cá tra bột. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Sức sinh sản của cá tra dao động từ 139.000 – 150.000 trứng/kg cá cái. Đường kính trứng dao động từ 1.1 - 1.2 mm. - Cá Basa có thể sống ở thủy vưc nước chảy và hồ lớn, thích hợp với nhiệt độ ấm (26 – 32oC), chịu đựng được hàm lượng oxygen dao động từ 3 – 6 - mg/l, pH từ 7 – 8.2. Lưu tốc dòng chảy ở bè nuôi phải luôn nằm trong giới hạn từ 0.2 - 0.3 m/s. - Cá ăn tạp thiên về động vật. Cá lớn nhanh, cá nuôi bè sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, trọng lượng cá có thể đạt dao động từ 800 gram - 1000 gram/con, và - sau 1 năm, trọng lượng cá đạt trung bình 1.2 kg - 1.5 kg/con. - Mùa vụ sinh sản chính của cá basa thường tập trung vào tháng 2 - 4 và đỉnh cao là tháng 3 hằng năm. Sức sinh sản của cá Basa dao động bình quân từ - 5.000 - 10.000 trứng/kg cá cái, trong đó đường kính trứng của cá thông thường đạt 1.9 - 2.1 mm. 9. Cá quả (Channa striata) - Cá được nuôi nhiều ở khu vực phía nam, do có - sắn nguồn thức ăn, con giống - Phía bắc chủ yếu là cá tự nhiên - Cá quả thuộc loài cá dữ, thức ăn chủ yếu là ĐV - sống - Cá làm tổ (cây thủy sinh) đẻ trứng và bảo vệ cá con mới nở. 10. Cá chim trắng - Đây là loài cá ăn tạp - Cá mới được nhập vào VN năm 1998 - Cá chịu rét kém 11. Cá song (cá mú) - Một đối tượng nuôi biển có giá trị kinh tế cao và đang được nuôi phổ biến 12. Cá giò - Một đối tượng nuôi trong lồng biển ở Cát bà, Hạ - long, Cửa lò, Khánh Hòa. - Cá lớn nhanh, kích cỡ trưởng thành 6-8-15 kg - Năm 2000, Viện TS đã cho SS nhân tạo thành - công Chƣơng 3 . Quản lý chất lƣợng nƣớc trong NTTS Chu trình nƣớc trên trái đất - Dưới tác dụng của To, áp xuất hơi nước trong KK ngưng tụ tạo hạt và rơi xuống. - Nước được lưu giữ dưới dạng băng, tuyết, nước ngầm, nước hồ ao, sông suối rồi chảy ra đại dương - Trên bề mặt trái đất nước bốc hơi vào KK. Tỷ lệ (%) nƣớc trên trái đất - Nước trong đại dương 97,6 - Nước dạng đóng băng 2,1 - Nước ngầm 0,3 - Hồ nước mặn 0,01 - Hồ nước ngọt 0,01 - Hơi nước 0,001 - Nước sông, suối 0,0001 Nguồn nƣớc trong tự nhiên - Nước mặt chiếm ¾ DT trái đất - Dựa vào hàm lượng muối trong nước người ta chia nước bề mặt: - Nước ngọt: nước có hàm lượng muối <0,5%o - Nước lợ: nước có hàm lượng muối 0,5 - 30%o Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Nước mặn: nước có hàm lượng muối 30 - 40%o - Nước rất mặn: nước có hàm lượng muối > 40%o - Dựa theo tốc độ dòng chảy: - Nước chảy, nước đứng hay sói mòn/lắng đọng - Theo sự đa dạng: - Nhân tạo/tự nhiên - Mặt nước lớn (đầm, hồ)/mặt nước hẹp (ao) - Nước nông/nước sâu - Thành phần và tính chất của nước tự nhiên: - Vị trí địa lý: nước gần bờ, nước ngoài khơi - ĐK thổ nhưỡng: nước đá ong, nước đá vôi - Khí hậu: nước nóng, nước lạnh - Các quá trình sinh học ở trong thuỷ vực và các vùng lãnh thổ xung quanh. - Đối với các loại thuỷ vực, thành phần định tính của các khí hoà tan, các loại muối khoáng, các nguyên tố - vi lượng và các hợp chất hữu cơ tương đối giống nhau, nhưng rất khác nhau về định lượng. Hàm lượng của chúng biến động rất mạnh theo không gian và - thời gian. - Phần lớn đời sống của thủy sinh vật gắn chặt với nước nên các đặc tính lý hóa của nước có ảnh hưởng quyết định đến thủy sinh vật (thành phần, số lượng…). - MT nước không chỉ rộng lớn mà còn có nhiều đặc tính thuận lợi cho sự sống. Chất lƣợng nƣớc trong NTTS - Tiêu chuẩn chất lượng nước trong NTTS - Đảm bảo đủ hàm lượng ô xy hòa tan - Không chứa các chất gây ô nhiễm - Giàu dinh dưỡng - pH thích hợp và ổn định - Độ mặn thích hợp với đối tượng - Các thông số cơ bản để đánh giá chất lượng nước: - Các yếu tố thủy lý: To, màu, mùi, vị và độ trong - Các yếu tố thủy hóa: Các khí hòa tan, các muối dd, các chất hữu cơ, các ion… I. Đặc tính lý học của nƣớc 1. Khối lƣợng riêng cao, độ nhớt thấp: - Giúp sv nổi, di chuyển dễ dàng 2. Khối nƣớc luôn luôn chuyển động • Nguyên nhân: - Tác dụng: di chuyển thức ăn, phân tán các chất thải, di chuyển ô xy, To… 3. Nhiệt lƣợng riêng cao, độ dẫn nhiệt kém - Khối nước trong thủy vực hút nhiều nhiệt, giữ nhiệt, đảm bảo điều kiện nhiệt độ ôn hòa cho thủy sinh vật tạo ra đặc tính lưu giữ nhiệt lớn. - Biến động của nhiệt độ nước luôn nhỏ hơn biến động của nhiệt độ không khí trong cùng điều kiện đảm bảo cho thủy sinh vật ít khi bị sốc nhiệt. 4. Độ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn 1 g nước tạo đá tỏa nhiệt, cá sống dưới lớp đá 1 g nước bốc hơi thu nhiệt, cá sứ nóng 5. Độ hòa tan lớn - Hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ, các chất khí - Dung môi dinh dưỡng - Phân tán các chất thải 6. Sức căng bề mặt lớn - Giúp một số TSV sống được quanh bề mặt nước 7. Mầu sắc của nƣớc • Nước không màu • Nguyên nhân tạo màu trong nước NTTS: Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Các chất hòa tan - Các chất lơ ửng - SV phù du - Các hợp chất mùn bã hữu cơ • Màu sắc của nước cho biết điều gì? • Xác định màu của nước 8. Mùi và vị của nƣớc 9. Nhiệt độ của nƣớc - Nguồn cung cấp nhiệt cho nước: ASMT, lòng đất, tỏa nhiệt từ các PƯ trong nước - Quy luật biến thiên To theo ngày, mùa, tầng nước - Hiện tượng đối lưu và phân tầng nước - Ngưỡng chịu đựng nhiệt độ - Khoảng To thích hợp: ĐVTS vùng ôn đới, nhiệt đới - Ảnh hưởng của To đến sinh trưởng, sinh sản, phát sinh dịch bệnh - Cách khắc phục hiện tượng To không thích hợp - Đo To nước 10. Độ trong - Nước đục do đâu? - Ảnh hưởng của nước quá đục - Ảnh hưởng của nước quá trong - Độ trong nào là phù hợp - Cách đo độ trong - Cách khắc phục khi độ trong không phù hợp với NTTS Các yếu tố ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc: Oxi hòa tan Oxi hòa tan trong nước là 1 trong những yếu tố cơ bản quan trọng nhất trong chất lượng nước cho động vật thủy sản. khí oxi hòa tan có vai trò hết sức quan trọng với các thủy vực. Hầu hết đvts lấy oxi từ nước ,mặc dù có 1 số loài lấy oxi từ kk như cá quả, cá rô đồng. Những cá thể này có thể sống 1 thời gian ngắn trên cạn, nhưng chúng dễ bị nhiễm bệnh trong điều kiện nước chứa hàm lượng oxi quá thấp trong thời gian dài Hàm lượng oxi hòa tan bão hòa trong nước chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố chính: Khi tăng nhiệt độ, hàm lượng oxi hòa tan giảm Lượng oxi hòa tan ở áp suất thấp Ở cùng nhiệt độ thì nước ngọt có lượng oxi bão hòa cao hơn nước mặn. * Các yếu tố mt khác ảnh hưởng tới oxi hòa tan trong nước: Thực vật thủy sinh nở hoa Sự hiện diện các chất khử Fe 2+ nitrit Các chất hữu cơ Nhu cầu oxi hòa tan của các loài cá khác nhau thì khác nhau. Ảnh hưởng của oxi hòa tan thấp đến ĐVTS Trong nước nuôi đvts có lượng oxi hòa tan thấp làm cho cá, tôm giảm ăn dẫn đến chậm lơn, thiếu oxi gây biến dạng cơ thể ( môi cá mè) và tiêu tốn nhiều thức ăn cho 1kg tăng trọng khi thiếu quá nhiều có thể gây chết ĐVTS Nito - Nito có nguồn gốc trong kk có thể tìm thấy ở nhiều dạng N2,NH3,… Nito chứa yếu tố quan trọng trong ao nuôi được coi như nguồn dinh dưỡng quan trọng cho sự ptr của thực vật thủy sinh. - Nguồn gốc thứ 1 của nito là các muối đạm hòa tan trong nước - Nguồn gốc thứ 2 của nito là sự phân giải các chất hữu cơ, xác sinh vật - Chất hữu cơ có đạm ->NH4+ -> NO2-NO3- - Cách giảm nito trong nước là nuôi ít số lượng, giảm mật độ bón phân, thức ăn, đảm bảo đủ lượng oxi hòa tan trong ao nuôi. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Độ Axit và độ kiềm trong nƣớc. a. pH - pH là chỉ tiêu hóa học đầu tiên ảnh hưởng đến các hợp chất khác. pH của nước được đo dựa nào nồng độ ion H+ - Nước tự nhiên: Nước mặt : sông hồ, ao, thường có pH = 7-7,8 - Nước ngầm mang tính axit nhẹ: có pH = 6-7 - Chỉ tiêu cho phép: nước kiềm hay axit đều ảnh hưởng đến đời sống đvts - Có nhiều yếu tố độc hại của axit ảnh hưởng đến cá - CO2 tự do cao làm tăng độ độc của axit - Ca++,Mg++,… ảnh hưởng cơ bản của axit là phá vỡ cân bằng ion của cá. Do vậy việc tăng nồng độ các ion này giúp cá tránh khỏi tác hại của axit. Ca++ đặc biệt quan trọng. Nguồn gốc tạo pH trong nước - Do thành phần của đất nền đáy - Do nước ngầm chảy qua vùng núi đá vôi, nước thải công nghiệp và nước sinh hoạt. Xử lý nước kiềm: - Dùng vôi: cung cấp Ca++ để chống ảnh hưởng của axit - Dùng muối: để trung hòa axit Ảnh hưởng của nước kiềm: pH thích hợp hầu hết các loài cá là từ 6-9 . Ngoài khoảng này đều ko thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của cá. Sự thích ứng pH còn phụ thuộc vào loài và kích thước loài. Ảnh hưởng độc trực tiếp lên cá là pH kiềm. Khi pH >9 ảnh hưởng độc đến hầy hết các loài cá. Cá nhiễm độc kiềm mang trắng đục. Carbon Dioxide (CO2) - CO2 Là một chất khí hòa tan nhiều trong nước, nhưng chỉ chiếm một thành phần nhỏ trong KK. - CO2 sinh ra do sự hô hấp của ĐTV, do sự phân hủy của mùn bã hữu cơ - Nồng độ CO2 trong hầu hết nguồn nước là thấp - Trong nước: CO2 + H2O - HCO3- + H+ - CO2 làm cho nước có tính a xít yếu - Trong nước CO2 tồn tại ở 3 dạng: CO2, HCO3-, CO32 - Dạng nào nhiều, ít còn phụ thuộc pH. - Chỉ ở dạng CO2 là độc cho ĐVTS - CO2 có thể đạt mức cao trong các trường hợp sau: - A xít trong nước ngầm - Trong ao có nhiều tập đoàn phù du sinh vật: tảo tàn, vào ban đêm và ngày âm u do quá trình hô hấp của TVPD. - Ao có nhiều chất hữu cơ - Vận chuyển cá - Sau khi dùng thuốc diệt cỏ - Xử lý CO2 trong nước - Sục khí (quạt nước) mạnh để tống thoát CO2 - Nâng pH = Ca(OH)2 - Điều chỉnh tập đoàn SVPD và các chất hữu cơ lơ lửng bằng cách điều chỉnh mật độ thả, thức ăn và bón phân. - Thiết kế ao tốt: ao nông, thoáng là ít chịu ảnh hưởng của vấn đề CO2 hơn ao sâu khuất. Độ kiềm (Alkalinity) - Độ kiềm thể hiện nồng độ bazơ trong nước và khả năng của nước chấp nhận a xít. - Trong hầu hết các nguồn nước độ kiềm được thể hiện: HCO3- và CO32- - Xuất hiện nước kiềm: thường chỉ xảy ra ở vùng giàu canxi, silic, tảo nở hoa, ô nhiễm từ nước mềm và công nghiệp rượu bia. - Nước có độ kiềm thấp (< 20 mg/l CaCO3) khả năng đệm rất thấp và có pH dao động ảnh hưởng đến cá. - Ao có độ kiềm thấp có su hướng cho năng xuất thấp hơn. [...]... khác - KT nuôi tôm sú - KT nuôi tôm he chân trắng - KT nuôi cua biển (nuôi cua thương phẩm, nuôi cua lột, nuôi cua gạch) - KT nuôi ghẹ (nuôi ghẹ thương phẩm, nuôi ghẹ lột, nuôi ghẹ gạch) F KT nuôi nhuyễn thể - Một số loài nhuyễn thể được nuôi: nuôi trai lấy ngọc (cả trai nước ngọt, trai nước mặn ở Hạ - long), nuôi hầu, nuôi ngao, nuôi sò - Một số vung nuôi nhuyễn thể: Nam Định, Thái Bình ... nhau - Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Nuôi ghép còn có thể giải quyết một số ảnh hưởng tiêu cực khác Nuôi ghép thường cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi đơn trong điều kiện nuôi quảng canh và bán - thâm canh Do đó đây là hình thức nuôi phổ biến nhất hiện nay * Khi áp dụng hình thức nuôi ghép cần phải xác định đối tượng nuôi chính và đối tượng nuôi phụ - Đối tượng nuôi chính phải chiếm từ 40% trở... - File KT nuôi cá ruộng - KT nuôi tôm lúa (chủ yếu nuôi TCX + lúa) C KT nuôi cá lồng 1 Nuôi cá lồng nƣớc chảy Lồng được đặt ở lưu vực các sông (sông Hồng, sông Đáy, sông Mã), suối (Sơn La) 2 Nuôi cá lồng nƣớc đứng Lồng được đặt ở các hồ chứa (Hồ Hòa Bình, Hồ Thác Bà), đầm (Hạ hòa - Phú thọ) 3 KT nuôi cá lồng biển: Cát bà, Hạ Long, Cửa lò: nuôi chủ yếu cá song (cá mũ), cá giò 4 Đối tƣợng nuôi chính... cá ao nƣớc tĩnh 3 Hình thức và chu kỳ nuôi - Hình thức nuôi đơn: là hình thức chỉ nuôi một loại đối tượng trong ao, thường được áp dụng ở các nước phương Tây hay các nước có nền sản xuất tiên tiến - Hình thức nuôi ghép: thường được áp dụng ở các nước châu Á Nuôi đơn và nuôi ghép đều có cơ sở khoa học và điều kiện ứng dụng nhất định Ở nước ta hiện nay hình thức nuôi ghép thường được sử dụng rộng rãi... vực - Nhằm tạo điều kiện sống tốt cho sinh vật và tạo điều kiện để phát huy tốt các nhân tố tích cực sẵn có trong thủy vực - Các biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các thủy vực nội địa nhỏ, các thủy vực lớn khó áp dụng Các biện pháp thường được sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản là: - Nạo vét bùn đáy: để làm tăng độ sâu và hàm lượng oxy ở tầng đáy, tăng độ sâu của khối nước có tác dụng điều... dụng phổ biến trong sinh sản nhân tạo cá 5.1 Não thuỳ thể (Pituitary - PG) 5.2 Kích dục tố màng đệm nhau thai ngƣời (HCG) 5.3 LRHa - Luteinizing Release Hormone Alanogue II Kỹ thuật nuôi vỗ và cho cá đẻ 1 Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ - Đàn cá bố mẹ có chất lượng tốt được nuôi dưỡng tốt là yếu tố quyết định đến năng suất cá bột, sức sống, tốc độ sinh trưởng, năng suất và sản lượng cá nuôi 1.1 Chọn cá bố mẹ... thức ăn với đối tượng nuôi chính - Tận dụng được sản phẩm phế thải (chủ yếu là phân) hoặc thức ăn dư thừa của đối tượng nuôi chính - Đối tượng nuôi phụ tận dụng được một số thành phần thức ăn tự nhiên trong ao - Dễ giải quyết giống, lớn nhanh và có hiệu quả kinh tế nhất định - Không có mâu thuẫn thức ăn giữa các loài cá nuôi phụ khác nhau (về chủng loại hay số lượng) Trong nuôi ghép thường áp dụng... kg đại diện cho một số lượng cá nhất định - Mật độ cá thả quá dày hay quá thưa đều ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và giá trị thương phẩm của từng đối tượng, vì vậy khi thả cá cần dựa - vào thực tiễn sản xuất và dựa vào công thức để tính mật độ thả Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn: + Căn cứ vào điều kiện MT ao nuôi bao gồm DT, độ sâu, mặt thoáng, nguồn nước + Căn cứ vào yêu cầu về năng suất và sản. .. này + Căn cứ vào đối tượng nuôi chính, phụ VD: ao nuôi cá trắm cỏ là chính, thả mật độ thưa hơn so với ao nuôi cá mè trắng là chính; ao nuôi cá rô phi là chính mật độ thả cá ban đầu thưa hơn so với ao nuôi cá mè trắng và cá trắm cỏ + Căn cứ vào trình độ tổ chức quản lý và khả năng đánh tỉa thả bù SxQ A = (W – G) x T A: mật độ cá thả ban đầu (con/ha) S: diện tích ao nuôi (ha) Q: năng suất dự kiến... dạng bột - Phụ thuộc kích cỡ cá - Cách quản lý thức ăn - Hệ thống nuôi - Ưu và nhược của 2 loại thức ăn? Chƣơng 5 Sinh sản nhân tạo và ƣơng nuôi cá giống I Sinh sản nhân tạo Tại sao cần cho sinh sản nhân tạo cá - NTTS phát triển: thức ăn và con giống - SSNT chủ động được con giống - Con giống được đảm bảo về số lượng (theo yêu cầu người nuôi) , đảm bảo được chất lượng - SSNT giúp nghiên cứu di truyền . nuôi trồng thuỷ sản? - Nuôi đơn - Nuôi ghép - Nuôi luân canh - Nuôi kết hợp - Nuôi xen canh 2. Trình bày tóm tắt các phƣơng thức (hệ thống) NTTS? - nuôi quảng canh( nuôi tôm) - nuôi quảng. ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Nuôi Trồng Thủy Sản Đại Cƣơng by Manh-tydk55 Chƣơng 1. Giới thiệu môn học và một số khái niệm dùng trong NTTS 1. Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi. có trong thủy vực. - Các biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các thủy vực nội địa nhỏ, các thủy vực lớn khó áp dụng. Các biện pháp thường được sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản là: