Mắt thường có thể nhìn thấy trùng Cá nhiễm trùng có biểu hiện bơi lội không bình thường, cá gầy yếu.

Một phần của tài liệu Đề cương nuôi trồng thủy sản đại cương chuyên ngành thú y. (Trang 39)

màu, bơi lội lờ đờ đuổi không chạy, thường tách đàn.

Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao, trước khi ương cần tẩy vôi, cá thả với mật độ vừa phải. Trong quá trình nuôi thường xuyên dùng vôi để khử trùng.

Điều trị: Dùng muối ăn tắm trong 15 phút với liều 2-3%.

Hoặc Sulphát đồng (CuSO4) tắm trong 15 phút với liều 3-5 g/m3 hoặc ngâm với liều 0.5-0.7 g/m3.

Bệnh sán lá đơn chủ

Tác nhân gây bệnh: do sán Dactylogyrus và Gyrodactylus

Dấu hiệu bệnh lý: Sán ký sinh trên da và mang của cá và phá hoại tổ chức

gây tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp của cá. Chỗ sán bám gây viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm và một số sinh vật xâm nhập gây bệnh. Cá bị bệnh

bơi lội chậm chạp, cơ thể thiếu máu, cá gầy yếu.

Sán ký sinh trên các loài cá nuôi nước ngọt ở nhiều lứa tuổi nhưng gây bệnh nghiêm trọng nhất đối với giai đoạn cá hương, cá giống.

Phòng trị bệnh:

- Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp.

- Khi bệnh xảy ra: - Dùng KMnO4 20 g/m3 (20-30’), formalin (20-25 ml/m3) hoặc dùng muối ăn (NaCl) 2-3 % (10-15’). ăn (NaCl) 2-3 % (10-15’).

- Bệnh trùng mỏ neo

- Tác nhân gây bệnh: do trùng mỏ neo gây ra, hình dạng của nó giống neo thuyền.

- Dấu hiệu bệnh lý: Trùng thường bám ở gốc vây, trên thân, quanh môi, làm cho chỗ bám sưng đỏ, hay thấy trên cá mè đặc biệt ở giai đoạn cá hương cá giống. đỏ, hay thấy trên cá mè đặc biệt ở giai đoạn cá hương cá giống.

- Mắt thường có thể nhìn thấy trùng. Cá nhiễm trùng có biểu hiện bơi lội không bình thường, cá gầy yếu. gầy yếu.

Một phần của tài liệu Đề cương nuôi trồng thủy sản đại cương chuyên ngành thú y. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)