1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các bài toán mở cho học sinh lớp 1

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 427,22 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Ninh Bình Chúng tơi gồm: TT Họ tên Tỷ lệ (%) đóng Nơi cơng góp vào việc tạo tác Trình độ Ngày tháng Chức sáng kiến (hoặc nơi chuyên (ghi rõ năm sinh danh thường mơn đồng tác giả, trú) có) Bùi Thị Sơn 01/6/1966 HT ĐH 30/11/1968 THTT THTT PHT ĐH 20% 20% Nguyễn T Bích Thủy Bùi T Hạnh Phúc 19/12/1970 THTT PHT ĐH 20% Nguyễn T Bích Liên 12/01/1979 THTT GV CĐ 20% 28/4/1973 THTT GV ĐH 20% Phạm Bích Hà Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học toán mở cho học sinh lớp 1" I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Dạy mơn Tốn lớp 1C II THỜI GIAN ÁP DỤNG: 02 năm học ( 2014 – 2015, năm học 2015-2016) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 01/9/2014 III MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến Khả vận dụng tốn mở phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào làm toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải vấn đề toán học Từ ngơn ngữ thơng thường đề tốn cho học sinh đọc- hiểu- biết hướng giải, để viết phép tính kèm câu trả lời đáp số toán Học sinh thực hành thành thạo tốn mở góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Thực tế qua nhiều năm trực tiếp quản lí giảng dạy khối lớp 1, trình dạy học chúng tơi nhận thấy phần dạy tốn mở chiếm thời gian tương đối nhiều, thực tế việc dạy học toán mở chưa đạt kết cao Bởi lớp 1: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lơgic em cịn hạn chế Một nét bật nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực Nhiều với tốn mở em nhẩm phép tính trả lời lý giải em lại có phép tính Thực tế cho thấy, em thực lúng túng thực hành toán mở Một số em chưa biết tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic Ngơn ngữ tốn học cịn hạn chế, kỹ tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán, học toán giải toán cách máy móc nặng dập khn, bắt chước Đây lý mà chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học toán mở cho học sinh lớp 1" mong tìm giải pháp nhằm góp phần nâng cao kĩ giải tốn cho học sinh lớp nói riêng mơn Tốn nói chung Để từ đó, em thành thạo với tốn mở khó phức tạp lớp 1.1 Giải pháp cũ thường làm 1.1.1 Nội dung giải pháp Khi dạy học toán mở lớp giáo viên thường thực theo quy trình theo bước sau: Bước 1: Nêu yêu cầu đề Bước yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài, nhớ dũ kiện toán cho cách xác nắm vững yêu cầu đề Học sinh phải hiểu toán cho biết tốn u cầu Trong q trình học sinh cần nhận tốn cho thuộc dạng toán Bước 2: Nêu toán phù hợp với tranh vẽ Dựa vào việc nhận dạng tranh vẽ bước 1, hướng dẫn học sinh cách giải yêu cầu đề toán Muốn giải đáp yêu cầu đề cần phải biết gì? Những điều đề cho biết chưa? Nếu chưa biết tìm cách nào, dựa vào đâu để tìm? Cứ học sinh tìm cách giải đáp từ kiện cho sẵn đề Bước 3: Viết phép tính phù hợp với toán Bước 4: Kiểm tra kết - Nêu toán tương tự 1.1.2 Những ưu, nhược điểm giải pháp cũ Ưu điểm: + Giáo viên hướng dẫn học sinh biết nêu toán phù hợp với tranh vẽ + Học sinh viết đến phép tính phù hợp với đến toán vừa nêu qua quan sát tranh vẽ Nhược điểm: + Phương pháp dạy học giáo viên nặng nề, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, chưa phát huy tính chủ động tích cực học sinh, mang tính giảng giải , thuyết trình nhiều Điều thể qua số tình trạng sau: + Học sinh nhớ dạng tốn cách máy móc + Học sinh ngại học toán mở, dẫn đến khơng tự tin làm Trong q trình quản lí giảng dạy Tiểu học, đặc biệt lớp 1, nhận thấy HS lúng túng chí nêu sai tốn, viết sai phép tính, viết sai đáp số 1.2 Giải pháp cải tiến Giải pháp 1: Chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngơn ngữ tốn học ngược lại * Thay đầu , ngữ điệu SGK Bài toán mở nêu vấn đề thường gặp đời sống, vấn đề gắn liền với nội dung (khái niệm, cấu trúc, thuật ngữ ) toán học, giáo viên cần cho học sinh nắm vững khái niệm thuật ngữ Để dạy tốt “Các toán mở” lớp 1, điều giáo viên phải nắm thật toán thể ý nghĩa phép tính a) Trong chương trình tốn lớp giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể đưa “Bài tốn có lời văn” Mặc dù đến tận tuần 22, học sinh thức học cách trình bày giải “Bài tốn có lời văn” song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ “Phép cộng phạm vi (Luyện tập) ” tuần Bắt đầu từ tuần tuần 16 hầu hết tiết dạy phép cộng trừ phạm vi (khơng q) 10 có tập thuộc dạng “ Viết phép tính thích hợp” học sinh làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) Ví dụ: Sau xem tranh vẽ trang 46 (SGK), học sinh tập nêu lời : “Có bóng trắng bóng xanh Hỏi có tất bóng?” tập nêu miệng câu trả lời : “có tất bóng”, sau viết vào dãy năm trống để có phép tính: 1+2 = Từ phép tính 1+ = 3, em nêu tốn phù hợp với phép tính VD1: Hà có kẹo, Mai có kẹo Hỏi hai bạn có kẹo? VD2: Có bút chì đỏ bút chì xanh Hỏi có tất bút chì? * Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh tiền đề để giải tốn có lời văn chuẩn bị cho học sinh viết câu lời giải viết phép tính Chính sau tập “ Nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy trống” nghiên cứu đặt thêm cho em câu hỏi để em trả lời miệng Ví dụ: Từ tranh “3 chim cành, chim bay tới” trang 47– SGK, sau học sinh điền phép tính vào dãy trống: + = Giáo viên hỏi tiếp: “Vậy có tất chim?” để học sinh trả lời miệng: “Có tất chim”; “Số chim có tất bao nhiêu? (Số chim có tất 4)… Cứ làm nhiều lần, học sinh quen dần với thành phần tốn GV định hướng cho học sinh : Nêu tốn để tìm số chim có tất nêu tốn để tìm số chim bay nêu tốn để tìm số chim cịn lại VD: Có chim , có chim bay Hỏi lại chim? ; Do em dễ dàng nắm thành phần tốn có lời văn .thuận lợi viết câu lời giải tốn có lời văn sau Bài tốn “Thêm” thành tốn “gộp”, chẳng hạn: “An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng?”, dạng phổ biến Học sinh tự tìm tốn tương ứng với phép tính 3+ = 3+4=7 VD: Có hình vng , thêm hình vng Hỏi có tất hình vng? Hoặc có bút chì , thêm bút chì Hỏi có tất bút chì? Bài tốn “Bớt” thành tốn tìm số hạng, chẳng hạn: “Lớp 1A có 35 bạn, có 20 bạn nữ Hỏi lớp 1A có bạn nam?”, dạng gặp dạng khó (CTTH cũ dạy lớp 2) Sau học sinh học xong tốn “Thêm” “Bớt” giáo viên cho học sinh dựa vào phép tính để nêu tốn thích hợp VD: 1+3=4 4–3=1 3+1=4 4–1=3 Học sinh nêu : Có bóng , thêm bóng Hỏi có tất bóng ? Hoặc “Có bóng , thêm bóng Hỏi có tất bóng? ” Hoặc “ Có bóng , bớt bóng Hỏi cịn lại bóng ? Hoặc “ Có bóng , bớt bóng Hỏi cịn lại bóng? * Từ mơ hình vật thật học sinh đặt đề tốn phù hợp với tình sau chuyển dịch thành ngơn ngữ tốn học việc viết phép tính thích hợp: Đối với học sinh lớp 1, đặc biệt tuần đầu năm học, việc hướng dẫn học sinh đọc để hiểu đề giải tốn khó khăn, vất vả Vốn từ ngữ, vốn kiến thức liên quan đến đời sống thực tế học sinh lớp nhiều hạn chế, tư học sinh mang nặng yếu tố hình ảnh, cụ thể Vì vậy, hướng dẫn học sinh dựa vào mơ hình, vật thật, đặt đề tốn thích hợp với tình huống, từ học sinh chuyển thành ngơn ngữ tốn học phép tính phù hợp Qua việc dùng ngơn ngữ thơng thường để nêu đề tốn thích hợp, học sinh có biểu tượng ban đầu toán mở Với mơ hình, học sinh đưa nhiều tình khác viết phép tính phù hợp với tình tìm cách diễn giải ngơn ngữ tốn học phép tính thích hợp Ví dụ: Qua hình ảnh “quả rụng, chim bay, bóng đứt dây, tách số, tách que tính, tách hình…” để diễn đạt ngơn ngữ thơng thường thơng qua việc đặt đề tốn, sau chuyển dịch thành ngơn ngữ tốn học việc viết thành phép tính thích hợp ý nghĩa thực tiễn phép tính gắn với tốn có lời văn sau *Thay tranh vật thật Trước tốn chúng tơi thường nghiên cứu kĩ tốn tìm xem đồ dùng phù hợp với nhóm đồ vật, mẫu hình, tranh vẽ Mỗi học sinh có hộp hình học tốn, theo u cầu giáo viên học sinh rèn luyện thao tác tập hợp nhóm đồ vật, mẫu hình Phần lớn tốn có chủ đề liên quan tới đại lượng mối quan hệ đại lượng tốn Vì thế, việc rèn kĩ thao tác qua việc học phép đo đại lượng cần thiết cho việc giải toán Khi hướng dẫn học sinh làm 4(47) Giáo viên cho học sinh lấy đồ vật đồ dùng thực hành tốn thay cho hình ảnh tranh vẽ VD: Có hình vng, thêm hình vng Hỏi có tất hình vng? Hoặc có que tính xanh que tính vàng Hỏi có tất que tính? Hoặc có quạt trần quạt treo tường Hỏi có tất có quạt ? * Sử dụng sơ đồ ven học sinh dựa vào sơ đồ ven để diễn giải thuật ngữ toán học mối quan hệ thành tố cấu tạo số, lý giải mối quan hệ phép toán Từ việc học cấu tạo số giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ ven, dựa vào sơ đồ ven để nêu lại cấu tạo số mối quan hệ thành tố, qua học sinh củng cố cấu tạo số, bước đầu có khái niệm, biểu tượng phép tính cộng trừ Khi học phép tính cộng, trừ phạm vi 10, giáo viên sử dụng sơ đồ ven để củng cố, làm rõ khái niệm, biểu tượng phép tính cộng, trừ: Hình ảnh chấm trịn sơ đồ ven ý nghĩa phép tính cộng, phép tính trừ giáo viên cung cấp cho học sinh theo quan điểm tập hợp, giúp em cảm nhận trực giác 1+3=4 3+1=4 1+3=3+1 Từ sơ đồ ven trên, học sinh xây dựng thành phép tính cộng, sơ đồ ven, giáo viên che bớt chấm tròn để xây dựng phép tính trừ Sau dùng sơ đồ ven để học sinh hiểu mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ Từ phép cộng + = suy phép trừ tương ứng – = – = phép trừ phép tính ngược phép tính cộng Giải pháp 2: Hoạt động thực hành đưa trò chơi học tập vào giải toán mở * Hoạt động trải nghiệm, thực hành: Chúng tổ chức hoạt động để học sinh làm việc với vật thật, mơ hình Phát huy tính chủ động học sinh để học sinh tham gia tiếp xúc với vật thật, tìm mới, cách giải tốn, khơng gị bó, phụ thuộc vào có Chúng tơi tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ, hoạt động thực tế với vật thật, mơ hình qua khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tìm phép tính khác phù hợp với tình toán Đối với toán mở, gắn với thực tế, biến số mối quan hệ tốn học khơ khan phức tạp với thực tế sinh động phù hợp với tư em, giúp em giải vấn đề dễ dàng Học sinh trải nghiệm với tình thực tế như: “Có kẹo, thêm kẹo thành kẹo?” Từ tình có học học sinh vận dụng tình có thực đời sống thực tế tự nêu vấn đề tự giải vấn đề để tự chiếm lĩnh kiến thức * Đưa trò chơi học tập vào dạy học tốn mở Trị chơi tốn học tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên sinh động để học sinh hứng thú học tập mơn tốn đặc biệt tốn mở Các trị chơi cịn kích thích trí tưởng tượng, tính tị mị, ham hiểu biết cho trẻ khơng thế, trị chơi học tập giúp em tự tin hơn, tích cực, tự giác tìm hiểu kiến thức mới, tạo động lực học tập cho em Một số trị chơi áp dụng q trình dạy tốn mở là: + Trị chơi tiếp sức Cách chơi : Mỗi tổ cử từ em trở lên , tuỳ theo đầu bài tốn nối tiếp tham gia trị chơi theo u cầu giáo u cầu tốn, tổ hồn thành nhanh, tổ thắng VD: Khi dạy phép cộng phạm vi Giáo viên củng cố cho học sinh cách tổ chức trò chơi tiếp sức sau : Mỗi tổ cử bạn nối tiếp viết phép tính có kết + Trị chơi đốn phép tính thích hợp Cách chơi: GV đưa tranh, học sinh nêu phép tính phù hợp với tranh, sau giáo viên lật phép tính mặt sau để học sinh đối chiếu xem hay sai giải thích nêu tốn thích hợp Luật chơi : Mỗi học sinh nêu phép tính mà em cho phù hợp với tranh vẽ + Trò chơi : “Nêu tốn thích hợp” VD: GV đưa phép tính + = Cách chơi: Hai đội chơi, đổi qua, đổi lại, đội nêu toán phù hợp với phép tính sau đội chiến thắng Luật chơi: Mỗi đội em tham gia trò chơi + Trị chơi nối tranh vẽ với phép tính thích hợp theo nhóm Cách chơi: Giáo viên gắn hình ảnh với phép tính bảng theo nhóm chơi nhóm nhóm học sinh tuỳ theo yêu câù toán, em lên nối tranh vẽ với phép tính (Mỗi em nối tranh vẽ với phép tính ) nhóm nối xong trước nhóm chiến thắng VD: Khi dạy “Phép cộng phạm vi củng cố kiến thức cho học sinh cách chơi trị chơi: Nối tranh vẽ với phép tính thích hợp” Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi sau cử đại diện nhóm lên chơi, nhóm nối đúng, nối nhanh nhóm thắng Nối tranh vẽ với phÐp tÝnh thÝch hỵp: Nhóm 4–1=3 1+3=4 4–3=1 3+1=4 Nhóm 4–1=3 1+3=4 4–3=1 3+1=4 Ưu điểm: Trò chơi học tập giúp em khắc sâu kiến thức sau học toán, dạng toán, tạo hứng thú cho em học toán Giải pháp 3: Đổi hình thức tổ chức lớp học Chúng tổ chức lớp học thật linh hoạt với bàn đơi, ghế đơn, học sinh dịch chuyển dễ dàng, dễ dàng chuyển đổi từ mơ hình lớp học bản, sang hoạt động nhóm đơi, nhóm hoạt động lớp Từ hình thức tổ chức lớp học linh hoạt việc tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên dễ dàng hợp lý Từ việc tổ chức lớp học theo hướng linh hoạt hạn chế kiểu truyền thụ chiều từ thầy sang trị, chúng tơi tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích cho em tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tự đánh giá mình, theo dõi, đánh giá bạn, quan hệ hợp tác học tập, học sinh chủ động tương tác, hỗ trợ q trình học tập Chủ động hợp tác nhóm, trao đổi, chia sẻ thơng tin tìm hướng giải vấn đề liên quan đến toán mở, tự đánh giá kết hoạt động bạn từ học sinh tự tin bộc lộ khả thân Khi dạy toán mở, tổ chức cho em hoạt động cá nhân làm việc với mơ hình vật thật tự đặt đề tốn phù hợp với tình tốn viết phép tính thích hợp với tình Trao đổi với bạn bên cạnh để chia sẻ thơng tin tương tác hỗ trợ tìm mới, hướng giải liên quan đến tốn Nếu vấn đề có tính phức tạp, tổ chức cho em trao đổi nhận xét, bổ sung hướng giải quyết, phát huy tính sáng tạo cách giải vấn đề học sinh Giải pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học toán mở Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học việc áp dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập Khi dạy tốn : Viết phép tính thích hợp GV sử dụng máy chiếu , hình ảnh trực quan vào dạy học để gây hứng thú cho học sinh 3+1=4 2+2=4 1+3=4 3+1=4 1+3=3+1 Sử dụng công nghệ thông tin không dừng khai thác trình bày kiến thức mà cịn thực nhiều khâu dạy toán mở luyện tập, thực hành, kiểm tra Không so sánh “hiện đại với thủ công”, việc ứng dụng công nghệ thông tin lựa chọn tùy điều kiện lớp khả giáo viên, nghiên cứu sử dụng mục đích, có hiệu thiết thực, tránh hình thức lãng phí đưa ngun tắc tối thiểu sau: Đúng nội dung kiến thức Học sinh tham gia, thực hành nhiều Tạo mơi trường học tập hứng thú, tích cực, phù hợp tâm sinh lý trẻ Khả áp dụng sáng kiến 10 Sáng kiến "Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học toán mở cho học sinh lớp 1" áp dụng hiệu lớp Một trường tiểu học Tân Thành - Kết nắm bắt kiến thức học sinh nâng lên rõ rệt - Những giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức học sinh, em có hứng thú thi đua học tập - Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi cho tất đối tượng học sinh lớp 1, đặc biệt em học sinh chưa bền vững kiến thức Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi khẳng định: sáng kiến áp dụng với trường tiểu học địa phương khác Giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, cách thức, hoạt động khác cho phù hợp với nội dung dạy tiết học IV ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến được áp dụng hiệu khi: Để học sinh nắm vững thực hành thành thạo toàn mở lớp Giáo viên cần: + Xác lập mối liên hệ liệu tốn + Chọn phép tính thích hợp trả lời yêu cầu toán Điều chủ yếu việc dạy học toán mở giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ tranh vẽ với phép tính thích hợp điều kiện tốn mà thiết lập phép tính số học tương ứng, phù hợp Để tiến hành điều đó, việc dạy toán diễn theo mức độ - Mức độ thứ nhất: Hoạt động chuẩn bị cho toán - Mức độ thứ hai: Hoạt động làm quen với toán - Mức độ thứ ba: Nêu phép tính tốn thích hợp + Tạo học thoải mái, sinh động, hợp tác tin cậy lẫn thầy trị phát huy tốt tính tích cực tư học sinh Giáo viên nên dùng thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu giảng + GV phải có tác phong mẫu mực, ứng xử khéo léo, nhiệt tình với cơng việc + Nắm rõ đặc điểm tâm lý học sinh độ tuổi kinh nghiệm giảng dạy 11 + Bản thân giáo viên luôn tự học tự rèn, liên hệ trao đổi với đồng nghiệp V ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế mà sáng kiến đem lại việc thường xuyên sử dụng có hiệu đồ dùng học tập khơng gây lãng phí sở vật chất Việc sử dụng tranh ảnh có sẵn mạng giảm bớt nhiều chi phí Trước giáo viên phải nhiều thời gian để tìm tranh ảnh minh họa nhà trường phải mua tranh học từ giáo viên sử dụng hình ảnh mạng chiếu lên qua máy chiếu để lớp quan sát Tuy nhiên, lợi ích kinh tế lớn mà sáng kiến mang lại chất lượng dạy học mơn Tốn nâng lên rõ rệt Đây nguồn lợi kinh tế lâu dài mang lại cho thân học sinh, gia đình học sinh xã hội mà người làm giáo dục mong muốn đạt Hiệu xã hội Qua trình quản lí giảng dạy chúng tơi thấy trước chưa áp dụng phương pháp học sinh thường không nắm yêu cầu đề Khi đưa phương pháp vào thực học sinh tự tin hơn, vững kiến thức giải tốn có lời văn Ở tuần đầu học sinh lớp tơi chưa biết phương pháp học tốn mở nên em nêu toán cách thụ động, sau đưa giải pháp vào dạy học tốn mở tơi thây em hoàn toàn tự tin để thực hành tốn mở học sinh lớp tơi cịn có thói quen đọc kĩ đề bài, tóm tắt, phân tích đề tốn, khơng biết cách đặt câu lời giải hay, viết phép tính mà cịn biết cách trình bày giải đúng, đẹp có ý thức kiểm tra lời giải, kết quả, có thói quen tìm cách giải khác Những kết mà em đạt sau lần kiểm tra định kì sau: Lớp chưa thử nghiệm: 1B - Năm học 2013 -2014 THỜI GIAN ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 ĐIỂM DƯỚI CUỐI KÌ I 13 15 CUỐI KÌ II 20 12 12 Lớp thử nghiệm : Lớp 1C- Năm học 2014- 2015 THỜI GIAN ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 ĐIỂM DƯỚI CUỐI KÌ I 20 10 CUỐI KÌ II 27 Có kết phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác học sinh, quan tâm nhắc nhở phụ huynh học sinh, bên cạnh biện pháp giáo dục lúc, kịp thời giáo viên Qua kết đạt trên, thấy số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 tăng So với năm học trước kết thật điều đáng mừng Điều cho thấy cố gắng đổi phương pháp dạy học chúng tơi có kết khả quan Lớp học sôi nổi, nắm kiến thức vững học sinh tương tác, hỗ trợ trình học tập mang lại hiệu rõ rệt động lực để chúng tơi tiếp tục theo đuổi ý tưởng Với kết này, chắn em học lên lớp trên, em tiếp tục phát huy với tốn có lời văn u cầu mức độ cao Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật TP Ninh Bình, ngày 25 tháng năm 2016 NGƯỜI NỘP ĐƠN Tác giả Bùi Thị Sơn Đồng tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy Bùi Thị Hạnh Phúc 13 Nguyễn Thị Bích Liên Phạm Bích Hà TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH XÁC NHẬN PHỊNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ NINH BÌNH XÁC NHẬN 14

Ngày đăng: 03/09/2023, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN