Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga

64 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.thuvienhoclieu.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Vận dụng quan điểm tích hợp thơng qua phương pháp dự án để dạy chủ đề: LIÊN BANG NGA” Tác giả sáng kiến: Dương Thị Thu Hằng Mã lĩnh vực: 12.58 Vĩnh Phúc, năm 2020 www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com MỤC LỤC Lời giới thiệu: .1 Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến : .2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .2 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN 1: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN .3 I Quan niệm dạy học theo xu hướng tích hợp I.1 Khái niệm “tích hợp” I.2 Đặc điểm dạy học tích hợp I.2.1 Lấy người học làm trung tâm I.2.2 Định hướng đầu I.2.3 Dạy học lực thực I.2.4 Ưu điểm dạy học tích hợp .5 I.3 Tổ chức dạy học tích hợp I.3.1 Bài dạy học tích hợp I.3.2 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp I.4 Sự cần thiết dạy học theo xu hướng tích hợp .9 II Dạy học dự án 10 II.1 Khái niệm dự án dạy học theo dự án 10 II.2 Đặc điểm dạy học dự án 11 II.3 Các dạng dạy học theo dự án 12 II.3.1.Phân loại theo chuyên môn 12 II.3.2 Phân loại theo tham gia người học 12 II.3.3 Phân loại theo tham gia giáo viên 12 II.3.4 Phân loại theo quỹ thời gian: .12 II.3.5.Phân loại theo nhiệm vụ 13 II.4 Tiến trình thực dạy học dự án 13 II.5 Ưu điểm nhược điểm dạy học theo dự án 14 II.5.1 Ưu điểm 14 II.5.2 Nhược điểm 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC DỰ ÁN 16 I Vài nét tình hình chung tình hình giáo dục địa phương, nhà trường 16 I.1 Thuận lợi: 16 I.2 Khó khăn: 17 II Thực trạng vấn đề 17 II.1 Về phương pháp dạy học, phải đảm bảo yêu cầu 17 II.2 Dạy học Địa lí theo quan điểm tích hợp 18 II.2.1 Định hướng tích hợp liên mơn dạy học địa lí 18 II.2.2.Ngun tắc tích hợp liên mơn dạy học địa lí 19 II.2.3.Phương thức tích hợp liên mơn dạy học địa lí 19 www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com II.2.4.Hình thức tích hợp liên mơn dạy học địa lí 19 III Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học địa lí 20 IV Nguyên nhân thực trạng vấn đề nghiên cứu 20 V Đề xuất biện pháp hoạt động dạy học tiến trình bày dạy theo chủ đề tích hợp thơng qua phương pháp dự án 21 V.1.Xác định mục tiêu học tập 21 V.2.Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn thơng qua phương pháp dự án 22 V.3.Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn thơng qua phương pháp dự án 22 V.4.Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy thông qua phương pháp dự án 22 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .22 I Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm sư phạm .22 I.1 Mục đích 22 I.2 Nguyên tắc 23 I.3 Phương pháp thực nghiệm .23 II Quy trình thực nghiệm 23 II.1 Chuẩn bị thực nghiệm .23 II.1.1 Chọn thực nghiệm 23 II.1.2 Chọn đối tượng thực nghiệm 23 II.1.3 Chọn giáo viên thực nghiệm .24 II.2 Tổ chức thực nghiệm .24 II.3 Đánh giá kết thực nghiệm 24 II.3.1 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm .24 II.3.2 Xử lí kết thực nghiệm 25 II.3.3 Nhận xét kết thực nghiệm .25 III Bài thực nghiệm 25 PHẦN 2: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN .57 I Đánh giá thành công áp dụng SKKN 57 I.1 Đối với học sinh : 57 I.2 Đối với giáo viên 57 II Đánh giá khó khăn áp dụng SKKN 57 Những thông tin cần bảo mật: Không 58 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 58 10 Đánh giá lợi ích thu được: .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Chữ viết tắt Giáo dục GD Dạy học DH Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Nhà xuất giáo dục NXB GD Dạy học tích hợp DHTH Trung học phổ thông THPT Phương pháp dự án PPDA Dạy học dự án DHDA www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đường hội nhập đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Giáo dục phải có chuyển biến để đào tạo lớp người lao động động, sáng tạo, có khả hành động sở học vấn vững chắc; đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước Việt Nam đại, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Ngồi ra, chương trình Việt Nam cịn có phần trùng lặp mơn học nguyên nhân làm cho chương trình q tải Vì thế, tích hợp góp phần làm giảm nhẹ chương trình mơn học, giảm phần trùng lặp môn, đồng thời cịn có tác dụng bổ sung, liên kết tri thức môn Qua thực tế dạy học nhiều năm, tơi thấy việc tích hợp kiến thức mơn học để giải vấn đề môn việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn phải nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy, mà cịn cần phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác, để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Tên sáng kiến: “Vận dụng quan điểm tích hợp thơng qua phương pháp dự án để dạy chủ đề: LIÊN BANG NGA” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Dương Thị Thu Hằng www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com - Địa tác giả sáng kiến: Thị Trấn Lập Thạch – Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979066351 - Email: hoatamgui.0812@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến : - Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Ngơ Gia Tự kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực nghiệm sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Dạy học Địa lí bậc THPT Đặc biệt “Chủ đề: Liên Bang Nga” - Qua đề tài lập dàn ý với đề tài khác tương tự khác với cấu trúc, dàn ý Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Ngày tháng 12 năm 2015 Mô tả chất sáng kiến: www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com PHẦN 1: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN I Quan niệm dạy học theo xu hướng tích hợp I.1 Khái niệm “tích hợp” Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Tích hợp xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết Dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn I.2 Đặc điểm dạy học tích hợp www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com DHTH quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học I.2.1 Lấy người học làm trung tâm Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận người dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống I.2.2 Định hướng đầu Người học đạt địi hỏi cịn tùy thuộc vào khả người www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai địi hỏi q trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ I.2.3 Dạy học lực thực Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Năng lực nhận thức: địi hỏi học sinh phải có khả quan sát, ghi nhớ, tư (độc lập, logic, cụ thể, trừu tượng ), tưởng tượng, suy luận, tổng hợp- khái qt hố, phê phán- bình luận, từ có khả phát vấn đề, khả tự học, tự trao dồi kiến thức suốt đời, Năng lực xã hội: đòi hỏi người học sinh phải có khả giao tiếp, thuyết trình, giải tình có vấn đề, vận hành cảm xúc, có khả thích ứng, khả cạnh tranh khả hợp tác Năng lực thực hành: (hoạt động thực tiễn) đòi hỏi học sinh phải có khả vận dụng tri thức (từ học từ thực tiễn), thực hành cách linh hoạt (tích cực - chủ động), tự tin; có khả sử dụng cơng cụ cần thiết, khả giải vấn đề, sáng tạo, có tính kiên trì, Năng lực cá nhân: thể qua khía cạnh thể chất, địi hỏi trước hết học sinh có khả vận động linh hoạt, phải biết chơi thể thao, biết bảo vệ sức khoẻ, có khả thích ứng tốt với mơi trường; tiếp khía cạnh hoạt động cá nhân đa dạng khác khả lập kế hoạch, khả tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm, I.2.4 Ưu điểm dạy học tích hợp www.thuvienhoclieu.com Trang www.thuvienhoclieu.com Đối với học sinh: Các chủ đề tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Các chủ đề tích hợp học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải o tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp , liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với giáo viên: Giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mình, có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sư phạm cho giáo viên I.3 Tổ chức dạy học tích hợp I.3.1 Bài dạy học tích hợp I.3.1.1 Bài dạy tích hợp Bài dạy tích hợp đơn vị học tập nhỏ có khả hình thành nơi người học kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải công việc phần công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành lực thực hoạt động nghề nghiệp họ Khi xây dựng dạy theo quan điểm tích hợp, người GV khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cịn phải xây dựng hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học bước thực để hình thành lực Bài dạy theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kiến thức, kỹ chun mơn để giải Trong đó, giáo án tích hợp thành phần quan trọng Vì vậy, để tổ chức dạy học tích hợp thành cơng GV phải biên soạn giáo án tích hợp phù hợp với trình độ người học, với điều kiện thực tiễn sở đào tạo, đảm bảo thời gian nội dung theo chương trình khung quy định 1.3.1.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Từ sở lý luận dạy học tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp sau: www.thuvienhoclieu.com Trang 10

Ngày đăng: 02/09/2023, 01:42