Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DƯƠNG NHẬT CƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* DƯƠNG NHẬT CƯỜNG - CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI RỐI LOẠN KHÓA 2020 - 2022 CƠ XƯƠNG TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN 30-4 NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGÀNH Y TẾ CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* DƯƠNG NHẬT CƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ VẬT LÝ TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN 30-4 NĂM 2022 NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS TRẦN THIỆN THUẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, xử lý phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn hay tài liệu Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học sau đại học Luận văn khơng có số liệu, tài liệu công bố rộng rãi trước Đề cương nghiên cứu Hội Đồng Đạo Đức Nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chấp thuận mặt y đức nghiên cứu theo định số 875/ĐHYD-HĐĐĐ ký ngày 23/12/2021 Người thực Dương Nhật Cường MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Các khái niệm 1.2.Vật lý trị liệu 1.3 Chất lượng sống 10 1.4 Rối loạn xương MSDS (Musculoskeletal Disorders) 13 1.5 VLTL cho người bệnh có rối loạn xương 14 1.6 Chất lượng sống bệnh nhân rối loạn xương 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.5 Phân tích kiện 28 Chương 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 Điểm trung bình lĩnh vực chất lượng sống 31 3.3 Đặc điểm dân số mẫu lĩnh vực chất lượng sống 33 3.4 Các bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu lĩnh vực CLCS 52 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 55 4.2 Chất lượng sống bệnh nhân rối loạn xương 57 4.3 Các yếu tố liên quan đến điểm CLCS bệnh nhân bị rối loạn xương 58 4.4 Giá trị nghiên cứu 60 4.5 Hạn chế nghiên cứu 60 4.6 Tính ứng dụng 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLCS Chất lượng sống ĐLC Độ lệch chuẩn GTLN Giá trị lớn GTNN Gía trị nhỏ HĐTL Hoạt động trị liệu KTC Khoảng tin cậy MSDs Musculoskeletal disorders Rối loạn xương PHCN Phục hồi chức RLCX Rối loạn xương SHHN Sinh hoạt hàng ngày SF36 Short Form 36 Bộ câu hỏi 36 câu đánh giá chất lượng sống TB Trung bình VLTL Vật lý trị liệu WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng cách cho điểm câu hỏi cụ thể 25 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi lĩnh vực SF-36 26 Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân rối loạn xương trước điều trị VLTL 31 Bảng 3.5 Điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân rối loạn xương sau điều trị VLTL 31 Bảng 3.6 So sánh điểm trung bình chât lượng sống bệnh nhân rối loạn xương trước sau điều trị VLTL 32 Bảng 3.7 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu hoạt động thể chất 33 Bảng 3.8 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu giới hạn thể chất 35 Bảng 3.9 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu cảm nhận đau đớn 37 Bảng 3.10 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu sức khỏe tổng quát 39 Bảng 3.11 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu cảm nhận sức sống 41 Bảng 3.12 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu tâm thần tổng quát 43 Bảng 3.13 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu hoạt động xã hội 45 Bảng 3.14 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu giới hạn cảm xúc 47 Bảng 3.15 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu chất lượng sống 49 Bảng 3.16 Các bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu lĩnh vực CLCS trước điều trị VLTL 52 Bảng 3.17 Các bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu lĩnh vực CLCS trước điều trị VLTL 53 TÓM TẮT Rối loạn xương (RLCX) tình trạng phổ biến giới ảnh hưởng đến chất lượng sống, đại diện cho gánh nặng kinh tế xã hội Nghiên cứu phương pháp điều trị cho người có RLCX để giúp cho người nâng cao CLCS vấn đề đáng quan tâm Nghiên cứu chất lượng sống (CLCS) 98 người RLCX sau điều trị Vật lý trị liệu, thông qua sử dụng bảng điểm SF36 (bao gồm 08 lĩnh vực sống) khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức Bệnh viện 30/4 năm 2022 Bằng thiết kế nghiên cứu theo dõi dọc, với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, kết hợp định lượng với định tính, kết nghiên cứu ghi nhận điểm trung bình lĩnh vực trước sau điều trị VLTL sau: Hoạt động thể chất (76,28 ± 25,29 77,60 ± 23,80), Giới hạn thể chất (7,39 ± 21,60 7,39 ± 22,19), Cảm nhận đau đớn (42,70 ± 20,18 47,60 ± 19,05), Sức khỏe tổng quát (26,28 ± 9,45 27,60 ± 10,16), Cảm nhận sức sống (67,39 ± 9,95 68,62 ± 8,82), Tâm thần tổng quát (6,80 ± 20,28 7,14 ± 22,06), Hoạt động xã hội (66,33 ± 13,72 68,75 ± 12,21), Giới hạn cảm xúc (71,51 ± 9,27 72,41± 8,89), Chất lượng sống chung (50,42 ± 11,39 51,76 ± 10,60) Kết nghiên cứu giúp cho người RLCX bác sĩ xương khớp có nhìn khái qt phương pháp điều trị cho người RLCX Là sở để tiến hành nghiên cứu can thiệp Vật lý trị liệu giúp người dân nâng cao CLCS ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lý xương khớp thường gặp (chiếm tỷ lệ cao nước phát triển phát triển), gây đau đớn kéo dài cho hàng trăm triệu người, gây tàn phế cho nhiều người Nhóm bệnh lý gắn liền với nghỉ việc, giảm suất lao động hạn chế hoạt động hàng ngày Trong tương lai, tỷ lệ cịn tiếp tục tăng cao gia tăng tuổi thọ Ngoài tác động lớn kinh tế, xã hội, bệnh xương khớp ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý tình cảm người Chỉ riêng Mỹ, thiệt hại nghỉ việc, giảm suất lao động bệnh xương khớp tương đương với 2,5% tổng sản phẩm quốc gia (GNP), bệnh xương khớp ảnh hưởng hàng trăm triệu người mà ước tính tiêu tốn xã hội tới 215 tỷ USD hàng năm1 Theo nghiên cứu cho thấy rối loạn xương (RLCX) tình trạng phổ biến giới, năm 2019 khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ RLCX 1.71 tỷ người (1.68-1.80) với đau lưng thấp khớp tình trạng phổ biến 134 số 204 quốc gia phân tích1 RLCX chủ yếu bệnh tim mạch, sau tai biến mạch máu não hay bệnh chuyển hóa ảnh hưởng đến chất lượng sống, đại diện cho gánh nặng kinh tế xã hội ngày tăng bối cảnh già hóa dân số tăng tuổi thọ Cải thiện chất lượng sống nên ưu tiên can thiệp để ngăn ngừa điều trị rối loạn xương dân số già2 Vấn đề chất lượng sống (CLCS) nâng cao CLCS dân cư nội dung chủ yếu chiến lược phát triển người, trở thành mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vấn đề quan tâm giới Việt Nam Trong năm qua nhiều kỹ thuật Vật lý trị liệu-Phục hồi chức (PHCN) chuyên sâu ứng dụng góp phần cải thiện chất lượng sống người bệnh, giúp họ hòa nhập cộng đồng, giảm gánh nặng kinh tế xã hội Phương pháp ật lý trị liệu nhiều bác sĩ quan tâm hiệu mà kĩ thuật mang lại cho người bệnh Ngoài ra, mức độ rủi ro phương pháp điều trị thấp, đề cao an toàn cho bệnh nhân Trên giới Việt Nam việc ứng dụng phương pháp Vật lý trị liệu chứng minh có hiệu việc giảm đau xương ngắn hạn hỗ trợ cải thiện chất lượng sống3, Việt Nam chương trình vật lý trị liệu - phục hồi chức thực theo hướng dẫn Số 54/QĐBYT Bộ Y tế “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng”, gồm 145 quy trình kỹ thuật Việc có thêm hướng dẫn quan chuyên môn giúp việc thực hoạt động trở nên có thực rõ ràng Từ đó, giúp đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh Khoa Vật lý trị liệu - phục hồi chức Bệnh viện 30/4 sở Bệnh viện khác nước áp dụng chương trình điều trị VLTL cho người có RLCX đem lại hiệu tốt Việc đánh giá CLCS sau điều trị VLTL người có RLCX cần thiết để giúp cho người RLCX có nhìn khái qt thay đổi CLCS sau điều trị Với câu hỏi Short form health survey (SF-36) thang đo tổng quát gồm 36 câu hỏi đánh giá lĩnh vực sức khỏe liên quan hoạt động chức năng, giới hạn hoạt động khiếm khuyết chức năng, cảm nhận đau đớn, tự đánh giá sức khỏe tổng quát, sức khỏe liên quan hoạt động xã hội, giới hạn hoạt động khiếm khuyết tâm lý, cảm nhận sức sống sức khỏe tâm thần tổng quát Áp dụng câu hỏi giúp đánh giá thay đổi CLCS người có RLCX2 sau điều trị vật lý trị liệu khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện 30/4 cách khái quát, giúp cho người RLCX lựa chọn phương pháp điều trị tốt cho mình, giúp gia tăng năm sống khỏe sống người dân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 KẾT LUẬN Các đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 57,3 ± 12,0 có 49% đối tượng 60 tuổi, tỉ lệ nam giới tham gia nghiên cứu 55,1% Điểm trung bình CLCS chung tất lĩnh vực trước đối tượng tham gia điều trị VLTL 50,42 ± 11,39, lĩnh vực có điểm trung bình thấp tâm thần tổng quát 6,80 ± 20,28 lĩnh vực giới hạn thể chất 7,39 ± 21,60, lĩnh vực có điểm trung bình cao lĩnh vực hoạt động thể chất 76,28 ± 25,29 lĩnh vực giới hạn cảm xúc với 71,51 ± 9,27 Các đối tượng sau điều trị VLTL, điểm trung bình CLCS chung lĩnh vực có gia tăng Điểm trung bình CLCS chung tất lĩnh vực sau đối tượng điều trị vật lý trị liệu 51,76 ± 10,60, lĩnh vực có điểm trung bình thấp tâm thần tổng quát giới hạn thể chất với điểm trung bình 7,14 ± 22,06 7,39 ± 22,19 Lĩnh vực có điểm trung bình cao giới hạn cảm xúc hoạt động thể chất với điểm trung bình 72,41 ± 8,89 77,60 ± 23,80 Điểm CLCS trung bình lĩnh vực đối tượng nghiên cứu có mối liên quan đến yếu tố : nhóm tuổi, trình độ học vấn, số BMI, nghề nghiệp số bệnh kèm theo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 KIẾN NGHỊ Các đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 57,3 ± 12,0 Điểm CLCS trung bình lĩnh vực đối tượng nghiên cứu có mối liên quan đến yếu tố: nhóm tuổi, trình độ học vấn, số BMI, nghề nghiệp số bệnh kèm theo Nên kết này, có đề xuất sau : Đối với nghiên cứu CLCS người bệnh có RLCX Bên cạnh đó, xác định số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến CLCS đối tượng Kết đạt tảng cho nghiên cứu đối tượng rối loạn xương bệnh viện Nhất cần nghiên cứu thêm hiệu chất lượng sống liên quan đến chăm sóc sức khỏe NCT, người có RLCX xem xét góc độ: Tiếp cận dịch vụ, chất lượng hiệu có hay khơng sử dụng thẻ BHYT Đối với người bệnh Giáo dục sức khỏe BV cho người bệnh bị RLCX nâng cao nhận thức đau khổ chi phí cho xã hội liên quan đến tình trạng này, giúp cho bệnh nhân tham gia vào định liên quan đến chăm sóc họ, cách thúc đẩy phịng ngừa điều trị hiệu chi phí, nâng cao hiểu biết tình trạng xương khớp cải thiện phòng ngừa điều trị, cần tập luyện PHCN sớm, toàn diện tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh để phòng ngừa biến chứng Đối với sở y tế có khoa VLTL Huấn luyện KTV vật lý trị liệu vận hành tốt máy vật lý trị liệu, thực tập cho người bệnh: tập vận động theo tầm vận động khớp phòng co rút biến dạng khớp Ngoài ra, KTV hướng dẫn bệnh nhân cách tập đứng, đi, leo cầu thang, sử dụng dụng cụ trợ giúp khác giúp bệnh nhân độc lập di chuyển Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cieza A, Causey K, Kamenov K, Hanson SW, Chatterji S, Vos T Global estimates of the need for rehabilitation based on the Global Burden of Disease study 2019: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2019 [published correction appears in Lancet 2020 Dec 4;:] Lancet.2021;396(10267):2006-2017.doi:10.1016/S01406736(20)32340-0 Beaudart C, Reginster JY, Petermans J, et al Quality of life and physical components linked to sarcopenia: The SarcoPhAge study Exp Gerontol 2015;69:103-110.doi:10.1016/j.exger.2015.05.003 Masiero S, Pignataro A, Piran G, et al Short-wave diathermy in the clinical management of musculoskeletal disorders: a pilot observational study Int J Biometeorol 2020;64(6):981-988 doi:10.1007/s00484-01901806-x World Health Organization Basic Documents: forty-ninth edition (including amendments adopted up to 31 May 2019) 2020 World Physiotherapy Description of physical therapy: Policy statement 2019 Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương Sử dụng bảng hỏi SF-36 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước sau chạy thận nhân tạo Tạp chí Y học TP.HCM 2012;3:331334 Rat AC, Guillemin F, Pouchot J Mapping the osteoarthritis knee and hip quality of life (OAKHQOL) instrument to the international classification of functioning, disability and health and comparison to five health status instruments used in osteoarthritis Rheumatology 2008;47(11):1719-1725 doi:10.1093/rheumatology/ken352 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (Oxford) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kawano MM, Araújo IL, Castro MC, Matos MA Assessment of quality of life in patients with knee osteoarthritis Acta Ortop Bras 2015;23(6):307-310 doi:10.1590/1413-785220152306150596 Farr Ii J, Miller LE, Block JE Quality of life in patients with knee osteoarthritis: a commentary on nonsurgical and surgical treatments Open Orthop J 2013;7:619-623 Published 2013 Nov 13 doi:10.2174/1874325001307010619 10 Araujo IL, Castro MC, Daltro C, Matos MA Quality of Life and Functional Independence in Patients with Osteoarthritis of the Knee Knee Surg Relat Res 2016;28(3):219-224 doi:10.5792/ksrr.2016.28.3.219 11 Brazier JE, Harper R, Jones NM, et al Validating the SF-36 health survey questionnaire: new outcome measure for primary care BMJ 1992;305(6846):160-164 doi:10.1136/bmj.305.6846.160 12 Jenkinson C, Coulter A, Wright L Short form 36 (SF36) health survey questionnaire: normative data for adults of working age BMJ 1993;306(6890):1437-1440 doi:10.1136/bmj.306.6890.1437 13 Bunevicius A Reliability and validity of the SF-36 Health Survey Questionnaire in patients with brain tumors: a cross-sectional study Health Qual Life Outcomes 2017;15(1):92 Published 2017 May doi:10.1186/s12955-017-0665-1 14 Lins L, Carvalho FM SF-36 total score as a single measure of healthrelated quality of life: Scoping 2016;4:2050312116671725 review SAGE Published 2016 Open Med Oct doi:10.1177/2050312116671725 15 Hà Thúc Nhật Nguyên Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Định năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng Đại học Y Dược TP.HCM 2018 16 Đỗ Phúc Như Nguyện Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân Lao điều trị bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017 Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y học dự phòng 2017 Đại học Y Dược TP.HCM 2017 17 Luttmann A, Jäger M, Griefahn B, Caffier G, Liebers F et al Preventing musculoskeletal disorders in the workplace World Health Organization 2003 September 1, 2022 https://apps.who.int/iris/handle/10665/42651 18 Hartvigsen J, Hancock MJ, Kongsted A, et al What low back pain is and why we need to pay attention Lancet 2018;391(10137):2356-2367 doi:10.1016/S0140-6736(18)30480-X 19 European Agency for Safety and Health at Work Work-related musculoskeletal disorders: prevalence, costs and demographics in the EU: European Risk Observatory Report ISBN: 978-92-9479-145-0 doi:10.2802/66947 2019 01/9/2022 https://euosha.blumm.it/bundles/app/assets/website/download/Workrelated_MSDs_prevalence_costs_and_demographics_in_the_EU_report pdf 20 Algarni FS, Alkhaldi HA, Zafar H, Kachanathu SJ, Al-Shenqiti AM, Altowaijri AM Self-Reported Musculoskeletal Disorders and Quality of Life in Supermarket Cashiers Int J Environ Res Public Health 2020;17(24):9256 Published 2020 Dec 10 doi:10.3390/ijerph17249256 21 Al-Sari UA, Tobias J, Clark E Health-related quality of life in older people with osteoporotic vertebral fractures: a systematic review and meta-analysis Osteoporos doi:10.1007/s00198-016-3648-x Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Int 2016;27(10):2891-2900 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Yu WY, Hwang HF, Hu MH, Chen CY, Lin MR Effects of fall injury type and discharge placement on mortality, hospitalization, falls, and ADL changes among older people in Taiwan Accid Anal Prev 2013;50:887894 doi:10.1016/j.aap.2012.07.015 23 von Friesendorff M, McGuigan FE, Wizert A, et al Hip fracture, mortality risk, and cause of death over two decades Osteoporos Int 2016;27(10):2945-2953 doi:10.1007/s00198-016-3616-5 24 Kluzek S, Sanchez-Santos MT, Leyland KM, et al Painful knee but not hand osteoarthritis is an independent predictor of mortality over 23 years follow-up of a population-based cohort of middle-aged women Ann Rheum Dis 2016;75(10):1749-1756 doi:10.1136/annrheumdis-2015208056 25 De Buyser SL, Petrovic M, Taes YE, et al Validation of the FNIH sarcopenia criteria and SOF frailty index as predictors of long-term mortality in ambulatory older men Age Ageing 2016;45(5):602-608 doi:10.1093/ageing/afw071 26 Ensrud KE, Lui LY, Paudel ML, et al Effects of Mobility and Cognition on Risk of Mortality in Women in Late Life: A Prospective Study J Gerontol A Biol Sci Med Sci 2016;71(6):759-765 doi:10.1093/gerona/glv220 27 Briggs AM, Cross MJ, Hoy DG, et al Musculoskeletal Health Conditions Represent a Global Threat to Healthy Aging: A Report for the 2015 World Health Organization World Report on Ageing and Health Gerontologist 2016;56 Suppl 2:S243-S255 doi:10.1093/geront/gnw002 28 Koninklijk Nederlands Genootschap voor Fysiotherapie, KNGF KNGF Clinical Practice Guideline for Physical Therapy in patients with stroke Royal Dutch Society for Physical Therapy 2014 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thanh Hải, Hoàng Đức Luận , Nguyễn Thùy Ngân, Phạm Thanh Hải, Phạm Minh Khuê Thực trạng rối loạn xương ảnh hưởng đến chất lượng sống điều dưỡng viên Bệnh viện Quận Huyện Hải phịng Tạp chí Y học dự phịng 2019;29(9):35 30 Ahrens C, Schiltenwolf M, Wang H Gesundheitsbezogene Lebensqualität (SF-36) bei chronischen Rückenschmerzen und gleichzeitiger Depression [Health-related quality of life (SF-36) in chronic low back pain and comorbid depression] Schmerz 2010;24(3):251-256 doi:10.1007/s00482-010-0923-1 31 Hill CL, Parsons J, Taylor A, Leach G Health related quality of life in a population sample with arthritis J Rheumatol 1999;26(9):2029-2035 32 Angst F, Aeschlimann A, Steiner W, Stucki G Responsiveness of the WOMAC osteoarthritis index as compared with the SF-36 in patients with osteoarthritis of the legs undergoing a comprehensive rehabilitation intervention Ann Rheum Dis 2001;60(9):834-840 33 Matcham F, Scott IC, Rayner L, et al The impact of rheumatoid arthritis on quality-of-life assessed using the SF-36: a systematic review and metaanalysis Semin Arthritis Rheum 2014;44(2):123-130 doi:10.1016/j.semarthrit.2014.05.001 34 Guilfoyle MR, Seeley H, Laing RJ The Short Form 36 health survey in spine disease validation against condition-specific measures Br J Neurosurg 2009;23(4):401-405 doi:10.1080/02688690902730731 35 Picavet HS, Hoeymans N Health related quality of life in multiple musculoskeletal diseases: SF-36 and EQ-5D in the DMC3 study Ann Rheum Dis 2004;63(6):723-729 doi:10.1136/ard.2003.010769 36 National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Board on Health Care Services; Committee on Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Identifying Disabling Medical Conditions Likely to Improve with Treatment Selected Health Conditions and Likelihood of Improvement with Treatment Washington (DC): National Academies Press (US); April 21, 2020 37 Benz T, Lehmann S, Elfering A, Sandor PS, Angst F Comprehensiveness and validity of a multidimensional assessment in patients with chronic low back pain: a prospective cohort study BMC Musculoskelet Disord 2021;22(1):291 Published 2021 Mar 20 doi:10.1186/s12891-021-04130x 38 Vega-Fernández G, Olave E, Lizana PA Musculoskeletal Disorders and Quality of Life in Chilean Teachers: A Cross-Sectional Study Front Public Health 2022;10:810036 Published 2022 Mar 29 doi:10.3389/fpubh.2022.810036 39 Chang YF, Yeh CM, Huang SL, et al Work Ability and Quality of Life in Patients with Work-Related Musculoskeletal Disorders Int J Environ Res Public Health 2020;17(9):3310 doi:10.3390/ijerph17093310 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Published 2020 May Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (SF - 36) Câu Nhìn chung, anh/chị nhận thấy sức khỏe nào? Tuyệt vời Rất tốt Tốt Vừa phải Rất tệ Câu So với năm ngoái, Anh/chị đánh giá sức khỏe nào? Tốt nhiều Tốt chút Như Tệ chút Tệ nhiều GIỚI HẠN HOẠT ĐỘNG Những câu sau đề cập đến hoạt động thường ngày anh/chị Tình trạng sức khỏe anh/chị có hạn chế hoạt động thường ngày không có mức độ nào? Vấn đề Câu Các hoạt động mạnh như: chạy bộ, mang vật nặng, chơi bóng chuyền, bóng bàn… Các hoạt động vừa phải như: khiêng bàn, giặt đồ tay, thể dục… Xách mang túi đồ đạc (khi làm, chợ, chơi…) Leo lên nhiều bậc cầu thang gác Leo lên bậc cầu thang gác Cúi gập người, quỳ xuống hay cúi xuống Đi nhiều số rưỡi 10 Đi nửa số 11 Đi khoảng 100 mét 12 Tự tắm rửa mặc quần áo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hạn chế Hạn chế nhiều phần Không hạn chế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE THỂ CHẤT Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe thể chất gây khơng? Vấn đề Câu Có 13 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm 14 Hiệu cơng việc khả 15 Bị hạn chế số hoạt động công việc định Khơng Khó khăn làm việc hoạt động khác (ví dụ 16 nhiều sức lực làm cơng việc đó…) CÁC VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE TINH THẦN Trong tháng vừa qua, anh/chị có gặp phải vấn đề liên quan với công việc hoạt động thường ngày vấn đề sức khỏe tinh thần gây không (như: lo lắng, buồn rầu, lo sợ)? Vấn đề Câu Có 17 Thời gian làm việc hoạt động khác bị giảm 18 Hiệu cơng việc khả 19 Không Không tập trung hay bất cẩn công việc hoạt động khác HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 20 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe tâm lý xáo trộn ảnh hưởng tới mối qua hệ xã hội anh/chị với gia đình, bạn bè hàng xóm, hay nhóm bạn bè khác mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Khá nhiều Rất nhiều SỰ ĐAU ĐỚN Câu 21 Trong tháng vừa qua, đau nhức mỏi người ảnh hưởn gây khó chịu đến anh/chị mức độ nào? Rất Không nhẹ Nhẹ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất Vừa Nhiều nhiều Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu 22 Trong tháng vừa qua, đau (đã đề cập câu trên) ảnh hưởng đến công việc (trong nhà hay bên ngoài) ngày anh/chị mức độ nào? Một Không chút Vừa Khá phải nhiều Rất nhiều NGHỊ LỰC VÀ SỰ NHIỆT TÌNH Các câu sau hỏi cảm nhận điều xảy tháng vừa qua Đối với câu hỏi chọn câu trả lời GẦN CHÍNH XÁC NHẤT với cảm nhận cho biết mức độ thường xuyên nó? Câu 23 Anh/chị có cảm thấy nhiệt tình, Câu 24 Anh/chị có cảm thấy lo lắng, hứng thú với sống khơng? căng thẳng đầu óc khơng? Ln Luôn Hầu hết Hầu hết Thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Ít Khơng Khơng Câu 25 Anh/chị có cảm thấy Chán nản đến mức khơng có làm Câu 26 Anh/chị có cảm thấy thoải mái yên tâm hay khơng? vui khơng? Ln ln Luôn Hầu hết Hầu hết Thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Ít Khơng Khơng Câu 27 Anh/chị có cảm thấy dồi sức Câu 28 Anh/chị có cảm thấy tinh thần lực hay không? sa sút buồn chán không? Luôn Luôn Hầu hết Hầu hết Thường xuyên Thường xuyên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Ít Không Không Câu 30 Anh/chị có cảm thấy hạnh phúc Câu 29 Anh/chị có cảm thấy kiệt sức, (cho may mắn nhiều người mệt lả hay không? khác và/hoặc hài lịng với sống tại) khơng? Ln ln Luôn Hầu hết Hầu hết Thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Ít Ít Khơng Khơng Câu 31 Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi không? Luôn Hầu hết Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 32 Trong tháng vừa qua, tình trạng sức khỏe hay tâm lý anh/ chị có thường xuyên gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động xã hội bình thường (như thăm hỏi người thân, bạn bè…) hay không ? Luôn Hầu hết Thỉnh thoảng Ít Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CHUNG Các câu anh/ chị cho biết mức độ hay sai thân anh/chị? Câu 33 Anh/ chị cảm thấy dễ mắc Câu 34 Anh/ chị cho khỏe mạnh tất người bình bệnh so với người khác? thường khác? Hoàn toàn Hoàn toàn Hầu hết Hầu hết Không biết Không biết Hầu hết sai Hầu hết sai Hoàn toàn sai Hoàn toàn sai Câu 35 Anh/ chị cho sức khỏe Câu 36 Sức khỏe Anh/ chị xấu tệ hơn? tốt? Hoàn toàn Hoàn toàn Hầu hết Hầu hết Không biết Không biết Hầu hết sai Hầu hết sai Hoàn toàn sai Hồn tồn sai Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CÁCH TÍNH ĐIỂM SF – 36 BƯỚC 1: MÃ HÓA CÁC MỤC Số câu hỏi 1,2,20,22,34,36 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 13,14,15,16,17,18,19 21,23,26,27,30 24,25,28,29,31 32,33,35 Chuyển đáp án trả lời Thành giá trị ban đầu(a) sang điểm 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 75 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 50 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 25 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 50 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 80 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 60 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 40 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 20 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 20 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 40 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 60 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 80 6⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 1⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 2⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 25 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số câu hỏi Chuyển đáp án trả lời Thành giá trị ban đầu(a) sang điểm 3⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 50 4⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 75 5⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅⋅> 100 (a) Mã hóa lại lựa chọn câu hỏi BƯỚC 2: TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC MỤC Tổng Sau mã hóa xong số câu (bước 1) tính điểm hỏi trung bình câu hỏi Hoạt động chức 10 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 Các hạn chế sức khỏe thể chất 13,14,15,16 17,18,19 Cảm nhận sống 23,27,29,31 Thoải mái tinh thần 24,25,26,28,30 Hoạt động xã hội 20,32 Cảm nhận đau 21,22 Sức khỏe tổng quát 1,33,34,35,36 Lĩnh vực Giới hạn hoạt động khiếm khuyết tâm lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn