1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự biến đổi nhãn áp sau khi tiêm bevacizumab nội nhãn trong điều trị thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể ướt

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH TRỌNG HUẤN KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI NHÃN ÁP SAU KHI TIÊM BEVACIZUMAB NỘI NHÃN TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ THỂ ƯỚT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH TRỌNG HUẤN KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI NHÃN ÁP SAU KHI TIÊM BEVACIZUMAB NỘI NHÃN TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA HOÀNG ĐIỂM TUỔI GIÀ THỂ ƯỚT NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ QUANG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Mọi số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đề tài chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tác giả TRỊNH TRỌNG HUẤN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng hoàng điểm 1.2 Thoái hoá hoàng điểm tuổi già 10 1.3 Nhãn áp 21 1.4 Anti VEGF 25 1.5 Tình hình nghiên cứu toàn giới Việt Nam 31 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 33 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 35 2.6 Thu thập liệu 37 2.7 Dàn ý nghiên cứu 40 2.8 Phương pháp xử lý phân tích liệu 41 2.9 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Những đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 iii 3.2 Tỷ lệ tăng nhãn áp sau điều trị bevacizumab bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già 48 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng nhãn áp bệnh nhân thối hóa hồng điểm sau điều trị điều trị bevacizumab 52 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu 61 4.3 Nhãn áp 65 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMST : Biểu mô sắc tố THHĐTG : Thối hóa hồng điểm tuổi già HRMVM : Hàng rào máu võng mạc TTT : Thủy Tinh Thể OCT: Optical Coherence Tomography – Chụp cắt lớp quang học RNFL: The retinal nerve fiber layer – Lớp sợi thần kinh võng mạc v DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm tuổi ghi nhận theo giới tính nhóm bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già (n=133) 44 Bảng Số lượng mũi tiêm nội nhãn đối tượng nghiên cứu (n=133) 45 Bảng 3 Thời gian tiêm nội nhãn đối tượng nghiên cứu (n=133) 45 Bảng Đặc điểm nhãn áp trước tiêm đối tượng nghiên cứu (n=133) 46 Bảng Đặc điểm nhãn áp sau điều trị đối tượng nghiên cứu 48 Bảng Nhãn áp trước sau điều trị đối tượng nghiên cứu (n=133) 49 Bảng Đặc điểm nhãn áp phân bố theo số lượng mũi đối tượng nghiên cứu (n=133) 51 Bảng Đặc điểm nhãn áp phân bố theo thời gian đối tượng nghiên cứu (n=133) 51 Bảng Mối liên quan nhóm tuổi với tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 52 Bảng 10 Mối liên quan giới tính với tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 53 Bảng 11 Mối liên quan thủy tinh thể với tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 53 Bảng 12 Mối liên quan số lượng mũi với tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 54 Bảng 13 Mối liên quan thời gian với tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 55 vi DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hồng Điểm chụp mạch huỳnh quang Hình Sự khác biệt hình thái BMST người trẻ người lớn tuổi Hình Minh hoạ lớp BMST màng Bruch (Daniel Casper, MD, PhD) Hình Mơ học màng Bruch lớp BMST cấu tạo nên HRMVM Hình Giải phẫu bệnh xuất tiết 15 Hình Hỗn hợp xuất tiết nhỏ, trung bình vừa ( S.Chen) 16 Hình Xuất tiết lớn kèm theo bất thường sắc tố (S.Chen) 17 Hình Kết test Amsler bệnh nhân bình thường 19 Hình Kết test Amsler mắt có hội chứng hồng điểm 19 Hình 10 Hai lớp biểu mô thể mi 22 Hình 11 Các đường thoát lưu thuỷ dịch : 23 Hình 12 Nhãn áp kế Goldmann 24 Hình 13 Nhãn áp kế 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già (n=133) 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi theo giớicủa đối tượng nghiên cứu (n=133) 45 Biểu đồ Phân bố kết nhãn áp mắt có tiêm khơng tiêm phân bố theo nhóm số lượng mũi (n=133) 46 Biểu đồ Phân bố kết nhãn áp mắt có tiêm khơng tiêm phân bố theo nhóm thời gian (n=133) 47 Biểu đồ Mô tả tỷ lệ thủy tinh thể đối tượng (n=133) 48 Biểu đồ Tỷ lệ tăng nhãn áp đối tượng nghiên cứu (n=133) 50 vii Biểu đồ Mơ hình hồi quy tuyến tính thể mối tương quan số mũi tiêm nhãn áp sau điều trị đối tượng nghiên cứu (n=133) 56 Biểu đồ Mơ hình hồi quy tuyến tính thể mối tương quan thời gian điều trị nhãn áp sau điều trị đối tượng nghiên cứu (n=133) 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Các thuốc tiêm nội nhãn anti-VEGF sử dụng nhiều nơi giới bệnh viện mắt TP.HCM ứng dụng để điều trị nhiều bệnh lý nhãn khoa, đặc biệt bệnh lý bán phần sau Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu thuốc Ranibizumab[1, 2] (Lucenstis Genetech, Nam San Francisco , California ) hay Bevacizumab ( Avastin; Genetech, Inc ) So với Ranibizumab công nhân quan quản lý thuốc dược phẩm Hoa Kì, bevacizumab dù chưa chấp thuận nhiên chứng minh tính hiệu tương đương thông qua số báo cáo thực tế lâm sàng[3, 4] Vì lý đó, kèm theo giá thành phù hợp với nước phát triển, Avastin coi điều trị đầu tay cho nhiều bệnh lý sở thăm khám mắt TP Hồ Chí Minh Anti-VEGF xem thuốc an toàn nhãn khoa Các nghiên cứu lâm sàng diễn khắp giới kéo dài từ tới hai năm cho thấy tỉ lệ biến chứng nhãn khoa hệ thống thuốc anti-VEGF thấp[5] Ví dụ nghiên cứu Kitchens JW cộng tiến hành năm 2016 để đánh giá hiệu điều trị aflibercept với bệnh lý nhãn khoa cho thấy khơng có khác biệt nhóm điều trị nhóm chứng vấn đề viêm nội nhãn , viêm mủ nội nhãn biến cố hệ thống[6] Tuy nhiên, có nhiều tác giả báo cáo xuất biến cố tăng nhãn áp sau sử dụng Anti-VEGF nội nhãn[7-11].Một nghiên cứu 213 bệnh nhân THHĐTG cho thấy nhãn áp trung vị sau tiêm 44 mmHg ,sau nhãn áp hạ xuống 30 mmHg sau 15 phút gặp 96% bệnh nhân 100% sau 30 phút[9] Điều dẫn đến câu hỏi, liệu tăng nhãn áp có kéo dài ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân hay không ? 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu tương quan với tăng nhãn áp 4.2.1 Tình trạng thủy tinh thể Nhãn áp Yếu tố Thay TTT Cịn TTT OR Tăng Bình thường (n=12) (n=121) 56 (11,1) (88,9) 1,63 65 (0,49-5,41) (7,1) (92,9) KTC95% p 0,43 Qua khảo sát, nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan TTT với tăng nhãn áp đối tượng Đối tượng có thay thủy tinh thể so với đối tượng cịn lại có tỷ lệ tăng nhãn áp Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,43).Nghiên cứu tương đồng với kết Mathalone Hoang cộng [22, 23] Tuy nhiên tác giả Jeremy B Wingard cộng nhận thấy có liên quan có thuyết phục tình trạng thủy tinh thể tiến triển bệnh dẫn đến tình trạng glaucoma hay tăng nhãn áp kéo dài Nghiên cứu tác giả tiến hành 1095 bệnh nhân với 42 bệnh nhân xuất tăng nhãn áp (4%) Tác giả kết luận việc sử dụng lặp lại thuốc Anti_VEGF điều trị Thối hóa hoàng điểm tuổi già liên quan đến glaucoma tăng nhãn áp kéo dài bệnh nhân có thủy tinh thể nhân tạo có khả tăng nhãn áp kéo dài glaucoma cao 4.2.2 Số mũi tiêm trung bình Phân nhóm mũi Nhãn áp sau điều trị 4-

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w