Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tác động mạch mạn tính chi dưới bằng kĩ thuật ngược dòng

94 0 0
Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tác động mạch mạn tính chi dưới bằng kĩ thuật ngược dòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG VIỆT THẮNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG KĨ THUẬT NGƯỢC DÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG VIỆT THẮNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG KĨ THUẬT NGƯỢC DÒNG CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI LỒNG NGỰC MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BS TRẦN MINH BẢO LUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn LƯƠNG VIỆT THẮNG i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÓM LƯỢC GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.2 TỔNG QUAN BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN 10 1.3 CAN THIỆP MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .33 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 2.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 2.5 CỠ MẪU .33 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 34 2.8 QUY TRÌNH CAN THIỆP CĨ SỬ DỤNG KĨ THUẬT NGƯỢC DÒNG 39 2.9 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….43 2.9 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ 43 2.10 VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 46 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 KẾT LUẬN .73 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ.…………………………………………………….74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐMCDMT Bệnh động mạch chi mạn tính BN Bệnh nhân BĐMNB Bệnh động mạch ngoại biên ĐM Động mạch HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HSBA Hồ sơ bệnh án RLCHLM Rối loạn chuyển hóa lipid máu TMCTT Thiếu máu chi trầm trọng THA Tăng huyết áp iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ABI Ankle-Brachial Index Chỉ số cổ chân- cánh tay BMI Body mass index Chỉ số khối thể CATHETER Ống thông nội mạch CRP C-Reactive Protein DSA Digital Subtraction Angiography Chụp động mạch số hóa xóa GLASS Global Limb Anatomic Staging Hệ thống phân loại tổn thương System Protein C phản ứng mạch máu chi theo giải phẫu GUIDEWIRE Dây dẫn HYBRID Phương pháp phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch + mổ hở HDL - C High Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng cao IDL - C Intermediate Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng trung bình JNC Joint National Committee Liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ LDL - C Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng thấp MRA Magnetic Resonance Chụp cộng hưởng từ mạch máu Angiography MSCTA Multislice Computed tomography Chụp cắt lớp điện toán mạch angiography NO Nitric oxide OR Odds ratio STENT TBI máu Tỉ số chênh Giá đỡ nội mạch Toe-Brachial Index Chỉ số huyết áp tâm thu đầu ngón chân cái-cánh tay VLDL Very Low Density Lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng thấp iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ động mạch chi Hình 1.2: Mạch máu cẳng chân nhìn trước Hình 1.3: Mạch máu cẳng chân nhìn sau Hình 1.4: Giải phẫu động mạch bàn chân Hình 1.5: Yếu tố nguy BĐMNB Hình 1.6: Đo số ABI Hình 1.7 Thang điểm WIFI HÌnh 1.8 Bảng phân độ vơi hóa (PACSS) Hình 1.9 Bảng phân độ tổn thương mạch máu tầng đùi – khoeo Hình 1.10 Bảng phân độ tổn thương mạch máu tầng gối Hình 1.11 Bảng Hướng dẫn xử trí dựa vào thang điểm GLASS + WIFI Hình 1.12 Sheath kích cỡ 7F, 5F, 6F Hình 1.13 Bộ dụng cụ kim chọc siêu nhỏ (micropunture access kit) Hình 1.14 Guidewire loại Hình 1.15 Catheter loại Hình 1.16 Nong bóng đặt stent phủ sang thương Hình 2.1 Thành cơng mặt kĩ thuật Hình 2.2 Sheath 4F ĐM khoeo Hình 2.3 Chọc kim ĐM chày sau Hình 2.4 Tiếp cận ĐM mu chân Hình 2.5 Ngược dịng từ nhánh bàng hệ Hình 2.6 Trước sau tái thông trường hợp thành công mặt kỹ thuật Hình 2.7 Biểu mơ hóa hồn tồn vết thương Hình 2.8 Sơ đồ nghiên cứu v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính Biểu đồ 3.2 Mức độ tổn thương theo GLASS Biểu đồ 3.3 Phân bố độ Rutherford trước sau can thiệp tháng Biểu đồ 3.4 Phân tích Kaplan-Meier lành vết thương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia giai đoạn thiếu máu chi Fontaine Bảng 1.2 Phân loại thiếu máu chi Rutherford Bảng 1.3 Phân độ tổn thương mạch máu tầng đùi – khoeo gối Bảng 1.4 phân độ GLASS Bảng 2.1 Phân loại huyết áp theo JNC VIII Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Yếu tố nguy mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý phối hợp mẫu nghiên cứu Bảng 3.4 Phân độ WIFI mẫu nghiên cứu Bảng 3.5 Phân độ Rutherford mẫu nghiên cứu Bảng 3.6 Chỉ số ABI nhóm nghiên cứu trước can thiệp Bảng 3.7 Phân độ GLASS mẫu nghiên cứu Bảng 3.8 Đặc điểm phương pháp vô cảm mẫu nghiên cứu Bảng 3.9 Sang thương đích mẫu nghiên cứu Bảng 3.10 Đặc điểm sang thương vi Bảng 3.11 Kĩ thuật can thiệp Bảng 3.12 Phương pháp tái thông Bảng 3.13 Thành công mặt kĩ thuật Bảng 3.14 Đặc điểm biến chứng mẫu nghiên cứu Bảng 3.15 Đặc điểm số ABI trước sau can thiệp Bảng 3.16 Đặc điểm phân độ Rutherford trước tháng sau can thiệp Bảng 3.17 Đánh giá chuyển giai đoạn Rutherford Bảng 3.18 Tỉ lệ lành vết thương sau tháng Bảng 3.19 Tỉ lệ cắt cụt tử vong sau tháng Bảng 3.20 So sánh nhóm can thiệp thành cơng – thất bại Bảng 4.1 So sánh đặc điểm tuổi, giới Bảng 4.2 So sánh đặc điểm hút thuốc Bảng 4.3 So sánh đặc điểm bệnh đái tháo đường Bảng 4.4 So sánh đặc điểm bệnh THA Bảng 4.5 So sánh đặc điểm bệnh RLMM Bảng 4.6 So sánh đặc điểm phân độ tổn thương WIFI Bảng 4.7 So sánh mức độ tổn thương theo Rutherford Bảng 4.8 So sánh ABI Bảng 4.9 So sánh phân độ GLASS Bảng 4.10 So sánh mức độ tổn thương Bảng 4.11 So sánh phương pháp tái thông Bảng 4.12 So sánh tỉ lệ thành công mặt kĩ thuật Bảng 4.13 So sánh biến chứng chu phẫu Bảng 4.14 So sánh tỉ lệ sống bảo tồn chi vii ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch ngoại biên (BĐMNB) hay tắc động mạch chi mạn tính (TĐMCDMT) bệnh lý phổ biến, ước tính ảnh hưởng 200 triệu người toàn cầu (3-10% dân số) Theo báo cáo hội tim mạch Việt Nam năm 2007, tỉ lệ 3.4% Đây vấn đề mà bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật mạch máu thường gặp bệnh nhân Các yếu tố nguy bệnh bao gồm tuổi tác, đái tháo đường, bệnh thận mạn, hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, béo phì, tương tự bệnh lý mạch vành Hầu hết bệnh nhân tắc động mạch ngoại biên khơng có triệu chứng 3, có thường gặp “đau cách hồi” Số bệnh nhân (dưới 10%) xuất biểu nặng bệnh, gọi “thiếu máu chi mạn tính đe dọa” – thuật ngữ tiếng Anh: “chronic limb threatening ischemia – CLTI” Thuật ngữ dùng thay cho thuật ngữ trước “thiếu máu chi nguy kịch” – “critical limb ischemia - CLI” 4,5,6 Điều trị kinh điển bệnh bao gồm vật lý trị liệu (tập vận động), nội khoa (kháng kết tập tiểu cầu, giãn mạch, kiểm soát yếu tố nguy cơ) hay phẫu thuật bắc cầu qua đoạn động mạch bị tắc Cùng với gia tăng tần suất bệnh tiến y khoa, phương pháp can thiệp nội mạch để xử lý sang thương hẹp, tắc động mạch ngoại biên ngày trở lên phổ biến Ước tính Mỹ, số lượng ca can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạch ngoại biên tăng 60% (357 => 581/100.000 dân) sau 10 năm (từ 1996 => 2016) Tại Việt Nam, phương pháp can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạch ngoại biên tiến hành lần đầu năm 2010 Tại bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2012 bắt đầu triển khai kĩ thuật nong bóng đặt giá đỡ nội mạch cho tổn thương động mạch chậu, đùi Kĩ thuật để xử trí tổn thương động mạch ngoại biên dây chằng bẹn thường tiếp cận xuôi dòng từ động mạch đùi bên tiếp cận đối bên vòng qua chỗ chia chủchậu để vượt qua sang thương dây dẫn (guidewire), sau tái thơng mạch máu cách nong bóng, có khơng kèm đặt giá đỡ nội mạch lxxvii chỗ (%) toàn thân (%) Mark Perry 29 Gerd Grözinger 45 2020 2020 7.6 0.5 Craig M Walker 30 2016 3.5 2019 2022 7.7 0 5.7 34 Sorin Giusca Lương Việt Thắng Bảng 4.13 So sánh biến chứng chu phẫu Tỉ lệ biến chứng nhỏ chỗ biến chứng lớn toàn thân tương đương nghiên cứu nghiên cứu khác giới, mức thấp, gặp Nhóm nghiên cứu 35 bệnh nhân can thiệp ngược dịng, có tỉ lệ biến chứng chỗ 7.7% (3/39), biến chứng liên quan tới chảy máu (2/3 hematoma khoeo, 1/3 chảy máu vị trí ĐM mu chân) Tất tự giới hạn sau băng ép lại vị trí chảy máu Không ghi nhận biến chứng chỗ khác huyết khối, giả phình, nhiễm trùng, dị động – tĩnh mạch… vị trí đâm kim ngược dịng Đáng ý biến chứng nhóm nghiên cứu trường hợp có biến chứng tồn thân, trường hợp phản ứng phản vệ với thuốc cản quang, trường hợp tử vong tuần sau can thiệp Trường hợp phản ứng phản vệ kiểm soát tốt hydrocortiol tĩnh mạch Trường hợp tử vong bệnh nhân Nguyễn Đức D, 74 tuổi, địa đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh thận mạn giai đoạn IV Bệnh nhân có hoại tử nhiễm trùng ngón bàn chân (P), sang thương tắc gối nhánh ĐM chày trước + chày sau chân (P), can thiệp tái thơng ĐM chày trước, có tiếp cận ngược dịng từ ĐM mu chân Tuy vượt qua sang thương có bóc tách làm chậm dịng chảy sau nong, trường hợp thất bại mặt kĩ thuật Sau can thiệp ngày, BN xuất suy hô hấp, viêm phổi cần thở máy Diễn tiến nặng tăng dần tới sốc nhiễm trùng, tử vong nội viện sau tuần hồi sức tích cực 4.3.4 Kết thời điểm tháng lxxviii Thời điểm tháng, ghi nhận biến số lâm sàng (độ Rutherford), tỉ lệ lành vết thương tỉ lệ sống bảo tồn chi biến số biến số nghiên cứu Về mặt lâm sàng, hạn chế mặt tiếp xúc BN, xác định giá trị ABI thời điểm tháng, từ khơng thể xác định xác thang điểm WIFI để so sánh với trước can thiệp, dựa vào thang điểm Rutherford Như mô tả phần trước, cải thiện mặt lâm sàng định nghĩa giảm độ Rutherford mức 1-4 độ mức 5-6 Nhóm nghiên cứu gồm có 35 bệnh nhân với 39 chi can thiệp, đánh giá kết sớm thời điểm tháng có bệnh nhân phải đoạn chi cao (trên mắt cá) Trong 35 chi lại, trừ trường hợp can thiệp thất bại khơng cần đoạn chi lớn sau khơng cải thiện mức Rutherford, tất trường hợp lại thỏa tiêu chí cải thiện độ Rutherford Như vậy, tỉ lệ cải thiện mặt lâm sàng 33/35 chi theo dõi, chiếm 94.3% lxxix Về tỉ lệ lành vết thương, thời điểm trước can thiệp, có 33/39 chi có loét hoại tử Tái khám thời điểm tháng ghi nhận 27 chi (81.8%) lành hoàn toàn với thời gian lành trung bình 11.5±4.7 tuần chi chưa lành hẳn, nhiên kích thước vết thương giảm đáng kể Biến số quan trọng nghiên cứu tỉ lệ sống bảo tồn chi thời điểm tháng, so sánh với tác giả khác, ghi nhận: Bảng 4.14 So sánh tỉ lệ sống bảo tồn chi Tác giả Năm Mark Perry 29 J P Goltz 48 Palena, Marco Manzi 49 Lương Việt Thắng 2020 2016 2012 2022 Sống bảo tồn chi (%) tháng 12 tháng 89 83-86 72.9 71 88.5 - Tỉ lê sống cịn bảo tổn chi nhóm nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Mark Perry (2020) cao chút so với nghiên cứu Goltz (2016) hay Palena (2012) Có thể tiến phương pháp điều trị nội khoa, chăm sóc vết thương hỗ trợ theo thời gian khác biệt cách chọn mẫu nhóm nghiên cứu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân với 39 chi ứng dụng kĩ thuật ngược dịng để tái thơng sang thương động mạch tầng dây chằng bẹn, rút số kết luận sau: Về đặc điểm hình thái tổn thương động mạch: lxxx Các bệnh nhân chia sẻ đặc điểm chung hình thái tổn thương tắc hồn tồn mạn tính (100%), tổn thương kéo dài (18.8±5.8mm), mức độ vơi hóa cao (54.6% trung bình – nặng), mức độ lâm sàng nặng (84.6% Rutherford 4,5,6) Về kết sớm thời điểm tháng sau can thiệp: Tỉ lệ thành công cao mặt kĩ thuật 84.6%, với biến chứng chỗ thấp 7.7%, đa phần giới hạn mà không cần can thiệp, biến chứng toàn thân thấp (2.9%) Tỉ lệ đoạn chi kì đầu 8.6%, sống cịn bảo tồn chi 88.6% thời điểm tháng Như vậy, kĩ thuật ngược dịng phương pháp an tồn, hiệu quả, cứu cánh cho trường hợp can thiệp xi dịng thất bại, khơng thể can thiệp xi dịng khơng đủ điều kiện để phẫu thuật, từ góp phần tăng tỉ lệ sống bảo tồn chi cho bệnh nhân bệnh động mạch mạn tính chi HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu số điểm hạn chế số lượng mẫu ít, thời gian theo dõi ngắn, số biến số số ABI thời điểm kết cục không đánh giá đầy đủ Với điều kiện tại sở thực hành nói riêng Việt Nam nói chung, cần có thêm thời gian cơng trình nghiên cứu tương tự kĩ thuật ngược dòng, lxxxi phương tiện để đánh giá hiệu can thiệp cách xác khách quan máy đo độ bão hịa oxy mơ (TcPO2) Với đặc điểm hình thái tổn thương động mạch cần ứng dụng kĩ thuật ngược dịng, ngồi định thơng thường tắc sát gốc động mạch đùi nông kèm tổn thương động mạch chậu, đùi đối bên, thất bại với kĩ thuật xi dịng, nhiễm trùng vùng bẹn đùi, cần lưu ý với trường hợp thương tổn vơi hóa nặng, tắc hồn tồn mạn tính kéo dài, … có nguy cao thất bại, cần chuẩn bị trước (sát trùng, tư thế…) cho tiếp cận ngược dòng Mặc dù kĩ thuật ngược dòng kĩ thuật hiệu an toàn để cứu cánh cho trường hợp khó, chứng minh qua nghiên cứu tác nghiên cứu nước khác, nhiên lại không dễ để thực Theo kinh nghiệm nhóm nghiên cứu, cần có thời gian hồn thiện đường cong huấn luyện, dụng cụ, trang thiết bị đầy đủ chiến lược tiếp cận đắn để làm chủ kĩ thuật ngược dòng lxxxii TÀI LIỆU THAM KHẢO Fowkes FG, Housley E, Cawood EH, Macintyre CC, Ruckley CV, Prescott RJ Edinburgh Artery study: “Prevalance of asymptomatic peripheral arterial disease in the general population” Int J Epidemiol 1991;20(2):384-392 Đinh Thị Thu Hương (2010), "Cập nhật khuyến cáo 2010 hội tim mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị Bệnh động mạch chi dưới", Viện tim mạch Việt Nam, Hà Nội, tr Nguyễn Quang Quyền (2011), "Phần : Chi - cẳng chân - bàn chân", Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học tr 202-219 Aboyans V., et al (2018), "2017 ESC Guidelines on the Diagnosis and Treatment of Peripheral Arterial Diseases, in collaboration with the European Society for Vascular Surgery (ESVS) Document covering atherosclerotic disease of extracranial carotid and vertebral, mesenteric, renal, upper and lower extremity arteries Endorsed by: the European Stroke Organization (ESO) The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Peripheral Arterial Diseases of the European Society of Cardiology (ESC) and of the European Society for Vascular Surgery (ESVS)", European heart journal, 39(9), pp 763816 Abu Dabrh AM, Steffen MW, Undavalli C, et al “The natural history of untreated severe or critical limb ischemia” J Vasc Surg 2015;62(6):16421651.e1643 Ahmed B.,Al-Khaffaf H (2009), "Prevalence of significant asymptomatic carotid artery disease in patients with peripheral vascular disease: a metaanalysis", European Journal of Vascular and Endovascular Surgery, 37(3), pp 262-271 Goodney PP, et al “National trends in lower extremity bypass surgery, endovascular interventions, 2009;50(1):54-60 and major amputations” J Vasc Surg lxxxiii Grondal N., et al (2015), "Baseline prevalence of abdominal aortic aneurysm, peripheral arterial disease and hypertension in men aged 65–74 years from a population screening study (VIVA trial)", British Journal of Surgery, 102(8), pp 902-906 Mills JL sr, Conte MS, Armstrong DG, et al “The Society for Vascular Surgery Lower Extremity Threatened Limb Classification System: risk stratification based on wound, ischemia, and foot infection (WIfI)” 10 Nehler MR, Duval S, Diao L, et al “Epidemiology of peripheral arterial disease and critical limb ischemia is an insured national population” J Vasc Surg 2014;60(3):686-695.e682 11 Criqui MH, Langer RD, Fronek A, et al Mortality over a period of 10 years in patients with peripheral arterial disease N Engl J Med 1992;326(6):381-386 12 Marston W A., et al (2006), "Natural history of limbs with arterial insufficiency and chronic ulceration treated without revascularization", Journal of vascular surgery, 44(1), pp 108-114 13 Selvin E, Erlinger TP Prevanlence of and risk factor for peripheral arterial disease in the United states: results from the National Health and Nutrition Examination survey, 1999-2000 Circulation 2004;110 (6):738-743 14 Cowling M G (2012), "Vascular Interventional Radiology: Current Evidence in Endovascular Surgery", Springer Science & Business Media 15 Criqui M H.,Aboyans V (2015), "Epidemiology of peripheral artery disease", Circulation research, 116(9), pp 1509-1526 16 Meijer W T., et al (1998), "Peripheral arterial disease in the elderly: the Rotterdam Study", Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology, 18(2), pp 185-192 17 Ishihara T., et al (2013), "Severity of coronary artery disease affects prognosis of patients with peripheral artery disease", Angiology, 64(6), pp 417-422 18 Hiatt W R., et al (2017), "Ticagrelor versus clopidogrel in symptomatic peripheral artery disease", N Engl J Med, 376, pp 32-40 lxxxiv 19 Razzouk L., et al (2015), "Co-existence of vascular disease in different arterial beds: Peripheral artery disease and carotid artery stenosis–Data from Life Line Screening", Atherosclerosis, 241(2), pp 687-691 20 Criqui MH, Langer RD, Fronek A, et al Mortality over a period of 10 years in patients with peripheral arterial disease N Engl J Med 1992;326(6):381-386 21 FNorgren L., et al (2007), "Inter-society consensus for the management of peripheral arterial disease (TASC II)", Journal of vascular surgery, 45(1), pp 5-67 22 Cowling M G (2012), "Vascular Interventional Radiology: Current Evidence in Endovascular Surgery", Springer Science & Business Media 23 Gerhard-Herman M D., et al (2017), "2016 AHA/ACC guideline on the management of patients with lower extremity peripheral artery disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology, 69(11), pp 1465-1508 24 Michael S Conte, MD (Co-Editor), Andrew W Bradbury, MD (Co-Editor), Philippe Kolh, MD (Co-Editor) , et al (2019), “Global vascular guidelines on the management of chronic limb-threatening ischemia” Journal of vascular surgery 25 Hinchliffe RJ, Andros G, Apelqvist J, Bakker K, Friederichs S, Lammer J, Lepantalo M, Mills JL, Reekers J, Shearman CP, Valk G, Zierler RE, Schaper NC A systematic review of the effectiveness of revascularization of the ulcerated foot in patients with diabetes and peripheral arterial disease Diabetes Metab Res Rev 2012 Feb;28 Suppl 1:179-217 doi: 10.1002/dmrr.2249 Erratum in: Diabetes Metab Res Rev 2012 May;28(4):376 Fiedrichs, S [corrected to Friederichs, S] PMID: 22271740 26 Bradbury AW, Adam DJ, Bell J, Forbes JF, Fowkes FG, Gillespie I, Ruckley CV, Raab GM; BASIL trial Participants Bypass versus Angioplasty in Severe Ischaemia of the Leg (BASIL) trial: An intention-to-treat analysis of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lxxxv amputation-free and overall survival in patients randomized to a bypass surgery-first or a balloon angioplasty-first revascularization strategy J Vasc Surg 2010 May;51(5 Suppl):5S-17S doi: 10.1016/j.jvs.2010.01.073 Erratum in: J Vasc Surg 2010 Dec;52(6):1751 Bhattachary, V [corrected to Bhattacharya, V] PMID: 20435258 27 Heuser R R.,Henry M (2008), "Textbook of peripheral vascular interventions", Taylor & Francis US 28 Đinh Huỳnh Linh (2016), " Đánh giá kết sớm can thiệp nội mạch điều trị bệnh động mạch chi mạn tính viện Tim mạch quốc gia Việt Nam” – tạp chí tim mạch học Việt Nam 29 Perry M, Callas PW, Alef MJ, Bertges DJ Outcomes of Peripheral Vascular Interventions via Retrograde Pedal Access for Chronic Limb-Threatening Ischemia in a Multicenter Registry J Endovasc Ther 2020 Apr;27(2):205-210 doi: 10.1177/1526602820908056 Epub 2020 Feb 19 PMID: 32075489 30 Walker CM, Mustapha J, Zeller T, Schmidt A, Montero-Baker M, Nanjundappa A, Manzi M, Palena LM, Bernardo N, Khatib Y, Beasley R, Leon L, Saab FA, Shields AR, Adams GL Tibiopedal Access for Crossing of Infrainguinal Artery Occlusions: A Prospective Multicenter Observational Study J Endovasc Ther 2016 Dec;23(6):839-846 doi: 10.1177/1526602816664768 Epub 2016 Aug 24 PMID: 27558463; PMCID: PMC5315197 31 Schmidt A, Bausback Y, Piorkowski M, Wittig T, Banning-Eichenseer U, Thiele H, Aldmour S, Branzan D, Scheinert D, Steiner S Retrograde Tibioperoneal Access for Complex Infrainguinal Occlusions: Short- and LongTerm Outcomes of 554 Endovascular Interventions JACC Cardiovasc Interv 2019 Sep 9;12(17):1714-1726 doi: 10.1016/j.jcin.2019.06.048 PMID: 31488299 32 Diehm N., et al (2007), "A call for uniform reporting standards in studies assessing endovascular treatment for chronic ischaemia of lower limb arteries", European heart journal, 28(7), pp 798-805 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lxxxvi 33 Rossi M.,Iezzi R (2014), "Cardiovascular and Interventional Radiological Society of Europe guidelines on endovascular treatment in aortoiliac arterial disease", Cardiovascular and interventional radiology, 37(1), pp 13-25 34 Giusca S, Lichtenberg M, Hagstotz S, Eisenbach C, Katus HA, Erbel C, Korosoglou G Comparison of ante-versus retrograde access for the endovascular treatment of long and calcified, de novo femoropopliteal occlusive lesions Heart Vessels 2020 Mar;35(3):346-359 doi: 10.1007/s00380-019-01498-8 Epub 2019 Sep 17 PMID: 31531718 35 Hingorani A., et al (2016), "The management of diabetic foot: a clinical practice guideline by the Society for Vascular Surgery in collaboration with the American Podiatric Medical Association and the Society for Vascular Medicine", Journal of vascular surgery, 63(2), pp 3S-21S 36 Haltmayer M, et al (2001), "Impact of atherosclerotic risk factors on the anatomical distribution of peripheral arterial disease", International angiology, 20(3), pp 200 37 Jude E B, et al (2001), "Peripheral arterial disease in diabetic and nondiabetic patients: a comparison of severity and outcome", Diabetes care, 24(8), pp 1433-1437 38 Trần Huyền Trang (2014), "Đánh giá kết sớm can thiệp qua da điều trị bệnh động mạch chi mạn tính giai đoạn thiếu máu chi trầm trọng", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Thao (2018), "Đánh giá kết sớm điều trị hẹp tắc động mạch chậu đùi mạn tính phương pháp can thiệp nội mạch ", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 40 Meijer W T., et al (1998), "Peripheral arterial disease in the elderly: the Rotterdam Study", Arteriosclerosis, thrombosis, and vascular biology, 18(2), pp 185-192 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lxxxvii 41 Maca T., et al (2007), "Influence and interaction of diabetes and lipoprotein (a) serum levels on mortality of patients with peripheral artery disease", European journal of clinical investigation, 37(3), pp 180-186 42 Caitlin W Hicks, Joseph K Canner, Nestoras Mathioudakis, Ronald Sherman, Mahmoud B Malas, James H Black, Christopher J Abularrage, The Society for Vascular Surgery Wound, Ischemia, and foot Infection (WIfI) classification independently predicts wound healing in diabetic foot ulcers, Journal of Vascular Surgery, Volume 68, Issue 4, 2018, Pages 1096-1103, ISSN 07415214 43 Causey MW, Ahmed A, Wu B, Gasper WJ, Reyzelman A, Vartanian SM, Hiramoto JS, Conte MS Society for Vascular Surgery limb stage and patient risk correlate with outcomes in an amputation prevention program J Vasc Surg 2016 Jun;63(6):1563-1573.e2 doi: 10.1016/j.jvs.2016.01.011 Epub 2016 Mar 29 PMID: 27036309 44 Liu IH, Wu B, Krepkiy V, Ferraresi R, Reyzelman AM, Hiramoto JS, Schneider PA, Conte MS, Vartanian SM Pedal arterial calcification score is associated with the risk of major amputation in chronic limb-threatening ischemia J Vasc Surg 2022 Jan;75(1):270-278.e3 doi: 10.1016/j.jvs.2021.07.235 Epub 2021 Sep PMID: 34481900 45 Grözinger G, Hallecker J, Grosse U, Syha R, Ketelsen D, Brechtel K, Lescan M, Nikolaou K, Artzner C Tibiopedal and distal femoral retrograde vascular access for challenging chronic total occlusions: predictors for technical success, and complication rates in a large single-center cohort Eur Radiol 2021 Jan;31(1):535-542 doi: 10.1007/s00330-020-07082-3 Epub 2020 Jul 28 PMID: 32725333; PMCID: PMC7755625 46 Anish Kaushal, Graham Roche-Nagle, Kong T Tan, Elizabeth Liao, Naomi Eisenberg, George D Oreopoulos, Dheeraj K Rajan, Outcomes at a single center after subintimal arterial flossing with antegrade-retrograde intervention Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lxxxviii for critical limb ischemia, Journal of Vascular Surgery, Volume 67, Issue 5, 2018, Pages 1448-1454, ISSN 0741-5214 47 Patric Liang, Christina L Marcaccio, Jeremy D Darling, Daniel Kong, Vaishnavi Rao, Emily St John, Mark C Wyers, Allen D Hamdan, Marc L Schermerhorn, Validation of the Global Limb Anatomic Staging System in firsttime lower extremity revascularization, Journal of Vascular Surgery, Volume 73, Issue 5, 2021, Pages 1683-1691.e1, ISSN 0741-5214 48 Goltz JP, Planert M, Horn M, Wiedner M, Kleemann M, Barkhausen J, Stahlberg E Retrograde Transpedal Access for Revascularization of Below-theKnee Arteries in Patients with Critical Limb Ischemia after an Unsuccessful Antegrade Transfemoral Approach Rofo 2016 Oct;188(10):940-8 English doi: 10.1055/s-0042-110101 Epub 2016 Jul 13 PMID: 27409058 49 Palena LM, Manzi M Extreme below-the-knee interventions: retrograde transmetatarsal or transplantar arch access for foot salvage in challenging cases of critical limb ischemia J Endovasc Ther 2012 Dec;19(6):805-11 doi: 10.1583/JEVT-12-3998R.1 PMID: 23210880 50 Rocha-Singh KJ, Zeller T, Jaff MR Peripheral arterial calcification: prevalence, mechanism, detection, and clinical implications Catheter Cardiovasc Interv 2014 May 1;83(6):E212-20 doi: 10.1002/ccd.25387 Epub 2014 Feb 10 PMID: 24402839; PMCID: PMC4262070 51 Iyer SS, Dorros G, Zaitoun R, Lewin RF Retrograde recanalization of an occluded posterior tibial artery by using a posterior tibial cutdown: two case reports Cathet Cardiovasc Diagn 1990 Aug;20(4):251-3 doi: 10.1002/ccd.1810200408 PMID: 2145072 52 Romiti M, Albers M, Brochado-Neto F C, Durazzo A E, Pereira C A, De Luccia N Meta-analysis of infrapopliteal angioplasty for chronic critical limb ischemia. J Vasc Surg. 2008;47(05):975–981 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn lxxxix Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG KĨ THUẬT NGƯỢC DÒNG I Hành chánh: Họ tên BN: (viết tắt) Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: Số hồ sơ: Ngày vào viện: Ngày xuất viện: II Điện thoại Số liệu nghiên cứu Yếu tố nguy tim mạch: BMI: RLMM:  ĐTĐ:  Lọc máu:  năm HBA1C: Phân độ WIFI:   Hút thuốc:  Suy thận:  THA:  Mạch vành  3 4 Phân độ Rutherford:   3 4 5 ABI: Trước can thiệp (P): (T): Sau can thiệp (P): (T): Phân độ GLASS: I  II  III  Tổn thương động mạch: Đùi nông: tắc  hẹp  chiều dài: cm Chày trước: tắc  hẹp  chiều dài: cm  hẹp  chiều dài: cm Chày sau: tắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 6 xc mác: tắc  hẹp  chiều dài: cm Thương tổn khác: Chậu chung  Chậu ngồi  đùi nơng  khoeo  Chiều dài: cm, Xử trí: nong  stent  bắc cầu  Điều trị mạch máu: Ngược dòng từ mu chân  Từ chày sau  Từ mác  Transcollateral  Nong  stent  bóng thuốc  Hẹp tồn lưu > 30%  Bóc tách làm chậm dòng chảy  Thời gian lành vết thương: tuần Tái can thiệp để chữa vết thương tái phát?  Sau bao lâu: tháng 10 Đoạn chi: …… tháng, nguyên nhân: nhiễm trùng  nguyên nhân khác  11 Tử vong: tháng, Nguyên nhân: nhiễm trùng nhiễm độc  Nguyên nhân khác: Ngày Ký tên: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn xci Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan