1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị nhiễm nấm candida tại bệnh viện nhân dân gia định

151 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGUYỄN MINH TRANG KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM CANDIDA TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM NGUYỄN MINH TRANG KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM CANDIDA TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN TÚ ANH TS TRẦN QUỐC VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Nguyễn Minh Trang Luận văn thạc sĩ khóa 2020 – 2022 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM NẤM CANDIDA TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phạm Nguyễn Minh Trang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tú Anh TS Trần Quốc Việt TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm nấm Candida thường xảy bệnh nhân có nhiều bệnh lý nền, bệnh mạn tính mắc kèm, cần phối hợp nhiều thuốc phác đồ điều trị Trong đó, thuốc kháng nấm gây nhiều tương tác thuốc - thuốc hầu hết tương tác gây tác dụng không mong muốn Đây nguyên nhân gây thất bại điều trị bệnh nhân nhiễm nấm xâm lấn Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm tương tác thuốc liên quan đến thuốc kháng nấm điều trị nhiễm Candida xâm lấn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 106 hồ sơ bệnh án người bệnh nhiễm Candida xâm lấn giai đoạn 06/2020 – 06/2021 số bệnh viện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Các vi nấm gây nhiễm nấm Candida xâm lấn phổ biến gồm: C albicans (36,8%), C tropicalis (28,3%), C glabrata (8,5%) C parapsilosis (8,5%) Caspofungin fluconazol thuốc kháng nấm đầu tay lựa chọn nhiều theo kinh nghiệm kết kháng nấm đồ Tổng cộng có 17 bệnh nhân gặp phải 24 phản ứng có hại liên quan đến thuốc kháng nấm nghi ngờ Bệnh nhân sử dụng amphotericin B deoxycholat có tỉ lệ gặp ADR cao (33,3%), bệnh nhân sử dụng fluconazol có tỉ lệ gặp ADR thấp (16,7%) Trung vị số lượng thuốc sử dụng đồng thời với thuốc kháng nấm (7 – 10) thuốc Mỗi bệnh nhân gặp trung bình 1,08 tương tác (theo Lexicomp) 1,34 tương tác (theo Drugs.com) liên quan đến thuốc kháng nấm trình điều trị Kết luận: Cần đẩy mạnh vai trò dược sĩ lâm sàng kiểm tra, giám sát, quản lý báo cáo phản ứng có hại tương tác thuốc q trình điều trị nhiễm Candida Master's thesis - Academic course 2020 – 2022 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacy INVESTIG ATION ON CHARACTERISTICS OF DRUGS USED IN CANDIDIASIS TREATMENT AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Pham Nguyen Minh Trang Supervisor: Assoc Prof Nguyen Tu Anh, PhD Tran Quoc Viet, PhD ABSTRACT Introduction: Invasive candidiasis (IC) is commonly in patients with many underlying diseases and chronic comorbidities, hence combining multiple drugs in treatment regimen is necessary The use of systemic antifungal agents in these patients increases the risk of toxicity, affecting treatment outcomes Meanwhile, antifungal drugs exhibit a wide range of drug-drug interactions and most of these cause unwanted effects These are the main causes of treatment failure in patients with Candidiasis Objectives: This study aimed to investigate the use of antifungal drugs and drugdrug interaction related to antifungal agents in the treatment of IC Materials and methods: A retrospective descriptive cross-sectional study based on medical records of 106 patients with IC between 06/2020 and 06/2021 at Nhan Dan Gia Dinh hospital Results: The most frequent species were C albicans (36,8%), C tropicalis (28,3%), C glabrata (8,5%) and C parapsilosis (8,5%) Caspofungin was the most commonly chosen empiric first-line antifungal agent, fluconazole was the most commonly chosen antifungal agent based on antifungal susceptibility testing Patients using amphotericin B deoxycholat had the highest rate of ADR (33,3%), patients using fluconazol had the lowest rate of ADR (16,7%) The median number of drugs used concurrently with antifungals was (7 – 10) drugs There was an average of 1,08 (according to Lexicomp) or 1,34 (according to Drugs.com) potential drug-drug interactions per patient Conclusion: It is worthwhile to develop clinical pharmacist role for checking, monitoring, managing and reporting potential drug-drug interactions during IC treatment MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm nấm Candida xâm lấn 1.2 Chẩn đoán nhiễm nấm Candida xâm lấn 1.3 Các nhóm thuốc điều trị Candida xâm lấn .6 1.4 Biến cố bất lợi phản ứng có hại thuốc 1.5 Tương tác thuốc 13 1.6 Các nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên c ứu 21 2.5 Định nghĩa biến số 21 2.6 Nội dung nghiên cứu 24 2.7 Thu thập số liệu 29 2.8 Phân tích liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm người bệnh nhiễm nấm Candida 32 3.2 Đặc điểm vi nấm gây nhiễm nấm Candida 38 3.3 Tình hình sử dụng thuốc kháng nấm tồn thân đáp ứng điều trị thuốc kháng nấm người bệnh nhiễm Candida 41 3.4 Đặc điểm ADE xuất trình sử dụng thuốc kháng nấm tác dụng toàn thân 54 3.5 Tương tác thuốc kháng nấm thuốc khác phác đồ điều trị bệnh nhân nhiễm nấm Candida yếu tố liên quan đến khả xảy tương tác thuốc 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 77 4.1 Đặc điểm người bệnh nhiễm nấm Candida 77 4.2 Đặc điểm vi nấm gây nhiễm nấm Candida 81 4.3 Đặc điểm tình hình sử dụng thuốc kháng nấm tồn thân đáp ứng điều trị thuốc kháng nấm 83 4.4 Phản ứng có hại ghi nhận bệnh nhân sử dụng thuốc kháng nấm đường toàn thân 85 4.5 Tương tác thuốc kháng nấm thuốc khác phác đồ điều trị bệnh nhân nhiễm nấm Candida yếu tố liên quan đến khả xảy tương tác thuốc 87 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 111 Phụ lục Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson hiệu chỉnh theo tuổi (ACCI) Phụ lục Phiếu thu thập thông tin Phụ lục Tiêu chuẩn thông dụng để đánh giá biến cố bất lợi Phụ lục Một số thuốc kháng nấm đường toàn thân ADR tương ứng Phụ lục Phiếu đánh giá chuyên gia mức độ quy kết mối liên quan ADE - ADR mức độ nghiêm trọng ADR Phụ lục Danh sách chuyên gia đánh giá Phụ lục Kết đánh giá hội đồng chuyên gia DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADE ADR ACCI BMI CYP450 HSBA L-Amp Tiếng Anh Adverse drug event Adverse Drug Reaction Age-adjusted Charlson Comorbidity Index Body mass Index Cytochrom P450 Tiếng Việt Biến cố bất lợi thuốc Phản ứng có hại thuốc Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson hiệu chỉnh theo tuổi Chỉ số khối thể Liposomal amphotericin B P-gp P-glycoprotein Sars-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome coronavirus i Hồ sơ bệnh án Amphotericin B dạng phức hợp lipid Protein vận chuyển bơm ngược thuốc Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang quy kết phản ứng có hại WHO-UMC 10 Bảng 1.2 Thang đánh giá Naranjo 11 Bảng 1.3 Tương tác thuốc liên quan đến nhóm azol 16 Bảng 1.4 Nghiên cứu nước 18 Bảng 1.5 Nghiên cứu nước 19 Bảng 2.1 Các thông tin thu thập từ HSBA 21 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tương tác theo Lexicomp Drugs.com 28 Bảng 2.3 Phân loại mức độ tương tác nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Tuổi giới tính 32 Bảng 3.2 Cân nặng BMI người bệnh nhiễm Candida 32 Bảng 3.3 Thời gian nằm viện người bệnh nhiễm Candida 34 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh nhiễm Candida theo khoa điều trị 35 Bảng 3.5 Tình trạng nhiễm khuẩn kèm theo trước sau cấy nấm dương tính người bệnh nhiễm Candida 36 Bảng 3.6 Tác nhân gây bệnh trước sau cấy nấm dương tính 36 Bảng 3.7 Kháng sinh sử dụng đồng thời với thuốc kháng nấm người bệnh nhiễm Candida 37 Bảng 3.8 Số loại kháng sinh sử dụng đồng thời người bệnh nhiễm Candida 38 Bảng 3.9 Đặc điểm vi nấm theo mẫu bệnh phẩm người bệnh nhiễm Candida 40 Bảng 3.10 Phân bố C albicans C non-albicans theo mẫu bệnh phẩm 40 Bảng 3.11 Tỉ lệ nhạy cảm loài Candida 41 Bảng 3.12 Đặc điểm lựa chọn thuốc kháng nấm toàn thân người bệnh nhiễm Candida 42 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện thời gian sử dụng thuốc kháng nấm 42 Bảng 3.14 Đáp ứng điều trị với thuốc kháng nấm 43 Bảng 3.15 Phân tích ca lâm sàng số nhiễm Candida 44 Bảng 3.16 Phân tích ca lâm sàng số nhiễm Candida 49 ii Bảng 3.17 Đặc điểm ADE xuất trình sử dụng th uốc kháng nấm .55 Bảng 3.18 Cách xử trí ADE .56 Bảng 3.19 Kết đánh giá mối liên quan ADE ADR 57 Bảng 3.20 Tỉ lệ ADR xuất theo loại thuốc kháng nấm 58 Bảng 3.21 Số lượng thuốc sử dụng đồng thời với thuốc kháng nấm 60 Bảng 3.22 Phân loại mức độ tương tác thuốc theo Lexicomp Drugs.com 61 Bảng 3.23 Tương quan số lượng thuốc sử dụng đồng thời với thuốc kháng nấm số lần xuất tương tác thuốc trung bình 63 Bảng 3.24 Các cặp tương tác liên quan đến thuốc kháng nấm theo Lexicomp 65 Bảng 3.25 Các cặp tương tác liên quan đến thuốc kháng nấm theo Drugs.com 67 Bảng 3.26 Tương tác mức độ nghiêm trọng liên quan đến thuốc kháng nấm 71 Bảng 3.27 Phân tích ca lâm sàng số tương tác thuốc 72 Bảng 3.28 Phân tích ca lâm sàng số tương tác thuốc 75 iii Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cơ xương mô liên kết Hệ thận/tiết niệu Tổng quát Đau khớp Đau lưng, đau cơ, đau tứ chi, đau xương Tổn thương thận cấp Sốt, ớn lạnh, run Ngứa vị trí tiêm truyền Đau, sưng, viêm tĩnh mạch vị trí tiêm truyền, Khác Tạo máu Thiếu máu, giảm WBC, neu% Miễn dịch Chuyển hoá Micafungin Hạ kali huyết (< 3mmol/L) Hạ Magie huyết Hạ canxi huyết Nội tiết Vị trí đưa thuốc Tâm thần Sưng/đau/viêm tĩnh mạch vị trí tiêm truyền Thần kinh Đau đầu Tim mạch Hơ hấp, lồng ngực, trung thất Tiêu hố Tăng Eos% Giảm PLT, albumin Tan máu, tiểu máu Phản ứng phản vệ Tăng Kali huyết (> mmol/L) Hạ Natri huyết, hạ phosphat huyết Chán ăn Đổ mồ hôi Đỏ bừng, Tăng/hạ huyết áp Bồn chồn, lo lắng, ngủ Buồn ngủ, run tĩnh, chóng mặt, giảm cảm giác, vị giác Tim nhanh/chậm, đánh trống ngực Rung nhĩ Khó thở Đau bụng buồn nơn, nơn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khó tiêu, táo bón Thiếu máu tán huyết Shock phản vệ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Gan mật Da mơ da Tiêu chảy Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), ALP, bilirubin Tăng GGT Vàng da, ứ mật, gan to, nhiễm độc gan Phát ban Ngứa, mày đay, ban đỏ Hệ thận/tiết niệu Tổng quát Sốt (> 38 °C) Khác Tạo máu Miễn dịch Chuyển hố Anidulafungin Vị trí đưa thuốc Thần kinh Hơ hấp, lồng ngực, trung thất Tiêu hố Gan mật Da mô da Tăng creatinine, urea huyết Nặng thêm tình trạng tổn thương thận Sưng/đau/viêm/huyết khối vị trí tiêm thuốc Sinh thiết: tổn thương tế bào gan Hồng ban đa dạng, hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Steven Johnson Tổn thương thận cấp Rối loạn tạo máu Shock phản vệ Hạ kali huyết Tăng đường huyết Tăng/hạ huyết áp Đỏ bừng Nhức đầu, co giật Khó thở Co thắt phế quản Buồn nơn, nơn, tiêu chảy Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), ALP, bilirubin Phát ban, ngứa, mày đay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đau bụng Tăng GGT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hệ thận/tiết niệu Tổng quát Khác Tăng creatinin huyết Sưng/đau/viêm vị trí tiêm thuốc Tạo máu Thiếu máu Miễn dịch Chuyển hoá Giảm thèm ăn Tâm thần Mất ngủ/Buồn ngủ Chóng mặt, rối loạn cảm giác, rối loạn vị giác Co giật Thần kinh Fluconazole Đau đầu Giảm PLT, neu% Giảm/mất Eos, Baso, Neu Shock phản vệ Hạ kali huyết Tăng cholesterol, triglyceride huyết Run rẩy Torsades de pointes, Kéo dài khoảng QT Tim mạch Tiêu hố Buồn nơn nơn mửa, Đau bụng, tiêu chảy, Đầy hơi, khó tiêu, táo bón Gan mật Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), ALP Tăng Bilirubin Tổn thương gan ứ mật, vàng da Da mô da Phát ban Ngứa, phát ban da, tăng tiết mồ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tổn thương gan, tổn thương/hoại tử tế bào gan Hoại tử biểu bì nhiễm độc, mụn mủ tồn thân cấp tính, viêm da tróc vảy, phù mạch, phù mặt, rụng tóc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hội chứng StevensJohnson/Lyell Cơ xương mô liên kết Tổng quát Khác Tạo máu Miễn dịch Đau Mệt mỏi, khó chịu, sốt Phản ứng q mẫn Chuyển hố Thị giác Tai mũi họng Viêm mũi, viêm xoang, nhiễm trùng hơ hấp Thần kinh Đau đàu, chóng mặt, rối loạn cảm giác Tim mạch Hô hấp, lồng ngực, trung thất Tăng huyết áp, phù Itraconazole Tiêu hoá Giảm PLT, neu% Shock phản vệ Hạ Kali huyết Tăng Triglyceride huyết Rối loạn thị giác Nhìn mờ, nhìn đơi Ù tai Mất thính lực tạm thời/vĩnh viễn Bệnh lý thần kinh ngoại biên, viêm dây thần kinh ngoại vi Suy tim sung huyết Khó thở, phù phổi Buồn nơn, đau bụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nơn mửa, đầy , khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, Tiêu chảy/táo bón Viêm tuỵ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), bilirubin huyết Gan mật Da mô da Phát ban Mày đay, ngứa, rụng tóc Cơ xương khớp Đau cơ, đau khớp Thận/tiết niệu Tổng quát Khác Tạo máu Miễn dịch Phản ứng tiêm truyền Voriconazole Chuyển hoá Thị giác Tổn thương gan cấp, viêm gan, nhiẽm độc gan Hồng ban đa dạng, viêm da tróc vảy, mụn mủ tồn thân cấp tính, hoại tử biểu bì nhiễm độc Steven-Johnsons Phù nề Thiếu máu, giảm PLT Giảm/mất Eos, Baso, Neu Hạ huyết áp, viêm tĩnh mạch Phù ngoại vi Hạ kali, natri huyết, hạ đường huyết Nhìn mờ, rối loạn thị giác Xuất huyết võng mạc Tai mũi họng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tăng Eos%, hạch, suy tuỷ xương Phản ứng mẫn Viêm tắc tĩnh mạch nơi tiêm, viêm hệ bạch huyết Nhìn đơi, viêm củng mạc, viêm bờ mi, phù gai thị, Viêm xoang Tiếu lắt nhắt Tiểu không tự chủ Sốt Đông máu rải rác nội mạch Phản ứng phản vệ Teo thị giác Ù tai, chóng mặt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tâm thần Thần kinh Lo lắng, kích động, ngủ, hay nhầm lẫn Trầm cảm, ảo giác Đau đầu Buồn ngủ, chóng mặt, rối loạn cảm giác Run rẩy, co giật, Tim mạch Tim nhanh/chậm, loạn nhịp thất Hô hấp, lồng ngực, trung thất Suy hô hấp, suy hô hấp cấp, phù phổi Rối loạn thần kinh, Bệnh não gan, hội chứng Guillain-Barre, rung giật nhãn cầu Nhịp nhanh thất, rung thất, ngoại tâm thu Kéo dài khoảng QT Xoắn đỉnh, block nhĩ thất hoàn toàn, block nhánh Viêm phúc mạc, viêm tuỵ, viêm tá tràng Viêm đại tràng giả mạc Tiêu hố Buồn nơn, nơn mửa, đau bụng, tiêu chảy Viêm mơi, viêm lợi Khó tiêu, táo bón Gan mật Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), ALP, bilirubin Vàng da ứ mật, viêm gan, tổn thương gan Da mơ da Phát ban Ban đỏ, viêm da tróc vẩy, phát ban dát sẩn, rụng tóc Hội chứng Steven-johnsons, nhạy cảm ánh sáng, ban xuất huyết, mày đay, ban dát sẩn Cơ xương khớp Đau lưng Viêm khớp Thận/tiết niệu Tổn thương thận cấp, tiểu máu Hoại tử ống thận, protein niệu, viêm thận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hoại tử biểu bì nhiễm độc, phù mạch, hồng ban đa dạng, vẩy nến thuốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội tiết Tổng quát Suy giáp, suy tuyến thượng thận Sốt Đau ngực, phù mặt, ớn lạnh Hội chứng giả cúm Thiếu máu Giảm PLT Giảm/mất Eos, Baso, Neu Cường giáp Khác Tạo máu Miễn dịch Phản ứng tiêm truyền Chuyển hoá Thị giác Hạ huyết áp Tăng huyết áp, shock Hạ kali huyết Hạ Magne huyết, giảm thèm ăn Đau đầu Bệnh thần kinh ngoại vi Loạn nhịp tim, rung thất Khó thở Co thắt phế quản Viêm phế nang, phù phổi khơng tim Tiêu hố Buồn nơn, nôn mửa, Tiêu chảy Đau bụng Rối loạn tiêu hoá, viêm dày ruột xuất huyết Gan mật Tăng ALT (SGPT), AST (SGOT), ALP, bilirubin Vàng da Tổn thương gan cấp Tai mũi họng Amphotericin B Tăng WBC, tăng Neu% Rối loạn đông máu Shock phản vệ Thần kinh Tim mạch Hô hấp, lồng ngực, trung thất Da mô da Phát ban Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hạ kali huyết Mờ mắt, nhìn song thị Chóng mặt Ù tai, điếc Co giật Ngừng tim, suy tim Phát ban dát sẩn, ngứa, tróc da, hoại tử biểu bì nhiễm độc, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hội chứng StevensJohnson Cơ xương khớp Thận/tiết niệu Tổng quát Tăng creatinin, ure huyết, giảm niệu, nhiễm toan ống thận, hội chứng thận hư Tổn thương thận cấp Ớn lạnh, sốt run (15-20 phút sau dùng thuốc), sốt Đau/sưng/viêm vị trí tiêm thuốc Đau Đau khớp Tổn thương thận Vô niệu, thiểu niệu, đái tháo nhạt Đỏ người Khác Nguồn TLTK: (EMC) https://www.medicines.org.uk/emc/ Quyết định số 3429/QĐ-BYT ngày 14/7/2021 Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm nấm xâm lấn” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Phiếu đánh giá chuyên gia mức độ quy kết mối liên quan ADE - ADR mức độ nghiêm trọng ADR Kính gửi quý dược sĩ! Tôi tên: Phạm Nguyễn Minh Trang, học viên cao học chuyên ngành dược lý – dược lâm sàng trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, làm đề tài “khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm tồn thân điều trị nhiễm nấm Candida Bệnh viện Nhân dân Gia Định” Chúng thu thập biến cố bất lợi liên quan đến thuốc kháng nấm dựa nguồn tài liệu tham khảo: Hướng dẫn sử dụng thuốc cổng thông tin điện tử EMC đường dẫn: (EMC) https://www.medicines.org.uk/emc/, Phản ứng có hại liên quan đến thuốc kháng nấm Quyết định số 3429/QĐ-BYT ngày 14/7/2021 Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm nấm xâm lấn”, Tiêu chuẩn thông dụng để đánh giá biến cố bất lợi (CTCAE version 5.0) Có 17 bệnh nhân đánh mã số: ADE 01 – ADE 17 Kính nhờ quý dược sĩ cho ý kiến cách đánh (x) vào ô trống Mối liên quan thuốc ADR quy ước tính điểm theo thang Naranjo mức độ nghiêm trọng ADR quy ước sau:  Nhẹ: Khơng cần xử trí dùng thuốc giải độc; không kéo dài thời gian nằm viện  Trung bình: Cần thay đổi điều trị thời (điều chỉnh liều, thêm thuốc), khơng cần ngừng thuốc; kéo dài thời gian nằm viện, điều trị đặc hiệu  Nặng: ADR đe dọa tính mạng cần ngừng thuốc, kèm điều trị đặc hiệu  Tử vong: ADR trực tiếp gián tiếp làm bệnh nhân tử vong Hình thức phiếu đánh sau: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã số: ADE … Tuổi: Nam/Nữ  Ko xuất ADE  Có xuất ADE Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): BMI:  Ko tiền sử dị ứng thuốc  ADE trên:  Tiền sử dị ứng thuốc: Chẩn Đoán: Theo dõi sử dụng thuốc kháng nấm Sinh hiệu D HA Temp Thuốc sử dụng Chăm sóc Ngày CLS WBC NEU % NEU LYM % LYM RBC Hgb Hct PLT Natri Kali Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CLS Y Lệnh Kháng sinh Thuốc sử dụng đồng thời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chlor AST (GOT) ALT (GPT) PT INR RA Cetones Ure máu Creatinin eGFR Ý kiến chuyên gia: Đánh giá mối liên quan thuốc ADR  Chắc chắn  Nghi ngờ ADR  Có khả  Không liên quan Ghi chú: Thang thẩm định  Thang Naranjo SỐ ĐIỂM:  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Tử vong Mức độ nghiêm trọng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Có thể  Có thể Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Danh sách chuyên gia đánh giá STT Họ tên chuyên gia ThS DS Nguyễn Cấp Tăng DS Nguyễn Đức Trí DS Nguyễn Thị Hoa Mỹ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chức vụ - Cơ quan cơng tác Dược sĩ lâm sàng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Kết đánh giá hội đồng chuyên gia Kết đánh giá Mã số bệnh nhân Thuốc – ADE Ampholip – hạ Kali huyết ADE 01 Ampholip – tiêu chảy Amphotret – sốt run ADE 02 Amphotret – tiêu chảy Amphotret – suy thận ADE 03 Amphotret – tiêu chảy Fluconazol – tổn thương gan ADE 04 Fluconazol – tiêu chảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nội dung đánh giá CG1 CG2 CG3 Đánh giá chung Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có khả Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Trung bình Trung binh Trung bình Trung bình Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có khả Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Nặng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Nghi ngờ ADR Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Trung bình Nhẹ Trung bình Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nhẹ Trung bình Trung bình Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nặng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ADE 05 Fluconazol – táo bón ADE 06 Fluconazol – tiêu chảy ADE 07 Fluconazol – tiêu chảy ADE 08 Fluconazol – tiêu chảy Caspofungin – tổn thương gan ADE 09 Caspofungin – tổn thương thận Caspofungin – tổn thương gan ADE 10 Caspofungin – tổn thương thận Caspofungin – tổn thương thận ADE 11 Caspofungin – tiêu chảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mối liên quan thuốc – ADR Nghi ngờ ADR Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có khả Có khả Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có khả Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nặng Nặng Nặng Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có khả Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có khả Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nặng Nặng Nặng Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ADE 12 Caspofungin – hạ Kali huyết ADE 13 Caspofungin – táo bón ADE 14 Caspofungin – tiêu chảy ADE 15 Caspofungin – tiêu chảy ADE 16 Caspofungin – tiêu chảy ADE 17 Caspofungin – tiêu chảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mối liên quan thuốc – ADR Có khả Có thể Có khả Có khả Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Trung bình Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Nghi ngờ ADR Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Có thể Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Nghi ngờ ADR Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Mối liên quan thuốc – ADR Nghi ngờ ADR Có thể Có thể Có thể Mức độ nghiêm trọng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN