1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán u tế bào mầm tinh hoàn

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HIỂN GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐỐN U TẾ BÀO MẦM TINH HỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH HIỂN GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐỐN U TẾ BÀO MẦM TINH HỒN NGÀNH: ĐIỆN QUANG VÀ Y HỌC HẠT NHÂN MÃ SỐ: 8720111 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN PHƯỚC TS ĐỖ ANH TOÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tự nghiên cứu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Tác giả luận văn Trần Đình Hiển MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Dịch tễ 1.3 Đặc điểm lâm sàng sinh hóa 1.4 Phân loại mơ bệnh học 1.5 Chẩn đốn hình ảnh 12 1.6 Phân giai đoạn 22 1.7 Điều trị 24 1.8 Tiên lượng 26 1.9 Tình hình nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Biến số thu thập 32 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.5 Đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm hình ảnh u tế bào mầm tinh hoàn cộng hưởng từ 47 3.3 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đốn phân biệt u tinh bào u khơng tinh bào 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm hình ảnh u tế bào mầm tinh hồn cộng hưởng từ 66 4.3 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán phân biệt u tinh bào u không tinh bào 74 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính GPB Giải phẫu bệnh UTBMTH U tế bào mầm tinh hoàn Tiếng Anh TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ADC Apparent diffusion coefficient AJCC American Joint Committee on Cancer AFP Alpha fetoprotein AUC Area under the curve βHCG Beta human chorionic gonadotropin CT Computed tomography DWI Diffusion weighted imaging FOV Field of view LDH Lactate dehydrogenase PET Positron emission tomography ROC Receiver operating curve ROI Region of interest T1W T1W-weighted imaging T2W T2W-weighted imaging TE Echo time TR Repetition time WHO World Health Organization DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH Cắt lớp vi tính Computed tomography Cắt lớp phát xạ positron Positron emission tomography Diện tích đường cong Area Under the Curve Hệ số khuếch tán biểu kiến Apparent Diffusion Coefficient Mặt cắt đứng dọc Sagittal Mặt cắt đứng ngang Coronal Mặt cắt ngang Axial Tổ chức Y tế giới World Health Organization U tinh bào Seminoma U không tinh bào Nonseminoma U tế bào mầm Germ cell tumors Ủy ban Ung thư Hoa Kỳ American Joint Committee on Cancer DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1-1 Phân loại UTBMTH theo WHO 2016 10 Bảng 1-2 Bảng phân giai đoạn TNMS UTBMTH theo AJCC 8th 22 Bảng 1-3 Bảng phân nhóm giai đoạn UTBMTH theo AJCC 8th 24 Bảng 1-4 Điều trị UTBMTH sau phẫu thuật 25 Bảng 1-5 Tiên lượng UTBMTH 26 Bảng 2-1 Các chuỗi xung chụp CHT UTBMTH BV Bình Dân 31 Bảng 2-2 Các biến số 32 Bảng 2-3 Bảng 2x2 42 Bảng 3-1 Mối liên quan tín hiệu T1W hai nhóm u 54 Bảng 3-2 Mối liên quan tín hiệu T2W hai nhóm u 56 Bảng 3-3 Mối liên quan đặc điểm xuất huyết hai nhóm u 57 Bảng 3-4 Mối liên quan đặc điểm hoại tử hai nhóm u 58 Bảng 3-5 Mối liên quan đặc điểm vách xơ mạch hai nhóm u 59 Bảng 3-6 Mối liên quan tính chất bắt thuốc hai nhóm u 61 Bảng 3-7 So sánh chẩn đốn u tinh bào u không tinh bào CHT GPB 64 Bảng 4-1 Đặc điểm kích thước u nghiên cứu 67 Bảng 4-2 Đặc điểm tín hiệu u T2W nghiên cứu 69 Bảng 4-3 Đặc điểm xuất huyết, hoại tử u nghiên cứu 70 Bảng 4-4 Giá trị ADC nghiên cứu 73 Bảng 4-5 Tín hiệu T2W theo nhóm u nghiên cứu 75 Bảng 4-6 Đặc điểm vách xơ mạch nghiên cứu 78 Bảng 4-7 Giá trị ADC u tinh bào u không tinh bào nghiên cứu 80 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mô bệnh học 45 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ mô bệnh học nhóm u khơng tinh bào 46 Biểu đồ 3.4 Kích thước u mẫu nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.5 Tín hiệu T1W 48 Biểu đồ 3.6 Tín hiệu T2W 48 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ xuất huyết, hoại tử 49 Biểu đồ 3.8 Mức độ bắt thuốc 50 Biểu đồ 3.9 Tính chất bắt thuốc 50 Biểu đồ 3.10 Hạn chế khuếch tán 51 Biểu đồ 3.11 Giá trị ADC 52 Biểu đồ 3.12 Đường cong ROC giá trị ADC chẩn đoán UTBMTH 53 Biểu đồ 3.13 Tín hiệu T1W theo nhóm u 54 Biểu đồ 3.14 Tín hiệu T2W theo nhóm u 55 Biểu đồ 3.15 Đặc điểm xuất huyết, hoại tử theo nhóm u 57 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ vách xơ mạch theo nhóm u 59 Biểu đồ 3.17 Tính chất bắt thuốc theo nhóm u 60 Biểu đồ 3.18 Giá trị ADC theo nhóm u 62 Biểu đồ 3.19 Đường cong ROC giá trị ADC chẩn đốn u tinh bào u khơng tinh bào 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Hình thể ngồi tinh hồn mào tinh Hình 1-2 Hình thể tinh hồn mào tinh Hình 1-3 Giải phẫu thừng tinh bìu Hình 1-4 Đại thể vi thể u tinh bào 11 Hình 1-5 Hình vi thể u khơng tinh bào 12 Hình 1-6 Giải phẫu siêu âm tinh hoàn mào tinh 13 Hình 1-7 Trung thất tinh hồn 14 Hình 1-8 Siêu âm u tinh bào 15 Hình 1-9 Siêu âm u khơng tinh bào 15 Hình 1-10 Chụp cắt lớp vi tính phát xạ 16 Hình 1-11 CHT tinh hồn bình thường 18 Hình 1-12 CHT u tinh bào 20 Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác, hoại tử đặc điểm có giá trị giúp phân biệt hai nhóm u tinh bào u khơng tinh bào 4.3.4 Đặc điểm vách xơ mạch Trong nghiên cứu của chúng tôi, đặc điểm vách xơ mạch gặp 92,31% u tinh bào và chỉ gặp 7,14% u không tinh bào Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Tsili (2007) tác giả Liu (2019) 8,9 Đặc điểm vách xơ mạch tìm thấy hầu hết u tinh bào, chiếm tỉ lệ 90-100%, u không tinh bào tìm thấy đặc điểm này, nghiên cứu tác giả Tsili (2015) báo cáo vách xơ mạch tìm thấy 3/11 u khơng tinh bào, dạng u hỗn hợp 54, tác giả Liu (2019) báo cáo vách xơ mạch thấy 1/15 trường hợp u khơng tinh bào 9, cịn nghiên cứu ghi nhận vách xơ mạch 2/28 u không tinh bào Tác giả Deshar (2019) báo cáo đặc điểm vách xơ mạch chẩn đoán u tinh bào có độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác 100% Trong nghiên cứu chúng tôi, đặc điểm vách xơ mạch chẩn đốn u tinh bào có độ nhạy 92,31%, độ đặc hiệu 92,86%, độ xác 92,59% Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác, vách xơ mạch đặc điểm có giá trị giúp phân biệt hai nhóm u tinh bào u không tinh bào Hình 4-7 Vách xơ mạch u Ghi chú: vách xơ mạch (mũi tên) có tín hiệu thấp T2W bắt thuốc mạnh sau tiêm thuốc (BN Nguyễn Phúc H, SHS: 2019/17168) Bảng 4-6 Đặc điểm vách xơ mạch nghiên cứu Nghiên cứu Tỉ lệ vách xơ mạch (%) Giá trị p U tinh bào U không tinh bào Tsili (2007) 90,0 0,0 < 0,001 Tsili (2015) 54 100,0 27,3 < 0,001 Liu (2019) 95,0 6,7 < 0,001 Deshar (2019) 67 100,0 0,0 < 0,001 Chúng tơi 92,31 7,14 < 0,001 4.3.5 Tính chất bắt thuốc Nghiên cứu tác giả Tsili (2007) báo cáo 100% u không tinh bào bắt thuốc không đồng Tác giả Deshar (2019) ghi nhận tỉ lệ bắt thuốc khơng đồng nhóm u khơng tinh bào (100%) nhiều nhóm u tinh bào (20%), đặc điểm bắt thuốc khơng đồng có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 80% độ xác 100% chẩn đốn u khơng tinh bào 67 Trong nghiên cứu chúng tôi, u không tinh bào hầu hết bắt thuốc không đồng nhất, chiếm tỉ lệ 92,86%, tỉ lệ nhóm u tinh bào 38,42%, đặc điểm bắt thuốc khơng đồng có độ nhạy 92,86%, độ đặc hiệu 61,54%, độ xác 77,78% chẩn đốn u khơng tinh bào Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác, tính chất bắt thuốc khơng đồng đặc điểm có giá trị giúp phân biệt hai nhóm u tinh bào u khơng tinh bào 4.3.6 Giá trị ADC u tinh bào u không tinh bào Trong nghiên cứu chúng tôi, giá trị ADC trung bình nhóm u tinh bào (0,64 x 10-3 mm2/s) thấp so với u không tinh bào (0,86 x 10 -3 mm2/s), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Tsili vào năm 2015 2017, tác giả Tsili (2015) báo cáo giá trị ADC trung bình u tinh bào u không tinh bào 0,59 x 10-3 mm2/s 0,90 x 10-3 mm2/s54, theo tác giả Tsili (2017) báo cáo giá trị ADC trung bình u tinh bào u không tinh bào 0,61 x 10-3 mm2/s 0,88 x 10-3 mm2/s 62 Nghiên cứu tác giả Min (2018) báo cáo giá trị ADC trung bình u tinh bào u khơng tinh bào 0,80 x 10-3 mm2/s 1,33 x 10-3 mm2/s 57 Có khác biệt kết tác giả Min so với nghiên cứu nghiên cứu tác giả Tsili, khác biệt khả khác thông số quét cường độ từ trường, nghiên cứu tác giả Min (2018) sử dụng máy CHT 3,0 Tesla, đó, nghiên cứu tác giả Tsili nghiên cứu sử dụng máy CHT 1,5 Tesla Mặc dù có khác biệt giá trị ADC trung bình u tinh bào u không tinh so với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu tác giả Min (2018) cho thấy giá trị ADC trung bình u tinh bào thấp có ý nghĩa thống kê so với giá trị ADC trung bình u khơng tinh bào 57 Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm cắt 0,76 x 10-3 mm2/s cho giá trị tối ưu chẩn đoán phân biệt u tinh bào u không tinh bào, với ADC < 0,76 x 10-3 mm²/s chẩn đốn u tinh bào có độ nhạy 88,46%, độ đặc hiệu 82,14%, độ xác 85,19% Kết tương đồng với nghiên cứu trước đây, tác giả Tsili (2015) báo cáo ngưỡng giá trị ADC tối ưu 0,68 x 10 mm2/s chẩn đoán u tinh bào có độ nhạy 63,6%, độ đặc hiệu 80,0% 54, tác giả Tsili (2017) báo cáo ngưỡng giá trị ADC 0,73 x 10 -3 mm2/s để chẩn đốn phân biệt u tinh bào u khơng tinh bào 62 Tác giả Min (2018) báo cáo ngưỡng giá trị ADC tối ưu 0,79 x 10 -3 mm2/s, chẩn đốn u tinh bào có độ đặc hiệu 85,7% Như vậy, ADC đặc điểm có giá trị giúp phân biệt hai nhóm u tinh bào u không tinh bào Bảng 4-7 Giá trị ADC u tinh bào u không tinh bào nghiên cứu Nghiên cứu Giá trị ADC trung bình (x10-3 mm2/s) Điểm cắt U tinh bào U không tinh bào tối ưu Tsili (2015) 54 0,59 0,90 0,68 Tsili (2017) 62 0,61 0,88 0,73 Min (2018) 57 0,8 1,33 0,79 Chúng 0,64 0,86 0,76 4.3.7 Kết hợp đặc điểm chẩn đốn u tinh bào u khơng tinh bào Trong nghiên cứu chúng tôi, u tinh bào có đặc điểm: đồng tín hiệu T1W (92,31%), tín hiệu thấp T2W (61,54%), bắt thuốc đồng (61,54%), khơng có xuất huyết (89,46%), khơng có hoại tử (69,23%), có vách xơ mạch (92,31%) Giá trị ADC < 0,76 x 10 -3 mm2/s (88,46%) Với đặc điểm trên, chúng tơi chẩn đốn xác 25/26 u tinh bào dựa vào CHT, trường hợp chẩn đoán khơng xác u có đường kính lớn 15,52 cm, nhiều ổ hoại tử u khơng có vách xơ mạch, với giá trị ADC 0,82 x 10-3 mm2/s, chúng tơi chẩn đốn nhầm u không tinh bào Kết tương tự nghiên cứu tác giả Liu (2019) 9, chẩn đoán 19/20 u tinh bào tác giả Tsili (2007) chẩn đoán 9/10 u tinh bào CHT Trong nghiên cứu chúng tôi, u không tinh bào có đặc điểm: tín hiệu khơng đồng T1W (85,71%) T2W (92,86%), bắt thuốc không đồng (92,86%), có xuất huyết (71,42%), có hoại tử (82,14%), khơng có vách xơ mạch (92,86%) Giá trị ADC > 0,76 x 10-3 mm2/s (82,14%) Với đặc điểm trên, chúng tơi chẩn đốn xác 26/28 u khơng tinh bào dựa vào CHT, trường hợp u không tinh bào có đặc điểm đồng tín hiệu T1W, tín hiệu thấp T2W, bắt thuốc đồng nhất, có vách xơ mạch, giá trị ADC < 0,76 x 10 -3 mm2/s, nên chúng tơi chẩn đốn nhầm u tinh bào Kết tương tự nghiên cứu tác giả Liu (2019) chẩn đoán 14/15 u không tinh bào tác giả Tsili (2007) chẩn đốn 10/11 u tinh khơng bào CHT Như vậy, CHT có giá trị cao chẩn đốn phân biệt u tinh bào u không tinh bào KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ 54 bệnh nhân u tế bào mầm tinh hồn thực bệnh viện Bình Dân từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2022, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung đặc điểm hình ảnh u tế bào mầm tinh hồn cộng hưởng từ: Tuổi trung bình bệnh nhân UTBMTH 35 tuổi, đa số tập trung nhiều độ tuổi 26 – 45 tuổi Hai nhóm u tinh bào u không tinh bào chiếm tỉ lệ tương đương nhau, 48,15% 51,85% Trong nhóm u khơng tinh bào, u hỗn hợp chiếm tỉ lệ cao (50%) UTBMTH thường có kích thước tương đối lớn, trung bình 5,88 cm, khơng có khác biệt kích thước hai nhóm u tinh bào u khơng tinh bào Trên CHT, UTBMTH có đặc điểm: đồng tín hiệu (51,85%) có tín hiệu khơng đồng (48,15%) T1W, có tín hiệu thấp (33,33%) không đồng (66,67%) T2W, bắt thuốc mạnh (100%), bắt thuốc khơng đồng (66,67%), có xuất huyết (42,69%), có hoại tử (62,96%) Giá trị ADC trung bình UTBMTH (0,71 x 10-3 mm2/s) thấp giá trị ADC trung bình tinh hồn (1,15 x 10-3 mm2/s), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán phân biệt u tinh bào u khơng tinh bào: Trên CHT, u tinh bào có đặc điểm: đồng tín hiệu T1W (92,31%), tín hiệu thấp T2W (61,54%), bắt thuốc đồng (61,54%), xuất huyết (89,46%), khơng có hoại tử (69,23%), có vách xơ mạch (92,31%) Trên CHT, u khơng tinh bào có đặc điểm: tín hiệu khơng đồng T1W (85,71%), tín hiệu khơng đồng T2W (92,86%), bắt thuốc khơng đồng (92,86%), có xuất huyết (71,42%), có hoại tử (82,14%), khơng có vách xơ mạch (92,86%) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tín hiệu T1W, T2W, tính chất bắt thuốc, đặc điểm xuất huyết, hoại tử, vách xơ mạch hai nhóm u tinh bào u khơng tinh bào (p < 0,001) Giá trị ADC trung bình nhóm u tinh bào (0,64 x 10 -3 mm2/s) thấp giá trị ADC trung bình nhóm u khơng tinh bào (0,86 x 10 -3 mm2/s), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Với ADC < 0,76 x 10 -3 mm²/s chẩn đoán u tinh bào có độ nhạy 88,46%, độ đặc hiệu 82,14%, độ xác 85,19% Giá trị CHT chẩn đốn phân biệt u tinh bào u khơng tinh bào có độ nhạy 96,15%, độ đặc hiệu 92,86%, độ xác 94,44% KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy cộng hưởng từ có giá trị cao chẩn đốn phân biệt u tinh bào u không tinh bào, sử dụng kết cộng hưởng từ để dự đốn mơ bệnh học bệnh nhân u tế bào mầm tinh hoàn trước phẫu thuật, giúp lên chiến lược điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Nghiên cứu thực với cỡ mẫu nhỏ, khơng thể đại diện cho dân số nói chung Chúng kiến nghị thực nghiên cứu tiến cứu với cỡ mẫu lớn hơn, để kết có độ tin cậy cao hơn, phản ánh giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán u tế bào mầm tinh hoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Khan O, Protheroe A Testis cancer 2007;83(984):624-632 Woldu SL, Bagrodia AJ Update on epidemiologic considerations and treatment trends in testicular cancer 2018;28(5):440-447 Kreydin EI, Barrisford GW, Feldman AS, Preston MA Testicular cancer: what the radiologist needs to know 2013;200(6):1215-1225 Gilligan TD, Seidenfeld J, Basch EM, et al American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline on uses of serum tumor markers in adult males with germ cell tumors 2010;28(20):388-404 Sharbidre KG Imaging of scrotal masses 2020;45(7):2087-2108 Esen B, Yaman MÖ, Baltacı S Should we rely on Doppler ultrasound for evaluation of testicular solid lesions? 2018;36(8):1263-1266 Mittal PK, Abdalla AS, et al Spectrum of extratesticular and testicular pathologic conditions at scrotal MR imaging 2018;38(3):806-830 Tsili AC, Tsampoulas C, Giannakopoulos X, et al MRI in the histologic characterization of testicular neoplasms 2007;189(6):W331-W337 Liu R, Lei Z, Li A, Jiang Y, Ji J Differentiation of testicular seminoma and nonseminomatous germ cell tumor on magnetic resonance imaging 2019;98(45):e14937 10 Trần Thiện Khiêm Đánh giá kết chẩn đốn điều trị ung thư tinh hồn Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Dược TP.HCM; 2021 11 Nguyễn Quang Quyền Bài giảng giải phẫu học tập Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh; 2011:tr 242-253 12 Frank H Netter "Chậu hơng đáy chậu" Atlas Giải phẫu người Nhà xuất y học; 2007:tr.369-390 13 Parkin DM, Bray F, Ferlay J, Pisani P Global cancer statistics, 2002 2005;55(2):74-108 14 Cheng L, Albers P, Berney DM, et al Testicular cancer 2018;4(1):1-24 15 Kusler KA, Poynter JN International testicular cancer incidence rates in children, adolescents and young adults 2018;56:106-111 16 Trabert B, Chen J, Devesa SS, Bray F, McGlynn K International patterns and trends in testicular cancer incidence, overall and by histologic subtype, 1973–2007 2015;3(1):4-12 17 Chia VM, Quraishi SM, Devesa SS, et al International trends in the incidence of testicular cancer, 1973-2002 2010;19(5):1151-1159 18 Lobo J, Gillis AJ, Jerónimo C, Henrique R, Looijenga L Human germ cell tumors are developmental cancers: impact of epigenetics on pathobiology and clinic 2019;20(2):258 19 Thorup J, McLachlan R, Cortes D, et al What is new in cryptorchidism and hypospadias a critical review on the testicular dysgenesis hypothesis 2010;45(10):2074-2086 20 Pettersson A, Richiardi L, Nordenskjold A, Kaijser M, Akre O Age at surgery for undescended testis and risk of testicular cancer 2007;356(18):1835-1841 21 Baird D, Meyers GJ, Hu JS Testicular cancer: Diagnosis and treatment 2018;97(4):261-268 22 Moul Timely diagnosis of testicular cancer 2007;34(2):109-117 23 Barlow LJ, Badalato GM, McKiernan Serum tumor markers in the evaluation of male germ cell tumors 2010;7(11):610-617 24 Motzer RJ, Jonasch E, Agarwal N, et al Testicular cancer, version 2.2015 2015;13(6):772-799 25 Milose JC, Filson CP, Weizer AZ, Hafez KS, Montgomery J Role of biochemical markers in testicular cancer: diagnosis, staging, and surveillance 2012;4:1-8 26 Park JS, Kim J, Elghiaty A, Ham WS Recent global trends in testicular cancer incidence and mortality 2018;97(37):e12390 27 Boccellino M, Vanacore D, Zappavigna S, et al Testicular cancer from diagnosis to epigenetic factors 2017;8(61):104654-104663 28 Williamson SR, Delahunt B, et al The World Health Organization 2016 classification of testicular germ cell tumours: a review and update from the International Society of Urological Pathology Testis Consultation Panel Histopathology Feb 2017;70(3):335-346 doi:10.1111/his.13102 29 Moch H, Cubilla AL, Humphrey PA, Reuter VE, Ulbright The 2016 WHO classification of tumours of the urinary system and male genital organs—part A: renal, penile, and testicular tumours 2016;70(1):93-105 30 Howitt BE, Berney Tumors of the testis: morphologic features and molecular alterations 2015;8(4):687-716 31 Marko J, Wolfman DJ, Aubin AL, Sesterhenn IAJR Testicular seminoma and its mimics: from the radiologic pathology archives 2017;37(4):1085-1098 32 Rosai Gastrointestinal Tract In Rosai J Rosai and Ackerman’s Surgical Pathology Vol I 2004;776:855 33 Woodward PJ, Sohaey R, O’Donoghue MJ, Green DEJR From the archives of the AFIP: tumors and tumorlike lesions of the testis: radiologic-pathologic correlation 2002;22(1):189-216 34 Cornejo KM, Frazier L, Lee RS, Kozakewich HP, Young RH Yolk Sac Tumor of the Testis in Infants and Children 2015;39(8):1121-1131 35 Ulbright TM Germ cell tumors of the gonads: a selective review emphasizing problems in differential diagnosis, newly appreciated, and controversial issues 2005;18(2):S61-S79 36 Wein AJ, Kolon TF, Campbell MF, Walsh PC Campbell-Walsh Urology 12th Edition Review Elsevier; 2020 37 Kühn AL, Scortegagna E, Nowitzki KM, Kim YH Ultrasonography of the scrotum in adults Ultrasonography Jul 2016;35(3):180-197 doi:10.14366/usg.15075 38 Aso C, Enríquez G, Fité M, et al Gray-scale and color Doppler sonography of scrotal disorders in children: an update 2005;25(5):11971214 39 Sharbidre KG, Lockhart ME Imaging of scrotal masses Abdom Radiol (NY) Jul 2020;45(7):2087-2108 doi:10.1007/s00261-019-02395-4 40 Coursey Moreno C, Small WC, Camacho JC, et al Testicular tumors: what radiologists need to know—differential diagnosis, staging, and management 2015;35(2):400-415 41 Barrisford GW, Kreydin EI, Preston MA, Rodriguez D, Harisighani MG, Feldman ASJFO Role of imaging in testicular cancer: current and future practice 2015;11(18):2575-2586 42 De Wit M, Brenner W, Hartmann M, et al [18F]-FDG–PET in clinical stage I/II non-seminomatous germ cell tumours: results of the German multicentre trial 2008;19(9):1619-1623 43 Sterbis JR, Rice KR, Javitt MC, Schenkman NS, Brassell SAJJoC Fusion imaging: a novel staging modality in testis cancer 2010;1:223229 44 Tsili AC, Giannakis D, Sylakos A, Ntorkou A, Sofikitis N, Argyropoulou MI MR imaging of scrotum Magn Reson Imaging Clin N Am May 2014;22(2):217-238, vi doi:10.1016/j.mric.2014.01.007 45 Baird DC, Meyers GJ, Hu JS Testicular Cancer: Diagnosis and Treatment American family physician Feb 15 2018;97(4):261-268 46 Tsili AC, Argyropoulou MI, Giannakis D, Tsampalas S, Sofikitis N, Tsampoulas K Diffusion-weighted MR imaging of normal and abnormal scrotum: preliminary results Asian J Androl Jul 2012;14(4):649-654 doi:10.1038/aja.2011.172 47 Cassidy FH, Ishioka KM, McMahon CJ, et al MR imaging of scrotal tumors and pseudotumors 2010;30(3):665-683 48 Tsili AC, Bertolotto M, Turgut AT, et al MRI of the scrotum: Recommendations of the ESUR Scrotal and Penile Imaging Working Group 2018;28(1):31-43 49 Amin MB, Greene FL, Edge SB, et al The Eighth Edition AJCC Cancer Staging Manual: Continuing to build a bridge from a population-based to a more "personalized" approach to cancer staging CA: a cancer journal for clinicians Mar 2017;67(2):93-99 doi:10.3322/caac.21388 50 Adra N, Einhorn LH Testicular cancer update Clinical advances in hematology & oncology : H&O May 2017;15(5):386-396 51 Gaddam SJ, Chesnut GT Testicle cancer StatPearls [Internet] StatPearls Publishing; 2021 52 Stephenson A, Eggener SE, Bass EB, et al Diagnosis and treatment of early stage testicular cancer: AUA guideline 2019;202(2):272-281 53 Tsili AC, Argyropoulou MI, Giannakis D, Sofikitis N, Tsampoulas KJ MRI in the characterization and local staging of testicular neoplasms 2010;194(3):682-689 54 Tsili AC, Sylakos A, et al Apparent diffusion coefficient values and dynamic contrast enhancement patterns in differentiating seminomas from nonseminomatous testicular neoplasms 2015;84(7):1219-1226 55 Tsili AC, Sofikitis N, Stiliara E, Argyropoulou MI MRI of testicular malignancies 2019;44(3):1070-1082 56 Mathur M, Mills I, Spektor M Magnetic resonance imaging of the scrotum: pictorial review with ultrasound correlation 2017;42(7):19291955 57 Min X, Feng Z, Wang L, et al Characterization of testicular germ cell tumors: whole-lesion histogram analysis of the apparent diffusion coefficient at 3T 2018;98:25-31 58 Feliciani G, Mellini L, Loi E, et al An annotated T2-weighted magnetic resonance image collection of testicular germ and non-germ cell tumors 2021;8(1):1-6 59 Algebally AM, Tantawy HI, Yousef RR, Medicine N Value of diffusion weighted magnetic resonance imaging in diagnosis and characterization of scrotal abnormalities 2014;45(3):949-958 60 Nauman M, Leslie SJS Nonseminomatous Testicular Tumors 2022 61 Lê Vũ Minh Vai trị siêu âm chẩn đốn u tinh hoàn trẻ em Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP.HCM; 2021 62 Tsili AC, Ntorkou A, Astrakas L, et al Diffusion-weighted magnetic resonance imaging in the characterization of testicular germ cell neoplasms: Effect of ROI methods on apparent diffusion coefficient values and interobserver variability 2017;89:1-6 63 Wang W, et al Testicular tumors: discriminative value of conventional MRI and diffusion weighted imaging 2021;100(48):e27799 64 Tsili AC,Astrakas LG, et al Dynamic contrast-enhanced subtraction MRI for characterizing intratesticular mass lesions AJR American journal of roentgenology.Mar2013;200(3):578-585 doi:10.2214/ajr.12.9064 65 Tsili AC, Ntorkou A, Baltogiannis D, et al The role of apparent diffusion coefficient values in detecting testicular intraepithelial neoplasia: preliminary results 2015;84(5):828-833 66 Pedersen MR, Sloth Osther PJ, Nissen HD, Vedsted P, Møller H, Rafaelsen SR Elastography and diffusion-weighted MRI in patients with testicular microlithiasis, normal testicular tissue, and testicular cancer: an observational study 2019;60(4):535-541 67 Deshar A, Gyanendra K, Lopsang Z MRI in the characterization of seminomatous and nonseminomatous germ cell tumors of the testis 2019;8(2):411-419 68 Yilmaz A, Cheng T, Zhang J, Trpkov K Testicular hilum and vascular invasion predict advanced clinical stage in nonseminomatous germ cell tumors Modern pathology : an official journal of the United States and Canadian Academy of Pathology, Inc Apr 2013;26(4):579-586 doi:10.1038/modpathol.2012.189 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục 3: Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Kết luận Hội đồng chấm luận văn Phụ lục 5: Bản nhận xét Phản biện 1, Phản biện Phụ lục 6: Giấy xác nhận hoàn thành sửa chữa luận văn BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính: - Họ tên bệnh nhân (tên viết tắt): - Năm sinh: - Số hồ sơ (SHS): - Ngày chụp cộng hưởng từ: II Biến số: Biến số Tuổi Mơ bệnh học Kích thước u Tín hiệu T1W Tín hiệu T2W Xuất huyết Hoại tử Vách xơ mạch Mức độ bắt thuốc Tính chất bắt thuốc Hạn chế khuếch tán Giá trị ADC Giá trị … … … (cm) 0: thấp 1: đồng tín hiệu 2: cao 3: khơng đồng 0: thấp 1: đồng tín hiệu 2: cao 3: khơng đồng 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: 1: ngang 2: mạnh 0: không đồng 1: đồng 0: không 1: có … Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w