1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc đào tạo lựa chọn và sử dụng nhân tài dưới triều gia long minh mạng

65 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Trang 1

26A2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM KHOA LICH SU Ludn vau tét anghiép do &

TÌM HIỂU VIEC DAO TAO, LUA CHON VA SU DUNG NHAN TAI

DUGI TRIEU GIA LONG-MINH MANG (1802-1840) su Đai-Huc Se Phe L 4O~ oe - Mt THƯ-VIỄN

THAY HUGNG DAN: TRINH THANH CONG SIN] VIEN: NGUYEN XUAN HUY

Trang 2

Với tất cả sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc em xin,

Chan thanh cam dn

Thầy Trịnh Thành Công

Trang 3

Chan thanh cdm gn :

Cô Trần Thị Thanh Thanh ©

đã vui lòng nhận lời phản biện luận văn này

Trang 4

Chiân thành cảm ơn :

cô Nguyễn Thị Thư

Trưởng Khoa Lịch sử trường ĐHSP TP/Hồ Chí Minh

Thầy Nguyễn Duy Tuấn

Phó Khoa Lịch sử trường ĐHSP TP/Hồ Chí Minh

Thầy Dương Văn Huề

Trưởng Bộ môn Lịch sử Việt Nam

Đã tận tình giúp đỡ và động viên em trong quá trình làm luận văn

Trang 5

MO DAU

1 LY DO CHON DE TAL

Trong tiến trình lịch sử đất nước ta từ xưa đến nay, trải qua các đời Ly,

Trần, Lê sơ giáo dục đều được coi trọng, vì giáo dục đã đóng góp một phần

không nhỏ đến sự phát triển của đất nước Nền giáo duc nước ta đã cống hiến

cho đất nước biết bao nhân tài lỗi lạc, đã làm rạng danh những trang sử vẻ vang của đân tộc như: Chu Văn An, l.ý Thường Kiệt, Ngô Sĩ Liên

rong lịch sử nhà Nguyễn (1802-1945), giai đoạn dưới triều Gia Long-

Minh Mạng là giai đoạn thịnh đạt nhất Trong giai đoạn này nhà Nguyễn đã thiết

lập hoàn chỉnh bộ máy hành chính trên toàn bộ đất nước Để có được bộ máy hành chính tốt Gia Long- Minh Mạng đã ra sức tuyển dụng nhân tài, mà muốn có nhân tài thì phải đào tạo rèn luyện mới có được Vì thế dưới triều Minh Mạng việc đào tạo và chọn lựa người tài được chú ý rất nhiều Nhà vua đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực để phát triển việc học tập Tuy nhiên sau này có nhiều ý kiến cho rằng nền giáo dục nhà Nguyễn lạc hậu bảo thủ làm đất nước suy yếu,

Mặc đầu vậy trong giai đoạn đầu giáo dục nhà Nguyễn đã cống hiến nhiều cho

sự phát triển của đất nước Vậy nôi dung giáo dục của nhà Nguyễn ra sao? Cách

thức lựa chọn và sử dụng nhân tài của nhà Nguyễn như thế nào? Đó là những vấn

đề tu cần tìm hiểu để có kết luận trong thời Gia l,ong- Minh Mạng việc đào tạo và sử dụng nhân tài đã góp phần cho dất nước phát triển hay làm kìm hãm sự phát triển của dat nude?

H TÌNH TRANG VẤN ĐỀ:

Vấn đề giáo dục và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt nam nói chung và

Trang 6

liệu thông sử của triều Nguyễn hay các sách viết về lịch sử Việt Nam Ngoài ra của cú nhiều công trình viết về vấn đề này như:

$- Afinlr Mệnh chính yếu đã giành hai phần là: Cầu hiền và Làng văn để đề cập dến vấn đề học hành và sử dụng người tài dưới triều Minh Mệnh

¢ Kham Dink Dai Nam hội điển sự lệ do Nội các triều Nguyễn biên soạn, được Trần Huy lân và Nguyễn Thế Đạt dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa xuất bản nãm 1993, I'hần nói về bộ 1.ễ đã đề cập đến việc giáo dục và quy chế thi cử

Vhin bé Lai ghi vé céch sử dụng quan lại

- Cả hai tác phẩm trên hầu hết phi lại các chiếu dụ của vua về vấn đề giáo dục

và sử dụng nhân tài nhưng không bình luận

®' Quốc triều ludng khoa lục của Cao Xuân Dục đã ghi chép rất kỹ về quy chế

thí Hưởng, đồng thời viết danh sách các người thi Hương đỗ, cùng với lời

khen ngợi về giáo dục thi cử dưới triều Nguyễn

- Đó là các tác phẩm đương thời có viết những phần riêng về giáo dục Đến thời hiện đại có những tác giả nghiên cứu về vấn đền này như:

® Nguyễn Thể long viết cuốn */Vho học ở Việt Nam giáo dục và thỉ cử” Trong

sách này ông đã đề cập đến nền giáo dục nho học Việt Nam qua các đời Lý,

Trần, Lê đến thời Nguyễn Ong đã nghiên cứu nội dung học tập, phương

pháp? thì cử của tất cả các thời kỳ trong đó có nhà Nguyễn Sau đó ông đã nhận xét về giáo dục nho học ở Việt Nam

® han Trọng liáu với “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Đúng như tựa sách

ông chỉ đề cập rất ít đến giáo dục thời trước chỉ nghiên cứu kỹ sự xâm nhập của giáo duc phương Tây vào nền giáo dục nước nhà

® Nguyễn Đăng Tiến chủ biên cuốn "Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-I94$” đã sự lược toần cảnh của giáo dục Việt Nam qua tất cả

các thời Lý-Trần-Hồ, I.ê sư, l,ê-Mạc-Trịnh Nguyễn, Tây sơn, triều Nguyễn

thời Pháp thuộc đã phí việc học hành, thì cử của từng thời kỳ

Với một số tài liệu ít ỏi, trong luận văn “ Tim hiểu đào tạo lựa chọn và sử

dụng nhân tài dưới triều (ia Long- Mình Mạng (1802-1840)"', tôi hệ thống lại sơ

nét về việc đầu tạo-lựa chọn và sử dụng người tài để từ đó thấy được mặt tích

cực và tiêu cực của nền giáo duc nhà Nguyễn đối với sự phát triển của đất nước

Trang 7

111, NOLDUNG ‘TONG QUAT: I Mở đầu 2 Chương L: Tình hình giáo dục và dao tao nhân tài trong thời Gia Long Minh Mạng 2.1 Vài nét về tình hình chính trị và giáo dục thời Gia Long- Minh Mạng 2.2 Tổ chức giáo dục

2.3 Nội dung và mục đích giáo dục

3 Chương II: Việc tuyển chọn nhân tài trong triều Gia 1ong- Minh Mang

Trang 8

CHUONG I

TINH HINH GIAO DỤC VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI

TRONG THỜI GIA LONG- MINH MANG

Gia Long diét nha 'Tây Sơa thâu tóm toàn bộ đất nước Nhiều vấn đề kinh tế,

chính trị, văn hóa, xã hội đã được đặt ra Việc quan trọng nhất của Gia Long là

phải lập ra bộ máy hành chính trên toàn bộ đất nước Ở Trung ương lập ra sáu

bộ để quản lý công việc

+ Hô lại : trông coi việc phân bổ, tiến cử người làm quan, coi việc nội

chính

+ BO Jé ; pid việc văn hoá , giáo dục , ngoại giao, tế tự, nghỉ lễ

+ lô bình : Quản lý Quân đội, coi việc quốc phòng

+ lšô hình : Quản lý về việc thực thi pháp luật

+ liô công : trông coi việc xây dựng đường sá , đê điều, thành quách, lăng

tẩm, đúc tiền , đúc súng

- Dứng đầu Bộ là thượng thư dưới gúp việc có tham trí thiêm sự, câu kê - Nguài ra còn có các cơ quan chuyên môn như : Thái Y Viện, Hội Đồ Gia Tả Hữu đô Ngự Sử, Tuy I3ưu chính, 'Tào Chính, Quốc 'Tử Giám, Khâm Thiền

Giám, Hàn lâm viện, Thái Thường Tự

- Klu lên ngôi Giú Long chia đất nước ra làm 23 trấn, 4 doanh

© Bde thank (ut Ninh binh td ra Bde) cd 11 trấn,

Trang 9

* Gia Dinh thành (từ Hình Thuận tr vào Nam} có Š trấn

Miền Trung chia làn : 7 trấn , 4 doanh Bến doanh phụ thuộc vào kinh

kỳ, củn các trấn do triều đình cử người cai trị đứng đầu là Trấn thủ, giúp việc

có cai ha ký lục,

Ngoài ru , Bấc Thành và Gia Định Thành có đặt chức Tổng trấn và Phó “Tổng trấn cú quyền hạn rất lớn tại hai thành này có 6 Tào, Nha sáu hộ ở Kinh Nhà Vua kiểm soát hai vùng này thông qua Tổng trấn

- Giá Long dùng quân đội để đánh lại nhà Tây Sơn Nên khi lên ngôi đã

phần bổ các công thần chủ yếu là võ quan vào các chức vụ quan trọng ở kinh đô và các Trấn Hơn thế nữa Vua còn phân bổ con cái công thần làm quan Tuy nhiên, võ quaan giữ chức cui trị có một số điều hất tiện như : võ quan

không thạo việc hành chính bằng vân quan, hơn nữa võ quan có nhiều cổng

lao với triều đình khí có vị phạm gì khó phân xử Nếu cứ dùng cấc con võ

quan sẽ tạo nên một số quan lại có thể không có thực tài Để xây dựng một hệ thống quan văn để bổ vào các chức vụ Nhưng số người có học từ trước ít, do

chiến tranh liên miên nên giáo dục bị gián đoạn Vì thế trước tiên Gia Long

phải chủ ý đến việc giáo dục như :

+ Đặt chức Đốc học bắc Thành 1802,

+ Dời nhà Quốc Tử Giám vào Huế 1803

Gia Long đã từng nói với đình thần :” Học hiệu là nơi chứa nhân tài tất phải giáo dục có căn bằn thì mới có thể thành tài Trẫm muốn bắt chước người xu đặt nhà học, nuôi học trò ngỡ hầu mai sau văn phong dấy lên, hiền tài đầu nổi để Nhà nước dùng” °"

Để chọn lựa nhân tài Gia Long đặt khoa thì Hương đầu tiên vào naăm

1807 Hơn thế nữa Gia Long còn ra chiếu cầu người hiền tài vào năm 1802 nhầm thu hút nhân sĩ lắc Hà tham giá triều chính , Tuy vậy, bộ máy quan lại dưới thời Gia Long vẫn chủ yếu là võ quan , còn việc bổ quan lại chủ yếu là

do tiến cử và nhiệm tử, còn qu thi cử thì chưa nhiều Minh Mạng lên ngôi là

một nhà chính trị già dặn Óng thấy bộ máy hành chính võ quan làm việc

không được hữu hiệu cho lắm, Hơn thế nữa, việc trấn thủ có nhiều quyền hạn,

Trang 10

hanh chinh, md réng viéc dao tav va chon Iva nhân tài ,Các việc làm của ông

vhiim xây dựng một chế độ quân chủ Trung ương tập quyền

- Trước Hiên Minh Mạng Lăng quyền hạn các cơ quan tại Trung ương Như cơ quan văn phòng 'Fhị Thư Viện dưới thồi Gia Long được đổi tên thành Nội vắc với quyền hạn được mở rộng hơn,

- Đến năm Minh Mạng thứ lã, ông cho thiết lận Cơ Mật Viện bàn bạc những việc rất quan trọng không thé ban bac rong rai vdi Luce b6 và Nội các - Ngoài ra Minh Mạng còn cải tạo Lục bộ đặt các chức : Lang Trung, Thủ sự, 'Eư vụ để thay các chức quan như ; Cai hợp, Thủ hợp là chức danh có từ đời

1ê, Để l.ục bộ huạt động tốt đặt ra Lục tự để giúp việccho Lục bộ Đặt thêm

các cứ quan chuyên môn như : lưu Chính Sứ Ty (1820), Quốc Sử Quán

(1821)

- Ð ể thực hiện việc xây dưng chế độ Trung ương tập quyền Việc quan trọng là phải cải cách hệ thống hành: chính tại địa phương, đặc biệt là hai Trấn

thành với quyền tự trị tương dối Vì thế Minh Mạng quyết định chia đất nước

ra thành 30 tỉnh và Phủ Thừa Thiên và Phủ Kinh Đồ Minh Mạng đã ghép lại thành 14 Liên tỉnh + | tỉnh độc lập là Thanh Hoá [ứng đầu Liên tỉnh là Tổng đốc Đứng đầu tỉnh là Tuần phủ Dưới tuần phủ có 2 ty giúp việc Ty Bố Chính Sứ : lo về thuế khoá Ty An Sát Sứ : lo về pháp luật

- Coi về Quân đội : Tỉnh lớn đặt Đề đốc, Lãnh binh, tĩnh nhỏ đặt Lãnh

bình và phó Lãnh binh, Quan chức này đều do triều đình bổ Sự phần quyền nhằm hạn chế bđt quyền lực của quan đầu tỉnh

- Tổng đốc, tuzần phủ ngoài giữ việc cai trị còn nhiệm vụ kiểm tra giám

sắi các quan lụi trong hạt của mình ,

- Hể giám sát cúc quan đầu tỉnh Minh Mạng đặt ra chức Giám Sát Ngự

Sử, đây là bước tiểu lớa dưới thời Minh Mạng

- Do nhu cầu của việc cải cách hành chính Cần nhiều nhân tài cho bộ máy Nhà nước Minh Mạng đã có nhiều biên pháp phát triển giáo dục

Trang 11

- Nam 1823 dat aha hee tai Vhd, Huyén - Năm 1824 đặt trường học ở Dinh train

- Hán phát sách và cho các Phủ Huyện, như Ngũ kinh, Tứ thư

- Ngoài ra Minh Mạng còn rút thời hạn thì khoảng 6 năm xuống 3 năm

Định: lệ tổ chức ân khoa Định lê thí hôi nhầm lựa chọn nhân tài, 11 FỔ CHỨC GIÁO ĐỤC:

I Hệ thống trường học: I.1 Quốc 'Tử Giám:

Ở kinh đô nổi tiếng nhất là Quốc Tử Giám Quốc Tử Giám được xây

dưới thời iu Long, sang thời Minh Mạng ông đã cho chỉnh đốn lại đặt học

quan, định phép thí, lấy sinh viên cấp hục bổng Minh Mạng đã bàn định quy

trình của Quốc Tử Giám:

" Học hiệu là quan hệ đến hiền sĩ, nhà nước dùng người phần nhiều lấy ở dây Hiên đế bắt đầu đặt nhà Quốc Tử Giám đặt học quan định phép thí để xây

dụng nhân tài cho nhà nước dùng Ta theo chí Tiền đế, muốn làm nhà học, lấy thêm sinh viên hầu cấp lương cho định ré chương trình khiển cho học giỏi thành tài Dợi chỉ xét dùng " ,

Đến năm Minh Mạng thứ hai (1821) thì Quốc Tử Giám được xây dựng xong Cùng lúc đó Minh Mạng bỏ hai chức chánh phó đốc học đặt đưới thời

Gia Long và thay vào đó bằng một Tế tửu, hai Tư nghiệp như các triều đại trước với mong muốn “để mở con đường sùng nho thịnh vượng cho muôn đời", Minh Mạng đặt ra chức trách để bổ vào nhà giám và ông nói rằng “chức trách làm thầy thì nên chỉ để ngoài Bắc chuyên giữ” Minh Mạng rất chú ý đến hạnh kiểm của sinh viền Ong đã ban dụ cho Tế tửu Vũ Xuân Tiêu

tầng: “Phàm người ta phdi cd dit tai năng đức hạnh mới có thể dàng được Người niên cố gắng dạy bảo hàng ngày trong trường quốc học MỖi tháng tâu báo lên

tmỘI lần hỆ tuười nào có tài năng đức hạnh sẽ được cấp tiền lương để học thành

nghiệp Kẻ nào xấu thì phải cách đuốt Như thế thì mọi người sẽ nghĩ đến việc

gdag cong mai dita để thành tài đạt đức han có nhíều * ©"

Trang 12

Vậy Minh Mạng rãi chú ý đến việc học của sinh viên Trong đó ông rất coi trọng sách vở, ông chủ rằng “đọc sách sẽ làm mở mang thần trí con người” và sẽ “mở rộng kiến văn”, Vì vậy ông đã hạ lệnh cho viên Tế tửu phải

xem xét sách vở dùng tại nhà giám, nếu chưa đủ phải lâu xin ban cấp để có đủ

cho việc học tập của sinh viên, Ong cho rằng sinh viên sở dĩ học kém kiến

thức hạn hẹp là do không có sách để dục Để có nhiều sách vẻ Minh Mạng đã

cho chở bản in sách ở lắc thành vào kinh lưu giữ, khi cin sé in ra dé phat,

Ong còn hạ lệnh cho các tỉnh thành nếu có sách quý dâng lên sẽ được thưởng

và nếu có sách lạ du người ngoài mang đến thì sẽ mua lấy để dùng Để

khuyến khích sinh viên chăm học, Minh Mang thường ban thưởng cho sinh

viên học ở Quốc Tử Giám:” Quốc Từ Giám là nơi giáo dục nhân tài Triều đình yêu học trò nên ưu đãi khiến cho nhân tài đều vui về tư nghiệp tiến đức Nay nghĩ

bọn ấy tuy cú lương bổng nhưng cũng không được mấy Phàm sinh viên học ở nhà giảm không cử ai hơn kém, chuẩn thưởng cho 1 quan tiền để chỉ mua dầu

đèn "Ngoài ra còn định lệ cấp lục bổng theo hạng giỏi, khá, trung hình, cụ

thể là:

- Hạng ưu: mỗi tháng 4 quan, 3 phương gạo, 5 cân đầu - Hạng bình: mỗi tháng 2 quan, 2 phương gạo, 4 cân đầu

- Hạng thứ: mỗi tháng 2 quan, 2 phương gạo, 3 cân đầu

lại cấp cho mũ áo để nhân biệt với nho sinh thường Ngoài ra những người

học giỏi được vua thưởng thêm Ngoài ra sinh viên được cấp thuốc men khi

đau ốm Vì coi Quốc Tử Giám là trung tâm giáo dục đầu não của đất nước,

nhà vua rất quan tâm đến việc tuyển chọn sinh viên vào trường giám Sinh viên được tuyển 'vào trường Quốc Tử Giám được tập trung từ mọi miền đất

nước Việc Luyển sinh viên phải theo những tiêu chuẩn nhất định Dưới thời

Gia Long, Quốc Tử Giám là nơi đào tạo các con quan lại, các học sinh giỏi tại

cấc địa phương cử đi học, để hồi dưỡng kiến thức sau đó ra làm quan Minh Mạng lên ngôi tiếp tục kế nghiệp vủa Gia Long đã mở rộng Quốc Tử Giám,

dựng thềm nhà Đi luân đường, giảng đường, xây nơi ăn ở cho tôn sinh (sinh

viên dòng tôn thất) cùng giám sinh và tuyển lựa sinh viên từ mọi miền đất

nước như Minh Mang từng nói:

Trang 13

“ Trầm từ khi ra chấp chính đến nay, chưa từng không lấy việc đào tạo

nhân tài làm việc trước tiên, phàm việc bổ dụng đều là người anh mình tài tuần

cả wih

Ninh Mạng đã ân chiếu cho các quan văn võ từ tam phẩm trở lên một người con làm ấm tử vào nhà Giám học tập, khi trưởng thành thì tầy tài sẽ bổ dụng vào quan chức khác nhau

Nha vua bạn chiếu tuyển lựa sinh viên vào Quốc Tử Giám cứ ba năm

một [ần Đến kỳ các xinh viên dư tuyển phải phi lý lịch, tên tuổi, quê quán lập

danh sách ở bộ Sau dó đợi chỉ vua giao cho đình thần xét hạch, kén chọn Với quy dịnh này sinh: viên vào học ở Quốc Tử Giám khá đông Năm 1829 lại cho

con quan văn từ tứ phẩm trở lên và một con trưởng quan ngũ phẩm từ 15 tuổi trở lên được vào nhà Quốc Tử Giám để học tập Để tăng số sinh viên vào học

Quốc Tử Giám, Minh Mạng bất mỗi huyện phải có một học sinh vào học Quốc

Tử Giám, Minh Mạng xuống chiếu:

"Vua xuống chiếu cho các quan địa phương mỗi huyện phải hiến một người học sinh Về sau đó thì mỗi hàng năm phải hiển một người do quan nha

Quốc Tử Giám phúc hạch, làm danh sách tâu lên dé cap tung cho”

Đối với các học viên giàng tôn thất, Minh Mạng cũng chú ý hơn Trước

kia Quốc Tử Giám chỉ thu nhận GU người hoàng phái, nhưng Minh Mạng đã

cho phủ Tôn nhân duyệt lại những ai có đủ tư cách thì cho sát hạch rồi chia ra

từng hạng bổ vào hàng ngũ “tân học sinh viên”

I.2 Tâp Thiên Đường:

Ngoài Quốc Tử Giám ở kinh đô còn có Tập Thiện Đường Đây là nhà

học giành riêng cho các hoàng tử được lập vào năm 1817 Đến năm 1823

Minh Mạng đã đặt ra các giáo chức tại đây và quy trình giảng dạy và học tập

được quy định chặt chẽ I%› số lioàng tử tăng nhiều nên sau đó mở thêm các nhà học nhìư {ưng chính, ()uìnp Thiện, Quảng Phước, Quảng Nhân, Quảng

Trang 14

I.1 Hư-ng học ở phủ, huyền, dịnh trấn:

Đến thời Minli Mạng việc giáo duc được rộng mở việc lập trường học ở phủ huyén duve thi hành Quy cách xây dựng các trường này cũng có sự phan bit, cu thé nls:

- Trường huyện: 3 gian, 2 chái, được cấp 250 quan tiền

- Trường phủ: như trường huyện nhưng quy mô, kích thước lớn hơn được

cấp 300 quan tiền,

- Trường ở dinh trấn, học đường được xây dựng gồm | giảng đường 3

gian 2 chái, | nhà vuông | gian, 2 chái

I.4 Trường học tại thôn xóm:

Mạng lưới giáo dục triều đình được thiết lập đến phủ huyện Cồn tại thôn xã có một màng lưửi giáu dục do dân đảm nhiệm Những lớp học này

gồm nhiềun học sinh thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau Lớp học thường đặt ở nhà thầy đồ hoặc nhà giàu có đóng ra mời thầy dạy cho con mình và những trẻ ủ gần đó Trong lđp mỗi học sinh học một trình độ Học sinh lớn giúp thầy dạy

hoc sinh bé mdi dén hoc Thầy không thu học phí, học phí cũng không quy định, mdi namhoc sinh dem quà đến tết thầy, do gia chủ thu đưa cho thầy Các

học sinh lập thành hội đông môn gồm tất cả các học sinh cùng lớp có nhiệm vụ chăm sóc giúp đỡ thầy khi thầy cần

- Thầy dạy ở trường này gồm những người có học vấn nhất định như qua khảo

hạch thi học đỗ tú tài nhưng không đỗ cử nhân lui về dạy học những người này được gọi là thầy đồ và được xã hội kính trọng

- Có thể là những người có hoc vấn uyên thâm, đỗ đạt cao đã ra làm quan Do chắn cảnh quan trường hay hị bãi chức lui về dạy học Số này khá đông

- Có mội số người học vấn uyên thâm không thích khoa danh, ở nhà mở lớp

day cho con chấu

Các trường lđp tại thôn xã này dã đáp ứng được một phần rất đông nhu cầu

hục hỏi của người dân, 2, lê thống giáo quan:

Minh Mang rất coi trọng giáo chức, Ong cho rằng thầy giỏi có đạo đức

thì mới đâu tạo được người có tài đức giúp nước, Ong cho rằng nên chọn các

Trang 15

gido quan là ngươi đã lão thành học rộng và đỗ đạt, nền là người Bắc hay nguiti Thanh, Nghệ Vì vậy ông đã ban dụ cho bộ Lễ:

"Dat ra gido chite để đào tạo nhân tài dành cho nước nhà tuyển dụng,

rất quan hệ đến việc chọn lựa các bậc mô phạm Nghĩ đến tiên Hương cống triều

cả Lê dang còn nhiều, đó là những người lão thành văn học, giẳng dạy tại các

trường tt quen việc dạy học, Vậy hụ lệnh cho quan địa phương tại Bắc thành

cing cde tinh Thanh, Nghệ kê tên trên cử tâu lên đợi ch” (79

Minh Mạng đã dặt ra giáo quan với nbiém vụ rất rõ ràng: 2.1 Hoc quan tại Quốc Tử Giám:

Khi Quốc 'Tử Giáth dược sửa xong vào năm 1821 Minh Mạng đã đặt ra

các giáo quan tại nhà giám với chức phận rõ rằng:

- TẾ tữu coi việc học chính và đào tạo nhân tài, giúp cho nền văn học được

thịnh đạt,

- Tư nghiện tham gia công việc học chính làm phó phủ giúp tế tửu - lục chính thco việc giáo dưỡng chuyên giữ việc giảng dạy học tập

- Tôn học và giám thừa đem các thuộc viên để làm mọi sự vụ quốc học

- Điền bạ và điều tịch coi giữ kinh sách, sổ bạ

- Nguài ra còn có một số thư lai dể sai phái trong trường

2.2 Tâp Thiên Đường:

Tại Tập Thiện Dudng, nim 1823 Minh Mang quy định về giáo quan như sau: - Giáo đạo: lấy quan văn từ tam phẩm trở lên

- Tán thiện: 2 viên lấy quan tứ, ngũ phẩm

- Bạn độc: 4 viên lấy quan lục thất phẩm

2.3 Hoc quan tai phủ luyện, dinh trấn:

Minh Mang đặt ra hệ thống giáo chức lại địa phương như sau: - Đốc lục coi việc học trong toàn tỉnh

- Giáo thụ phụ trách trưởng phủ

- Huấn duo phụ trách trường luyện

Các trường này chủ yếu đào tạo học sinh lớn để đi thi Hương Vì vậy Minh

Mang rất quan tần đến dội neũ giấu quan này, Nhà vua đã ra chiếu:

Trang 16

" Dat gido chite dé lam mi pham cho nhiéu hoe tro, khong phdi la nhitng bị viên, Ngày trước đặt ra tiáo cliiv ngay tại các huyện hoặc do địa phương tiến

cử hoặc: là sinh viên trường Cảm, phân nhiều không xứng đáng với chức vụ làm

thầy sao có thể chiếm lạm như thể lla lệnh cho các tĨnh thần xét kỹ học hạnh của các giáo chuức được học trò tan theo, hoặc người nào học thức cạn hẹp không

kham nổi chức vụ, phải sot vét phần biệt mà tâu lên để Trằẫm cất bãi hoặc thăng

chức Nếu củ nơi nào thiểu cân pÍuli tuyển bổ, nên chọn người lân tuổi hoặc giỏi

sưng vào "8,

Vì rất coi trọng giáo chức và coi đây là dội ngũ dào tạo nhân tài cho nước nhà Để cho hệ thống học quan tốt hơn Minh Mạng dã đặt ra lệ thưởng

nhạt và kiểm tra các học quan dựa vào thực tế:

8 Pháp thưởng phạt học quán, đợi kỳ thì Thương xong, do bộ LỄ xét thực sĩ

tử các hạt, sĩ trúng nhiều ít để vớt học quan hơn kém tâu lên giao bộ Lại lưu định sự thăng giảng để tủ rõ xự nêu thuaằng Ð St,

Ngoài rà triều đình còn thưởng tiền cho các học quan làm việc tốt, trừ

lương các học quan làm việc kém: dể rần de và khuyến khích

Dưới triều Nguyễn học trò các nơi học thco một quy trình gần giống nhau Học sinh khi 7, 8 tuổi bất đầu đi học vỡ lòng ở các trường trong làng, thầy đồ thường cho học sinh như w„fuất thiên tự (sách một ngần chữ), tam thiên

tự (ba ngàn chữ) Những sách này nhằm cung cấp cho học sinh một số mặt chữ

Hán 'Trong giai đoạn này tiếp viết bạn đầu tập viết tô, sau đó tập viết phóng

Khi đã học biết một số mặt chữ học sinh bắt đầu học các sách nhập

mon như:

Tam ty kinh (sách: ‡ chữ):

Sự hục yấn tấn (hỏi về việc lục):

ấu hục ngũ ngôn thị (thở nã¡n chữ dòng cho trẻ hụẽ):

Minh tâm hảo giám (tấm gưdnp bầu soi sáng cũi lòng):

Minh: đạo gia huấn (sách dạy troag nhà của Minh dạo)

Trang 17

Các sách nầy chủ yếu cho học sinh biết những điều lỄ nghĩa trong cuộc sống , Khuyến học trò chăm lục và cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử Trung quốc và Việt Nam,

Sau đó học sinh được hoc dến cổ vấn, Đường thị

Đến khi học tương đối cao học sinh sẽ đến học các trường quốc lập ở luyện, phủ, dinh trấn, ai học giỏi thì thì vào Quốc Tử Giám sẽ được cấp lương để học Nguài ra học sinh cũng có thể học các trường tại thôn xóm do các ông

nghe md ra, CỞ đây học sinh dứa 6Ÿ nghe giảng về Tứ thứ, Ngũ kinh và tập làm

cúc lối văn cử nghiệp * Tứ thư: Luận nạữ: Manh Tit: Dai hee: Trung Dung:

I3 các môn đồ của Khổng 'tử viết phí lai việc làm của Khổng Tử và các lọc thuyết của ơng , Ngồi ra các môn đô còn phát triển thêm tư tưởng của Khong Te * Nụũ kinh: Kink thi: Kinh Thư: Kinh Xuân Thư: Kinh Dịch: Kinh Lầ:

Đây là các sách do Khổng Tử sưu tầm sấp xếp và chỉnh lý gồm thơ ca dân gian lịch sử Trung Quốc, lễ aphi, ngoại trừ kinh Xuân thu do Khổng Tử viết

viề lịch sử nước lỗ của ông

Mạc tiêu của giáo dục phong kiến là đào tạo con người theo lý tưởng

của Nho giáo, lý tưởng dó gói gọn trung bồn chữ: tu, tê, tr, bình (tu đường

Trang 18

han thâu, quần lý gia đình, tiến lên cai trị đất nước, thu phục thiên hạ) Vì thế sich gido Khoa cho giáo dục ol pido la Tứ thư và Ngũ kinh

Ngoài ra lọc xinh phải lạc lịch sử khá nhiều, phải học Đấc sử (sử của Trung Quốc) và Nam sử (Sử của Việt nam)

- Bắc sử: chủ yếu hục Sử ký củu 'tư Mã Thiên, 'Fống sử

- Nun sử: chủ yếu học từ cuốn Đại Việt sử ký toàn thư của Ngơ Sĩ Liên

Ngồi việc lập nhà học ở các huyện, phủ, dinh trấn đặt học quan coi

súc việc dậy học, Để thống nhất chương trình dạy học trong cả nước Minh

Mang đã ra diều lệ giảng dạy tất cả các trường công lập trong cả nước "Học đường xử tại của các quan Tế tiểu, Tư nghiệp, Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo, đặt

giảng nêu chứa ngày lễ ngày chẩn đầu tiên giẳng kinh truyện cho rõ nghĩa lý

Sau giẳng chính sÈ cho hiểu sự tích, nên dạy bẳo những điều vinh nhục liêm sử,

giảng cho hiểu rỡ nghĩa hiếu để trung tín Học quan mặc khăn áo ngồi trên nhà lục, lọc trà mặc khăn áo ngồi yên nghệ giẳng Con người nào có thói xấu lười

che phảp đành roi clio biết nhục " ®,

Đất với sinh viên nhiệm vụ hàng đầu là phải chăm chú nghe giảng

Còn nhiệm vụ quan học chính là giảng bài, một ngày giảng ba quyển làm hạn

lối với Quốc Tử Giám là nơi sinh viên được cấp lương để học thì việc học tập

chỉ tuân theo kỹ luật nghiêm nhật hơn rất nhiều so với dinh trấn, phủ, huyện

Vua Minh Mạng đã ra chiếu: " Người nào tự tiện mà bổ thiếu từ Š ngày trở về thì

đánh roi để quở trách, thiếu đếm ! ngày thì đình cấp học bổng một tháng Mỗi

thắng 6 kỳ làm văn không bỏ thiểu kỳ nào văn lý hơi thông hoạt là hạng chăm

học Nếu làm văn chỉ được một hai kỳ thì đánh roi để quở trách làm răn Rồi

cuối năm hội tất tả đìm vinh đưa qua hội đồng xét hạch một lần xem sự tiến ích

thế nào" '®

Ta nhận thấy kỹ luật nhà (Quốc Tử Giám rất nặng, đối với lỗi trốn học

và trình độ học tập của sinh viên, nhẹ thì đánh đòn, còn nặng thì cắt học bổng

Ngoài ra hàng tháng sinh viên dếu phải làm bài tập Ngày mùng Ì và ngày l6

quan tế tửu và quan tự nghiệ|: hội đồng chiếu theo từng hạng, ra đầu bài bất

sinh viên làm ngay ở chiếu, chấm xong thì ghỉ tên trên bằng rồi xét học lực ngày thường chăm hay lười, nghị định thứ bậc để làm khuyên rãn

Trang 19

Các khóa khẩu hạch củng dược quy dịnh rất rõ ràng:” Hee sink được

chưa ta bốn hậu khác nhau, Nụ nào thơng hiểu Ì kính, Ì truyện, Ì sử và li

biết thế vàn lain trưa ứute là bậc nhát Thông luểu mot truyện, Í tứ và mới tập làm

v2 hài kinh nghia tt tue, met hat van plait, mat hat bat van sách là hang ahi, thông tiểu một xả sử luậc một vắch tiểu học nuối tập làm câu đất là bậc tử” ip

Vải chế độ kỹ luật khảo khóa nghiêm ngặt như thế nền sinh viên của

nhà Ciám hết sức học tập Ngoài ra nhà vua cũng thường ân thưởng chủ các sinh viền, Đây là tầng lớp quý tộc của nhà Nguyễn được dào tạo có quy củ và hodn chink

Nguài quy trình gidng tp cua Quéc Td Gidm vua Minh Mạng cũng lập

ra quy trình học tập cho Tap Thiện Đường là nưi giảng day cho các hoàng tử,

* thứ tư là giẳng dục các hoàng tÈ nào học bắt đầu học tiểu học xong rồi

tiến diển Ttf thứ, học: xong thì theo thứ tự giảng Ngũ kính, xen lẫn với sử, Phàm sách kình sứ, giẳng đến kinh nào cần gấp sách lạt đọc bản vàn cho thuộc lâu, khiến che than nhìn lớt nàt của thẳnh lưền Sử thì chép việc làm các đời, chỉ cốt học cho nổ thì thôi bất tất phải gấi» sách đọc thuộc" Bất

Cách học của ngày xưa là học cho thật thuộc lời thánh hiền để thấm

tnhưền lồi nói,

1 Các lối văn dùng cho việc thị cử:

Tất cả các học sinh học để di thi từ trường dẫn lập tại thôn xóm đến

trường công lập hay trường Quốc Tử Giám đều phải rèn luyện vẫn để thi cử

Thể văn dùng trong thí cử gôm các loại chính sau đây:

u- Kink nghĩa: dùng để giải thích ý nghĩa các câu trong 'Tứ thư, Ngũ kinh

h- Vos vách:

La vin tinh bay ý kiến tiếng của nành vẽ vấn để kinh nghĩa hoặc chính sự

Có 2 luại

- Văn sách dụo: hỏi vẽ những việc trong kính truyện sử xách

- Văn sách mục; hỏi vŸ các vấn đề thời sự, yêu cầu phải có sự kiến giải của

tiyfrIt (ÍH

Trang 20

Cách làm văn sách không quá gù bó như kinh nghĩa, chỉ cần viết văn xuôi

cũng được chỉ cốt đủ ý, không cần vần hay các câu phải đốt nhau

c- Thy:

Đây là loại thể thơ Đường gồm hai loại:

- Cổ thể: xuất hiện trước dời I)ường thể thơ khá tự do, khổ thơ có thể dài, có thể ngắn, pồm 2 loại: ngũ cổ ( mỗi câu năm tiếng) và thất cổ ( mỗi câu bảy

tiếng)

- Cận thể: ( hay còn gọi là kim thể): thể thơ này có quy định rất chặt chế gồm:

Tuyệt cú: hài có 4 câu quy dịnh hằng trắc nghiên ngặt

Luật thi: đòi hỏi cách luật nghiêm ngặt, có 8 câu 4 vần hoặc 5 vần, luật thi

gồm ngũ luật (mỗi câu 5 tiếng), luc luật (mỗi câu 6 tiếng), thất luật (mỗi câu 7

tiếng) Bài nào từ |0 câu trở lên từ liên đầu đến liên cuối đều phải đối

d- Pini:

La thé van có vần hoặc xen lẫn vân Có 2 luại phú;

- Phú cổ thể: làm thco lối văn biền ngẫu hoặc như một bài văn xuôi có vần

- Phú đường luật: cũng như thơ Đường luật nên có vần, có đối và phải theo luật bằng trắc,

Ngoài các thể văn trên lọc sinh còn được học câu đối, văn tế, cáo,

hich,

Minh Mạng rất chú ý cho học sinh rèn luyện thể văn này Năm 1813 Minh Mang đã chỉ thị cho bộ l.Ẻ:

* Xét rỡ thể văn tam trường của Hắc triều xem bài nào bình chính thông

suốt có thể là mẫu mực chọn lấy 30 bài kinh nghĩa, bát cổ 20 bài, thơ ngữ ngôn

tà thất ngôn nếu có 2 chữ “phu đắc ở đầu ", 20 bài phú luật, mười bài văn sách

tiết tính tường thành 3l bộ, chía chớ Quốc Tử Giám và các học quan địa phương, cứ theo đấy mà dạy họa: trò học tập " ™,

Mục đích của nền giáo dục phong kiến là đào tạo ra một tầng lớp sĩ phú theu lý tưởng Nho prio Ly tưởng đó gúi gọn trong bốn chữ: tụ, tề, trị, bình

(tu dưỡng bản thân, biết quản lý gia đình, tiến lên cai trị đất nước thu phục

thiên hạ) Ai mà làm được nhúí vậy sẽ là nhân tài có thể giúp vua trị nước

Trang 21

Chinh vi thẻ mà các triều dai phong kiến rất coi trọng nhân tài, coi nhân tài là

* nguyễn khí" của nước nhà Có nhân tài thì quốc gia mới thịnh đạt phát triển dược Để có thể trở thành nhân tài thì phải học kinh sử đặc biệt là Ngũ kinh Thám họa Nguyễn Đức Đạt đã từng nói với học trò của mình rằng:

“Tom tắt sự biển đổi của thiên hạ, thông suốt tình hình thiên hạ, không

sdvh nào rð bằng Kinh Dịch nêu lên chế độ cho thiên hạ, bồi thực cội gốc cho thiên hạ không sách nào rũ bằng Kinh thì, chấn chỉnh quyền binh trong thiên hạ

không sách nào rỡ bằng kinh Xuân Thu, châm chước điển tác trong thién ha,

Khdng sich nao rd bang Kinh LA° *”,

Qua vậy mục đích của giáo dục chế độ phong kiến Việt nam, đặc biệt

là nhà Nguyễn là phải thông kinh, sử Đặc biệt là Ngũ kinh phải học thuộc

lòng từng câu để thấm nhuần lời nói của thánh hiền Các vua quan nhà

Nguyễn vì thế rất coi trọng sách vở và việc đọc và học thuộc sách là điều rất

quan trọng Các người đồng thừi cho rằng học kinh và học các lối văn là thông

suốt cổ kim, thông thạo văn từ để từ đó làm tốt việc cai trị đất nước Còn học

sử cốt yếu là để rút ra bài học về việc xử lý các tình huồng trong triều chính

và mối quan hệ với nhân dân Chính vì thế vua Minh Mạng đã cấp sách vở

cho các địa phương để sĩ tử có sách mà học, cho việc học nước nhà ngày càng đi lên: ” Trầm coi việc nước đến nay thường thường nghĩ đến việc gây dựng nhân

tài Mấy lần ban cấp cho học chính các trực tinh tha văn vua làm và các thứ

sich của nhà nước, không phải là không nhiều, cũng nhằm thí ân cho làng nho

khiến được chung nhau truyền tập Trước đây lại nghe nói các quan học chính

lui cho xách của nhà nước là hệ trọng, kính cẩn cất giữ Si ut trong hạt đều không được sao chép đọc sách để mở rộng hiểu biết Nếu nhiều người đọc viết mà những sách bấy lâu nay rách nắt, không xét hỏi đến nữa, Từ nay không được

bở zách gắc cao như trước, có người phát giác sẽ bị lỗi" 94

Nhưng người học thì lại học vì mục đích khác Dưới chế độ phong kiến

nhà Nguyễn nhân dân ta bị áp bức nặng nề bằng thuế khoa, phu phen tạp dịch cho nên người đi học chủ yếu là cố gắng làm sao thi dé để trước hết tránh

được nạn phu phen tap dịch, sau đó sẽ được bổ làm quan sẽ có cuộc sống an

nhần và có địa vị cao trong xã hội Chính vì thế người học không cốt học hiểu

Trang 22

để mong từ đó có thể đô đạt, có danh lợi trong xã hội Trần Trong Kim đã

nhân xét: “ Sự học của ta ngày trước tay nói chuyên tại các văn sách của thánh luồn, nương kỳ thực chỉ miệt mài làm các câu văn cho hay, nhd chữ sách cho nhiều, và biết cho đủ lề lấi để dị thị được đỗ Khi đỗ rồi là người hiển đạt có

danh vong trong lang, trong nuitic, Vay nén ai cting dua nhau về việc học” ( & & idH§ 3 &

Tuy nhiên du học nhiều về lễ nghĩa đạo đức cho nên nền giáo dục cũng tạo ra những con người có dạo đức, Hơn thế nữa có một số người quan

tiệm: học để hiểu biết, học để thành người Đó là những cái đứng đắn của nền

uiáo dục nho giáo

Tuy nhiên đào tạo thì rất nhiều nhưng chọn được người thực sự có tài

năng, có thể đảm đương được công việc không nhiều Để thực hiện công việc

chụp người tài nhà nước có chế độ tuyển chọn khá chặt chẽ

Trang 23

CHU THICH CHUONG I

eee

1 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên

Việt Sử học khoa học xã hội - Tập II trang 211

2 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Sđớd - Tập V trang 67 - 68

3 Nôi các quán triểu Nguyễn - Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ST - 2 - trang 312 4 Nội các triểu Nguyễn - Sđở - Tập I - trang 195

5 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Minh Mệnh chính yếu - Quyển 4 - trang 115 6 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Sđd - quyển 4 - trang 150

1 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Minh Mệnh chính yếu - Tập l - trang 152 8 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Minh Mệnh chính yếu - Tập I - trang 160

9 Nội các triểu Nguyễn - Kham định Đại Nam hội điển sự lệ - Tập II - wang 110

10 Nội các triểu Nguyễn - Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ - Tập 7 - trang 187

L1 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên - Tập XXVIH - trang 328 12 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên - Tập XXVII trang 204

13 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Đại Nam thực lục chính biên - Tập VI - trang 188 14 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Sđd - Tập VII trang 105

15 Quốc sử quán triểu Nguyễn - Sđd - Tập VI, quyển XXI, trang 185 - 191

I6 Nội các triểu Nguyễn - Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ - Tập VII - trang 186 - 187

Trang 24

CHUONG II

VIỆC TUYỂN CHỌN NHÂN TÀI

DƯỚI TRIỀU GIA LONG-MINH MẠNG

Đào lạo nhân tài để phục vụ cho chế độ là một vấn đề quan trọng Nhưng điều quan trọng hưn là làm sao có thể chọn lựa được nhân tài để sử

dung Dé chon nhân tài phục vụ cho mục đích của mình nltà Nguyễn đã đưa ra

hai biện pháp đó là: Khoa cử, NIiẻin tử và Tuyển cử,

L TUYỂN CHỌN NHÂN TÀI QUA KHOA CỬ:

Chế độ khoa cử phụng kiến tất nhiên có nhiều hạn chế về tính chất và

nội dung khuôn sáo, kinh viện /Tuy nhiên trong điều kiện lúc bấy giờ, thì khoa cử vẫn là biện pháp cơ bản để đánh giá trình dộ kiến thức và về năng lực của mỗi người Nếu loại bỏ những bất hợp lý trong thi cử (như phạm trường

quy, phạm húy ) thì khua cử vẫn là biện pháp cần thiết để các nhà nước

phong kiến tuyển lựa nhâa tài Tất nhiên triều đình phong kiến Nguyễn cũng

khơi:t nằm ngồi quy luật đó, Ciia [ong đã từng nói với bề tôi:

“Khoa muc la con đường bằng phdng của học trò, thật không thể thiếu

được, phẩi nên giáo dục thành tài, rồi sau thí Hương thì Hội sẽ lần lượt cÈ hành thì người hiền tài sẽ nổi nhau giủi? việc ” my

Để thực hiện điều này triều Nguyễn đã tổ chức các kỳ thi tuyển Cũng

như các triều đại trước triều Nguyễn cũng tổ chưc: thi Hương, thi Hội, thi Đình

để tuyển lựa nhân tài

|- Thi Hương:

Gia long lên ngôi từ năm 1802 tuy nhiên đến năm 1807 ông mới tổ

chức được kỳ thi Hương đâu tiên Gia Long đã giải thích:

"Nhà nước cầu nhân tài di nhằm vào khoa mục, Về quy chế thí cử Ở tiên

triều ta, các triều đã cử hành Nuày nộ nhân Tây sơn trộm chiếm, phép cũ phải

luủy bở, sĩ tử mai một Nay thiên hụ đã yên, lắc Nam cùng một đường lối mở

trang chính trị giáo hóa ching la ting thar” kẻ

Trang 25

Việc mở khoa thí Hương rât hựp lý vì trước đến nay việc chọn người lài chỉ dựa vào tiến cử Gia [ong đã cho mở sáu trường thí là: Nghệ An, Thanh Hóa, Kinh Đắc, Hải I3ướng, Sơn Tây và Sơn Nam Giá [ong cũng đặt quan coi thị Nguại trường đặt chức Đề diệu và Giám thịNội trường đặt chức Giám khảo, Sở khảo và Phúc khảo

`

Phép thi:

Kỳ 1: Kinh nghĩa 5 đề, truyện L đề

Kỳ 2: Chiếu, chế, biểu mỗi loại một đề

Kỳ 3: thơ Đường luật 1 dê phú tám vần | dé,

Kỳ 4: thị sách vấn | đề

Người đỗ ba kỳ gọi là sinh đồ, 4 kỳ gọi là hương cống theo cách gọi của nhà

Lê Các người thị đỗ đều được bạn mũ áo và đã ăn yến Để đãi ngộ những người có học Gia Long năm thứ mười một (1812) định lệ học trò thì trúng nhị

trường được miễn đi lính dị phu trong ba năm, trúng nhất trường được miễn

trong một năm Vua Gia long còn lấy hạn 6 năm tổ chức một khoa thi

Thai Gia Long khoa cử bất đầu dược mở còn dựa vào nhiều phép tắc

của thời l,É như tổ chức thí Hương gồm 4 kỳ, cách gọi những người thi ba kỳ và bốn kỳ

- Thời Gia Long quy định tất cả 6 trường thì đều thi cùng một ngày Ngoài ra

cùn có quy định về việc xây dựng trường thi đặt các phòng ốc cho quan chấm

thi Việc xét lý lịch của sĩ tử đi thi dưới thời Gia Long rất chặt chẻ Trước kỳ thi 4 tháng, các lý trưởng phải nộp tờ khai của sĩ tử đi thì cho quan huyện, 2 tháng trước khi thi sĩ tử phải nội quyển thị, quan đốc học phải xét sĩ tử có đủ lý lịch mới cho thi Dưới thời Gia Long sĩ tử các tỉnh xa về kinh để thì Hương

còn được cấp tiền gạo để giúp chi phí di đường Tổng cộng trong thời Gia

Lang tổ chức được ba khoa thí lấy đậu được 255 người Phép thi Hương tuy còn dựa vào một số phép tắc của nhà Lê nhưng nói chung đã khá hoàn chỉnh

Các khoa thì cầng về sau số người trúng luyến cầng cao vì sĩ tử bất đầu quen

đần với cách thỉ và sau một thời gian bị chiến tranh làm đình đốn giáo dục

nước ta bất đầu đã được tổ chức lại và đã phát triển

- Minh Mung nối tiếp Gia Long lên nối ngôi việc thí Hương được tổ chức

Trang 26

nhà có việc vưi, như vụa nai lên ngôi hoặc có lỄ mừng thọ) Vì vậy năm 1820

Minh Mạng đã ra chiếu củ:

“Vậy dde chudn cho me dn khoa lấy mùa thứ năm Tân Ty thì Hương, trùa xuân năm Nhâm Ngọ thí Hỏi Về việc trường thí phép thí thì sang năm giao

cho bộ Lễ kinh giao sắc chỉ thị hành, liọẹn sĩ tử các người đều phải sửa mình

trong such mà hưởng phúc, mài chúa chăm chỉ việc học hành, ngóng hoa hòe mà tdi trường tÍủ, nhìn sóng dào mà tranh đậu bằng cho xứng tấm thịnh tình của

trầm khuyến khích nhân tài” '*U

Ngoài ra để tuyển chọi nhiều nhân tài củng ứng cho đất nước trong

tình hình mới Minh Mạng đã có nhiều quy định hơn về phép thí Hương

- Nam At Dau (1825) Minh Mung năm thứ 6 bất đầu cấp cờ “phụng chỉ" và cờ “Kham sai” cho quan trường mỗi thứ một, Định lại phép thi cử 3 năm mở khoa

thị một lần ahư đời 1.ê: Trước khi thí sĩ tử phải do Huấn đạo ở huyện, giáo thụ ở phủ khảo hạch một [ần, Người nào trứng mới dược dự thi Phép thi 4 kỳ ái

đậu 4 kỳ chước lượng ai dậu rồi mới yết bảng Bắt đầu quy định khoa sau sẽ đối tên gọi Hương cống thành Ci nhân và Sinh đồ thành Tú tài

- Đến khoa Mậu Tý Minh Mung thứ 9 (1828) ngoài đổi tên gọi người thi đỗ Minh Mang còn đặt lại các chức vụ của các quan coi và chấm thi gồm: Chánh,

Phó chủ khảo, Chánh, Phó đề diệu mỗi chức một người Đề điệu chỉ chuyên

trách việc thu quyển, niêm phong, soạn sách, dôn chung quyển thi, không dự

vào việc đọc duyệt, chấm bài lấy đậu hay dánh hỏng Ngoài ra còn đặt thêm quan Phán khảo

- Đến năm 1834 Minh Mạng dã dịnh lại quan trường đặt các quan khoa đạo,

giám sát ở một trường mỗi chức một người Định lại phép thi gồm 3 kỳ

Kỳ L: thi một bài vẻ kinh, một bài về truyện Kỳ 2: Thi thơ, phú thư dùng đường luật thất ngôn

Kỳ 3: thi ra đề văn sách thí Phúc khảo thí [lương ra đề biểu mừng

- Từ năm 1834 sĩ tử khí di thỉ chỉ cần xem đầu bài mà không cần chép vào quyển thi,

- Ngoài ra còn định lệ từ Khánh: Hòu trở vao Nam thí trường Gia Định, Còn từ Quảng Hình đến Phú Yềo thì thi trường Thừa Thiên, đều thí vào thắng 7 Từ

lầu do miền Nam vó biển dệng (vu Lé Văn Khôi làm kính biến tại thành

Trang 27

[hiên An) sĩ tử chưa có thì giờ lục cách thì mới cho nên trường Gia Định triển han một lần, lại cho phách bằng màu:

- XI tử Thừa Thiên phách mầu vàng, Quảng Trị phách màu đỏ, Quảng Nam phách màu đen, Bình Định màu đỏ sẵẫm, các tỉnh từ Phú Yên trở vào phách mầu lục Định giải, ngạch lấy dậu là 36 người, trong đó phách màu vùng, den, xanh, đồ sẵằm mỗi loại 6 người, nhách mầu đỏ 4 người, phách mầu lục 2 người

'[uy vậy còn căn cứ theo văn lý mà thêm bớt,

- Dưới thời Minh Mạng việc thị Hương dược quy dịnh chặt chế hơn so với thời

Gia Long, g6m khảo hạch trước đ phủ huyện rồi mới cho thí dặt lại hệ thống quan trường định lại phép thí, có quy định về số lấy đỗ hàng năm Ngoài ra Minh Mạng còn định lại lệ thi 3 năm | fan thay cho 6 năm, đổi tên gọi người

đỏ dạt, Minh Mạng còn sửu đổi lại áo mũ ban cho cử nhân và lấy đó làm lệ lâu

đài Việc thi Hương dưới triều Minh Mang mọi luật lệ đều đi vào hoàn chỉnh

về sau chỉ thêm bởi chút ít thôi Tổng cộng thời Minh Mạng đã tổ chức được

tắm khoa thí Hương tổng công lấy đậu 719 người

2 Thi Hội - Thị Đình:

Nhằm chọn lựa được người học cao tài giỏi Minh Mạng định ra lệ thi Hội Minh Mạng đã lý giải việc này:

* Đức Hoàng khảo Thế tổ Cao Hoàng đế ta chưa đặt ra khoa thí Hội là vì

các sĩ từ trằi qua loạn lạc bị thất học, tất phải đợi dạy bảo thành tài đấy thôi

Nuy trẫm mở khoa trường cầu người tài giỏi chính là muốn người ngoài giúp

tiệc trị hình thế mà dự tuyển không được bao nhiêu thì lấy gì thỏa mãn được ý chọn người tài của Trẫm " °°!,

Nhà vua bất đầu mở ân khoa thi Hội và định phép thi : trước hết đúc ấn hội thí và dựng trường thị ở phía Nam trong kinh thành, chia làm nội trường và

ngoại trường và hai vị giáp ất chiếu theo số người ứng thi mà dựng các nhà

trong vị, có đánh số hiệu và treo thẻ tên, Những hương cống các khoa trước và

hương cống triều l.Ê chưa ra làm quan đều được cho vào thị, do bộ Lễ làm

danh sách đệ tâu, Các giám sinh học ở Quốc Tử Giá sau khi được sát hạch thì

do Quốc Tử Giátn lầu danh sách đệ tâu Quan trường thí một chánh chủ khảo,

Trang 28

Rao cứng cử chánh phó đề điệu mỗi chức một viên Hương cống, giám sinh

đều làm hài chép bằng mực den, chép lại bằng mực đỏ Đề thì gồm 4 kỳ:

Kỳ 1: năm đề kinh nphĩa, tmnột đề truyện nghĩa Kỳ 2: thi, chiếu, chế, biểu mỗi thứ một đề Kỳ 3: một đề thơ ngũ ngôn, một đề phú tám vần

Kỳ 4: thi về văn sách, về cổ văn làm 10 đoạn, về kim van làm 3.4 đoạn

Trong nhà thí viện đặt một cái án màu đỏ để những đầu bài vua ra,

Vua Minh Mạng sau khi dit ra các quan coi trường thì đã ra lời căn dặn các quan trường:

® Khoa thị Hội này là khaa thì đầu tiên, là điển lễ quan trọng, các người

nên xét rất mực công bằng đừng phụ lời khuyên bảo cia tram”

Nhà vua khuyén các quan trường nên liêm chính để chọn nhân tài giúp

ông trong việc xây dựng đất nước

Khoa này hương cống giám sinh dự thí, là 164 người Các kỳ đệ nhất,

đệ nhị, đệ tam đều do vua ra đề, Kỳ đệ tứ do quan trường ra đề, Kết quả có 5

quyển trắng cách dâng lên vua cho là ít bảo rằng:

" Hoàng khảo xưa chưa mử được thì Hội thực là vì trải qua loạn ly, học trò thất học phải chờ khi giáo dục thành tài Nay nhà nước đào tạo nhân tài đã lâu mà khoa thí chỉ trăm người lấy trúng được mười, mười người lấy được một dự

tuyển, chỉ được có thế thì sao xứng được ý tốt của Trẫm kén chọn nhân tài" °),

Sau thi Hội thí sinh sẽ vào thi Đình rồi phân hạng ra cho đỗ gồm:

- Đệ nhất giáp gồm:

| trạng nguyên (đệ nhất giáp đệ nhất danh)

1 bằng nhân (đệ nhất giáp đệ nhị danh)

! thám hoa (đệ nhất giáp đệ tam danh)

Nhà Nguyễn không lấy trạng nguyên vì theo lệ "tứ bất”

- Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân

- Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân

- Các tiến sĩ thi đậu sẽ dược han áo, mũ trâm, lua mầu được đãi yến và cấp cờ biển vinh quy bái tổ

Khoa này lấy đậu dược tám người: | đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân, 7 napus dd dé tam gidp tiến sĩ xuất thân

Trang 29

Vì dâu ít cho nên vua không bằng lùng Nhà vua nói rằng:

" Đó là ý trầm san dốc văn học cốt cần người thực dụng Tế tửu tự nghiệp phải hết trắch nhiệm làm thầy, hết lòng dạy bảa, Gidm sinh các người cũng phải dùt mài để được nên công, nụa luậu không phụ ý tốt chấn hưng văn học gây dựng

nhận tài của trầm Ð

Do sé tin si dau it cho nén sang khoa Kỹ Sửu (1829) khoa thí Hội định

lệ chấm tiến sĩ chia ra Chánh, Phó bảng, gồm: các hạng:

- Hang ưu là những người 1Ù phần hoặc 9 phan

- Hạng ưu thứ là những người dut 8 phân hoặc 7 phân - Hung bình là những người dạt 6 phân hoặc 5 phân - Hang thứ là những người đạt dược 4 phân hoặc 3 phân - Hang Hệt là những người không dạt phân nào

Từ khoa này trở đi nếu thí sinh nào

Dược 40 phân trở xuống và IU phần trở lên, mà 4 kỳ đều có phân số thì được

xếp hạng trúng cách

Văn lý 3 kỳ công lai dược 10 phân trở lên mà một kỳ không đủ, | phần, cùng

4 kỳ không đủ 10 phân mà các thể văn làm đủ, cộng được 4 phân trở lên đến 9

phân thì xếp vào hàng phá bảng

Tháng 6 năm Minh Mạng thứ 10 (1829), Hộ LỄ cho rằng văn đình sự lý

quan trọng hơn so với thì đình nên phân số cho ngặt hơn: như văn lý thi hội được 2 phân thì thỉ đình chỉ cha một phân, Từ khoa này trở đi, tùy văn lý cao

(hap ma chia ra:

Dude 10 phan th) cho dé Đệ nhất giáp: tiến sĩ cập đệ nhất danh Được 9 phân thì cho đỗ tiến sĩ câp để nhị danh

Được 8 phân thì cho đỗ tiến sĩ cập đệ tam danh

Được 7 phân hoặc 6 phân thì cho đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân - Được 5 phân trở xuống cho đỗ dê tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân

Trang 30

Kỷ !!: Tha- Phi * “Thư:

‹ Thí Hương: dùng thư dường luật, thể thất ngôn

Thí Hội: dùng thơ đường luật, thể ngũ ngôn, * Phú: - Hìu Hương: Dau bài hạn trên dưới 300 chữ Bài làm 100 chữ trở lén hi Hội: Đầu bài làm hạn trên dưới 300 chữ Hài làm 1600 chữ trở lén

Ngoài ra để tôn vinh người đỗ đại khoa Minh Mạng đã ban lệ ăn yến,

xem hua vườn thượng uyển và di dạo phố

Nam 1835 Minh Mang dịnh lệ bài sách văn thi : không phải chép đầu

hài, chỉ cần theo đầu bài đã ¡in sẵn phát cho mà làm

I3ưđi thời Minh Mạng thú Hội và thí Đình đã mở nhưng hạn chế số

lượng lấy, Minh Mạng không tuuốn lấy đậu cao: không lấy trạng nguyên, đệ

nhất giáp vì vậy tối đa là hai người, còn đệ nhị giáp chỉ từ I đến 3 người, đệ

tam giáp thì số lượng khóng quy định Tuy vậy số đậu lấy cũng rất ít Nhưng

Minh Mang lại mở rộng dậu thấp lấy thêm Phó bằng tuy số lượng không nhiều Dưới đời Minh Mạng dã tổ chức được 6 khoa thi lấy 55 tiến sĩ và 20

phó bảng

TUYỂN CỬ:

Thí cử là biện pháp để phát hiện nhân tài tuyển dụng quan lại Tuy nhiên việc thí cử với nội quy gò hó nên có một số bất hợp lý và tiêu cực ( như

nhạm trường quy, phạm húy tên vua chúứa ) Có những người rất tài giỏi nổi

tiếng nhưng không d6 ky thi ndo do “hoe tài thi phân” hoặc do tình tình phóng khống khơng gò mình vào khuôn phép có tính trường quy hoặc có ít người lỗi

lạc nhưng không thích ra ứng thí Để bổ khuyết cho những thiếu sót trong

tuyển lựa nhân tài qua khoa cử, nhà nước đã áp dụng chế độ tiến cử người tài

lưng hiện dite,

Trang 31

Vàu những năm đầu của nhà Nguyễn, khi việc học còn nhiều hạn chế,

chế đỏ thị cử tuyển dụng quan lai qua khoa cử chưa được mở rộng thì việc

nhát hiện tiến cử nhân tài là hết sức quan trọng Sau khi lên ngôi năm 1802

Gia luong đã hạ chiếu dụ các cưu thần nhà L.ê lâu nầy không chịu công tác với

Tây sơn (vì cho nhà 'Tây sơn là nguy) ra mắt để tùy tài đức vua sẽ bổ dụng,

ban chức tước và bổng lộc Việc làm này của Gia Long ngoài việc thu hút những nhân tài đã được dào tạo sẵn UY trước, Gia long còn muốn nhân được ý

kiến của sĩ phu lắc Hà về việc cai trị vàng đất mới này, vùng đất mà Gia

«a - =

Long chifa hiéu 16 v@ cde mat

Ngày sau khí ra chiếu chỉ đã lấy Nguyễn Duy Hợp làm Thị Trung trực

học sĩ lãnh chức biện trấn kinh: Đắc Lê Duy Đẳn làm Kim Hoa điện học sĩ,

Pham Thich, Võ Trình làm ‘Thi ‘Trung hoe si, VO Dinh Tức, Nguyễn Duy Thang lim Can Chinh Dién học sĩ, Nguyễn Duy làm Đông Các điện học sĩ Đây là các nho sĩ triều l.ê không chịu ra làm quan với nhà Tây sơn nay đều

được bổ dụng

Dưới thời Gia [ong do việc phải xây dựng ngày một bộ mấy hành

chính trên toàn quốc, cho nên việc tuyển cử phát triển rất mạnh mẽ Có rất nhiều mặt nhà vua cần phải tuyển cử như tuyển cử vào chức trị phủ, trỉ

huyện, trí phủ do doanh tuyển chọn Để phát triển giáo dục vua Gia Long đã cho thực hiện việc tuyển cử vào giảng tận học đường Tuyển học sinh học

Quốc Tử Giám vầu các giáo chức, Ngoài ra để phát triển giáo dục tại thôn xã

vua Gia Long nằm thứ II đã ban chỉ cho các tổng, xã, thôn, phường ở các

doanh trấn: người nào cú văn hục uẩn súc đáng làm gương mẫu cho học trò,

tuồi từ 50 trở lên, thì cho mỗi tổng 2 người hoặc 3 người trong tổng làm đơn

trình viên trí phủ trí huyện và trấn xét kỹ cấp văn bằng để tiện huấn luyện

hae sd hoe

Vice tuyén ef duve md rong ra nhiéu lanh vực Để tránh tình trạng tiến cử người vì mục đích riêng (làm vừa lòng vua, hay tiến cử bà con họ hàng

không thực tài ) , vua Gia | ong đã ra chế độ thưởng phạt đối với người tiến

cử cùng Liều chuẩn tài nằng của người được liến cử Gia Long năm thứ 11 đã

bun chiéu:

Trang 32

“Quan viên văn vo ut nay td di phàm có cử người mình biết, viên nào

làm cÍufc nào sau này có nhận cu lót hoặc là không làm được việc thì quan cử

ra bj liên quan" © DE cé ngày một tầng lớp quan lại, nhà Nguyễn thời Gia luong đã chủ các con quan lại cùng ra lệnh cho các địa phương tiến cử người học giỏi, cho học tại Quốc Tử Giám, cấp lương cho ấn, khi đã học xong sẽ bổ ngày làm quan, Ngoài ra còi thực hiện việc bổ con các công thần Vọng Các

vào các chức vụ Tuy vậy thời Gia Long việc tuyển cử cũng vẫn chưa cung cấp

đủ người hiền cho nhà nước dùng Vì vậy vào năm |82U khi vừa lên ngôi vua

Minh Mạng đã ban chiếu cầu liên nói rũ:

* Hiền tài là đồ dùng của nhà nước, cho nên ngoài khoa mục ra, phảẩi nhờ

có cử trí mà chức phận của đại thân là phải dem người tài đức để thờ vua Trẫm

mdi nt ngdi, mite toan gắng gởi, rất mong muốn trong triều có nhiều người giỏi,

ngoài nội không sói người lưền, để tô điểm nuíu to, vang lừng đức hóa Vậy ra

lénh cho quan d trong kim: ăn từ tham trí vô từ độ thống chế trở lên, ở ngoài thì

các quan thành đừnh trấn đều cử một hai người có đức hiền lành ngay thẳng và có trăn học không kể nhà sung hay nhà hèn đều kê tên tâu lên " '?!,

Tuy thế số người ru giúp việc cũng không nhiều, chính vì thế vua Minh

Mạng đã nhiều lần ra chiếu cầu hiền, trách các quan không cố gắng tìm tòi nhân tài để dâng vua, Vì vậy vua ra lệnh cho quan lại ở L1 hạt Bắc thành va

hai hạt Thanh-nghệ hếễ thấy ai học rộng, văn hay đều phải tiến cử để vua xét

chọn tùy tài đức để dùng Ngoài việc phát triển giáo dục chọn nhân tài Vua

Minh Mạng tiếp tục sửa dổi chế độ tuyển cử dưới thời Gia Long để chọn được

nhiều người tài phục vụ cho việc củng cổ và phát triển bộ máy hành chính

Đến thời Minh Mạng, nhà vua cho rằng biết rõ việc làm của trí phủ, trí huyện

không ai hơn quan thượng ty Vì vậy việc chọn bổ trị phủ, trí huyện trước kia giao cho đình thần nay giao cho quan thượng ty xét tâu lên, Để đần đần đưa

việc tuyển cử, tiến cử người tài có quy củ, năm 1826 Minh Mạng quy định

phân loại người tiến cử làn bú bậc để bổ những chức vụ cao thấp khác nhau,

ui tiến cử người đẳm đương qua hai khóa nhậm chức thì sẽ được trọng thưởng

Vua Minh Mạng rất phát triển piáo dục và thí cử để chụn người có tài năng

giúp nước Tuy vậy, nhưng do việc xây dựng lại bộ máy hành chánh trong thời

kỳ mới số người tài vẫn khóng đủ dùng Vua Minh Mạng tiếp tục cầu hiền

Trang 33

nhe, bat quan cée trp ké tên các hương cống dời Lê, đưa lên để vua xét dùng

Ngoài việc tuyển dung nhân tài dược đào tạo từ những triều đại trước cụ thể

về nhà ¡.ê Nhưng những cựu thần nhà Lê ra công tác với triều Nguyễn không

đông vì nhiều người vẫn tôn thử nhà Lê không chấp nhận nhà Nguyễn Hơn

.hế nữa chiến tranh xảy ru liên miền làm cho học trò miền Bắc học hành bị Ud dang, các khoa thì cũng bị bãi bỏ trong thời gian dài Vì thế có những người

đã học thành tài mà chưa hề đỗ dạt Ngoài ra đối với những người thời Lê đã

dỗ đạt thì cũng lớn tuổi rồi vì nhà Tây sơa đã tồn tại trong 14 năm, và nhà

Nguyễn tồn tại gần 20 năm, VỊ thế Minh Mang mới quyết định chọn những npđời dược đào tạo dưới chế độ mới này chua đỗ dạt hoặc đỗ thấp chưa ra làm

quan Vi thé Minh Mang di chon uiám sinh, tôn sinh, ấm sinh người nào giỏi

có thể làm việc được sẽ hổ dụng quan chức, Những người này nói chung có

học thức khá lại trung thành với triều đình vì họ được hưởng ân huệ của triều

(giám sinh) có liên hệ họ hàng với nhà vua (tôn sinh) hay có cha đã hay đang làm quan tại triều đình (ấm sinh), Vì thế cho nên vào năm Minh Mạng thứ 3

(1822) ông đã ra chiếu cho quan Quốc Tử Giám lấy 10 sinh viên học nhà

Giám, chọn 10 sinh vién hoe giỏi có thể làm dược việc tâu lên đợi xét, Nhưng

hệ thống quan chế nhà Nguyễn là một hệ thống rườm rà có nhiều cấp bắc, cần

phải tuyển dụng những người có học để bổ vào các chức vụ thấp trong bộ máy

chính quyền Vì lẽ đó vào năm thứ tư (1823) Minh Mạng đã ra chỉ dụ tuyển dụng tú tài, sĩ nhân vốn là những người có học nhưng chưa được phân bổ

“Công việc các tào ở thành Gia Định quan hệ đến chính thể, tất phải có người làm việc giải mới có thể làm đuẩyc Nay cho quan thành ấy sức cho quan

trấn thuộc hợt biết, chuyển sức cho các phử huyện, cử chiếu tú tài các khoa thuộc hạt, theo phép công tuyển cử, người nào có học hành tài đức, có thể làm

được việc từ huyện đến jphử lần lượt chuyển trình thành trấn lập thành danh sách

chung, do bộ tâu lên đợi chỉ bổ làm nhân viên các phòng thuộc: tào ấy n 9)

Sau khi xây dựng một bộ máy có thể cáng đáng được các việc về mọi mặt , Minh Mạng quyết định cải tổ hệ thống hành chính trên toàn đất nước

Trước kia Gia Long chỉu đất nước ra làm 23 trấn, 4 doanh, có hai thành lớn là

Trang 34

quyền tự quản sơ với triều đình Chế độ này mang nhiều tính chất quân quản

khi các quan đầu thành trấn đều là vũ tưởng Khi đất nước chuyển sang giai đoạn mới cần phải thay đổi toàn hộ hệ thống hành chính và bộ máy quan lại

để phù hựp với tình hình Việc chuyển đổi cần một nguồn nhân lực rất lớn để

dưa vào các chức vụ mới Việc giáo dục giai đoạn nầy khá phát triển đã cung

cấp khá nhiều nhân lực Những cử nhân đậu trong giai đoạn 1821-1831 đã

dược cử làm 'Fẩng đốc, Hô chánh , Xa sát các tỉnh khi Minh Mạng quyết định

chia nước ra lm 31 tỉnh, Tuy vậy nguồn nhân lực này vẫn chưa đủ cung cấp

Vì thể một lần nữa Minh Mạng lúi phải ra chiếu kêu gọi tiến cử người hiền tài

vào năm 830;

“ Cúch thức làm việc cởi tŸ được người, phương pháp câu nhân tài không

theo một cách Kinh thư nài: “Cử người làm quan giỏi là tài của ngươi” Bởi lẽ tiến cÈ người liầu hết lòng với vua là chức trắch của bề tôi Vốn nghĩ trong sổ

các quan, hoặc có người vấn có tài khí mà tư cách gò bá, nuy định ở Kinh bạn

udn từ Thượng thư thì cử người làm được biện trấn, tham trì thì cử người làm

được tham biện, thị lang thì c1† dược người làm được trì phú, đồng trí phủ, lang

trung thì cử người làm trí luyện, huyện thừa, các người được cử trên đây không củ dưới tên hụ ghỉ việc công nhằm lỗi mà bị phân xử giáng phạt chỉ cốt làm

được việc thì đều khai rỡ lời xét thiết thực nêu tên bầu cử Lại như ở Quốc Tử

Giám là chỡ đào tạo nhân tài, phàm giảm sinh hiện học Ở nhà giám, nếu có người học rộng biết nhiều, có thể ra làm việc được thì quan giám ấy xét thực cũng khai lời xét chỉ tên bầu cử" °°"

Chế độ tuyển cử bắt đầu từ thời Gia Long Dưới thời Gia Long do phải

xây dựng bộ máy hành chính cho nên việc tuyển cử điễn ra với nhiều hình

thức khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích xây được một bộ máy quan lại có

thể hoạt động hữu hiệu Minh Mạng nối tiếp Gia Long nhân thấy l2 máy quan

lại và hệ thống hành chính dưới thời Gia Long còn thiếu sót, mỏi số mặt chưa được hoàn chỉnh, Minh Mạng dã dể tâm xây dựng lại bộ máy hành chính đã

hoàn thiện hưn, có thể đáp ứng dược nhu cầu mới của đất nước Mặc dù việc tuyển chọn qua khoa cử được tiến hành rốt ráo hơn nhưng øc : ng không thể nào cung cấp đủ nhu cầu của bộ máy hành chính mới Chính : t sở chế độ tiến

cử đưới thời Minh Mạng cúng rất phát triển không kém gi dui hei Gia Long

Trang 35

Thời Minh Mạng việc tuyển cử dã có quy củ về nề nếp hẳn hoi, đã định lệ

nhân loại người tiến cử và ngưửi dược tiến cd Chon tuyển cả những người

được đào tạo dưới chế độ tới tuy chưa đỗ đạt , hay đỗ dạt thấp đều được bổ vào bộ mấy chính quyền Chế dô tuyển cử dưới thời Minh Mạng quả là có

hước tiến so với thời Gia | ong CHÚ THÍCH CHƯƠNG lI : ls 2 i een

Quốc sử quần triều Nguyễn - [ai Nam thực lục, tập II

Nội các triều Nguyễn - Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ Tập VII-

Trung 198

Nội các triều Nguyễn - sử - tập [HH - trang 204 Nội các triều Nguyễn - sửu - tập IH - trang 80

Quốc sử quán triều Nguyễn - lại Nam thực lực chính biên - Tập VỊ- Trang

76

Quốc sử quán triều Nguyễn - sdd - tập VII - trang 5l

Quốc sử quán triều Nguyễn - Minh Mạng chính yếu - T.I trang 148

Nội các triều Nguyễn - Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ - T.2 trang 215 Quốc sử quán triều Nguyễn - Minh Mạng chính yếu - T.L trang 157 - 158

Trang 36

CHUONG III

CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NHÂN TÀI TRONG

THỜI GIA LONG-MINH MẠNG VÀ

KET QUA DA DAT BUGC 1 CHINH SACH SU DUNG NHAN TAL:

I Chính sách bổ dung đối với người có hoc và đỗ đạt của Gia Long-Minh

Mang:

Viéc pido duc va thi cd dvi tri@u Nguyễn là nhằm mục dich chon Iva

nhân tài cho nhà nước dùng Đào tạo chọn lựa nhân tài là một việc rất quan

trong, ‘Tuy nhiên diều quan trọng hơn là việc sử dụng các nhân tài đó như thế

nào để đạt hiệu quả cao, Đó là raong muốn của mọi ông vua triều Nguyễn

a- Đối với những người đỗ dạt từ trước:

Những người này chủ yếu là cựu thần nhà l.ê đã được giáo dục thành

tài và có kinh nghiệm trong việc cai trị tại Bắc Hà Bởi vậy khi Gia Long thu

phục được Bắc Hà đã ra chiếu kêu gọi các cưu thần nhà Lê bấy lâu nay không

cộng tác với Tây sơn Gia Long tùy tài từng người mà bổ cho họ các quan chức

trong chính quyền không có định lệ nào cả

Ngoài ra một số quan lại nhà 'Tây sơn ra làm quan với Triều Nguyễn vũng được bổ chức cao như : Nguyễn Hữu Thận làm Thượng Thư Bộ Lại Lê

Chất làm Tổng Trấn Bắc Thành

- Gia Long'rất quan tâm đến việc bổ nhân tài được tiếncử Ông chú ý

đến người được cử nếu không đạt yêu cầu sẽ bị bác Năm 1814 * Bộ Lại dâng

sở cử sinh đồ Nguyễn Văn Nguyên và Hoàng Văn Ngữ làm Hàn Lâm Vua nói “sinh đồ mà bổ Hàn Lâm thì Hương Cống làm gì Khơng cho" °,

Ngồi ra khi bổ một người Gia Long chú ý theo đôi để bổ dụng cho

phù hợp với năng lực Như Nguyễn Hữu Thân Vua lúc đầu bổ Hữu Tham Trí

lộ Lại sau đó điều sang Hữu Tham Tri lộ Hộ sau đó bổ làm Thượng Thư Bộ

Lại Vua nói với Nguyễn Văn Nhân rằng * trong sáu bộ duy có Bộ Lại là việc

Trang 37

thudn hau, cd thé dam đương dược” Hay khi Lê Chất được bổ nhiệm chối từ Vua dụ rằng “* Thăng Long là đất của Bắc Thành, giao cho người ở đấy là tự

Trẫm kén chọn ngươi chớ có từ" ?°,

- Tuy thận trọng và cẩn thân nhưng việc bổ dụng vẫn chưa có định lệ

rũ ràng Minh Mạng đã tiến hơn một bước khi định lệ các quan chức tùy theo

cấp bậc sẽ đưực cử người làm quan tối đa là chức gì

Ngoài ra Minh Mạng còn phân loại người được tiến cử ra làm ba bậc

để tiện việc bổ dụng

Đến thời Minh Mạng vua nhận thấy các hương cống đời Lê là những

người lão thành, giỏi về văn học, lại quen việc dạy học, cho nên Minh Mạng

đã ra chiếu cho các trấn Thanh-Nphệ và Bắc thành kê tên những hương cống

đời L.Ê lập thành danh sách tâu lên dợi chỉ xét dùng

Tuy nhiên việc sử dụng nhân tài triều trước chỉ là một biện pháp tạm

thời Hơn thế nữa cũng không còn nhiều tuy Gia Long, Minh Mạng đã nhiều [ân ra chiếu để kén chọn Việc quan trọng của các vua triều Nguyễn là phải

bổ dung ngay những nhân tài dược đào tạo dưới thời của mình và đã được chọn lựa

b- Đối với được giáo dục dưới triều Nguyễn:

Trước khi mở khoa thi Hương đầu tiên vào năm 1807 Gia Long đã

chọn con các quan, các người thuộc, dòng tôn thất cùng những học trò giỏi

được địa phương tiến cử vào Quốc Tử Giám để học tập Ai đã học thành tài

vua xét thấy được thì bổ vào quan chức Việc này cũng không có định lệ

Để mở rộng việc tuyển chọn nhân tài phục vụ cho bộ máy hành chính

Gia Long đã mở khoa thi Hương đầu tiên vào năm 1807 để kén chọn nhân tài Vua đã lấy đỗ hai hạng là: hương cống (đỗ 4 kỳ), sinh đồ (đỗ 3 kỳ) Vua đã bổ các hương cống vào các chức việc Năm Gia Long thứ mười ba (1814) theo lời tâ chuẩn cho các hương cống của hai trường Quảng Đức và Gia Định đồi triệu

đến kinh bổ vào làm việc tại các viện cho đủ người làm việc Dưới thời Gia

L.ong việc bố dụng các quan lại phần lớn do tùy tài xét chọn chưa có định lệ rõ rang

Trang 38

Den thoi Minh Mang việc hổ thu những người dược đào lạo đã qua

tuyển chọn đã có lệ định rô ràng * Hổ Lú tài-sĩ nhân:

Đối với tú tài (sinh đồ), sĩ nhân là những người có học, thời Gia Long chưa có lệ phần bổ Đến thời Minh Mạng vua đã cho lập danh sách các tú tài-

sĩ nhân tại Gia Định thành, lập danh sách để bổ tùy thuộc vào thuộc viên ở các tàu, Vua Minh Mạng cũng bổ vào bộ máy chính quyền những người có học nhưng chưa đỗ đạt hoặc dỗ thấp

* Bổ cử nhân:

Vàu năm Minh Mạng thứ II định lệ rằng: “® Các tí tài bốn mươi trở lên

vde kinh đô đợi sát hạch dị trúng hạng tt hay bình sẽ bổ vào chức huấn dao"

al

Sau đó vào năm 1840 Minh Mạng thứ hai mươi mốt lại định rằng:

* Những tí tài uào kinh thì người nào tình nguyện vào trường thị Hương

mà lụi đỗ tú tài thì sẽ coi như là kỳ thì sát hạch được dự hạng ưu,bình mà bổ

chuữc huấn đụo Thầy tú nào thủ Hương bị truất lạc thì cho về nguyên quản không

được: dự kỳ sắt hạch nữa Ð !Ê9,

Đó là đối với các tú tài Còn đối với các sĩ nhân, vào năm Minh Mạng

thứ 17 định cho các địa phương kén lấy thư thủ (người nào viết chữ tốt) rồi cho

vào kinh sát hạch Người nào đạt hạng bình sẽ bổ chức Hàn Lâm Viện Dưới

thời Minh Mạng việc bổ tú tài cử nhân đã có định lệ tương đối rõ ràng

* Bổ người dỗ cử nhân-học sinh thi rớt Hôi:

Thi Hương đã được tổ chức vào thời Gia Long một số cử nhân (hương

cống) sau khi đỗ đạt đã được goi bổ vào các nơi thiếu người, chưa có định lệ

rd ràng Đến thời Minh Mang mới có định một số chức vụ mà cử nhân mới

được bổ sẽ làm Vào năm 1823 Minh Mang đã ra chỉ:

“Hương cống làm hành tấu ở sáu bộ, học tập ở kủnh lâu ngày chuẩn cho

bổ thụ chức tt vự nào khuyết ở sáu bộ, nếu bộ nào đử người thì cho bổ chức tư

vụ ngoại ngạch.(Từ nay bộ nếu có sớ đem cử nhân giám sinh bầu cử bắt đầu cho Hàn Lâm Viện hoặc điển bạ hoặc kiểm thảo hoặc bổ điển bạ quyền kiểm thảo,

đều khi Äy múi định không cá dịnh lệ và

Trang 39

Nam thi mudi (1824) cde vin thi HOi khGng dau muốn làm sẽ cho làm

Lian lâm viện kiểm thảo

° Bổ sinh viên ở nhà Giám:

I3ướđi thời Gia Long, sinh viên nhà Giám là con các quan lại trong triều dòng tôn thất, học sinh giỏi do địa phương tiến cử Khi học thành lài sẽ do vua

lổ sung vào quan chức Đến thừi Minh Mạng do có tổ chức thi Hội cho nền

học sinh học ở nhà Giám sau khi học đủ trình độ qua sát hạch sẽ cho dự thi

Hội, nếu đỗ sẽ theo lệ tiến sĩ, phó bảng mà bố Còn nếu rớt thì sẽ bổ theo

những người đỗ cử nhân hoặc thị Hội rút

+ Hổ người đỗ phó bảng:

I3ưới thời Gia Long chưa tổ chức thì Hội Đến thời Minh Mạng mới tổ chức khoa thì Hội đầu tiên vào năm 1823 Tuy nhiên số người đỗ tiến sĩ trong

hai khoa 1823 và 1826 đều rất ít, không khoa nào đạt quá 1Ô người Vì lẽ đó

kể từ khoa năm 829 Minh Mạng đã cho lấy đỗ thêm một số người dưới tiến sĩ

gọi là phó bảng Năm thứ 10 (1829) các viên thì Hội dự trúng phó bảng đều

bắt đầu cho hàm Hàn lâm viện kiểm thảo (từ nay trở đi nhó bẳng các khoa đều như thể)

* Bổ người đỗ tiến sĩ:

Vào năm Minh Mạng thứ 3 khoa thi Hội đầu tiên đã được tổ chức

Trong khoa này đỗ nhị giáp tiến sĩ xuất thân một người cho hàm Hàn lâm viện tư soạn, đỗ đệ tam giáp bảy người bất cho hàm Hàn lâm viện biên tu Từ nay trở đi tiến sĩ xuất thân và đồng tiến sĩ xuất thân sẽ được bất đầu thụ hàm giống

như thể

Dưới thời Minh Mạng tuy dã định lệ rõ ràng: đệ nhất giáp, đệ nhị giáp,

đệ tam giáp, nhưng qua 6 khoa thi Hội dưới triều Minh Mạng lấy được 55 tiến

sĩ và 20 phó bảng Chưa ai đậu được đệ nhất giáp, đậu cao nhất là đệ nhị

giáp Vì thế chưa có định lệ phân bổ cho những người đậu đệ nhất giáp

* BG những người được tiến cử và nhiệm tử:

lối với những người đưực tiến cử, sẽ làm đơn tiến cử cho vua xét Nếu

vua thấy chấp nhận được thì sẽ cho bổ vào chức vụ được tiến cử Còn nếu vua

thấy không dủ tài sẽ không chấp nhận Việc tiến cử này dưới thời Gia Long

chưa có định lê Sang thời Minh Mạng đã có định lệ về quan chức bậc nào thì

Trang 40

sẽ được tiến cử người làm chức bậc tới đa là chức gì Ngoài ra Minh Mạng còn

phân luại người được tiến cử ra làm ba bậc để tiến việc bổ dụng

Đối với các công thần khi con đã trường thành sẽ được bể làm quan Việc bổ này tùy thuộc vào công trạng của người cha, Dưới thời Gia Long-Minh

Mang việc này khá phát triển Khi con các công thần lớn sẽ được vua gọi vào

hỏi xcm tài năng trình độ ra sao, sau đó sẽ cho quan tước Không có định lệ về

việc này, tùy thuộc vào sự phán xét của vua đối với con công thần

2 Chế đô đãi ngô:

Để có một tầng lớp quan lại tận trung với chế độ Triều Nguyễn từ Gia

L.ong trở đi đã có một chế đô đãi ngô tầng lớp quan lại của mình cả về vật chất lẫn về tỉnh thần

u- Về vật chất:

- Gia Long cho rằng cho lương bổng hậu là để khuyên kẻ sĩ Nhưng khi

tới thành lập chính quyền việc định tiền lương, gạo,đồ mặc mùa xuân chưa cú định lệ, DEn năm 1918 mới có định lệ rõ ràng Gia long tỏ ra ưu đãi quan Phủ, Huyền tuy là quan nhỏ, nhưng trực tiếp cai trị dân, việc nhiều nên ngoài

bổng lộc còn cấp tiền dưỡng liêm để tỏ đặc cách

- Chế độ lương bổng hàng năm của quan lại theo phẩm trật được phân bổ

như sau '6!,

STT PHAM TRAT TIEN GAO _| Do mac mua xuân

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w