Phụ lục 2: Danh lục thực vật Lâm Viên Cần Giờ Trang 4 MO PAU Rừng ngập mặn RNM là một hệ sinh thái HST có năng suất cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới.. Theo đánh giá của đoàn chuy
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠT HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA SINH HOC
C3 fd &
LUAN VAN TOT NGHIEP
CU NHAN SINH HOC
DE TAL
TÌM HIỂU VE RUNG NG@P MãN
Ở LâM VIÊN CầN GIO
GVHD : PHAM VAN NGOT
Trang 2Vit cim on
Chúng tôi xi chân thành cẩm ơn thầy Phạm Vấn Ngọt đã dành nhiều thời gian va công sức hướng dân chúng tôi rất nhiệt tình và nghiêm túc trong quá trình thực hiện đề tài
Chứng tôi xm cẩm ơn Trường Đại Học Sứ Pham, dac biét la Quy thay cô khoa Sinh học đã tận
tình chỉ bảo, truyển đạt kiến thức uà kinh nghiệm cho chứng tôi trơng suốt quá trình học tập tại trường, đồng thời động tiên, giíp đỡ chúng tôi trong quá
trình làm luận ăn
Trang 3Mục lục
Mở đầu 2 22121121 122151101 1111111 HH HH Hư, | Chuong 1: Tong quan tai HOU ccc cccccccceeeeseescseseeesseeeseee +
Chung 2: Dia di€ id ooccccececcccccceccececcesesevevseeseevscesvseesvevsvreaeees 7 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 5c c cv xen: 13 Chương 4: Kết luận và kiến nghi cece eeeeeeeeeeeseeeeeeeee 36
Tài liệu tham khảo
Phu luc 1: CNM chính thức và cây tham gia tại RNM Lâm Viên
Phụ lục 2: Danh lục thực vật Lâm Viên Cần Giờ
Trang 4MO PAU
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái (HST) có năng suất cao ở
vùng cửa sông ven biển nhiệt đới Nằm ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường
biển và môi trường nước ngọt HST RNM có thành phần động -thực vật đa đạng phong phú và mang tính đặc trưng cao cùng những dạng thích nghị độc
đáo
RNM có ý nghĩa vô cùng quan trọng về mặt sinh thái Đóng vai trò là
rừng phòng hộ, RNM giúp điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai chống bão gid; RNM cũng là nhân tố tích cực trong việc bảo vệ bờ biển cố định bai lay, chống sạt lở, xói mòn rửa trôi lấn biển, mở rộng diện tích lục địa
Bên cạnh đó RNM còn cho chúng ta một nguồn lợi kinh tế to lớn: không
chỉ cung cấp các loại lâm sản có giá trị như gõ than, tanin cánh kiến đỏ
RNM còn là nơi trú ẩn, sinh sống của nhiều loài động vật có giá trị kinh tế
cao như tôm, cua, cá sấu, kỳ đà, khỉ, lợn, chồn, trăn
Vì vậy, RNM được nhiều tổ chức quốc tế, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Hiện nay, RNM đang trở thành một điểm du lịch sinh thái độc đáo, thu hút nhiều du khách; đây còn là nơi tham quan học tập của sinh viên-
học sinh
Trên thế giới có khoảng I8.I triệu ha RNM (Spalding và cộng sự
I997)[9] nhưng diện tích này đang bị suy giảm rất nhiều nhất là ở các nước đang phát triển
Ở Việt Nam trước chiến tranh, có 400000ha RNM (Maurand, 1943)9]
phần lớn là rừng tự nhiên, cây to lớn, trữ lượng cao Tuy nhiên, do sự khai thác quá mức và đặc biệt là do sự húy hoại của các chất khai quang trong
Trang 5-cuộc chiến tranh hóa học của Mỹ (1962-1971), hàng ngàn ha RNM nguyêt!
sinh ở khu vực Nam Bộ đã bị phá hủy Và theo số liệu của Viện điều tra qu\
hoạch rừng năm 1982 thi RNM chi còn khoảng 250000ha và hiện nay, diệt tích này vẫn đang tiếp tục bị thu hẹp vì nhiều nguyên nhân Điều này đã gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng làm giảm nguồn tài nguyên sinh học đất b
suy thoái trở nên hoang hóa môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt là gió bão lũ lụi
ven biển ngày càng tăng lên đang là mối đe dọa trực tiếp với cuộc sống của
người dân ven biển Trước tình hình đó, việc trồng phục hôi các đải RNM ver
biển là vấn dé cần thiết và cấp bách
Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thành phố Hồ Chí Minh bằng đường biển
và với thành phần động thực vật đa đang phong phú RNM Cần Giờ là một
RNM điển hình rất có ý nghĩa về môi trường về kinh tế -xã hội đối với nhân
dan địa phương nói riêng và nhân dân thành phố nói chung Và đây được coi là "lá phổi xanh” của thành phố
Trước 1945, Cần Giờ có khoảng 40000ha RNM Tuy nhiên, do chiến tranh va do khai thác bừa bãi, RNM Cần Giờ hầu như bị hủy diệt hoàn toàn
Từ 1978 - 1991, nhân dân Cần Giờ đã trồng lại trên 20 000 ha (Nguyễn Đình
Cương, 1996){3] Cho đến nay, RNM Cần Giờ đã được khôi phục và bảo vệ tốt Theo đánh giá của đoàn chuyên gia nhiều nước trên thế giới thuộc tổ
chức UNESCO (khảo sát, hội thảo và kiến nghị từ 6 -12/11/1998) đã nhận xét
và đánh giá rằng: “RNM Cần Giờ là một trong những loại rừng mới được
phục hồi đẹp nhất Đông Nam Á” và xem RNM Cần Giờ là một vùng dự trữ sinh quyển đất ngập nước có giá trị
Hiện nay RNM Lâm Viên Cần Giờ là một điểm du lịch sinh thái đang thu hút ngày càng đông đảo khách du lịch đặc biệt là các nhà nghiền cứu, học
Trang 6-sinh sinh viên đến đây để tham quan du lịch, để học tập, tìm hiểu nghiên
cứu
Mue dich nghiên cứu:
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, chúng tôi tiến hành đề tài: “'Eìm hiểu về RNM ở Lâm Viên Cần Giờ ”, qua đó có được những kiến thức
cơ bản và hệ thống về hệ sinh thái RNM bổ sung cho những kiến thức đã học
đồng thời tìm hiểu về tiểm năng phát triển du lịch sinh thái tại RNM Lâm
Viên vì đây cũng là một hướng giáo dục mới ở bậc học phổ thông của Bộ
Giáo Dục và Đào Tạo Ngoài ra đề tài của chúng tôi còn góp phần cung cấp
một số tư liệu và mẫu vật phục vụ cho kỳ thực tập thiên nhiên của sinh viên nam 3 - Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm
Nội dung nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu về RNM ở Lâm Viên -Cần Giờ, bao gồm
các nội dung sau:
~ Lịch sử trồng và bảo vệ rừng:
~ Xác định thành phần động - thực vật có trong RNM Lâm Viên;
z Tìm hiểu về các quần xã thực vật ở Lâm Viên
z Một số đặc điểm thích nghi độc đáo của thực vật RNM
~ Tìm hiểu về vai trò của RNM
Giá trị và khả năng phát triển du lịch sinh thái của RNM Lâm Viên
Trang 73-CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU
1.1.Thé gidi:
Tu lau, HST RNM đã là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa
học trên thế giới cũng như ở Việt Nam Đặc biệt là trong những năm gần đây
trước nguy cơ suy giẩm nghiêm trọng điện tích RNM nhiều tổ chức quốc tế nhy FAO, UNESCO, UNDP da rất quan tâm đến vấn để bảo vệ và phát
triển nguồn tài nguyên HST RNM quý giá này Cùng với sự thúc đẩy và hỗ
trợ của chương trình Sinh Học Quéc Té (International Biological Program),
các công trình nghiên cứu về nhiều mặt của HST RNM về chuỗi thức ăn và năng suất của HST RNM đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới:
- Đặc điểm RNM Nam Florida của Lugo, Snedaker (1995):
- Sự phân bố RNM ở Đông - Nam Úe của Bunt, Wiliams, Duke (1982):
- Thực vật RNM ctia Khafji (1994) 6 Arabe Saudi;
- Chuối thức ăn RNM của Siddigi, Islam, Khan, Shadidullah (1993) ở Bangladesh;
- Các công trình nghiên cứu về RNM ở Ấn Độ cua Blasco, (1984); 6 Thai Lan cia Smithnand (1976), va Aksornkoae, Havanond, Maxell (1992): ở Trung Quốc của Wei (1984); ở Malaysia của Watson (1928) và Chan Salleh
Mohd (1986): ở Cambodia của Dyphon (1970)
Trang 8Phan Nguyên Hong, Hoang Thị Sản (1984) nghiên cứu về hệ thực va RNM Việt Nam:
- Công trình "Sinh thái thẩm thực vật RNM Việt Nam của Phan Nguyê: Hồng (1993) nghiên cứu về các lĩnh vực phân bố, phân loại thực vật diễn thế
sinh trưởng sinh khối các loài cây ngập mặn:
- Các báo cáo tại các hội thảo quốc gia về trồng phục hồi, bảo tồn, quẩi
lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và môi trường HST đất ngập nước cử:
sông và ven biển do trung tâm nghiên cứu HST RNM (MERC)-Đại Học Quốt
Gia Hà Nội phối hợp với tổ chức Hành động trồng lại RNM Nhật Bải
(ACTMANG) tổ chức hàng năm
Riêng tại Cần Giờ, cũng đã có một số nghiên cứu về tăng trưởng và sinl
khối của một số cây ngập mặn như đước (Viên Ngọc Nam 1996): cóc trắng (Huỳnh Trung Hiếu 1998): trang, đưng (Phạm Văn Ngọt, 1998) , một số bác cáo về thẩm thực vật và tài nguyên rừng của Viên Ngọc Nam Nguyễn Sơi
Thuy, Hồ Minh Thảo (1993 1994 ) đanh mục các loài động vật - thực vậ
của Phan Nguyên Hồng (1983), Nguyễn Bội Quỳnh (1996), Bùi Lai (1996)
Trang 106-CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1.Địa điểm nghiên cứu:
2.1.1.Vi tri dia ly:
RNM Lâm Viên Cần Giờ thuộc tiểu khu 17, có tổng điện tích tự nhiên là
2214 ha nằm ở phía Tây Nam huyện Cần Giờ thuộc phạm vi hành chính xã
Long Hòa cách TP HCM khoảng 64 km về phía Nam:
X Ranh giới:
Phía Đông giáp tuyến đường Nhà Bè -Cần Giờ: Phía Tây giáp sông Đồng Tranh :
Phía Bắc giáp sông Hào Võ:
Phía Nam giáp sông Đồng Hòa
X Tọa độ địa lý:
106" 51°45” —106" 53°58” Kinh Đông:
10” 23° 10° 27°54” Vi Bac
2.1.2.Dia hinh:
Địa hình không bằng phẳng, cao dần từ Tây sang Đông Từ phía Nam lên phía rạch So Đũa địa hình cao dan, sau đó lại thấp dân đến sông Hào Võ
Nhìn chung địa hình biến đổi theo từng khu vực nhỏ nhưng chênh độ cao
không lớn lắm, thường từ OÖ 1.8m so với mặt nước biển Trên khu vực cũng có một số gò đất hay cồn cát cao 1.5 -2m ít khi bị ngập nước
Những khu vực còn lại thường thấp hơn, có độ cao từ 0 -Im, khi triểu
lên toàn bộ ngập trong nước khi triểu xuống nước rút ra, để lại mặt đất bị
nen dé
Trang 11Có thể chia địa hình Lâm Viên Cần Giờ thành các dạng:
“Dang ngập theo chu kỳ nhiều năm, có cao độ 1,5 -2m: “Dạng ngập theo chu kỳ nam, co cao dé | —1,5m,
“Đang ngập theo chu kỳ tháng,có cao độ 0,5 -Imn: "Dang ngap theo chu kỳ ngày, có cao độ 0 —0.5m
Do có liên quan đến chế độ ngập triều nên địa hình có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phân bố, sinh trưởng và tái sinh của các loài cây ngập mặn 2.1.3.Đất đai:
Nền đất của RNM nói chung của Lâm Viên nói riêng được hình thanl do sự lắng đọng phù sa của sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, đất được cấu tạc
bởi các quá trình tích lũy lưu huỳnh trong trầm tích sét, quá trình phèn hóa
quá trình nhiễm mặn Đất bị nhiễm mặn thường xuyên và có pH thay đổi tì
4.5 -5,8
2.1.4.Thủy văn:
Khu Lâm Viên gồm có hệ thống sông rạch chằng chịt, nguồn nước biết
được đưa vào từ sông Đồng Tranh, đây là vùng cửa sông lớn đã tạo nê: những bãi bồi rộng và trải dài từ Bắc xuống Nam của Lâm Viên
Các rạch lớn nhu: rach Khe Dinh, rach Khe Oc, rạch Khe Đôi lớn, Khe
Đôi bé, rạch Khe Ong Nhàn, rạch Nguyên Hiện, rạch Sa Đưa Các rạch này
nhận nước từ sông Đồng Tranh và có hướng chảy từ Tây sang Đông
2.1.5.Thủy triều:
Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều có hai lần nước lớn và hai lan nước ròng trong một ngày mỗi lần nước ngập khoảng 2 -3 giờ nước lớn thường bằng nhau, còn nước ròng thì khác nhau nhiều
Biên độ triều từ 3.6 -4m thời gian có biên độ triều cao nhất thường vào tháng 10 11 và thấp nhất vào tháng 6 8
Trang 12-2.1.6.Độ mặn:
Nước mặn theo dòng triều ngược lên thượng lưu trong thời kỳ triều lên,
hòa lẫn với nước ngọt từ thượng nguồn đổ về thành nước lợ sau đó giảm đi
trong kỳ triều rút Vì vậy càng vào sâu trong đất liền độ mặn càng giảm 2.1.7.Khí hậu:
Khí hậu của khu vực Lâm Viên chịu ảnh hưởng của gió mùa cận xích
đạo với hai mùa mưa -nắng rõ rệt:
- mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 gió hướng Tây Nam:
- mùa nắng: từ tháng L1 đến tháng 4 năm sau, gid hướng Đông Bắc
2.1.7.1.Lượng mưa:
Lâm Viên nằm ở khu vực ít mưa của huyện Cần Giờ (Bảng 1) Lượng
mưa lại phân bố không đồng đều tập trung chủ yếu trong mùa mưa (tháng Š I0), số ngày mưa trong năm không quá 160 ngày
Bảng l: Lượng mưa, nhiệt độ -độ ẩm khu vực Lâm Viên năm 1999
THANG | — NHIỆTYĐỘ(C) — | — ĐỘẨM(%)— — | LƯỢNG MU:
Trang 132.1.7.2.Nhiét do:
Nhiệt độ của khu vực tương đối cao và ổn định:
“Nhiệt độ trung bình tháng: 25,5 -27”C
“Nhiệt độ trung bình năm: 25.8”
“Biên độ dao động nhiệt trong ngày:3 —7 °C
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường vào tháng 4, 5: đầu mùa mưa
nhiệt độ còn cao và sau đó giảm dân đến giữa mùa khô rồi lại tăng dần: tháng
có nhiệt độ trung bình thấp nhất thườnglà tháng 1, 2 (Bang 1)
2.1.7.3.Độ ẩm không khí:
Vì gần biển nên độ ẩm không khí trong khu vực hơi cao hơn so với các
nơi khác trong thành phố (cao hơn từ 4 -8%) do gió biển mang hơi nước thổ,
vào
Độ ẩm trung bình tháng từ 78 -83%, cao nhất là vào tháng 7, thấp nhất
vao khoang thang |, thang 2 (Bang 1) 2.1.7.4.Ludng béc hơi:
Lượng bốc hơi trung binh: 6mm / ngay (180mm/thang
Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 (250mm/tháng), thấp nhất
vao thang 10 (140min/ thang)
2.1.7.5.Số giờ nắng:
Hằng ngày số giờ nắng từ 5 - 9 giờ trong mùa khô số giờ nắng đạt 240
øiờ/ tháng cao nhất là vào tháng 3 (276,3 giờ); mùa mưa thì số giờ nắng thấp
hơn đạt 170 giờ / tháng, thấp nhất là tháng 9 (169 giờ)
2.].7.6.Chế độ bức xạ:
Nhìn chung lượng bức xạ trung bình ngày không chênh lệch nhiều luôn
luôn đạt trên 300 cal/knr
Trang 14-Luong btfc xa thang thuGng gidam từ tháng 9 đến tháng 12 biến động tt
10 — 14 keal/eny / thang; cao nhat 1A vao tháng 3 (142 keal/em’) va thap nha la thang 11 (10,2 kcal / thang)
2.1.7.7.Chế độ gió:
Khu vực bị ảnh hướng bởi gió mùa Đông Nam và Tây Nam:
Gió mùa Đông Nam thường xuất hiện vào mùa khô (tháng II đết tháng 4 năm sau) thối mạnh nhất vào tháng 2 và tháng 3:
“ Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện vào mùa mưa (tháng 5 - than;
I0) thối mạnh nhất trong tháng 7 và tháng 8
Gió mùa tạo thành các hướng sóng ảnh hưởng trực tiếp đến vùng duyên hải của Cần Giờ, có thể dẫn đến xói mòn và nước biển dâng
2 2.Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1.hu mẫu ngồi thiên nhiên:
eChúng tơi thu mẫu trong khu vực của Lâm Viên tiến hành vào 3 đợt
đợt 1: 20/2/2000 °
dot 2: 15/3/2000 dot 3: 28/5/2000
Trong quá trình thu mẫu, chúng tôi lập phiếu ghi mẫu cây bao gồm:
* Số kí hiệu: ghi O1 02
* Môi trường: đất bùn loãng hay đất sét,
đất ngập triều cao hay thấp * Ngày -tháng lấy mẫu:
* Người lấy mẫu:
Cách thu mẫu: chọn một đoạn cành hoặc thân có từ 5 -7 lá có mang hoa quả; đối với những cây có lá mọc dày thì có thể lấy đoạn thân mang nhiều lá
hơn sau đó tỉa bớt đi
Trang 15-eChụp hình một số loài và một vài quan xã đặc sắc của RNM 2.2.2.Xử lý mẫu:
Các cây RNM khi ép và phơi khô thường bị rụng lá, hoa quả Vì vậy kh thu mẫu, chúng tôi phải trụng qua nước sôi, rồi đem ép vào giấy báo rồi phơi
sấy khô
Sau đó chúng tôi tẩm độc mẫu bằng cách ngâm vào dung dịch HgCl
(20g) và cồn 70” (1000m]) khoảng 10" rồi vớt ra, ép vào giấy báo và đem phơ sấy lại cho khô
Sau khi mẫu khô chúng tôi tiến hành làm tiêu bản bằng cách gắn mất
vào giấy bìa khổ 30x40em, có đán nhãn Nhãn được ghi như sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC - BỘ MÔN THỰC VẬT
Số:
| Tên khoa học: Họ:
| Tên địa phương: Nơi thu mẫu:
Ngày thu mẫu: _Người thu mẫu:
2.2.3.Phân tích mẫu tại PTN:
Chúng tôi tiến hành phân tích mẫu tại PTN bộ môn thực vật - đi truyền
trường Đại học sư phạm TPHCM, dựa vào các tài liệu dưới đây để xác định
mau:
e Cây có Việt Nam (3 tập) của Phạm Hoàng Hộ, 19937]; e Cây cảnh và hoa Việt Nam của Trần Hợp 199310]: e The botany of mangroves của Tomlinson, 1986[17]
Tất cả các loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Takhtajan,
I987{16]
Trang 16-CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1.Lịch sử trồng và bảo vệ rừng:
Trước chiến tranh chống Mỹ, RNM Cần Giờ do vị trí nằm gần khu dâi
cư, thường xuyên bị chặt phá nên rừng chỉ còn là rừng thứ sinh Tuy nhiên
nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên rừng phát triển khá tốt, chiều cac bình quân đạt § -12( Vũ Văn Cương, 1964)14]
Trong chiến tranh, Cần Giờ là một căn cứ kháng chiến vì vậy, từ 1962 970 quân đội Mỹ đã liên tiếp đội bom đạn chất khai quang, chất diệt có vớ liều lượng cao xuống RNM Cần Giờ và rừng gần như đã bị hủy diệt hoài
toàn Sau khi mất rừng đất bị xói mòn nghiêm trọng; những vùng đất cac trước đây chỉ bị ngập triều hằng năm vốn được rừng che chở thì nay trở nê¡ trợ trụi, đất bị hoang hóa quá trình oxy hóa diễn ra nhanh đất chuyển sang
dang acid sulfat vừa chua vừa mặn, không sử dụng được Các chỗ đất còr
ngập triều thì lại thiếu nguồn giống (chủ yếu là giống tự nhiên) bổ sung, né1
chỉ có nấm trắng (Avicennia alba) tai sinh Tuy nhiên, do nhu cầu về chất đế
cao nên phần rừng mới tái sinh còn non nớt này lại vẫn tiếp tục bị khai thác
kiệt quệ Ít lâu sau đất lại cũng trở nên trơ trụi về mùa khô lại biến thành đất
acid sulfat như ở đất cao: trên những vùng đất này chỉ có có gà, sam biển phát
triển mạnh Do mất rừng khí hậu trong những năm 70 ở khu vực này nóng hơn
trước, và tác động của gió chướng cũng sâu hơn (Phan Nguyên Hồng,
I990)[8]
Sau năm 1975, RNM Cần Giờ do tỉnh Đồng Nai quản lý Thời gian này
do gần khu vực dân cư và do nhu cầu về vật liệu xây dựng (gỗ chất lợp) và
nhiên liệu (than củi) tăng lên mà lại chưa có kế hoạch phục hồi và bảo vệ
Trang 17I3-rừng nên RNM của Lâm Viên nói riêng, của Cần Giờ nói chung, đã bị chặt
phá nghiêm trọng nguồn tài nguyên rừng tiếp tục bị suy giảm
Tháng 4/1978, Huyện Cần Giờ (lúc này gọi là huyện Duyên Hải) được
chuyển giao cho thành phố Hồ Chí Minh Nhận thức được vai trò quan trọng
của RNM Cần Giờ, Thành Ủy và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố đã chỉ đạo
đẩy nhanh tốc độ phủ xanh toàn bộ diện tích đất trồng ở Cần Giờ Trên tỉnh thân đó và nhằm khôi phục lại HST RNM một cách nhanh chóng và hiệu quả
Sở Lâm Nghiệp thành phố HCM đã chỉ đạo và phát động chương trình trồng lại RNM với cây trồng chính là đước (Whizophora apiculara) Trong bối cảnh đó công ty Lâm Viên trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giờ và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn TP.HCM được thành lập và nhanh chóng tham gia một cách tích cực và hiệu
quả vào việc trồng và bảo vệ nhằm khôi phục tài nguyên RNM của huyện
Cần Giờ nói chung và của đơn vị nói riêng
Lúc này, đước bắt đầu được trồng trên các vùng đất trống không tái sinh
được hoặc trên nền bị chặt phá bừa bãi Đước sinh trưởng và phát triển tốt:
rừng trồng và rừng tự nhiên được phục hồi trở lại chất lượng rừng bắt đầu
tăng lên Tuy nhiên do nguồn kinh phí để bảo vệ rừng còn hạn chế và công tác bảo vệ rừng còn mang tính chất hình thức cho nên tình trạng khai thác lậu,
chat phá rừng vẫn còn đặc biệt là trong giai đoạn 1984 1989 vì nhu cầu kinh
tế, một số rừng đước đã bị chặt để chuyển thành đầm nuôi tôm làm diện tích
rừng lại bị suy giấm đáng kể
Tháng 5/1991 RNM Cần Giờ được chính phú công nhận là rừng phòng hộ Lâm Viên được hỗ trợ thêm kinh phí để bảo vệ và trồng rừng cùng với các trang thiết bị thông tin, ghe máy Nhờ đó, công tác bảo vệ cũng tốt hơn,
han chế được đến mức thấp nhất các vụ thiệt hại tài nguyên rừng
Trang 18-Từ năm 1992 -1997, Lâm Viên đã trồng thêm được 264,14ha với nhiềt
loại cây (ngoài đước còn có chà là cóc đưng dừa nước su Ổi trang bần) vớ
tý lệ thành rừng đạt trên 80% Đặc biệt là trong năm 1992, lần đầu tiên tạ
Cần Giờ đơn vị đã trồng thử nghiệm thành công 4.5ha đà (Ceriops tagal) trên
đất ruộng muối bị bổ hoang và sau này được áp dụng rộng rãi tại Cần Giờ
Rừng trồng và rừng tái sinh được bảo vệ và chăm sóc tốt; rừng sinh trưởng và phát triển tốt ngày càng phong phú đa dạng nhiều loài cây đã tái sinh được
trên các vùng đất trống: môi trường được cải thiện rõ rệt, nhiều loài chim thư
quay về sinh sống như khỉ, nai cá sấu heo rừng, bìm bịp, cò, bổ nông
3.2.Thành phần thực vật RNM:
RNM của Lâm Viên -Cần Giờ trước đây rất đa dạng và phong phú Cuộc chiến tranh hóa học (1968 - 1970) đã làm cho rừng bị hủy diệt nặng nề Từ 1970 -1978, do khai thác bừa bãi, RNM của khu vực đã hoàn toàn bị phá
hủy Từ năm 1978, việc trồng rừng tại Lâm Viên đã được tiến hành nhằn
khôi phục lại HST RNM của huyện Cần Giờ nói chung cúa Lâm Viên nói riêng Cho đến nay, sau hơn 20 năm, RNM Lâm Viên -Cần Giờ đã được khôi phục, HST RNM được hồi sinh phát triển tốt, và phát huy tích cực vai trò kinh
tế xã hội và đặc biệt là vai trò về mặt sinh thái
Thành phần thực vật ở RNM Lâm Viên hiện nay khá phong phú về số
lượng loài- điều này đã được các nhà thực vật học của thế giới (Thailand, Philippin, Malaysia ) thừa nhận Qua khảo sát thực địa, chúng tôi thống kê được 1Ó loài, thuộc 3 ngành: ngành Thơng (Pinophyta) (I lồi ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) (I loài) và tuyệt đại đa số là các loài thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) (106 loài): tất cả các loài này được chúng tôi sắp xếp
theo hệ thống phân loại của Takhtafan (1987){16]
Trang 19-Trong số 46 họ thực vật gặp ở Lâm Viên, những họ có số loài nhiều nhất
la: ho Đước (Rhyzophoraceae) họ Đậu (Fabaceae), ho Ngũ trao
(Verbenaceae), ho Hoa thao (Poaceae)
Có thể chia thực vật ở Lâm Viên thành 2 nhóm: “ Nhóm thực vật RNM gồm:
z Cây ngập mặn chính thức (true of mangroves); z Cây tham gia (mangrove associates)
“" Thực vật nhập cư
3.2.1.Nhóm thực vật RNM:
Các cây ngập mặn (CNM) chính thức: gồm những loài cây giới hạn chung guanh ving nudéc man va Id (Chapman, 1975[2]; Tomlinson, 1986[17])
Qua khảo sát thực địa chúng tôi thống kê được ở Lâm Viên hiện nay có 28 loài cây ngập mặn chính thức, thuộc 14 họ, 13 bộ, 5 phân lớp, 3 lớp, phân
bố trên các bãi lầy hoặc các vùng đất cao ngập triều định kỳ Những họ
chiếm ưu thế là họ Đước (Rhizophoceae) và họ Ngũ trảo (Verbenteae) So với số lượng loài trong các RNM ở nột số nơi khác trong cũng như ngoài nước
thì cây ngập mặn ở Lâm Viên là khá phong phú (Bảng 2.)
Bảng 2: So sánh CNM chính thức ở Lâm Viên và một số nước khác
| Khu vực - Số loài Nguồn cóc |
‘Lam Vien fe BS Dae eee | | _ Việt Nam _ | - 36 Phan Nguyên Hồng, 1999 |
Trang 20Từ các số liệu ở bảng 3 cho thấy số lượng CNM ở Lâm Viên nói riêng, Cần Giờ nói chung khá phong phú, nhiều hơn hẳn một số nơi khác (Trà Vinh
Bến Tre) Có thể coi đây là một thành công to lớn của Lâm Viên trong công
tác trồng phục hồi, chăm sóc và bảo vệ RNM Ngoài ra, cũng cần phải nói rằng sự khác biệt về một số yếu tố tự nhiên (đặc điểm đĩa lý khí hậu thuỷ văn) cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến có sự sai khác về số lượng
loài trong các RNM ở Lâm Viên nói riêng ở miền Nam nói chung so với các RNM ở miền Bắc (Bảng 3) Bảng 3: So sánh các loài CNM chính thức ở Lâm Viên và một số nơi khác
| Tén la tinh Tén Lam | Can | Tra Bén Ca | Mi Mién
_ Việt Viên Giờ “Vinh Tre Mau Bắc Trung | | | - | | | Nam | | | | pe có {|_| | " | | Acanthus O rd a | E | + * | # ey | ebracteatus | | | | | ' Vahl | | | | | | | | | | | t ———— Ss - —- E—— — —————— —- Acanthus O ro; * - a | " s | (gies xa ` é | | | | —_ tlicifolius L lato | | | | | | | “ Ỉ + | <j | _ | + ir *K al _ Acrostichum | Rang | * | ` * * | 4 | aureum L dai | | | BS fos @ 6% ws f mg i Aegiceras Su | *# | * k | see | 2 = i ™ corniculatum (L.) | | | | | | | Blco | | | | “— mm Aegiceras floridum | Su dé | | — |
Roem etSchult - | âm 1
Trang 21Avicennia Mam * * * * * fficinalis L den | Bruguiera Vet : * % * | _ cylindrica (L.) Bl | tru {| | Bruguiera Vet * § = * * | _gymnorrhiza Lam | du - Bruguiera Vet Đề * s * parviflora (Roxb.) | tach Wd: AMM: 6X | | | Griff, ¡ - | Brugutera Vet - * s sexangula (Lour.) | den | | —— Poir in Lamk | ¬ Ceriops decandra | Da - ` w s * (Griff.) quanh Ceriops tagal Da $ N * (Pers.) C.B Rob | vôi ; Ding Hou - | Cryptocoryne Mai ĐC ` ciliata dam (Roxb.) Scotte | — | tL a Dolichandrone | Quao * + * * | spathacea nude (L.f.) K.Schum | Excoecaria Gia = * + * * L agallocha L - i -
| Heritiera littoralis | Cui * * * *
_ Dry and ex h.Ait | bién
| Kandelia candel | rang : # + *
- _(L)Druce | aol eee |
Lumnttzera -Cóc * * |
littorea (Jack.) — | đó |
Ma | " - - | L |
Lumnitzera Cóc - ” ` = | |
— racemosa Willd | trang | | | 7 |
Trang 22— ¬¬ "¬ T Nypa fruticans Wurmb nước | | fe — i Phoenix paludosa_ | Cha " + * # * Roxb A ln - Rhizophora Dudc *# * | % * * š apiculata BL | ot iL Rhizophora Dung # # + * * mucronata Por in | | | -Lamk _ | | | | Rhizophora stylosa | Dang | | * ‘ Griff — {ot | | | Scyphiphora | Côi - “| [oe |x * : hydrophyllacea _ | | |_ Geartn - ¬ | | Sesuvium Sam ¥ s * " + w _ portulacastrum L bién | - Sonneratia alba | Ban * + | # - 7 * _ JSm.inRees | trang c Sonneratia Ban * * M = * * *
caseolaris O.K ' chua | |
Sonneratia ovala | Ban * * * | * * | _ Baker lổ | | | | | | | —_ | Xylocarpus Xu 61 * * * * * * * | granatum Koenig | ; I L— | | Xylocarpus Xu * | mekongensis Me- | (Lam.) Pierre | kong | mã _ MA | Xylocarpus Xu + = * | moluccensis sung | (Lamk.) Roem) | _ Tổnsố =| 36 | 28 32 | l6 | 21 | 32 | 17 | 26
Theo Vũ Văn Cương (1964){4] và Chapman (1975)12] thì trung tâm hình
Trang 23dòng chảy ven bờ về mùa mưa đưa nguồn giống đi tiếp lên phía Bắc, nhưng
đến vĩ tuyến I2 thì lại chuyển hướng ra khơi, vì vậy có nhiều loài rất phong phú ở RNM phía Nam như mấm trắng (Avicennia alba), mam den (Avicennia
officinalts), vet tru (Brugutera cylindrica), vet den Bruguiera sexangula), vet
tach (Bruguiera parviflora), da quanh (Ceriops decandra), da v61 (Ceriops
tagal) ban tra ng (Sonneratia alba), ban 6i (Sonneratia ovata), dung
(Rhyzophora mucronata), duéec (Rhizophora apiculata) nhung lại không thấy
hiện diện trong các RNM 6 mién Bac
Cũng có thể có loài sau vài ba tháng lênh đênh trên biến thì vào được bờ biển vịnh Bắc Bộ nhưng vì thời kỳ sinh trưởng của chúng trùng vào mùa đông
nên cũng không sống được (Phan Nguyên Hồng 1999)(9]
Khi chuyển một số loài như duéc, dung, vet tru, vet tach, da quanh, da
vôi từ Cần Giờ _ TPHCM ra trồng thí nghiệm ở Thạch Hà -Hà Tĩnh thì thấy
trong mùa hè (khí hậu nóng ẩm) cây sinh trưởng nhanh hơn các loài cây khác
thuộc cùng chi ở miền Bắc tuy nhiên vào mùa đông năm đó, cây bắt đầu bị
héo ngọn: sang mùa hè năm sau cây đâm cành và tiếp tục phát triển, nhưng
đến mùa đông năm sau thì cây chết dần từng phần, không phục hồi trở lại được nữa (Nguyễn Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng, 1996){9]
Các cây tham gia (còn gọi là thực vật hậu RNM): bao gồm các loài cây chu mặn tham gia vao RNM
Ở khu vực của Lâm Viên chúng tôi thống kê được 25 loài cây tham gia, thuộc l5 họ 14 bộ 6 phân lớp 2 lớp phổ biến là các loài thuộc họ Bông (Malvaceae), họ Thiên lý (Aselepiadaceae) và họ Cói (Cyperaceae), phân bố
ở vùng đất chỉ ngập triều cao một số loài còn gặp cả ở vùng nước ngọt như
binh bat (Annona glabra), lite (Pluchea tndaicad)
Trang 24-3.2.2.Nhóm thực vật nhập cu:
Đây là nhóm các loài cây ở vùng đất cao, không chịu mặn và không
tham gia vào RNM (nền còn gọi là cây đất cao)
Ở khu vực của Lâm Viên có 53 loài, thuộc 29 họ 26 bộ, 8 lớp, 3 phân
lớp: phần lớn những loài cây này là do con người du nhập vào, trồng làm vườn
rau cây ăn trái hay làm cảnh
3.3.Các quần xã thực vật:
Theo Vũ Văn Cương (1964)14] RNM ở Cần Giờ trước khi bị chiến tranh hóa học của Mỹ hủy diệt, có 2 nhóm thực vật là nhóm thực vật ngập mặn và
nhóm thực vật nước lợ:
s* Nhóm thực vật ngập mặn có các kiểu quần xã sau:
“Quần thể bần trắng tiên phong ở những bãi mới bồi ngập nước triều sâu, “Quần xã đước và bần trắng trên vùng đất bồi đã ổn định có thêm xu Ối, trang, cóc kèn, sú “Quần xã đước đôi và su ổi hình thành trên đất có độ ngập 2 - 2,5m, có thêm mấm trắng “Quần xã đước và đà vôi trên đất ngập triều từ 2,5 - 3m, các loài khác là mấm trắng xu sung, mét
“Quần xã mấm trắng dà vôi hình thành trên đất ngập triều cao 2,5
3m các loài khác là xu sung đà vôi, cóc
“Quần xã giá chà là trên vùng đất chỉ ngập triều cao 3 - 4m các lồi khác là đà vơi, xu sung, ráng, cui biển, mây nước
Trang 25-s* Nhóm thực vật nước lợ: phân bố dọc theo các mép sông có chiều
rong 5 —15m g6m 4 ving:
“Vùng ngập nước triều I -1.5m, với loài tiên phong là bần chua
“Vùng ngập nước triều 1,5 — 2m va quan x4 mdi dam va 6 rơ với
các lồi đừa nước, coi
“Vììng ngập nước triều 2 —- 3m có quần xã mãng cầu và mây nước
các loài khác là lộc vừng, trâm
" Vùng ngập nước triéu 3 - 4m, có quần xã mua móc hùm, sưa
biển: các loài khác: đứa đại bọt ếch, tra biển, vạng hôi, sài hồ
Trong chiến tranh hóa hoc, hau hết vùng RNM ở đây đã bị hủy diệt Sau
đó khi rừng được tái sinh thì lại bị lạm thác nên nhiều chỗ không còn cây, đất
bị thoát hóa nặng
Từ 1978, phần lớn diện tích vùng bị hủy diệt đã được trồng lại bằng
đước, và cho đến nay thì cảnh sắc RNM Lâm Viên nói riêng, và Cần Giờ nói
chung đã thay đổi hoàn toàn
Qua tham khảo tài liệu và điều tra thực địa, chúng tôi thấy ở Lâm Viên
có các kiểu quần xã sau:
3.3.1.Qu4n xa mfm trang (Avicennia alba ):
Đây là quần xã tái sinh tư nhiên phân bố dọc theo các bãi bồi ở phía
Tây của Lâm Viên dọc sông Đồng Tranh với diện tích khoảng 20ha Khu vực này đất chưa ổn định thuộc loại bùn lỗng ở phía ngồi và bùn chặt ở phiá
trong Mấm trắng được xem là loài cây tiên phong trong việc cố định đất Trong quần xã mấm trắng còn có một vài loài như bẩn trắng (Sonneratia
alba), duée (Rhizophora apiculata)
Trang 26-3.3.2.Quén xa m4&m quiin (Avicennia lanata):
Phân bố ở các vùng ngập triều cao, doc theo các kênh rạch ở phía Nam Đông _-Nam và dọc theo tuyến đường Nhà Bè -Cần Giờ, nơi có thủy triều ra
vào thường xuyên Trong quần xã còn có thêm mấm trắng (Avicenma alba)
da voi (Ceriops tagal)
3.3.3.Quén x4 m4m den (Avicennia officinalis):
Phân bố trên một số vùng đất cao dọc theo bờ sông đất cao, ổn định ít
ngập triều Trong quần xã chúng tôi gặp một số loài khác như mấm trắng (Avicenmia alba), đà vôi (Certops 1agal), giá (Evcoecarta qgallocha)
3.3.4.Quéin xa duée (Rhizophora apiculata):
Phân bế trên vùng đất sét, ốn định hoàn toàn Đước ở Lâm Viên chủ yếu là đước trồng lần đầu vào năm 1978, điện tích trồng tập trung nhất vào năm I982 và 1986 Trong quần xã, có một số loài khác phát tán đến như mấm đen
(Avicennia officinalis), mam quan (A lanata), da véi (Ceriops tagal) 3.3.5.Quần xã đưng (Rhizophora mucronata):
Dung dude trong thuan loại trên đất sét trong đầm tôm từ năm 1997 với
diện tích 3ha: có một số loài đã phát tán đến như mấm den ( Avicennia
officinalis) mam quan (A./anata), da v6i (Ceriops tagal), duée (R apiculata),
mam trang (A alba)
3.3.6.Quần xã dà vôi (Ceriops tagal):
Dà vôi được trồng thử nghiệm lần đầu tiên ở Lâm Viên vào năm 1992
với điện tích 4.5ha trên ruộng muối thoái hóa đã có rau sam đó (Seswvium
portulacastrum) tai sinh, dén nam 1993 Lam Vién trong thém 20.2ha và năm 1994, trong 45.5ha
Trang 27-Đến nay ở Lâm Viên đã có đà vôi tái sinh tự nhiên nhanh, sinh trưởng và phát triển tốt trên các loại đất cao nền sét chặt, đất ruộng muối thoái hóa
Trong quần xã xuất hiện các loài giá (Fvcoecaria agallocha) cóc trắng
(Lumnitzera racemosa), nén đất khô và có nhiều rau sam đỏ (Seswvium
portulacastrum)
3.3.7.Quén xa cha la ( Phoenix paludosa):
Đây là quần xã tái sinh tự nhiên phân bố chủ yếu ở phiá Bắc của Lâm
Viên trên nền đất cao sét chặt, ít ngập triều Trong quần xã, ngoài chà là
còn có các loài như giá ( F agallocha), mấm đen (A öfficinalis ) đà vôi (C ragal), dita nude (Nypa fruticans), c6 sam (Sesuvium portulacastrum)
Cac quan xã chà là là nơi cư trú của một số động vật rừng như heo rừng
khỉ Quần xã này được xem là chỉ thị cho biết vùng đã bị thoái hóa (Viên
Ngọc Nam và cộng sự,1994){13]
3.3.8.Quần xã gid (Excoecaria agallocha) hin giao với cóc trắng
(Lumnitzera racemosa ):
Phân bố trên nền đất cao, sét hơi chặt và có nhiều rau sam đồ tái sinh
3.3.9.Quần xã dừa nước (Nypa fruticans):
Phân bố dọc theo các kênh rạch nền bùn chặt, độ mặn thấp (nước lợ)
Có thêm một số loài ven bờ như lác (Cyperus tagetiformis), coc ken (Derris trifoliata), mai dam (Cryptocoryne ciliata), ban chua (S caseolaris)
3.3.10.Quần xã cóc trang (Lumnitzera racemosa):
Phân bố chủ yếu trên dat cao, sét chat, ngap triéu theo chu ky thang
Ngoài coc trang con c6 thém mam den (A officinalis), mam quan (A lanata), da (Ceriops)
Trang 28-3.3.11.Quén x4 rang (Acrostichum aureum):
Phân bố trên vùng đất cao, sét chặt, ngập triều cao.Ráng có thể xen kẽ
vGi lute (Pluchea indica), coc kén (Derris trifoliata)
Nhìn chung các quần xã thực vật ở Lâm Viên được hình thành tùy theo
kết cấu của bùn và mức độ ngập triều
3.4.Một số đặc điểm thích nghỉ của thực vật RNM:
Sống trên nền đất bị nhiễm mặn nặng đặc biệt là vào mùa khô, nền đất
bùn mềm nghèo oxy, lại phải thường xuyên chịu tác động của thủy triều sóng, gió, nên các loài cây ngập mặn, dù không hề có quan hệ thân thuộc với nhau cũng đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi tương tự nhau và
mang tính độc dao, đặc sắc
3.4.1.Rễ:
Đặc điểm chung nổi bật của các loài cây sống trong vùng đầm lây ngập
triều định kỳ là chúng không có rễ cọc: rễ cọc của cây con nếu có sẽ bị thui chột dan khi dn sau vào bùn Vả lại chúng có hệ thống rễ bên phát triển rất
mạnh theo hướng ăn ngang: từ đó, mọc ra các rễ đâm xuống đất để lấy chất dinh dưỡng hoặc mọc ngược lên thành rễ hô hấp (Phan Nguyên Hồng,
1999) [9]
Vào lúc triều ròng ta có thể quan sát thấy hệ rễ chăng chịt của các loài
CNM trên bãi lây: đó là các giá đỡ (rễ chống) và các cơ quan thu nhận không
khí (rễ hô hấp) của các CNM Hệ rễ trên mặt đất này tỏ ra vô cùng hiệu quả đối với các loài CNM trên đất bùn mềm trước các tác động định kỳ của thủy
triều, sóng và gió biển
s% Rẻ chống: mọc ra từ thân chính và đâm xuống đất tạo thành một cái giá đỡ chắc chắn cho cây; ngoài ra, rễ chống còn là nơi thu nhận
Trang 29-không khí cho các thành phần trong đất của cây nhờ các lỗ vỏ Rễ chống đặc biệt phát triển mạnh ở các loài thuộc chỉ dude (Rhizophora)
Một số loài khác như sú (Aegiceras corniculatum), các loài thuộc chỉ mam (Avicennia), vẹt (Pruguiera) cũng có rễ chống nhưng mọc ra ở vị trí thấp
hơn trên thân và phát triển kém hơn so với các loài đước
s%* Rể hô hấp: ở các loài thuộc chỉ bẩn (Sonneratia), mam
(Avicennia) rễ hô hấp mọc ra từ các rễ bên nằm ngang ở gần mặt đất: các rễ
này đâm thẳng lên trên tạo nên một hệ rễ hình chông xung quanh thân: chúng thu nhận không khí nhờ các lỗ vỏ Ở các loài thuộc chỉ vẹt (Ủrugwiera) rễ hô
hấp có hình đầu gối do các rễ bên ở quanh gốc thân nổi lên trên mặt đất từng
đoạn một tạo thành
Các loài trang (Kandelia candel), cui biển (Heritiera linoralis)các loài
thuộc chi vẹt (Bruguiera), có các rễ bạnh vè, trên đó, có nhiều lỗ vỏ hoặc vỏ cây nứt dọc với lớp ngoài mềm xốp để đón nhận không khí
3.4.2.Lá:
Lá của các loài cây ngập mặn thường dày, nhắn bóng và có lớp sáp
mồng ở hai mặt lá các loài thuộc chỉ mấm (Avicennia), cui (Heritiera), la con
có lông ở mặt dưới
Ở các loài thuộc chỉ mấm sú ô rô thì trên bể mặt lá có tuyến tiết muối Ta có thể quan sát rất rõ hiện tượng tiết muối qua bề mặt lá vào những ngày
nắng nóng và khô: muối tiết ra đọng lại thành giọt, nếm thử sẽ thấy mặn Ở những loài cây không có tuyến tiết muối thì lá non thường tương đối
mong, ld cang già lại càng day lên: điều này được giải thích là do các tế bào
thịt lá tăng trưởng mạnh về kích thước để tích lũy muối thừa và thải ra ngoài
khi lá rụng (Phan Nguyên Hồng I999)9]
Trang 30-3.4.3.Hiện tượng thai sinh và bán thai sinh:
Các loài thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) có đặc điểm sinh sắn rất đặc sắc và thú vị, đó là hiện tượng sinh con (thai sinh): hạt của chúng sau khi chín
không có thời kỳ nghỉ mà nầy mầm ngay trên cây mẹ tạo thành cây con (gọi
là trụ mâm) nối liền với quả Các trụ mầm thuôn dai, mau luc và có đầu dưới
nhọn Khi trụ mầm già, xuất hiện một vòng cổ ở giữa quả và trụ mầm vòng
cố lúc đầu cũng có màu xanh lục, sau chuyển dần sang các màu sắc khác
(thường là nâu hoặc xanh đen), đó là lúc trụ mầm đã chín, chuẩn bị rời cây
mẹ Khi rụng xuống đầu dưới nhọn cắm vào lớp bùn mềm, từ đó sẽ mọc ra các rễ: phần đầu trên của trụ mâm lúc này có chôi lá, sẽ phát triển thành
thân cành và các lá của cây con còn phần tru mam sẽ thành gốc và rễ
Hiện tượng sinh sản của các loài thuộc chỉ mấm (Avicennia), su
(Agiceras) cũng tương tự như thế, chỉ khác ở chỗ trụ mầm nằm kín trong vỏ
qua chứ không lộ ra ngoài nên hiện tượng này được gọi là hiện tượng sinh con kín (bán thai sinh)
3.5.Động vật RNM:
Sự phục hồi nhanh chóng của RNM Lâm Viên - Cần Giờ từ 1978 đến
nay đã hình thành nên một môi trường sống lý tưởng tạo điều kiện thuận lợi
cho nhiều loài động vật rừng quay trở lại đây sinh sống
Rừng của Lâm Viên hiện nay có 103 loài động vật trên cạn, so với cả nước là 1363 trong đó:
Trang 31-Bảng 4:Động vật hoang dại của RNM Lâm Viên so với Cần Giờ và cả nude | | Tổng số loài 1 Động vật trên cạn Po eS _| | Lam Vién Cần Giờ Cả nước | a ee ¬ | _ ¬ | 1 Thú 16 | 19 275 | _2,Chim a 55 mì 130 | 828 | — 3.Bồ sát 27 40 180 ~ | — 4Lusngcu | 5 — 9.1 80 | Tổng kết 103 298 1363
- Nguồn: Lâm Viên -Can Giỡ, 1998)
Trong số này, đã có nhiều loài được đưa vào danh mục những loài cần bảo vệ có tên trong sách đổ Việt Nam như: tắc ké (Gekko gekko), ky đà nước (Varanus salvator), tran đất (Python molwrus), vích (Chelonia mydas), đổi mỗi
(Eremochelis imbricata), ca sdu hoa ca (Crocodylus porosus), giang sen
(Mvcterid lewcocephala), bố nông xám (Pelecanwus philippensis), chon cao
mèo (Felis viverrina), neo rừng (F'elts bengdlensis), rái cá (LuIra luira) Lâm Viên đã hình thành được một khu nuôi thú bán tự nhiên rộng 4ha
với các loài như kỳ đà cá sấu hoa cà heo rừng, nai , đặc biệt là đàn khỉ trên
400 con sống trong điều kiện tự nhiên rất dan di vai người, đây là điểm thu
hút khách du lịch tới Cần Giờ hiện nay
Ngoài ra RNM Lâm Viên - Cần Giờ cũng là nơi cư trú của nhiều loài
thủy sản như tôm su (Penacus monodon), tôm thẻ (PL merguiensis) cá ngất
(Plotosus canius), ca doi (Lizasubviridis), cua (Scylla serrata)
Trang 32-3.6.Vai trò của RNM Lâm Viên Cần Giờ:
RNM Lâm Viên Cần Giờ có vai trò to lớn về mặt bảo vệ môi trường và
cả về mặt kinh tế
3.6.1.RNM đóng vai trò vô cùng quan trọng về mặt sinh thái:
[à rừng phòng hộ nằm ở vùng cửa sông ven biển,RNM có tác dụng to
lớn trong việc bảo vệ bờ biển, điều hòa khí hậu hạn chế xói lở, mở rộng diện
tích lục địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, bảo vệ đê điều, hạn chế và giẩm nhẹ tác hai của thiên tai
Theo nghiên cứu của Blasco (1975)49] về khí hậu và tiểu khí hậu rừng các quần xã RNM là một tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giấm nhiệt
độ tối đa và biên độ nhiệt Thẩm thực vật rừng khi mất đi sẽ kéo theo sự tăng
cường độ thoát hơi nước làm độ mặn của đất và nước tăng theo
Trước đây, trong chiến tranh khi hàng chục ngàn ha RNM Cần Giờ bị
phá hủy đã làm cho đất trở nên trơ trụi dudi anh mặt trời: nồng độ muối trên
lớp đất mặt tăng cao có nơi lên đến 30-40% (Phan Nguyên Hồng, 1999){[9}
khí hậu cúa khu vực thay đổi theo chiều hướng xấu trở nên oi bức khắc
nghiệt: người dân vùng ven biển luôn đứng trước sự đe dọa của thiên tai (nước biển dâng, lũ lụt, xói mòn, sạt lở đê biển ) nước mặn theo dòng triều xâm
nhập sâu vào đất liền và nước ngầm bị nhiễm mặn làm chất lượng đất canh
tác giảm, người và gia súc đều thiếu nước ngọt trong sinh hoại
Hệ thưc vật của RNM có tác dụng như một cái đai chắn gió ở vùng ven
biển làm giảm tốc độ của gió biển thổi vào lục đĩa: đất đai được phủ xanh sẽ
được bảo vệ tốt hơn dưới ánh mặt trời: thân và hệ rễ chằng chịt của các CNM
làm hạn chế hiệu quả sự xâm nhập mãn vì chúng có khả năng cẩn trở cường
độ cũng như tốc độ dòng triều: rễ cây ngập mặn, đặc biệt là những quần thể thực vật tiên phong (mấm trắng bần chua ) mọc dày đặc có tác dụng ngăn
Trang 33-chan hiệu quả hoạt động công phá bờ biển của sóng hạn chế xói lở và các
quá trình xâm thực bờ biển, đồng thời là vật cần làm cho trầm tích lắng đọng
Vì vậy, RNM có vai trò vô cùng quan trọng trong việc lấn biển mở rộng diện
tích lục địa
3.6.2.RNM là nguồn cung cấp lâm sản to lớn:
Đã từ lâu, người dân các vùng ven biển đã biết lấy từ RNM nhiều loại
sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết hằng ngày của mình:
“* Khai thác gõ củi, than từ RNM:
Trong số các loài cây cho gỗ, được sử dụng nhiều nhất là các loài thuộc
các chỉ đước mấm, cóc vẹt, vì tăng trưởng nhanh cho trữ lượng gỗ lớn Gỗ
của các loài CNM được sử dụng chủ yếu làm cột kèo xẻ ván làm nhà
Than đước, vẹt rất được ưa chuộng vì ít khói, cho nhiệt lượng cao (than
dudc cho 6.675 Keal/kg, than vet: 6.375 Kcal/kg)
Đước giá cóc, vẹt cũng là nguồn cung cấp củi quan trọng cho củi tốt
nhiệt lượng cao ít khói
s% Khai thác đừa nước:
Cây dừa nước đã được người dân các vùng ven biển sử dụng từ rất lâu: lá
dùng để làm nhà (làm vách, lợp nhà) làm các dụng cụ trong gia đình như chổi, túi xách, nón , lá non dùng để gói bánh đừa: cuống lá dùng làm phao
lưới đánh cá, vỏ ngoài cuống lá dùng làm vật liệu cách điện: sợi xơ đập từ
cuống bẹ lá được se lại làm dây thừng dây chão rất tốt: cùi non trong quả dùng ăn tươi, nấu chè, làm xirô, kem: sọ đừa già làm cúc áo, đồ mỳ nghệ:
nhựa cuống buồng quả dùng để sản xuất đường
s% Khai thác tanin:
So với các loài thực vật khác, lượng tanin của vỏ nhiều loài CNM khá
cao và chất lượng tốt: thông thường, người ta khai thác tanin từ vỏ cây vẹt,
Trang 3430-trang, su, dudc, đà tùy theo vùng: tanin khai thác được dùng trong công nghiệp
thuộc đa, nhuộm vải sợi, nhuộm lưới đánh cá, làm keo dán, sử dụng trong
công nghiệp dược phẩm kỹ nghệ in % Sử dụng CNM làm thuốc chữa bệnh: Nhiều loài CNM có dược tính được sử dụng làm thuốc nam chữa bệnh tốt như: eĐước đưng đà vẹt ô rô xu dùng để chữa bỏng và các vết thương phần mềm, rơ trị thần kinh thấp khớp e Ráng trị bổng mụn nhọt eLức giải cảm trị đau dạ dày
Ngoài ra nhiều loại cây rừng còn được dùng làm chủ thả cánh kiến đỏ,
nuôi ong làm phần xanh, thức ăn gia súc
3.6.3.RNM là nơi sinh sống, trú ẩn và sinh sản của động vật rừng và
nhiều loài hải sản:
RNM là nơi cư trú, sinh sống và sinh sản của nhiều loài động vật hoang
dại như: khỉ hưu nai, cá sấu, kỳ đà là nơi sống làm tổ và kiếm ăn của
nhiều loài chim nước, chim di cư quý hiếm của thế giới như cò thìa, già day, hac co trang (Phan Nguyén Hong, 1999)[9]
RNM cũng đóng vai trò quan trong trong chu trình dinh dưỡng là nguồn
cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất vùng ven biển, là nơi sinh đề, nuôi
dưỡng hoặc sinh sống lâu dài cho nhiều hải sản có giá trị như cá, tôm cua
SÒ ỐC
Trang 35-3.6.4.Du lịch sinh thái nhân văn tại RNM Lâm Viên - Cần Giờ:
Ngoài ra, với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng độc đáo, RNM còn là một địa điểm du lịch sinh thái rất có ý nghĩa, đặc biệt là đối với các nhà nghiên cứu,
học sinh -sinh viên
RNM Lam Viên Cần Giờ chứa đựng một tiềm năng du lịch to lớn Ở đây
có một khu hệ thực vật đa dạng, phong phú và mang tính đặc trưng cao chỉ có
ở RNM có nhiều loài chim thú quý hiếm có tên trong sách đó Việt Nam có một khu nuôi thú bán tự nhiên rộng 4ha với nhiều loài thú và một đàn khỉ trên
400 con rất dạn đĩ với người Đây còn là nơi in đậm những dấu ấn lịch sử văn
hóa lâu đời của dân tộc với các hoạt động văn hóa lễ hội dân gian đặc sắc (lễ hội Nghinh Ông) và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm oanh liệt, đặc
biệt là trong hai cuộc chống Pháp - Mỹ của Quân dân rừng Sác
Trong những năm qua Thành phố và Huyện Cần Giờ đã đầu tư cho xây
dựng tại Lâm Viên một số công trình hạ tầng chính làm cơ sở cho việc phát triển việc tổ chức tham quan du lịch sinh thái như: đường đi rải sỏi đuờng đất
xuyên rừng, cầu gỗ nhà Bảo Tàng Truyền Thống Huyện, khu nuôi thú bán tự
nhiên một số chuồng trại để lưu giữ và nghiên cứu động vật RNM và các loài
động vật khác hệ thống điện lưới quốc gia
Hiện nay Lâm Viên đang tiếp tục xây dựng một số công trình nữa như:
khu dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi bãi cắm trại, đài quan sát, hệ thống cầu nối liền nhà
Ngoài ra Lâm Viên còn hợp tác với tổ chúc hành động phục hồi RNM
Nhật Bản (ACTMANG) để xây dựng một trung tâm giáo dục và phát triển sinh thái nhân văn RNM nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giáo duc, hoc tập sinh hoạt, đã ngoại của sinh viên - học sinh Nhật Bản và các nước trong
khu vực đồng thời phục vụ cho việc giao lưu giữa sinh viên học sinh Việt
Trang 36-|
Nam với các nước Hiện nay đã xây dựng xong 5 căn nhà và đang tiếp tục hoàn thiện một số công trình phụ để đưa vào sử dụng trong năm 2000
Với những tiềm năng to lớn đó, RNÑNM Lâm Viên Cần Giờ rất có ưu thế
để phát triển du lịch sinh thái nhân văn, một loại hình du lịch còn khá mới mẻ
đối với người dân Việt Nam
Trong những năm gần đây, Cần Giờ, đặc biệt là khu vực RNM của Lâm
Viên với khu nuôi thú bán tự nhiên được mệnh danh 1a * đảo khỉ "` là một nơi
có sức hút ngày càng tăng đối với khách du lịch Theo số liệu thống kê của
Lâm Viên thì số lượng khách du lịch đến đây trong những năm qua đang ngày mot tang lén: Bang 5: Số lượng khách đến Lâm Viên trong những năm qua Số lượng khách Khách trong nước ` Năm — — | | Khách nước ngoài — ”— _1996(từ tháng 8>12) _ 3.644 ¬ ===.= ˆ.-.ˆˆ ` ¡1997 | 26.992 | 221 1998 Sy A: 359 | TT _| 1999(từ tháng 38) 42.002 24I | | ——— (Nguồn: Lâm Viên -Cần Giờ)
Khách du lịch đến đây phần lớn là thanh thiếu niên, học sinh sinh viên các nhà nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước
Người ta đến đây để được nghỉ ngơi, giải trí, để được hít thở không khí trong lành để trở về với thiên nhiên và hòa mình với thiên nhiên sau những ngày làm việc mệt mỗi căng thăng
Trang 3733-3.6.5.RNM Lâm Viên Cần Giờ là nơi học tập và nghiên cứu:
RNM LÂm Viên cũng là nơi phục đắc lực cho việc học tập nghiên cứu
về HST RNM một HST đặc sắc, phong phú và có ý nghĩa to lớn đối với điều
kiện sinh thái của khu vực
Đặc biệt, đối với chương trình sinh học lớp 7 và nhất là chương trình sinh
thái học lớp II thì đây là nơi có khả năng bổ sung tương đối đầy đủ cho những kiến thức trong sách, giúp học sinh tiếp cân với thực tế, nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của học sinh đối với việc bảo vệ rừng và HST rừng, nhờ
đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy sinh thái học ở bậc học
phổ thông
Tại đây, dưới hình thức thăm quan đã ngoại, du lịch kết hợp với học tập, học sinh được tận mắt quan sát HST rừng nói chung, HST RNM nói riêng, một HST đa dạng độc đáo: thấy được những kiểu thích nghi đặc sắc của các loài
cây RNM các loại diễn thế mà các em đã học, quan sát được nhiều loài thú
quý hiếm, hiểu rõ hơn về vai trò của rừng đối với môi trường sinh thái, đặc
biệt là vai trò của RNM trong việc cải thiện khí hậu bảo vệ môi trường, lấn
biển Từ những thực tế sinh động đó học sinh sẽ được mở rộng thêm những hiểu biết về thiên nhiên, thêm yêu thiên nhiên và từ đó sẽ có thái độ và hành
động tích cực hơn trong việc bảo vệ thiên nhiên
Vì vậy, việc tổ chức các chuyến du lịch sinh thái nhân văn dưới hình thức tham quan đã ngoại là một hoạt động ngoại khóa đang ngày được quan tâm
và đã bất đầu được thực hiện ở một số trường phổ thông trong thành phố
Tuy nhiên việc tổ chức du lịch đến Lâm Viên vẫn còn một số hạn chế:
+ Lâm Viên Cần Giờ cách thành phố không xa nhưng đường xá đi lại
chưa được thuận lợi (chỉ mới trải nhựa xong; còn cầu Dần Xây dự kiến hoàn thành cuối năm 1999 đến nay vẫn chưa xong)
Trang 38-+ Các hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch còn rất hạn chế: khu vực ăn
uống nghỉ ngơi chưa hoàn thành, chưa có hệ thống điện thoại, nước sinh hoạt
còn hạn chế một số công trình đang xuống cấp: cầu gỗ, nhà dừng chân trên
cầu cầu gỗ xuyên rừng
+ Số lượng thú nuôi còn ít, khách du lịch đến chủ yếu là ngắm cảnh và
đàn khỉ
Nếu được đầu tư đúng đắn và hợp lý cùng với sự cải thiện về hệ thống
giao thông từ thành phố về Cần Giờ thì RNM Lâm Viên Cần Giờ sẽ là một điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút ngày càng nhiều du khách hơn nữa là địa điểm du khảo lý tưởng cho học sinh và sinh viên
Trang 39-CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
RNM Lâm Viên - Cần Giờ là một khu hệ động -thực vật phong phú
Chúng tôi đã thống kê được tại đây có I0 loài thực vật chia làm hai nhóm: + Nhóm thực vật RNM: gồm 28 loài cây ngâp mặn chính thức và 25 loài
cây tham gia,
+Nhóm thực vật nhập cư có 53 loài
Trong RNM chúng tôi thống kê được 11 kiểu thảm thực vật: mấm trắng, mấm đen, mấm quăn, đước đôi, đưng, đà vôi cha là giá đừa nước, cóc trắng
ring Dac biét la quan x4 mam trắng lấn ra sông sông Đồng Tranh, tạo thành
bãi bồi rộng lớn (20ha)
RNM Lâm Viên Cần Giờ có 130 loài động vật hoang đại, trong đó có nhiều loài chim, thú quý hiếm có tên trong sách đó Việt Nam: đồng thời đây
cũng là chiếc nôi là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản có giá trị
Bên cạnh đó, RNM Lâm Viên, cùng cả khu hệ RNM của huyện Cần Giờ
còn đóng góp to lớn vào việc phòng hộ môi trường, đây là lá phổi xanh tạo không khí trong lành cho thành phố, cải thiện khí hậu, hạn chế thiên tai, lấn
biển
Trên nén tang do, RNM Lam Viên Cần Giờ có một tiểm năng to lớn để
phát triển sinh thái nhân văn, hứa hẹn trong tương lai không xa sẽ trở thành
một điểm du lịch lý tưởng thu hút ngày càng đông du khách đến đây Không
chỉ là một nơi để nghỉ ngơi thư giãn RNM Lâm Viên Cần Giờ sẽ còn là một nơi lý tưởng để tham quan, học tập nghiên cứu của học sinh - sinh viên và các
nhà nghiên cưu khoa học trong và ngoài nước Để phát triển lâu dài và bền vững chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:
Trang 40-Để thu hút khách đến Lâm Viên cần cải thiện và hoàn thiện cơ sở vật
chất ở đây: hoàn thiện nhanh chóng các công trình giao thông còn dang dở: xây dựng nhà nghỉ và hoàn thiện khu dịch vụ để khách có thể dừng lại lâu hơn: khắc phục tình trạng nước sinh hoạt còn thiếu: sửa chữa và nâng cấp các
công trình cũ đã và đang xuống cấp
Đồng thời với việc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển du lịch cần lưu ý phải đảm bảo công tác bảo vệ rừng được tốt: xây dựng các công trình phải
lưu ý hạn chế tối đa những tác động không có lợi cho HST rừng, những tác
động ấy có thể làm thay đổi HST rừng gây những ảnh hưởng xấu về sau: phải đảm bảo phát triển kinh tế kết hợp với môi trường bền vững
Riêng về vấn để tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu về RNM ở Lâm Viên chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến:
-_ Cần hưởng dẫn trước cho học sinh một số vấn đề tổng quát về HST
RNM như: rừng ngập mặn là gi; vai trò của RNM; các loài động - thực vật ở
RNM: một số dạng thích nghi độc đáo của thực vật RNM
-_ Giới thiệu và hướng dẫn học sinh tham quan cảnh sắc rừng: giới thiệu
các loài thực vật đặc trưng của RNM: các quần xã thực vật đặc biệt là quần
xã mấm trắng lấn ra sông Đồng Tranh: giới thiệu và giải thích các đặc điểm
thích nghi của thực vật RNM
-_ Hướng dẫn học sinh thu mầu chụp hình các loài đặc trưng của RNM va
các cảnh sắc rừng độc đáo
"Yêu cầu học sinh làm bảng tổng kết lại những điều học được và nêu
suy nghĩ, cẩm tưởng của học sinh sau chuyến đi Từ đó rút ra những kinh
nghiệm để có thể tổ chức những chuyến tham quan đạt hiệu quả hơn