Thế nhưng từ trước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn từ, đặt biệt là nghệ thuật sử dụng phương tiện khẩu ngữ trong các tác
Trang 15° 35345
BAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAN KHOA NGU VAN scab satiscate LIẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC DE TAI:
Vài NHẬN XÉT VỀ TáC DỤNG Của PHƯƠNG TIỆN
KHAU NGO TRONG TRUYEN NGAN NAM CAO
Ciáo viên hung din : Thy NGUYEN VAN MUI
Sinh viên thựchiên : TRAN THI THANH TRUC
Gido vin phan bien - PTS TRINH SAM
Trang 2MUCLUC Mở đầu 1 L¥ do chon dé tài 2 Mục đích ý nghĩa của để tài 3 Lịch sử vấn để 4 Giới hạn để tài
5 Phương pháp nghiên cứu để tài
Chương l: Khái quát về khẩu ngữ và các phương tiện khẩu ngữ
I Các phương tiện khẩu ngữ là các phương tiện biểu hiện chuyên dùng cho phong cách khẩu ngữ 2 Vị trí của khẩu ngữ Chương 2: Tác dụng của phương tiện khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao I Khẩu ngữ là phương tiện miêu tả, kể chuyện, khắc họa tính cách nhân vật
2 cách châm biếm bằng ngôn ngữ khẩu ngữ của Nam Cao
Chương 3: Khái quát về việc sử dụng các phương tiện khẩu ngữ trong
ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao
I Từ khẩu ngữ trong ngôn ngữ truyện ngắn của Nam Cao được thể
hiện trong sự có mặt của các lớp từ
Trang 31 L¥ do chon dé tai:
Nhìn lại những thành tựu rực rỡ của dòng văn học hiện thực Việt Nam
những năm 1930 - 1945, chúng ta không khỏi bất ngờ với những tài năng đã tạo nên niềm tự hào cho nền văn học dân tộc Trong số đó có những tác giả
đứng vững được trong lòng người đọc mãi đến hôm nay Chúng ta không thể
quên được công lao của một Nam Cao cần mẫn, trăn trở cả đời vì hai chữ “nghệ
thuật” Từ trước đến nay có biết bao bút mực viết về ông Các nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao về phong cách nghệ thuật truyện ngắn của ông
Nam Cao được xem là một trong những cây bút tiêu biểu của dòng văn học hị°:›
:!.ˆ giai đoạn 1930 - 1945 Ông đã góp phẩn không nhỏ vào việc đặt nền móng cho văn xuôi hiện đại Việt Nam Với số lượng tác phẩm không nhiều (60 truyện ngắn, một tiểu thuyết và một số tác phẩm bị thất lạc bản thảo) và chỉ hơn
mười năm sáng tác Nam Cao vẫn được xern là một nhà văn lớn Những tác phẩm
của ông chủ yếu là truyện ngắn đã góp phần làm phong phú cho kho tàng văn học hiện đại Việt Nam, và chúng đã tạo nên tiếng vang lớn và được nhiều
người thán phục, ca ngợi
Do đó, nói đến Nam Cao người ta đặc biệt quan tâm đến nghệ thuật truyện ngắn của ông Có thể khẳng định đây là một thế giới kỳ thú, tạo nên hứng thú cho biết bao người khám phá mà không biết mệt mỏi Nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao rất đa dạng phong phú Khi bàn về nghệ thuật của Nam
Cao, các nhà nghiên cứu thường đi sâu vào nghệ thuật hiện thực, nghệ thuật trào
Trang 4Hà Minh Đức cho rằng: “ Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực xuất
sắc nhất, là một ngôi sao sáng của nền văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại”
Còn giáo sư Nguyễn Văn Hạnh khi nhận xét về ngôn ngữ Nam Cao đã viết:
“ngôn ngữ của Nam Cao có tính chuẩn mực của ngôn ngữ văn học dân tộc” và
ngôn ngữ của Nam Cao, đến bây giờ nhìn lại là ngôn ngữ ít cũ đi nhất?
Nam Cao chú ý khai thác những phương tiện ngôn ngữ gần gũi với lời ăn
tiếng nói hàng ngày của nhân dân Vì thế nhà văn đã cho người đọc thấy những
gì rất đời thường nhưng lại vô cùng thú vị trong tác phẩm của mình Ngôn ngữ
mỗi nhân vật khác nhau, có hiện tượng đa thanh nhiều tiếng Thế nhưng từ trước
đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu tìm hiểu nghệ
thuật sử dụng ngôn từ, đặt biệt là nghệ thuật sử dụng phương tiện khẩu ngữ trong các tác phẩm, đặc biệt là truyện ngắn của Nam Cao Quả là một thiếu sót lớn
Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu: tác dụng của phương tiện khẩu ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao nhằm góp thêm tiếng nói khẳng
định tài năng cũng như vị trí, vai trò của ông trong nền văn học dân tộc
2 Mục đích ý nghĩa của đề tài:
2.1 Ý nghĩa của đề tài:
Tìm hiểu tác dụng của phương tiện khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tế Nó sẽ cung cấp những cứ liệu khoa học có tính chất khảo sất về mặt ngôn ngữ nhằm góp phẩn:
Trang 5Các phương tiện khẩu ngữ không chỉ sử dụng trong phong cách khẩu ngữ, không chỉ thưc hiện chức năng giao tiếp hằng ngày mà còn là phương tiện cẩn thiết chờ sáng tác văn chương, hiểu các phương tiện này nhà văn khó lòng tái tạo được bức tranh cuộc sông sinh động trong tác phẩm của mình, và lời văn của tắc giả sẽ trở nên công thức, nhàm chắn Tài nẵng của nhà văn được bộc lộ và đạt đến đỉnh cao một phần không nhỏ phụ thuộc vào khả năng vận dụng thành thạo các phương tiện khẩu ngữ trong sáng tác của mình
2.1.2 Danh giá dưng nuệc công lao củu nhà văn trong việc phát triển, làm giàu vốn ngôn ngữ toàn dân, giữ gín sự trong sáng, giữ gìn bản sắc tình hoa của ngôn ng dan toc,
Hoàn cảnh lịch sử khi Nam Cao bước vào còn đường sáng tác có nhiều
biến động Trên văn đàn văn học Việt Nam lúc ấy có nhiều trường phái khác nhau: cũ - mới, tốt - xấu khó mà phản biệt Biết bao cây bút trẻ phải dò tìm
hướng đi cho mình, trong đó có không ít người đã lạc bước Nhưng Nam Cao da
sớm tìm ra con đường cho mình Với tâm lòng nhân đạo cao cả, ông sánh bước
cùng nhân dân đi theo tiếng gọi của dân tộc Theo ông: “Văn chương phải là sự thật ở đời, văn chương không phải là ánh trăng lừa dối"””” Xét về bình diện nghệ thuật sử dụng các phương tiên ngôn ngữ có thể xem ông là người vận dụng
lời ăn tiếng nói của nhân dân vào tắc phẩm của mình đạt đến trình độ nghệ thuật
cao, Vị thể tác phẩm của ông có sức sống và có kha nang chiu dyng được sự xói
mòn của thời gian
2.2 Mục đích - yêu cầu của để tài:
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên, khi tìm hiểu để tài này chúng tôi
Trang 6sé thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Xác định những mô hình kết cấu của phương tiện khẩu ngữ mà Nam Cao
lựa chọn sử dụng trong tác phẩm của mình (kết cấu từ khẩu ngữ, kết cấu cú pháp
khẩu ngữ) Đối chiếu, so sánh sự diễn đạt bằng các phương tiện khẩu ngữ trong
cách diễn đạt của Nam Cao với cách diễn đạt bình thường để thấy được giá trị nhiều mặt của chúng
- Phân tích các phương tiện khẩu ngữ trong nghệ thuật kể chuyện của Nam
Cao Cách châm biểm bằng ngôn ngữ của ông và nhất là nghệ thuật khai thác
các phương tiện khẩu ngữ trong sáng tác văn chương, nhằm đánh giá đúng tai nang cua nha văn trong lĩnh vực nay,
3 Lịch sử vấn đề:
Từ trước đến nay, trải qua một chang đường lịch sử non nửa thế kỷ đã có
biết bao tác giả, những nhà nghiên cứu phê bình văn học tranh luận xoay quanh vấn để nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Chúng tôi xin điểm lại một vài đánh
giá về vấn để này
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh có nêu một vài nhận xét trong bài
"Nhớ Nam Cao, nghĩ về mấy bài sáng tác của anh”?”, Ông khẳng định vai trò
của nhà văn đối với lịch sử của văn học dân tộc Ông đi theo từng bước chân
đầu tiên của Nam Cáo từ lúc mới chập chững vào nghề cho đến khi tự khẳng
định mình trên văn đàn Việt Nam Nam Cao đến muộn nhưng đã phát huy vai trò của mình Tuyên ngôn nghệ thuật của ông là: "văn chương chỉ dung nạp
những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng
Trang 7lớn "có hiện tượng để tài hep ma tư tưởng rộng" Nhưng đó không phải là điều huyền bí, ngoài tẩm hiểu biết của con người mà là những chuyện “đời thường” với những con người nhỏ bé đến tội nghiệp Theo tác giả, sức hấp dẫn của Nam
Cao là sự phân tích sâu sắc tâm lý nhân vật Ông khẳng định Nam Cao da di
theo con đường của các nhà văn lớn Như vậy bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh chỉ đi sâu nghiên cứu lĩnh vực văn chương Còn về ngôn ngữ, ông mới chỉ để cập
đến một cách sơ lược
Giáo sư Hà Minh Đức cũng rất quan tâm đến những sáng tác của Nam Cao
Ông có một số bài nghiên cứu khám phá những nét độc đáo trong truyện ngắn
của Nam Cao '!” Ông khẳng định Nam Cao là một ngòi bút hiện thực chủ nghĩa
Theo ông, Nam Cao là một nhà văn hiện thực theo phương châm: “viết về sự
thật theo cách nhìn khách quan và lương tâm chân chính của người cầm bút” chứ không phải theo cảm hứng cá nhân hay rơi vào chủ nghĩa tự nhiên Nam Cao là tấm gương của người nghệ sĩ chân chính Ông đánh giá cao sự đóng góp của Nam Cao cho nền văn học hiện đại Việt Nam
Luận để văn chương “Nam Cao, một đời người, một đời văn "` của giáo sư
Nguyễn Văn Hạnh đã trình bày sơ lược cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nam
Cao Theo ông có thể nhìn nhận Nam Cao là một tấm gương lớn để các tác giả dan em noi theo Nam Cao dùng biện pháp cường điệu, châm biếm để gây cười
nhưng không phải là cái cười để xa lánh hay khinh bỉ mà cười ra nước mắt Nam
Cao như người ngoài cuộc quan sát một cách lạnh lùng nhưng thật sự không
dửng dưng trước hiện thực cuộc sống Bài viết cũng để cập đến quan niệm nghệ
thuật của Nam Cao Về ngôn ngữ trong các sáng tác của Nam Cao, bài viết đã
!? Hà Minh Đức —- Nam Cao nhà vẫn hiện thực sâu sắc, f1XB văn hóa — Viện vẫn học
Trang 8chỉ ra một cách khái quát rằng ngôn ngữ của Nam Cao giàu có, sinh động và
hiện đại nên hầu như không bị cũ đi theo thời gian
Gần đây Bùi Công Thuấn có đưa ra một vài nhận xét về phong cách truyện
ngắn của Nam Cao trước cách mạng'” Theo tác giả truyện ngấn của Nam Cao
có những đặc điểm nổi bật như: câu ngắn, câu cộc, chất giọng hài, ngôn ngữ
nông dân, làng quê Bắc Bộ và nghệ thuật thể hiện tâm lý, khuynh hướng triết
lý Từ đó tác giả khẳng định: "Nam Cao có một phong cách ngôn ngữ riêng,
một phong cách nghệ thuật riêng và một phong cách nhà văn riêng”, nghĩa là
Nam Cao có một phong cách rất độc đáo, đa dạng
Qua những bài nghiên cứu trên chúng tôi thấy các tác giả đều tập trung khai thác các vấn để chủ yếu như:
- Nghệ thuật chọn lựa để tài để phản ánh hiện thực cuộc sống
- Nghệ thuật sử dụng ngên từ của nông dân, nghệ thuật châm biếm - Nghệ thuật thể hiện tâm lý, triết lý
- Phong cách của nhà văn
Trong các công trình nghiên cứu trên, chưa có công trình nào đi sâu vào
nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm của Nam Cao Bài viết của giáo sư Nguyễn Văn Hạnh có chú ý nhiều hơn về ngôn ngữ trong tác phẩm của Nam Cao Tuy nhiên bài viết của ông còn dàn trải và mới để cập đến ngôn ngữ
của Nam Cao ở các khía cạnh: ít cũ đi, sử dụng lớp từ địa phương, tiếng lóng chứ chưa đi vào nghiên cứu một cách chỉ tiết cụ thể các phương tiện khẩu ngữ được
khai thác sử dụng Còn bài viết của Bùi Công Thuấn tuy gần đây nhất và nói về
Trang 9phương tiện khẩu ngữ một cách cụ thể Có thể nói rằng phương tiện khẩu ngữ là
một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho truyện ngắn của Nam Cao, nhưng vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu khám phá tác dụng của phương tiện khẩu ngữ nhằm đánh gid đầy đủ, đúng đắn nét độc đáo trong nghệ
thuật sử dụng ngôn từ của nhà văn
4 Giới hạn để tài:
Tiếp thu và kế thừa những ý kiến của giới nghiên cứu, trong luận văn này
chúng tôi sẽ nêu lên một vài nhận xét về tác dụngvcắc phương tiện khẩu ngữ
trong truyện ngắn của Nam Cao Phạm vị khảo sát của để tài là 25 truyện ngắn
rút ra từ tập “Truyện ngắn tuyển chọn” do NXB Văn học, Hà Nội ấn hành năm 1995
5, Phương pháp nghiên cứu để tài:
Triển khai để tài này chúng tôi đã vận dụng một số phương pháp nghiên
cifu sau:
5.1 Phương pháp thống kê:
Được dùng để cung cấp những cứ liệu khoa học vé các phương tiện khẩu
ngữ mà nhà văn chọn lựa sử dụng Từ đó tiến hành phân loại, phân tích và nhậ‹ xét về sở trường ngôn ngữ của nhà văn
5.2 Phương pháp so sánh — đổi chiếu:
Được dùng để chỉ ra mức độ hiệu quả của các phương tiện khẩu ngữ so với
các phương tiện diễn đạt khác của tiếng Việt toần dân
5.3 Phương pháp phân tích hai tầng ý nghĩa của ngôn ngữ văn chương:
Trang 10việc khắc họa hình tượng, xây dưng tính cách nhân vật
5.4 Phương pháp nghiên cứu tác giả - tác phẩm:
Được dùng để tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến cuộc đời sáng tác của nhà văn và quá trình hình thành tác phẩm
Phương pháp thống kê và phương pháp so sánh là hai phương pháp chủ
đạo Còn phương pháp phân tích hai tẳng ý nghĩa của ngôn ngữ văn chương và
phương pháp nghiên cứu tác giả - tác phẩm là những phương pháp bổ trợ trong
Trang 11ss
KHÁI QUÁT VỀ KHẨU NGỮ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHẨU NGỮ
Tiếng Việt toàn dân tổn tại ở dạng những phong cách ngôn ngữ khác nhau,
trong đó phong cách khẩu ngữ là một trong những phong cách quan trọng
Phong cách khẩu ngữ - còn gọi là phong cách sinh hoạt hằng ngày, là phong cách ngôn ngữ mà mỗi cá nhân vẫn sử dụng hàng ngày để trao đổi tư tưởng, tình
cam với nhau như những lời trò chuyện, thăm hỏi, tâm tình
1 Các phương tiện khẩu ngữ là các phương tiện biểu hiện chuyên dùng cho phong cách khẩu ngữ:
Các phương tiện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và cách diễn đạt được sử dụng trong giao tiếp thân mật hàng ngày giữa những cá nhân với nhau một cách riêng
rẽ, tự nhiên, tự phát là thuộc các phương tiện khẩu ngữ Phương tiện khẩu ngữ
có đặc trưng nổi bật là không mang tính chính thức xã hội Nó đã chỉ phối đặc
điểm sử dụng ngôn ngữ làm cho các phương tiện ngôn ngữ cũng không được
chọn lọc, không hướng theo chuẩn mực
1.1 Ngit dm:
Đặc điểm nổi bật nhất của quy luật sử dụng phương tiện ngữ âm trong
khẩu ngữ là tính thoải mái, tự nhiénephat âm Khi nói người ta không ý thức về
chuẩn phát âm của ngơn ngữ tồn dân, bởi vì tập quán phát âm địa phương luôn
ngự trị và được bảo anes tính bảo thủ rất cao Theo Đoàn Thiện Thuật: "Những
Trang 12hàng ngày "©'
Ví dụ: Người Nam Bộ phát âm không có Ivl chỉ có âm mặt lưỡi: ljl hoặc
luÍ, còn người mién Bắc không phân biệt được các âm: ! W với Icl, BI - Isl, lal - lzl
Để cho người nghe chú ý, thông cảm, đồng tình đôi khi người nói quan tâm
đến tiết tấu lời nói, nghĩa là nói làm sao cho hấp dẫn Đặc biệt là các kết cấu thành ngữ, tục ngữ mang tính tiết tấu rất cao, cân đối nhịp nhàng và giàu hình
ảnh Đôi khi ngữ điệu là phương tiện diễn đạt chính
Ví dụ: Dep nhi
Ngữ điệu chỉ phối nội dung, là phương tiện thể hiện nội dung thông báo trong một số trường hợp Ở ví dụ trên, nội dung thông báo không phải là “đẹp”
nữa
1.2 Từ vựng:
So với các lớp từ khác, từ khẩu ngữ có đặc điểm nổi bật là tính miêu tả chỉ tiết và cụ thể Đặc điểm này bao giờ cũng gắn liên với cách nhìn nhận đánh giá nhất định Từ khẩu ngữ tiếng Việt rất giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm Bên
cạnh đó sự giao tiếp thân mật giữa những người trong cùng một vùng khiến họ có thể dùng từ địa phương mà không gặp trở ngại gì trong việc thông hiểu lẫn nhau Có khi do người nói không giữ gìn ý tứ hoặc do quan hệ riêng giữa những
cá nhân cho phép, từ khẩu ngữ chứa cả yếu tố thô, kém văn hóa để diễn đạt
những vấn để liên quan đến cuộc sống hàng ngày Ngoài ra sự giao tiếp thân
mật trực tiếp bằng lời tao nên bối cảnh cho phép người ta lược bớt các yếu tố
Trang 13Vị dụ: Cáchchức = cách Keo kiệt = kiệt Nghiệt ngã = nghiệt Phê bình = phê 1.3 Ngữ pháp:
Cú pháp khẩu ngữ tiếng Việt có đặc điểm đặc biệt là có hai xu hướng trái ngược nhau Một bên cho phép sử dụng cú pháp tỉnh lược, một bên có thể dùng
kết cấu có xen nhiều yếu tố dư tạo nên sự dài dòng lủng củng Dùng yếu tố lặp, dư làm cho mạch nối giữa người nói và người nghe được liên tục Kết cấu cú pháp tỉnh lược kết hợp với cử chỉ, thái độ của người nói sẽ giúp người nghe hiểu được điểu mà mình muốn nói,
1.4 Diễn đạt:
Đây là phong cách ngôn ngữ được thể hiện trực tiếp giữa người nói và người nghe nên nó được diễn đạt mang tính biểu cảm hóa và cụ thể hóa Phong
cách khẩu ngữ diễn đạt tự nhiên mộc mạc đôi khi xen vào tính chất thô tục, quá lời
2 Vị trí của khẩu ngữ:
Ngôn ngữ có sự vận động riêng, có con đường phát triển riêng, không phải
cái gì lâu đời là cũ Cũ hay mới, cổ điển hay hiện đại, lạ hay quen đều tùy thuộc
vào điểu kiện của nó có được thường xuyên sử dụng hay không Càng được sử dụng thường xuyên bao nhiêu thì càng mới mẻ, gắn gũi bấy nhiêu
Vậy tính thời đại của phương tiện khẩu ngữ thể hiện ở sự quen thuộc, gần gũi,
được thường xuyên sử dụng chứ không phải là sự cách tân nhảy vọt của nó Quy luật của cuộc sống bao giờ cũng di từ cái thô sơ đến cái tỉnh vi, ngôn
Trang 14khẩu ngữ ra dời rất sớm, Nhưng không vì thể ma nó bị xưa cũ đi Vì gắn chặt với
cuộc sống hàng ngày nên nó không tạo nên dầu ấn xa lạ mà ngược lại luôn có
tính mới mẻ, gắn gũi Có thể nói khẩu ngữ chính là ngôn ngữ thời đại Văn học dân gian là một mình chứng Mặc dù những tác phẩm dân gian rất mộc mạc, giản dị nhưng vẫn được lưu truyền vì nó gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân, Nó đã thấm sâu vào tiểm thức mỗi người Khi được sử
dụng trong sáng tác văn chương khẩu ngữ càng khẳng định giá trị, tính thời đại
của mình hơn Đọc Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, ta thấy gắn gũi
quen thuộc, còn những tác phẩm của Tư lực văn đoàn xa lạ bởi các phương tiện ngôn ngữ trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan là lời ăn tiếng
nói hàng ngày của nhân dân nên nó luôn mới mẻ Từ khẩu ngữ rất giàu hình
ảnh, giàu sắc thái biểu cảm Nó là công cụ đắc lực giúp nhà văn khắc họa, miêu
tả hiện thực cuộc sống một cách sinh động trong tác phẩm Nó cũng còn là
phương tiện quan trọng giúp nhà văn kể, tả và tâm tình cùng độc giả Nếu thiếu
các phương tiện này thì nhà văn khó lòng thành công trong việc tái tạo cuộc
sống và đưa nó vào lòng người đọc Có thể nói khi nhà vãn sử dụng phương tiện khẩu ngữ điêu luyện, nhuần nhuyễn thì không những làm cho văn chương đạt giá trị cao mà còn làm cho người đọc hiểu được tâm trạng, tính cách của nhân vật
Các nhà văn muốn hay không đều ít nhiều sử dụng khẩu ngữ trong sáng tác
của mình, vì khẩu ngữ là một nhân tố quan trọng của tiếng mẹ đẻ, là một phần không thể thiếu được trong ngơn ngữ tồn dân Ngay cả đại văn hào Nguyễn Du cũng thừa nhận thơ mình chỉ là ngôn ngữ mộc mạc, giản dị trong lời ăn tiếng nói của nhân dân: “Lời quê góp nhật dông dài, mua vui cũng được một vài trống
Trang 15Truyện Kiểu của Nguyễn Du dat đến đỉnh cao rực rỡ của thể thơ lục bát
dân tộc nhưng nó lại rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân
Nguyễn Du đã sử dụng khẩu ngữ đúng lúc, đúng nơi không thể nào thay thế
được
Ví dụ: * Ra tuổng mèo mả gà đồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bể nào"
"Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình"
Hay một Hồ Xuân Hương sử dụng khẩu ngữ rất độc đáo Bà đã sáng tác
những câu thơ rất gần gũi với lối nói bình dân Víidụ: Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung."
Khẩu ngữ được coi là một bộ phận quan trọng trong ngơn ngữ tồn dân do
nó được sử dụng rộng rãi, thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày Hơn thế nữa
khẩu ngữ còn là chất liệu quan trọng trong sáng tác văn chương
Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài, nhân dân ta đã sử dụng phương tiện khẩu ngữ tự nhiên để tạo nên kho tàng ca dao, tục ngữ giầu
đẹp, phong phú và đa dạng Nó là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc mà mỗi người Việt Nam khi mới chào đời đã được tiếp xúc qua tiếng ẩu ở của Mẹ Từ những điểm trình bày trên, chúnh ta thấy mỗi nhà văn đều ít nhiều sử
dụng các phương tiện khẩu ngữ trong sáng tác văn chương Chính vì sự tỉnh
nhạy, hiểu được tác dụng của nó nên Nam Cao đã sử dụng khẩu ngữ trong sáng
tác của mình rất nhiều Nó giúp cho những sáng tác của ông có một giá trị nhất định và vượt qua những thử thách của thời gian
Trang 16
CHUGNG 2
TAC DUNG CUA PHƯƠNG TIEN KHAU NGU TRONG TRUYEN NGAN CUA NAM CAO
Nam Cao đóng góp rất nhiều cho nền văn học hiện đại Việt Nam cả về
mặt nội dung lẫn bình diện nghệ thuật Ông có phong cách rất độc đáo mà điểm
nổi bật không thể không nhắc đến trong truyện ngắn của ông là ông rất hay
dùng khẩu ngữ Đây là một trong những thế mạnh tạo nên sự thành công rực rỡ của Nam Cao Phương tiện khẩu ngữ là chất men đã thấm sâu trong tâm hẳn
Nam Cao, nó cứ trào ra đầu ngọn bút nhà văn môt cách tự nhiên Hầu như
truyện ngắn nào của Nam Cao cũng xuất hiện nhiều phương tiện khẩu ngữ Từ
những tác phẩm mang đậm chất trào phing, chim biém khi miêu tả nhân vật
trong: Đôi móng giò, Chí Phèo, Lang Rận, hay mỉa mai, phê phán như : Một
chuyện xuvơnia; chua chát cho thân phận con người như: Cái mặt không chơi
được Ở bất cứ tác phẩm nào của ông chúng ta cũng bất gặp ít nhiều những
lối nói khẩu ngữ, những biến thể khẩu ngữ Các phương tiện khẩu ngữ này châm
biếm, cường điệu để gây cười Nhưng không phải cười để xa lánh, khinh khi mà
là để hiểu, để thông cảm cho thân phận con người, cười ra nước mắt
1 Khẩu ngữ là phương tiện miêu tả, kể chuyện, khắc họa tính cách
nhân vật
Trang 17“Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi Bắt đẫu chửi trời Có hể gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai Tức mình hắn chửi ngay tất cả
làng Vũ Đại Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ “Chắc nó trừ mình ra!" Không ai lên tiếng cả Tức thật ! O thế nà y thì tức thật! Tức chết đi được mất ! Đã thế
hắn chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn Nhưng cũng không ai ra điểu
Mẹ kiếp ! Thế thì có phí rượu không ? Thế thì có khổ hắn không ? Không biết
đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này ! A ha ! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thần hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo ! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa nào đẻ ra Chí Phèo? Mà có trời biết ! Hắn không biết , cả làng Vũ Đại cũng không ai biết”
(Chí phéo - 11)
Đây là tiếng chửi bâng quơ của một thằng say, không biết lai lịch của mình Nhà văn sử dụng rất nhiều mô hình khẩu ngữ để tường thuật lại những bước chân ngật ngưỡng và cái mồm thì lải nhải chửi của Chí Phèo : “Bao giờ
cũng thế”, “Có hể gì ?”, “Chắc nó trừ mình ra !", “Tức chết đi được mất !”, "Không ai ra điều", “đứa chết mẹ nào”, “khổ đến nông nỗi này”, “mà có trời
biết” Đấy là ngôn ngữ của một thằng say và thái độ thờ ơ của mọi người trước
tiếng chửi của hắn
+ Cảnh sau khi bị mất trộm được Nam Cao thể hiện khá sinh động:
“.„ Một lúc thế rồi bỗng anh chồng hùng hổ cởi áo ra Anh bện quần lên tới tận mông Anh chửi lầm bẩm như sắp đánh đọ Nhưng không Anh nằm ệp
xuống, chui qua lỗ ngạch vào buồng Chị nghe tiếng anh rít lên ở trong buồng:
Trang 18Rồi anh lại chui ra Mắt mũi mình mẩy lấm lem, anh lại đứng ngoẹo đầu
nhìn Rồi anh lại chui vào Rồi anh lại chui ra Rồi anh lại chui vào Chị vợ đang điếng người cũng phải bật cười:
- Ô hay, điên đấy à ?
Nhưng anh nghiến chặt răng, trợn mắt lên:
- Dién ! Dién a ! Chang điên cuồng gì cả ! Đêm nay tôi sẽ đào ngạch chui vào buồng nhà nó có cái gì lấy tất Một cái chổi cùn tôi cũng không để nhé !
A ! Léo that ! Chuột lại cứ đòi gậm chân mèo à ?“
(Rình trộm - 419 - 420)
Đoạn văn trên có sự xuất hiện hàng loạt động từ biểu thị hành động như:
(hùng hổ) cởi áo, bện quần, chửi, chui qua, ngoẹo đầu và những kết cấu câu ngắn gọn : "Mất sạch rồi ! Mất sạch rồi ! Chó ! Chó ! Chó ! “, cùng với sự lặp lại : “Rồi anh lại chui ra”, "Rồi anh lại chui vào”, cho thấy tâm trạng của anh rất
bực tức Bên cạnh đó là lối nói khẩu ngữ độc đáo được nhà văn để cho nhân vật sử dụng : "Ô hay, điên đấy à?", “Một cái chổi cùn tôi cũng không để nhé !”, “láo thật”, "chuột lại cứ gậm chân mèo ?” Chính khẩu ngữ làm cho cảnh ấy sinh động hẳn lên, tạo cho người đọc như thấy trước mắt mình cảnh anh Tẻ cuống cuồng chui ra, chui vào, và nghe được tận tai những lời anh bực tức thốt ra
sau khi mất của Tâm trạng anh Tẻ được thể hiện qua hành động rất rõ
+ Còn đây là lời độc thoại trong truyện ngắn "Rửa hờn” đã đượn nhà văn
ghi lai nhu thé này:
“Việc này không thằng Mẫn, cứ cổ ông mà chặt ! Ông đã biết ngay từ
Trang 19thít, động việc gì nó không được chấm mút gì vào đấy, là nó quay đầu lại cắn
Giống mõ ! Đểu ! Ba que ! Xỏ lá ! Đỗ lục súc !"
( Rửa hờn - 406-407 )
Mẩu độc thoại trên toàn là cầu cảm thần và câu nào cũng có kết cấu khẩu
ngữ : “cứ cổ ông mà chặt, biết ngay, một tí thôi, cái quân nó sấp mặt, im thin
thít, quay đầu lại cắn, chấm mút, giống mõ, ba que, xỏ lá, đểu, đổ lục súc”
Phương tiện khẩu ngữ làm cho việc miêu tả nội tâm nhân vật chân thực và diễn
biến tư tưởng hợp lý Tâm trạng của ông lý được khắc họa rất tài tình qua lời
độc thoại của chính ông
Và đây là lời đố đáp của vợ chồng anh giáo nghèo:
"Mình không còn lo nữa nhé Nay mai tôi đã có chỗ làm rồi
Thị ngạc nhiên:
- Làm gì ?
- Dạy hục
- Hừ, không dạy Mình còn yếu lắm, cứ nghỉ cho bao giờ thật khỏe vả
lại lẫn này có khỏe rồi tôi cũng chẳng để cho mình đi dạy học Dạy học hại
người lắm
- é, vé chuyén
- Vé chuyén a ? Doc W ho bdo
Hắn cười ẩm ï :
- Đốc tờ, đốc tờ Thôi đi, tôi lạy các ông đốc tờ cả nón Tôi bất cần đến
các ông đốc tờ, tôi chỉ cần tiền thôi Tôi cứ đi dạy học - Thế mà cũng nói
Trang 20- Không đi nữa ! - Cứ đi
- Cứ đi là thế nào Tôi có để cho mình đi, tôi chết
- Cho mình chết
- Ô hay, mình rủa tôi đấy à ? Mình mong tôi chết lắm ?
- Tôi mong lắm Sống mà cứ cau có như khỉ thì cũng nên chết đi cho rảnh
(Cười -289 - 290)
Qua đoạn đối thoại trên người đọc nhận thấy hai vợ chồng họ rất lo lắng cho nhau, nhưng vì những vất vả lo toan cho cuộc sống mà họ đâm ra hay gắt gỏng, lớn tiếng với nhau
Có thể nói khẩu ngữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong ngôn ngữ truyện
ngắn của Nam Cao Khẩu ngữ dường như là công cụ cơ bản để nhà văn xây dựng lại cuộc sống thực trong tác phẩm Sự phong phú, đa dạng cùng với việc sử
dụng một các tài tình các phương tiện khẩu ngữ đã tạo cho ta cảm tưởng nếu
không có nó thì Nam Cao sẽ không biết lấy gì để sáng tác Đây là điểm khác biệt giữa Nam Cao với các nhà văn lãng mạn đương thời
So sánh ngôn ngữ Nam Cao với ngôn ngữ các nhà văn lãng mạn cùng thời
như Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng , chúng tôi thấy chúng khác nhau một cách rõ rệt Nếu như trong ngôn ngữ Nam Cao, khẩu ngữ là phần cốt yếu, là
công cụ chủ yếu để Nam Cao sáng tác những tác phẩm văn chương có giá trị chiến thắng thời gian thì trong ngôn ngữ các nhà văn lãng mạn, khẩu ngữ chỉ giữ
một vị trí thứ yếu, thậm chí hầu như đôi khi nó bị che khuất trong ngôn ngữ văn
Trang 21Đọc văn của Song An Hồng Ngọc Phách, chúng tơi thấy điểm nổi lên trong ngôn ngữ của ông là tính đối xứng nhịp nhàng của thể văn chương biển ngẫu cổ xưa, xa lạ
“Em chỉ nói thế thôi, chỉ nghĩ thế thôi, rồi quên đi, quên đi mà, thương làm gì, nhớ làm gì, phẳng phất làm gì, cho tấm lòng thêm khắc khoải ! Anh
muốn em quên hẳn anh đi, để cho em có thể hưởng lấy thú sum vay trim nam
cùng ai thân ái Thôi mấy nhời gởi lại nói sao cho tỏ hết nỗi lòng "
(Tố Tâm - 70)
Hay đọc văn của Khái Hưng, Nhất Linh trong nhóm Tự lực văn đoàn,
ta gặp lối xưng hô kiểu cách, nhan nhản những từ “chàng” và “nàng” với giọng
văn trau chuốt tỉ mỉ, công phu
“Dũng đưa mắt nhìn đám người, những bô mặt béo tốt, hổng hào như lộ vẻ vui sống, sống thỏa thuê mán nguyện Chàng thấy rằng chỉ có cái cảnh sáng lạn trước mắt ấy là cảnh hiển nhiên là sự thực Hình ảnh Thái đối với chàng mờ
mờ như ở trong một giấc mộng xa xôi, một giấc mộng ngao ngán đã qua hẳn từ lâu rồi "
(Nhất Linh - Đôi bạn - 42)
Hoặc trong đoạn văn sau, chúng ta có thể thấy tác giả trau chuốt, gọt giữa
từng lời trong câu văn :
"Cụ cho phép cháu tỏ bày cùng cụ vài điểu Cụ là người rất tốt bao giờ
cũng nghĩ tới bổn phận, cháu biết lắm, không bao giờ chấu ngờ vực cụ, cụ dung
thứ cho mấy lời sống sượng của cháu, cụ tức là biểu hiện, tức là một người đại
diện cho nền luân lý cũ Mà tâm lý chúng cháu đã trót nhiễm những tư tưởng
Trang 22sông cùng một nguồn cùng chảy ru bể, nhưng mỗi dang chảy theo một phía đốc
bền sườn núi, gặp nhau sao được ”
(Khái Hưng - Nửa chừng xuân - 3l8) Nói một cách công bằng, so với thứ văn chương chưa thoát thai khỏi
những ràng buộc của nền văn hẹc trung đại như thể biển ngẫu, ước lệ, dài dòng
sáo rằng phổ biến trên sách báo những năm 30 thì những cây bút Tự lực văn
đoàn ra đời đã tạo nên bước tiến nhảy vọt về khả năng diễn đạt nhuần nhuyễn và trong sáng của văn xuôi Nhưng tiếc thay đó chỉ là sự nhuần nhuyễn, trong
sáng của ngôn ngữ trí thức trưởng giả, nó xa lạ với ngôn ngữ quen thuộc hàng
ngày của quần chúng nhân dân nên nó nhanh chóng trở thành một kiểu cách sáo
mòn Chính vì thế ngày nay đọc lại văn của họ ta có cảm tưởng xa lạ, như rơi
vào một thế giới cổ kính, đẩy bỡ ngỡ Trong khi đó chúng ta không hể thấy điều
này khi đọc từng trang, từng dòng tác phẩm của Nam Cao Từ đó chúng ta thấy
việc sử dụng phương tiện khẩu ngữ đã đem đến cho các tác phẩm của Nam Cao những tác dụng gì? Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nhận định rằng: “Ngôn
ngữ của Nam Cao là ngôn ngữ íL cũ đi nhất"9'
Nghĩa là tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của giá trị nghệ thuật ngôn từ Chính
do ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày gần gũi, sống động mà truyện ngắn Nam Cao
đứng vững được với thời gian, Vì thế truyện ngắn của ông dù được sáng tác cách chúng ta hơn nửa thế kỷ nhưng ngày nay đọc lại độc giả vẫn cảm thấy nó sinh
động, hấp dẫn, dường như còn mới nguyên Khi đọc tác phẩm của Nam Cao, nếu
không có tên tác giả không ai nghĩ rằng nó được viết cách nay già nửa thế kỷ
Sức chịu đựng sự thách thức của thời gian của tác phẩm không phải chỉ ở nội
Trang 23sinh động, đa dạng, nhiều màu sắc lại được Nam Cao sử dụng rất điêu luyện nên
đã tạo nên ấn tượng vừa mới mẻ vừa thân quen cho tác phẩm Vì có sự xuất hiện
của khẩu ngữ mà ngôn ngữ nhà văn đạt đến chuẩn mực ngôn ngữ thời đại Đồng
thời khẩu ngữ cũng là công cụ phản ánh hiện thực cuộc sống một cách chân
thực, sinh động trong tác phẩm Khẩu ngữ giữ vai trò quan trọng trong việc làm
cho lời kể, miêu tả, tâm tình của nhà văn sinh động, hấp dẫn hơn
Không chỉ trong nội dung truyện mới xuất hiện phương tiện khẩu ngữ mà
ngay ở nhan để chúng ta đã bắt gặp sự hiện diện của chúng Trong khá nhiều
truyện ngắn của mình, Nam Cao đã dùng các phương tiện khẩu ngữ như một
cách chơi chữ để đặt tên tác phẩm rất độc đáo Ví dụ : Một chuyện xuvơnia, Cái
mặt không chơi được, Tư cách mõ, Trẻ con không được ăn thịt chó Cách đặt
tên này tạo nên sự mới mẻ nhưng thân quen, nó đập vào mắt người xem khi mới
đọc cái nhan để bởi đây là cách châm biếm tất độc đáo trong các cách châm biếm bằng ngôn ngữ của nhân dân ta, ở thời nào cũng có
Nếu thay thế các phương tiện khẩu ngữ này bằng các phương tiện ngôn
ngữ tương tự, ít sắc thái biểu cảm hơn như : “Cái mặt không chơi được” bằng
*Vô duyên”, “Một chuyện xuvơnia” bằng "Kỷ niệm”, "Tư cách mõ” bằng
“Thing m6”, "Trẻ con không được ăn thịt chó” bằng “Đói” thì sẽ kém đi tính
sinh động của truyện Mặt khác việc nhà văn dùng khẩu ngữ để đặt tên cho tác
phẩm của mình đã tạo được ấn tượng gần gũi, quen thuộc giữa bạn đọc với tác phẩm đồng thời cũng ghi đậm dấu ấn phong cách tác giả
Ví du : Nhìn người ta sung sướng, Đôi móng giò, Lang Rận đọc lên đã thấy nó ngộ nghĩnh làm sao Sao lại “Nhìn người ta sung sướng”? "Đôi móng
giò" có gì đặc biệt chăng? Nhan để đã tạo cho người đọc, người nghe tò mò,
Trang 24Phương tiện khẩu ngữ được Nam Cao sử dụng để đặt tên truyện đã thu hút
người đọc Càng đi sâu vào nội dung tác phẩm, tác dụng của phương tiện khẩu ngữ càng thể hiện rõ nét
Trong truyện ngắn “Chí Phèo", Nam Cao trình bày song song quá trình tha hóa nhân cách của Chí Phèo, từ một anh tá điển hiển lành thành một tên lưu manh chuyên rạch mặt ăn vạ, bên cạnh một Bá Kiến già đời, lọc lõi, xảo quyệt
Nhưng ngòi bút nhà văn không dừng lại ở đó mà đi sâu hơn khám phá tận đáy
lòng của Chí Phèo vẫn còn sót lại chút lương tâm, khát khao trở thành người
lương thiện Còn Bá Kiến vẫn là Bá Kiến biết "mềm nắn rắn buông” Song, cuối cùng là một kết cục thê thảm do cuộc xung đột giữa Bá Kiến và Chí Phèo
“ Chi Phèo đấy hở 2 Lè bè vừa thôi chứ, tôi không phải là cái kho Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn :
- Cẩm lấy mà cút đi cho rảnh Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi thế à? Hắn trợn mắt chỉ tay vào mặt cụ:
- Tao không đến đây xin năm hào
Thấy hắn toan làm dữ cụ đành dịu giọng:
- Thôi cầm lấy vậy, tôi không còn hơn Hắn vênh cái mặt lên rất là kiêu ngạo : - Tao đã bảo là tao không đòi tiền
- Giỏi ! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền Thế anh cần gì ?
Hắn dõng dạc :
- Tao muốn làm người lương thiện !
Trang 25- O tưởng gì ! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ
Hắn lắc đầu :
- Không được ! Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào cho mất những mảnh
chai trên mặt này ? Tao không thể làm người lương thiện nữa biết không ? Biết không? Chỉ còn một cách biết không ! Chỉ còn một cách là cái này, biết
không !”
(Chí Phèo - 45 - 46) Qua thái độ, hành động của nhân vật, tác giả cho chúng ta thấy Bá Kiến lên giọng kẻ cả : lè bè, cút, cầm lấy, ném bẹ:, cười ha hả, tưởng gì , gây cho
người đọc một ấn tượng khó quên về một tên cáo già lọc lõi, trong lúc nóng giận
mà vẫn biết dịu giọng Còn Chí Phèo không lý luận thiệt hơn về “lương thiện” mà thốt lên một cách rất bộc trực : “Tao muốn làm người lương thiện!” Câu nói
bỏ lửng : “Biết không biết không ” thể hiện rõ hoàn cảnh của hắn là không có con đường nào để lựa chọn Nếu ta thay thế các từ khẩu ngữ bằng các từ có màu
sắc đa phong cách như : “lè bè " bằng “đừng nói nhiều”; “cái kho” bằng “không
có tiền”; “ném bẹt” bằng “ném”; “cút” bằng “đi khỏi”, “cẩm lấy vậy” bằng
“nhận đi", “cười ha hả " bằng “cười lớn”; “biết không chỉ còn một cách
biết không” bằng “biết không chỉ còn một cách tao giết mày" thì đoạn văn trên
chỉ có vai trò đưa tin, thông báo về hành động của Bá Kiến và Chí Phèo, chứ
không biểu lộ được sắc thái biểu cảm và ấn tượng mạnh mẽ gợi lòng cảm thông
và căm phẫn đối với từng nhân vật của tác giả ° người đọc
Ở truyện ngắn “Điếu văn”, nhà văn lại dùng khẩu ngữ để miêu tả thái độ
khinh miệt người đàn bà lẳng lơ ;
Trang 26- Thì còn lấy chó nào được mà lấy ? Nó đi bỏ cha đi ấy ! Hai cái mắt thì
lúc nào cũng tít đi, hai cái má thì đỏ tía ria, cái mốm thì toe toét : động ai nói đùa, nói bỡn một tí là hở hở cười Nó nhân tình với trăm thằng, bọn lý dịch
chẳng thằng nào không thâm thọt ra vào nhà nó *
(Điếu văn - 172)
Đoạn văn trên chỉ có năm câu mà hấu như câu nào cũng có khẩu ngữ: “lấy chó nào”; “đi bỏ cha”; “tít (mất)”; “đỏ tía ria"; "toe toét (cười)”; “hơ hớ"”;
"thậm thụt” Bằng vài nét miêu tả đơn giản nhà văn đã khắc họa thành công
tính cách người đàn bà hư hỏng Người đẹp nhưng chẳng ai lấy về làm vợ : "thì còn lấy chó nào được mà lấy”, với lời khẳng định chắc nịch *đĩ bỏ cha đi ấy” về
tính cách nhân vật để rồi miêu tả rõ hơn về cử chỉ, thái độ của thị Hình ảnh
người đàn bà lẳng lơ, đa tình, ai cũng có thể tán tỉnh được, sống động đến mức
như đang tốn tại trước mất chúng ta
Và đây là cảnh vui đùa của hai vợ chồng người nông dân sau một ngày
làm việc:
“ Chóng ngoan ! Rồi tôi thương
Chị Tẻ hất mạnh bàn tay chống một cái! Chị quắc mắt và chúm mỏ Làm
như chị thích đùa cợt thết!
Nhưng anh Tẻ đâu còn lạ ? Cái môi rung rung của chị lại sắp cười rồi đấy
Cười ! Cười nào ! Cười đi và quả nhiên chị cười Chị cười và mắng chồng :
- Trẻ con !
Trang 27- Mấy hào thì mấy Độ nửa chai thôi mà Chị ngửa cổ cười hơ hớ:
- Mới có nửa chai thôi mà ?
- Mua cả nửa chai cho nó tiện, uống không hết còn đấy Mất đi đâu mà
SỢ
Chị dí một ngón tay vào má anh :
- Uống không hết! Đã không hết đấy! Cái hũ giột này thì biết mấy nửa
chai cho vừa ? Một nửa chai mà còn ?
Anh nhe răng ra, khì khì chị đi ”
(Rình trộm - 413 - 414)
Nếu không dùng khẩu ngữ thì tình cảm của họ sẽ khô khan vô cùng
Những lời trêu chọc, bỏ lửng ấy rất đời thường và chân thực Mãi đến hôm nay, khi đọc lại chuyện này chúng ta thấy như hiện ra trước mắt cuộc chuyện trò thân
mật của một đôi vợ chồng trẻ Họ đùa với nhau rất vô tư : chồng bảo vợ : “chóng
ngoan !*; chị vỡ quắc mắt, chúm mỏ, quát lên “Tré con”; anh chồng cười nhe răng, khì khì, Nếu chúng ta thay “quát lên” bằng “hỏi lớn", “cái hũ giột"
bằng "anh uống nhiều”, “nhe răng khì khì” bằng “cười to” thì tể nhạt vô
cùng
Hay đây là lời đay nghiến của vợ vì anh chồng đi tỉnh lâu về, ở nhà bị kẻ
khác tranh mất vé sợi :
“Hôm nọ còn mai đi chết đây, chết đó, Hôm nay mới lù lù vác xác về
Còn về làm gì nữa ? Cả nhà có một cái vé sợi nó nuốt trôi mất rồi
Trang 28- Vé sợi nào ? Người ta chưa biết đầu đuôi xuôi ngược ra thế nào thì đã
làm sôi sì cả lên
Vợ tôi cười gần bảo:
- Vé sợi khai hồi năm ngoái chứ vé sợi nào ? Nhà mình có một vé không
về mà nhận, nó nhận tranh mất rồi
- Tranh làm sao được ? Còn tên mình ở đấy
- Tên mình ở đấy mà nó lại bảo là tên nó thì làm gì sốt ? Mình là thằng Cao, nó cũng là thằng Cao.”
(Những chuyện không muốn viết - 280 - 281) Miếng cơm manh áo ngày một khó làm ra, người ta phải mãi vật lộn với nó đến khổ sở Hình ảnh cái vé sợi bị tranh mất cứ chập chờn trong mắt người đàn bà nên khi vừa thấy bóng chồng về đã bực bội đay nghiến làm cho anh
chồng chẳng hiểu ra sao cả Do đó anh chồng phải đoán gần đoán xa, người đọc bất ngờ khi anh chồng ổ lên một tiếng Trong hoàn cảnh này, ngôn ngữ không
được chuẩn bị trước mà sử dụng rất nhiều các kết cấu khẩu ngữ : “chết đây, chất
đó; là là vác xác về; nó nuốt trôi mất rồi; chửa biết đầu xuôi đuôi ngược, làm gì sốt" Những từ khẩu ngữ cùng những kết cấu khẩu ngữ trong đoạn đối thoại đã
làm rõ sự nuối tiếc cũng như sự bực tức của người vợ
Hau như trong mọi sáng tác của Nam Cao đều xuất hiện khẩu ngữ Đặc
biệt là cách sử dụng mô hình khẩu ngữ để kể chuyện, để mở đầu truyện đã làm
tăng tính duyên dáng, hấp dẫn của câu chuyện
"Hắn vừa đi vừa chửi ! Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi "
Trang 29“Thế là xong Anh chết rồi đấy nhỉ ?"
(Điếu văn)
“Ngay cái tên cũng khó nghe rồi Thà cứ là Kèo, là Cột hay là Hạ, là Đông Là gì cũng còn dễ nghe Nhưng hắn ta lại là Trạch Văn Đoành Nghe như súng thần công nó chục vào lễ tai "
(Đôi móng giò)
Hay : "Từ bao giở đến bao giờ chửa có mưa ”
(Mong mưa)
Lối mở đầu câu chuyện theo mô hình thiếu thành phần hoặc có quan hệ từ
đứng đầu câu có tác dụng mang bất ngờ đến cho độc giả, như nhà văn đang kể dở chừng, bây giờ kể tiếp Do đó, nó tạo nên sức cuốn hút, chú ý của người đọc hướng về cốt truyện Hay cách kể dửng dưng của tác giả, tưởng như mình là
người ngoài cuộc, làm cho người đọc, người nghe tò mò muốn khám phá xem diễn biến câu chuyện như thế nào Nếu như phá vỡ những kết cấu đó bằng cách
bỏ quan hệ từ (thế, từ, ngay, nhưng) hoặc thay thế các câu ấy bằng các kết cấu bình thường có ý nghĩa tương đương như : "Từ bao giở bao giờ chửa có mưa”
bằng “Lâu lắm rồi chưa có mưa” (Mong mưa); "Đầu đuôi chỉ tại con mèo” bằng
"Chuyện này do con mèo” (Con mèo); “Thuận rồi đấy ” bằng “Trời đã hết bão”
(Làm tổ) thì câu chuyện sẽ mất đi mạch nối tiếp và lời kể của tác giả sẽ giảm sức hấp dẫn, lơi cuốn Ngồi ra nếu thay cách dẫn truyện một cách đột ngột
bằng cách thông báo thì ý nghĩa biểu cảm sẽ mất đi
Ví dụ : Thay "Những quân cướp, bao giờ muốn ăn cướp một nhà nào, bao
giờ cũng phải thăm đất trước Hắn cũng vậy, hắn sắp làm một việc tương tự như
Trang 30xem xét kỹ tình hình” thì chuyện Hàn định dẫn Tơ đi trốn sẽ khô khan và không kích thích được trí tò mò ở người đọc
Mặt khác Nam Cao còn sử dụng khẩu ngữ làm phương tiện tâm tình
Chính nhờ nét độc đáo này mà người đọc dễ dàng cảm nhận được tâm trạng, tình
cảm nhân vật và khoảng cách giữa nhà văn - độc giả được rút ngắn lại, gần nhau
hơn
Ví dụ :
“Các bạn tính: thế này thì tôi không budn làm sao được"
(Những chuyện không muốn viết - 278) Hay : “Này Tri ạ Không hiểu sao Nhung nó sợ Tri lắm nhé Nó bảo nó
không dám hỏi Tri Trông Tri , thế nào!"
(Cái mặt không chơi được - 78)
Tính thân quen có được trong lời nói của nhà văn là do ông biết sử dụng
cấu trúc khẩu ngữ đúng nơi, đúng chỗ : “Này Tri ạ"; “Không hiểu sao Nhung nó sợ Tri lắm nhé.”; "không dám hỏi”, “Trông Tri , thế nào!"; “Các bạn tính
không buồn làm sao được "Nếu đem thay thế bằng các kết cấu câu bình thường
không có yếu tố biểu lộ tình cảm thì giá trị biểu đạt chắc chấn sẽ không hấp dẫn
bằng
Nói đến phương tiện khẩu ngữ còn phải kể đến lớp từ cảm thán Lớp từ
này được Nam Cao sử dụng rất nhiều Ví dụ : Trời ơi!, chao ôi!
“Chao ôi” là tiếng than ai oán, tiếng thở dài của nhân vật hay của chính
Trang 31“Chao ôi! buồn biết mấy?”
(Một đám cưới - l 10)
Hay “Ôi chao! Nếu Tơ của Hàn có đi xem, tất thị cũng ngồi sụp xuống
một hàng bánh đúc kia ”
(Một chuyện xuvơnia - 394)
Nếu thay thế hoặc bỏ đi những từ cảm thán thì câu chuyện sẽ mang nặng
tính chuyên để không còn sắc thái biểu cảm và tính thân quen trong sinh hoạt
hàng ngày
Nhưng khẩu ngữ không chỉ có những tác dụng trên mà còn có giá trị xây
dựng khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật
Đặc điểm tính cách nhân vật là gì ? Đó là dấu hiệu riêng mang tính cá
biệt về điệu bộ, cử chỉ, hành động và ngôn ngữ của nhân vật, làm cho nó có sắc
thái riêng và ý nghĩa điển hình cho từng tầng lớp mà nhân vật đó đại diện Khi khảo sát, tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật chúng tôi thấy rằng tất cả các cử
chỉ, điệu bộ, hành động của nhân vật đều nằm trong bản thân ngôn ngữ mà nhân
vật sử dụng và lời miêu tả của nhà văn Do đó không có khẩu ngữ cá nhân thì
nhà văn khó thành công trong xây dựng tính cách nhân vật Các phương tiện khẩu ngữ vừa phong phú, vừa đa dạng, vừa sinh động, có giá trị tạo hình và sắc
thái biểu cảm Chính sự giao tiếp thân mật giữa các cá nhân xảy ra hàng ngày, trong điểu kiện không được chuẩn bị trước, người nói được nói thoải mái, không
cẩn lựa lời chọn giọng, không cẩn gọt giữa, chọn lựa từ ngữ, lời nói, nên có thể
nói khẩu ngữ là công cụ đắc lực để nhà văn miêu tả nhân vật với những cử chỉ, điệu bộ hành động rất chân thực, sinh động Đọc truyện ngắn Nam Cao đôi khi
ta thấy chỉ cẩn sự xuất hiện của một biến thể phát âm khẩu ngữ, một vài từ khẩu
Trang 32* Khẩu ngữ góp phẩn miêu tả hành động, điệu bộ, cử chỉ của nhân vật
Nam Cao tả những hành động tỏ thái độ yêu thương Chí Phèo của Thị Nở rất
ngộ nghĩnh
“Lan này không những thị nẩy người lên Thị kêu lên choe chóe Thị nắm
cổ hắn mà giúi xuống Chúng tỏ tình với nhau không cẩn đến những cái hôn Ai
lại hôn khi có những cái môi nứt ra như bờ ruộng vào kỳ đại hạn và cái mặt rạch
ngang dọc như mặt thớt Vả lại, có những cách âu yếm bình dân hơn, chúng cấu
véo hoặc phát nhau thiết thực biết mấy."
(Chí Phèo - 42)
Trong đoạn văn này, hành động cử chỉ của nhân vật hiện lên rất sinh động
sắc nét Được như vậy là nhờ tác giả dùng khẩu ngữ và lối bình như vô tình,
dửng dưng Chính tính sinh động trong cử chỉ, hành động của nhân vật có sức đặc
tả tính dở hơi và xấu xí của Thị Nở
Hay một Trạch Văn Đoành mà chỉ cẩn một vài nét phác họa ngoại hình nhà văn đã lột tả được phần nào tính cách nhân vật
"_ Cái hàm răng vổ làm môi trật ra Những cái răng dọa nạt ai: y như
một con chó khi nó gừ gừ với một con chó khác Nhưng tất cả những cái ấy còn
có thể tha thứ được Lỗi ở tay bà mụ nặn Song những con mắt nó là tấm gương của linh hồn mới đáng ghét vô cèng Chúng chỉ bé thôi nhưng chúng lấp lánh
như nhạo, như cười, như khinh khỉnh với người ta Chúng chẳng nhìn xuống bao giờ Chúng nhìn thẳng, chúng nhìn nghiêng Cái nhìn tự đắc như cái nhìn của
một kẻ có thể nhắc người ta lên như nhắc một cái lông Ghét lắm !"
Trang 33Đoạn văn này phác họa nét mặt của Trạch Văn Đoành, một cái mặt qua
là khó coi Đặc biệt là đôi mắt, đôi mắt linh động luôn nhấp nháy Bằng những
so sánh quen thuộc, giản dị tác giả đã thể hiện khá rõ nét tính cách của hắn - một con người ngạo nghễ chẳng sợ ai
* Khẩu ngữ góp phần tạo nên dấu ấn riêng biệt của nhân vật:
" Cô ngước mắt lên Cô sửng sốt hiện ra nét mặt Tơi chống người khi
thấy cô kêu lên rằng:
- Trời ơi ! Ăn Ba ngó gì mà kỳ dậy ? Cha! Coi sợ goá ! Rồi cô lay Bảy
Huế nằm ngủ ngay gần đấy:
Ăn Bảy, ăn Bảy ! Nè Dậy coi ăn Ba Trị, ăn ngó tôi nè ! Coi kỳ góa héng !”
(Cái mặt không chơi được - 82)
Đây là thái độ sửng sốt bất ngờ của cô Bình trước cái nhìn của “cái mặt
không chơi được” Cách phát âm theo lối đặc trưng địa phương vùng Nam Bộ với
các biến thể phát âm khẩu ngữ "dậy", “ăn”, “góa"”, kết hợp với những từ địa phương Nam Bộ: "nè”, "ngó", “heng"”, “coi” của cô đã xác định rõ tính chất riêng, tính chất địa phương của người nói Biến thể phát âm "dậy"”, "ăn", "góa"” cùng với các yếu tố “nè, ngó, coi, heng” trong lời nói đã tạo nên dấu ấn riêng của người Nam Bộ, không lẫn với vùng nào được
* Khẩu ngữ góp phần khắc họa tính cách nhân vật:
Nam Cao khắc họa tính cách nhân vật Bá Kiến qua đoạn đối thoại với Chí
Phèo
" Bây giờ cụ Bá mới lại gần hắn , khẽ lay và gọi:
Trang 34Chí Phèo lim dim mắt, rên lên :
Tao chỉ liều chết với bố con mày đấy thôi Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù ra chưa biết chừng
Cụ Bá cười nhạt nhưng tiếng cười giòn giã lắm Người ta bảo cụ hơn người cũng chỉ ở cái cười
- Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì anh mà anh phải chết ? Đời người
chứ có phải con ngóe đâu ? Lại say rồi phải không ? Rồi đổi giọng, cụ thân mật hỏi :
- Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước *
(Chí Phèo -15 )
Tính cách nhân vật Bá Kiến được thể hiện bằng chính ngôn ngữ của hắn Giọng điệu Bá Kiến luôn thay đổi thể hiện tính lọc lõi, khôn khéo của một tên
cáo gia Hắn biết “ mềm nắn rắn buông “ nên ngọt nhạt với Chí Phèo Lời nói
vừa tỏ ra kẻ cả : “ Sao anh lại làm ra thế ?; Nói mới hay, đời người chứ có phải
con ngóe đâu?” lại vừa tỏ vẻ thân mật :”Anh Chí ơi !; Sao không vào nhà tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước.” đã bộc lộ khá đẩy đủ, chính xác tính cách của một kẻ lọc lõi, già đời trong "nghề " đè nén, áp bức người khác
Hay trong đoạn văn sau :
* Chơi với bời! Cái lúc nó mới đến, trông như con giun chết cạy gỉ mũi
còn chưa sạch thì không thấy chơi với bời ! Người ta nuôi mãi đến bây giờ mới
trơn lông đỏ da một tí đã phải đến mà giở quẻ Tưởng báo ngọc lắm đấy! Tưởng người ta phải giữ khư khư lấy đấy ! Úi chào! Có phải mả tổ người ta đâu mà
Trang 35(M6t bifa no -132 - 133)
Trong đoạn văn trên, Nam Cao cũng để cho bà Phó Thụ bộc lộ tính cách
của mình qua ngôn ngữ : những lời lẽ mia mai đã hắt vào mặt bà cụ nghèo như tát nước rất tàn nhẫn Trong lời nói của nhân vật có rất nhiều kết cấu khẩu ngữ
như : "Chơi với bời, như con giun chết; cạy gỉ mũi chưa sạch; giở quẻ; trơn lông đỏ da; có phải mả tổ người ta đâu; làm bà cô tổ nhà nó; ai người ta thiết?",
Những lời nói như băm như bổ, dồn dập vừa như trấn áp đối phương, vừa như tỏ thái độ khinh khinh bất cần Chỉ có bà Phó, bà Lý mới có giọng điệu như vậy
Nhân vật này tiêu biểu cho những kẻ giàu có, keo kiệt, coi người ta như rơm rác
Thật vậy, bây giờ mỗi khi đọc lại tác phẩm chúng ta không khỏi không ghê sợ
khi nghe vang tiếng bà Phó đay nghiến, huống là bà cụ ấy
Nhìn chung, để xây dựng hình tượng nhân vật và ghi nhận lời nói nhân vật
nhà văn phải dùng nhiều phương tiện khẩu ngữ Chính khẩu ngữ là một nhân tố
quan trọng góp phần làm cho tính cách nhân vật trong truyện Nam Cao hình -
thành rõ nét và sắc sảo, Và cũng chính khẩu ngữ đã làm cho nhân vật của Nam
Cao sinh động, có giá trị hiện thực Đây là nét nổi bật hơn hẳn của Nam Cao so
với các nhà văn lãng mạn cùng thời
Chúng ta cùng đọc hai đoạn văn sau:
“Tất cả đứng tụm năm, tụm ba, chuyện trò ríu rít hoặc ngồi xổm trước
hàng bún, hàng bánh đúc, gục đầu xuống ăn Trông họ ăn mà ái ngại Bởi họ ăn
ngon lành quá, hăm hở quá, mắt hùm hụp nhìn xuống bát, nhìn xuống chỗ bánh của mình, nhìn chỗ bánh của người khác, của nhà hàng Hình như họ tính
Trang 36mình giá không tiếc tiền mình phải ăn thêm tấm kia, tấm kia của bà hàng
BE N2”
(Nam Cao - Một chuyện xuvơnia - 394 - 395)
“Nhấp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may còn dính
nhiều thịt, vo tròn năm xôi trong tay trước khi đưa lên miệng, họ có cái sung
sướng của nhà nghệ sĩ thưởng thức áng văn hay (có lẽ họ là những nghệ sĩ mà không biết) Mà nếu hôm ấy buổi xe lại có lãi, thừa được vài hào, thì cái thú của
họ thực là vô cùng tận”
(Thạch Lam - Hà Nội ba sáu phố phường - 82)
Nam Cao tạo cho chúng ta cảm giác như thấy nhân vật của ông hiện lên
trước mất, đó là những con người bằng xương bằng thịt đang làm cái việc “ăn”,
Người đọc như cảm nhận được cái nhìn thèm khát của họ, cái đói nghèo ghì mặt
họ xuống sát đất Đoạn văn chỉ có bốn câu nhưng bằng những từ khẩu ngữ,
những kết cấu khẩu ngữ và cách bỏ lửng không nói hết ý đã diễn tả hết sức sống
động cách đứng, ngồi, ăn và cảm giác thòm thèm của nhân vật Vì vậy, nhân vật
mà ông xây dựng trở nên sinh động và rất hiện thực Cái đói nghèo được nhà
văn khái quát bằng hình ảnh cụ thể ở cách ăn của những người đàn bà ấy
Trong khi đó cách miêu tả của Thạch Lam không gợi cho chúng ta ấn
tượng mạnh mẽ nào Cũng là những người lao động, ăn những món ăn rẻ tiền
nhưng nhân vật của Thạch Lam khác hẳn nhân vật của Nam Cao Họ ăn như một
thú tao nhã, như “thưởng thức áng văn hay; vô cùng tận" và sự toan tính ít nhiều
Trang 37của họ không rõ nét Sở dĩ như thế là vì Thạch Lam chưa sử dụng khẩu ngữ làm
phương tiện thể hiện chính và nhân vật mà ông miêu tả không rõ nét, cụ thể
Nam Cao tả Thạch Lam tả
- tụm năm, tụm ba, ngồi xổm - nhấp vài chén rượu - gục đầu xuống ăn - vo tròn nấm xôi trong tay - hăm hở quá - thưởng thức áng văn hay - mắt nhìn hùm hụp |: vô cùng tận
Do đó nhân vật của Nam Cao giàu chất hiện thực hơn nhân vật của Thạch Lam Hoặc là cùng sử dụng ngôn ngữ của nhân vật để khắc họa tính cách nhưng
giữa Nam Cao và Khái Hưng lại thể hiện rất khác nhau:
Khi Nam Cao khắc họa tính cách bà Cựu không đồng ý cho Lang Rận ở
nhờ nhà mình, bằng ngôn ngữ nhân vật, ông đã làm nổi bật tính cách bà Cựu: “Bà Cựu lắc đầu quầy quậy và nói như sợ mình không nói kịp:
- “Thôi! Thơi! Thơi! Ơng uống thuốc của nó thì ông uống, tôi thì tôi không uống: thuê tiền tôi cũng không uống !”
Và:
“Bà gân cổ lên cãi lại:
- Sao lại không biết ? Hay thì nó hiện ra ngay mặt ấy Trông mà không biết! Thế nào gọi là thẩy già, con hát trẻ ? Thầy với bà gì mà cái mặt trông non choèn choẹt, cậy dỉ mũi chưa sạch ! Quần áo thì thòi thà thòi thụt, trông như quân ăn mày Thế mà cũng đòi vác mặt làm lang thuốc Lang gì? Lang thang !”
Trang 38“Mai đứng phắt dậy, lạnh lùng đáp:
“Bẩm bà lớn thôi được rồi Tôi không ngờ ! Thực lòng tôi không ngờ Tôi không ngờ bà lớn lại là sắt đá Bẩm bà lớn, xin mạn phép bà lớn bà lớn
chỉ là người ích kỷ Bà lớn theo nho giáo, mà bà lớn không nhớ câu: “Kỷ sở bất
đục, vật thi ư nhân ”"
Và:
Mai mỉm cười:
“Vâng bà lớn nói rất đúng Tôi có thể hy sinh được chứ bà lớn khi nào lại
phải hy sinh vì một đứa con gái tỉ tiện Thôi được, giá bà lớn xin tôi ở lại, tôi cũng không nghe lời kia mà Biết đâu con bà lớn lại không giống bà lớn "
(Nửa chừng xuân - 180 -182)
Qua hai đoạn trích này, chúng ta thấy:
Nam Cao đã khắc họa tính cách chanh chua, giọng điệu mỉa mai của bà
Cựu rất rõ nét Nó hiện lên rõ mồn một ở từng cử chỉ khi không bằng lòng thì lắc đầu quay quay, gan cé lên cãi, ngôn ngữ mia mai, chua chát: thuê tiễn tôi cũng
không uống; thầy già, con hát trẻ, non choèn choẹt, cậy dỉ mũi chưa sạch, như quân ăn mày, vác mặt, lang thang Sự kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ và cử chỉ làm cho nhân vật bà Cựu rất chân thật, sinh động, chúng ta dường như đang thấy một bà Cựu hiện diện trước mặt, đang mổm năm miệng mười
Còn sự thể hiện lòng tự trọng của nhân vật Mai được Khái Hưng khắc họa
chưa rõ nét và thiếu tính hiện thực so với nhân vật bà Cựu của Nam Cao Bởi vì
Trang 39đổi với bà án được biểu hiện qua cử chỉ "đứng phắt dậy, lạnh lùng, mỉm cười"
không hợp với lời nói của Mai Chúng ta thấy rõ trong khi giận dữ, uất nghẹn mà
Mai còn chọn lời lựa ý đối đáp: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” và những lời mỉa mai: "Biết đâu con bà lớn không giống bà lớn” không tạo được sự phù hợp, logic
giữa cử chỉ và lời nói làm cho nhân vật Mai trở nên kém hiện thực Nhân vật trở
thành kẻ phát ngôn cho quan điểm của tác giả Vậy nên Mai như có cái gì xa lạ
với quần chúng, Mai hiện lên mờ ảo trong mắt chúng ta, không sinh động, chân
thực
Tóm lại, khẩu ngữ không chỉ là phương tiện cần thiết trong giao tiếp hàng ngày mà còn là phương tiện rất đắc lực trong sáng tác văn học Khi khảo sát tác
dụng của khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao, chúng tôi thấy vị trí đặc biệt
của chúng được khẳng định hơn trong ngôn ngữ văn chương Nó làm cho ngôn
ngữ nhà văn mang tính thời đại và tính hiện thực sâu sắc Đến hôm nay, những sáng tác của Nam Cao còn đứng vững và được mọi người đón nhận nồng nhiệt là
nhờ ông đã sử dụng khẩu ngữ rất khéo léo để thể hiện những chỉ tiết cụ thể, sống động của cuộc sống Nam Cao rất chú ý khai thác khẩu ngữ, nhất là lời ăn tiếng nói hàng ngày của người nơng dân Bắc bộ Ơng được coi là nhà văn có
ngôn ngữ ít cũ đi so với các nhà văn cùng thời Mặc dù vây ngôn ngữ truyện
ngắn của Nam Cao vẫn thể hiện "tính chuẩn mực của ngôn ngữ văn học dân
tộc ” ! Sức sống của tác phẩm Nam Cao trước thử thách của thời gian đã chứng
minh điều đó
Trang 40
2 Cách châm biếm bằng ngôn ngữ khẩu ngữ của Nam Cao
Thoạt nhìn, những tác phẩm của Nam Cao dường như nhuốm mau bi ai
Mỗi truyện là một mảnh đời, một số phận bị thẳm, không lối thoát Nhưng thật
ra thì các truyện ngắn của Nam Cao mang đậm chất trào phúng, châm biếm,
cường điệu Tuy nhiên chất châm biếm, trào lộng này không phải là để gây nên
tiếng cười giải trí vô nghĩa lý, cười rồi quên đi, cười để khinh miệt xa lánh mà là
để hiểu, để thông cảm cho những số phận nghiệt ngã, những cảnh đời bất hạnh
Với vốn sống phong phú và sự am tường ngôn ngữ nhân dân, nhất là khẩu ngữ, Nam Cao đã sấp xếp, tổ chức những chỉ tiết châm biếm, trào lộng rất thành
cơng Ơng thường nhìn cuộc sống dưới góc độ khôi hài, nhưng thực ra cái khôi hài, trào lộng đó là để thấu hiểu và cảm thông cho những con người bất hạnh Vì thế tiếng cười trong truyện ngắn của Nam Cao ngân vang theo từng cung bậc tình cảm, giúp người đọc hiểu và cảm thông cho những người cùng khổ
Nam Cao là người phải luôn vật lộn với cuộc sống thiếu thốn vất vả, gần gũi với đời sống nhân dân nền ông có một vốn sống khá phong phú Dưới ngòi
bút của ông, chất liệu ngôn từ, nhất là khẩu ngữ đã trở thành một công cụ sắc
bén tạo nên sự thành công rực rỡ trong sáng tắc của ông Từ ý thức sâu xa của
mình, Nam Cao đã dùng khẩu ngữ làm phương tiện khơi dậy trong lòng người
đọc sự đồng cảm sâu sắc đối với nhân vật trong tác phẩm, làm cho người đọc
hiểu và thông cảm với họ chứ không phải để xa lánh, ruồng bỏ họ Cái tài của ông là ở chỗ ông dùng khẩu ngữ mọi túc, mọi nơi mà không trở nên dư thừa,