BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM TPHCM
KHOA SINH
NGUYEN TH] PHONG LAN
BUGC DAU NGHIEN CUU TAC DUNG CUA
VIEC TRONG CAY NGAP MAN TREN CAC
ĐẦM TÔM BỎ HOANG Ở LÂM VIÊN CAN
GIỜ TPHCM ĐẾN NĂNG SUẤT HẢI SẢN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SINH HỌC
Trang 2
LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phạm Văn Ngọt đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Em xin cảm ơn các Thầy Cô Khoa Sinh đã truyền thụ kiến
thức và tạo điểu kiện giúp đỡ em trong quá trình làm luận
văn
Xin cảm ơn Ban Giám Đốc và các cô chú ở Lâm Viên Cần
Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ em rất nhiều
Trang 3- LỜI cảm ơn Trang
© WAG 80 Giccccumemcenn VEEEROEAGVEEDGUHIIEGIERNGDSVESSSSVHESED0140000700010000070800% l
- Chương 1: Tổng guan tái HỆH:eososeraotroadddoioiaiioaadoannoaerdaoiaesonyoe 4 - Chương 2: Địa điểm nghiên cứu sYlštigdbt0SEEXGGSESEIIESSEAG002820GL3400004 0 003ĐI8A08 9
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứU - - G5 5S S99955 55119154 15 - Chương 4: Kết quả và biện luận
4.1 Chất lượng nưỚC - << + s24 s2 5.92565555Ez.ee 17
4ó En NG: BI NỘCvevsoysrnvdvbddeeeggi6167460020061467600010066706600006606 24
4.3 Rừng ngập mặn nguồn cung cấp thức ăn - 32
4.4 Năng suất tôm thu hoạch hàng tháng 38 - Kết eles VEO WOW so sscisccctioncicsimncininiaimumsainmuaamemue’ 41
Trang 4Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
MỞ ĐẦU
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển nhiệt đới,
nằm trong vùng chuyển tiếp giữa biển và đất liển Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên kinh tế và xã hội
Rừng ngập mặn được xem là “bức tường xanh” bảo vệ đất và dân cư
vùng ven biển tránh khỏi sự tàn phá của gió mùa, bão, nước dâng, hạn chế sự
nhiễm mặn hay sa mạc hóa đất liền, ngăn cẩn các chất thải rắn trôi ra biển
Rừng ngập mặn còn có vai trò điều hòa khí hậu và làm trong sạch môi trường
Nếu biết bảo vệ và khai thác rừng ngập mặn đúng mức, hợp lí và có
hiệu quả, rừng ngập mặn không chỉ cung cấp nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp da, công nghiệp dược,
năng lượng mà còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật có giá trị kinh tế
như: khỉ, chén, tran, ky đà, lợn rừng, cá sấu, chim là nơi sống và sinh sản
của nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, cua, cá, động vật thân mềm
Chính vì vậy, rừng ngập mặn là nơi kiếm sống của đa số dân nghèo cư on trong vùng , chủ yếu là nguồn lợi từ đánh bắt hải sản
Ở Việt Nam, trước chiến tranh, có khoảng 40.000 ha diện tích rừng ngập
man (theo Maurand, 1943) (trích Phan Nguyên Hồng, 1999)[8| Do tác dụng của chất khai hoang của Mĩ sử dụng trong chiến tranh (1962 _ 1972) ở Nam Bộ và do nhiều nguyên nhân khác sau chiến tranh, diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp Đến năm 1982, diện tích rừng ngập mặn còn khoảng 250.000 ha
(Viện điều tra quy họach rừng) Sau đó, rừng ngập mặn được phục hồi Tuy
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
nguồn nuôi tôm xuất khẩu đem lại hàng ngàn ha rừng ngập mặn tiếp tục bị phá hủy một cách tùy tiện, không theo cơ sở khoa học nào và do chưa nhận thức được vai trò to lớn cũng như diễn thế sinh thái của rừng ngập mặn Nên
sau một thời gian, việc phá rừng làm đầm nuôi tôm đã gây ra hậu quả nặng nể: khí hậu thay đổi, môi trường nước bị ô nhiễm, đất bị nhiễm mặn hay bị
hoang hóa nghiêm trọng là nguồn tài nguyên hải sản suy giảm, trong đó có
sự suy giảm của nguồn giống tôm, cua, ốc có nơi nguồn giống gần như cạn
kiỆt
Trong bối cảnh chung của đất nước, rừng ngập mặn Cần Giờ cũng
không tránh khỏi những tác động của con người trong chiến tranh và sau đó
Từ năm 1978 _ 1980, thành phố đã phát động phong trào trồng lại rừng trên rừng Sác Tính đến nay nhân dân huyện Cần Giờ đã trông được hơn 20.000 ha
rừng, trong đó Lâm Viễn Cần Giờ đã trồng được 10 loài cây ngập mặn vào
cuối năm 1996 trên 20 ha đầm nuôi tôm bán công nghiệp bỏ hoang tử năm
1993 _ 1996,
* Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa:
Nay chúng tôi tiến hành để tài “Bước đầu nghiên cứu tác dụng của việc trồng cây ngập mặn trên đầm tôm bỏ hoang có trồng lại cây ngập mặn ở Lâm viên Cần Giờ đến năng suất hải sản.” nhằm:
- Trang bị một số kiến thức thực tế về hệ sinh thái rừng ngập mặn bổ sung cho
những kiến thức đã học ở trường và bước đầu làm quen với công tác nhgiên
Trang 6Luan Van Tốt Nghiệp - 2001
- Đề tài góp phần khẳng định tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn đối với
môi trường sinh thái vùng ven biển và năng suất hải sản
- Để tài còn cung cấp một số dẫn liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, đầu tư và phát triển nghề nuôi trồng hải sản ở huyện Cần Giờ -Thành phố Hồ Chí Minh theo xu hướng nuôi trồng thủy sản “ xanh sạch ” và bảo vệ môi trường bền
vững
* Nội dung nghiên cứu:
- Tác hại của việc phá rừng làm đầm nuôi tôm
- Bước đầu đánh giá sự thay đổi môi trường sinh thái thông qua các kết quả về
chỉ tiêu lí hóa của nước, thành phần loài của thực vật nổi trong nước, lượng rơi
sau khi trồng cây ngập mặn trên các đầm tôm bỏ hoang
- Bước đầu đánh giá tác dụng của việc trồng cây ngập mặn trên các đầm tôm
Trang 7Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Trên thế giới:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng đối với môi trường, kinh tế, xã hội, nên từ lâu đã được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu trên
nhiều lĩnh vực: phân lọai, lâm học, tăng trưởng và sinh khối hệ sinh thái rừng ngập mặn, diễn thế, sinh lí, giải phẩu sinh lí thực vật đặc biệt là lĩnh vực
quản lí, phục hồi rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản, tài nguyên sinh vật và
tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng ngập mặn
Trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Châu Á đã thống kê được: 65 loài tảo,
491 loài động vật không xương ở nước, 520 loài động vật có xương, 300 loài
cá, 117 loài chim, 229 loài thân mềm trong tổng số 1918 loài sinh vật (thẹc
Phan Nguyên Hồng, 1999)[8] Ở Thái Lan, các công trình nghiên cứu về hệ
sinh thái rừng ngập mặn đã thống kê được: 72 loài cây ngập mặn, 44 loài tảo
72 lịai cá, 37 lồi tơm, 54 loài cua, 88 loài chim, 35 loài động vật có vú, 2°
loài thân mềm, 38 lồi cơn trùng và sâu bọ (Sanit Aksornkoae, A N Rao
1986)|23] G Ấn Độ các nhà khoa học đã thống kê được: 53 loài cây ngậi mặn, 47 loài tảo, 107 loài cá, 84 loài chim, 39 loài bị sát, 34 lồi cơn trùng v:
sâu bọ, 170 loài thân mềm (A.G.Untawale, A N Rao, 1986){23] Các côn;
trình nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Philippine đã thống kê được: 8:
loài cây ngập mặn, 72 loài tảo, 235 loài cá, 54 loài giáp xác, 63 loài thân mễr
(A N Rao, 1986)[23] Ở Indonesia, khi nghiên cứu về khu hệ cá trong hệ sin
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
đó có 2 loài Apogon margaritiphorus và Gerres macrosoma chiếm ưu thế cùng
với 56 loài giáp xác, 23 loài chân bụng (Subagjo Soemodihardjo, A N Rao, 1986)[23] Ở Australia, khi nghiên cứu về phiêu sinh thực vật trong rừng ngập
mặn, tác giả đã ghi nhận các loài tảo silic chiếm ưu thế trong thành phần loài
phiêu sinh thực vật với các loai: Skeletonema costatum, Thalassionema
nitzchioides, Asterionella japonra Chaetoceros abnormis, Coscinodisceus sp va thống kê được 128 loài cá thuộc 43 họ (Robertson, 1992)[24]
Nhìn chung các nước đều có nhiều công trình nghiên cứu về hệ sinh thái
rừng ngập mặn trên nhiều lĩnh vực, do các nhà khoa học trong nước và ngoài nước thực hiện, dưới sự giúp đỡ, hổ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế
như: UNDP, UNEP, FAO, UNESCO,
1.2.Ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, cho đến nay ngoài thẳm thực vật được nghiên cứu kĩ, còn
những nhóm sinh vật khác thì chưa được khảo sát có hệ thống (Nguyễn Hoàng
Trí, 1999)[17] Đặc biệt là hệ động vật có rất ít công trình nghiên cứu và
nghiên cứu riêng lẻ (Phan Nguyên Hồng, 1991){5]
- Ở Bến Tre, PTS Phan Châu Hiển, 1999, [4] đã thống kê được: 185 loài
thực vật nổi, trong đó tảo silic Bacillariophyta chiếm 79 %, 93 loài động vật nổi, 90 loài động vật đáy Tác giả còn cho biết vùng Bến Tre thuộc khu hệ
cá biển Đông Nam Bộ: có 96 loài cá, trong đó có 63 loài cá nước mặn, 32
loài cá nước lợ, 3 loài cá nước ngọt tác giả còn thống kê được 20 loài tảo
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
- Ở Xuân Thủy - Nam Hà, PTS Nguyễn Holing Tri, 1995, [16] đã xác định có
110 loài thực vật phù du, 104 loài động vật phù du, vai trò quan trọng của
động vật đáy trong việc phân huỷ mùn bã hữu cơ, là nguồn thức ăn phong phú
cho các loài động vật ở các bậc dinh dưỡng cao hơn Tác giả cũng đã thống kê được hơn 1000 loài chim nhỏ chưa phân loại được và có 6 loài chim quí hiếm
thường trú đông như: mòng két (Anasƒfenelope), vịt mỏ thìa (A ciypeai4), vịt
đàn vàng (A fenelope), vit méc (A acuia)
- Ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: khi nghiên cứu về tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học rừng ngập mặn ở Ngọc Hiển, Lê Huy Bá và cộng sự đã
thống kê được: 9 loài ếch nhái, 22 loài bò sát, 41 loài chim, 21 loài thú, 27 loài
cá trong 74 loài cá được xác định ở tỉnh Ca Mau [1]
- Khi nghiên cứu về vai trò của rừng ngập mặn đối với tài nguyên sinh
vật Phan Nguyên Hồng đã nhận định: sau khi trồng — phục hồi rững ngập mặn
thì hệ động vật ở rừng ngập mặn huyện Can Giờ -TPHCM ngày càng phong
phú hơn với: 115 loài động vật đáy, 45 loài cá, 3 loài ếch nhái, 8 loài bò sát,
37 loài chim, 6 loài thú (Phan Nguyên Hồng, 1996)[7] và qua công trình
nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Lan (1999)[10] đã ghi nhận có khoảng 421
loài tảo tại các thủy vực thuộc huyện Cần Giờ: 36 loài động vật thân mềm _ kết quả nghiên cứu của PTS Đỗ Văn Nhượng (1996){14]
- Ở Minh Hải qua diéu tra sơ bộ vùng rừng ngập mặn có 64 loài cá (n,
1986), 25 lồi tơm (Thương, 1990) (trích từ Phan Nguyên Hồng, 1999).[8]
Trong lĩnh vực nghiên cứu về hệ động vật tuy còn riêng lẻ, chưa có hệ
thống nhưng đã góp phần đánh giá được nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
sinh học trong vùng rừng ngập mặn Việt Nam Đây là một trong những động
lực thúc đẩy các nhà khoa học trong nước nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa
hệ sinh thái rừng ngập mặn với nuôi trồng hải sản, tài nguyên sinh vật và tính đa dạng sinh học trong vùng rừng ngập mặn Từ sau phong trào phá rừng ngập
mặn làm đầm nuôi tôm rẩm rộ, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đến môi trường, kinh tế, xã hộ, đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu như:
- Các công trình nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng:
+ Một số kết quả nghiên cứu tình hình diễn thế rừng ngập mặn ở các cửa
sông Cửu Long và những kiến nghị để sử dụng hợp lí môi trường rừng ngập mặn để nuôi tôm (1980)
+ Cơ sở khoa học của việc nuôi tôm xuất khẩu (1984, cùng với PTS.Nguyễn Hoàng Trị)
+ Rừng ngập mặn và nguồn lợi thuỷ sản (1987)
+ Đánh giá tình hình nuôi tôm quảng canh trong vùng rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Các hậu quả sinh thái Biện pháp cải tiến để có năng suất cao,
(1993)
+ Tài nguyên thủy hải sản Hiện trạng và hậu quả do tác động của con
người (1996)
- Tran Trọng Lưu với báo cáo: Bước đầu tìm hiểu về mối quan hệ giữa hệ
sinh thái rừng ngập mặn với các phương thức nuôi tôm quảng canh và bán
thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Lọng (1992).[13]
- Vũ Duy Kiểm với báo cáo tình hình nuôi trồng và khai thác thuỷ sản ở vùng ven biển có rừng ngập mặn ở tỉnh Nam Ha (1993).[9]
Trang 11
Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
- GS.TS Doan Cảnh và cộng sự với báo cáo: Tác động của các hoạt động
kinh tế xã hội đối với tính đa dạng sinh học ở rừng ngập mặn cửa sông ven biển Nam Bộ (11/1993).[2]
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Chương II: ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.I.Vị trí địa lí:
Cần Giờ là một huyện ở phía Nam của TPHCM, có tổng diện tích
71.361 ha, chia ra 7 xã, rừng chia thành 24 tiểu khu Lâm Viên Cần Giờ
thuộc tiểu khu 17, có diện tích 2.214 ha, nằm ở phía Tây Nam huyện Cần Giờ, thuộc phạm vi hành chính xã Long Hòa
- Tọa độ địa lý:
+ 106°51°45°' — 106°53°58'' Kinh Đông + 10°23' _ 10°27'54'' Vĩ Bắc
- Ranh giới:
+ Phía Đông giáp tuyến đường Nhà Bè _ Sài Gòn + Phía Tây giáp sông Đồng Tranh
+ Phía Nam giáp sông Đồng Hòa + Phía Bắc giáp sông Hào Võ
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 5 đầm nuôi tôm bỏ hoang (đầm 6,
đầm 7, đầm 8, đầm 9, đầm 10: có diện tích 2 ha/ đầm), đầm nuôi tôm
công nghiệp (diện tích 2 ha), đầm nuôi tôm bỏ hoang không trông cây
(diện tích 4 ha) thuộc Lâm viên Cần Giờ theo sơ đồ hình 1
5 đầm nuôi tôm bỏ hoang trước kia là đầm nuôi tôm bán công nghiệp
(1991 _ 19993), được xây dựng sau khi phá rừng ngập mặn, sau vài năm môi trường đầm bị thối hố, ni tôm thất bại và bị bỏ hoang từ năm
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Đầm 9: Được trồng đưng (Rhizophora mucronata) & vet den (Bruguiera
sexanguia) thuộc họ Đước (Rhizophoraceae)
Dam 10: Được tréng dung (Rhizophora mucranaia) thuộc họ Đước
(Rhizophoraceae) và cóc trắng (Lưưnnitzera racemora) thuộc ho Bang
(Combretaceae)
Đầm nuôi tôm công nghiệp: không trông cây
Đầm nuôi tôm bỏ hoang: chỉ có cỏ san sát (Paspalưm vaginicum) thuộc ho hòa thảo (Poaceae) vũ cé sam (Sesuvium portulacastrum) thuédc ho Alzcaceae
2.2 Khí hậu:
Khu vực nghiên cứu cũng mang những đặc điểm chung của khí hậu Cần
Giờ, mang tính nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa cận xích đạo với hai
mùa mưa nắng rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió hướng Tây Nam Mùa nắng: từ tháng 11 đến tháng 4, gió hướng Đông Nam ˆ
Trang 14-10-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Mùa mưa ẩm độ: 78 - 82%
Mùa nắng ẩm độ: 78 —84%
2.2.3 Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình năm đạt 1200 —- 1603 mm/năm
Lượng mưa cao nhất vào thang 7, dat 2889 mm/ nam
Lượng mưa thấp nhất vào tháng 3, đạt 18 mm/năm
Tháng 1, tháng 2 hầu như không mưa
Lượng mưa phân bố không đều, thay đổi theo vị trí và thời gian Lượng
mưa giảm dần từ Bắc xuống Nam, tăng dần theo hướng Đông Nam _ Tây
Bắc
2.2.4 Chế độ ngập triều:
Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu không đều với hai lần
nước lớn, hai lần nước ròng
Từ đầm 6 - đầm 10 ngập 20 -30 cm khi triểu lên và 5 — 10 cm khi triểu
xuống
2.2.5 Dòng chảy:
Phần lớn sông rạch khu vực Cần Giờ chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam với dạng uốn lượn Trong các con rạch nhỏ như khu vực Lâm viên, dòng chảy theo hướng từ Tây sang Đông
Hai con sông chỉ phối phần lớn chế độ thuỷ văn là sông Lòng Tàu và sơng Sồi Rạp, các kênh rạch khác nước biển được đưa vào từ sông Đồng
Tranh
Trang 15]]-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiép - 2001
Trang 18I.uận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Chương HI: PHƯƠNG PHÁP
3.1 Lập phiếu điều tra theo dõi năng suất hải sản trong các đầm nghiên cứu và nhờ chú hộ ghi lại năng suất sau mỗi lần thu hoạch đồng thời trực tiếp tham
gia thu hoạch
Mẫu phiếu điều tra theo dõi năng suất hải sản như sau: PHIEU DIEU TRA NANG SUAT HAI SAN Đầm 10 Ngày theo dõi: 15/9/1999 âm lịch Thành phần loài Năng suất chung (kg) - Tôm 1,2 - Cá 0.32 - Cua 0
3.2 Thu mẫu hải sản (tôm, cá) sau mỗi lần thu hoạch và được xử lý bằng dung
dịch formol 10% Các mẫu được đem so với mẫu lưu trữ trong bảo tàng Lâm
Viên Cần Giờ và Viện nghiên cứu thủy sản II để xác định loài
3.3 Thco dõi các chỉ tiêu lý hóa của nước bằng các máy đo tại nơi nghiên cứu s%% Đo độ pH, nhiệt độ bằng máy HI8424, Microcomputer, pHmeter
* Đo độ mặn bằng máy HI9033, Multi_rangc, Conductivity Mcter
Trang 19
-15-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
*% Đo độ oxy hòa tan bằng máy HI 9145, Microprocessor, Dissolved
Oxygen Meter
3.4 Thu mẫu nước ở đẩm nghiên cứu và nhờ Viện Khảo sát và Quy hoạch Thủy lợi phân tích thành phần hóa học
3.5 Thu mẫu tảo ở đầm nghiên cứu bằng vợt phiêu sinh số 74 và nhờ Viện
Sinh học Nhiệt đới định tính,
Trang 20
I.uận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Chương IV: KẾT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN
4.1 Hiện trạng chất lượng nước trong các đầm nuôi tôm bổ hoang, có trồng cây ngập mặn:
Thco Phan Nguyên Hồng, năm 1996[6], khi phá rừng ngập mặn để làm
đầm nuôi tôm, do chưa nhận thức được vai trò của rừng sinh thái ngập mặn và thiếu hiểu biết về kỹ thuật như nuôi nhốt, thay nước ít, thức ăn dư thừa,
tạo điều kiện cho tao lam nhv Oscillatoriasubbrevis, O limota phát trién
mạnh Khi chúng chết, xác bị phân hủy thành thành H;S và NHạ, làm cho nước trong đầm bị thối, lượng oxy hòa tan giảm, độ pH tăng, lượng các chất dinh dưỡng thấp
Đầm 9, đầm 10 là hai trong số mười đầm nuôi tôm bán công nghiệp (1991 - 1993), Nhưng chỉ sau vài năm, môi trường các đầm bị thối hóa nghiêm
trọng, ni tơm không hiệu quả và các đẫm bị bỏ hoang từ 1993-1996 Vào
tháng 11/1996, các đầm này đã được trồng lại một số loài cây ngập mặn và kết hợp nuôi tôm theo lối quảng canh tự nhiên Hiện trạng chất lượng nước trong đầm hiện nay qua nghiên cứu của chúng tôi như sau:
Kết quả theo dõi nhiệt độ, độ pH, độ Oxy hòa tan (DO), độ muối của đầm 9 và đầm 10 được trình bày trong bảng 2 và bảng 3
Trang 21
Iuận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Bảng 2: Biến đổi về nhiệt độ, độ pH, độ muối, DO của đầm 9 | Nhiệt độ (C) | Độ pH DO mudi (%) | DO (mg/l) - “9/00 28.00 6.89 12.50 5.15 10/00 28.50 7.03 13.20 5.02 11/00 28.70 6.95 17.62 524 12/00 28.10 7.03 20.50 5.60 AL 29.50 7.05 24.40 5.18 (201 29.40 6.98 28.04 5.13 3/01 29.20 6.94 28.64 5.06 “4/01 29.50 6.87 27.75 5.15
Hình 3: Đổ thị vể sự biến đổi nhiệt độ (°C), độ pH, độ muối (%), DO
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Bảng 3: Biến đổi về nhiệt độ, độ pH, độ muối, DO của đầm 10 Nhiệt độ (C) | Độ pH Độ muối (%ạ) | DO (mg/l) 9/00 28.50 6.95 12.75 5.20 10/00 28.30 7.02 13.36 5.30 11/00 29.00 6.90 18.00 5.08 12/00 28.00 7.01 21.10 5.11 1/01 29.00 T12 24.56 5.23 2/01 29.30 6.75 27.83 5.42 3/01 29.50 6.94 28.40 5.13 4/01 2940 16.78 27.81 5.10
Hình 3: Đồ thị về sự biến đổi nhiệt độ (°C), độ pH, độ muối (%), DO
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
4.1.1 Nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp lên hoạt động của các
loài thủy sinh vật Theo Vũ Trung Tạng, (1994){18], nhiệt độ thích hợp cho thủy sinh vật vùng cửa sông ven biển nhiệt đới là 25°C _ 30°C Qua các số liệu
về nhiệt độ ở bảng 2 và bảng 3 cho thấy: nhiệt độ trong đầm 9 và đầm 10
chênh lệch không nhiều giữa mùa mưa và mùa nắng Mùa mưa nhiệt độ từ 28'C _ 30°C Mùa khô cũng cũng có giá trị tương đương Biên độ nhiệt độ này
thích hợp cho nhiều loài thủy sinh vật phát triển, nhất là đối với tôm vì nhiệt
độ ưu thích đối với tôm là 30°C, (theo Frank Lhomme,1996)[3]
Khi nhiệt độ biến động nhanh, xuống thấp dưới mức nhu cầu sinh lý của
tôm - dưới 18°C hay nhiệt độ quá giới hạn chịu đựng - trên 35C, sẽ ảnh
hưởng đến quá trình chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể và tôm sẽ chết a
Nhiệt độ trong đầm 9, đầm 10 tương đối ổn định, độ biến thiên không
nhiều giữa hai mùa mưa nắng, thuận lợi cho đời sống của tôm và nhiều loài
thủy sinh khác trong dam
4.1.2 Độ pH :
Độ pH chỉ thị độ chua hoặc độ kiểm của môi trường Mỗi loài sinh vật có khả năng thích ứng với biên độ pH khác nhau
Chẳng hạn tôm chết khi pH< 6 hay pH >9, tôm chậm lớn khi pH có giá trị từ 9
- l1, pH tối ưu cho tôm sinh trưởng là 7,3 - 8,3 (theo Frank Lhomme, 1996){3|
Ngưỡng pH gây độc đối với phiêu sinh vật là 10 - 11 (theo Thanh Long
2000) 12]
Trang 24
-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Số liệu về độ pH ở bảng 2 và bảng 3 cho thấy độ pH trong đầm 9, đầm 10 thay đổi không nhiều giữa hai mùa, tương đối ổn định, độ pH biến thiên từ 6,85 - 7,12, chứng tỏ môi trường nước trong đầm gần như trung tính, thích hợp cho sự sống của nhiều lồi tơm và thủy sinh vật
4.1.3 Độ muối:
Độ muối có vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh lý và được xem là yếu tố giới hạn đối với sự phân bố của các loài thủy sinh vật, mặc dù độ muối khơng hồn tồn là yếu tố duy nhất
Nhiều kết quả nghiên cứu thấy rằng muối trong dịch thể thủy sinh vật
luôn ở 5⁄%o - 8⁄4 Độ muối 59 là mức tối thiểu chung đảm bảo cho cơ thể
sống và hoạt động bình thường Ở các loài thủy sinh vật biển sức sống tăng lên
khi độ muối của môi trường lớn hơn 5o - 8 ⁄4o Còn thủy sinh vật nước ngọt thì ngược lại, nhỏ hơn giá trị trên Hàm lượng muối 5/¿o - 8 /qo được thừa nhận
là ngưỡng giới hạn trên đối với loài rộng muối nước ngọt và là giới hạn dưới
đối với loài rộng muối nước biển Những loài nước lợ thực sự sống chủ yếu
trong nước có độ muối từ 2”⁄4o 25”⁄4o (Theo PGS.PTS Vũ Trung Tạng,
1994)[18] |
Các số liệu về độ muối ở bảng 2 và bảng 3 cho thấy: độ muối trong đầm
9, đầm 10 dao động từ 12”/qo_28,6°⁄4o, là biên độ muối thích hợp cho nhiều loài
sinh vật nước lợ thật sự và một số loài sinh vật biển sinh sống Hamilton và
Snedaker (1984) cho rằng 90% loài sinh vật biển sống ở vùng cửa sông rừng
ngập mặn trong suốt một hoặc nhiều giai đoạn trong chu trình sống của chúng
và mối quan hệ đó là bắt buộc
Trang 25
Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Ở mùa khô độ muối trong đầm cao t¥ 20, 5°%o9 -28,6°%oo Mùa mưa độ
muối giảm do sự ngọt hóa bởi nước mưa, độ muối từ 12⁄4 -18⁄qo Theo Phan
Nguyên Hồng, 1995, độ muối từ 15'⁄g -30”/2o là ngưỡng thích hợp cho nhiều
lồi tơm biển và thủy sinh vật ven bờ
4.1.4 Độ oxy hoà tan (DO):
Độ oxy hòa tan trong nước rất cần thiết để đảm bảo cho sinh vật thủy
sinh sống và sinh trưởng Oxy hoà tan còn là tác nhân để oxy hóa các hợp chất
hữu cơ trong nước
Theo Pham Văn Thưởng và Đặng Đình Bạch (1999)(9][19], DO tối ưu
cho đời sống của sinh vật HỒNG nước và thực hiện các phản ứng nói trên là 4-6
mg/l
Theo Frank Lhomme (1996)[3], DO thích hợp để nuôi t6m 1a trén 5
mg/l Tém chết khi nồng d6 oxy hoa tan thap dudi 2mg/, kéo dai trong nhiéu
gid
Kết quả theo dõi nồng độ oxy hòa tan ở đầm 9 và đầm 10 qua bảng 2 và bảng 3 cho thấy DO trong đầm luôn đạt giá trị trên 5mg/], giá trị này thuận lợi
cho sinh vật dưới nước phát triển, nhất là đối với tôm 4.1.5 Những chỉ tiêu khác:
Đời sống của tơm và nhiều lồi thủy sinh vật không chỉ phụ thuộc vào
các yếu tố trên (độ pH, độ muối, độ oxy hòa tan, nhiệt độ) mà còn phụ thuộc
rất nhiều vào các yếu tố khác của môi trường như: hàm lượng các chất hữu cơ,
các chất déc nhu: Fe***, Al***, SO, ,
Trang 26
Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Theo Phan Nguyên Hồng (1996)[6], môi trường chất lượng nước bị thoái
hóa nghiêm trọng khi phá rừng ngập mặn để làm đầm nuôi tôm, môi trường này sẽ được phục hồi khi trồng lại cây ngập mặn Trên cơ sở đó chúng tôi tiến
hành phân tích thủy lý hóa của nước ở đầm 10 - là đầm nuôi tôm bán công nghiệp, bị bỏ hoang, được trồng lại cây ngập mặn và đẫm bỏ hoang chưa được
trồng lại cây ngập mặn Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 4
Bảng 4: Bảng phân tích thủy lý hóa của nước ở đầm 10, đầm bỏ hoang ở Lâm viên Cần Giờ STT |Đặc |pH |EC TN |TP |SO¿ |T-Fe |AI” điểm mS/m |mg1 |mg1 |mSqạ1 |mg1 |mgi l Đầm |7,15 |5290 |138 |0,287 | 62,6 3,4 0,1 hoang 2 Đầm |7,15 |3860 |1,3 0,121 | 40,1 Dyed 0,04 10
Kết quả so sánh các chỉ tiêu ở hai đầm qua bảng 4 cho thấy chất lượng nước giữa hai đầm có nhiều khác biệt:
- Chỉ số EC:
Ở đầm 10 chỉ số EC chỉ đạt 3860 mS/m (tương ứng với độ mặn 23,6 Moo)
thích hợp cho nhiều loài sinh vật nước lợ thực sự và nhiều loài sinh vật biển
sinh sống Trong khi đó chỉ số EC của đầm bỏ hoang cao hơn đầm 10 rất nhiều
và đạt tới 5290 mS/m (tương ứng với độ mặn 31,747), độ mặn này sẽ gây
độc cho nhiều loài thủy sản nước lợ thực sự
Trang 27
-23-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
- Các chất gây déc (Fe, Al***, SO¿ ', ): các chỉ số này đều rất thấp so
với đầm bỏ hoang Chỉ số SOa ở đầm bỏ hoang cao hơn đầm 10 rất nhiều, cho thấy ở đầm bỏ hoang quá trình phèn hóa xảy ra mạnh hơn ở đầm 10 Đây cũng
là yếu tố bất lợi cho đời sống của nhiều loài thủy sinh vật
Như vậy, chất lượng nước ở đầm 10 - là đầm bỏ hoang có trồng lại cây ngập
mặn có chất lượng nước tốt hơn đầm bỏ hoang chưa được trồng lại cây ngập
mặn Bên cạnh đó việc thay nước hàng ngày cũng giúp đào thải các chất dinh
dưỡng dư thừa, lượng chất độc hại đáng kể ra khỏi đầm
4.2 Đa dạng sinh học trong các đầm nuôi tôm bỏ hoang được trồng lại cây
ngập mặn:
4.2.1 Đa dạng về thực vât nổi:
Thực vât nổi hay tảo nổi cùng với phiêu sinh động vật, động vật đáy,
vi sinh vật tạo thành chuỗi thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản Do tảo nổi
có thể dao động rất nhanh về mật độ, thành phân loài theo sự biến động của
môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng chất hữu cơ nên tảo nổi còn
là sinh vật chỉ thị cho môi trường (theo Frank Lhomme, 1996){3]
Kết quả phân tích thành phân loài tảo ở đầm 10, đầm nuôi tôm iếo hình thức thâm canh, đầm bỏ hoang được trình bày ở bảng 5
Trang 30Luận Văn Tốt Nghiệp - 2(M1
27 Surirella gemma Her ++
Trang 31I.uận Văn Tốt Nghiệp - 2001 | Chloracecates | tlydrodict yaceae '43 Pediastrum simplex + .ĐINOPHYTA | Dinophyceae Peridinates L)eridiaccac 44 Peridinium sinaicum + 45 Peridinium striolatum + 46 Peridinium quinquecorne ++ EUGLENOPHYTA Euglenaceae Eugtenates | [2uglcnaccac { | 47 | Euglena caudata Hiibner Pit? 48 | Euglena gracilis +4++++ | Ghichú: +: it ++ : trung bình +++: nhiều +++++: rất nhiều
Thco Nguyễn Văn Tuyên (2000)|20], các hệ bị mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng do sự tác động của con người hay của tự nhiên, có số loài sinh
vật S=l -9, gọi là hệ đang ở trạng thái mất đỉnh
Trang 32-Iuận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Qua kết quả ở bảng 5 cho thấy: trong đầm nuôi tôm bỏ hoang có tổng số
loài táo là 6 loài thuộc 2 ngành: ngành Tảo lam (Cyanophyta) và ngành Tảo
silic (Bacillariophyta) Khi đầm bị bỏ hoang nên đất bị chai cứng vì bị phơi
nắng, thành phần các chất độc trong nước cao hơn đầm có trồng cây ngập mặn
rất nhiều (xem bang 5 phần 4.1.5) Đầm có số loài thấp, dưới 9 loài Điều này chứng tỏ đầm không có sự đa dạng về loài
Trong đầm nuôi tôm theo hình thức thâm canh hiện diện 20 loài tảo
thuộc 5 ngành Trong đó tảo silic - là nguồn thức ăn không thể thiếu của tôm chiếm 10 loài - ít hơn so với đầm có trồng cây ngập mặn Sự có mặt của 2 loài
tao mắt (Euglenophyta) là: Euglena caudata, Euglena gracilis - 1a tảo nước
ngọt, ưa môi trường giàu chất dinh dưỡng dư thừa thức ăn do tôm không sử
dụng hết Nếu tình trạng này khơng được kiểm sốt và có biện pháp khắc
phục, môi trường quá giàu đinh dưỡng sẽ tạo điểu kiện cho tảo lam phát triển
quá mức Khi các loài tảo lam phát triển quá mức là một trong những nguyên
nhân làm cho nước trong đầm bị thối vì khi chúng chết bị phân hủy yếm khí
tạo ra H;S và NH¿ạ :
Tại đầm 10 là đầm trước đây bị bỏ hoang và được trồng lại cây ngập
mặn có sự phong phú và đa dạng các loài tảo hơn hẳn đầm đang nuôi tôm
thâm canh và đầm bỏ hoang Ở đầm 10 có 30 loài tảo hiện diện, thuộc 2
ngành : ngành Tảo lam có 4 loài, ngành Tảo silic chiếm ưu thế với 26 loài - là nguồn thức ăn phong phú của tôm Theo Nguễn Văn Tuyên (2000)(20], trong các hệ nhân tạo có số loài S=10 - 70 thì hệ ở trạng thái mesosaprobc Trạng
thái này tốt hơn ở đầm bỏ hoang Do chế độ thay nước triểu hàng ngày làm
Trang 33
-29-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
cho môi trường nước trong đầm luôn mới, không bị ô nhiễm do loại bớt chất độc hại cùng với chất dinh dưỡng dư thừa và lượng tảo gia tăng quá mức ra
khỏi đầm, tạo điều kiện cho cây ngập mặn và các loài thủy sản cùng sinh
trưởng và phát triển tốt
4.2.2 Sự đa dạng các loài hải sản:
Theo Đoàn Cảnh và cộng sự (1993){2], việc phá rừng ngập mặn làm
đầm nuôi tôm để làm biến đổi đáng kể thành phân các loài động vật và thực
vật Trong đầm tôm không có rừng ngập mặn chỉ có một số ít lồi tơm có thể
sống trong điều kiện bí nước như tôm thẻ, tép bạc, tép trứng, tép mòng và cá chẻm, cá cày, cá cơm và một số loài thuộc họ cá bống Còn các loài nhuyễn
thể hai mảnh vỏ như sò huyết, sò lông, nghêu, vạng, móng tay hoàn toàn biến
mất,
Còn trong các đầm nuôi tôm theo lối quảng canh tự nhiên, có trồng lại cây ngập mặn, theo kết quả điều tra thành phần loài qua 6 lần thu hoạch (từ 11/2000 đến 1/2001) ở đầm 9, đầm 10 chúng tôi nhận thấy ngoài sự có mặt
của 8 lồi tơm, còn có 16 loài cá, cua, ốc, mực tuộc hiện diện (xem bảng 6)
Do chế độ thay nước triểu thường xuyên và nguồn giống tự nhiên bổ sung vào đầm
Bảng 6: Thành phần các loài hải sản có trong đầm 9, đầm 10
Trang 3430-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001 2 Glossogobius sparsipapillus C4 bong cát trắng Apocrypteidae |
3 Pseudoipocryptes lanseolatus Cá bống kèo
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001 13 Priophthalmus schlosseri C4 thoi 161 thé Tetrodvatidae 14 | Monotretus cutcutia Cá nóc bầu Taenioididae 15 Gobioidesruber Hamilton Buchanan | C4 ré cau dai Penacidae
16 Penacus latisulcatus Kishinouge Tôm bạc nghệ
I7 | Penacus indicusde Man Tôm thẻ 18 | Metapenacus ensis de Hoan Tôm đất
19 Penacus monoden Tôm sú
20 Metapenacus lysianarsa Tôm bạc Palaemonidae 21 Maerbrachium equidens Dana Tôm trứng Alpheidae 22 |Alpheus sp Tôm gõ trống Squillidae Zo Squilla sp Tôm tít Octopusidae
24 Octopus Muc tudc
Sau những lần cùng tham gia thu hoạch với chủ hộ chúng tôi nhận thấy:
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
gặp Có lẽ do nguồn giống trong tự nhiên của lồi tơm sú không phong phú
Tôm thẻ cũng là lồi tơm có giá trị kinh tế cao, sau tôm sú (1kg tôm st gid
140 - 150 nghìn đồng, Ikg tôm thẻ giá 70 - 90 nghìn đồng) Cá bống tre là loài cá chiếm ưu thế, có thể do nguồn giống trong tự nhiên rất phong phú Trong
tổng số các loài cá thì số loài cá thuộc họ cá bống chiếm số lượng lớn
Như vậy, việc trồng cây trên các đầm bỏ hoang không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, mà còn là nơi lưu trữ nguồn gen của sinh vật vùng cửa sông ven
biển |
4.3 Rừng ngập mặn - nguồn cung cấp thức ăn cho các loài hải sản:
Theo Phan Nguyên Hồng (1999){8], lượng rơi là giai đoạn đầu của chuỗi
thức ăn hệ sinh thái rừng ngập mặn
Một số tác giả (F Blasco, 1975; S.G.Snedeker, 1975) cũng cho rằng có
thể sử dụng chỉ tiêu về năng suất lượng rơi để đánh giá năng suất sơ cấp rừng
Theo ý kiến này thì lượng rơi vừa là điểm cuối cùng quá trình hình thành chất hữu cơ thực vật ở cây xanh, vừa là điểm bắt đầu của quá trình cung cấp năng
lượng cho chuỗi thức ăn phân hủy của hệ sinh thái rừng ngập mặn (trích
Nguyễn Hoàng Trí, 1986){1 4]
Như vậy, năng suất lượng rơi có vai trò raÝ quan trọng đối với năng suất hải sản Vấn để này đã được nhiều tác giả nghiên cứu và khẳng định Kết quả
phân tích dạ dày tôm rảo ở vùng ven biển Hải Phòng cho thấy: tần suất thành
phần thức ăn là mùn bã hữu cơ rừng ngập mặn là 100%, giáp xác nhỏ là
93,6%, tảo silic là 42,7% (theo P Ð Trọng, 1996) (trích Phan Nguyên Hồng
va cs, 1996)[7]
Trang 37
-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Tóm lại, theo nhiều tác giả, ngoài năng suất sơ cấp dưới dạng cây rừng,
rừng ngập mặn còn cung cấp một lượng rơi khá lớn để làm giàu chất mùn cho
Trang 3834-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Qua sơ đồ cho thấy khi các phần thực vật rụng xuống thì một phần được sử dụng trực tiếp bởi cua, còng, ốc, mảnh vụn của xác thực vật do chúng bẻ
vụn cùng với phan xác thực vật rơi rụng sẽ được phân hủy bởi vi sinh vật bám
trên thân, lá, cành, của cây và vi sinh vật trong nước Chất dinh dưỡng từ
quá trình phân hủy xác thực vật sẽ là nguồn thức ăn cho phiêu sinh thực vật và phiêu sinh động vật, động vật đáy Phiêu sinh thực vật và phiêu sinh động vật,
động vật đáy lại là nguồn thức ăn quan trọng của giáp xác, ốc, cá, tôm, và chúng lại là nguồn thức ăn của các động vật lớn hơn như chim, thú, bò sát
Các cây ngập mặn được trồng trên các đầm bỏ hoang hiện nay đã đạt chiều cao cây, đường kính thân và sinh khối như sau, xem bảng 7:
Bảng 7: Chiểu cao cây, đường kính thân, sinh khối của một số loài cây trồng trong đầm ở Lâm viên Cần Giờ (giai đoạn 4 tuổi ) Loài Chiểu cao | Đường Sinh (cm) kính thân | khối(kg/ha) (cm) Đưng ĐI0(Rhizophora mucronaia) | 321,15+9/24 |3,56+0,55 | 12317,78 Dung D9 (Rhizophora mucronata) | 331,6+7,17 |2,6+0,13 |23116,0 Vet D9 (Bruguiera sexangula) 97,05+ 15,15 | 5,45+0,49 | 4109,68 Céc D10 (Lumnitzera racemosa) 9933+ 6,14 7,40+ 1,74 | 913,6 (Nguồn: Nguyễn Thị Duyên, 2001)
Các loài cây này hàng tháng đã cung cấp một lượng rơi khá lớn Kết quả
nghiên cứu lượng rơi được trình bày trong bảng 8
Trang 39
-35-Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001 Bang 8: Nang suất lượng rơi hàng tháng ở đầm 9, đầm 10 tháng 12.00 |1.01 2.01 3.01 4.01 Trung Loài bình Đưng Ð 9 |66,91+ |116,34+: |6546+ |87,21+ |46,68+ |76,52+ 7,09 16,28 |1043 |12,98 |8,92 12,38 Dung 138,01+ | 140,11+ | 84,62+ | 104,29+ | 47,634 | 102,93+ Đ.10 16,28 |18,14 |14,62 | 15,7 12,22 | 16,89 Vet den|68,04+ |72,94t |48,94+ |90,39+ | 70,26+ | 70,11+ Đ.9 1482 |12,08 |9.32 16,64 |10,38 | 13,2 Cóc trang | 20,35+ | 33,7+ 23,98+ |19,99+ |17,43+ | 23,214 Đ.10 4,61 4,95 4,94 7,02 5,12 6,52
Qua bảng 8 cho thấy lượng rơi ở đầm 10 cao hơn đầm 9 là do lượng rơi
của đưng cao hơn của vẹt và cóc trắng Đồng thời đưng ở đầm 10 cũng cao hơn
ở đầm 9,
Phần đất trồng rững luôn ngập từ 20cm - 30cm khi triểu ngập, nên khi
các sản phẩm rơi rụng sẽ bị phân hủy ngay lập tức Tùy thuộc vào thời gian và
cấu trúc lá khác nhau, tốc độ phân hủy lá các loài cây sẽ khác nhau Kết quả
theo dõi tốc độ phân hủy lượng rơi được trình bày trong bảng 9
Kết quả nghiên cứu cho thấy lá vẹt đen có tốc độ phân hủy nhanh nhất,
sau 3 tháng lá vet den phân hủy đến 85,7%, kế đến là lá đưng (82,5%), tốc độ
phân hủy thấp nhất là lá cóc trắng (74,2%)
Trang 40
Luận Văn Tốt Nghiệp - 2001
Bảng 9: Tốc độ phân hủy của lá đưng, lá cóc trắng, lá vẹt Ngày thí nghiệm: 02/1 1/2000 Loài Dung (%) Vet den (%) Cóc trang (%) Ngay 02/12/200 35,2 37,3 25,0 01/01/2001 25,4 58,2 42,5 02/02/2001 82,5 85,7 74,2
Khi lượng rơi bị phân hủy, chúng giải phóng vào môi trường nước các hợp chất hòa tan gồm: se dạng tỉnh bột, đường đơn, các dạng acid hữu cơ
Cũng trong quá trình này lượng đạm tăng lên 2 _ 3 lần (theo Phan Nuyên
Hồng, 1999){8]
Do thời gian và kinh phí có hạn, chúng tôi không phân tích thành phần hóa học của lá trong các giai đoạn phân hủy khác nhau Nhưng kết quả phân tích thành hoá học của lá cho thấy: lá vẹt có hàm lượng đạm trong lá cao nhất - 0,78%, lá đưng và lá cóc trắng có hàm lượng đạm tương đương nhau (Lá
đưng có hàm lượng đạm là 0,69%, còn ở lá cóc trắng là 0,68%) (xem bảng 10)