1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng đưng rhizophora mucronata lamk trồng các đầm tôm bỏ hoang ở lâm viên cần giờ

48 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Mười loài cây ngập mặn đã được trồng trên các đầm này, nhưng việc theo dõi sinh trưởng và phát triển cũng như xác lập cơ sở khoa học của việc trồng các loài cây này chưa được nghiên cứu.

Trang 1

— IT LMM RGR RRR LIER KK MRM METS ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỖ CHÍ MÌNH KHOA SINH VAT of ELL ae BE TAI

BUGC DAU NGHIEN CUU SU TANG TRUONG

DUNG (RHIZOPHORA MUCRONATA LAMK)TRONG ’ TRONG CAC DAM TOM BO

HOANG 0 LÂM VIÊN CÂN Giỏ

(LUẬN VĂN CỬ NHÂN KIIOA HỌC)

NGÀNH: SÍNH HỌC

Người thực hiện : LẠI TRỌNG NGHỊ

Người hướng dẫn : PHẠM VĂN NGỌT

Trang 2

Muc Luc NOI DUNG

ME NT ad esdaaieadeeaosenaseee 2

ĐÔ ĐỂ cá ngu iu dtGGStttiieGatltdiidtouiaitsgdi4iia3002ANGA65g: 3

TÔNGQUAN TÀILI Uy cet 6

BIA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2 -cCCCEEEEE2222222ZcEEZEEvvyv 9 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 KẾT QUÁ VÀ BIỂN LUẬN s. -c 2-2-2602 16

KẾT LUẬN i 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2- s=+s+ £E+etxecvxcrvez 29

Trang 3

PHAN I MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái quan trọng, có ý nghĩa

to lớn cả về bảo vê môi trường và kinh tế xã hội vùng ven biển nhiệt đới

nói chung, ven biển Việt Nam nói riêng

RNM là nơi cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ làm nhà, than củi đun nấu, tanin và một số dược phẩm dùng để bào chế thuốc

RNM còn là nơi sinh sản, nuôi dưỡng con non của nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế tôm he, cua biển, sò, ốc RNM còn là nơi cư

trú và làm tổ của nhiều loại chim, thú quí hiếm: chim nước, chim di cư, khi, lợn rừng, trăn, chồn, kỳ đà, cá sấu

Ngoài ra, RNM còn có một vai trò hết sức to lớn trong việc bảo vệ ven sông cửa biển, làm hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, điều

hòa khí hậu, tạo cảnh quan đẹp làm nơi du lịch, vui chơi và ngăn chặn

gió bão, bảo vệ dân cư vùng ven biển

Nằm trong địa phận của thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), Cần

Giờ là huyện có diện tích RNM khoảng 40.000 ha, nó được coi như lá

phổi xanh, là bức tường thành của thành phố giúp hạn chế ô nhiễm, bảo

vệ dân cư và đất đai ven biển của TP HCM

Trang 4

Do hậu quả của chất độc hóa học Đế quốc Mỹ sử dụng trong

chiến tranh, do khai thác bừa bãi kiệt quệ nên phần lớn RNM Cần Giờ

không còn nữa, nhiều vùng trở nên hoang hóa

Từ năm 1978 đến nay, được sự chỉ đạo đầu tư của Nhà nước, Ủy

ban Nhân dân TP HCM, Cần Giờ đã trồng lại khoảng 20.000 ha RNM Tuy nhiên ở một số nơi bị chi phối bởi nguồn lợi trước mắt, đã chặt phá

RNM để làm đẩm nuôi tôm (trong đó có Lâm viên Cần Giờ) Do nhiều yếu tố tác động nên chỉ 1-2 năm sau môi trường các đầm tơm bị thối

hóa nghiêm trọng, việc nuôi tôm không hiệu quả nữa và người ta đã bỏ

hoang chúng

Cuối năm 1996, Lâm viên Cần Giờ đã trồng lại RNM trên 20 ha đầm tôm bỏ hoang Mười loài cây ngập mặn đã được trồng trên các đầm này, nhưng việc theo dõi sinh trưởng và phát triển cũng như xác lập cơ

sở khoa học của việc trồng các loài cây này chưa được nghiên cứu Vì

thế chúng tôi tiến hành để tài: “Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng của Đưng (Rhizophora mucronata Lamk) trồng trên các đẩm tôm bỏ hoang ở Lâm viên Cần Giờ",

Việc nghiên cứu này ngoài ra còn giúp chúng tôi làm quen với nghiên cứu khoa học, trang bị cho chúng tôi phương pháp nghiên cứu,

vận dụng một số kiến thức đã học vào công tác thực tiễn và tạo cơ sở khoa học cho việc xác lập các loài cây ngập mặn thích hợp phục hồi

Trang 5

il NOI DUNG NGHIÊN CUU

Do thời gian và kinh phí có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu

sự sinh trưởng của Đưng với các chỉ tiêu về: # Tăng trưởng chiều cao cây

* Tang trưởng về số đốt, số cành cấp I, số rễ chống

‡# Tăng trưởng về đường kính thân ` Tăng trưởng về đường kính tán lá

` Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của các

Trang 6

PHAN I

TONG QUAN TAI LIEU

| SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU RNM CUA THE GIGI

Từ lâu các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM) vì những giá trị kinh tế to lớn cũng như bảo vệ

môi trường vùng ven biển,

Các công trình nghiên cứu tập trung vào mô tả, phân loại, tăng

trưởng, diễn thế, sinh khối và năng suất Trong những năm gần đây, do

tình hình khai thác quá mức tài nguyên HSTRNM, nhiều tổ chức quốc tế

nhu FAO, UNESCO, UNDP đã quan tâm đến vấn để bảo vệ và phát triển tài nguyên HSTRNM Chương trình sinh học quốc tế “International Biological Programme” (IBP) đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu về RNM ở các nước trên thế giới

> O Uc có nhiều công trình nghiên cứu sâu về nhiều mặt của

HSTRNM

© Ở Ấn Độ, các nhà khoa học công bố một số tài liệu về cấu trúc

động thái của các quần xã, mạng lưới thức ăn trong RNM

2 Ở các nước Đông Nam Á như: Indonesia, Malaysia, Thái Lan

Trang 7

> GO Nhật, càng ngày càng có nhiều nhà khoa học và các tổ chức

ở Nhật quan tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn

II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RNM Ở VIỆT NAM:

Từ trước tới nay ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu HSTRNM Việt Nam © Vũ Văn Cương (1964) nghiên cứu về thực vật rừng sát Vũng Tàu > Phan Nguyên Hồng (1970 — 1991) nghiên cứu về hệ sinh thảm thực vật RNM Việt Nam

© Đặc biệt trung tâm nghiên cứu HSTRNM (Đại học Quốc gia

Hà Nội) do Giáo sư Phan Nguyên Hồng chủ trì đã thực hiện nhiều chương trình trọng điểm quốc gia về diéu tra tổng hợp HSTRNM Việt Nam Trung tâm đã hợp tác với một số tổ chức quốc tế trong việc nghiên

cứu khôi phục, bảo tổn RNM Việt Nam

Riêng ở Cần Giờ - TP HCM có công trình nghiên cứu chủ yếu về kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng và một số công trình nghiên cứu về:

! Tăng trưởng và sinh khối của Đước đôi (R apiculata) trồng tại

Cần Giờ của Viên Ngọc Nam ~ 1995, 1996,

® Ảnh hưởng của thể nền đến sự tăng trưởng và sinh khối của

rừng Đâng (R Stylosa) và rừng Đước đôi (R apiculata) trồng 3

Hà Tĩnh và Cẩn Giờ của Nguyễn Đức Tuấn, 1995

Trang 8

` Nghiên cứu về sự ra hoa, kết quả của một số cây ngập mặn ở

Cần Giờ của Lê Thị Trể, 1996, 1997,

Nhìn chung ở Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu sự tăng

Trang 10

PHAN If DIA DIEM NGHIEN CUU | BAC DIEM VUNG NGHIEN CUU 1 VỊ TRÍ BỊA LY

Cần Giờ là một huyện nằm ở Nam thành phố Hồ Chí Minh, tổng diện tích 71.36I ha, chia ra 7 xã, rừng chia 24 tiểu khu

Trung tâm huyện cách trung tâm TP.HCM là 65km, chiểu dài

huyện Bắc xuống Nam là 35 km, Đông sang Tây là 30 km Bắc huyện

Cần Giờ giáp huyện Nhà Bè, Nam giáp biển Đông, Tây giáp tỉnh Tiền Giang và Long An, Đông giáp huyện Long Thành (Đồng Nai)

Chúng tôi nghiên cứu tại tiểu khu 17 (Lâm Viên Cần Giờ) Lâm Viên Cần Giờ có diện tích 2000 ha, chủ yếu là rừng ngập mặn Lâm

viên Cần Giờ có Bắc giáp Tiểu khu I1, phân chia bởi sông Hào Võ,

Nam giáp sông Đồng Hòa, Đông giáp tiểu khu 21, Tây giáp sông Đồng

tranh

2 KHi HAU THUY VĂN:

Theo trạm khí tượng thủy văn Cần Giờ (1997), năm có hai mùa - mùa mưa từ tháng (4 -!0), mùa khô từ thang (11 -3)

Trang 11

> Nhiét d6 binh quân năm là 25,8°C

© Ẩm độ không khí bình quân năm là 85,2%

Các tháng nghiên cứu từ 11/97 đến 4/98 (Xem bảng l) BANG I:

ĐẶC ĐIỂM KHÍ Hậu KHú Vực NGHIÊN cứu (Trạm khí tượng thủy văn lâm viên Cần Giờ) RE 11/1997 | 12/1997 (1/1998 |2/998 |3/1998 | 4/1998 1 Nhiệt độ khơng khí (°C) « - 0ao nhất 328 | 322 | 300 | 318 | 331 | 332 « _ Thấp nhất 27 | 222 | 223 | 261 | 239 | 242 «Trung binh 276 | 274 | 273 | 275 | 285 | 284 2 86 dm khdng khi (%) « - Cao nhất 6 | 9 | 9% | 9 99 | 99 « _ Thấp nhất 38 | 36 | 40 | 4 | 40 | 42 e _ Trung bình 6 | 73 | 75 | T9 | 676 | 78 3 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 | 140

© Gió có hai hướng chính:

“ Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khơ

“® Gió mùa Đơng Nam thổi vào mùa mưa

© Thủy triéu theo chế độ bán nhật triểu (ngày hai lần) mỗi lần có thời gian ngập triều từ 2 - 3gid

Trang 12

3 BAC BIEM CUA CAC BAM NGHIEN CUU

Lâm Viên Cần Giờ có 10 đầm tôm bỏ hoang Chúng tôi nghiên

cứu 3 đầm tôm đã được tréng lai Dung (Rhizophora mucronata), đó là đầm 1, đầm 9, đầm 10

# Diện tích:

Mỗi đầm tôm có điện tích 2 ha với chiều rộng là 100m, chiều dài 200m hơi đốc theo hướng Tây - Đông Trong các đầm đều có cống xả để điều tiết mức độ ngập triều

` Thổ nhưỡng:

Theo qui phạm kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng được ban hành I984, chia đất ngập mặn thành những dạng sau:

© Dạng bùn loãng: khi đi chân bị lún sâu lớn hơn 30cm, và khi cử động lại có chiều hướng lún sâu hơn

> Dang bin: chan đi lún sâu 20 - 30 cm, khó rút chân lên © Dạng sét mềm: đi chân bị lún sâu 10 - 20cm

© Dạng sét: đi chân bị lún sâu 5 -l0cm

© Dạng đất rắn chắc: đất ẩm ướt, chân đi không lún chi in dấu

chân

Các đầm tôm bỏ hoang được trồng Đưng ở Lâm viên Cẩn Giờ

thuộc dạng:

Trang 13

-11-© Đầm I: Dạng đất rắn chắc, nền đất có nhiều cỏ sam, cd chi, 1/4

đầu phía Tây dang sét mềm

> Dam9 bons sét - sét mềm: nền đất ngập nước thuding

2 Đảm 10 | xuyên từ 5 - 10cm, không có cỏ sam

Trang 14

-12-PHAN IV DOI TUGNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG

Chúng tôi chọc =ác quan thé Dung trồng trong các dam 1, 9 va 10 để nghiên cứu sự tăng trưởng Chúng tôi thu mẫu và dựa vào tài liệu cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1993) để xác định đối tượng nghiên

cứu,

Tên thông thường: Đưng, Đước bộp

Tên khoa học: Rhizophora mucronata Lamk

Họ Đước: Rhizophoraceae ~

Đầm 1, Đưng được trồng với mật độ 1m x 2m Dam 9 va 10, Dung

được trồng với mật độ 1m x 1m Thời gian trồng vào tháng 11/1997

I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 PHƯ(NE PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG TRƯỬNG CUA CAY

Chúng tôi dựa theo phương pháp nghiên cứu tác giả Donald

Macintosh, 1991, trong dy 4n UNDP — UNESCO RAS/86/120 Ranong

Project để theo đõi sự tăng trưởng của các loài cây ngập mặn nghiên cứu,

Trang 15

-13-Trong mỗi dam, chúng tôi chọn 2 ô tiêu chuẩn mỗi ô tiêu chuẩn

10m x lÖm, và theo dõi tất cả cây trong đó > Ding thước dây đo chiều cao cây:

“ Chiểu cao tổng số: từ mặt đất đến ngọn thân, chỗ xuất phát 2 lá non " Chiểu cao trên trụ mầm: từ đỉnh trụ mầm đến ngọn thân chỗ xuất phát 2 lá non © Dùng thước kẹp để đo đường kính cây ở vị trí đốt thứ I của cây © Thống kê số rễ chống, số lượng cành cấp I, số đốt

2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU VE CHAT LUQNG NUGC

© Dùng máy đo pH, máy đo độ mặn để do độ pH, độ mặn của

nước trong các đầm nghiên cứu

© Theo dõi về số lần ngập triểu trong ngày, thời gian ngập va mức độ ngập triều trong các đẩm trồng cây ngập mặn nghiên cứu

3 PHUONG PHAP XU LY $0 LIEU:

Trang 16

« Tinh dé léch: w= [LÊ(s-3) Sn : độ lệch mẫu XI : trị số đo đếm X : giá trị trung bình n : số mẫu đo đếm " Tinh hé sé ivong quan: ee ee EF r : hệ số tương quan

Xi, Yi: là trị số đo đếm

* Tính hàm hồi qui tuyến tính mẫu y=ax+b 2 n= on -(*=„X=›) nvxi* -(Xi)* b=Y-aX

Xi, Y¡ : là trị số đo đếm

X,Y : Trisé trung bình

Các chỉ tiêu được theo dõi hàng tháng từ tháng 11/97 đến tháng

4/98

Trang 17

-15-DHAN ¥

KET QUA VA BIEN LUAN

| CHAT LUONG NUGC:

Theo dõi độ pH, độ muối trong các đầm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy (bảng 2) BẢNG 2: KẾT Quả PHẬN TÍCH Nước các DAM 11/1997 | 12/1997 | 1/1998 | 2/1998 | 3/1998 | 4/1998 Đầm và Chi ti Độ pH 7,08 7,5 7,15 7,36 7,28 7,25 Đầm 1 Độ muối (gr/) 2258 24,78 26 89 2701 28 13 28,42 Độ pH 7,59 7,75 7,40 7,40 7,50 7,38 Đầm 9 Độ muối (gr/) 2218 24 54 25,56 25,80 26,85 27,15 Độ pH 7,52 7.5 7,45 7,45 7,42 7,43 Đắm 10 Dd mudi (gr/) 22,54 23,65 25,68 26,69 27,10 27,50

> Dé pH cia 3 dim ty 7,08 - 7,75 Nhìn chung không có sự thay đổi lớn giữa các tháng và giữa các đầm

> Do cdc dim ở gần biển (cách 2km) nên có độ muối cao Độ

mặn vào thang 11/97 khoảng 22g/1 và tăng dan vào các tháng

sau, Tháng 3 và tháng 4 là 2 tháng có độ mặn cao trên 27g11

Trang 18

© Do sự điều tiết nước giữa các đầm không giống nhau nên;

“ Đầm l: Khi thủy triểu xuống chỉ có khoảng 1⁄4 đầm phía Tây

ngập nước thường xuyên 5 - 10cm, còn lại không ngập

nước, đất khô nứt nẻ, Khi thủy triểu lên độ ngập triểu 10 ~ 15cm và giữa đầm cũng không ngập nước Riêng tháng 4/98 người ta cho nước triểu vào nhiều hơn, nhưng nơi đầm cao

cũng chỉ ngập vài cm

" Đầm 9 va dam iC: Ngập nước thường xuyên 5 ~ I5cm Khi thủy triểu lên, nước ngập khoảng 15 ~ 25cm Thời gian ngập triểu khoảng 2 - 3 giờ Mỗi ngày ngập triều 2 lần

ll THÀNH PHẦN CƠ GIỚI

© Kết quả phân tích thành phan co giới của đất ở 3 đầm nghiên

cứu (bảng 3)

BANG 3:

KẾT QUA PHAN TICH THANH PHAN CƠ GIỚI Củ@ ĐẤT (0-20cm)

Trang 19

Nhân xét:

© Đầm l: có t lệ cát cao nhất là 36 33%

> Dam 9, đầm L0 có thành phần cơ giới gần giống nhau

il TILE SONG:

Trang 20

-IV SỰ TĂNG TRƯỞNG VE CHIEU CAO, DUONG KINH, S6

DOT, SO CANH, SO RE CHONG 1 BUNG Ủ BẨM SỐ t: Sự tăng trưởng của Dung dam | qua cdc tháng nghiên cứu ghi ở bang 5 Nhận xét: #` Về chiều cao

> Dung ở giai đoạn l tuổi có chiều cao trung bình là 59,93 cm,

sau 5 tháng cây cao 73,65cm

© Sự gia tăng chiều cao trung bình hàng tháng là 2,74cm Tháng 4/98 có sự gia tăng cao nhất đạt 3,85cm

Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn Cần Giờ cho thấy vào tháng 4/98 ở Cần Giờ có mưa, lượng mưa 140 mm Lượng mưa có thể là nguyên nhân làm chiều cao cây tăng mạnh Vì theo Blasco (1983) cho

rằng: “lượng nước ngọt có vai trò quan trọng trong quá trình sống của

các loài cây RNM"” hay Phan Nguyên Hồng (1990) đã nhận xét: “lượng mưa ảnh hưởng nhiều đến sự phát tán của RNM, vì đã cung cấp nước

ngọt làm giảm nồng độ muốt trong đất, nước, làm giảm nhiệt độ của đất

trong những ngày nắng nóng

© Sự gia tăng chiều cao cây chủ yếu là phan trên trụ mầm, còn phan tru mam khi cay càng lớn sự gia tăng càng ít

Trang 22

về đường kính đốt thứ nhất của thận: © Đưng ở giai đoạn 1 tuổi có đường kính trung bình đốt [là 0,94 cm, đến tháng 4/1998 đường kính là 1,42em © Sự gia tăng đường kính đốt thứ I trung bình mỗi tháng là 0,096cm ® Tán lá:

Tán lá có quan hệ mật thiết với quang hợp và hô hấp của cây Mật độ cây trồng ảnh hưởng đến sự phát triển của tán lá Tuy nhiên do cây còn nhỏ, tán lá chưa khép nên mật độ cây trồng chưa có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tán lá

Đường kính tán lá gia tăng theo số tháng tuổi của cây Vào tháng

11/27, Đưng có đường kính tán lá 26,67 cm, đến tháng 4/98 có đường

kính tán lá là 47,70cm Sự gia tăng đường kính tán lá trung bình mỗi

tháng là = 4,2cm, vào tháng 4/98 sự gia tăng cao nht t 4,63cm

đ S t:

â Số đốt cây tăng dần theo thời gian Cây ở giai đoạn khảo sát có trung bình 7,6 đốt, đến tháng 4/98 có 10,69 đốt

© Sự gia tăng trung bình mỗi tháng là 0,66 đốt

® Sư tăng trưởng của rễ chống:

Ở chỉ Đước (Rhizophora) có rễ chống phát triển mạnh Rể chống

là những rễ lớn mọc ra từ thân hay cành, đâm xuống đất giúp cây đứng vững trên nền đất bon mềm

Trang 23

-Trên rễ chống có nhiều lỗ vỏ để giúp trao đổi khí cho cây (Phan

Nguyên Hồng, 1991, cho biết ở Rhizophora mucronata có 15 -17 16 vỏ/1

cm’)

Số lượng rễ chống tăng dân theo tuổi cây, trung bình mỗi tháng tăng 0,318 rễ

® Số cành cấp I:

Cây ở giai đoạn 1 tuổi đã có sự phân cành trung bình 2,98 cành,

sau » tháng số lượng cành là 5,81 Sự gia tăng trung bình mỗi tháng là

0,566 cành

Theo dõi sự tăng trưởng của Đưng ở đầm I, chúng tôi nhận thấy ở

ô tiêu chuẩn 2 Dung có sự tăng trưởng mạnh hơn ở ô tiêu chuẩn | (xem

phần phụ lục) về chiéu cao, về đường kính, về tán lá, số rễ chống

Nguyên nhân:

© Do 1⁄4 đầm ở phía Tây ngập triểu thường xuyên 5 - 10cm, còn

ở giữa đầm nền đất hơi cao hơn, đất khô nứt nẻ có nhiều cỏ sam, cỏ chỉ khi thủy triểu lên người ta điều tiết nước vào đầm

ít hơn nên ở giữa đầm cũng không bị ngập nước Ở nơi bị ngập

triểu thường xuyên thì Đưng sinh trưởng tốt, hệ rễ chống phát triển để giúp cây đứng vững trên nền đất Trái lại, nơi không ngập triều Đưng sinh trưởng kém hơn, rễ chống hầu như chưa

hình thành

Trang 24

21-® Su ra hoa hinh thanh qua:

© Cây bắt đầu ra hoa vào tháng 2/98, số lượng cây có hoa là 5%, đến tháng 3/98 số cây ra hoa 35%, tháng 4 khoảng 60%

© Đưng ra hoa nhưng chưa hình thành quả

? BƯNE 0 BAM $0 9

Qua số liệu thu được ở bảng 6

Nhận xét:

Vẻ chiều cao cây:

© Chiểu cao trung bình của Đưng đầm 9 vào tháng 11/97 là 72.2cm, đến tháng 4/98 là 93,7§cm Sự gia tăng trung bình của mỗi tháng là 432cm Tháng 4/98 có sự gia tăng cao nhất 4.91cm, đây là tháng ở Cần Giờ có mưa

> Sv gia tang chủ yếu là phần trên trụ mềm

! Về đường kính đốt của thân:

Đường kính đốt thứ I vào tháng 11/97 là 1,29cm, đến tháng 4/98 đạt được 1,89cm Sự gia tăng đường kính trung bình mỗi tháng là

0,12cm

* Về đường kính tán lá:

Tang dan theo số tuổi của cây Đường kính tán lá tăng trung bình

Trang 26

® về số đốt:

Giai đoạn khảo sát (11/97) cây trung bình có 8,3 đốt, đến 4/98 có

I2,79 đốt Sự gia tăng trung bình mỗi tháng là 0,898 đốt

* Vẻ số rễ chống:

Đưng đầm 9 có rễ chống phát triển mạnh từ 3,19 rễ (vào 11/97)

đến 7,18 rễ (tháng 4/98) Sự gia tăng trung bình mỗi tháng là 0,8 rễ

! Số lượng cành cấp I:

Ở tháng l 1/97 có 4,03 cành, đến tháng 4/98 đạt 8,32 cành Sự gia

tăng trung bình mỗi tháng là 0,86 cnh

đ S ra hoa hỡnh thnh qu:

â Đưng ra hoa vào tháng1/98 khoảng 5%, đến tháng 2/98 là 37%,

tháng 3/98khoảng 62%, tháng 4/98 có 90% cây trong dim trổ

hoa

© Chúng tôi nhận thấy, Đưng đầm 9 chưa hình thành quả

3 BƯNG BẨM 10:

Bảng 7 cho ta biết sự tăng trưởng Đưng đầm 10, Số liệu cho thấy:

> Đưng I tuổi đạt độ cao trung bình là 72,28cm Sự gia tăng trung

bình về chiều cao mỗi tháng 4,lcm, sự gia tăng về đường kính

đốt I là 1,112cm

2 Ở giai đoạn l1 tuổi trung bình là 8,06 đốt Các tháng nghiên cứu

(11/97 ~ 48) sự gia tăng trung bình mỗi tháng 0,9 đốt

Trang 28

© Số rể chống gia tăng 3,48 rễ (tháng 11/97) đến 7,65 rễ (4/98), tăng trung bình mỗi tháng là 0,83 rễ

> Dung ra hoa vào tháng (1/98) là 6% đến tháng (4/98) là 92%,

V SO SÁNH SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐƯNG TRỒNG Ở 3 ĐẦM

1 $0 SÁNH BƯNG TRONG G BAM 9 Vi BẦM 10:

© Sự tăng trưởng Đưng ở đầm 9 và đầm 10 không có sự khác biệt về chiéu cao, đường kính đốt I của thân, đường kính tán lá, số lượng cành cấp I, số đốt, số rễ chống, và sự ra hoa kết trái, ở

độ tin cậy là 95%,

© Sở dĩ sự tăng trưởng ở 2 đầm giống nhau vì:

s Ở cả 2 đầm thường xuyên có sự ngập nước từ 5 ~ 10cm, khi thủy triểu lên, người ta cho nước vào ngập khoảng l5 -

25cm

s Nền đất đều là dạng sét mềm, thành phẩn cơ giới giống

nhau (Xem bảng 3)

? $0 SÁNH BƯNG Ủ BẨM 1 VI BẨM 0 VÀ BẨM1H:

> Sy tang trudng Dung ở đầm 1 có khác biệt so với sự tăng

trưởng Đưng ở đầm 9 va đầm10, ở mức tin cậy là 95%

© Đưng ở đầm! tăng trưởng kém hơn Dung dim 9 va 10 có thể

Trang 29

-® Thanh phan co gidi dat 6 dam | có tỉ lệ cát (36,33%) cao

hơn đầm 9 và đầm 10 (17,1% - 19 58%)

" Thể nền của đầm 1 là dạng đất rắn chắc, có nhiều cỏ sam * O dim l1, đất khô không có sự ngập nước, khi thủy triểu lên

có nơi ngập 5cm, có nơi không ngập Trái lại ở đầm 9 và

đầm 10 có sự ngập nước thường xuyên 5 - 10cm

s Có thể do chất dinh dưỡng ở đầm I1 nghèo hơn ở đầm 9 và

đầm I0

* Macnae (1968) cho rằng: RNM thấp và cần cỗi, trên các bãi

lầy có lượng phù sa ít, nghèo chất dinh dưỡng, Nguyễn Đức Tuấn (1995) khi nghiên cứu về Đâng (Rhizophora stylosa) và Đước đôi (Rhizophora apiculata) đã xác định: “Tính chất

thể nền đã ảnh hưởng quan trọng tới sự sinh trưởng, sinh

khối, năng suất của rừng Đâng và Đước Tỉ lệ cát thô cao

và thể nền cao, rắn chắc, ít ngập nước là những yếu tố không thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây

VI TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU CAO CÂY VỚI ĐƯỜNG KÍNH ĐỐT, VÀ CHIỀU CAO CÂY VÀ SỐ ĐỐT:

1 TƯƠNG QUAN VE CHIEU CAO CAY VA BUONG KiNH BOT |

Hệ số tương quan về chiều cao cây Đưngvà đường kính ở đốt I là:

> Dam 1: r = 0,9960

Trang 30

25-> Pim 10: r = 0,9964

Vậy giữa chiều cao va dudng kinh dét I cia Dung cé su lién quan

chặt chẽ,

? TƯINE (UAN IỮA CHIẾU CA0 GÂY VÀ Số BỐT

Trang 40

PHAN YI

KET LUAN _— ~ — "———-_- ——

1 Dung (Rhizophora mucronata) trồng trong các đầm tôm ho

hoang có tỉ lệ sống sót cao trên 90%,

2 Sinh trưởng phát triển của Đưng chịu tc đông ninh của cu

nhân tố: chế độ ngập nước, dạng thể nền:

> Pung sinh trưởng, phát triển töI trong diều kiện: dang đất sei

niềm có chế độ ngập triểu thường xuyén từ 5 10c,

> Dung sinh trưởng, phát triển kém hưn trong điều kiện đất dàng rắn chấc, nền đất khô nứt nẻ có nhiều cỏ sat có chỉ,

3 Lượng mưa là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tâng trương

của Đưng.Vào mùa mưa Đưng sinh trưởng mạnh hơn mù: khó

4 Sự tăng trưởng về chiều cao căy dường kính dót L số đốt co nối tương quan chặt chẽ

5, Những hạn chế: Do thời gian và kinh phí han chế nén chúng rỏi

chưa thể:

© Phân tích được thành phần các chất dinh dưỡng có trong đât ú

trong các dim nghiền cứu

© Theo đối tốc độ tăng trưởng của Đứng vao mút thưii

6 Đề nghị:

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN