1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng và sinh khối của cóc trắng lumnitzer racemoa willd trồng trong các đầm tôm bỏ hoang tại lâm viên cần giờ

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Trang 1

Lh

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH |

TRUONG DAI HOC SU PHAM KHOA SINH HOC

ee TIO

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Dé tai:

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CUU SU TANG TRƯỞNG

VÀ SINH KHỐI CỦA CÓC TRẮNG

; (Lumnitzera racemosa Willd.)

TRONG TRONG CAC BAM TOM BO HOANG

TAI LAM VIEN CAN GIO

Người thực hiện : HUYNH TRUNG HIEU

Người hướng dẫn : PHAM VĂN NGỌT

Giảng viên Khoa Sinh học

Đại học sư phạm TP.HCM

«+ 'TP Hồ Chí Minh — (5/1998 %>

Trang 2

Chúng !ẻi xin chân thành ẩm ơn thấy

bá Dhạm Văn Ngọt các thầy cô Khca đinh Học -

` ị Dai hoe Su pham TD Hd Chí Minh cùng toàn thể

Ban Giám đếc va nhan vién thudc Lam vién Can

Gi đã tan tinh giúp đỡ để đề tài nghiên cứu

Trang 3

/'e›.0n 01 TỔMC/MAN TẠI HIẾN sugangttreegiiotiotutgigltOAEiGd E8 03

ĐÁC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU . ce 06 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sseusasesnssssen og

KẾT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN c- S55 ceveeeeerereree 13 an 0 + ơƠ 30

Trang 4

Rừng ngập mặn (RNM ) là một hệ sinh thái đặc biệt phân bố vùng

cửa sông, ven bién nhiệt đới và cận nhiệt đới RNM có vai trò kinh tế to

lớn đối với đời sống của người dân vùng ven biển, cũng như có tác dụng chấn gió bão, bảo vệ môi trường sống RNM cung cấp gỗ, củi, lá lợp nhà, cung cấp các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, sị, Ốc , các

lồi đơng vảt qúy hiếm như khi, cá sấu, kỳ đà, chim biển, RNM còn là

nơi tham quan, du lịch, học tập và nghiên cứu khoa học

Theo Maurand,1943, d Viét Nam trước chiến tranh có 400.000 ha

RNM Do chất độc hoá học sử dụng trong chiến tranh, do khai thác kiệt quệ nên diện tích RNM bị giảm sút nghiêm trọng, chỉ còn khoảng 250.000ha (1982 ) Trong đó, huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh có diện tích RNM khoảng 40.000 ha Từ năm 1975 đến nay, nhân

dân Cần Giờ đã trồng lại khoảng 20.000 ha và Lâm Viên Cần Giờ có diện

tích 2000 ha là nơi có RNM được phục hồi và bảo vệ tốt Tuy nhiên trong những năm gần đây, một số nơi ở Cần Giờ (Lâm Viên có 21 ha) người ta

đã phá RNM để làm đầm nuôi tôm Sau một vài năm tôm chết và đầm bị

bỏ hoang Năm 1996, Lâm Viên đã trồng lại RNM trên các đầm tơm Hơn

I0 lồi cây ngập mặn đã được chọn trồng trên diện tích 20 ha Việc theo

dõi tăng trưởng, sinh khối và năng suất, cũng như xác định cơ sở khoa học

Trang 5

của sự lựa chọn loài cây ngập mặn thích hợp trồng trong đầm chưa được

_ nghiên cứu

Vì thế đề tài của chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tăng trưởng và sinh khối của cóc trồng trong các đầm tôm bỏ hoang ở Lâm Viên Cần Giờ:

- Nghiên cứu sự tăng trưởng của Cóc trắng (Lumnitzera racemosa

Willd.) vé chiều cao, đường kính thân, tán lá, chỉ số diện tích lá

- Nghiên cứu về sinh khối của Cóc trắng

Đề tài góp phần cung cấp những dẫn liệu cho việc khôi phục và phát

Trang 6

Từ lâu, các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng

ngập mặn ( HSTRNM ) vì những giá trị kinh tế to lớn cũng như sự bảo vệ

môi trường ven biển

Các công trình nghiên cứu tập trung vào mô tả, phân loại, tăng

trưởng, diễn thế, sinh khối và năng suất Trong những năm gần đây, do tình hình khai thác quá mức tài nguyên HSTRNM, nhiều tổ chức quốc tế

như FAO, UNESCO, UNDE đã quan tâm đến vấn để bảo vệ và phát triển

tài nguyên HSTRNM Chương trình Sinh Học Quốc Tế * International

Biological programme * ( IBP ) đã thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiên cứu về

RNM ở nhiều nước trên thế giới

> Ở Úc có nhiều công trình nghiên cứu sâu về nhiều mặt của

HSTRNM

> Ở Ấn Đô, các nhà khoa học công bố một số tài liệu về cấu trúc,

động thái của các quần xã, mạng lưới thức ăn trong RNM

> Ở các nước Đông Nam Á như : Indonesia, Malaysia, Thái Lan,

Trang 7

> Ở Nhật Bản, càng ngày càng có nhiều nhà khoa học, nhiều tổ

chức quan tâm nghiên cứu HSTRNM

2- Tình hình nghiên cứu RNM 6 Viét Nam:

S Có nhiều công trình nghiên cứu về HSTRNM Việt Nam :

> Vũ văn Cương (1964 ) nghiên cứu về thực vật rừng sát Vũng Tàu

> Phan Nguyên Hồng (1970.1991 ) nghiên cứu về hệ sinh thái thảm

thực vật RNM Việt Nam

Đặc biệt Trung Tâm Nghiên Cứu HSTRNM (ĐHQG Hà Nội) do

Giáo sư Phan Nguyên Hồng chủ trì đã thực hiện nhiều chương trình trọng

điểm quốc gia về điều tra tổng hợp HSTRNM Trung tâm đã hợp tác với một số tổ chức quốc tế trong việc nghiên cứu, khôi phục và bảo tổn RNM

Việt Nam

> Nguyễn Hoàng Trí (1986) đã nghiên cứu về sinh khối và năng suất sơ cấp của rừng đước ở Cà Mau

S Riêng ở Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh có các công trình chủ yếu

về kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng, và một số công trình nghiên

cứu về :

> Tăng trưởng và sinh khối của Đước trồng tại Cần Giờ của Viên Ngọc Nam ,1995, 1996

> Anh hưởng của thể nền đến sự tăng trưởng và sinh khối của rừng

Đâng và rừng Đước trông ở Hà Tĩnh và Cần Giờ của Nguyễn Đức

Trang 8

> Nghiên cứu về sự ra hoa, kết quả của một số cây ngập mặn ở Cần

Giờ của Lê thị Trễ,!996 1997

Nhìn chung chưa có tác giả nào nghiên cứu về sự tăng trưởng và sinh

khối của Cóc trắng

Trang 10

I - Vị trí địa lý : Huyện Cần Giờ TP Hồ Chí Minh nằm ở : - Vĩ độ : 10922' 14” Bắc - 10° 37' 39” Bắc ~ Kinh 46 : 106° 46’ 12 “ Déng - 107° 00’ 59” Déng

- Nằm tron trong huyện Cần Giờ, RNM được bao bọc bởi các

ranh giới tự nhiên : sơng Sồi Rạp, sông Vàm Sát, rạch Đôn, tắc An Nghĩa,

sông Lòng Tàu, tắc Rỗi, sông Đồng Tranh, sông Cái Mép và Biển Đông

Từ Bắc xuống Nam dài 28 Km, từ Đông sang Tây rộng 30 Km

- Khu vực nghiên cứu thuộc tiểu khu 17- Lâm Viên Cần

Giờ : gồm 10 đầm tôm, diện tích mỗi đầm 2 ha (xem bản đồ) 2 - Khí hâu thủy văn :

Cùng chung đặc điểm khí hậu thủy văn của huyện Cần Giờ, TP Hồ

Chí Minh

- Nhiệt độ trung bình năm : 25,8 ° C

- Lượng mưa bình quân : 1.356 mm/ năm

- Độ ẩm không khí bình quân : 85,2 %

Trong thời gian nghiên cứu (11/1997 - 4/1998), theo Trạm khí

Trang 11

Bang | :

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

(Trạm khí tượng thủy văn lâm viên Cần Giờ) Tháng Chỉ tiên 11/97 | 12/97 | 01/98 | 02/98 | 03/98 | 04/98 1 Nhiét độ khơng khí (°C) *® Cao nhất 3428 | 32⁄2 | 30.0 | 31.8 | 33,1 | 33,2 * Thấp nhất 22,7 | 22⁄2 | 22,3 | 24,1 | 23,9 | 242 * Trung binh 276 | 274 | 27,3 | 27,5 | 285 | 28,4 2 Đô ẩm không khí (%) * Cao nhất 96 97 99 97 99 99 * Thấp nhất 38 | 38 | 40 | 48 | 4o | 42 “ Trung bình T6 73 75 79 76 78 3 Lượng mưa (mm) 0 0 0 0 0 140 - Chế độ gió : có 2 hướng chính

+ Gió mùa Đông Bắc thổi vào mùa khô + Gió mùa Đông Nam thổi vào mùa mưa

~ Theo chế đô bán nhật triểu (ngày 2 lần) Mỗi lần có thời gian

ngâp triều từ 2 - 3 giờ 3 - Thổ nhưỡng :

Theo quy phạm kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng được ban hành năm

Trang 12

~ Dạng bùn loãng : khi đi chân bị lún sâu lớn hơn 30 cm, và khi

cử động có chiều hướng lún sâu hơn

— Dang bin : chan đi lún sâu 20 - 30 cm, khó rút chân lên

~ Dạng sét mềm : đi chân bị lún sâu từ 10 - 20 cm

~ Dang sét : chân đi bị lún sâu từ 5 - 1Ö cm

Trang 13

Việc nghiên cứu được tiến hành trên Cóc trắng (Lumnitzera

racemosa) trồng trong 2 đầm tôm bỏ hoang tại Lâm Viên Cần Giờ :

~ Đầm l : mật độ 2m x 2m - Dam 10 : mật độ 2m x 2m

Bất đầu khảo sát cóc ở giai đoạn 1 tuổi

Chúng tôi thu mẫu và định loại dựa theo tài liệu Cây Cỏ Việt Nam,

¡991 -1993, của Phạm Hoàng Hộ

~ Tên địa phương : Cóc trắng

- Tén khoa hoc : Lumnitzera racemosa Willd — Ho Bang - Combretaceae

2 - Phương pháp nghiên cứu :

2.1 - Phương pháp nghiên cứu sự tăng trưởng của cây :

Chúng tôi dựa theo phương pháp nghiên cứu của tác giả Donald Macintosh, 1991, trong du 4n UNDP - UNESCO RAS/1986/120 Ranong

project để theo dõi sư tăng trưởng của các loài cây ngập mặn

Trong mỗi đầm, chúng tôi chọn 2 ô tiêu chuẩn, mỗi ô 10m x 10m va theo dõi tất cả các cây có trong 2 ô tiêu chuẩn

Trang 14

~ Dùng thước cây để do chiéu cao cây từ mặt đất đến ngọn thân

hay cành ở vị trí cao nhất (đo chiều cao không gian)

~ Dùng thước kẹp để đo đường kính cây ở vị trí phân cành đầu tiên ~ Dùng thước dây đo đường kính tán lá

2.2 - Tính chỉ số điên tích lá :

Chỉ số diện tích lá LAI (Leaf Area Index ) được xác định là tổng diện tích một mặt của lá trên một đơn vị diện tích (m?)

Phương pháp xác định chỉ số diện tích lá như sau :

— Chon 9 cây tiêu chuẩn, đếm tất cả lá trên 9 cây

~ Vẽ diện tích của 9 lá bánh tẻ/ cây lên giấy kẻ ly

~ Tính diện tích của 9 lá bằng cách cân trọng lượng 100 cm” giấy

kẻ ly và trọng lượng của 9 lá vẽ trên giấy kẻ ly Trọng lượng 9 giấy kẻ ly x 100 Trọng lượng 100 cmỶ giấy kẻ ly *( diện tích 9 lá „ số Diện tích lá mộtcây= -“— 3 Diện tích 9 lá (cm ”) = 9

Diện tích lá một cây x số cây trong 2 ô tiêu chuẩn

Diện tích 2 ô tiêu chuẩn

Trang 15

~ Dùng máy đo pH, máy đo độ mặn để đo chất lượng nước trong các đầm nghiên cứu,

- Theo dõi về số lần ngập triều trong ngày ,thời gian ngập và mức độ ngập triều trong các đầm trồng cây ngập mặn được nghiên cứu

2.4 - Phương pháp tính sinh khối :

Chọn 9 cây có chiều cao và đường kính thân trung bình trong các ô

tiêu chuẩn, nhổ lên, chặt và phân thành các bộ phận riêng biệt : thân, cành, chổi, lá, rễ, hoa và quả Cân trọng lượng của từng thành phần Mỗi loại lấy

300g đem sấy khô ở nhiệt độ 80” C cho tới khi trọng lượng khô không đổi

Trang 16

Sn : 46 lệch mẫu Xi : trị số đo đếm X : giá trị trung bình n : số mẫu đo đếm + SŠo sánh trung bình hai mẫu : Nếu X>Y: Với : X Y : giá trị rung bình

Nếu tỷ số trên lớn hơn 1,96 thì X > Ÿ với độ tin cậy 95% Nếu tỷ số trên lớn hơn 2.58 thì X > Y với độ tin cậy 99%

Trang 18

Nhân xét :

+ Độ pH của 2 đầm trong khoảng từ 7,08 - 7,75.Nhìn chung không có sự khác biệt về độ pH giữa các tháng và giữa các đầm

+ Do các đầm chỉ cách biển 2 km nên có độ muối cao.Độ muối vào tháng 11/1997 khoảng 22 g/l va tăng dần vào các tháng sau.Tháng 3 và 4 có độ mặn cao trên 27g/1.Không có sự khác biệt lớn về độ mặn giữa 2 đầm

nghiên cứu

- Ở đầm I : ngập triều 10 - 15cm, giữa đầm nền đất cao hơn - Ở đầm 10 : 1/2có nhiều cỏ sam, ngập triểu ít 0 - 5cm II - THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT :

Kết qủa phân tích thành phần cơ giới của đất được nêu trong bảng 4

Bảng 4 :

KẾT QUA PHAN TICH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT

Trang 19

Bang 5:

Trang 20

IV- SU TANG TRUONG CUA COC TRANG ( Lumnitzera racemosa)

4.1 - Cóc ở đầm I :

Kết quả sự tăng trưởng của Cóc trắng ở bảng 5

Nhận xét :

4.1.1 - Về chiều cao :

- Ở giai đoạn 1 tuổi chiều cao trung bình của Cóc là 42,04 cm Đến

tháng 4/1998 Cóc chỉ cao 51.90 cm Trung bình hàng tháng Cóc tăng về chiều cao 1,97 cm Chiều cao của Cóc tăng trưởng chậm là do chúng phân cành nhiều và các cành này tăng trưởng mạnh

4.1.2 - Về đường kính thân :

— Vào tháng 11/1997, Cóc có đường kính trung bình là 1,72 cm Sau

Trang 21

— Vào các tháng 1, 2, 3 Cóc có LAI tăng chậm do vào các tháng này Cóc ra hoa

4.2 - Cóc ở đầm l0 :

Qua bảng 5, nhận thấy :

4.2.1 - Về chiều cao :

- Vào tháng 11/1997, chiều cao trung bình của Cóc là 51/20 cm, đến tháng 4/1998 là 63,50 cm Tốc độ tăng trung bình về chiều cao hàng

tháng là 2,46 cm

4.2.2 - Về đường kính thân :

- Từ 1,69 cm, sau 5 tháng đạt 2,57 cm Gia tăng trung bình của

đường kính thân mỗi tháng là 0,15 cm 4.2.3 - Tan la : ~ Tháng 11/1997 có đường kính tán lá là 50,68 cm, đến tháng 4/1998 đạt đến 67,15 cm 4.2.4 - Cành cấp 1 : - Tháng 11/1997 Cóc đầm 10 có 13;15 cành cấp 1, đến tháng 4/1998: có L7,2 cành cấp 1 4.2.5 - Chỉ số diện tích lá (LAI) : — LAI vào tháng 11/1997 là 290,18 cm ˆ/m”; sau 5 tháng đạt 574,35 cm”/m” (tăng gấp 1,97 lần)

¬ Vào các tháng |, 2, 3 : LAI cling tang cham do Céc ra hoa

4.3 - So sánh sư tăng trưởng của Cóc ở đầm 1 va dim 10:

e Đường kính thân và tán lá của Cóc ở đầm 1 và đầm 10 đều có sự gia tăng hàng tháng Không có sự sai khác về đường kính thân và đường

Trang 22

kính tán lá của Cóc trắng trồng ở 2 đầm, cũng như về tốc độ tăng trưởng

hàng tháng ở mức ý nghiã 95 %

e Chúng tôi nhận thấy Cóc ở đầm 10 tăng trưởng tốt hơn Cóc ở

đầm I về chiều cao, cành cấp 1, chỉ số diện tích lá ở mức ý nghiã 95 %

Nguyên nhân :

_@ Chúng tôi cho rằng chính chế độ ngập triểu ảnh huởng đến sự

tăng trưởng của Cóc Ở đầm 1, khi thủy triều lên, Cóc ngập triểu 10 - 15 cm và thể nền không có cỏ sam; còn ở đầm 10, thể nền có nhiều cỏ sam, ngập triều ít hơn : 0 - 5 cm Sống trong môi trường ngập triểu nhiều hơn,

nên Cóc ở đầm I có hệ rễ phát triển hơn so với Cóc ở đầm 10 (xem phần

sinh khối) và Cóc ở đầm I1 có chiều cao thấp hơn Cóc đầm 10 để chúng có thể đứng vững trên nền đất mềm và ngập nước

ộ_ Có thể thành phần chất dinh dưỡng ở đầm I0 tốt hơn đầm 1.Đầm I có tỷ lệ cát (36,33 %) cao hơn đầm 10 (17,10 %) Trong điều kiện tự

nhiên, Phan Nguyên Hồng, 1991, khi nghiên cứu về sự phân bố của các loài cây vùng RNM Việt Nam nhận thấy loài Cóc trắng phân bố ở nơi ít ngập triều đất hơi chặt Khi nghiên cứu quá trình diễn thế thứ sinh, tác giả

nhận thấy : các bãi đất trống nằm sâu trong đất liến có bùn sét chặt thì dà

quánh và Cóc tái sinh thành dạng rừng cây gỗ thấp | e Cóc ở đầm 10 có LAI lớn hơn Cóc đầm 1 Nói cách khác sự sinh trưởng của Cóc ở đầm 10 tốt hơn ở đầm l1, vì LAI có liên quan đến quá

trình quang hợp của cây ; LAI càng lớn thì quá trình quang hợp càng cao

Trang 28

Bang 6:

Trang 29

V - SINH KHỐI :

5.1 - Cấu trúc sinh khối của Cóc trắng :

Kết quả nghiên cứu về sinh khối ở bảng 6 cho thấy :

5.1.1 - Giai đoqn 1 tuổi : (12/1997)

~ Cóc ở đầm 1 có sinh khối tổng số là 106,91 kg/ha, trong 46 sinh

khối của thân là lớn nhất 46,50 kg/ha, chiếm tỷ lệ 43,49%,

~ Cóc ở đầm 10 có tổng sinh khối là 103,72 kg/ha Thân cũng có

sinh khối lớn nhất 45,06 kg/ha, chiếm ty 16 43,44 %

~ Cấu trúc sinh khối của các bộ phận theo thứ tự :

Sinh khối thân > sinh khối lá > sinh khối cành > sinh khối rễ

5.1.2 - Giai đoạn 1 tuổi 4 tháng :

Sau 4 tháng ở cả 2 đầm đều có sự gia tăng sinh khối :

- Cóc đầm l :

+ Có sinh khối tổng số là 220,33 kg/ha, tăng gấp 2,06 lần so với giai đoạn 1 tuổi Sinh khối thân tăng gấp 2,31 lần, lá gấp 1,57 lần, rễ gấp 2,09 lần, cành gấp 1,92 lần Hoa và quả được hình thành có

sinh khối là 2,03 kg/ha

+ Cóc bất đầu ra hoa từ tháng 1/1998 Do sự tập trung các chất hữu cơ để hình thành hoa và quả, nên sinh khối của lá sau 4 tháng tăng không nhiều so với sinh khối của các bộ phận khác (tăng 1,57 lan)

+ Rễ cóc có sinh khối tăng nhanh là do sống trong điều kiện ngập uiểu nhiều, sự phát triển của hệ rễ giúp cây đứng vững trên nền đất

mềm yếu

- Céc dam 10:

+ Sinh khối tổng số là 263,01 kg/ha, tăng gấp 2,46 lin so với giai đoan Ì tuổi Sinh khối thân tang gap 2,45 lan, cành tăng gấp

Trang 30

2.93 lần, lá tăng gấp 1,97 lần, rễ tăng gấp 2,51 lần Hoa va qua có sinh

khối là 10,13 kg/ha

+ Sau 4 tháng, Cóc ở đầm 10 có sinh khối thân, sinh khối

cành và sinh khối rễ tăng nhanh, sinh khối lá tăng ít nhất (chỉ có 1,97 lần)

5.1.3 - So sánh Cóc đầm 1 và Cóc đầm 10 : ~ Ở giai đoạn I tuổi :

Cóc ở cả 2 đầm có tổng sinh khối cũng như sinh khối từng bộ

phân thua kém nhau không rõ rệt Chỉ có sinh khối của rễ là có sự sai khác rõ: Cóc ở đầm ! có sinh khối rẻ là 17,44 kg/ha, còn ở đầm 10 Cóc có sinh

khối rễ kém hon : 11,53 kg/ha

~ Ở giai đoạn l tuổi 4 tháng :

Sinh khối Cóc ở đầm 10 lớn hơn sinh khối Cóc ở đầm Ì rõ rệt Đặc biệt sinh khối cành lá, hoa ở đầm 10 hơn hẳn đầm I : Dim 10 Đầm | Canh (kg/ha) 62,43 34,96 La (kg/ha) 50,93 38,95 Hoa (kg/ha) 10,13 2,03 Riêng sinh khối rễ thì ở đầm 10 kém hơn đẩm | : Dam | : 36,56 kg/ha Đảm 10 : 28,98 kg/ha

- Chúng tôi cho rằng Cóc sống ở môi trường đất bùn chặt ít ngập triểu có hệ rễ kém phát triển hơn

- Cóc đầm 10 sinh trưởng tốt hơn Cóc dam | Cóc sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện thể nền bùn chặt, ít ngập nước

Trang 34

l- Céc rắng trồng ở các đầm nuôi tôm bỏ hoang ở Lâm Viên Cần

Giờ có tỷ lê sống 60 - 70 %

23- Trong môi trường ít ngập triều, đất bùn chặt, Cóc sinh trưởng và

phát triển tốt hơn ở môi trường ngập triểu nhiều, nền đất sét mềm

3- Ở giai đoạn ra hoa, Cóc có chỉ số diện tích lá tăng chậm

~ Chỉ số diện tích lá của Cóc ở giai đoạn 1 tuổi từ 250,15 cm”/mˆ (đầm L) đến 290,18 cmˆ/m” (đầm 10)

~ Chỉ số diện tích lá của Cóc ở giai đoạn l tuổi 4 tháng từ 473,52

cm°/m` (đầm ¡› đến 574,35 cm/m” (đầm 10)

4- Sau 4 tháng, Cóc có sinh khối tổng số tăng hơn 2 lần

~ Sinh khối thân chiếm tỷ lệ cao nhất trong sinh khối tổng số

~ Do sự phân cành sớm, Cóc trắng có sinh khối cành - gia tăng

manh

~ Sinh khối của lá tăng thấp nhất so với sinh khối của các bộ phận khác

5- Những hạn chế :

Do thời gian và kinh phí hạn hẹp nên chúng tôi chưa thể :

~ Phân tích thành phần chất dinh dưỡng đất ở các đầm nghiên cứu,

~ Theo dõi tốc độ tăng trưởng của Cóc vào mùa mưa 6- Đề nghị :

Đề tài cản tiếp tục nghiên cứu về sự tăng trưởng và sinh khối của

Cóc vào xiai doan mùa mưa và các năm sau

Trang 35

Nguyễn Ngọc Bình, Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993 Cây Cỏ Việt Nam (I, I, ID, Montréal Đào Hữu Hồ, 1996, Xác suất thống kê - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Nguyên Hồng, 1991, Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam

Lê Thị Liên, 1995, Hệ sinh thái RNM và vấn để sản xuất lâm ngư ở Huyện Cần Giờ Hội thảo quốc gia PHỤC HỒI VÀ QUẢN LÝ

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Đồ Sơn - Hải Phòng, 8 - 10/10/1995

Viên Ngọc Nam, 1994, Khôi phục và trồng lại RNM tại Cần Giờ

Hội thảo quéc gia TRONG VA PHUC HOI RUNG NGAP MAN Ở VIỆT NAM, Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, 6 - 8/8/1994

Viên Ngọc Nam, 1996, Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp

Trang 36

Nguyễn Hoàng Trí, 1986, Góp phần nghiên cứu sinh khối và

năng suất quần xã rừng Đước Đôi (R apiculata) ở Cà Mau — Minh Hải Luận án phó tiến sĩ sinh học

Nguyễn Đức Tuấn, 1995, Một số kết quả nghiên cứu sự tăng

trưởng và sinh khối rừng Đâng và rừng Đước trồng ở Hà Tĩnh và Cần Giờ - Hội thảo quốc gia PHỤC HỒI VA QUAN LY HE

SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM, Đồ Sơn - Hải

Phòng, 8 - 10/8/1995

10.Nguyễn Hải Tuấn, 1992, Thống kê toán học trong lâm nghiệp,

NXB Nông nghiệp Hà Nội

I1.Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc RNM - Tài liệu lưu hành nội bộ 12.Tài liệu về khí tượng thủy văn của Trạm Khí tượng thủy văn Lâm viên Cần Giờ, 1997 — 4/1998 13.Thiết kế xây dựng vườn thực vật RNM, 1996, Lâm viên Cần Giờ l 2

Aksomkoee, 1993, Ecology and management of mangroves IUCN FAO, 1994, Mangrove forest management guidelines FAO Foresty paper 117 Rome

Phan Nguyen Hong, Hoang thi San, 1993, Mangroves of Vietnam The [UCN Wetlands programme

Patricia Hutching, Peter Saenger, 1987, Ecology of Mangroves University of Queenland Press

Trang 37

Dam 1 - Tháng 12/1997

Trang 38

Đắm 1 - Tháng 4/1998

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN