Vài nhận xét về cư dân và sự tiến triển của dân số vùng chân núi Tam Đảo (Tỉnh Vĩnh Yên) trong nửa đ...

5 3 0
Vài nhận xét về cư dân và sự tiến triển của dân số vùng chân núi Tam Đảo (Tỉnh Vĩnh Yên) trong nửa đ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI NHẬN XÉT VỀ CU DAN VA SU TIEN TRIEN CUA DAN SO VUNG CHAN NUI TAM DAO (Tinh Vinh Yén) nia dau thé ky Xx Stéphane LAGREE châu thổ sông đắp đê sông Hông kỹ thuật tưới lúa di Hồng núi cao phía bắc, trung du gồm có sản thời Bác thuộc (năm II] trước Công vùng trung chuyển nhiều đồi xen lẫn với thung lũng đất bồi, phần mở rộng đồng Dãy núi Tam Đảo xuất vùng ngoại vi châu thổ nằm phía bắc tỉnh Vĩnh Yên-nay tỉnh Vĩnh Phúc- cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km Biến đổi từ nơi trú ẩn đến không gian ổn định lâu bền làng xóm, nửa đầu kỷ XX đánh dấu đổi thay sâu sắc giúp cho ta hiểu rõ lịch sử cư dân dân tộc vùng chân núi Tam Đảo NHỮNG VÙNG DAN CƯ ĐẦU TIÊN Một tài liệu chứa đựng nguyên năm 939 sau Cơng ngun) | Ngồi vùng đất bồi phù sa tỉnh, vùng đất khác khơng có diện người Tại huyện Tam Dương, tuỳ theo tổng gồm có số đinh ghi số đỉnh làng biến thiên từ | dén 10 Vi thé tổng Hồng Chuế có 3080 suất định tổng n Dương có 280 suất định (ANV, Fond RST, Hồ sơ số 15 603) Con người bắt đầu đến chân núi Tam Đảo từ lâu, vùng mà đa phần dân Sán Dìu chọn để sinh sống số liệu phân bố dân cư tỉnh Vĩnh Yên Nguồn gốc người Sán Dìu (Mán Quản Cộc) cho phép phác hoạ tình hình cư dân vào năm (2) ởTam Đảo: tộc người đến từ Nain Trung 1890 (ANV, Fond RST, Hồ sơ số 29 958) Nổi Quốc Từ huyền thoại bật cân đối phân bố dân cư Người Mán hay người Yao cịn có tên đđ dẫn đến cân đối khai phá nông dân phương nam, nghĩa "người bị đẩy nghiệp vào cuối kỷ XIX 77 % suất định (1) phía Nam" theo từ cổ gốc Trung Quốc tập trung 65 % đất sản xuất khai phá (3) Lúc đầu người Mán bị cai trị công Hiện tượng tập trung lớn dân cư bắt nguôn ước cổ, họ giúp vị vương công Trung Hoa từ quy hoạch nơng nghiệp hình thành từ việc chống lại lạc du mục xâm lược lúc * Dai hoc Bordeaux Ill (Phdp) Vài nhận xét cư dân tiến triển 45 nam Trung Quốc "Huyền thoại nguôn Vài người Yao di cư đến bắc Việt gốc tộc dân, truyền thuyết hôn nhân Nam, phân chia thành tộc khác "rồng-chó lơng ngũ sác" P'an Hou với gái phong tục ngôn ngữ Bonifacy chia họ theo vị vua Trung Quốc, tạo nối loại rõ rệt "không điều kiện cư trú, ghép mà lịch sử không phủ nhận ( ), theo Jac- có khác biệt ngôn ngữ ques Lemoine Sử liệu hôi kỷ thứ thời đại đặt ghép nối triều tiếng nói nhận có tập qn, Hồng đế huyền thoại Kao Hsing (2435/2456), Sđd., trang 53) cách dẫn giải nói chung lịch sử Trung Hoa cơng nhận." (Lemoine, J., !978, trang 806) Theo hiến chương này, P'an Hou, tổ tiên người Yao, xử trảm vị thủ lĩnh quân xâm lược mang đầu cho vua Để thưởng công cho người Yao, họ miễn sưu thuế, lao dịch, quân dịch cấp ruộng vùng đất cao nhằm tránh ánh mắt thèm muốn 1Ä thực ký hiệu chung thần linh (Bonifacy, A.L., Nếu dựa vào sử biên niên Trung Quốc, người Yao sinh để sống núi, nhiều người số họ từ bỏ vùng dân lớn diễn vào kỷ XII va kỷ XIII để đến định cư châu thổ hay ven núi Các di dân không xượt miền nam tỉnh Hải Hưng Người ta tìm thấy dân Yao vài tỉnh miền biển nhưở Quảng Ninh trung tâm châu thổ (Hà Bác) Tuy nhiên phần chủ yếu Thế nguyên nhân di cư của dân Yao lưu lại vùng cao (các tính Hà người Yao dường gắn liền với tranh Tuyên Bắc Thái) trung du (các tỉnh Vĩnh chấp đất đai họ người Trung Hoa Vô số Phúc Tuyên Quang) dậy đàn áp gợi lại lịch sử đầy bão táp dân tộc thiểu số này, dân tộc rải rác khắp vùng nam Trung Quốc, tạo nên nhiều tộc biệt lập ngôn ngữ tên gọi lạc Nhằm chiếm đoạt vùng đất khai phá, người Trung Hoa dường đuổi người Yao cách chia cho họ đất núi để : ⁄ "( ) họ phải cày ruộng dao, gieo hạt Tuỳ theo vùng mà người Kim Moun goi la Lan Ts’ing Yao, "Dao cham", trang phục cua ho, hoac Chan Tseu Yao "Dao, trai cua nui" (Bonifacy, A.L.,1904, trang 727-728 va Lemoine, J.,1978, trang 809-810) Sống triền núi phía bắc phía tây nam khối núi Tam Đảo, hợ có tên Sán Dìu (4), hay Mán Quần Cộc Mán Đất, người dân sống nhà xây nên đất lửa, săn lợn lòi hươu, họ sống (Bonifacy, lều làm đỉnh núi phủ Khánh Bằng., 1975, trang 76-77) mây, chim chóc thèm muốn phóng túng họ, khỉ vượn bạn đồng hành họ ( ) Hãy trôi đạt bốn phương trời nơi núi thuộc người ( )." Trích dịch Bonifacy, A.L., "Các mau A.L., 1918, trang 86-87 va Ma Định cư chân núi từ nhiều hệ, người Sán Dìu từ bỏ sớm việc trông lúa núi để cấy lúa nước Tuy nhiên nghiên cứu Bonifacy từ năm I 898 đến năm 1901, ong lưu ý gia đình nghèo tỉnh nhóm dân tộc sơng Lơ"; tạp chí "Đơng Dương", Tun Quang, phía tây bắc tỉnh Vĩnh Yên, số tháng cuối nam 1914, trang 11, Hà Nội sử dụng kỹ thuật trông rẫy Các gia đình Rghiên cứu Lịch sử số 2.1999 46 khơng có trâu khơng có qun làm công điền, năm năm phân chia lại 1913-1926 | 1926-1936 | 1936-1943 | 1913-1943 16 lần cho suất đỉnh làng Điều 16 18 16-17 cho thấy vào thời tôn phân biệt xã hội sâu sắc gia đình và/hoặc lối sống năm dân số Bắc Kỳ: 1913-1943 (cho 1000) miền ngược trì địa phương (nguồn : Brocheux, P.Hémery, D., 1995, trang Chính sách dân cư vùng khó khăn bên lề châu thổ áp dụng sau người Sán Dìu đến chân núi Tuân theo chiếu vua An Nam, dân Sán Dìu di cư đến chân núi Tam Đảo khoảng kỷ XVIII Họ chỗ cho gia đình Kinh chết hàng loạt dịch bệnh sốt rét Các điều tra dân số, theo địa bạ năm 1835 cho thấy làng lâu đời chân núi Đạo Trù hay Hà Nậu có khoảng hai chục gia đình (Viện Hán Nơm, DB 12/R9 va AG A/19) Một số người Sán Dìu rời tỉnh Hải Hưng khoảng năm 1850 định cư chân núi Tam Đảo Họ tạo nên nhóm dân cư liên tục thống kê tổng Hội Kế (tỉnh Tuyên Quang) xã Vĩnh Ninh, Đạo Trù, tổng Yên Dương (tỉnh Vĩnh Yén) Doc theo khối núi phía dong, xa Xa Hưng nơi cư trú ba cộng đồng dân Sán Dìu lớn nhất, nơi khơng có mội người Kinh Bang I: Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng 248) Các điều tra thời thuộc địa thường khơng hồn hảo Chúng có xu hướng đưa số gần Tuy người ta ước tính dân số Bắc Kỳ tăng gấp đơi vịng 35 năm, có nghĩa bùng nổ dân số ngoại lệ Dân số tăng từ triệu lên L0 triệu dân khoảng năm 913 1943 (Brocheux, P., Hémery, D 1995, trang 246-251) Chúng xin không miêu tả kỹ lưỡng nhân tố tăng trưởng dân số Dẫu tăng trưởng làm sáng tỏ, nghĩ ảnh hưởng cách khơng đơng đến vùng dân cư Chẳng hạn tỉnh Vĩnh Yên, nơi tăng trưởng tự nhiên phát triển mặt không gian phân bố dân cư gắn chặt với đặc thù lịch sử vùng với chất dân cư VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ TĂNG TỰ NHIÊN Trong tổng khác chân núi, Không thể lập thống kê tiết dân tộc Kinh cư trú từ nhiều đời, chiếm đa số : tập tính dân số dân cư vùng chân núi ; "Dân An Nam từ lâu sống mép châu thổ miền trung du, chí khơng thể biết họ người địa hay họ đến sinh sống sau di dân từ châu thổ." (Gourou, P., 1936, trang 201) Tuy sau luỹ tre, dân cưở làng xóm khơng sống lẫn lộn, phân biệt sắc tộc hần rõ không gian làng xã SU TIEN TRIEN DAN SO Sự tiến triển đân số theo ước tính điều tra thời thuộc địa : tài liệu thời thuộc địa chứa liệu vê lĩnh vực Nếu lấy điều tra thức cơng nhận để làm sở so sánh, tỷ lệ tối thiểu sinh dân cư vùng châu thổ khơng 37,8 phần nghìn ; vài tác giả cho tỷ lệ sinh đẻ Bắc Kỳ cao 40 phần nghìn (Smolski, T.,1929, n.p) Sự tăng trưởng tự nhiên dân số dao động L5 phân nghìn vào khoảng năm 1931 (Gourou, P, 1936, trang 196197) Từ kết luận từ chứng dân làng cung cấp, người ta giả ' Vai nhận xét cư dân tiến triển 3i thiết tỷ lệ sinh vùng từ 50 Những thủ lĩnh Quận Hẻo, người đối đầu với phần nghìn đến 60 phần nghìn, tỷ lệ Triều đình Lê - Trịnh từ năm chấn cao dân Sán Dìu (5) Ty lệ tử vong tử vong trẻ em lớn 1751, hay Đề Thám, người lãnh đạo khởi nghĩa nhân dân chống Pháp đầu ký XX, điều kiện sinh sống khó khăn thiếu vệ sinh chọn nơi làm họ Nằm ngã Dau thé ky nay, trường hợp tử vong tiêu tư đường nhiêu xâm lãng, vào phần chảy sốt rét hoành hành làng quê tư cuối kỷ XIX hồng sơn khối núi Tam vùng Vì tỷ lệ tử vong trẻ em (6) lớn nên tỷ lệ Đảo nơi trú ẩn nhiều băng đẳng cướp vốn sinh sản giữ mức cao Tất nhiên chúng cao hay đụng độ với quân Pháp Không nhiều so với số liệu dự kiến vùng châu thổ, vùng người Sán Dìu Nói chung, việc tăng trưởng tự nhiên trì mức cao giải thích nhu cầu nhân công trông lúa nước, công việc vốn đòi hỏi nhiều sức lực, trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi gia đình hài hồ cấu trúc gia đình Việc giảm đáng kể tỷ lệ tăng tự nhiên vùng ghi nhận sau vài thập kỷ GIAI ĐOẠN DÀI BẤT ỔN TẠI VÙNG TAM ĐẢO 1740 đến năm riêng vùng mà tất tỉnh vùng châu thổ trải qua giai đoạn bất ổn kéo dai Daniel Hémery viết : "Bị tàn phá từ nhiều năm dậy, đẳng cướp Trung Hoa, chiến 1884-1885, vùng đất khỏi tầm kiểm sốt quyền ( ) Các khối núi bao quanh châu thổ, Đông Triều, Bao Đài, Tam Đảo, Yên Thế, phủ thảm rừng dày đặc tạo nên thành trì lâu dài cho quân du kích" (Brocheux, P., va Hémery, D., 1995, trang 58) Năm 1884, nhiều làng thuộc huyện Bình Xuyên bị phá huỷ hoàn toàn Năm 1907 năm Giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ 1908, vùng phía bắc tỉnh, từ huyện Bình Xun XIX trùng với phần cuối chế độ phong kiến đến huyện Lập Thạch, tàn quân Cờ Đen đột nhập lịch sử VN cận đại Các dậy nông dân, vụ cướp phá bắt ngn từ bóc vào làng cướp phá huỷ hoại tất lột địa chủ nguyên nhân việc nhiêu lâu, từ năm 1885-1886 trở di, quan dân làng rời bỏ quê hương thời kỳ Pháp thiết lập nhiều trại lính điểm Cuộc khởi nghĩa nông dân Tam Đảo kiểm sốt, trại lính tăng nổ năm 1737 (Lé Thanh Khéi.,1987, trang 306) Tình trạng bất ổn làng quê Việt Nam thời không cho phép người dân trụ chân lâu nơi Đất canh tác thường bị bỏ hoang Hiện tượng giảm gần ba phần tư số ruộng đất làng Đạo Trù khoảng năm 1805, 1835 chung minh cho bất ổn nông thôn (Viện Hán Nôm, DB 12/R10 va DB 12/R9) đường chúng qua Nạn quân Cờ Đen kéo dài cường nhiều bốt gác lính xứ (Garde Indigène) chân núi Tam Đảo Các làng Sơn Đình, Hạ Nậu Xa Hưng bị cướp phá năm 1917 Những lộn xôn vùng thực kết thúc vào năm 1915-1920 (Lotzer., 1933, trang 25 ANV, Fond RST, Hô sơ số 13 272) Những năm 1873-1899, hai mươi trận lụt làm trắng toàn mùa màng tỉnh Ở nơi đầu sóng gió Hà Nội, vùng Vĩnh Yên Trận lụt năm 1893 xảy sau hai lần Tam Đảo lúc cịn hoang vu trở thành đê sông Hông bị vỡ sau sơng Lơ sơng vững Phó Đáy tràn bờ gây nạn đói kéo dài làm cho phong trào kháng chiến ghiên cứu Lịch sử, số 2.1999 45 chết nhiều trâu bò Các trận lụt năm 1911, năm bất ổn làm đa số dân cư bỏ làng mạc năm 1913 năm 1926 (7) đồng đi, huyện Bình Xuyên, Tam Bác Kỳ khiến cho mùa màng thất bát gây nạn-dịch đậu mùa nạn dịch tả trâm trọng (ANV, Fond RST, Hồ sơ số 74 366) Ngoài bất an thuy lợi chiến tranh kéo dài nhằm "bình định" Bắc Kỳ ảnh hưởng nặng nề đến vùng Tam Đảo, làm rối loạn hệ thống sản xuất Người ta giả thiết mặt, tăng trưởng cách đặn không xây Dương Lập Thạch; phía bắc tỉnh Vĩnh Yên Hậu là: dân chúng chạy khỏi vùng có chiến tranh, vào cuối kỷ XIX Pháp chiếm đoạt đất đai bỏ hoang hay mua lại với giá rẻ mạt nhiều diện tích ruộng đất mà khơng cần quan tâm xem ruộng đất nhượng hay khơng trước thập ký 1910-1920, mặt khác, (Cịn nữa) CHÚ THÍCH (1) Suất đỉnh gồm có cư dân từ 18 tuổi đến 60 tuổi thuộc tính dân tộc -ngôn ngữ người Sơn Dao sống làng từ ba hệ, suất định khơng tính đến phụ nữ Tên Sán Dìu sử dụng từ tháng năm 1960 Dường dân tộc không gốc với người (2) Từ tên gốc Trung Hoa San Déo Nhín chuyển Dao (theo phân loại chế độ thuộc địa Pháp) theo phát âm Việt thành Sơn Dao Nhân, nghĩa người Dao núi Các tên gọi khác tồn người Hán (trong cách phân loại Việt Nam, người Sán Dìu thuộc gia đình sino- tương ứng với cách gọi nhóm thiểu số tibétaine, nhóm Hán (Đặng Văn Nghiêm cộng khác đặt tên cho người Sán Dìu : Mán Quần Cộc; Trại Đất, Trại Ruộng, Trại Coc, Man Váy Xẻ, Sán Dao (Ma Khánh Bằng., 1988, trang 15) sự., 1993, trang 246-250) (3) Về dân tộc học, người Yao thuộc gia đình Miao- Văn viết chữ Hán gia đình Sán Dìu làng Đạo Trù lưu giữ mà nghiên cứu khẳng định tộc người gắn - Yao - Mèo- Dao hay Mèo-Mán Việt Nam, liền với đại gia đình Yao, mặt ngơn ngữ mặt ngơn ngữ có ba loại tiếng mioa bốn Thực tế phía Bắc Việt Nam, có người Yao loại tiếng yao Cách phân loại ngơn ngữ Trung người Kinh cịn giữ viết lịch Hoa tiếng địa phương cho phép xác sử họ định người Yao Tam Đảo nhóm nhỏ tiếng mien hay xác thổ ngữ kim moun Cộng đồng Kim Moun có mặt Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đơng (4) Sự gần gũi hồ trộn văn hố số nhóm dân tộc thiểu số lịch sử phát triển họ người Yao với văn minh Hán, phức tạp hoá diện tộc người ngôn ngữ _ cách xác lâu bền tộc riêng rẽ Ma Khánh Bằng dành phần lớn nghiên cứu ơng cho người Sán Dìu Ơng nhấn mạnh đến việc chưa chắn xác định nguồn gốc (5) Các tài liệu chép tay thường gia đình lưu giữ nói gia phả có lưu ý đến sinh đề nhiều làng Theo đó, chúng tơi tính hộ có đến 10 trường hợp sinh (6) Tại Hà Nội thời đó, hai trẻ em có gần trẻ em chết trước l tuổi (Chevry., 1936, n,p) (7) Ngoại trừ trận lụt trầm trọng kỷ XX, vào năm 1945 gây nạn đói lịch sử đông bằng, từ năm 1927 trở khơng cịn xảy vỡ đê Bac Kỳ (Versin, D., 1992, trang 24-48) - ... sử vùng với chất dân cư VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ TĂNG TỰ NHIÊN Trong tổng khác chân núi, Không thể lập thống kê tiết dân tộc Kinh cư trú từ nhiều đời, chiếm đa số : tập tính dân số dân cư vùng chân núi. .. cư chân núi Tam Đảo Họ tạo nên nhóm dân cư liên tục thống kê tổng Hội Kế (tỉnh Tuyên Quang) xã Vĩnh Ninh, Đạo Trù, tổng Yên Dương (tỉnh Vĩnh Yén) Doc theo khối núi phía dong, xa Xa Hưng nơi cư. . .Vài nhận xét cư dân tiến triển 45 nam Trung Quốc "Huyền thoại ngn Vài người Yao di cư đến bắc Việt gốc tộc dân, truyền thuyết hôn nhân Nam, phân chia

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan