Bài viết Một vài nhận xét về hiện tượng thiếu niên phạm pháp: Qua khảo sát ở trường giáo dưỡng Xuân An, tháng 1/2001 giới thiệu đến các bạn cách nhận diện và nguyên nhân của hiện tượng thiếu niên phạm pháp, đề xuất hạn chế thực trạng thiếu niên phạm pháp. Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
X· héi häc sè (73), 2001 90 Mét vµi nhận xét tợng thiếu niên phạm pháp (Qua khảo sát Trờng giáo dỡng Xuân An, tháng 1/2001) phạm đình chi I Đặt vấn đề Trửụứng giaựo dửụừng Xuân An (còn gọi Trường giáo dưỡng số 4) thuộc Bộ Công an đóng địa bàn xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Trường giáo dưỡng nuôi dưỡng trẻ em phạm pháp 22 Tỉnh-Thành phố phía Nam từ Khánh Hòa đến Cà Mau Trung bình năm, Trường tiếp nhận khoảng 1500 thiếu niên phạm pháp 22 Tỉnh -Thành nói Trong số đó, Thành phố Hồ Chí Minh có số trẻ em phạm pháp nhiều với khoảng 300 em; 21 Tỉnh lại có số trẻ em phạm pháp (được giáo dưỡng đây) xấp xỉ Để hiểu rõ nguyên nhân phạm pháp em, nhằm giúp quan chức đề sách phù hợp để ngăn chặn tượng trẻ em phạm pháp có xu hướng ngày gia tăng, tháng năm 2001, đến Trường giáo dưỡng Xuân An có khảo sát thực trạng nguyên nhân phạm pháp trẻ em ụỷ Trửụứng giaựo dửụừng naứy II Nhận diện nguyên nh©n Qua kết khảo sát 145 hồ sơ 145 em (trong tổng số 1448 em Trường, chiếm tỷ lệ tương đương 10%), phương pháp phân tích hồ sơ, 10 em danh sách Trường giáo dưỡng Xuân An, chọn ngẫu nhiên em - em vị trí thứ 5, thu kết sau: Về giới tính, nam chiếm tỷ lệ 78%; nữ chiếm 22% Về tuổi: 145 đối tượng phạm pháp khảo sát, có 11% tuổi 14; 40% tuổi từ 14 đến 16 tuổi 49% tuổi từ 16 đến 18 tuổi Về cư trú: có 65% đối tượng phạm pháp cư ngụ khu vực nội thành, nội thị; 19% đối tượng phạm pháp cư ngụ khu vực nông thôn, ngoại thành, ngoại thị; 16% đối tượng phạm pháp từ nơi khác tới sinh sống (chủ yếu đến Thành phố Hồ Chí Minh) phạm pháp Về trình độ học vấn: số 145 đối tượng giáo dưỡng Trường, có 65% trình độ cấp I; 28% cấp II; 6% mù chữ số lại học dở cấp III Đại đa số đối tượng giáo dưỡng Trường khảo sát có trình độ học vấn cấp I cấp II Số đối tượng có trình độ cấp III mù chữ Về điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình đối tượng phạm pháp: qua khảo sát, thấy phần lớn đối tượng (cả nam nữ) xuất thân từ gia đình đông B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Phạm Đình Chi 91 anh em (từ ba anh, chị em trở lên) Cụ thể, số đối tượng độc có 1/145 đối tượng khảo sát; số đối tượng có anh, chị em có 21/145; lại 123/145 đối tượng xuất thân từ gia đình có ba anh, chị em trở lên Điều đáng nói số đối tượng phạm pháp trước đưa vào giáo dưỡng Trường đa phần em có trình bỏ nhà hoang (kết khảo sát cho thấy, số em bỏ nhà hoang sống lang thang cha (mẹ) ngược đãi, đánh đập chiếm tỷ lệ cao (92/145 em); hoàn cảnh gia đình nghèo, bươn chải kiếm sống sớm phạm pháp (14/145 em); số lại bạn bè rủ rê, lôi kéo phạm pháp bất mãn cha mẹ bất hòa,… Đặc biệt hơn, số em phạm pháp, có 65% sử dụng heroin Bên cạnh yếu tố gia đình đông anh, chị em đối tượng phạm pháp, yếu tố nghề nghiệp cha mẹ có phần tác động nhỏ đến trình phạm pháp em Phỏng vấn trực tiếp 145 em mẫu khảo sát cho thấy: 68/145 em có cha mẹ (hoặc cha, mẹ) hoàn toàn việc làm (sống nhờ vào cái); 31/145 em có cha mẹ (hoặc cha, mẹ) việc làm ổn định (ai thuê mướn làm việc làm việc nấy); 27/145 em có cha mẹ (hoặc cha, mẹ) làm nghề buôn bán nhỏ; 12/145 em có cha mẹ (hoặc cha, mẹ) cán Nhà nước nghỉ hưu; 5/45 em có cha mẹ (hoặc cha, mẹ) cán đương chức; 4/145 em hoang lâu, cha mẹ làm nghề Nghiên cứu hồ sơ 145 em (trong mẫu chọn), nhận thấy, thành phần nghề nghiệp cha mẹ em tập trung (chiếm tỷ lệ cao số em có cha mẹ việc làm hay có việc làm không ổn định), số em có cha mẹ làm nghề khác Bên cạnh yếu tố nghề nghiệp cha mẹ, điều đáng quan tâm trình độ văn hóa cha mẹ em nuôi dạy Trường thấp Qua khảo sát cho thấy, đa số cha mẹ học viên giáo dục Trường, có 56 người cha 59 người mẹ chữ; 51 người cha 42 người mẹ có trình độ văn hóa cấp I 31 người cha 44 người mẹ có trình độ văn hóa cấp II; người cha có trình độ văn hóa cấp III người cha có trình độ đại học Tỷ lệ cha mẹ có trình độ văn hóa thấp ảnh hưởng xấu tới trình nuôi dạy giáo dục nguyên nhân đưa em vào đường phạm tội Về loại tội danh mà em phạm pháp nuôi dạy Trường giáo dưỡng Xuân An, kết khảo sát cho thấy, số đối tượng phạm pháp lứa tuổi thiếu niên phạm vào hầu hết loại tội danh quản lý hành trật tự xã hội Về tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm người, cụ thể: có 34,2% em phạm tội "trộm cắp tài sản"; 17,9% phạm tội "cưỡng đoạt tài sản"; 12% phạm tội "gây rối trật tự công cộng" "cố ý gây thương tích"; 11,2% phạm tội "cướp tài sản"; 4,5% phạm tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản"; 3% phạm tội "giết người"; 1% phạm tội "mua bán trái phép chất ma túy", Trong số đó, số em phạm pháp từ lần trở lên chiếm tỷ lệ 81,9% số em phạm pháp theo băng nhóm chiếm tỷ lệ 78% Qua vấn trực tiếp em cho thấy, phần lớn em phạm tội biết hành vi sai trái bị pháp luật trừng trị, bạn bè lôi kéo nông nên làm Điều đáng lưu ý số em phạm pháp nhiều lần lớn đáng lo ngại Hầu em coi chuyện phạm pháp bình thường, có số em phạm pháp, đưa vào Trường giáo dưỡng thấy tù tội nên sau khỏi Trường lại tiếp tục phạm tội Qua chứng tỏ trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm ý thức pháp luật em thấp, hạn chế B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 92 Một vài nhận xét tợng thiếu nên phạm pháp Qua phaõn tớch soỏ lieọu vaứ đặc biệt trình khảo sát thực tế, xin có vài nhận xét thực trạng tội phạm tuổi thiếu niên 22 Tỉnh – Thành phía Nam sau: Về phạm vi, tính chất tội phạm em gây ra, đáng ý hành vi mang tính bạo lực có chiều hướng gia tăng Đặc biệt số đối tượng nghiện hút ma túy phạm tội ngày gia tăng, với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Thiếu niên phạm pháp thường em có trình độ học vấn thấp Chủ yếu tập trung cấp I, cấp II; số lại chữ theo học phổ thông trung học Điều thấy, trình độ văn hóa thấp thiếu quan tâm giáo dục gia đình nên em bị lôi kéo vào đường phạm pháp Số thiếu niên phạm tội chủ yếu xảy thành phố, thị xã, thị trấn nơi tập trung đông người như: bến tàu, bến xe, nơi vui chơi công cộng, tụ điểm,… Xu hướng phạm tội theo băng, nhóm, kết bè đảng tái phạm có chiều hướng tăng hơn, tập trung em phạm pháp từ lần thứ trở lên Những năm gần số trẻ em phạm pháp đưa vào Trường ngày đông Các em nhà Trường nuôi dạy, học chữ, học nghe Sau thời gian, em lại trở với gia đình cộng đồng… Đa số em đưa vào Trường giáo dưỡng Xuân An, sau thời gian đưa trở với tổ ấm gia đình Nhưng có không em phải quay trở lại đường với gia đình chông chênh oan nghiệt Em NVQ, 16 tuổi, Định Quán- Đồng Nai cho biết: “em không muốn quay với gia đình cha mẹ em bỏ rơi em, không nhận em gia đình Sau khỏi Trường em sống kiếp lang thang bụi đời …” Một số em Trường mang suy nghó có em cha mẹ ly dị người có gia đình riêng, bỏ em bơ vơ, có em mồ côi cha mẹ lang thang thành phố kiếm sống phạm pháp, bị bắt đưa vào Trường, hết thời gian giáo dục Trường đâu? … Thậm chí có em nuôi dạy, cải tạo tốt Trường, nhà Trường đưa sống với gia đình bị tiếng đời mỉa mai, chua sót lại bỏ nhà phạm pháp Có em vào Trường đến 2,3 lần trở lên tiếng đời oan nghiệt Em TTV (quê Bình Thuận) kể lại : “Năm ngoái, lần em chăn bò, không may bò bị lạc đàn, nhà em bị cha chửi mắng, đánh đập, đuổi Không có tiền em lấy trộm gia đình tiền để vào Sài Gòn lang thang sinh sống, không may gặp phải bọn xấu rủ mua bán heroin… em đưa vào Trường thầy cô nuôi dạy, sau liên hệ đưa em với gia đình Từ đó, xóm em đổ lỗi cho “cái thằng bụi đời”, cha mẹ em nghi ngờ em Buồn em bỏ nhà lang thang vào thành phố trộm cắp kiếm sống lại bị bắt đưa vào đây” Ở Trường giáo dưỡng Xuân An, kể xiết cảnh đời xót thương tương tự Kết khảo sát cho thấy, tượng thiếu niên phạm pháp liên quan mật thiết đến vấn đề trẻ em lang thang Theo số liệu thống kê quan chức năng, 22 tỉnh (thành) phía Nam có 10.000 em, trẻ lang thang có hộ tỉnh chiếm tới 65%, nơi em tập trung đông Thành phố, Thị xã mà đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Chính trung tâm công thương nghiệp phát triển nên thành phố trở thành điểm thu hút người nghèo khổ từ vùng nghèo vào kiếm sống, có treû B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phạm Đình Chi 93 em Phần lớn trẻ lang thang độ tuổi từ 11 đến 15 Đây lứa tuổi khó khăn quản lý giáo dục Ở Thành phố Hồ Chí Minh, trẻ lang thang đường phố sống rải rác khu trung tâm quận 1, quận 3; khu vực chợ đầu mối Cầu Ông Lãnh, Cầu Muối, Bến Thành, An Đông, Mai Xuân Thưởng… đầu mối giao thông bến xe, ga Sài Gòn,… làm đủ thứ việc để kiếm sống với giấc không ổn định, ăn ngủ tạm bợ chợ, công viên… Một số em sống sở xã hôïi, mái ấm, nhà mở, số ban ngày lang thang kiếm sống, tối với gia đình khu tạm cư ổ chuột Phần lớn em không học, học dở dang cấp I, em học tới cấp II Số trẻ dễ có nguy trở thành nạn nhân bị bóc lột sức lao động , bị xâm hại tình dục, trở thành trẻ phạm pháp, nghiện hút… Nguyên nhân đẩy em rời bỏ quê hương để lang thang kiếm sống chủ yếu kinh tế gia đình khó khăn, em phải bỏ học lang thang tự kiếm sống tìm cách kiếm sống phụ giúp gia đình Một số khác gia đình đổ vỡ, trẻ không người thân chăm sóc, giáo dục, đẩy em vào đường hư hỏng, quậy phá… III C¸c ®Ị xt Về phía gia đình, bậc làm cha làm mẹ đối xử với đứa ruột thịt "người bạn nhỏ" mình, tôn trọng em, sẵn sàng khoan dung, tha thứ em trở sinh sống với gia đình, giúp em xóa dần mặc cảm để trở thành người công dân có ích cho xã hội Trong năm qua, nhằm hạn chế trẻ lang thang hướng em vào quỹ đạo quản lý, chăm sóc, giáo dục địa phương, 22 tỉnh - thành phía Nam thực sách xã hội, thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, giải hộ đói, tiếp tục giảm nghèo Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp 21 tỉnh phía Nam xây dựng đề án chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có trẻ lang thang đường phố, tổ chức quản lý mô hình bảo trợ trực tiếp gián tiếp như: Trung tâm giáo dục dạy nghề, nhà mở, câu lạc trẻ em,… Cần có sách hợp lý cán làm việc với trẻ lang thang để tạo gắn bó lâu dài họ với hoạt động Chính phủ cần giúp địa phương củng cố lại sở vật chất, khả tiếp nhận nuôi dưỡng chăm sóc trẻ sở (trực thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội), đảm bảo việc ăn, cho em, giúp em tạm ổn định sống Mặt khác tiếp nhận, nuôi dưỡng trẻ lang thang không người thân sở bảo trợ xã hội Đối với trẻ lang thang kiếm sống, phải biện pháp giáo dục, thuyết phục phối hợp địa phương, cộng đồng giải khó khăn từ phía gia đình, ổn định sống trẻ em, không để em lang thang, phạm pháp trở lại Việc giải trẻ lang thang, phạm pháp giới hạn địa phương mà thuộc tầm vó mô Ở đây, gốc vấn đề cân đối kinh tế - xã hội vùng thiếu quan tâm chăm sóc gia đình Vì bên cạnh sách kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển vùng sâu, vùng xa vùng nghèo, nâng mức sống người dân khu vực đó, có hạn chế tình trạng trẻ em lang thang phạm pháp B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn ... ảnh hưởng xấu tới trình nuôi dạy giáo dục nguyên nhân đưa em vào đường phạm tội Về loại tội danh mà em phạm pháp nuôi dạy Trường giáo dưỡng Xuân An, kết khảo sát cho thấy, số đối tượng phạm pháp... tợng thiếu nên phạm pháp Qua phaõn tớch soỏ liệu đặc biệt trình khảo sát thực tế, xin có vài nhận xét thực trạng tội phạm tuổi thiếu niên 22 Tỉnh – Thành phía Nam sau: Về phạm vi, tính chất tội phạm. .. đây” Ở Trường giáo dưỡng Xuân An, kể xiết cảnh đời xót thương tương tự Kết khảo sát cho thấy, tượng thiếu niên phạm pháp liên quan mật thiết đến vấn đề trẻ em lang thang Theo số liệu thống kê quan