TRUONG DH SU PHAM TP HO CHi MINH
CONG TRINH DU THI
GIAI THUONG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007
Tên cơng trình :
TÌM HIỂU VÀ VAN DUNG NGUYEN TAC BAO DAM
Trang 2Trang / tl MUCLUC N Mie iniencsicnaeinntianiieennne nee 2 l1, 18đ0tlioq@ để À (%6 04440 62(06%á 4xx 2 I2 Nhiệm vụ của để tài - SG HH HH2 ng ng te srxee 3 l;3 Oj@ hạn ph@MVinERIỀNEÔNGéscoieceoecoroaoenidadoeeoeooaeonoze 3 L4: 1ịchsửnghiên cứ vấH ,.:.¿.ì.6¿26cco002-260000G060yxaddi 4
BEE GaN WTB ĐỂN „de uc 20062 2026202021442 4gdi 4
2.1 Tìm hiểu các vấn để liên quan . - 6-6 21+ 233 xxcsrrsrsrsred 4 2.2 Hệ thống tri thức khoa học Địa lí trong nhà trường phổ thông 9
ca TM ONWYxGï50361002áá0620260 00A6 ụỤ
2.4 Đặc điểm tâm lí và quá trình phát triển tư duy học sinh lớp 10 10
2.5 Tổng quan về kiến thức trong SGK Địa lí 10 mới 11
2.6 Tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống nhằm phát
triển tư duy cho học sinh trong dạy học Địa lí 10 -. 5-<c5c- II 36 Hệ thống hoácềctrithér e.222 62 12 2.6.2 Cung cấp tài liệu học cho học sinh theo một hệ thống nhất định MVlansieg8áekzx2A6;65.64zasxai6assdøestdibgdoesjotiogoWdkideegyubii4xid4440646936064146642k6.709366600666 13 2.6.3 Thiết lập mối liên hệ về phương diện dạy học giữa các tài liệu EC: t(áG2(0G41Xd@G%iXi61AđaA6AbA86XGGGxst l6 Thực nghiệm Sư phạm - QQQ In SnnHnnneeerierrrrerrrver 19 BE, Afục GEN as I as tisecoscesecsssoceuictanecesis sansvopnansenscansernegapuanseonenss 19
32 Nguyba the thle ghee siscssssiiscsssssssscovessssnscsssnrssseceseseiscsnscransnessenanss 19
3:z.1 Giáo án bài 20 (ch eØ bê) 2C 22⁄cc-ccccoccecccocc-cccsŸ0 66 19 3.2.2 Giáo án bài 2l (sách cơ bản) .-.- -<-<- 24
33 Nội dung thực nghiệm -cctttttttt++ 2222222222222 30 33.1 Nộidung cccceccrccceeceeeverrre 30
3.3.2 Hà xát các cdccccS2báctccccrassgdWae 30
3.3.3 — Địa điểm thựcnghiệm 31
OI eee nec oe caee cererecensseremnsnnosmest rain abla als nearness 32
Kt Nêu và NU CNN sss cca seseescasrrssesirsanssanericonrasvsaneans wnennpsuronenesceye 34
MD: 7 KEN cookie re eiioioiistaooiGdNGbGNGkdskGegasoag 34
Trang 3I ` Mở đầu
1.1 Lido chon để tài
Đã từ lâu nhu cẩu muốn khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh trở
thành một nhu cầu không thể thiếu của con người Ngay từ lúc sinh ra, trẻ con
đã luôn luôn tìm cách mở rộng không gian hiểu biết của mình từ cái nôi à ơi,
đến cái nhà, cái sân, mảnh vườn của mình Đến khi lớn lên, đó là không gian
sống, học tập, làm việc và giao tiếp Khoa học Địa lí cũng bắt đầu hình thành
từ khi con người tìm cách khám phá Trái Đất nhằm mục đích sinh sống, chỉnh phục, tìm kiếm những miền đất mới Con đường phát triển của khoa học Địa lí
không phải là một con đường trơn tru, thẳng tắp mà bao gồm những bước thăng
trầm, những giai đoạn khủng hoảng và những giai đoạn hưng thịnh Khoa học
Địa lí là một trong những khoa học cổ nhất của nhân loại, là một trong những
khoa học cơ bản mà ai cũng cần phải học và ít nhiều vận dụng trong cuộc sống hàng ngày Chính vì thế việc dạy và học môn Địa lí một cách có khoa học, một
cách có hệ thống luôn luôn được đặt ra vì để người học thấm nhuẩần được
những tri thức của khoa học Địa lí thông qua chương trình SGK phải có một
quá trình lâu đài từ bậc tiểu học đến bậc THPT, xa hơn nữa là bậc đại học và cả trong cuộc sống thực tiễn Trong suốt quá trình đó, người giáo viên đóng vai
trò cung cấp và hệ thống lại tri thức Địa lí giúp cho học sinh lĩnh hội được tri
thức đó ; đồng thời phát triển tư duy của HS
Trong giai đoạn hiện nay mọi người thường hay nhắc đến việc cải cách
giáo dục, cải cách thi cử Bộ sách giáo khoa mới được đưa vào giảng dạy chính
thức từ lớp 6 đến lớp 10 và trong năm sắp tới là lớp 11 được mọi người để cập nhiều nhất Hệ thống kiến thức trong chương trình mới luôn được các nhà giáo dục quan tâm hàng đẩu Đối với những thầy cô giáo - những người trực tiếp
giảng dạy chương trình này thì vấn để đặt ra là làm sao chuyển tải được đầy đủ
thông tin trong SGK đến học sinh theo phương pháp mới - phương pháp lấy
học sinh làm trung tâm Mặc dù đã có những buổi tập huấn cũng như các tiết
Trang 4Trang 3
Vì thế, để có thể tiến hành giảng dạy một khối lượng kiến thức lớn đến học sinh một cách có hiệu quả thì việc phân tích tính hệ thống cũng như đảm bảo tính hệ thống về kiến thức trong SGK Địa lí 10 là một điều rất cần thiết
Qua việc phần tích tính hệ thống trong SGK, giáo viên có thể tự tin chuyển tải
các kiến thức theo từng chương, từng bài; đồng thời giúp cho học sinh phát
triển tư duy thông qua hệ thống bài học đó
Một công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu người giáo viên
không nắm bắt được một cách chính xác thì việc đạy học môn Địa Lý sẽ trở
nên khó khăn Bởi qua mỗi bài học, học sinh không phát triển được tư duy mà
chỉ biết học thuộc lòng; từ đó, sẽ tạo nên một thói quen thụ động trong cách
tiếp nhận kiến thức, làm cho các em không phát huy được tính sáng tạo trong
bài học
Chính từ những suy nghĩ đó mà người nghiên cứu đã bắt tay vào thực hiện đề tài “Tim hiểu và vận dụng nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Địa lí 10
12 — Nhiệm vụ của để tài
—_ Tìm hiểu cách thức thực hiện để bảo đảm nguyên tắc đạy học theo tính
hệ thống, đồng thời phát triển tư duy cho học sinh
— Phân tích được tính hệ thống trong SGK Địa lí 1Ô : tìm ra mối liên kết
về kiến thức theo từng bài, từng chương, từng phần, liên hệ với các bộ môn
khác và các chương trình SGK Địa lí phổ thông cũng như THCS
— Đánh giá sự phát triển tư duy của học sinh thông qua việc vận dụng
nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong việc giảng dạy Rút ra những kết luận cần thiết và đưa ra để xuất kiến nghị về phương pháp giảng dạy
1.3 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
Trong giới hạn cho phép, để tài chỉ tìm hiểu cách thức thực hiện để bảo đảm tính hệ thống trong việc giảng dạy Địa lí 10 Qua đó, xây dựng một số
giáo án đảm bảo nguyên tắc hệ thống nhằm phát huy tính tư duy tích cực của
Trang 51.4 Lịch sử nghiên cứu vấn để
Việc đảm bảo tính hệ thống trong chương trình sách giáo khoa đã được
nhắc khá nhiều trong phẩn lí luận dạy học đại cương hoặc lí luận dạy học môn
Địa lí Qua phần nghiên cứu các tài liệu, người nghiên cứu chỉ tìm thấy được các để tài nghiên cứu về tính hệ thống trong việc giảng day, cũng như hệ thống
khoa học Địa lí Về chương trình SGK Địa lí 10 mới, đã có rất nhiều để tài
nghiên cứu về giáo trình này với những hướng khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một để tài cụ thể nào nghiên cứu chỉ tiết về tính hệ thống và đảm
bảo tính hệ thống trong SGK Địa lí 10 nhằm mục đích giảng dạy để phát triển
tư duy cho học sinh
2 Kết quả nghiên cứu
2.1 Tìm hiểu các vấn để liên quan
e Hệ thống
Theo định nghĩa trong tiếng việt thông dụng của Nguyễn Văn Xô, nhà xuất bản trẻ năm 1996 thì hệ thống là sự kết hợp của nhiều phần lại thành một khối chung Ví dụ như hệ thống phòng thủ Đông Nam Á, hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm
« Hệ thống khoa học
Theo giáo trình “Nhập môn khoa học Trái Đất” của Th.s Trần Văn
Thành thì hệ thống khoa học là sự kết hợp của nhiều bộ môn khoa học khác
nhau với các chức năng riêng biệt của chúng nhưng đồng thời lại được thống nhất với một chức năng chung
Còn theo E.B Alaey (1883), tất cả các khoa học cùng nằm trong một hệ
thống đều có một đối tượng nghiên cứu chung, mặc dù mỗi khoa học này lại có
đối tượng nghiên cứu riêng Hơn nữa các khoa học bộ phận trong cùng một hệ thống khoa học đều sử dụng một phương pháp luận chung, một ngôn ngữ
chung (hệ thống, khái niệm, thuật ngữ), không kể đến việc có thể sử dụng một
số phương pháp chung được chọn lựa
e Hé thing khoa hoc Dia li
Trang 6Trang 5
thống các khoa học Địa lí được hình thành và phát triển từ thời cổ đại đến hiện đại, nó đi từ chỗ thống nhất đến phân di ở thế kỉ XVI và đang ở xu thế hợp
nhất
Theo GS.TS Vũ Tự Lập lịch sử khoa học Địa lí bắt đầu từ thời kì cổ đại
với những công trình của Hérodote công bố vào năm 456 TCN, mặc dù những
hiểu biết về Địa lí đã có từ hàng ngàn năm trước công nguyên Hérodote (485 - 425 TCN) lần đâu tiên đã cho ra đời những tập thông tin có tổ chức về nhiều
mặt, khi ông mô tả các vùng đất và biển mà ông đã đi qua ở biển Đen, Địa
Trung Hải, AiCập, Tiểu Á và Lưỡng Hà Trong thế ki V TCN cũng đã có
những khái niệm về một Trái đất hình tròn (trường phái Pythagore)
Sang thời kì trung cổ, ảnh hưởng khắc nghiệt của Giáo hội chủ yếu diễn
ra ở Châu Âu, các công trình của nén van minh Hy Lap đều bị phủ định, cấm
đoán và lãng quên Tòa án giáo hội sẵn sàng xử phạt những nhà khoa học nói
những điều không phù hợp với kinh thánh, đối với Địa lí là sự phủ nhận trái đất
hình cẩu, coi trái đất là phẳng hay có dạng cái đĩa Tại các nơi khác tri thức
Địa lí vẫn được tích lũy thêm, qua các cuộc chỉnh phục đất đai của người Arập
Sự tích lũy thông tin Địa lí, sự hoàn thiện bản đồ qua các nhà hàng hải; qua sự
chinh phục đất liền của các quốc gia dân tộc có lãnh thổ rộng lớn như Trung
Quốc, Nga, Ấn Độ
Thời kì phục hưng đánh dấu bởi những phát kiến Địa lí vĩ đại của Christophe Colomb (1451 - 1506) tìm ra Châu Mỹ Đại phát kiến Địa lí thứ hai là chuyến đi vòng quanh Châu Phi qua mũi Hảo Vọng để tới Ấn Độ, do
Vasco de Gama (1469 —- 1524), một người Bổ Đào Nha thực hiện vào năm
1498 Đại phát kiến thứ ba là chuyến đi vòng quanh thế giới trong 3 năm (1519
~ 1522) của một người Bồ Đào Nha làm việc cho vua Tây Ban Nha, Magiellan
(1470 — 1521)
Sang thời kì tiến Tư Bản Chủ Nghĩa (thé ki XVII — XVIID và thời kì tư
bản chủ nghĩa đánh dấu bộ môn Địa lí được đưa vào giảng dạy ngày càng nhiều tại các trường đại học Sự phát triển giáo dục và đào tạo Địa lí khởi đầu từ Đức, là ngọn cờ đầu của Địa lí thế kỉ XIX, sau đến Pháp và các nước Châu
Âu khác, còn Anh và Mỹ thì hơi chậm một chút Trường Đại học nổi tiếng về
Địa lí là trường đại học tổng hợp Berlin mà ở đó Humbon —- một nhà khoa học
nổi tiếng thể giới đã có nhiều công trình viết về Địa lí - từng giảng dạy và đã
Trang 7học Địa lí tự nhiên, vì thế Địa lí được xếp chung vào khoa học tự nhiên Điều
này được lí giải vì để phát triển kinh tế trong hoàn cảnh chưa biết về tự nhiên
thì phải đặt việc nắm bất các điều kiện tự nhiên là nhiệm vụ ưu tiên Địa lí
kinh tế hình thành chậm hơn vào cuối thế kỉ XIX Kích thích việc ra đời của
Địa lí kinh tế là sự phân công lao động theo lãnh thổ trong sản xuất hàng hóa
tư bản chủ nghĩa, là sự phát triển của thống kê học và của học thuyết về sự
định vị các ngành sản xuất vì nghiên cứu phân bố không gian và mô tả thống
kê là các xu hướng chính của Địa lí kinh tế Sự phân ngành Địa lí dẫn bộc lộ
những nhược điểm khi các công trình phát triển kinh tế - xã hội hoặc cải tạo tự
nhiên ở qui mô lớn Tất cả các nhà nghiên cứu Địa lí nổi tiếng trong thế kỉ XIX
có thể tập trung theo 3 khuynh hướng chính đó là khuynh hướng nghiên cứu
vùng, nghiên cứu quan hệ con người - môi trường Địa lí và khuynh hướng nghiên cứu cảnh quan
Trong nửa đầu thế kỉ XX, khoa học Địa lí không nổi bật như trong thế kỉ XIX Bước vào thế kỉ XX, hấu như mọi nơi trên Trái đất đều đã được tìm hiểu,
không còn sự thu hút của các đại phát kiến Địa lí Bản thân khoa học Địa lí vẫn thiên về khoa học tự nhiên tuy có chú ý đến tự nhiên và xã hội con người
Trong khi đó vào thế kỉ XX, các khoa học xã hội lại phát triển mạnh, đáp ứng
các nhu cầu thực tiễn ngày càng đa dạng và thay đổi nhanh chóng của xã hội,
còn các yếu tố tự nhiên thì ít thay đổi, cho nên các nhà Địa lí buộc phải tìm hiểu và vận dụng các thành tựu mới của khoa học xã hội và nhân văn như kinh tế học, xã hội học, dân tộc học Trong hoàn cảnh ấy thì giải pháp tình thế đặt
ra là xây dựng các trường phái Địa lí theo quốc gia, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên và nhu cẩu riêng trong sự phát triển kinh tế - xã hội tại mỗi nước mà tìm
hướng đi cho thích hợp
Trường phái Địa lí Pháp được hình thành vào loại sớm nhất, đồng thời
cũng là trường phái gắn kết nhất, vì một nên tảng chung là quan điểm vùng Dù có su khác biệt giữa các nhóm tác giả nhưng vẫn lấy sự phân hóa theo không gian phân hóa theo vùng làm nền tảng Người thấy vĩ đại của Địa lí
pháp là Vidal de la Blache (Vidan đờỡ la Blasơ)
Trường phái Địa lí Đức hình thành chậm hơn, đồng thời cũng kém đồng nhất hơn Đó là vì trong thế kỉ XIX, Địa lí Đức rất phát triển, có nhiều khuyng
hướng và bộ môn khoa học khác nhau, lại không có một ai uy tín vượt trội hẳn
Trang 8Trang 7
nhiên, trong số các bộ môn thì cảnh quan học độc đáo hơn cả, có ảnh hưởng
sâu rộng đến cả trong nước và ngoài nước, cho nên có thể coi trường phái cảnh
quan là đặc trưng của trường phái Địa lí Đức Người khởi xướng khuynh hướng
này là Ơttơ Sluytd vào năm 1900 Điều đặc biệt là trường phái cảnh quan Đức
thiên về Địa lí tự nhiên nhiều hơn trường phái vùng của Pháp Ngoài ra các vùng của Pháp cũng chỉ tương đối, không có ranh giới thật rõ ràng Trái lại cảnh quan Đức được vạch dứt khoát, xuất phát từ định để là "cảnh quan biểu
hiện tính thống nhất về mặt lãnh thổ của đối tượng nghiên cứu"
Trường phái Địa lí Nga cũng là một trường phái mạnh ngay từ cuối thế
kỉ với khuynh hướng cảnh quan là chính và Địa lí Nga cũng du nhập thuật ngữ landschaft (cảnh quan) của trường phái Địa lí Đức Tuy nhiên trường phái Nga
cũng có những tính cách riêng đó là sự phân biệt rõ Địa lí tự nhiên và Địa lí
kinh tế, thiên về Địa lí tổng hợp, nghiên cứu các tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên
và các tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất, có chỉ tiêu và ranh giới coi như rõ rệt,
khác với phẩn lớn các nước Tây Âu và Bắc Mỹ theo trường phái địa lí thống
nhất tự nhiên - kinh tế xã hội Về Địa lí tự nhiên nổi tiếng có Docudaep (1846
- 1903), về Địa lí kinh tế thì có NN Baranxki (1881 - 1963) và N.N
Kolôxốpxki (1981 - 1954)
Trường phái Địa lí Mỹ, do hoàn cảnh lịch sử được hình thành rất muộn
nhưng lại phát triển rất nhanh Các nhà Địa lí tiêu biểu của Mỹ như: R
Hartshorene, O.E Baker, C.D.Sauer Tuy nhiên, về cơ bản Địa lí Mĩ vẫn là
địa lí vùng và cảnh quan trên quan điểm địa lí thống nhất tự nhiên - con người,
có chú ý đến vấn để bảo vệ môi trường sinh thái, nhưng không thành một trường phái thống nhất như ở Pháp, hoặc quá đa dạng như ở Đức mà chia làm
hai nhánh là nhánh Trung Tây (middle West) và nhánh Berkeley
Ngoài các trường phái kể trên không nước nào có trường phái Địa lí rõ rệt Đa số đều chịu ảnh hưởng của các trường phái Địa lí trên Ví dụ chịu ảnh
hưởng của Đức có Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari, các nước Bắc Âu Các nước
thuộc ngữ hệ Latinh như Italia, Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha thì hướng về Địa lí
Pháp
Trong nửa cuối thế kỉ XX, từ năm 1950 đến năm 2000, khoa học Địa lí
đã có một sự thay đổi cơ bản, lớn lao với bước nhảy vọt vào 20 năm sau cùng, từ I980 trở đi Việc nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ được khẳng định và theo tính
Trang 9nhất tu nhiên - kinh tế - xã hội - nhân văn Hơn nữa Địa lí từ một khoa học
thiên về khoa học tứ nhiên trong nhiéu thé ki (XVII — nita dau XX) đã trở thành
một khoa học thiên về khoa học xã hội Sự biến đổi ấy đã khiến cho Địa lí cuối thế kỉ XX thâm nhập vào mọi người, được mọi người cân đến, từ nhưng nhà chiến lược toàn câu, khu vực quốc gia, địa phương cho tới một nhà doanh
nghiệp hoặc một người muốn đi du lịch hay nghỉ ngơi, giải trí
Như vậy có thể thấy lịch sử khoa học Địa lí là một quá trình với những phát kiến vĩ đại, những thăng trầm Tuy vậy mỗi giai đoạn đều chứa đựng những di sản quí báu của quá khứ, khiến cho khoa học Địa lí được củng cố, giữ vững vị trí của mình trong toàn bộ hệ thống các ngành khoa học phong
phú và đa dạng
Theo giáo trình “Nhập môn khoa học Trái đất” của Th.s Trần Văn
Thành, Khoa Địa Lý, Đại Học Sư Phạm TP.HCM thì thuật ngữ "Địa lí học ”
xuất phát từ "ge” và grapho” của từ Hy Lạp với ý nghĩa về Trái Đất Trong
cuốn thuật ngữ địa lí đại cương được biên soạn bởi các nhà Địa Lí Anh có đưa
ra vài định nghĩa của ĐLH thuộc các nguồn khác nhau Phần lớn định nghĩa đó hoặc nhấn mạnh tính chất mô tả của ĐLH ( “khoa học mô tả bề mặt của Trái Đất" ), hoặc là hạn chế nó trong việc nghiên cứu tình hình phân bố của các hiện tượng rất khác nhau ( “khoa học về sự phân bố”)
Trong sách báo Nga cũng có vài định nghĩa của ĐLH tuy không hoàn
toàn trùng khớp nhau nhưng vẫn nhất trí rằng ĐLH ngày nay không còn là một khoa học đơn nhất nữa, mà là một tổ hợp, một hệ thống, một liên hợp khoa
học
Theo Đại Bách khoa tồn thư Xơ Viết (cũ) in năm 1971, có định nghĩa
Địa Lí học là một hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội nghiên cứu các
tổng thể lãnh thổ tự nhiên và sản xuất và các hợp phần của chúng
Từ định nghĩa ĐLH chúng ta tiếp tục m hiểu hệ thống khoa học Địa lí
Có 2 quan điểm: quan điểm của Địa Lí Nga và quan điểm của Địa lí phương
Tây
e Theo quan điểm của Địa lí theo trường phái Nga :
—_A,G.Isatsenko (1977) cho rằng quá trình phát triển của ĐLH đã dẫn đến
Trang 10Trang 9
học tự nhiên (ĐLTN) và nhóm khoa học xã hội (ĐLKT) được hình thành
một cách khách quan
e Theo quan điểm của trường phái Địa lí phương Tây :
=_ Keith D.Haries và Robert E.norris (1986) thì cho rằng cấu trúc của hệ
thống khoa học địa lí bao gồm các nhánh địa lí văn hoá, địa lí tự nhiên,
địa lí y học, địa lí sinh vật, địa lí nhân văn, địa lí số lượng Mỗi nhánh
tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định Toàn bộ các kiến thức
được trình bày gồm các nhóm khoa học sau đây : nghệ thuật và các khoa học nhân văn, các khoa học tự nhiên, các khoa học sinh học, các khoa học xã hội, các khoa học toán học Mỗi nhóm khoa học này bao
gồm nhiều ngành khoa học
Quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai, đến nay, chúng ta vẫn chưa có
câu trả lời Ở Việt Nam, xét về hệ thống khoa học Địa lí chúng ta đã từng kế
thừa tư tưởng hệ thống khoa học Địa lí theo trường phái Nga bao gồm 2 nhóm :
Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế —- xã hội Nhưng trong chương trình SGK
THPT, các tư tưởng Địa lí đã được đan xen, kết hợp với nhau
2.2 Hệ thống tri thức khoa học Địa lí trong nhà trường phổ thông
Tính hệ thống là dấu hiệu đặc trưng của tri thức khoa học, khi xét đến
nguyên tắc này, ta thấy nó yêu cẩu đảm bảo không chỉ đối với nội dung dạy học mà còn cả với việc tổ chức sự lĩnh hội tri thức của học sinh Tất nhiên, hệ thống tri thức này không nhất thiết phải phản ánh hoàn toàn đúng trình tự hệ
thống của khoa học Địa lí, bởi vì chương trình học cũng như SGK ở trường phổ
thông còn phụ thuộc vào một số yêu cầu nữa về mặt Sư Phạm, nhưng về cơ
bản nó vẫn phù hợp với logic của khoa học Địa lí Thí dụ : Địa lí đại cương được học trước Địa lí khu vực, Địa lí tự nhiên được học trước Địa lí kinh tế - xã hội
2.3 Tư duy
Một trong hai quá trình của nhận thức lí tính là tư duy 7 duy là quá trình
nhận thức phản ánh những thuộc tính bên trong thuộc về bản chất, những liên hệ
và quan hệ có tính qui luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan,
Trang 11Các hình thức cơ bản của hoạt động tư duy là khdi niém, phan dodn va suy
lí Thao tác chính của tư duy là phân tích và tổng hợp, sản sinh ra các thao tác
khác nhau như sơ sánh, khái quát, phân loại, hệ thống, trừu tượng và cụ thể Trong cuộc sống con người phải giải quyết nhiều vấn đề có nội dung và giá trị
khác nhau Tương ứng với những hoạt động đó tư duy của con người có thể là
tư duy hành động trực quan, tứ duy hình ảnh trực quan hoặc tư đáy logic trừu
LH 8
Người lớn thường sử dụng một lúc các loại tư duy khác nhau Trong hoạt
động thực tế, cả 3 dạng tư duy liên hệ tương hỗ và bổ sung cho nhau Tuy
nhiên các đặc tính riêng của cá nhân như các đặc điểm, kinh nghiệm cá nhân, sự phát triển ngôn ngữ, tri tưởng tượng, mức độ nắm vững các thao tác tư duy ảnh hưởng tới việc cá nhân đó thiên về loại tư duy nào hơn
2.4 Đặc điểm tâm lí và quá trình phát triển tư duy học sinh lớp 10
Lớp 10 là giai đoạn chuyển tiếp từ lứa tuổi thiếu niên (từ độ tuổi 11, 12
đến 14, 15 tuổi) sang lứa tuổi thanh niên (14,15 tuổi đến 17, 18 tuổi) Đây là giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến về sự phát triển nhân cách Nhân cách đang
trong giai đoạn được định hình : sự phát triển trong đời sống nội tâm, ý thức rõ
rệt hơn về cái tôi Lớp 10 là lớp đầu tiên của bậc học THPT, đây là năm xây
dựng các kiến thức nền cơ bản cho bậc học này, nhưng cũng đồng thời ôn lại
các kiến thức đã được giảng dạy trong bậc học THCS Chính vì vậy các kiến
thức được giảng dạy trong lớp 10 đa số là kiến thức chung Trong độ tuổi này,
các em cũng đang phát triển về tư duy, trí não phát triển giúp qua trình tư duy
của các em được nâng lên rất nhiều
Do cấu trúc của não phức tạp và ảnh hưởng của các hoạt động học tập mà
hoạt động tư duy của học sinh có thay đổi quan trọng Các em có khả năng tư
duy lí luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trong những đối tượng
quen biết đã được học hoặc chưa được học ở trường Tư duy của các em chặt
chế hơn, có căn cứ và nhất quán hơn Đồng thời tính phê phán của tư duy cũng
phát triển Những đặc điểm đó tạo điểu kiện cho các em có khả năng thực hiện
các thao tác tư duy toán học phức tạp, phân tích nội dung cơ bản của khái niệm
Trang 12Trang I!
Như thé, trong quá trình giảng dạy, yêu cầu người giáo viên phải lưu ý các đặc
điểm trên để phát triển tư duy cho học sinh
2S Tổng quan về kiến thức trong SGK Địa lí 10 mới
Chương trình Địa lí ở trường phổ thông được thiết kế theo kiểu đồng tâm
với ba khối kiến thức chủ yếu về Địa lí đại cương (tự nhiên và kinh tế - xã hội), Địa lí thế giới (khu vực các nước) và Địa lí tổ quốc (tự nhiên và kinh tế -
xã hội) Các kiến thức này được bắt đầu đưa vào từ bậc tiểu học (phẩn nhiều
trong môn tự nhiên và xã hội) dưới dạng đơn giản rồi trở thành môn học độc
lập ở bậc THCS và được hoàn thiện ở bậc THPT Do đó, chương trình Địa lí 10
là một phẩn của chương trình Địa lí THPT, một mặt có sự kế thừa, nâng cao các kiến thức Địa lí đã có ở bậc THCS và mặt khác, là tiền để cho việc trang
bị kiến thức tiếp theo ở các lớp 11 và 12
Chương trình môn Địa lí 10 bao gồm chương trình cơ bản và chương trình nâng cao Giữa 2 chương trình tuy có sự chênh lệch về thời lượng, kiến thức
nhưng không đáng kể như chương trình phân ban được triển khai vào thập niên
90 của thế kỉ XX Về mặt kiến thức, chương trình Địa lí 10 cơ bản được cấu tạo bởi 2 phần kiến thức đại cương về Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội
Như vậy, có thể thấy, SGK địa lí 10 cũng đã kế thừa các tư tưởng trong hệ
thống của khoa học Địa lí
2.6 Tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Địa lí 10
Tri thức chỉ có được tính khoa học khi nó được xếp vào hệ thống Cho nên, muốn học sinh nắm được tri thức khoa học thì các tri thức mà học sinh lĩnh
hội ở trường cẩn phải được xếp thành hệ thống Thực chất của nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống là ở chỗ làm sao cho các trí thức riêng lẻ mà học sinh thu
lượm được ở nhà trường từ ngày này qua ngày khác, từ giờ học này qua giờ học khác tạo thành một hệ thống logic nhất định
Trong giới hạn của để tài, người nghiên cứu chỉ đưa ra ba con đường để
tiến hành dạy học bảo đảm tính hệ thống đó là tiến hành hệ thống hoá các trí
thức thông qua hai thao tác là phân loại và so sánh Thứ hai là cung cấp cho
Trang 13khoa học địa lí và hệ thống tri thức địa lí trong nhà trường phổ thông Và cuối
cùng đó là thiết lập những liên hệ về phương diện dạy học và các mật trị thức
của nghiên cứu
26.1 — Hệ thống hoá các tri thức
Một trong những thao tác logic sơ cấp dùng để hệ thống hóa tri thức là phân loại Thao tấc logic này có nội dung là phân các sự vật, hiện tượng thành
từng loại (hạng) theo những dấu hiệu bản chất, đặc trưng cho và làm cho
chúng khác biệt so với các sự vật hiện tượng thuộc loại khác mỗi loại hạng
chiếm một vị trí nhất định, không thay đổi trong toàn hệ thống và đến lượt nó
lại chia thành những loại (hạng) con nhỏ hơn (Theo N.I Kondakov)
K.D Ushinky đã đánh giá sự phân loại có ý nghĩa cực kì to lớn trong việc hình thành các khái niệm về những loại (hạng), sự vật cụ thể khác nhau trong việc hình thành tư duy học sinh Khi thực hiện thao tấc phân loại, học sinh đã thực hiện các một trong những thao tác của tư duy đó là thao tác phân
tích, tổng hợp
Cơ sở của phân loại là so sánh Thao tác logic này có nội dung là sự xác
lập các điểm giống nhau (tương đồng) và các điểm khác biệt giữa các sự vật,
hiện tượng K.D Ushinky xem so sánh là cơ sở của sự hiểu biết và khởi nguồn của mọi tư duy Vì vậy muốn rút ra được kết luận đúng đắn qua kết quả so sánh, người giáo viên cẩn bảo đảm tối thiểu hai điều kiện: thứ nhất là phải so
sánh các sự vật, hiện tượng theo những dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng, bản
chất Thứ hai là nên so sánh những khái niệm phản ánh những sự vật hiện tượng có liên quan đến nhau trong thực tế Do đó, trong quá trình so sánh,
người GV cần tìm ra những điểm khác biệt, rồi sau đó chuyển sang xác lập
điểm tương đồng Từ đó hoàn thiện thao tác so sánh cả trong việc tìm ra điểm
khác biệt và điểm tương đồng
Muốn học sinh hoàn thành hai thao tác phân loại và so sánh, cẩn phải
day cho các em các thao tác đó, không chỉ về mặt thực hành mà cả về mặt lí
luận, tức là cách thức và ý nghĩa của việc phân loại và so sánh Để hình thành
kĩ năng phân loại, GV phải đưa ra cho các em một cách có hệ thống những bài tập phân loại, lúc đầu là đơn giản sau đó sẽ phức tạp dần Và trong khi dạy cho học sinh kĩ năng phân tích những dấu hiệu chung có tính chất bản chất của sự
vật như khái niệm rồi phân chia khái niệm thành những con số, những số liệu
Trang 14Trang 13
Vi du trong bai 21 “Qui luật địa đới và phi địa đới” GV vận dụng
phương pháp phân tích giải thích các nguyên nhân hình thành qui luật địa đới và phi địa đới từ đó đưa ra các biểu hiện, phân loại của các biểu hiện Từ đó,
giúp cho học sinh hệ thống lại bài học Bên cạnh đó việc so sánh giữa hai qui
luật địa đới và phi địa đới cũng giúp cho học sinh tìm thấy những mối liên hệ
giữa hai qui luật Đồng thời vận dụng được qui luật để giải thích các hiện tượng
xảy ra trong tự nhiên
Bảng 1 : Các biểu hiện của qui luật địa đới trong bài 21
Biểu hiện của qui luật địa đời
Vòng đai nhiệt Khí áp và đới gió Stine | =o và đới đất
7 vòng đai nhiệt | C6 7 daikhi dp Có 7 đổi khí| Có 10 kiểu ¥ 1 vòng đại V 1 dai ép thip xich dao | #ệu chính thảm thực vật
nóng 2 đai áp cao chí tuyến Ý Cực Cá 10 nhóm
Ý 2 vòng đai ôn 2đaiápthấpônđới | Cận cực đãi
hoá ⁄ l1Iđaiápcaođịacự |Ý Ôn đới
2 vòng đai lạnh | có á đới gió hành tỉnh *“ Cận nhiệt
ý 2 vòng đai 2đớigióMậudịch Nhiét doi
bảng giá vĩnhcỬM |Z 2 đới gióTâyônđới | Cận xích đạo ⁄ 2đớigióĐôngcực |Ý Xích đạo 26.2 — Cung cấp tài liệu học cho học sinh theo một hệ thống nhất định
Nói đến tính hệ thống của một chương trình, chúng ta thường nghĩ đến trình tự, cấu trúc của chương trình đó Trong việc dạy học Địa lí 10, việc đảm bảo tính hệ thống theo phần, theo chương, theo bài là những vấn để cẩn được chú ý Trong từng chương, từng bài người GV phải bảo đảm tính hệ thống thông qua cấu trúc, phương pháp dạy học cách thức dẫn nhập, chuyển ý, hệ
thống câu hỏi của bài, hệ thống kênh hình
Để làm được như thế, người GV cẩn phải có sự tìm hiểu và phối hợp giữa
các yếu tổ trên vì chúng có sự liên quan mật thiết, gắn bó và thống nhất với
nhau để tạo nên tính hệ thống cho chương trình SGK Địa lí 10 Vì vậy, khi
Trang 15đảm tính hệ thống trong việc dạy học chúng ta can hệ thống hoá các tài liệu trong chương trình theo sơ đồ như sau :
Sơ đồ 2 : Sơ đồ thể hiện việc hệ thống hoá các tài liệu trong chương trình SGK Dia li 10 Hệ thống kênh hình theo phần, chương Hệ thống theo phần, chương Hệ thống các phương pháp dạy học theo phần, chương Cung
tài Hệ thống các phương pháp dạy học
liệu theo bài một cách hệ Hệ thống câu hỏi theo bài thống Hệ thống the , es at m Cách thức dẫn nhập Cách thức chuyển ý Hệ thống sơ đổ, bản đổ, biểu đổ, số liệu thống kê,tranh ảnh trong bài >» Vi du khi tìm hiểu về hệ thống theo phẩn, chương người GV cần tìm hiểu về cấu trúc, nội dung SGK Địa lí 10 bao gồm 2 phan: phan Dia lí tự nhiên
và phần Địa lí kinh tế - xã hội :
Phần Địa lí tự nhiên gồm 4 chương, 21 bài (trong đó riêng bài 9 là 2 tiết, còn lại các bài đều I tiết), bao gồm 18 bài lí thuyết và 3 bài
thực hành
Trang 16Trang 15 Chương / Số tiết | Trong dé Lí thuyết Thực hành | Bản đồ 4 3 2 Vũ trụ Hệ quả các chuyển động 2 2 0 của Trái đất 3 Cấu trúc của Trái đất Các quyén| 14 12 2 của lớp vỏ Địa lí l4, Một số qui luật của lớp vỏ Địa lí 2 2 0 Tổng số 22 19 3
Bang 3: cấu trúc của phần Địa lí tự nhiên
Phần Địa lí kinh tế - xã hội gồm 6 chương, 21 bài (trong đó có I7
bài lí thuyết và 4 bài thực hành)
+% Cấu trúc cụ thể của phần Địa lí kinh tế - xã hội như sau: Chương Số tiết Trong đó Lí thuyết Thực hành
5 Địa lí dân cư 4 3 l
6 Cơ cấu nền kinh tế I | 0
7 Dia li nông nghiệp 4 3 l
8 Địa lí công nghiệp 5 4 l 9, Địa lí dịch vu 6 5 l I0 Môi trường và sự phát triển 2 2 0 bền vững Tổng số 22 18 4
Bang 4: Cấu trúc của phần Địa lí kinh tế - xã hội
> Hay khi tìm hiểu về mối liên hệ giữa các sơ đồ trong SGK Địa lí 10 :
Khi dạy bài 20 “Lớp vỏ Địa lí Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vổ Địa lí" GV yêu câu HS quan sát hình 20.1 - sơ đồ lớp vỏ Địa lí của Trái Đất - trang 74 nhận xét sự khác biệt giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất HS muốn trả lời được câu hỏi phải quan sát 2 hình vẽ dưới đây (hinh 8.3 thuộc bài 8 và
hình 20.1 thuộc bài 20), suy nghĩ rồi mới trả lời câu hỏi của GV Như thể HS
Trang 17lò tờ dục d6 Bộ phận dụ vỏ đu đượg z 3 , , *
- tt và co phong sả we pee Lae Mere
Hạnh 8.3 - Vỏ Trai Đất Thạch quyến —— ] eg vee ee ‘by tate tạ sưng
Hình 5: Vỏ Trái đất Thạch quyển Hình 6: Sơ đổ lớp vỏ Địa lí của Trái đất
Với hơn 30 sơ đổ, SGK đã hạn chế một lượng lớn kiến thức lí thuyết được
trình bày một cách dài dòng mà thay vào đó là các kiến thức được hệ thống hoá theo các sơ đồ Đây chính là điểm nhấn đáng chú ý, giúp cho HS vừa tiếp thu kiến thức vừa phát triển tư duy thông qua việc khai thác tri thức qua các sơ dé nay
2.6.3 — Thiết lập mối liên hệ về phương diện dạy học giữa các tài liệu học
Có nhiều mối liên hệ khác nhau, trong đó những liên hệ kế thừa là những
liên hệ trong trường hợp mọi tài liệu mới đều có logic với các tài liệu trước đã học Các liên hệ kế thừa được thiết lập trong nội bộ một giáo trình
© Lién hệ kế thừa tính trong chương trình THCS
Nội dung của chương trình Địa lí lớp 6 và lớp 7 cũng chính là cơ sở của
Địa lí lớp 10 năm nay Nếu xem xét về cấu trúc của chương trình SGK lớp 6,
chúng ta có thể thấy nội dung của 2 chương “chương 1 - Trái Đất, chương ÏI - Các thành phần tự nhiên của Trái Đất” lại được để cập và phân tích tỉ mỉ hơn trong chương trình Địa lí 10 qua ba chương I, II, HH của phần Địa lí tự nhiên
Như vậy, để nắm được kiến thức phần Địa lí tự nhiên 10, HS phải có kiến thức nền căn bản ở lớp 6 Tương tự, để nắm được phần Địa lí kinh tế - xã hội lớp 10
Trang 18Trang 17
chưong trình Địa lí 8 và 9 lại để cập nhiều hơn đến các châu lục và Địa lí Việt
Nam Đây cũng là cơ sở của phần Địa lí 11 và 12 thí điểm © Lién hệ viễn cảnh trong chương trình THPT
Liên hệ viễn cảnh là những liên hệ trong trường hợp tài liệu mới chuẩn bị cơ sở cho việc nghiên cứu, lĩnh hội tài liệu tiếp theo Cũng như các liên hệ kế thừa, liên hệ viễn cảnh được thiết lập trong nội bộ một giáo trình Các liên hệ viễn cảnh
cũng được thiết lập trong trường hợp chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu các giáo
trình ở cấp học trên
+ Với chương trình SGK lớp 11 (thí điểm)
Chương trình Địa lí 11 có sự kế thừa, nâng cao kiến thức Địa lí đã có ở
bậc THCS và ở lớp 10, đồng thời góp phan tao nén cơ sở cho việc trang bị kiến
thức về Địa lí tổ quốc ở lớp 12
Ví du : khái niệm dân số già, dân số trẻ mà học sinh học ở lớp !0 sẽ được
vận dụng để tìm hiểu các đặc điểm dân số của nhóm nước đang phát triển và phát triển hay của các quốc gia khác nhau trong lớp l1 Khái niệm cơ cấu khu vực kinh tế gồm khu vực Ï bao gồm các ngành nông, lâm, nẹư, nghiệp, các
ngành công nghiệp, xây dựng là khu vực II và các ngành dịch vụ thuộc khu vực
III đã được nhắc đến trong SGK lớp 10 thì sang lớp l1 chỉ được nhắc lại lỄ khu
vue I, II, HH trong bài 23 "Đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam
Á" Như vậy, học sinh phải tự hiểu khu vực I, !Ï và II! bao gôm các ngành gì
Chương trình Địa lí 12 (thí điểm)
Chương trình Địa lí 12 thí điểm tìm hiểu về Địa lí tổ quốc Hiện thời, chương trình đang được xây dựng để đưa vào thí điểm trong năm học 2007 —
2008 sắp tới Về cấu trúc chương trình gồm 5 phần : Địa lí tự nhiên, Địa lí dân
cư, Địa lí các ngành kinh tế, vấn để phát triển các vùng và Địa lí địa phương
Chương trình Địa lí 12 cũng kế thừa khá nhiều khái niệm đã được trình bày
trong chương trình SGK 10
Ví dụ : trong chương trình !2, phần 3 cung cấp những kiến thức về Địa lí kinh tế của Việt Nam được sắp xếp dưới dạng các vấn để như chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,
Trang 19bởi các em đã được học chúng từ chương trình Địa lí 10 tiêu biểu như các khái
niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp và nông nghiệp trong bài bài 27 và 33
© Quan hé lién mon
Mối liên hệ thứ ba mà người GV cần quan tâm là mối quan hệ liên môn, sử
dụng những tri thức của một bộ môn này trong khi nghiên cứu một bộ môn khác
Khoa học Địa lí cũng là một trong những bộ môn khoa học thuộc hệ thống các
ngành khoa học trên thế giới Sự phát triển của ngành khoa học Địa lí cũng liên
quan mật thiết đến các ngành khoa học khác
Trong SGK Địa lí 10, một số nội dung đã sử dụng những kiến thức của các bộ môn khác Các kiến thức này các em đã được học không chỉ ở trường
phổ thông mà còn ở trường Trung học cơ sở hay tiểu học ví dụ như các mơn : tốn, lí, hố, sinh, văn, sử Xem xét một cách khái quát thì kiến thức Địa lí 10
vận dụng rất nhiều các định luật đã được chứng minh trong môn vật lí, các
phản ứng, qui trình hoá học ; hay các kiến thức về sinh vật học đa số là các
kiến thức về tự nhiên
Có thể đưa ra ví dụ trong bài 16 “Sóng Thủy triều Dòng biển” khi vào bài, GV có thể đọc đoạn thơ sau đây trong bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh: “Dữ dội và dịu êm On ao va lặng lẽ Sáng không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Sáng bắt đầu từ gió
Giá bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau? ”
Hay khi học bài 6 “Hệ quả chuyển động xung quang Mặt trời của Trái
đất”, ŒV có thể cho HS giải thích hiện tượng trong hai câu ca dao mà ông bà
ta đã đúc kết từ lâu như sau:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”
Trang 20Trang 19
ngắn theo mùa Việt Nam ở bán cầu Bắc trong vùng nội chí tuyến, vào tháng 5
(âm lịch); gần tương đương với thời điểm hạ chí (22/ 6), bán cầu Bắc chúc
nhiều về phía Mặt trời nên đây là lúc ngày dài, đêm ngắn (chưa nằm đã sáng)
Vào tháng 10 (âm lịch); gắn tương đương với thời điểm đông chí (22/ 12), bán
cầu Nam ngả về phía Mặt trời, vì vậy đây là lúc ở nước ta có đêm dài, ngày ngắn (chưa cười đã tối) 3 Thực nghiệm Sư phạm 3.1 3.2 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra lại tính khả thi, khả năng vận dụng của để tài vào thực tế giảng dạy
Rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, tạo điều kiện sửa chữa, bổ sung
và hoàn thiện cơ sở lý thuyết của đề tài
Nguyên tắc thực nghiệm
Mẫu chọn thực nghiệm phải mang tính phổ biến để đảm bảo tính
khách quan Để đảm bảo nguyên tắc này giáo án thực nghiệm được
thiết kế phải là các bài học thông thường không phải là những bài học
đặc biệt, lớp thực nghiệm không phải là lớp tốt nhất về học lực
Để ra chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm, ở đây là đánh giá định
lượng Đánh giá định lượng là sử dụng các bài kiểm tra để đánh giá
hiệu quả của hoạt động giảng dạy 3.2.1 Giáo án bài 20 (sách cơ bản) BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ QUI LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: Xác định thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lý
Trình bày được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thích được nguyên
nhân tạo nên qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
Hệ thống lại các quyển đã học trong chung IL
Rèn luyện kĩ năng phần tích bản đồ
— — —
THU Vita
Trang 21H Thiết bị đạy học:
- Sơ đỗ lớp vỏ Địa lí của Trái đất
- - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh liên quan đến qui luật
HH Hoạt động dạy học:
Vào bài: giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim về nạn phá rừng ở Gia
Lai, hoặc các hình ảnh về rừng bị chặt trụi Sau đó giáo viên hỏi ý nghĩa
của đoạn phim, sự tác động qua lại giữa các yếu tố? Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: hoạt động cả lớp
Giáo viên: yêu cẩu học sinh quan sat hinh 20.1
trang 74, tham khảo hình 7.2 SGK trang 26, đặt
câu hỏi rồi yêu cầu học sinh điển vào phiếu học tập - - Định nghĩa lớp vỏ địa lí, giới hạn trên và giới hạn dưới - _ Xác định các quyển trong hình 20 l - So sánh giữa lớp vỏ Địa lí và lớp vỏ Trái đất - Các thành phần và hiện tượng tự nhiên do điều gì chỉ phối? Học sinh: (cả lớp): quan sát hình 20.1 và hình 7.2 Bước 2: Giáo viên: gọi học sinh lên bảng trình bày theo sơ đồ phóng lớn trên bảng
Học sinh: (cá nhân) xác định giới hạn của lớp vỏ
địa lí và lớp vỏ trái đất Phân biệt sự khác nhau Giáo viên: hệ thống lại kiến thức cho HS
- _ Các quyển của lớp vỏ Địa lí đã học:
Trang 22Trang 2! Khi quyén Thach Thổ quyển nhưỡng Sinh Thủy quyển quyển *4 So sánh giữa lớp vỏ Địa lí và lớp vỏ Trái đất Lắp vỏ Địa lí Láp vỏ Trái đất - Lớp vỏ địa lý ở đại dương (dày khoảng 35 km) - Lớp vỏ địa lý ở lục địa (khoảng 25 km) - Lớp vỏ địa lí gồm có đất, sinh vật, nước, không khí => như vậy thành phẩn của lớp vỏ địa lý phong phú đa dạng hơn nhiều - Lớp vỏ trái đất ở đại dương thì mỏng hơn (khoảng 3 km) - Lớp vỏ trái đất ở lục địa (khoảng trên 30 km) - Thành phẩn của lớp vỏ trái đất chủ yếu là nham thạch (gồm đá trầm tích, đá granit, đá badan)
- Các thành phần và hiện tượng tự nhiên do quy luật của tự nhiên chỉ phối
Chuyển ý: để tìm hiểu một cách đây đủ vé
tác động qua lại của các thành phẩn tự nhiên
chúng ta phải tìm hiểu các qui luật tự nhiên chỉ
Trang 23và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí HĐ 2: hoạt động nhóm Bước l1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập cho HS
Nhóm l1: các thành phẩn nào của tự nhiên được
nhắc đến trong ví dụ | Giải thích hiện tượng
Nhóm 2: các thành phẩn nào của tự nhiên được
nhắc đến trong ví dụ 2 Giải thích hiện tượng
Nhóm 3: các thành phẩn nào của tự nhiên được nhắc đến trong ví dụ 3 Giải thích hiện tượng Bước 2: giáo viên cho đại điện từng nhóm trình
bày Bổ sung và giải thích cho HS hiểu, nêu định nghĩa và biểu hiện của qui luật
4 Nguyên nhân:
Do tất cả các thành phẩn của lớp vỏ Địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tổn tại và phát triển một cách cô lập mà luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng
với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh
Ví đụ: nước, khí và chất khoáng xâm nhập vào cơ
thể sinh vật thông qua quá trình quang hợp và
dinh dưỡng, nhưng đồng thời thực vật cũng thường xuyên trả về môi trường những chất đó qua sự bốc hơi, hô hấp và sự phân hủy xác của chúng
HĐ 3: hoạt động cá nhân Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi
- Từ những ví dụ trên, mỗi em rút ra được
Trang 24Trang 23
luật này không? Tại sao?
- Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
Bước 2:
Học sinh: trả lời dựa vào kinh nghiệm bản thân
Bước 3: Giáo viên giảng giải hậu quả của việc
phá rừng đầu nguồn
% VỀ môi trường tự nhiên: việc phá rừng đầu
nguồn sẽ làm khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn,
hạn hán lũ lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố
Về đời sống: đời sống khó khăn hơn do sự thay đổi khí hậu: lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp 3 Ý nghĩa - Cần phải nghiên cứu kỳ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng IV Đánh giá: I Lớp vỏ Địa lí gồm có:
a _ Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển
b Tầng thấp của khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển
và sinh quyển
c Tầng thấp của khí quyển, bộ phận phía trên của thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển
2 Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí là qui luật:
a Về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ Địa lí b Về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các bộ phận của trái đất
c Về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các loài trong sinh quyển
d Về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển
3 Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm:
a Chậm quá trình hình thành đất b Tăng quá trình xói mòn
c Giảm số lượng các dòng chảy
d Thực vật phát triển chậm
V Hoạt động nối tiếp
Trang 25VI Phu luc _— mào Lớp vỏ Địa lí Khái niệm Giới hạn So sánh Lớp vỏ Địa lí Lép vỏ Trái đất + Thong tin phan hồi phiếu học tập : Lớp vỏ Địa lí Khái niệm Giới hạn
- Là qui luật về mối quan hệ qui định lẫn
nhau giữa các thành phan va cia mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí -_ Giới hạn trên là tầng thấp của khí quyển -_ Giới hạn dưới là phần trên cùng của thạch quyển So sánh Lớp vỏ Địa lí Láp vỏ Trái đất - Lớp vỏ địa lý ở đại đương (dày khoảng 35 km) - Lớp vỏ địa lý ở lục địa (khoảng 25 km) - Lớp vỏ địa lí gồm có đất, sinh vật,
nước, không khí => như vậy thành phần
của lớp vỏ địa lý phong phú đa dạng hơn nhiều - Lớp vỏ trái đất ở đại dương thì mỏng hơn (khoảng 3 km) - Lớp vỏ trái đất ở lục địa (khoảng trên 30 km) - Thành phần của lớp vỏ trái đất chủ yếu là nham thạch (gồm đá trẩm tích, đá granit, đá badan)
3.2.2 Giáo án bài 21 (sách cơ bản)
BÀI 21: QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUI LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
LÔ Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
Trang 26Trang 25
- Nêu được khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của qui luật địa đới va phi địa đới
- _ Áp dụng qui luật giải thích được hiện tượng, cho ví dụ dẫn chứng
So sánh giữa các qui luật
- _ Có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật, hiện tượng địa lí
Il Thiét bi day hoc:
- _ Sơ đỗ các đai khí áp trên Trái đất
- - Sơ đồ các vành đai thực vật theo độ cao ở núi Kilimangiaro(châu Phi)
- - Tranh ảnh liên quan đến qui luật
IH Hoạt động đạy học:
Mở bài: cho học sinh quan sát 4 hình ảnh: hình ảnh về hoang mạc, băng
tuyết, bãi biển nhiệt đới, rừng lá kim châu Âu, hình ảnh núi Anpơ Giáo viên
hỏi học sinh tại sao lại có sự thay đổi giữa các kiểu cảnh quan như thế? Học sinh trả lời Giáo viên dẫn vào bài mới do tác động của qui luật địa đới và phi địa đới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HDI: cá nhân
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc sách rồi trả lời theo phiếu học tập
ghi trên bảng (nội dung phiếu học tập trong phần phụ lục)
Học sinh: đọc sách và điển vào phiếu học tập
Bước2:
Giáo viên: gọi học sinh trình bày về L Qui luật địa đới
khái niệm, nguyên nhân hình thành và 1 Khái niệm
biểu hiện của qui luật địa đới Sau đó | - Là sự thay đổi có qui luật của giáo viên phản hồi lại thong tin tất cả các thành phần địa lí và
Giáo viên: trình bày lại nguyền nhân | cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ
dựa vào lược để trên bảng xích đạo đến cực)
2 Nguyên nhân
- Dạng hình cầu của trái đất => góc chiếu của tia sáng mật trời đến mặt đất nhỏ dan ti xích dao
Trang 27Tia sáng mặt trời HĐ 2: Nhóm Bước I:
Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm Thời gian thảo luận Š phút
Nhóm 1: đọc phần a trong SGK và giải
thích tại sao lại có sự phân bố các vòng
đai nhiệt như thế trên trái đất (tham
khảo lại hình 12.1 SGK trang 44)
Nhóm 2: quan sát hình 12.1 SGK trang
44, cho biết trên Trái đất có những đai
khí áp những đới gió nào
Nhóm 3: dựa vào kiến thức bài 14, hình 14.1 SGK trang 53, xác định lại các đới
khí hậu, Kể tên các đới khí hậu
Nhóm 4: dựa vào hình 19.1 và 19.2
SGK trang70, cho biết:
+ Sự phân bố các kiểu thẩm thực vật
và các nhóm đất có tuân theo qui luật
địa đới không? + Kể tên các kiểu thảm thực vật từ cực về xích đạo? + Kể tên từng nhóm đất từ cực vẻ xích đạo? Bước?2: - Học sinh: đại điện từng nhóm lên trả lời Giáo viên: chỉnh sửa, bổ sung về hai cực => lượng bức xạ mặt |
trời giảm theo
3 Biểu hiện của qui luật a Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất - Có 7 vòng đai nhiệt b Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất: - Có đai khí áp
-_ Có 6 đới gió hành tinh
Trang 28Trang 27
® Chuyển ý: như vậy chúng ta đã tìm hiểu và hệ thống lại hấu hết các yếu tố tự nhiên trong chương 3 Qua đó,
ta thấy các thành phần này đều thay đổi
một cách có qui luật từ xích đạo về 2 cực Thế nhưng có phải tất cả các yếu tố đều tuân thủ theo qui luật này?
Chúng ta sẽ tìm hiểu sang qui luật phi
địa đới
HD 3: ca lớp Bước 1
Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc khái niệm và tìm hiểu nguyên nhân của việc
hình thành qui luật phi địa đới Bước 2: Học sinh: trả lời Giáo viên: chỉnh sửa lại và giải thích cặn kế nguyên nhân HĐ 4: cá nhân Bước 1:
Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình
núi Kilimangiaro (hình l8 - sách cơ
bản) và núi Anpơ (hình 29 - sách nâng
cao) trên bảng Trả lời câu hỏi:
- Nhận xét từ thấp lên cao có các
vành đai thực vật nào?
- Nếu theo qui luật địa đới thì sẽ có
vành đai thực vật nào tại vĩ độ đó? - Tai sao lại có sự khác biệt đó?
Bước 2:
Học sinh: trả lời
Giáo viên: nhận xét và giải thích qui
luật đai cao Các nhân tố ảnh hưởng ® Chuyển ý: Như vậy chúng ta đã tìm
xu
Il — Qui luật phí địa đới:
Ìl Khái niệm
- Là qui luật phân bố không phụ thuộc vào tình chất phân bố
theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan
2 Nguyên nhân
Do các nguồn năng lượng trong lòng đất => hình thành núi cao,
đại dương và lục địa => qui luật đai cao và địa ô
3 Hiểu hiện của qui luật
a Qui luật đai cao:
- Khái niệm:Là sự thay đổi có
qui luật của các thành phẩn tự
nhiên và các cảnh quan theo độ
cao địa hình
- Nguyên nhân: sự giảm nhiệt
độ theo độ cao, sự thay đổi của độ ẩm và lượng mưa ở miền núi - Biểu hiện: sự phân bố các
vành đai đất và thực vật theo độ
Trang 29' hiểu sự thay đổi của các thành phần tự |
nhiên theo đạt cao, theo vĩ tuyến Vậy b Qui luật địa ô:
các thành phân tự nhiên còn chịu tác - Khái niệm: Là sự thay đổi
động của qui luật nào nữa hay không có qui luật của các thành phắn
=>chúng ta tìm hiểu qui luật địa ô tự nhiên và các cảnh quan theo
HĐ Š: Cá nhân kinh độ
Bước Ì: - Nguyên nhân: sự phân bố
Giáo viên: Dựa vào hình 2l, nhận xét | của đất liển , biển và đại
sự thay đổi của các thẩm thực vậttheo | dương,
chiều T - Ð ở vĩ độ 40” B (khu vực Bắc | - Biểu hiện: sự thay đổi của Mỹ) các thảm thực vật theo kinh độ Bước 2: Học sinh: trả lời Giáo viên: sửa lại và giải thích qui luật dia 6
¢ Doc theo vĩ độ tit vi tuyén 40°B từ
đông sang tây lần lượt có các kiểu thẳm
thực vật sau:
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới -
thảo nguyên và cây bụi chịu hạn - rừng lá kim - thảo nguyên và cây bụi chịu
hạn - rừng lá kim
Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố
lục địa và đại dương Dãy Coocđie chạy
dọc theo hướng kinh tuyến, làm cho khí
hậu có sự phân hóa từ đồng sang tây
Khu vực lục địa gần đại tây dương ấm,
ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng
nóng và khô
Nhận xét sự khác biệt giữa qui luật phi
địa đới và địa đới
Trang 30Trang 29
IV Danh gia:
| Nối ý ở cột A với ý cột B sao cho phù hợp
A Qui luat B.Biéu hién
1 Quy luật địa đới a Sự phân bố các vành đai nhiệt
2 Qui luật phi địa đới b Sự thay đổi các cảnh quan theo kinh độ c Các đới đất và các thẩm thực vật d Các đai khí áp và các đới gió trên Trái đất e Sự thay đổi các thảm thực vật theo đai cao
Hoạt động nối tiếp :
Trả lời câu hỏi trong SGK, hệ thống lại các kiến thức có trong bài 2l và
tìm hiểu mối quan hệ giữa qui luật địa đới và phi địa đới Giải thích câu nói
trong SGK "Qui luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn
ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau" V Phụ lục 4 Phiếu học tập :
Qui luật địa đới
Khái niệm Nguyên nhân
Biểu hiện
Vòng đai nhiệt Khí áp và đới gió Đới khí hậu Thảm thực
vật và đới
đất + Thông tin phan hồi phiếu học tập
Qui luật địa đới
Khái niệm Nguyên nhân
Là sự thay đổi có qui luật của tất cả các thành | Do các nguồn năng lượng trong
phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ: lòng đất => hình thành núi cao,
xích đạo đến cực) đại dương và luc dia=> qui luật
dai cao va dia 6,
Trang 31
Biéu hién Vong dai nhiét Khí áp và đới gió Đới khí hậu ( Thẩm thực vật và đới đất
7 vòng đai nhiệt Có 7 đai khí áp Có 7 đới khí( À Có 10 kiểu
¥ lvongdainéng # lđaiápthấpxíchđạo | hậu chính thẳm thực
v2vòngđaôn 2đaiápcaochítuyến | Cực vat
hóa ⁄ 2đaiápthấpônđới |⁄ Cận cực Có 10
¥ 2vodngdailanh |# ! đai áp cao địa cực Ôn đới nhóm đất
* 2vòng đaibăng | Có 6 đới gió hành tỉnh # Cận nhiệt
giá vĩnh cửu w 2 đới gió Mậu dịch *wx Nhiệt đới w 2 đới gió Tây ôn đới * Cận xích
w 2 đới gió Đông cực đạo w Xích đạo 33 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Nội dung Tổ chức giảng dạy thực nghiệm hai giáo ấn theo nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống ở các bài:
> Bài 20: Lớp vỏ Địa Lí qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
> Bài 21: Qui luật địa đới và qui luật phi địa đới 33.2 - Hình thức Chọn 2 lớp có sức học ngang nhau Tiến hành giảng dạy bằng hai xu hướng khác nhau *“ Lớp thực nghiệm: tiến hành bài giảng theo giáo án thực nghiệm đã minh họa
Lớp đối chứng: dạy học bằng giáo án thông thường, vẫn đảm bảo tính
hệ thống theo chương trình nhưng không chú trọng các nội dung như trong
phần 2 trình bày để phát triển tư duy cho học sinh
Sau bài học tiến hành cho HS làm các bài kiểm tra trắc nghiệm khách
quan các bài luận, chấm điểm và so sánh đối chiếu kết quả giữa hai lớp với
Trang 32Trang 31
3.3.3 Địa điểm thực nghiệm
s - Bài 20 và 2l được giảng dạy tại 4 lớp khác nhau (lớp 10AI, 10A2 -
trường Trung học thực hành và 10A1,10A7 - trường THPT Tư Thục Hồng
Đức)
E1 Bài 20 + 21
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ
THỜI GIAN: 20 phút
I Dựa vào hình 20.1 — sơ đồ lớp vỏ Địa lý của Trái Đất, trang 74, SGK
Địa 10, em hãy nối sơ đồ dưới đây bằng các mũi tên sao cho hợp lí nhất: a.Có chiều dày khoảng 30 đến 35 km I.Vỏ Địa lý ở b Có chiều day nhỏ nhất đại dương c Chiều dày gần tương đương với lớp vỏ địa lí ở đại dương
2.Vỏ Địa lý ở kế oh d Gém bién va đại dương, tầng đối lưu và phẩn dưới của tầng bình lưu
e Bể dày hẹp hơn vỏ địa lý ở đại dươn
3 Vỏ Trái đất ở om sc
đại đương f Gồm lớp vỏ phong hóa, sinh quyển, tầng
đối lưu, phần dưới của tầng bình lưu
4 Vỏ Trái đất ở g Là nơi sinh vật tập trung nhiều nhất lục địa h Gồm lớp vỏ phong hóa, tầng granit, trầm tích, badan và lớp manti
Lưu ý: chỉ được nối tối đa 2 câu cho mỗi phần
2 Hãy tìm ví dụ chứng minh cho nhận định sau: các qui luật địa đới và phi
Trang 33Qui luật địa đới: là sự thay đổi có qui luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực)
Qui luật phi địa đới: Là qui luật phân bố không phụ thuộc vào tình chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan
Mối quan hệ giữa hai qui luật:
Mặc dù có sự khác biệt giữa hai qui luật nhưng chúng vẫn có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau Tính vành đai trong qui luật phi địa đới được hình thành
dưới tác động của các yếu tố địa đới Và tính địa đới cũng qui định kiểu của
tính vành đai Một miễn núi càng cao và càng gần xích đạo có phổ vành đai càng phong phú, càng đẩy đủ, cấu trúc càng phức tạp có tính chất biến động
mạnh
Ngược lại, biểu hiện của tính địa đới cũng bị biến dạng do tác động của
tính vành đai của qui luật phi địa đới
w Ví dụ: nêu ví dụ dãy núi Ki - li - man - gia - rô (Châu Phi), Đà Lạt (Việt Nam), dãy Anpd
s Dãy Ki- li - man - gia - rô nằm ở tọa độ (3N, 37?Đ) Như vậy dãy núi
này nằm trong vành đai xích đạo và có kiểu khí hậu xích đạo Theo qui luật địa đới, kiểu thẳm thực vật chính ở đây sẽ là xavan, nhóm đất chính là đất đỏ
vàng (feralit) Nhung theo qui luật phi địa đới, do ảnh hưởng của độ cao nên
các vành đai thực vật ở đây được phân bố từ thấp lên cao như sau:xavan cỏ
=>xavan cây bụi =>rừng =>đồng cỏ núi cao=>rêu, địa y =>băng tuyết Như
vậy loại hình thực vật ở đây không phải chỉ có xavan mà còn có cả rêu, địa y đặc trưng của khí hậu cận cực lục địa và băng tuyết của khí hậu ở cực Như thế, có một sự tác động qua lại giữa hai qui luật địa đới và phi địa đới Dãy
núi này khá cao lại nằm trong vành đai xích đạo nên có thảm thực vật rất phong phú Đó chính là tác động của qui luật địa đới đến qui luật đai cao - phi địa đới Như vậy, qua ví dụ này chúng ta có thể thấy được mối liên hệ
chặt chẽ của hai qui luật trên
3.4 Kết quả
« Trường Trung học Thực hành
Lớp thực nghiệm : I0AI1, sĩ số 43 học sinh, hiện diện làm bai 41/43
Lớp đối chứng : 10A2, sĩ số 45 học sinh, hiện điện làm bài 41/45
Trang 34Trang 33 Bảng 7 : kết quả thực nghiệm tại trường Trung học Thực hành eg [ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém G16) D~#? | cam | >^” |assềmy m < m
điểm) điểm) điểm)
‘| * lel & f % fl@ile«nls
.Lớp thực nghiệm | 8 | 19,5 | 19 | 46,3 14 34,2 0 0 0) 0
Lớp đổi chứng |1| 2,4 | 13 |317| 23 | 561 | 4 | 98] 0 | 0
© Nhédn xét:
Ở nhóm điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao hơn chiếm 19,5 %
Khả năng lập luận trong phần tự luận của các em khá tốt Các em đã kết hợp
được những kiến thức đã học để đưa ra ví dụ sát thực để chứng minh mối quan
hệ giữa qui luật địa đới và phi địa đới Tính tư duy thể hiện qua khả năng lập
luận logic của các em Ở nhóm điểm khá, lớp thực nghiệm cũng chiếm một tỉ
lệ cao hơn Bài kiểm tra yêu cầu các em phải nắm vững kiến thức bài 20 và 21, đồng thời phải hệ thống lại các quyển đã học như thạch quyển, khí quyển,
thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển để đưa ra ví dụ chứng minh cho 2 qui luật trên Ở lớp đối chứng số em đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 23/41 em Điều đó chứng tỏ các em chưa nắm rõ được tính hệ thống theo chương,
theo bài học, không lập luận được một cách logic mà chỉ mới học theo cách
thuộc lòng, chưa hiểu hết bài
Biểu đỗ 8: Biểu đỏ thể hiện kết quả bài kiểm tra theo các mức ở 2 lớp: lớp
Trang 35« Trường THPT Tư thục Hồng Đức
—_ Lớp thực nghiệm : 10AI, sĩ số 45 học sinh, hiện diện làm bài 45/45
~_ Lớp đối chứng : 10A7, sĩ số 35 học sinh, hiện diện làm bài 35/35
=_ Kết quả :
Bảng 9: Kết quả thực nghiệm tại trường Tư thục Hồng Đức
Ms Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém (9-10 | (7-89 | (5-69điểm) | (3-49 | (<3 diém) điểm) điểm) điểm) f| % f % f % f % f Lớp thực !:¡ 22 | :9 20 24 53,3 1) | 24,5) 0 0 nghiệm Lớpđốichứng 0 0 | 3 (86 | 15 | 429 | 16 | 457] 1 | 31 © hận xét :
Với bài kiểm tra tương tự, ở 2 lớp trường THPT Tư thục Hồng Đức, kết
quả cũng có một khoảng cách nhất định giữa hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm có 24/45 em đạt điểm trung bình (từ 5 - 6), trong khi đó lớp đối chứng là 17/3§ em đạt điểm yếu và kém (từ I- 4,9 điểm) chiếm
48,8% Số em đạt điểm giỏi và khá ở lớp thực nghiệm là 10, trong khi ở lớp đối
chứng là 3 Với sức học của các em ở trường dân lập thì kết quả bài kiểm tra
cũng đánh giá được khả năng hệ thống, cũng như tư duy của các em trong bài
luận tìm ví dụ chứng minh cho nhận định trong SGK Đa số các em chỉ dừng ở
mức cho ví dụ mà chưa biết lập luận và hệ thống bài làm một cách logic Đó
cũng chính là điểm yếu của các em Chỉ duy nhất có một bài đạt điểm giỏi là
thể hiện khả năng tư duy logic, sáng tạo, khả năng lập luận vững chắc 4 - Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
Trang 36Trang 35
hệ thống để từ đó phát triển tư duy cho HS thông qua việc vận dụng nguyên
tắc bảo đảm tính hệ thống vào hoạt động dạy học Sau một khoảng thời gian
thực hiện, để tài đã hoàn thành Cũng như các phần nghiên cứu khác, để tài
cũng có những mặt được và mặt hạn chế: CÌ Những thành quả đạt được:
> Trong việc tìm hiểu, đã phân tích được tính hệ thống trong chương trình
SGK Địa lí lớp 10, mối quan hệ của nó với các chương trình SGK bậc THCS
và lớp I1, 12 Từ đó, đưa ra cái nhìn tổng thể về vị trí của SGK Địa lí 10 trong
hệ thống chương trình SGK qua các bậc học
x+ Bước đầu phân tích được tác động của việc dạy học Địa lí 10 theo
nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống đối với việc phát triển tư duy của HS đặc
biệt là tư duy logic
>» Đưa ra những dẫn chứng cụ thể, những vận dụng, những định hướng
trong việc giảng dạy môn Địa lí 10 nhằm bảo đảm tính hệ thống thông qua
việc khai thác tri thức từ SGK trong cách thức soạn giáo ấn cũng như trong giờ lên lớp
> _ Xây dựng một số giáo án theo xu hướng đảm bảo tính hệ thống và các
để kiểm tra nhằm ứng dụng trong thực nghiệm sư phạm tại ba trường THPT
trong thành phố Bước đầu, đã đạt được một số kết quả khả quan
>» _ Nêu lên thực trạng của hoạt động giảng dạy vận dụng nguyên tắc bảo
đảm tính hệ thống tại 3 trường THPT của thành phố Từ đó, đưa ra các giải
pháp cho quá trình dạy và học Địa lí 10
KÌ Những mặt hạn chế
>» Do hạn chế về điểu kiện thực nghiệm nên để tài chỉ dừng lại ở mức
đánh giá trên cơ sở khách quan của một số mẫu hạn hẹp, chưa nhân rộng được Ở các trường
» _ Số lượng giáo án thực nghiệm còn hạn chế, chưa cụ thể và rõ ràng về
tính hệ thống theo chương
4.2 Bài học kinh nghiệm và kiến nghị L1 Bài học kinh nghiệm
Qua nghiên cứu thực hiện để tài, mặc dù vẫn còn có những thiếu sót
trong khâu thực hiện, nhưng cũng xin rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình
Trang 37Khi bất tay vào giảng dạy một chương trình mới người giáo viên cần
chuẩn bị tâm thế cho việc tìm hiểu các kiến thức mới bao gồm kiến thức có ở
trong sách, kiến thức liên quan trong trường Đại học, kiến thức trên mạng Trong đó việc cập nhật kiến thức mới là điều hết sức cẩn thiết Đây
chính là cơ sở để người giáo viên có thể hệ thống lại kiến thức của mình, tạo
tâm lí yên tâm trong quá trình giảng dạy
Trong khâu soạn giáo án, can chú ý các hoạt động trong giáo án, đặt
câu hỏi theo phương pháp nêu vấn để, đảm bảo hệ thống câu hỏi phát huy
được tư duy cho HS Xây dựng hệ thống các phương pháp trong quá trình dạy
học, không nên quá lạm dụng một kiểu dạy học đơn lẻ, cần phối hợp linh hoạt tạo không khí sôi nổi, tích cực trong giờ học
* Chú ý khai thác hệ thống sơ đổ, bản đồ, bảng biểu, số liệu thống kê có sẵn trong sách Thông qua đó, phát triển khả năng phân tích của HS, tiến tới
hoạt động tự học của HS
Trong quá trình giảng dạy, chú ý đảm bảo tính hệ thống, liên kết theo
phan, theo chương, theo bài, mối quan hệ liên môn nhằm ôn tập lại cho HS
những kiến thức đã học đồng thời khai thác tri thức mới một cách triệt để
¥ Tao diéu kién cho HS phát huy tính tích cực trong giờ học thông qua
các câu hỏi đòi hỏi sự tư duy, không nên hạn hẹp trong kiến thức của bài mà cần mở rộng ra kiến thức bên ngoài để thúc đẩy sự tìm tòi, học hỏi của HS
Mặc dù cách thức dẫn nhập, cách thức chuyển ý chỉ là những phần nhỏ
trong quá trình dạy học, nhưng nếu người GV chú ý tạo được hứng thú cũng
như sự tò mò tìm hiểu của HS sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động,
tính hệ thống từ đó cũng sẽ được bảo đảm lì Kiến nghị
4 Vềchương trình SGK Địa li 10:
Nhìn chung đã đảm bảo được tính hệ thống theo chương trình Tuy
nhiên, đôi chỗ còn chưa thực sự hợp lí trong việc phân bổ nội dung và thời gian
giảng dạy, gây khó khăn cho việc truyền thụ kiến thức của GV, Đây cũng là
vấn để rất bất cập, vì đôi khi GV chỉ chăm chú đến hoạt động chuyển tải kiến thức mà không ứng dụng được các phương pháp mới trong hoạt động giảng
dạy
Trang 38Trang 37
Hệ thống các bản đồ, biểu đồ, sơ đổ, bảng biểu chưa thực sự được nêu tên một cách rõ ràng Vì thế, dễ dẫn đến sự nhẫm lẫn trong nhận biết của HS
và GV về các dạng kênh hình của SGK + Về phía nhà trường THPT:
Trong giai đoạn hiện nay, khi việc đánh giá kết quả học tập của HS thông qua hình thức thi trắc nghiệm được ứng dụng rộng rãi thì việc giảng dạy bảo đảm tính hệ thống là điều hết sức cần thiết Bởi vì chỉ qua việc phân tích
bảo đảm tính hệ thống trong hoạt động giảng dạy mới giúp HS nhớ lâu và làm bài trấc nghiệm khách quan một cách hiệu quả Lối dạy học thụ động theo
kiểu thuộc lòng cẩn phải được thay đổi, nếu không thì việc tiếp thu kiến thức
theo kiểu thụ động sẽ chẳng giúp ích gì cho sự phát triển tư duy của HS mà trái
lại còn làm cho HS cảm thấy sợ sệt trước hình thức thi trắc nghiệm - một kiểu
thi đòi hỏi một khối lượng kiến thức tổng hợp và hệ thống
Nhà trường THPT cũng nên tạo điều kiện cho GV soạn giáo ấn điện
tử, như vậy, việc xây dựng hệ thống các bảng biểu, số liệu và hình ảnh sẽ
thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều
w Đối với những trường không có điểu kiện về phòng máy phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo án điện tử thì việc sưu tẩm các tranh ảnh, bản đồ, biểu đổ cung cấp cho hoạt động giảng day là hết sức cần thiết
4 Về phía người GV:
Nhiệm vụ thường xuyên trau dồi kiến thức, hệ thống lại kiến thức cũ,
tim toi kiến thức mới là nhiệm vụ bắt buộc Một tiết học được xem là thành
công khi trong tiết học đó, người GV hệ thống lại được kiến thức của chương
trình đồng thời giúp cho HS phát triển tư duy thông qua việc lĩnh hội tri thức
mới
w Khi thay đổi chương trình mới, đa số các GV gặp nhiều khó khăn nhất là trong khâu hệ thống kiến thức Tuy nhiên, người GV vẫn phải cố gắng làm
chủ kiến thức, chủ động trong quá trình tìm hiểu nội dung chương trình mới
Không phải lấy lí do khó khăn mà bỏ dở hay cung cấp cho HS những điều
không chính xác trong quá trình giảng dạy
_ Quá trình biên soạn giáo án cũng cần được người GV lưu tâm Để đảm
bảo tính hệ thống trong khâu soạn giáo án, người GV cần phải có sự đấu tư và
nghiên cứu tính hệ thống của chương trình một cách tỉ mỉ Có như thế, khi tiến
Trang 39Như vậy, nguyên tac bảo dam tinh hệ thống trong hoạt động day học là
một trong những nguyên tắc cần được quan tâm Đặc biệt, trong giai đoạn
hiện nay, việc phân tích và bảo đảm tính hệ thống cũng là một yếu tố quan
trọng đưa HS đến gần hơn với việc tự lĩnh hội tri thức Đó cũng là tính chủ
động mà đa số các phương pháp đổi mới dạy học hiện nay dé cập Vì việc
phát triển tư duy cho HS một cách tích cực chính là đích đến thành công của
Trang 40Trang 39
to
10
TAI LIEU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bối dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Địa lí NXB Giáo dục, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bôi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT phân bạn thí điểm môn Địa lí, NXB Giáo
dục, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 12 THPT phân ban thí điểm môn Địa lí, NXB Giáo
đục, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo - dự án đào tạo giáo viên THCS LOAN no 1718 -
VIE (SF), Nguyễn Kim Chương, Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung (2006), Dia li tự nhiên đại cương 3, thổ nhưỡng quyển, sinh
quyển, lớp vỏ cảnh quan và các qui luật Địa lí của Trái Đất, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo - dự án đào tạo giáo viên THCS LOAN no 1718 -
VIE (SF), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí
kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội
Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Li ludn day hoc, Khoa Tâm lí
Giáo dục Trường ĐHSP TP.HCM
Tran Văn Thành (2003), Nhập môn khoa học trái đất, Trường ĐHSP TP.HCM
Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh
giả môn Địa li 10, NXB Hà Nội
Phan Thị Kim Ngân (2002), Tâm lí học đại cương, NXB TP.HCM
Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học Địa lí trong thế kỉ XX, NXB