1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp trực quan vào dạy và học phần anken ankadien ankin trong trường trung học

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Và tồn thể thầy cô khoa hóa-ĐHSP đã giúp đỡ em rất nhiều trong qúa trình thực Trang 4 Trang Chương l : MỞ ĐẦU l Chương II : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHAP TRYC QUAN VAO DAY

Trang 1

Ht 2614

PAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC SU PHAM

KHOA HOA - BO MON LY LUAN DAY HOC HOA HOC * đt «` $ -& LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 1993 - 1997 1a “Vu ~VI _ sears | Wrurrsd se sa —

Giáo viên hưởng dẫn : Thay LE TRONG TÍN

Cán bộ giảng dạy Khoa Hóa - ĐHSP TPHCM

Trang 2

KHOA HOA - BO MONLY LUAN DAY HOC HOA HOC a a&* _ă* LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC NIÊN KHÓA 1993 - 1997 Đề Tài SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VAO DAY VA HOC PHAN ANKEN- ANKADIEN-ANKIN TRONG TRƯỜNGTRUNG HOC

Gido vién hudng din : Thdy LE TRONG TIN Cán bộ giảng dạy Khoa Hóa - ĐHSP TPHCM

Giáo viên phản biện : Thdy TRINH VAN BIEU

Cán bộ giẳng dạy Khoa Hóa - ĐHSP TPHCM Sinh vién thực hiện : BOAN TH] HOANG THẢO

THANH PHO HO CHi MINH

Trang 3

-LOI CAM ON

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết dn đến :

- Thấy LÊ TRỌNG TÍN đã tận tình hướng dẫn và giúp đở em hoàn thành để tài - Thay TRINH VĂN BIỂU-giáo viên khoa hóa- ĐHSP

- Cô NGUYÊN THỊ NGUYỆT HƯƠNG -giáo viên khoa hóa-ĐHSP - C6 PHAM BICH LIÊN-giáo viên trường PTTH NGUYỄN THÁI BÌNH - Thấy CƠNG VỊNH- giáo viên trường PITTH NGUYEN THÁI BÌNH

Và tồn thể thầy cô khoa hóa-ĐHSP đã giúp đỡ em rất nhiều trong qúa trình thực

Trang 4

Trang

Chương l : MỞ ĐẦU l

Chương II : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHAP

TRYC QUAN VAO DAY HOC HOA HOC 2

I - Bản chất của quá trình dạy học nói chung 2

H - Mục tiểu, nội dung, phương pháp dạy học hóa học 5 HI- Đặc trưng của phương pháp day học hóa học 1]

IV - Bản chất phương pháp trực quan trong quá trình dạy hoc

hóa học

V - Hê thống những thí nghiệm và đổ dùng trực quan cẩn sử

dụng trong chương trình hóa học phổ thông LS

Chương HI : VẬN ĐỰNG PHƯƠNG PHÁP TRỤC QUAN VAO DAY

VA HOC CHUONG HIDROCACBON KHONG NO 25

| - Gido an các bài đã dạy trong chương hidrocacbon không no 35

II - Bài kiểm tra đã thực hiện trong chương hidrocacbon khôngno 46

HII- Bài thực hành đã hướng dẫn học sinh làm sau khi học xong

chương hidrocacbon không no 54

IV - Đúc kết kinh nghiệm biểu điển của giáo viên trên lớp khi

giảng dạy chương Hidrocacbon không no 60

V - Làm đổ dùng day học 63

Trang 5

|

CHUONG I MỞ ĐẦU 1- MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN DE TAI

Chúng ta ai cũng biết hóa học là một khoa hoc kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiêm, vì vậy, khi giảng dạy môn hóa học nhất thiết chúng ta phải cho học sinh quan sát và

tiến hành thí nghiệm

Trong môn hóa học ở trường trung học, để nghiên cứu những hiên tương hóa học, để

rèn luyện kỹ năng thao tác và giải quyết những bài toán hóa học, chúng ta phải dùng đến những phương tiện trực quan, chủ yếu là thí nghiệm,

Sử dung phương tiện trực quan trong việc dạy học hóa học là một phương pháp dạy

học rất quan trong, có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập hóa học cho học sinh

Hứng thú nhân thức giữ vai trò quan trọng trong hoạt động học tập Kết quả học tập không

chỉ phu thuộc vào những đặc điểm trí tuê mà còn phụ thuộc vào hứng thú nhận thức của học sinh Như vậy, sử đụng phương tiện trực quan trong việc dạy học hóa học góp phần nâng cao

chất lượng lĩnh hội mồn hóa học Sử dụng thí nghiệm thì học sinh tiếp thu bài để dang hơn,

nhưng bài giảng có kết hợp thí nghiệm là chuyện không dễ dàng, chính vì vậy đòi hỏi người

giáo viên phải có nhiều thời gian chuẩn bị

Hiện nay ngành giáo dục vẫn còn gặp nhiều khó khăn, ở các trường học các thiết bị còn thiếu thốn hóa chất dụng cụ thí nghiệm cũng không tránh khỏi sự thiếu thốn này Đứng trước tình hình này, người giáo viên phải linh động, tìm những hóa chất khác có thể thay thế

hóa chất đang thiếu vì có khi cùng một thí nghiêm có thể dùng nhiều hóa chất thay thế nhau VD : điểu chế Oxi chúng ta có thể đi từ KCIO; , KMnO,

Trong chương trình hóa học ở phổ thông, có những khái niệm những vấn để hết sức

trừu tượng (như cấu tạo chất, những cơ chế hóa học diễn ra theo qui luật là sự phá vỡ nhưng

phân tử của các chất ban đẩu ) buộc các nhà hóa học phải đùng những mô hình cụ thể để

minh họa nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu bài hơn

Những vấn để vừa nêu trên làm cho em suy nghĩ là mình phải nghiên cứu kỹ về việc sử dụng hương pháp trực quan để day học nếu như muốn trở thành một giáo viên tốt trong

tương lai Chính vì thế em đã chọn để tài viết luận văn là : *Sử dụng phương pháp trực quan

Trang 6

I- Hiểu rõ hơn bản chất của phương pháp trực quan trong quá trình dạy và học hóa

học

2- Phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp trực quan với cấc phương pháp đạy học

khác

3- Thành thạo trong việc sử dụng phương pháp trực quan vàoba giai đoạn quan trọng

của quá trình day hoc la:

a Giai đoạn truyền thu kiến thức mới b Giai đoạn củng cố hoàn thiện kiến thức

c Giai đoạn kiểm tra đáng giá sư tiếp nhận kiến thức của học sinh

III- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

Để đạt được 3 yêu cầu trên, phương pháp thực hiện của em là :

I- Chọn chương V : Hidrocacbon không no : Anken- Ankadien- Ankin thuộc lớp II

là chương mà em được trực tiếp đứng lớp trong thực tập sư phạm để thể nghiệm để tài

2- Để nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trực quan vào việc truyền thụ kiến thức

mới, em soạn hệ thống giáo án của tất cả các bài trong chương này với phương phấp trực quan là phương pháp chính có phối hợp với các phương pháp khác rổi dạy trên lớp sau khi được phép của giáo viên hướng dẫn là cô Phạm Bích Liên ở trường PTTH Nguyễn Thái

Bình

3- Để nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trực quan vào việc củng cố hoàn thiện kiến thức em xin được phụ tá cho thầy Công Vinh trưởng phòng thí nghiệm chuyên trách đạy

các giờ thực hành của trường PTTH Nguyễn Thái Bình Em đã làm từ việc chuẩn bị hóa chất,

pha chế hóa chất, sắp xếp dụng cụ, điểu khiển một tiết thực hành dưới sự hướng dẫn của thấy Vịnh đó là bài: “ Thực hành số 5 về điều chế và tính chất của hidrocacbon ”

4- Để nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trực quan vào việc kiểm tra đánh giá sự tiếp nhân kiến thức của học sinh em đã soạn một số câu hỏi kiểm tra có liên quan nhiều đến

phương pháp trực quan

5- Làm một số đổ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy và học bằng phương pháp trực quan Em làm việc này vì em nghĩ đất nước mình còn nghèo, phương tiện trực quan tốt

Trang 7

em sau này về quê hương dạy học ở những trường nhỏ chắc là cũng gập hoàn cảnh đó, nên

em nghĩ ngay từ bây giờ phải tập làm một số đổ dùng dạy học bằng những vật liệu rẽ tiền dé làm mà vẫn có tác dung lớn trong dạy và học

6- Tập cải tiến một thí nghiệm để biểu diễn cho học sinh xem được rõ hơn

IV-PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ ĐỨNG ĐẮN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :

I- Mỗi bài lên lớp có sử dụng chủ yếu phương pháp trực quan có đạt yêu cẩu hay

không đều được giáo viên hướng dẫn xếp loại và được tập thể dư luận học sinh phản ánh hiểu hay không hiểu

2- Tiến hành kiểm tra dưới các hình thức : - Kiểm tra ngay sau một tiết học

- Kiểm tra sau khi học một số bài

- Chấm điểm bài tường trình thực hành số 5 “Điểu chế và tính chất của

Hidrocacbon ”

Trang 8

CHƯƠNG II |

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

TRỤC QUAN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC

UV BAN CHAT CUA QUA TRINH DAY HOC NOI CHUNG :

¡/ Cấu trúc của quá trình day hoe :

Quá trình dạy học là một hệ thống trọn vẹn gốm ba thành tố : khái niệm khoa học,

hoc va day

a- Khái niệm hóa học :

Là nôi dung của bài học và là đối tượng của sự lĩnh hội bởi học sinh Nó là mốt

trong hai yếu tố khách quan quyết định logic của bản thân quá trình day hoc vé mat khoa

học

b- Hoạt đông học :

Là yếu tố khách quan thứ hai qui định logic của bản thân quá trình dạy học về mat

lý luân day học, nghĩa là trình độ trí dục và qui luật lĩnh hội của học sinh (qui ước gọi là tâm

lý học lĩnh hội ) có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình day học Hoat động học

bao gồm hai chức năng thống nhất với nhau : lĩnh hội và tự điểu khiển

Học là gì ?

bị : Học là một hoạt đông với đối tương, trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm

khoa học là đối tượng Học là quá trình tự giác tích cực tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học

dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viền

b2 : Chiếm lĩnh khái niệm khoa học là mục đích của học, nghĩa là học sinh phải

nấm vững nghĩa, đào sâu ý hàm chứa trong khái niệm, nghĩa càng sâu ý càng phong phu Chiếm lĩnh khái niệm còn có thể hiểu là tái tao khái niệm cho bản thân, thao tác với nó, sử

dụng nó như công cụ phương pháp để chiếm lĩnh những khái niêm khác hoặc để mở rộng

đào sâu thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao hơn.Tư duy khái niệm là trình độ

tư duy lý thuyết, đây là một trong những mục đích quan trọng của sư phát triển năng lực trí

tuê cho học sinh thông qua học tập

Chiếm lĩnh khái niệm, biến nó từ kho tàng văn hóa xã hội thành học vấn riêng của

bản thân, học sinh sẽ hình thành cho mình một thái đô mới trong việc đánh giá các giá trị

tính thần và vật chất của thế giới khách quan, một phẩm chất đạo đức mới

Như vậy quá trình chiếm lĩnh khái niệm mà thành công, nó sẽ dẫn tới đồng thời ba

mục đích bô phân : trí dục (nấm vững khái niệm), phát triển (tư duy khái niệm) và giáo duc

(thái độ đạo đức) Ba mục đích bộ phận này gấn bó hữu cơ với nhau thâm nhập nhau, qui

định lẫn nhau, sinh thành ra nhau, và tạo ra một hê ven toàn - mục đích bộ bạ “ khai trí tiến

Trang 9

b3 : Về mặt cấu trúc chức năng, học có hai chức năng thống nhất với nhau : lĩnh hội

(tiếp thu thông tan dạy của thấy) và tự điểu khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm của mình (tự

giác tích cực tư lực)

b4 : Nôi dung môn học là gì?

- Nội dung hoc chính là nôi dung của khái niêm khoa học Khái niệm khoa học- đó

là những kiến thức về những dấu hiệu, thuộc tính, những mối quan hệ bản chất chung của đối

tượng mà nó phản ánh, nhờ sư khái quất hóa Mỗi khái niệm khoa học đều là mô hình của

hiện thực Một khi đã được thực tiễn kiểm nghiệm, nó chính là chân lý khách quan và phản ánh sâu sắc hiện thực Môn học thực chất là hê thống những khái niệm khoa học

- Khi nói đến muc đích trí dục của học, ta cũng phải để cập đến khái niệm “ ti tạo lại

khái mềm khoa học”, Đó là quá trình sử dụng khái niệm khoa học đã lĩnh hội để rút ra những

khái niệm mới, hoặc tích hợp những khái niệm đã nắm vững để rút ra tri thức mới, hoặc bằng

cả hai cách tìm ra chân lý mới

Vậy, chiếm lĩnh nội dung của khái niệm còn có nghĩa là lĩnh hội cả phương pháp kiến tạo nên khái niêm, từ đó suy ra phương pháp nhận thức khoa học nói chung Đây chính là

loại kiến thức có tính chất phương pháp luận, thế giới quan, một thành phần rất quan trọng của

nhân cách Khái niệm, khi đã được chiếm lĩnh sẽ tác động như phương pháp nhận thức - Chiếm lĩnh khái niệm còn có nghĩa là nấm vững logic của khái niêm khoa học phần

ánh đối tượng Logic của khái niệm chính là quá trình sinh ra, vận đông và trưởng thành của

đối tượng mà khái niệm phản ánh và con người nhận thức được Nó là lịch sử nhận thức của con người về đối tượng Logic của khái niệm là quá trình tiến hóa theo qui luật riêng của đối tượng từ đơn giản đến phức tạp và đa dạng mà con người ý thức được Khái niệm khoa học

cũng vận động, biến đổi và phát triển về nội hàm cùng với sự vận động, biến đổi và phát triển của các học thuyết khoa học tương ứng Chẳng hạn, trong hóa học, khái niệm “nguyên tố hóa học” đã có một “tiểu sử *“ tức một logic phát triển thú vị như thế nào, liên quan đến sự tiến

hóa của các học thuyết về cấu tạo chất và sự phát minh ra định luật tuần hoàn và bảng hệ

thống tuần hoàn Ð.LMenđélêep

Tóm lại , nội dung học là những gì cẩn chiếm lĩnh để phát triển nhân cách, đó là toàn

bộ bộ máy khái niêm và cấu trúc logic của môn học, các phương pháp đặc trưng và ngôn ngữ của khoa học đó và kỹ năng ứng dụng chúng vào học tập, lao động và đời sống

b3 Phương pháp học là gì ?

Là phương pháp lĩnh hôi kiến thức có sẵn của nhân loại nhưng là mới đối với bản

Trang 10

Khi nhân thức một đối tượng trước hết học sinh phải xem xét nó như một hệ toàn ven,

phát hiện ra cấu trúc chức năng của nó, đó là giai đoan mô tả đối tượng Tiếp theo phải giải

thích tại sao la: như thế, trong giai đoan giải thích học sinh phải huy đông những hiểu biết lý thuyết (khái niêm, định luật, học thuyết ), Cuối cùng, khi nấm vững cơ chế vận hành của đổi tượng, học sinh bước sang giai đoan vận dung, cải biến đối tượng Đó là qui luật của

nhân thức khoa học mà cũng là phương pháp lĩnh hội khoa học Vậy, phương pháp học là

phương pháp lĩnh hôi, phương pháp chiếm lĩnh khái niệm khoa học phản ánh đối tượng của

hiển thưc, biến cái hiểu biết của nhân loại thành học vấn của bản thân Đó là phương pháp

mô tả, giải thích và vân dụng khái niệm khoa học

- Học tốt là sự thống nhất của cả mục đích nội dung lẫn phương pháp của học

c/ Day là gì ?

- Dạy là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học,

trong và bằng cách đó mà phát triển và hình thành nhân cách

- Dạy và học có những mục đích cụ thể khác nhau Nếu học nhằm vào việc chiếm lĩnh các khái niệm khoa học thì day lai có muc đích là điều khiển sự hoc tập

Hoạt động dạy gồm hai chức năng : truyền đạt thông tin dạy học và điểu khiển hoạt động học luôn tương tác và thống nhất với nhau Dạy phải xuất phát từ logic khoa học

của khái niệm và logic sư phạm của tâm lý học lĩnh hội

Trang 11

3/ Bản hat wan ven của quá trình dạy học:

Quá trình day học là một hệ toàn ven, nghĩa là các thành tố của nó luôn tương tác nhau

theo những qui luật riêng, thắm nhập vào nhau, qui dịnh lẫn nhau để tao nên sư thống nhất

biên chứng : giữa day với học, giữa truyền đạt với điều khiển trong dạy, giữa lĩnh hôi với tư

điểu khiển trong học

Khái niêm khoa học là điểm xuất phát của day lại là điểm kết thúc của học

Quá trình dạy học là hoat đông công đồng - hợp tác giữa các chủ thể : thẩy-cá thể trò, trò- trò trong nhóm, thẩy-nhóm trò

Sư tượng tác theo kiểu công đồng- hứp tác giữa day và học là yếu tố duy trì và phát

triển sư thống nhất toàn ven của quá trình day hoc, nghĩa là của chất lương dạy hoc Day tốt, học tốt chính là bảo đảm được ha phép biện chứng (ba sự thống nhất nói trên) trong hoat đông

cộng tác

* Kết luân

Làm thế nào để có một quá trình dạy học tốt ưu ? Xuất phát từ logic của khái niêm

khoa học và logic lĩnh hồi của học sinh, thiết kế công nghệ dạy học hợp lý, tổ chức tốt ưu là hoạt đồng day học công tác, bảo đảm liên hề nghịch để cuối cùng làm cho học sinh tư giác tích cực tư lư© chiếm lĩnh được khái niêm khoa học, phát triển năng lực, hình thành thái đô

Trên đây là những qui luật chung chỉ phốt quá trình day học bất kỳ món học nào ở nhà

trường trung học Việc đạy học hóa hoc cũng tuân theo qưi luật chung này với những nét đắc thù của môn hóa học

1/ MỤC TIỂU NOI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC :

Đặc trưng của khoa hoc hóa hoc quyết định đặc trưng của món hóa hoc cả về mục tiểu nôi dung lẫn pp day hoc

L/ Mục tiều đào tạo môn hóa học:

Hóa học là một trong những môn hoc then chốt ở bậc trung học và đại học Nó có ba

nhiêm vu lớn sau đầy trong việc đà tạo nguồn nhân lực

(1) Đào tạo nghề có chuyên môn về hóa học, phục vu cho sự phát tirển kinh tế - xã

hôi, đãc biệt cho sự hóa học hóa đất nước

(2) Góp phan vao việc đào tao chung cho nguồn nhân lực, coi học vấn hóa hoc như

Trang 12

(3) Góp phẩn phát triển nhân cách, giúp cho thế hệ công dân tương lai có ý thức về

vai trò của hóa học trong đời sống, sản xuất, khoa học của xã hồi hiển đại, hình thành thái đô xúc cảm giá trị

Ở bậc trung hoc các nhiệm vụ trên có tẩm quan trọng xếp theo thứ tư (3)> (2)> (1) Con

ở trung học chuyên nghiệp cao đẳng và đại học thì ngược lại

Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường trung học và vai trò đặc trưng của môn hóa hoc, ta thấy môn hó học có một hệ thống ba mục tiêu lớn , gắn bó và tương tác biện chứng với

nhau, go: là “mục đêu bộ ba”

a/ Muc tiêu trí dục :

Cung cấp nến học vấn trung học về hóa học cho học sinh giúp các em hướng nghiệp

một cách có hiệu quả

Việc nghiên cứu môn hóa học ở trường trung học giúp cho hoc sinh hiểu được một

trong những phương hướng cơ bản của cách mạng khoa học và công nghệ đang điển ra trên

thế giới và cũng là một mặt quan trọng của đường lối phát triển nền kinh tế quốc dân của nước

ta trong thời kỳ đổi mới - đó là sư hóa học hóa đất nước

- Những kiến thức hóa học cơ bản ở bậc trung học là hành trang học vấn không thể

thiếu được của bất cứ một thanh niên công đân nào khi chuẩn bị bước vào thế giới lao động

Những cơ sở của khoa học hóa học sẽ giúp cho học sinh hướng nghiệp một cách có ý thức

khoa học

ae ue a, ee, ee

sie abc “hears Sh en ch ta hae 19-40 và lên tách ti 0n v dang cưng là: quá trình nhân thức khoa hoc,

-Học sinh đước hœvề nền sản xuất hóa học và ứng dụng của hóa học qua đó các emsẽ

có khái niệm về nền sản xuất lớn hiện đại , về vai trò và tádụng đa năng của hóa học đối với

công nông nghiệp và các ngành địch vu xã hội Học vấn hóa học mang tính kỹ thuật tổng hợp

này, ngoài hướng nghiệp mà còn giúp học sinh thích nghỉ đời sống của xã hội hiện đại và hình

thành ở học sinh gắn ý thức khoa học với những ứng dụng có ích cho xã hội

b/ Mục tiêu phát triển :

Giúp học sinh phát triển những năng lực nhận thức hình thành nhân cách toàn diện Trí

Trang 13

3

Khi hình thành cho học sinh học vấn hóahọc , thì đồng thời bằng con đường trí dục đó mà giúp phát triển những năng lực nhân thức, từ cảm giác , trí giác đến đế biểu tương và tư

duy

- Ở những lớp bắt đầu học hóa học, đối tương hóa học tương ứng với những khái niệm

cơ bản về hóa học cẩn lĩnh hội đều có kích thước vi mô ( phần tử, nguyên tử, ion ) không

nhận thức trực tiếp bằng cảm giác được, người giáo viên buộc phải dùng mô hình cụ thể có

kích thước vĩ mô Vậy phải rèn luyện cho học sinh ngay từ bài hóa học đẩu tiên kỹ năng tư duy trừu tương, trí tưởng tượng : đi từ những hiện tượng đến bản chất, từ dấu hiệu quan sát

được ( màu, mùi .) suy ra những biến đổi bên trong

- Việc nghiên cứu hóa học ở trung học mang tính chất lap luân Cẩn hình thành vững chấc ở học sinh một hệ thống những khái niêm nền tảng và cơ bản về hóa học, sử dụng hệ thống khái niệm này như phương tiện để lĩnh hội khái niệm khác, dấn dẫn làm sâu sắc chính xác hơn bản chất các khái niệm nền tảng Muốn vậy, cần bảo đảm ở mức cao tính chất thưc

nghiệm của việc day học hóa học

Qui luật lĩnh hội kiến thức hóa học là qui trình thuận nghịch : từ dấu hiệu bên ngoài NT” | suy ra tính chất của | ——>

của hiên tượng hóa học biến đổi hóa học đổi về cấu trúc hóa âm nhập vào sự bị

c/ Mục tiều đức dục :

Là kết quả tất yếu của sự hiểu biết

Giáo dục thế giới quan duy vật khoa học, thái độ xúc cảm- giá trị, hành vi văn

minh,

Hóa học, bản thân nó có giá trị giáo dục vô song, góp phần đấc lực vào việc hình thành nhân cách ở học sinh

- Trong và bằng quá trình trí dục lĩnh hội hệ thống quan điểm duy vật khoa học về về chất, gy! ag luật nền tẳng của sự biến hóa của chất ở eo sinh vé hinh thanh a

chức Đó Sik Sy ak Was Sadi ek es làng hộ, So das teak toads i attos đà thái đô cảm xúc: giá trị, tức thái đô đánh giá những giá trị vật chất và tinh thần của tư nhiên,

Trang 14

Gốm hai bô phân nội dung :

a/ Nôi dung khối nền ting :

Là cơ sở của khoa học hóa học hiện đai, bao gồm bốn kiểu nội dung sau :

al : Kiến thức lý thuyết về các đối tượng nghiên cứu của hóa học và về cách thức nghiên cứu - hoạt động trong lĩnh vực hóa học bao gồm những nhóm khái niệm cơ bản nhất

sau đây :

- Nguyên tố hóa học và khái niêm về hoc thuyết chủ đao giải thích cấu tạo của nguyên tử về định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Chất hóa học : cấu tạo phân tư, tính chất, cơ chế tao thành, ứng dụng, định luật cơ bản chỉ phốt sư tương tác biến hóa của các chất

- Phản ứng hóa học và những định luật về chúng

- Khái niêm cơ bản chung và trừu tượng phản ánh đặc tính của các đối tượng hóa học

(nguyên tố, chất, phản ứng hóa học), được cô lập ra để nghiên cứu riêng : liên kết hóa học,

hóa trị, tính axit - bazơ, tính thuận nghịch và cân bằng hóa học Khái niêm về phương pháp nhân thức trong hóa học

Khái niệm về vai trò của hóa học đối với đời sống , sản xuất , KHKT và môi trường

Khái niệm về sản xuất hóa học, công nghệ hóa học

a2 : Kinh nghiêm thực hiên các cách thức hoạt đông trong hóa học (tức kỹ năng kỹ xảo với các chất)

a3 : Kinh nghiêm hoạt đông sáng tạo trong việc giải quyết các vấn để hóa học

a4 : Những thái đô đánh giá các giá trị tính thắn - vật chất trong lĩnh vực hoạt đông hóa

học

Nôi dung của khối nền tảng của môn hóa học là một hệ toàn vẹn mà lý thuyết chủ đạo

là học thuyết về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn Menđêlêcp Tổ hợp lý thuyết chủ đạo giữ vai trò quyết định đốt với việc lựa chọn kiến thức hóa học đưa vào môn học, cũng như việc sắp xếp chúng theo một trật tự logic nào đó Vì vậy cần phải chon vi tri tối ưu cho việc nghiên cứu thuyết cấu tao nguyên tử, định luật và hệ thống tuần

Trang 15

Theo quan diém D I, Mendéleep va ý kiến của nhiều nhã lý luận day học hóa học, “vị

trí tối ưu " là gần về phía đấu của chương trình môn hóa học Trước đó học sinh tiếp thu một

số kiến thức cơ sở để chuẩn bị Rồi lĩnh hôi lý thuyết chủ đạo, giai đoạn này mang chức năng mục đích nhãn thức Sau đó tổ hợp lý thuyết sẽ giữ vai trò của công cu khoa hoc và phương

tiên sư pham giúp học sinh lĩnh hội dé dang và sâu sắc những khái niêm hóa học tiếp theo ở một chương trình lý thuyết cao hơn

b/ Nội dung khối hỗ tơ :

Kiến thức của khối hỗ trợ có thể là tập hợp những nội dung sau, được lổng ghép

với hé thống kiến thức khối nền tẳng :

- Kiến thức triết học

- Kiến thức logic học

- Kiến thức về phương pháp luận chung - Kiến thức về lịch sử khoa học chung

- Kiến thức về liên khoa học (lý tốn ) và liên mơn ( lý , sinh ) - Kiến thức về thái độ - giá trị xúc cảm

3/ Phương pháp day học hóa học:

a/ Khái niệm:

Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thẩy và trò trong sự phối hợp

thống nhất và đưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tư lực đạt đến mục

đích dạy học

Phương pháp day học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động công tác có

mục đích giữa thấy và trò, trong đó thống nhất sự điều khiển của thầy với sự bị điểu khiển- tự

điều khiển của trò nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hóa học b/ Cấu trúc:

Dựa theo bản chất quá trình day hoc ( phần D ta suy ra cấu trúc của phương

Trang 16

-_—————— PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC _ ' PHƯƠNG PHÁP DẠY PHƯƠNG PHÁP HOC) P T1 ĐẠT "L PLINHHội P ĐIỀU KHIỂN + P TU DIEU KHIEN

Vậy phương pháp day học gồm phương pháp day và phương pháp học, tương tác chặt

chẽ và thường xuyên Phương pháp dạy giữ vai trò điểu khiển

ị >

Pan = Py U Pi, U : hợp

- Phương pháp dạy gồm pp truyền đạt nội dung trí dục đến học sinh và phương pháp điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm bởi học sinh

- Phương pháp học gồm phương pháp lĩnh hội nội dung trí dục do thầy truyền đạt và

pp tư điểu khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm của bản thân

c/ Phân loại :

* Phân loại theo mục đích lý luận dạy học : Nhóm phương pháp dạy học dùng khi : + Nghiên cứu tài liệu mới

+ Củng cố kiến thức

+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

+ Khái quát hệ thống hóa kiến thức

+ Kiểm tra đánh giá

* Phân loại theo nội dung dạy học

Trang 17

* Phân loại theo phương tiện truyền thông tin dạy học

+ Dùng lời

+ Trực quan

+ Công tác tư lực của học sinh

HI/ ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHAP DAY HOC HÓA HỌC :

Hóa hoc nghiên cứu về các chất và sự biến đổi từ chất này sang chất khác Muốn hiểu về các chất thì phải tiếp xúc với chúng, thí nghiệm chúng, vì vậy dạy và học hóa học phải gắn

liền với thực nghiệm

Tuy nhiên khi phản ứng hóa học xảy ra với sự biến đổi ở mức độ phần tử, nguyền tử thì

việc day và học hóa học sẻ phải dựa trên cơ sở kết hợp trì giác thực nghiệm với tư duy khái niệm

Do vây phương pháp day học hóa học thường có hai điểm đặc trưng như sau :

I- Quan hệ chăt chẽ giữa cấu tạo và tính chất

2- Dùng mô hình cụ thể ở kích thước lớn để diễn tả cấu tạo các chất và cơ chế

các phản ứng hóa học vốn tổn tại trong thế giới vi mô , không thấy được bằng mắt thường

IV/ BẢN CHẤT PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG QUA TRÌNH DẠY HỌC HOA

HỌC :

Xuất phát từ đặc trưng của môn hóa học, chúng ta thấy khi dạy học hóa học ta buộc phải dùng đến các phương tiện trực quan Gọi là pp dạy học sử dụng phương tiện trực quan

Thực chất phương pháp dạy học trực quan là hệ thống phương pháp kết hợp biện chứng giữa tư duy lý luân học thuyết, định luật chủ đạo và hệ thống phương tiện trực quan

*Phương tiên trực quan là gì ?

Phương tiên trực quan bao gồm mọi dụng cu, đổ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp trong quá trình dạy học, với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách

quan (sự vật và hiện tượng), nguồn phát ra thông tin về sự vật và hiện tượng đó, làm cơ sở và

tạo thuận lợi cho su lĩnh hội kiến thức, kỹ năng kỹ xảo về hiện thực đó của học sinh

Hệ thống các phương tiện trực quan được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong món hóa học Dù phương tiện trực quan có những ưu điểm lớn có tác dụng quyết định đến chất lượng đạy học hóa học, vai trò trí- đức dục của người giáo viên hóa học là không bao giờ có thể thay

Trang 18

“He tho: € ay hoc

( BANG)

L/ Thí nghuệm hóa học trong nhà trường :

Phương tiên trực quan được dùng khi dạy học hóa học chủ yếu là thí nghiềm

nhà trường ,

a# Vai trò trí - đức duc của thí nghiêm trong môn hóa học :

Thí nghiêm giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở nhà trường, Đó là vì những lý do sau:

- Thí nghiệm là mô hình đai diện cho hiện thực khách quan, nó là cơ sở, là điểm

xuất phát cho quá trình học tập, nhân thức của học sinh Từ đây xuất phát quá trình cảm tính

của trò để rồi sau đó diễn ra sự trừu tượng hóa và sư tiến lên từ trừu tượng đến cụ thể trong tư

duy

- Thí nghiệm do giáo viên trình bày sẽ là mẫu mực về thao tác cho trò học tập mà bất chước, để rồi sau đó khi trò làm thí nghiệm, học sinh sẽ học được cả cách thức làm thí

nghiệm Tức rèn luyện cho các em kỹ năng, kỹ xảo thực hành

- Thí nghiệm có thể được sử dung trong tất cả các khâu của quá trình dạy học + Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên : được dùng khi nghiên cứu tài

liệu mới, hoặc trong khâu hồn thiện kiến thức kỹ năng kỹ xảo (ơn tập - tổng kết ) Nếu giáo

viên biểu điễn thí nghiệm, rồi buộc học sinh giải thích thí nghiệm đó thì ở đây thí nghiệm giữ

vai trò một bài toán và phương pháp này được áp dụng khi kiểm tra kiến thức, kỹ năng kỹ

xảo

+ Thí nghiệm của học sinh cũng thuộc các khâu của quá trình đạy học nói trên, nó thuộc nhóm phương pháp công tác tự lực của trò

Ngày nay, đưới ánh sáng của tư tưởng công nghệ dạy học hiện đại, phương tiện dạy

học trực quan càng có vai trò to lớn hơn bao giờ hết Vì công nghệ dạy học hiện đại là sự kết hợp tối đa và tối ưu phương pháp day hoc tiên tiến với phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại

nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội của học sinh

b/ Phân loại à ;

Trang 20

- Thi nghiém biểu diễn bởi giáo viên

- Thí nghiệm học sinh

+ Thí nghiệm biểu điễn khi học bài học mới

+ Thí nghiềm luyên tập trong quá trình vận dung những kiến thức vừa

lĩnh hội

+ Thực hành trong phòng thí nghiệm thường tổ chức sau một loạt bài, cuối hoc kỳ , mang tính chất tổng hợp

+ Thi nghiệm tại nhà, một hình thức thực nghiệm đơn giản nhưng dai ngày giao cho học sinh tư làm ở nhà

c/ Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên:

cl: Yéu cầu sư pham :

Để đảm bảo an toàn chung và chất lương của thí nghiệm khi biểu điển thí nghiêm, giáo viên cần phải:

- Bảo đảm an toàn cho học sinh và cả giáo viên

- Bảo đảm kết quả và tính khoa học của thí nghiệm : chuẩn bị chu đáo (thử

nhiều lẩn trước), chọn qui trình tiến hành tốt nhất, giải thích rõ ràng diễn biến và kết quả (kể

cả khi thất bai cũng phải làm sáng tỏ nguyên nhân)

- Bố trí thiết bị ánh sáng như thế nào để cả lớp quan sát được tốt nhất cả sự bố cục thiết bị lẫn diễn biến của thí nghiệm, nếu cẩn có thể dùng phông, dùng thiết bị đặc biệt để

làm nổi bật kết quả của thí nghiệm

- Thí nghiệm phải đơn giản vừa sức học sinh

- Tính toán hợp lý số lượng thí nghiệm cần biểu diễn trong một bài lên lớp và

khoảng thời gian dành cho mỗi thí nghiệm Tránh tham lam và đừng kéo đài thời gian thí

nghiệm trong một bài học

- Nội đung của thí nghiệm phải phù hợp với ý chủ để của bài học, giúp học sinh nấm vững bản chất của vấn để chủ đạo và tạo thành một thể thống nhất với nội dung bài

c2 : Phối hợp lời nói với thí nghiêm biểu diễn :

Trong oe pháp thí me biểu diễn bởi giáo viên, thí nghiệm là nguồn

ñ tl Bit ‘i hung dan Ldi ndi

của thầy hướng dẫn sự ene sát và chỉ đạo s Sự ý suy aah he trò để đi đến kết luận đúng đấn,

hợp lý qua đó mà lĩnh hội được kiến thức Vì vậy, người giáo viên cẩn phải phối hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn,

Thí nghiêm vẻ các tính chất có thé tri gis tếp :

Cách làm nghiên cửu :

Trang 21

VD : Khi học về tính chất vật lý của axit clohidric ( trạng thái, màu sắc, độ hòa tan trong nước ), học trò quan sát và tự lực kết luận

Cách Jam minh hoa :

Đối với những hiện tượng đơn giản giáo viên có thể thông báo những kết luận, sau đó biểu diễn thí nghiệm để minh họa Vậy lời nói của giáo viên là nguồn thông tin chính yếu, thí nghiệm là nguồn thông tin minh họa, hỗ trợ Ở đây, tính chất nhận thức của trò thụ

đông hơn so với biện pháp thứ nhất

Thí nghiêm về những hiên tương phức täp :

Đòi hỏi phải tái hiện những hiểu biết cũ, biên luận thỉ mới có thể giải thích được Ở đây sự quan sát trực tiếp không cho phép học sinh đi tới kết luận vì muốn hiểu được hiện tượng cẩn phải hiện ra những mối quan hệ ẩn tàng giữa các nhân tố của thí nghiệm Điều này đòi hỏi ở học sinh sự suy lí nhất định

Cách làm nghiên cứu :

VD : Nghiên cứu Na tác dụng HC|I, sau khi hướng dẫn học sinh tham gia quan sát thí nghiêm, giáo viên phải giúp tái hiện phản ứng của Na với H;O, từ đó học sinh suy ra cơ chế

tương tự của phản ứng đang xét

Trường hợp này lời nói của giáo viên nhằm :

- Hướng dẫn sự quan sắt trực tiếp của trò để nấm vững những dấu hiệu chính và những giai đoạn chính của hiện tượng

- Gợi ý cho trò tái hiện kiến thức cũ cần thiết

- Hướng dẫn trò giải thích hiện tượng và tự đi đến kết luận Cách làm mình họa :

Qui trình của biện pháp

- Giáo viên mồ tả diễn biến của hiện tượng

- Tái hiện những kiến thức đã học liên quan đến hiện tượng và cẩn thiết để giải thích

- Giải thích cơ chế của bản chất của cơ chế của hiện tượng - Kết luận

Sau khí học sinh đã hiểu lời giải của thấy, thí nghiệm được biểu diễn để xác nhận lời giảng đó Học sinh nghe hiểu và ghi nhớ thụ động

Chú ý : khi sử dụng các biện pháp trên, giáo viên cẩn căn cứ vào tính chất của nôi

Trang 22

- Bốn biên pháp kết hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên có thể áp dung cả cho trường hợp thầy biểu diễn đổ dùng trực quan

2/ Đồ dùng trực quan :

Đối tượng của hóa hoc là chất cấu tạo bởi phân tử, nguyền tử, ion, hat nhân nguyên tử, điện tử chúng đều là những phẩn tử vi mớ, không quan sát được bằng mất thường Chủng lại tương ứng với những khái niệm trừu tượng cẩn được học sinh lĩnh hội vững chắc Những cơ chế hóa học điển ra theo qui luật là sự phá vỡ của những phần tử của các chất ban đầu để tập hợp lại thành phân tử của các chất tao thành Những diễn biến này cũng đều ở

kích thước vị mô, nhưng lại là những kiến thức cơ bản về hóa học cẩn truyền đạt cho học

sinh,

Vì vậy Khi dạy hóa học, chúng ta buộc phải dùng những mó hình cu thé ở kích thước vĩ mô để diển tả cấu tạo phân tử các chất và cơ chế của phản ứng hóa học, và dưa trên những biểu hiện bên ngoài của chúng giúp học sinh suy ra, bằng tư duy, tính chất các chất, rồi từ đó cũng bằng tư duy thâm nhập vào cấu tạo phân tử, Học hóa học bằng mô hình cụ

thể, dựa vào các dấu hiệu bể ngoài của hiện tương hóa học để suy ra bản chất hóa học của đốt tượng nghiên cứu, điểu này đòi hỏi học sinh một trình độ phát triển nhất định của tư duy

trưù tương, một kỹ năng nhất định trong việc sử dụng mô hình, phương pháp mô hình hóa

3- Thiết bi kỹ thuật

Với sự phát triển của kỹ thuật, các phương tiện nghe nhìn hiện đại đã làm được

những việc mà thí nghiệm hóa học và đổ dùng trực quan không làm được ví dụ có những bộ phim mô tả lại cơ chế của các phản ứng hóa học Ở mức độ thấp thì có thể sử dụng bản trong hoặc phim đèn chiếu Về cách thức sử dụng các thiết bị kỹ thuật này cũng theo phương

pháp minh họa hoặc nghiên cứu

V- HỆ THỐNG NHỮNG THÍ NGHIỆM VÀ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN CẨN SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG :

Như chúng ta đã biết “hóa học là môn khoa học thực nghiệm” nền thí nghiệm hóa học

là tối cần thiết cho việc học hóa học bên cạnh đó cũng cẩn có đổ dùng trực quan khi dạy cho

hoc sinh những khái niệm trừu tương

1- Những thí nghiệm hóa học trong chương trình phổ thông a- Thi nghiêm hóa hoc mà hoc sinh cần phải làm :

+ Lớp 10:

Trang 23

If

— Bai 3 : Hidroclorua

TN : Điều chế hidrochorua và thử tính tan của nó

~ Bai 4; Axit clohidric vA mudi clorua

TN : Điều chế hidrochorua và thử tính tan của axit clohidric Nhận biết gốc clorua

* Chương V : Oxi - lưu huỳnh - Lý thuyết về phản ứng hóa hoc

~ Bai 3 : Lưu huỳnh

TN ; Lưu huỳnh tác dụng với Hidro - Bài 4 : Hidrosunfua

TN : Tác dụng của hidrosunfua với các muối (nhận biết gốc sunfua)

~ Bai 6: Axit sunfuric

TN : Tính chất hóa học của axit sunfuric

+ Lớp il:

* Chương I : Su dién li

- Bài 3 : Axit - baz

TN : Phản ứng trung hòa

- Bài 6 : Phản ứng trao đổi ion

TN : Minh họa lại những điều kiện để một phản ứng trao đổi xảy ra

Nhân biết sự có mặt của ion trong dung dịch

* Chương il : Nito - photpho

~ Bai 3,4 : Amoniac-Dung dich amoniac-Muối amoniac TN : Diéu chế NH;, dd amoniac và thử tính chất

- Bài 6 : Axit niưic

TN : Cho kim loại (Cu ,Fe) tác dụng với HNO: (1) ~ Bài 7 : Phân bón hóa học

TN : Tính chất vật lí một số loại phân hóa học

Xác định phân dam NH4NO;

Xác định phân đạm ure (NH;)zCO

Phân biệt dd superphotphat Ca(H;PO,); và Kaliclorua KCI

* Chương III : Đại cương hóa học hữu cơ

- Bài 2 : Thành phn nguyên tố và công thức phân tử

TN : Phân tích định tính nguyên tố

+ Tìm C và H + Tim N

* Chương IV : Hidrocacbon no

~ Bai | : Day déng đẳng của metan (Ankan)

Trang 24

* Chung V : Hidrocachon không no

— Bai | : Dãy đồng đẳng của culen (Anken) TN : Điều chế và tính chất của ctilen

~ Bài 3 : Dãy đồng đẳng của axetilen (Ankin)

TN : Điều chế và tính chất của axetilen

* Chương VỊ : Hidrocacbon Thơm

~ Bài I : Benzen và các chất đồng đẳng của nó

TN : tính chất của Benzen

+ Lớp 12 :

* Chương l : Rượu - Phenol - Amin

- Bài 2 : Dãy đồng đẳng của rượu ctylic

TN : Phản ứng của rượu etylic với Na ~ Bài 3 : Phenol

TN : Phản ứng của phenol với dd kiểm

Phản ứng của phenol với nước Brồm

Phan ứng tao nhựa phenolformandehit - Bài 5 : Anilin

TN : Tinh bazo của Anilin

* Chương [H : Glixerin - Lipit ~ Bài 2 : Glixerin TN : Phan ứng của glixerin với dd Cu(OH); * Chương IV : Gluxit — Bai | : Glucozd TN : Phan ứng của Glucozơ với dd Cu(OH), — Bai 2 : SaccarozØơ

TN : Thủy phân sacarozơ - Tác dụng với Cu(OH);

- Bài 3 : Day đồng đẳng của axetilen (Ankin)

TN : Điều chế và tính chất của axetilen

* ChươngV: Aminoaxit và Protit

~ Bài l : Protit

TN : Su đông tự của protit Phản ứng màu của protit

* Chương VI : Hợp chất cao phân tử và vật liệu polime — Bai 2 :Chất dẻo

TN : Nhiét déo polime

Trang 25

18

* Chương VIIH : Kim loại phân nhóm lạ , Hạ-, HẠ - Bài I : Kim loại phân nhóm 1x (kim loại kiểm)

TN : Tính chất của kim loại kiểm và hợp chất của nó Kim loại kiểm tác dụng với không khí

, Kim loại kiểm tác dụng với HO (Thử dd) - Bài 4 :Một số hợp chất quan trọng của canxi

TN : Dung dịch Ca(OH); tác dụng với CO

~ Bài 6,7 : Nhôm - Hợp chất của nhôm

TN : Nhôm tác dung với Ó; của không khí , Điều chế Al(OH); Tinh chat ctia Al(OH); “ * Chương IX : Sắt ~ Bài 1 : Vị Trí - Cấu tạo - Tinh chất của sắt TN : Sắt tác dụng với axit , Sất tác dụng với dung dịch CuSO, - Bài 2 : Hợp chất của sất

TN : Tính chat cla Fe(OH); va Fe(OH);

Nhan biét ion Fe** , Fe”

Tính khử của hợp chat Fe(I) Tính khử của hợp chất Fe(HD b- Thí nghiêm giáo viên biểu diễn cho học sinl bs # Lop 10: * Chung IV : Phan nhém chinh nhém VII - Nhóm Halogen ~ Bai2: Clo TN : Diéu ché khi Ch trong phòng thí nghiệm C]ạ tác dụng với Fe , Cu Cl tác dụng với H;O (tẩy màu cánh hoa) ~ Bài 3 : Hidroclorua

TN : Thử tính tan của HCI (giáo viên điểu chế HCI sắn)

~ Bài 4 : Axitclohidric và muối clorua

TN : Nhận biết gốc clorua

Tính tẩy màu của nước ]aven

- Bài 5 : Brêm và iot

TN : Su thăng hoa của iot

Trang 26

* Chương V ; Oxi - Lưu huỳnh ~ Bài 2 : OXxi TN : Điều chế khí O Ô; tác dụng với S , Ô; tác dụng với Fe ~ Bài 3 : Lưu huỳnh TN : S tác dụng với H;

— Bai 5 : Các Oxit của lưu huỳnh

TN : Thử tính tan cda SO; , Tính axit của dd SỐ; trong nước , SO; tác dụng với dd NaOH

, SO; làm mất màu cánh hoa

~ Bai 6: Axit sunfuric

TN : Cu tác dung với H;SO, đđ Tính háo nước của H;SO;đđ

Nhân biết gốc SOi” bằng dd BaC];

® Lớp l1:

* Chương | : Sự điện li

~ Bài 1 : Chất điện li

TN ; Tính dẫn điện của dd axit , bazơ , muối

~ Bài 3 : AxI - bazữd

TN : Phản ứng axit - bazơ

HCI tác dụng với NaOH (có giấy quì)

HNO; t&éc dung vdi Fe(OH); \ Hạ3O, tác dụng với CuO

~ Bài 6 : Phân ứng trao đổi

TN : Minh họa điều kiện phản ứng trao đổi

H;SO, tác dụng véi dd BaCl,

Na;SO; tác dụng với dd H:SO,

* Chương JI : Nitơ - photpho

~ Bài 3, 4 : Amoniac - Dung dịch amoniac - Muối amoni TN : Thif tinh tan cla khi NH;

Dd NH; tác dụng với HCI

Dd NH; làm quì tím —> xanh; làm hồng phenotalein

NH4);SO; tác dụng với dd NaOH

Nhiệt phân NH,CI = Bài 6 : Axit niưic

TN : Cu tác dụng với dd HNO; ai ead sian

Nhân biết muối nitrat | (4Q Weise

i Ww Gee sự: ves ris $vợ whe! Biến 4

Fer eRe Chat NE Pek \

Trang 27

20 * Chương IV : Hidrocacbon no

- Bài | : Dãy đồng đẳng của metan (ankan)

TN : Điều chế và thừ tính chất của metan

* Chương V : Hidrocacbon không no

~ Bai | : Day déng dang cia etylen (Anken)

TN : Điều chế và tính chất của etylen

Etylen tác dung vdi dd Br,, dd KMnO,

~ Bai 3 : Day déng đẳng của axetilen (Ankin)

TN : Diéu ché axetilen

Đốt C;H;

CạH;¿ tác dụng với dd Br,, dd KMnO;

.C;H; tác dụng vdi Ag NO;/ NH,

* Chương VỊ : Hidrocacbon Thơm

— Bai | : Benzen và các chất đồng đẳng của nó

TN : Benzen tác dụng với Br,

+ Lớp L2 :

* Chương I : Rượu - Phenol - Amin

~- Bài 2 : Dãy đồng đẳng của rượu etylic TN : C;H;OH tác dụng với Na C;H;OH tác dụng với CuO — Bai 3 : Phenol C;H;OH tác dụng với Na , NaOH C;H;OH tác dụng với dd Br, - Bài 5 : Anilin TN : Anilin tấc dụng với dd Br,

* Chương lÏ : Andehit - Axit cacboxylic - Este

~ Bài l : Andehit formic

TN : Phản ứng oxi hóa andehit bằng AgO/NH,OH hay Cu(OH);

~ Bai 3 : Dãy đồng đẳng của axit axetic

TN : CH;COOH 1am qui tím => đỏ CH,;COOH tac dung vdi CaCO; * Chương IHI : Glixerin - Lipit

~ Bài 2 : Glixerin

TN : Glixerin tác dụng với Na

Trang 28

TN : Glucozø tác dụng với Cu(OH)a

Glucozd téc dụng với AgNONH; (hay Cu(OH), , F ) - Bài 2 : Saccarozơ

TN : Sacarozơ tác dung với Cu(OH);

~ Bài 3 : Tỉnh hột

TN : Phản ứng màu với iot

* Chương V: Aminoaxit và Protit

~ Bai | : Protit

TN : Sư động tu và phản ứng màu của prout

* Chương VIT: Đại cương về kim loại - Bài 2 :Tính chất chung của kim loại

TN : Tác dụng với axit Zn + HCI, H;SO, l Cu + HNO;

Tác dụng với dd muối : (Fe tác dung với CuSO, : Cu + AgNO; ) * Chương VIH : Kim loại phân nhóm lạ, li , HH,

~ Bai | : Kim loại phân nhóm Lạ

TN : Na tác dụng với HyO

~ Bài 4 :Một số hợp chất quan trọng củ natri

TN : Dung dịch NaOH tác dung voi dd CuSO, Dd NazCO); tác dung vdi HCl

Nhận biết Na”

-Bài 4 : Một số hợp chất quan trọng của canxi

TN : Dd Ca(OH); tác dụng với CO;

- CaCO, tac dung vdi HC!

— Bai 6: Nhém

TN : Đốt nhôm trong Oxy

Al tac dung vdi HCl , HNO; Nhém mọc lông tơ

- Bài 7 : Hợp chất của nhôm

TN : Tính chất lưỡng tính của NaOH * Chương IX : Sắt

~ Bai | : Vi Tri - Cau tao - Tinh chất của sắt

TN : Sắt tác dụng với axit (HC1 , HNO:) - Bài2 : Hợp chất của sắt

Trang 29

22 c- Thí nghiêm mà giáo viên chỉ mồ tả : Lớp 10: * Chương IV : Phân nhóm chính nhóm VII - Halogen ~ Bài 2 : Clo TN : Cl tác dung với Hạ - Bài 5 : Br và l› TN : Br; và l; tác dụng với H; * Chương V : Oxi - Lưu huỳnh ~ Bài 2 : OXi TN : O; tác dụng với nitơ Phản ứng nhân biết Ó; bằng KI ~ Bài 10 : Sản xuất axit sunfuric Lớp lI: * Chương l1 : Nitơ - Photpho ~ Bài 2 : Nitơ TN : Thử tính chất vật lý của N; Tác dụng với H;O - Bài 3 : Amoniac TN: Thu 7 NH; ( NH; tác dụng với Cl; , O; )

~ Bài 6 : Axit nitric

TN : HNO; tác dụng với phi kim ( C, S ) — Bai 7 : Photpho TN : Photpho tác dụng với O; * Chương IV : Hidrocacbon no ~ Bai 1 : Dãy đồng đẳng của metan TN :,CH¡ tác dụng với C1; * ChươngV : Hidrocacbon không no

~ Bài I : Dãy đồng đẳng của etylen

TN:.Etylen tác dụng với H; - Bài 2 : Ankadien - cao su

TN : Butadien tac dung vdi dd Br: , KMnO,

Diéu ché butadien

Trang 30

* Chương VỊ : Hidrocacbon Thơm

~ Bài I : Benzen và các chất đổng đẳng

TN : Benzen tấc dụng với C];

+ Lớp 12:

* Chương | : Rượu - Phenol - Amin

~ Bài 2 : Đồng đẳng của ctylic

TN : Phản ứng với axit -Phan ứng tách nước

, Điều chế rượu etylic

* Chương II : Andehit - Axit cacboxylic - Este

Trang 31

24

* Chương VI : Đại cương về kim loại

~ Bài 7 : Điều chế kim loại

TN : Điều chế bằng phương pháp nhiệt - điện luyện

* Chương VI : Kim loại phân nhóm l„ , [, , Il,

~ Bài 6 : Nhôm

TN : AI tác dụng với oxit kim loại

~ Bài 9 : Sản suất nhôm * Chương [X : Sắt ~ Bài 1 : Vị Trí - Cấu tạo - Tính chất của sắt TN : Sất tác dụng với Hạ — Bai 4,5 : Sản suất gang , thép II - CÁC ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN KHÁC :

1 Mó hình cấu tạo nguyên tử

2 Mô hình orbitan s, p, sự xen phủ orb s-s; s-p; p-p

3 Bảng hệ thống tuần hồn

4 Mơ hinh mang tinh thé C, H;O, NaCl 5 Sơ đổ phân hủy HgO bằng nhiệt

6 Sơ đồ sản xuất H;SO,, NH;, HNO);, cao su, axit axetic, Al, gang, thép

7 So 46 qué trinh tan cia NaCl

8 Mô hình phân tử NH;, CH, n-butan, C;H,, C;H;, C¿Hạ, phenol anilin, HCH = O,

aXIL axetc

9 Sơ đồ cấu tạo phân tử tỉnh bột

10 Mô hình mặt cất của hợp kim

Trang 32

CHUONG Ill

VAN DUNG PHUONG PHAP TRUC QUAN VAO DAY VA HOC CHUGNG HIDRO CACBON KHONG NO

Phương pháp trực quan đã được vận dụng vao thuc té giảng dạy chương hidrocacbon không no như thế nào ? Sau đây là giáo án các bài trong chương hidrocacbon không no

I.GIÁO ÁN CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO : A Xêu cấu chuns của chương :

- Nấm được công thức tổng quát các anken, ankin, ankađien, gọi tên các anken,

ankin, ankadien

- Nắm được đặc điểm cấu tạo phân tử, suy ra và nấm được các phan ứng quan

trong của mỗi loại hidrocacbon

- Viết được các đồng phân về mạch cacbon, về vị trí kết đôi và liên kết ba

- Viết được các phương trình phản ứng : công, trùng hợp, thế H ở nối ba và đốt

cháy

- Rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình phản ứng, kỹ năng giải bài tập về điểu chế và nhân biết hidrocacbon

B Giảng dạy các bài:

GIÁO ÁN

§1.DAY DONG DANG CUA ETILEN (ANKEN HAY OLEFIN

(3 TIET)

* Muc dich - Yéu cau : 1 Truyền thu kiến thức :

- Nắm vững công thức tổng quát của anken, tên gọi các anken không nhánh và

các đồng phân vị trí

- Nắm được đặc điểm cấu tạo, trên cơ sở đó viết các phản ứng của anken - Nắm được nguyên tắc của 2 phương pháp điều chế ctylcn

2 Rèn luyên tư đuy :

- Khả năng khái quát hóa, từ CTPT cu thể đến CTTQ - Vận dung thuyết CTHH để viết cấu tạo các anken 3 Rèn luyên kỹ năng :

- Kỹ năng viết đồng phân, gọi tên các anken, viết phương trình phản ứng

- Kỹ năng giải các bài tập nhận biết hydrocacbon và tính theo công thức,

Trang 33

26

* Đồ dùng dạy học :

- Mô hình phân tử, đèn cồn, ống dẫn khí, hai ống nhỏ giọt, cốc chứa nước, vài

hat cát sạch, bật lửa

- Hai ống nghiệm chứa sẵn dung dich Br, (1), dung dich KMnO, (1)

- Rượu etylic, axit sunfuric đậm đặc, bình dung địch Br; đậm đặc, dung dịch KMnO, đâm đặc * Ổn định lớp : * Kiểm ta bài cũ : + Tiết thứ 2 : 1 Anken là gì? So sánh thành phan nguyên tố và đặc điểm cẩu tạo của anken và ankan 2 Viết CTCT các đồng phân của anken có CTPT C;sH¡ạ và gọi tên theo danh pháp quốc tế + Tiết thứ 3: Bổ túc chuỗi : I.isopenan_ “H2 ¡ A _ t2 , B_ *HỈ ,C a) (2) (3) 2 Etan ` ctilen 2 , rượu etylic —Í) y butadien -1 3 —Í” › cao su Buna,

* Giảng bài mới :

- GV dẫn dất học sinh để giới | Chương V: HDROCACBON KHÔNG NO

thiệu bài mới Bai] : DAY DONG DANG CUA ETILEN

(Anken hay Olephin)

- GV gọi hs và yêu cầu hs cho

biết CTPT và CTCT của etylen | I.Đồng đẳng, cấu tạo đồng phân, dạnh pháp :

1 Dãy đồng đẳng của ctylcn:

mà các em đã được học ở lớp 9 | CTPT | CTCT Tên thường | Tên quốc tế

Trang 34

- GV bổ sung tên gọi và nhấn

manh các đuôi - ilen hay - en

- Đến C¿,Hạ, gv lưu ý hs là có đồng phân đồng thời hướng dẫn các em đọc tên

- Từ dãy đồng đẳng vừa lặp được, gv yêu cẩu hs cho biết CTTQ, đặc điểm cấu tạo, tên quốc tế của anken

Từ đó gv yêu cầu hs định nghĩa anken GV bổ sung hoàn chỉnh

và cho hs ghi

Gv ghi bảng

Œv yêu cẩu hs nhắc lại đặc

điểm cia ko, x

Gv nhan manh : Ik x kém bén nên trong đa số các phản ứng

hóa học của anken, chỉ lk x bij đứt ra

GV diễn giảng về lk đôi của

anken, su tao thanh Ik o , x

(ding etilen minh hoa) bing sơ đồ vẽ sắn

*Định nghĩa : Ankcn là những hydrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử CTTQ: CnH;n (n> 2) 2 Cấu tạo : i ba Trong Ik d6i cd 1 Ik o bén va | Ik x kém bén «C †4 | TL TT (ttcơbản Is? 2s? = 2p? oC †¿| | † Ti TIT (t.théatrj) Is? 2s! 2p’ Lai héa sp

Chú ý: 3 orb sp nam trong Imp ; orb pz khéng lai hóa nầm vuông góc với mặt phẳng xy

Trang 35

-GV: em hay cho biét eten, propen có đổng phần hay

không? butcn? Từ đó cho hoc

sinh ghi nhân

- GV dam thoai gợi mở và viết

CTCT các đồng phân

- GV hướng dẫn hs đọc tên (cố ý nhắc lại nhiều lẩn quy tắc

đọc tên)

- Gv diễn giảng về đồng phân

hình học của buten -2: đo vị trí

khác nhau của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử nằm ở hai bên mp rx (Gv dùng mô hình hoặc sơ đề) - GV diễn giảng : như thế nào là cis-, trans- - GV đàm thoại với hs và rút ra

kết luận về các loại đồng phân,

điểu kiện để anken có đổng

phân cis-trans

- Trên cơ sở qui tắc đọc tên của

ankan, gv đàm thoại gợi mở

với hs, từ đó rút ra qui tắc gọi

tên anken

Gv diễn giảng, so sánh tính

chất vật lý của ankan, anken Gv nhac lai: anken có ! liên

kết đôi, trong đó có 1 lkG, I IK

28

3 Đồng phân, danh pháp :

Từ C;H¿ trở lên mới có đồng phân

Trang 36

khi tham gia pứ Vì vậy trung

tam pu hay moi pu cia anken

đều xảy ra 3 Ik d6i

- GV cho hs ghi: —>

- GV :Anken là hidrocacbon khôngno, không no nghĩa là gì? (HS:đejđói thì phải ăn thêmđể cho no Vậy anken sẽ ăn thêm bằng cách cộng các phân tử khác - GV : Mô tả và giảng thêm về cơ chế phản ứng công H; - GV hướng dẫn hs rút ra kết luận (có bền hệ lại ankan) - GV : làm thí nghiệm cho học sinh quan sát : dẫn khí C;H, vào ống nghiệm của dd Br;() HS nhân xét : dđBr; mất màu —» phản ứng đã xảy ra (GV

nên đối chứng với bình Br; để

cho học sinh quan sát)

- Gv diễn giảng phần ứng công

Br; ; Cơ chế tương tự như cộng Hạ Gọi hs lên bảng viết phương trình phản ứng

- GV nhắc lại cơ chế cộng HC]

- GV đàm thoại gợi mở với hs

để đưa ra sản phẩm và yêu cầu

hs đọc tên

Sau khi viết sản phẩm và đọc

tên, gv thông báo cho hs sản phẩm chính, nhu II Lý tính : Các anken C;H;, C;:H‹ C.H; : chất khí Các anken còn lại ở trạng thái lỏng hoặc rấn(đk thường ) HH Hóa tính : ¬_ Ơ or C —=C a T ~ Ik kém bền

Do có lk đôi ( lơ, Ix) trong phân tử nên anken dễ

tham gia phản ứng ở lk đôi

Phản ứng đặc trưng công, trùng hợp, oxyhóa ! Phản ứng công : a Công H; : N,f¢ VD: CH; SN HN + H-H ———> CH; - CH; - CH; Propen Anken + H; Propan Nit Sa Ankan b Cong Br; hoac Cl; : CH;=CH; + Bn — TC Br Br cten 1,2 - dibrometan

Mất màu dd Br;fthận tiết anken)

Trang 37

GV giải thích bằng hiệu ứng day e(-) - Gọi hs viết phản ứng cộng HạO, gv bổ sung - GV hình thành cho hs khái niêm anken, tác nhân đối xứng, khéng đối xứng — qui thc Maccopnhicop

- GV luu y hs khi lam bai tap,

các em phải dựa vào qui tắc này và chỉ viết sản phẩm chính GV : Phản ứng trùng hợp là gì? Trùng : giống nhau; hợp : kết hop — vay phan tng trùng hợp GV : Giải thích cơ chế t Pao | _CHKCHCH- ~-CH:~CH;=CH.~,

- GV cho hs viết gọn lại

- Gv gọi hs lên bảng viết phản

ứng trùng hợp propylen, GV bổ

sung và sửa

- GC giảng thêm cho hs :

monome, polime, điểu kiện để

monome tham gia phản ứng trùng hợp, hệ số n và cho hs ghi —> - GV nói thêm về ứng dụng của PE , PP - GV làm TN suc khí C;H; vào dd KMnO,(1) cho hs quan sat

và nêu hiện tượng (mất màu dd KMnO,), có sư đối chiếu với bình KMaO; ĐĐ GV hướng | 3 dẫn hs viết phản ứng tư cân bằng 30 d- Công H:O : H-OH Vd:CH,=CH, + H,O —':S0 , oH cH OH culen Rươu etylic a Qui tắc Maccopnhicop :

Khi công 1 anken không đối xứng với một tác nhân không đối xứng thì phẩn mang điện tích dương vào C có nhiều H hơn, còn phẩn mang điện tích âm cộng vào

nguyên tử C có ít H hơn

2- Phản ứng trùng hợp :

* Định nghĩa : Là quá trình kết hợp nhiều phần tử nhỏ

giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn gọi là cao phân tử (Polime) Vd, : nCH; = CH: (— CH; CH; -), (monome)Etilcn Polictilen (P.E) Vd, : nCH; - CH = CH; ete) Polipropilen (P.P) t'.P cao en: Tổ

e ĐK để monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong

phân tử phải có Ik đôi

3 Phản ứng oxi-hóa :

_# Với dd thuốc tím KMnO, m-

Trang 38

- GV mé ta phan ting chay cia anken GV goi hs lên bảng viết phương trình phan ứng đốt cháy C,H, va can bang - GV nhấn mạnh về nCO; =

nH,O và cho hs ghi nhận để

làm bài tập, Gv liên hệ lại

ankan

ankan ; Neo,‘ đH,ư

anken : co “ đ,o

- GV nhac lại : đun rượu etylic

với HạSO¿ đđ (vì đã làm rồi)

- GV giảng cơ chế và hướng dẫn hs viết phương trình phản ứng

- GV lưu ý với hs : H;SO, chỉ

đóng vai trò xúc tác

- Gv diễn giảng : do nhu cấu điều chế với khối lượng lớn mà b, Chấy à C,H>„ + 7Ó; =—* nCO; + nH;O (nCO; = nH;O) IV- Điều chế : !- Trong phòng thí nghiệm : CH;-CH;-oH —H:ŠO.#f — — —h* CH; = CH, + HO

2-Trong cing nghiép ;

Trang 39

32

GIAO AN

- Họ và Tên giáo sinh : ĐOÀN THỊ HOÀNG THẢO - Giáo viên hướng dẫn : PHAM BÍCH LIÊN - Bai: Tiết 1 : A- Muc đích yêu cầu: ANKADIEN - CAO SU : Ankađien

- Học sinh phải nấm được khái niệm ankadien thông qua butadien và isopren

- Viết được một số phương trình phản ứng, trùng hợp, cộng, cháy với dung

địchKMnÔi

- Viết công thức cấu tạo của ankadien đơn giản

B- Kiểm tra bài cũ :

Có thể không gọi các em trả bài vì tiết trước có LUYỆN TẬP

C- Giảng bài mới : vị V- GV hỏi hs và gợi mở cho các em - Ankan : hidrocacbon chỉ có ik đơn - Ankađien : => đín : hidro cacbon có 2 Ik đôi LÝ (hai Ik đôn) - GV hướng dẫn gợi mở cho học sinh đọc tên - GV nhắc học sinh hai chất này rất quan trọng, các em cần học thuộc vì nó dùng diéu chế cao su Dàn ý ghi bảng §2 ANKADIEN - CAOSU A- Ankadien : (dien hay diolefin) I- Dinh nghia : Vd : CH; = C = CH —- CH+-CH; CsHy —> C,Ho ~2 (n 2 3)

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w