1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập tìm hiểu đặc điểm của một số chủng nấm mốc trong chế phẩm e m effective microorganisms

52 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM Thành Phố Hê Chí Minh KHOA SINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên để tài: PHÂN LẬP,TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CUẢ MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC TRONG CHẾ PHẨM E.M (EFFECTIVE MICROORGANISMS)

Người thực hiện đề tài: TRẤN XUÂN PHƯƠNG

Trang 2

2A #

£09 CAM TA

Luận văn tốt nghiệp được hồn thành ® didi sit luting dẫn và giáp đJ của Cô PIS:Trần Thị Thanh, Cán bộ giảng dạy mân Vị Sinh cùng sự cìu đất của Quý Thay Cá trong khoa Sinh Trường Dai Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh

Kim xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đốt với

Cô Trần Thị Thanh, Quý Thầy Cô trong

tổ Vị Sinh đã hướng dẫn em trong suốt thời gian làm để tài

Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đồ quý báu của các C6 Chi công nhân viên chức đang công tác tại thư viện Khoa Học Tổng Hợp TP Hồ

Chí Minh Cùng các bạn đồng môn

TP Hồ Chí Minh, tháng 6/1999

Trang 3

] ` 2 ^

LOIMO DAU

Trong sắn xuất nông nghiệp, phương thức sản xuất thâm canh

chỉ chú trọng vào việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hoá học để

tăng sản lượng vụ muà.Với thời gian dài ,các hình thức thâm canh

này đã góp phần quan trong trong việc giải quyết vấn để lương thực

đối với sự bùng nổ dân số thế giới.Tuy nhiên ,phương thức thâm

canh này đã làm cho đất đai ngày cầngbị thoái hoá,có ảnh hưởng

nguy hại đến năng suất cuả mùa màng

Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất hoá học dưới dang thuốc

trừ sâu vàphân hón gây hiện tương tổn dư các hợp chất này trong

đất trong nước, trong nông sản đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến

sức khoẻ con người, vật nuôi, gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cân

hằng sinh thái

Trước tình hình đó, các nhàkhoa học đã không ngừng tìm

kiếm các hình thức hưũ hiệu nhằm để thay thế hoặc hạn chế việc sử

dụng phân bón, thuốc trừ sâu hoá học Một trong các hướng nghiên cứu đang được quan tâm là việc ứng dụng các chế phẩm có nguồn gốc vi sinh vật như: phân vi sinh vật cố định đạm (Nitragin, Azotobacterin), phân vi sinh vật phân giải lân (Phosphohacteria) hay

phương thức dùng hỗn hợp các vi sinh vật hữu hiệu với nhiều chức năng khác như hỗn hợp 80 chủng vi sinh vật trong chế phẩm E.M (Effective Microoganisms) có nguồn gốc từ Nhật Bản Việc ứng dụng các vỉ sinh vật này đã góp phần cải tạo chất lượng đất và môi trường, giữ cho đất đảm bảo độ phì nhiêu,chống bị xói mòn và làm

giầu nguồn vi sinh vật đất.Đồng thời hiện nay người ta còn quan tâm

đến việc phối hợp sử dụng môi cách hợp lý các phân vô cơ, phân

hưữ cơ ,phân vị lượng và phân vi sinh vật trong trồng trọt,

Để góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc ứng dụng cuả chế phẩm E:.M tại Việt Nam và hướng đến việc xây dựng mội tập hợp

các vi sinh vật hưũ hiệu từ các vi sinh vật vốn có cuả Việt Nam,

chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần vi sinh vật và tìm hiểu vai

Trang 4

CHƯƠNG I: VAL TRO CUA VI SINH VAT 'TRONG TRONG TROT L.Vai trò của việc sử dung vi sinh vật trong trồng trọt:

Quá trình trồng trọt bất đầu từ quang tổng hợp nhờ cây xanh, Quá

trình này cẩn năng lượng mặt trời, nuớc và CO Đây là những nguyên liệu

có sẵn trong thiên nhiên,Tuy nhiên, hiện tại sẳn xuất nông nghiệp có hiệu

xuất quá thấp vì sử dụng quá ít nguồn năng lượng mặt trời thông qua thực

vật Khả năng sử dụng năng lượng mặt trời của cây xanh được tính theo ly

thuyết bằng 10% đến 20% tổng năng lượng mặt trời hiện có Thậm chi

trong thực tế ,tỷ lệ này còn nhỏ hơn nhiều ,Ngay ở thực vật như cây miá loại cây có năng suất sử dụng mặt trời cao cũng không quá 6% đến 7%,còn

cây luá hiệu suất sử dụng năng suất mặt trời không qúa 0,25%.Để tăng sản

lượng trồng trọt con người đã tích cực khai thác phần năng lượng của ánh

sáng mà điệp lục tố chưa sử dụng hết Phần năng lượng này chiếm đến

80% tổng số năng lượng mãi trời,

Vị sinh vật quang dưỡng đã giúp con người giải quyết vấn đề

trên.Chúng có khả năng sử dụng phần năng lượng ánh sáng ở^=7UU đến

1200nm Vi sinh vật quang hợp góp phần tích cực vào việc tạo ra nguồn

chất hữu cơ trên mặt đất từ việc sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời

Đa số vi khuẩn quang hợp là gram âm đặc điểm chung của chúng là

chưá bacteriochlorophyl và một số sắc tố thuộc loại carotenoit.Vi khudn quang hợp tiến hành quang hợp trong điều kiện yếm khí và không làm sinh

ra oxy Cơ chế này khác so với cơ chế quang hợp ở cây xanh và vi khuẩn lam.Chúng tiến hành oxy hoá một chất cho e- cuối cùng

Ví dụ : ở vi khuẩn lưu huỳnh hoàn toàn thích nghỉ với chế độ sống trong bùn sâu và đặc của các thủy vực tà đọng.Bùn sâu ,đặc thường không có

oxy,chưá nhiều khí hydrosulfua(Hạ §) được vi khuẩn lưu huỳnh phân

hủy,Vị khuẩn này dùng Hạ S đó đcŸthay nước lấy điện tử cần cho quang

hep

CO; +2H; S—>(CH; O)n + Ha O+2S

Ngoài ra các Vi sinh vật trong tự nhiên (gổm vị Khuẩn,nấm móc, nấm men,xạ khuẩn ) có thể tham gia phân hủy các chất từ xác đông vật

Trang 5

Kết quả quá trình phân hủy này làm phong phú các hợp chất dễ tiêu

cho đất ,do đó làm tăng hiệu suất muà màng,góp phần tân dụng triệt để

nguồn năng lương mắt trời,năng lượng trong các phân tử hữu cơ,thúc đẩy các quá trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên,

Sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng có quan hệ mật thiết với

hệ sinh vật đất trong tự nhiên đặc biệt là hệ vị sinh vật ở vùng rẻ của thực

vật ,Khu hệ vi sinh vật này khá phong phú bao gồm :các chủng nấm mốc

xa khuẩn sinh các chất kháng sinh ,các chất kích thích tăng trưởng

(gihcrllin)

Cúc vi khuẩn (vi du Avotebacter) sinh Vitamin, dic biét là Vitamin

nhóm B Do hoạt động của những vi sinh vật này đã giúp cho cây xanh tăng khả năng chống chịu đối với các tác nhân gây bệnh diệt nấm và côn

trùng gây hại giúp cây tăng trưởng khá nhanh hơn

Đặc biệt khu hệ vi sinh vật này càng giúp thêm nguồn dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng đó là nguồn đạm thông qua nhóm vị sinh vat

nhờ có hệ men Nitrogenaza đã chuyển nitơ phân tử trong không khí thành

NH, dạng đạm mà cây xanh hấp thụ được

Có thể nói vỉ sinh vật tham gia vào làm thay đổi chất lượng của đất

và làm tăng sản lượng của trắng trọt một cách đáng kể Lĩnh hội được vai

trò của vi sinh vật,con người đã tìm mọi cách để đưa các nhóm vi sinh vật

có lợi vào trong đất (hay thông qua phun lên cây trồng) dưới dạng chế phẩm phân ví sinh vật khác nhau

II.Một số chế phẩm vi sinh vật được sử dụng trong nông nghiệp:

|.Phân phức hợp hữu cơ vi sinh vật:

Là loại phân bón hỗn hợp gồm 4 thành phần chính: -Mùn,chất hữu cơ cao cấp

-Chất vô cơ chuyên dùng -Các nguyên tố vị lượng

-Tập hợp mộit số chủng vi sinh vat

Trong đó vi sinh vật được sản xuất theo một công nghệ hiện đại

được vô trùng nghiêm ngặt đầm bảo các vi sinh vật sau khi cấy vào có

khả năng sống và hoạt động.Các chủng vỉ sinh vật đều đã được tuyển

chọn,thích ứng với điều kiện sẵn xuất và được đưa vào trong phần ở 2 giai

đoạn của quá trình sản xuất phần hữu cơ vi sinh

Phân phức hợp hữu cơ vị sinh có khả năng thay thế hoàn toàn các

loại phân khác đã được dùng trong trồng trọt trước đây và có rất nhiều

Trang 6

+lĐÄm hảo cho nông sẵn có chất lượng cao,

+Việc sử dụng phân phức hợp liữu cơ vì sinh Hên tục trong thời gián đài có bíc dụng phục hồi chất lượng đất và bảo vệ môi trường sinh thái hén vitng

2.Phân vi sinh vật cố đỉnh đạm

Hiện này các loại phân hoá học được sản xuất ra chưa đủ cung cấp cho

như cầu về trồng trọt Đấy là chưa tính tới giá thành cuä phân bón hoá học

ngày mội tăng cao do nhiều lý do ,Vì vậy hướng sử dụng phân bón có

nguồn gốc vi sinh vật ngày càng được sự chú ý cuả con người ,Các loại

phan vi khuẩn nốt sẩn —Vịi khuẩn Rhizobium — cộng sinh với cây họ đậu

chế phẩm Azotobacterin từ vị khuẩn cố định đạm sống tự do Azotobacter được sử dụng để tăng nguồn đạm ,kích thích tăng trưởng ,tăng tỷ lệ này

mầm cuả hạt ,Để mở rộng khả năng cố định đạm cuả Vì sinh vật ,con người thực hiện chuyển gen cế định đạm NiF (Nitrogen fication ) tit Vi

Khuẩn cố định đạm (hiện đang lấy từ Vi Khuẩn cố định đạm yếm khí ,sống

tự đo klebsiclla) sang cho những vì sinh vật không có khả năng cế định đạm như Agrobactcrium tumcfaciens ,E.coli cho đến nay đã có kết quả ở

quy mô phòng thí nghiệm VỀ nguyên lý không có lý do gì để không

chuyển được gen NiE sang thực vật bậc cao ,cây hoà thảo Tuy vậy cẩn phải có thời gian vì người ta nhận thấy hoạt động gen ở vi khuẩn (tế bào

Prokaryote) và ở thực vật (tế bào Ecaryote) tổn tại sự khác biệt rất lớn

3.Chế phẩm thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh vật

Hiện nay nếu khơng dùng thuốc hố học thì sâu rầy sẽ phá hoại mùa màng (có nơi có lúc bị mất trắng vì sâu hại ) ruổi muỗi gây dịch bện| nghiêm

trọng ĐỂ bảo vệ cây trồng chống lại dịch bệnh con người đã phải dùng

thuốc hóa học trừ sâu rầy ,họ gậy đó là những hợp chất phần lớn chứa clo

photpho hữu cơ ,điểu này khiến cho môi trường sống ngày càng bị đầu độc, trạng thái ô nhiễm của không khí ,đất nước ngày một trầm trong han

Trong thực tế này ,con người không thể không quan tâm đến hướng

sử dụng chế phẩm vi sinh vat để trừ những côn trùng có hại Những chế

phẩm này hoàn tồn vơ hại đối với con người ,động vật ,gia súc ,giá cẩm (ngoại trừ tầm nuôi ).Hiện này người ta đang xây dựng hàng loạt các nhà máy sản xuất các chế phẩm vi sinh diệt côn trùng với sản lượng ngày môi

Trang 7

Một số chế phẩm thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh vật sau được sử dụng rộng rãi ở các nước :

-Thude trit siu BT (Bacillus thuringiensis ):ch€ phém nay được sản xuất

trên cơ sở gây độc hại của tỉnh thể điệt côn trùng có trong tế bào ví khuẩn

Iac,tnurinpicnsis Chế phẩm rất bên vững đối với các điều kiện bất lợi củi môi trường trong quá trình bảo quản ,sử dụng ngoài đồng ruộng ,

-Thuốc trừ sâu trên cơ sở dùng nấm gây bệnh cho côn trùng : lliện nay

nuười ta phát hiện hơn 750 loài nấm gây bệnh cho côn trùng Trên cơ sở

của công nghệ vi sinh nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới đã thành công

trong việc cho ra đời nhiều sản phẩm thuốc trừ sâu sử dụng nấm gây bệnh

cho côn trùng Phổ biến nhất là thuốc trừ sâu từ các nấm Beauvcriit spp,

Metarhizium spp , diệt được bọ phấn ,nấm Entomyphthra ,Ascomycetcs

điệt được rệp cây ,bọ xít ,họ rẩy ,Paccilomyn trừ sâu đục quả táo

-Thuốc trừ sâu sử dụng virus:Từ đầu thập kỷ 80 nghành công nghiệp sản

xuất thuốc trừ sâu trên cơ sở virus phát triển với tốc độ rất nhanh ,Bên

cạnh các virus có tính đặc hiệu riêng biệt tiêu diệt được từng loại

sâu người ta còn phát hiện những virus có phổ tác động rộng như chế phẩm

NPV từ một loại virus có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu :sâu kco

(Spodoptecra),sầu đo (Triclophisia),sâu xanh (Heliothis),xâu tơ (PPlutella)

hữu hiệu EM (Effective Microorganisms

*Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) lA tap hp cae vi sinh

vật có ích ,cùng sống chung với nhau trong cùng một môi trường ,cdng hd

trợ cho nhau để tổn tại và phát triển ,nhằm tăng tính đa dạng của vi sinh

vật đất,

Chế phẩm EM (Elfccuve Microorganisms) được phát hiện nam 1980

do công của giáo sư tiến sĩ TERUO HIGA trường đại học tổng hợp Ryukyus Okynawa Nhật Bản ,

Trong thực tế chúng ta phải thừa nhận việc phân bón hoá học quá

nhiều đã làm cho đất ngày càng “chai cứng “và các chất mầu mỡ của đất

ngày càng bị cạn kiệt

Mặt khác khi sử dụng thuốc trừ sâu hố học đã làm ơ nhiễm môi trường gây độc hại cho người và gia súc Có nhiều ý kiến cho rằng lần dư

của thuốc trừ sâu đã gây ra các chứng bệnh nan y (như ung thư )

Với quan điểm sống hoà hợp với tự nhiên ,đi đúng quy luật tự nhiên,

giáo xứ HIGA đã bắt đầu nghĩ đến việc nghiên cứu ảnh hưởng của Vi sinh

vật đất đối với cây trồng Sau một thời gian dài nghiên cứu ông đã tìm ra

Trang 8

# thành phẩn vi sinh vật và vai trò của chúng trong chế phẩm EM:

Chế phẩm EM bao gồm các nhóm vi sinh vat sau : -Vị khuẩn L.actic -Nấm men -Vị Khuẩn quang hợp, -Xạ khuẩn -Nấm mốc Và một số loại vi sinh vật khác

Các nhóm ví sinh vật này cùng “cư trú “trong chế phẩm EM giữu chúng có mối quan hệ tương hỗ với nhau để cùng tổn tãi và phát triển

Điều lý thú ở trong chế phẩm EM là nó được chế tạo theo một nguyên lý

khác hẳn trước đây :nhiều loại vi sinh vật được nuôi cấy chung cả loại vi

sinh vật ky khí và vi sinh vật hiếu khí ,chúng tạo ra một hệ thống sinh thái, cộng sinh với nhau ,phát huy nhiều loại tác dụng tương hỗ với nhau

>Nhó h I

Vị khuẩn Lacuc sẳn xuất axit lacc từ đường và một sé hydrat

cacbon khác do vì khuẩn quang hợp và nấm men tạo ra

Axit lactc là một chất khử trùng mạnh ,nó tiêu diệt các vi sinh vat

có hại và làm tăng sự phân hủy các chất hữu cơ

Vị khuẩn Lactic có khả năng tiêu diệt sự truyền giống của Fusarium (là một loài chuyên gây bệnh cho cây trồng )

b>Nhóm vỉ khuẩn quang hựp

Nhóm vi khuẩn quang hợp sống tự dưỡng ,chúng có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời và nhiệt của đất để tổng hợp nên các chất có ích cho cây trồng (axit amin ,axit nuclcic ,các chất hoạt động sinh học ,đường)

trong sự sinh trưởng và phát triển của cây

c>Nhóm nấm mẹn :

Nấm mcn tổng hợp các chất kháng sinh từ sản phẩm quá trình trao

đổi chất của vi khuẩn quang hợp ,chất hữu cơ và rễ cây Các chất này rất

có ích cho quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật

Ngoài ra nấm mcn còn tổng hựp nên các chất có hoạt tính sinh học

như hoocmon và cnzym đã làm thúc đẩy tế bào hoạt động và phân nhánh

rỂ cây,

Trang 9

[.ầ trung gian giữa vì khuẩn và nấm , chúng có khả năng sẵn sinh ra

chất kháng sinh từ các axit amin (sản phẩm của hoạt đông vi khuẩn

quang hợp )với chất hữu cơ

Xu khuẩn và vị khuẩn quang hợp cùng tổn tại với nhau cùng làm

tăng tính hoại động kháng sinh của đất e>Nấm mốc :

Nấm mốc sẩn sinh các loại enzym để phân giải các hợp chất cao phân tử

Trong đất tổn tại rất nhiều hợp chất cao phân tử như tỉnh bội,

celluloze ,lignin ,protit.Các chất này rất lâu phân giải Nấm mốc đã tiết ra hệ enzym : amylaza ,protcaza ,ccllulaza vừa phong phú về chủng loại vừa

có hoạt tính phân giải khá cao để nhanh chóng phân giải các hợp chất cao

phân tử trong đất Thật vậy đối với tình bột dưới tác dụng của cn⁄ym

amylaza phân giải một cách dễ dàng Hay đối với prott : một hựp chất khó

tiêu được phần giải bởi cnzym protcinaza

Ngoài ra nấm mốc còn có khả năng ký sinh trên côn trùng có hai để ức

chế hoạt động của chúng Nấm mốc có tác dụng khử độc và bảo vệ mùi màng tránh khỏi sự phá hoại của sâu bọ và ruồi nhặng S>Cúc dạng chế phẩm EM Có 4 dạng chủ yết : -Dung dịch gốc EM: -EM Bokashi -Dung dịch EM;

-Chiết suất cỏ lên men EM (EM_FE-P-E)

a>Dung dich gic EM, :

EM, nguyén chat ld dạng chất lỏng màu nâu vàng có mùi dễ chịu ,vị

chua ngọt pH<3,Š5

b>E`M Bokashi :

Là chế phẩm thu được từ sự lên men chất hữu cơ (cám )với EM EM

Bokashi có dạng bột hay hạt nhỏ ,có tác dụng làm tăng hệ vi sinh vật có

ích trong đất,

*>Đung dịch EM;

EM là hỗn hợp lên men của dấm ,cồn ,mật rỉ và EM: Nó được dùng

để phún lên cây xanh nhằm tiêu diệt các tác nhân gây hệnh và loại trừ sâu hai,

_d>Chiết xuất cây có lên m

Trang 10

6> 'Fác đụng của chế phưểm PM:

-Thúc đẩy khảä năng nảy mẫm ,ra hoa kết quả và làm chín ở thực vật -Cải thiện môi trường lý hóa sinh của đất và tiêu diệt các tác nhân

gây bệnh ,sâu hại trong đất,

-Tăng khả năng quang hựp của cây trồng

-Tăng hiệu lực của các chất hữu cơ làm phân bón

-EM xử lý các bổn chứa bị nhiễm khuẩn

-EM có khả năng xử lý mùi hôi, thối ,xử lý rác ,

-EM dùng để xử lý nước ,nước thải và chất thải công nghiệp

-EM có ứng dụng rất lớn trong nghành chăn nuôi gia súc ,pia cầm và thủy sản Nó dùng để tiêu diệt các mẫm bệnh ,là nguồn thức ăn cho thủy

sản và là thuốc ngừa bệnh cho gia súc và gia cẩm ,

Chương HH : ĐẶC DIEM CUA NAM MOC VA VAT TRO CUA

CHUNG TRONG DAT

I.Đặc điểm hình dạng , cấu tạo cuả nấm mốc

Nấm mốc là dạng nấm sợi bao gồm tất cả các loại nấm không phải

là nấm men không là nấm hậc cao

Nấm mốc có cấu tạo dạng sợi khuẩn ty ,sợi nấm là những ống trụ

đài ,phân nhánh hay không phân nhánh có vách ngăn hay không có vách

ngăn ,đường kính cuả sợi từ 3->3,5nm

Các sợi nấm phát triển thành một khối dày đặc gọi là hệ sợi nấm Từ một tế bào ban đầu (hoặc là từ một bào tử nấm )gặp điều kiện

môi trường thuận lợi phát triển thành khuẩn lạc ,khuẩn lạc có thể tròn,

không tròn hoặc có hình dạng khác tùy thuộc vào đặc điểm của môi trường nuôi cấy , tùy đặc điểm từng loài

Nấm mốc có cấu tạo không có diệp lục ,sống ký sinh hay hoạ! sinh

Hệ khuẩn ty của nấm mốc có thể không có vách ngăn (nấm mốc hậc

thấp ví dụ :chủng Mucor hay lihi⁄opus) hoặc có vách ngăn, khuẩn ty có

vách ngăn cấu tạo tương tự như cơ thể đa bào nhưng chưa hoàn chỉnh vì

trên các vách ngăn còn có các lỗ thông qua Lỗ này cho phéI› nguyễn sinh

Trang 11

¥

Cơ quan sinh sắn của nấm mốc :

Hệ sợi khuẩn ty của nấm mốc phân hóa thành những khuẩn ty cơ

chất và khuẩn ty khí sinh

Khuẩn ty cơ chất đã phân hóa thành cơ quan sinh sản : cuống sinh bào tử

Cuống sinh bào tử :ở nấm mốc thường gặp các dạng có cuống sinh bào tr khác nhau: loại phẳng to thành họng ,trên là các thể bình ,đính trên các thể bình là chuỗi bào tử trần =>như ở Aspergillus, Một dạng khác cuả cuống sinh hào tử như đ”Penicclium có dạng như bàn tay.Tùy loại nấm mốc mà có bào tử trần hay bào tử kín:

-Bào tử trần được đính trên bụng phông lên ở đỉnh sợi nấm

-Bào tử kín được chứa trong các túi bào tử ,khi chín sẽ phát tán ra

ngoài,

1II>Vai trò của nấm mốc trong đất :

Nấm mốc được phân hố rất rộng rãi trên các môi trường như: đất,

mide không khí trên cơ thể của người và động vật

Nấm mốc có vai trò quan trọng trong nghành công nghiệp và nông

nghiệp Đặc biệt là trong nông nghiệp nấm mốc cùng hệ vi sinh vật đất góp phần quan trọng trong việc cải tạo đất tănh nguồn định dưỡng cho cây

trồng ‘

Nói đến lợi ích của vi sinh vật đất ,người ta nghĩ ngay đến vai trò của nấm mốc Phật vậy nấm mốc là một thành viên quan trọng trong hệ vi

sinh vật đất ,nó tham gia rất tích cực trong các quá trình chuyển hóa và

phân giải các hợp chất cao phân tử nhờ vào việc tiết ra hệ enzym phân hủy rất phong phú và có hoạt tính cao như nấm mốc tiết ra cnzim amilaz:,

cellulaza, protcaza, để phân giải tỉnh bột, phân giải cclluloze, phân giải

prout

Ngoài ra nấm mốc còn tham gia vào qúa trình hình thành và phân giải chất mùn cho đất Mặt khác nấm mốc cồn tiết ra các kháng sinh dé

tiêu điệt các vi sinh vật có hại trong đất,

Trang 12

NGHIEN CUU

I>Vật liệu nghiên cứu :

I>Đối tượng nghiên cứu:

Các chủng nấm mốc được phân lập từ chế phim EM (Effective Microoganisms)

Chế phẩm lấy từ trung tâm phát triển công nghệ Việt -Nhật :] Ị Ị

Đặng Văn Ngữ ,Quận Đống Đa ,Hà Nội 2>Môi trường và các hóa chất

a>Möi trường :

#Môi trường phân lập nấm mốc :

Trang 13

“Thạch:20g

Nước: | lít

“Mỗi trường thử khả năng phân giải tỉnh bột:

Sử dụng môi trường nepton_ glucose nhưng thay glucose bing tinh bot tan (g8) (Vs) Tinh bot tan: 10g Pepton:S5g K›HPO,:lp MpgSO;¡.?H:O:U5g Thạch :20p Nước cất: Ilít

*MGi trường phân giải Gclatin (g/) (Ts)

Sử dụng môi trường Frazie với thành phần: Gclatin :2g Clucosc:(0,05w Pcpton :0,25g NaCl :3g KPO, ‘1 Sg KH:PO: :l,5g Agar(Thạch) :I5g Nước : it Cách pha chế:

Để pha chế môi trường Frazic ,người ta hòa tan các loại mối 100m!

nước cất Phẩn gclaún được hòa tan trong 400ml nước cất.Sau đó lần lượt

glucosc, pepton được thêm vào

Trộn 2 dung dịch với nhau Đun sôi vài phút ,Agar được đun cho tín

trong 500ml nuớc cất Trộn 3 dung dịch lại với nhau trước khi đem khử

(ring

*®Mơi trườngthử khả năng phân giai Hemoglobin (T7)

Môi trường này là môi trường sinh tổng hợp protea ‡ ở nấm mốc:

Trang 14

MgSO¿.7H;O: 0,5g FeSO,.7H.,0: vét ZnSO; :cết Agar :20¢ Nước cất L lít, Môi trường thử khả năng phân giải hemoglobin được pha chế hằng cách:

Trộn môi trường sinh tổng hgp protease cba nấm mốc với dung dịch

mu cừu vô trùng 2% theo tỷ lệ 7:3(môi trường 7 phần :máu cừu vô trùng 3 phần) *Môi trường cấy vi sinh vật kiểm định : (Tạ) Glucose :10g Pepton: 5g MgSO:: %g NaCl: Sz b>Hóa chất và thuốc thử :

-Thuốc nhuộm tế bào nấm mốc xanh coton giúp cho quan sát dễ đàng hơn

-Lactophenol:dung dịch thấm ướt quan sắt tế bào nấm mốc ở trạng thái

sống

-Thuốc thử Trichloroacctic axit (TCA) 10%

-Thuốc thư iốt ( dung dịch lugon ):thử khả năng phân giải tỉnh bột

Cách pha :2,5g iốt và 5g KI trongl lít nước cất c>YVisinh vật kiểm định: Vị khuẩn: +Bacillus Subtitis gram (+) +E.coli gram (-) +Enterococus gram (-)

-Nim men :Saccharomyeces Cerevisac,

HI.Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 1.Phân lập:

Để tiến hành phân lập các vi sinh vật từ chế phẩm EM,chúng tôi

Trang 15

13 1 mi 10 † 101 1u? 107 101 Chế phẩm EM

(Mỗi ống nghiệm chưá 9 mÌ nước cất vơ trùng)

Pha loãng chế phẩm EM với nước cất vô trùng thành các độ pha

loãng:10 ! 102.10 ` 10),

Bằng pipct vô trùng nhỏ vào mặt thạch của mỗi đĩa pêưi 2 giọt dung dịch ở các độ pha loãng nói trên ,Trải các giọt dung dich nay cho

đều hằng que gạt lên mặt thạch các hộp pêtri có chứa các mã trường sau

:T),T2,T3.Ty Cae hop pêtri được ủ ở nhiệt độ phòng khodng 28->30°C.Sau

3 đến 4 ngày có thể quan sát và tách các khuẩn lạc.Khuẩn lạc thuần

khiết được cấy lên môi trường thạch nghiêng Từ ống thạch nghiêng nếu kiểm tra thấy giống chưa thuần khiết ta sẽ tiếp tục phân lập để có giống hồn tồn thuần khiết

2.Mơ tả và định danh: -Quan sát đại thể:

+Cấy lên môi trường thạch nghiệng,cấy khuẩn lạc lớn để quan sát

*Phudng pháp cấy khuẩn lạc lớn:

Vì bào tử cuả nấm mốc dễ phát tán cho nên việc cấy khuẩn

lạc lớn cần thận trọng, tránh tạp nhiễm, Phương pháp làm:

Cho 2 đến 5 mÌ nuớc cất vào ống giống tùy vào lượng bào tử

nhiều hay ít, lăn nhẹ ống giống trong lòng bàn tay để cho các hào tử

thấm nuớc, lùng que thước thợ nhúng vào dịch huyền phù bào tử nói trên

khéo léo cấy điểm trên quc thước thợ vào tâm đĩa pêtri.Ủ đĩa ở nhiệt đô phòng và quan sát từng ngày theo tiêu chuẩn:

+Tính độ phát triển đường kính khuẩn lạc

Trang 16

+Hinh thái khuẩn ty -Quan sát vi thể:

Lam tiêu bản sống cũng như nhuộm mầu để quan sát hình thái

cudnấm mốc ở vật kính X10,X40.X100

+ĐÐặc kiểm khuẩn ty (có phân nhánh hay không, có hay không cú

vách ngăn không,màu sắc ,kích thước)

+Đặc kiểm cơ quan sinh bào tư ; mô tả hình dang

+Hình thái kích thước của bào tử

-Dinh danh theo khóa phan mi |Bùi Xuân ' Đồng| ác định khả năng

nấm mốc phân lập được:

a.Khả năng phân giải tình bột của các chẳng nấm mốc phân lập được kiếm tra trên môi Iriờng nepton_ tỉnh bột tan (T;):

al:Neuyén tic :

Tỉnh bột khi gặp thuốc thử iốt (dung dịch lugon) sẽ bắtrnẫu xanh

đậm.Ở chủng vi sinh vật có khả năng phân giải tủnh bôt khi nhỏ thốc thử

tốt, môi trường sẽ không xuất hiện màu xanh đậm mà có vòng phân giải

trong suốt không nhuộm màu xanh xung quanh và dưới khuẩn lạc t\2:/P hưng pháp lam:

Các đĩa pêưi có đủ môi trường phân giải tinh bột (môi trường

Ts)được đặt ở phòng thí nghiệm qua một ngày để kiểm tra độ vô trùng

Cây khuẩn lạc khổng lổ của các chủng định tìm hiểu lên môi trường

thạch đĩa trên.Ủ đĩa pêtri sau 3 ngày khuẩn lạc đã mọc t6t,nhd Ingon vio

đĩa pêtri,quan sát đo đường kính, vòg phân giải vả đường kính khuẩn lạc Hiệu xuất phân giải tỉnh bột của các chủng được tính bằng hiệu suất của đường kính vòng phân giải và đường kính khuẩn lạc = cm

b.Khả năng phân giải protein:

Một số các chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp enzin

protenaga.Chúng có khả năng phân giải cơ chất pgotein trong ty nhiên,

Khả năng phân giải của các chủng nấm mốc phân lập được từ chế

phẩm E.M được kiểm tra trên môi trường chứa cơ chất protein MA gelatin hay hemoglobin

l1 Khả năng phân gidi gelatin:

IE1.Nguyên tắc:

Phuơng pháp dựa vào sự xuất hiện phản ứng kết tủa của gelatún kÌu có sự hiện điện của dung dich Trichloro acid(TCA)néng d6 cao (10%)

Trang 17

is

Để môi trường thử khả năng nhân giải gclaun (môi trường 'Ï„) vào

đĩa pêtri trước khi cấy một ngày các chất này giữ ở nhiệt độ phòng để

kiểm tra độ võ trùng,

lào tử của nấm mốc được cấy vào giữa các đĩa pêtri nói trên Sau khi cấy ủ các đĩa ở nhiệt độ phòng

Sau 4 ngày nuôi cấy nấm mốc phát triển nhỏ dung dịch CA vào

dia petri dé tha gelatin khong bị thủy phân

Khả năng phân giải gelatin của các chủng nấm mốc thể hiện bằng

hiệu số tính bằng cm của đường kính vòng phân giải trong suốt bao quanh

khuẩn lạc trên môi trường gclatin,

H2.Tlu khả năng phân giÌi hemoglobin:

I21.Nguyên tắc:

Nấm mốc được cấy trên đĩa thạch máu c ừu môi trường thử khả

năng phân giải hemoglobin(môi trường T;)Chủng nấm mốc có khả năng

phân giải protein tạo ra được vòng phân giải trong suốt không màu trên

môi trường đỏ tươi của máu,

1}22./?hiứ2zng pháp làm:

Bào tử của nấm mốc được cấy trên mặt thạch của đĩa pêtri chứa môi

trường trên

Đĩa pêtri được bao gói và ủ ở nhiệt độ phòng trong 4 ngày

Sau 4 ngày tiến hành quan sát đo đường kính vòng phân giải và

đường kính khuẩn lạc /Từ đó tính hiệu suất phân giải :Khả năng phân giải

Hemoglobin được biểu thị bằng hiệu số của đường kính vòng phân giải và đường kính khuẩn lạc tính theo đơn vị cm

4.Khảo s ` 1 nự nấm mốc phân lập

từ chế phẩm E.M với các vi sinh vật khác:

a.Neuven tdc:

Cúc sẩn phẩm hoạt động sống của một số vsv được tiết vào môi

trường, có thể gây ức chế sự tăng trưởng hay kìm hãm hoàn toần hoạt động sống của vsv khác như: -Licoli (-) -Bacilkes Sutilis (+) -Enterococus(-) -Nấm men Sacharomyces Ccrcvisac b.? hương pháp lam:

Dùng phương pháp thối thạch để cấy nấm mốc đã tăng trưởng tốt

Trang 18

không các đường cấy các chủng vi sinh vật kiểm định để biết tính đối

kháng hay không của các chủng vỉ sinh vật kiểm định với chủng nấm mốc

cần kiểm tra

Cụ thể:Cấy nấm mốc trên môi trường thạch pclon-glucosc sau 5

nuày dùng khoan nút chải vô trùng(được khử bằng đốt trên ngọn đèn

cổn)khoan 1 thỏi thạch ở đĩa pêtri có nấm mốc mọc tốt Dùng quc cấy tròn

chuyển thỏi thạch này vào giữa một pêtri trống đã được khử trùng sao cho

khuẩn ty của nấm mốc nằm bên trên Rót quanh thỏi thạch 20 mÌ mơi

trường (T8) đã đun chẩy và để nguội đến 40°C.Sau khi thạch đông để ở

nhiệt độ thường hay tủ lạnh E ngày để kiểm tra độ vô trùng

Sau đó dùng quc cấy tròn cấy dịch huyển phù vsv kiểm định thành

hình phóng xạ từ mép đĩa đến thỏi thạch.Đặt vào tử ấm, nhiệt độ từ 28 đến

30 ”C trong 24 giờ.Lấy ra quan sát sự phát triển hay không của các chủng

Trang 19

is

PHÁN HI

KẾT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN

I.Kết quả phân lập các chủng nấm mốc từ c :

Từ chế phẩm EM(dung dịch géc EM,) chúng tôi đã phân lập được 9

chủng nấm mốc khác nhau.Trong đó các chủng nấm mốc được kí hiệu

‘P;, Pa, Pa, Pa, Ps Ps P2, Pe, Po Bac diém hinh thái khuẩn lạc của các

chủng nấm mốc:

Ching PL:

Khuẩn lạc không tròn lắm,hể mặt phẳng,mép khuẩn lạc không gọn

do sơi khuẩn ty mọc lan trên mặt thạch,Đường kính khuẩn lac(@)=5cm sau

7 ngày nuôi tấy

Khuẩn ty từ màu trắng (lúc còn non) chuyển sang mầu xanh xẵm do

màu của bào tử

Hình thái khuẩn lạc cấy trên hai môi trường peton -pluco và

czapck-dox có sự khác nhau rất đáng lưu ý:

-Trên môi trường peton —gluco tạo khuẩn lạc tròn hơn bào tử có màu

xanh đecn.Mặt sau lõm ở tâm

-Trên môi trường czapck-dox : khuẩn lạc không tròn lắm, bào tử có

màu xanh xẫm Mặt sau khuẩn lạc bằng phẳng

Nhận thấy ở khuẩn lạc của chủng này một điều rất lạ : tỏa mùi thối khó chiu

Chúng P2:

Khuẩn lạc hơi tròn,bể mặt bằng phẳng ,ở tâm hơi nhô lên,mép khuẩn lạc không gọn do sợi khuẩn ty mọc lan nhẹ trên mặt thạch.Mặt dưới sinh sắc tố vàng nâu,có nếp gấp Đường kính khuẩn lạc($)=lem sau 7 ngày nuôi cấy

Khuẩn ty từ màu trắng (lúc còn non) chuyển sang mầu vàng ,sau đó

chuyển sang mầu xanh cỏ úa domầu của bào tử,

Ching P3: :

Khuẩn lạc phát triển nhanh, khuẩn lạc tròn có nhiều vân đen và vân

trắng xen lẫn nhau.hể mặt khuẩn lạc không bằng phẳng mép chuẩn lạc

gon.Mat dudi hadi lõm, tiết sắc tố vàng nhạt Đường kính khuẩn lạc ($)=7cm

Trang 20

Khuẩn lạc tròn đều, chặt Mej của khuẩn lạc gom rất pọn Mặt trên của khuẩn lạc đọng lỉ tỉ các giọt nước , khuẩn lạc hơi lỗi ở tâm, Mặt dưới

hơi lõm ở tâm Đường kính khuẩn lạc ($)=2,5cm sau 7 ngày nuôi cấy

Khuẩn ty chuyển từ mầu trắng( lúc còn non) sang mầu vàng

chanh,sau đó chuyỂn sang màu xanh lá do màu của bào tử Chúng PS:

Khuẩn lạc tròn đều, rất chặt ,Mặt trên khuẩn lạc mịn còn mặt dưới

nếp gấp dạng phóng xa Đường kính khuẩn lạc ($)=2cm sau 7 ngày nuôi

cấy

Khuẩn ty từ màu trắng (lúc còn non ) chuyển sang màu trắng xám

do mầu của bào tử,

Hình thái khuẩn lạc cấy trên hai môi trường peton-glueo và czapek

~dox không khác nhau Nhưng sắc tố tiết ra trên môi trường czapeck-dox có

màu nâu đen „mặt trên khuẩn lạc có đọng các giọt nước mầu nâu den

Chúng P6:

Khuẩn lạc không tròn ,hể mặt không phẳng mép; khuẩn lục không gom gon do sợi khuẩn ty mọc lan trên mặt thạch, Đường kính khuẩn lạc (ÿ)=3,5cm., sau 7 nuày nuôi cấy

Khuẩn ty từ mầu trắng ngà (lúc còn non) chuyển sang màu vàng do

mầu sắc của bào tử,

Đặc biệt trên môi trường peton-gluco tiết sắc tố đen

Ching P’7:

Khudn lac tron déu,chat.bé mat không bằng phẳng , mép chuẩn lạc góm gọn Đường kính khuẩn lạc ($@)=2cm ,sau 7 ngầy nuôi cấy

Khuẩn ty còn non màu trắng chuyển sang màu xanh do mau cua bao tử

Hình thái chuẩn lạc cấy trên hai môi trường pepton-gluco và ozanck-

doxcó sự khác nhau,

-Trên môi trường czapek-dox: Đường kính khuẩn lạc ($@)=2cm.hể mặt không bằng phẳng bào tử có mầu xanh

-Trên môi trường peton-gluco : Đường kính khuẩn lạc ($)=2,5cin.hể mặt bằng phẳng , bào tử có màu nâu nhạt

Trang 21

i7 Khuẩn lạc tròn,bể mặt không phẳng , mép khuẩn gom gọn Mal dưới xẻ rãnh sâu Khuiẩn ty mầu trắng ngà (lúc còn non) chuyển sang đen do mầu của bào tử, Chúng P9;

Khuẩn lạc tròn , xốp ,ở tâm khuẩn lạc hơi lõm Khuẩn lạc như mâm xôi được vun lên

Hệ sợi khuẩn ty mầu trắng bung lên cao trong không khí,

BANG 1:TOM TAT DAC ĐIỂM THO DAI CUA CÁC

CHUNG NAM MOC PHAN LẬP TỪ CHẾ PHẨM E.M

Đặc điểm khuẩn lạc Đặc điểm khuẩn |Màu sắc to

Chúng Ê Í Mặt trên Mặtdướđi | t bào tử ` Su | Giới ict | tic

Chiing | *Trén méi trường | -Hơi lõm @} -Khufin ty thấp

Py ezapek-dox, “Mẫu trẳng-suàu tâm thạch nằm sát trên mặt Xanh đâm | Không | Không x xanh đậm mép

trắng

*Trền môi trường | -BẦng phẳng

petopn-gluco -Khuẩn ty thấp / fie

-Màu trắng->màu lan tod trdn trên “005608: |-BHông,| Kooks

xanh đen mặt thạch CS

Chủng Màu trắng | Có nếp gấp |Khuẩn ty thấp, | Vàng Gat

—»Mauvang—>xan gom gon chuyển Không

P; h cỏ úa,mép trắng sang xanh sắc tố nâu cỏ úa

Chủng | Màu trắng sang |Hơi lõm ở | Khuẩn ty thấp có |Nâu sang Van

Pi vin mau den tâm dạng như nhung | nâu đen ẽ Không

h nhạt

điển hình s Trắng sang vàng |lõmởtâm | Khuẩn ty mọc hơi | Vàng sang Lisi

Ching | sang mau xốp,bện chặt mọc |xanh lá trên Ps xanh ,mén trắng lan trên mặt | nhạt Không | khap

thach khan

ete 2i: > | Lae

ae Khutẩn lạc | Có nếp gấp |HỆệ khuẩn ty | Trắng sung Màu

Chung Pe chãt trắng phóng xa _ chặt, gom gọn với |trắng xám Không | tấu li : :

xám mép trắng nhau không bung | sang xám # lự trên

lên cao,hệ khuẩn mãi

Trang 22

r, mép vàng nhạt xốp,bung lên |sang nâu đe Không nhưng không cao | nhạt

Đối với môi |Lõm ở tâm |-Khuẩn ty mịn | -Trắng

trường P-g,khuẩn | có nếp | như thẩm |sang nâu

lạc trắng và trắng | gấp,thco nhung,có sợi bện | nhạt,

nâu ,mép trắng hình phóng | chặt với nhau Không

‹Đối với môi | xa.Phẳng Rhone trường Gzapck- -Khuẩn ty hơi xốp

dox khuẩn lạc hơn một ítmọc

màu xanh xát nhau

Chủng |đậm mép xanh \ -Xanh nhat

P; nhat sang xanh

dam

2" |

|

|

Màu trắng sang | Có rãng sâu | Sợi khuẩn ty thấp | Màu đen

Ching p mau den,mép xốp đầu mang bào Không | Khôn , trắng tử sợi mọc không :

sắt nhau

Chủng | Khuẩn lạc trắng | Bằng phẳng | Khuẩn ty trắng | Trắng Khô

Py xốp vun như mâm | có một điểm | bông bung lên cao hông ne

Trang 24

Hình 3 : Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng P3

Trang 25

23

Ilình 5 : Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng P5

Trang 27

Hình 9 : Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng P8

Trang 28

hiển vi của sợi khuẩn ty,cơ quan sinh bào tử, Do hạn chế về thời gian chúng tôi không khảo sát được hết ở tất cả các chủng đã phân lập mà chỉ

tiến hành được ở một số chủng: *Ching P1:

-.Khuẩn ty ký sinh:không phân nhánh ,không có vách ngăn ngang -Cơ quan sinh bào tử:túi bào tử kín hình cầu chứa các bào tử ở trong

-Sắc tố tiết :không

*Ching P3:

-Khuẩn ty khí sinh ; không có vách năn, không phân nhánh

-Cơ quan sinh bao tt: bong sinh bào tử hình cẩu,nang bào tử kín chứa các bào tử hình cầu bên trong

*Ching P,,

-Khuẩn ty khí sinh phân nhánh,có vách ngăn

-Cơ quan sinh bào tử:bào tử trần thành chuỗi liển nhauthể bình ngắn, cuống sinh bào tử phân hóa có dạng như hình bàn tay(phân

nhánh).Bào tử có dạng hình cầu *Chung Ps:

-Khuẩn ty khí sinh phân nhánh, có vách ngăn ngang

-Cuống sinh bào tử: bọng sinh bào tử hình cầu, thể bình một tẳng bào tử

hình cầu

*Chủng P;:

-Khuẩn ty khí sinh,có phân nhánh , có vách ngăn ngang

-Cuống sinh bào tử : có dạng hình quả lê ,bào tử đa bào, thuôn 2 đầu có

dạng lưỡi liểm

-Sắc tố tiết:không

Trang 29

27

BANG2 CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THƠ ĐẠI

& CAU TAO HIEN VI CUA CAC CHUNG NAM MOCPHAN LAP TU CAC CHE PHẨM E.M

Các chủng Đặc điểm

Khuẩn lạc Khuẩn ty Cơ quan sinh

bào tử Sắc tố tiết Kết luận P\ Tròn mịn nằm sát mặt thạch mat duới bằng phẳng,không có giot tiết, Còn non màu trắng chuyển dẫn sang xanh đậm.Khuẩnty khí sinh:không phân nhánh không có vách ngăn ngang

Trang 30

ngăn ngang

Trang 31

“2

Hình 11 : Đặc điểm hình thái cơ quan sinh bào tử cuả chủng PI

Trang 35

7

I1)Kha6é sat kha ning phan giải các hợp chất cao phân tử cuả các chủng nấm mốc phân lập từ chế phẩm EM:

Nấm mốc có khả năng phân giải các hợp chất cao phân tử trong tự nhiên thành các chất đơn giản ,làm nguồn dinh dưỡng cho các sinh vật

khácnhư động vật ,thực vật ,và cả các ví sinh vật khác Có được khả năng

này là do ở nấm mốc tổn tại khả năng sinh tổng hợp được các Enzim

amylaza, glucoamyaza,proteinaza,cellulaza

Để hiểu rõ hơn khả năng nàyở các chủng nấm mốc được phân lập

„chúng tôi đã bố trí các thí nghiệm khảo sát khả năng phan giai cua ching

trên các nguồn cơchất như: tỉnh bột ,gelatin,hemoglobin

1) Khả năng phân giải tỉnh bột cuä các cluìng nấm mốc phân lập từ chế phẩm EM:

Tỉnh bột là một polysacariLlà những hợp chất hyđratcarbon cao phân tử

Chúng có mặt trong xác hưũ cơ,và được đưa vào đất hàng năm với số

lượng rất lớn

Tinh bột được cấu tạo bởi hai thành phẩn khác nhau là amyloza và

amylopectin.Amyloza tan trong nước nóng còn amylopectin tạo thành hồ

keo trong nước nóng Trong tỉnh bột tỉ lệ amyloza thường khoảng 25% còn amylopectin la 75%, |

Thực tế cho thấy có nhiều loài vi sinh vật có khả năng sản sinhcác loại

enzim amylaza xúc tác quá trình thủy phân tỉnh bột,

-Enzim œ-amylaza(œ-1,4-D -glucan-4glucanohydrolaza)thủy phân liên

kết 1,4 trong tinh bột, tạora dextrin phân tử lượng thấp và lượng nhỏ

Maltoza

-Enzim B-amylaza(a-1,4 -D-glucan-mantohydrolaza)thiy phân liên kết

1,4 trong tỉnh bột tạo ra maltoza và một lượng nhỏ các dextran phân tử cao -Enzimy-amylaza(glucoamylaza-œ - D-glucan -glucohyrolaza)thủy phân liên kết 1,4 trong tỉnh bột và tạo ra đến sản phẩm cuối cùng là glucoza

Các loại nấm mốc có khả năng sản sinh enzim amylaza:Aspcgillus

awamorii,Asp.candidus,Asp.niger,Endomycopsisfibuligera.E capsularis,v 1%

Xuất phát từ những hiểu biết trên đây ,chúng tôi đã tiến hành đặt ra các thí

Trang 36

Đường kính vòng | Đường kính |Hiệu suất phân

Chiũng sẩm mu phân giải(Acm) | khuẩn lạc(B,cm) | giải(A-B) i P4 1.8 ] 0,8 P5 1,9 1,4 0,5 P3 2,8 2,4 0,4 P6 1.8 1,5 0,3 PI 3,0 2,8 0.2 P2 0 0,5 0 P7 0 0,5 0 P8 0 3,5 0 PY 0 1,8 0 Các chủng nấm mốc phân lập từ chế phẩm EM phân giải tinh bột với mức độ khác nhau Trong 9 chủng nấm mốc phân lậptừ chế phẩm EM có 3 chủng P3,P5,P3 có hiệu suất phân giải cao,Cụ thể đường kính vòng phân giải chủng P4 =1,8 cm ,đường kính khuẩn lạc=lcm ,hiệu suất phân giải=08cm ,hay ở chủng P5: đường kính vòng phân giải=1,9cm, đường kính khuẩn

lạc=1 4cm, hiệu suất phân giải=0,5cm.Còn ở chủng P3, đường kính vòng

phân giải=2,8cm, đường kính khuẩn lạc=2,4cm, hiệu suất phân

giải=0,4cm

Các chủng còn lại vẫn mọc trêncơ chất tỉnh bộttan điều này chứng tỏrằng

các chủng này đã thích nghỉ với nguồn cơ chất tỉnh bột tan,tuy nhiên hiệu

suất phân giải còn thấp(ở các chủngP6,P1) hoặc không xuất hiện vòng

Trang 37

Hình 18 : Vòng phân giải tính bột cuả chủng P4

Trang 39

Ji

Trang 40

2)Khảo sát khả năng phân giải Protein:

Protein là hợp chất cao phân tử,các cơ thể động vật ,thực vật hay cả vi

sinh vật chỉ sử dụng được protcin ở dạng polypeplt,oligopeptitMuốn phân giải protein thành các hợp chấtcó phân tử nhỏ(polypepuit,oligopepti0 đòi

hỏi vi sinh vật nhả! tiẾt racnzim protcinaza ngoại hào xúc tác quá trình thủy phân protcin.Các hợp chất có nhân tử nhỏ này có thể tiếp tục được

thủy phân thành các axit amin nhờ các protcinaza ngoại bào(cũng do vi

sinh vật tiết ra).Tế bào vi sinh vât cũng có thể đồng hoátrực tiếp một số

oligopeptit sau đó chuyển hoá trong tế bào thành axit amin

Rất nhiều vi sinh vật có khả năng phân giải protein, trong đó nấm mốc là

một trong các nhóm tham gia tích cực nhất.Như ở các chủng:Acremonium kiliense,Acrocylindrium.spp,Aspegillus candidus,Asp.niger macrosporus,

Rhizopus.spp, Mucor.spp, V V ộ

Xuất phát từ những hiểu biết trên ,chúng tôi đã tiến hành đặt các thí

nghiệm khảo sát khả năng phân giải gelatin,hemoglobin cuả 9 chủng nấm mốc phân lập từ chếphẩm EM

a)khảo sát khả năng phân giải gelatin cuả các chung nấm mốc

phân lập từ chế phẩm EM:

BẢNG 4e KẾT QUÁ THÍ NGHIỆM KHAỎ SÁT

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN