Phân lập và nghiên cứu đặc điểm một số chủng nấm cộng sinh rễ cây chuối

56 8 0
Phân lập và nghiên cứu đặc điểm một số chủng nấm cộng sinh rễ cây chuối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC 🙡 🕮 🙣 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỦNG NẤM CỘNG SINH RỄ CÂY CHUỐI Hà Nội – 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC 🙡 🕮 🙣 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỦNG NẤM CỘNG SINH RỄ CÂY CHUỐI Sinh viên thực : PHẠM THỊ HƯỜNG Khóa : K64CNSHB Ngành : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS HỒ TÚ CƯỜNG : PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực thời gian từ tháng 8/2022- 02/2023 hướng dẫn TS Hồ Tú Cường PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn khoá luận nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đến ban Giám đốc Học viện, đội ngũ giảng viên, cán giảng dạy công tác Học viện Tôi vô biết ơn đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học, thực tập nghề nghiệp khố luận tốt nghiệp Đặc biệt hơn, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh TS Hồ Tú Cường định hướng nghiên cứu hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực khố luận Tơi xin cảm ơn đến thầy cô môn Công nghệ vi sinh thầy PGS.TS Nguyễn Văn Giang, cô Th.S Trần Thị Hồng Hạnh, cô Th.S Nguyễn Thanh Huyền, cô Th.S Trần Thị Đào anh, chị nghiên cứu viên Dương Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu giúp đỡ thời gian thực khố luận Cuối tơi xin cảm ơn đến bạn bè thực khố luận mơn Cơng nghệ vi sinh gia đình khuyến khích, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Thị Hường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i  MỤC LỤC iii  DANH MỤC BẢNG vii  DANH MỤC HÌNH viii  TÓM TẮT ix  PHẦN I MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục đích, ý nghĩa đề tài 2  1.2.1 Mục đích 2  1.2.2 Ý nghĩa 2  PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Tổng quan chuối 3  2.1.1 Nguồn gốc, vị trí chuối 3  2.1.2 Vai trò, ứng dụng chuối đời sống 4  2.2 Tổng quan nghiên cứu nấm cộng sinh rễ trồng giới Việt Nam 5  2.2.1 Giới thiệu nấm cộng sinh 5  2.2.2 Phân loại nấm cộng sinh rễ 6  2.2.3 Vai trò nấm cộng sinh rễ chủ 8  2.3 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nấm cộng sinh rễ trồng 10  2.3.1 Trên giới 10  2.3.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11  PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 13  3.1 Đối tượng nghiên cứu 13  3.2 Vật liệu nghiên cứu 13  iii 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13  3.4 Hóa chất, môi trường, dụng cụ thiết bị 13  3.4.1 Hóa chất mơi trường nghiên cứu 13  3.4.2 Dụng cụ thiết bị 14  3.5 Nội dung nghiên cứu 14  3.6 Phương pháp nghiên cứu 14  3.6.1 Phương pháp thu thập mẫu 14  3.6.2 Phương pháp phân lập, làm giữ giống 15  3.6.3 Sàng lọc chủng nấm có khả phân giải phosphate khó tan 15  3.6.4 Phương pháp xác định hoạt độ phân giải phosphate khó tan chủng nấm 16  3.6.5 Sàng lọc chủng nấm có khả phân giải kali khó tan 18  3.6.6 Khảo sát khả sinh Indole acetic acid (IAA) 18  3.6.7 Khảo sát khả sinh Siderophore 20  3.6.8 Đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào 20  3.6.9 Đánh giá đặc điểm sinh học chủng nấm tuyển chọn 21  3.6.10 Phương pháp xử lý số liệu 21  PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22  4.1 Kết phân lập chủng nấm rễ chuối 22  4.2 Kết tuyển chọn chủng nấm có khả phân giải phosphate khó tan 22  4.2.1 Kết xác định số hịa tan phosphate khó tan chủng nấm sàng lọc 22  4.2.2 Kết xác định hoạt độ phân giải phosphate khó tan chủng nấm tuyển chọn 25  4.3 Kết xác định khả phân giải kali chủng nấm tuyển chọn 26  4.2.5 Kết xác định khả sinh chất kích thích sinh trưởng IAA chủng nấm tuyển chọn 29  4.2.6 Kết khảo sát khả sinh siderophore chủng nấm tuyển chọn 30  iv 4.2.8 Kết nghiên cứu khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm tuyển chọn 31  4.2.9 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng nấm tuyển chọn 32  PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35  5.1 Kết luận 35  5.2 Kiến nghị 35  TÀI LIỆU THAM KHẢO 36  PHỤ LỤC 44  v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải từ viết tắt AM/AFM Arbuscular mycorrhizal fungi CMC Carboxymethyl Cellulose ĐC Đối chứng NBRIP National Botanical Research Institute’s Phosphat growth medium IAA Indole-3-acetic acid PDA Potato Dextrose Agar & Và µl Microliter ml Milliter nm Nanometer TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sản lượng chuối Việt Nam Bảng 3.1 Xây dựng dãy nồng độ đường chuẩn 17 Bảng 3.2 Nồng độ IAA 19 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp mẫu nấm phân lập 22 Bảng 4.2 Chỉ số phân giải phosphate khó tan chủng nấm tuyển chọn 24 Bảng 4.3 Chỉ số phân giải kali chủng nấm tuyển chọn 28 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây chuối Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn IAA 20  Hình 4.1 Khả phân giải phosphate khó tan chủng nấm sau ngày nuôi cấy môi trường NBRIP 23 Hình 4.2 Đồ thị đường chuẩn phosphate 25  Hình 4.3 Hoạt độ phân giải phosphate khó tan chủng nấm tuyển chọn 26  Hình 4.4 Khả phân giải kali sau ngày nuôi cấy chủng nấm tuyển chọn môi trường Aleksandrov 27  Hình 4.5 Hàm lượng IAA tổng hợp chủng nấm tuyển chọn 29  Hình 4.6 Khả sinh siderphore chủng nấm 31  Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulase 32  viii Hình 4.6 Khả sinh siderphore chủng nấm Sau nuôi cấy chủng nấm môi trường CAS, màu sắc môi trường xung quanh tản nấm chủng nấm chuyển sang màu da cam, chứng tỏ chúng có khả sản xuất siderophore vi sinh vật sinh siderophore có màu vàng cam môi trường CAS (Chung & cs 2005) 4.2.8 Kết nghiên cứu khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm tuyển chọn Bốn chủng nấm nuôi lỏng môi trường PDA, 30ºC với tốc độ lắc 160 vịng/phút Sau thu dịch lỏng mang ly tâm thử khả sinh enzyme 31 cellulase mơi trường đệm phosphat có bổ sung chất CMC Hoạt tính enzyme cellulase xác định qua đường kính vịng phân giải chất tương ứng Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulase Kết nghiên cứu cho thấy chủng nấm tuyển chọn có chủng nấm NC12 có khả sinh tổng hợp cellulase Khả sinh enzyme cellulase chủng nấm có ý nghĩa quan trọng việc phân giải phế phụ phẩm nông nghiệp Tuy nhiên việc phân hủy cenlulase phương pháp vật lý hay hóa học phức tạp gây độc hại cho môi trường Thực tế sau vụ thu hoạch, hầu hết phụ phẩm từ rơm rạ, thân thường người vứt lại đốt đồng ruộng gây nên ô nhiễm môi trường Nhưng xét khía cạnh mơi trường, chế phụ phẩm nông nghiệp sử dụng phân hữu giải pháp tối ưu vừa làm giảm chất thải vừa tận dụng để làm phân hữu cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng góp phần phát triển canh tác nông nghiệp hữu Xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp công nghệ vi sinh, đem lại nhiều lợi ích đặc biệt sử dụng enzyme cellulase ngoại bào từ vi sinh vật (Trần Thị Anh Thư & cs 2011) 4.2.9 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái chủng nấm tuyển chọn 32 Đặc điểm hình thái chủng nấm NC5, NC8, NC9, NC12 xác định sau ngày nuôi cấy môi trường PDA nhiệt độ 30ºC Chủng nấm NC5 Tản nấm Mô tả Sợi nấm màu xanh, mịn, bông, viền màu trắng Mặt sau tản nấm màu vàng nhạt trung tâm Sợi nấm có hình trụ dài Cuống sinh bào tử có phân nhánh Bào tử dạng bào tử đính, hình trịn NC8 Sợi nấm màu xanh, mịn, viền màu trắng Tản nấm có dạng trịn Mặt sau tản nấm màu đốm đỏ trung tâm Sợi nấm có hình trụ dài, có vách ngăn Cuống sinh bào tử có phân nhánh Bào tử dạng bào tử đính, hình ovan NC9 Sợi nấm màu tắng, mịn, bơng, viền màu trắng Tản nấm có dạng trịn, Mặt trước có tâm màu vàng, mặt sau tản nấm màu vàng nhạt trung tâm 33 Sợi nấm có hình trụ dài Cuống sinh bào tử mọc từ sợi nấm Bào tử dạng bào tử đính, có phân nhánh, hình ovan NC12 Sợi nấm màu xanh lam, viền màu trắng Tản nấm có dạng trịn Mặt trước có tâm màu xanh lam, mặt sau tản nấm màu vàng nhạt trung tâm Sợi nấm có hình trụ dài, có vách ngăn Cuống sinh bào tử mọc từ sợi nấm Bào tử dạng bào tử đính, có phân nhánh, hình trịn 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ 15 mẫu rễ chuối phân lập được 14 chủng nấm Trong đó, 04 chủng nấm là: NC5, NC8, NC9, NC12 vừa có khả phân giải phosphate khó tan, vừa có khả phân giải kali khó tan, đồng thời có khả sinh IAA có khả sinh siderophore Như thấy chủng nấm hội tụ đặc điểm trội nhóm vi sinh vật hữu ích nơng nghiệp, có tiềm kích thích sinh trưởng trồng 5.2 Kiến nghị Đánh giá khả kích thích sinh trưởng thực vật điều kiện in vivo Định danh chủng nấm tuyển chọn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Trang Việt (2016) Giáo trình Sinh lý thực vật đại cương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia TPHCM-lưu hành nội Lê Thị Hoàng Yến, Lê Hồng Anh, Mai Thị Đàm Linh, Dương Văn Hợp (2018) Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngơ sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ 34(3): 1-9 Lê Thị Kim Duyên & cs (2019) Xác định nấm cộng sinh Mycorhiza rễ hồ tiêu Identification of Mycorhiza in Blackpepper Roots Tạp chí bảo vệ thực vật 2: 3-8 Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ Vi sinh vật học NXB nông nghiệp Nguyễn Thị Dơn, Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Thị Kiều Diễm (2012) Phân lập nhận diện vi khuẩn hòa tan lân kali từ mẫu vật liệu phong hóa đá hoa cương Núi Sập, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 24a: 179-186 Nguyễn Thị Mai Hương & cs (2021) Phân lập sàng lọc chủng nấm cộng sinh vùng rễ dược liệu trồng Việt Nam có khả phân giải photphat sản sinh chất kích thích sinh trưởng IAA Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 28: – 14 Nguyễn Thị Trúc Mai, Lê Thị Kiều, Đoàn Thị Tuyết Lê Xây dựng quy trình tạo nhựa sinh học tù vỏ chuối Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 4: 4752 Nguyễn Thu Trang & cs (2018) Phân lập khảo sát số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ hồ tiêu Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 10(95): 85 – 90 36 Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Thúy Hà & Nguyễn Thu Hương (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả phân giải phosphate khó tan từ đất vùng rễ lúa tỉnh Hải Dương Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam 60(8B) 10 Phạm Thị Miền & Phan Minh Thụ (2021) Vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan đất tiềm áp dụng nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 19(8): 1028-1038 11 Phạm Thị Ngọc Lan & Hoàng Dương Thu Hương (2014) Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm mốc hịa tan phosphate vơ phân lập từ đất rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Phát triển 12(8): 1294-1301 12 Phạm Văn Toản & Phạm Bích Hiên (2015) Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải lân Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam 2: – 13 Trần Hoàng Siêu (2022) Tổng quan nghiên cứu nấm rễ nội cộng sinh Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 58(2B): 221-234 14 Trần Hoàng Siêu (2022) Tổng quan nghiên cứu nấm rễ nội cộng sinh Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 58(2A): 221-234 15 Trần Thị Anh Thư, Trần Thị Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Nam, Lưu Hồng Mẫn (2011) Ảnh hưởng rơm rạ xử lý Trichoderma spp Đến suất, độ phì nhiêu đất hiệu kinh tế lúa hè thu 2010 Đồng Sông Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 4: 23–31 16 Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Nguyễn Đình Luyện, Posta Katalin, Lê Mai Hương (2012) Phân lập, nhân nuôi lưu giữ định tên số nấm rễ nội cộng sinh lúa cà chua bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ 50(4): 521-527 37 17 Trần Thị Phương Thu & Nguyễn Khởi Nghĩa (2018) Phân lập tuyển chọn số dòng nấm hòa tan lân từ đất trồng lúa khô ngập mặn xen kẽ kết hợp bón phân hữu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(9): 23-33 18 Trần Văn Chính (2010) Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8565:2010 quy định phương pháp định lượng khả phân giải phốt phát vi sinh vật phân bón vi sinh vật phương pháp định lượng phốt hữu hiệu Tài liệu nước Chowdappa P., Chethana C S., Bharghavi R., Sandhya H & Pant R P (2012) Morphological and molecular characterization of Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sac Isolates causing anthracnose of orchids in India Biotechnol Bioinf Bioeng 2(1): 567-572 C Shekhar Nautiyal (1999) An efficient microbiological growth medium for screening phosphate solubilizing microorganisms FEMS Microbiology Letters 170(1): 265–270 Chung H., Park M, Madhaiyan M, Seshadri S, Song J, Cho H, Sa T, 2005 Isolation and characterization of phosphate solubilizing bacteria from the rhizosphere of crop plants of Korea Soil Biol Biochem, 37 (10): 19701974 Gonzalez-Chavez C., D'haen J., Vangronsveld J., Dodd J J P & Soil (2002) Copper sorption and accumulation by the extraradical mycelium of different Glomus spp.(arbuscular mycorrhizal fungi) isolated from the same polluted soil Plant and Soil 240: 287-297 38 Adhikari P & Pandey A (2019) Phosphate solubilization potential of endophytic fungi isolated from Taxus wallichiana Zucc roots Rhizosphere 9: 2-9 Chowdappa P., Chethana C S., Bharghavi R., Sandhya H & Pant R P J B B B (2012) Morphological and molecular characterization of Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sac isolates causing anthracnose of orchids in India Biotechnol Bioinf Bioeng 2(1): 567-572 Schonbeck F, Dehne H (1989) VA – Mycorrhiza and plant health In “Interrelationships between microorganisms and plants in soil” In Developments in soil science 18: 83-91 Clark, R Á., & Zeto, S K (2000) Mineral acquisition by Arbuscular mycorrhizal plants Journal of plant Nutrition, 23(7), 867-902 10 Ahmed A., Abdelmalik A., Alsharani T., Al-Qarawi B A.-Q., Aref I J P., Soil & Environment (2020) Response of growth and drought tolerance of Acacia seyal Del Seedlings to arbuscular mycorrhizal fungi Plant, Soil and Environment 66(6): 264-271 11 Al-Harthi K & Al-Yahyai R (2009) Effect of NPK fertilizer on growth and yield of banana in Northern Oman Journal of Horticulture and Forestry 1(8): 160-167 12 Arora D K J H o A M V S & Plants (1991) Suvercha and Kg Mukerji 187 13 Behrooz A., Vahdati K., Rejali F., Lotfi M., Sarikhani S & Leslie C J H (2019) Arbuscular mycorrhiza and plant growth-promoting bacteria alleviate drought stress in walnut HortScience 54(6): 1087-1092 14 Bi Y., Xiao L., Sun J J E s & Research p (2019) An arbuscular mycorrhizal fungus ameliorates plant growth and hormones after moderate root damage due to simulated coal mining subsidence: a 39 microcosm study Environmental science and pollution research HortScience 26: 11053-11061 15 Cardoso I M., Boddington C L., Janssen B H., Oenema O., Kuyper T W J C i s s & Analysis p (2006) Differential access to phosphorus pools of an oxisol by mycorrhizal and nonmycorrhizal maize Communications in soil science and plant analysis 37(11-12): 1537-1551 16 Dalpe Y & Monreal M J C m (2004) Arbuscular mycorrhiza inoculum to support sustainable cropping systems Crop management 3(1): 1-11 17 Dinesh R., Srinivasan V., Hamza S., Sarathambal C., Gowda S A., Ganeshamurthy A., Gupta S., Nair V A., Subila K & Lijina A J G (2018) Isolation and characterization of potential Zn solubilizing bacteria from soil and its effects on soil Zn release rates, soil available Zn and plant Zn content Geoderma 321: 173-186 18 Gerdemann J 1975 Vesicular-arbuscular mycorrhizae, The Development and Function of Rots, JG Torrey and DT Clarkson, Eds Academic Press, London 19 Gerdemann J & Nicolson T H J T o t B M s (1963) Spores of mycorrhizal Endogone species extracted from soil by wet sieving and decanting Transactions of the British Mycological society 46(2): 235-244 20 Gerdemann J W (1968) Vesicular-Arbuscular Mycorrhiza and Plant Growth Annual Review of Phytopathology 6(1): 397-418 21 Ghosh S & Basu P J M r (2006) Production and metabolism of indole acetic acid in roots and root nodules of Phaseolus mungo Microbiological Research 161(4): 362-366 22 Gonzalez-Chavez C., D'haen J., Vangronsveld J., Dodd J J P & Soil (2002) Copper sorption and accumulation by the extraradical mycelium of different Glomus spp.(arbuscular mycorrhizal fungi) isolated from the same polluted soil Plant and Soil 240: 287-297 40 23 Gupta M M J S H (2020) Arbuscular mycorrhizal fungi: the potential soil health indicators Soil Health 183-195 24 Hall I & Abbott L J T o t B M S (1984) Some Endogonaceae from south western Australia Transactions of the British Mycological Society 83(2): 203-208 25 Hördt W., Römheld V & Winkelmann G J B (2000) Fusarinines and dimerum acid, mono-and dihydroxamate siderophores from Penicillium chrysogenum, improve iron utilization by strategy I and strategy II plants Biometals 13(1): 37-46 26 Hungria M., Campo R J., Souza E M., Pedrosa F O J P & Soil (2010) Inoculation with selected strains of Azospirillum brasilense and A lipoferum improves yields of maize and wheat in Brazil Plant and soil 331: 413-425 27 Karandashov V & Bucher M (2005) Symbiotic phosphate transport in arbuscular mycorrhizas Trends in Plant Science 10(1): 22-29 28 Kasana R C., Panwar N R., Burman U., Pandey C B & Kumar P (2017) Isolation and identification of two potassium solubilizing fungi from arid soil International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences 6(3): 1752 - 1762 29 Kumar A., Singh R., Yadav A., Giri D D., Singh P K & Pandey K D (2016) Isolation and characterization of bacterial endophytes of Curcuma longa L Biotech 6: 1-8 30 Muthuraja R & Muthukumar T J G j (2021) Isolation and characterization of potassium solubilizing Aspergillus species isolated from saxum habitats and their effect on maize growth in different soil types Geomicrobiology journal 38(8): 672-685 31 Nair M G., Safir G R., Siqueira J O J A & Microbiology E (1991) Isolation and identification of vesicular-arbuscular mycorrhiza41 stimulatory compounds from clover (Trifolium repens) roots Applied and Environmental Microbiology 57(2): 434-439 32 Ramdhonee A & Jeetah P (2017) Production of wrapping paper from banana fibres Journal of Environmental Chemical Engineering 5(5): 4298-4306 33 Schwyn B & Neilands J J A b (1987) Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores Analytical biochemistry 160(1): 47-56 34 Setiawati T C & Mutmainnah L (2016) Solubilization of Potassium Containing Mineral by Microorganisms From Sugarcane Rhizosphere Agriculture and Agricultural Science Procedia 9: 108-117 35 Smith J (2009) Mycorrhizal Symbiosis (Third Edition) Soil Science Society of America Journal 73(2): 964 36 Szentpéteri V., Mayer Z & Posta K (2022) Mycorrhizal symbiosisinduced abiotic stress mitigation through phosphate transporters in Solanum lycopersicum L Plant Growth Regulation 1-17 37 Smith, S E., & Read, D J (2010) Mycorrhizal symbiosis Academic press 38 Doilom, M., Guo, J W., Phookamsak, R., Mortimer, P E., Karunarathna, S C., Dong, W., & Xu, J C (2020) Screening of phosphatesolubilizing fungi from air and soil in Yunnan, China: four novel species in Aspergillus, Gongronella, Penicillium, and Talaromyces Frontiers in Microbiology 11: 585215 39 Andrade, L F., de Souza, G L O D., Nietsche, S., Xavier, A A., Costa, M R., Cardoso, A M S., & Pereira, D F G S (2014) Analysis of the abilities of endophytic bacteria associated with banana tree roots to promote plant growth Journal of Microbiology 52: 27-34 42 Tài liệu truy cập internet https://www.cooky.vn/blog/loi-ich-cua-cay-chuoi-va-trai-chuoi-1 https://suckhoegiadinh.com.vn/dinh-duong/nhung-loi-ich-bat-ngo-tu-cac-bophan-cua-cay-chuoi-27159/ https://vneconomy.vn/suc-bat-cho-xuat-khau-chuoi.htm 43 PHỤ LỤC Phụ lục Phân lập mẫu rễ Phụ lục Chủng nấm phân lập 44 Phụ lục Hoạt độ phân giải phosphat chủng nấm Phụ lục Nồng độ IAA 45

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan