1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx

209 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 651,48 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa 9 1.2. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngcủaxuấtkhẩutớităngtrưởngcủado anhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa (0)
    • 1.2.1 Các nghiêncứu về tácđộng của hoạtđộng xuấtkhẩutớităng trưởng doanhnghiệpsảnxuấtnhỏ vàvừa 14 (32)
    • 1.2.2 Các nghiên cứu về tác động của trạng thái xuất khẩu đến tăng trưởng doanhnghiệpsảnxuấtnhỏ vàvừa 26 1.3. Khoảngtrốngchonghiêncứu (44)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP VÀ TÁCĐỘNGCỦAXUẤTKHẨUTỚITĂNGTRƯỞNGCỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTNHỎVÀVỪ A (26)
    • 2.1 TổngquanvềDoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa (49)
      • 2.1.1 Tổngquanvềdoanhnghiệpnhỏvàvừa (49)
      • 2.1.2 Tổngquanvềdoanhnghiệpsảnxuất (55)
      • 2.1.3 Đặcđiểmcủadoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa (57)
      • 2.2.1. Kháiniệmtăngtrưởngvàtăngtrưởngdoanhnghiệp (59)
      • 2.2.2. Đolườngtăngtrưởngdoanhnghiệp (62)
    • 2.3. Cơsởlýluậnvềxuấtkhẩu (67)
      • 2.3.1. Kháiniệmxuấtkhẩu (67)
      • 2.3.2 Cáchìnhthứcxuấtkhẩu (68)
      • 2.3.3 Cáclợiíchvàbấtlợicủahoạtđộngxuấtkhẩuđốivớidoanhnghiệp (70)
    • 2.4. Cơsởlýthuyếtvềtácđộngcủaxuấtkhẩutớităngtrưởngcủadoanhnghiệp (75)
      • 2.4.1. Cáclýthuyếtnền (75)
      • 2.4.2. Tácđộngcủaxuấtkhẩutớităngtrưởngdoanhnghiệp (78)
    • 2.5. Môhìnhnghiêncứu (82)
    • 3.1. Thiếtkếnghiêncứu (83)
    • 3.2. Cácgiảthuyếtnghiêncứu (85)
      • 3.2.1. Giảthuyếtnghiêncứuliênquantớitácđộngcủahoạtđộngxuấtkhẩutớităng trưởngcủacácdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa 67 3.2.2. Giảthuyếtnghiêncứuliênquantớiảnhhưởngcủatrạngtháixuấtkhẩutớihoạtđộngcủ adoanhnghiệpsảnxuất nhỏvàvừa 68 3.3. Môhìnhhồiquyvàđolườngbiếntrongmôhình (85)
      • 3.3.1 Môhìnhhồiquy (87)
      • 3.3.2. Đolườngbiếntrongmôhình (92)
    • 3.4. Thuthậpvàxửlý dữliệu (100)
      • 3.4.1. Thuthậpdữ liệu (100)
      • 3.4.2. Xửlý dữ liệu (101)
    • 3.5. Phươngpháphồiquy (103)
    • 4.1 Thực trạng tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại ViệtNam (108)
    • 4.2. Thựctrạng tăngtrưởng của cácdoanhnghiệpsảnxuất nhỏ vàvừa tại ViệtNam.. ...............................................................................................................................9 2 1. Tổng quan tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại ViệtNam 92 2.Thựctrạngtăngtrưởngcủacácdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừatheongành93 3. Thựctrạngtốcđộtăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừatheovùngkinhtế 96 4Thựctrạngtốcđộtăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừatheoloạihìnhdo anhnghiệp .............................................................................................................................................. 98 5. Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại ViệtNam ............................................................................................................................................ 100 4.3. Thống kêmôtảdữliệunghiêncứu (114)
    • 4.4. Kếtquảphântíchtươngquanvàhồiquy (125)
      • 4.4.1. Matrậntươngquan (125)
      • 4.4.2. Kếtquảhồiquymôhìnhđolườngtácđộngcủaxuấtkhẩutớităngtrưởngdoanhnghiệpsả nxuấtnhỏ vàvừa 107 4.4.3. Kếtquảhồiquymôhìnhđolườngtácđộngcủatrạngtháixuấtkhẩutớităngtrưởngdoanhnghiệpsản xuấtnhỏ vàvừa 113 4.5. Tổnghợpkếtquảnghiêncứutácđộngxuấtkhẩutớităngtrưởngcủacácdoanhnghiệpsảnxu ấtnhỏvàvừatạiViệtNam (129)
    • 5.1 Bốicảnhquốctếvàtrongnước (150)
      • 5.1.1 Bốicảnhquốc tế (150)
      • 5.1.2 Bốicảnhtrongnước (152)
    • 5.2. Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trongquátrìnhpháttriểnvàhộinhậpkinhtếquốctế (154)
    • 5.3. Cáckhuyếnnghịđốivớidoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừanhằmđẩymạnhhoạt độngxuấtkhẩuđểthúcđẩytăngtrưởngdoanhnghiệp (155)
      • 5.3.1. Cáckhuyếnnghịliênquanđếnviệcchuẩnbịnguồnlựcsẵnsàngchoviệcxuấtk hẩu 134 5.3.2. Cáckhuyếnnghịliênquanđếnviệcduytrìổnđịnhhoạtđộngxuấtkhẩu (156)
    • 5.4. MộtsốkhuyếnnghịvớicơquanquảnlýNhànướcliênquantớiđẩymạnhxuấtkhẩu nhằm thúcđẩytăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa (162)
      • 5.4.1 Hỗtrợdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừathamgiacụmliênkếtngành,chuỗigiátrị ............................................................................................................................................ 141 . Hỗtrợdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừaxúctiếnxuấtkhẩu,mởrộngthịtrường .................................................................................................................................1 4 1 5.4.2. Hỗtrợdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừatăngcườngxuấtkhẩutrựctuyếntrênnềnt ảngthươngmạiđiệntử 142 5.4.4Hỗtrợnângcaokiếnthứcvềthươngmạiquốctếchodoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvà vừa ............................................................................................................................................ 143 5.4.5. Hỗtrợ doanh nghiệpsảnxuất nhỏ và vừa tiếpcậntài chínhphục vụxuất khẩu.... .................................................................................................................................1 4 4 (163)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCNGOẠITHƯƠNG LUẬNÁNTIẾNSĨ NGHIÊNCỨUTÁCĐỘNGCỦA XUẤT KHẨU TỚI TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC DOANHNGHIỆPSẢNXUẤT NHỎ VÀVỪATẠIVIỆTNAM Ngành Kinh tếquốc tế LÊTHỊTHANHNGÂN HàNội– 2023 BỘGI[.]

Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa 9 1.2 Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếntácđộngcủaxuấtkhẩutớităngtrưởngcủado anhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa

Các nghiêncứu về tácđộng của hoạtđộng xuấtkhẩutớităng trưởng doanhnghiệpsảnxuấtnhỏ vàvừa 14

Các nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa XK và tăng trưởng DN chủ yếu đitheohaihướngchính.ThứnhấtlàhướngnghiêncứuvềtácđộngcủatăngtrưởngDNtới XK Hướng nghiên cứu này nhằm kiểm định cơ chế tự lựa chọn (self- selection).GiảthuyếtvềcơchếtựlựachọnchorằngcácDNtrongmộtngànhcótốcđộtăn g trưởng khác nhau vì những lý do không liên quan đến thị trường thế giới Chỉ nhữngDN có kết quả hoạt động kinh doanh tốt, năng suất cao hơn mới có thể tự lựa chọntrởthànhnhàXK.Nguyênnhânlàdoviệcthâmnhậpthịtrườngnướcngoàilàmphátsinh thêm một số chi phí như chi phí logistics, chi phí phân phối hoặc tiếp thị, tiềnlương cho nhân sự có kỹ năng quản lý mạng lưới nước ngoài, hoặc chi phí thay đổisản phẩm nội địa để phù hợp với thị trường nước ngoài Những chi phí này tạo ramột rào cản gia nhập mà các DN kém hơn không thể vượt qua Hơn nữa, việc DNmong muốn XK trong tương lai sẽ thúc đẩy các DN phải cải thiện hoạt động hiện tạiđể có thể cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Chính vì vậy, sự khác biệt giữa cácDN XK và không XK một phần có thể được giải thích là do: các DN tốt hơn quyếtđịnh trở thành nhà XK.Thứ hailà hướng nghiên cứu về tác động của XK tới tăngtrưởng của DN Hướng nghiên cứu này nhằm đánh giá các tác động của XK tới kếtquảhoạtđộngkinhdoanh củaDNn ó i chungvàtăng trưởng DNnóiriêng.

Trong khi hầu hết các nhà khoa học đều đạt được sự đồng thuận ở hướngnghiên cứu thứ nhất khi cho rằng các DN tốt sẽ tự lựa chọn XK thì ở hướng nghiêncứu thứ hai, các kết quả nghiên cứu lại khá phân tán, thậm chí nhiều nghiên cứu tạicùng một quốc gia nhưng lại có kết quả trái ngược Vẫn còn tồn tại nhiều tranh luậnvề những lợi ích mà XK mang lại các DN XK(Wagner, 2012) Nhiều nghiên cứuủng hộ quan điểm rằng XK không có tác động tới tăng trưởng DN hoặc chỉ tác độngtích cực nếu có các tác nhân khác đi kèm Bên cạnh đó, cũng có một số nghiên cứuchorằngXKthậtsựthúcđẩytăngtrưởngDN.Trongphầnlượckhảocácnghiêncứutiền nhiệm dưới đây, tác giả sẽ khái quát nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệm về tác động của XK tới tăng trưởng DN, trong đó có DNSXNVV Cũng cầnlưu ý rằng, phần lớn các nghiên cứu trong lĩnh lực này chủ yếu chỉ ra ảnh hưởng củaXK đến việc cải thiện năng suất bởi năng suất được cải thiện góp phần tăng hiệu quảhoạtđộng củaDNvàthúcđẩyDN tăng trưởng.

Cáchọcthuyếtvềtăngtrưởngvàthươngmạiquốctếđềuchorằngthươngmạiquốctếnóichu ng,XKnóiriêng,lànhântốtácđộngtíchcựctớităngtrưởngDN.Lýthuyếtvềcơchế“họchỏithông quaXK”chorằngXKđemlạikhảnăngtiếpxúcvớithịtrườngquốctếvàpháttriểnkiếnthứcmớiv ềcôngnghệ,sảnphẩm,thịtrường…, từ đó giúp DN XK nâng cao năng suất lao động Trong khi đó, lý thuyết thương mạicổ điển của Ricardo về lợi thế so sánh hay lý thuyết thương mại hiện đại của Melitz(2003) đều cho rằng thương mại quốc tế dẫn đến tái phân bổ các yếu tố SX giữa cácngànhtrongnướctheohướngtừcácDNcónăngsuấtthấpđếncáccôngtyđịnhhướngXKcónăngs uấtcaohơn.Nhưvậy,dùsửdụngcáclýthuyếtthươngmạicổđiểnhaycác lý thuyết thương mại hiện đại, các nhà kinh tế học đều thừa nhận lợi ích tăngtrưởng dài hạn từ XK khi các nguồn lực được sử dụng hiệu quả hơn Các nghiên cứuthực nghiệm về vấn đề này tại nhiều quốc gia đã ủng hộ các lý thuyết thương mại vàđưaracácluậngiảikhácnhau.

Tạicácnướcpháttriển,sốlượngcácnghiêncứutậptrungvàochủđềnàykháphongphú.Ng hiêncứuCastellani(2002)tiếnhànhnghiêncứutrênmẫugồm38.771DNSXcủaÝtừ1989- 1984.KếtquảnghiêncứuchothấyquymôcủahoạtđộngXK,đo lường bằng doanh thu từ XK trên tổng doanh thu, tác động cùng chiều với tăngtrưởng DN DN có tỷ lệ doanh thu XK trên tổng doanh thu càng cao thì tăng trưởngcàngnhanh.Castellani(2002)chorằngviệcbánhàngởthịtrườngnướcngoàithườngđòi hỏi

DN phải có một vài thay đổi về sản phẩm quy trình SX, thậm chí cả các thayđổitrongchiếnlượcphânphối,marketing… CácDNcàngXKnhiềuthìcànghọchỏiđượcnhiềutừcáckinhnghiệmlàmviệcvớinhiềuđốitác,nhiề uthịtrườngkhácnhau.Saukhibánhàngthànhcôngtrênthịtrườngnướcngoài,nhữngkinhnghiệmthu nhậnđược từ hoạt động XK có thể được DN sử dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau, tạithịtrườngnộiđịavàcácthịtrườngnướcngoàikhácmàDNcóýđịnhtiếpcận.Ngoàira, tác giả suy đoán rằng cường độ XK cao hơn có thể báo hiệu mức độ cam kết caohơnđốivớicáchoạtđộngtạithịtrườngnướcngoài.Đặcbiệt,cáccôngtyXKmộttỷtrọng lớn hơn trong kim ngạch của họ sẽ theo đuổi các chiến lược quốc tế hóa chủđộng hơn Cường độ XK thấp hơn có thể báo hiệu rằng một công ty chỉ thỉnh thoảngXK, tức là chỉ tận dụng cơ hội của nhu cầu nước ngoài để mở rộng

SX mà không cómột chiến lược quốc tế hóa có chủ đích, từ đó không đem lại lợi ích tăng trưởng choDN Số liệu từ nghiên cứu của Castellani (2002) cũng cho thấy, tại Ý, số lượng côngty chỉ giao dịch với một vài quốc gia chiếm đa số, số ít còn lại là các công ty có thịtrường XK rộng lớn và chính các công ty này đóng góp phần lớn vào kim ngạchXKcủaÝ.NghiêncứucũngđitớikếtluậnrằngDNXKtớinhiềuquốcgiahơnthìcócác chỉsốtăngtrưởngDNtốthơn.Tuynhiên,trongnghiêncứunày,tácgiảtínhtoántăngtrưởng DN theo giai đoạn 1989-1991 và 1992-1994, do vậy, các thay đổi trong tăngtrưởng DN theo từng năm có thể bị bỏ qua.

Một nghiên cứu khác của Becchetti vàTrovato(2002)đốivới5.000DNNVVtrongngànhSXtạiÝtừnăm1989-

Bài nghiên cứu của Robson và Bennett (2000) đề cập tới tác động của XK tớităng trưởng DN tại Anh thông qua thang đo tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng laođộng.Nghiêncứuđãtiếnhànhđiềutra2.474DNNVVvàonăm1997.K ế t quảnghiêncứu chỉ ra rằng,

DN XK có tốc độ tăng trưởng cao hơn DN không XK ở mức 10%đối với tăng trưởng lao động và 25,7% đối với tăng trưởng doanh thu Mặc dù đạtđượccáckếtquảnhấtđịnh,tuynhiên,nghiêncứuchỉdựatrênđiềutraDNtrongmộtnăm nên nên không thể phân tích được tính động - một đặc thù căn bản của tăngtrưởngDN.

Nghiên cứu củaBaldwin và Gu (2003) được tiến hành trên bộ dữ liệu về cácDNSX tại Canada từ năm 1974 – 1996 tập trung vào hai chỉ số là năng suất lao động(giá trị gia tăng trên mỗi lao động) và năng suất nhân tố tổng hợp -TFP Các tác giảđi đến kết luận rằng việc tham gia XK sẽ cải thiện năng suất của DN, từ đó thúc đẩytăng trưởng DN Các DN thuộc sở hữu trong nước nhận được tác động mạnh hơnnhiều so với các DN do nước ngoài kiểm soát do hàm lượng các kiến thức mà DNtrongnướctíchlũyđượctừhoạtđộngXKcaohơncácDNcóvốnđầutưnướcngoài.Đâylàbằng chứngchothấyđịnhhướngquốctếhóahơnlàđặcđiểmvềquyềnsởhữucủa mỗi DN mới là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng DN Nghiên cứucũng đi đến kết luận XK quan trọng đối với các DN trẻ hơn là các DN lâu năm tạiCanada bởi các DN trẻ có ít kinh nghiệm trên thị trường nước ngoài so với các DNđãhoạtđộng lâu năm.

Tại Đức, Wagner (2002) đã xem xét ảnh hưởng của XK tới tăng trưởng củaDNSX từ năm 1979-1989 Đây được coi là nghiên cứu tiên phong sử dụng phươngpháp điểm xu hướng (Propensity Score Matching - PSM) để tìm kiếm các tác độngnhân quả của XK đến tăng trưởng DN Bằng phương pháp điểm xu hướng,Wagner(2002)đã sử dụng các kỹ thuật thống kê để xây dựng một nhóm các DN XK(nhómxửlý)vàmộtnhómcácDNkhôngXK(nhómkiểmsoát).Sauđó,từngDNtr ong nhómXKđượckhớpvớimộtDNtrongnhómkhôngXKtrêncơsởchúngcócácđặcđiểm tương tự nhau trước khi XK Sự khác biệt về tăng trưởng giữa hai nhóm (nhómXK và nhóm không không XK) sau thời điểm XK sẽ giúp đánh giá khách quan tácđộng thực của hoạt động XK Kết quả nghiên cứu khẳng định tác động tích cực tíchcực có ý nghĩa thống kê tới tăng trưởng lao động và tiền lương của DN. Tiếp nốinghiêncứunày,kếtquảkiểmđịnhảnhhưởngcủaXKtớităngtrưởngDNcủaWagner(2007) tiếp tục ủng hộ quan điểm XK thúc đẩy tăng trưởng DN Ngoài ra, Wagner(2007)cho rằng tại Đức, các nhà XK vào bên trong khu vực đồng euro có năng suấtcaohơnDNchỉbánhàngởĐức,nhưngcũngkémnăngsuấthơncácDNbánhàngrabên ngoài khu vực đồng euro Nhìn chung, DN XK tới nhiều quốc gia hơn thì có cácchỉsố tăngtrưởng DNtốthơn.

Golovko và Valentini (2011) đánh giá ảnh hưởng của XK tới tăng trưởng củacác DNSXNVV tại Tây Ban Nha Nghiên cứu đi đến kết luận rằng DN XK tăngtrưởng nhanh hơn DN không

XK 3% Đặc biệt, nếu DN có hoạt động XK đi liền vớiđổimớisángtạothìtăngtrưởngcủaDNnàycaohơnDNkhôngXK5%.GolovkovàValentini

(2011) lập luận khi DN thâm nhập thị trường nước ngoài, họ có cơ hội họchỏi từ hoạt động XK và từ đó tạo ra động lực cho các đổi mới, cải tiến trong DN Họcó thể đạt được vị thế cao hơn trên thị trường thông qua các cải tiến ở cả thị trườngnội địa và thị trường nước ngoài, từ đó thúc đẩy tăng trưởng doanh thu Thêm nữa,các DN XK thường có dòng tiền ổn định hơn bởi vòng đời sản phẩm không giốngnhau ở tất cả các thị trường Dòng tiền ổn định cho phép DN có thể đầu tư vào côngnghệ hay các hoạt động đổi mới thúc đẩy tăng trưởng DN Ngoài ra, việc DN XKcũngchophépDNtiếpcậnvớinguồnvốnvaybênngoàivớichiphíthấphơnbởicáchoạtđộngX KđượccoilàmộtbiệnphápđảmbảochokhảnăngthanhkhoảncủaDN.Vớinhữnglợiíchnàycủah oạtđộngXK,nghiêncứucủaGolovkovàValentini(2011)đãkhẳng định tácđộngtích cựccủaXKtớităng trưởngDN.

Trong khi đó, sử dụng mô hình đo lường tăng trưởng thông qua tăng trưởngdoanh thu và tổng tài sản, nghiên cứu của Lu và Beamish (2006) đã kiểm định ảnhhưởng của XK tới tăng trưởng của các DNSXNVV tại Nhật Bản trong giai đoạn1986–1996 Tăng trưởng doanh thu và tổng tài sản được đo lường bằng phần trămthayđổicủadoanhthuthuầnvàtổngtàisảngiữahainămliêntiếp.Trongkhiđó,biến

XK được đo lường bằng phần trăm doanh thu XK trên tổng doanh thu Nghiên cứuđưa ra kết luận rằng XK có tác động tích cực đến tăng trưởng DN ở cả hai thước đolaođộngvàtàisản.HaitácgiảchorằngđónggópcủaXKvàotăngtrưởngDNthôngquatăngdoa nhthulàrấtrõràng.Bằngcáchbánhàngtrựctiếphoặcgiántiếpchocáckhách hàng ở khu vực địa lý mới, DN mở rộng số lượng khách hàng và có khả năngtăng được khối lượng hàng bán ra Đổi lại, sản lượng tiêu thụ cao hơn thúc đẩy DNmở rộng năng lực SX để đáp ứng nhu cầu thị trường. Như vậy, thông qua việc mởrộng thị trường và tạo dư địa cho mở rộng, XK ra thị trường nước ngoài được coi làcách thức phù hợp giúp DN tăng trưởng Hơn nữa, khối lượng bán hàng và quy môSX lớn hơn nhờ XK cho phép các DN đạt được quy mô kinh tế, tăng năng suất laođộng và hiệu quả quản lý, từ đó dẫn đến tiết kiệm chi phí đáng kể và đóng góp trựctiếpvàohiệuquảhoạtđộngcủaDN.Ngoàira,sựhiệndiệntrênnhiềuthịtrườngquốctếdẫnđếnn hữnglợithếliênquanđếnviệcgiatăngsứcmạnhthịtrườngvàthuđượclợiích từviệcđadạnghóadoanh thu,tạođiềukiện chotăng trưởngDN.

Tạicácquốcgiađangpháttriển,sốlượngcácnghiêncứuvềtácđộngcủaXKtớităngtrư ởngDNmặcdùkhôngphongphúnhưtại cácquốcgiapháttriển, tuynhiên,cácng hiêncứucũngđãđạtđượcmộtsốthànhtựunhấtđịnh.Cụthể,tạicácnướcđangpháttriểnở ChâuÁ,vớisựtintưởngrằngXKlàchìakhóathànhcôngcủanềnkinhtế,nghiêncứuvềtácđộngc ủaXKtớităngtrưởngcủaDNcũngđượctiếnhànhởnhiềuquốcgia.Nhiềunhànghiêncứuc horằngthànhcôngcủamộtsốquốcgiaChâuÁthườnglànhờchiếnlượcpháttriểntheođịnhhư ớngXK.NgânhàngThếgiới(1993)coichiếnlượcpháttriểndựavàoXKlàtácnhânđứngsa usựpháttriểnthần kỳ của các quốc gia Đông Á Ngoài ra, Krueger (1995) cho rằng đặc điểm phânbiệtnổibậtnhấtgiữathànhcôngcủacácnướcĐôngÁvàsựđìnhtrệcủacácnướcMỹLat inhlàsựcởimởcủachínhsáchthươngmạiquốctế;vớimộtbênlàchiếnlượcthươngmạihướngrabên ngoàivàbênkialàchiếnlượcpháttriểnthaythếnhậpkhẩu.Nghiên cứu của Kraay (2002) tại Trung Quốc cũng xem xét tác động củaXKđến tăng trưởng DN Biến XK được đo lường bằng tỷ lệ doanh thu XK trên tổngdoanh thu Tác giả đi đến kết luận rằng việc XK của DN năm trước ảnh hưởng quantrọng tới kết quả hoạt động kinh doanh và tăng trưởng DN năm nay Tỷ lệ doanh thuXKtrêntổngdoanhthutăngthêm10%sẽdẫntới13%tăngtrưởngnăngsuấtlaođộng và 2,3% năng suất nhân tố tổng hợp TFP Kraay (2002) cho rằng trong giai đoạnnghiên cứu từ 1988 - 1992, Trung Quốc là một quốc gia đang phát triển với trình độkỹ thuật, công nghệ chưa cao so với các quốc gia phát triển Việc tiếp xúc với thịtrườngquốctếbuộccácnhàquảnlýphảithựchiệncácnỗlựckinhdoanhlớnhơnđểtrở nên cạnh tranh hơn Các nhà XK của các nước đang phát triển đạt được nhiều lợiích từ các hoạt động thương mại với khách hàng ở các nước phát triển Ngay cả việckháchhàngtạicácnướcpháttriểncungcấpcácthôngsốkỹthuậtvềsảnphẩmhọđặthàng cũng là một hình thức tư vấn SX cho nước đối tác Do vậy, Kraay (2002) ủnghộquanđiểmcho rằngXKtácđộng tíchcựctớităngtrưởng DN.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP VÀ TÁCĐỘNGCỦAXUẤTKHẨUTỚITĂNGTRƯỞNGCỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTNHỎVÀVỪ A

TổngquanvềDoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2021), định nghĩa vềDNNVV ở mỗi quốc gia không chỉ phản ánh xu hướng kinh tế chung ở quốc gia đómà còn phản ánh các khía cạnh về văn hóa - xã hội Hiện nay, có sự khác biệt đángkểtrongđịnhnghĩavềDNNVVtrênthếgiới.Điềunàycóthểgiảithíchbởicácquốcgia có tình hình phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hóa - xã hội khác nhau do đóhọ sẽ có cách nhìn nhận riêng về DNNVV và đưa ra các định nghĩa khác nhau vềDNNVV.

Nhìn chung, DNNVV được định nghĩa dựa theo hai tiêu chí chính: tiêu chíđịnhtínhvàtiêuchíđịnhlượng.Nhómtiêuchíđịnhtínhdựatrênnhữngđặctrưngcơbản của DN như mức độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp củaquảnlý Ưuđiểmcủanhómtiêuchínàylàphảnánhđúngbảnchấtcủavấnđềnhưngthườngkhóxác địnhtrênthựctế.Dođó,nhómtiêuchínàythườngđượcdùnglàmcơsởphụcvụviệcđánhgiávàsosá nhcáckếtquảthựcnghiệmtrongnghiêncứu.Nhómtiêuchíđịnhlượngdựavàocáctiêuchínhưsốlaođ ộng,giátrịtàisảnhayvốn,doanhthu,lợinhuậnđểđịnhnghĩaDNNVV.Nhómtiêuchínàydễxácđịnhv àthườngđượcsửdụng bởicáccơ quan quảnlý nhànước,cáctổ chứctàichính. ĐịnhnghĩavềDNNVVtrênthếgiới

TheoIFC(2010),địnhnghĩaphổbiếnvềDNNVVlàcácDNcóđăngk ý kinhdoanh với dưới

250 nhân viên Theo định nghĩa này, DNNVV chiếm đại đa số cáckhu vực kinh tế Theo ước tính, DNNVV chiếm ít nhất 95% các DN đăng ký kinhdoanhtrêntoànthếgiới.CácDNNVVcũngcóthểđượcchiathànhcácDNsiêunhỏ,các DN nhỏ và các DN vừa, mặc dù chưa có sự đồng thuận về hạng mục phân chiacácDNnày.CáctiêuchíkhácđểđịnhnghĩaDNNVVthườnglàdoanhthuhàngnăm,tàisản,ngu ồnvốn.

Bảng 2.1 cho thấy cách phân loại DNNVV được sử dụng phổ biến tại Ngânhàng thế giới Mặc dù định nghĩa DNNVV chưa có sự thống nhất, tuy nhiên cáchphân loại DNNVV của Ngân hàng Thế giới tương tự với các tiêu chí được sử dụngtạinhiều quốcgiatrên toàn thếgiới.

Doanhnghiệp Laođộng Tàisản Doanhthu/năm

Bảng 2.2 tóm tắt một số tiêu chí phân loại DNNVV tại một số nước trên thếgiới Qua đó có thể thấy các quốc gia, các tổ chức khác nhau sẽ có tiêu chuẩn phânloạikhácnhauđốivớiDNNVV.

Quốcgia Tiêuchí DNsiêunhỏ DNnhỏ DNvừa

EU Laođộng F= 0.0000;F(37,86403)= 99,75 vớiProb>F=0.0000;F(37,86403),55vớiProb>F=0.0000,chothấymô hìnhnghiêncứulàmôhìnhphùhợp.

Bảng 4.7 thể hiện các cặp biến không có sự tương quan đáng kể Để kiểm trahiện tượng đa cộng tuyến, Luận án sử dụng kết hợp hệ số phóng đại phương sai VIFvới kết quả thể hiện ở bảng 4.11, theo đó nếu một biến độc lập có VIF lớn hơn hoặcbằng 10 thì biến đó được xem là có đa cộng tuyến với các biến độc lập còn lại.KếtquảchothấyhệsốVIFcủabiếnđộclậpđềucógiátrịchi2=0,0000

H0: Constant varianceVariables: fitted values ofTANGTRUONG_LAODONG chi2(1) =4 5 5 6 , 2 8 Prob>chi2=0,0000

KếtquảkiểmđịnhchothấyProbcóýnghĩathốngkêởmức1%,nghĩalàbácbỏ H0: phương sai không đổi Như vậy mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thayđổi Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, như đã trình bày trong phần 2.4,tácgiảsử dụngkếthợp tùy chọnrobusttrongmô hình.

* Hiệntượngnộisinh:Tươngtựmôhình(4),môhình(5)cósửdụngbiếntrễ,đượcgọilàmôh ìnhđộngvàsửdụngdữliệubảngkhôngcân.Mốitươngquancóthểxảy ra giữa biến trễ và phần dư trong quá khứ hoặc kỳ hiện tại khiến vấn đề nội sinhtrởnênđáng lo ngại.

Vớicáckhuyếttậttrêncủamôhình,tácgiảsửdụngướclượngGMMhệthốnghai bước với tùy chọn robust để khắc phục hiện tượng nội sinh, đồng thời khắc phụcđượccáckhuyếttậtphươngsaisaisốthay đổinhư phântíchtrong Mục3.5.

Bốicảnhquốctếvàtrongnước

Toàncầuhóavàhộinhậpkinhtếquốctếngàynayđãtrởthànhmộtxuhướngmang tính thời đại. Quá trình đó khiến cho các quốc gia tham gia ngày càng sâu vàochuỗi giá trị toàn cầu, hình thành nên các thị trường rộng lớn vượt ra khỏi biên giớiquốc gia và khu vực Quá trình đó cũng sẽ tất yếu tạo cơ hội cho các quốc gia biếtnắmgiữ,tậndụngcơhộiđểkhaitháctốthơnnhữnglợithếsẵncó,đồngthờibùđắpnhữngbấtl ợithếcủamình,quađóđẩymạnhhoạtđộngXKvàtăngtrưởng kinhtế.

Tuynhiên,nềnkinhtếthếgiớicũngđangphảiđốimặtvớikhôngíttháchthức.Từ cuối năm 2019 đến nay, với sự bùng phát và diễn biến phức tạp của đại dịchCOVID-19 đi kèm với các biện pháp phong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặnđại dịch đã khiến thương mại toàn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới lànsóngphásảnnhiềuDNtrêntoàncầu.Tiếptheođólànguycơkhủnghoảng,suythoáikinh tế cận kề, gây tác động mạnh đến thương mại toàn cầu nói chung và XK củaViệt Nam nói riêng Các tổ chức quốc tế đều hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm2022 so với dự báo đưa ra trước đó (Hình 5.1). Ngân hàng Thế giới (WB) trong báocáo phát hành vào tháng 9/2022 đã dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 và

2023đãbịhạthấpđángkểsovớithờiđiểmđầunăm2022.Cụthể,tháng01/2022,WBdựbáotăngtr ưởngGDPtoàncầunăm2022và2023là4,1%và3,3%;đếntháng8/2022,đã giảm xuống, chỉ còn 2,8% và2,3% Theo đó, hơn 90% các nền kinh tế phát triển,80% các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi đều bị hạ dự báo tăngtrưởng cho năm 2022 và 2023 Trong khi đó, Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầutháng 10/2022 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng hoạt động kinh tế toàn cầuđang trải qua một đợt suy thoái trên diện rộng và rõ ràng hơn dự kiến, với lạm phátcaohơn mứcđãthấy trong vàithập kỷ qua.

WB IMF Fitch Ratings OECD

20212022 Đồthị5.1.Đánhgiátăngtrưởngtoàncầunăm2021và2022củacáctổ chứcquốctế

Nguồn:WB,IMF,FitchRatings,OECD

Bối cảnh kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng tới XK của Việt Nam trên một số khíacạnhnhư sau:

Thứ nhất, xung đột Nga - Ukraine ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến XKcủa Việt Nam Xung đột dẫn tới việc cấm vận, giao nhận hàng hóa bị trì hoãn, đứtđoạn,chiphívậnchuyểntăngcao.Nhưvậy,khôngchỉgặpkhókhăntrongviệcthiếuhụtnguồnc ungmộtsốmặthàngnhậpkhẩutrựctiếptừNgavàgiánđoạnXKcácsảnphẩm sang Nga - Ukraine, DN Việt

Nam phải chịu sự cạnh tranh trong thu muanguyênliệutừcácthịtrườngkhác.Mặtbằnggiánguyênliệutăngnhanhlàmgiatăngáplựclạmp hát,cộngvớinhữngrủirovềvậnchuyển,logisticsvàthanhtoánquốctếlà gánh nặng với hoạt động XK khi các hợp đồng cũ tồn đọng, hợp đồng mới khôngthểkýkết

Thứ hai, tình hình tài chính toàn cầu thắt chặt hơn làm giảm triển vọng tăngtrưởng của nền kinh tế thế giới Lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia dự đoán làmhoạt động xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ chậm lại trong thời gian tới do ngườitiêudùngtạicácthịtrườngxuấtkhẩuchủchốtnhưMỹvàchâuÂuthắtchặtchitiêu.Lạm phát cũng làm cho giá cả các mặt hàng đầu phục vụ SX hàng XK tăng cao làmcho các doanh nghiệp SX những mặt hàng này có xu hướng thu hẹp SX Theo WB,tăngtrưởngthươngmạitoàncầuđượcdựbáosẽsuyyếutrongdonhucầuđốivới

% hàng hóa công nghiệp ở một số nền kinh tế lớn đang giảm dần, thương mại tiếp tụcgiánđoạndoxungđộtởUkraine.Chỉsốnhàquảntrịmuahàngtổnghợp(PMI)toàncầu về đơn hàng XK mới liên tục sụt giảm Nhu cầu toàn cầu giảm đối với hàng hóachế biến - chế tạo Đây chính là thách thức không nhỏ đối với XK của ngành côngnghiệpchếbiến -chếtạo củaViệtNam trongthờigian tới.

Thứ ba, mặc dù đại dịch Covid - 19 đã bước đầu được kiểm soát, tuy nhiên,nguycơdịchbệnhtrênquymôtoàncầuvẫncònhiệnhữu.Vớisựgắnbó,phụthuộclẫn nhau trong những mối quan hệ kinh tế dưới tác động của toàn cầu hóa như hiệnnay, khi một dịch bệnh bùng phát tại một quốc gia sẽ kéo theo tác động dây chuyềnở các mức độ khác nhau đến chuỗi cung ứng toàn cầu, tùy thuộc vào tầm quan trọngcủa quốc gia đó Chẳng hạn như tình trạng giãn cách y tế ở Trung Quốc không chỉlàm gia tăng ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế này mà còn gây ảnh hưởngđếncácchuỗigiátrịtoàncầutrongđócóViệtNam.ĐốivớimộtquốcgiacóXKphụthuộcchặt chẽvàogiacôngvàđầutưnướcngoàinhưViệtNamthìcácdoanhnghiệpXKphảicókịchbảnđốiphó vớinhữngrủirododịchbệnhmanglạinhưthiếunguồncung để SX dẫn đến không hoàn thành hợp đồng đã ký; hàng hóa SX xong nhưngkhông thể giao hàng đúng hạn làm phát sinh chi phí lưu kho bãi, chi phí chờ làm thủtục hải quan; đối tác nhập khẩu gặp khó khăn về tài chính không thể thanh toán hợpđồngđúnghạn…

Thành tựu sau hơn 35 năm đổi mới của Việt Nam rất đáng ghi nhận.Nhữngcảicáchkinhtếtừnăm1986kếthợpvớinhữngxuhướngtoàncầuthuậnlợiđãnhanhchónggiú pViệtNampháttriểntừmộttrongnhữngquốcgianghèonhấttrênthếgiớitrở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ Từ năm 2002đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỷ lệ nghèo (theo chuẩn1,9USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2% Đồng thời,Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái BìnhDương Bình quân năm giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sơbộ đạt 5,95% và là một trong những quốc gia mới nổi có tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanhtrong khuvựcvàtrênthếgiới(TổngcụcThống kê,2021).

Trong những năm vừa qua, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới Độ mở của nền kinh tế nước ta được đánh giá là cao trên thế giới với tỷ trọngxuất, nhập khẩu trên GDP là hơn 200% Sau hơn 35 năm đổi mới, từ chỗ bị bao vây,cấm vận, đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tưvới hơn 230 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết hơn 90 hiệp định thương mại songphương, 12 hiệp định đa phương Tính đến tháng 12-2021, có 17 hiệp định thươngmại tự do (FTA) đã ký kết và đang đàm phán Việt Nam cũng tham gia nhiều hiệpđịnhđaphươngthếhệmới,cụthểViệtNamđãthamgiaHiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộx uyênTháiBìnhDương(CPTPP),HiệpđịnhThươngmạitựdogiữaViệtNam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực(RCEP) và mới đây là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – Vương quốcAnh(UKVFTA).

Hơnnữa,ViệtNamđangởthờikỳdânsốvàng,làcơhộitốtđểtăngsảnlượngvà năngsuất laođộng,qua đóthúc đẩytăngtrưởngXK Bêncạnhđó, lợi thế về dânsốvàngnếuđicùngvớisựcảithiệnvềchấtlượnglaođộngthìViệtNamsẽkhôngchỉdừ nglạiởnhómhàngthâmdụnglaođộngnhưdệtmay,điệntử màcònmởrộngsang nhómhàngthâm dụngcông nghệ, kỹ năng như hóachấtvà sản phẩm hóachất;máyvitính,sảnphẩmđiệntửvà linhkiện;máymóc,thiếtbị,dụngcụphụ tùng,phươngtiệnvậntải Bởivì,lựclượnglaođộngdồidàocảvềsốlượngvàđảmbảovềc hấtlượnglàđộnglựctolớnđểmộtquốcgiacảithiệnnăngsuấtlaođộng,tăngcườngtiếpth ucôngnghệhiệnđạivàthuhútFDIvàolĩnhvựccôngnghệcao,đồngthờinângcaokhảnăngng hiêncứupháttriển,quađókhaitháctốiđatiềmnăngXK.Tuynhiên,cũnggiốngnhưnhiềuquốcgiatrênthếgiới,kinhtếViệtNamđangbắt đầu tăng trưởng chậm lại Theo số liệu dự báo từ Tổng cục Thống kê, mức tăngtrưởng bình quân ba năm (2020-2022) chỉ đạt từ 4,28% đến 4,45%, thấp hơn nhiềuso với mức tăng trưởng bình quân của 5 năm trước đó Nhiều chuyên gia nhận định,trong thời gian tới, ổn định kinh tế vĩ mô phải đối mặt với nhiều thách thức, sức éplạm phát lớn, giá xăng, dầu, nguyên vật liệu đầu vào biến động mạnh;các thị trườngxuất, nhập khẩu lớn, truyền thống bị thu hẹp Các thách thức đến từ bối cảnh kinh tếtrongnướcvànướcngoàisẽlàsứcéplớnđốivớicácDNNVVngànhcôngnghiệp chếbiến-chếtạo,đòihỏicầncógiảiphápđồngbộtừphíanhànước,cáccơquan, banngànhvàbảnthânDNđểcóthểtồntạivàtăngtrưởngtrongthờigiantới.

Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trongquátrìnhpháttriểnvàhộinhậpkinhtếquốctế

ĐịnhhướngđẩymạnhXKđốivớiDNSXNVVdựatrênhệthốngnhữngquanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế, về DN, doanh nhânvà kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong nội dungPhươnghướng,nhiệmvụ,giảipháppháttriểnkinhtế-xãhội,VănkiệnđạihộiĐảngXIIInêu rõ:

- PháttriểnmạnhkhuvựckinhtếtưnhâncủangườiViệtNamcảvềsốlượng,chấtlượng,hiệ uquả,bềnvững,thựcsựtrởthànhmộtđộnglựcquantrọngtrongpháttriểnkinhtế.Xóabỏmọiràocả n,địnhkiến,tạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểnkinh tế tư nhân; hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ vàpháttriển nguồn nhânlực,nâng caonăng suấtlaođộng.

- Khơidậynộilực,khuyếnkhíchmạnhmẽsựpháttriểncủaDNtưnhântrongnước, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công nghệ cao, công nghiệpcôngnghệthôngtin,hìnhthànhcácchuỗicungứng,chuỗigiátrịtrongnướcvàquốctế,đảm bảochấtlượng,quy địnhvềtruyxuấtnguồngốc.

- Đẩy mạnh XK, khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do, mở rộngvà đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, không để phụ thuộc quá lớn vào một thịtrường,đảmbảo cânbằng cáncân xuất,nhập khẩuhàng hóavàdịchvụ.

Ngoài ra, ngày 19/04/2022, Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 493/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, trong đóĐịnhhướngXKhàng hóađượcxácđịnh như sau: Địnhhướngchung

- PháttriểnXKbềnvững,pháthuylợithếsosánhvàchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởnghợplýth eochiềusâu,sửdụnghiệuquảcácnguồnlực,bảovệmôitrườngsinhtháivàgiảiquyếttốtcácvấn đềxãhội.

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XK theo chiều sâu, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng tỷ trọng các sản phẩm XK có giá trị gia tăng, có hàmlượngkhoahọc-côngnghệ,hàmlượngđổimớisángtạocao,cácsảnphẩmkinhtế xanh,kinhtếtuầnhoàn,cácsảnphẩmthânthiệnvớimôitrường. Địnhhướngpháttriểnngànhhàng

- Nhómhàngcôngnghiệpchếbiến- chếtạo:giatănggiátrịtrongnướctronghànghóaXK,giảmphụthuộcvàonguồnnguyênliệu,phụt ùng,linhkiệnnhậpkhẩu;tăngtỷtrọnghàngcôngnghiệpchếtạocôngnghệtrungbìnhvàcôngnghệ cao;nângnhanh tỷ trọng các sản phẩm XK có hàm lượng công nghệ, hàm lượng đổi mới sángtạocao.

- KhôngkhuyếnkhíchpháttriểnSX,XKcácmặthàngthâmdụngtàinguyên,gây ô nhiễm môi trường; chú trọng đầu tư phát triển XK các sản phẩm kinh tế xanh,thânthiện vớimôitrường.

- Giaiđoạn2021-2025:Nângcaotỷlệchếbiếncácsảnphẩmnôngsản,thủysản chủ lực có lợi thế SX, XK, kết hợp với xây dựng và phát triển thương hiệu đặctrưng nông sản Việt; nâng cao giá trị gia tăng cho những mặt hàng thâm dụng laođộng và có tính cạnh tranh cao như dệt may, da giày, điện tử, các sản phẩm côngnghiệpchếtạo côngnghệ trungbình.

- Giai đoạn 2026 - 2030: Phát triển các mặt hàng mới có giá trị gia tăng cao,hàngnôngsản,thủysảnchếbiếnsâu;hàngcôngnghiệpchếtạocôngnghệtrungbìnhvà công nghệ cao, ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; các sảnphẩmcôngnghiệphỗ trợ.

Cáckhuyếnnghịđốivớidoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừanhằmđẩymạnhhoạt độngxuấtkhẩuđểthúcđẩytăngtrưởngdoanhnghiệp

DNSXNVVlàđốitượngchínhcủaluậnán,dođócáckhuyếnnghịxoayquanhđối tượng này là chủ yếu Các khuyến nghị được đưa ra dựa trên thực trạng vấn đềtăngtrưởngvàXKcủacácDNSXNVV,kếthợpvớicáckếtquảnghiêncứucủaLuậnán và đặt trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động. NhómkhuyếnnghịđốivớiDNchialàmhainhóm(i)đốivớiDNchưaXK,Luậnánđềxuấtnhóm kiến nghị liên quan đến việc chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho việc XK (ii) đốivới DN đang XK, Luận án đề xuất nhóm kiến nghị nhằm duy trì ổn định hoạt độngXK.

5.3.1 Cáckhuyến nghị liên quan đến việc chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho việcxuấtkhẩu

Kết quả nghiên cứu cho thấy tương quan tích cực giữa việc XK và tăng trưởngDNSXNVV Do vậy, đối với các DN chưa XK, luận án đề xuất các giải pháp để DNchuẩnbịsẵn sàng choviệcxuấtkhẩu.Cácgiảiphápnàybaogồm:

DNSXNVVcómongmuốnthamgiaXKphảicóýthứctìmhiểuthịtrường,tìmkiếm hướng đi, chọn phân khúc phù hợp với năng lực của mình.Nhiều nghiên cứuchỉrarằng,DNSXNVVthườngthiếucáckiếnthứcvềmarketingquốctế,vềthiếtkế,nhãnmác, đónggóivàkênhphânphối.Dovậy,cácDNSXNVVcầnphảiđầutưchogiaiđoạnnghiêncứuđển ắmbắtxuhướngthayđổinhucầucủathịtrường,giaiđoạnthiết kế sản phẩm nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng; Đầu tư có lựa chọn các côngnghệ hiện đại, vừa đảm bảo tạo ra các sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu củathịtrường,vừacó chiphíSX thấp. Đồngthời,DNSXNVVcầnchútrọngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaođể đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệ, quy trình SXKD, tham gia chuỗi kinhdoanhtoàncầu.Dướitácđộngcủacuộccáchmạngcôngnghiệp4.0,trongtươnglai,cácDNS XNVVsẽphảiứngdụngmáymóc,thiếtbị,côngnghệhiệnđại,tựđộnghóacao… thay cho sức lao động của con người Với việc áp dụng tự động hóa, sử dụngrobotvàcácdữliệulớn,khảnăngtăngnăngsuấtsẽtrởthànhcấpsốnhân.Đểcóthểvậnhànhđ ượccácthiếtbị,máymóchiệnđạicũngnhưtổchứcquảnlýSXtheoCáchmạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi trình độ lao động cũng phải được nâng lên Ngoài ra,DNcầnchútrọngđàotạonhânlựccókiếnthứcvềgiaodịchthươngmạiquốctế,luậtpháp quốc tế Đặc biệt, để tận dụng hiệu quả các FTA, DN cần đào tạo nhân lực cókiếnthứcvềxuấtxứhànghoáđểcóthểsẵnsàngthamgiavàocơchếtựchứngnhậnxuấtxứhàng hoátrongtương laikhôngxa.

DNSXNVV cần tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệtlà các hoạt động có sự tham gia của đối tác nước ngoài để tìm kiếm nguồn nguyênliệu cũng như bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh trên thị trường nước ngoài Xúc tiếnthươngmạilàcôngcụhữuhiệuvàgiữvaitròmởđườngcungcấpthôngtin,hướng dẫn cách tiếp cận thị trường Xúc tiến thương mại không chỉ kết nối thị trường, quantrọng hơn là kết nối đối tác, bao gồm cả đối tác xuất khẩu và nhập khẩu Một hoạtđộng xúc tiến thương mại phổ biến nhất chính là hội trợ triển lãm Các DNSX quymô nhỏ, với tiềm lực tài chính còn hạn chế vẫn hoàn toàn có thể có cơ hội gặp gỡ,tìm kiếm đối tác nước ngoài ngay tại các triển lãm quốc tế được tổ chức trong nước.Một số triển lãm quốc tế có uy tín dành cho ngành công nghiệp chế - chế tạo màDNSXNVV có thể tham gia như:Triển lãm Quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chếbiến-chếtạo–

VIMEXPO(DNchếbiếnchếtạovàcôngnghiệpphụtrợ);T r i ể n lãmquốctếngànhcôngnghiệpd ệtmay-thiếtbị&nguyênphụliệu-HANOITEX;T r i ể n lãm quốc tế Da & Giày (International Shoe & Leather Exhibition – Vietnam); Hộichợ Quốc tế Đồ gỗ và Mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam - VIFA EXPO; Triển lãm quốctế về ngành công nghiệp ô tô, xe máy, xe điện và công nghiệp hỗ trợ (Autotech

&Accessories) Thamgiacáchộichợ,triểnlãmmanglạichoDNcơhộimởrộngmốiquan hệ đối tác trong tương lai Đây cũng là một cơ hội tuyệt vời để nhận biết đượcđốithủtrongngànhcủamìnhlàaicũngnhưtầmnhìncủahọlàgì,đểtừđócónhữngchiến lược cạnh tranh hiệu quả hơn DN có cơ hội lĩnh hội những kiến thức từ cácchuyên gia đầu ngành để áp dụng cho thương hiệu của mình bởi hầu như tất cả hộichợ thương mại đều có sự góp mặt của các chuyên gia với những chia sẻ hữu ích vềkinh nghiệm và kiến thức chuyên môn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với cácDNSXNVVtrongquátrìnhthăm dòtìm hiểuthịtrườngnướcngoài.

DNSXNVV chủ động tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị: Nhiều nghiêncứu đã chỉ ra rằng, trong ngành chế biến – chế tạo, DNSXNVV muốn duy trì xuấtkhẩu ổn định thì yếu tố quan trọng hàng đầu là tham gia vào các chuỗi giá trị toàncầu Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu không có nghĩa DNSXNVV ngay lập tứcphảitrởthànhnhàcungứngquốctế.Họhoàntoàncóthểbắtđầubằngcáchtrởthànhnhàcungứn gnộiđịachocáccôngty,tậpđoànlớntrongnướctrướckhibắtđầuđơnhàng xuất khẩu đầu tiên Việc tham gia vào cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị sẽmang lại nhiều lợi ích cho DNSXNVV.Thứ nhất, tham gia vào cụm liên kết ngànhsẽ giúp các DN có cơ hội tiếp cận các yếu tố đầu vào, thông tin, công nghệ, nguồnnhân lực dễ dàng hơn, nhận được sự hỗ trợ tốt hơn từ phía chính phủ.Thứ hai, việcthamgiacụmliênkếtngànhsẽthúcđẩyquátrìnhsángtạovàđổimới.Sứcépcạnh tranh trong cụm buộc DN phải đổi mới và cải tiến liên tục Mức độ tập trung caotrong một khu vực khiến cho các hoạt động học hỏi của các DN diễn ra nhanh hơn,càng tạo sức ép cho các thay đổi.Thứ ba, cụm liên kết ngành được hình thành từ sựquần tụ của các DN trong một số ngành và lĩnh vực có liên quan khá chặt chẽ, do đósự lớn mạnh của cụm liên kết ngành cũng kéo theo sự lớn mạnh của công nghiệp hỗtrợ Từ đó, các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ có thêm nhiềucơhộitiếpcậnvớinguồnvốnđầutư,thịtrườngđầura,mởrộngcánhcửabướcrathịtrườngthếgiới

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc xuất khẩu ổn định có tác động tích cực tớităngtrưởngcủacácDNSXNVVvàtácđộngnàylớnhơnviệcchỉbắtđầuxuấtkhẩu.Do vậy, đối với các DN đã xuất khẩu, bên cạnh các kiến nghị ở phần 5.3.1 Luận ánđề xuất các giải pháp để DN duy trì ổn định xuất khẩu nhằm thúc đẩy tăng trưởngDN.Cụ thểlà:

DNSXNVV cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để đảm bảo xuất khẩu ổnđịnh: Việt Nam là một nền kinh tế có độ mở lớn, do vậy, việc DN quá lệ thuộc vàomộtthịtrườngchứađựngnhiềurủiro,nhấtlàtrongbốicảnhtìnhhìnhchínhtrịquốctế có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay.Vấn đề này đã được nêu rõ tại Quyếtđịnh số 2471/QÐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030: Ða dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mởrộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mởrộng các thị trường xuất khẩu mới có tiềm năng Gần đây nhất, ngày 19 tháng 4 năm2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 Quyết định nêu rõ: Đa dạng hóa thịtrường, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường; hướng đến cán cânthươngmạisongphươnglànhmạnh,hợplý,đảmbảotăngtrưởngbềnvữngtrongdàihạn;Khait háchiệuquảcáccơhộimởcửathịtrườngtừcáccamkếthộinhậpkinhtếquốc tế trong các Hiệp định thương mại tự do để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thịtrường lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

ASEAN ; Đẩy mạnh khaitháccácthịtrườngcòntiềmnăngnhưHoaKỳ,Nga,ĐôngÂu,BắcÂu,ẤnĐộ,châu

Phi,TrungĐôngvàchâuMỹLatinh…hướngđếnxâydựngcáckhuônkhổthương mạiổnđịnh,lâudài.

Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều DNSXNVV chỉ phụ thuộc vào một số bạnhàngtruyềnthống,thịtrườnglớnvàđãgặprấtnhiềukhókhănkhicácthịtrườngnàycósựthayđ ổivềchínhsáchhoặcbấtổnnhưchiếntranh,dịchbệnh Trongthờigiantới,DNSXNVVcầntậndụn gtriệtđểcácFTAmàViệtNamthamgiađãcóhiệulực,tiếp tục củng cố các thị trường truyền thống, mở rộng và tìm kiếm cơ hội tại các thịtrường tiềm năng, nhất là thị trường các nước tham gia FTA với Việt Nam DN chủđộng tìm hiểu thông tin về các FTA, đặc biệt là các thông tin về lộ trình giảm thuế,về quy tắc xuất xứ để có thể định hướng xuất khẩu vào các thị trường này một cáchtốiưu.Đểtránhbịảnhhưởngkhimộtthịtrườngcórủiro,DNSXNVVnênpháttriểncác sản phẩm theo nhóm thị trường Sản phẩm dành cho các thị trường có văn hóatươngtự sẽcó chấtlượng tương tựnhau.

DNSXNVV cần đa dạng hóa phương thức xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu quathương mại điện tử:Phát triển đa dạng cả phương thức xuất khẩu truyền thống vàphươngthứcxuấtkhẩuhiệnđạithôngquathươngmạiđiệntử.Cuộccáchmạngcôngnghiệp 4.0 đã trở thành động lực cho sự phát triển nhanh chóng của thương mại điệntửcủathếgiớicũngnhưViệtNam.TMĐTđangđượccoilàkênhxuấtkhẩulýtưởngcho nhóm DNNVV lấn sân sang các thị trường nước ngoài, nâng cao vị thế thươnghiệu với mức vốn đầu tư vô cùng hợp lý.Với các hình thức xuất khẩu truyền thống,DN cần thông qua nhiều khâu trung gian nhập khẩu, phân phối phức tạp mới có thểtiếp cận khách hàng nước ngoài Trong khi đó,bán hàng trên sàn TMĐT quốc tế sẽgiúp DN sẽ tiết giảm được rất nhiều chi phí và thời gian Theo dự báo của Bộ CôngThương, doanh thu từ TMĐT B2C (Business to Customer) toàn cầu năm 2023 dựkiến đạt khoảng 2.883 tỷ USD, trong đó, TMĐT xuyên biên giới sẽ là kênh vô cùnghiệuquảchocácDNmongmuốnmởrộngthịtrường.Trongbốicảnhchuỗicungứngtruyền thống bị “đứt gãy” do dịch bệnh như thời gian vừa qua, TMĐT xuyên biêngiớicũngtrởthànhmộtphươngthứchữuhiệuđểcácDNViệtNamxâmnhậpvàduytrì hoạt động bán hàng sang thị trường nước ngoài Tuy nhiên, theo báo cáo Thươngmại điện tử của VECOM (2021), hiện chỉ có 18% DN có sử dụng website hoặc ứngdụngthươngmạiđiệntửđểphụcvụchomụcđíchxuấtnhậpkhẩutrongkhicáckênh như mạng xã hội, sàn thương mại điện tử hay website của DN đang dần trở thànhkênh chính để nhận đơn đặt hàng từ các khách hàng Do vậy, việc nghiên cứu thamgia các sàn thương mại điện tử được coi là giải pháp cần thiết và hữu hiệu để cácDNSXNVVcóthểtiếpcậnhàngtrămtriệukháchhàngtạinhiềuquốcgia.Hiệnnay,hai kênh thương mại điện tử lớn nhất thế giới chính là Amazon và Alibaba. TheothốngkêtừAmazonGlobalSelling,khoảngmộtnămqua,cógần7,2triệusảnphẩmcủa các DNNVV Việt Nam được bán ra thế giới thông qua Amazon Như vậy, trungbìnhmỗiphútcó14sản phẩmcủaDNViệtđượcbánrachokháchhàngtoàncầu. ĐểthamgiabánhàngthànhcôngtrêncácsànTMĐTquốctế,DNSXNVVnênchủ động và tích cực tham gia các chương trình hỗ trợ của nhà nước về xúc tiếnthương mại điện tử xuyên biên giới Trong đó, một chương trình rất thiết thực làchươngtrình“Bệphóng90ngàycùngAmazon”doCụcPháttriểnDN(BộKếhoạchvà Đầu tư) vừa phối hợp cùng Amazon Global Selling Việt Nam triển khai Chươngtrình là một phần của Gói hỗ trợ Go Digital Go Global - một hoạt động hỗ trợ cụ thểvàthiếtthựctrongkhuônkhổChươngtrìnhHỗtrợDNchuyểnđổisốgiaiđoạn2021- 2025củaBộKếhoạchvàĐầutư,vớimụctiêuhỗtrợcácDNNVVđưasảnphẩmcủamình đến với thị trường quốc tế Tham gia Chương trình, các DN sẽ có cơ hội đượccung cấp kiến thức và hướng dẫn chuyển đổi sang mô hình kinh doanh trên các sànTMĐT xuyên biên giới, mở rộng kênh xuất khẩu Các DN sẽ nhanh chóng làm chủcác kỹ năng về TMĐT xuyên biên giới, được hỗ trợ lên kế hoạch kinh doanh, xâydựng thương hiệu Việt trên Amazon với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, trongđóđượchướngdẫn 1-1từ độingũ Amazon GlobalSellingViệtNam.

DNSXNVV cải thiện mức độ tín nhiệm của mình để có thể tiếp cận các khoảnvay:Thông qua phân tích ở chương 4, tỷ lệ vay nợ có mối quan hệ dương với tốc độtăngtrưởngcủaDNSXNVVtạiViệtNam.Tuynhiên,F a z z a r i vàcộngsự(1988)chorằngdoth ôngtinkhônghoànhảocủathịtrường,DNSXNVVphảiđốimặtvớinhiềukhó khăn để huy động được nguồn vốn bên ngoài Các ngân hàng lại thường giảmthờihạnchovayvàtănglãisuấtđốivớicácDNNVV.Vìvậy,điềuquantrọnglàcácDNSXNV

V phải tiếp cận được nguồn vốn vay với các điều kiện ưu đãi, giảm áp lựcđốivớiviệctrảnợđểcóthểtiếptụcđầutưvàtăngtrưởng.Dovậy,DNphảixây dựngđượcniềmtinvàmốiquanhệvớingânhàngthôngquachủđộngthanhtoánnợnầntrongthời giansớmnhấtvàxâydựngkếhoạchthiếtthực,bảovệđượcdựáncủamìnhvớingânhàng.DNcầnm inhbạchhoácácvấnđềtàichínhđểvừagiúpsửdụngnguồn lực hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro, vừa giúp ngân hàng dễ đánh giávà thẩm định dự án của DN DN nên sử dụng các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp từcác công ty dịch vụ đểcó thể thuận lợi tiếp cận nguồn vốn mà không bị lỡ kế hoạchkinhdoanh.

DNSXNVV nên lựa chọn loại hình DN là công ty TNHH và công ty cổ phần:Kết quả nghiên cứu cho thấy DNSXNVV hoạt động dưới hình thức TNHH và côngty cổ phần tăng trưởng nhanh hơn các loại hình DN khác Do đó, cần phải phải địnhhướngchocácDNSXNVVmớithànhlậpcũngnhưcácDNSXNVVđãthànhlậpnênlựa chọn và chuyển hình thức pháp lý sang công ty TNHH và công ty cổ phần CácDN trước khi thành lập cần phải nghiên cứu cẩn thận về ưu điểm và nhược điểm củacác loại hình DN theo quy định của pháp luật Việt Nam Đặc biệt chú trọng đến hailoại hình DN phổ biến nhất hiện nay là công ty TNHH và công ty cổ phần Các DNđã thành lập dưới hình thức pháp lý khác như DN tư nhân, HTX và

DN hộ gia đìnhcần phải phân tích lại các điểm mạnh và điểm yếu của loại hình DN mình đang hoạtđộng từ đó có định hướng chuyển sang hai hình thức công ty TNHH và công ty cổphần.

Thay đổi tư duy của nhà quản lý DNSXNVV:Các kết quả hồi quy ở chương

MộtsốkhuyếnnghịvớicơquanquảnlýNhànướcliênquantớiđẩymạnhxuấtkhẩu nhằm thúcđẩytăngtrưởngdoanhnghiệpsảnxuấtnhỏvàvừa

Trongnhữngthậpniêngầnđây,DNNVVlàmụctiêutrọngtâmcủacácchínhsách hỗ trợ phát triển kinh tế của các quốc gia bởi tầm quan trọng của khối DN nàytrong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, các cơquanquảnlýnhànướcđãcónhiềuchínhsáchhỗtrợDNNVV.Cácvănbản,quyđịnhphápluậtvềhỗ trợkhuyếnkhíchcácDNNVVđượcxâydựngvàbanhành,trongđóphảikểđếnLuậtHỗtrợDNN

QH14,đượcQuốchộithôngquatạikỳhọpthứ3,QuốchộikhóaXIV(tháng6/2017)vàcóhiệulực từ01/01/2018.LuậtHỗtrợ DNNVV cũng nêu rõ nguyên tắc nguyên tắc hỗ trợ DNNVV đó là “Việc hỗ trợDNNVV phải tôn trọng quy luật thị trường, phù hợp với điều ước quốc tế mà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên” Nguyên tắc này phù hợp vớicách tiếp cận là “tạo điều kiện thuận lợi để DNNVV phát triển” của nhiều quốc giatrên thế giới đặc biệt là các nước đang tham gia sâu rộng và quá trình hội nhập quốc tế.Cụ thể, nhà nước chỉ nên đóng vai trò là người tạo ra các điều kiện thuận lợi(facilitator)đểthịtrườngcungcấpnhữngdịchvụpháttriểntốtnhấtchocácDNNVV.Vai trò của Nhà nước trong phát triển DNNVV chỉ nên tập trung vào việc sửa chữavà bù đắp khiếm khuyết của thị trường, với các nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cácchínhsáchtạomôitrườngkinhdoanhthuậnlợichoDNNVV,thiếtkếvàápdụngcácbiện pháp nâng cao khả năng tiếp cận tài chính để tạo điều kiện về vốn kinh doanhcho DNNVV và tăng cường các dịch vụ phát triển DN mà DNNVV cần để bù đắpnhữngkỹnăng thiếu hụtdohạn chếvềnguồn nhân lực.

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a X K t ớ i t ă n g t r ư ở n gDNSXNVV.Dovậy,trongphầnkhuyếnnghịnày,nhằmđẩymạnhXKtạicáccác

DNSXNVV, Luận án tập trung vào một số nhóm khuyến nghị chính như sau: (i) hỗtrợ xúc tiến XK, mở rộng thị trường; (ii) hỗ trợ DNSXNVV tăng cường XK trựctuyếntrênnềntảngthươngmạiđiệntử;(iii)hỗtrợDNSXNVVthamgiacụmliênkếtngành, chuỗi giá trị; (iv) Hỗ trợ DNSXNVV nâng cao kiến thức về thương mại quốctếcho;(v)hỗ trợDNSXNVV tiếpcận tíndụng phụcvụ XK.

Bộ Công thương cần nghiên cứu thực trạng kết nối của DNSXNVV trongnước (đặc biệt là DN công nghiệp hỗ trợ, DNSX nguyên phụ liệu đầu vào) với DNFDI để có giải pháp đồng bộ giúp DNSXNVV, trở thành nhà cung cấp đầu vào choDNFDI.Chủtrì,phốihợpvớiBộKếhoạchvàĐầutưxâydựngđềánhìnhthànhcáccụm công nghiệp liên kết theo ngành/lĩnh vực ở các khu công nghiệp, khu chế xuấtnhằmhìnhthành hệsinh tháicôngnghiệp.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung các chính sách vềphát triển khu công nghiệp trong đó có quy định dành tỉ lệ nhất định cho cácDNSXNVV thuê mặt bằng Đẩy mạnh triển khai các chính sách hỗ trợ DNSXNVVtham gia cụm liên kết chuỗi giá trị, tập trung vào một số ngành lợi thế như: côngnghiệp điện tử; cơ khí chế tạo dệt may; da giầy; SX, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.Nghiên cứu, đánh giá các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng mà DN Việt Nam có nănglực, tiềm năng đóng vai trò dẫn dắt trong chuỗi, hoặc có khả năng giữ vai trò ở cáckhâu quan trọng của chuỗi để tiếp tục đề xuất các cơ chế, chính sách mới có tính độtphá,hỗtrợnângcaovịtrícủaDNViệtNamtrongchuỗigiátrị,chuỗicungứngtrongnướcvàquốct ế.

5.4.1 Hỗtrợ doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa xúc tiến xuất khẩu, mở rộng thịtrường

KếtquảnghiêncứuchothấyXKvàduytrìổnđịnhhoạtđộngXKthúcđẩytăngtrưởngDN.Chí nhvìthế,hỗtrợcủanhànướctrongviệcxúctiếnXKvàmởrộngthịtrườngcóýnghĩaquantrọngvớ iDN.Mặcdùvậy,DNSXNVVphảiđốimặtvớicáckhoản chi phí khá lớn trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường nước ngoài Do vậy,nhànướccầnnghiêncứuvàbanhànhcácchínhsáchnhằmgiảmchiphítàichínhvà các gánh nặng khác đối với DNSXNVV khi họ bắt đầu thâm nhập thị trường mới ởnướcngoài.

Thứ nhất, hỗ trợ tài chính cho các DNSXNVV đăng ký tại Việt Nam thỏa mãncácđiềukiệnvềtỷlệsởhữuvốntốithiểucủanhàđầutưtrongnướccũngnhưvềquymôcủaDNtr ong việcxácminh đốitác,xúctiến thươngmại.

Thứhai,hỗtrợchiphíhợplệđểthựchiệncácchuyếncôngtácởnướcngoàivàtham gia hội chợ thương mại quốc tế Các chi phí hợp lệ bao gồm chi phí thuê mặtbằngtriểnlãm,xâydựnggianhàng,quảng bá,thamdựhộichợ,chiphítưvấn…

Thứba,xemxéthỗtrợkhấutrừthuế2lầnchocácchiphítrongcácgiaiđoạnquan trọng của hành trình phát triển ra nước ngoài của một DN, bao gồm: (1) giaiđoạn chuẩn bị: chi phí thiết kế bao bì, xin cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm/dịchvụ, nghiên cứu thị trường (2) giai đoạn tìm kiếm thị trường: chi phí cho các chuyếncôngtácnướcngoàiđểpháttriểnthịtrường,thamgiahộichợthươngmạitrongnướcvà nước ngoài, hội chợ thương mại trực tuyến (3) giai đoạn xúc tiến thị trường: chiphí quảng cáo tại thị trường nước ngoài,

SX các tờ rơi để phân phát tại thị trườngnướcngoài ĐâycũnglàcáchmàSingapoređangápdụngvàđạtđượcnhiềukếtquảkhảquan

Với mục tiêu đa dạng hóa hình thức XK nhằm duy trì ổn định hoạt động XKtạicácDNSXNVV,TMĐTxuyênbiêngiớisẽlàkênhvôcùnghiệuquảchocácDNmong muốn mở rộng thị trường Tuy nhiên, kinh doanh trên nền tảng TMĐT cũngtiềmẩnnhiềurủiro.N h ữ n g nămqua,cácvụgianlậnthươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớidiễn rakhôngítnhưngviệcthốngkê,đúckếtbàihọcđểchiasẻrútkinhnghiệmtrong cộng đồng DN còn chưa nhiều nên việc DNSXNVV là nạn nhân của các vụgianlậnTMĐTvẫnkhôngphảilàhiếmgặp.Dođó,bêncạnhsựnỗlựccủabảnthânDN, hỗ trợ từ phía nhà nước và các tổ chức để DNSXNVV tận dụng thời cơ,giảmthiểurủirotronghoạtđộnggiaodịch,xúctiếnthươngmạixuyênbiêngiớilàvôcùngcầnthiếttron ggiaiđoạn hiệnnay.

Ngoài ra, Bộ Công thương cần đẩy mạnh nhằm quảng bá thông tin, hình ảnhtới cộng đồng DN, đặc biệt là DN có định hướng XK, về các chương trình hợp táccủaBộcôngthươngvớicácsànTMĐTnhưAmazon,Alibaba.Cầnphổbiếncácnộidunghợpt ácgiữaBộCôngthươngvàcácsànTMĐTđểDNSXNVVnắmbắtvàchủđộngthamgia.Tăngcườ ngphổbiếncácgóihỗtrợcủanhànướcdànhchoDNthamgia các sàn TMĐT như: DN được hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vấn đăng kýthành công tài khoản bán sản phẩm, dịch vụ trên các sàn thương mại điện tử quốc tếnhưng không quá 100 triệu đồng/hợp đồng/năm/DN; Hỗ trợ tối đa 50% chi phí duytrìtàikhoảntrêncácsànthươngmạiđiệntửtrongnướcvàquốctếnhưngkhôngquá50triệuđồ ng/năm/DNvàkhôngquá02nămkểtừthờiđiểmDNđăngkýthànhcôngtàikhoản trên sàn thươngmạiđiệntử.

Trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực là một trong các chính sách trợ giúp củaChínhphủđốivớiDNNVVquyđịnhtạiNghịđịnhsố56/2009/NĐ-CPngày30tháng6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV và gần đây nhất là Nghịđịnh 80/2021/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luậthỗ trợ DNNVV Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu phối hợp với các cơ quan liên quanhướng dẫn xây dựng kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNSXNVV,chủ trì tổ chức xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến Tuy nhiên, kết quả của hoạtđộngđàotạonàychưamanglạikếtquảmongmuốn.Sốlượngcáckhóahọcđượctổchức còn ít, số lượng DN tham gia các khóa học chưa nhiều Một mặt, các DN chorằngthiếukiếnthứcthươngmạiquốctếgâykhókhănchoDNkhimởrộngthịtrườngXK, nhưng mặt khác, các DN lại cũng chưa hào hứng tham gia các khóa đào tạo doCục xúc tiến thương mại các địa phương tổ chức Vậy nguyên nhân do đâu?

NhiềuDNNVVđượchỏikhôngbiếtđếncáckhóađàotạohỗtrợDNNVV,đặcbiệtcácDNcó quy mô nhỏ Nhiều DN trả lời rằng họ không có kinh phí để tham gia các khóađào tạo, tuy nhiên, họ lại hoàn toàn không có thông tin gì về các khóa đào tạo đượchỗ trợ từ ngân sách nhà nước(Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2018) Điều này cho thấycông tác truyền thông về các khóa đào tạo hỗ trợ DNNVV còn nhiều hạn chế.Cáchthứcđàotạocũngchưathậtsựphùhợp.CácDNNVVchỉ đếnthamgiacáckhóahọc xongrồivề,điềunàychưatạorađượcmộtmôitrườnghọctậptíchcực,khuyếnkhíchhọc tập cả đời Do vậy, để tổ chức hiệu quả hơn các khóa đào tạo hỗ trợ DNNVV,cáccơ quan quảnlý nhànướccần lưu ýhơnđến mộtsốđiểm sau:

Thứ hai, biên soạn lại các giáo trình đào tạo để phù hợp hơn với

DNSXNVV.Ưu tiên các nội dung có tính thực tiễn cao như: (1) Hướng dẫn sử dụng các công cụtra cứu để thu thập các số liệu thống kê về thị trường quốc tế, ví dụ như công cụMacmap của Tổ chức Thương mại quốc tế, nhằm giúp DN tìm hiểu và nghiên cứusảnphẩmvàthịtrườngchiếnlược.(2)CácbiệnphápphithuếquantạithịtrườngXK

(3) Cácquyđịnhvềbiệnphápvệsinh,kiểmdịchthựcvật.( 4 ) Quytắcxuấtxứnhằmtận dụng các hiệp định thương mại tự do thâm nhập thị trường nước ngoài CácchươngtrìnhđàotạonênlồngghépcáctìnhhuốngthựctếgiúpDNSXNVVdễdàngtiếpt hukiến thứcvàvận dụng trongthựctếkinh doanh.

Thứ ba, cần tổ chức các hoạt động kết nối DNSXNVV sau các khóa học.

Cáckhóa học cho DNNVV của JICA là một ví dụ thành công cho hoạt động này CácDNNVV đến tham dự các khóa học không chỉ thu được kiến thức mà đó còn là nơicác DN có cùng mối quan tâm có thể kết nối DN và thu được các lợi ích khác ĐiềunàykhuyếnkhíchDNtích cựctham giacáckhóađào tạokhác.

5.4.5 Hỗtrợ doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tiếp cận tài chính phục vụ xuấtkhẩu

Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính có tác động tích cực tới tăngtrưởng của các DNSXNVV Thiếu vốn là một trong những trở ngại quan trọng nhấtđối với sự phát triển của các DNSXNVV Nguyên nhân quan trọng nhất khiếnDNSXNVVkhótiếpcậnnguồnvốntíndụngchínhthứclàdokhôngcónhiềutàisảnđảm bảo trong khi các ngân hàng không thể nới lỏng điều kiện về tài sản đảm bảo.LuậnánđềxuấtmộtsốgiảipháphỗtrợtăngcườngtiếpcậntàichínhchoDNSXNVV:

Thứn hấ t,hoà nt h i ệ n cơ sở d ữ l i ệ u r ủ i ro t í n d ụ n g , xếp hạ n g t í n d ụ n g c ủ aDNSXNVV.MộttrongnhữngràocảnquantrọngtrongtiếpcậnvốncủaDNNVVlà khó khăn của ngân hàng trong việc đánh giá rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng choDNSXNVV nên họ khá e ngại trong việc cho vay đối với DNSXNVV hoặc chỉ chovay trong thời gian ngắn với lãi suất cao hơn DN lớn Do đó, việc hoàn thiện cơ sởdữ liệu rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng cho DNSXNVV là rất cần thiết Bộ Côngthương nghiên cứu phối hợp với Hiệp hội DNNVV Việt Nam thành lập cơ quan tổchứcthuthậpvàxửlýthôngtintíndụngcủacácDNSXNVVđểđápứngcácyêucầuvề cơ sở dữ liệu rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng của các tổ chức tài chính Đâycũng là cách mà các quốc gia như Thái Lan, Nhật Bản đang áp dụng và đạt đượcnhiềukếtquảkhảquan.

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.1.   cho   thấy   cách   phân   loại   DNNVV   được   sử   dụng   phổ   biến   tại Ngânhàng thế giới - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
ng 2.1. cho thấy cách phân loại DNNVV được sử dụng phổ biến tại Ngânhàng thế giới (Trang 50)
Bảng 2.2 tóm tắt một số tiêu chí phân loại DNNVV tại một số nước trên thếgiới. Qua đó có thể thấy các quốc gia, các tổ chức khác nhau sẽ có tiêu chuẩn phânloạikhácnhauđốivớiDNNVV. - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 2.2 tóm tắt một số tiêu chí phân loại DNNVV tại một số nước trên thếgiới. Qua đó có thể thấy các quốc gia, các tổ chức khác nhau sẽ có tiêu chuẩn phânloạikhácnhauđốivớiDNNVV (Trang 50)
Bảng 2.7 Tổng  hợp  một  số nghiên  cứu  sử dụng   các chỉ  số đo  lường  tăng trưởngdoanhnghiệp - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 2.7 Tổng hợp một số nghiên cứu sử dụng các chỉ số đo lường tăng trưởngdoanhnghiệp (Trang 62)
Sơ đồ 3.1. Thiết kế nghiên cứu của Luận án - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Sơ đồ 3.1. Thiết kế nghiên cứu của Luận án (Trang 83)
Hình thức sở hữu của DN (LOAIHINH_KYTRUOC), là biến giả nhận giá trịbằng 1 nếu DN là công ty TNHH hoặc công ty cổ phần tại năm t-1; ngược lại, nhậngiátrịbằng0. - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Hình th ức sở hữu của DN (LOAIHINH_KYTRUOC), là biến giả nhận giá trịbằng 1 nếu DN là công ty TNHH hoặc công ty cổ phần tại năm t-1; ngược lại, nhậngiátrịbằng0 (Trang 95)
Đồ thị 4.1 Tỷ lệ doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất thamgiaxuấtkhẩu tạicácnướcOECD,năm2013 - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
th ị 4.1 Tỷ lệ doanh doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất thamgiaxuấtkhẩu tạicácnướcOECD,năm2013 (Trang 109)
Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa  tạiViệtNam - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tạiViệtNam (Trang 114)
Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa theo  tiểungành - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa theo tiểungành (Trang 116)
Đồ thị 4.2. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa theo  vùngkinhtế - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
th ị 4.2. Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa theo vùngkinhtế (Trang 119)
Bảng   4.4   thể   hiện   tốc   độ   tăng   trưởng   của   DNSXNVV   theo   loại   hình doanhnghiệp 3gồm   có:   Khu   vực   doanh   nghiệp   nhà   nước,   Khu   vực   doanh   nghiệp   ngoài   nhà nướcvàKhuvựcdoanh nghiệpcóvốn đầutưtrựctiếp nướcngoài. - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
ng 4.4 thể hiện tốc độ tăng trưởng của DNSXNVV theo loại hình doanhnghiệp 3gồm có: Khu vực doanh nghiệp nhà nước, Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nướcvàKhuvựcdoanh nghiệpcóvốn đầutưtrựctiếp nướcngoài (Trang 120)
Bảng 4.8. Hệ số phóng đại phương sai VIF của biến độc lập mô hình đo lườngtácđộng củaxuấtkhẩu tớităngtrưởng DVSXNVV - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 4.8. Hệ số phóng đại phương sai VIF của biến độc lập mô hình đo lườngtácđộng củaxuấtkhẩu tớităngtrưởng DVSXNVV (Trang 129)
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Breusch – Pagan đo lường tác động của xuấtkhẩutớităng trưởngDNSXNVV - Nghiên Cứu Tác Động Của Xuất Khẩu Tới Tăng Trưởng Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Nhỏ Và Vừa Tại Việt Nam.docx
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Breusch – Pagan đo lường tác động của xuấtkhẩutớităng trưởngDNSXNVV (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w