1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nghiên cứu về khả năng bảo vệ của axit amin lizine và methionine đối với ảnh hưởng của tia rơnghen lên đậu tương glycine max l merrill

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Một trong những ứng dụng của năng lượng nguyên tử trong lãnh vực sinh học và nông nghiệp là việc chiếu xạ hạt giống trước khi gieo nhằm tạo ra hiệu ứng kích thích sinh trưởng và phát tri

Trang 1

9.2149 ; | \ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ƒ « KHOA SINH HỌC ` _ LH nN« LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Pe bai:

Một số nghiên cứu về khả năng bảo vệ của axit amin

Lizine và Methionine đối với ảnh hưởng của tia Rơnghen

Trang 2

LOGI CAM ON

Lin chin (ÁàHÁ cảm om cic Thdy Ee

thea Sink di hét long thuyin dab, trang bj ddy

dei nhiing by lain lhute lin va itn hate chuyin

mén cho em tong suil nhiing niim hoc vita qua

ANguyin The Phil dé trepe lite giip da, heting hank chuyin dé lil nghits nay

Din chin lhanh cdm an

Trang 4

Fiền Ms BT VAIN BO ois i5 sessilis diptenabecnmm meomerroenvcnreperncnrmed 01 Phin WN: TONG QUAN TAD LEG oiisscissiesissslicsisssonssssscicocdeieiodeocsdicisbcactsusins 03

2.1 Một số nét về tia phóng Xa sinh hOC «000 eccsccesceesseseeseeneersvererss di 03 2.2 Sự tương tác của tia ion hóa lên vật chất - - ST S0 vs s2 04 2.3 Tác dụng tia ion hóa lên cơ thể sống - - (5S HS 515 22g x2 06

¿21.1, TC dựng lÔn 0Cid0WGiOIC:¿ á:)2.222222.- 20222222000 00000048 Xu đä 07 2.3.2 Tác dụng lên aminoacid và protcin SH se, O8

259.5 TES Cane JOG 16 WAG se aevvbeenioneoeeoaeyneeoesobeeoosaoriaeiaessiL 09 2.3.4 Tác dung lên mô và cơ thể - SH ng HS g5 s2 10

2.3.5, Các hiệu ứng của tỉa iop lÓA c ccoc eco c.cc.cc c 10

2.4 Những tác nhân ảnh hưởng đến hiệu ứng phóng xạ II

2.4.1, Triệu ứng URYRG CƯ ỮÒN ssi scsi ce nrvscccasscains pa seca bern yesaavaan vase nnmadinanccanesas 1]

"vn -ẻ———-seasreeassesesoeỏ II

2.5 Cơ chế tác dụng của tia ion hóa lên cơ thể sống - - 55 s25 12 2.6 Cơ chế tác dụng của chất bảo vệ -.- ng ercee 14 2.7 Ứng dung phéngxa trong sinh hoc va y hoc esa Seti aincgnsianaas Kena ucsSLna pI eit 17 2.8 Tinh hinh nghién cifu theo hướng bảo vệ phóng xạ 18

PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

5.1 Đối tNG RN IN vác 02 000260202000 6000AA0600/AX28 19

3.3;.P0AMW0RE 0E NGNNĐ ĐH 2á ááácotnno¿bivcgcuccooooooc¿o 22

PHAN IV: KET QUÁ VÀ BIỆN LUẬN .32

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHAN I

PAT YAN DE

Trong thế kỷ 20 song song với việc phát triển ngành vật lý hạt nhân, việc ứng dụng ngành vật lý hạt nhân vào các ngành kinh tế khác ngày càng phong

phú và đa dạng

Các phương pháp vật lý hạt nhân và đồng vị phóng xạ đã góp phần trong

việc nghiên cứu những vấn đề rất cơ bản của ngành sinh học, bên cạnh đó đem lại nhiều ứng dụng có hiệu quả trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực phẩm

trên thế giới cũng như trong nước

Một trong những ứng dụng của năng lượng nguyên tử trong lãnh vực sinh

học và nông nghiệp là việc chiếu xạ hạt giống trước khi gieo nhằm tạo ra hiệu ứng kích thích sinh trưởng và phát triển cây trồng, làm tăng năng suất của mùa màng, cải thiện phẩm chất của sản phẩm, rút ngắn thời gian tăng trưởng, tăng

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Xu thế hiện nay một số nước trên thế giới đã áp dụng phương pháp này trong thực tiễn sản xuất, đặc biệt ở Liên Xô việc chiếu xạ hạt giống trước khi gico đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn

Tuy nhiên việc ứng dụng tia ion hóa không phải luôn có lợi mà còn gây hại bởi tính xuyên sâu và tính tích lũy của nó

Dựa trên cơ sở khoa học có những chất gây hiệu ứng giảm nhẹ tổn thương

phóng xạ do sự tranh giành năng lượng ion hóa, khử hoạt tính gốc tự do các độc

tố phóng xạ Bộ môn sinh học trường ĐHSP đã tiến hành thực hiện đề tài này

nhằm tìm ra nguyên tố hạn chế tác hại của tia phóng xạ đối với sinh vật, Điều này có ý nghĩa trong việc bảo vệ sinh vật nói chung và sức khỏc con người trước tình hình đất nước hiện nay

Trang 7

LUAN VAN TOT NGHIEP PHAN I TONG QUAN TAI LIf.U 2.1 t số nét về sinh học: 2.1.1 Đồng vị phóng xạ

Là những đồng vị mà hạt nhân của chúng ở trạng thái không ổn định về

mặt năng lượng nên có khuynh hướng giải phóng năng lượng thừa để tở về

trạng thái ổn định hơn Hiện tượng này gọi là hiện tượng phân rã hạt nhân, ở dưới dạng những tia bức xạ lon hóa khác nhau

2.1.2 Tia ion héa

Bất kì bức xạ nào có khả năng ion hóa các nguyên tử hay phân tử mà

nó gặp trên đường đi điều coi là các tia ion hóa

Về bản chất tia ion hóa có thể chia làm hai loại : - - Bản chất sóng điện từ : tia Rơnghen, tia x

- Ban chat la hat: tia a, B, proton

Tia Rơnghen (ta X) được tạo thành từ ống phóng Rơnghen dưới tác dụng của điện trường một chiều từ vài chục kilovolt đến hàng trăm kilovolt cdc electron sẽ chuyển động với tốc độ cực lớn từ catod sang anod, Các

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

electron bị dừng lại đột ngột tại anod nên toàn bộ động năng của nó chuyển thành nhiệt (99,8%) và tia Rơnghen (0,2%) có năng lượng ở hàng kev

Đặt điểm quan trọng tia Rơnghen là quang phổ của nó phân bố thành

phổ liên tục

2.1.3 Don ion ;

- Rơnghen : là đơn vị dùng để đo năng lượng phát xạ của tia ion hóa có bản chất là sóng điện từ, Một Rơnghen là cường độ bức xạ để tạo được 2,08 x 10

cặp lon trong Ì mỉ không khí ở điều kiện tiêu chuẩn Năng lượng này tương đương với 0,1 1 erg/“em3

- Đương lượng Rơnghen vật lý (rep) : để đo bức xạ hạt Một rep là cường độ

bức xạ có khả năng gây ra sự l1on hóa tương đương với lr,

- Rad : là liều mà đối tượng bị chiếu xạ hấp thụ được một năng lượng phóng xạ bằng 100 eríg

I rad = 1,19 rep

- Đương lượng Rónghen sinh vật (rem): liều xạ của bất kì loại tủa ion hóa nào gây được hiệu ứng sinh vật tương đương với Ir

2.2 Sự tương tác của tỉa ion hóa lên vật chất :

Dưới tác dụng của ion hóa nguyên tử vật chất A bị mất điệnYtrở thành

Trang 9

LUAN VAN TOT NGHIEP

RSS

2.2.1 Sự thủy phân do tia xa

Khi bị chiếu xạ trong nước có thể xảy ra các quá trình:

H:0 sis

H.0*° +¢€

Cac ion H20* cé thé phan ly thanh ion H* va géc ty do OH, Hode wong tic vGi

các phân tử nước thường tạo thành ion Ha0” và gốc tự do OH

—* H* + OH

N H0

H,0* + OH

Các electron dude phan ly bởi các tỉa ion hóa có thể kết hợp phân nước

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

i

H+ O, — HO,

HO, +HO; — H:0; + O,

Trong trường hợp nồng độ oxy cao có thể tạo những peroxyt H;O;

Như vậy các sản phẩm trong phóng xạ thủy phân có thể tương tác với các

phân tử hữu cơ làm cho chúng trở thành trung tâm hoạt hóa của các phản ứng

dây chuyền

2.2.2 Tương tác của tia xa lên hợp chất hữu cơ :

Tia ion hóa tương tác lên hợp chất hữu cơ để tạo thành gốc tự do : sy Hoặc —+ RH -— RH’ +e RH* > R + H* H* +e —=H RH > RH -> R + H*

Các gốc tự do tương tác với oxy tạo thành các peroxyt gốc tự do RO;

Các peroxyt gốc tự do có thể tương tác với nhau tạo thành peroxyt alkil: R,O, + R2O, -> R,OOR:a + O;

Hoặc tương tác với phân tử hữu cơ khác làm biến tính nó : RO, + RH —> ROOR +R

Ở đây sau phẩn ứng vẫn còn tồn tại gốc tự do Trường hợp này xảy ra khi

năg lượng của các gốc tự do đủ lớn, và đó cũng là hình ảnh của phản ứng dây chuyền trong cơ thể sinh vậ£ khi bị chiếu xạ

2.3 Tác dụng của tia ion hóa lên cơ thể sống

— ES

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2 idnucleic ;

Dưới tác dụng của tia lon hóa các acidnucleic sẽ bị biến tính về mật

hình thái cũng như sinh lý

Đối với ARN thường bị đứt thành những đoạn ngắn ở đây có sự nối lại

các mạch bị đứt, đặcEbiệt là trật tự cũ thường bị phá vỡ Do đó ARN sẽ bị mất hoạt tính, chức năng hoạt động sai lệch

Đối với ADN là hai mạch xoắn nên hiệu ứng có những điều đặc biệt,

Sự đứt đoạn ADN cũng có thể xảy ra nếu như vị trí bị tổn thương trên hai mạch nằm đối diện nhau (hình a) Để đạt được điều kiện trên đồi hỏi tia ion hóa có mật độ ion hóa cao Trường hợp thường gặp là vị trí tổn thương nằm rải rác trên hai mạch xoắn (hình b)

Khi đó sẽ có hàng loạt tình huống xảy ra Các gốc tự do H và OH có thể tương tác lên những đoạn còn nguyên của ADN và tạo tổn thương mới Nếu vị trí tổn thương này nằm đối diện nhau trên hai mạch thì ADfN sẽ bị cất đoạn (hình c) Nếu trong môi trường có oxy thì sẽ tạo thành peroxyt tại chỗ tổn thương làm cho mạch bị “ theo” (hình d)

Trong trường hợp vị trí tổn thương của hai đoạn ADIN (hoặc của cùng một ADN nhưng ở đoạn khác nhau ) nằm cạnh nhau thì chúng có thể tương tác lẫn nhau, tạo sự khâu mạch (hình c,f

Tất cả các tính huống trên điều dẫn đến sự tổn thương về mặt hình thái

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP | = | 4 Tia ion hoa G (f) (e) (d) (c) 7

Trong trường hợp bị đứt đoạn, chúng có thể nối lại với nhau một cách

ngẫu nhiên tạo nên các ADN mới có cấu trúc không giống ban đầu Do đó

làm mất hoạt tính sinh học của ADN dẫn đến sự sai lệch thông tin của ADN Sự ion hóa của tỉa phóng xạ có thể xảy ra bất kỳ nơi nào trên mạch của

ADN Tuy nhiên sự đứt đoạn thường xảy ra ở những vùng mẫn cảm hơn

2.3.2 Tác dụng lên aminoacid và protein

Tia ion hóa có thể gây tổn thương bất kỳ vùng nào của aminoacid tạo nên sự biến dạng cũng như biến tính sinh học cla aminoacid,

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Theo các kết quả thống kê từ các thí nghiệm, người ta thấy rằng các nhóm amin tỏ ra mẫn cảm đối với phóng xạ Tất cả các œ amino — acid đều có mẫn cả phóng xạ như nhau trừ histidin

Theo một số tác giả thì sự tổn thương của amino - acid là do hiện tượng

deamin hóa các amino - acid Thực nghiệm thì amino - acid chỉ bị mất nhóm

amin khi bị chiếu xạ với liều cao hơn liều tử vong nhiều lần

Vậy deamin không phải là nguyên nhân làm trực tiếp làm biến tính sinh học của amino - acid,

Đối với nhóm amino - acid có nhóm - SH thì sự mẫn cảm phóng xạ của

chúng nằm ở nhóm - SH

Đối với các amino - acid nằm trong các mạch polypeptit hoặc protcin thì

hiệu ứng trên cũng xảy ra:

- Mach polypeptit hoac protein bị đứt đoạn

- Khâu mạch trong nội bộ một phân tử hoặc giữa các phân tử với nhau

- Phá vỡ một số cầu nối làm thay đổi cấu trúc không gian của

protein

2.3.3 Tác dụng lên tế bào ;

Theo nguyên tắc Bergonic và Tribondeau (1906) : “Độ mẫn cảm phóng xạ

của tế bào tỷ lệ thuận với hoạt tính phân bào của nó và tỷ lệ nghịch với mức

độ biệt hóa của chúng “

Trang 14

LUAN VAN TOT NGHIEP

- Té bao bi chét ngay sau khi bị chiếu xạ - _ Tế bào bị chết trước khi phân chia

- - Tế bào bị chết sau một vài lần phân chia

- _ Tế bào vẫn sống nhưng mất khả năng phân chia

- _ Tế bào vẫn phân chia nhưng quá trình bị làm chậm lại

Từ nhiỀu công trình thí nghiệm người ta cho rằng: sự tổn thương phóng xạ

của tế bào là kết quả tổng hợp của nhân lẫn nguyên sinh chất

2.3.4

Hiệu ứng phóng xạ của mô và cơ thể không những tùy thuộc vào độ mẫn

cảm của chính mô hay cơ thể mà còn tùy thuộc vào cách thức chiếu Cùng

một liều xạ nhưng chiếu định vị (từng vùng) sẽ có hiệu ứng thấp hơn so với chiếu tổng thể (toàn thân ) Do đó hiệu ứng phóng xạ lên mô và cơ thể rất

phức tạp, da dạng

Những qui luật chung :

-_ Nơi nào có cường độ trao đối chất lớn thì độ mẫn cảm phóng xạ

cao

- Các mô nào có những tế bào chưa chuyên hóa sẽ có độ mẫn cảm hơn các mô gồm những tế bào chuyên hóa

- Các cơ thể ở nấc thang tiến hóa càng cao có độ mẫn cảm độ phóng xạ càng cao

2.3.5 Các hiệu ứng xạ của tỉa ion hóa -_ Rút ngắn tuổi thọ

- - Xuất hiện các khối u ác tính (ung thư)

- Tac động đến sự phát triển của bào thai

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2.4 _ Những tác nhân ảnh hưởng đến hiệu ứng phóng xa

2.4.1 Hiệu ứng tăng cường 2.4.1.1 Hiệu ứng oxy

Nhiều công trình thí nghiệm trên các đối tượng khác nhau đều cho thấy khi tăng nồng độ oxy thì sự tổn thương phóng xạ tăng lên Vì vậy oxy được col là tác nhân tăng cường hiệu ứng phóng xạ

Trong trường hợp tổn thương do tia ion hóa có mật độ thấp thì hiệu ứng oxy cao hơn trong trường hợp oxy hóa có mật độ cao Như vậy oxy đã tăng cường hiệu ứng tác dụng gián tiếp của tỉa ion thông qua các độc tố phóng xa,

trước hết là các sản phẩm peroxyt

Stender và Hornikewitsch nhận thấy khi giảm từ 6 - 8 % nồng độ oxy trong không khí thì số chuột bị chiếu xạ liều tử vong thoát chết tăng lên

Nhưng nếu tiếp tục giảm thì hiệu quả không lớn hơn Do đó người ta cho

rằng hiệu ứng oxy có ngưỡng dưới

2.4.1.2, Hiệu ứng nhiệt độ

Khi tăng nhiệt độ thì hiệu ứng tốn thương phóng xạ cũng tăng lên

Theo A.Hollender, nếu tăng nhiệt độ từ 6 ”C lên 30C thì tổn thương

phóng xạ của vi khuẩn tăng lên gấp 4 lần

2.4.2 Hiệu ứng giảm nhẹ

Có những chất làm giảm nhẹ sự tốn thương phóng xạ gọi là chất bảo vệ

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

* Nhóm Indolilalkilamin : bao gồm các chất có nhóm indol như: triptamin,

Triptophan, Cerotonin

* Nhóm Mercabtoalkilamin gồm các chất có chứa SH như : cystin, cystein, mercamin, glutathion, methionin

Methionine CH, CH, CH _ COOH

| |

S_CH,; NH;

* Nhóm các chất khác: bao gồm các chất khác nhau có tác dụng giảm hiệu ứng tổn thương phóng xạ như Tanin, ARN, adrenalin, morphin

Cơ chế tác dụng của các chất bảo vệ phóng xạ: - Tranh giành năng lượng tia ion hóa

- Khử hoạt tính gốc tự do, và các độc tố phóng xạ

- Khử hiệu Ứng oxy

-_ Tái tạo các phần tử sinh học bị tổn thương

2.5 Cơ chế tác dụng của tỉa ion hóa lên cơ thể sống

Để giải thích cơ chế hiệu ứng kích thích người ta đã đưa ra nhiều giả thiết

khác nhau:

Trang 17

LUAN VAN TOT NGHIEP

2.5.1 Thuyét bia

Tế bào bị chết nếu tia xạ phá hủy đúng vùng nào đó gọi là bia

Tế bào có thể có một hoặc nhiều bia, Nếu sự tổn thương của bia có số lượng nhỏ hơn số lượng bia cần phải phá hủy thì tế bào sẽ không bị tổn thương Qui luật này được thể hiện bằng biểu thức :

N=ZS c1” = ec —

5 RI

À: VD D: liều xạ

V: xác suất tia xạ rơi đúng bia

Z: số lượng tế bào trước khi chiếu xạ N: số lượng tế bào sống sót K: số lượng bia Re R sa mi xác suất tếbào sống sót 0

Theo thuyết này, đối với loại có một bia chỉ cần sự ion hóa xảy ra tại bia là đủ gây tổn thương cho đối tượng còn những sự ion hóa ngoài bia trở nên

“dư thừa”, Cho nên nếu dùng tia ion hóa có LET lớn sẽ kém hiệu quả hơn loại có LET nhở, vì nó mất nhiều năng lượng vào việc ion hóa dư thừa

Đối với loại có nhiều bia thì các tia ion hóa có LET lớn lại có hiệu quả

hơn so với loại có LEẾT nhỏ vì LET nhỏ thì khả năng cùng một lúc ion hóa

được nhiều bia để gây được tổn thương cho đối tượng rất nhỏ

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Th đ hó

Khi bị phóng xạ bên cạnh các gốc tự do và peroxyt trong cơ thể sẽ hình

thành một chất radiomimetic gây nên hiệu ứng tổn thương cho cơ thể

Trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thì acid béo chưa bảo hòa là cơ

chất dễ tạo thành những độc tố phóng xa nhất 2.5.3 Thuyết giải phóng enzim

Enzim trong cơ thể sống được chứa đựng dưới dạng hoàn chỉnh trong những vi cấu trúc hoặc sẽ được sản xuất dưới tác dụng của một tác nhân nào đó Việc giải phóng enzim nào và hàm lượng bao nhiêu được kiểm tra

chặt chẽ bởi một hệ thống điều tiết phức tạp

Tia ion hóa làm sai lệch các hoạt động điều tiết này làm cho cnzim được phóng thích hỗn loạn Việc mất cân bằng hoạt động của các enzim dẫn

đến sự rối loạn của quá trình trao đổi chất trong cơ thể dẫn đến tổn thương chức năng hoặc thực thể của cơ thể sống

2.5.4 Th huyền:

Khi bị phóng xạ, trong cơ thể xuất hiện các gốc tự do Chính các gốc tự

do này sẽ khởi mào cho các phản ứng dây chuyền làm tổn thương cơ thể sống Theo thời gian tổn thương sẽ tăng đần nếu không có biện pháp cất đứt các phản ứng dây chuyền này thì cơ thể sẽ bị tử vong

2.6 C c dụng của chất

2.6.1 Lịch sữ nghiên cứu và những thành tưu:

Đayli - 1942 nghiên cứu tác hại của tia Rơnghen tới các loại enzim đã phát hiện thấy rằng :

——— ————————————————————

Trang 19

LUAN VAN TOT NGHIEP

ED

Enzim + thioure lưu huỳnh trong khi chiếu xạ thì có một số phân tử cnzim bị khử hoạt tính giảm xuống

Baron - 1949 cũng thấy khả năng bảo vệ phóng xạ của axitamin cystein

cho chuột 5 phút trước khi chiếu 950 + 1200 mg/kg ở liều chiếu 800 R thi trong 15 con được tiêm chỉ có hai con chết, còn ở lô đối chứng không được

tiêm thì trong 15 con chỉ có 2 con sống

Sau này người ta thấy có nhiều chất bảo vệ không chứa nhóm - SH Đến nay đã tìm ra khoảng 3000 chất bảo vệ phóng xạ

Để đánh giá tác dụng bảo vệ của các chất người ta thường dùng đại lượng yếu tố giảm liều lượng (viết tắt YTGLL) Đại lượng này được xác định như tỷ số của liều lượng tia phóng xạ gây tử vong 50% số động vật bị chiếu

xạ sau 30 ngày khi chúng được tiêm một liều chất phóng xạ (LD”””” bảo vệ)

trên liều lượng phóng xạ gây» số tử vong ở động vật không được bảo vệ (LD???? chuẩn) sau 30 ngày

LDỶ?? có chất bảo vệ

YTGLL =

LD”??® không có chất bảo vệ

Qua những số liệu được công bố người ta thấy rằng giá trị đại lượngYTGLL của các chất bảo vệ phóng xạ tốt nhất cũng chỉ xấp xi 2.Vấn đề

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

—————————ễễ 2.6.2 Cơ chế bảo vệ phóng xa:

Có nhiều quan điểm khác nhau:

Đứng trên quan điểm cơ chế tác dụng gián tiếp các nhà khoa học

cho rằng: cơ chế bảo vệ các chất đó gắn liền với các gốc tự do của nước Các gốc tự do được hình thành khi chiếu xạ dung dịch sẽ tham gia vào các phản ứng với các chất bảo vệ phóng xạ hơn so với các chất hòa tan khác Tức là các chất bảo vệ phóng xạ có ái lực hóa học với các gốc tự đo cao hơn và như vậy sẽ xảy ra quá trính cạnh tranh các gốc tự do với phân tử hòa tan

Một số nhà bác học đã giải thích cơ chế bảo vệ của các chất trên cơ sở

tác dụng trực tiếp của tia phóng xạ Nhiều số liệu thực nghiệm cho thấy các

chất bảo vệ phóng xạ cũng thể hiện rất ít nước Vì vậy một số tác giả cho rằng cơ chế bảo vệ của các chất hóa học có thể thực hiện bằng cách :

- Năng lượng do phân tử nghiên cứu hấp thụ khi bị chiếu xa có thể được truyền cho các phân tử chất bảo vệ và như vậy các phân tử nghiên cứu sẽ không bị tổn thương

- Sự phục hồi cấu trúc phân tử sinh vật cũng có thể xảy ra sau khi chúng hấp

thụ năng lượng của tia phóng xạ chúng sẽ tương tác với các phần tử chất bảo

vệ phóng xạ Trong điều kiện đó năng lượng sẽ được chuyển về cho các

phần tử bảo vệ, còn phần tử sinh vật sẽ chuyển về trạng thái ban đầu Nếu

phân tử sinh vật hấp thụ năng lượng, của tia nhưng không tương tác với các

chất bảovệ phóng xạ thì chúng sẽ bị thay đối bất thuận nghịch

Trang 21

LUAN VAN TOT NGHIEP

- - Các chất bảo vệ phóng xạ có khả năng tham gia vào phản ứng cạnh tranh với các gốc tự do hữu cơ được hình thành trong hệ bị chiếu xạ và các hoạt tính sinh vật của chúng

-_ Một số chất bảo vệ phóng xạ có khả năng làm thay đổi phản ứng của cơ thể đối với tác dung của tia phóng xạ như ;gây co động mạch, giảm áp suất oxy

bên trong cơ thể hoặc giải phóng những chất bảo vệ có sẵn trong cơ thể

- Tái tạo lại phân tử sinh học bị tốn thương

Với những cơ chế đó, chất bảo vệ chỉ có tác dụng khi được đưa vào trước lúc chiếu xạ Nếu sau đó đưa vào thì hiệu qủa sẽ thấp hoặc không có hiệu quả

2.7 Ứng dụng phóng xa trong sinh học và y học

e Trong y học:

- Ding để chẩn đoán bệnh

- Dùng để chữa trị, nhằm giết chết các tế bào có hại trong cơ thể

như bệnh: ung thư, bướu cổ e Trong sinh học

- Dùng các đồng vị phóng xạ để nghiên cứu hấp thụ của các nguyên tố cũng như cường độ trao đổi chất ở cơ thể động, thực vật,

- Dùng phóng xạ như một tác nhân kích thích với liều thấp phóng xạ có thể tăng sản lượng vật nuôi, cây trồng

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2.8 hong x

Ánh hưởng của tia X lên sinh vật đã được nghiên cứu từ những năm 20

của thế kỉ này

(Taruxoy -I968 ) các công trình nghiên cứu thường đi theo ba hướng : Hướng thứ nhất: Tạo các đột biến có lợi, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và thu được những thành tựu không nhỏ trên các đối tượng: lúa, ngô, ruồi giấm, đậu

Hướng thứ hai: Dùng các tia ion hóa như là yếu tố kích thích sinh

trưởng ở các giai đoạn khác nhau với liều thấp

Hướng thứ ba: Nghiên cứu tác hại của tia ion hóa và các chất có khả năng hạn chế tác hại đó đối với sinh vật Trên thế giới vấn đề này được đặt ra nghiên cứu từ những năm 40 của thế kỉ này,

a

Trang 23

LUAN VAN TOT NGHIEP

POI TUONG YA PHUONG

PHAP NGHIEN CUU

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Cây đậu tương: Glycine Max (L) Merrill

3.1.1 Nguồn gốc lịch sử:

Cây đậu tương (đậu nành) là một cây trồng cổ của nhân loại, nguồn gốc ở

phương đông (Đông Á)

3.1.2 Giá tri kinh tế:

Đậu tương là một cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây cải tạo đất và cây

làm thức ăn gia súc Chủ yếu của cây đậu tương được quyết định hởi các thành phần chứa trong hạt đậu tương gồm: Protein, Lipid, hydratcacbon và các chất khoáng, trong đó Protein và lipid là hai thành phần quan trọng nhất

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIEP

Thành phần hóa học và giá tri dinh dưỡng của đậu tương: Lipid 12 -24% Protein 40 - 501% Tìnhhbộ 1 - 3% Nước 10% Cellulose 4.5% Tro 5.5% 3.1.3 Tình hình sản suất đậu tương: 3.1.3.1 Trên thế giới:

Hiện nay đậu tương có diện tích, năng suất và sản lượng lớn nhất trong các

cây đậu đỗ Diện tích trồng đậu tương của cả thế giới tính năm 1994 có

61.571.000 ha, năng suất bình quân (1990 - 1994), đạt 2.078 kg/ha, sản lượng

đạt trên 100 triệu tấn/năm

Ở Mỹ từ năm 1980 - 1994 diện tích trồng đậu tương biến động trong

khoảng 24.614.000 - 27.561.000 ha, sản lượng đạt, cao nhất trong năm 1994 là

89.625.000 tấn, năng suất bình quân đạt trên 20 tạ / ha, đạt kỷ lục về diện tích và

sản lượng bình quân cao nhất châu Mỹ,

Brazin từ năm 1980 - 1994 diện tích đã tăng nhanh từ 8,5 - 11,5 triéu ha,

đạt sản lượng 13 - 25 triệu tấn, năng suất bình quân xấp xỉ 20 tạ / ha, đứng hàng

thứ hai sau Mỹ

Châu Âu: Liên Xô từ năm 1984 - 1990 diện tích trồng đậu tương tăng từ T72 000 ha - 830.000 ha, sản lượng tăng từ 469 - 920 nghìn tấn

Trang 25

LUAN VAN TOT NGHIEP

Chau A: Trung Quốc là nước có điện tích và sản lượng đậu tương lớn nhất, Từ năm 1980 - 1994 diện tích tăng 7.506 - 8.335 nghìn ha, sản lượng tăng từ 8.268 - 15.011 nghìn tấn, năng suất bình quân đạt 13,5 tạ / ha

3.1.3.2 Ở Việt Nam:

Trước cách mạng tháng 8 điện tích đậu tương cả nước là 30.000 ha, năng suất 410 kg / ha Sau cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến chống Mỹ, nhà nước chú ý đẩy manh sản suất đậu tương nhưng kết quả đạt được thấp Diện tích

năm 1967 là cao nhất trong thời kỳ này chỉ xấp xỉ diện tích năm 1939 Sau năm 1973 sản lượng đậu tương ở nước ta mới có bước phát triển đáng kể Sản xuất nhằm 3 mục đích:

- Giải quyết vấn đề Protein cho người và gia súc - Xuất khẩu

- Cai tao dat

Dién tich binh quan thdi ky 1985 - 1993 dat 106,000 ha ting gap hai fan so với thời kỳ 1975 - 1980, năng suất bình quân tăng từ 500 kg / ha lên 780 - 900 kg / ha

Nhờ áp dụng các giống mới có năng suất cao và thời gian sinh trưởng ngắn, diện tích và năng suất của đậu tương không ngừng tăng lên

Do đậu tương có tầm quan trọng nên chúng tôi mong muốn dùng các axít

Trang 26

LUAN VAN TOT NGHIEP

Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi đã sử dụng giống đâu tương BC 37G

làm đối tượng thí nghiệm Là giống nhập nội do công ty giống cây trồng tỉnh Đồng Nai lai tạo và thuần hóa

Giống đậu tương BC 37G có năng suất cao, thích hợp mùa khô 100 kg / ha, Chín sớm, hạt to, tròn,mắt hồng đứng cây, không đổ ngã Vỏ trái chín màu vàng rơm, trái đóng tận ngọn, lá to, ít bệnh Thích hợp trồng xen bông vải, thuốc lá, thâm canh cho năng suất rất cao

⁄ Đặc điểm sinh học:

Đậu nành là cây bụi nhỏ, trung bình < l m có lơng ở tồn thân, lá mọc cách có 3 lá chét hình bầu dục, chùm lông ở nách lá

Hoa mọc thành chùm ở nách lá, hoa màu tím nhạt, tự thụ phấn

Quả giáp có nhiều lông vàng, mỗi qua’ | - 4 hạt thường l - 3 hạt

Bộ rễ: phôi rễ đậu tương phát triển thành rễ chính, từ rễ chính các rễ bên

mọc sâu xuống phát triển nằm ngang Đặc điểm quan trọng của bộ rễ là hình thành nốt sần với sự xâm nhập của vi chuẩn Rhizobium Japonium tạo hệ

thống rễ cố định nitơ cộng sinh

Thời gian sinh trưởng 85 - 105 ngày Chiều cao cây 37 - 55 cm

Trọng lượng 100 hạt ] 10 - 123 - 150 gam

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

3.2.1 Điều kiện đất đai:

Các quá trình thí nghiệm được tiến hành ở phòng thí nghiệm Hóa - Sinh và

vườn thực vật trường ĐHSP - Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tất cả các lô ngâm trong 3 giờ Sau đó cho vào đĩa để ráo nước, đánh dấu

ghi tên

⁄ Xử lí phóng xạ:

Sau khi hạt giống được ngâm qua axitamin và nước, hạt được đưa đi chiếu

xa với các liều khác nhau: 10 Rơnghen - 20 Rơnghen - 40 Rơnghen

Mỗi lô chia 3 phần, riềng lô 1 chia 4 phần một phần không xử lí qua tia X

để làm đối chứng

Hạt giống sau khi chiếu xạ được đem về gieo trồng trong đĩa petri có lót

giấy thấm và gieo trồng trong đĩa petri có lót giấy thấm và gieo trồng tại vườn trường 3.2.2.3 Bố trí thí nghiệm: Đĩa petri : mỗi đĩa 20 hạt, lặp lại 3 lần Không có axitamin 10R 20R 40R Lizine I0R 20R 40R Methionine I0R 20R 40R Vườn trường : Thể thức trồng - Mật độ: Khoảng cách hàng: 20 - 40 cm Khoảng cách hốc: 15 - 20 cm Số cây /hốc: 3 - 4 cây

- Gieo sâu 3 - 4 cm, lấp hạt cẩn thận tránh lôi hạt, tránh lên đất quá chặt

- Tưới nước ngay sau khi gieo

- Mỗi liều chiếu xạ trồng 10 hốc

Trang 28

LUAN VAN TOT NGHIEP

—————————————ễễễễễễễễễễễễễễễằ_ễ 3.3 Phương pháp theo dỏi và xác định một số chỉ tiêu:

3.3.1 Tỉ lệ nảy mầm (%):

Tính tỉ lệ nảy mầm sau một ngày đêm 3.3.2 Chiều cao cây (cm)

Tiến hành đo chiều cao cây sau khoảng thời gian: 8 ngày, 12 ngày Đo từ chóp rễ đến đầu lá cao nhất bằng thước đo có chia độ Mỗi loại đo 10 cây,

tính trung bình

Nguyên tắc:

Dựa vào việc chuẩn độ lượng peroxyt hydro còn lại không bị cnzim

catalaza phân giải bởi dung dịch KMnO; 0,1N phản ứng xảy ra:

5HzO; + 2KMnO; + 4H:SO; = 5O; +2KHSO: +8H:O +2MnSO/;

Cách tiến hành thí nghiệm: cân chính xác 2 g mẫu (lúc lá còn non khoảng

8 ngày kể từ lúc gieo ) nghiền nhỏ trong cối sứ cho tới lúc tạo thành một

dung dịch đồng nhất, cho vào đó 10 ml nước cất, lọc qua giấy lọc, chuyển

dịch lọc vào bình định mức 50 mÌ thêm nước đến vạch Lấy dịch thu được

cho vào hai bình tam giác có dung tích 100 ml, mỗi bình 20 ml dịch lọc chứa

cnzym catalaza Bình A làm thí nghiệm, bình B làm đối chứng Đun sôi bình

B trong 3 phút trên đèn cồn (tính từ lúc sôi) để nguội cho vào cả hai bình, mối

bình 20 mÌ nước cất và 3 ml H:O: 1% để yên 15 phút Sau đó cho vào cùng

một lúc mỗi bình 5 ml H;SO; 10% là chuẩn độ lượng HO: không bị phân giải bằng dung dịch KMnO, 0.IN (cho đến khi xuất hiện màu hồng ổn định

trong thời gian l phút ),

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ghi lại số lượng ml KMnO, 0,1N dùng chuẩn độ bình A và bình B Theo

sự sai khác của lượng KMnO, 0,1N chuẩn độ 2 bình để tính lượng KMnO; tương đương với lượng HO; đã bị catalaza phân giải

Cách tính :

Cứ l ml KMnO, 0,1N tương ứng với 1,7 mg HạO;

I micromol HO; bao gồm 0,034 mg —_ (B-Al7x50 15 x 20x 0,034 x 22 Don vi: mg HO, /phút 3.3 | sé (%) theo Gotri

Tién hanh thi nghiém:

Cân chính xác 0,1 g mẫu lá tươi (lúc cây được 10 ngày) nghiền nhỏ

trong cối sứ cho vào đó 10 mf aceton Sau đó lọc qua phểu xốp thủy tỉnh, rút dịch thu được cho vào cuver, đưa lên máy so màu xác định hàm lượng

điệp lục

Cách tính: Từ mật độ quang học d (đọc trên máy ) tra bảng suy ra số

mg diép luc /] dung dich (a)

x10

00x01

Số mg diệp lục /g lá =

3.3.5 Chiều dài trái (cm)

Tiến hành đo chiều dài trái lúc trái chín, vỏ ngã sang màu vàng Mỗi

loại đo 10 trái, lấy trung bình

3.3.6 lượng 1000 hạt (gam

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

“————————ỄễỄễỄễỄ_ 3.3.7 Hàm lượng đạm tổng số % theo Kendal

Nguyên tắc:

Nitd trong nguyên liệu khi đun với H;SO;¿ đâm đặc sẽ tạo thành

amoniac, nó kết hợp với H;SO; tạo thành (NH,):SO, Dùng kiềm để trục amoniac ra khỏi muối trên và trung hòa amoniac bằng dung dịch H;SO;, có nồng độ nhất định căn cứ vào lượng acid cần thiết để trung hòa amoniac đó ta tính đương lượng nitơ có trong nguyên liệu

Tiến hành thí nghiệm:

Cân chính xác 0,5 g mẫu (xay và sấy khô tuyệt đối ) cho vào bình Kendal thêm vào đó 10 mỆ H;SO; đậm đặc + 2 giọt HạO› lắc đều ngâm trong 30 phút sau đó đốt trên bếp điện trong thời gian 1 giờ lấy ra để nguội thêm vào đó 2 giọt H;O; đốt cho đến lúc trong

Sau đó để nguội, cho mẫu vào bình định mức 100 ml thêm nước cất

đến vạch ta được dung dịch mẫu chưng cất

Lấy 5 ml dung dịch mẫu + 5 mÌ NaOH bảo hòa (30+40 %) đặc cho

vào bình chưng cất (cho mẫu vào trước sau đó mới cho NaOH ) Bình hứng là 20 ml H;SO¿0,1M +2 giọt thuốc thử tasshiro

Chưng cất trong 10 phút kể từ lúc sôi Lấy bình hứng ra để nguội

chuẩn độ bằng NaOH 0,1M (cho đến khi xuất hiệt màu xanh lá mạ ) Cách tính :

Cứ Iml NaOH 0,IN tương ứng với 1,4 mg Nitd

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIEP

Oe SS

A: số ml HạSO, 0,1N cho vào bình hứng B: số mÌ NaOH 0,IN chuẩn độ

a: số gam nguyên liệu đem thí nghiệm

b: tổng số m] dịch mẫu

d: số ml địch mẫu được cho vào máy cất

% protein thô = %N x 6,25

Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng của đường khử với dung dịch Feling tạo

thành Cu;O kết tủa, sau đó rửa tủa bằng nước cất, hòa tan Cu:O bằng dung

dịch FeC]; trong H;SO¿ Lúc đó Cu?-> Cu” va Fe** > Fe**

Tiến hành thí nghiệm: Cân chính xác 5 g mẫu (xay và sấy khô tuyệt đối )

nghiền trong cối sứ, cho vào 10ml nước cất nghiền đến lúc tạo thành một

dung dịch đồng nhất, thêm 40ml nước cất, lọc qua giấy lọc

Lấy 20ml dung dịch thu được + 10ml Fcling (A +B) tử lệ 1:1, đun sôi trên

đèn cồn 3 phút (kể từ lúc sôi) Để nguội, lọc qua phểu xốp thủy tỉnh giữ lại kết tủa, Rửa kết tủa bằng 3 lần nước cất, mỗi lần 20ml nước cất, Hòa tan kết

tủa thu được bằng 10ml FeC]; trong H;SO;, chuẩn độ bằng KMnO, 0,I1N cho

tđi khi xuất hiện màu hồng

Cách tính: Cứ Imil KMnO; 0,I1N tương ứng với 6,36g Cu Tra bảng suy ra

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

———_——ễễ—ễễ—ễẼễ————_Ố_Ố_ỐẮỀ —

3.3.9 Ham | inh

Định lượng tỉnh bột bằng phuGng phdp men (theo B.P Plescép)

Tiến hành thí nghiệm: Cân chính xác 1g mẫu (say và sấy khô tuyết đối ) +5ml nước cất nghiền trong cối sứ cho đến khi tạo thành một dung dịch đồng

nhất Chuyển mẫu vào bình tam giác dung tích 200 +250ml thêm vào đó 150ml nước cất, đun sôi 15 phút trên bếp điện có lưới amiăng Để nguội rồi lắc đều, lấy 10 ml dịch mẫu cho vào bình tam giác nhỏ dung tích 100ml, thêm vào đó 2ml dung dịch amylaza (nước bọt pha loãng 5 lần ) để vào tủ ấm nhiệt độ 40 °C đến 45°C phan giải trong 3 giờ (Để kiểm tra tỉnh bột phân giải hết chưa dùng

thuốc khử lugol + vài giọt mẫu, nếu không còn màu xanh tức tỉnh bột phân giải

hết ) Tiếp đó trong mẫu còn một ít dexin và maltoza chưa phân hủy hết ta thủy phân tiếp tục bằng 1ml HCI 25% đun trên đèn cồn 15 phút (kể từ lúc sôi) Sau đó thêm 4ml NaOH 10% để trung hòa (bằng cách nhỏ l giọt phenoltalein thấy hồng tức đã trung hòa)

Mẫu thu được chứa tỉnh bột đã phân giải thành glucose Định lượng mẩu theo phương pháp Bertran

Cách tính :

Cứ Iml KMnO; 0,IN tương ứng với 6,36g Cu Từ Cu tra bằng suy ra ham ludng glucose (A)

% glucose (B) =(A (téng dung tích pha)100% ) / (ml mau Ig)

Hàm lượng tỉnh bột = 0,9.B

Trang 33

LUAN VAN TOT NGHIEP

3.3.10 _ Đinh lượng lipid theo phương pháp soclet

Nguyên tắc: Dựa vào sự xác định trọng lượng của nguyên liệu trước và sau khi chiết suất chất béo bằng dung môi hữu cơ

Tiến hành thí nghiệm : Cân chính xác 5g mẫu (xay và sấy khô tuyệt đối)

gói vào giấy lọc cẩn thận đánh dấu cho vào máy soclet chưng cất trong 10 giờ Dung dịch chưng cất là 100ml ete etylic trên nồi cách thủy 80 °C, cho ống sinh hàn làm việc cùng một lúc Chung cất xong lấy mẫu sấy khô tuyệt đối ~ Cách tính: tỉ lệ lipid X% = ?L—: sơ Đ.~P‹

P: khốilượng mẫu lúc đầu

P›: khối lượng mẫu sau khi chưng cất

Py: trong lượng giấy lọc

Nguyên tắc: Trong môi trường nước, axit amin và polypeptid ở trạng

thái trung tính Trong cồn chúng bị phân ly và có tác dụng như axit

Dựa trên nguyên tắc này người ta chuẩn độ bằng NaOH 0,IN để xác dinh axit amin va polypeptid trong mau vat

Tiến hành thí nghiệm :

Cân chính xác 3g mẫu (xay và sấy khô tuyệt đốt ) cho vào hình tam

giác dung tích 200ml, thêm vào đó lượng nước cất gấp l0 lần mẫu vật, đưa

EEE eel

Trang 34

LUAN VAN TOT NGHIEP

lên máy lắc trong 10 phút Sau đó lọc qua phéu loc dich thu được chứa đạm phi protein trong đó chứa các axit amin và polypepuit

Lấy 5ml dung dịch mẫu thu được cho vào bình tam giác + 50ml cồn

>90fC, lắc đều + 4 đến 5 giọt phenoltalein rồi chuẩn độ gằng NaOH 0,IN

đến khi xuất hiện màu hồng Cách tính :

Trang 35

LUAN VAN TOT NGHIEP PHAN Ly Ki T QUA YA BIEN LUAN 4.1 Kết quả ~ Đồ thị - Nhận xét: 4.1.1 TỶ lệ nảy mầm (%

Trang 36

LUAN VAN TOT NGHIEP

sya ha

Nhận xét: Liều chiếu xạ càng cao thi ti lé¥cha hạt càng thấp và thời gian nảy mầm của hạt cũng chậm hơn Như vậy tia X đã ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm của hat giống Những lô có ngâm qua axit amin trước khi chiếu xạ thì tỉ lệ nằy mầm cao hơn so với những lô không ngâm qua axit amin trong cùng liều chiếu xa

Chứng tỏ axit amin có tác dụng làm giảm sự tổn thương phóng xạ 4.1.2 Chiều cao cây (cm)

Bảng 2: Chiều cao của hạt đậu tương ở các thời điểm và liều chiếu xạ khác nhau

Trang 37

LUAN VAN TOT NGHIEP IOR 20R 40K) 40R 20R 40k) 40% 2OR40R Không ngim qua | Lizine Methionine AA

Nhận xét: Tia X đã ảnh hưởng đến các đỉnh sinh trưởng của cây Liều chiếu xạ càng cao sẽ kìm hăm sự sinh trưởng của cây, chiều cao cây giảm đần khi liều chiếu xạ tăng lên, Lúc này chất bảo vệ phóng xạ cũng góp phần làm giảm nhẹ ảnh hưởng của tia X lên các đỉnh sinh trưởng của cây Những lô được xử lý hạt

giống qua axit amin trước khi chiếu xạ sẽ cao hơn và phát triển nhanh hơn so với

những lô không xử lý qua axit amin 4.1.3 Hoạt tính catalaza (mg/ phút)

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ —ễễẼễẼễẼễẼễ:ễ:ễẼễẼễỶễỶỶ=ễẼEẼEEẼEEẼEẼEEẼEEEEEEẼF.ÊÈỀÈEÈÊŠỀ TỐ Đơn vị: số mg H;O; bị phân giải trong 1 phút

Liều chiếu xa I0R 20R 40R

Không có axit amin 3.79 3.92 4.08 Lizine 3.54 3.67 3.83 Methionine 3.33 3.54 3.71 Biểu đồ 3 1% ie § £34 = sò 2 - = & - ts + 0“ Liều chiếu xạ 1OR 20R 40R tạ Không cé axit amin &@ Lizine @ Methionine

Nhận xét: Trong quá trình quang hợp và hô hấp có sự oxy hoá một loạt các chất hữu cơ trong mô thực vật dưới tác dụng của oxydaza tạo nên pecroxithydro (H:O;) HO: ở nồng độ cao sẽ gây độc đối với các tế bào chất

Catalaza là enzim hai thành phần gồm protein và nhóm hoạt tính chứa Fe phân bố rộng rãi trong mô thực vật, giữ vai trò xúc tác phản ứng phân hủy HạO: tạo thành O› + H:O., Nghĩa là catalaza có tác dung che chở cho tế bào chất chống

độc với HO»,

a

Trang 39

LUAN VAN TOT NGHIEP

Enzim catalaza tang vot lên là do khả năng thích nghi của bộ máy enzim để chống lại độc tố H;O; khi bị chiếu xạ Do đó liều chiếu xạ càng cao thì hoạt tính cnzim càng tăng

Chất bảo vệ phóng xạ làm giảm ảnh hưởng của tia X lên thành phần trong mô thực vật, hoạt tính catalaza sẽ giảm đi khi có mặt chất bảo vệ phóng xạ Do đó những lô có chất bảo vệ phóng xạ thì hoạt tính catalaza sẽ thấp hơn so với những lô không có chất bảo vệ

Mcthionine có khả năng bảo vệ cao hơn Lizine nén hoạt tính catalaza ở những lô

được xử lý qua Methionine thấp hơn so với những lô được xử lý qua Lizine 4.1.4 Hàm lượng diệp l ố Bảng 4: Hàm lượng diệp lục tổng số của đậu tương ở các liều chiếu xạ khác nhau

được bảo vệ bởi axit amin

Liều chiếu xạ I0R 20R 40R

Không có axit amin 0.36 +0.02 0.27 + 0.02 0,26 + 0.02

Lizine 0.46 + 0.03 0.29 + 0.01 0.28 + 0,02 Methionine 0.49 + 0.02 0.32 + 0.03 0.30 + 0.02

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Biểu đồ 4 (mg/g) a ống số t Hàm lượng diệp lục têu chiếu xa LOR 20R 40R

Không có axit amin @ Lizine 6 Methionine

Nhận xét: Diệp lục (nhóm sắc lục tố chlorophin) đây là nhóm sắc tố chiếm vai trò quan trọng nhất đối với quang hợp vì nó có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời và biến năng lượng hấp thụ ấy thành dạng năng lượng hoá học mà cây sử

dụng được Hàm lượng điệp lục tổng số giảm dần khi liều chiếu xạ tăng lên Do

tia X làm giảm khả năng quang hợp của cây do đó chiều cao cây cũng giảm khi liều chiếu xạ tăng lên Những lô được xử lý qua axit amin trước khi chiếu xạ thì hàm lượng diệp lục tăng lên so với những lô không xử lý qua axit amin

Methionine là axit amin không phân cực trong phân tử có chứa nhóm -SH, Lizine là axit amin phân cực chuỗi bên chứa nhóm bazơ, Methionine có khả năng làm giảm nhẹ sự tốn thương phóng xạ cao hơn Lizine do sự mẫn cảm phóng

xạ nằm ở nhóm -SH do đó những lô có chất bảo vệ 14 Methionine thi hàm lượng

diệp lục sẽ cao hơn so với những lô có chất bảo vệ là Lizine trong cùng liều chiếu xạ

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN