Tương quan giữa việc tiếp xúc sớm với màn hình và chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non: Tổng quan từ một số nghiên cứu nước ngoài

8 4 0
Tương quan giữa việc tiếp xúc sớm với màn hình và chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non: Tổng quan từ một số nghiên cứu nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của việc tiếp xúc sớm với màn hình lên sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em tuổi mầm non. Kết quả tổng hợp và phân tích các nghiên cứu sẵn có ở nước ngoài cho thấy có một mối liên hệ ý nghĩa về mặt thống kê giữa việc tiếp xúc sớm với màn hình và chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non.

GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA TƯƠNG QUAN GIỮA VIỆC TIẾP XÚC SỚM VỚI MÀN HÌNH VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ MẦM NON: TỔNG QUAN TỪ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI Nguyễn Bảo Uyên Trung tâm Giáo dục Kỹ sống Hoàn Năng, Huế anneuyen181@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ảnh hưởng việc tiếp xúc sớm với hình lên phát triển ngơn ngữ trẻ em tuổi mầm non Kết tổng hợp phân tích nghiên cứu sẵn có nước ngồi cho thấy có mối liên hệ ý nghĩa mặt thống kê việc tiếp xúc sớm với hình chậm phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Từ khóa: Tiếp xúc sớm với hình, chậm phát triển ngôn ngữ, trẻ mầm non MỞ ĐẦU Sự phát triển trẻ em ngày chịu ảnh hưởng đáng kể phương tiện kỹ thuật số Các nghiên cứu gần cho thấy có 64-100% trẻ em xem tivi trước tuổi (Rideout cs., 2003) Trẻ em thường vui vẻ, yên lặng có hình tivi trước mặt có thiết bị điện tử tay Trẻ ăn cơm nhanh tốt vừa ăn vừa xem tivi Trẻ yên lặng cho cha mẹ giải công việc hay vượt qua ngày bận rộn cách dễ dàng có tivi trước mặt thiết bị điện tử khác tay Nhiều người nghĩ tivi công cụ tốt để giúp trẻ trở nên ngoan Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, hình khơng phương tiện tốt cho trẻ em học hỏi kỹ năng, có kỹ ngôn ngữ (Christakis, 2009) Trước đây, nguyên nhân thường biết đến chậm phát triển ngôn ngữ trẻ em hậu khiếm thính, khuyết tật trí tuệ, sang chấn sản khoa, động kinh, tổn thương não, giảm tập trung ý, di truyền, rối loạn phổ tự kỷ điển hình/bậc cao… Các nghiên cứu gần phát nguyên nhân tác động khác, ảnh hưởng đáng kể đến chậm phát triển ngôn ngữ trẻ, tiếp xúc sớm với hình Trong thực tế, tượng chậm phát triển ngơn ngữ có liên quan đến tiếp xúc sớm với tivi, điện thoại thông minh phương tiện truyền thông khác gia tăng số nước giới Tại Việt Nam, chưa có số thống kê xác thấy có gia tăng báo động vấn đề chậm phát triển ngôn ngữ trẻ Theo BS Phạm Ngọc Thanh, bệnh viện Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chí Minh, số trẻ em bị chậm nói đến bệnh viện Nhi Đồng để kiểm tra điều trị ngày gia tăng, 100% trẻ chậm nói có gắn liền với việc xem truyền hình sớm Cũng vậy, Khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi Đồng 2, BS.TS Ngô Xuân Điệp nhận định rằng: “Thời gian gần đây, khoa tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ chậm nói xem truyền hình nhiều Nhiều bậc cha mẹ thừa nhận, trẻ vài tháng tuổi cho ‘làm quen’ với truyền hình” (Thùy Dương, 2007) Tại Trung tâm Giáo dục kỹ sống hoàn Huế, tháng cuối năm 2018, có 130 trẻ từ 18 tháng tuổi đến tuổi đến nhận dịch vụ tham vấn trị liệu Đa số trrong nhóm trẻ đến trung tâm biểu chậm phát triển ngơn ngữ: hồn tồn khơng có ngơn ngữ tuổi lên hai lên ba, khiếm khuyết ngôn ngữ theo độ tuổi, khả giao tiếp Những thông tin báo cáo từ phụ huynh thường “trẻ với bà ngoại, bà nội 270 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 bắt đầu xem tivi trước 12 tháng tuổi” “Vì cơng việc, cha mẹ khơng có nhiều thời gian chăm sóc con, người giúp việc người chăm sóc hầu hết thời gian trẻ xem tivi máy tính để thuận tiện cho người chăm sóc làm cơng việc khác Mỗi ngày trẻ xem từ đến tiếng đồng hồ” “Ba mẹ khơng nói chuyện nhiều với ngồi thời gian làm việc, thời gian bên hình lấn chiếm thời gian gia đình, thay tương tác người lớn trẻ em” “Người lớn nhà xem phim, chơi game online trước diện trẻ” “Đi khám bác sĩ y khoa bảo cháu phát triển bình thường, tơi thấy lo thấy trẻ chậm nói bạn bè lứa”… (Bảo Uyên, 2018) Vậy có tương quan có ý nghĩa mặt thống kê chậm phát triển ngôn ngữ tiếp xúc sớm với hình trẻ tuổi trước đến trường? Mục tiêu nghiên cứu tổng hợp phân tích nghiên cứu sẵn có mối tương quan chậm phát triển ngôn ngữ trẻ em trước đến trường tiếp xúc sớm với hình Qua đó, đề xuất phương pháp phù hợp cho phụ huynh, cho người chăm sóc trẻ em nhà giáo dục trẻ em để có cách hiểu hướng dẫn trẻ việc tiếp xúc với hình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu sẵn có tương quan việc tiếp xúc hình sớm tuổi mầm non chậm phát triển ngôn ngữ Các tài liệu tham khảo phải xuất sau năm 2000 đạt tiêu chuẩn báo khoa học Các báo đăng tạp chí online viện nghiên cứu Khoa Nhi, viện khoa nhi Canada, Hoa Kỳ tạp chí nghiên cứu phát triển hành vi, ngôn ngữ, kỹ giao tiếp trẻ Sau tài liệu tham khảo chọn theo mục tiêu nghiên cứu Phương pháp tổng hợp phân tích sử dụng nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt nghiên cứu mối tương quan việc tiếp xúc sớm với hình chậm phát triển ngơn ngữ trẻ tuổi mầm non Trên sở đó, đưa số kiến nghị cho phụ huynh, người chăm sóc, nhà giáo dục trẻ nhà nghiên cứu quan tâm đến công việc giáo dục trẻ thơ thời đại cách mạng 4.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các từ khóa Thời gian tiếp xúc hình (Screen time): thời gian ngồi trước Tivi, hình rạp chiếu phim, điện thoại thơng minh, máy tính bảng, thiết bị trị chơi video cầm tay, đầu DVD xe ôtô phương tiện khác mà có hình hình ảnh chuyển động (Speech and Language Kids, 2016) Chậm phát triển ngôn ngữ (language delay): Một trẻ chẩn đốn chậm phát triển ngơn ngữ, khả ngôn ngữ số lượng từ vựng thấp so với cột mốc phát triển tuổi, giảm từ vựng, cấu trúc câu giới hạn, khiếm khuyết diễn ngôn (DSM-5, tr 42) Trẻ phát triển ngơn ngữ theo trình tự xác với tốc độ chậm mong đợi so với tuổi thực (Wallace cs., 2015) Một chậm trễ việc tiếp thu kỹ ngôn ngữ so với bạn tuổi theo thời gian cột mốc phát triển Một trẻ chậm phát triển ngơn ngữ biểu khởi đầu chậm việc sử dụng kỹ ngôn ngữ, tốc độ tiến chậm thơng qua q trình tiếp thu Nói chung, chậm phát triển ngơn ngữ đánh giá, ví dụ, số từ vựng 50 từ 24 tháng, nói từ đơi 30 tháng, hạn chế sử dụng cử âm để giao tiếp, hạn chế hiểu biết nghĩa từ theo dõi hướng dẫn lời nói, hạn chế chơi với bạn (Prasad, 2015) 271 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Chậm phát triển ngôn ngữ phân biệt với rối loạn ngôn ngữ (language disorders) Rối loạn ngôn ngữ định nghĩa suy yếu đáng kể việc tiếp thu sử dụng ngôn ngữ qua phương thức (ví dụ: lời nói, ngơn ngữ ký hiệu hai) khiếm khuyết khả hiểu và/hoặc khả diễn đạt, thể qua nhiều năm lĩnh vực ngôn ngữ bất kỳ, bao gồm âm vị học, hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ cảnh) Rối loạn ngôn ngữ không đồng nhất, chất mức độ nghiêm trọng rối loạn thay đổi đáng kể (Hiệp hội Thính giác Ngơn ngữ Hoa Kỳ/ASHA, 2015) Rối loạn ngơn ngữ cho thấy khả nói khả ngơn ngữ trẻ khác biệt cách so với trẻ bình thường (Wallace cs., 2015) Trẻ chậm phát triển ngơn ngữ dẫn đến khó khăn việc hiểu ngôn ngữ người khác (ngôn ngữ tiếp nhận/receptive language) khó khăn muốn dùng lời nói (ngơn ngữ biểu đạt/expressive language) để diễn tả suy nghĩ hay nhu cầu thân Ngoài ra, chậm phát triển ngơn ngữ cịn biểu khiếm khuyết khả biểu cảm, sử dụng ngôn ngữ thể (NIDCD, 2017) Trẻ chậm phát triển ngơn ngữ dẫn đến hạn chế chức hiệu giao tiếp, tương quan xã hội (DSM -5, tr 42) Trong thực tế trẻ chậm phát triển ngôn ngữ khó khăn số kỹ như: kỹ tương tác hai chiều, chủ động làm bạn, chơi theo quy luật nhóm 3.2 Các nghiên cứu tương quan chậm phát triển ngôn ngữ thời gian tiếp xúc hình Vấn đề nghiên cứu Khi hình tivi bật lên: hình tivi thu hút ý trẻ sơ sinh từ đến 18 tháng tuổi tương tác chúng cha mẹ Mối liên hệ việc sử dụng phương tiện truyền thông phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi Mối tương quan xem tivi chậm ngôn ngữ Chất lượng tương tác giảm với thời lượng xem tivi với trẻ so với việc đọc sách hay chơi với trẻ Hỏi đáp vấn đề tâm lý trẻ em Kết nghiên cứu Đối với trẻ sơ sinh trẻ mẫu giáo, thời gian tiếp xúc với hình có tương quan tỷ lệ nghịch với thời gian tương tác với cha mẹ Nghĩa trẻ tiếp xúc với hình nhiều tương tác với cha mẹ qua trò chơi để học kỹ có kỹ ngơn ngữ Kết khảo sát 1.000 cha mẹ trẻ em hai tuổi cho thấy trẻ em biết chập chững xem nhiều video nói từ Đối với trẻ từ tháng tuổi đến 16 tháng tuổi, với gia tăng video ngày, trung bình làm giảm từ đến từ Những trẻ em bắt đầu xem tivi trước 12 tháng tuổi với thời gian ≥ ngày có khả chậm ngơn ngữ gấp sáu lần so với trẻ phát triển bình thường (nhóm đối chiếu) Chất lượng tương tác cha mẹ xem tivi với thời gian họ nói chuyện trực tiếp với hay đọc sách chơi với Yếu tố tác động (môi trường xung quanh) dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữ trẻ em: Trẻ xem truyền hình q nhiều, bố mẹ nói chuyện với con, khiến trẻ nhận thơng tin chiều, khơng có phản hồi thời gian dài làm trẻ chậm nói Thiếu tình thương bố mẹ, trẻ bị ngược đãi Bố mẹ phó mặc cho người giữ trẻ khơng có thời gian trị chuyện với trẻ, trẻ khơng có 272 Tác giả thời gian Vandewater, Bickham, & Lee (2006) Zimmerman, Christakis, & Meltzoff (2007) Chonchaiya & Pruksananonda (2008) Courage, Murphy, Goulding, Setliff (2010) Nathanson, & Rasmussen (2011) Phạm Ngọc Thanh (2010) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ Liên hệ sử dụng thời gian hình phát triển ngơn ngữ trẻ biết Tây Ban Nha: Một nghiên cứu cắt ngang dọc Tương quan xem truyền hình chậm ngơn ngữ trẻ em biết đi: Bằng chứng từ khảo sát cắt ngang Hàn Quốc Ảnh hưởng việc tiếp xúc với tivi kỹ phát triển trẻ nhỏ Tương quan thời gian tiếp xúc với hình chậm ngơn ngữ trẻ em Sử dụng thiết bị truyền thơng di động có liên quan đến chậm ngôn ngữ biểu cảm trẻ 18 tháng tuổi 3/2019 hội nói Trẻ bị tách khỏi môi trường xung quanh Trẻ suy dinh dưỡng, sinh đôi, sinh ba (hơn 50% cặp sinh đôi, sinh ba bị chậm nói) Những trẻ em xem tivi ≥ ngày có tỷ lệ điểm giao tiếp thấp Kết phân tích hồi quy Regression cho thấy trẻ biết với thời lượng xem tivi: ≤ thời gian xem tivi ≤ giờ, có khoảng 2,5 lần có nguy chậm ngơn ngữ Những trẻ với thời lượng xem tivi ≥ có khoảng lần có nhiều rủi ro chậm ngơn ngữ (p

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan