BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA HOA HOC
so Lice
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KHAO SAT THANH PHAN HOA HOC CAO
ETYL ACETAT CUA CAY PHEN DEN
PHYLLANTHUS RETICULATUS POIR HO THAU DAU (EUPHORBIACEAE)
Œ;iảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết Sinh viên thực hiện =: Bui Huy Hoang
VIã số sinh viên : K37.201.039
Trang 2Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
` 'y
¬ >
LOI CAM ON
Nghiên cứu được thực hiện tại phịng thí nghiệm lợp chat thiên nhiên, khoa Hĩa học,
trường Đại học Sư phạm thành phơ [1õ Chí Minh
Với tâm lịng trần trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thị
Anh Tuyết, người Cơ luơn hết lịng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp em hồn thành tốt đề tài này Cơ khơng những truyền đạt cho em những kiến thức
khoa học, những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu mà cịn là tâm lịng nghiên cứu khoa học giúp cho em cĩ những hành trang cần thiết trên bước đường nghiên cứu vả học tập Cảm ơn Thấy Bùi Xuân Hào, Thấy Dương Thúc Iluy và Cơ Lê Thị Thú Hương đã giúp đỡ và cho em những ý kiến quý báu đề em hồn thành đẻ tài của mình
im xin hết lịng cảm ơn quý Thầy Cơ khoa Hĩa học - trường Đại học Sư phạm thành phĩ Hị Chí Minh các Thầy Cơ đã hét lịng hướng dẫn, giảng dạy truyền thụ cho em nhiều Kiên thức khoa học quy báu trong suốt thời gian em học tại trường
lim xin gưi lời cảm ơn đến các bạn trong phịng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên
Trường đại học Sư phạm thành phỏ Hỗ Chí Minh đã tận tỉnh trao đơi những kinh nghiệm
Trang 3Khĩa luận tốt nghiệp Bit Huy Hoang
MUC LUC
DANH MUC CAC KY HIEU VA CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC SƠ ĐĨ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 900.07” all La CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN 222222 222222202222 2n nh na 2 ee BLEEP BION ueerunrrgpnietatterhidicatht0SIANGHREANNGIGIDTSIS4IRAĐ155060G1008 2 PDD MG ta CHUM (ÁÃ ọ ốẽ ái sae fy
1.2 CAC NGHHEN CUU VE DUOC TINE 2222222222222 nang 3
[.2.1 Durge tinh theo y hoe CO truve inc ccc ccccccccceseseeveavescevecvevsvsecevevuecisevsecetstievavsvyeveveres 3
[2.2 Nghiên cứu về được tÍnh s22 2120222 ng n2 n2 ra 4 1.3 CÁC NGHIÊN CƯU VE THANH PHẦN HỊA HỌC re 4 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 22 222 2202202 chay 9 2.1 HĨA CHẤT, THIẾT BỊ PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH 9 Apel Hoa chat Wi PRU ïơ “ ẽ 1343 Q
L:3: Phương pháp tiền hành a ae CVE Aa LN 9
3.2.NGUYÉN LIỆU TH nung ¬ LH tr ngàn tan an nung 10
1 Thu hai nguyen liệu EHGOIEGEDESIDVBIEHNOWi:HGG8081:0930/0.3EN0/040187607071303180Gi0010000180411403M606:80108880IesesdteezzoDT 3.2.3 Xử li mẫu nguyên liệu "MU e coeeeeee eens T2 n n1 nên Sete cee " a<%& 10
3 IKE CHE CAC LOAL CAQ i nga na xa 10 32 t2 ty ty ty ty i —~ -_~ 4 ~~ -~ ”~ ^^ — _ `— ~ ^ — —— - — =, as oo - — x — — F4 Tản o~ ~~ _ — — <A - = > _— 3.1:L SĐ6KS:£@0SIHISS'f6Slf@6fN'Giư6 GI|SHEOIHHEkesssoasautatiosiotiaGrdiotaEiotioiosvttritiasssessssiasssciD *.1.ự RRE:P.ĐQHIIEH?RTRIEHH(NH- KIAHHERSLDMNHUENnguiaoaoaaedadgirnt neastsersotavasrsareevenvamesesal 3.4.3 Sắc ký cột trên phản đoạn E: của bảng 3 setae RCL eR RR RRS EEO tI 3.4.4 Sắc ký cột trên phân doan G cba bang 3 cece Huy xe +12
CHƯƠNG 3L KẾT QUÁ VÀ THẢO TU UẬNN S22 chung 14
3.1 KHAO SAT CAU TRUC HOP CHAT PO occ cc cecce eevee eeeteteeetenetnees 14
32 KHẢO SAT CÁC TRÚC HỢP CHÀT PII |
113 KHẢO SÁT CÂU TRÚC HỢP CHẤT PH 19
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 2.22222222222222 ray 23
Nhàn 0n (ah ¬¬ 23
4.2 XUẤT Q.2 22222222 ng eee ote terres ¬ HH ten 24
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 4Khoa luan tot nghiép ký hiệu, chữ viết tặăt 'II-NMR “C-NMR DEPT COSY HSOC HMBC NOESY I[ilX-l-SI-XIS ppm RP-18 UY R; [:|) b A Oe | Me, MecOH II SKC SKILM E ing MET, 147 Bui Huy Hoang — DANH MUC CAC KY HIEU VA CHU VIET TAT Tiéng Anh
Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance
(‘arbon (13) Nuclear Magnetic Resonance
Distortionless Enhancement by Polarization
Transfer
Correlation Spectroscopy
Heteronuclear Single Quantum Correlation Heteronuclear Multiple Bond Coherence
Nuclear Overhauser effect spectroscopy
High-Resolution Electrospray fonization Mass Spectrometn Singlet Doublet [riplet Double of doublet N{ultiplet Broad singlet Chemical shilt Coupling constant Par per million Reversed Phase-18 L'ttra Violet Retention factor f ther Petroleum l ths] Acetate Chloroform Methanal n-Hexane gam miligam Mega Hertz | lcrtz Tiếng Việt Phơ cộng hướng từ hạt nhân cua proton (1) Phỏ cộng hướng từ hạt nhân cua carbon (13) Phỏ tương quan giữa proton- proton Pho tương tác dị hạt nhân qua một liên két Phơ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Khơi phỏ phần giat cao Mũi đơn Mui dat Mui ba Mii doi dos Mun da Mui don rong
Lộ chuyên dich hoa hoe Hang so ghép spin
Mot phan mot trieu
Pha dao €-18 Tia cue tim
Trang 5Khĩa luận tốt nghiệp Bit Huy Hoang
Bang |
DANH MUC CAC BANG
Mot so hop chat da duge c6 lap tir cay Phen den, PAvilanthus reticulatus Poir 5 Baia 2 SHE KESSTGa pel HEN CATSTHVE ACRE ereniressesemenarrnenecescnnmaneavarrcenucereastse II Bang 3 Sac kí cột sillicagel trên phân đoạn EA4 (2Š.4 g) của bảng 2 c li Bảng 4 Sắc kí cột sillicawel trên phân đoạn E (2.00) của bảng 3 ì L2
Bang Š Sắc kí cột sillicagel trên phân đoạn G (2.78) của bảng 3 ì 2c l3 Bơng GỶ DRð 11C HfPBNNG PDNITWNS GitEt PO ireeseuynortrhrghentdgtntarty2nGI4180080e4T8.TGHHH300002300108Đ-8070”0.0080-0606 16
Trang 6
Khĩa luận tưt nghiệp Bui Huy Hoang
DANH MUC CAC SO DO
Sedo" uy trính:đi6ui:chÈ Gaasether daw hod Laetv ACC a sccsccenusiconmccnncanenmosaau 10
Trang 7khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
DANH MUC CAC HINH
Hinh 1} cac nn.ảả 2
Kitrit:2„nqtitnw:đerr;dtW6 trưngr lầWi Bồ HN FÃD uosaeseeioihraoassdttottrd0dttGIL0962100800801020000/2001 3
Hình 3 Một số tượng quan HMBC của P6 2 222222222222 22212112 he 15
Hình 4 Một số tương quan HMBC của PH] Đ S22 22 222232121 212121 112tr 18
HiiPSAMGEAO NTL GT HMBC CUE PW oscessessscrcnncesennenneremesccrssonarsserisssietie 20
Trang 8Khĩa luận tốt nghiệp Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phu lục Phụ lục Phu luc Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phu luce Phu lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 2 Phu due I tw ‘ad Đi tha: Hồng DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phỏ 'I-NMIHš của hợp chất P6 Phỏ '`C-NMR của hợp chát P6 Phỏ DI:PT-NMR của hợp chất P6 - Phỏ COSY của hợp chất P6 "hi Phỏ IISQC của hợp chất P6 6 ~ << m ) |(J ae Fe
Phơ IIMBC của hợp chất P6 - Phố IIR-ISI-MS của hợp chất PII
- Phỏ 'H-NMR cua hop chat PI
Pho “C-NMR của hợp chất PHI
- Phỏ DIFPT-NMR của hợp chất PI1 Phỏ COSY của hop chat P11 - Phố HSQC của hợp chất PII - Phỏ HMHC của hợp chát PII - Phố NOI:SY của hợp chất PII - Phỏ HR-I:SI-MS của hợp chật P10 5, Phỏ 'H-NMR của hợp chat P10 Phố '!'C-NMR của hợp chất PI0
Phỏ DI-PI-NMR cua hop chat P10
Pho COSY cua hop chat PLO
Pha HSOC cua hap chat P10 Ph} HMBC cia hop chat P10
Trang 9Khĩa luận tốt nghiệp Bùi Huy Hồng
LOI MO DAU
Tur Jau, Y hoc dan gitan d& phat hién khoang 20 loai cay co co kha nang chifa tri viém
gan trong đĩ đáng chủ ý là cac loai thude chi Phyllanthus (ho Thầu dâu, Euphorbiaceae) Các lồi cây thuộc chị Phyllanihus được sử dụng rộng rãi trong y học dân tộc của nhiều
nước như chữa bệnh thận tiêu đường, viêm gan B, [5Š] Chi Phy!lanthus cĩ trên 700 lồi sồm từ những cây thân thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ Ở Việt Nam cĩ 44 lồi các lồi
đáng được chú ý nhiều hơn cả là PAyllanthus amarus Schum et Thonn (cay Diép ha chau dang) Phylanthus urinaria L (cay Diép ha chau ngot), va Phyilanthus reticulatus Por (cay Phén den) [7]
Cay Phen den (PAyilanthus reticulatus Poir.) la cây thuộc chỉ Phyllamthus đã và đang
được dùng trong Y học cơ truyền của Việt Nam và nhiều nước trên thể giới Các bộ phận của cây đều được sử dụng làm thuốc: rễ Phèn đen thường được dùng trị viêm ruột, ruột kết hạch viêm gan, viêm thận Lá cây thường dùng chữa sĩt phủ ử máu máu nĩng sinh
mụn nhọt Vỏ thân được dùng đề chữa lên đậu cĩ mủ và tiểu tiện khĩ khăn (3 4] Phen den
thuộc loại cảy ở vùng nhiệt đới châu Á nên cĩ phân bố rất rộng cĩ thẻ tìm thấy ở vùng
Déng Nam A, Nam Trung Quốc, Tây và Nam Phi Ở nước ta Phèn đen mọc hoang ở ven
rừng hay bờ bụi khắp mọi miễn hoặc được trồng làm hàng rảo |4]
Trang 10Khoa luan tot nghiép Bui Huy Hoang
CHUONG 1
TONG QUAN
1.1 ĐẶC DIEM THUC VAT CAY PHEN DEN [4]
Tên thơng thường: Phẻn đen
Tên gọi khác: nỗ, sáp tràng thảo, tảo phản diệp, diệp hạ châu mạng, co ranh (tiếng Thai), may teng dam (tiếng Tày), chè nộc
Thuộc họ Thau dau (Euphorbiaceae)
Tén khoa hoc: Phyllanthus reticulatus Poir
Hình 1 Lá và qua Phén den 1.1.1 Mơ tả chung |4]
Phèn đen là cây bụi mọc tự nhiên ở bờ bụi, ven đường, ven rừng, cây cao 2-4 m, cành gầy mảnh đen nhạt, đơi khi họp từ 2 đến 3 cành trên cùng một đốt dài 10-20 cm
Lá cĩ hình dạng thay đơi, hình trái xoan, hình bầu dục hay hình trứng ngược nhọn, hay
tù ở hai đầu, phiến lá rất mỏng, dài 1,5 - 3 cm, rong 6 - 12 mm, mat trên cĩ màu sẫm hơn mặt dưới, lá kèm hình tam giác hẹp
Cụm hoa hình chùm, mọc dưới nách lá, riêng lẻ hay xép 2-3 cái một Quả hình câu, khi
chín màu đen, dài 5 mm, rộng 3 mm Hạt hình 3 cạnh, màu nâu, cĩ những đĩm rất nhỏ
Cây ra hoa kết quả từ tháng 8 -10 hang nam 1.1.2 Vang phan bé [4]
Phèn đen thuộc loại cây ở vùng nhiệt đới châu Á nên cĩ phân bồ rất rộng, cĩ thé tim
Trang 11Khĩa luận tốt nghiệp Bùi Huy Hồng
Ở nước ta, Phèn đen là loại mọc hoang ở ven rừng hay bờ bụi khắp mọi miền hoặc được trịng làm hàng rào, làm thuốc nhuộm hoặc làm thuốc trị bệnh nhờ giàu được tính
Cây Phèn đen được trịng băng hạt
Hình 2 Cây phèn đen được trồng làm hàng rào
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VẺ DƯỢC TÍNH
Các lồi cây thuộc chỉ Phy/lanthus (Euphorbiaceae) được sử dụng rộng rãi trong y học dân tộc của nhiều nước như chữa bệnh thận, tiêu đường, viêm gan B [5] Trong đĩ, các
lồi được dùng làm thuốc nhiều hơn cả là Phyllanthus amarus Schum et Thonn (cây Diệp hạ châu đăng) Phyllanthus uinaria L (cây Diệp hạ châu ngọt) va Phyllanthus reticulatus Poir (cây Phèn đen) [2]
1.2.1 Dược tính theo y học cơ truyền [3,4]
Phèn đen vị đăng chát, tính mát, cĩ tác dụng làm se, giảm đau, sát khuân, giải độc Chủ
trị làm thuốc cầm máu, chữa đậu mùa, chữa viêm cầu thận, chữa ly, tiêu chảy Trong đĩ rễ
Phèn đen cĩ vị chát, tính lạnh, cĩ tác dụng tiêu viêm Lá Phèn đen cĩ tác dụng thanh nhiệt
giải độc, sát trùng, lợi tiểu
Cách dùng: Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là rễ và lá Vỏ thân cũng được dùng làm thuốc Thuốc được thu hái vào mùa thu, đem rửa sạch, thái nhỏ phơi khơ cất sử dụng dần; lá được thu hái vào mùa hè, phơi trong bĩng râm (âm can), vỏ thu hoạch quanh năm
Một số bài thuốc theo y học cỗ truyền:
Chữa kiết ly: dùng rễ cây Phèn đen, dây mơ lơng, cỏ seo gà, cỏ tranh băng nhau, mỗi vị 20g, gừng 2 lát 2g - sắc uống (Nam được thần hiệu)
Chữa máu tụ trong cơ thẻ: lá Phèn đen giã nhỏ, chế rượu vào và vắt lấy nước uống
(Bách gia trân tàng) hoặc dùng 40g sắc rồi chế thêm một chén rượu - uống
Chữa nhọt độc mới phát: lá Phèn đen và lá Bèo ván giã nát rồi đắp (Bách gia trân tàng) Chữa nhiệt tả và ly: cây Phèn đen cả cành và lá, đậu đen sao, mỗi thứ 40g, đơ 4 bát nước
sắc lây | bát, chia ra uống làm 3 lần (Hoạt nhân tốt yếu của Hồng Đơn Hịa)
Trang 12Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
Chữa chày máu nướu rang: la Phèn đen phơi hợp với lá Long não và lá Xuyên tiêu phơi
khĩ chế thành viên rồi ngậm
Trị rắn căn: là Phèn đen tươi nhai nát nuốt hẻt nước roi lav ba dap lén cho ran căn Chữa địn đánh ứ máu: lá phén đen 40g, giã nát, thểm T chén rượi ép vặt lay nước cho udny
Tr bénh tri: Lay la Phen den ] năm lá trắc bách diép 1 nam, la huyet du 7 la Sao vang ha thỏ sau sắc lày nước uống [ bát, nước cịn lại dùng đẻ rữa vùng bị trí ngày | - 2 lần
Trị chảy máu nướu răng: Lây lá Phẻn đen khỏ ngậm cĩ thẻ phối hợp cả là long não và
lá xuyẻn tiểu
Trị nhọt độc mới phát: Dùng lá Phèn đen cùng với lũ bèo văn giã đặp vào nơi phát định
Trị chân thương: Lấy lạ Phèén đen giã nát đặp vào nơi sưng, đau (theo Hải Thượng Lăn Ong trong “Bach gia trần tàng, `)
Tri vet thuong sung dau: Duny la Phen den kho tan bot rae vao vet thương ngày T - 2 lan sé chong lanh va nhanh len da non
Ir tiểu trên kho Khăn: lay vỏ thân cây Phén đen 20 - 40g sắc lay nước uỏng ngày | thang chứa 23 - 3 lần trong ngày,
Nea va dap sung dau: Lay 30v la Phen den gid nat đấp vào vùng bị tồn thương trong veng 30 phat bam 3 ngav hen dén khi het sung dau
1.2.2 Nghiên cứu về dược tỉnh
Năm T997, E Omulokokt và cộng sự [8| đã sự dụng dịch chiết metinol từ lì của lồi Phyllanthus reticudatus Poir, dé Khao sat kha nang chong ky sinh trang sot ret fAvmodium /alctmarwm cho kết quả [C7 0H ml
1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHÁN HỐ HỌC
Chi Pin dlanthus, ho Thầu đầu (Euphorbiaceae) cĩ trên 700 lồi gêm từ những cây thân thảo đến cây bụi hay cấy gỗ nhỏ, O Việt Nam cĩ 44 lồi, các lồi đảng được chú v nhiều hơn cả là Phvllanthus amarus Schum et Thonn (cay Diép ha chau dang) PAvilunthus wrimaria | (cay Diep ha chau not), va PArilantius reticudanes Poir (cay Phen den) [7]
Trang 14Khĩa luận tơt nghiệp Bui Huy Hoang Các cơng thức cầu tạo một số hợp chất trong cay Phyllanthus reticulatus Poir Acid pyrogalic (1) Mer? + ae T Ty ề ois ak Scopoletin (5) o CH, / = Hate SuẮ 4 ~ He HẠ Cds Acid betulinic (8) Friedelin-1$.22fi-diol 11} Ye, J ny! i Ihe: ˆ | tm~x†Tiedelanol (4) Acid 3.3ˆ »†-tri-()-methy lellagtc (6} ye ` ` IPeon Hace | Pres & SG MNS [sag Ễ 2 SES OH OH | Bact A > re Ì , q i ` | o SF T AS a pe TS oy a oH ƠH COGH Acid galic (2) Acid ellagic (3) Acid p-coumaric (4) J J Sy mcr, HạC = |] | tye ộNÀ ( ~t CHa) CH CH2OH | ali Be S28 † Nà a se Sry : | | | l J CHà oe LG „ “ HO ¿X Pg I, HạC “tH Betulin (7} Maras CHy rN 7 s CH) | ch : kẽ 2 LG : 2209 wo Ie 2 1z” | | Đụ, { Bi seri Ts oF ae Ga HẠƯ, CHạ OH s Friedelin (9) 21 hydrox yiriedel-4(23 )-en-3-on (10) HẠC CH, Ht CH, số " Fs TS SH | uf KH | : : wa}
” Non sf PEO, a ki MSc asia)
Trang 17Bui Huy Hoang Khĩa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2.1 HOA CHAT, THIET BI, PHUONG PHAP 2.1.1 Hoa chat
= Silica gel: silica gel 60, 0,04-0,06 mm, Merck dling cho cét sae ki * Silica gel pha đảo RP-18§ Merck dùng cho sắc kí cột
= Sac ki bang mỏng loại 25C - Aflufolein 20x20 Kiesel gel OOF Merck
® Sic ki bang mong loai 25IC RP-18 Merck
® Dung mơi dùng cho quá trình thí nghiệm gốm: ete đầu hố, ctanol,
cloroform etvÌ acetat aceton., metanol và nước cất,
“- Thuốc thử hiện hình các vét chất hữu cơ trên bang mong: str dung H-SO,
309%,
2.1.2 Thiết bị
© Cae thiet bi ding dé giải ly dụng cụ chữa mầu
2 Cav cot sae ki
® May eo quay chan khong =- liệp cách thuỷ
© Den sor UV: bước sĩng 254 nm và 365 nmị
© Can dien ty
Phương pháp tiền hành
2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất
tài
lay
- Nữ dụng Ký thuật SKC silica gel pha thường nha đao RP-EN két hợp SKELM,
- Phát hiện chất băng đến từ ngoại ở hai bước sĩng 2Š4 nm và 36S nm hoặc dùng thuốc thứ là dụng địch TSO, 2025,
2.1.3.2 Phương pháp xác định cau trúc hố học các hợp chất
- Phỏ cộng hưởng từ hạt nhân: `H-NMR (500 MEHzZ), ` `C-NMR (125 MH¿), 23D-NMIR
tại Phịng NMR, Viện Hĩa Học, Viện KII-CN Việt Nam, số 18 Hồng Quốc Viet, Cau Giấy, Hà Nội và Phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên số
337 Nguyễn Văn Cử, Q.5 Tp.Hồ Chí Minh
- Khơi phố phản giải cao TIR-ESI-MS tại Phịng thí nghiệm Phân tích trung tâm Đại
Trang 18Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang 2.2 NGUYEN LIEU
2.2.1 Thu hai nguyén liéu
Mẫu cây dùng trong nghiên cứu khố luận là lá, thân và rễ cây Phèn den (Phyllanthus
reticulatus Poir.) duge thu hai tai huyén Tan Uyén Binh Duong, vao tháng 6/2013
Mau cây đã được GS.TS V6 Van Chi nhan danh ten khoa học là “PAylanthus
Reticulatus Poir.”, ho Thau dau (Euphorbiaceae)
” + A A 7A
2.2.2 Xu ly mau nguyen li€u
Mau nguyén li¢u được rửa sạch loại bỏ phân sâu bệnh phơi khơ trong bĩng râm rỏi xay thành bột mịn Sau đĩ tiên hành ngâm chiết va phan lập các hep chat
2.3 DIEU CHE CAC LOAI CAO
[.á thân và rễ cây Phèn đen (PAyanthus reticulatus Poir.) duoc phơi khơ chặt nhỏ và
nghiền thành bột mịn sây khơ đến khơi lượng khơng đổi (m = 26.0 kg) Nguyễn liệu bột
` ˆ z re -Ý es ‘ ^ ^ ` a“
mịn được tận trích với etanol 96” băng phương pháp ngâm đâm lọc và cơ quay loại dung
mỗi dưới áp suất thấp thu được cao etanol thơ (534.0 gì
Trang 19Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
2.4 CƠ LẬP CÁC HỢP CHÁT HỮU CƠ TRONG CAO ETYL ACETAT
2.4.1 Sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat
Thực hiện sắc kí cột (SKC) siliea gel trên cao etyl acetat (118.0 ø) với hệ dung mơi rửa
giải ED 100%, CHaC]; 100% và CH›;Cl;:CH;OH cĩ độ phân cực tăng dân từ 5% đến 100%
metanol Dịch giải ly qua cột được hứng vào các lọ Theo dõi quả trình giải ly bang sac ki
lớp mỏng (SKLM) Những lọ cho kết quả SKLM giống nhau được gộp chung thành một phân đoạn Kết quả thu được 9 phân đoạn (EA1I-EA9) được trình bày trong bảng 2
Bang 2 Sac ki cét silica gel trén cao etyl acetat ‘ Tron a srr | Phân đoạn Dung mơi giải ly Ì lượng sackilop | Ghí chú mong (g)
L | EAI CH:C]; 05.0 Vệtdài | Chưa khảo sát
2 EA2 CH:CI;:CH;OH 19:Ị 030 | Nhiều vết | Chưa khảo sát
3 EA3 CH;CIs:CH;OH 19:] 01.2 Nhiều vết Đã khảo sát
4 | EA4 | CH,Cl;:CH,OH 19:1 (25.4 | Nhiều vết Khảo sát
5 BAS CH›;Cls:CH:OH 19:1 07.0 Nhiều vết | Đã khảo sát
=6 | EA6 | CH:Cl:CH:OH 9:] 27.3 Vệtdài — | Chưa khảo sát
— 7 | BAT CH;CI›:CH:OH 17:3 173 Nhiều vết | Chưa khảo sát
gf EA§R | CH:Ck:CH;OH 4:] 08.9 Với dài — | Chưa khảo sát,
9 | EA9 CH;CI:CHOH73 | 105 | Vếtdài | Chưa khảo sát
2.4.2 Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn EA4 cua bang 2
Phan doan EA4 cho SKILM nhiều vết nên phân đoạn EA4 được thực hiện SKC silhca
œcl với hệ dụng mơi rửa giải ED:I:A 1:9 Địch giải ly qua cột được hứng vào các lọ Theo đõi quá trình giải lv bằng SKLM Những lọ cho kết quả SKLM giống nhau được gom chung thành một phân đoạn Kết quả thu được 13 phân đoạn (A-M) dược trình bảy trong bang 3
2.4.3 Sắc kí cột silliea gel trên phần đoạn E cua bang 3
Phân đoạn E cho SKLM nhiều vết tách rõ nên phân đoạn E được SKC sillica gel voi hệ dung mơi rửa giải ED:I2A 1:4 Dịch giải ly qua cột được hứng vào các lọ Theo dõi quá trình giải ly băng SKLM Những lọ cho két quả SKLM giống nhau được gom chung thành một phân đoạn Kết quả thu được 3 phân đoạn (E1-E3), được trình bảy trong bảng 4
Phân đoạn E2 cỏ sắc kí lớp mỏng cho vét rõ đẹp mảu tím án dưới vét dợ kéo thành
đuơi dài Từ phân đoạn E2 (285.0 mụ) của bảng 3 tiếp tục SKC nhiều lần với hệ dung mơi
I:D:IA 1:1 thu được hợp chất kí hiệu là P6 (50.0 mg) cĩ đạng bột màu trăng Quá trình
thực hiện được tĩm tắt theo sơ đỏ 2
Trang 20
Khoa luan tot nghi¢p Bùi Huy Hồ ang Bảng 3 Sắc kí cột sillicagel trén phân đoạn EA4 (25.4 g) của bảng 2 Ghi chu Đã khao sat Đã khảo sat Đã khảo sát Đã khao sát Khao sat Da khao sat
Phan Dung moi | ưng
STT | n lượng Sac ki lop mong | doan giai ly | () |} | ¬ mmwmw ED:EA L:1 | 16 Nhicu vet | 2 B ED:EA I1 | 1.0 Nhiều vét I3 | CC | EĐEA23 | L5 Nhiều vớt — | 4 D ED:EA23 | 1.0 “Nhiều vết —
5 | E | EDEA23 | 20 | Nhicu vet
6 | FF | EĐEA23 | LƠ Nhiều vet 7 | G | ED:EA 2:3 2:7 Nhiều vết, tách rõ § | H | PEDEFAI4 | 05 Nhiều vét 91 l | EDĐEAId 10 | — Nhiều vết l0 | 1 | EDEA 1:9 5.0 Nhiều vét | ll K | i A 1.5 Nhiều vết - | 13 L | FA 1.0 Nhiều vất | l3 j M | KFA |S “Nhiều vét | Gli chúc E1 (cv Ì acvftadl) ED (tete dau m Phan doan be | 2 [3 Ghi chu: ED (ete dau hoa), EA m acetal) | Khao sat Đã khảo sát Đã khảo sát Dung moi gial ly EDIEA Tt ED: EA 1:4 ED:EA I4 | (coves | lượng 605.0 285.0 505 -0 | Nhicu vet mo Mot vết, tách rõ Nhiều vet mo a T | | | Sắc kí lớp mong .—:—.——~— -‹e—— 2.4.4 Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn G của bàng 3 Bang 4 Sắc kí cột Ta trên phân đoạn È es Op) cua bang 3 Da khao sat - Đã khảo sát Đã khảo sát | Đã khảo sát | | | Ghi cha
Chura khao sat
4 "ưa khảo sat
1
Re
Khảo sát thu được Po ọ
Phan doan Gi cho SKT NI nhiều vét tách rõ nên phần đoạn Œr được SẾC slica gel với
hệ dụng mơi rửa giải C:Me TƠ:T Dịch giải ly qua cột được hứng vào các lo Theo déi qua trình giải ly bảng SKL.MI Những lọ cho Kết quá SKT XI piộng nhàu được gom chúng thành
một phân đoạn Kết quả thủ được 7 phan doan (G1-G7) được trình bày trong bàng 4
Trong đĩ phần đoạn G2 cĩ sắc kí lớp mơng cho vết rõ đẹp màu tím an dướt vét dơ Kéo
Trang 21Khoa luận tốt nghiệp Bia Huy Hoang
Phan doan G5 co sac ki lop mong cho vet rd dep mau Um an dưới vét dơ kéo thành đuơi mở, Từ phản doạn GŠ (50.0 mg) của bang 5 tiếp tục SKC nhiều lần với hệ dụng mỗi
[.X:Me TỦ:T thụ được hợp chất kí hiệu là PIEU (20 mg) co dang bot mau trang Qua trinh thực hiện được tĩm tắt theo sơ đồ 2
Bảng 5 Sắc kí cột sillicagel trên phân đoạn @ (2.7) của bảng 3 = ˆ | Trọng ST | Phan | Dung moi cuc lượng Sac ki lop mong a owen pee ‘ Ghi chu “% pe r | đoạn giai ly (mg)
GI C:Me 10:1 | 204.0 Nhiều vết mờ Chưa khảo sát
|2 | G2 C:Me 10:1 | 307.0; - Một vết, cĩ đuơi đài | Khảo sát thu được PII
3 G13 | CMe 10:1 2050 | — Nhiều vềtmờ Chưa khảo sát |
4 G1 1 CMeI01, 150.0 | — Nhicu vet mo Chưa khảo sát |
5 | GS Le ;Mel0:1 50.0 Một vết, cĩ đuơi mờ | Khảo sát thu được P10 |
6 | G6 | C:Me 10:1 _ 303.0 | Nhieu vet mo Chua khao sat |
7 [ G7 Ì CMe101 1 3030 ) — Nhicu vet mo Chưa khảo sát
Ghi chu C ¢cloroform), Me (metanol)
` A ` ` ˆ ~~ , £ `
Sơ đồ 2 Quy trình cơ lập các hợp chát Pĩ, P10 va PH
Cup etyl acetal EA {118 g)
Sacks cot sthica get travly CHE CE OWE
- € 0 quay tha her dung tio
|.AI ah? AS FAA bAS Áo bAT i AS AY
25.42 wT Ge Jy typ ];'? Ù& 9ự lủ Su
WR tia HES dbp hide
Nae hs col sthiea vel
- (mnatrlà FD.EA^
Pe ee edd ddd bod
‘A H he \> E E ( lÌ i ] h ks M
1 the ue bau: [tụ 0g tthe 2.7 USp boy 5 Oy isu Ltr 1S, Sac k¥ Cot silica vel Sade by oot silica ved
Coady PEPE - GHaity OMe
bi t2 EA (31 G2 tr {â{ GA Cif i>
ho Site 3đĐmg SflŠmu 3iine 307mg XUh 1 SƯ: Smeg Sim 313 1ng | 4 3 - Sac hs oft sila ved | Sắc XS cát sites cel
hắc kề tịi si ca ack <i Rinses iu Giản Íx AM
¥ Cnariy PIE A : +
Hep chat V6 Hợp chất P1] Hợp chật P10 (5Ume} (10mg) (20mg)
Trang 22Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
CHUONG 3
KET QUA VA THAO LUAN
3.1 KHAO SAT CAU TRUC HOP CHAT P6
Hợp chất P6 (50.0 mg) thu được từ phân đoạn E2 của sơ đồ 3 cĩ những đặc điểm sau:
- Dang bot mau trang
- SKILM với hệ giải ly C:Mc 19:1 cho mot vét duy nhat, hi¢n hinh voi thudc thu
HSO, 20% cho vet mau tim, sot đèn tử ngoại cho vết màu tím sang ro
- Pho 'H-NMR (CDCI,+CD;0D, phu tuc 1 và bảng 6): 6), 8.07 1H š H-6)
7.06(1H » 11-3), 6.95/6.94 (IHL d, 7 = 8.0 Hz H-Š) 6.81 (TH, ¿J7 = 2.0 Hz, H-2") 6.77/6.76 (11, dd J 8.0/1.5 Hz H-6') 6.08 va 6.04 (2H š, 34-O-CH:-O-), 5.58/5.57 và
S346/5.45 (211, //- 15.0 Tz H-9), 4.72 (IH dF 75 Vz H-1"), 4.05 (BH 8, 5-OCHG)
3.79 (311 s, 1-ĨOCH,): các độ chuyên địch khác được trình bảy trong bảng 6
- Pho UC-NMR ket hop vai DEPT (CDCL*CD,OD, phu luc 2 3 va bang 6):
db L704 (°C O, C-9'), 105.6 (-OCHO-, C-1"), TOLD (3°4'-O-CH-O-) Do chuyên địch
của các cacbon khác được trình bay trong bang 6
- Phỏ COSY, HSQỌC, HMBC (CDCI;+CD;ƯD phụ lục 4 Š và 6) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC
Hợp chất P6 (50.0 mg) thu duge tr phan doan F2 cua so do 2 co dung bot mau trang SKEM với hệ giải tly C:Me 19:1 cho mot vet duy nhất khi hiện hình bang H>SO, 20%
Phố TH-NMR của hợp chát P6 thê hiện tín hiệu cộng hưởng của Š proton vịng thơm
trong vùng ð 8.07 - 6,76, Trong do, hai proton cong huony duo dang mut don tar 6, 8.07
CUE s 11-6): 7.06 CTH, s, H-3) Pin higu cong hướng của vịng benZen mang 3 nhĩm thể ở vitei 1, 3 va 4 (a, 6956.94 (IH, d@ J = 8.0 Hz Hes), @8) CEL d= 2 Uz He2") 6.77-6.76( Eh dd.f 801.5 H¿ H-6)]
: T ăn Ì ; ‘ Bouse ¬ sữa : ‘ ý xơ 4
Nưồi ra, phố TÍ-NMIR cịn thẻ hiện sự hiện diện của hai nhịm metoxv -ĨCH: (ỏ;; 4.08 và 3.79) và của phân từ đường (ổn seae 3.72 VÕ á né 4/2 - 32491
Pho C-NMR ket hop voi DEPT (CDCI;) cho thay hop chat P6 6 26 cachon Trong doco | caebon °C O (6, 170.4): 3 cacbon vong benzen many oxy [d¢ 151.8 150.1 147.4 (2 cachon) va 144.6): Š cacbon men của vịng thơm (ốc TƠI.2 100.0, 108.0, 110.5 và 133.4): 6 cacbon tử cấp của vịng thơm (ơi 118.8 127.3 128.2 130-6 130.8) 136.3): Ï cacbon cua nhom dioxymetylen -O-CH:-O- (ốc TƠI.) 1 cachon metylen mang oxy (A 67.7) 2 nhdom metOxy (ốc 36.1 và 55.6) và các cacbon của phản từ đường (ốc 66-4, 0Ấ.1, 71.5, 73.3),
Trang 23
Khĩa luận tốt nghiệp Bừi Huy Hoang Phỏ 'H-NMR, ''C-NMR kết hợp với phỏ IISQC cho thây hợp chat P6 cĩ nhỏm
()-CH],-O (6), 6.08 va 6.04 ĩc TÚI ])
Bên cạnh đĩ cĩ su tueng quan HMBC tir hai proton cong huang o 6); 5.58/5.57 va
5.46°5.45 (11-9) dén cachon cong huong o 6: 170.4 (°C O)} 144.6 (C=) va 6¢ 130.8
(C+), Hat proton cua nhom dioxymetylen (6); 6.08 và 6.04) tuong quan đền cacbon cộng hung tar d¢ 147.4 ( Ce)
Từ các dữ liệu phơ trên cho phép dự đốn P6 là một hgnan dạng arvnaphthalen cĩ gãn một phản tử đường
Proton của hài nhĩm metoxy (0), 4.05 va 3.79) cho tuong quan HMBC lần lượt đen
hai cachon cộng hưởng ở ðc 151.8 (C-5) va 150.1 (C-4) Nhu vay, 2 nhom metoxy yan tal vi tri C-4 va C-5,
Từ các dữ liệu pho nghiém trên kết hợp so sánh với số liệu pho cua cae dan xuất của
diphyllin cho thấy cĩ sự tương đồng nên chúng tơi để nghị P6 là glycoside cĩ phân aglyveon la diphytlin
Như đã trình bày ở trên, trong cầu trúc của hợp chất P6 cĩ chứa một phần từ đường
[Dựa vào sự tương quan trong các phố COSY, HNQC HIAIBC cĩ thể xác định các cacbon cửa phản từ đường (ố, 105.6, 73.3 71.5 68.1 va 66.4)
Tương quan TEMHC' từ proton anomer của phần tử lường tị 4.72) den cacbon C-7 Ly [ p BO;
(O 144.6) cho phep xde dinh phan tu duong gan vao aglycon tar C-7,
Hang so phép cua proton anomer la 7.5 Hz cho thay rane proton nay o VI trí trục, Proton fl 4" (3), 3.93) cda phần tự đường cơng hưởng dưới dang mtn don rong nen proton He-4° G@ vị trí xích dạo Do đĩ phản từ dường này được xúc định fa -{.=arablopDyraOsce
Trang 24Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang Bảng 6 Dữ liệu phổ của hợp chất P6 P6 (CDCI;:CD,0D) Phyllanthusmin C 5 (CDCI) [17] Vi tri di (ppm) 5 dc (ppm) a oc (ppm) = (J-Hz) i 275 128.8 2 130.6 131.9 3 7.06 ° (s) 106.0 107.1 4 150.1 131.8 5 151.8 153.4 6 8.07 (s) 01.2 102.9 7 144.6 146.3 8 118.8 120.0 9 5.585 557 td (50) 67.7 69.2 3.46, 5.45 “(da 15.0) (3 128.2 130.1 2" 6.81 (d 1.5) 110.5 LĐt‹:7 „ 147.4 149.0 | 147.4 149.0 5 6.95, 6.94" (ad 8.0) 108.0 109.0 6' 6.77, 6.76" {dd 8.0, 1.5} 123.4 124.7 7 136.3 137.4 $' 130.8 17 Q 170.4 1?2.2 i 4.72 (da 7.3) 105.6 107.0 a 4.06! 11:5 72.8 au 3.68 (Ad 9.0, 3.0) 73.3 744 " 3.93 (hrs) 68.1 69.7 57 4.03” 66.4 67.6 3.47 (dt 13.0) 4-OMe 3.79 (5s) 55.6 36.8 S-OMe 4.05 (8) S61 56.0 3.4'-O-CIL-O- 6.08”) 104.1 102.6 6.04 (5)
* ‘Tin hiéu xuất hiện dạng cáp do sự xoay quanh trục liên Kết đơn C?-C |! [T1]
Vin hiệu bi chong chap
3.2 KHAO SAT CAU TRUC HOP CHAT P11
Hợp chất P11 (10.0 mg) thu được từ phân đoạn G2 của sơ đỏ 2 cĩ những đặc điểm sau:
- Dạng bột màu trang
- SKILM voir hé giai ly C:Me 10:1 cho mot vet duy nhất hiện hình với thuộc thư
Trang 25Khỏa luận tốt nghiệp Bui Huy Hồng
S.45/5.44 (2H ¿ /= 15.0 Hz H-9), 5.18 CIEL Ars, H-4") 4.83 (1H 2 J = 905 Vz HT")
4.50 (1H od > 6.5 Pz HED) 3.71/3.70 (3H 8, 4-OCH,-) 2.17 CIEL x, 4°-OCOCH,): các độ chuyên địch khác được trình bày trong bảng 7
- Pho C-NMR ket hop vai DEPT (CD,OD, phụ luc 9, 10 va bang 7): d¢ 172.5
(2C QO, 4"-OAc), 172.1 (C=O, C-9'), 107.0 (-OCHO- C-1") d¢ 106.5 (-OCHO-, C-1'"),
102.6 (3*4'-O-CH:-O-), 21.1 (CHH;:-, 4”-OAc) Độ chuyên dịch của các cacbon khác được
trinh bày trong bàng 2,
=— Phố COSY IISQC, IIMBC NOI:SY (C121:OI phụ lục LT 12, 13 13)
- Phơ HR-ESI-MS (phụ lục 7) cho mũi 1on giả phân tử ở 2= = 7091759 [M+Na|,
“ BIEN LUAN CAU TRUC
lop chat PHT (10.0 my) thu duge từ phản doạn G2 của sơ đỏ 2 cĩ đạng bột màu
tring SKILM với hệ giải lý C:Me 10:1 cho một vét dụy nhất khi hiện hình bang [1-SO,
20%:
Pho NMR cua hep chat PIL co eae tin hicu the hién un my tu nhu pho NMR cua chat
Po chime to hop chat PHP cane la mot lignan
Pho (H-NMR cua hop chất P11 cũng thẻ hiện tín hiệu cộng hưởng của Š proton vịng thơm khủng lignan trong vung 6), 8.14 - 671 Eln proton Khơng tượng đương của nhĩm metylen trong vịng lacton cộng hưởng tại ơi Š 545.53 (1HH, (¿7 — 15.0 T2, HI-9a} và
344544 (UL df 15.0 Hz H-9b) Ngồi ra pho' H-NMR cũng thẻ hiện sự hiện diện cua nhom dioxs metylen -O-CH O- (8), 6.04 va 6.03) va har nhom metoxy -OCH, (a); 3.99
va 3.7T 70)
Bên cạnh đĩ, phố đồ cùng cho thầy sự hiện diện của hài phản từ đường được thẻ hiện
qua tín hiệu cộng hương cua hai proton anomer ở ði 4.683 và 4,50 cùng các proton =CH-O- của phân từ đường cộng hưởng trong vùng oy 3.18 - 3.54 Ben canh dé, pho “H-NMR xuất hien un hi¢u cong huong cua proton nhom acetoas (-OCOCH,) a 64) 2.17
Pho CC-NMR ket hop voi DEPT (CD.OD) cho thay hop chat P11 co 33 cacbon
Trên pho củng xuất hiện các tín hiệu tương tự hợp chất Pĩ đĩ là các tín hiệu cộng hường của cacbon °C O (8, 172.1); Š cacbon vịng benzen mang oxy [O° 153.4, 157.7 149.0
{2 cacbon) va 146.3]: 5 cacbon metin cua vone thom (4 TO2.8, 107,1, 109.0, 1117/1118
va 124.7); 6 cacbon tr cap cba vong thom (6 120.0, 128.8 129.9, 131.9 132.1 137.6): | cacbon của nhĩm dioxvmetvlen -O-CH)-O- (6¢ 102.6), 1 cucbon metvlen mang oxy (d¢ 69.1): 2 nhĩm metoxy tốc 56.7 va 56.0) Bén canh do phd dé con cho thay tin higu cong hưởng vác cacbon của nhân tử đường (ốc 65.3 66.9 69.5, 72.2, 72.5 72.7, 74.1 81.6)
Ngoại ra, phố đệ con xuất hiện tin hiệu vịng hướng của Ì cachon oC O Khác tại 72,5
(4”-Ư Ác! và T cacbon ở ad 31,T1(CH:- 4ˆ-O Ác),
Trang 26Khĩa luận tốt nghiệp Bui Huy Hoang
Cae tuong quan HSQC, HMBC cua hợp chất P11 cĩ nhiều điểm tương đồng với hợp
chất P6 Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên trong cầu trúc của hợp chất P11 cĩ chứa hai
phân từ đường Dựa vào sự tương quan trong các phơ COSY, HSỌC HMBC cĩ thể xác
định các cacbon cộng hưởng tại ơc 107.0, 81.6 72.2, 72.5 và 65.3 thuộc phân từ đường thứ nhất và các cacbon cộng hưởng tại ỗc 106.5 74.1 72.7 69.5 và 66.9 thuộc nhân từ đường
ther hat
Tuong quan HMBC tt proton anomer ctta phan tir duong thir nhat (8, 4.83) dén cacbon C-7 (ốc 146,3) cho phép xác định phân từ đường thứ nhất gắn vào aglycon tại C-7
Phân từ đường thứ hai gan vào phân từ đường thứ nhất tại C-3" (ð¿ 81.6) được xác định
qua sự tương quan HMBC từ proton anomer của phân tử đường thứ hai (Š,, 4.50) đến cacbon C-3” và ngược lạt
Hãng so vhép cua hal proton anomer lần lượt là 9.5 và 6.5 I1z cho thấy rằng hai proton nay o vi tri truc Hai proton H-4" (6, 5.18} va H-4"" (64 3.80) cua hai phan tu đường cộng hưởng dưới dạng mũi don réng nén hai proton H-4" va H-4"" 6 vi tri xich dao Phỏ NOESY giúp xác định thêm điều nảy qua các tương quan giữa H-L" (8); 4.83) va 1-3" (ồn 3.87), giữa I]-3” và H-4” Các tương quan NOLSY tương tự cũng được thẻ hiện trong phản từ dường thứ hai Đo đĩ hai phan từ đường nay duge xac dinh fa u-L-arabinopyranose
Phơ HMBC của P1I cho thấy tương quan tt proton cong hudng tai 6), 5.18 (IIL, Ars,
H-‡") đến carhon cộng hường ở 6¢ 172.5 (4"-OAc) nen tại vị trí C-~4” của phản từ đường
thử nhất đã được acety] hĩa
Phố {R-ESI-MS cho thấy mũi ion giá phần tử ở mz < 709.1759 [M+Nal', phù hợp
với cơng thức phần từ (C;‡HH:JOj¿ + Na) vol M + Na = 709.1745
Từ các dữ liệu trên kết hợp với so sánh dữ liệu phơ NMR cúa phyllanthusmin D [12] thầy cĩ sự tương đồng nên cầu trúc của hợp chất PIT được để nghị là phyllanthusmin I)
Phyllanthusmmn J2 (PIT) Hình 4 Một số tương quan HIMBC của hợp chất PII
Trang 27
Khĩa luận tốt nghiệp Bid Huy Hoang
3.3 KHẢO SÁT CÁU TRÚC HỢP CHÁT P10
Hợp chắt P10 (20.0 mg) thu được từ phân đoạn G5 của sơ đỗ 2 cĩ những đặc điểm sau: - - Dạng bột màu trắng
- SKILM với hệ giai ly C:Me 10:1 cho một vết duy nhất, hiện hình với thuộc thử
11,50, 20% cho vết màu tím, soi đèn từ ngoại cho vét màu tím sảng rõ
-_ Phố II-NMR (CDC];+CD;OD, phụ lục 16 và bảng 7): ồn 8.16 (1H s, H-6), 7.07
(IH s, H-3), 6.96 (IH d, / = 8.0 Hz, H-5'), 6.81 (1H, a7, H-2'), 6.78 (1H dd, J = 8.0/1.5 Hz H-6'), 6.09 va 6.05 (2H s, 3'.4'-O-CH,-O-), 5.60/5.59 va 5.47/5.46 (QH, d J = 15.5 IIz H-9) 4.74 (1H, @, /=8.0 Hz, H-1") 4.45 (IIT, d@) J = 7.5 Hz, H-1'"), 4.05 (3H, s, 5-
OCHS), 3.80 (311 s, 4-OCH,): cac độ chuyén địch khác được trình bảy trong bảng 7
- Phố '*C-NMR kết hop voi DEPT (CDCI;+CD;OD, phu luce 17, 18 va bang 7): ịc 170.6 (>C=O, C-9), 105.8 (-OCHO-, C-I") ác 105.1 (-OCHO- C-1"), 101.2 (3'4-O-CH›-O-) Độ chuyên địch của các cacbon khác được trình bày trong bảng 7
- Phd COSY, HSQC, HMBC NOESY (CDCI,+CD,;OD phu lue 19, 20, 21, 22) - Phd HR-ESI-MS (phu luc 15) cho mii ion gia phan tir 6 m2 = 667.1646 [M+Nal] “ BIEN LUAN CAU TRUC
Hop chat P10 (20.0 mg) thu duge tu phan doan G§ cua so đỗ 2 cĩ dang bot mau
trăng SKLM với hệ giải ly C:Me 10:1 cho một vết duy nhất khi hiện hình bằng H:SO;
309%,
Phỏ NMR cua hop chat P10 cĩ các tín hiệu thê hiện tương tự như phỏ NMR của chất
P11 chứng tị hợp chất PE0 cũng là một lignan
Phỏ 'H-NMR của hợp chất P10 cũng thê hiện tín hiệu cộng hưởng của Š proton vịng thơm khủng lignan trong vung oj, 8.16 - 6.78 Har proton khong tương đương của nhĩm
metylen trong vịng lacton cộng hudng tai 6, 3.60/5.59 CITE d, / = 15.5 Hz., HI-9a) và
S.47/5.46 (UL d) J = 15.5 Hz, T-9b) Hai proton anomer cộng hưởng tại ðuy 4.74 CTH od J = 8.0 Hz, HAI") va 4.45 (IAL 7= 7.5 Hz., HE”), Các proton >*CH-O- của nhân
từ ducng cong huany trong vung d,; 4.74 - 3.49
Pho C-NMR két hop vai DEPT (CDCL+CD,0D) cho thầy P10 cĩ 31 cacbon Trên phỏ cũng xuất hiện các tín hiéu tuong tu hop chat P11 do là các tín hiệu cộng hưởng của |
cacbon >C=:OƯ (ðc 170.6); 53 cacbon vịng benzen mang oxy (ốc 151.8, 150.1, 1474 2
cacbon) va 144.8): 5 cacbon metIin của vịng thơm (Š, 101.4, 106.0 108.1 110.6 và
123.5); 6 caebon tir cap cia vong thom (6¢ 118.9, 127.5, 128.3, 130.7 131.2 136.4): 1
cacbon cua nhom choxymetylen (-O-CH+-O-) tay de 101.2 1 cacbon metylen cua vong
lacton (ốc 67.9): 2 nhĩm metoxy (3¢ 56.1 va 55.7) va cae cacbon cua phan tu duong (ốc G6.1 66:3, 08:0 68.2, J 0 ed leds TE BST),
Trang 28
Khĩa luận tốt nghiệp Biti Huy Hoang
Các tương quan HSQC HMBC của hợp chất P10 cĩ nhiều điểm tương đồng với
hợp chat P11 Theo do, phan tir duong thir nhat gan vao aglycon qua vi tri C-7, phân tử
dường thứ hai gắn vào phân tử đường thứ nhất qua vị trí C-3"
Hang sé ghép cua hai proton anomer lan luot 1a 8.0 va 7.5 Hz cho thay rang hai
proton nay & vi tri truc Hai proton H-4" (64 4.09) va H-4" (6), 3.89) cua hai phan tu
dường cộng hưởng dưới dạng mũi đơn rộng nền hai proton H-4" va H-4"' 6 v1 tri xích đạo
Phé NOESY giup xác định thêm điều này qua các tương quan giữa H-L” (ð¡; 4.74) và H-3"
(ồu 3.63) giữa H-3" và H-4" Các tương quan NOESY tương tự cũng được thê hiện trong phân từ đường thứ hai Do đĩ hai phản từ đường này cũng được xác định là
u-L-arabinopyranose
Nhu vay hop chat P10 co cau true tuong tu nhu PI, chi khac o vi tri C-4" khong bt acetyl] hĩa
Phơ HR-ESI-MS cho thấy mũi ion giả phân tử ở m⁄‡ = 667.1646 [M+Na†”, phù hợp vol cong thue phan tu (C3,;H320;; + Na} voi M + Na = 667.1639
Từ các dữ liệu trên, kết hợp với so sánh dữ liệu phỏ cua Phyllanthusmin D [12] va
P11 cho thay c6 sur tuong déng, chi khac trong cau trie ctia hop chát P19 ở vị trí C-4" khơng bị acetyl hĩa nên P10 được để nghị là 7-Ớ-[a-L.-arabinopyranosyl-(1—+3)-z-L- arabinopy ranosy|]-4.5-dimetoxy-3'.4'-metylendioxy-2,7'-cvclolign-7.7'-dien-9,9'-lacton
hay 7-O-|a-L-arabinopyranosy |-( 1] -»3)-a-L-arabinopyranosy] |diphy lin
Dav ja hep chat méi trong tu nhién da duoc xac dinh bang phan mém Scifinder vao nay 16/4/2015 tai Dai hoe Leuven, Bi
7?-Œ-[œ-L.-arabinopvranosyl-(l=+3)- Hinh 5 Một số tuong quan HMBC
Trang 29Khĩa luận tốt nghiệp Bùi Huy Hồng
Hình 7 Một số tương quan NOESY của hợp chất P10
Trang 31
Khĩa luận tốt nghiệp Bùi Huy Hồng
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐẼ XUẤT
4.1 KẾT LUẬN
Từ dịch chiết etyl acetat, ba hop chất đã được cơ lập Cầu trúc của những hợp chât này
được xác định băng các phương pháp phỏ nghiệm và so sánh với tài liệu tham khảo Trong đĩ hai hợp chất P6 và PII lần dâu tiên được cơ lập trong cây Phèn đen, P10 là hợp chất
Trang 32Khĩa luận tưt nghiệp Bui Huy Hoang
4.2 DE XUAT
Trong phạm vị khĩa luận, em chỉ mới khảo sát trên cao etyÌ acetat: nên trong thời gian
tới nêu cĩ điều kiện em sẽ tiếp tuc khao sat trén cao butanol voi nhiéu hy vọng cỏ lập thêm
được những hợp chất cĩ cấu trúc mới vả sẽ tiễn hành thử nghiệm hoạt tính sinh học trên
các hợp chất cơ lập được mong muốn đĩng gĩp những chứng cử khoa học cĩ giá trị vào
kho dược liệu Y học cơ truyền dân tộc
Trang 33Khĩa luận tưt nghiệp Bui Huy Hoang
TAI LIEU THAM KHAO
[1] Phan Van Dan (2009), “Nghien Cau Thanh Phần lÍoa Học Cĩ Trong Cây Phèẻn đen (PhyllanthusRetuiculatus Poir Euphorbiaceae)”, Luận vàn cao học, Trường Đại học Su phạm That Nguyen, 12-40
{2| Nguyễn Văn Đậu Trần Thị Thu Hà (2007) "Nghiên cứu hĩa thực vật cây chĩ đẻ
rang cua (Pay ianthus urinaria L Euphorbiaceue)~ fap chi duvc hoc, 369 , 15-18
[3| Lê trần Dire (1997), “Cav thuốc Việt Nam” NXI Nơng nghiệp Hà Nội 724-725
[4] Dỗ Tắt Lợi (2000) "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Š§0- sal
[5] ran Dinh Thang Bui Quang Chinh Hoang Van Lựu Nguyễn Xuân Dũng (2007) “Phan lap va xae dinh cau truce moet so hop chat phenolic tr cay cho de rang cua’, Tap chi Dược học 371, 14-07
[6] A.Ko Jamal W.A Yaacob Laily B Din (2008), "A Chemical Study on Piyfanthis reticulatus | Journal of Physical Science 192), 45-30
[7] Calixto J Bo Santos AL R (1998), “A review of the plants of the genus Phvillanthus Vheir Chemistry Pharmacology, and Therapeutic Potential” Pharmacology,
Medicinal Research Reviews, 18(4) 225-258 ~— _
[8] le Omulokol Bo Khan, S.C Chhabra (1997), “Antiplasmodial activity of four Kenvan medicinal plants”, Journal of Ethnopharmacology, 36, 133-137
[9] Jian-Xiong Ma, Ming-Sheng Lan Shi-Jin Qu Jun-ie Lan, Ifong-Feng Luo, Chang-Heng Pan & Da-Yuan Zhu (2012), “Arylnaphthalene lignan glycosides and other constituents from Pavilanthus reticulatus”, Journal of Asian Natural Products Research,
14 1073-1077
[10) Joshi KC Singh P Mehra A (1981) “Crystalline components of the roots of Pinvdianthus reticulatus J Ind Chem So 38 102-103,
[21] James LL Chariton, Curtis J Oleschuk and Gatk-f ean Chee (1996) “Hindered Rotation in Aryinaphthalene Lignans” 4 Org Chem 6/, 3452-3457
[12] J.-Q Zhao, Y.-Mfi Wang PE-T Zhu, D Wang, S.-H Et Ro-R Cheng, ©.-R Yang
M Xu Y.-7 Zhang (2074) “Highly Oxvgenated Limonoids and [ignans from PAavdantius
Hexuosus’ Nat Prod, Bioprospect, 4, 233-242
['3] Kharat AR larkasband YS, Nambiar VV Pujart RR (2073) “Review on
Aireanelia reviculata Jounal of Drug Delivery & Therapeutics, 3, 208-212
Trang 34Khoa luan tét nghiér enicp Bui Huy Hoane Ụ & [15] Rajesh Kumar Soni, Vihangesh Dixit Akanksha Chandra, Raghuveer Irchhaiya,
Nandlal Singh, Harsh Singh (2013) ° Kirgunelia reticulata (Poir) Baill.: A review on tis
botany cthnobotany, phytochemistry and pharmacology”, Jounal of Drug Delivery & Therapeutics, 3, 168-184
[l6] Shalini Sharma, Sunil Kumar (2013), “PAylanthus reticulatus Poir - An
important medicinal plant: A review of its phytochemistry, traditional uses and pharmacological properties”, International Journal of Phamarceutical Sciences and
Research, 225-258
[17] S.J Wu T.S Wu (2006), “Cytotoxic AryInaphthalen Lignans from Piydlanthus oligospermus, Chem Pharm Bull, 54, 1223-1225
[18] Wait-Haan Hui, Man-Moon 1.1, Kam-Moon Wong (1976), “A new compound, 21a- hydroxy friede]-4(23)-en-3-one and other triterpenoids from PAyilanthus reticulatus” Phytochemistry, 5, 797-798