_ = ue ie TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOAHOA HOC BỘ MÔN HÓA HỮU CŨ NI | ee rs TP, HO-CHI-MHIHH " o Gai pe fe 1 _đ- 25 -_ơ : ver | 'M | - = > | t Me i P ~— oot ~ ee
KHOALUAN TOT NGHIEP
KHAO SAT THANH PHAN HOA HQC CAO HAXANE CUA LOAI DIA Y
PARMOTREMA SANCTI-ANGELII (LYNGE) HALE
GVHD: ThS, Hồ Xuân Đậu
Trang 2LOI CAM ON
ennnee? (Onan
Với tắm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến:
Th.S Hỗ Xuân Đậu, người mả đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn, tận tình hướng dẫn vả truyền đạt nhiều kinh nghiệm nghiên cứu quỷ báu trong suốt
thời gian em học tập, thực hiện và hoàn thành đẻ tải
Th.S Dương Thúc Huy đã tận tình truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, quan
tâm, nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài
Tất cả quỷ Thấy Cô trường trường đại học Sư Phạm Thảnh phố Hỏ Chí Minh đã
tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em theo học và
thực hiện dé tai
Các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học vả các bạn sinh viên bộ môn Hỏa
Hữu cơ đã động viên, giúp đỡ trong suốt quả trình thực hiện đẻ tài
Gia đình đã động viên và tạo điều kiện tốt về vật chất lẫn tỉnh thân để em hoàn
Trang 3KHOA LUAN TOT NGHIEP LÊ THỊ THẢO UYEN NHAN XET- DANH GIA CUA THAY CO TRONG HOI DONG
LÒš X.ÊEEA C| ẢC,, seerrrrrrtrrrrrtrrrrrrrtrrritrrrrrrrrrirrirrrrre
TEETER EET ERE REET EERE ERE EE EERE EEE EERE EET EEE EEE EE EEE EEE
SERRE EERE E EERE EERE EERE EERE REET EERE ETE TERT THRE HRT E RE EERE HHH EERE HT He Hee eae 't9444944190964490%641900 EREEEREREEEETEREERREEEEREST EEE RHR H HE HER EEE H EE EEE EEE HER EEE EOE HEE EERE EHS S PEC 96960 6490969619 9491919 6999692064996 919999909690 9999999 TEETER EEE EERE EEE EEE REET TERE EHR HRT RHEE REET HEE EERE HEE EEE EEE EEE EE EEE EERE ERE EH FCCPT ETE ERE ETE EERE TEETH TERETE TERT EER TERT ERE E ET EERE EET EEE EEE E HEE E EE HEE EEE HEE SESE EEE ES
EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EERE REE EEE RHEE EEE EEE EEE REET
EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE ERE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EERE EEE HERE EEE EEE EE REE OEE RTE OEE PRETO Eeeee
SEER EEE EERE EEE EERE E EEE EERE EEE EEE EERE ERE EEE ERE R EERE REET À.A | ÁẦ.ÀÁAẤẤA ÀÁA ẦA Aa eee T
.46194409440944409490109419444919109941941094410941010991091910909499096419%9641009194696191009990 6491696996099 6969 9t e9 ve te e9 ve ve4.ete*s*ẻ*exe*++esessewsssse#sesesss+*sse*e®esswesssewes*sdfesemssweseseesesesesdsdew4eessee%s SEE EEE EERE EET EE TEETER TEETER TREE EEE TEETER EERE REET EE EH EEE EEE EEE EEE EEE EEE R EEE HES EE HEE EEE EH EEE HEE EEE EEE
SESE EEE EERE TEER EERE EERE ERT EEE EEE EEE EERE EERE REE EERE EEE EEE EERE TERT EH RETR EHRR EHR TRERERE RRR Hee 4 FOE REE EEE EEE EERE EEE EEE ER EERE EERE EE EEE ER EERE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EERE EEEE EEE EEE EEE EERE
SEE EEE REE REE E EERE EERE EERE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE E EEE EEE EEE EEE EEE ERE EEE EEE H TEETER Eee
SEERA EERE ERE EE EERE E EERE REET EEE EERE ETRE ETT TEETER RET HRT RE Eee hee eee ee OOS TUL PO TLHS PUNY OCTET SS PONS HOT PELONAS COPTONSONTV OLS OSSSOPPONS O40 POS OBITS O09 GORD HD ODES O044800 990 0080 0000040099000 9000 088 S888 0040004 0000000 000008 Se Ee EEE EEE EEE EERE EEE EERE EERE EERE REE REE EERE EEE EEE EEE REET EEE EE EERE
EEE REE EOE E EERE EEE E EERE EERE EERE EEO EERE EERE EEE EEO EERE EEE TEETER ETRE HOTTER TT RTE ERT eee
SECRETE EEE TERETE ERE EET EEE EERE EERE ETE TEETER ERR HRT HEE TET EHR EK RR EHR He HCH THE Te HR eee Re HT Oe
Trang 4LOI MO BAU
Ngay từ thời trung đại, nhiều người làm nghẻ y đã sử dụng các loài địa y làm
thuốc chữa bệnh như: Lobaria pulmonaria chữa các bệnh vẻ phối, Parmelia sulcata
chữa các bệnh vẻ sọ não!!Ì, Ngày nay địa y vẫn được sử dụng làm một số loại
thuốc dân gian Người da đỏ ở Florida và người Trung Quốc đã sử đụng một số loại
địa y khác nhau làm thuốc, đặc biệt là thuốc long đờm!!, Ahmadjian va Nilsson’?!
công bố rằng địa y Cetaria islandica bản rộng rải trong các tiệm bảo chế thuốc ở
Thụy Điển và dùng đề điều trị bệnh đái thảo đường, bệnh phôi vả bệnh viêm mũi
Peltigera canina được sử dụng ở Án Độ như một dược phâm làm giảm các cơn đau gan’!
Ngồi cơng dụng chữa bệnh, địa y còn được sử dụng lảm thực phẩm, mỹ phẩm, xả phòng, nước hoa Các loại hợp chất khác nhau và các dẫn suất của depside
được chiết từ các chỉ Evermia, Parmelia và Ramalina, một số có mùi hương hấp dẫn được dùng trong xả phòng và nước hoa Đặc biệt, địa y được xem như là các chất
chỉ thị sinh học cho ô nhiễm môi trường
Với những công dụng đó, địa y được nhiều nhà hóa được nghiên cứu, nhiều hợp chất tự nhiên được cô lập và một số được xác định có hoạt tính kháng khuẩn, kháng ung thư, kháng virut, giảm đau, ha sot?! ,
Địa y 1a thực vật bậc thấp, là kết quả của sự cộng sinh của tảo và nấm Nhờ
dạng sống này, địa y có thể sống được ở nhiều nơi trên đất, đả, thân cây, trong
những điều kiện khác nghiệt và khô hạn của vùng nhiệt đới Ở Việt Nam, người ta
dễ dàng tìm thấy sự có mặt của địa y ở những nơi quen thuộc với sự phân bố phong phú và đa dạng Vậy mà từ trước đến nay ở Việt Nam chưa có tác giả nảo nghiên
cứu vẻ hóa học cũng như ửng dụng của địa y Đẻ góp phần vào sự phát triển của
khoa học Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọn loài địa y Parmotrema sancti-angclii (Lynge) Hale ho Parmeliaceae thu hái ở thành phố Đà Lạt, tính Lâm Đông, Việt
Trang 5KHOA LUAN TOT NGHIEP | 3
LÊ THỊ THẢO UYÊN MỤC LỤC
IDANH MỤC GÁC CHỦ VIỆT TẤT Khi t0000(02G000G G31 A0 A14 1A01ả 4 2 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỎ, BẢNG BIỀU .- . - 5 No 09) 900600090 0Ô 6 I MÔ TẢ THỰC VẤTT G cccácciixxdgibktdii46012460ãG<A2S1Ai 56903166 6
2 MO TA THUC VAT PARMOTREMA SANCTI-ANGELII (LYNGE)
HALE .-ccccscsssssessvssecorsessvrsessarsecesesessecsnespnsnesasenesotsassecsnesnseevsnseevanneceenseensens 7 3 NGHIÊN CỬU HÓA HỌC VẺ CHI ?4RMOTREMA . 7
4 Các hợp chất theo qui trình sinh tông hợp polyketid 55: 7 4.1 Các acid béo 0, 02c ch 307125711111712251 7172517177211 2crxcsrcg 8 2: CO NGHỆ UOÓ TÙNG ¡0000000 A1ii6011012ÿG040G412000A0 226004663 8 4.3 Các hợp chất phenol đơn vòng .- ¿6c 5 S131 215111313752 21 1211132 h MA: PầnGl G6 td3239212t0ái20G0.040Gã8LA3ã600i004kQGGi8gã 8 BD ERCBNIIS ago vccriiscsccsedsvonpecece cctscatenesoassdnadernspeceinsesecevacnsassineatacenachivsqontexeiis 8 TINMNNỐ::22/:22202022220260 2220260 dacoksd 9
5 Các hợp chất theo qui trình sinh tổng hợp mevalonic acid senses
6 Các hợp chất tạo nên bằng quá trình sinh tổng hợp của tảo 9
4 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 222 22S124211411122111/111212112171111271121271010.0 166 13
5 CHUONG 3 : KET QUA VA THAO LUAN .:c:cscsesserseevscecorscsrecetsrsescarsceveraveess 17
BEST LUẬN a cascisrcisccsnantiiawannsmienennaaetatnasins toenails eaeanranan 24
7.HƯỚNG NGHIÊN CỬU TIẾP THEO CỦA ĐÈ TÀI - 5552252555555: 25 §.TAI LIỆU THAM KHẢO (¿cáotccccc|620222Ad0ãAi2020ả63166,s0i08411420guii 26
Trang 6KHOA LUAN TOT NGHIEP | 4
LE TH] THAO UYEN
1 DANH MUC CAC CHU VIET TAT
§ Mui don (Singlet)
d Mui 46: (doublet)
t Mũi ba (triplet)
NMR Cong huong tir hat nhan (Nuclear magnetic resonance)
HSOC Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence
'H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance
"C-NMR Carbon Nuclear Magnetic Resonance
ppm Part per million
Trang 7KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE TH] THAO UYEN
2 DANH MỤC CÁC HINH ANH, SO DO, BANG BIEU
1 Hình ảnh
Hình 1.1 Các dạng địa y (A :dạng khám, B: dạng phiến, C: dạng bụi)
Hình 1.2 Tan dia y Parmotrema sancti-angelii (Lynge) Hale
Hinh 3.1 Công thức hợp chất T3 Hình 3.2 Công thức hợp chất Tó.l | Hình 3.3 Công thức hợp chất T7 I
2 Sơ đồ
Trang 8KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE TH] THAO UYEN
CHUONG 1: TONG QUAN MO TA THUC VAT
Địa y là loại thực vật bậc thấp đặc biệt, là kết quả cộng sinh giữa nắm (mucobyont) và một bộ phận quang hợp (photobiont hoặc phycobyont), thường la tảo và đôi khi
(H
la vi khuan cyanobacterium!"
Thông thường địa y được chia làm 3 dạng:
Dang kham (crustose lichen): Bẻ mặt của tản địa y khảm cực kì mỏng và bám chặt vào bẻ mặt chú bằng những sợi nắm có lõi
Dang phién (foliose lichen): Tan dia y đạng phiến có hình dạng như tờ giấy mỏng Bẻ mặt trên và đưới khác biệt nhau rõ rệt Tản bám lỏng lẻo trên bẻ mặt chủ bang
các rễ giả
Dang bui (fruiticose lichen): Địa y dạng bụi có hình thức giong nhu bui cay nho, đứng trên bẻ mặt chủ và xõa xuống
Hình 1.1 Các dạng địa y (A :dạng khám, B: dạng phiến, C: dạng bụi)
Địa y hiện diện trên thân cây, đất và đá Trên đá chúng là những sinh vật tiên
phong, là những tộc đoàn đầu tiên chiếm cử môi trường mới vì chúng có thể phá
hủy đá dần dần đo các acid mả chúng tiết ra, vả sẽ tạo ra những hạt đất nhỏ Những chất hữu cơ từ địa y thối rửa làm tăng thành phần của đất Các acid được tiết ra thay đôi theo loài và thường được dùng đẻ định danh địa y
Đề hiểu được bản chất của địa y vả giải thích nguồn gốc của chúng, các nhà thực vật học đã thứ tông hợp địa y từ tế bảo tảo và nắm Mặc dù cả hai thành phần được
nuôi cây riêng rẻ nhưng việc tô hợp lại thành địa y thật lả khó khăn, Trong những
Trang 9KHOA LUAN TOT NGHIEP | 7
LÊ THỊ THẢO UYÊN
năm gân đây, sự cộng sinh được tạo ra, chúng có hình dạng phân nào giống với địa y nhưng chưa phải là cầu trúc thật sự của địa y
2 MO TA THUC VAT PARMOTREMA SANCTI-ANGELIT (LYNGE) HALE 2.1 Đặc điềm thực vật Tên khoa hoc: Parmotrema sancti-angelii Họ: Parmeliacce
Mô tả thực vat: Tan dính lỏng léo, màu xanh xám Bẻ mặt trên có đồm, mặt dưới mảu đen với vùng biên nâu, trơn, rẻ giá dải, mảnh Ở giữa tán có chẻ
chân vịt, có lông, hình dạng như san hô 2.2Phân loại các hợp chất thương
co trong dia y
Có nhiều hệ thông phân loại các hợp chất hóa học từ địa y, dưới đây là hệ thông phân loại hay dùng nhất Đó là hệ thông phân loại do Shibata và cộng sự đê
ral'Ì, Các hợp chất hóa học trong địa y được chia làm bốn nhóm chính: - _ Nguồn gốc acid shikimic: terphenylquinone vả dẫn xuất của acid tetronic - Nguon góc acid mevalonic: triterpenoid
- Nguon goc acetate-malonate: cac acid day dai va cac acid phenol carboxylic - Ngudn gốc amino acid: các dẫn xuất của diketopiperazine
3 NGHIÊN CUU HOA HOC VE CHI PARMOTREMA
Chi Parmotrema (Ho Parmeliaceae) là loài địa y phiền rất phô biến ở vùng nhiệt đới, trên thế giới có khoáng 220 loải thuộc chi này vả một số trong chúng đã được nghiên cứu vẻ mặt hóa dược, tập trung nhiều nhất trong những năm gan đây
cho két quả rất khả quan
Trang 10KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE THI THAO UYEN
4.1 Cac acid béo
Năm 2001, Sassaki GLÍ”! đã cơ lập được acid béo trong một số loài địa y
thudc chi Parmotrema nhu 9-oxodecanoic acid (1), 9-methyltetradecanoic acid (2), 6- methyltetradecanoic acid (3), 3-hydroxydecanoic acid (4), nonanedioic acid (5)
va decanedioic acid (6)
4.2 Cac acid béo vong
Năm 1990, F David''’! va cong sự đã cô lập được praesoredioic acid (7) vả
protopraesorediosic acid (8) từ Parmotrema praesorediosum Ngoài ra, cũng từ chì Parmotrema còn phân lập được lichesterinic acid (9) va protolichesterinic acid
(10)
4.3 Các hợp chất phenol đơn vòng
Cũng trong năm nảy, Irma S Rojasl!!Í công bố sự có mặt cua orcinol (11),
methyl-B-orsellinate (12) vả methyl haematommate (13) trong Parmotrema
tinctorum (NyÌ.) Hale
Năm 2000, từ địa y Parmotrema stuppeum (Ny|Ì.) Hale, lavaprakasha G
K.Ì'* đã cô lập orsellinic acid (14) và methyl orsellinate (15)
4.4 Depside
Năm 1999, Laily B Dinđã cơng bổ trong các lồi địa y thuộc chỉ
Parmotrema có chứa một hàm lượng lớn các hợp chất bậc hai bao gồm các depside là một loại ester tạo thành bằng sự liên kết của hai hay nhiều phân tử
phenolcarboxylic acid nhu atranorin (16) vả cloroatranorin (17)
Nam 2002, Alcir Teixeira Gomes và cộng sự!'”! đã cô lập lecanoric acid
(18) từ Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale 4.5 Depsidone
Trong các loài địa y thudc chi Parmotrema co mat cac depsidone"*! sau
malonprotocetraric acid (19), protocetraric acid (20), furmaprotocetraric acid (21),
succinprotocetraric acid (22), salazinic acid (23), consalazinic acid (24), a- collatolic acid (25), dehydrocollatolic acid (26), ale
ctoronic acid (27), norstictic acid (28) va hypostitic acid (29)
Trang 11KHOA LUAN TOT NGHIEP| 9
LE THI THAO UYEN
4.6 Xanthone
Theo N K Honda'"*! va céng su da cé lip được 2 xanthone là
lichenxanthone (30) va secalonic acid (31) trong Parmotrema dilatatum,
Parmotrema lichnxanthonium va Parmotrema sphaerospora
5 Cac hgp chat theo qui trinh sinh tong hgp mevalonic acid
Năm 1993, Bazyli Czeczuga đã nhận danh được 17 carotenoid cé mat trong
Parmotrema tinctorum dựa vào kỹ thuật HPLC và so sánh với pho IR la a-carotene (33), B-carotene (34), f-cryptoxanthin (35), lutein (36), 3°-epilutein (38), zeaxanthin (39), luteinepoxide (40), antheraxanthin (41), violaxanthin (42), mutatoxanthin (43), flavoxanthin (44), echinenone (45), canthaxanthin (46), astaxanthin (47), neoxanthin (48), capsochrome (49), f-citraurin (50)
6 Cac hop chất tạo nên bằng quá trình sinh tông hợp của tảo
Năm 2005, Elaine R.Carbonero''*!, nha héa hoc Brazil, đã định danh được
hai glucan voi tén la nigeran [(1 — 3), (1 — 4) - a - glucan] (51)va lichenan [(1 — 3), (1 —» 4) - B - glucan] (52) trong Parmotrema austrosinense, Parmotrema
delicatulum, Parmotrema mantiqueirense, Parmotrema schindleri va Parmotrema tinctorum Công thức hóa học của các hợp chất: o m - xử AAA an Aa
a ( 1est®easez t4 (TỊ 1 Ewbser4x-sa: act (4 )
Trang 12KHOA LUAN TOT NGHIEP | 1(
Trang 13KHOA LUAN TOT NGHIEP | I
LE THI THAO UYEN OH Lưiem (36 ) (Be Cả Ý T | ens 3’ - Epdutein (38 ) ~>~~—~xx~*“2 HO ou B- Eryptoxanttun (35) *~>*~>~>~~x~x+xx4 ( B.B—Cxœene-3-ol) OH Zeasarthin (39) ClA-Ca.e=.3.-4d) pretty HO OH o Lute neparide (49 HO (3.6 Epoxy 3,6-dilxiro-fi,e-carctene-3,3'-diol) OH ° Antheraxarthin (41)
HO (7.6 - Epexy - 5,6 đhyđro - &, b- caretene 3,3" diol)
Petia aoe hee EE
O.8 Epox y-5,8-dihdro-f,c-carotene-3,3"-diol) °
Astaxcarthin (47)
33° -Ditydroxy 6,f-carotence-4,4"- dion °
Eclinenore (45) snnelincinlnitriigtntoncin Tog)
( B.B Carotene- 4-on) °
Canthma anilen (45)
` ( B.B-Carctene - 4,4 - dion)
Neox anthin (48) _ pepaeemoemetioe NON REE RE Er ( 5,6 - Epoxy - 6,7 - -điđehyứŒo - 5,3,Ý,Ø - tetrahydro - B, B - cu nnne-3.3.Y-®io0
a „1t x~*~^^***t~
Trang 14KHOA LUAN TOT NGHIEP | Lí
Trang 15KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP | 1:
LÊ THỊ THẢO UYÊN
4 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
21 HÓA CHÍT VÀ THIẾT BỊ
Hóa chát
Dung môi dung trong sắc kỷ cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm ethyl
acetat, acetic acid, cloroform, aceton, methanol đều là hóa chất của hãng Chemsol-
Việt Nam và được làm khan bằng Na;SO; nếu sử dụng lại và nước cất
Thuốc thử: đẻ hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, phun xịt bằng dung
dich acid sulfuric 30%, vanillin/H,SO,, dén UV
Sắc ký cột thường dùng silica gel sắc ký cột 70- 30, cỡ hạt: 0.04-0.06 mm, Án Độ
Sắc ký bản móng (TCL) loại 25D-Aflufolein 20x20 em, Kiesel gel 60F254, Merck
Thiết bị
Các thiết bị dùng đề ly trích (lọ thủy tính, becher, bình lóng)
Máy cô quay chân không Buchi-1 11 kèm bếp cách thủy Buchi 461 Water Bath,
Cột sắc ký: cột cô điển
Sắc ký lớp mỏng 25DC-Alufolien 20 x 20 cm Kiesel gel F254 Merck
Cac thiét bj ghi phé: Pho 'H-NMR, C-NMR: Ghi trén may cộng hưởng từ hạt nhan Bruker 6 tan s6 500 MHz cho phé 'H-NMR va 125 MHz cho phé "C-NMR
Tất cả phổ được ghi tại: Phòng Phân Tích Trung Tâm Trường Đại học Khoa học
Tự Nhiên thành phố Hỗ Chí Minh, số 227, Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, thành phố Hỗ
Chí Minh
2.2 KHAO SÁT NGUYÊN LIỆU
Mẫu địa y Parmotrema sancti-angelii (Lynge) Hale mọc trên cây đào, cây hồng ở khu du lịch hồ Tuyển Lâm, ở độ cao 1500m so với mực nước biên, thành phố Đả
Lạt
Tên khoa học của địa y được xác định bởi Thạc sĩ Võ Thị Phi Giao, khoa sinh học,
Trang 16KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE THI THAO UYEN môn hóa hữu cơ, khoa hóa học, Đại học Khoa học Tự Nhiên thành phố Hỗ Chi Minh
2.3ĐIÊU CHẾ CÁC LOẠI CAO
Từ I.5kg mẫu địa y khô và sạch (sơ đỏ 2./) được tiễn hành bằng phương pháp ngâm dam trong dung môi aceton ở nhiệt độ phòng Lấy dịch chiết cô quay
thu hỏi dung môi dưới áp suất thấp Trong khi dịch aceton bay hơi, lầy dịch làm
khô thu được cao aceton thô (115,8g) Tiến hành sắc kỷ cột silicagel pha thường
trên cao aceton thô, giải ly với hệ dung môi H : EA (9:1 — 0:10) thu được các
phân đoạn H0-H4, C1-C3, AI-A3 Sau đỏ tiếp tục giải ly với hệ dung môi EA :
ME (9:1 — 0:10) duge cao ME Dich cua nhimg loại cao nay duge lam bay hoi
dung môi bằng máy cô quay áp suất thấp
Ñ Sắc ký cột trén cao HO (hinh 2)
Cao H0 (6 g), từ hú 1-24 được tiến hảnh sắc ký cột với hệ dung môi H : EA (9:1) thu được ba phân đoạn từ H0.! đến H0.3
Phân đoạn H0.1 (2.2g) được sắc ký cột với hệ dung môi CH;C]; 100% thu
được phân đoạn (H0 I l )
Phân đoạn H0.1.! (216 mg), từ hủ I- 15, được sắc ký cột pha đảo dung môi C : Me (5:0.2) rồi sắc ký lớp mỏng điều chế với hệ dung môi C100% thu được ba
phân đoạn H0 L.I.1- H0 I.1.3
Phân đoạn H0.1.1.3 (100g) được sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi CH;Cl; 100% thu duge hai chat T6.1 (30mg) va T7.1 (50mg)
Phân đoạn H0.3 (1g) dang tua, dem nira ta bing acetone 100% thu được hỗn hợp T3 vả T3a có khối lượng là 300mg, đem hỗn hợp trên đi sắc lí cột pha đáo dung môi C : Me (4:0.2) cô lập tách riêng được hai chất T3 (20mg) và T3a (5mg)
Tat cả cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng phỏ MS, NMR vả so sánh với các dữ liệu phô đã được công bỏ
Trang 18KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP | It
LÊ THỊ THẢO UYÊN
Sắc ky cội
Cái Ly ven he REACHED
-Sắc ki cớt xilscagel ưng men H EA(9 L) đến H:E A\Š:Š) -Loc, thu beds dung im)
Trang 19KHOA LUAN TOT NGHIEP | 17
LE THI THAO UYEN
CHUONG 3 : KET QUA VA THAO LUAN
3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất T3 (Chất bột màu trăng)
- _ Dữ liệu phô 'H-NMR (400MHz, CDCL;) và ''C-NMR (100 MHz, CDCL;)
được trình bày trong bang (Phu luc )
% Biện luận cấu trúc của hợp chất T3:
Phé 'H-NMR cho thấy các tín hiệu của tắm nhóm methyl đặc trưng cho
khung hopane [ð;; 1.19 (3H, s), 5, 1.00 (3H, s), 5, 0.85 (3H, s), 5y 1.03 (3H, s), dy 0.96 (3H, s), 54 0.75 (3H, s), 5y 1.14 (3H, s), 54 1.18 (3H, s)] lần lượt là 23-CH;, 24-CH;, 25-CH;, 26-CH;, 27-CH;, 28-CH¡ạ, 29-CH;, 30-CH;, một tín hiệu của
nhóm methine đặc trưng cho proton ở vị trí 2! [ồu 2.17 (1H, m)] Ngoài ra, phé 'H
còn cho thấy có nhóm methine liên kết với oxygen tại cộng hướng [ö¿ 3.96 (1H,
td, J;=10.4 Hz, J,=4.0 Hz)]
Phỏ !ÌC-NMR cho thấy hợp chất T3 có 30 tín hiệu carbon, gồm § tín hiệu
nhóm methyl đặc trưng cho khung hopane [ồc 16.22, 17.49, 17.25, 18.4, 22.44,
28.78, 30.88, 36.86] (-CH;), nhóm methine liên kết với oxygen [ôc 69.53] (C-6),
mot carbon tr cap liên kết với oxygen [S¢ 74.37] (C-22)
Phé ‘H-NMR cho thay tin hiéu cia proton tai 5, 3.96 ppm cé dang mũi
triplet-doublets với hằng số ghép lần lượt là J,=10.4 Hz, J;=4.0 Hz chứng tỏ proton
này phải ghép cặp với hai proton (H-5a, H-7œ) ở vị trí truc voi J,,=10.4 Hz va mét proton (H-7J) ở vị trí xích đạo với J„=4.0 Hz, do đó nhóm —OH phải ở vị trí xích
đạo hay ở vị trí œ Ngoài ra, tín hiệu của proton tai 5, 0.81 ppm cé dang mii doublet ở vị trí H-5 với J=10.4 ppm giúp tái khăng định nhóm -OH ở vị trí số 6
Trang 21KHOA LUAN TOT NGHIEP
LÊ THỊ THẢO UYÊN 3.2 Khảo sát cầu trúc hóa học cúa hợp chất T6.1:
- - Chất bột màu trắng
- Dữ liệu pho 'H-NMR (500MHz, CDCL)) và ''C-NMR (125 MHz, CDCL;))
được trình bảy trong bảng (Phụ luc )
s* Biện luận cấu trúc của hợp chất T6.I:
Pho 'H-NMR cho thấy các tin hiệu của tảm nhóm methyl đặc trưng cho
khung hopane [ð,; 0.96 (3H, s), ð„; 0.78 (3H, s), ð„ 0.86 (3H, s), dy 1.03 (3H, s),
õu 0.9 (3H, s), ö„ 0.69 (3H, s), öu 1.11 (3H, s) õ„ 1.13 (3H, s)] lần lượt là 23-CHy, 24-CHy, 25-CH;, 26-CH;, 27-CH;, 28-CH,, 29-CH,, 30-CH,, m6t nhom acetyl
[54 1.96 (3H, s)] (-OCOCH;) Ngoài ra, phỏ 'H còn cho thấy có nhóm methine liên
kết với oxygen tại [ð 5.15 (1H, td, J=l1.5 Hz, J;=3.5 Hz)] So sánh đữ liệu phó LH của Zeorin và T3 cho thay sự tương dong Ngoài ra, độ dich chuyền của nhóm
methine tai ồ„ 5.15 ppm dịch vẻ vùng từ trường thấp hơn so với zeorin chứng tỏ
nhóm này đã carboxyl hóa (-OH —> -OAc)
Phé ‘C-NMR cho thay hợp chất T6.! có 32 tín hiệu carbon, gôm 30 tín
hiệu đặc trưng cho khung hopane vả 2 tín hiệu của nhóm —OAc [d¢ 22.2 va 170.5],
Trong 30 tín hiệu của khung hopane có: 8 tin hiệu nhóm mcthyl [ðc 16.2, 17.2,
17.2, 18.1, 22.2, 28.9, 31.0, 36.4] (-CHs;), 10 tin higu nhom methylene [5¢ 40.3, 18.5, 43.6, 41.1, 21.1, 24.1, 34.5, 22.0, 41.9, 26.7], 6 nhom methine [5¢ 49.5, 49.9, 51.2, 54.0, 58.8, 72.1], 6 nhóm carbon tứ cấp [S¢ 33.3, 39.7, 42.1, 42.8, 44.1, 74.0],
nhóm methine liên kết với oxygen [õc 72.1] (C-6), một carbon tứ cấp liên kết với
oxygen [Šc 74.0] (C-22)
Pho 'H-NMR cho thay tin hiéu cia proton tai 5, 5.15 ppm có dang mũi
triplet-doublet với Hằng số ghép lần lượt là J¿=11.5 Hz, J;=3.5 Hz chứng tỏ proton
nay phải ghép cặp với hai proton (H-Š5d, H-7œ) ở vị trí trục với J„„=11.Š Hz vả một proton (H-7B) ớ vị trí xích đạo với J,„=3.5 Hz, do đó nhóm -OAc phải ở vị trí xích đạo hay ở vị trí œ Ngoài ra, tín hiệu cua proton tai 5, 1.05 ppm cé dang mii
đoublet ở vị trí H-5 với J=11.5 Hz giúp tải khăng định nhóm -OAc ở vị trí số 6
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP | 2( LÊ THỊ THẢO UYÊN
Trang 23KHOA LUAN TOT NGHIEP | 21
LÊ THỊ THẢO UYÊN
Trang 24KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE TH] THAO UYEN
3.3 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất T7.1 -Chất bột mau tring
-Dữ liệu phổ 'H-NMR (500MHz, CDCL;) và '“C-NMR (125 MHz, CDCL;)
được trình bày trong bang (Phy luc )
% Biện luận cấu trúc của hợp chất T7.1:
Pho 'H-NMR cho thấy các tín hiệu của sau nhom methyl dac trung cho
khung esgosteron [5 0.66 (3H, s), 5, 0.91 (3H, s), 5, 0.82 (3H, d), 6, 0.84 (3H, d), 5y 0.91 (3H, d), 5y 1.03 (3H, d)] lan lượt la 18-CH, 19-CH), 27-CHs, 26-CHs,
28-CH;, 21-CH; Ngoai ra, phd 'H con xuat hién | cap proton olefin (54 5.19
J,=7.6 J2=15.6, 5y 5.15 J,=7.6 J2=15.6) ghép trans voi nhau va | tin hiéu mii da &
3.97 ppm (tt, J=12.0, 5.0) cua nhom methine lién két voi oxygen
Phé '°C-NMR cho thay hop chat T7.] gém 28 tín hiệu đặc trưng cho khung
esgosterol Ngoài ra, phô lẦC.NMR còn xuất hiện một cặp carbon olefin cộng
hudng & [Sc 121.8, 140.8] (C=C)
Từ những dữ liệu phố và tài liệu tham khảo suy ra được hợp chất T7.1 là:
barassicasterol hay ergosta-5,22-dien-3-ol
Hình 3.3 Công thức hợp chất T7 I
Trang 26KHOA LUAN TOT NGHIEP | 24
LE THI THAO UYEN
6 KET LUAN
Từ mẫu địa y Parmotrema sancti-angelii (Nyl.) Hale, hg Parmeliaceae, thu hai
trên thân cây đào, cây hồng ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đông, Việt Nam Sau khi làm sạch, phơi khô, xay nhuyễn thu được 1.5kg mẫu Tiên hành điều ch thu được cao aceton thỏ (115.8g) Tiên hành sắc ký cột silicagel pha thường trên cao aceton
thỏ, giải ly với hệ dung môi H : EA (9:1 - 0:10) thu được các phân đoạn H0-H4, C1 - C3, AI-A3 Sau đó tiếp tục giải ly với hệ dung môi EA : ME (9:1 - 0:10) được cao
ME Dịch của những loại cao này được làm bay hơi dung mỏi bằng máy cô quay áp
suất thấp
Cao H0 (6 g), từ hủ 1-24 được tiền hành sắc ký cột với hệ dung môi H : EA (9:1) thu được ba phân đoạn từ H0.1 đến H0.3
Phân đoạn H0.1 (2.2g) được sắc ký cột với hệ dung môi CH;Cl; 100%
thu được phân đoạn (H0.1.1)
Phân đoạn H0.1.1 (216 mg), từ hủ 1- 15, được sắc ký cột pha đảo dung
môi C : Me (5:0.2) rồi sắc ký lớp mỏng điều chế với hệ dung môi C100% thu được ba phân đoạn H0.1.1.1- H0.1.1.3
Phân đoạn H0.1.1.3 (100g) được sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi CH;C]; 100% thu được hai chất T6.1 (30mg) và T7.1 (50mg)
Phân đoạn H0.3 (lg) dạng tủa, đem rửa tủa bang Acetone 100% thu
được hỗn hợp T3 và T3a có khối lượng là 300mg, đem hỗn hợp trên đi sắc lí cột pha đảo dung môi C : Me (4:0.2) cô lập tách riêng được hai chất T3
(20mg) va T3a (Smg)
Trang 27KHOA LUAN TOT NGHIEP
LE THI THẢO UYÊN
Sứ dụng các phương pháp phỏ nghiệm hiện đại và so sánh với tài liệu tham
khảo, đã xác định được câu trúc của bốn hợp chất hữu cơ cô lập được trong loải địa
y Parmotrema sancti-angeiii (NyÌ.) Hale như sau:
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐÈ TÀI
Vì điêu kiện về thời gian và vật chất không cho phép, nên trong phạm vi của đẻ tài này, chúng tôi chỉ khảo sát trên cao H0 Trong thời gian sắp tới, nêu có điều kiện chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát các hợp chất còn lại trên cao aceton và cao methanol Déng thời chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm một số hoạt tính sinh học ở các loại cao và hợp chất đã cô lập được
Trang 28KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP | 2¢
LÊ THỊ THẢO UYÊN
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] E J W Barrington, Arthur J.WiIHs,7he biology of lichens: Contemporary
biology, 2™ edition, Edward Amold, London (1974)
[2] Ahmadjian V.; Nilsson S, Swedish Lichens Yb Am Swed Hist Fdn (1963)
[3] Ana C Micheletti, Adilson Beatriz, Dénis Pires de Lima e Neli K Honda,
Chemical constituents of Parmotrema lichexanthonicum Eliasarao & Adler —
Isolation, structure modification and evaluation of antibiotic and cytotoxic
activities, Quim Nova, 32, 12-20, 2009
{4} B C Behera, Neerja Verma, Anjari Sonone, Urmila Markhija, “Antioxidant and antibacterial properties of some cultured lichens”, Bioresource Technology, 99, 776-784 (2008)
[5] Muhammad I Choudhary, Azizuddin Saima Jalil, Atta-ur-Rahman, “Bioactive phenolic compounds from a medicinal lichen, Usnea longissima',
Phytochemistry, 66, 2346-2350 (2005)
[6] P Mc Carthy, Checklist of the lichens of Australia and its Island territories,
Australian Biological Resources Study (1994.)
[7] Thiago | B Lopes, Roberta G Coelho, Nidia C Yoshida, Neli K Honda, Radical-scavenging activity of orsellinates, Chem Pharm Bull., 56, 1551-1554, 2008
[8] N K Honda, F, R Pavan, R G Coelho, S R De AndradeLeite, A C Micheletti, T I B Lopes, M Y Misutsu, A Beatriz, R L Brum, C Q, F, Leite, Antibacterial activity of lichen substances, Phytomedicine, 1-5 (2009)
[9] Geoffrey E Hawkes, David Lewis, ‘H Nuclear Magnetic Resonance Spectra
and Conformations of Alditols in Deuterium Oxide, J CHEM SOC PERKIN
TRANS II, 2073-2078 (1984)
Trang 29KHOA LUAN TOT NGHIEP | 2? LE THI THAO UYEN
[II] Irma S.Rojas, Blas Lotina-Hennsen, Rachel Mata, “Effect of lichen metabolites on thylakoid electron transport and photophosphorylation in isolated
spinach chloroplasts”, J Nat Prod, 63, 1396-1399 (2002)
[12] Stephen J Angyal, Ronan Le Fur, The “C-N.M.R Spectra of Alditols,
Carbohydrate Research, 84, 201-209 (1980)
[13] Marion Miullot, Sophie Tomasi, Sourisak Sinbandhit, Joel Boustie, Phytochemical investigation of Tephromela atra: NMR studies of collatolic acid
derivatives, Phytochemistry Letters, |, 139-143 (2008)
[14] Elaine R Carbonero, Anderson V Montai, Caroline G Mellinger, Sionara
Eliasaro, Gutherme L.Sassaki, Philip A.J.Gorin and Marcello lacomini (2005), “*
Glucans of lichenized fungi: significance for taxonomy of the genera Parmotrema
and Rimelia”, Phytochemistry, 66, 929.934
[15] Alcir Teixeira Gomes, Neli K Honda, Fernanda Mesquita Roese, Rozanna M Muzzi, Maria Rita Marques (2002), “Bioactive derivatives obtained from
lecanoric acid, a constituent of the lichen Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale”, Rev Bras.Farmacogn., 12, 74-75
(16] P K Divakar, D.K.Upreti (2005), Parmelioid lichens in India (A revisionary study), 295-397, Bishen Singh Mahendra Palsingh, India
[17] T D V Swinscow, Hildur Krog (1988), Macrolichens of East Africa, 159-
198, BristishMuseum, London
[18] Javaprakasha GK, Rao LJ, Phenolic constituents from the lichen Parmotrema stuppeum (Nyl.) Hale and their antioxidant activity, Znaturforsch[C],
55, 1018-1022, 2000
[19] Siegfried Huneck, Isao Yoshimura, Identification of lichen substances,
Trang 30KHOA LUAN TOT NGHIEP | 2%
LE TH] THAO UYEN