1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở tổ chuyên môn khối – trường tiểu học phổng lái

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 757,96 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO GD-ĐT … TRƯỜNG TH … SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 4+5 - TRƯỜNG TIỂU HỌC Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … …., tháng … năm … A – PHẦN MỞ ĐẦU I – Lý chọn đề tài Điều 14, Điều lệ Trường Tiểu học (2007) quy định: “Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, lớp phó tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm định luân phiên; Mỗi lớp học có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học; Mỗi lớp học chia thành nhiều tổ học sinh, tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu giáo viên chủ nhiệm định luân phiên năm học ” Trong trường tiểu học nói chung, giáo viên dạy văn hố (nhiều mơn) thường kiêm ln làm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh Tuy nhiên năm gần đây, lý luận thực tế chưa có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ đổi để tạo định hướng thống đạo thực cho công tác chủ nhiệm trường tiểu học Bên cạnh đó, cơng tác chủ nhiệm phần bị nhãng, bị “lạc hậu hoá” giáo viên tập thể nhà trường tập trung vào cơng tác đổi chương trình, đổi phương pháp hình thức dạy-học Ngồi ra, bậc tiểu học, việc làm công tác chủ nhiệm giáo viên văn hoá gần đương nhiên, khơng tính theo tiết (để có chế độ, sách thoả đáng) giáo viên tiểu học khác (VD: giáo viên chuyên môn: Âm nhạc - Mĩ thuật - Thể dục, giáo viên Đoàn - Đội, giáo viên dự trữ ) giáo viên trung học sở Từ làm cho hiệu công tác chủ nhiệm, hiệu trình giáo dục tồn diện học sinh nhà trường tiểu học chưa đạt theo yêu cầu Ở trường học vùng dân tộc thiểu số, em học sinh thường rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp, khả Tiếng Viết hạn chế cơng tác chủ nhiệm lại đặt lên hàng đầu Đơn giản vì: thầy có hiểu em, có gần gũi với em, có phối hợp lực lượng giáo dục khác dạy tốt đánh giá xác đối tượng học sinh cụ thể Trước thực tế đây, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên “Một số biện pháp đạo đổi nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm Tổ chuyên môn khối 4+5 - Trường Tiểu học ” II – Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể người giáo viên chủ nhiệm; đồng thời thống biện pháp đạo nhà trường việc đổi nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh giai đoạn III - Đối tượng nghiên cứu Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp; đổi nội dung công tác chủ nhiệm lớp; biện pháp đạo nhà trường IV – Khách thể địa bàn nghiên cứu: Khách thể: -Giáo viên: 04 GV trực tiếp đứng lớp khối 4+5 -Học sinh: 76 HS khối lớp 4+5 2 Địa bàn nghiên cứu: -Trường tiểu học – Thuận Châu – Sơn La V – Nhiệm vụ nghiên cứu: Xây dựng sở lý thuyết: -Xác định chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp; nội dung công tác chủ nhiệm lớp; biện pháp đạo nhà trường -Nghiên cứu tài liệu Quản lý trường tiểu học, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học bậc Đại học môn: Giáo dục học - Tâm lý học - Nghiên cứu khoa học : đọc - phân tích- tổng hợp…xử lý thông tin để làm sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu thực tiễn: -Điều tra thực trạng công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp thuộc khối -Sử dụng phương pháp thu thập xử lý kiện: phiếu trắc nghiệm, bút vấn, quan sát, phân tích nội dung, thang thái độ… Đề xuất: Biện pháp đạo số nội dung đổi công tác chủ nhiệm người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học VI – Giới hạn đề tài: Phạm vi nghiên cứu: -Giáo viên học sinh khối lớp 4+5 trường Tiểu học – Địa bàn nghiên cứu: -Do điều kiện cơng tác, thời gian, kinh phí…của thân, nên tập trung nghiên cứu nội dung đề tài phạm vi nhà trường nơi công tác, năm học … VII – Phương pháp nghiên cứu: -Tham khảo tài liệu; Quan sát; Điều tra viết; Trò chuyện trực tiếp; Trắc nghiệm khách quan; Phân tích nội dung VIII – Cái đề tài: -Tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất số biện pháp đạo đổi nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm Trường Tiểu học … Áp dụng hiệu thực thường xuyên lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh khối lớp 4+5 nói riêng, khối lớp khác nhà trường nói chung B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận Trước hết, giáo viên chủ nhiệm người quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp Cần hiểu quản lý giáo dục không nắm số quản lý hành tên, tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình, trình độ học lực hạnh kiểm học sinh mà phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả học sinh Muốn thực chức quản lý giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm phải có trí thức tâm lý học, giáo dục học phải có hàng loạt kỹ sư phạm như: kỹ tiếp cận đối tượng học sinh, kỹ nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, xã hội, kỹ đánh giá, kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phải có nhạy cảm sư phạm để có dự đốn đúng, xác phát triển nhân cách học sinh , định hướng giúp em lường trước khó khăn, thuận lợi, vạch dự định để chúng tự hoàn thiện mặt Hai là, giáo viên chủ nhiệm người tố chức tập thể học sinh tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh Đây đặc điểm riêng biệt GVCN mà giáo viên khác (GV chuyên, Đoàn Đội, Dự trữ ) khơng có Giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ năm học tính chất phát triển tập thể học sinh Nhiều giáo viên chủ nhiệm vào số tiêu chuẩn cán lớp như: học giỏi, đạo đức tốt mà để ý đến yếu tố quan trọng khác như: có uy tín với bạn bè, biết quan tâm đến người khác, gương mẫu, biết cảm hóa bạn Để phát huy tốt vai trò người tổ chức, người giáo viên chủ nhiệm cần có lực dự báo xác khả học sinh lớp, phải biết khêu gợi tiềm sáng tạo em GVCN người giúp HS tự tổ chức hoạt động kế hoạch hoá, khơng khốn trắng, đứng ngồi hoạt động tập thể học sinh lớp học mà nên hoạt động, điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn q trình hoạt động, đặc biệt hoạt động học tập Ba là, giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục GVCN nhà quản lý, nhà sư phạm, đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu học sinh, với phương pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ, tự giác thực GVCN người đại diện cho quyền lợi đáng học sinh lớp, bảo vệ học sinh mặt cách hợp lý, phản ánh với Hiệu trưởng, với giáo viên khác (nếu có), với gia đình đồn thể ngồi nhà trường nguyện vọng đáng học sinh, để có giải pháp giải phù hợp, kịp thời, có tác dụng giáo dục Huy động có hiệu tiềm xã hội vào giáo dục công việc không đơn giản, địi hỏi GVCN lớp phải có trách nhiệm cao, say sưa với nghề nghiệp, yêu thương học sinh mà đòi hỏi GVCN nhà hoạt động xã hội, có hiểu biết rộng, biết vận động quần chúng, có lực thực mục tiêu, nội dung giáo dục GVCN phải người có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vượt khó, kiên định thực hoài bão, ước mơ, lý tưởng giáo dục hệ trẻ Bốn là, giáo viên chủ nhiệm phải người đánh giá khách quan kết học tập, rèn luyện học sinh phong trào chung lớp Đây công việc quan trọng GVCN trình học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách học sinh, đánh giá khách quan, xác, mực điều kiện để thầy – trò điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch cho hoạt động lớp thành viên GVCN cần tránh cách nhìn thiên vị ý đến số nội dung định Khi đánh giá cá nhân học sinh nên vào lực, điều kiện cụ thể em, cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến, thiếu quan điểm động phát triển, học sinh có hồn cảnh khó khăn, có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt GVCN cần tham khảo Điều quan trọng sau đánh giá, cần nêu yêu cầu với thái độ nghiêm túc, tôn trọng nhân cách học sinh với lòng thương yêu em em Yêu cầu GVCN đặt phải học sinh tự giác chấp nhận, phải có nỗ lực, vượt khó, có tâm thực hiện, mục tiêu đạt Chương II – Cơ sở thực tế Vấn đề giáo viên chủ nhiệm nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học chương trình dạy học, giáo dục nhà trường Đội ngũ GV Tổ CM đạt trình độ chuẩn, có khả dạy học tốt lớp phụ trách Tuy nhiên, đa số GV nắm vững mục tiêu, chương trình lớp dạy, số (tổ trưởng, tổ phó) biết thêm nội dung chương trình hai khối lớp Cịn hiểu biết mục tiêu, chương trình xuyên suốt cấp học cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc tìm hiểu HS, việc GV xây dựng kế hoạch chiến lược q trình giáo dục tồn diện HS lớp Ý thức giáo viên chủ nhiệm việc tìm hiểu để nắm vững cấu tổ chức nhà trường, tham gia vào trình tự quản lý Mọi GV tổ xác định nhiệm vụ hàng đầu hồn thành nhiệm vụ giảng dạy lớp phân công Một số GV giao thêm công tác kiêm nhiệm Tuy nhiên, thầy giáo coi trọng việc hồn thành nhiệm vụ cá nhân, chưa phát huy hết khả thân việc tìm hiểu xây dựng thể chế, cấu tổ chức nhà trường Do vậy, hầu hết GV coi công tác chủ nhiệm việc riêng người, chưa đặt việc quản lý toàn diện HS lớp phần tách rời trình quản lý tự quản lý hoạt động giáo dục nhà trường thành viên Hội đồng giáo dục Đây coi điểm yếu không đội ngũ GVCN Tổ 4+5 nhà trường, mà diện rộng Khả nghiên cứu phân tích đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm, tìm hiểu yếu tố tác động đến em như: đặc điểm tâm sinh lý, lực cá nhân, hoàn cảnh gia đình, quan tâm người thân em họ Theo quy định ngành giáo dục nay, GVCN cần hoàn thành Sổ chủ nhiệm coi hồn thành nhiệm vụ chủ nhiệm lớp Việc xây dựng Sổ chủ nhiệm, theo lý thuyết công việc nhiều công sức tinh thần trách nhiệm Tuy nhiên, thực tế, GV chủ yếu chép (có bổ sung) từ lớp dưới, có điều chỉnh lớn phần nhiều có kiểm tra, đạo Hiệu trưởng nhà trường Điều làm cho chất cơng tác chủ nhiệm giảm tính giáo dục thực chất Việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn; tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Việc tự học, tự bồi dưỡng GV có nhiều tiến Các thầy giáo tham gia lớp đào tạo lại để nâng cao chuẩn đào tạo Mỗi thầy cô cố gắng gương sáng đạo đức tự học Tuy nhiên, để đạt yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH thời kỳ mới, phấn đấu nỗ lực GV đường dài phía trước Chương III – Những thuận lợi khó khăn triển khai I – Thuận lợi: Các thành viên tổ ủng hộ cam kết thực thường xuyên, cập nhật kết định kỳ Trao đổi thẳng thắn tất nội dung đề tài đề cập, thảo luận dân chủ rút kinh nghiệm II – Khó khăn: Nội dung đề tài xác lập tương đối khó, khơng khơng có chuẩn mực cho giáo viên chủ nhiệm, cho lớp, nhà trường vùng miền Việc áp dụng đánh giá kết đề tài cần nhìn nhận tính tồn diện, tính ổn định mang định hướng lâu dài Chương IV – Một số biện pháp đạo đổi nâng cao chất lượng nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp: : Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm 1.1 Tìm hiểu hồn cảnh sống học sinh: Tuổi tác, trình độ văm hoá, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức bố mẹ, gia đình đơng hay con, quan tâm tới phương pháp giáo dục bố mẹ; quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình, điều kiện sinh hoạt vật chất (đầy đủ hay túng thiếu ), điều kiện sinh hoạt tinh thần (các phương tiện sinh hoạt văn hố, tình cảm gia đình ), quan hệ gia đình học sinh với hàng xóm bản, xã 1.2 Tìm hiểu đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh: Thể lực (chiều cao, cân nặng ), sức khoẻ (khỏe-yếu, vóc dáng bình thường hay có khuyết tật ) 1.3 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh: Khả nhận thức, tư em (thông minh, nhanh nhẹn hay bình thường hay chậm ) học tập, vui chơi, giao tiếp; tác phong, sở thích, nhu cầu; tính tình hoạt động cá nhân tập thể (cẩn thận, chín chắn hay cẩu thả, bồng bột, hiền lành hay nóng nảy ) 1.4 Tìm hiểu tính cách hành vi đạo đức học sinh: Thể tính chăm học hay lười học, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu hay ích kỷ, tự lập hay ỷ lại Đặc biệt cần quan tâm đến thái độ, cách ứng xử với bạn, với thầy cơ, với người thân gia đình; sở thích khiếu bật em Xây dựng tập thể học sinh lớp đạt tiêu chí “Sao tự quản”: 2.1 GVCN phải tổ chức “bộ máy tự quản” lớp: Bao gồm: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, Đội Cờ đỏ lớp 2.2 Quy định rõ chức nhiệm vụ (giao việc), hướng dẫn nội dung ghi chép sổ theo dõi cho cán “tự quản” 2.3 Giáo viên chủ nhiệm tự lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán tự quản xuyên suốt năm học Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện: 3.1 Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho học sinh: Tổ chức thi đua học tập, rèn luyện học sinh, có kiểm tra, đánh giá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, nhóm, tổ hàng tuần, hàng tháng, học kỳ, năm học; Hoạt động theo chủ đề trị-xã hội (tuỳ theo thời điểm tình hình lớp, trường, địa phương, đất nước giới ), hoạt động kết nghĩa, hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn, chào mừng kiện trị xã hội nước giới Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm 2.Xây dựng tập thể học sinh lớp đạt tiêu chí “Sao tự quản”: Tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện: Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh: Đánh giá kết giáo dục học sinh: THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 01/09/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w