1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân biệt hợp đồng vay và hợp đồng mượn tài sản

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 43,36 KB

Nội dung

Hợp đồng mượn tài sản và hợp đồng vay tài sản là một trong những hợp đồng thông dụng của chế định hợp đồng dân sự nói chung, đồng thời xét về đặc điểm pháp lý, hai loại hợp đồng này có nhiều điểm tương đồng. Vì vậy, nếu không nắm rõ kiến thức pháp luật để phân biệt hai loại hợp đồng này thì rất dễ xảy ra nhầm lẫn, sai sót, tranh chấp trong thực tế. Đây cũng là lý do em lựa chọn đề tài “Phân biệt giữa hợp đồng vay và hợp đồng mượn tài sản. Phân tích ý nghĩa của sự phân biệt. Lập một hợp đồng vay tài sản cụ thể giữa cá nhân với cá nhân có ràng buộc biện pháp bảo đảm theo quy định của Bộ luật Dân sự”.

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN PHÂN BIỆT GIỮA HỢP ĐỒNG VAY VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN BIỆT LẬP MỘT HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN CỤ THỂ GIỮA CÁ NHÂN VỚI CÁ NHÂN CÓ RÀNG BUỘC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN SÂU VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ PHIẾU CHẤM ĐIỂM Giảng viên chấm vòng Giảng viên chấm vòng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN .2 Khái niệm hợp đồng .2 Khái niệm tài sản phân loại tài sản 3 Khái quát hợp đồng vay tài sản 4 Khái quát hợp đồng mượn tài sản .5 II NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA HỢP ĐỒNG VAY VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN III NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA HỢP ĐỒNG VAY VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN .7 Quyền sở hữu tài sản đối tượng hợp đồng .7 Về tính có đền bù hợp đồng .8 Về đối tượng hợp đồng Về quyền nghĩa vụ bên III Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN BIỆT 11 IV HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN CỤ THỂ GIỮA CÁ NHÂN VỚI CÁ NHÂN CÓ RÀNG BUỘC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 12 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, giao dịch dân ngày đa dạng có xu hướng tăng số lượng tính phức tạp Mỗi cá nhân, tổ chức xã hội, muốn tồn phát triển phải tham gia vào nhiều giao dịch dân khác nhằm mang lại cho lợi ích định Trong giao dịch dân hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay tài sản xem phương tiện pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức tạo lập cho quan hệ có tính lợi ích định Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay tài sản hợp đồng thông dụng chế định hợp đồng dân nói chung, đồng thời xét đặc điểm pháp lý, hai loại hợp đồng có nhiều điểm tương đồng Vì vậy, khơng nắm rõ kiến thức pháp luật để phân biệt hai loại hợp đồng dễ xảy nhầm lẫn, sai sót, tranh chấp thực tế Đây lý em lựa chọn đề tài “Phân biệt hợp đồng vay hợp đồng mượn tài sản Phân tích ý nghĩa phân biệt Lập hợp đồng vay tài sản cụ thể cá nhân với cá nhân có ràng buộc biện pháp bảo đảm theo quy định Bộ luật Dân sự” I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN Khái niệm hợp đồng Hợp đồng thuật ngữ pháp lý “các giao dịch dân thông qua việc thỏa thuận để chuyển giao lợi ích cá nhân, tổ chức với lĩnh vực luật tư”1 Bộ luật Dân 2015 dành Điều luật ngắn gọn để định nghĩa hợp đồng, cụ thể Điều 385 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa Lê Minh Hùng (2012), “Khái luận hợp đồng dân sự”, Tập giảng pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr 86 vụ dân sự.” Định nghĩa phản ánh đầy đủ dấu hiệu pháp lý chất hợp đồng, nhiên chưa làm rõ yêu cầu pháp lý nội dung mục đích hợp đồng Về phương diện lý luận, đưa định nghĩa chung hợp đồng sau: “Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc chuyển giao quyền sở hữu quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi ích khác, làm việc hay khơng làm việc để thoả mãn lợi ích định bên người thứ ba định hợp đồng.”2 Khái niệm tài sản phân loại tài sản Tài sản - với tư cách khách thể quan hệ sở hữu - Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 xác định sau: "Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản”, cụ thể: - Vật: Vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm giác giác quan Khơng phải vật giới vật chất coi vật quan hệ pháp luật dân Vật xem đối tượng giao dịch phải đáp ứng nhu cầu người, nằm chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị xác định theo tồn hình thành tương lai Sau nữa, người phải khai thác được, sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Xét chế độ pháp lý vật, vật phân loại vật tự lưu thông, vật hạn chế lưu thông vật cấm lưu thông - Tiền: “Tiền vật ngang giá chung có tính khoản cao dùng để trao đổi lấy hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn thân mang tính dễ thu nhận (nghĩa người sẵn sàng chấp nhận sử dụng) TS Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2017, tr 112 thường Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị tài sản khác vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ ”3 Tiền chuẩn mực chung để so sánh giá trị hàng hóa dịch vụ Tiền mặt pháp lý hiểu nội tệ ngoại tệ Tiền lưu hành nước phải đồng Việt Nam trừ vài trường hợp pháp luật cho phép sử dụng đồng ngoại tệ - Giấy tờ có giá: Được xác định loại giấy tờ có giá trị chứng cứ, chứng để xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá (thường ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng…) với người sở hữu giấy tờ có giá (ví dụ người mua trái phiếu, tín phiếu…) thời gian định, điều kiện trả lãi điều kiện khác giao dịch ghi nợ - Quyền tài sản: Theo đinh nghĩa Điều 115 BLDS 2015 : “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Khái quát hợp đồng vay tài sản Về mặt ngữ nghĩa, Đại Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Văn hố Thơng tin xuất năm 1998 đưa định nghĩa “Vay” động từ việc “Nhận tiền hay vật người khác để dùng trước với điều kiện trả tương đương có thêm phán lãi” Tại Bộ luật Dân 2015, “Hợp đồng vay tài sản” ghi nhận Mục 6, Chương XVI, Phần thứ ba, bao gồm (sáu) điều luật, từ Điều 494 đến Điều 499 Định nghĩa hợp đồng vay tài sản quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015 sau: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n – Truy cập ngày 08/06/2021 hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Theo đó, hợp đồng vay tài sản có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế - Thứ hai, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ song vụ - Thứ ba, hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù khơng có đền bù - Thứ tư, đối tượng hợp đồng cho vay tài sản tài sản loại - Thứ năm, hợp đồng vay tài sản hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên cho vay sang bên vay, bên vay nhận tài sản Vì vậy, bên cho vay có tồn quyền tài sản vay, trừ trường hợp vay có điều kiện sử dụng - Thứ sáu, hợp đồng vay tài sản gồm hai loại: hợp đồng vay tài sản có lãi hợp đồng vay tài sản khơng có lãi Khái qt hợp đồng mượn tài sản Đại Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Văn hố - Thơng tin xuất năm 1998 đưa định nghĩa “mượn” động từ việc “xin phép tạm dùng người khác thời gian định” Tại Bộ luật Dân 2015, “Hợp đồng mượn tài sản” quy định Mục 4, Chương XVI, Phần thứ ba, bao gồm (chín) điều luật, từ Điều 463 đến Điều 471 Riêng định nghĩa hợp đồng vay tài sản quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015 sau: “Hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt được.” Từ khái niệm quy định hợp đồng mượn tài sản Bộ luật Dân 2015, rút số đặc điểm pháp lý hợp đồng mượn tài sản sau: - Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng khơng có đền bù Bên mượn tài sản có quyền sử dụng tài sản bên cho mượn mà trả tiền sử dụng tài sản - Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng song vụ - Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thực tế Khi chuyển giao tài sản cho bên mượn thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên - Đối tượng hợp đồng mượn tài sản vật đặt định không tiêu hao Sau sử dụng tài sản mượn, bên mượn phải trả lại tài sản mượn cho bên cho mượn Nếu tài sản mượn bị mất, hư hỏng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc bên mượn tài sản II NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA HỢP ĐỒNG VAY VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN Như phân tích khái quát phần trên, hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản loại hợp đồng dân thông dụng, phổ biến, mang đặc điểm hợp đồng dân Cũng loại hợp đồng, giao dịch khác, hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định pháp luật bao gồm hình thức, chủ thể, đối tượng hợp đồng, mục đích nội dung giao kết Về hình thức, hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản có giao kết văn lời nói Về tính chất, hai hợp đồng gồm có tính chất hợp đồng song vụ, cụ thể khoản Điều 406 BLDS định nghĩa: Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ “Tính chất song vụ hợp đồng mượn tài sản thể chỗ bên cho mượn bên mượn có quyền nghĩa vụ dân Quyền bên cho mượn sở để bên mượn thực nghĩa vụ; ngược lại, nghĩa vụ bên cho mượn điều kiện để bên mượn thực quyền dân Ngay sau thỏa thuận xong nội dung hợp đồng, sau hợp đồng cơng chứng, chứng thực, bên có quyền yêu cầu thực quyền nghĩa vụ nhau.” Hợp đồng vay hợp đồng song vụ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực đồng thời phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể Đồng thời hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản hợp đồng không đền bù Tính chất khơng đền bù hợp đồng mượn tài sản thể chỗ, bên cho mượn chuyển giao tài sản cho bên mượn để sử dụng mà khơng nhằm mang lại lợi ích vật chất từ phía bên mượn Cịn bên mượn tài sản có quyền sử dụng tài sản bên cho mượn mà trả tiền sử dụng tài sản Hợp đồng vay tài sản hợp đồng không đền bù hợp đồng vay khơng có lãi suất hết thời hạn hợp đồng vay bên vay có nghĩa vụ hồn trả đầy đủ lượng tài sản loại, giá trị chủ thể cho vay, mà trả thêm khoản lợi ích mặt vật chất hay giá trị tài sản khác III NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA HỢP ĐỒNG VAY VÀ HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN Quyền sở hữu tài sản đối tượng hợp đồng Nếu xét khái niệm hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản, thấy hai khái niệm có nhiều điểm tương đồng Vì vào khái niệm hai hình thức hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản khó để phân định cách rõ ràng hai loại hợp đồng kể Đồng thời, nội hàm thuật ngữ “vay” “mượn” có mối quan hệ gần gũi với thực tế Thậm chí sống giao tiếp ngày, đa số người sử dụng hai thuật ngữ từ đồng nghĩa, dẫn đến nhầm lẫn lựa chọn hình thức hợp đồng phù hợp nhằm truyền tải xác chất pháp lý giao dịch mà bên muốn giao kết Tuy nhiên, vào nội dung số điều luật khác có liên quan đến hai hình thức hợp đồng kề ghi nhận Bộ luật Dân 2015, Nguyễn Thị Hiền, Hợp đồng mượn tài sản số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Năm 2006 thấy quy định “Quyền sở hữu tài sản đối tượng hợp đồng” tiêu chí mang tính mấu chốt nhằm phân định hình thức hợp đồng vay tài sản hình thức hợp đồng mượn tài sản Cụ thể là, theo quy định Điều 464 Bộ luật Dân 2015 “Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.” Theo đó, hợp đồng vay tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản Trong đó, khơng tìm thấy nội dung tương tự điều luật khác quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng mượn tài sản Đồng thời, quy định nghĩa vụ bên mượn tài sản nêu rõ bên mượn tài sản phải trả lại tài sản mượn thời hạn; khơng có thỏa thuận thời hạn trả lại tài sản bên mượn phải trả lại tài sản sau mục đích mượn đạt Điều có nghĩa bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay bên mượn khơng có quyền sở hữu tài sản mượn Về tính có đền bù hợp đồng Hợp đồng có đền bù hợp đồng mà đó, bên nhận lợi ích từ bên chuyển giao phải chuyển giao lại cho bên lợi ích tương ứng Hợp đồng mượn bao gồm tính chất khơng có đền bù Trong hợp đồng vay có đền bù vay có lãi Khoản lãi lợi ích vật chất mà bên cho vay nhận từ hợp đồng vay Các hợp đồng tín dụng ngân hàng ln xác định hợp đồng vay có đền bù Lãi hợp đồng vay bên thỏa thuận Về đối tượng hợp đồng Theo quy định Điều 495 Bộ luật Dân 2015: “Tất tài sản khơng tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản.” Như thấy vật đối tượng hợp đồng mượn có đặc trưng sau: Là vật đặc định; không bị tiêu hao, giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu; vật sử dụng vào mục đích xác định phải trả lại vật Sau sử dụng tài sản mượn, người mượn phải trả lại tài sản mượn cho người cho mượn Nếu tài sản mượn bị mất, hư hỏng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người mượn tài sản Khác với đối tượng hợp đồng mượn tài sản, đối tượng hợp đồng vay tài sản không quy định cụ thể Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên xét từ đặc điểm loại hợp đồng này, thấy tài sản có tính chất tiêu hao, hồn trả “tài sản loại” đối tượng hợp đồng vay tài sản Như loại vật khác vật đặc định, vật không tiêu hao hay quyền tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản Bởi vay tài sản xác lập quyền sở hữu bên vay tài sản vay, bên vay có quyền chi phối tài sản vay với tư cách chủ sở hữu phải thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn hợp đồng đối tượng quan hệ tiền vật loại Người cho vay khơng có quyền đòi người vay trả lại tài sản vay Về quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên Quyền bên vay/ mượn tài sản Nghĩa vụ bên vay/ mượn Hợp đồng vay tài sản Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản đó, có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Hợp đồng mượn tài sản Bên mượn có quyền sử dụng tài sản sau nhận tài sản mượn Nghĩa vụ trả nợ bên vay: Nghĩa vụ bên mượn - Bên vay tài sản tiền tài sản phải trả đủ tiền đến hạn; - Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản vật phải trả mượn, không tự ý thay vật loại số lượng, đổi tình trạng tài sản; chất lượng, trừ trường hợp có tài sản bị hư hỏng thơng thường thỏa thuận khác phải sửa chữa - Trường hợp bên vay không - Không cho người khác thể trả vật trả mượn lại, khơng có tiền theo trị giá vật vay đồng ý bên cho mượn Quyền bên địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý - Nghĩa vụ sử dụng tài sản vay mục đích: Trường hợp bên thỏa thuận mục đích sử dụng tài sản vay bên vay phải sử dụng mục đích vay Nghĩa vụ trả lãi hạn: - Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên cho vay có quyền u cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân 2015 số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác - Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau:  Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này;  Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp hợp đồng vay có kỳ hạn khơng có lãi, 10 - Nghĩa vụ trả lại tài sản bên mượn: - Trả lại tài sản mượn thời hạn; khơng có thỏa thuận thời hạn trả lại tài sản bên mượn phải trả lại tài sản sau mục đích mượn đạt - Bồi thường thiệt hại, làm mất, hư hỏng tài sản mượn - Bên mượn tài sản phải chịu rủi ro tài sản mượn thời gian chậm trả - Đòi lại tài sản sau bên mượn đạt mục đích cho vay/ cho mượn bên cho vay địi lại tài sản trước kỳ hạn, bên vay đồng ý - Bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền địi lại tài sản vay trước thời hạn nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích - Nghĩa vụ bên cho vay/ mượn III - Giao tài sản cho bên vay đầy đủ, chất lượng, số lượng vào thời điểm địa điểm thỏa thuận - Bồi thường thiệt hại cho bên vay, bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản - Khơng u cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định Điều 470 Bộ luật luật khác có liên quan quy định khác - - khơng có thỏa thuận thời hạn mượn; bên cho mượn có nhu cầu đột xuất cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn địi lại tài sản bên mượn chưa đạt mục đích, phải báo trước thời gian hợp lý; Đòi lại tài sản bên mượn sử dụng khơng mục đích, cơng dụng, khơng cách thức thỏa thuận cho người khác mượn lại mà khơng có đồng ý bên cho mượn Yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản bên mượn gây Cung cấp thông tin cần thiết việc sử dụng tài sản khuyết tật tài sản, có Thanh tốn cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, có thỏa thuận Bồi thường thiệt hại cho bên mượn biết tài sản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ khuyết tật mà bên mượn biết phải biết Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÂN BIỆT Không thể phủ nhận rằng, ý nghĩa tầm quan trọng chế định hợp đồng nói chung, hợp đồng mượn tài sản, hợp đồng vay tài sản nói riêng việc bảo đảm cơng bằng, hài hịa lợi ích chủ thể giao dịch dân sự phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm pháp lý có nhiều điểm tương đồng dẫn đến nhiều chủ thể tham gia giao 11 dịch dân có nhầm lẫn hợp đồng vay hợp đồng mượn tài sản giao kết Có giao dịch dân chất hợp đồng vay, bên lại sử dụng hình thức hợp đồng mượn ngược lại Rất nhiều trường hợp xảy tranh chấp gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng xác định hợp đồng tranh chấp hợp đồng vay hay hợp đồng mượn Thực tế có trường hợp bất đồng quan điểm Toà án Viện kiểm sát vấn đề Vì vậy, việc phân biệt hợp đồng vay tài sản hợp đồng mượn tài sản khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Đối với bên giao dịch, việc phân biệt rõ ràng hợp đồng vay hợp đồng mượn tài sản giúp bên lựa chọn hình thức hợp đồng phù hợp với mục đích nội dung giao dịch lợi ích mà họ muốn hướng tới Từ giúp bên thực quyền tự giao lưu dân sự, đạt mục đích tham gia giao kết hợp đồng lường trước hậu pháp lý phát sinh, thực hợp đồng cách trung thực, khách quan Đối với quan tiến hành tố tụng, việc phân biệt rõ chất hợp đồng vay hợp đồng mượn tài sản sở để giải tranh chấp hai loại hợp đồng cách công minh nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Từ góp phần bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa thể tính cơng minh pháp luật nước ta IV HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN CỤ THỂ GIỮA CÁ NHÂN VỚI CÁ NHÂN CÓ RÀNG BUỘC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  HỢP ĐỒNG VAY TIỀN (CĨ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM) Hơm nay, ngày 10 tháng 06 năm 2021, Tại số nhà 123 đường X, Khu phố 1, Phường Y, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi, ký tên gồm: Bên cho vay (Bên A) 12 Bà : NGUYỄN THỊ A Sinh năm : 1989 CMND số : 123 456 789 Thường trú : Số nhà 123 đường X, Khu phố 1, Phường Y, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Bên vay (Bên B) Ơng : NGUYỄN VĂN H Sinh năm : 1995 CCCD số : 012 345 678 Thường trú : Số nhà 111 đường Z, khu phố 2, Phường N, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh (Độc thân – Kèm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân) Sau thỏa thuận ký hợp đồng vay tiền với điều khoản sau: Điều 1: Đối tượng Hợp đồng Đối tượng hợp đồng số tiền Bên B vay Bên A: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng chẵn) Điều 2: Thời hạn phương thức vay Thời hạn vay: - Thời hạn vay 12 tháng kể từ ngày 10 tháng 06 năm 2021 đến ngày 10 tháng 06 năm 2022 - Ngày trả nợ cuối 10/06/2022 Phương thức vay: Tiền mặt Việt Nam đồng Điều 3: Lãi suất Bên B đồng ý vay số tiền với lãi suất 1,05 % tháng tính tổng số tiền vay từ ngày nhận tiền vay Tiền lãi tính tổng số tiền vay, theo lãi suất cho vay nhân với thời gian vay Thời gian vay kể từ ngày Bên B nhận tiền vay đến ngày trả hết nợ gốc lãi (kể lãi hạn có) Lãi suất nợ hạn: Trường hợp đến kỳ trả nợ gốc lãi, Bên B khơng tốn tồn nợ (gốc lãi) mà khơng có thoả thuận khác với Bên A Bên B phải chịu lãi suất nợ hạn 150% (một trăm năm mươi phần trăm) lãi suất cho vay Điều 4: Biện pháp bảo đảm hợp đồng Bên B lòng chấp tài sản thuộc quyền sử dụng, quyền sở hữu là: Quyền sử dụng đất (có tài sản gắn liền với đất) tọa lạc tại: Thửa đất số: 12; tờ đồ số: 23; địa chỉ: 10 khu phố 1, Phường Z, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AB 385106, 13 vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: H00323/2018 UBND Quận Bình Thạnh cấp ngày: 15/6/2018 giao tồn Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (có tài sản gắn liền với đất)cho Bên A giữ Việc đưa tài sản bảo đảm hai bên lập biên đính kèm sau chứng nhận Hợp đồng vay tài sản Văn phịng Cơng chứng Z, thành phố Hồ Chí Minh Khi đáo hạn, Bên B toán tất vốn lãi (nếu có) cho Bên A, Bên A làm thủ tục giải tỏa chấp trao lại Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (có tài sản gắn liền với đất)đã đưa bảo đảm cho Bên B Bên B thỏa thuận rằng, không trả thời hạn cam kết hợp đồng sau 30 ngày Bên A có quyền đề nghị quan có thẩm quyền phát mại tài sản đưa bảo đảm để thu hồi khoản nợ hạn từ Bên B Điều 5: Trách nhiệm chi trả phí tổn có liên quan đến hợp đồng Những chi phí có liên quan đến việc vay nợ như: Lệ phí cơng chứng, phí bảo hiểm, lệ phí tố tụng bên B có trách nhiệm toán Điều 6: Phương thức giải tranh chấp Trong trình thực Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, bên thương lượng giải nguyên tắc tôn trọng quyền lợi nhau; trường hợp khơng giải được, hai bên có quyền khởi kiện để u cầu tồ án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Điều 7: Cam đoan bên Bên A Bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan sau đây: Bên A cam đoan: a Những thông tin nhân thân, tài sản vay ghi Hợp đồng thật; b Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc; c Thực đầy đủ tất thoả thuận ghi Hợp đồng Bên B cam đoan: a Những thông tin nhân thân ghi Hợp đồng thật; b Đã xem xét kỹ, biết rõ tài sản vay; c Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc; 14 d Thực đầy đủ tất thỏa thuận ghi Hợp đồng Điều 8: Điều khoản cuối - Hai bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp hậu pháp lý việc giao kết Hợp đồng - Các bên đọc, đồng ý với toàn nội dung hợp đồng trí ký tên, điểm - Hợp đồng lập thành 02 bản, có giá trị nhau, Bên A giữ 01 (một) bản, Bên B giữ 01 (một) bản./ Bên cho vay (Bên A) Bên vay (Bên B) NGUYỄN THỊ A NGUYỄN VĂN H 15

Ngày đăng: 31/08/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w