1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của calcium trên đời sống tử diệp trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm đậu xanh

49 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,16 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp LOT CAM ON a Be Cf) hoàn thành luận ưăn tốt nghlép nay, t6t xin chan thank adm on sau sắc đến : © en si Bai 25

Trusting bs mo Sinh Ly thyte vat Nod én , tutond—§D ai hoe khoa hoe

tu nhien - Pai wn ude gia TIP Ha Chi' Minh , thay dd agi y cho dé tai ,

hướng dẫn uà tận tình ù dắt tôi từng bước dt fen con đường nghtén ah oa họa 1/22 bu hae si_Le Gidns day va người

on Tritong Dat toe Su Pham L7 wer Mink , thầu hướng dẫn đã không TẾ: Neen

© Fan chil nhiém eurg Guy “pee khoa Sink , Trutong Dat Ape Su

Pham 2-2 Chi Mink di En hith, thite , hie nang dé thite hién

ada thi nghiém hhdo ete trong thời glan hoe va uc hiện đề tài

© Ten i Nguyen Du Sank

_ hưởng Phong thi nghigm by th

Hoe ‘Khoa hoe tu nhiên -tại hoe Quée Gia Thank Pho He Chi Mink,

- Wi truyén Trung Dai

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp _ da tạo điều biện và giúp đỡ tôi thựa biện cáo thí nghiệm trong khí thực hiện

dé tat tat bo mơn:

© Whee si Phan Noo Noang , cht Trdn Thank Atutomg va guy thay 6 trong Bg mon Sink Ly thye vat - Dé tuyén , Truong Dat hoe hhoa hoe tu nhitn - Dai hoe quoe gia TP Ad Chi Minh,

da hiténg din thi nghiim va giip do tot rat nhitu vé tai Litu tham khdo |

© 5 Nouyén Tht Kim Fuyth, ank Vs Anh Kiet

Nhan vizn Phong thi nghigm Sinh ly thye vat - Sink hoa - Vi sinh

Trusng Dei hoe Su pham PSRGACM Á nhizt tink guip da toi vé hóa

da luôn giúp da động vién, gdp ¥ va trao đổi trong sudt Lon nam hoe, dừng như thời gian thie hign dé tai

Va hơn hết, gia dinh va anh ahi luön la ché dita ving chắc nhất sủa tôi

trong sudt cude đời di hoe, cho tai ving bude di tron con đường đã chon lụa

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp _

Mue lue

LỜI CÁM ƠN sass ¬1 ¬._ 1

DANH KH GIÁ gỹÝỸỹỸỹ.ỷyaggỹỳỷy-cgearrrrrrrorrrgogrran 7

DANH MỤC CÁC ẢNH . seni aba 7

0.9 J:80 00/99 (e):07755 7 ~ 7

PHẦN 1: MỞ ĐẦU -. Ee meal PHAN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU cccccccccccccvcvccccceccre 9 1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ccc+z++©c2cczvv 9

I.1 Vài nét về nguôn gốc và giá trị của cây đậu xanh -. -cccc<cce- 9

12s VE tH DRG (OG COY GAG KOR e oaaouatogioodtoiottitigsg00a0500 0A 5150048108086 9 1.3 Hình thái cây đậu xanh cọ cọ 990909 019 9 vá H

DA RRB .nineioninddinoeoonhgtrictdtadDuig00109606000008900013616060906146010000086070000006i 11

LS 21RGR VG CORR scsssssiasssnmrirmnmncnmmnn Gemma 11

LBB LG vcccccccvececevcusseccensvavsvevenccavavarauauscasceguenscescesanavavevanecacesaneauscecesausanavases 12 D5 PAOD vsonssnnsennncanneneesxtenamenenneancea ian caccnan en bane econeennenecnexenenienaarisntennemess 12 lu: 0y: VI (VI THẾ csueuguagbovrtsuatvvxaatraaViig0000030360065300300060085660006006860680366066960681080 12 1.4 Một vài đặc điểm riêng của giống đậu xanh V91 — 15 13

2 SU NAY MAM PHAT TRIEN VA SINH TRUONG CUA CAY CON 13

2.1 Khái niệm nẩy mÌÌm nh HT Hy th Hy HH ng gu 13

2.2 Khái niệm về sinh trưởng phdt tridit.ccssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesesee 14

2.3 Vài nét về sự nẩy mâm của hạt đậu xanh 5c ccccscecceeecre 14 2.4 Vài nét về sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh 15

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nẩy mâm và sinh trưởng của cây đậu xanh l6

2.5.1.Ảnh hưởng của điều kiện môi trƯỜng so c« se sseeerreveeo 16

2.5.2.Ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng .- 18

PHẦN II : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

1 VẬT LIỆU :: G G6 S9 EE E393 Sư 9999 cv reo 20 Dole: (EM IE CIUHKIWWEMNĂĂLcausenctiutorttativvddittivggitdtvtiupdt00015400001408 l0950010068000600u8090005740810600031006 0d006 20

1.2 Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiỆm -.-ccccccesisieririrsrrreee 20

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25255 s2 Ssxvecverrrrrrreer 20

2.1 Theo dõi sự tăng trưởng của cây mẴM ccccccecsirerrererrereree 20

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp _

2.2 Khảo sát vai trò của tử diệp đối với cây mm . ccccccsc«- 21 2.3 Xác định thời gian cây mâm cần Calcium - «c<c<ccccsccxcse 21

2.4 Xử lý Ca?" lên cây mắm và tử diệp tách rời «csksxsxereeeees 22

2.5 Xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô HS 23

2.6 Đo cường độ quang hợp và hô h‹iấp co ch ng nen say 23

2.6.1 DO CHONG DỘ DHGHG HỢP (aeronaetdbotigi612.060146163555315668654566154898E668 23

20:2: DO CHOBE GO WO WED tung gu gGongGiiag0l60i080386 0qaassaapaged 23

2.7 Xác định hàm lượng đường tổng số và tỉnh bột cccccec 23

2.8 Trích hormon tổng SỐ - ke c vn ng neo 25

PHẨNIV: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN “ _-

1 SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY ĐẬU XANH 2 2csczsczs sec 27

2 VAI TRÒ CỦA TỬ DIỆP LÊN CÂY MẦM -2-cs22:zzz+222Z£2 28 3 THỜI GIAN CÂY MẦM CẦN CALCIUM 2-cs2+E2zsec2ssz2 31

5 SỰ THAY ĐỔI TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA TỬ DIỆP TÁCH RỜI VÀ TỬ

DIỆP DÍNH TRÊN CÂY - CS Sư SE th 1v 1v uc 35 6 ĐO CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP VÀ CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP 37

6.] Sự thay đổi của cường độ quang hợp của tử diệp tách rời 37

6.2 Cường độ hô hiếp - se te SA EAvEEkEEkeEEkerkeexkerxksrkeerkece 38

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp _ Wank mua cáo hành

Thí nghiệm cắt bỏ tử diệp của hạt nảy mâM -.-<c-cc« 21

: Sơ đồ xử lý Ca ?* ở thời gian khác nhau -c-c<c<ccccccceceee 22

: Độ hấp thu của đường Sacaroz và Giucoz ở bước sóng 490 nm 24

Gor dd berriols havior W010 Wl veccoscceearsoaveiesinvonmevesarvsenwannscnoreecwees 26 : Sự tăng trưởng cây mâm đậu xanh ngày 2,4,6 ~.-«- 27

: Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bô tử điệp (ngày 2 ) 29

: Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bô tử diệp (Ngày 4) 30

: Sự tăng trưởng của cây mâm khi xử lý Ca”" (0,22 g/1) ở thời điểm KHÍ TH 106 Gì ccc 005G 004G GG04BEVSSU93SSSWSESSRoiWGSAiSEENSViAA 32 : Sự tăng trưởng của cây mâm có xử lý Ca2+ và đối chứng (ngày 4 ) 34

: 9ự thay đổi trọng lượng tươi, trọng lượng khô của từ diệp tách rời và tử diệp dính trên cây không xử lý Ca ”* (ngày 2, ngày 4) 36

: Sự thay đổi trọng lượng tươi, trọng lượng khô của tử diệp dính trên VẬYW Í HY -ễ NYA) secesccerrcecsercieereveiecancersarnavsieyeessoneisencncssaves 377 : 9ự thay đổi cường độ quang hợp ở tử diệp tách rời(ngày 2 ,4) 388

Sự thay đổi cường độ hô hấp của tư diệp dính trên cây (ngày 2 ,4) 399

: Sự thay đổi hàm lượng đường của tử diệp ở ngày 2,4 4]

: §ự thay đổi hàm lượng tỉnh bột của tử diệp ngày 2, 4 411

: Su thay đổi hoạt tính các chất điều hoà tăng trưởng của tử diệp.422

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp _

anh mục ede bảng

Bảng l1 : Độ hấp thu của đường Sacaroz và Glucoz ở bước séng 490 nm 24 Bảng 2: Sự tăng trưởng của cây mâm đậu xanh co ccccececeereree of Bảng 3 : Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bỏ tử điệp ngày 2 và 4 29

Bảng 4.: Sự tăng trưởng của cây mâm khi xử lý Ca?" ( 0.22 g/1) ở thời

GIẾN khuất HN ltqtungainhicg DĐ G0003) G003149000'I3N4G1010003302860048518 3]

Bang 5 : Su tang trudng cia cay mdm cé XL Ca”" và đốt chứng (ngày 4) 33

Bảng 6: Sự thay đổi trọng lượng tươi ,trọng lượng khô của từ diệp 36 Bảng 7 : Cường độ quang hợp(HÌ CO; /g /h) của tử điệp tách rời 368

Bảng 8 : Cường độ hô hấp (HÌ O; / g /h) của tử diỆp -cccxseses 38 Bảng 9 : Sự thay đổi hàm lượng tỉnh bột và đường tổng số của bảng tử

đỈỆP Gì HT ng 00000060 600609000009994 40 Bảng 10 : Sự thay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng của tử

GIỆP Ở RHUÄY Ãuoasddidittgidgttiiliiitkeisaogiidilicsg4sý864i891ã86ãX0Asc0qa 4I

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp _

Nanh muc ede anh

Anh 1: Su tăng trưởng cây mâm đậu xanh 4 ngày tuổi 28

Ảnh 2: Sự tăng trưởng cây mâm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp 30 Ảnh 3 : Sự tăng trưởng của cây mắm khi xử lý calciwm ở thời điểm khác nhau

(trái qua phải : 0 -12h ,0 - 24h ,12 - 24h ,24 -36h ,0 -36h, ) 33

Ảnh 4: Cay mdm 4 ngày tuổi có xử lý Calciwmn và không xử lý Calcium 34

Ảnh 5 : Sự thay đổi hình thái của tử diệp tách rời ngày 2, 4 35

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp _

PHAN 1: MO ĐẦU

Đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilcreck ) là cây ăn hạt cổ truyển ở Vùng

Đông Nam Á, xếp thứ ba trên thế giới trong các cây họ Đậu ( sau đậu tương và đậu lạc) và đứng đầu trên thế giới trong những cây trông thuộc chi Vigna về diện tích và sản lượng

Tuy nhiên năng suất đậu xanh thường giảm mạnh bởi hiện tượng cây non bị chết do sức chống chịu còn yếu ( Đinh Thế Lộc , 1998)

Tử diệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đọan tăng trưởng của cây

mâm song tử diệp Tử diệp là nơi chứa chất dự trữ cho cây mâm song tử diệp (Lê Khả Kế, 1976; Bùi Trang Việt, 2000)

Theo Yuanman Huang, lon Ca?” có vai trò làm chậm sự lão suy của tử

điệp và cần cho sự phát triỀn ban đâu của cây mầm ; nếu thiếu Ca”' trong giai

đoạn này, cây mâm bị héo ngọn và chết (Yuanman Huang,1990 ; Trần Dinh

Long và Lê Khả Tường,1998)

Với các lý do trên, đề tài "Ảnh hưởng của Calcium trên đời sống của tử diệp

trong giai đoạn tăng trưởng cây mâm đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilczek )"

được thực, hiện,nhằm giúp cây mâm tăng trưởng khỏe mạnh và đồng nhất

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp _

DHẨN HH: TONG QUAN TAILIEU

1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.1 Vài nét về nguồn gốc và giá trị của cây đậu xanh

Cây đậu xanh ( Vigna radiata (L.) Wilczek ) có nguồn gốc từ Ấn Độ và

Trung Á, là cây ưa nhiệt, ít mẫn cảm với ánh sáng , chịu hạn tương đối tốt nên được trồng rộng rãi ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới của Châu Á và các châu khác, chiếm 10% diện tích và 5% về sản lượng của vùng này ( Bùi Việt Nữ, 1995; Nguyễn Văn Trương và Trương Văn Thịnh, 1991) Đây là loại cây trồng quen thuộc ở Châu Ấ va ở nước ta

Đậu xanh có giá trị dinh dưỡng cao và có nhiều giá trị sử dụng khác nhau Trong 100g hạt đậu xanh có chứa 2,59% prôtê¡n, ,13% lipid, 5,3% glucid và cung

cép 360 Calo ( Pham Van Thiéu, 1997) Do chứa nhiều chất dinh dưỡng như

prôtêin, nên hạt đậu xanh được dùng chủ yếu để chế biến thực phẩm (Võ Văn Chi, 1999; Nguyễn Đăng Khôi, 1997) Thân , lá đậu xanh có thể dùng làm phân

xanh và thức ăn cho gia súc (Nguyễn Đăng Khôi, 1979)

Tuy được trồng nhiều nhưng năng suất đậu xanh không cao (khoảng 6,8

tạ/ha) Chỉ gần đây , một số nước mới tạo ra được giống cây có năng suất 10-12 tạ/ha Còn ở Việt Nam hiện nay ,năng suất có tăng nhưng chủ yếu tăng nhờ diện

tích gieo trồng ( Nguyễn Tiến Mạnh, 1995; Nguyễn Xuân Thành, 1994 ) 1.2 Vị trí phân loại cây đậu xanh

Cây đậu xanh thuộc :

- Ngành : Magnoliophyta ( Angiospermatophyta, Anthophyta)

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp

- Lớp : Magnoliopsida ( Dicotyledo neac) -Phânlớp : Roisidae - Bộ : Fabales ( Leguminosales) - Họ : Fabaceae ( Papilionaceac) -Phânhọ : Fabaosoideae ( Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978 ; Lê Khả Kế và csv, 1973; Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, 1986)

Đậu xanh có từ lâu đời nhưng cái tên Vigna mới được Sowli ,giáo sư thực vật học đặt vào năm 1824, và tên Vigna radiata mới được sử dụng chính thức vào năm 1970 (Bùi Việt Nữ, 1997)

Trước năm 1925, trong bảng phân loại Decandolle đã xếp đậu xanh vào chi Phaseolus Năm 1953, Ohwi để nghị chuyển sang chỉ Azkia (Bùi Việt Nữ, 1995) Các tên khoa học đã đặt cho đậu xanh là Phaseolus awreus Roxb ( Phạm

Hoàng Hộ, 1999; Phạm Văn Thiểu, 1997 ) Phaseolus radiatus L (Đỗ Tất Lợi ,

1999; Trần Đình Lý, 1995)

Về sau, có nhiều nghiên cứu về các đặc tính và hình thái của cây đậu xanh với các loài trong chi Phaseolus đã phát hiện sự gần gũi giữa đậu xanh với

chi Vigna (Bùi Việt Nữ, 1995) Năm 1970 Verdcoud đề nghị chuyển đậu xanh

sang chi Vigna (Bùi Việt Nữ ,1995 ) Năm 1978, Nguyễn Đăng Khôi đã định danh cây đậu xanh trồng ở Việt Nam là Vigna aureus (Roxb.) (Nguyễn Đăng

Khôi, 1979),

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp _ Hiện nay, tên khoa học của cây đậu xanh được nhiều người xác nhận là

(Vigna radiata (L.) Wlilcreck ) ( V6 Van Chi ,1999; Pham Hoang H6, 1999; Bui

Việt Nữ, 1995)

1.3 Hình thái cây đậu xanh 1.3.1 Rễ

Rễ thuộc loại đậu xanh rễ cọc, ăn sâu 20 — 30 cm Các rễ con mọc từ rễ cái và phát triển theo chiều ngang

- _ Bộ rễ đậu xanh phát triển liên tục từ khi cây mọc, phát sinh rễ mới khi cây đạt 18 — 20 ngày và tiếp tục phát triển cho đến khi ra hoa kết trái

- Rễ đậu xanh có vi khuẩn cố định dam (Rhizobium sp.) sng cong sinh trong các nốt sẵn, tập trung chủ yếu ở phần cổ rễ (Phạm Văn Thiều, 1997)

l.3.2 Thân và cành

- Đậu xanh là cây thân cỏ mọc thẳng đứng hoặc hơi nghiêng Thân có một lớp lông màu nâu sáng bao bọc Thân cây yếu

- - Thân tăng trưởng chậm trước thời kỳ có 3 lá kép, nhanh hơn vào thời kỳ ra

hoa kết trái và đạt chiều cao tối đa lúc cây đã có trái chắc

- _ Trên thân có 7 -8 đốt giữa 2 đốt gọi là lóng Độ dài lóng thay đổi tùy vị trí của cây và các điều kiện khác; có thể từ 3- 4 cm đến 8-10 cm

- _ Cây đậu xanh thường ít phân cành, nếu có thường muộn Trên mỗi cành có trung bình 2- 5 mắt, từ các mắt này mọc ra các chùm hoa (Phạm Hoàng

Hộ, 1999 ; Trần Đình Long, Lê Khả Tường, 1998; Phạm Văn Thiểu,

1997)

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp _

1.3.3 Ld

- L& dau xanh 1a 14 kép, gdm: 1 14 kèm, cuống lá và 3 lá chét

- _ Lá kèm mọc ở gốc cuống lá, là cơ quan quang hợp phụ

- - Cuống lá đài từ § — 10 cm, hình lòng máng Cuống của lá chét ở giữa dài 2 - 5 cm, cuống của 2 lá chét hai bên ngắn hơn từ 0,2 — 0,5 cm

- _ Phiến lá hình dạng nguyên, có lông ở hai mặt Gân lá dạng lông chim nổi rõ ở mặt dưới lá ( Bùi Việt Nữ, 1995; Phạm Văn Thiêu, 1997)

1.3.4 Hoa

- Thường các giống sau khi gieo khoảng 35- 40 ngày là bắt đầu ra hoa - Hoa đậu xanh lưỡng tính, tự thụ, mọc thành từng chùm với trục chung dài 2

— 10 cm, Hoa có hình cánh bướm, màu vàng nhạt, có 5 đài, 5 tràng, 10 nhị,

1 bầu trên

- Hoa nở rải rác không đều, thường nở rộ trong 10 ngày đầu tiên, sau đó thưa dần Hoa nở 24 giờ rồi tàn Đôi lúc ở đậu xanh có hiện tượng giao

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp —

có màu vàng nâu rồi đen Trái lớn nhanh trong 7 ngày đầu sau khi thụ tỉnh Trái chín rải rác vào khoảng 15 — 20 ngày tuổi Số trái trên cây tùy thuộc vào giống đậu và điều kiện trồng trọt, có thể 8 — 40 trái

- Hat dau xanh có hình trụ, thuôn, tròn đều, màu thường là xanh lục, xanh

vàng Mỗi trái có 8 — 15 hat, va các hạt nằm ngăn cách nhau bằng các vách xốp Trọng lượng hạt thay đổi tùy giống, có thể từ 50 — 80g/ 100 hạt (

Lê Đình Lương, 1991; Phạm Văn Thiều, 1997 )

1.4 Một vài đặc điểm riêng của giống đậu xanh V91 — 15

Đậu xanh giống V91- 15 được chọn từ giống VC3528A ( Đài Loan) Năng

suất đạt từ 12 — 14 tạ / ha Thời gian sinh trưởng 65-70 ngày Trái chín tập trung , lá to xòe, vàng đều khi chín Cây cứng, ít đỗ ngã, ra hoa rộ, dáng to khỏe Hạt to

màu xanh, dạng trục hơi cạnh, khối lượng hạt lớn (55 — 97g/ 100 hạt) Ít bị nhiễm

bệnh vàng lá, trồng được trên nhiều loại đất Giống V91 — 15 đã được Bộ nông

nghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hóa tháng 5 / 1998 tại các tỉnh

phía Nam ( Trần Đình Long, Lê Khả Tường, 1998)

2 SU NAY MAM PHÁT TRIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON

2.1 Khái niệm nẩy mầm

Sự nẩy mâm của hột là sự tái lập tăng trưởng của phôi trong điều kiện sinh lý và ngoại cảnh thích hợp để cho cây ra mầm ( Hopkins, 1995) Sự nảy mầm

của hột được tính từ lúc hột bắt đầu hút nước đến giai đoạn rễ mầm ( ở vài loại

hột tử diệp hoặc trụ hạ diệp ) mọc dài ra hoặc xoi thủng lỗ ló ra ngoài Các giai đoạn nảy mâm được chia ra như sau:

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp

1 Thu nước và phồng lên

2 Các phản ứng thủy giải chất dự trữ

3 Các phản ứng tổng hợp chất cần thiết

4 Rế mâm đục thủng lỗ và ló ra ngoài

Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối, các giai đoạn không độc lập mà xen kẽ lẫn nhau bù trừ cho nhau ( Bùi Trang Việt, 2000)

2.2 Khái niệm về sinh trưởng phát triển

Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố, cấu trúc của cây (các thành phần mới của tế bào, tế bào mới ) thường dẫn đến sự tăng trưởng về kích thước

và sinh chất của cây Sinh trưởng không chỉ đơn thuần là biến đổi về lượng mà

bao giờ cũng đều dẫn đến sự biến đổi về kích thước và trọng lượng (Trịnh Xuân Vũ, 1976)

Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng của cấu trúc và chức năng mà cơ thể trải qua trong chu kỳ sống của cơ thể

Sinh trưởng và phát triển không phải là chức năng sinh lý riêng biệt mà là

kết qủả hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng, quá trình sinh lý trong cây (

Trịnh Xuân Vũ, 1976)

2.3 Vài nét về sự nẩy mầm của hạt đậu xanh

Hạt đậu xanh sau khi gieo trồng sẽ hút nước từ 50-60% trọng lượng của nó Rễ đầu tiên ( sau khi phát triển thành rễ chính) phát sinh từ phần nhô lên của hạt kéo dài đâm xuyên vào đất ,đồng thời với sự kéo dài của rễ xuống phía dưới là sự phát triển lên trên của thân mầm Đây là giai đoạn thân nằm giữa rễ mầm và

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp ˆ lá mầm, Nhờ thân mầm được kéo dài về phía trên mà lá mầm được đẩy lên trên

mặt đất, đánh dấu sự nẩy mầm kết thúc Quá trình nẩy mâm thường kéo dài 5 — 10 ngày sau khi trồng tùy thuộc vào độ ẩm nhiệt độ đất và độ ẩm ( Trần Đình

Long , Lê Khả Tường , 1998, Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996)

2.4 Vài nét về sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh

Sau khi nẩy mầm, thân mầm dài được thời gian rồi ngừng phát triển, lúc này lá mầm ổn định và tiến hành sự mở lá mâm, lúc đó chéi mâm ở giữa 2 lá mâm mới dài thêm và phát sinh ra những lá mới

Trong giai đoạn này ,thân mâmđược chia thành :

- - Đoạn ở dưới 2 lá mầm còn gọi là trụ hạ diệp do thân mầm phát triển thành

- Đoạn ở trên hai lá mầm còn gọi là trụ thượng diệp do chôi mầm phát triển

thành

Lá mầm là nơi dự trữ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây con sau giai đoạn nầy mầm Trong giai đoạn này do cây con chưa thể quang hợp được phải sử dụng

chất dự trữ ở lá mầm nên mầm chỉ còn 30% trọng lượng chất khô Nếu mất đi một trong hai lá mầm sẽ ảnh hưởng đến cây con không lớn lắm, nhưng nếu mất

đi hai lá mầm sau khi nẩy m4m thì năng suất sẽ giảm đi 8 — 9% Sau giai đoạn

cây con thì không ảnh hưởng đến năng suất vì cây con có thể tự quang hợp được

Giai đoạn này diễn ra cho đến khi lá thật xuất hiện, cây con tiếp tục tăng

trưởng nhờ vào quá trình quang hợp cho đến khi cây ra hoa kết trái ( Lê Khả Kế

T3, 1976; Tran Dinh Long , Lê Khả Tường , 1998 )

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ndy mam và sinh trưởng của cây đậu xanh

2.5.1 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường

e«_ Nhiệt độ : Cây đậu xanh có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới nên yêu cầu nhiệt độ cao để nẩy mâm và sinh trưởng , phát triển Ở đậu xanh, nhiệt độ từ 25°C trở lên thì hạt giống mới nẩy mầm được thuận lợi,

nếu ở nhiệt độ 14°C thì quá trình nẩy mâm của hạt không xảy ra Ở

điều kiện nhiệt độ 22°C - 30°C, cây đậu xanh sinh trưởng và phát triển tốt ,nếu ở nhiệt độ 18°C thì cây con sẽ mọc chậm và yếu, sau cùng là sinh trưởng kém

se Anh sáng: Anh sáng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự nẩy mầm và sinh trưởng của cây con Đậu xanh là cây ưa sáng, khi hạt ở thời kỳ nẩy mầm nếu được chiếu sáng đây đủ thì độ nẩy mầm của hạt mới cao

(99%) Khi có đủ ánh sáng thì lá sẽ có màu xanh đậm, chính điều

này giúp cho cây quang hợp tốt hơn để giúp cây sinh trưởng tốt trong giai đoạn cây con (Phạm Văn Thiểu, 1997; Doan thị Thanh Nhàn, 1996)

se Nước : Nước có vai trò đặc biệt trong sự nẩy mầm của hạt cũng như sự sinh trưởng của cây con Đối với hạt, để nẩy mâm và phá vỡ sự ngủ của hạt thì cần cung cấp một lượng nước nhất định để các enzime có thể hoạt động tổng hợp nên chất sống Đối với cây con, khi gặp hạn cây và cành sẽ phát triển kém, lá ít, sau này sẽ cho trái ít ảnh

hưởng đến năng suất Tuy cần nước nhưng rất sợ úng, độ ẩm cao sẽ

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp _ gây thối rễ và cây chết hàng loạt (Phạm Văn Thiểu, 1997,

Ovtsarov,1981)

e Dé&t va céc chat dinh dưỡng: Do cây đậu có đặc điểm chống hạn va chống úng kém nên thích hợp với đất có thành phần cơ giới nhẹ, giữ ẩm và thoát nước tốt Khi đất trồng không phù hợp , sự nảy mâm của hạt và sự sinh trưởng của cây con kém dẫn đến năng suất trồng

trọt giảm

Trong giai đoạn cây con, do chưa có khả năng quang hợp để

giúp cây con tăng trưởng mà chủ yếu dựa vào nguồn nước dự trữ ở tử điệp Nên cần thiết phải cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng

(N,P,K ) đồng thời cần phải bổ sung thêm lượng đạm vì giai đoạn

này rễ chưa có nốt sẵn , bổ sung đạm giúp cho cây sinh trưởng nhanh khỏe và đạt năng suất cao (Phạm Văn Thiều, 1997 )

© Vai trò của Calcium : Calcium tham gia nhiều chức năng quan trọng cho cây,

là yếu tố “ chìa khóa” tăng trưởng cho cây đậu xanh Calcium cần

cho sự phát triển của rễ, giữ vai trò tạo nốt sẩn Trong trường hợp thiếu Calcium rễ chuyển sang màu nâu, dân dân suy yếu khả năng hút nước, hấp thu dinh dưỡng Đậu xanh có hàm lượng Calcium khá

cao, tuy nhiên việc nghiên cứu thành phần Calcium trong cây đậu xanh còn hạn chế

Hiện nay những nghiên cứu về khả năng hấp phụ Calcium của rễ đều

khẳng định chỉ có rễ mới sinh , rễ non và có đầu rễ trắng mới có khả năng hấp phụ Calcium ( Trần Văn Lài, 1993, Trần Đình Long , Lê Khả Tường , 1998 )

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp _

2.5.2 Ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng

Cây con tăng trưởng từ hạt đã được nẩy mầm và quá trình nảy mầm của hạt xảy ra khi được cung cấp nước đầy đủ để giúp cho enzime phân giải các chất

Đồng thời , các quá trình này còn chịu ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng

Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đã biết rõ ( Auxin, Giberelin,

Cytokinin, Acid Abcisic, Etylen) có tác động lớn đối với sự nẩy mầm và sinh

trưởng của cây con

e_ Đối với sự nầy mầm của hạt :

-Hạt nghỉ chứa một lượng lớn các tất ức chế tăng trưởng nhưng hàm lượng

các chất Auxin ,Cytokinin ,Giberelin lại giảm

-Giberelin giúp sự tạo mới các enzime thủy phân cần thiết cho quá trình nắy mâm (Nguyễn Như Khanh ,1996)

-Cytokinin phá bỏ trạng thái nghỉ của hạt (Trịnh Xuân Vũ ,1976)

-Acid abcisic ức chế sự nẩy mâm của hạt (Bùi Trang Việt , 2000) e_ Đối với sự tăng trưởng của cây con :

- Trong giai đoạn tăng trưởng của cây con thì hàm lượng Auxin, Giberelin,

Cytokinin cao

- Auxin, Giberelin, Cytokinin có tác dụng kích thích sự phân chia tế bào trong

giai đoạn tăng trưởng của cây

- _ Auxin chủ yếu được tổng hợp từ đầu rễ và được vận chuyển đến các bộ phận

khác để kích thích sự tăng trưởng

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp

- Giberelin tạo nên sự tích lũy Auxin, kích thích sự tăng trưởng của cây ( Trịnh Xuân Vũ, 1976 )

- Cytokinin ting cutng các chất dinh du6ng về các bộ phận tăng trưởng giúp cây

sinh trưởng tốt ( Trương Thị Đẹp ; Audus, 1972; Salis bury và Ross, 1992)

- Acid abcisic cản sự kéo dài lóng, cản tăng trưởng ( Bùi Trang Việt, 2000)

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp _

DHẨNHH: VẬT LIỆU VÀ DHƯƠNC

PHAR NGHIEN CUU

1 VAT LIEU:

II Hạt đậu vanh

Hạt đậu xanh ( Vigna radiafa (L.) Wilcreck ) đã nẩy mâm trong điều kiện vô trùng, khi rễ mầm vừa lú ra khỏi vỏ hạt từ 1 - 2 mm Được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng để thực hiện các khảo cứu ở giai đoạn cây mầm từ 0-7 ngày tuổi

1.2 Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiệm

- _ Khúc cắt diệp tiêu lúa ( Oryza safiva L.) được dùng để đo hoạt tính Auxin và

Acid abcisic

- L& mam dua chuét (Cucumis sativus L ) dudc ding dé do hoat tinh Cytokinin

2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Theo dõi sự tăng trưởng của cây mầm

Hạt đậu xanh nảy mầm trong điều kiện vô trùng, khi rễ mầm vừa lú ra khỏi

vỏ hạt từ 1 —2 mm, được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng trong phòng tăng trưởng với các điều kiện như sau :

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp —

Các chỉ tiêu được theo dõi : chiểu cao của trụ hạ diệp và trụ thượng diệp,

chiều dài rễ, số rễ con, thời gian tử diệp bắt đầu teo và rụng 2.2 Khảo sát vai trò của tử diệp đốt với cây mầm

Hạt nẩy mâm trong điều kiện vô trùng , khi rễ mầm vừa lú ra khỏi vỏ hạt từ

1 -2 mm, được dùng để thực hiện cắt bỏ tử diệp : 1⁄2, 2/3 hay cả tử diệp theo sơ

đồ hình 1 Sau đó các hột được nuôi cấy invitro và sự tăng trưởng của cây mầm

được theo dõi theo ngày tuổi 1 2 3 4 Hình 1 Thí nghiệm cắt bỏ tử diệp của hạt nảy mầm 1 Hạt nguyên 2 Hạt cắt 1⁄2 tử diệp 3 Hạt cắt 2/3 tử diệp

4 Hạt cắt hai tử diệp ( phôi)

2.3 Xác định thời gian cây mầm cần Calcium

- Tiến hành thí nghiệm trên hạt nẩy mâm Hạt nẩy mâm được xử lý Ca?"

(0,22g7/]) theo thời gian khác nhau: 0- 12h, 12- 24h,0 24h, 24-—

36 h, xử lý liên tục 4 ngày và không xử lý (Hình 2 ) Sau đó theo đõi sự

tăng trưởng của cây mầm

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp — + Ca?? - Ca? | | 4ngày 0 12h + Ca? Ca? F——F——F ] 4ngày 0 12 24h + Ca”* Ca t | 4ngày 0 24h + Ca? - Ca? | | | | 4ngày 0 24 36h +Ca** - Ca** — ] |} 4ngay 0 36h -+ Ca* | 4ngay 0 - Ca?t | 1 4ngay 0

Hình 2 : Sơ đô xử lý Ca?* ở thời gian khác nhau 2.4 Xử lý Ca”" lên cây mâm và tử diệp tách rời

Sau khi xác định được thời gian cây mầm cần Ca?" nhất thì tiến hành xử lý Ca”" vào thời điểm vừa mới xác định

Hạt nẩy mầm, khi rễ mâm dài 1 - 2 mm, được nuôi cấy tương tự trên hai môi trường MS có Ca** & néng độ 0,22 g/1 và môi trường MS1⁄ không có Ca" (môi trường chuẩn)

Các tử diệp tách rời cũng được nuôi cấy tương tự trên hai môi trường MS1⁄2 có Ca”! ( 0,22 g/]) và không có Ca”!

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp _

Theo dõi sự tăng trưởng của cây mầm, tử diệp tách rời , phân tích hàm lượng đường tổng số,hàm lượng tỉnh bột, hormôn tổng số ở ngày 2 và ngày 4

của tử diệp

2.5 Xác định trọng lượng tươi và trọng lượng khô

Tử diệp ở cây nguyên hoặc tử diệp tách rời ở thời điểm 9 h sáng được cân

và xác định trọng lượng tươi Sấy mẫu 10 phút ở 110 °C để loại nhanh hoạt động của enzime sau đó sấy mẫu liên tục ở 80°C cho đến khi trọng lượng không đổi để

xác định trọng lương khô (Grodrimx, 1981; Bùi Trang Việt, 2000)

2.6 Do cường độ quang hợp và hô hấp

2.6.1.Đo cường độ quang hợp

Cường độ quang hợp của tử diệp tách rời hoặc tử diệp từ cây nguyên được

đo bằng khf áp kế Warburg, dựa vào lượng khí Oxy thải ra của mẫu vật trong bình khí áp kế Warburg Kết quả được tính bằng đơn vị ul O; / gram trọng lượng

tươi / giờ (l Os / g/ h) (Grodzinxki, 1981)

2.6.2 Đo cường độ hô hấp

Cường độ hô hấp của tử diệp tách rời hay tử diệp từ cây nguyên được đo bằng máy hô hấp, dựa vào lượng khí CO; thải ra của mẫu vật trong buồng khí của máy Kết quả tính bằng tủ CO; / gram trọng lượng tươi / 1 giờ (HÌ CO; / g/ h)

2.7 Xác định hàm lượng đường tổng số và tỉnh bột

Nghiền nhỏ một lượng xác định vật liệu tươi và chiết đường ( 3 lần) bằng cồn nóng 90° với tỉ lệ côn mẫu 10: 1 Tiếp tục trích như trên (2 lần) với côn nóng

80°C Dịch lọc được làm bay hơi đến cạn khô rồi pha loãng với nước cất để thực

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp _

hiện phản ứng màu với phenol và acid Sunfurid đậm đặc theo tỉ lệ dịch lọc :

phenol: acid Sunfuric là 1: 1: 5

Xác định độ hấp thu (DO) bằng máy quang phổ UV 160 1 PC Shimadzu ở

bước sống 490nm Tính hàm lượng đường dựa trên đường cong chuẩn Sacaroz ở các nồng độ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70 mg/1 (Bảng 1) Bảng 1 : Độ hấp thu của đường Sacaroz và Giucoz ở bước sóng 490 nm Nồng độ mg/1 10 20 30 40 50 60 70 Sacaroz 0.143 | 0.238 | 0.358 | 0.438 | 0.536 | 0.633 | 0.742 Glucoz 0.116 | 0.208 | 0.278 | 0.364 | 0.432 | 0.520 | 0.604 0.8 0.7 ye we 0.6 : 0.5 Zo x] Š 04 —“— i uf 2 al > 0.1 : 0 T 10 T T 20 T T 30 T T 40 T T 50 T T 60 T T— 70 Nông độ (mg/)

—e— Sacaroz ——#—— QïÌucoz

Hình 3 : Độ hấp thu của đường Sacaroz và Giucoz ở bước sóng 490 nm

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp _ Phần bã sau khi trích đường bằng cồn được dùng để đo hàm lượng tỉnh bột Đem mẫu sấy khô 80°C trong vòng 30 phút Sau đó , đem mẫu đun cách thủy với

nước cất 15° Để nguội, thêm 2ml acid pecloric (HC0,) 9,2 N Khuấy đều trong

15' Để nguội , thêm nước cất vào cho đủ 10ml và li tâm 4000 vòng/ phút trong 3 phút , để riêng dịch lỏng , phần bã tiếp tục được ly trích như trên với HC10„ 4,6N Ly tâm, gộp chung hai dịch trích để định lượng đường bằng cách nhuộm màu, đo

độ hấp thu ở bước sóng 490 nm và so sánh với đường cong chuẩn Glucose

Lượng tinh bột được tính theo công thức: axbx0,9 n Tinh bét = a : Lượng đường Glucose sau khi thủy giải b : Hệ số pha loãng 0.9 : Hệ số chuyển thành tỉnh bột n : Trọng lượng mẫu được phân tích ( Coomb ef al., 1984) 2.8 Trich hormon téng số

Nghiền 3 g vật liệu tươi với 50 ml metanol 80%, lắc 24 giờ Lọc lấy phần dịch (1), phần bã cho thêm 50ml mentanol 80% và lắc 10 phút Lọc lấy dịch (2) Gộp chung (1) và (2), quạt cạn Sự trích và xác định hoạt tính các chất điều hòa

sinh trưởng thực vật được trình bày tóm tắt trong hình 4 ( Audus , 1972; Yokota et al, 1980)

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Vật liệu tươi (3g) Nghiễn + 50 ml metanol 80% 24 giờ trong tối Lọc Dich 1 Ba + 50 ml metanol 80% Lắc trong 10 phút Lọc a 2 Ba ( bd) 100 ml dich metanol | Quạt cạn 1-2 ml địch trích | + 10 mÌ nước cất Dịch trích trong nước pH 2,5 ête (20 mi , 3 lần) Dịch ête Dịch nước Rita bằng p H=7 NaHCO; 8% n-butanol (3 lấn) bđò hòa nước Lư

Dich éte Dich nuéc

Quat con | Quat can

Sinh trắc nghiệm Sinh trắc nghiệm

Auxin, Giberelin Cytokinin

Hình 4: Sơ đồ ly trích hormon tổng số

Trang 28

PHAN IV :

1 SU TANG TRUONG CUA CAY DAU XANH

Luận văn tốt nghiệp

KET QUA VA THAO LUAN

Hạt nẩy mâm, rễ dài từ 1 - 2 m, được cấy trong môi trường dinh dưỡng,

khoảng 3 ngày thì tử diệp được nâng lên khỏi mặt thạch do thân m4m dài ra , lúc

này 2 tử diệp bắt đầu mở ra, chôi mầm ( trụ thượng diệp) mới dài thêm và xuất hiện 2 lá đầu tiên Sang ngày 4, cây mâm bắt đầu tăng trưởng mạnh Tử diệp bắt

đầu teo do cây mâm sử dụng hết chất dự trữ của hai tử diệp Sang ngày 6, tử diệp

rụng do đã cung cấp hết chất dự trữ cho cầy mâm Lúc này cây mầm có thé quang hợp để tổng hợp chất sống cho cây (Bảng 2 , Hình 5, Ảnh 1)

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp

Ảnh I : Sự tăng trưởng cây mầm đậu xanh 4 ngày tuổi

2 VAI TRÒ CỦA TỬ DIỆP LÊN CÂY MẦM

Sau khi cắt bỏ tử diệp, các cây mầm vẫn tăng trưởng nhưng rất chậm so với cây mầm để nguyên tử diệp (Bảng 3, Hình 6,7, Ảnh 2) Sự tăng trưởng tỷ lệ nghịch với phần tử diệp bị cắt bỏ Điều này chứng tỏ, ở giai đoạn cây mầm tử

Trang 30

Luan van tét nghiép _ diệp có vai trò quan trọng - do cây mầm chưa thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng

nên phải sử dụng nguồn dự trữ ở tử diệp Khi cắt bỏ tử diệp, nguồn chất dự trữ

cho cây mầm bị mất ,rễ chưa phát triển nên khả năng hấp thu dinh dưỡng kém,

do đó cây mầm cây mầm tăng trưởng rất chậm (Trân Đình Long và Lê Khả Tường, 1995) Bảng 3 : Sự tăng trưởng của cay mdm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp ngày 2 và 4 Thời gian Chỉ tiêu | Trụ thượng | Trụ hạ diệp | Chiểu dài | Số rễ con Cây mầm diệp (cm) (cm) rễ (cm) không cắt tử điệp 0 1.727 + 0.089 | 2.836 + 0.073 0 Ngày 2 Cắt 1/2 tử diệp 0 0.96 + 0.256 |2.665 +0.094 0 Cắt 2/3 tử điệp 0 0.911 +0.039 | 2.466 +0.202 0 Cắt bỏ tử diệp 0 0.347 + 0.003 | 1.896 + 0.037 0 không cắt tử diệp | 2.166 + 0.069 | 3.422 +0.072 | 5.844+ 0.062 | 21.9 + 1.123 Ngày 4 Cắt 1/2 tử diệp 1.622 +0.084 | 2.344 +0.106 | 4.6 + 0.306 15.1+0.01 Cát 2/3tử diệp [| 0.832 + 0.073 | 2.255 + 0.145 | 4.033 + 0.126 | 11.1 + 0.665 Cắt bỏ tử diệp 0.677 +0.00 | 1.150 +0.105 | 2.445 + 0.064 | 2.778 + 0.03 35> 3+ 25+ NỂ krêng cắt từ đệp 2- BC: 1⁄2t:đệp 15 + 2 Cit 2/3 tirdiÂp ơ Cỏ trdệp 05 - 0

Try ttuting di¢p(cm) Trụhađệp(m) ChểuđirÈ(Cm) S61€ con

Hình 6 : Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp (ngày 2 )

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp Wf không cắt tử diệp Cát 1/2 tử diệp ElCắt 2/3tử diệp LICát bỏ tử điệp Trụthượng Tmbhadiép Chiểudàirễ Sérécon diệp (cm) (cm) (cm)

Hình 7 : Sự tăng trưởng của cây mâm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp (Ngày 4)

Ảnh 2: Sự tăng trưởng cây mâm ở thí nghiệm cắt bỏ tử diệp

( từ trái qua phải : không cắt, cắt 1/2, cắt 1/3, cắt bỏ )

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp _

3 THOI GIAN CAY MAM CAN CALCIUM

Calcium (CaCl, 0,22 g/l) kích thích rõ sự tăng trưởng của cây mầm ( sự kéo

dài thân và rễ con) khi áp dụng trong 4 ngày liên tục ( Bảng 4, Hình 8, Ảnh 3)

Hiệu ứng theo thời điểm áp dụng Calcium được thấy khá rõ ràng khi ta phân tích sự tăng trưởng của trụ thượng diệp và trụ hạ diệp Nếu sự tăng trưởng của trụ thượng diệp cần Calcium ở giai đoạn 12 -24 giờ, thì sự tăng trưởng của trụ hạ diệp cần Calcium giai đoạn sớm hơn 0 - 12 giờ Và khi xử lý Ca”* liên tục trong

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp _ 30 ¬ Mi Trụ thượng diệp (Cm) @ Try ha diép (cm) Chiều cao thân cây (cm) Ll Chiều dài rễ (cm) EJ Sé ré con ae Se ':Yx O-12h 12-2%h 0-24h 24-36h 0-36h 4ngàyliên Khôngxửlý tục

Hình 8 : Sự tăng trưởng của cây mâm khi xử lý Ca’* (0,22 gf) &

thời điểm khác nhau

Ảnh 3 : Sự tăng trưởng của cây mâm khi xử lý calcium ở thời điểm khác nhau

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp

(trái qua phải : 0 -12h ,0 - 24h ,12 - 24h ,24 -36h ,0 -36h,.)

4 KET QUA xU LY CALCIUM TREN CAY MAM VA TU DIEP TACH ROI

Khi xi ly Calcium (0,22g/]) cây mầm tăng trưởng tốt, kích thích tạo rễ Cây khoẻ và tốt là cây có bộ rễ tốt giúp cây mầm có khả năng lấy chất dinh

dưỡng từ môi trường để tăng trưởng khi tử diệp rụng (Bảng 5, Hình 9 )

Đối với cây mầm không xử lý Ca?" cây vẫn tăng trưởng nhưng chậm hơn , sau một thời gian sự tăng trường chậm lại, rễ chuyển dân sang màu nâu rồi suy yếu khả năng hút nước, hấp thu dinh dưỡng và dẫn đến hiện tượng héo ngọn

Như vậy, Calcium là yếu tố "chìa khóa" trong sự tăng trưởng của cây mầm đậu xanh, kích thích tạo rễ, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng của cây mâm

Calcium kích thích sự tăng trưởng là do calcium giúp cho sự phát triển ban đầu của rễ giúp cho quá trình hút nuớc và hấp thụ dinh dưỡng cho cây mầm

Nếu không có calcium rễ sẽ hóa nâu và mất khả năng hấp thu dinh dưỡng,dẫn

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp xã Si ching l Xữlý Ca2+ (022g/1) 10 + Tru thutngdi¢p Tmhad@p Chểuớiể Sốrfcœm (cm) (cm) (cm) Hình 9 : Sự tăng trưởng của cây mầm có xử lý Ca?* và đối chứng (ngày 4 )

Ảnh 4: Cây mâm 4 ngày tuổi có xử lý Calcium và không xử lý Calcium

(Trái qua phải : không xử lý ,có xử lý)

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

Ảnh 5 : Sự thay đổi hình thái của từ diệp tách rời ngày 2, 4

5 SỰ THAY ĐỔI TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA TỬ DIỆP TÁCH RỜI VÀ

TỬ DIỆP DÍNH TRÊN CÂY

Đối với tử diệp dính trên cây, cùng với sự tăng trưởng của cây mầm, trọng lượng tươi của tử diệp tăng lên, do cây mâm có khả năng hút nước làm cho tử diệp tăng trọng lượng tươi, nhưng trọng lượng khô của tử diệp suy giảm (Bảng 6) điều này do cây mầm chưa quang hợp được nên phải sử dụng chất dự trữ ở hai tử diệp Tuy nhiên đối với cây mâm có xử lý Ca”" (0,22g/)), trọng lượng khô suy giảm mạnh Điều này

giải thích tại sao cây mầm tăng trưởng mạnh hơn và khỏe hơn Đối với cây mầm

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp không xử lý , trọng lượng khô của tử diệp suy giảm nhẹ, do cây mầm tăng trưởng

chậm nên khả năng sử dụng chất dinh đưỡng kém (Lê Khả Kế ,1976)

Đối với tử diệp tách rời, trọng lượng tươi và trọng lượng khô của tử diệp lại tăng

Vậy tử diệp có khả năng tự tổng hợp nên chất sống và hấp thu dinh dưỡng từ môi trường, nhưng không cung cấp cho phôi phát triển Do đó chất dinh dưỡng được tích lũy, trọng lượng khô tăng (Trần Đình Long và Lê Khả Tường ,1998)

Bảng 6: Sự thay đổi trọng lượng tươi ,trọng lượng khô của tử diệp

Tửdiệp | Ngày | Trọng lượng | Trọng lượng | Trọng lượng | Trọng lượng

tươi kh6 mg/TD | tudimg/TD | khô mg/TD : 2 182,2 + 10.3 60 + 5.6 205.5 +12.9 58.6 +6.2 Tách rời 4 331,8 + 33.5 64.2 + 6.23 310.7 + 31.2 64.4+5.3 Dinh trén 2 176.5 + 9.7 5343+87 174.4 + 18.5 34.3+4.7 cây 4 182#+ 11.5 36.6 + 2.3 159.9+ 16.4 32.2+3.8 400 350 - Ẹ 300 + R 250+ po N2 § M1 N4 = Bp 150 3 E = 100 + = 50 3 0 A mg/TD mg/TD Trọng lượng tươi Trọng lượng khô Trọng lượng tươi Trọng lượng khô mg/TD mg/TD

Hình 10 : Sự thay đổi trọng lượng tươi, trọng lượng khô của tử diệp tách rời và tử diệp dính trên cây không xử lý Ca ?* (ngày 2, ngày 4)

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp — 250 ¬ 150 3 m2 Bs 30 + Trọng lượng (mg/TD) Trọng lượng tươi Trọng lượng khổ Trọng lượng tươi Trọng lượng khô mg/TD mg/TD mg/TD mg/TD

Hình 11 : Sự thay đồi trọng lượng tươi, trọng tượng khö của từ điệp dinh trên cây ( ngày 2, ngày 4)

6 ĐO CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP VÀ CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP 6.1 Sự thay đổi của cường độ quang hợp của tử diệp tách rời

Đối với tử diệp tách rời, cường độ hô hấp tăng theo ngày tuổi (Bảng 7) Theo Lê Khả Kế, tử diệp có khả năng quang hợp , điều này giải thích tại sao khi nuôi câý tử điệp tử diệp trên môi trường dinh dưỡng, trọng lượng khô của tử diệp tăng,hàm lượng đường tổng số và tinh bột đều tăng Như vậy, ngoài chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây mầm, tử diệp còn có khả năng tự quang hợp để

tổng hợp nên chất dự trữ cho cây (Đoàn Thị Thanh Nhàn ,1996)

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp

Bảng 7 : Cường độ quang hợp(i CO; / g /h) của tử điệp tách rời

oe _ mà a ˆ 3 X2 hee eo Saeki: Gis ae ie i ˆ ` @ > i) P _ 5M Váy? a = eee ee eS Ð- Tách rời 2 17.75 +2.65 16.89 + 1.8 Tách rời 4 21.11 £3.12 C1235 Đối với tử diệp có xử lý Ca”' và đối chứng cường độ quang hợp không chênh lệch nhiều 33 30 ¬ 27 20 - £5: + 10 - 5 0 - m2 14 Cường độ quang hợp ( ul CO; /g/h) Xử lý Ca2+ Đối chứng Hình 12 : Sự thay đổi cường độ quang hợp ở tử diệp tách rời(ngày 2 ,4) 6.2 Cường độ hô hấp

Đối với tử điệp dính trên cây, cùng với sự tăng trưởng của cây mầm, cường độ hô hấp đều giảm ở cây mầm có xử lý và không có xử lý Ca”" ( Bảng 8)

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

Như vậy, cây mầm có xử lý Ca”", cường độ hô hấp của tử diệp cao hơn Trong giai đoạn tăng trưởng của cây mầm, tử diệp thực hiện quá trình dị hóa các chất dự trữ để chuyển đến phôi để phôi phát triển Trong thời kỳ đầu của cây

mầm, sự phân giải các chất dự trữ ở tử diệp diễn ra mạnh, càng về sau sự phân

giải các chất giảm dần , do đó cường độ hô hấp của tử diệp càng giảm dần

(Nguyễn Như Khanh ,, 1996)

Tuy nhiên, đối với cây mầm có xử lý Ca“*, cường độ hô hấp của tử diệp

mạnh hơn, hiệu quả của quá trình này là cây mâm tăng trưởng nhanh hơn ^~ 60 7 > 6! 6 a 40 - a @2 Zz 30; m4 = 2- ° Ễ 10 - 56 0- Xử lý Đối chứng Hình 13: Sự thay đổi cường độ hô hấp của tư diệp dính trên cây (ngày 2 ,4) 7 SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ VÀ TINH BỘT CỦA TỬ DIỆP

Đối với tử diệp dính trên cây, cùng với sự tăng trưởng của cây mâm hàm lượng đường tổng số và tinh bột của tử diệp giảm rõ Điều này chứng tỏ các chất dự trữ ở tử diệp được vận chuyển đến vùng sinh trưởng giúp cho cây mầm phát triển Kết quả này phù hợp với trọng lượng khô của tử diệp suy giảm khi cây

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w