1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Acidsilica sulfuric xúc tác phản ứng ngưng tụ ba thành phần giữa aldehyde β naphthol và cyclohexane 1 3 dione

60 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

rh ED @ DIL 2 St ee

"

.- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

sotlica

KHOA HOA HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

AcidSilica sulfuric xuc tac phan ing

Trang 2

LOA eC A NHAN XET CUA HOI DONG PHAN BIEN TỶ Sĩ HT ttg111121T101000111 T0101101C0711 t1 CT0 tri ae ta Wa AR YUL cB 2AM HB r: `" n st” 4

cày X62: ` WB Ab Boe, Hodhte Wii un Le shi ba dy

RRR REE EEE EEE HEE eH]

Ee EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE EER EEE EERE EE REE EEE EEE ER EEE EEE EEE ERO Oe SESE ERE E EERE REET RE ER ERE HERRERO RRRR eee e

EEE EE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EERE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE 89%

SSSR EERE REESE REE HERE ERR ERR ERE EERE EERE EERE EERE RTE HEHEHE EHR EERE eee ee eee eee

SEE EEE EEE EEE EEE EERE RE EERE EEE EEE ERE REE ERE EEE EEE EEE ERE EERE ERE EEE EER EERE ROH

Se EEE EEE EEE EERE EERE EERE EERE EERE REE EERE EERE EERE EERE EERE ERE REE REHM REE REE ee se reerer eee eee eee eee eee eee eee eee 6949694946 694996 649494 6964 690 9694 696961969 69946969494 69469616 6996 696969694 969 696949696946 6966196969694

“#6 #94 4‹4ve«ve «ve 90444 444V (Q0 4V (V.e 644964494 t0 40V e4 (4014 6Vt 4494446444404 4644446449644 4496464444 644,6444646 44496 4444444444 4446444444 *& SPH mR OOO rR Rr rr eR re em err hr ee ere eee

'S` _ _ Ắ ẶÁẮ ố (.a a C : L AA.A¿ẠAAÁAA Ặ.AÁA (.CL ( kG

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Đức Dũng

II GÌ NN G2022 2222CGixádtttviciiGdsiddtvGkiaiaikiiaavcsse 6 DI BI ĐÃ nách esedeevieoi0g53000236/0031002/02136/0409259)G0000A9086013020x40025:216 7

Bi) TE HH Go 6qitecesbttWiddcaitsulltq => 9

I⁄1'GiỖi thiền về chải XÁC Các c0000 C002 2065160665206: 020010a120602220 216A Ụ 1.1.1 Diéu ché chat xuc tac acid silica sulfuric (SSA)Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các phản ứng đã sử dụng SSA trên thẻ giới . -22- 52 555cc cv 9

KT 1 unn Hoa teeeaeagaaseeegaaeeosse 13

LAI T LIỀN x602660000(\G10036A01612G0NGG0XG00610)63/13409,xuán 13

L2 iy NE a ec ch nhi 010 G022000124i2áy00L02205043-xG2ESG4204G2)A6144024120222 14

TT _".-———2-aSdddeedrsseee 14

Sse: BROADENS REMIND UMNEY SUNN 5 iis crises cb beta ba obs bk ced Cabnas aiamcsucal camameudae 14 ST ———————mnssesdeeee l4

1.4 Các phản ứng tổng hợp dẫn xuất 9, 10-dihiro-12-aril-RZ7-benzo{[a]xanthen-1 I(12//)

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Dire Ding

2D Pian chal nelle issih ish as accel aegis 20

2.3 Điều chế xanthene - 22 3t SE S399 S c1 BS S515 1125 1211115 c2 21

2:4 Od wie i we hides ie 21 2.5 Tổng lo càc dẫn XHIẤ st sc iosco ecstsn pecans cacao ean aon i 22

2.6 Xác định sản phẩm 2-5-5 S2 S11 9595935131339 21711 151373559 1112111122 2 22

NERA mà và thầo THỆNGGk 2220 CLaGGG0/G20 0252004040142 03002260100000ã.6:280 24

5.1 Mà GIChï và PRR VE THIS: COED encrecsnsonsnrvssvexscesypnoresengesvasioartveuensennnsnnanesesseanareraanses 24

32 Quy tr tua fips ania eae ee 24 3 TÀI tú lên HÔNG neo ecetescoociicbei4G66L0EE-161024494664602 G2356 24

3.3.1 Tối ưu xúc tác - s- s2 s-s 9+SZ+SSt v93 3E cEpcvvrcvvxvrsprsrzvzyzere 24

333 Tổ nam Leah AUN caguÁccoocic40G0000256560G3066 00001403304 e6 25 3.3.3 Tối ưu nhiệt đỘ - 2-5-2 3 3 E3 333303 121 14 1121371151516 21013 3 pxerree 26

3334 Tôt em sehen cca asses aces 28

XS n2 se ga eesseaeceeeeevsee 29

4:40 100.88 đun VI TẬP s01 20602262/6ãa0:2440060003/20%1G014422A 40840 30

3À Tổng BƠn đỀO Tag thácc s46 0000t000000202006600 1686000 208504466016/0001054002143 30 3.5 Định danh sản phẩm - ¿2 2S St 3213215115 3513E 371613 3 21E74EE1E2471020 0.02 32 S2 GIÁI các phá dẫn ena sii ais scat cas a a aaa al ct 34

"8ã a A 45 PI NH2 s¿xsxeu¿d4seuxwudtetsasswxzakuayssuyessadyzaauaq2s 47

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Ding -“=m————— -—— >———>-——n————————— ———-————————ễ ::

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Phản ứng sử dụng các chất xúc tác khác nhau 5-5255 5522222 cscs 10

Bảng 2: Hiệu suất của các dẫn xuất khi tong hop dẫn xuắt Indazol - T522 S2 10 Bảng 3: Phản ứng formyl hỏa củabenzyl aleoholtrongethylformate với các chất xúc

tắckhác nhu ở nhiệt GÔnHỒNG:ccc022222cccCcccG 22225522 2202621260060000016066666256XGid406d82002xxa 11 Bang 4: Phan ứng với các dẫn xuất của alcol sử dụng xúc tác SSA ở nhiệt độ phong 12

Bảng 5: Phản ứng với các dẫn xuất của rượu khi sử dụng xúc tác SSA 13

Bảng 6: Tông hợp xanthen với xúc tác ZrOCI;.8H;O - 2© 5-5255 Svcszccxeczccree l6

Bảng 7: Tổng hợp xanthenes với xúc tác HCIO¿-SiO; .2-2- 56 5S 5scvscsevs2 17 Bang 8: Tong hop cdc dan xuat voi xtic tac TTAB .cccccsesccsesessessecesseceesececsceeesvestevenve 18 Hữu: Ki QUÁ chi n đổ ben keeeeeaeeeeeeiaceacckeocsseereoie 25

Bảng 10: Kết quả tối ưu hóa theo thời gian 2-2 + Set SE 4E cZ4 x24 cvz xe ren 25

.: Lv —ŸẽKKÏẰÏỹĨÏjằẰ>ẰỶẰẰraresese-see 27

Bảng 12: Tối ưu hóa tỉ lệ xúc tác 2 2° 2© 22£SsSyE22ZEEE£SvEC22zcCxerzvcvzzcvvsrrvrer 28

Bảng 13: Tối ưu hóa tỉ lệ các tác chất 6 2 St 12215515 3133135138 13231513 Ee, 29 Bảng 14: Kết quả tái sử dụng xúc tác -¿ - s- s SsSzSxSEESE313 3753221212112 13 122113 2xe- 30 Bảng 15: Kết quả tổng hợp dẫn xuất 2< S2 S4 E+EvE+ervcrrerrzreererred 31 Bảng 16: Quy kết các mũi proton của chất A trong phê 'H-NMR . 34

Bảng 17: Quy kết các mũi proton trong chất B S2 tcStSzck sex sec 35 Bảng 18: Quy kết các mũi proton của chất C - s22 2225222 ccversrExrrsrrvzrtrersed 37

Bảng 19: Quy kết các mũi proton của chất D - 2 -©5+ sSxSzE2x key chuc 40 Bảng 20: Quy kết các mũi proton của chất E - 2552 22 22 2zcrxrExrserrvrrkrerxee 42

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

SS EE

DANH MUC HINH

Hình |: : So d6é phan tng tong hgp dan xuat Indazole ccc:ccccccccesesseseseseesseeseseeeeeeees 9

Hinh 2: So do phan img formy! hoa clta PUQuy c.2.ccccccceccecececessssesesecseseescecseseeseeeeeseersers II

Hình 3: Sơ đồ phản ứng acetyl hóa rượu .- ¿2-5-1 t S3 4c tt va 12

Hình 4: Phương trình phản ứng tổng hợp xanthen - 55215222 S3 2xx vxzz 14 Hình 5: Cơ chế tông hợp xanthen 5-5 S333 S913 1 1321 3111121511214 101212211 2 15 Hình 6: Sơ đỗ phản ứng tổng hợp xanthen dùng xúc tác ZrOCI;.8H;O - 15 Hinh 7: So d6 phan ứng tổng hợp xanthen dùng xúc tác HCIO,-SiO; 16 Hinh 8: So 46 phan img xanthen ding xtic tc TTAB .cccccccccesessesesvseesesneseessesvenseensoesees 17 Hinh 9: Phuong trinh phan img tong hop xanthen ccseseseceseseesevevesesvesenearesnesvenseeees 24 Hù T0: Phố -NME Ga GIẢ Ác scssssccccopenivcsenpscciin ca teiabbas vo iin pnt sSbdiwicsctomnowis 32 HN 11: ĐÔ TH NME án GÀ ae eiiiaeoveaooieoneoieaseee 34 Hình 12: Phổ 'H-NMR của chất € 2S Ss se S9 SE S23 4 Ex S414 3717 117123 erserred 36 Hinh 13: Phd 'H-NMR cla chat Doi ccccccccccccsecessessesesessssesvesesvesesteecsesvesnnenseeacsneenseensnesens 38 Si 14: Pb H-NMR cha chit Boi 2000062200 026000660424 4]

DANH MỤC ĐỎ THỊ

Đồ thị 1: Đỏ thị kết quả tối ưu theo thời gian . - 2255 22t xrsrrsrtkrsrssrsee 26

Đỏ thị 2: Đồ thị kết quả tối ưu theo nhiệt độ 5 22 S2 S2 SE 5 pSz2zgxzvrsed 27 Đồ thị 3: Đồ thị kết quả tối ưu theo khối lượng xúc tác . 2- 2 2252 5scszz 28

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị bạn bè Với lòng kính trọng

và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đền tất cả mọi người đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th§ Phạm Đức Dũng người thây đã

hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vả hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, các phòng ban quản lý phòng thí nghiệm Hóa học của Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.Củng xin gửi lời cám ơn đếnphòng ban quản lý phòng thí nghiệm Hóa học của trường Đai học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM đã tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành

các thi nghiệm trong suốt thời gian ở trường

Ngoài ra xin chân thành cảm ơn đến các quỷ thầy cô trong nhà trường những người đã trang bị kiến thức, dạy dỗ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt bốn

năm học đại học

Cuối cùng là lời cảm ơn đến ba mẹ, các em, bạn bẻ đã luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn về học tập cũng như quá trinh hoàn thảnh luận văn

tốt nghiệp

Tôi xin gửi tới mọi người lời cám ơn chân thành nhất

Trang 8

Khoa luan tot nghiép Th.S Phạm Đức Dũng

“————————-———————— ~——ễễc——ễ—— ——-——————ễ— -—-———=-~-—-———————.—

Lời mở đâu

Hiện nay,môi trường sống của chúng ta đang bị ö nhiễm trầm trọng mà một phản

trong đó là do các hoá chất độc hại,những sản phẩm phụ không mong muốn chưa qua xử

lý được thải ra ngoải môi trường Do đó các nhà khoa học đang tìm ra giải pháp làm sao

để có thể sử dụng hoá chất một cách có hiệu quả nhất mà còn có thể giảm thiểu được tình

- ° =z a, *

trạng ô nhiềm môi trường

Ngay nay, hóa xúc tác là một lĩnh vực nghiên cứu đầy hứa hẹn, có tác dụng đây

nhanh tốc độ của các phan ứng hóa học kết quả là giảm được việc sinh ra những sản

phẩm phụ không cần thiết hoặc giảm lượng chất thải độc hại, và nhờ vậy tiết kiệm được nguyên liệu và năng lượng

Ngày xưa các nhà khoa học đã tổng hợp aldehyde, 2-naphthol va ciclohexane-1,3- dione với các xúc tác như BF;.EtOl'Í, silica tâm NaHSO,”, Sr(OTĐ¿;!", và TBAF"!

nhưng hiệu suất thấp

Acid silica sulfuric (SSA) là một chất xúc tác linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm và thân thiện với môi trường Do có rất nhiều lợi thế kết hợp với thuốc thử giá rẻ không độc hại, SSA đã được biết đến như một chất xúc tác hoạt động mạnh cho các phản ứng chuyển đổi

hữu cơ Do đó tôi đặc biệt quan tâm đến chất xúc tác SSA

Do đó, chúng tôi chọn đẻ tài: *AcidSilica sulfuric xúc tác phản ứng ngưng tụ ba

thành phần giữa aldehyde, ÿ-naphthol và cyclohexane-1,3-đione ” nhằm tổng hợp vả tôi ưu hóa phản ứng đẻ đạt được hiệu suất cao nhất

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Chương | Tổng Quan

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng I Tổng quan 1.1 Giới thiệu về chất xúc tác 1.1.1 Các phản ứng đã sử dụng SSA trên thế giới 1.1.1.1 Tống hợp dẫn xuất Indazole” Phương trình phản ứng: R;ạ oO Re R, R ’ R, SSA Ry \ ( NH»-NH; — ee R, OH N Ry R,=H, CH, Hình 1: Sơ đồ phản ứng tông hợp dẫn xuat Indazole Cách tiến hảnh:

Cho andehydethomo-hydroxy hoặc acetophenone va hydrazine hydrate trong DMSO với một lượng các chất xúc tác khác nhau được sử dung: CsF, TBAF, iodine, SSA

được khuấy ở nhiệt độ phòng với thời gian phản ứng khác nhau, quá trình phản ứng được theo đõi bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng

Kết quả thu được khi cho các chất phản ứng tác dụng lần lượt các chất xúc tác khác

nhau được trình bày 6 bang 1

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Th.ŠS Phạm Đức Dũng Bảng 1: Phản ứng sử dụng các chất xúc tác khác nhau STT | Chat xtic tac Nhiệt độ (°C) Thời gian (giờ) | Hiệu suât(%) l CsF Nhiệt độ phòng 24 giờ 36

2 TBAF Nhiệt độ phòng 20 giờ 30

3 lodine Nhiệt độ phòng 2 giờ 85

4 SSA Nhiét 46 phong 2 giờ 90

Sau đó tiến hành trộn salicylaldehyde 1.22 mẹ (10 mmol), hydrazine hydrate 1 mg (20 mmol) và xúc tác SSA 0,158 mg (1 mmol) trong DMSO (5 ml) duge khuay trong 2 giờ ở nhiệt độ phòng Phản ứng được theo đi bởi sắc kí lớp mỏng, hồn hợp được làm

lạnh và tiếp tục khuấy trong 30 phút, sau đó hỗn hợp được chiết với điethyl ether (3x10

ml),sau đó được kết tỉnh lại trong ethanol

Người ta tiến hành phản ứng như trên với dẫn xuất của 3-methyl, 3-methyl-6-

methoxy, 3-methyl-4,6-dimethoxy, 3,5-dimethy!

Người ta tiến hành phản ứng với chất xúc tác SSA với các dẫn xuất khác nhau kết

quả thu được được trình bay trong bảng 2

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức Dũn

1.1.1.2 Phản ứng formyl hoa rugu bang cách sử dụng cthyl formate dưới điều kiện không đồng nhất” Phương trình phản ứng: O SSA ROH + ————> R EtO H ri N O H O Hình 2: Sơ đồ phản ứng formyl hóa của rượu Cách tiền hành:

Người ta tiến hành formyl hóa rượu với lần lượt các chất xúc tác khác

nhau:Fe(HSO,);, Ca(HSO,);, MgClạ SSA trong ethyl formate (3ml) trong các điều kiện

không đông nhất

Kết quả thu được khi tiến hành phản ứng formyl hóa rượu với các chất xúc tác khác nhau được trình bảy trong bảng 3

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

”ê= —=————— -—>>-—¬-¬¬—>>^=—————————— —————————————-—-— —=:

Xúc tác SSA được thêm vảo ethyl formate (3 ml) và hỗn hợp được khuấy trong vai

phut,sau d6 thém PhCH,OH va khuay 6 nhiét d6 phong.Qua trinh phan img duge theo doi bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp được lọc ra và thêm 10 ml H;O với 10 ml CH;Cl vào phần dung dịch.Pha hữu cơ được tách ra, sản phâm

thu được bằng cách loại bỏ dung môi trong điều kiện áp suất kém

Tiên hành phản ứng như trên với các dẫn xuất của alcohol: cyclohexyl, 4-FPhCH;,

menthyl đã thu được hiệu suất cao

Kết quả thu được khi tiến hành phản ứng với các dẫn xuất khác nhau sử dụng xúc tac SSA dugc trình bảy trong bảng 4

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng Cách tiên hành:

Trộn đều hỗn hợp củarượu(Immol), acetic anhydride(1.5mmol)vàS§A (0.05),

khuâvở nhiệt độphòng Phản ứng đượctheo đôi bởiphương pháp sắc kí lớp

mỏnghoặcphương pháp sắc kí khi Sau khi hoàn thànhphản ửng.thêm vào 10ml HyO Hỗn hợp nảy được chiết bằng CH;Cl; (2xl0ml ) Lớp hữu cơđượctách ra rửa sạch bằngNaHCO; bão hỏa(2x 12ml)và H;O (7 mÌ) sau đólàm khan HạO bang MgSO, khan

Người ta tiến hành phản ứng với các dẫn xuất của alcohol như: C,H:CH;OH, 2-

CIC,H;CH;OH 2-BrC,H,CH;OH, 3-NO;C,H„CH;OHkết quả thu được hiệu suất cao

Kết quả thu được khi tiền hành phản ứng với các dẫn xuất của alcohol được trình bay trong bang 5

Bảng 5: Phản ứng với các dẫn xuất của rượu khi sử dụng xúc tác SSA STT Dẫn xuất alcohol | Thời gian (phút) | Nhiệt độ (°C) Hiệu suất (%) I C;H„CH;OH 4 Nhiệt độ phòng 90 2 2-CIC,H,CH;OH 1 Nhiệt độ phòng 85 3 2-BrC,H,CH,OH 3 Nhiệt độ phòng 82 4 3-NO;C,H,CH;OH 5 Nhiệt độ phòng 82 1.2 Phản ứng đa thành phần 1.2.1 Khái niệm!"

Phản ứng đa thành phân (multi-component reaction, MCR) là một phản ứng hóahọc có từ 3 tác chất trở lên cùng tham gia trong một quá trình (one-pot operation) gồmnhiều

giai đoạn để tạo thành sản phẩm chứa đựng hâu hết các nguyên tử của các nguyênliệu ban

đâu

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

*———————————————_=———————==—————=—===——————==—=——————————

Phan ứng đa thành phân có khả năng tạo thành các phân tử phức tạp với sự đơngiản vả ngắn gọn nhất Một lợi ích điển hình của phản ửng này là để dảng thu được sanpham

tinh khiétvi hầu hết tác chất ban đâu đêu được kết hợp tạo thành sản phẩm cuối

1.2.2 Ưu điểm!'°!

> Thời gian phản ứng ngăn hơn > Hiệu suất cao

> Tổng hợp được các hợp chất có hoạt tính sinh học

> Tuân thủ các nguyên tắc hóa học xanh

Trang 17

Khoa luan tot nghiép Th.S Pham Dire Dũng

5 a 8 AR A SS

Cach tién hanh :

Hỗn hợp gôm ƒ-naphthol (1,0 mmol), benzaldehyde (1,1 mmol), va 5,5- dimethyleyclohexane-1,3-dione voi xtc tac ZrOCl).8H,O (0,2 mmol) trong ethanol (2 ml) Trộn tất cả lại ở nhiệt độ phòng trong các khoảng thời gian thích hợp.Quá trình phản img được kiêm tra bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng.Sau khi phản ửng kết thúc thêm H;O

vào và sản pham duoc tach ra bang dung mdi ethyl acetate (3x10 ml).Chất hữu cơ được

lam khan bang MgSO, va bay hơi, sản phẩm sau đỏ được kết tinh bang ethyl acetate va hexane (7:3) Dung dịch lọc được làm cô đặc ở áp suất thấp vả làm khô & 100°C dé sir dụng lại chất xúc tác cho phản ứng tiếp theo

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Cách tiễn hành:

Trén aldehyde (1.0 mmol), B-naphthol (1,0 mmol) va 1,3-cyclohexandione (1,2

mmol) va HCIO,-SiO) 0,1 g (0.05 mmol) được khuấy ở 80°C với khoảng thời gian thích hợp (được theo đõi bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng) Sau khi phản ứng kết thúc hỗn hợp

được làm lạnh ở nhiệt độ phòng roi cho thém 15 ml ethyl acetate, lọc xúc tác và dung môi được làm bay hơi để thu được chất rắn Chất răn được tỉnh chế băng sắc kí cột (ethyl

acetate/eter dầu hỏa tí lệ 1:20) để thu được sản phẩm tỉnh khiết,

Tiên hành phản ứng như trên với các dẫn xuất của aldehydenhư :4-BrC,H,CHO,

4-MeOC,H,CHO, 4-CIC,H,CI 1O, 4-NO»sC,l 1,CHO

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Đức Dũng

—_—— —_—ễ ——

Cách tiễn hành:

Trộn đều hỗn hợp B-naphthol (0,144 g Immol), 4-chlorobenzaldehyde (0,140g,

Immol)vàdimedone(0 140 g, Immol)trongH,O(5 ml) vai TTAB(0,050 g, 15%mol), hon

hop duge khuay & nhiét d6 phong.Qua trinhphan imgda dugcgidm sat béisdc ki lớp mỏng

(ethyl acetate:n-hexane=2:8), Sau khi phản ứng hoàn thành (2,5 giờ) sàn phẩm được lọc

và rửa nhiêu lần với HạO, sau đó kết tỉnh lai trong ethanol

Tiên hành phản ứng như trên với các dẫn xuất của aldehyde: 4-CIC,H¿, 4-MeC,H¿, 4-MeOC,H¿ 4-FC,H¡ Kết quả thu được khi tiến hành phân ứng với các dẫn xuất của aldehyde được trình bảy trong bảng 8 Bang 8: Tổng hợp các dẫn xuất với xúc tác TTAB

STT Dẫn xuất của aldehyde | Thời gian (giờ) | Nhiệt độ (°C) Hiệu suất (%)

Trang 20

Khoa luan tét nghiép Th.S Phạm Đức Dũng

Chương 2

Thực nghiệm

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng “— =————m=mmm ễẳễ.Ắ—ễẳằễẳễỶễ"ễẳễỶễẫẳỶẫẳrnẳẳ-ẳ-ẳằ=naszs=z=nmmmmmmn=mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm=s=ma>a 2 Thực nghiệm 2.1 Hóa chất và thiết bị 2.1.1 Hóa chất ¢ Silicagel (0,015-0,040 nm) e Benzaldehyde (Trung Quốc) e Cyclohexan-l,3-dione e ƒ-naphhtol e Chlorosulfonic acid e Ethanol(Trung Quốc) e 4-Chlorobenzaldehyde (Sigma-Aldrich) e 4-Nitrobenzaldehyde(Sigma-Aldrich) e 4-Bromobenzaldchyde( Sigma-Aldrich) e 4-Fluorobenzaldchyde(Sigma-Aldrich) 2.1.2 Thiét bi

e Cân điện tử Sartotius

° Máy khuấy từ điều nhiệt IKA e Máy cô quay Heldoph

e Máy đo nhiệt độ nóng chảy Buchi e May do NMR

° Bếp trần

2.2 Điều chế xúc tác

Phản ứng được thực hiện trong một bình câu 500ml có gãn ông dẫn khí Ông dẫn khi

nay dùng để dẫn khí HCI sinh ra hấp thụ vào nước Cân 6g silica gel vào bình câu, acid

chlorosulfonic (1.,4ml, 20mmol) được thêm vào từng giọt ở nhiệt độ phòng Tron đêu hỗn

hợp trong 30 phút thu được acid silica sulfuric trăng, mịn, sau đó được rửa bằng dung dich dichloromethane

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Tiến hành quy trình tương tự với lượng acid chlorosulfonic thay đôi: 2,8ml 3.5ml,

4.2ml, 4,.9ml, 5,6ml

Tién hanh chuan d6 cac acid slica sulfuric thu được; Cân 0,5g acid silica sulfuric, thêm vải giọt nước 2 giọt thuộc thử phenolphthalein và tiến hành chuẩn độ băng dung dịch KOH 0,4M

2.3 Điều chế xanthene

Cho vao bình cầu phản ứng 25ml : benzaldehyde (0,212 g 2 mmol), cyclohexane- 1 ,3-dione (0,224 g 2 mmol), 0.1g xtc tac SSA vaB-napthol (0,288 g, 2 mmol) ( theo ti lé

tôi ưu) trong điều kiện không dung môi, khuấy từ điều nhiệt trong 1 gid & 60°C

Sau khi phản ứng kết thúc, thêm vào 15ml dung dịch cloroform Ðun sôi hỗn hợp đẻ sản phẩm tan hết Sau đó lọc nóng loại bỏ xúc tác, phần dung dịch lọc được làm bay hơi

dung môi đưới áp suất thấp thu được chất răn, phần chất răn thu được kết tinh lai bang ethanol, lọc, cân sản phẩm và tính hiệu suất

2.4 Quá trình tối ưu hóa

Cho vao binh cau phan tmg 25ml : benzaldehyde (0,212 g, 2 mmol), cyclohexane- 1,3-dione (0,224 g, 2 mmol), 0,1g xtc tac SSA và B-napthol (0,288 g, 2 mmol) ( theo ti lệ

tôi ưu) trong điều kiện không dung môi, khuấy từ điều nhiệt trong | gid & 60°C wx Tối ưu hỏa thời gian :

Cổ định khối lượng xúc tác 0,!g, nhiệt độ phản ứng ở 80°C, thời gian phản

ứng được thay đổi từ 30 phút-120 phút

Tối ưu hóa nhiệt độ :

Cổ định khối lượng xúc tác 0.1g, theo thời gian đã được tôi ưu, nhiệt độ phản ứng thay đôi từ 60°C- 120°C

*“ Tối ưu hóa tỉ lệ tác chất tham gia phản ứng :

Có định khỏi lượng xúc tác 0,1g,theo thời gian và nhiệt độ đã được tôi ưu,

thay đổi tỉ lệ mol của bezaldehyde:cyclohexane-l.3-dione:B-naphthol theo

0,5:1:1,1:1:1 i Sis kel REGS BEES ez

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng ⁄“ Tối ưu hỏa khối lượng xúc tác :

Thực hiện phản ứng với các điều kiện đã được tối ưu, thay đổi khối lượng xúc tác từ 0,05g-0.3g ¥ Tai str dụng xúc tác : Thực hiện phản ứng với các điều kiện đã được tối ưu với xúc tác đã thu hôi ở lần 1 lần 2 và lan 3 2.5 Tổng hợp các dẫn xuất

Thay đổi benzaldehyde bang các dẫn xuất 4-nitrobenzaldehyde, 4- fluorobenzaldehyde.4-chlorobenzaldehyde, 4-bromobenzaldehyde Áp dụng điều kiện đã

Trang 24

Chương 3

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng 3 Kết quả và thảo luận

3.1 Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Mục đích của đẻ tải là nghiên cứu phương pháp tong hop 9,10-dihydro-12-aryl-8H- benzofa}xanthen-11(12//) bang phan ứng đa thành phản với xúc tác SSA Sau đỏ, dựa

trên phương thức tót nhất đẻ tiễn hành tôi ưu hóa phản ứng băng cách khảo sát những yếu

tố ảnh hưởng đến hiệu suất, bao gồm: nhiệt độ phản ứng thời gian phản ứng, tỉ lệ giữa các tác chất và khôi lượng xúc tác

Bên cạnh đó dựa trên đặc tính ưu việt của SSA 1a giá thành rẻ để sử dụng dé xử lý và thu hỏi, chúng tôi nghiên cửu khả năng tái sử dụng xúc tác đẻ xanh hóa phản ứng một cách kinh tế nhất 3.2 Quy trình tông hợp CHO O O OH eas fy + + CLY - + 2H,0 80°C i 2 3 Hình 9: Phương trình phản ứng tông hợp xanthen 3.3 Tối ưu sản phẩm 3.3.1 Tối ưu xúc tác

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng Bảng 9: Kết quả chuẩn độ grt | ‘ste (ml) (ml) i L4 4.9 2 2,8 8.5 3 3.5 10.8 4 4.2 12.7 5 49 12,6 6 56 12,6

Chon Vejsorosuifunic = 4.9 ml la thể tích thích hợp dùng để chuẩn độ SSA khí tăng thẻ tích

acid chlorosulfonic thi thé tich KOH dung để chuẩn độ thay đôi không đáng kẻ, cỏ thẻ là

do nhóm OH cia silica gel đã được trao đổi hết với nhóm SO;H của acid chlorosulfonic

3.3.2 Tối ưu thời gian

Phan ứng được khảo sát ở điều kiện nhiệt độ 80°C, khỏi lượng xúc tac 0,lg, tỉ lệ

theo mmol của các chất 1:2:3 là 1:1:1và thời gian phản ứng thay đối

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Đức Dũng “———— >>> ———————- —~73 |} ` Re 72 | ——— | 8 | gp ft = | = 70 = | 69 — 68 a EE ————— 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (phút)

Đồ thị 1: Đồ thị kết quả tối tru theo thời gian

Từ kết quả số liệu ở bảng 10, tiến hành xây dựng đỏ thị biểu thị mối tương quan

giữa thời gian phản ứng và sự thay đổi hiệu suất ở từng giai đoạn khảo sát (xem đồ thị L) Qua khảo sát ta thấy nếu tăng thời gian từ 30-60 phút thì hiệu suất phản ứng tăng, nhưng nếu tiếp tục tăng thời gian phản ứng lên 90 phút, 120 phút thì hiệu suất phản ứng lại bị giảm đi cách rõ rệt

Thời gian để các tác chất tiếp xúc vả phản ứng với nhau một cách hoàn toàn là cần

thiết vị nêu thời gian ngắn quá các chất chưa kịp phản ứng hết, còn nếu thời gian quá dài

sản phẩm có thế bị phân hủy hay xảy ra phản ứng thuận nghịch trả lại tac chat ban dau Qua khảo sát, thời gian là 60 phút đủ để phản ứng xảy ra hoan toan va dat hiệu suất cao

3.3.3 Tối ưu nhiệt độ

Thực hiện phản ứng ở thời gian tối ưu là 60 phút, khối lượng xúc tác là 0,Ig, tỉ lệ

theo mmol của các 1:2:3 là I:1:1 và khảo sát ở nhiệt độ thay đỗi

Kết quả thu được khi tối ưu phản ứng theo nhiệt độ được trình bay trong bang 11

Lael

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng Bang 11: Tối ưu nhiệt độ ` ¡ lượng sản 14 0.482 0,503 ~ œ ] | ~ > i Hiéu suat (%) “ t£ 8 8 | | | 0 20 40 60 80 100 120 140 Nhiệt độ (%C)

Đồ thị 2: Đồ thị kết quả tối ưu theo nhiệt độ

Từ kết quả số liệu ở bảng I1, tiến hành xây dựng đồ thị biểu thị mỗi tương quan giữa nhiệt độ phản ứng và sự thay đổi hiệu suất ở từng giai đoạn khảo sát (xem đô thị 2)

Qua khảo sát ta thấy ở nhiệt độ 60°C hiệu suất đạt được cao nhất, càng tăng nhiệt độ

phản ứng thì hiệu suất càng giảm, khi tăng nhiệt độ từ 60-120°C, ta có thẻ thấy hiệu suất

giảm đi

Khi nhiệt độ tăng lên, thời gian đâu sản phâm được tạo ra nhiêu, dự đoán điều

đó làm giảm khả năng khuấy trộn, các chất khó tác dụng với nhau hơn

——_—_————_—KKKKKylylKllyL—xX_X—X——_——K*_—]—_—_—_—_—_—>—EEoE eee

Trang 29

Khoa luan tot nghiép Th.S Phạm Đức Dũng

3.3.4 Tối ưu tỉ lệ xúc tác

Thực hiện phản ửng ở thời gian tối ưu là 60 phút và khảo sát ở nhiệt độ 60C, tỉ lệ theo mmol của các chất 1:2:3 là 1:1:1 và khối lượng xúc tác thay đối

Kết quả thu được khi tối ưu phán ứng theo tỉ lệ chất xúc tác được trình bảy trong bang 12

Bảng 12: Tối ưu hóa tỉ lệ xúc tác

Tỉ lệ xúc tác (g) Khối lượng sán phẩm (g) ( Hiệu suất (%) 0,05 0.474 T2.70 0,1 0,514 78,83 0.2 0,481 73,77 0.3 0.468 71.78 77 - —- - 76 — 75 = 74 - G 4,\ /f ` | wv 4 "x 5 | = 72 N | 71 x 70 XN = 0 005 01 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Ti lé xtic tac (g)

Đồ thị 3: Đồ thị kết quả tối ưu theo khối lượng xúc tác

Từ kết quả số liệu ở bảng 12, tién hành xây dựng đô thị biểu thị mỗi tương quan giữa thời gian phản ửng và sự thay đổi hiệu suất ở từng giai đoạn khảo sát (xem đỏ thị 3)

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Qua khảo sát ta thấy khi tỉ lệ chất xúc tác tăng lên từ 0,05-0,1 g thì hiệu suất phản ứng tăng lên và đạt hiệu suất cao nhất là 78,83 % với khối lượng xúc tác 0.1 ø, nhưng khi

tiếp tục tăng từ 0,1-0.3 ø thì hiệu suất phản ứng lại giảm

Li do lả khi có quá nhiều xúc tác sẽ làm hỗn hợp phản ứng quá đặc sệt, làm giảm khả năng kết hợp giữa các phân tử tác chất cũng như giảm khả năng tạo thành sản phẩm

chính, dẫn đến làm giảm hiệu suất của phản ứng

Mặt khác khi lượng xúc tác quá ít thì không đủ đẻ xúc tác cho phản ứng nên hiệu suất thu được cũng không cao

Vậy tỉ lệ xúc tác tối ưu tốt nhất là 0.1 g 3.3.5 Tối ưu tỉ lệ tác chất

Thực hiện phản ứng ở thời gian tôi ưu là 60 phút, khối lượng xúc tác là 0,lg và khảo sát ở nhiệt độ 60°C, tỉ lệ theo mmol của các chất 1 :2 :3thay đổi

Kết quả thu được khi tôi ưu phản ửng theo tỉ lệ tác chất tham gia phản ứng được trình bày trong bảng 9 Bảng 13: Tối ưu hóa tỉ lệ các tác chất Tỉ lệ chất 1:2:3 | Khối lượng sản phẩm (g) | Hiệu suất (%) 1:1:0,5 0.412 63.19 1:1:1 0,514 78,83 1:1:1.5 0.435 66.72 1:1:2 0.428 65,64 0,5:1:1 0,171 26,23 1,5:1:1 0.488 74,85 2:1:1 0,478 73,31

Qua khảo sát ta có thé thay khi thay đổi tỉ lệ các tac chat thi hiệu suất cũng thay đổi Khi thay đổi tỉ lệ của cyclohexane-l,3-dione từ 0,5-l g thì hiệu suất tăng, nhưng nếu tiếp tục tăng lên nữa thi hiệu suất lại giảm đi Khi thay đôi tỉ lệ của benzaldehyde từ 0.5-] g thi hiệu suất tăng nhưng nêu tiếp tục tăng thì hiệu suất lại giảm

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

“=———————————————————c———-———————:

Điều đó cho thấy rằng có thể đã hình thành sản phẩm phụ khí phản ứng xảy ra, làm giảm khả năng hình thành sản phẩm chính dẫn đến hiệu suất không cao

Sau quá trình tối ưu hóa điều kiện phản ứng tơi được kết quả: e© Thời gian tối ưu: 60 phút

¢ Nhiệt độ tối ưu: 60°C

e©_ Khối lượng xúc tác tơi ưu: 0,Ì g ứng với 2 mmol

e Tỉ lệ chất tôi ưu bezaldehyde:eyclohexane-l,3-dione:B-naphthol là 1:1:1 3.3.6 Tái sử dụng xúc tác

Áp dụng các điều kiện tôi ưu vừa tìm được tiến hành phản ứng thu hồi lại xúc

tác sử dụng cho các lằn phản ứng tiếp theo

Kết quả được trình bảy trong bảng 14 Bảng 14: Kết quả tái sử dụng xúc tác Lân tái sử Hiệu suất dụng (%) Lan | §5,52 Lan 2 30,37 Lan 3 26.38

Dựa vào bảng kết quả ta thấy, khi tái sử dụng xúc tác nhiều lần hiệu suất phản ứng giảm

đi, dự đoán là do khả năng phản ứng của SSA đã giảm đi 3.4 Tổng hợp dẫn xuất

Thực hiện phản ứng ở điều kiện: thời gian 60 phút, nhiệt độ 60°C, khỏi lượng xúc

tác O.lg, voi ti lé chat 1:1:1 Thay benzaldehyde lan lượt bảng các dẫn xuất 4-

nitrobenzaldehyde, 4-fluorobenzaldehyde, 4-chlorobenzaldehyde, 4-bromobenzaldehyde thu duge két qua trong bang 15

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp Th.§ Phạm Đức Dũng —————-——————— ——————- Bảng 15: Kết quả tông hợp dẫn xuất SFT Í Mẫu | Cơng thức câu | Hiệu suất | Nhiệt nỏng chảy Nhiệt nóng chảy % (°C) (°C) 1 B 54.8% 202-203 1% | € 58.6% 208-209 206-208!!! 3 | D O 64.6% 220-223 214-2151! 4 | E 78.6% 229-230 236-237!)

Kết quả ở bảng 15 cho thay khi khao sat cdc nhom thé trén benzaldehyde thì đủ lả

nhóm thế đây điện tử hay rút điện tứ thì đều làm giảm hiệu suất phản ứng Aldehyde cd chứa nhóm thể đây điện tử theo hiệu ứng cộng hướng ở vị trí para cho hiệu suất cao hơn

những nhóm thể rút điện tử ở vị trí para.Theo như cơ chẻ đã trình bày, phản ửng của

aldehyde với H” xúc tác SSA sẽ tạo ra ion carbonil, su có mặt của nhóm rút điện tử ở vị trí paracủa benzaldehyde sẽ làm dương điện C (C=O) hơn theo hiệu ửng cộng hưởng tức

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng là tăng khả năng phản ứng nên cho hiệu suất cao hơn Sự cómät của nhóm cho cộng hưởng với vỏng thì khả năng phản ứng sẽ kém đi do đó hiệu suất phản ứng thấp hơn

3.5 Định danh sản phẩm

Làm tại một điều kiện bat ki, thu được sản phẩm kết tính lại thật sạch rồi đem đi đo nhiệt độ nóng chảy phô 'H-NMR Kết quả thu được :

> I2-phenyl-&,9,10.12-tetrahydro-l 1/4-benzo|]-xanthene- è l-one đâ T„= 189-190°C

e 'H-NMR (500MHz, CDCI;): (xem phu luc 1)

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng a RS

Vẻ cường độ tín hiệu trên phô 'H-NMR của hợp chat A (xem hình 10) cho thấy có tổng

cộng I8 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đối là 2:2:2:1:2:5:2:I, dự đoán phù hợp với câu trúc của chất A

Tín hiệu mưuitiplet có cường độ tương đối bằng 2 và độ dịch chuyên õ = 1,94-2,17 ppm

được quy kết cho Hạ Tín hiéu multiplet có cường độ tương đối băng 2 và độ dịch chuyển ö = 2.23-2.54 ppm được quy kết cho H; Tin hiệu muifipiercó cường độ tương đổi bằng 2

vả ô = 2.57-2.8I ppm được quy kết cho Hạ Tín hiệu sửrgfet cỏ cường độ tương đổi bằng | va & = 5.8 ppm được quy kết cho Hạ do nó không có sự ghép spin-spin

Tín hiệu muitiplet có cường độ tương đối bằng 5 và độ dịch chuyên õ = 7.23-7.47 ppm

được quy kết cho Hạẹy, Hịạ., Hịạy, Họ, Hạạy của nhân thơm Tín hiệu đoubfet có cường độ tương đổi bảng 2 và độ dịch chuyên õ = 7,98 ppm được quy kết cho Hị Tín hiệu

triplet có cường độ băng 2 và độ dịch chuyển ö =7.73-7,83 ppm va tin hiéu triplet cé

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

Tín hiệu muitiplet có cường độ tương đối bằng 2 và độ dịch chuyển ỗ = I,81-2,01

ppm được quy kết cho Hạ Tín hiệu mz(jpler có cường độ tương đối bảng 2 và độ dịch

chuyên ö = 2.27-2.37 ppm duge quy két cho Hy Tin hiéu multiplet co cudng độ tương đối bảng 2 và ö = 2.66-2,79 ppm được quy két cho Hy Tin hiéu singlet cỏ cường độ

tương đối bằng l và õ = 5.6 ppm được quy kết cho H¡ạ do nó không có sự ghép spin-spin

Các tín hiệu từ & = 6,97-7,00 ppm va ô = 7.89-7,98 ppm được quy kết cho các Hị,

H; H; H;ạ Hạ Hạ của vòng naphthol

Tín hiệu từ õ = 7,26- 7.49 ppm lả các proton của vòng thơm do có nhóm thẻ F ở vị

trí para nén cac Hyg, Va Hyg [a trong duong, Hyg, va Hyp, tuong duong nhau

Cac tin hiệu proton của hợp chất B phù hợp với tai liệu tham khảo, như vậy khang

định đã tông hợp được hợp chất B

Kết quả phô 'H-NMR của chất B được tóm tắt ở bảng 17

Bảng 17: Quy kết các mũi proton trong chất B Proton © (ppm) Š (ppm) tham khảo"”? Hy T.81-2,01 (m) = H; 3.27-237(m) Ƒ 7.3IŒH,dd.1,=3.5Hz.J;=T7XHz} 7 Hy 2,/1-2,74 (m) 2,64 (2H, dd, J, = 2.5 Hz,J,= 17.5 Hz), HIO 5,60 (s) 3,23 (TH, s) 1,26-7,49 (m) 7,62—7,76 (SH, m) Hyoe HioesHiod Hive 6,97-7,00 (t) 7,32 (1H, t,J = 8.0 Hz) H,, H2, Hs, Hy, Hs, Hy 7,89-7,92 (m) 7,52 (2H, t ) 7.98 (d) 8.14 (2H, t,J = 8,0 Hz)

+ Do tải liệu tham khảo [12] sử dụng tác chất là 5,5-dimethylcyelohexane-l,3-đione nên sẻ không

có tín hiệu phô ở 2 Hạ mả chỉ có tín hiệu phô của 2 nhóm CH¡; ở ồ = 0,96 (s 3H), ô = 1.12 (s, 3H),

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức Dũn ® 12-(4-chloropheny!)-8,9,10,12-tetrahydro- 1 1 H-benzo[a]xanthen-1 1-one(C) © Ty = 206-208°C * 'H-NMR (500MHz, DMSO): Xem phụ lục 3 t 2-06 ee > lr BRSEFRSSSFSTSRLSSESSSESE VỆ An Ki we - lTẰ 1 ‘ ' wir “ : s ._ * 7 + > * * \ ° r' =e Hình 12: Phé 'H-NMR ciia chat C * - - - * ‘ ` 1 ư “ uu + „ở ue là) lẽ

Về cường độ tín hiệu trên phô 'H-NMR của hợp chất C (xem hình 12) cho thấy có tổng cộng l7 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đối là I:1:2:2:1:4:3:3, dự

đoán phù hợp với cấu trúc của chất €

Về cơ bản thì các proton vòng naphthol, các proton ở dị vòng tương tự như phỏ 'H-NMR của chất A, chỉ có vòng thơm là khác biệt vì có nhóm thế ở vi tri para

Tin hiéu multiplet có cường độ tương đối bằng 2 và độ dịch chuyên = 1,81-2,01 ppm

được quy kết cho Hạ Tín hiệu muitiplet có cường độ tương đối băng 2 và độ dịch chuyến õ=2.27-2.40 ppm được quy kết cho H: Tín hiệu mz/iplet có cường độ tương đối bằng 2

_—a .ễ-.-.ễễ-ễ-ẳ-ẳễ.F- ẹẹề.ễ-TỶ-. Ỷ-Ỷễ-.ễẳễ-.ễ.ễ-.ễ ễẳễiễsỶ-Ỷ-sỶễ.-ễỶ-ŸỶ-ŸỶễŸễ.ễsss=sm

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

————————— ——

và 6 = 2,72-2,74 ppm được quy kết cho Hạ Tín hiệu síngie: có cường độ tương đổi bằng

| va & = 5,59 ppm duge quy két cho Hyp

Tin hiéu multiplet co cuong do tương đối bing 3 vả độ dịch chuyền ồ = 7,40-7,49 ppm va 5 = 7.89-7,96 ppm duge quy két cho Hy H; Hy, Hy, Hs, Hg & vong naphthol

Tin hiéu tir 5 = 7,21- 7,29 ppm 1a cdc proton cua vong thom, do có nhóm thé Cl 6 vj tri para nén cac Hyg,, Hygg la trong duong, Hye, và Hịạ, tương đương nhau

Các tín hiéu proton cua hgp chat C pha hop voi tai ligu tham khao, nhu vậy khang

định đã tổng hợp được hợp chất C

Kết quả phô 'H-NMR của chất C được tóm tắt ở bảng 18

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng

a

» 12-(4-Bromopheny])-8,9,10,12-tetrahydro-11H-benzo[a]xanthen-|! |-one(D) © Tye = 208-209°C

e 'H-NMR (500MHz, DMSO): Xem phy luc 4

CAB OO SREP ESTP UU ESET TT UE eR RRR EONS eRe Teo Rhee b ae l9 0 #644864 co OF see 0 i EE ESR SPREE SOE SSSA AO BREA See & ae 7 ee ee we we te er er ee ~ — ate ~1 —_—————- - ` sit _——-r r — —- + ao , “ 7 L9 is k4 ” tạ ti 10 ` : ft (peer Hình 13: Phê 'H-NMR của chất D

Vẻ cường độ tín hiệu trên phổ 'H-NMR của hợp chất D (xem hình 13) cho thấy có tống

cộng l7 proton được tách thành các tín hiệu có cường độ tương đối là I:1:2:2:1:2:5:3, dự

đoán phù hợp với cầu trúc của chất ÐD

Tương tự như các chất B và C phô 'H-NMR của chất D chỉ khác nhóm thẻ tại vị trí

para cua vong thom

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng Tín hiệu mufiplet có cường độ tương đổi băng 2 và độ dịch chuyền ö = I,81-2,01 ppm được quy kết cho Hạ Tin hiệu muitjplet có cường độ tương đổi băng 2 và độ dịch chuyển

5 = 2,27-2.31 ppm được quy kết cho H; Tín hiệu m+ipier có cường độ tương đối bằng 2

và ỗ = 2,72-2.74 ppm được quy kết cho Hạ Tín hiệu sửngie: có cường độ tương đôi bảng 1 va & = 5,57 ppm được quy kết cho Hạ

Tin hiéu multiplet có cường độ tương đối bằng 3 và có độ dịch chuyển ô = 7.20-7.23 ppm

và tín hiệu ø/p/er có cường độ bằng 2 có độ dịch chuyền ô = 7,90-7.96 ppm được quy

kết cho các H;, H;, H; H, H‹ H, của vong naphthol

Tín hiệu từ 6 = 7,31- 7,51 ppm Ia cac proton cla vong thom, do cé nhém thé Br 6 vị

tri para nén cac Hyg, Va Hyg, Hyp Va Hy, tuong duong nhau

Các tín hiệu proton của hợp chất D phù hợp với tải liệu tham khảo, như vậy khăng định đã tổng hợp được hợp chất D

Kết quả phô 'H-NMR của chất Ð được tóm tắt ở bảng 19

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w