1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp nano cufe2o4 và áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ knoevenagel

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP NANO CuFe2O4 VÀ ÁP DỤNG XÚC TÁC VÀO PHẢN ỨNG NGƯNG TỤ KNOEVENAGEL GVHD: ThS Phạm Đức Dũng SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Dung MSSV: K39.106.014 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5/2017 LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận khoa Hóa Học, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đồng ý giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Đức Dũng thực đề tài “Tổng hợp nano CuFe2O4 áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ Knoevenagel” Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn ThS Phạm Đức Dũng ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Thầy không truyền thụ kiến thức khoa học bổ ích, giúp tơi định hướng phát triển nghiên cứu mà gương sáng tinh thần nghiên cứu khoa học hăng say, nghiêm túc Tôi xin cảm ơn Viện Cơng nghệ Hóa học – SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên giúp đỡ nhiều việc hồn thành phép đo Đặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô bạn bè động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian qua Đó động lực giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu TỔNG QUAN 2.1 Khái quát nano 2.1.1 Định nghĩa nano 2.1.2 Khoa học Công nghệ nano 2.1.3 Vật liệu nano 2.1.4 Ứng dụng 2.1.4.1 Trong y học 2.1.4.2 Trong công nghiệp 2.2 Hạt nano từ tính 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Hoạt tính xúc tác phản ứng tổng hợp hữu 2.2.3 Thu hồi hạt nano từ tính 2.2.4 Hạt nano từ tính ferrite đồng (CuFe2O4) 2.2.4.1 Giới thiệu 2.2.4.2 Tổng hợp 2.3 Phản ứng Knoevenagel 2.3.1 Sơ đồ tổng hợp 2.3.2 Cơ chế phản ứng 2.3.3 Một số phương pháp tổng hợp theo Knoevenagel thực giới 10 2.3.3.1 Dùng xúc tác mao quản silica có nhóm chức amoni phương pháp khuấy từ 10 2.3.3.2 Dùng phương pháp nghiền điều kiện không dung môi chất xúc tác 11 2.3.3.3 Dùng phương pháp vi sóng với dung môi nước 12 2.3.3.4 Dùng phương pháp khuấy đun hồi lưu với xúc tác chất lỏng ion 12 THỰC NGHIỆM 14 3.1 Hóa chất dụng cụ 14 3.2 Điều chế xúc tác hạt nano ferrite đồng 14 3.3 Tổng hợp 2-phenylmethylidenemalononitrile 14 3.4 Quá trình tối ưu hóa 15 3.5 Phương pháp tái sử dụng xúc tác 15 3.6 So sánh hai phương pháp 15 3.7 Tổng hợp số dẫn xuất khác 16 3.8 Xác định cấu sản phẩm 16 3.9 Xác định cấu xúc tác 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Nghiên cứu xúc tác điều chế 17 4.2 Phản ứng Knoevenagel với xúc tác nano ferrite đồng 18 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng dung môi 18 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 18 4.2.3 Khảo sát ảnh hưởng lượng xúc tác 19 4.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 19 4.2.5 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ chất tham gia phản ứng 20 4.3 Thử nghiệm tái sử dụng xúc tác 20 4.4 So sánh hai phương pháp 21 4.5 Tổng hợp sồ dẫn xuất 2-phenylmethylidenemalononitrile 21 ĐỊNH DANH SẢN PHẨM 22 5.1 Hợp chất 3A: 2-phenylmethylidenemalononitrile 22 5.2 Hợp chất 3B: 2-(4-nitrophenylmethylidene)malononitrile 24 5.3 Hợp chất 3C: 2-(2-chlorophenylmethylidene)malononitrile 27 5.4 Hợp chất 3D: 2-(4-methylphenylmethylidene)malononitrile 29 5.5 Hợp chất 3E: 2-(4-methoxyphenylmethylidene)malononitrile 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết phản ứng dùng xúc tác mao quản silica có nhóm chức amoni điều kiện khuấy từ 10 Bảng 2: Kết tổng hợp 2-phenylmethylidenemalononitrile dẫn xuất phương pháp nghiền khơng có dung mơi chất xúc tác 11 Bảng 3: Kết tổng hợp 2-phenylmethylidenemalononitrile dẫn xuất phương pháp vi sóng dung mơi nước 12 Bảng 4: Kết tổng hợp 2-phenylmethylidenemalononitrile dẫn xuất phương pháp khuấy đun hồi lưu với xúc tác chất lỏng ion 13 Bảng 5: Ảnh hưởng dung môi 19 Bảng 6: Ảnh hưởng thời gian 19 Bảng 7: Ảnh hưởng lượng xúc tác 19 Bảng 8: Ảnh hưởng nhiệt độ 20 Bảng 9: Ảnh hưởng tỉ lệ chất tham gia phản ứng 20 Bảng 10: Khả tái sử dụng xúc tác 21 Bảng 11: Kết so sánh hai phương pháp thực 21 Bảng 12: Kết tổng hợp số dẫn xuất benzaldehyde 21 Bảng 13: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3A 23 Bảng 14: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3A 24 Bảng 15: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3B 26 Bảng 16: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3B 27 Bảng 17: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3C 28 Bảng 18: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3C 29 Bảng 19: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3D 30 Bảng 20: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3D 30 Bảng 21: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3E 32 Bảng 22: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3E 32 DANH MỤC HÌNH Hình Nhiễu xạ tia X mẫu CuFe2O4 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa Hình Ảnh TEM mẫu CuFe2O4 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa Hình Kết đo độ từ hóa (VSM) mẫu CuFe2O4 tổng hợp phương pháp đồng kết tủa Hình Thu hồi nano từ ferrite đồng sau phản ứng Hình Phản ứng Knoevenagel Hình Cơ chế phản ứng Knoevenagel Hình Sơ đồ tổng hợp theo Knoevenagel dùng xúc tác mao quản silica có nhóm chức amoni điều kiện khuấy từ 10 Hình Sơ đồ tổng hợp theo Knoevenagel phương pháp nghiền điều kiện không dung môi chất xúc tác 11 Hình Sơ đồ tổng hợp theo Knoevenagel phương pháp vi sóng dung môi nước 12 Hình 10 Sơ đồ ngưng tụ theo Knoenenagel dùng xúc tác chất lỏng ion 13 Hình 11 Sơ đồ phản ứng malononitrile benzaldehyde 15 Hình 12 Phổ đồ nhiễu xạ tia X mẫu xúc tác 17 Hình 13 Kết ảnh Tem mẫu xúc tác 17 Hình 14 Kết đo VSM mẫu xúc tác 18 Hình 15 Sơ đồ tổng hợp 2-phenylmethylidenemalononitrile dùng xúc tác nano từ tính ferrite đồng 18 Hình 16 Phổ 1H-NMR chất 3A 23 Hình 17 Phổ 13C-NMR chất 3A 24 Hình 18 Phổ 1H-NMR chất 3B 25 Hình 19 Phổ 13C-NMR chất 3B 26 Hình 20 Phổ 1H-NMR chất 3C 27 Hình 21 Phổ 13C-NMR chất 3C 28 Hình 22 Phổ 1H-NMR chất 3D 30 Hình 23 Phổ 13C-NMR chất 3D 31 Hình 24 Phổ 1H-NMR chất 3E 32 Hình 25 Phổ 13C-NMR chất 3E 33 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT + 1H-NMR: phổ cộng hưởng từ proton + 13C-NMR: phổ cộng hưởng từ carbon + XRD: phương pháp nhiễu xạ tia X + TEM: phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua + VSM: phương pháp đo độ từ hóa + MW: vi sóng + IL: chất lỏng ion + GDP: bình quân thu nhập đầu người MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học đóng vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học sản xuất, sản xuất cơng nghiệp áp dụng nhiều q trình phản ứng hóa học quy trình tạo sản phẩm Tuy nhiên quy trình phần lớn sử dụng hóa chất độc hại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mơi trường sinh thái Chính vấn đề mà hóa học ngày quan tâm nghiên cứu đưa vào ứng dụng hóa chất “xanh” hóa chất, dung mơi hay xúc tác có khả thay hóa chất độc hại sử dụng đảm bảo sức khỏe người, không gây ô nhiễm môi trường, chi phí thấp chí cịn cải thiện hiệu suất phản ứng hóa học Trên đường phát triển lĩnh vực Hóa học Xanh, chất xúc tác xanh đóng vai trị quan trọng Để đạt tiêu chuẩn chất xúc tác xanh, chất xúc tác phải có tiêu chuẩn khơng độc hại, có khả phân hủy sinh học, tái sử dụng được, giá thành thấp Hạt nano từ tính có hầu hết tiêu chuẩn nên coi chất xúc tác xanh lí tưởng dùng cho ngành hóa học xanh Bên cạnh đó, phản ứng Knoevenagel đóng vai trị quan trọng tổng hợp hữu cơ, đặc biệt dùng để tổng hợp nên dẫn xuất alkene với nhiều ứng dụng khác Như vậy, với ưu điểm ứng dụng phản ứng Knoevenagel, xúc tác dung môi thân thiện hiệu quả, định chọn đề tài “Tổng hợp nano CuFe2O4 áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ Knoevenagel” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Điều chế xúc tác nano từ tính ferrite đồng tiến hành áp dụng xúc tác điều chế phản ứng Knoevenagel + Tối ưu hóa phản ứng Knoevenagel hai tác chất benzaldehyde malononitrile + So sánh khả xúc tiến phản ứng ứng với hai phương pháp khác + Khảo sát khả tái sử dụng xúc tác tổng hợp số dẫn xuất khác 1.3 Phương pháp nghiên cứu + Tổng hợp tài liệu khoa học liên quan + Tiến hành điều chế nano từ tính ferrite đồng + Tối ưu hóa phản ứng Knoevenagel hai tác chất benzaldehyde malononitrile, khảo sát khả tái sử dụng xúc tác tổng hợp số dẫn xuất khác + Định danh sản phẩm thu thông qua phổ cộng hưởng từ proton (1HNMR) phổ cộng hưởng từ carbon (13C-NMR) 2 TỔNG QUAN 2.1 Khái quát nano 2.1.1 Định nghĩa nano Trong cụm từ “Công nghệ nano”, từ nano có nghĩa nanomet (ký hiệu: nm), đơn vị đo lường để đo kích thước vật cực nhỏ Cơ cấu nhỏ vật chất nguyên tử có kích thước: 0,1 nm, phân tử tập hợp nhiều nguyên tử: 1- 10 nm, vi khuẩn: 50 nm, hồng huyết cầu 10000 nm, đường kính sợi tóc: 100000 nm, đầu kim: triệu nm chiều cao người: tỷ nm [1] 2.1.2 Khoa học công nghệ nano Khoa học công nghệ nano ngành khoa học khảo sát, tìm hiểu đặc tính vật chất cực nhỏ Cơng nghệ nano có ứng dụng xuất bùng nổ [1] Cốt lõi công nghệ nano xoay quanh phương thức chế tạo vật liệu nano, khảo sát hóa tính, quang tính, điện tính, từ tính tìm kiếm ứng dụng cho loại vật liệu [2] 2.1.3 Vật liệu nano Vật liệu nano vật liệu chiều có kích thước nm Kích thước vật liệu nano từ vài nm đến vài trăm nm [1] Ở kích thước nm, vật liệu nano có tính chất mà vật liệu kích thước lớn khơng có tính dẫn điện, quang tính, từ tính (Fe, Ni, Co, Fe3O4, MgFe2O4, NiFe2O4, CuFe2O4…) Điều đặc biệt vật liệu nano tính chất khơng cố định mà lại biến đổi tùy vào độ lớn, hình dạng hạt nano [1] 2.1.4 Ứng dụng 2.1.4.1 Trong y học Các nhà khoa học Đại học Rice (Houston, Mỹ) sáng chế “đạn nano” để bắn tiêu diệt tế bào ung thư, không ảnh hưởng đến tế bào lành Mỗi viên đạn thực chất hạt nano oxide silic (SiO2) có bọc lớp vàng mỏng có chất kết dính để vào thể nhắm đến dính vào tế bào ung thư Sau dùng tia hồng ngoại chiếu vào Tia hồng ngoại xuyên sâu vào thể gặp vỏ vàng hạt silic làm cho vỏ nóng lên, phá hoại tế bào mà hạt nano bám vào tức phá hoại tế bào ung Dựa vào Hình 21 ta thấy có 10 tín hiệu ứng với 10 carbon hợp chất 3C, tín hiệu tương tự hợp chất 3A Nhưng ảnh hưởng nhóm –Cl nên C1 di chuyển trường mạnh Kết tín hiệu phổ 13C-NMR trình bày Bảng 18 Bảng 18: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3C Carbon δ (ppm) δ (ppm) tham khảo [15] 87,059 86,38 C2 C (nitrile) 112,826-113,903 112,45-113,74 C (benzen) 128,461-135,408 129,67-135,38 158,449 156,67 C1 5.4 Hợp chất 3D: 2-(4-metyl-phenylmethylidene)malononitrile 3D Phổ 1H-NMR, 13C-NMR chất 3D trình bày Phụ lục 6a, 6b Từ Hình 22, ta thấy có tín hiệu với tỉ lệ cường độ 3:2:2:1 ứng với proton công thức 3D Tín hiệu singlet, cường độ δ=2,394 ppm quy kết cho H (-CH3) có proton tương đương khơng có tương tác spin-spin với proton khác Tín hiệu doublet, cường độ δ=7,418-7,433 ppm quy kết cho H3a gần nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron có tương tác spin- spin với proton H2a nên tín hiệu di chuyển trường mạnh so với H2a Tín hiệu doublet cịn lại quy kết cho H2a Tín hiệu singlet, cường độ quy kết cho H1 Kết quy kết tín hiệu proton 3D tóm tắt Bảng 19 Từ Hình 23 ta thấy có tín hiệu có hai tín hiệu C, cho thấy có tổng cộng 11 C hợp chất 29 Phổ 1H-NMR chất 3D (500 MHz, DMSO-d6) Hình 22 Phổ 1H-NMR chất 3D Phổ proton carbon tham khảo đo 200 MHZ, dung môi đo CDCl3 Bảng 19: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3D Proton δ (ppm) δ (ppm) tham khảo [14] H (-CH3) 2,394 (s, 3H) 2,501 (s, 3H) 7,418-7,433 (d, J=7,5, 2H) 7,420-7,447 (d, J=8,1, 2H) H3a 7,841-7,857 (d, J=8, 2H) 7,847-7,874 (d, J=8,1, 2H) H2a 8,454 (s, 1H) 8,461 (s, 1H) H1 Tín hiệu δ=21,934 ppm quy kết cho C (-CH3) độ chuyển dịch nằm vùng C no Các tín hiệu cịn lại tương tự hợp chất 3A Kết tín hiệu phổ 13C-NMR trình bày Bảng 20 Bảng 20: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3D Carbon C (CH3) C2 C (nitrile) C (benzen) C4a C1 δ (ppm) 21,934 80,078 113,912-114,869 129,238-131,157 146,143 161,782 30 δ (ppm) tham khảo [15] 21,918 80,354 113,889-114,852 129,119-131,150 146,152 161,726 Phổ 13C-NMR chất 3D (500 MHz, DMSO-d6) Hình 23 Phổ 13C-NMR chất 3D 5.5 Hợp chất 3E: 2-(4-methoxyphenylmethylidene)malononitrile 3E Phổ 1H-NMR, 13C-NMR chất 3E trình bày Phụ lục 7a, 7b Tương tự phổ 1H-NMR chất 3D, phổ 1H-NMR chất 3E có tín hiệu tương tự Tuy nhiên chất 3E nhóm CH3 gắn với O nên di chuyển trường yếu Phổ proton carbon tham khảo đo 200 MHZ, dung môi đo CDCl3 Kết quy kết tín hiệu proton 3E tóm tắt Bảng 21 31 Bảng 21: Quy kết tín hiệu phổ 1H-NMR chất 3E Proton δ (ppm) δ (ppm) tham khảo [14] H (-OCH3) 3,865 (s, 3H) 3,91 (s, 3H) 7,151-7,167 (d, J=8, 2H) 7,22-7,27 (d, J=8,1, 2H) H3a 7,944-7,960 (d, J=8, 2H) 7,965-7,99 (d, J=8,1, 2H) H2a 8,353 (s, 1H) 8,19 (s, 1H) H1 Phổ H-NMR chất 3E (500 MHz, DMSO-d6) Hình 24 Phổ 1H-NMR chất 3E Dựa vào Hình 25, ta thấy tín hiệu tương tự chất 3D C4a gắn nhóm OMe nên dịch chuyển trường yếu Và C (-OCH3) có độ dịch chuyển hóa học cao chất 3D liên kết trực tiếp với O Kết tín hiệu phổ 13C-NMR trình bày Bảng 22 Bảng 22: Quy kết tín hiệu phổ 13C-NMR chất 3E Carbon C (OCH3) C2 C (nitrile) C (benzen) C4a C1 δ (ppm) 56,394 77,344 114,372-115,267 115,679-133,841 160,912 164,845 32 Phổ 13C-NMR chất 3E (500 MHz, CDCl3-d6) Hình 25 Phổ 13C-NMR chất 3E 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua đề tài “Tổng hợp nano CuFe2O4 áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ Knoevenagel”, điều chế thành cơng xúc tác nano từ tính ferrite đồng phương pháp đồng kết tủa Điều kiện tối ưu để điều chế 2-phenylmethylidenemalononitrile phương pháp chiếu xạ siêu âm với dung môi ethanol:H2O (2:1), thời gian phản ứng 15 phút, khối lượng xúc tác cần dùng 0,05 g, nhiệt độ 40 oC, tỉ lệ benzaldehyde:malononitrile 1:1 Khả tái sử dụng xúc tác giảm dần sau lần sử dụng không đáng kể (5% sau lần tái sử dụng), xúc tác dễ thu hồi Đồng thời số dẫn xuất khác tổng hợp với hiệu suất cao, đặc biệt dẫn xuất có nhóm rút electron nhân thơm Bởi phản ứng Knoevenagel phụ thuộc vào nhóm benzaldehyde, mật độ điện tích dương nguyên tử C (-CHO) cao có nhóm rút tham gia cộng hưởng lên vịng, tác nhân nhân dễ dàng công làm cho tốc độ phản ứng tăng Các sản phẩm thu được định danh thông qua phổ cộng hưởng từ proton (1H-NMR) phổ cộng hưởng từ cacbon (13C-NMR) Kết cho thấy chất có cấu trúc phù hợp với công thức dự kiến Do thời gian thực khóa luận cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ q thầy để khóa luận hồn thiện Nếu có thêm thời gian điều kiện nghiên cứu sâu để phát triển đề tài theo hướng sau: + Tiến hành xác định hoạt tính sinh học sản phẩm tổng hợp + Tổng hợp thêm số dẫn xuất khác + Tiến hành thử nghiệm số phương pháp nhằm hướng đến hóa học xanh 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Văn Tân, Khoa học công nghệ nano, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội, (2010) [2] Ngụy Hữu Tâm, Công nghệ nano – Hiện trạng, thách thức siêu ý tưởng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2004) [3] Nguyễn Hoàng Hải, Các hạt nano kim loại, Vatlyvietnam.org, tập 1, số 1, (2007) [4] G B Sergeev, Nanochemistry, Elsevier, Amsterdam, (2006) [5] Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano – Công nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, (2007) [6] A.H Lu, W Schmidt, N Matoussevitch, H Bönnemann, B Spliethoff, B Tesche, E Bill, W Kiefer, F Schüth, Nanoengineering of a magnetically separable hydrogenation catalyst supports, Angewandte Chemie International Edition, 43 (33), 4303–4306, (2004) [7] A H Lu, E L Salabas, Ferdi Schuth, Magnetic nanoparticles: synthesis, protection, functionalization, and application, Angewandte Chemie International Edition, 46 (8), 1222-1244, (2007) [8] Hua Jiao, Gengsheng Jiao, and Junlong Wang, Preparation and Magnetic Properties of CuFe2O4 Nanoparticles, Journal of Molecular Catalysis Chemical, 339, 24-31, (2011) [9] John Mondal, Arindam Modak, Asim Bhaumik, Highly efficient mesoporous base catalyzed Knoevenagel condensation of different aromatic aldehydes with malononitrile and subsequent noncatalytic Diels-Alder reactions, Journal of Molecular Catalysis Chemical, 335, 236-241, (2011) [10] M J Climent, A Corma, S Iborra, K Epping, and A Velty, Increasing the basicity and catalytic activity of hydrotalcites by different synthesis procedures, Journal of Catalysis, 225, 316–326, (2004) [11] M Momayezan, M Ghashang, S A Hassanzadeh-Tabrizi, Barium aluminate nano-spheres grown on the surface of BaAl2O4: a versatile catalyst for the Knoevenagel condensation reaction of malononitrile with benzaldehyde, Bulgarian Chemical Communications, 47 (3), 809 – 815, (2015) 35 [12] Zhongjiao Ren, Weigud Cao, and Weiqi Tong, The Knoevenagel condensation reaction of aromatic aldehydes with malononitrile by grinding in the absence of solvents and catalysts, Synthetic communications, 32 (22), 3475–3479, (2002) [13] Naglaa M Abd El-Rahman, Ahmed A El-Kateb, and Mohamed F Mady, Simplified Approach to the Uncatalyzed Knoevenagel Condensation and Michael Addition Reactions in Water using Microwave Irradiation, Synthetic Communications, 37, 3961–3970, (2007) [14] A.Rajendran, C.karthikeyan, K Rajathi, An Efficient Synthesis of Arylmethylidene derivatives Promoted by Pyridinium salyicylate Ionic Liquid, International Journal of ChemTech Research, (2), 858-863, (2011) [15] Markku Mesilaakso, Analysis of the 'H and l3C{ 'H} NMR Spectral Parameters of the Tear Gases a-Chloroacetophenone, Dibenz [b,f][1,4] oxazepine, and 2-chlorobenzylidene Malononitrile, Magnetic Resonance in Chemistry, 34, 989-994, (1996) 36 PHỤ LỤC P2 400 390 380 370 360 350 340 330 320 310 300 290 280 270 260 250 Lin (Counts) 240 230 220 210 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 2-Theta - Scale P2 - File: P2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 60.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 Phụ Lục Phổ nhiễu xạ tia X xúc tác nano từ tính ferrit đồng Phụ Lục Kết TEM xúc tác 37 60 Phụ Lục Kết VSM xúc tác 38 Phụ Lục 3a Phổ 1H-NMR hợp chất 3A Phụ lục 3b Phổ 13C-NMR hợp chất 3A 39 Phụ Lục 4a Phổ 1H-NMR hợp chất 3B Phụ lục 4b Phổ 13C-NMR hợp chất 3B 40 Phụ Lục 5a Phổ 1H-NMR hợp chất 3C Phụ lục 5b Phổ 13C-NMR hợp chất 3C 41 Phụ Lục 6a Phổ 1H-NMR hợp chất 3D Phụ lục 6b Phổ 13C-NMR hợp chất 3D 42 Phụ Lục 7a Phổ 1H-NMR hợp chất 3E Phụ lục 7b Phổ 13C-NMR hợp chất 3E 43 ... ? ?Tổng hợp nano CuFe2O4 áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ Knoevenagel? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu + Điều chế xúc tác nano từ tính ferrite đồng tiến hành áp dụng xúc tác điều chế phản ứng Knoevenagel. .. 3E 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua đề tài ? ?Tổng hợp nano CuFe2O4 áp dụng xúc tác vào phản ứng ngưng tụ Knoevenagel? ??, điều chế thành cơng xúc tác nano từ tính ferrite đồng phương pháp đồng kết tủa... chế phản ứng trình bày Hình Hình Cơ chế phản ứng Knoevenagel benzaldehyde malononitrile với xúc tác CuFe2O4 2.3.3 Một số phương pháp tổng hợp theo Knoevenagel thực giới Phản ứng Knoevenagel tổng

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:18

Xem thêm:

Mục lục

    BIA BAO CAO KHOA LUAN

    khoa luan chinh thuc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w